Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

Giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.73 KB, 178 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 11</b>


<b>Thứ hai</b>


<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>
<b>Tiết 2: Đạo đức</b>


<b>ƠN TẬP</b>



Thực hành kỹ năng đóng một số tiểu phẩm. Áp dụng các bài đã học


<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc trơn tru, lưu lốt tồn bài, biết đọc bài văn với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó
nên đã đỗ trạng ngun lúc 13 tuổi.


<b>II - Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài học
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Mở đầu: </b></i>


- Giới thiệu chủ điểm có chí thì nên, tranh


minh hoạ chủ điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Hướng dẫn đọc – Tìm hiểu bài.</i>


* Luyện đọc


- Mỗi lần chấm xuống dòng là 1 đoạn
- Đọc diễn cảm toàn bài.


- Nêu cách đọc


* Hướng dẫn Tìm hiểu bài.


? Tìm những tư chất thơng minh của Nguyễn
Hiền ?


? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế
nào ?


- Theo dõi và quan sát tranh


- Mở SGK


- Đọc nối tiếp nhau 4 đoạn: 2 -3 lần
- Đọc theo cặp


- 1-2 HS đọc cả bài


- Đọc từ đầu … chơi diều


- Học đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ
thường: Có thể thuộc 20 bài trong SGK/
ngày những vẫn còn thời gian thả diều.
- Đọc đoạn cịn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông trạng
thả diều ?


Câu hỏi 4:


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:</i>


- Hướng dẫn cách đọc giọng phù hợp với diễn
biến của câu chuyện


- Hướng dẫn đọc và thi đọc diễn cảm 1 -2
đoạn


<i>- GV đọc mẫu đoạn Thầy phải kinh ngạc ….</i>


<i>vào trong.</i>


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Dặn về nhà học bài
- Nhận xét tiết học


- Vì Hiền đỗ trạng lúc mới 13 tuổi, khi vẫn


cịn là một chú bé ham thích thả diều.
- Đọc và trả lời: Có chí thì nên.
- Đọc nối tiếp nhau 4 đoạn


- Các nhóm thi nhau đọc diễn cảm


- Học thuộc bài “ Nếu chúng mình có phép
lạ” . Chuẩn bị cho tiết chính tả.


<b>Tiết 4: Tốn</b>


<b>NHÂN CHIA VỚI 10; 100; 1000; …</b>



<b>I - Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết cách thực hiện phép nhân ( chia ) số tự nhiên trịn chục, trăm nghìn với 10; 100;
1000; …


- Vận dụng để tính nhanh khi nhân ( hoặc chia ) với 10; 100; 1000; …
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với</b></i>
<i><b>10 hoặc chia số trịn chục cho 10.</b></i>


- Ghi phép tính lên bảng : 30 x 10 = ?


Vậy 35 x 10 = 350



- Gợi ý để HS nhận xét thừa số 35 với tích số
350.


- Rút ra nhận xét chung SGK


- Từ 35 x 10 = 350 suy ra 350 : 10 = 35
- Gợi ý nêu ra nhận xét như SGK


<i><b>2. Hướng dẫn nhân ( chia ) cho 10; 100;</b></i>
<i><b>1000; …</b></i>


- Tiến hành tương tự


<i><b>3. Thực hành:</b></i>


Bài 1:


- Nêu cách làm bài dựa trên tính chất giao
hốn của phép nhân


35 x 10 = 10 x 35 ( t/c giao hoán )
= 1 chục x 35 = 35 chục = 350


- Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm
bên phải số 35 một chữ số 0 (để có 350 )
- HS nêu ngay kết quả và nhận xét


- Nêu nhận xét và trao đổi ý kiến mối quan
hệ của 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = 35
- Nêu nhận xét.



- Thực hành một số ví dụ như SGK bằng
cách tính nhẩm.


- HS thực hiện các phép tính
- Rút ra kết luận chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phần a: Làm miệng
Bài 2;


? 1 yến ,( tạ, tấn ) bằng bao nhiêu kg ?


- Hướng dẫn mẫu: 300 kg = 3 tạ
- Chữa bài cho lớp theo dõi.


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài.


- Nêu miệng phần a; b
- HS nhận xét phần bài làm
- Trả lời câu hỏi gợi ý của GV


- 1 yến = 10 kg 1 tạ = 100 kg
- 1 tấn = 1000 kg


Ngược lại: 10 kg = 1 yến


100 kg = 1 tạ 1000 kg = 1 tấn


- Làm phần còn lại: Nhận xét.


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>


<b>BA THỂ CỦA NƯỚC</b>



<b>I - Mục tiêu: Sau bài học HS biết:</b>


- Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, khí. Nhận ra
tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước ở 3 thể.


- Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài học


- Chuẩn bị theo nhóm : Chai, lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.
+ Nguồn nhiệt ( nến, đèn cồn, bế dầu , … ) ống nghiệm hoặc ấm đun nước, …
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu:</b></i>


Bước 1:



? Nêu 1 số ví dụ nước ở thể lỏng ?


- Nước còn tồn tại ở những thể nào ? Chúng
ta lần lượt tìm hiểu.


- Gợi ý để HS làm thí nghiệm
Bước 2: Tổ chức hướng dẫn :


- Nhắc HS cẩn thận khi sử dụng đèn cồn, nên,
bếp dầu, … để đun nước.


- Cả lớp làm việc


- Đọc và TLCH yêu cầu ở SGK
+ Nước mưa, nước sơng, nước biển…


- Làm thí nghiệm H3 trang 44 SGK.


- Các nhóm đem đồ dùng ra để GV hướng
dẫn làm thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bước 3:


Bước 4: Tập thể.


- GV nhận xét và rút ra kết luận chung.


<i><b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nước từ thể lỏng -></b></i>



thể khí và ngược lại.
Bước 1:


Bước 2:


Bước 3: Trình bày kết quả.
- Bổ sung cho hoàn chỉnh.


<i><b>3. Hoạt động 3: Sơ đồ chuyển thể của nước.</b></i>


Bước 1:


Bước 2: Vẽ sơ đồ
- Nhận xét tiết học


- Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng 1 phút
rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa nhận xét
hiện tượng đó.


- Làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận
qua thí nghiệm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả và rút ra
kết luận về sự chuyển thể của nước: từ lỏng
-> khí -> lỏng.


- Lấy ví dụ đẻ chứng minh.


- Quan sát H4,5 SGK để TLCH



- Quan sát khay nước đã thật và nhận xét
theo các câu hỏi gợi ý của GV.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Rút ra kết luận.


- Cả lớp theo dõi câu hỏi gợi ý để trả lời.
- Cặp 2 em vẽ sơ đồ


- Trình bày sơ đồ đó.


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Luyện đọc trơn tru, lưu lốt tồn bài, biết đọc bài văn với giọng chẫm rãi, cảm hứng ca
ngợi 1 người tài giỏi ham học.


- Với lịng kính phục.
<b>II - Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: </b></i>



Gọi HS đọc bài “Ông trạng thả diều”


<i><b>2.Bài mới</b></i>


* Hướng dẫn đọc diễn cảm


- Hướng dẫn cách đọc giọng phù hợp với diễn
biến của câu chuyện.


- Hướng dẫn đọc và thi đọc diễn cảm 1 – 2
đoạn.


<i>- GV đọc mẫu đoạn Thầy phải kinh ngạc ….</i>


- 1 HS đọc


- Cả lớp theo dõi và quan sát tranh


- Mở SGk


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>vào trong</i>


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Củng cố bài học
- Dặn về nhà học bài
- Nhận xét tiết học


- 4 HS đọc cả bài



<b>Tiết 3: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I - Mục tiêu: </b>


- Củng cố cách thực hiện phép nhân số tự nhiên với 10; 100; 1000;… Chia các số trịn
chục, trịn trăm, trịn nghìn; … cho 10; 100; …


- Sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng
cách thuận tiện nhất.


<b>II – Các hoạt động dạy học</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


Bài 1: Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo
cách thuận tiện nhất.


a. 5 x 745 x 2 8 x 356 x 125
b. 1250 x 623 x 8 5 x 789 x 200
- Chữa bài.


Bài 2: tính bằng cách thuận tiện nhất.
a. 124 + 789 + 876 + 211


4521 + 3627 + 5479 + 6379
b. 125 x 5 x 2 x 8



250 x 1250 x 8 x 4
- Chữa bài


Bài 3: Một cửa hàng có 7 gian chứa muối
nặng 10 yến. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu
kg muối ?


- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn, tìm cách
giải


- Chữa bài.


<i><b>2. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập


- 4 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.


- 1 HS đọc yêu càu bài toán


- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài toán.
- Lớp làm vào giấy nháp.


- 2 HS đọc đề toán


- 2 HS lên bảng, mỗi HS làm theo 1 cách.
- Lớp làm vào vở.



<b>Thứ 3</b>
<b>Buổi sáng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>N – V: </b>

<b>NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ</b>



<b>I - Mục tiêu: </b>


- Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày 4 khổ thơ đầu của bài thơ


- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn lộn: s / x, dấu hỏi / dấu ngã.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số phiếu viết sẵn bài tập 2 ( a hoặc b ) , bài tập 3
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Hướng dẫn nhớ viết:</i>


- HS viết bài vào vở.


- Chấm bài


- Nhận xét đánh giá bài viết của HS



<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


Bài tập 1:


- Phát phiếu cho các nhóm làm .
- GV nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài tập 3:


- Nêu yêu cầu bài.


- Dán 3 – 4 tờ phiếu lên bảng.
- GV giải thích nghĩa từng câu.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dị:</b></i>


- Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS cách viết
đúng chính tả


- Dặn dò


- Hát


- Đọc 4 khổ thơ đầu của bài
- Lớp theo dõi


- 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài
thơ.


- Lớp đọc thầm SGK để nhớ viết chính xác
bài thơ.



- Gấp SGK và nhớ viết lại 4 khổ thơ để viết
bài.


- Tự khảo lỗi và chữa lỗi.
- Thu 7 bài để chấm


- Đọc yêu cầu bài và 2 nhóm làm 2 câu
- Các nhóm làm và dán kết quả lên bảng.
- Từng nhóm nhận xét


- Làm bài vào vở theo lời giải đúng.
- Đọc thầm yêu cầu bài


- Làm bài vào vở


- 4 HS của 4 nhóm lên bảng làm
- Lớp nhận xét


- Thi đọc thuộc lịng.


- Học thuộc lịng bài tập 3.
<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN</b>



<b>I - Mục tiêu: Giúp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng phụ kẻ trong phần b SGK
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. So sánh giá trị 2 biểu thức</b></i>


- Ghi bảng 2 biểu thức:
( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )


Vậy ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 )


<i><b>2. Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.</b></i>


- Treo bảng phụ lên lớp. Giới thiệu cấu tạo và
cách làm.


- Cho lần lượt từng giá trị của a,b,c


- ( a x b ) x c là 1 tích x 1 số a x ( b x c ) là 1
số nhân 1 tích. Đây là phép nhân số có 3 thừa
số.


=> Rút ra kết luận khái quát bằng lời.


- Từ nhận xét trên ta có thể tính giá trị tổng
qt của biểu thức.


a x b x c như sau:



a x b xc = ( a x b ) x c = a x ( b x c )
3. Thực hành:


Bài 1:


Bài 2: Áp dụng tính chất kết hợp khi làm tính:
chẳng hạn: 13 x 5 x 2


= 13 x ( 5 x 2 )
= 13 x 10
= 130
9 x 5 x 3 x 2


= ( 9 x 3 ) x ( 5 x 2 )
= 27 x 10


= 270


Bài 3: Hướng dẫn phân tích bài tốn nêu cách
giải và trình bày bài giải.


- Lên bảng tính giá trị 2 biểu thức đó. Lớp
làm vào vở


- So sánh kết quả để rút ra 2 biểu thức có
giá trị bằng nhau.


( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )
= 6 x 4 = 2 x 12


= 24 = 24


- từng HS tính giá trị của biểu thức


- ( a x b ) x c và a x ( b x c ) trong mỗi
trường hợp -> rút ra kết luận.


( a x b ) x c = a x ( b x c )
- Nêu quy tắc


- Nêu lại cách tính


- Xem cách làm mẫu ở SGK
- tự làm bài 1a, 1 b


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài


+ Cách 1:


HS của 1 lớp có:
2 x 15 = 30 HS
Số HS của 8 lớp
30 x 8 = 240 HS
ĐS: 240 HS


+ cách 2:



Số bộ bàn ghế 8 lớp là:
15 x 8 = 120 bộ
Số HS của 8 lớp là:
120 x 2 = 240 HS
ĐS: 240 HS


<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ</b>



<b>I - Mục tiêu: </b>


- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa của thời gian cho động từ (ĐT)
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng viết nội dung bài tập 1


- Bút dạ, 1 số tờ phiếu viết sẵn nội dung các bài tập 2, 3
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn làm bài tập</i>



Bài 1:


- Chốt lại lời giải đúng
Bài 2:


- Gợi ý bài tập 2b


- Cần điền cho hợp nghĩa 3 từ (đã, đang, sắp )
vào 3 ô trống đoạn thơ.


- Đọc yêu cầu bài


- Lớp đọc thầm các câu văn. Tự gạch chân
các ĐT được bổ sung ý nghĩa


- 2 HS lên bảng làm bài
- Đọc nối tiếp nhau bài tập 2


- Đọc thầm lại các câu văn thơ, suy nghĩ
làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng và phân
tích kỹ cho HS rõ


Bài 3:


- Dán 3 – 4 tờ phiếu lên bảng
- GV nhận xét và chốt ý đúng



<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà


- Làm theo nhóm, trình bày kết quả.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3


- Lớp đọc thầm và suy nghĩ kỹ để làm
- 3 – 4 HS lên bảng làm


- Lần lượt từng HS đọc truyện vui, giải
thích sữa các bài sai.


- Lớp sữa theo lời giải đúng.


- Xem lại bài tập 2, 3


- Kể lại truyện vui cho người thân nghe.
<b>Tiết 4: Thể dục</b>


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>BÀN CHÂN KỲ DIỆU</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>
1. Rèn kỹ năng nói:



- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kỳ diệu
phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt một cách nhuần nhuyễn


- Hiểu truyện, rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký ( tàn tật nhưng
khao khát HT, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để đạt được mục đích mình mong ước ).


2. Rèn kỹ năng nghe:


- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài học
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


a. Giới thiệu bài


b. Kể chuyện: Bàn chân kỳ diệu
- Kể 2 – 3 lần


- Giọng kể thong thả, chậm rãi. Chú ý nhấn
giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hành
động, quyết tâm Ht của Nguyễn Ngọc Ký.
- Kể lần 1.



- Hát


- Quan sát tranh minh họa bài học
- Đọc thầm các yêu cầu của bài


- Theo dõi GV kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Kể lần 2 – vừa kể vừa giới thiệu tranh minh
họa


<i><b>3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý</b></i>
<i><b>nghĩa câu chuyện</b></i>


a. Kể chuyện theo cặp
b. Thi kể trước lớp


- Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể
chuyện hấp dẫn, lơi cuốn.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dị:</b></i>


- Nhận xét tiết học
- Dặn dò


tiểu sử của Nguyễn Ngọc Ký.


- Quan sát tranh và đọc chú giải dưới mỗi
bức tranh.



- Đọc nối tiếp nhau các yêu cầu bài tập
- Kể theo cặp ( nhóm ) 3 HS kể nối tiếp
nhau theo tranh.


- Từng HS kể cả truyện và trao đổi điều đã
học ở Anh Ký


- Các tốp kể ( 3 em ) kể từng đoạn


- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong nêu
một số điều đã học ở Anh Ký.


- Lớp nhận xét


- Tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>
1. Rèn kỹ năng nói:


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kỳ diệu
phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt một cách nhuần nhuyễn


- Hiểu truyện, rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký
2. Rèn kỹ năng nghe:


- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh minh họa bài học
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Hoạt động 1:</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


a. Giới thiệu bài


b. Kể chuyện: Bàn chân kỳ diệu
- GV kể 1 lần kết hợp tranh minh hoạ


- Giọng kể thong thả, chậm rãi. Chú ý nhấn
giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hành


- kể lại câu chuyện Bàn chân kỳ diệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

động, quyết tâm Ht của Nguyễn Ngọc Ký.
- Gọi HS nhắc lại tiểu sử về Nguyễn Ngọc Ký


<i><b>3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý</b></i>
<i><b>nghĩa câu chuyện</b></i>


a. Kể chuyện theo cặp
b. Thi kể trước lớp


- Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể
chuyện hấp dẫn, lơi cuốn.



<i><b>4. Củng cố - Dặn dị:</b></i>


- Nêu được ý nghãi của truyện và nên học hỏi
nhiều điều ở anh Ký


- Nhận xét tiết học
- Dặn dò


- Đọc thầm các yêu cầu của bài


- Quan sát tranh và đọc chú giải dưới mỗi
bức tranh.


- Kể theo cặp ( nhóm ) 3 HS kể nối tiếp
nhau theo tranh.


- Từng HS kể cả truyện và trao đổi điều đã
học ở Anh Ký


- Các tốp kể ( 3 em ) kể từng đoạn


- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong nêu
một số điều đã học ở Anh Ký.


- Lớp nhận xét


- Tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị bài sau.



<b>Tiết 3: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


- Giúp HS hiểu phép nhân và tính chất giao hốn của chúng biết “ Tính và so sánh giá trị của
hai biểu thức”


- HS biết sử dụng cơng thức và áp dụng vào tính toán trong cuộc sống
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Nhận xét ghi điểm


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Tính và so sánh hai giá trị của biểu thức
sau:


6 x 5 = 5 x 6


GV viết lên bảng phép nhân 6 x 5 = 5 x 6
GV ghi bảng: 6 x 5 = 30


- 1 HS lên bảng đặt và tính



- 1 HS nhắc lại cách thực hiện phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5 x 6 = 30


GV nhận xét vậy hai kết quả trên như thế nào
với nhau ?


Vậy: 6 x 5 = 5 x 6


b. So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và
b x a trong bảng sau:


a b a x b b x a


3 8 3 x 8 = 24 8 x 3 = 24


6 4 6 x 4 = ? 4 x 6 =


2 4 2 x 4 = ? 4 x 2 =


Thực hiện các bước tương tự bài a
Gọi HS nhắc lại công thức


Ta viết:


a x b = b x a
Bài 1: HD làm bài 1


a) 4 x 6 = 6 x
Bài 2: SGK



Bài 3: HD tìm 2 biểu thức có giá trị bằng
nhau


<i><b>3. Củng cố - dặn dò</b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng tính


- 2 HS trả lời: kết quả bằng nhau


Thực hiện các bước tương tự bài 1
- HS tự làm bài vào giấy nháp
- Gọi HS trả lời


- Cho HS nhận xét kết quả đúng
- Gọi HS nhắc lịa ghi nhớ trong SGK


- Cả lớp chú ý


- HS làm bài b vào bảng con
- HS lên bảng thực hiện phép tính
- HS làm vào vở nháp


- HS làm vào vở


<b>Thứ tư</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>



<b>CĨ CHÍ THÌ NÊN</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


- Đọc trơi chảy, rõ rành, rành mạch từng câu tục ngữ. giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí
tình


- Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.


- Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm khẳng định có
ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khun người ta
khơng nản lịng khi gặp khó khăn


- Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa tiết học
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Ông trạng thả
diều và trả lời các câu hỏi gắn với nội dung
mỗi đoạn


- Nhận xét, ghi điểm cho HS


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>



<i>b. Hướng dẫn luyện tập</i>


* Luyện đọc


- Kết hợp giúp HS hiểu các từ mới và khó:
nên, hành, lận, keo, cả, rã. Nhắc HS nghỉ hơi
đúng


- Đọc diễn cảm tồn bài
* Tìm hiểu bài:


? 1 SGK


- Gọi 1 số HS phát biểu


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
? 2 SGK


- Nhận xét, chốt nội dung
? 3 SGK


- Nhận xét, chốt nội dung: HS phải rèn luyện
ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản
thân, khắc phục những thói quen xấu …
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL


- Hướng dẫn HS đọc và thi đọc diễn cảm toàn
bài.



- GV đọc mẫu


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài, làm bài tập


- 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện và trả lời
câu hỏi.


- Lớp nghe, nhận xét, bổ sung.


- Tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ ( 2 lần
)


- Luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc 2 câu tục ngữ
- Lớp theo dõi


- Đọc câu hỏi, từng cặp HS trao đổi, thảo
luận để xếp 7 câu tục ngữ vào nhóm đã cho
- 1 HS nói kết quả. Lớp nhận xét


- HS đọc câu hỏi, lớp suy nghĩ, trao đổi,
phát biểu ý kiến.


- Đọc câu hỏi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.


- Lắng nghe



- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm


- HS nhẩm học thuộc cả bài. Thi đọc thuộc
lịng từng câu, cả bài


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0</b>



<b>I – Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Bài mới</i>


* Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Ghi phép tính lên bảng: 1234 x 20 = ?
? Có thể nhân 1234 với 20 như thế nào ? Và
có thể nhân với 10 khơng ?


- Hướng dẫn thay: 20 = 2 x 10
- Áp dụng tính chất kết hợp



- Hướng dẫn đặt tính rồi tính
- Vậy 1234 x 20 = 24680


* Nhân các số tận cùng là chữ số 0
- Ghi phép tính lên bảng 230 x 70
- Có thể nhân 230 với 70 như thế nào ?
- Hướng dẫn cách tách 70 = 7 x 10
- Áp dụng tính chất kết hợp và giao hốn
230 x 70 = ( 230 x 10 ) x ( 7 x 10 )
- Áp dụng tính chất kết hợp


- Vậy 230 x 70 = 16100
- Hướng dẫn đặt tính và tính
230


x 70
16100


<i><b>3. Thực hành</b></i>


Bài 1:


Bài 2:


- GV nhận xét và đánh giá
Bài 3:


- Gợi ý tóm tắt bài tốn



1 xe chở 30 bao gạo, 1 bao : 50 kg
40 bao ngô, 1 bao : 60 kg


Xe chở ? kg gạo và ngô ?


- HS hát


- Áp dụng các tính chất đã học của phép
nhân.


1234 x 20 = 1234 x ( 2 x 10 )
= (1234 x 2 ) x 10


= 2468 x 10
= 24680


- Nêu cách nhân 1234 x 20


230 x 70 =


- Thực hiện: ( 23 x 7 ) x ( 10 x 10 )
= 161 x 100


= 16100


Nhắc lại cách tính 130 x 70


- Nêu cách nhân 1 số với số tận cùng là chữ
số 0



- Tự làm vào vở, nêu cách làm và kết quả.
- Phát biểu cách nhân các số có tận cùng là
chữ số 0


- Làm bài tập vào vở và nêu kết quả cùng
cách làm.


- Lớp nhận xét


- Đọc yêu cầu của bài
- Tự giải và chữa.


<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 4: Hướng dẫn cho HS làm


Ơ tơ chở số ngơ là: 60 x 40 = 2400 kg
Ơ tơ chở tất cả là: 1500 + 2400 = 3900 kg
ĐS: 3900 kg


- Làm bài tập


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Xác định được đè bài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin thân ái đạt mục đích.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Sách truyện lớp 4


- Giấy khổ to viết sẵn đề tài trao đổi, gạch dưới những từ quan trọng. Tên một số nhân
vật để HS chọn đề tài.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Công bố diểm kiểm tra giữa kỳ I, nêu nhận
xét chung bài kiểm tra


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn phân tích đề</i>


- GV gợi ý để HS phân tích


Đây là cuộc trao đổi của em với người thân.
Do đó đóng vai trong lớp 1 bên là em 1 bên là
người thân của em


<i>c. Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi</i>


Gợi ý 1:



- Kiểm tra sự chuẩn bị cuộc trao đổi


- Treo bảng phụ viết sẵn tên một số nhân vật
trong sách, trong truyện


Gợi ý 2:


Gợi ý 3: Xác định hình thức trao đổi


- 2 HS đóng vai và nêu nguyện vọng vưói
người thân về mong muốn học thêm mơn
năng khiếu


- Đọc đề bài


- Đọc gợi ý 1: Tìm đề bài trao đổi
- Nêu lần lượt tên nhân vật em chọn


- Đọc gợi ý 2: ( Xác định nội dung trao đổi)
- 1 HS giỏi làm bài mẫu, nói lên nhân vật
mình định chọn trao đổi và sơ lược về nội
dung trao đổi.


- Đọc gợi ý 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Thi đóng vai trước lớp
- GV nhận xét và bình chọn


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>



- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài


- Từng cặp đóng vai thực hành trao đổi theo
mình chọn và thực hành lần lượt đổi vai để
trao đổi.


- Từng cặp thi đóng vai để trình diễn


<b>Tiết 4: Khoa học</b>


<b>MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA</b>



<b>I - Mục tiêu: Sau bài học HS có thể</b>


- Trình bày mây được hình thành như thế nào ?
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra


- Phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- <sub>Hình minh hoạ bài học</sub>


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của</b></i>



nước trong tự nhiên


Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn


Bước 2: Cá nhân hoạt động


? Mây được hình thnàh như thế nào ?
? Nước mưa từ đâu ra ?


Bước 3:


Bước 4: Tập thể


- Củng cố lại nội dung 2 câu hỏi trên


<i><b>2. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tơi là giọt</b></i>


nước.


Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- Chia lớp thành 4 nhóm


- Sử dụng kiến thức đã học để có lời thoại
sinh động


Bước 2:


- Làm việc theo cặp


- Nghiên cứu câu chuyện “ Cuộc phiêu lưu


của giọt nước”


- Nhìn tranh và kể lại cho bạn


- Quan sát hình vẽ đọc lời chú thích tự trả
lời 2 câu hỏi


- Hoàn thành 2 câu hỏi bên
- Tự vẽ minh hoạ


- Tự kể lại với bạn
- Đọc câu hỏi và TTCH
- Đọc phần bạn cần biết SGK


- Phát biểu vịng tuần hồn của nước trong
tự nhiên


- Các nhóm hội ý phân vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Các vai trong trò chơi:
+ Giọt nước


+ Hơi nước
+ Mây trắng
+ Mây đen
+ Giọt mưa.


Bước 3: Trình diễn và đánh giá xem nhóm
nào trình bày sáng tạo ?



<i><b>3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị</b></i>


- Các nhóm phân vai và trao đổi nhau về lời
thoại


- Các nhóm lần lượt lên trình bày trị chơi
- các nhóm khác nhận xét, góp ý.


<b>Thứ 5</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>ĐỀ XI MÉT VNG</b>



<b>I - Mục tiêu: Giúp HS</b>




-Hình thành biểu tượng về đơn vị đo đề xi mét vuông


- <sub>Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề xi mét vng</sub>


-Biết được 1 dm2<sub> = 100 cm</sub>2


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Chuẩn bị hình vng cạnh 1 dm đã chia thành 100 ơ vng, mỗi ơ vng có diện tích
1cm2<sub> bằng bìa hoặc nhựa.</sub>



<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu đề xi mét vuông</i>


- Để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đo
đề xi mét vng.


- Đề xi mét vng là S của hình vng có
cạnh là 1 dm. Đây là dm2


- Giới thiệu cách đọc và viết đề xi mét vuông.
Viết tắt là : dm2


<i>b. Thực hành:</i>


Bài 1, 2: Luyện đọc và viết các số đo diện
tích


Bài 3:


- Lấy hình vng cạnh 1 dm đã chuẩn bị,
quan sát hình vng đo cạnh thấy đúng
1dm.


- Quan sát để nhận biết hình vng cạnh


1dm được sắp xếp đầy bởi 100 hình vng
nhỏ ( có S 1cm2<sub>)</sub>


- Nhận ra: 1dm2<sub> = 100cm</sub>2


- Viết, đọc đúng theo ký hiệu


- Quan sát và suy nghĩ để viết số thích hợ
vào ơ trống


- Dựa vào nhận xét 48dm2<sub> = … cm</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- khi đo chú ý đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé
Ví dụ: 200cm2<sub> = …. dm</sub>2<sub>. Dựa vào chia nhẩm</sub>


cho 100


Bài 4: Yêu cầu HS quan sát các số đo ( tuỳ
theo cặp ) so sánh để viết dấu thích hợp


Bài 5: gợi ý có thể


- Tính S 2 hình rồi so sánh


- Khơng tính S các hình, chỉ cắt ghép hình để
so sánh


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Kiểm tra lại bài và làm bài tập



= 4800cm2


- Khi đổi đơn vị bé sang đơn vị lớn
- Tự suy nghĩ để đổi đơn vị đo S


Quan sát hình vng và hình chữ nhật
( hình dạng, kích thước )


- Áp dụng 2 gợi ý đó HS tự tìm cách làm
bài đúng


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>TÍNH TỪ</b>



<b>I - Mục đich, yêu cầu:</b>


- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ đỏ và một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT III.1


- 1 vài tờ phiếu khổ to và 1 vài trang từ điển phơ tơ (nếu có) để HS các nhóm làm BT
III.1


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Phần nhận xét</i>


BT1:


GV nhận xét chốt lại lời giải đúng


GV kết luận: Mức độ đặc điểm của các tờ
giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các
từ ghép ( trắng tinh) hoặc từ láy ( trăng trắng)
từ tính từ (trắng) đã cho.


- 2 HS làm lại BT 3, 4 tiết 23


- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ phát biểu ý
kiến


a) Tờ giấy
trắng


Mức độ
bình thường


Tính từ


trắng


b) Tờ giấy
này trăng
trắng


mức độ thấp từ láy trăng
trắng


c) Tờ giấy
này trắng
tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

BT 2:


GV chốt lại lời giải đúng


Thêm từ rất trước tính từ trắng -> tạo ra phép
so sánh với các từ hơn, nhất


<i>c. Phần ghi nhớ:</i>
<i>d. Phần luyện tập</i>


BT 1:


GV chốt lại lời giải đúng
BT 2: GV phát phiếu + từ điển
BT 3:


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>



GV nhận xét tiết học


biểu ý kíên


rất trắng, trắng hơn, trắng nhất


- 3, 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK về cách
thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
- HS đọc nội dung bài


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào
vở, chữa bài.


- Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ tiếp nối
nhau đọc câu mình đặt


<b>Tiết 3: Địa lý</b>


<b>ÔN TẬP</b>



<b>I - Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:</b>


- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất
của ngươì dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên.


- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt
trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.



<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Phiếu học tập


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>* Hoạt động 1: Hoạt động tập thể</b>


- Chỉ vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn, các cao
ngun ở Tây Nguyên, và thành phố Đà Lạt.
- GV nhận xét, bổ sung đánh giá kết quả các
nhóm thực hành.


<i><b>* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm</b></i>


- Các nhóm thảo luận nội dung câu hỏi 2
SGK


- Kẻ bảng thống kê như bài tập 2 lên bảng.


- Quan sát bản đồ


- Lần lượt HS lên chỉ trên bản đồ các vị trí
nêu lên.


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm làm việc


- Đọc nội dung bài tập 2


- Thảo luận và hoàn thành bài tập 2 trong
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV nhận xét, bổ sung bài cho hoàn thiện nội
dung


<i><b>* Hoạt động 3: Hoạt động tập thể</b></i>


- Đặc điểm địa hình trung du bắc Bộ


- Người dân ở đây làm gì để phủ xanh đồi
trọc ?


- Hoàn thiện phần trả lời


- Lớp bổ sung


- Lớp đọc nội dung câu hỏi và suy nghĩ
- HS trả lời


- Lớp nhận xét, bổ sung


<b>Tiết 4: Kĩ thuật</b>


<b>Thứ sáu</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>



<b>MÉT VNG</b>



<b>I - Mục đích, u cầu:</b>




-Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông


- <sub>Biết đọc viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị mét vng</sub>


-Biết 1 m2<sub> = 100 dm</sub>2<sub> và ngược lại. Biết đầu biết giải bài tốn có liên quan đến cm</sub>2<sub>, dm</sub>2<sub>,</sub>


m2.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- GV chuẩn bị hình vng có cạnh 1 m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện
tích 1 dm2<sub> ( bằng bìa, nhựa hoặc gỗ ).</sub>


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>



<i>a. Giới thiệu mét vuông</i>


- GV giới thiệu : Cùng với cm2<sub>. dm</sub>2<sub>, đo diện</sub>


tích người ta cịn dùng đơn vị mét vng
- GV chỉ hình vng đã chuẩn bị


- Mét vng là diện tích của hình vng có
cạnh dài 1m


- GV giới thiệu và viết mét vuông
Mét vuông viết tắt là: m2


- 2 HS chữa bài 3 ( tiết 35 )


- Tất cả HS quan sát


- HS quan sát hình vuông đếm ô vuông
phát hiện mối quan hệ : m2<sub> = 100 dm</sub>2<sub> và</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>b. thực hành</i>


bài 1 và bài 2


GV chữa bài và kết luận chung


Bài 3: u cầu HS đọc kỹ bài tốn để tìm lời
giải


Bài 4: Có thể gợi ý HS tìm cách giải tốn



<i><b>3. Củng cố - dặn dị:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS đọc kỹ đề bài rồi tự làm bài
- HS thực hành


- HS làm bài vào vở, nêu kết quả


<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>


<b>MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>



<b>I - Mục tiêu: </b>


- Biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực


tiếp


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu khổ to ghi ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài, trực tiếp và gián tiếp
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Kiểm tra HS thực hành trao đổi vưói người
thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn
lên trong cuộc sống.


- Nhận xét sự thể hiện của HS, cho điểm


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Phần nhận xét.</i>


Bài 1, 2:


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 3:


- Nhận xét, chốt lại: Đó là 2 cách mở bài cho
bài văn kể chuyện, mở bài trực tiếp và mở bài
gián tiếp


c. Phần ghi nhớ:


- Nhắc HS cần học thuộc lịng nội dung ghi
nhớ.


- Giới thiệu ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Lớp theo dõi, nhận xét


- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài 1,2.


Lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở bài
trọng truyện, phát biểu.


- Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ so sánh
cách mở bài thứ hai vưói cách mở bài thứ
nhất, phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>3. Luyện tập:</b></i>


Bài 1:


- GV gọi HS đọc to
- Chốt lại lời giải đúng
+ Cách a: Mở bài trực tiếp
+ Cách b,c,d: Mở bài gián tiếp


- Gọi 2 HS: 1 HS kể phần mở đầu câu chuyện
Rùa và Thỏ theo cách mở bài trực tiếp, còn
em kia kể theo cách mở bài gián tiếp.


Bài 2:


- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
Bài 3:


- Nêu yêu cầu bài, nhắc nhở HS có thể mở
đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp
bằng lời của người kể hoặc của Bác Lê.


- Nhận xét, chấm điểm cho bài viết tốt.



<i><b>4. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học


- Dặn về nhà học bài và hoàn chỉnh bài 3


- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài của
truyện Rùa và Thỏ. lớp đọc thầm lại, suy
nghĩ phát biểu ý kiến.


- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo
dõi.


- 1 hs đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm mở bài
câu chuyện Hai bàn tay và TLCH


- Làm việc cá nhân, viết lời mở bài gián
tiếp


- Tiếp nối nhau đọc đoạn mở đầu bài của
mình. Cả lớp nhận xét.


- Ghi nhớ.


<b>Tiết 3: Lịch sử</b>


<b>NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG</b>



<b>I - Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:</b>



- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý, Lý Thái Tổ là ơng vua đầu tiên của nhà Lý. Ơng cũng là
người đầu tiên xây dựng kinh thnàh Thăng Long ( nay là HÀ Nội ). Sau đó Lý Thánh Tơng đặt tên
nước là Đại Việt.


- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập của HS.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân
Tống đã đem lại kết quả gì ?


- Nhận xét, ghi điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu baì</i>


<i>b. Hoạt động 1: GV giới thiệu:</i>


- Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long
Đĩnh lên ngơi, tính tình bạo ngược. Sau khi
ơng mất Lý Cơng Uẩn lên làm vua, nhà Lý ra


đời.


<i>c. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân</i>


- Đưa bản đồ hành chính miền bắc Việt Nam


- Lập bảng so sánh


Hoa Lư Vị trí
Địa thế
Đại Lư Vị trí
Địa thế


? Lý Thái Tổ đã suy nghĩ như thế nào mà
quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại Lư ?
- Chốt lại ý đúng.


<i>d. Hoạt động 3: </i>


? Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng
như thế nào ?


<i>e. Hoạt động 4: </i>


- Củng cố lại bài học
- Dặn dò.


- theo dõi


- Theo dõi sự ra đời của nhà Lý



- 2 HS lên bảng chỉ bản đồ về vị trí của
kinh đơ Hoa Lư và Đại Lư


<i>- Dựa vào kênh chữ SGK đoạn “ Mùa xuân</i>


<i>năm 1010 - mỡ này”</i>


- Không phải trung tâm


- Rừng núi hiểm trở , chật hẹp
- Trung tâm đất nước


- Đất rộng, bằng phẳng, màu mở.


- Con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm
no.


- Tập thể


- Thăng long có nhiều lâu đài, cung điện,
đền chùa. Dân tụ họp ngỳa càng đông, lập
nên nhiều phố phường.


- Đọc bài học


- Tìm hiểu thêm về các lịch sử thời Lý.


<b>Tiết 4: Sinh hoạt lớp</b>



<b>I – Đánh giá công tác tuần 11:</b>


- Duy trì tốt nề nếp ra vào lớp


- Tham gia tốt mọi hoạt động, phong trào chào mừng 20/11
- Đa số HS có ý thức học tập


* Tồn tại: Một số HS chưa có ý thức học tập, nói chuyện riêng trong lớp
<b>II - Triển khai cơng tác tuần 12:</b>


- Duy trì nề nếp sinh hoạt 15’, thể dục giữa giờ, học bài và làm bài trước khi lên lớp
- Hồn thành các khoản đóng góp.


- Tham gia lao động vệ sinh trường lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Thứ hai</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>
<b>Tiết 2: Đạo đức:</b>


<b>HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ</b>



<b>I - Mục đích yêu cầu: Học xong bài này HS có khả năng:</b>


- Hiểu cơng lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với
ông bà, cha mẹ.


- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lịng hiêu thảo với ơng bà, cha
mẹ trong cuộc sống.



<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Đồ dùng hóa trang để biểu diễn tiểu phẩm Phần thưởng


- SGK Đạo đức 4 – Bài hát Cho con – Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


* Khởi động: Hát tập thẻ bài hát Cho con
* Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm Phần
thưởng


- GV phỏng vấn các HS vừa đóng tiểu phẩm
- GV kết luận: Hưng u kính bà, chăm sóc
bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo


* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( BT
1-SGK)


- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV kết luận


* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT
2-SGK)


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ


- GV kết luận về nội dung các bức tranh
* Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị BT5,6 –SGK


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- HS xem tiểu phẩm do 1 só bạn trong lớp
đóng


- Lớp thảo luận nhận xét cách ứng xử


- HS trao đổi trong nhóm


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét


- Các nhóm thảo luận


- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- 1 -2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK


<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>“ VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà
kinh doanh Bạch Thái Bưởi.


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ cơi cha, nhờ
giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.



<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa nội dung trong SGK
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- GV nhận xét , ghi điểm


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
<i>* Luyện đọc:</i>


- GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ được
chú thích nghĩa sau bài


- GV đọc diễn cảm tồn bài


<i>* Tìm hiểu bài:</i>


- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ?


- Trước khi mở Cty vận tải đường thủy, Bạch
Thái Bưởi đã làm những cơng việc gì ?


- Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một


người rất có chí ?


- Bạch Thái Bưởi đã mở công ty vận tải
đường thủy vào thời điểm nào ?


- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh
tranh không ngang sức với các chủ tàu người
nước ngoài như thế nào ?


- Em hiểu thế nào là “ một bậc anh hùng kinh
tế”?


- Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành
công ?


* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- 2 – 3 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ ở
bài đọc trước.


- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện
- Luyện đọc theo cặp


- 1 -2 em đọc cả bài
Tìm hiểu bài:



- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, …
mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quang
gánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch
nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch, được ăn
học.


- Đàu tiên anh làm thư ký cho 1hangx
buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô. Mở hiệu cầm
đồ, nhà in, khai thác mỏ …


- có lúc mất trắng tay, khơng cịn gì nhưng
Bưởi khơng nản chí


- HS đọc đoạn cịn lại và trả lời câu hỏi
- Vào lúc những con tàu người Hoa đã
chiếm các đường sơng miền Bắc.


- Ơng đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc
người Việt: cho người đến các bên stauf
diễn thuyết …


- Là một bậc anh hùng nhưng không phải ở
chiến trường mà trên thương trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tiết 4: Tốn</b>


<b>NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG</b>



<b>I – Mục đích, u cầu: Giúp HS:</b>



- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Kẻ bảng phụ bài tập 1 – SGK
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Chữa bài tập


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


* Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
GV ghi lên bảng hai biểu thức


4 x ( 3+5 ) và 4 x 3 + 4 x5


* Nhân một số với một tổng:


GV chỉ cho HS biểu thức bên trái dấu “ =” là
nhân một số với mọt tổng, biểu thức bên phải
là tỏng giữa các tích của số đó với từng số
hạng của tổng.


* Thực hành:



Bài 1: GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng,
hướng dẫn HS tính nhẩm giá trị của các biểu
thức với mỗi bộ giá trị của a,b,c dẻ viết vào ô
trống trong bảng


Bài 2:


Bài 3: GV gọi 2 HS lên bảng tính và nêu cách
tính


Bài 4: GV ghi lên bảng : 36 x 11
GV nhận xét


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS chữa bài 4 SGK tiết 56


- HS tính giá trị của hai biểu thức, so sánh
giá trị của hai biểu thức để rút ra kết luận:
4 x (3+5) = 4 x 8 = 32


4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy 4 x ( 3+5) = 4 x 3 + 4 x 5


- HS rút ra kết luận: Khi nhân một số với
một tổng, ta có thể nhân số đó vwois từng
số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với


nhau.


a x (b +c ) = a xb + a x c
- HS làm vào vở


- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm theo
hai cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>


<b>SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS biết:</b>


- Hệ thống hóa kiến thức về vịng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ
- Vẽ hình trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trong SGK trang 48,49


- Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên được phóng to
- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy trắng A4, bút chì đen, bút chì màu.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Mưa được hình thành</b></i>


như thế nào ? nước từ đâu tới ?
GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


* Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức về
vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên


GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên được phóng to lên bảng và
giảng


GV vừa nói vừa vẽ như sau:
Mây Mây
Mưa Hơi nước


Nước Nước
GV giúp HS hiểu sơ đồ trang 48 SGK


* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn
của nước trong tự nhiên


GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu ở
mục Vẽ trang 49 SGK


GV nhận xét



- 2 HS trả lời


- HS chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi,
ngưng tụ của nước trong tự nhiên


- HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên trang 48 SGK và liệt kê
các cảnh được vẽ trên sơ đồ.


- HS chỉ vào vịng tuần hồn của nước trong
tự nhiên vẽ phóng to treo trên bảng


- HS vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn
của nước trong tự nhiên


- HS hoàn thnahf BT theo yêu cầu trong
SGK trang 49


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>


GV nhận xét tiết học


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


- Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà


kinh doanh Bạch Thái Bưởi


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục đích yêu cầu tiết học


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


* Hướng dẫn HS đọc bài
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi sửa lỗi cho HS
- Đọc diễn cảm toàn bài
- Nhắc lại cách đọc toàn bài


- Chia lớp thành nhóm nhỏ ( 4HS ) và yêu
cầu luyện đọc theo nhóm.


* Tổ chức cho các nhóm thi đọc
- Nhận xét chung giọng đọc của HS


<i><b>3. Tổng kết giờ học:</b></i>


Tuyên dương, nhắc nhở.


- Lắng nghe



- 2 HS đọc to bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe


- Luyện đọc trong nhóm, các bạn lần lượt
đọc từng đoạn, cả bài, bổ sung cách đọc cho
nhau.


- Các nhóm cử địa diện thi đọc với các
nhóm khác ( từng đoạn, cả bài )


- Lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt,
tuyên dương


<b>Tiết 3: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nhận biết về biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông


- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị mét vng


- Biết 1 m2<sub> = 100 dm</sub>2<sub> và ngược lại. bước đầu biết giải bài tốn có liên quan đến cm</sub>2<sub>,</sub>


dm2<sub>, m</sub>2<sub>.</sub>


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- GV chuẩn bị hình vng có cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vng có diện


tích 1 dm2<sub> ( bằng bìa, nhựa hoặc gỗ ).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Luyện tập</b></i>


a. Giới thiệu mét vuông


GV giới thiệu: cùng với cm2<sub>, dm</sub>2<sub> đo diện</sub>


tích người ta cịn dùng đơn vị mét vng
Mét vuông viết tắt là: m2


GV nhận xét và ghi lại các ký hiệu lên bảng:
cm2<sub>, dm</sub>2<sub>, m</sub>2


b. Thực hành
Bài 1 và bài 2


- Hướng dẫn HS làm bài


- GV chữa bài và kết luận chung
Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt


- u cầu HS đọc kỹ bài tốn để tìm lời giải


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>



GV nhận xét tiết học


- HS nhắc lại ký hiệu mét vuông và ghi vào
bảng con


- Tất cả HS chú ý


- Làm bài vào vở bài tập


- HS làm vào vở bài tập, Nêu kết quả


HS đọc kỹ đề bài rồi tự làm bài


<b>Thứ ba</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1: Chính tả</b>


<b>Nghe – viết: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực
- Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dể lẫn: ch / tr, ươn / ương.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu phơ tơ phóng to nội dung BT 2a để HS các nhóm thi tiếp sức.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét – chữa bài


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV nêu mục đích yêu cầu
b. Hướng dẫn HS nghe viết


GV đọc bài chính tả Người chiến sĩ giàu
nghị lực


- Yêu cầu HS đọc lại bài chính tả


- GV nhắc HS cách trình bày, cách viết các
chữ số …


- GV đọc từng bộ phận ngắn trong câu
- GV đọc lại tồn bài chính tả cho HS soát
lại


- GV chấm một số bài, nêu nhận xét.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- GV nêu yêu cầu của BT 2a



- GV dán 3 – 4 tờ phiếu lên bảng
- GV chốt lại lời giải đúng


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS theo dõi SGK


- HS đọc thầm lại bài chính tả và tìm những
từ viết dễ lẫn


- HS viết bài


- HS sốt lại bài rồi chữa bài


- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài
vào vở BT


- HS 4 nhóm lên thi tiếp sức


Trung quốc, chín mươi tuổi - hai trái núi,
chắn ngang – chê cười – chết – cháu – chắt
– truyền nhau – chẳng thể - trời – trái núi.


<b>Tiết 2: Toán</b>


<b>NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU</b>



<b>I – Mục đích , yêu cầu: Giúp HS:</b>



- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Kẻ bảng phụ bài tập 1 SGk
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét chữa bài


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
GV ghi bảng hai biểu thức


3 x ( 7 – 5 ) và x 3 x 7 – 3 x 5
- GV rút ra kết luận


b. Nhân một số với một hiệu


- GV chỉ cho HS biểu thức bên trái dấu “ =”


- HS chữa bài 4 ( tiết 57)


- HS tính giá trị của hai biểu thức rồi so sánh


kết quả:


3 x ( 7 – 5 ) = 3 x 2 = 6
3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6
Vậy 3 x ( 7 – 5 ) = 3 x 7 – 3 x 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

là nhân một số với một hiệu, biểu thức bên
phải là hiệu giữa các tích của số đó với số bị
trừ và số trừ -> rút ra kết luận


- Viết dưới dạng biểu thức:
a x ( b – c ) = a xb - a x c
c. thực hành:


Bài 1:GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng,
hướng dẫn HS tính và viết vào bảng.


Bài 2: Áp dụng tính chất nhân một số với
một hiệu để tính tốn thuận tiện.


Bài 3: GV phân tích và khuyến khích HS áp
dụng tính chất nhân một số với một hiệu để
tính tốn thuận tiện.


Bài 4: GV ghi bảng


( 7 – 5 ) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>



GV nhận xét tiết học


vwois một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số
đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả
cho nhau.


- HS viết vào bảng khi nhẩm kết quả các giá
trị của biểu thức với một bộ giá trị của a,b,c
- HS tính nhẩm để tìm ra kết quả


- HS tự làm vào vở các bài tập còn lại
- HS nêu cách làm và kết quả


- Chữa bài


- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét kết quả, so sánh 2 kết quả
=> Kết luận: khi nhân một hiệu với một số
ta có thể lần lượt nhân số bị trừ , số trừ với
số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.


<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC</b>



<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


- Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người
- Biết cách sử dụng từ ngữ nói trên



<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bốn tờ giấy khổ to đã viết nội dung BT 1,2
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu cho một số nhóm


Chí có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị mức
độ cao nhất )


Chí có nghĩa là muốn bền bỉ theo đuổi một


- 2 HS làm miệng BT trong tiết 22


- HS làm bài cá nhân


- Đại diện nhóm trình bày kết quả



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

mục đích tốt đẹp.
Bài tập 2:


- GV giúp HS hiểu nghĩa các câu còn lại


Bài tập 3: GV nêu yêu cầu của bài


Bài 4:


- GV giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học.


- HS suy nghĩ rồi làm bài


- Dòng b ( sức mạnh tinh thần làm cho con
người kiên quyết trong hành động không lùi
bước trước mọi khó khăn )


- HS điền vào vở BT các từ: nghị lực, nản
chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện
vọng.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài, HS đọc 3 câu
tục ngữ và suy nghĩ lời khuyên nhủ trong
mỗi câu.


<b>Tiết 4: Thể dục</b>


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>
<i>1. Rèn kĩ năng nói:</i>


- HS kể được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về
người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.


- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện )


<i>2. Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kẻ của bạn.</i>
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số truyện viết về người có nghị lực ( GV và HS sưu tầm ): truyện cổ tích, truyện
ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lướp 4 ( nếu có )


- Bảng lướp viết đề bài


- Giấy khổ to ( hoặc bảng phụ ) viết gợi ý 3 trong SGK ( dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn
đánh gái bài kể chuyện ).


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn: HS kể chuyện</i>


* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV dán tờ giấy đã viết đề bài, gạch dưới
những chữ sau trong đề bài: Hãy kể một câu


- 1 – 2 HS kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện
Bàn chân kỳ diệu và TLCH


- 1 HS đọc đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>ghuyện mà em đã được nghe ( nghe qua ông</i>
<i>bà, cha, mẹ hoặc ai đó kể lại ) hoặc được đọc</i>
( tự em tìm đọc được ) về một người có nghị
lực.


* HS thực hành kể chuyện trao đỏi về ý nghĩa
câu chuyện


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- HS thi kể chuyện trước lớp.



<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>
<b>Tiết 3: Toán </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:</b>


- Tính chất gia hốn, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, một
hiệu.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


- Hướng dẫn HS làm một số bài tập
Bài 1: Tính nhanh


78 x 14 + 78 x 86
98 x 112 – 98 x 12
5 x 25 + 5 x 35 + 40 x 5
123 x 154 – 24 x 123


- Chữa bài: Gọi HS lần lượt nhận xét bài làm
của bạn


Bài 2: Áp dụng tính chất nhân một số với một


tổng để tính:


25 x 100 48 x 1100 25 x 1110
- Chữa bài: gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3: Một bếp ăn có 45 bao gạo, mối bao 50
kg gạo. Bếp ăn đã dùng hết 15 bao gạo. Hỏi
bếp ăn đó cịn lại bao nhiêu bao gạo.?


- Chữa bài: cho HS nhận xét bài làm của bạn


<i><b>3. Tổng kết tiết học</b></i>


Tuyên dương, nhắc nhở


- 1 số HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
giấy nháp


- 3 HS lên bảng tính, lớp làm nháp


- 2 HS đọc đè bài


- Lớp đọc thầm, suy nghĩ tìm cách giải
- HS lên bảng trình bày bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Thứ tư</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>VẼ TRỨNG</b>




<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


- Đọc trơi chảy lưu lốt tồn bài, đọc chính xác, khơng ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng
nước ngồi: Lê-ơ-nác đơ đa Vin xi, Vê-rơ-ki-ơ. Biết đọc diễn cảm đoạn văn, giọng kể từ tốn, nhẹ
nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. .Đoạn cuối đọc vơi giọng cảm hứng ca
ngợi.


- Hiểu các từ ngữ trong bài ( khổ luyện: Lê-ô-nác đô đa Vin xi đã trở thành một họa sĩ
thiên tài )


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Chân dung Lê-ô-nác đô đa Vin xi trong SGK


- Một số bản chụp, bản sao tác phẩm của Lê-ô-nác đô đa Vin xi
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a, Giới thiệu bài</i>


<i>b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</i>


* Luyện đọc



GV đọc diễn cảm tồn bài
* Tìm hiểu bài:


- GV tổ chức cho HS đọc trao đổi những câu
hỏi ở SGK


- Thầy Vê-rơ-ki cho những học trị vẽ để làm
gì ?


Lê-ô-nác đô đa Vin xi thành đạt như thế nào?


- Theo em những nguyên nhân nào khiến cho
Lê-ô-nác đô đa Vin xi trở thành họa sĩ nổi
tiếng ?


- Nguyễn nha nào là quan trọng nhất ?


- 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện: Vua tàu
thủy Bach Thái Bưởi, trả lời những câu hỏi
về nội dung


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS luyện đọc theo cặp


- 1 – 2 HS đọc cả bài


- Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ
mĩ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác .
- Lê-ơ-nác đơ đa Vin xi trở thành danh họa
kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở


nhiều bảo tàng lớn.


- Lê-ô-nác đô đa Vin xi là người bẩm sinh
có tài / Lê-ơ-nác đơ đa Vin xi gặp được
người thầy giỏi / Lê-ô-nác đô đa Vin xi khổ
luyện nhiều năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

* Hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
GV nhận xét tiết học


- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn


- Thầy giáo của Lê-ơ-nác đơ đa Vin xi dạy
học trị rất giỏi / phải khổ công luyện tập
mới thành thiên tài …


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục đích, u cầu: Giúp HS:</b>


- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hốn, tính chất kết hợp của phép nhân và
cách nhân một số với một tổng ( một hiệu ).


- Thực hành tính tốn, tính nhanh.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét
2. Dạy bài mới:


a. Củng cố kiến thức đã học


- GV nhắc lại các tính chất của phép nhân.


b. thực hành:
bài 1: Tính


- GV hướng dẫn cách làm rồi cho HS tính
Bài 2: a) Tính bằng cách thuận tiện nhất
b) Tính ( theo mẫu )


GV hướng dẫn mẫu
Bài 3: Tính:


Hướng dẫn HS áp dụng tính chất đã học để
tính


Bài 4:


Hướng dẫn cho HS tóm tắt
Chữa bài



3. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học


- HS lên bảng chữa bài 4 SGK tiết 58


- HS nhắc lại các tính chất của phép nhân.
Tính chất giao hốn , tính chất kết hợp,
nhân một tổng với một số, nhân một hiệu
với một số.


- HS viết biểu thức chữ, phát biểu bằng lời
a x b = b x a ; ( a x b ) x c = a x ( b x c )
- HS thực hành làm bài tập


- HS làm giấy nháp – chữa bài
- HS làm vào vở


- HS nêu kết quả, nhận xét kết quả
- HS tự làm bài theo mẫu


217 x 11 = 217 x ( 10 + 1 ) = 217 x 10 +
217 x 1 = 2170 + 217 = 2387


- HS nêu yêu cầu của bài
- HS giải bài vào vở.


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>



- Biết được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể
chuyện


- Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách: mở rộng và không mở
rộng.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Một tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài, in đậm đoạn thêm vào


- Bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT III 1 ( 1 số cách kết bài ) để HS lên bảng chỉ
phiếu, trả lời các câu hỏi.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Phần nhận xét</i>


BT 1, 2


BT 3:


- Yêu cầu HS thêm vào cuối truyện Ông
Trạng thả diều 1 lời đánh giá


- Dán tờ phiếu viết hai cách kết bài


- GV chốt lại lời giải đúng


<i>c. Phần ghi nhớ</i>
<i>d. Phần luyện tập</i>


bài tập 1:


- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng mời đại diện hai
nhóm chỉ phiếu trả lời


- GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:


- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong
tiết TLV trước ( mở bài trong bài văn kể
chuyện)


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2


- Cả lớp đọc thầm truyện Ông trạng thả
diều. Tìm phần kết bài của truyện


KB: Thế rồi vua mở khoa thi, chú bé thả
diều đỗ Trạng Nguyên … Đó là Trạng
Nguyên trẻ nhất nước Nam ta.


- 1 HS đọc nội dung bài tập
- HS tiếp nối nhau phát biểu


Câu chuyện làm em càng thấm thía lời dạy


của cha ơng: người có chí thì nên, nhà có
nền thì vững


Trạng Ngun Nguyễn Hiền đã nêu tấm
gương sáng về nghị lực cho chúng em.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến


- 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ
- Một số HS nối tiếp nhau đọc BT 1
- từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi
- 2 HS lên bảng làm bài


a) Kết bài không mở rộng ( c, a )
b) Kết bài mở rộng ( b, c, d, e)
- HS đọc yêu cầu của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:


- GV nhận xét


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ


Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của
An-Đrây-ca.



- HS phát biểu, cả lớp nhận xét


- HS đọc yêu cầu của bài, lựa chọn kết bài
theo lối mở rộng cho 1 trong 2 truyện trên
- HS nối tiếp nha phát biểu ý kiến.


<b>Tiết 4: Khoa học</b>


<b>NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu: Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật
- Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp và
vui chơi giải trí.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 50,51 SGK, giấy khổ to, băng keo, bút dạ dùng cho các nhóm
- HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i>* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối</i>



với đồi sống con người, động vật và thực vật.
- GV tổng kết và hướng dẫn


- Chia lớp thành 3 nhóm


- Kết luận: Như mục bàn cần biết trong SGK
trang 50


<i>* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của nước</i>


trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, vui
chơi giải trí.


- GV nêu câu hỏi về con người sử dụng nước
vào những việc gì khác.?


- GV ghi tất cả các ý kiến của HS lên bảng
- GV lần lượt hỏi về từng vấn đề và yêu cầu


- HS nêu ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự
sống của con người , động vật và thực vật
- HS nộp các tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm
Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày về vai trị
của nước đối với con người


Nhóm 2: Tìm hiểu và trình bày về vai trị
của nước đối với động vật


Nhóm 3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò
của nước đối với thực vật



- HS nêu dẫn chứng về vai trò của nước
trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp
vui chơi giải trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

HS đưa ra ví dụ minh họa


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS sử dụng thông tin từ mục bạn cần biết
trang 51 SGK và các tư liệu HS và GV đã
sưu tầm


<b>Thứ năm</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>



<b> I – Mục đích, yêu cầu: Giúp HS</b>


- Biết cách nhân với số có hai chữ số


- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có 2 chữ số.
<b>II – Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét.


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


<i>a. Tìm cách tính 36 x 23</i>


ta có thể đặt tính 36 x 3 và 36 x 20, nhưng
chưa học cách tính 36 x 23. Ta tìm cách tính
này ?


ta thấy 23 là tổng của 20 + 3 , do đó ta có thể
thay 36 x 23 bằng tổng của 36 x 20 và 36 x 3


<i>b. Giới thiệu cách đặt tính và tính</i>


- GV đặt vấn đề …


- vừa ghi bảng vừa hướng dẫn HS ghi vào vở
cách đặt tính và tính


- GV viết đến đâu thì giải thích đến đó
- GV giải thích: 108 là tích riêng thứ nhất
72 là tích riêng thứ hai
Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái
một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đù là
720


<i>c. Thực hành</i>



bài 1: Đặt tính rồi tính
bài 2: Cho HS làm bài
bài 3: GV hướng dẫn tóm tắt


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- 1 HS chữa bài 4


- GV cho HS đặt tính và tính vào bảng con
36 x 3 ; 36 x 20


- 1 HS lên bảng viết:
36 x 23 = 36 x ( 20 + 3 )
= 36 x 20 + 36 x 3
= 720 + 108


= 818


36
23


108 36 x 3


72 36 x 2 ( chục )
828 108 + 720


- HS làm từng phép tính rồi chữa bài
Chữa bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GV tổng kết giờ học


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>TÍNH TỪ (tt)</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ đỏ và một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT III.1
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới;</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Phần nhận xét</i>


BT 1:


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.



- GV kết luận: Mức độ đặc điểm của các tờ
giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các
từ như ở bảng bên.


BT 2:


- GV chốt lại lời giải đúng


- Thêm từ rất trước tính từ đỏ -> tạo ra phép
so sánh với các từ hơn, nhất.


<i>c. Phần ghi nhớ</i>
<i>d. Phần luyện tập:</i>


BT 1:


- GV chốt lại lời giải đúng
BT 2:


- GV phát phiếu + từ điển
BT 3:


- 2 HS làm lại BT 3, 4 tiết 23


- HS đọc yeu cầu của bài, suy nghãi phát biểu ý
kiến


a) Tờ giấy
đỏ



b) Tờ giấy
này đo đỏ
c) Tờ giấy
này đỏ thẫm


Mức độ
bình thường
Mức độ
thấp


Mức độ cao


Tính từ đỏ
Từ láy đo
đỏ


Từ ghép đỏ
thẫm


- HS đọc yêu cầu bài, làm bài cá nhân, phát
biểu ý kiến


Rất đỏ


Đỏ hơn, đỏ nhất.


- 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong
SGK về cách thể hiện mức độ của đặc
điểm, tính chất.



- HS đọc nội dung bài


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào
vở, chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


<b>Tiết 3: Địa lý</b>


<b>ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>


- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam


- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ( hình dang, sự hình thành địa hình,
sơng ngịi ) vai trị của hệ thống đê ven sông.


- Dựa vào bản đồ tranh , ảnh đẻ tìm kiến thức


- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam


- Tranh, ảnh vè đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông ( do GV và HS sưu tầm ).
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i>a. Đồng bằng lớn ở miền Bắc</i>


* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp


- GV chỉ vị trí địng bằng Bắc Bộ trên bản đồ
địa lý tự nhiên Việt Nam


- GV chỉ và nói cho HS biết đồng bằng bắc
Bộ có dạng hình tam giác vwois đỉnh ở Việt
Trì và cạnh đáy là đường bờ biển


* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân theo từng
cặp:


- Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những con
sông nào bồi đắp nên ?


- Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy
trong các địng bằng của nước ta ?


<i>b. Sơng ngịi và hệ thống để ngăn lũ</i>



* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp


- GV liên hệ thực tiễn theo gợi ý: Tại sao
sơng có tên gọi là sông Hồng ?


- GV mô tả sơ lược về sông Hồng


- Khi mưu nhiều, nước sông ngòi, ao hồ


- Nêu đặc điểm thiên nhiên và con người
Tây Nguyên


- HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí đồng bằng
Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK


- HS chỉ trên bản đồ


- Do sông HỒng và sơng Thái Bình
- Thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ


- HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ địa lý
Việt Nam một số sông của đồng bằng Bắc
Bộ


- Vì có nhiều phù sa


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

thường như thế nào ?


- Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với
mùa nào trong năm ?



- vào mùa mưa nước các sông ở đây như thế
nào ?


* Hoạt động 4: Thảo luận nhóm


- Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven
sơng để làm gì ?


- GV nhận xét chốt lại


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


GV nhận xét tiết học


sơng lớn
- Mùa thu


- Nước sơng dâng lên


- HS thảo luận nhóm rồi đại diện nhóm lên
trình bày.


<b>Tiết 4: Kĩ thuật</b>
<b>Thứ sáu</b>


<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>




<b>I – Mục đích, u cầu: Giúp HS củng cố về:</b>
- Cách nhân với số có 2 chữ số


- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có 2 chữ số.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới


* Hướng dẫn HS làm một số bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính


- ĐỌc yêu cầu bài và làm
Bài 2:


- Cho HS tính ở giấy nháp rồi nêu kết quả để
viết vào ô trống


Bài 3:


Bài 4 và 5: Cho HS làm một trong hai bài
3. Củng cố dặn dò:


GV tổng kết giờ học


- 1 HS chữa bài 2 tiết 60



- Cả lớp đặt tính và tính


Nếu m = 3 thì m + 78 = 3 x 78 = 234
Vậy phải viết 234 vào ô trống…


- HS giải bài vào giấy nháp. 1 HS làm bài
trên bẩng


Trong một giờ tim người đó đập số lần:
75 x 60 = 4500 ( lần )


Trong 24 giờ tim người đó đập số lần:
4500 x 24 = 108 000 ( lần )


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>


<i><b>KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết )</b></i>



<b>I – Mục đích, yêu cầu :</b>


HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn Kể chuyện. Bài viết đáp
ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc ) diễn
đáp thành câu kể lời kể tự nhiên


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Giấy, bút làm bài kiểm tra


- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý văn tắt của một bài văn kể chuyện.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



Đề bài kiểm tra:


<i><b>Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: Bà mẹ ốm. người con hiếu thảo và</b></i>


một bà tiên


<i><b>Đề 2: Kể lại chuyện: Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối mở</b></i>


rộng.


<i><b>Đề 3: Kể lại chuyện: Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin xin. Chú ý mở bài theo cách</b></i>


gián tiếp


HS chon một trong ba đề trên
GV nhận xét tiết học.


<b>Tiết 3: Lịch sử</b>


<b>CHÙA THỜI LÝ</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này, HS biết:</b>
- Đến thời Lý, đạo phật phát triện thịnh đạt nhất
- Thời Lý, chùa được phát triển ở nhiều nơi
- Chùa là cơng trình kiến trúc đẹp


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Ảnh chụp phóng to Chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật Adi đà, phiếu học tập của HS


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


- GV giới thiệu thời gian Đạo phật vào nước
ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo
đạo phật


<i>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</i>


- Vì sao nói: “ Đến thời Lý đạo phật trở nên
thịnh đạt nhất”


- Vì sao Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</i>


- Gv đưa ra một số phản ánh vai trò tác dụng
của chùa dưới thời Lý


- GV chốt lại câu trả lời đúng


<i>* Hoạt động 3: làm việc cả lớp</i>



- GV mô tả Chùa Một Cột, chùa Keo, tượng
phật A di đà


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


chùa


- HS làm vào phiếu bài tập
Chữa bài


- HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi
chùa mà em biết.


<b>Tiết 4: Sinh hoạt lớp</b>


<b>TUẦN 13</b>


<b>Thứ hai</b>


<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>
<b>Tiết 2: Đạo đức</b>


<b>HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ</b>



<b>I - Mục đích yêu cầu: Học xong bài này HS có khả năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiêu thảo với ông bà, cha
mẹ trong cuộc sống.



<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


* Hoạt động 1: Đóng vai ( BT 3 – SGK )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ


- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng
xử, HS đóng vai ơng, bà về cảm xúc khi nhận
xự quan tâm, chăm sóc của con cháu.


- GV kết luận


* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( BT 4 )
- GV nêu yêu cầu BT 4


- GV khen những HS đã biết hiếu thảo


* Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng
tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( BT 5,6 )
Kết luận chung: Ơng, bà, cha mẹ có cơng lao
sinh thành ni dạy ta nên người. Con cháu
phải có bổn phận hiếu thảo với ông, bà, cah
mẹ


* Hoạt động nối tiếp: Thực hiện nội dung ở


mục “ thực hành” SGK


<i><b>3. Củng cố dặn dị</b></i>


- HS đóng vai theo tình huống tranh 1,2
- các nhóm chuẩn bị đóng vai


- các nhóm lên đóng vai


- HS thảo luận theo nhóm đơi
- 1 số HS trình bày


<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b>



<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


- Đọc trơi chảy lưu lốt tồn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngồi Xi-ơn-cốp-xki. Biết đọc
bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki, nhờ khổ cơng
nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên vì sao.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh, ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc


- GV đọc diễn cảm tồn bài
* Tìm hiểu bài:


- GV tổ chức cho HS đọc trao đổi những câu
hỏi ở SGK


* Hướng dẫn đọc diễn cảm


- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>


GV nhận xét tiết học


dung bài


- HS quan sát tranh minh họa chân dung
Xi-ôn-cốp-xki trong SGK


- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp



- 2 HS đọc cả bài


- Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước ddwwocj
bay lên bầu trời


Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền
để mua sách vở


Xi-ôn-cốp-xki thành cơng vì ơng có ước
mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, có
quyết tâm thực hiện các ước mơ,


VD: Người chinh phục các vì sao / Quyết
tâm chinh phục các vì sao từ ước mơ bay
lên bầu trời.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Thi đọc diễn cảm


Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay
lên bầu trời.


<b>Tiết 4: Toán</b>


<b>GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11</b>



<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


- Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Nhận xét – chữa bài


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10


- 1 HS chữa bài 1 tiết 961


- Cả lớp đặt tính và tính: 27 x 11


27 Nhận xét kết quả 297 với thừa số
11 27 nhằm rút ra kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

b. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc
bằng 10


c. Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 ( làm
giống nha trên )


d. Thực hành


Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài
Bài 2: Tìm x



Hướng dẫn HS nhân nhẩm vwois 11
Bài 3: HS tóm tắt và giải


Bài 4:


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học:


297


- HS nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên vì
tổng 4 + 8 khơng phải là số có 1 chữ số mà
là số có hai chữ số. HS đề xuất cách làm
Rút ra cách nhẩm: 4 cộng 8 bằng 12


Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48 được 428
Thêm 1 vào 4 của 428 được 528


- Nhân nhẩm với 11


34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045
82 x 11 = 902


HS làm bài , chữa bài


- HS làm bài vào vở, chữa bài


- 1 HS đọc đề bài, các nhóm trao đổi để rút
ra câu đúng.



Câu đúng: câu b


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>


<b>NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM</b>



<b>I – Mục đích, u cầu: Sau bài học, HS biết:</b>


- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
- Giải thích tại sao nước sơng, hồ thường đục và nước bị ô nhiễm


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 52,53 SGK


- Dặn HS chuẩn bị theo nhóm, một chai nước sông hay hồ, ao ( hoặc nước đã dùng như
rửa tay, giặt khăn lau bảng ) một chai nước giếng hoặc nước máy


- Hai chai không, hai phểu lọc nước, bơng để lọc nước, một kính lúp
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đặc điểm của


nước trong tự nhiên


- GV tổ chức và hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- GV chia nhóm


- HS các nhóm làm xong, GV kiểm tra kết
quả, nhận xét


* Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá
nước bị ô nhiễm và nước sạch


- GV tổ chức và hướng dẫn
- GV phát phiếu


- GV nhận xét, kết luận


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- HS đọc mục quan sát và thực hành SGK
- HS làm việc theo nhóm, tiến hành quan
sát thí nghiệm chứng minh


- Kết luận: nước sông, hồ, ao hoặc nước đã
dùng rồi thuonwgf bị lẫn nhiều đất, cát đặc
biệt nước sơng hồ có lẫn nhiều phù sa nên
chúng thường bị vẫn đục


- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và
nước bị ơ nhiễm



- Làm việc theo nhóm


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo
luận theo bảng


- Các nhóm trao kết quả


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục tiêu: </b>


- Đọc trôi chảy lưu lốt tồn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngồi Xi-ơn-cốp-xki. Biết đọc
bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki, nhờ khổ công
nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên vì sao.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


2. Dạy bài mới


* Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu 1 lần



- Giải thích các từ ngữ mới
- Hướng dẫn HS đọc các từ khó
- GV đọc mẫu lần 2


- HS đọc


- HS thi đọc diễn cảm toàm bài


- Nhận xét tuyên dương bạn đọc tốt, hay


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>


Dặn về nhà tiếp tục luyện đọc


- Lắng nghe
- HS đọc từ khó


- HS lần lượt nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Thi đọc diễn cảm toàn bài


<b>Tiết 3: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Củng cố lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- Cách nhân với số có 3 chữ số


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Hướng dẫn HS làm một số bài tập</b></i>


Bài 1: Tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện nhất


12 x 11 + 21 x 11 + 11 x 33
123 x 11 – 11 x 32 – 54 x 11


- Chữa bài: gọi HS nhận xét bài làm của bạn,
nêu cách tính ( thuận tiện nhất )


Bài 2: Đặt tính rồi tính


456 x 213 3245 x 157 879 x 213
- Chữa bài: gọi HS nhận bài làm của bạn
Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi
là 456m, chiều dài hơn chiều rộng là 24m.
Tính diện tích khu vườn đó


- Chữa bài, gọi HS nhận xét bài của bạn
- chiều dài


- chiều rộng
- diện tích


<i><b>2. Nhận xét giờ học</b></i>


- Tuyên dương những HS làm tốt
- Nhắc nhở những HS làm còn chưa tốt



- 2 HS lên bảng trình bày
- Lớp cùng làm vào vở


- Lớp nhận xét


- 3 HS lên bảng đặt tính và tính
- Lớp làm vào vở


- 2 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm và suy
nghĩ tìm lời giải


- 1 HS lên bảng trình bày, lớp cùng làm vào
vở


- Lắng nghe và ghi nhớ rút kinh nghiệm


<b>Thứ ba</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1: Chính tả</b>


<b>Nghe viết: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b>



<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Người tìm đường lên các
vì sao


- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính ( âm giữa vần i/ iê )


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút lông, phiếu khổ to viết nội dung BT 2a hoặc BT 2b
- Một số tờ giấy trắng khổ A4 để HS làm BT 3a hoặc 3b


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV nhận xét


<i>2. Dạy bài mới</i>


a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu
b. Hướng dẫn HS nghe viết


- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả
- Hướng dẫn HS trình bày


- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu


c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
bài tập 2a:


- GV chốt lại lời giải đúng
- Có 2 tiếng bắt đầu bằng l ?
- Có 2 tiếng bắt đầu bằng âm n ?


Bài tập 3a


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>


GV nhận xét tiết học


châu báu, trân trọng


- 1 HS đọc tìm những từ viết sai ( nhảy, rủi
ro, non nước )


- HS nghe, viết
- soát lại bài


- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở
BT


- Chữa bài


Lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ
lửng, lấp lửng, lập lờ …


Nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non
nớt, nõn nà …


- HS làm bài vào phiếu bài tập rồi dán lên
bảng


<b>Tiết 2: Toán</b>



<b>NHÂN SỐ VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ</b>



<b>I – Mục đích, u cầu: Giúp HS</b>


- Biết cách nhân với số có ba chữ số


- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với
số có 3 chữ số.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:


a. Tìm cách tính 164 x 123
- GV ghi lên bảng 164 x 123
b. Giới thiệu cách đặt tính và tính
- GV giúp HS rút ra nhận xét


c. Thực hành


Bài 1: Đặt tính rồi tính


- HS đặt tính và tính


164 x 100, 164 x 20 , 164 x 3


HS đặt tính như nhân với số có hai chữ số


164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )


= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16400 + 3280 + 492


= 20 172


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Bài 2:


Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài


3. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học


HS tính ở vở nháp


HS lên bảng viết giá trị của biểu thức vào ơ
trống


Diện tích của vườn là:
125 x 125 = 15 625 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 15 625 m2


<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: </b>

<b>Ý CHÍ – NGHỊ LỰC</b>



<b>I – Mục đích, u cầu:</b>



- Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm: có
chí thì nên


- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số tờ phiếu kẽ sẵn các cột a,b ( theo nội dung BT 1 ) thành các cột DT / ĐT/ TT
( theo nội dung BT 2 )


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:


- GV phát phiếu cho một vài nhóm HS
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá
- Chốt lại lời giải đúng


+ Các từ nói lên ý chí, nghị lực cảu con
người ?



+ Những từ nói lên những thử thách đối với
ý chí, nghị lực của con người ?


Bài tập 2:


- Tổ chức thi tiếp sức
- GV chốt lại lời giải đúng


- Có một số từ có thể là danh từ vừa là tính
từ


- Có một số từ có thể là danh từ vừa là tính


- 1 HS đọc nội dung ghi nhớ về 3 cách thể
hiện mức độ của đặc điểm, tính chất


- HS đọc yêu cầu, trao đổi theo nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
bài trước lớp


Quyết chí, quyết tâm bền gan, bền lịng,
kiên nhẩn, kiên trì …


Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan,
gian lao, gian truân …


- HS làm việc độc lập



Gian khổ khơng làm anh nản chí ( gian khổ,
ĐT )


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

từ hoặc động từ


Bài tập 3: GV nhắc HS viết đoạn văn đúng
theo yêu cầu của đề bài


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


GV biểu dương những HS và nhóm làm việc
tốt


khăn, DT )


Cơng việc này rất khó khăn ( khó khăn, TT )
Đừng khó khăn với tơi ( khó khăn, ĐT )
- HS đọc yêu cầu bài


- HS viết đoạn văn vào vở


<b>Tiết 4: Thể dục</b>
<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>



<b>I – Mục đich, yêu cầu:</b>
1. Rèn kĩ năng nói:



- HS chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần
kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các swk việc thành một câu chuyện, biết trao đổi với các bạn ý
nghĩa câu chuyện.


- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp viết đè bài
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét – ghi điểm


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</i>


- GV viết tên bài lên bảng, gạch chân những
từ quan trọng


- GV nhắc nhở HS


- Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể


- Dùng từ xưng hô – tôi


<i>c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý</i>
<i>nghĩa câu chuyện</i>


- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện
của mình


- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét


- 1 HS kể lại câu chuyện các em đã đọc về
người có nghị lực


- 1 HS đọc đề bài


- 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi


- Thi kể trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>ÔN TẬP</b>




<b>I – Mục tiêu:</b>


- HS kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi về nhân vật, tính cách nhân
vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


* Hướng dẫn HS thực hành
- Ra đề bài cho lớp


Đề bài: Kể một câu chuyện về một trong hai
đề tài sau:


+ Vượt qua hồn cảnh khó khăn để học tập
hoặc rèn luyện. Chú ý mở bài theo kiểu gián
tiếp


+ Thật thà, trung thực trong cuộc sống. Chú ý
kết bài theo lối mở rộng.


* Lưu ý HS có thể kể câu chuyện đã nghe, đã
đọc hoặc chứng kiến, tham gia


- Nhận xét, tuyên dương



<i><b>3. Nhận xét chung tiết học</b></i>


Dặn về nhà học bài chuẩn bị bài sau


- 2 HS đọc đề bài


- HS thực hành kể theo cặp


- Thi kể, trao đổi với các bạn về nhân vật
trong truyện, tính cách nhân vật, ý nghĩa
câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc


- Lớp nghe bạn kể, nhận xét và bình chọn
bạn kể tốt


<b>Tiết 3: Tốn </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục đích, u cầu: Giúp HS</b>


- Củng cố về cách nhân với số có ba chữ số


- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với
số có 3 chữ số.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>



* Thực hành


Bài 1: Đặt tính rồi tính


Bài 2


Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài


HS đặt tính và tính:


154 x 100, 154 x 20 , 154 x 3


HS đặt tính như nhân với số có hai chữ số
154 x 123 = 154 x ( 100 + 20 + 3 )
= 154 x 100 + 154 x 20 + 154 x 3
= 15400 + 3280 + 492


= 20172


HS tự đặt tính , nêu kết quả


HS tính ở vở nháp, HS lên bảng viết giá trị
của từng biểu thức vào ơ trống


Diện tích của vườn là:
115 x 115 = 13225 ( m2<sub> )</sub>


Đáp số: 13225m2



<b>Thứ tư</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>VĂN HAY CHỮ TỐT</b>



<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi
giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và kiên trì
của Cao Ba Quát


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.


- Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.
Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã đôc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn
hay, chữ tốt.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài học


- Một số vở sạch, chữ đẹp của HS năm trước hoặc HS đang học trong lớp
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Nhận xét bài



<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</i>


* Luyện đọc:


- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Người tìm
đường lên các vì sao và TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ
mới và khó


- GV đọc diễn cảm tồn bài
* Tìm hiểu bài:


Vì sao Cao Bá Qt thường bị điểm kém ?
Thái độ Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời
giúp bà hàng xóm viết đơn ?


Sự việc gì xảy ra làm cho Cao Bá Quát phải
ân hận ?


Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ như thế
nào ?


- GV nhận xét chốt lại câu trả lời


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>



- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


- Câu chuyện khun các em điều gì ?
- Giới thiệu và khen một số vở chữ đẹp


- 1 -2 HS đọc cả bài


Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ rất
xấu cho dù bài của ơng viết rất hay…


Cao Bá Qt nói: Tưởng việc gì khó chứ
việc ấy cháu xin sẳn sàng


Lá đơn của Cao Bá Qt vì chữ rất xấu
quan khơng đọc được nên thét lính đuổi bà
cụ về, khiến bà cụ không giải được oan.
Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà
luyện chữ cho cứng cáp


- HS đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn


- HS cả lớp luyện đọc, thi đọc diễn cảm
Kiên trì luyện viết nhất định chữ đẹp


<b>Tiết 2: Tốn</b>



<b>NHÂN VỚI SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ (TT)</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


- Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu cách đặt tính và tính
GV ghi bảng: 258 x 203


Yêu cầu HS nhận xét về cách tính riêng


Hướng dẫn HS viết vào vở ( dạng viết ngắn
gọn )


b. Thực hành:


Bài 1: Đặt tính rồi tính


Cả lớp đặt tính và tính, 1 HS lên bảng
258 Tích riêng thứ hai gồm tồn bộ
203 chữ số 0


774 Có thể bỏ bớt, khơng cần viết
000 tích riêng này, mà vẫn dể


516 dàng thực hiện phép cộng
52374


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Bài 2: HS tự phát hiện phép nhân nào đúng,
phép nhân nào sai rồi giải thích vì sao sai
Bài 3: Cho HS đọc đề tốn, tóm tắt rồi giải


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


GV nhận xét tiết học


52374


HS làm bài rồi đổi cheó vở chữa bài


Hai cách thực hiện đầu là sai, cách thực
hiện thứ ba là đúng, vì …


HS làm vào vở, chữa bài.


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>


- Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên
hệ với bài làm của mình.


- Biết tham gia sữa lỗi chung và tự sữa lỗi trong bài viết của mình.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu … cần chữa
chung trước lớp


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Nhận xét chung bài làm của HS
- GV nhận xét chung


Ưu điểm:


- GV nêu tên những bài đúng yêu cầu, lời kể
sinh động, hấp dẫn, có sự liên kết các phần,
mở bài, kết bài hay …


- GV trả bài cho HS


b. Hướng dẫn HS chữa bài


- GV giúp HS yếu nhận ra lỗi, biết cách sữa
lỗi.


- GV đến từng bàn kiểm tra



c. Học tập những đoạn văn , bài văn hay.
- GV so sánh hai đoạn văn của mọt vài HS
đoạn viết cũ đoạn viết mới viết lại giúp HS
hiểu các em có thể viết lại bài tốt hơn.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- 1 HS đọc lại các đề bài, phat biểu yêu cầu
của từng đề


- HS đọc thầm lại bài viết của mình ( sữa
lỗi )


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Tiết 4: Khoa học</b>


<b>NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM</b>



<b>I – Mục đích, u cầu: Sau bài này, HS biết:</b>


- Tìm ra những nguyên nhân làm nước sông, kênh, rạch, biển … bị ô nhiễm
- Sưu tầm thơng tin về ngun nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối vwois sức khỏe con người.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 54,55


- Sưu tầm thơng tin về ngun nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nước ở địa phương, tác hại
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số nguyên nhân
làm nước bị ơ nhiễm


- Hình nào cho biết nước sơng, hồ, kênh, rạch
bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây ra nhiểm bẩn
được mơ tả trong hình đó ?


- Hình nào cho biết nước bị nhiễm bẩn,
ngun nhân gây nhiểm bẩn được mơ tả trong
hình đó ?


- Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn,
nguyên nhân gây nhiểm bẩn được mơ tả trong
hình đó ?


GV kết luận: Nêu như mục bạn cần biết


* Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô
nhiễm nước


Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ơ nhiễm?
Kết luận: Sử dụng phần bạn cần biết


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>



GV nhận xét tiết học


- HS quan sát các hình từ 1 – hình 8 SGK
trang 54 , 55


Hình 1, 4


Hình 2


Hình 3
Hình 7, 8
Hình 5, 6, 8


- Làm việc theo cặp


- Quay lại chỉ vào từng hình tranh 54, 55 để
trả lời


- liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm
nước ở địa phương


- HS trình bày kết quả làm việc của các
nhóm, mỗi nhóm chỉ nói một nội dung.


- HS thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Thứ năm</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu: Giúp HS</b>


- Ôn tập cách nhân với số có 2 chữ số, có 3 chữ số


- Ơn lại các tính chất nhân một số với một tổng, nhân một số với 1 hiệu, tính chất giao
hốn và kết hợp của phép nhân


- Tính giá trị của biểu thức số và giải tốn trong đó có phép nhân với số có 2 chữ số hoặc
3 chữ số


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài – nhận xét
2. Dạy bài mới:


GV tổ chức cho HS làm bài
Bài 1: Tính


Bài 2: Tính


Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất


Bài 4: HS tự làm rồi chữa bài
Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài


3. Củng cố dặn dò:


GV nhận xét tiết học


- HS chữa bài tập ở VBT trang 64


- HS tính nhanh giữa các nhóm
345 x 200 = 69000 403 x 346 =
95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361
142 + 12 x 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 )
= 142 x 30


= 4260
1 HS lên bảng chữa bài


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>CÂU HỎI – DẤU CHẤM HỎI</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>


- Hiểu được tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn
và dấu chấm hỏi


- Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ kẻ các cột: câu hỏi của ai – hỏi ai – dấu hiệu theo nội dung BT 1,2,3
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu </i>
<i>b. Phần nhận xét</i>


Bài tập 1:


- GV chép những câu hỏi HS đọc
Bài tập 2, 3:


- GV ghi kết quả - câu hỏi


+ Vì sao quả bóng khơng có cánh mà vẫn
bay được ?


+ Cậu làm thế nào để mua được nhiều sách
vở và dụng cụ thí nghiệm thế ?


<i><b>c. Phần ghi nhớ</b></i>
<i><b>d. Phần luyện tập</b></i>


Bài tập 1:


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:


- GV viết lên bảng một câu văn
Bài tập 3:



- GV gợi ý các tình huống


<i><b>3. Củng cố dặn dị</b></i>


Dặn HS học thuộc các ghi nhớ đó


- 1 HS đọc yêu cầu của BT, từng em đọc
thầm bài : Người tìm đường lên các vì sao
- Phát biểu


- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS trả lời


Xi-ôn-cốp-Xki tự hỏi mình từ vì sao
dấu chấm
hỏi


Một người bạn Xi-ôn-cốp-Xki từ thế
nào dấu
chấm hỏi
- 3 – 4 HS đọc phần ghi nhớ


- HS đọc yêu cầu BT 1, làm bài vào vở BT
rồi chữa bài


- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS làm mẫu


- HS suy nghĩ sau đó thực hành hỏi đáp
trước lớp



- Một số HS thi hỏi đáp trước lớp


- HS đọc yêu cầu rồi tự đặt câu hỏi để tự hỏi
cho mình.


- HS đọc lần lượt câu hỏi mình đã đặt


<b>Tiết 3: Địa lý</b>


<b>NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. Đây là nơi dân cư tập
trung đông đúc nhất cả nước.


- Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức


- Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở
đồng bằng Bắc Bộ


- Tôn trọng thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


<i>a. Chủ nhân của đồng bằng</i>


* Hoạt động 1: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi
đông dân hay thưa ?


Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là
dân tộc nào ?


* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có
đặc điểm gì ?


Nêu các đặc điểm nhà của đồng bằng Bắc
Bộ ?


Làng Việt cổ cso đặc điểm gì ?


Ngày nay nhà ở và làng xóm của người dân
có gì thay đổi ?


* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
Mơ tả về trang phục của người Kinh ?


Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời


gian nào ? nhằm mục đích gì ?


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- Trình bày một số đặc điểm về đồng bằng
Bắc Bộ.


- HS dựa vào SGK – TLCH
- dân cư đông đúc


- …. Người Kinh


- Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lời
Có nhiều ngơi nhà quây quần bên nhau.
Xây dựng chắc chắn


Có lũy tre xanh


Nhà ở và đồ dùng trong nhà ngày càng tiện
nghi hơn


- HS thảo luận theo câu hỏi


Quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp
Mùa xuân, mùa thu để cho một năm mới
mạnh khỏe, mùa màng bội thu …


<b>Tiết 4: Kĩ thuật</b>


<b>Thứ sáu</b>


<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I – Mục đích, u cầu: Giúp HS ơn tập, củng cố về:</b>


- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4.
- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
- Lập cơng thức tính diện tích hình vng.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- GV tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài
Bài 1: GV nêu yêu cầu – HS tự làm bài


GV nhận xét
Bài 2:


Bài 3: Tính giá trị của biểu thức theo cách
thuận tiện nhất


Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự tóm tắt và
giải


Bài 5:



a) Hãy nêu cách tính diện tích hình vng ?
b) a = 25 m, S = ?


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV tổng kết giờ học dặn dò HS


- 3 HS lên bảng làm bài và nêu cách đổi
1 200 kg = 12 tạ


1 5000 kg = 15 tấn
1 000 dm2<sub> = 10 m</sub>2


Cả lớp làm bài vào vở nháp
3 HS lên bảng chữa bài
a. 2 x 39 x 5 = ( 2 x 5 ) x 39
= 10 x 39 = 390
HS làm theo hai cách, chữa bài
HS làm và chữa bài


<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>


- Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên
hệ với bài làm của mình.



- Biết tham gia sữa lỗi chung và tự sữa lỗi trong bài viết của mình.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu … cần chữa
chung trước lớp


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Nhận xét chung bài làm của HS
- GV nhận xét chung


Ưu điểm:


- GV nêu tên những bài đúng yêu cầu, lời kể
sinh động, hấp dẫn, có sự liên kết các phần,
mở bài, kết bài hay …


- GV trả bài cho HS


b. Hướng dẫn HS chữa bài


- GV giúp HS yếu nhận ra lỗi, biết cách sữa


- 1 HS đọc lại các đề bài, phat biểu yêu cầu
của từng đề



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

lỗi.


- GV đến từng bàn kiểm tra


c. Học tập những đoạn văn , bài văn hay.
- GV so sánh hai đoạn văn của mọt vài HS
đoạn viết cũ đoạn viết mới viết lại giúp HS
hiểu các em có thể viết lại bài tốt hơn.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


lỗi )


- HS đổi vở, kiểm tra bạn sửa lỗi
- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại
- Nghe GV đọc những đoạn văn hay.


<b>Tiết 3: Lịch sử</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN II</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân
Tống dưới thời Lý


- Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phịng tuyến sơng Cầu. Ta thắng được


qn Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thơng minh của qn dân. Người anh hùng tiêu biểu của
cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tập của HS


- Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn đề cho HS thảo luận


- Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất
Tống có hai ý kiến khác nhau:


Để xâm lược nước Tống


Để phá âm mưu xâm lược nước ta của quân
Tống


- Ý kiến nào đúng ? Vì sao ?


* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp



- GV trình bày diễn biến cuộc kháng chiến


HS đọc đoạn : Cuối năm 1072 … rồi rút về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

trên lược đồ


* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm


Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc
kháng chiến ?


* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp


- GV trình bày kết quả của cuộc kháng chiến


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>


GV nhận xét tiết học


- … Do quân dân ta rất dũng cảm, Lý
Thường Kiệt là một tướng tài.


<b>Tiết 4: Sinh hoạt lớp</b>


<b>TUẦN 14</b>


<b>Thứ hai</b>


<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>
<b>Tiết 2: Đạo đức</b>



<b>BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CƠ GIÁO</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này, HS có khả năng:</b>
Hiểu: - Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS


- HS phải kính trọng, biết ơn, u q thầy giáo, cơ giáo
Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>
- SGK Đạo đức 4


- Các băng chữ để sử dụng cho HĐ 2T
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

SGK )


- GV nêu tình huống:
- GV kết luận


Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết
nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải
kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.


* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi


( BT 1 SGK )


- GV u cầu từng nhóm HS làm bài
- GV nhận xét và đưa ra phương án đúng
- Các tranh 1,2,4: thể hiện thái độ kính trọng,
biết ơn thầy giáo, cô giáo


- Tranh 3: không chào cơ giáo khi cơ khơng
dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng
thầy giáo, cô giáo.


* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT 2
SGK)


- Chia lớp thành 7 nhóm:


- GV kết luận: Có nhiều cách thể hiện cách
biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo


* Hoạt động nối tiếp: Viết, vẽ tiểu phẩm về
chủ đề bài học ( BT 4 SGK )


- Sưu tầm bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ …
ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo
( BT 5 SGK )


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>


GV nhận xét tiết học



- HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lý
do lựa chọn. Thảo luận lớp về các cách ứng
xử.


- Từng nhóm HS thảo luận


- HS lên chữa bài tập. Các nhóm khác nhận
xét


- Mỗi nhóm viết 1 băng chữ viết tên việc
làm trong BT 2 và HS lựa chọn.


- từng nhóm lên dán băng
- các nhóm khác bổ sung ý kiến
- 1 , 2 HS đọc phần ghi nhớ


<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>CHÚ ĐẤT NUNG</b>



<b>I – Mục đích, u cầu: </b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan
thai, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với nhân vật ( chàng kị
sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé đất Nung ).


- Hiểu từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung ( phần đầu truyện ) Chú bé Đất Nung can đảm,
muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc</i>


<i>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: </i>


* Luyện đọc:


- GV kết hợp giải nghĩa từ và sửa từ HS
thường đọc sai


- GV đọc mẫu cả bài.
* Tìm hiểu bài:


Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác
nhau như thế nào ?


Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?


Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất
Nung ?


Chi tiết “ nung trong lửa tượng trưng cho
điều gì” ?


* Hướng dẫn đọc diễn cảm



- GV hướng dẫn đơn giản để các em tìm
được giọng đọc phù hợp


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


Phần đầu của truyện Chú Đất Nung các em
biết được điều gì ?


GV nhận xét tiết học


- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Văn hay, chữ
tốt , trả lời câu hỏi về nội dung bài


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 3 lượt )
- HS luyện đọc theo cặp


- 1 HS đọc cả bài


- HS đọc từng đoạn và TLCH


Cu Chắt có đồ chơi là một chàng kĩ sĩ cưới
ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi
trong lầu son, một chú bé bằng đất


Đất giây hết quần áo của hai người bột …
Vì chú muốn xơng pha làm nhiều việc có
ích


Phải rèn luyện trong thử thách, con người
mới trở thành cứng rắn, hữu ích



- 1 tốp HS đọc một lượt toàn truyện theo
cách phân vai


- HS thi đọc diễn cảm


Được làm quen với các đồ chơi của cu Chắt
biết được chú bé đất giờ đã trở thành Đất
Nung vì giám nung mình trong lửa


<b>Tiết 4: Tốn</b>


<b>CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ</b>



<b>I – Mục đích, u cầu: Giúp HS</b>


- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho
một số ( thông qua BT )


- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét – chữa bài


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>



a. GV hướng dẫn HS biết tính chất một tổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

chia cho một số:


- Cho HS tính ( 35 + 21 ) : 7


Tương tự đối với 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
Cho so sánh 2 kết quả


GV nêu câu hỏi để HS trả lời


b. Thực hành:


GV tổ chức cho HS làm bài và chữa bài
BT 1a:


BT 1b: Hướng dẫn cho HS thực hiện
BT 2: Cho HS làm tương tự


BT 3: HS nêu tóm tắt rồi giải


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS lên bảng làm


( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7



TL: Khi chia một tổng cho một số, nếu các
số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì
ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi
cộng các kết quả lại


- HS tự làm bài rồi chữa bài


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>


<b>MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>


Sau bài học , HS biết cử lý thông tin để:


- Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách


- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước
sạch của nhà máy nước.


- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước khi uống
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 56, 57 SGK


- Phiếu học tập, mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Dạy bài mới:</b></i>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách lọc
nước


- GV nêu câu hỏi với cả lớp


- HS kể được một số cách làm sạch nước và
tác dụng của từng cách


a) Lọc nước: bằng giấy lọc, bơng … lót ở
phểu


- bằng sỏi, cát, than củi … đối với bể lọc
- tác dụng: tách các chất khơng bị hịa tan ra
khỏi nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- GV tóm tắt lại


* Hoạt động 2: Thực hành lọc nước
- GV tổ chức và hướng dẫn


- Yêu cầu HS thực hiện các bước như SGK
- GV kết luận


* Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất
nước sạch



- GV chữa bài


* Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải
đun sôi nước uống


Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã
uống ngay được chưa ? Tại sao ?


Muốn có nước uống chúng ta phải làm gì ?
Tại sao ?


- GV kết luận


- tác dụng: để diệt vi khuẩn
c) Đun sôi: vi khuẩn chết hết


Biết được nguyên tắc lọc nước đối với cách
lọc nước đơn giản


- HS thực hành theo nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm
nước đã lọc


- Kết luận về nguyên tắc chung của lọc nước
đơn giản


- HS kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong
sản xuất nước sạch



- Làm việc theo nhóm và trả lời vào phiếu
học tập


- 1 số HS lên bảng trình bày


- Kết luận về quy trình sx nước sạch ở nhà
máy nước


- HS hiểu được sự cần thiết phải đun sơi
nước uống


…chưa uống được. Vì cịn một số vi khuẩn,
chất sắt và chất độc khác


… chúng ta phải đun để diệt các vi khuẩn và
loại bỏ các chất độc hại còn tồn tại trong
nước


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>


- Giúp HS củng cố về cách viết, viết đúng các từ ngữ khó
- Trình bày đẹp, sach sẽ


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


* Hướng dẫ HS viết bài
- GV nêu cá từ khó viết
- Các dấu dể nhầm lẫn
- GV đọc bài 1 lượt
- HS đọc bài


- GV đọc cho HS viết bài
- Chữa lỗi


* Thi viết nhanh


- HS nêu các từ khó viết
- HS viết bảng con
- Đọc bài


- Viết bài vào vở


- Trao đổi vở cho nhau soát lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- GV nhận xét viết lại nộ dung


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài, làm bài



<b>Tiết 3: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


- Củng cố tính chất một tổng , một hiệu chia cho một số


- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


Bài 1: Tính giá trịc ủa biểu thức theo hai cách
927 : 3 + 318 : 3 528 : 6 – 384 : 6


Chữa bài, gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng


Bài 2: Đặt tính rồi tính:


403497 : 7 28528 : 4 57642 : 3
- Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện


Bài 3: Gia đình bác An có một số thửa ruộng,


2 thửa ruộng loiaj lớn thu được 20155 kg thóc
mỗi thửa, 5 thửa nhỏ thu được 14100 kg thóc
mối thửa. Hỏi trung bình mỗi thửa ruộng thu
được bao nhiêu kg thóc ?


- Chữa bài


<i><b>3. Tổng kết:</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lên bảng thực hiện
- Lớp làm vào vở nháp


- 3 HS lên bảng thực hiện , lớp làm vở nháp


- Đọc đề bài, suy nghĩ tìm lời giải


- 1 HS lên bảng trình bày, lớp làm vào vở


<b>Thứ ba</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1: Chính tả</b>


<b>N- V: CHIẾC ÁO BÚP BÊ</b>



<b>I – Mục đích, u cầu:</b>



- HS nghe cơ đọc – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Chiếc áo búp bê


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ, và 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn trong BT 2a
- Một số tờ giấy to để các nhóm thi làm BT


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài


b. Hướng dẫ nghe – viết


- GV đọc đoạn văn: Chiếc áo búp bê
- GV hỏi về nọi dung của đoạn văn?


- GV nhắc các em chú ý tên riêng cần viết
hoa, cách trình bày bài chính tả.


- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu cho HS viết



- GV chấm 1/3 bài HS – nhận xét
c. Bài tập chính tả:


- GV nêu yêu cầu của BT 2b


- GV dán lên bảng phiếu đã viết nội dung
- GV chốt lại lời giải đúng.


Bài tập 3:


a. Tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s /x


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS tìm từ và đọc 5 -6 tiengs có âm đầu l/n


- HS theo dõi SGK


Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ
đã may áo cho búp bê của mình với biết
bao tình cảm yêu thương.


- HS đọc thầm lại đoạn văn
- HS gấp SGK


- HS nghe, viết bài
- Soát lại bài



- HS làm bài vào vở BT
- 3 -4 HS lên bảng làm


Siêng năng, sung sướng, sáng láng, sáng
ngời …


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>CHIA MỘT SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu</b>


- Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét ghi điểm


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Trường hợp chia hết:


- GV ghi bảng: 128472 : 6 = ?


- 1 HS chữa bài tập 3 tiết trước



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Hướng dẫn HS đặt tính và tính theo ba
bước: chia, nhân, trừ nhẩm


- Yêu cầu HS nói cách thực hiện
- GV ghi: 128472 : 6 = 21412
b. Trường hợp chia có dư:
VD: 230859 : 5 = ?


- GV lưu ý: Trong phép chia có dư số dư bé
hơn số chia


c. Thực hành:


Bài 1: Đặt tính rồi tính
Chữa bài


Bài 2: Hướng dẫn HS tóm tắt


Bài 3: GV hướng dẫn tương tự bài 2


<i><b>3. Củng cố dặn dò: </b></i>


GV nhận xét tiết học


các bước trong SGK


- HS đặt tính


- tính từ trái sang phải



- HS ghi: 230859 : 5 = 46171 (dư 4 )


- 1 số HS lên bảng làm, cả lớp làm bài
- 1 HS lên bảng giải


- HS giải:


Thực hiện phép chia ta có:
187250 : 8 = 23406 (dư 2 )


Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23406
và cịn thừa 2 cái áo


Đáp số: 23406 hộp và còn thừa 2 cái áo


<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b>



<b>I – Mục tiêu: </b>


- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với từ nghi vấn ấy
- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Giấy khổ to viết sẳn lời giải BT 1


- 2 – 3 tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi BT 3
- 3 – 4 tờ giấy trắng để HD làm BT 4



<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ ?


Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào
? Cho ví dụ?


Cho ví dụ về một câu hỏi em dùng để tự hỏi
mình ?


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

b. Hướng dẫn luyện tập
BT 1:


- GV phát phiếu cho 2 HS làm, cả lớp làm bài
cá nhân


- Chữa bài và chốt lại câu làm đúng


BT 2: Hoạt động nhóm


BT 3: Tìm từ nghi vấn trong mỗi câu


BT 4: Mỗi em đặt câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp
từ nghi vấn ( có phải – khơng ? phải khơng –


à? )


BT 5: Tìm những câu khơng phải là câu hỏi


<i><b>3. Củng cố dặn dị: </b></i>


- GV nhận xét tiết học


- HS đọc yêu cầu bài tập, tự đặt câu hỏi cho
các bộ phận câu in đậm


a) Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai ?
b) Trước giờ học các em thường làm gì ?
c) Bến cảng như thế nào ?


d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?
- 7 nhóm địa diện viết 7 câu hỏi với 7 từ đã
cho


- 3 HS lên bảng làm
a) có phải khơng ?
b) phải khơng ?
c) à ?


- HS tự đặt câu hỏi rồi đọc trước lớp


VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất
xấu khơng ? bạn thích chơi bóng đá à ?
- 2 câu là câu hỏi a,.d



- 3 câu không phải là câu hỏi b, c và e


<b>Tiết 4: Thể dục</b>
<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>BÚP BÊ CỦA AI ?</b>



<b>I – Mục đích, u cầu:</b>
1. Rèn kĩ năng nói:


- Nghe cơ giáo kể chuyện Búp bê của ai ? Nhớ được câu chuyện nói đúng lời thuyết
minh cho từng bức tranh minh họa truyện, kể lại được câu chuyện bằng lời của Búp bê, phối hợp
lời kể với điệu bộ, nét mặt


- Hiểu truyện: Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết.
2. Rèn kĩ năng nghe:


- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện


- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK


- 6 băng giấy để HS ghi lời thuyết minh cho 6 tranh + 6 băng giấy GV đã viết sẵn lời
thuyết minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


GV nhận xét – ghi điểm


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài: giới thiệu câu chuyện
b. GV kể 1 lần sau đó chỉ tranh minh họa
giới thiệu lật đật


kể lần 2 ( vừa kể vừa chỉ tranh )


c. GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu
BT 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
Yêu cầu HS tự tìm lời thuyết minh và 6 HS
viết vào băng giấy và dán lên bảng.


BT 2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của Búp


Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể
hay


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
GV nhận xét tiết học.


- 1 – 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được
chứng kiến cho các bạn nghe



- HS nghe


T 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các
đồ chơi khác


T 2: Mùa đơng khong có váy áo, Búp bê bị
lạnh cóng, tủi thân khóc


T 3: Đêm tới, Búp bê bỏ cơ chủ đi ra phố
T 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy Búp bê
nằm trong đống lá khơ


T 5: Cơ bé may áo váy mới cho Búp bê
T 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình u
thương của cơ chủ mới


- HS đọc yêu cầu


- Từng cặp HS thực hành kể chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp


Phải biết yêu quý giữa gìn đồ chơi …


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I Mục tiêu:</b>



- Đọc trơi chảy lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan
thai, đọc phân biệt lời người kể với các nhân vật


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn hS luyện đọc</b></i>


- Gọi HS đọc toàn bài


- Hướng dẫn HS đọc bài với giọng hồn nhiên,
vui, phân biệt lời nhân vật


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ ( 4 hS ). Yêu


- 2 HS đọc tồn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

cầu các nhóm luyện đọc diễn cảm, đọc theo
cách phân vai.


<i><b>3. Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng</b></i>
<i><b>đoạn, cả bài</b></i>


- Nhận xét, tuyê dương


<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>



? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài


của nhóm trưởng


- Các nhóm cử đại diện tham gia thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay,
diễn cảm


- Trả lời


<b>Tiết 3: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


- Củng cố tính chất một tổng , một hiệu chia cho một số


- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>



Bài 1: Tính giá trịc ủa biểu thức theo hai cách
927 : 3 + 318 : 3 528 : 6 – 384 : 6


Chữa bài, gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng


Bài 2: Đặt tính rồi tính:


403497 : 7 28528 : 4 57642 : 3
- Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện


Bài 3: Gia đình bác An có một số thửa ruộng,
2 thửa ruộng loại lớn thu được 20155 kg thóc
mỗi thửa, 5 thửa nhỏ thu được 14100 kg thóc
mối thửa. Hỏi trung bình mỗi thửa ruộng thu
được bao nhiêu kg thóc ?


- Chữa bài


<i><b>3. Tổng kết:</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lên bảng thực hiện
- Lớp làm vào vở nháp


- 3 HS lên bảng thực hiện , lớp làm vở nháp



- Đọc đề bài, suy nghĩ tìm lời giải


- 1 HS lên bảng trình bày, lớp làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>CHÚ ĐẤT NUNG (TT)</b>



<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


- Đọc trơi chảy lưu lốt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù
hợp với diễn biến của câu chuyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật ( chàng
kĩ sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung )


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, khơng sợ gian
khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu
được nắng mưa cứu sống được hai người bạn yếu đuối.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài đọc SGK
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét, ghi điểm


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


a. Giới thiệu bài



b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:


- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ
- GV đọc diễn cảm tồn bài


* Tìm hiểu bài:


Kể lại tai nạn của hai người bột, Đất Nung
đã làm gì khi thấy hai người bột gặp tai nạn ?
Câu nói của Đất Nung ở cuối truyện có ý
nghĩa gì ?


Tự đặt tên truyện khác thể hiện ý nghĩa
truyện ?


* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
GV nhận xét tiết học


- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Chú đất nung (
phần 1 ) và TLCH


- HS nói tiếp nhau đọc từng đoạn ( 2 – 3
lượt )



- HS luyện đọc theo cặp
- 1 – 2 HS đọc cả bài


Hai người bột sống trong lọ thủy tinh …
Đất Nung đã nhảy xuống nước vớt họ lên bờ
phơi nắng cho se bột lại


Câu nói ngắn gọn ngay thẳng có ý nghĩ
thông cảm với hai người bột chỉ sống trong
lọ thủy tinh, không chịu được thử thách
- Vào đời mới biết ai hơn / lửa thử vàng gian
nan thử sức/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn …
- HS luyện đọc diễn cảm. 4 HS đọc theo
cách phân vai


- Thi đọc diễn cảm trước lớp
Đừng sợ gian nan thử thách


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục đích, u cầu: Giúp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Củng cố kĩ năng giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, bài tốn về
tìm trung bình cộng


- Củng cố tính chất một tổng chi cho một số, một hiệu chia cho một số.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài


b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rịi tính:
67494 : 7 42789 : 5


- GV chữa bài yêu cầu HS nêu phép chia hết
và phép chia có dư


Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách tìm số lướn và
số bé trong bài tốn tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.


Câu b thực hiện tương tự câu a
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề toán
- GV chữa bài


Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài
C1: ( 33164 + 28528 ) : 4 =
= 61692 : 4 = 15423



<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS chữa bài tập ở VBT tiết 68


- HS nghe GV giới thiệu bài


- Cả lớp làm bài, 4 HS lên bảng làm bài
- HS đặt tính rồi tính kết quả


- HS đọc đề tốn


Số bé = ( tổng – hiệu ) : 2
Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2
- HS lên bảng làm bài


- HS tự giải bài toán rồi chữa bài


- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>


- Hiểu được thế nào là miêu tả


- Bước đầu viết được bài văn miêu tả


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ, và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2 ( phần nhận xét )
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


GV nhận xét – ghi điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


* Phần nhận xét


Bài tập 1: Tìm tên những sự vật được miêu
tả trong bài


Bài tập 2:


- GV giải thích cách thực hiện yêu cầu của
bài theo VD mẫu


- GV phát phiếu cho HS làm bài theo cặp
- Cả lớp và GV nhận xét đọc lại bảng kết quả
đúng, đầy đủ nhất.


Bài tập 3:
* Phần ghi nhớ:
* Phần luyện tập:


Bài tập 1:


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Đó là
một chàng kĩ sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía dây
cương vàng và một … mái lầu son.


Bài tập 2:Miêu tả một hình ảnh trong đoạn
thơ Mưa mà em thích …


- GV cùng cả lớp nhận xét


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- HS phát biểu ý kiến, các sự vật đó là: cây
sồi, cây cơm nguội, lạch nước .


- 1 HS đọc yêu cầu bài, đọc các cột trong
bảng theo chiều ngang.


- HS làm bài theo cặp về cây cơm nguội ,
cây lạch nước theo lời miêu tả


- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả
- HS viết bài vào vở


- HS đọc yêu cầu của đề và lần lượt trả lời
câu hỏi


- 2 – 3 HS đọc nội dung ghi nhớ



- HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung ( P 2 )
để tìm câu văn miêu tả


- HS phát biểu ý kiến


- 1 HS làm mẫu


- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ và làm bài
- HS nối tiếp đọc những câu văn miêu tả của
mình.


- 1 số HS đọc lại ghi nhớ


<b>Tiết 4: Khoa học</b>


<b>BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu: Sau bài học HS biết:</b>


- Nêu những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước


- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 58, 59 SGK


- Giấy A0 để cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

bảo vệ nguồn nước


- Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu
hỏi SGK trang 58.


- Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn
nước.


- Nêu kết luận


* Hoạt động 2: Trò chơi vận động mọi người
tham gia bảo vệ nguồn nước


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ


- Kiểm tra và giúp đỡ để tất cả mọi HS đều
tham gia


- Đánh giá nhận xét, tuyên dương các sáng
kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng
bảo vệ


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>



GV nhận xét tiết học


- HS trao đổi theo cặp


- HS trình bày kết quả làm việc


H1: Đục ống nước sẽ làm cho các chất bẩn
H2: Đổ rác xuống ao sẽ làm cho ao bị ô
nhiễm


H3: Vớt rác có thể tái chế vào một thùng
riêng vừa tiết kiệm, vừa bảo vệ mơi trường
vì …


H4,5,6 …


- Liên hệ bản thanah, gia đình, địa phương
đã làm gì để bảo vệ nguồn nước


- Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh
tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo
vệ môi trường, nguồn nước


- Từng thành viên sẽ vẽ hoặc viết từng phần
của bức tranh


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo
luận. Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện
phát biểu



<b>Thứ năm</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH</b>



<b>I – Mục đích, u cầu: Giúp HS:</b>


- Nhận biết cách chia một cố cho một tích
- Biết vận dùng vào cách tính thuận tiện, hợp lý
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- GV nhận xét – chữa bài


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


a. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức
24 : ( 3 x 2 ); 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3


- GV ghi 3 biểu thức đó lên bảng
- GV hướng dẫn HS ghi


- HS chữa bài 4 SGK


- HS tính giá trị của biểu thức rồi so sánh


24 : ( 3 x 2) = 24 : 6 = 4


24 : 3 : 2 = 8: 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

24 : ( 3 :x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
b. Thực hành:


Bài 1: HS thực hiện các cách tính giá trị của
mỗi biểu thức


Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài
Bài 3: Hướng dẫn HS 2 bước giải
Tìm số vở của hai bạn mua


Tìm giá tiền của mỗi quyển vở


<i><b>3. Củng cố dặn dò: </b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS phát biểu kết luận như SGK
50 : ( 5 x 2 ) = 50 : 10 = 5


50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5
50 : ( 5 x 2) = 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5
Mỗi HS thực hiện cách tính theo mẫu
- HS tự làm bài


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>



<b>DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC</b>



<b>I – Mục đích, u cầu: </b>


- Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi ?


- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc
yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 1 ( phần luyện tập )
- 4 băng giấy, trên mỗi băng viết một ý BT III.1
- Một số twof giấy trắng để HS làm BT III.2
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Phần nhận xét</i>


BT 1: Tìm câu hỏi trong đoạn văn


BT 2: Phân tích 2 câu hỏi ông Hòn Rấm


Sao chú mày nhát thế ?


Chứ sao ?


<i>c. Phần ghi nhớ:</i>


- Kiểm tra kiến thức trước


- 1 HS đọc đoạn đối thoại … cả lớp đọc
thầm


Sao chú mày nhát thế? / Nung ấy à ? / chứ
sao ?


- Câu hỏi này không dùng để hỏi về diều
chưa biết mà là dùng để chê Cu Đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>d. Phần luyện tập:</i>


BT 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài rồi làm bài
vào vở, 4 HS lên bảng làm


Câu b:
Câu c:
Câu d:


BT 2: HS làm bài theo nhóm
GV cùng cả lớp chữa bài
BT 3:



Ví dụ:


Khẳng định, phủ định


Thể hiện yêu cầu, mong muốn


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học


- Nhắc nhở HS học thuộc ghi nhớ


- Câu hỏi được mẹ dùng để bảo con nín
khóc ( thể hiện u cầu )


- Câu hỏi được dùng để thể hiện ý chê trách
- Câu hỏi được dùng để chê em vẽ ngựa
không giống


- Câu hỏi được bà cụ dùng để nhờ cậy giúp
đỡ


HS làm bài rồi báo cáo kết quả


- Mỗi HS nêu một tình huống – tiếp nối
nhau nêu ý kiến


Một bạn chỉ thích ăn táo. Em nói với bạn “
ăn mận cũng hay chứ ?” Bạn ấy nói với em:
“ ăn mận cho hỏng răng à?”.



“ Em ra ngoài cho chị học bài được
không?’


<b>Tiết 3: Địa lý</b>


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân
đồng bằng Bắc Bộ


- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo


- Xác lập mối quan hệ giwac thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam


- Tranh , ảnh về trồng trọt , chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tả bài cũ:</b></i>


GV nhận xét



<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i>a. Vựa lúa lướn thứ hai của cả nước</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân


- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào
để trở thành vựa lúa thứ hai ?


- Nêu thứ tự các công việc cần làm trong q
trình sản xuất lúa gạo. Từ đó em rút ra nhận
xét gì ?


- GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa
nước


* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp


- GV giải thích vì sao nơi đây ni nhiều lợn,
gà, vịt ( do có sẵn thức ăn là lúa … )


<i>b. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh</i>


* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm


- Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ dài bao
nhiêu tháng ? khi đó nhiệt độ ntn ?


- Nhiệt độ thấp vào mùa đông ở Bắc Bộ có


thuận lợi và khó khăn gì cho nơng nghiệp ?
- Kể tên 1 số loại rau xứ lạnh được trồng ở
Bắc Bộ ?


- GV giải thích thêm về ảnh hưởng của gió
mùa đơng bắc đối với thời tiết, khí hậu của
đồng bằng Bắc Bộ.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu
biết trả lời theo câu hỏi


- Cả lớp thảo luận trình bày kết quả


- HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các
cây trồng , vật nuôi khác của đồng bằng
Bắc Bộ


- HS dựa vào SGK thảo luận theo gợi ý của
GV


Thuận lợi: trồng thêm được cây vụ đơng
Khó khăn: nếu rét quá thì 1 sốcây sẽ bị chết
Bắp cải, rau cải, cà rốt …


- Các nhóm trình bày kết quả
- nhóm khác bổ sung



<b>Tiết 4: Kĩ thuật</b>
<b>Thứ sáu:</b>


<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:</b>


- Nhận biết cách chia một tích cho một số
- Biết vận dụng vào tính tốn thuận tiện hợp lý
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Kiểm tra VBT của HS
GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i>a. Tính và so sánh gia strij của 3 biểu thức</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>số chia )</i>


( 9 x 15 ) : 3; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 :3 ) x 15



<i>b. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức</i>
<i>( trường hợp có một thừa số không chia hết</i>
<i>cho số chia )</i>


( 7 x 15 ) : 3 và 7 x ( 15 : 3 )


Vì sao ta khơng tính ( 7 : 3 ) x 15 ?
GV hướng dẫn HS kết luận


Từ hai ví dụ trên GV hướng dẫn kết luận như
SGK


c. Thực hành:


Bài 1: cách 1: nhân trước, chia sau
Cách 2: chia trước, nhân sau


Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất


Bài 3: Hướng dẫn HS giải theo các bước sau:
Tìm tổng số mét vải


Tìm số mét vải đã bán


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


Lưu ý là HS có thể giải những cách khác nữa



9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45
( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45


( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15
- HS tính và so sánh


( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35


Kết luận: hai giá trị đó bằng nhau
Vì 7 không chia hết cho 3


- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài


<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>


<b>CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, trình tự miêu tả trong phần
thân bài.


- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Thế nào là văn miêu tả ?


- Làm bài tập III.2 – Nói một vài câu tả một
hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa.
- Nhận xét , ghi điểm


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Phần nhận xét</i>


Bài 1:


- Giải nghĩa từ: áo, cối


- HS tra lời


- Lớp nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- HS trả lời miệng câu a; b; c
- Nhận xét chốt lời giải đúng


* GV nói thêm về biện pháp tu từ so sánh,
nhân hóa trong bài.


Bài 2:


<i>c. Phần ghi nhớ</i>



- Giải thích thêm ý 3 phần ghi nhớ


<i>d. Luyện tập</i>


- Dán bảng phụ lên bảng viết đoạn thân bài tả
cái trống


- Gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống.
Tên các bộ phận của cái trống, những từ ngữ
tả hình dnags, âm thanh cái trống.


- Chữa bài: gọi HS đọc
- Nhận xét, tuyên dương


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài, làm lại câu d vào vở


- Quan sát tranh cái cối


- Đọc thầm lại bài văn, suy nghĩ trao đổi,
trả lời lần lượt các câu hỏi a; b; c. Câu d
làm vào vở bài tập


- Lắng nghe, ghi nhớ


- Đọc thầm yêu cầu bài, suy nghĩ trả lời câu
hỏi



- 2 – 3 HS đọc phần ghi nhớ


- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập.
Lớp đọc thầm đoạn thân bài tả cái trống,
suy nghĩ trả lời câu hỏi a; b; c. phát biểu ý
kiến


- Làm câu d vào vở bài tập, tiếp nối nhau
đọc mở bài, kết bài


- Lớp nhận xét


<b>Tiết 3: Lịch sử</b>


<b>ƠN TẬP</b>



<b>I – Mục đích, u cầu: Học xong bài này, HS biết:</b>
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần


- Về cơ bản, nhà Trần cũng như nhà Lý về tổ chức Nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc
biệt là quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gủi với nhau


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tập của HS
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


- GV trình bày tóm tắt hoàn cảnh ra đời của
nhà Trần


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

? Chính sách nào được nhà Trần thực hiện ?
- GV hướng dẫn, kiểm tra kết quả làm việc
của HS và tổ chức cho các em trình bày
những chính sách về tổ chức nhà nước dược
nhà Trần thực hiện


* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp


- Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng
giữa vua với quan và vua với dân chúng dưới
thời nhà Trần chưa có cách biệt quá xa.


- GV chốt lại bài học


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS đánh dấu x vào ô trống trước câu
mình chọn. HS trình bày


- HS suy nghĩ trả lời


Đặt chng ở thềm cung điện cho dân đến


đánh khi có điều gì cầu xin oan ức. Ở trong
triều, vua và các quan có lúc nắm tay nhau
ca hát cui vẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>TUẦN 15</b>


<b>Thứ hai</b>


<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>
<b>Tiết 2: Đạo đức</b>


<b>BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (T2)</b>



<b>I – Mục tiêu: Như tiết trước</b>
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Giấy màu, kéo, bút màu, hồ dán để sử dụng cho HĐ 2
<b>III – Các Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


* Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư
liệu sưu tầm được ( BT 4,5 – SGK )


- GV nhận xét


* Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các


thầy giáo, cô giáo cũ


- GV nêu yêu cầu


- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô
giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
- Kết luận chung: Cần phải kính trọng, biết ơn
các thầy giáo, cơ giáo


Chăm ngoan, học tập là biểu hiện của lòng
biết ơn.


* Hoạt động nối tiếp: Thực hiện các nội dung
ở mục “ thực hành” SGK


HS trình bày giới thiệu
Lớp nhận xét, bình luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>



<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể
hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.


- Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát
khao )



- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều
mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay
lơ lửng trên bầu trời.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét ghi điểm


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài


b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc


- GV kết hợp giúp cho HS hiểu nghĩa những
từ ngữ được chí thích sau bài


- GV đọc diễn cảm tồn bài
* Tìm hiểu bài:


- Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều ?



- Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em
những niềm vui lớn như thế nào ?


- Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em
những ước mơ đẹp như thế nào ?


- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn
nói điều gì về cách diều tuổi thơ ?


* Hướng dẫn đọc diễn cảm


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu HS nêu nội dung bài


- 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện Chú Đất
Nung


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đặt câu với từ: huyền ảo
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 -2 HS đọc cả bài


- HS điều khiển lớp trao đổi và trả lời
Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên
cánh diều có nhiều loại sáo – sáo đơn – sáo
kép …


Các bạn hị hết nhau thả diều thì vui sướng
đến phát dại nhìn lên trời



Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo như một
tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy
lòng cháy lên …


Cánh diều khơi gợi những ước mơ cho tuổi
thơ


- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn
- Thi đọc diến cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS đọc trước bài chính tả sau tre mục đồng


<b>Tiết 4: Tốn</b>


<b>CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0.</b>



<b>I – Mục dích, yêu cầu:</b>


- Giúp HS thực hiện phép chia hai số là các chữ số 0
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV kiểm tra bài tập của HS



<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i>a. Bước chuẩn bị: Ôn tập 1 số nội dung sau:</i>


* Chia nhẩm cho 10 , 100, …
* Quy tắc chia một số cho một tích


<i>b. Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia</i>
<i>đều có một chữ só 0 ở tận cùng</i>


VD: 320 : 40


* Tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích


* Thực hành:
Đặt tính:


Cùng xóa 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và
số bị chia


Thực hiện phép chia 32 : 4 = 8


Khi đặt phép tính hàng ngang ta ghi:
320 : 40 = 8


<i>c. Giới thiệu trường hợp chữ số 0 tận cùng</i>
<i>của số bị chia nhiều hơn số chia</i>


32000 : 400



* Tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích


- HS chữa bài tập 3 tiết trước


- HS ôn tập, thực hành chia


VD: 320 : 10 = 32; 3200 : 100 = 32 …
VD: 60 : ( 10 x 2 ) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3


- HS thực hiện chia


320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) ( viết 40 = 10x4)
= 320 : 10 : 4 ( 1 số chia cho 1 tích )
= 32 : 4 ( nhẩm 320 : 10 = 32 )
= 8


Nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4


Có thể cùng xóa 1 chữ số 0 ở tận cùng của
số chia và số bị chia để được phép chia
32:4, rồi chia như thường ( 32 : 4 = 8 )
320 40


0 8


32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4 )
= 32000 : 100 : 4


= 320 : 4
= 80



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

* Thực hành: Đặt tính:


Cùng xóa 2 chứ số 0 ở tận cùng của số chia và
số bị chia


Thực hiện phép chia 320 : 4 = 80
Khi tính ta ghi: 32000 : 400 = 80


<i>d. Kết luận chung</i>
<i>e. Thực hành:</i>


Bài 1a: Số bị chia sẽ khơng cịn chữ số 0 ( sau
khi xóa các chữ số 0)


1b. Số bị chia sẽ cịn chữ số 0
Bài 2: Tìm x:


- u cầu HS làm bài rồi chữa bài
Bài 3:


<i><b>3. Củng cố - dặn dị:</b></i>


GV nhận xét tiết học


Có thể xóa 2 chữ số 0 ở tận cùng của số
chia vá ố bị chia để dược phép chia 320 : 4
rồi chia


32000 400


00
0 80


- HS nêu kết luận như SGK
- HS thực hành


- HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa
biết


- HS tự làm


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>


<b>TIẾT KIỆM NƯỚC</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu: Sau bài học HS biết:</b>


- Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước
- Giải thích được lý do phải tiết kiệm nước


- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình tranh 60, 61 SGK


- Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i>* Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao để tiết kiệm</i>


nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.


- Những việc nên làm ?


- Những việc không nên làm ?
- lý do cần phải tiết kiệm nước ?


- HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
tranh 60,61


- HS làm việc theo cặp


- Thảo luận lý do cần phải tiết kiệm nước
- Một số HS trình bày trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Liên hệ thực tế ?


- Gia đình, trường học và địa phương em có
đủ nước dùng khơng ?


- Gia đình và nhân dân dịa phương đã có ý
thức tiết kiệm nước chưa ?



- GV kết luận


<i>* Hoạt động 2: vẽ tranh cổ động tuyên truyền</i>


tiết kiệm nước.


- Tổ chức và hướng dẫn


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm


- GV kiểm tra, giúp đỡ
- GV nhận xét, đánh giá


HS liên hệ


HS thực hành nhóm trưởng điều khiển các
bạn làm việc như GV đã hướng dẫn


Trình bày và đánh giá


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


- Củng cố về cách nêu câu hỏi
- Dùng đúng từ nghi vấn


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Nêu yêu cầu và nội dung


- Hãy nêu một vài tình huống cso thể dùng
câu hỏi để:


a. Tỏ thái độ khen, chê
b. Khẳng định, phủ định


c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn
2. Gọi HS phát biểu ý kiến


- Nhận xét, tun dương HS có tình huống
hay, nhắc nhở những HS chưa làm được cần
học tập bạn


* Hướng dẫn HS làm bài tập vở bài tập tiếng
việt


3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


- Đọc yêu cầu bài


- Suy nghĩ tình huống, viết vào vở tự học



- 1 số HS đọc tình huống của mình
- lớp nhận xét


- HS tự làm bài tập vào vở
- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ


<b>Tiết 3: Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>I – Mục tiêu: </b>


- Củng cố cho HS về phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0
- Làm được các phép chia loại này


<b>II – Các hoạt đông dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Ổn định lớp
2. Bài mới:


- GV hướng dẫn HS làm bài tập


Bài 1a.: Số bị chia sẽ khơng cịn chữ số 0
( sau khi xóa các chữ số 0)


Bài 1b. Số bị chia sẽ cịn chữ số 0
Bài 2: Tìm x:


- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài


Bài 3:


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS thực hành


- HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa
biết


- HS tự làm


- 1 số HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét bổ sung


<b>Thứ ba</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1: Chính tả</b>


<b>Nghe viết: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch, thanh
hỏi / thanh ngã.


- Biết miêu tả một đồ chơi hoặc một trò chơi chưa tiếng băt đầu theo yêu cầu của BT 2,


sao cho các bạn hình dung được đồ chơi và trị chơi đó.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Một vài đồ chơi phục vụ cho BT 2, 3 Ví dụ: chong chóng, chó lái xe, …
- Một vài tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm bài tập 2.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


a. Giới thiệu bài


b. Hướng dẫn HS nghe – viết


- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả


- 2 – 3 HS viết bảng lớp 5, 6 tiếng từ bắt
đầu bằng chữ s


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu


- GV chấm – chữa bài – nhận xét.


c. Hướng dẫn HS làm BT


BT 2a. Tìm tên đồ chơi và trị chơi chứa tiếng
bắt đầu bằng tr / ch


BT 3: GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- Tìm từ dể lẫn


- HS gấp SGK, nghe – viết bài
- Soát lại lỗi


- HS làm bài vào VBT


- Đồ chơi: chong chóng, chó bơng, …
- Trị chơi: chọi dế, chọi gà, …


- Đồ chơi: trống cơm, trống ếch …
- Trị chơi:đánh trống …


HS thi đua tìm một đồ chơi rồi lần lượt tả
về đồ chơi.


<b>Tiết 2: Toán</b>



<b>CHIA MỘT SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>



<b>I – Mục đích, u cầu</b>


- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Trường hợp chia hết:
VD: 672 : 21 = ?


Đặt tính:


Tính từ trái sang phải


Giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần
chia


b. Trường hợp chia có dư:
VD: 779 : 18 = ?


Đặt tính:


Tính từ trái sang phải


Giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần


chia


c. Thực hành:


Bài 1: Đặt tính rồi tính


Bài 2: Hướng dẫn HS chọn phép tính thích
hợp


Tóm tắt


15 phòng : 240 bộ
1 phòng : …. Bộ ?


HS thực hiện và nêu cách thực hiện


672 21
63 32
42
42
0


HS thực hiện và nêu cách thực hiện tương
tự


HS làm bài vào bảng con
HS giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Bài 3: Tìm x



<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i> Đáp số: 16 bộ bàn ghếHS làm vào vở


<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRỊ CHƠI</b>



<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


- HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi SGK


- Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi.
- 3 – 4 tờ phiếu yêu cầu của BT 3, 4


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài



b. Hướng dẫn HS làm BT:
BT 1: GV dán tranh minh họa


- GV nhận xét


BT 2: Tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi
hoặc trị chơi bỏ sung cho BT1


- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết tên các đồ
chơi, trò chơi


BT 3: Hoạt động nhóm:


* Trị chơi bạn trai thường ưa thích ?
Trị chơi bạn gái thường ưa thích ?
Trị chơi cả bạn trai, bạn gái ưa thích ?
* Đồ chơi, trị chơi có ích: có ích thế nào ?
Những đồ chơi, trị chơi có hại: có hại như thế
nào ?


BT 4: Tìm những từ ngữ miêu tả tình cảm,


- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết trước


- 1 HS đọc yêu cầu bài


- Cả lớp quan sát và nói đúng nói đủ những
đồ chơi tương ứng với những trị chơi trong
tranh..



- 1 HS làm mẫu, sau đó mời 1 số HS lên
bảng chỉ và nói – cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập


- HS phát biểu ý kiến
- HS nhìn giấy đọc lại


- HS viết vào vở một số từ ngữ chỉ đồ chơi,
trò chơi mới lạ của mình


- HS đọc yêu cầu rồi trao đổi nhóm
Đá bóng, đấu kiếm, …


Búp bê, nhảy dây, …
Thả diều, rước đèn, …


Thả diều ( thú vị, khỏe ) ; rước đèn ông sao
( vui ); bày cỗ ( vui ) …


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

thái độ của con người khi tham gia trò chơi.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


Hùng rất say mê trò chơi điện tử.


<b>Tiết 4: Thể dục</b>
<b>Buổi chiều</b>



<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>
1. Rèn kĩ năng nói:


- Biết kể tự nhiên, bằng lời nói của mình một câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc
về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em


- Hiểu câu chuyện ( đoạn truyện ) , trao đổi được với các bạn về tính cách nhân vật và ý
nghĩa của câu chuyện


2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số truyện về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em ( GV và HS
sưu tầm ): truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện thiếu nhi, truyện đăng báo, sách
Truyện đọc lớp 4.


- Bảng lớp viết sẵn đề bài
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>



a. Giới thiệu bài


b. Hướng dẫn HS kể chuyện


* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT
- GV ghi đề gạch dưới từ quan trọng


Truyện nào có những nhân vật là những đồ
chơi trẻ em ?...


- GV khuyến khích HS tìm truyện để kể
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa
về câu chuyện


GV nhận xét


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- 1 HS kể lại 1 -2 đoạn câu chuyện Búp bê
của ai, bằng lời kể của Búp bê.


- HS quan sát tranh minh họa trong SGK
- HS nêu 3 tên truyện: Chú lính dũng cảm,
Chú đất nung, Võ sĩ bọ ngựa.


- 1 số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu
chuyện của mình


- từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý


nghĩa truyện


- Từng cặp HS kể chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

GV nhận xét tiết học


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I Mục tiêu:</b>


- Đọc trơi chảy lưu lốt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan
thai, đọc phân biệt lời người kể với các nhân vật


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Ổn định lớp


2. Hướng dẫn hS luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài


- Hướng dẫn HS đọc bài với giọng hồn nhiên,
vui, phân biệt lời nhân vật


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ ( 4 hS ). Yêu
cầu các nhóm luyện đọc diễn cảm, đọc theo


cách phân vai.


3. Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn,
cả bài


- Nhận xét, tuyê dương
4. Củng cố dặn dị:


? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài


- 2 HS đọc tồn bài


- Các nhóm luyện đọc theo sự điều khiển
của nhóm trưởng


- Các nhóm cử đại diện tham gia thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay,
diễn cảm


- Trả lời


<b>Tiết 3: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục tiêu: </b>



- Củng cố cho HS về phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0
- Làm được các phép chia loại này


<b>II – Các hoạt đông dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Ổn định lớp
2. Bài mới:


- GV hướng dẫn HS làm bài tập


Bài 1a.: Số bị chia sẽ khơng cịn chữ số 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Bài 1b. Số bị chia sẽ cịn chữ số 0
Bài 2: Tìm x:


- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài
Bài 3:


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


biết


- HS tự làm


- 1 số HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét bổ sung



<b>Thứ tư</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>TUỔI NGỰA</b>



<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hào
hứng, trải dài ở khổ thơ ( 2, 3 ) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa


- Hiểu các từ mới trong bài ( tuổi ngựa, đại ngàn )


- Hiểu nội dung bài thơ: cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi
nhưng câu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ


- Học thuộc lòng bài thơ
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài đọc
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- GV nhận xét – ghi điểm


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài</i>


* Luyện đọc:


- GV giúp HS hiểu từ đại ngàn
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài:


Bạn nhỏ tuổi gì ?


Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ?


Điều gì hấp dẫn “ con ngựa non” trên những
cánh đồng hoa ?


Trong khổ thơ cuối “ ngựa con” nhắn nhủ mẹ
điều gì ?


- 2 HS nối tiếp đọc bài: Cánh dieuf tuổi thơ
và TLCH


- HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ
- Luyện đọc theo cặp
- 1 – 2 em đọc cả bài


Tuổi ngựa


Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ …


Màu sắc trắng lóa của hoa mơ, hương thơm
ngào ngạt của hoa huệ, gió và nắng xôn xao
trên cánh đồng tràn ngập hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Nếu vẽ một bức tranh minh họa bài thơ này
em sẽ vẽ như thế nào ?


* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc
lòng bài thơ


- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm một khỏ
thơ tiêu biểu.


<i><b>3. Củng cố dặn dị</b></i>


- Nêu nhận xét của em về tính cách của cậu
bé tuổi ngựa ?


- Nêu nội dung bài thơ ?
- GV nhận xét tiết học


cũng nhớ đường tìm về mẹ.
- HS tự phát biểu


- 4 HS nối tiếp đọc bài thơ


- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ


Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng
đầy lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa. Cậu


thích bay nhảy nhưng yêu mẹ, đi đâu cũng
nhớ tìm đường về với mẹ


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ ( TT )</b>



<b>I – Mục tiêu: </b>


- Giúp HS biết thực hiện phép chia có bốn chữ số cho số có hai chữ số
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Trường hợp chia hết:
VD: 8 192 : 64 = ?


- GV hướng dẫn HS thực hiện các bước:
Đặt tính


Tính từ trái sang phải


Giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần
chia


b. Trường hợp chia có dư:
VD: 1 154 : 62 = ?



Tiến hành tương tự ví dụ trên
c. Thực hành:


Bài 1: HS đặt rồi tính


Bài 2: hướng dẫn HS chọn phép tính thích
hợp


Đóng gói 3500 bút chì theo từng tá ( 12 cái )
chia 3500 cho 12


- HS đặt tính rồi tính theo các bước:
8192


- HS làm bảng con
- HS giải


Thực hiện phép chia ta có:
3500 : 12 = 291 ( dư 8 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Bài 3: Tìm x:


Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm 1 thừa số
chưa biết, tìm một số chưa biết


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


GV nhận xét tiết học



Đáp số: 291 tá bút chì cịn dư 8 cái bút chì
- HS nhắc lại quy tắc, làm bài vào vở


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>


- HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn miêu
tả đồ vật, trình tự miêu tả.


- Hiểu vai trị quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, xự xen kẻ của lời tả
với lời kể


- Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả ( tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay )
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số tờ phiếu khổ to viết một ý của BT 2b, để khoảng trống cho HS các nhóm làm
bài và một tờ giấy viết lời giải BT 2


- Một số tờ phiếu cho HS lập dàn ý cho bài văn miêu tả chiếc áo.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Thế nào là văn miêu tả ?



Cấu tạo bài bvanw miêu tả đồ vật ?
GV nhận xét ghi điểm


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài


b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:


GV chốt lại câu trả lời đúng


Bài tập 2: GV viết đề bài lên bảng
Lập dàn ý cho một bài văn


GV nhận xét


- 1 HS đọc nội dung ghi nhớ trong 2 tiết
TLV trước. 1 HS đọc mở bài, kết bài bài
văn tả cái trống trường em


- 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu. Cả lớp theo dõi
HS suy nghĩ trả lời miệng câu hỏi a,b,c
- HS trả lời câu b viết vào phiếu


- tả bao quát chiếc xe đạp: xe đẹp nhất …
- tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật: xe
màu vằng …


- nói về t/c của chú Tư với chiếc xe đạp:


bao giờ dùng xe …


- HS nhắc lại


- HS làm bài cá nhân, 1 số HS làm trên
phiếu


- 1 số HS đọc dàn ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


Mở bài: giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp
hôm nay …


Thân bài: tả bao quát chiếc áo ( dáng, kiểu,
rộng, hẹp, màu, vải …)


Tả từng bộ phận ( thân áo, tay áo, nẹp,
khuy áo …)


Kết bài: Tình cảm của em với chiếc áo
Áo đã cũ nhưng em rất thích


Em đã cùng mẹ đạp xe đến cửa hàng chọn
mua.


Em có cảm giác mình lớn lên khi mặc áo.



<b>Tiết 4: Khoa học</b>


<b>LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ</b>



<b>I – Mục đích, u cầu: Sau bài học HS biết:</b>


- Làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí có ở quanh mọi vật, ở các chỗ rỗng trong các
vật.


- Phát biểu định nghĩa về khí quyển
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 62, 63 SGK


- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: các túi ni lơng to, dây chun ( dây thun ),
kim khâu, chậu hoặc bình thủy tinh, chai khơng, một miếng bọt biển hoặc một viên gạch hoặc một
cục đất khô.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i>* Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh</i>


khơng khí có ở quanh mọi vật.
- GV tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm



- GV đi tới các nhóm giúp đỡ


<i>* Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh</i>


khơng khí có ở các chỗ rỗng trong các vật
- GV tổ chức và hướng dẫn


- HS phát hiện sự tồn tại của khơng khí có
ở quanh mọi vật


- HS làm thí nghiệm theo nhóm


- Các nhóm thảo luận và đưa ra kết luận
- TRình bày: Đại diện các nhóm trình bày,
báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận
biết khơng khí ở xung quanh chúng ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng
báo cáo về việc huẩn bị các đồ dùng


- Kết luận:


<i>* Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự</i>


tồn tại của khơng khí


Lớp khơng khí bao quanh trái đất được gọi là
gì ?



Tìm ví dụ chứng minh khơng khí có ở quanh
ta, ở các chỗ rỗng trong mọi vật


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- TRình bày kết quả thí nghiệm


<b>Thứ năm</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu: Giúp HS rèn kĩ năng:</b>
- Thực hiện phép chia một số có hai chữ số
- Giải bài tốn có lời văn


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới: Bài luyện tập</b></i>



Bài 1: Đặt tính rồi tính:


855 : 45 9009 : 33
579 : 36 9276 : 39
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
Bài 3: Hướng dẫn HS các bước giải:
Tìm số nan hoa mà mối xe đạp cần có


Tìm số xe đạp lắp được và số nan hoa còn
thừa


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS chữa bài tiết trước


- HS làm bảng con


- HS ôn lại qui tắc tính giá trị của biểu thức
- HS tự làm bài


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác ( biết thưa gủi, xung ho phù hợp với
quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền người khác )


- Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong những


trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với đối tượng giao tiếp.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ và một tờ phiếu khổ to viết yêu cầu BT 2
- Một tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh ở BT 2
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu
b. Phần nhận xét


Bài tập 1:


Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ viết
vào vở, GV phát phiếu cho 1 vài HS


GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:


GV kết luận ý kiến đúng: để giữ lịch sự , cần
tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền
lòng, phật ý người khác.


c. Phần ghi nhớ
d. Phần luyện tập


Bài tập 1:


GV chốt lại lời giải đúng


Bài tập 2:


GV giải thích thêm về yêu cầu của bài


GV nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng, chốt
lại lời giải đúng.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- 1 vài HS làm bài tập 1, 2
- 1 HS làm bài tập 3 c


- HS suy nghĩ làm bài vào VBT
Câu hỏi: mẹ ơi con tuổi gì ?


Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: lời gọi:
Mẹ ơi


- HS làm bài tập vào vở và chữa bài


- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời


- 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ



- 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu


- Những HS làm bài trên phiếu trình bày
kết quả làm bài


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập


- 2 HS đọc câu hỏi trong đoạn trích truyện
- HS đọc lại câu hỏi, suy nghĩ trả lời


HS nhắc lại nội dung ghi nhớ


<b>Tiết 3: Địa lý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>I – Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng
bằng Bắc Bộ


- Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i>c. Nơi có hàng trăm nghề truyền thống</i>


* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm


Em biết gì về nghề thủ cơng truyền thống của
người dân địng bằng Bắc Bộ ?


Khi nào một làng trở thành 1 làng nghề ?
Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ?
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân


GV bổ sung thêm và sắp xếp theo thứ tự


<i>d. Chợ phiên</i>


* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
Hãy kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ
Mô tả về chợ theo tranh ảnh


GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- Các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn
hiểu biết cảu bản thân, thảo luận theo gợi ý


- HS thảo luận và các nhóm trình bày kết
quả


- Nhóm khác nhận xét bổ sung


- TRình bày kết quả quan sát tranh, ảnh
- HS dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu
biết của bản thân thảo luận các câu hỏi
- Các nhóm trình bày


<b>Tiết 4: Kĩ thuật</b>
<b>Thứ sáu</b>


<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ ( TT )</b>



<b>I – Mục tiêu: </b>


- Giúp HS biết thực hiện phép chia có năm chữ số cho số có hai chữ số
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Trường hợp chia hết:
VD: 10105 : 43 = ?


- GV hướng dẫn HS thực hiện các bước:


Đặt tính


Tính từ trái sang phải


Giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần
chia


b. Trường hợp chia có dư:
VD: 26345 : 35 = ?


Tiến hành tương tự ví dụ trên
c. Thực hành:


Bài 1: HS đặt rồi tính


Bài 2: Đổi đơn vị: giờ ra phút, km ra m
Chọn phép tính thích hợp


Chữa bài


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- HS đặt tính rồi tính theo các bước:
10105


- HS thực hiện rồi chữa bài
- HS tóm tắt và giải



Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400m = 38400 m


Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38400 : 75 = 512 ( m )


Đáp số: 512 m


<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>


<b>QUAN SÁT ĐỒ VẬT</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>


- HS biết được quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai
nghe, tay sờ … ) phát hiện ra được những đặc điểm riêng biệt của đồ vật đó với những đồ vật
khác


- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý đẻ tẻ một đồ chơi em đã chọn.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa một số đồ chơi trong SGK


- Một số đồ chơi: gấu bơng, thỏ bơng, ơ tơ, búp bê biết bị, biết múa, biết hát, máy bay,
tàu thủy, bộ xếp hình, con quay, chong chóng … bày lên bàn để HS chọn đồ chơi quan sát


- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài
b. Phần nhận xét
BT 1:


GV và cả lớp nhận xét


BT 2: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những
gì?


GV gợi ý thêm và lấy ví dụ
c. Phần ghi nhớ


d. Phần luyện tập


GV nêu yêu cầu của bài


GV nhận xét bình chọn bạn lập dàn ý tốt


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- 3 HS nối tiếp nahu đọc yêu cầu bài và các
gợi ý


- 1 số HS giới thiệu với các bạn đồ chơi


mình mang đến lớp để học quan sát


- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả quan
sát của mình


- Phải quan sát theo một trình tự hợp lý từ
bao quát đến bộ phận


- Quan sát bằng nhiều giác quan


- Tìm ra những đặc điểm riêng biệt đồ vật
này với đồ vật khác …


- 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ
- HS làm vòa vở BT


- HS nối tiếp nhau đọc dàn ý đã lập


<b>Tiết 3: Lịch sử</b>


<b>NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ</b>



<b>I – Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này, HS biết:</b>
- Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê


- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đồn kết dân tộc
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng lũ lụt


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp


- Sơng ngịi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất
nơng nghiệp cũng như gây ra những khó khăn
gì ?


- Hãy kể tóm tắt về một cảnh lũ lụt mà em đã
chứng kiến hoặc được biết qua phương tiện


- HS trả lời câu hỏi


Sơng ngịi cung cấp nước cho nơng nghiệp
phát triển, sơng cũng có khi gây lụt lội làm
ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

thông tin ?
- GV kết luận


* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp


- Em hãy tìm những sự kiện trong bài nói lên
sự quan tâm đến đê diều của nhà Trần ?



- GV nhận xét bổ sung


* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp


- Nhà Trần đã thu được những kết quả như
thế nào trong công việc đắp đê ?


* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp


- Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để
chống lụt ?


<i><b>3. Củng cố dặn dò: </b></i>


GV nhận xét tiết học


Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham
gia đắp đê, có lúc vua Trần cũng trông nom
việc đắp đê.


Hệ thống đê dọc theo những con sơng
chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển
HS tự phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>TUẦN 16</b>



<b>Thứ hai</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>


<b>Tiết 2: Đạo đức</b>


<b>YÊU LAO ĐỘNG</b>


<b>I – Mục tiêu: Học xong bài này HS biết được giá trị của lao động</b>


- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng
của bản thân.


- Biết phê phán những biểu hiện chay lười lao động
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Nội dung bài : “ Làm việc thật là vui” – sách Tiếng việt lớp 2


- Nội dung một số câu chuyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao
động, và một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lao động.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Phân tích truyện: “ Một</b></i>
<i><b>ngày của Pê-chi-a”</b></i>


<i><b>- Đọc lần 1 câu chuyện: “ Một ngày của </b></i>


<i><b>Pê-chi-a”</b></i>


- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
như SGK



a. Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với
những người khác trong truyện


b. Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào
sau chuyện xảy ra ?


c. Nếu em là Pê-chi-a, em có làm như bạn


- Lắng nghe


- Tiến hành thảo luận nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
a. Trong khi mọi người hăng say làm việc
( như người lái máy cày cày xới đất, mẹ
Pê-chi-a hái quả chín đóng vào hịm, người
cơng nhân lái máy liên hợp gặt lúa, người
thợ xây đã xây được bức tường gạch … )
thì Pê-chi-a lại bỏ phí mất một ngày mà
khơng làm gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

khơng ?
vì sao ?


- Nhận xét các câu trả lời của HS


<b>Kết luận: Lao động mới tạo ra được của cải,</b>
đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản
thân và mọi người xung quanh. Bởi vậy mỗi
người chúng ta cần phải biết yêu lao động.



<i><b>2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến</b></i>


- Chia lớp thành 4 nhóm


- Yêu cầu thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về
các tình huống sau:


- Nhận xét câu trả lời của HS


<b>Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động ở</b>
gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức
khỏe và hoàn cảnh của bản thân


<i><b>3. Hoạt động nối tiếp:</b></i>


Chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 5, 6 SGK


ngày như bạn. VÌ phải lao động thì mơi làm
ra của cải, cơm ăn, áo mặc … để ni sống
được bản thân và xã hội


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung


- Tiến hành thảo luận nhóm /4


- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời
đúng:


1. Sai



2. Việc làm của Lương là đúng
3. Nam làm thế chưa đúng


4. Vui yêu lao động là tốt nhưng ở đây, ông
bà đang ốm, rất càn sjw thăm hỏi, chăm sóc
của Vui. Ở đây, Vui nên về thăm ông bà,
làm những việc phù hợp với sức và hồn
cảnh của mình


<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>KÉO CO</b>



<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


- Đọc trơi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trị chơi của dân tộc với giọng
sơi nổi, hào hứng


- Hiểu các từ ngữ trong bài: hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất
khác nhau. Kéo co lafmootj trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


a . Giới thiệu bài


b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

* Luyện đọc


- GV đọc diễn cảm tồn bài
* Tìm hiểu bài:


- Qua phần đầu bài văn em hiểu cách chơi
kéo co như thế nào ?


- Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu
Trấp ?


- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc
biệt ?


- Vì sao trị chơi kéo co bao giờ cũng vui ?
- Ngồi kéo co em cịn biết trị chơi dân gian
nào khác ?


* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học



- HS đọc 3 đoạn của bìa
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 -2 HS đọc cả bài
Kéo co phải có hai đội


Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc
biệt …


Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong
làng, số lượng mỗi bên khơng hạn chế …
… vì rất đơng người tham gia …


Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu quay …


- HS nối tiếp nhau đọc bài.


<b>Tiết 4: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số
- Áp dụng phép chia cho só có hai chữ số để giải các bài tốn có liên quan
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Sách giáo viên, SGK, vở, bảng, nháp.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


75480 : 75 ; 25407 : 57


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS


<i><b>2. Hoạt động 2: Dạy và học bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài: Trực tiếp</i>


<i>b. Hướng dẫn luyện tập</i>


Bài 1:


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài


- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của
bạn trên bảng


- Nhận xét và cho điểm HS


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn


- HS nghe


- Đặt tính rồi tính


- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào


bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Bài 2:


- Gọi 2 HS đọc đề bài


- u cầu HS tự tóm tắt và giải bài tốn
Tóm tắt:


25 viên : 1 m2


1050 viên: …. m2<sub> ?</sub>


- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:


- Gọi 1 HS đọc đề bài


? Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi
người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta
phải biết được gì ?


? Sau đó thực hiện phép tính gì ?
Tóm tắt:
Có : 25 người
Tháng 1: 855 sản phẩm
Tháng 2: 920 sản phẩm
Tháng 3: 1350 sản phẩm
1 người 3 tháng: ….. sản phẩm ?
- Nhận xét cho điểm HS



Bài 4:


- Yêu cầu HS đọc đề bài


? Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải
làm gì ?


- Yêu cầu HS làm bài


- Vậy phép tính nào đúng? Phép tính nào sai
và sai ở đâu ?


- GV giảng lại bước làm sai trong bài
- GV nhận xét và cho điểm HS


<i><b>3. Hoạt động nối tiếp:</b></i>


- GV tổng kết giờ học


- Dặn dò HS về nhà làm bài tập


- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở BT


Bài giải:


Số mét vuông nền nhà lát được:
1050 : 25 = 42 ( m2<sub> )</sub>



Đáp số: 42 m2


- Cả lớp tìm dữ liệu giải tốn


- Phải biết được tổng số sản phẩm đội đó
làm được trong cả 3 tháng


- Thực hiện phép chia tổng sản phẩm cho
tổng số người


Bài giải:


Số sản phẩm cả đội làm trong 3 tháng:
855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm )
Trung bình mỗi người làm được là:


3125 : 25 = 125 ( sản phẩm )
Đáp số: 125 sản phẩm


- HS thự chiện phép chia


- phép tính b: đúng
- phép tính a: sai
- sai ở lần chia thứ hai


- 564 : 67 = 7, do đó số dư 95 > 67
Chuẩn bị bài tiết sau


<b>Buổi chiều</b>



<b>Tiết 1: Khoa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của khơng khí: trong suốt, khong có
màu, khơng có mùi, khơng có vị, khơng có hình dạng nhất định. Khơng khí có thể bị nén lại hoặc
giãn ra.


- Biết được ứng dụng tính chất của khơng khí với đời sống
- Có ý thức giữ sạch bầu khơng khí chung


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- HS chuẩn bị bóng bay và dây thun


- GV chuẩn bị bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, một lọ nước hoa.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tả bài cũ</b></i>


- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:


? Khơng khí có ở đâu, lấy ví dụ ?
? Khí quyển là gì ?


- GV nhận xét cho điểm


<i><b>2. Hoạt động 2: Dạy – học bài mới:</b></i>


<i><b>a. Khơng khí trong suốt, không màu, không</b></i>


<i><b>mùi, không vị</b></i>


- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp


- GV cho HS quan sát chiếc cốc thủy tinh rỗng và
hỏi: Trong cốc có chứa gì ?


- GV xịt nước hoa vào một góc phịng và hỏi: Em
ngửi thấy mùi gì ?


- Giải thích: khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay
mùi khó chịu, đó khơng phải là mùi của khơng khí
mà là mùi của các chất khác có trong khơng khí
- Vậy khơng khí có tính chất gì ?


- Nhận xét và kết luận


<i><b>b. Trị chơi: Thi thổi bóng</b></i>


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ


- Yêu cầu HS thổi bóng trong nhóm : 3 – 5 phút
- Nhận xét – tuyên dương


? Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng
lên ?


? Các quả bóng này có hình dạng như thế nào?
? Điều đó chứng tỏ khơng khí có hình dạng nhất
định khơng ? Vì sao ?



<i><b>Kết luận: Không khí khơng có hình dạng nhất</b></i>


định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng
trống bên trong vật chứa nó


- 2 HS trả lời, lớp nhận xét


- HS làm theo yêu cầu của GV


- HS dùng các giác quan để phát hiện
tính chất của khơng khí


- Em ngửi thấy mùi thơm
- Lắng nghe


- 2 – 3 HS trả lời


- KHơng khí trong suốt, không màu,
không mùi, không vị.


- Hoạt động trong tổ
- HS thổi, buộc bong bóng
- HS trả lời cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

? Cịn những ví dụ nào cho em biết khơng khí
khơng có hình dạng nhất định ?


<i><b>c. Khơng khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra</b></i>



- GV tổ chức cho HS hoạt động


- GV có thể dùng hình minh họa 2 trang 65 hoặc
dùng bơm tiêm để mơ tả lại thí nghiệm


- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm


- Phát cho mỗi nhóm 1 bơm tiêm để thực hành
- Tác động lên bơm như thế nào để biết khồng khí
bị nén hoặc giãn ra


<i><b>Kết luận: Khơng khí có tính chất gì ?</b></i>


- Khơng khó có ở xung quanh ta. Vậy để giữ gìn
bầu khơng khí trong lành chúng ta nên làm gì ?


<i><b>3. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - dặn dị:</b></i>


Trong thực tế đời sống con người đã ứng dụng
tính chất của khong khí vào những việc gì ?


Nhận xét tiết học


- HS nối tiếp nhau trả lời


- HS quan sát


- Hoạt động nhóm


- Thực hành bơm 1 quả bóng



- HS vừa làm vừa giải thích thí nghiệm
- HS đọc ghi nhớ SGK / 95


- HS trả lời
- Lớp nhận xét


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Giúp HS củng cố về cách viết, viết đúng các từ ngữ khó
- Trình bày đẹp, sạch sẽ


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


* Hướng dẫn HS viết bài
- GV nêu các từ ngữ khó viết
- Các dấu dể nhầm lẫn


- GV đọc bài 1 lượt
- HS đọc bài


- GV đọc cho HS viết bài


- Sửa bài


* Thi viết nhanh


- GV nhận xét, chốt nội dung


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


- Nhận xét tiết học


HS nêu các từ khó viết
HS viết bảng con
Đọc bài


Viêt bài vào vở


Trao đổi vở cho nhau soát lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- dặn về nhà học bài, làm bài
<b>Tiết 3: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố lại kiến thức
- Làm được các bìa toán loại này
<b>II – CÁc hoạt động dạy học</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



1. Ổn định lớp
2. Bài mới:


- GV chia nhóm làm bài


- GV hướng dẫn HS làm bài tập


- giao bài tập cho các nhóm cho phù hợp
- Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày
- GV nhận xét, chốt nội dung


3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài, làm bài tập


HS thực hành theo nhóm
HS tự làm bài


1 số HS lên bảng chữa bài
Lớp nhận xét, bổ sung


<b>Thứ ba</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1: Chính tả</b>


<b>Nghe – viết: </b>

<b>KÉO CO</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>



- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ “ Hội làng Hữu Trấp … chuyển bại thành thắng”
trong bài Kéo co


- Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu r / d / gi hoặc vần ât / âc
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Giấy khổ to và bút dạ
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp


+ trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, con trâu,
quả chanh, bức tranh …


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Nhận xét về chữ viết của HS


<i><b>2. Hoạt động 2: Dạy – học bài mới</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>


- Giờ học hôm nay, các em sẽ nghe viết một
đoạn trong bài Kéo co và làm bài tập chính
tả


<i>b. Hướng dẫn nghe – viết chính tả</i>


- Gọi HS đọc đoạn văn SGK / 155



? Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp sị gì
đặc biệt ?


- Hướng dẫn viết từ khó


- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết


- Viết chính tả


- Sốt lỗi và chấm bài


<i>c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</i>


Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát giấy và bút dạ
- yêu cầu HS tự tìm từ


- Gọi 1 em lên dán phiếu, đọc các từ tìm
được, những HS khác bổ sung,


- Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng


<i><b>3. Hoạt động nối tiếp</b></i>


- Nhận xét tiết học



- dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được
ở BT 2


- Lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo sõi SGK
Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra
giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng,
cũng có năm nừ thắng


- Các từ ngữ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,
Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua,
khuyến khích, trai tráng…


- 1 HS đọc


- 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu
hoặc ghi bằng chì vào SGK


- Nhận xét bổ sung


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>THƯƠNG CĨ CHỮ SỐ 0</b>


<b>I – Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết thực hiện các phép chia số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
- Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan


<b>II – Các hoạt động dạy học</b>



<b>Tg</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV chữa bài, nhận xét và cho điểm


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Hướng dẫn thực hiện phép chia</i>


* Phép chia: 9450 : 35 ( trường hợp có


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

chữ số 0 ở hàng đơn vị của thương )
- GV viết lên bảng phép chia


- Yêu cầu HS đặt tính và tính


? Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay
phép chia có dư ?


- Chú ý: Nhấn mạnh lần chia cuối cùng 0
chia 35 được 0, viết 0 vào thương ở bên
phải của 7


* Phép chia: 2448 : 24 ( trường hợp ó chữ
số 0 ở hàng chục của thương )


- GV viết lên bảng phép chia



- yêu cầu HD thực hiện đặt tính và tính
? Phép tính: 2448 : 24 là phép chia hết hay
chia có dư ?


- Chú ý: nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia
24 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải
của 1


<i>c. Luyện tập – thực hành</i>


Bài 1:


- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính


- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của
bạn trên bảng


- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:


- Gọi 1 HS đọc đề bài


- u cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài
giải


Tóm tắt:


1 giờ 12 phút : 97200 lít
1 phút : … lít ?



- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS


Bài 3:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài


? Em hiểu thế nào là tồng hai cạnh liên
tiếp ?


- GV vẽ một hình chữ nhật lên bảng và
giảng hai cạnh liên tiếp chính là tổng của
một cạnh chiều dài và một cạnh chiều
rộng


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
giấy nháp


- nêu cách tính của mình như SGK


- là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng
chúng ta tìm được số dư là 0


- HS thực hiện lại phép chia


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
giấy nháp


- nêu cách tính của mình như SGK



- là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng
chúng ta tìm được số dư là 0


- HS thực hiện lại phép chia


- Đặt tính rồi tính
- 3 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở bài tập


- Nhận xét sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


- HS tìm hiểu về cách giải


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
bài tập


Bài giải:


1 giờ 12 phút = 72 phút


Trung bình mỗi phút máy bơm, bơm được số
lít nước là:


97200 : 72 = 1350 (lít)
Đáp số: 1350 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Yêu cầu HS làm bài
Tóm tắt:
Dài và rộng : 307 m


Dài hơn rộng : 97 m


Chu vi: …. m2


Diện tích: ….m2


- GV nhận xét và cho điểm HS


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập
Bài giải:


Chiều rộng của mảnh đất là:
( 307 – 97 ) : 2 = 105 (m)


Chiều dài mảnh đất là: 105 + 97 = 202 (m)
Chu vi mảnh đất là: 307 x 2 = 614 (m)
Diện tích mảnh đất là; 105 x 202 = 21210(m2<sub>)</sub>


Đáp số: 614 m; 21210 m2


<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b>MRVT: </b>

<b>ĐỒ CHƠI, TRỊ CHƠI</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>



- Biết một số trị chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ


- Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm
- Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo một số thành ngữ, tục ngữ trong những tình huống cụ


thể nhất định
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh, ảnh về một số trò chơi dân gian
- Giấy khỏ to kẻ sẵn bảng như BT 1, BT2
<b>III – Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động dạy</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu hỏi
+ Một câu với người trên


+ Một câu với bạn


+ Một câu với người ít tuổi hơn
- Nhận xét và cho điểm HS


<i><b>2. Hoạt động 2: Dạy – học bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn làm bài tập</i>


Bài 1:



- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung


- Nhận xét kết luận lời giải đúng


<i><b>Trò chơi rèn luyện sức mạnh</b></i>
<i><b>Trò chơi rèn luyện sự khéo léo</b></i>
<i><b>Trò chơi rèn luyện trí tuệ</b></i>


- Hãy giới thiệu cho các bạn hiểu về cách


- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi, 2 HS đứng tại
chỗ trả lời


- Lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng


- Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng
- Chữa bài


<i><b>Kéo co , đấu vật …</b></i>


<i><b>Nhảy dây, lị cị, đá cầu …</b></i>


<i><b>Ơ ăn quan, cờ tướng, xếp hình …</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

thức chơi của một trị chơi mà em biết
Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- phát phiếu và bút cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng


- 1 HS đọc thành tiếng


- HS thảo luận nhóm bàn, làm vào phiếu
- nhận xét, bổ sung


<i><b>Nghĩa thành ngữ,</b></i>


<i><b>tục ngữ</b></i> <i><b>Chơi với lửa</b></i>


<i><b>Ở chọn nơi,</b></i>
<i><b>chơi chọn bạn</b></i>


<i><b>Chơi diều</b></i>
<i><b>đứt dây</b></i>


<i><b>Chơi dao có</b></i>
<i><b>ngày đứt tay</b></i>
<i><b>Làm một việc nguy hiểm</b></i> <i><b>+</b></i>


<i><b>Mất trắng tay</b></i> <i><b>+</b></i>


<i><b>Liều lĩnh ắt gặp tai họa</b></i> <i><b>+</b></i>



<i><b>Phải biết chọn bạn, chọn</b></i>


<i><b>nơi sinh sống.</b></i> <i><b>+</b></i>


Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, GV nhắc
HS


- Xây dựng tình huống


- Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn
- Gọi HS trình bày


- Nhận xét và cho điểm HS


- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ,
tục ngữ


<i><b>3. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà làm lại BT 3 và sưu tầm 5
câu tục ngữ, thành ngữ


- 1 HS đọc thành tiếng



- HS thảo luận nhóm bàn, làm phiếu


- 3 cặp HS trình bày


a) Em sẽ nói với bạn: “Ở chọn nơi, chơi
chọn bạn”. Cậu nên chọn bạn mà chơi
b) Em sẽ nói: “ Cậu xuống ngay đi đừng có
“ chơi với lửa” thế !”


c) Em sẽ bảo bạn: “ Chơi dao có ngày đứt
tay” đấy. Cậu xuống đi


- 2 HS đọc


<b>Tiết 4: Thể dục</b>
<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


1. Rèn kĩ năng nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lịi nói với cử chỉ điệu bộ
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp, ba cách xây dnwgj cốt truyện
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 HS kể câu chuyện các em đã đọc hay
được nghe có nhân vật là nhữ đồ chơi của trẻ
em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
( mỗi HS chỉ kể một đoạn )


- Gọi HS nhận xét bạn kể
- Nhận xét và cho điểm HS


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn kể chuyện</i>
<i>* Tìm hiểu đề bài:</i>


- Đọc phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
chân dưới những từ ngữ: đồ chơi của em, của
các bạn. Câu chuyện của các em kể phải là
chuyện có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi
của em hoặc của bạn em. Nhân vật kể chuyện
là em hoặc các bạn


<i>* Gợi ý kể chuyện:</i>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý


? Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế


nào?


? Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà
mình định kể ?


<i>* Kể trước lớp</i>


- Kể trong nhóm


- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV
hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn


- Kể trước lớp


- Tổ chức hco HS thi kể trước lớp. GV
khuyên khich HS dưới lớp theo dõi, hỏi lại
bạn về nội dung, các sự việc, ý nghĩa truyện
- Gọi HS nhận xét từng bạn kể


- 2 HS thực hiện yêu cầu


- Lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe


- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm


Khi kể chuyện xưng tơi, mình



Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện
vì sao em có con búp bê biết bò, biết hát
Em muốn kể câu chuyện về con thỏ nhồi
bông của em


Em xin kể câu chuyện về chú siêu nhân
mang mặt nạ nâu …


- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý
nghĩa truyện, sửa cho nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Nhận xét chung và cho điểm từng HS


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


Nhận xét tiết học
<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết kể diễn cảm câu chuyện với giọng hồn nhiên,
khoan thai, đọc phân biệt lời kể với các nhân vật


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Giới thiệu bài



- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Bài mới:


* Hướng dẫn HS kể chuyện


- GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện đã
nghe, đã đọc


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ ( 4 HS ) và
yêu cầu luyện theo nhóm


* Tổ chức cho các nhóm thi kể


- Nhận xét chung giọng kể của HS
3. Tổng kết giờ học


Tuyên dương, nhắc nhở


- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Luyện kể trong các nhóm. Các bạn lần
lượt đọc từng đoạn, cả bài, bổ sung cách kể
cho nhau


- Các nhóm cử đại diện thi kể với các nhóm
khác ( từng đoạn, cả bài )


- Lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể hay,


diễn cảm, tuyên dương.


<b>Tiết 3: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Củng cố về chia thương có chữ số 0
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Ổn định lớp


2. Bài mới


- Yêu cầu HS nhắc lại các thực hiện phép chia


- Yêu cầu HS cách thử lại


- Lớp hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Chia nhóm, giao bài tập phù hợp cho từng
nhóm


- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở
- Lưu ý HS các bước nhẩm


+ Chia nhẩm – nhân nhẩm – trừ nhẩm


3. Củng cố - dặn dò:



- Hệ thống lại nội dung bài học
- Dặn về nhà học bài, làm bài tập


- HS làm bài tập vào vở


- Gọi 1 số em đọc kết quả làm của mình
- Gọi một số em lên bảng chữa bài


<b>Thứ tư</b>


<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<i><b>TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG”</b></i>


<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


- Đọc trơi chảy rõ ràng, đọc lưu lốt, khơng vấp váp các tên riêng nước ngồi:
Bu-ra-ti-nơ, Tóoc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ơ


- Đọc diễn cảm tồn truyện, giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời
người dẫn truyện với lời các nhân vật


- Hiểu các từ ngữ trong bài


- Hiểu ý nghĩa của truyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu
moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ đọc ác đang tìm cách bắt chú


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc trang 154 SGK


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Kéo co và
trả lời câu hỏi về nội dung bài


- GV nhận xét


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>
<i>* Luyện đọc:</i>


- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3
lượt HS đọc )


- GV chú ý sửa lỗi phát âm giọng cho từng HS


- HS thực hiện yêu cầu


- Lắng nghe


- 4 HS nối tiếp nhau đọc trình tự


<i><b>* Phần giới thiệu:</b></i>



<i><b>Đoạn 1: Biết là Ba-ra-ba … đến</b></i>
<i><b>cái lò sưởi này.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Gọi 1 HS đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc


<i>- Toàn bài đọc nhanh, bất ngờ hấp dẫn. Lời người kể</i>
<i>chuyện phần đầu đọc chậm rãi, phần sau đọc nhanh</i>
<i>hơn, bất ngờ, li lì. Lời Bu-ra-ti-nơ: thét, dọa nạt. Lời</i>
<i>lão Ba-ra-ba: lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp</i>
<i>đảm. Lời cáo A-li-xa, chậm rãi, ranh mãnh</i>


<i>- Nhấn giọng ở những từ ngữ: im thin thít, tống, sợ</i>
<i>tái xanh, cầm cập, ấp úng, mười đồng tiền vàng, nộp</i>
<i>ngay, đếm đi đếm lại, thở dài, ngay dưới mũi, nép</i>
<i>bốp, lổm ngổm, há hốc, lao.</i>


<i>* Tìm hiểu bài</i>


- Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện, trao đổi và
trả lời câu hỏi


? Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba ?
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài. GV kết luận


? Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba
phải nói ra điều bí mật ?



? Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thốt thân
như thế nào ?


? Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là
ngộ nghĩnh và lí thú ?


<i><b>? Truyện nói lên điều gì ?</b></i>


- Ghi nội dung chính của bài


<i>* Đọc diễn cảm</i>


- gọi 4 HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện,
Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa )


- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc


- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm từng HS


<i>Cáo lễ phép ngả mũ chào rồi nói:</i>


<i>- Ngài cho chúng cháu mười đồng tiền vàng, chúng</i>
<i>cháu xin nộp ngay thằng người gỗ ấy. Lão Ba-ra-ba</i>
<i>luồn tay vào túi, móc ra mười đồng.</i>


<i>Cáo đếm đi đếm lại mãi, rồi thở dài / đưa cho mèo</i>
<i>một nửa. Nó lấy chân trỏ vào cái bình</i>


<i>- Nó ở ngay dưới mũi ngài đấy</i>



<i><b>Đoạn 3: Vừa lúc ấy … đến nhanh</b></i>
<i><b>như mũi tên .</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi
- Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu
- 1 HS hỏi, 2 nhóm trong lớp trao
đổi, bổ sung


Chú chui vào một cái bình bằng đất
trên bàn ăn, đợi Ba-ra-ba uống rượu
say.


Thừa dịp bọn ác đáng há hốc mồm,
ngạc nhiên, chú lao ra ngoài


Tiếp nối nhau phát biểu


<i><b>Nhờ trí thơng minh Bu-ra-ti-nơ đã</b></i>
<i><b>biết được điều bí mật về nơi kho</b></i>
<i><b>báu ở lão Ba-ra-ba</b></i>


- 1 HS nhắc lại


- 4 HS đọc thành tiếng, HS theo dõi
tìm ra giọng đọc phù hợp với từng
nhân vật ( như hướng dẫn )



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i>Lão Ba-ra-ba vờ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn lát</i>
<i>đá. Bu-ra-ti-nơ bị lổm ngổm giữa những mảnh bình.</i>
<i>Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, chú</i>
<i>lao ra ngoài nhanh như mũi tên.</i>


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Giới thiệu truyện: Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện
li kì của Bu-ra-ti-nơ


- Nhắc HS tìm đọc truyện
- Nhận xét tiết học


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( t1 )</b>


<b>I – Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết thực hiện các phép chia có bốn chữ số cho số có ba chữ số


- Áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải bài tốn về số trung bình cộng
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Sách giá khoa, bảng con, vở nháp, bút dạ, vở bài tập
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 77, kiểm
tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn thực hiện phép chia:</i>


* Phép chia 1944 : 162 ( Trường hợp chia hết)
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu
HS thực hiện đặt tính và tính


- GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính
như nội dung SGK trình bày


? Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay
phép chia có dư ?


- GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.


* Phép chia 8469 : 241 ( trường hợp chia có
dư )


- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu
HS thực hiện đặt tính và tính


- 2 hS lên bảng làm bài



- Lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn


- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào
giấy nháp


- HS thực hiện phép chia theo hướng dẫn
của GV


- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối
cùng ta tìm được số dư là 0


- HS lắng nghe


- HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại
từng bước


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính
như nội dung SGK trình bày


? Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay
phép chia có dư ?


- GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.


<i>c. Luyện tập thực hành</i>


Bài 1:



- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng
- Nhận xét và cho điểm HS


Bài 2:


- Yêu cầu HS làm bài


a) 1995 x 253 + 8910 : 495 = 504735 + 18
= 504753
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS


Bài 3:


- Gọi 1 HS đọc đề


- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải


- HS thực hiện phép chia theo hướng dẫn
của GV


- Là phép chia dư vì trong lần chia cuối
cùng ta tìm được số dư là 34


- HS lắng nghe


- Đặt tính rồi tính
- 4 HS lên bảng làm bài



- Cả lớp làm bài vào vở bài tập


- Nhận xét và đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau


- Tính giá trị của biểu thức


- ta thực hiện các phép tính nhẩm chia
trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
bài tập


b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87


- HS dưới lướp đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
bài tập


Bài giải


Số ngày cửa hàng Một bán hết số vải đó là: 7128 : 264 = 27 ( ngày )
Số ngày cửa hàng Hai bán hết số vải đó là: 7128 : 297 = 24 ( ngày )


Vì 24 < 27 nên cửa hàng hai bán hết số vải đó sớm hơn cửa hàng Một và sớm hơn số ngày
là: 27 – 24 = 3 ( ngày )


Đáp số: 3 ngày



<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- GV tổng kết tiết học


- Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Dựa vào bài tập đọc Kéo Co giới thiệu được cách thức chơi kéo co của hai làng Hữu
Trấp ( Quế Võ, Bắc Ninh ) và Tích Sơn ( Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>II – Đồ đùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa trang 160 SGK


- Tranh vẽ một số trị chơi, lễ hội ở địa phương mình.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú
ý đến điều gì ?


- Gọi 2 HS đọc dàn ý tả một đồ chơi
- Nhận xét và cho điểm HS


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. hướng dẫn làm bài tập:</i>


Bài 1:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập đọc Kéo co


? Bài “ Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa
phương nào ?


- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu


- GV nhắc HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện
khơng khí sơi động hấp dẫn


- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt
và cho điểm từng HS


Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và nói tên những
trị chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh.


? Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào ?
? Ở lễ hội đó cõ những trò chơi nào thú vị ?


- GV treo bảng phụ gợi ý cho HS biết dàn ý chính


- Mở đầu: tên địa phương em, tên lễ hội hay trị chơi.
- Nội dung, hình thức trị chơi hay lễ hội


- Thời gian tổ chức


- Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi
- sự tham gia của mọi người


- kết thúc: Mời bạn có dịp về thăm địa phương mình.
* Kể trong nhóm:


- u cầu HS kể trong nhóm 2 HS. GV đi giúp đỡ
hướng dẫn từng nhóm


- Các em cần giới thiệu rõ về quê mình, ở đâu ? có trị
chơi, lế hội gì ? lễ hội đó đã để lại cho em những ấn


- HS thực hiện yêu cầu


- Lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng


- Bài văn giới thiệu trò chơi kéo
co của làng Hữu Trấp và làng
Tích Sơn


- 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu,
sửa cho nhau



- 3 – 5 hS trình bày


- 1 HS đọc thành tiếng


- Quan sát các trò chơi: thả chim
bồ câu, đu quay, ném còn ..


- Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng
chiêng, hội hát quan họ ( hội lim )
- phát biểu theo địa phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

tượng gì ?


* Giới thiệu trước lớp:


- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt
( nếu có )


- Cho điểm HS nói tốt
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà làm lại bài giới thiệu của em và chuẩn
bị bài sau.


- 3 – 5 HS trình bày


<b>Tiết 4: Khoa học</b>


<b>KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?</b>



<b>I – Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Tự làm thí ngiệm đẻ xác định được hai thành phần của khơng khí là khí o-xi duy trì sự
cháy và khí ni tơ khơng duy trì sự cháy


- Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong khơng khí cịn có khí các bơ níc, hơi nước, bụi,
nhiều loại vi khuẩn khác


- Ln có ý thức giữ sạch bầu khơng khí trong lành
<b>II – Đồ dùng đạy học:</b>


- HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thủy tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ
- GV chuẩn bị: nước vơi trong, các ống hút nhỏ


- Các hình minh họa số 2,4,5 SGK trang 66,67
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Hoạt động : Khởi động</b></i>


- Kiểm tra bài cũ


- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi


- Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS


<i><b>2. Hoạt động 1: Hai thành phần chính của</b></i>
<i><b>khơng khí</b></i>


- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm


- u cầu các nhóm làm thí nghiệm


- GV hướng dẫn từng nhóm hoặc nêu yêu cầu
trước: Các em hãy quan sát mực nước trong
cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt. Thảo
luận và trả lời các câu hỏi sau:


? Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị
tắt?


- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
1. Em hãy nêu tính chất của khơng khí ?
2. Làm thế nào để biết khơng khí có thể bị
nén lại hoặc giãn ra ?


3. Con người đã ứng dụng một số tính chất
của khơng khí vào những việc gì ?


- Hoạt động nhóm


- Làm thí nghiệm, thảo luận và cử đại diện
trình bày trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

? Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng
gì? Em hãy giải thích ?


? Phần khơng khí cịn lại có duy trì sự cháy
khơng ? Vì sao em biết ?


- ? Qua thí nghiệm trên em biết khơng khí


gồm mấy thành phần chính ? Đó là thành
phần nào ?


- Gọi 2 – 3 nhóm trình bày, các em nhóm
khác nhận xét, bổ sung


<i>Giảng bài và kết luận: ( chỉ vào hình minh họa 2 ) . Thành phần duy trì sự cháy có trong</i>
<i>khơng khí là ơ xi. Thành phần khí khơng duy trì sự cháy là khí ni tơ. Người ta đã chứng</i>
<i>minh được rằng lượng khí ni tơ gấp 4 lần lượng khí ơ xi trong khơng khí. Điều này thực tế</i>
<i>khi đun bếp bằng than, củi hay rơm rạ mà ta không cơi rỗng bếp sẽ rất dể bị tắt bếp</i>


<i><b>3. Hoạt động 3: Khí các bơ níc có trong</b></i>
<i><b>khơng khí và hơi thở</b></i>


- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm


- Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thủy
tinh các nhóm đã làm thí nghiệm ở hoạt động
1. GV rót nước vơi trong vào cốc cho các
nhóm.


- Yêu cầu 1 HS đọc to thí nghiệm 2/67


- Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc
rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vơi
trong nhiều lần


- u cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và
giải thích tại sao



- Gọi 2 – 3 HS nhóm trình bày kết quả thí
nghiệm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.


- Hoạt động nhóm


- Chia nhóm và nhận đồ dùng làm thí
nghiệm


- Đọc to trước lớp


- Quan sát và khẳng định nước vôi trong
cốc trước khi thổi rất trong


- Quan sát, thảo luận về hiện tượng xảy ra.
Cử đại diện trình bày


<i><b>Kết luận: Trong khơng khí và trong hơi thở của chúng ta có chứa khí các bơ níc, khí các bơ</b></i>
<i>níc gặp nước vơi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vơi</i>
<i>vẩn đục.</i>


? Em cịn biết những hoạt động nào sinh ra khí - HS nối tiếp nhau trả lời
Các bơ níc ?


<i>Kết luận: Rất nhiều các hoạt động của con người đang ngày càng làm tăng lượng khí các</i>
<i>bo níc làm mất cân bằng các thành phần khơng khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc</i>
<i>sống của con người, đọng vật, thực vật</i>


4. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Tổ chức cho HS thảo luận
- Chia nhóm HS



- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 4, 5 / 67 và
thỏa luận trả lời câu hỏi: Theo em trong
không khí cịn chứa những thành phần nào
khác? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó


- Thảo luận nhóm


- Quan sát hình và dựa vào những hiểu biết
thực tế để trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm,
cử đại diện trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- GV đi đến từng nhóm giúp HS đảm bảo mỗi
thành viên đều được tham gia


- Các nhóm trình bày


- Nhận xét, tun dương các nhóm có hiểu
biết, trình bày lưu lốt


- Kết luận: Trong không khí cịn chứa hơi
nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn. Vậy chúng ta
phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc
hại trong khơng khí ?


- Kết luận


? Khơng khí gồm những thành phần nào ?
<i><b>5. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học



- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết
- Dặn ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập
và kiểm tra học kỳ I


- dặn sưu tầm các tranh ảnh về việc sử dụng
nước, khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản
xuất và vui chơi giải trí


- Trong khơng khí cịn chứa các vi khuẩn
do rác thải, nơi ô nhiễm sinh ra.


- HS nối tiếp nhau trả lời


- Chúng ta nên sử dụng các loại xăng
khơng chì hoặc nhiên liệu thiên nhiên
- Chúng ta nên trồng nhiều cây xanh


- Chúng ta nên vứt rác đúng nơi quy định,
không để rác thối, vữa


- Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở
- 2 – 3 hS trả lời:


Khơng khí gồm có 2 thành phần chính là ơ
xi và ni tơ. Ngồi ra cịn chứa khí các bơ
níc, hơi nước, bụi và vi khuẩn.


Thứ năm
Tiết 1: Toán


LUYỆN TẬP


I – Mục tiêu: Giúp HS


- Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
- Áp dụng để giải các bài tốn tìm thành phần chưa biết của phép tính
<b>- III – Các hoạt động dạy học:</b>




<b>-Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 79, kiểm
tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


- 2 hS lên bảng làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>b. Hướng dẫn thực hiện phép chia:</i>


* Phép chia 41535 : 195 ( Trường hợp chia
hết)


- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu
HS thực hiện đặt tính và tính



- GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính
như nội dung SGK trình bày


? Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay
phép chia có dư ?


- GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.


* Phép chia 80120 : 125 ( trường hợp chia có
dư )


- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu
HS thực hiện đặt tính và tính


- GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính
như nội dung SGK trình bày


? Phép chia 80120 : 125 là phép chia hết hay
phép chia có dư ?


- GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.


<i>c. Luyện tập thực hành</i>


Bài 1:


- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính



- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng
- Nhận xét và cho điểm HS


Bài 2:


- Yêu cầu HS làm bài
a) X x 405 = 86265
X = 86265 : 405
X = 213


- GV yêu cầu HS giải thích cách tìm X của
mình


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:


- Gọi 1 HS đọc đề


- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào
giấy nháp


- HS thực hiện phép chia theo hướng dẫn
của GV


- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối
cùng ta tìm được số dư là 0


- HS lắng nghe



- HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại
từng bước


- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào
giấy nháp


- HS thực hiện phép chia theo hướng dẫn
của GV


- Là phép chia dư vì trong lần chia cuối
cùng ta tìm được số dư là 5


- HS lắng nghe


- Đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm bài


- Cả lớp làm bài vào vở bài tập


- Nhận xét và đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau


- Tìm X


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
bài tập


b) 89658 : X = 293


X = 89658 : 293


X = 306


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>


- GV tổng kết tiết học


- Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>CÂU KỂ</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể
- Tìm được câu kể trong đoạn văn


- Đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến, ND câu đúng, từ ngữ trong sáng câu văn giàu hình
ảnh, sáng tạo


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Đoạn văn ở BT 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp
- Giấy khổ to và bút dạ


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Kiểm tra bài cũ



- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS viết 2 câu thành
ngữ, tục ngữ mà em biết


- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ,
thành ngữ trong bài


- Nhận xét, cho điểm HS
2. Dạy bài mới:


a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung


- Hãy đcọ câu được gạch chân trong đoạn văn
trên bảng


? Câu Những kho báu ấy ở đâu ? Là kiểu câu
gì ? Nó được dùng để làm gì ?


? Cuối câu ấy có dấu gì ?
Bài 2:


- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để
làm gì ?


- HS thực hiện yêu cầu


- 1 HS đọc thành tiếng


- Những kho báu ấy ở đâu ?


- Câu Những kho báu ấy ở đâu? là câu hỏi.
Nó được dùng để hỏi về điều mà mình chưa
biết


- Cuối câu có dấu chấm hỏi


- Suy nghĩ, thảo luận cặp đơi và trả lời câu
hỏi. Những câu còn lại trong đoạn văn
dùng để:


+ Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là
một chú bé bằng gỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Cuối mối câu có dấu gì ?


- Những câu văn các em vừa tìm được dùng
để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc
có liên quan đến nhân vật Bu-ra-ti-nô


Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thỏa luận, trả lời câu hỏi
- Gọi HS phát biểu bổ sung


- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng


<i>Ba-ra-ba uống rượu đã say</i>


<i>Vừa hơ bộ râu lão vừa nói</i>


- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào
cái lị sưởi này


? Câu kể dùng để làm gì ?


- Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ?


<i>c. Ghi nhớ:</i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Gọi HS đặt các câu kể


<i>d. Luyện tập</i>


Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm HS
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét
bổ sung


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


<i><b>- chiều chiều trên bãi thả, đám trẻ mục đồng</b></i>


<i><b>chúng tơi hị hét nhau thả diều thi</b></i>


<i><b>- cánh diều mềm mại như cánh bướm</b></i>


<i><b>- chúng tôi vui sướng như phát dịa nhìn lên</b></i>
<i><b>trời</b></i>


<i><b>- Tiếng sao diều vi vu trầm bồng</b></i>


<i><b>- sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè … như gọi</b></i>


+ Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô:
Chú người gỗ được bác rùa tót bụng
Tóc-ti-la tặng cho chiếc kháo vàng để mở một kho
báu.


- Cuối mõi câu có dấu chấm
- Lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng


- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung
Kể về Ba-ra-ba


Kể về Ba-ra-ba


- Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba


- Câu kể dùng để: kể, tả hoặc giới thiệu về
sự vật, sự việc nói lên ý kiến hoặc tâm tư
tình cảm của mỗi người



- Cuối câu kể có dấu chấm
- 3 HS đọc thành tiếng
- Tiếp nối đặt câu


* Con mèo nhà em màu đen tuyền
* mẹ em hôm nay đi cơng tác
* Em rất q bạn Lam


* Tình bạn thật thiêng liêng và cao quý …


- 1 HS đọc thành tiếng


- HS hoạt động theo cặp, HS viết vào giấy
nháp


- Nhận xét, bổ sung
- Chữa bài


- Tả cánh diều


- Kể sự việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>thấp xuống những vì sao sớm</b></i>


Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu , nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài



- Gọi HS trình bày


- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho điểm HS
viết tốt


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà làm lại BT 3, và viết một đoạn
văn ngắn tả một thứ đồ chơi mà em thích nhất


- 1 HS đọc thành tiếng
- Tự viết bài vào vở
- 5 -7 HS trình bày


<b>Tiết 3: Địa lý</b>


<b>THỦ ĐƠ HÀ NỘI</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, HS biết:


- Xác định được vị trí của thủ đơ Hà Nội trên bản đồ Việt Nam
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội


- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nộ là thành phố, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa,
khoa học


- Có ý thức tìm hiểu về thủ đơ Hà Nội


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Các bản đồ: hành chính, giao thơng Việt Nam
- Bản đồ Hà Nội ( nếu có )


- Tranh, ảnh về Hà Nội ( do HS và GV sưu tầm )
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Hà Nội – thành phố lớn ở trung</b></i>


<i><b>tâm đồng bằng Bắc Bộ</b></i>


<i><b>Nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc</b></i>


- GV treo bản đồ Việt Nam, lược đồ Hà Nội yêu
cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi


1.Hà Nội giáp ranh với những tỉnh nào ?


2.Cho biết từ tỉnh ( thành phố ) em có thể đến Hà
Nội bằng những phương tiện giao thơng nào ?
- Chỉ vị trí thủ đơ Hà Nội


<i><b>2. Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng</b></i>
<i><b>phát triển</b></i>


<i><b>Bước 1: Hỏi:</b></i>


<i>- Thủ đơ Hà Nội cịn có những tên gọi nào khác ?</i>



- Làm việc cả lớp


- HS quan sát bản đồ hành chính, giao
thơng Việt Nam, TLCH mục 1 SGK
- Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh,
Hưng n, Hà Tây, Vĩnh Phúc.


- Ơ tơ, đường sơng, đường sắt, đường
hàng khơng


- Làm việc theo nhóm


- HS thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>- Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?</i>


<i>- Khu phố cổ có đặc điểm gì ? ( Ở đâu ? tên phố</i>
<i>có đặc điểm gì ? nhà cửa, đương phố ? )</i>


<i>- Khu phố mới có đặc điểm gì ? ( nhà cửa, đường</i>
<i>phố … )</i>


<i>- Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch</i>
<i>sử của Hà Nội </i>


<i><b>Bước 2:</b></i>


- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời



- GV giải thích: Hà Nội cổ gồm nhiều phường làm
nghề thủ công buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm, trong
quá khứ Hà Nội nổi tiếng với 36 phố phường là
nơi buôn bán táp nập … Hà Nội ngày nay được
mở và hiện địa hóa hơn. Xứng đáng là trung tâm
chính trị, văn hóa, khoa học, và kinh tế lướn cho
cả nước


- GV có thể mơ tả thêm về danh lam thắng cảnh,
di tích lịch sử Hà Nội


- GV giới thiệu bản đồ Hà Nội


<i><b>3. Hoạt động 3: Hà Nội – trung tâm chính trị,</b></i>
<i><b>văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước</b></i>


* HS các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn
hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:


- Trung tâm chính trị ( nơi làm việc của các cơ
quan lãnh đạo cao nhất của đất nước )


- Trung tâm kinh tế lớn ( công nghiệp, thương
nghiệp, giao thông …)


- Trung tâm văn hóa, khoa học ( viện nghiên cừa,
trường đại học, viện bảo tàng … )


- Kể tên một số trường địa học, viện bảo tàng … ở


Hà Nội


<i><b>4. Hoạt động 4: Giới thiệu về thủ đô Hà Nội</b></i>
- Yêu cầu các nhóm tiếp tục làm việc, chọn một
trong các chủ đề sau và thảo luận để thẹc hiện:
- kể lại câu chuyện truyền thuyết Hồ Hoàn Kiếm?
- Hát bài hát về Hà Nội


- Sắp xếp các hình ảnh về Hà Nội và giới thiệu về
thủ đô theo ý của em ?


Long, Đơng Đơ, Đơng Quan, , … Năm
1010 có tên là Thăng Long


- Tới nay là ở tuổi 1000


- HS trao đổi kết quả trước lớp


- Cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu
phố mới


- Lắng nghe


- trả lời: Hồ hoàn Kiếm, Phủ Tây Hồ,
chùa Trấn Quốc …


- Làm việc theo nhóm


- HS thảo luận nhóm trả lời: Quốc
HỘi, Văn phòng Chính phủ, Đại sứ


quán Mỹ, Anh, Pháp …


- HS thảo luận nhóm trả lời: Nhà máy
cao su Sao Vàng, siêu thị Metro, Ngân
hàng Nơng nghiệp


- HS thảo luận nhóm trả lời: Bảo tàng
qn đội. lịch sử, dân tộc học, Đại học
Quốc Gia Hà NỘi, Viện Toán học …


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>Chốt: Hà NỘi là thủ đô của cả nước, với nhiều</b></i>


cảnh đẹp, là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa
học, kinh tế của cả nước. Năm 2000, Hà Nội được
cả thế giới biết đến là Thành phố của Hịa Bình
<i><b>5. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - dặn dò:</b></i>


- sưu tầm và tìm hiểu thêm về thành phố Hải
Phòng


- GV nhận xét tiết học


- HS đọc ghi nhớ SGK


<b> Tiết 4: Kĩ thuật</b>
<b>Thứ sáu</b>


<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>CHIA MỘT SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ ( tt )</b>



<b>I – Mục tiêu: Giúp đỡ</b>


- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có 3 chữ số
- Củng cố về chia một số cho một tích


- Giải bài tốn có lời văn
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra vở bài tập về nhà


- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
<i><b>2. Hoạt động 2: Dạy bài mới</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn luyện tập</i>


Bài 1:


- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính


- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên
bảng


- Nhận xét cho điểm
Bài 2:



- Gọi 1 HS đọc đề


- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài tốn
Tóm tắt


Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp
Mỗi hộp 160 gói : … hộp ?


- 3 HS lên bảng


- Dưới lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe giới thiệu bài


- Đặt tính rồi tính


- 3 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 2
con tính. Cả lớp làm bài vào vở BT


- HS nhận xét, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở kiểm tra bài


Bài giải:


Số gói kẹo có tất cả là:
120 x 24 = 2880 ( gói kẹo )


Nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo thì cần số hộp
là: 2880 : 160 = 18 ( hộp )


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS


Bài 3:


- Yêu cầu HS làm bài


- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra lẫn nhau


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập
Cách 1:


a) 2205 : ( 35 x 7 )
= 2205 : 245
= 9


b) 3332 : ( 4 x 49 )
= 3332 : 196
= 17


Cách 2:


2205 : ( 35 x 7 )
= 2205 : 35 : 7
= 63 : 7 = 9
3332 : ( 4 x 49 )
= 3332 : 4 : 49
= 833 : 49 = 17


Cách 3:


2205 : ( 35 x 7 )


= 2205 : 7 : 35
= 315 : 35 = 9
3332 : ( 4 x 49 )
= 3332 : 49 : 4
= 68 : 4 = 17
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng sau


đó chữa bài và cho điểm HS
<b>3. Hoạt động nối tiếp: </b>
- GV tổng kết tiết học


- Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn
luyện tập


- chuẩn bị bài sau


- HS nhận xét bài làm của bạn, 2 HS ngồi
cạnh đổi chéo vở chonhau để kiểm tra


<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài


- Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ
chơi đó.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>



- HS chuẩn bị dàn ý từ tiết trước
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc
trò chơi của địa phương mình


- Nhận xét và cho điểm HS
<i><b>2. Hoạt động 2: Dạy bài mới</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn viết bài</i>


* Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS đọc gợi ý


- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình


- HS thực hiện yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

* Xây dựng dàn ý


- Em chọn cách mở bài nào ? đọc mở bài của
em


- Gọi HS đọc phần thân bài của mình



- Em chọn kết bài theo hướng nào? hãy đọc
phần kết bài của em


<i>c. Viết bài:</i>


- HS tự viết bài vào vở


- GV thu chấm một số bài và nêu nhận xét
chung


<i><b>3. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Nhận xét chung về bài làm của HS


- Dặn HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt
thì về nhà viết lại nộp vào tiết học tới.


- 2 HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài
gián tiếp


- 1 HS giỏi đọc


- 2 HS trình bày: kết bài mở rộng , kết bài
không mở rộng.


<b>Tiết 3: Lịch sử</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN</b>




<b>CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN – MÔNG</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, HS biết:


- Dưới thời Trần, ba lần quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta


- Quân dân nhà Trần: nam , nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ Quốc


- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cah ông nói chung và quân dân nhà
Trần nói riêng


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình SGK phóng to, phiếu học tập
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối
bài 13


- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS


<i><b>2. Hoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua</b></i>
<i><b>tơi nhà Trần</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc SGK từ lúc đó quan Mông –


Nguyên đang tung hoành khắp châu Âu và châu Á…
<i><b>các chiến sĩ tự thích tay vào mình hai chữ “ Sát Thát”</b></i>
( giết chết giặc Nguyên )


- GV nêu câu hỏi: Tìm những sự việc cho thấy vua tôi


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu


- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo
dõi bài trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

nhà Trần rất quyết tâm chống giặc


<i>GV kết luận: Cả ba lần xâm lược nước ta, quân Mông – Nguyên đều phải đối đầu vwois ý</i>
<i>chí đồn kết, quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. Cuộc kháng chiến diễn ra như thế</i>
<i>nào ? Vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách gì để đánh giặc ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài</i>
<i><b>3. Hoạt động 3: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng</b></i>
<i><b>chiến</b></i>


- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm


<i>* Nhà Trần đối phó với giặc như thế</i>
<i>nào ? Khi chúng mạnh và khi chúng</i>
<i>yếu?</i>


<i>* Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều</i>
<i>rút khỏi Thăng Long có tác dụng như</i>
<i>thế nào?</i>


- GV kết luận về kế sách đánh giặc của



- HS đọc SGK, thảo luận và tự trả lời các câu hỏi
- Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút
lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu, vua tôi
nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút
lui khỏi bờ cõi nước ta


- Việc cả ba lần cua tơi nhà Trần đều rút khỏi
Thăng Long có tác dụng rất lớn, làm cho địch khi
vào Thăng Long không thấy một bóng người,
khơng một chút lương ăn, càng thêm mệt mỏi và
đói khát. Quân địch hao tổn, trong khi đó ta lại
bảo tồn lực lượng.


- HS đọc tiếp SGK và trả lời
<i>vua tôi nhà Trần, sau đó chuyển hoạt động: Với</i>


<i>cách đánh giặc thơng minh đó, vua tơi nhà Trần</i>
<i>đã đạt được kết quả như thế nào ?</i>


- Kháng chiến chống quân xâm lược Mông –
Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế
nào đối với lịch sử dân tộc ta ?


- Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi
vẻ vang này ?


<i><b>4. Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước Trần</b></i>
<i><b>Quốc Toản</b></i>



- GV tổ chức cho HS cả lớp kể những câu
chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu
nước Trần Quốc Toản


- GV tổng kết đối nét về vị tướng trẻ yêu nước
Trần Quốc Toản


<i><b>5. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò</b></i>
GV nhận xét tiết học


- Sau ba lần thất bại quân Mông –
Nguyên không dám sang xâm lwocj
nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân
thù, đọc lập dân tộc được giữ vững.
- Vì dân ta đồn kết, mưu trí và quyết
tâm đánh giặc


- 1 HS kể trước lớp


<b>Tiết 4: Sinh hoạt lớp</b>


<b>TUẦN 17</b>


<b>Thứ hai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>Tiết 2: Đạo đức</b>


<b>YÊU LAO ĐỘNG (T2)</b>


<b>I – Mục tiêu: Học xong bài này HS biết được giá trị của lao động</b>


- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng


của bản thân.


- Biết phê phán những biểu hiện chay lười lao động
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Nội dung bài : “ Làm việc thật là vui” – sách Tiếng việt lớp 2


- Nội dung một số câu chuyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao
động, và một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lao động.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Khởi động:</b>


<i>a. Kiểm tra bài cũ: </i>


- Kể những việc làm thể hiện lịng biết ơn thầy cơ giáo


<i>b. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học</i>


<i><b>2. Hoạt động 1: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động</b></i>
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các
anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp


- theo em những nhân vật trong các chuyện đó có u lao
động khơng ?


- Vậy những biểu hiện u lao động là gì ?
- GV ghi nhanh các ý kiến của HS



- Nhận xét các câu trả lời của HS


<i><b>Kết luận: Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi</b></i>


cơng việc từ đầu đến cuối… Đó là những biểu hiện rất đáng
trân trọng và học tập


- Yêu cầu lấy ví dụ về biểu hiện khơng u lao động ?
* Ỷ lại, không tham gia vào lao động


* Không tham gia lao động từ đầu đến cuối


* Hay nản chí, khơng khắc phục khó khăn trong lao động..
<i><b>3. Hoạt động 2: Trị chơi: “ Hãy nghe và đốn”</b></i>


- GV phổ biến nội quy chơi:


- Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đội có 5 người. sau mỗi lượt
chơi có thể thay người


- Trong thời gian 5-7 phút, lần lượt 2 đội đưa ra ý nghĩa của
các câu ca dao, tục ngữ mà đã chuẩn bị trước ở nhà đề đội kia
đốn đó là câu ca dao , tục ngữ nào


- Mỗi đội trong 1 lượt chơi được 30 giây suy nghĩ
* Mỗi câu trả lời đúng, đội đó sẽ ghi được 5 điểm
* Đội chiến thắng sẽ là đội ghi được nhiều số điểm hơn


- Vài HS thực hiện



- HS kể nêu các gương
- HS dưới lớp lắng nghe
- Trả lời


- HS dưới lớp nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

* 5 HS trong lớp đại diện làm Ban giám khảo để chấm điểm
và nhận xét các đội


- GV tổ chức cho HS chơi thử
Ví dụ:


- Đội 1 đọc: Đây là câu tục ngữ khen ngợi những người chăm
chỉ lao động sẽ được nhiều người yêu mến, lười lao động sẽ
không được ai mời hay quan tâm


- Đội 2: Đốn được đó là câu tục ngữ:
Làm biếng chẳng ai thiết
Siêng việc ai cũng nhờ
- GV tổ chức hco HS chơi thật


- GV cùng ban giám khảo nhận xét về nội dung , ý nghĩa của
các câu ca dao , tục ngữ mà hai đội đưa ra.


- GV khen ngợi đội thắng cuộc
- MỘt số câu ca doa tục ngữ:


<i>1. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ</i>


<i>2. Ai ơi chớ bỏ ruộng huoang</i>


<i> Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu</i>
<i><b>3. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân</b></i>


- Yêu cầu mỗi HS hãy viết hoặc kể một công việc ( hoặc
nghề ngiệp ) trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian
3 phút.


- Yêu cầu HS trình bày những vẫn đề sau:


<i>* Đó là cơng việc hay nghề nghiệp ?</i>


<i>* Lý do em yêu thích cơng việc hay nghề nghiệp đó ?</i>


<i>* Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em cần</i>
<i>phải làm những cơng việc gì ?</i>


- GV nhận xét


Kết luận: Mỗi bạn trong lớp mình đều có những ước mơ về
những cơng việc của mình. Bằng tình u lao động, cô tin
rằng các em ai cũng thực hiện được ước mơ của mình.


- GV yêu cầu đọc ghi nhớ


<i><b>4. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò:</b></i>
Về thực hành tốt


- HS chơi theo hướng dẫn



- HS thực hiện


- HS trình bày


- Lắng nghe, nhận xét


- 1, 2 HS đọc ghi nhớ SHK


<b>Tiết 3:Tập đọc</b>


<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG</b>


<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>


- Đọc đúng các từ khó hoặc lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ


- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất
khác với người lớn.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài tập đcọ SGK / 163


- Bẳng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Khởi động:</b>


<i>a. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Đọc phân vai truyện: Trong quán ăn “ Ba cá bống” ( người dẫn
truyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, Cáo A-li-xa) TLCH: Em thích hình
ảnh, chi tiết nào trong truyện ?


- Nhận xét về giọng đọc, câu trả lời và cho điểm từng HS


<i>b. Giới thiệu bài</i>


<i><b>2. Hoạt động 2: Luyện đọc</b></i>
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn:


<i><b>Đoạn 1: Ở vương quốc nọ … đến nhà vua.</b></i>


<i><b>Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm … đến bằng vàng rồi …</b></i>
<i><b>Đoạn 3: Chú hề tức tốc … đến tung tăng khắp vườn</b></i>


- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc


- Toàn bài với giọng nhẹ nhàng, châm rãi ở đoạn đầu, Lời chú hề:
vui, điềm đạm. Lời nàng công chúa: hồn nhiên, ngây thơ. Đoạn kết
bài đọc với giọng vui, nhanh hơn.


- Nhẫn giọng ở những từ ngữ: xinh xinh, bất kỳ, không thể thực
hiện, rất xa, hàng nghìn lần, cho biết, bằng chừng nào, móng tay, ..
<i><b>3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:</b></i>



* Chuyện gì xảy ra với cơ cơng chúa ?
* Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?


* Trước u cầu của cơng chúa, nhà vua đã làm gì ?


* Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào
về địi hỏi của cơng chúa ?


* Tại sao họ cho rằng đó là đồi hỏi khơng thể thực hiện được ?
* Nội dung chính của đoạn 1 là gì ?


* Nhà vua đã than phiền với ai ?


* Cách nghĩ của chú hề có gì khác vwois các vị đại thần và các
nhà khoa học ?


- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt
trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ?


- Chú hề đa làm gì để có được “ mặt trăng” cho công chúa ?
- Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó ?
- Câu chuyện nhiều mặt trăng cho em biết điều gì ?


- 4 HS thực hiện yêu
cầu


- Lớp theo dõi, nhận
xét



- HS thực hiện yêu cầu


- Luyện đọc theo cặp
- Theo dõi


- Các nhóm tiếp nối
nhau trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Ghi nội dung chính của bài
<i><b>4. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:</b></i>


- Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai đoạn văn
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS


- 1 HS nhắc lại


- 3 HS thi đọc


<i> Thế là chú hề đến gặp cơ chủ nhỏ của mình. Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô /</i>


<i>nhưng cô phải cho biết / mặt trăng to chừng nào. Công chúa bảo:</i>


<i>- Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng / thì móng tay che gần</i>
<i>khuất mặt trăng.</i>


<i> Chú hề lại hỏi:</i>


<i>- Cơng chúa có biết mặt trăng treo ở đâu khơng ?</i>
<i>Cơng chúa đáp:</i>



<i>- Ta thấy đơi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ</i>
<i>Chú hề gặng hỏi thêm:</i>


<i>- Vậy theo cơng chúa mặt trăng làm bằng gì ?</i>
<i>- Tất nhiên là bằng vàng rồi</i>


<i><b>5. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - dặn dị:</b></i>
? Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà đọc lại truyện
<b>Tiết 4: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số
- Giả tốn có lời văn


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


<i>a. Kiểm tra bài cũ:</i>


- GV gọi 2 HS lên bảng


78956 : 456 ; 21047 : 321



- Kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS


<i>b. Giới thiệu bài</i>


<i><b>2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập</b></i>
Bài 1: Đặt tính rồi tĩnh


- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, chấm sửa bài


- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: Giải toán


- 2 HS lên bảng làm bài


- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét


- HS nghe giới thiệu bài


- 3 HS lên bảng mỗi HS 2 phép tính , lớp
làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- GV gọi 1 HS đọc đề bài


- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài tốn
- GV nhận xét và cho điểm



Chốt dạng bài toán
Bài 3: Giải toán


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét và cho điểm
Chốt dạng bài tốn


<i><b>3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dị</b></i>
- GV tổng kết tiết học


- Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm


- HS đọc, cả lớp đọc thầm


- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


<b>I – Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:</b>



- Tháp dinh dưỡng cân đối


- Một số tính chất của nước và khơng khí, thành phần chính của khơng khí
- Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên


- HS có khả năng: Vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trường nước, khơng khí
<b>II – Đồ dùng dạy hoc:</b>


- Tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện ( 6 nhóm )


- Sưu tầm tranh, ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, khơng khí trong sinh hoạt, lao
động sản xuất


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Khởi động: Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Các em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí
nghiệm 1


- Hãy mơ tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 2
- KHơng khí gồm những phần nào ?


- Nhận xét, ghi điểm
<i><b>2. Hoạt động 1: Ơn tập</b></i>


<i><b>a. Trị chơi: Ai nhanh, ai đúng</b></i>


- Chia nhóm, phát hình vẽ “ Tháp dinh dưỡng” chưa


hồn chỉnh. Các nhóm thi đua hồn thiện “ Tháp dinh
dưỡng”


- Nhận xét, bổ sung


<i><b>b. Ôn tập về phần vật chất</b></i>


- 3 HS lên bảng thực hiện 3 câu hỏi


- Nhóm 6 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- Làm phiếu học tập: Khoanh vào chữ cái trước câu
trả lời đúng


<i>a. Khơng khí và nước có những tính chất giống nhau</i>
<i>A – Khơng màu, khơng mùi, khơng vị</i>


<i>B – Khơng có hình dạng nhất định</i>
<i>C – Khơng thể bị nén </i>


<i>b. Các thành phần chính của khơng khí là:</i>
<i>A – Ni tơ và Các-bơ-níc</i>


<i>B – Ô xi và hơi nước C – Ni tơ và ô xi</i>


<i>c. Thành phần của khơng khí quan trọng nhất đối với</i>
<i>con người là:</i>


<i>A – Ô xi B – Hơi nước C – Ni tơ</i>
<i><b>c. Quan sát – trả lời</b></i>



- Yêu cầu HS quan sát tranh 2/69 , nói về vịng tuần
hồn của nước trong tự nhiên


- Nhận xét, tuyên dương


<i><b>d. Triển lãm</b></i>


- Yêu cầu các nhóm trình bày tranh ảnh và tư liệu đã
sưu tầm về chủ đề


- Nhận xét , tuyên dương


<i><b>3. Hoạt động 2. Củng cố - dặn dò:</b></i>
GV nhận xét tiết học


- Làm việc theo nhóm đơi


- Đại diện các nhóm lên nêu vịng
tuần hồn trên sơ đồ lớn


- Theo dõi, nhận xét


- Các nhóm trình bày sản phẩm
- Chọn những bài đẹp để trưng bày
trước lớp


Tiết 2: Tiếng việt
LUYỆN TẬP
<b>I – Mục tiêu: </b>



- Giúp HS củng cố về cách viết, viết đúng các từ ngữ khó
- Trình bày đẹp, sạch sẽ


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


* Hướng dẫn HS viết bài
- GV nêu các từ ngữ khó viết
- Các dấu dể nhầm lẫn


- GV đọc bài 1 lượt
- HS đọc bài


- GV đọc cho HS viết bài
- Sửa bài


HS nêu các từ khó viết
HS viết bảng con
Đọc bài


Viêt bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

* Thi viết nhanh


- GV nhận xét, chốt nội dung



<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học


- dặn về nhà học bài, làm bài


Chia nhóm thi đua xem nhóm nào viết
nhanh, viết đúng


<b>Tiết 3: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố lại kiến thức
- Làm được các bìa toán loại này
<b>II – CÁc hoạt động dạy học</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Ổn định lớp
2. Bài mới:


- GV chia nhóm làm bài


- GV hướng dẫn HS làm bài tập


- giao bài tập cho các nhóm cho phù hợp
- Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày


- GV nhận xét, chốt nội dung


3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài, làm bài tập


HS thực hành theo nhóm
HS tự làm bài


1 số HS lên bảng chữa bài
Lớp nhận xét, bổ sung


<b>Thứ ba</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1: Chính tả</b>


<b>MÙA ĐƠNG TRÊN RẺO CAO</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


<i><b>- Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn Mùa đơng trên rẻo cao</b></i>
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc át/ác


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu ghi nội dung BT 3
<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>



- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
vào vở nháp. Các từ khó mà HS sai ở bài trước.


- Nhận xét về chữ viết cảu HS


<i><b>2. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>II. Hoạt động 2: Dạy - học bài mới</b></i>
<i><b>1. Hướng dẫn viết chính tả</b></i>


<i>a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn</i>


- Gọi HS đọc đoạn văn


- ? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo
cao ?


<i>b. Hướng dẫn viết từ khó</i>


- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện
<i>viết: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc quanh co, nhẵn</i>


<i>nhụi, sạch sẽ, khua lao xao …</i>
<i>c. Nghe - viết chính tả</i>


<i>d. Sốt lỗi và chấm bài</i>


<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>



- Lựa chọn phần a
Bài 2:


a) – Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài và bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
b) Tiến hành tương tự a)
Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Tổ chức thi làm bài, chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lần
lượt lên bảng dùng bút chì màu gạch chân vào từ đúng ( mỗi
HS chỉ chọn 1 từ )


- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc, làm đúng, nhanh.
<i><b>III. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà đọc lại BT 3, chuẩn bị bài sau


- HS thực hiện yêu cầu


- Lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng


- 1 HS đọc



- Dùng bút chì viết vào vở
nháp


- Đọc bài, nhận xét, bổ sung
- Chữa bài


<i><b>Giấc ngủ - đất trời – vất vả</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng
- Thi làm bài


<b>Tiết 2: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I – Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: </b>


- Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số
- Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Sách giáo khoa, vở bài tập, giấy nháp, bút dạ
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Khởi động</b>


<i><b>a. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Làm tính: 21047 : 321 ; 90045 : 596
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS


<i><b>b. Giới thiệu bài : nêu yêu cầu bài học</b></i>
<i><b>2. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
<i><b>Bài 1: Điền số thích hợp vào ơ trống</b></i>


- u cầu HS đọc đề bài


- Yêu cầu HS quan sát nội dung bài tập, xác định
số cần điền là số nào của phép tính nhân ?


- Yêu cầu HS làm bài


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV chữa bài và cho điểm HS


- Yêu cầu HS nêu cách tìm tích số chưa biết


<i><b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính


- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên
bảng


<i><b>Bài 3: Giải toán</b></i>



- Gọi 1 HS đọc đề toán


- Yêu cầu HS phân tích đề, nhận dạng loại bài và
tìm cách giải


- Yêu cầu HS tự làm bài
- Cho nhận xét, sữa bài


- GV chữa bài và cho điểm HS


<i><b>Bài 4: Quan sát và đọc biểu đồ</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ / 91 SGK
? Biểu đồ cho biết điều gì ?


- Đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng
tuần


- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS


- Nhắc lại cách đọc, tác dụng và hiểu biểu đồ
<i><b>3. Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò:</b></i>


- GV tổng kết tiết học


- Dặn về nhà ôn tập lại các dạng toán đã học để
chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo


dõi và nhận xét


- HS lắng nghe


- 1 HS đọc to, lớp mở SGK đọc thầm
- Quan sát theo yêu cầu nêu nhận xét
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau
- 1, 2 HS nêu, cả lớp nhận xét, bổ
sung


- 1 HS đọc to


- 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
vở kết hợp theo cặp


- HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
- Thảo luận, phân tích theo cặp


- 2 HS lên bảng trình bày tóm tắt và
giải bài toán, cả lớp giải vào vở


- Nhận xét bài trên bảng, chấm bài
trong vở, nêu cách làm khác


- Cả lớp cùng quan sát
- HS trả lời cá nhân


- 1, 2 HS dựa vào biểu đồ nêu lần lượt
- Cả lớp nhận xét, bổ sung



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b>CÂU KỂ: </b>

<i><b>“ AI LÀM GÌ ?”</b></i>


<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


<i><b>- Hiểu được cấu tạo cwo bản của câu kể Ai làm gì ?</b></i>


<i><b>- Tìm được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?</b></i>


- Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể ai làm gì ? khi nói hoặc khi viết văn
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Đoạn văn BT 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp
- Giấy khổ to và bút dạ


- BT 1 phần luyện tập viết vào bảng phụ
<b>III – Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>I. Khởi động:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Yêu cầu HS viết 3 câu kể tự chọn theo các dề tài ở BT 2
<i><b>- GỌi HS dưới lớp trả lời câu hỏi “ Thế nào là câu kể ?”</b></i>
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm


- Gọi HS nhận xét câu kể của bạn
- Nhận xét, sữa bài và cho điểm HS



<i><b>2. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>II. Hoạt động 1: Khám phá</b></i>
<i><b>1. Nhận xét</b></i>


Bài 1, 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung


<i><b>- Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày</b></i>


- Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày, từ
chỉ người hoạt động: người lớn


- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. Yêu cầu hoạt động trong
nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


<i><b>- Câu: Trên nương, mỗi người một việc cũng là câu kể</b></i>
nhưng khơng có từ chỉ hoạt động, vị ngữ của câu kể là cụm
danh từ


- Gọi HS đọc yêu cầu


* Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì ?


- Muốn hỏi: Từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào ?


- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể


- Nhận xét và kết luận


Câu kể ai làm gì ? thường gồm những bộ phận nào ?


- 3 HS viết bảng lớp
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời
- Nhận xét câu kể của bạn


- 1 HS đọc BT 1, 1 HS đọc
BT 2


- 1 HS đọc câu văn
- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm 2, làm bài
- Nhận xét, hoàn thành phiếu


- 1 HS đọc thành tiếng
- Tiếp nối nhau trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i><b>Tât cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai</b></i>
làm gì ?thường có 2 bộ phận: bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai
( cái gì, con gì ) gọi là chủ ngữ; bộ phận trả lời cho câu hỏi
Làm gì ? gọi là vị ngữ


<i><b>2. Ghi nhớ:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ



- GỌi HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì ?
<i><b>III. Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung


- Yêu cầu HS tự làm bài, dùng phấn màu gạch chân dưới
những câu kể Ai làm gì ?


- Gọi HS chữa bài


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS gạch chân dưới chủ ngữ,
vị ngữ. Chủ ngữ viết tắt ở dưới là CN, vị ngữ viết tắt ở dưới
là VN, ranh giới giữa chủ ngữ và vị ngữ có 1 dấu gạch chéo
(/)


- Gọi HS chữa bài


- Nhận xét , kết luận lời giải đúng


<i><b>Câu 1:</b></i>



<i><b>Cha tôi / làm cho tôi chiếc chổi để quét nhà, quét sân</b></i>
<i><b> CN VN</b></i>


<i><b>Câu 2: </b></i>


<i><b>Mẹ / đựng hạt giống dầy móm lá co để gieo cấy mùa sau</b></i>
<i><b>CN VN</b></i>


<i><b>Câu 3: </b></i>


<i><b>Chị tơi /đan nón láco, đan cả nành co và làm co xuất khẩu</b></i>
<i><b> CN VN</b></i>


<i><b>Bài 3: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS tự làm bài, gạch chân bằng bút chì dưới những
câu kể Ai làm gì ? hướng dẫn các em gặp khó khăn


- Gọi HS trình bày, GV sữa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm
HS viết tốt


<i><b>III. Hoạt động 3: Củng cố dặn dị:</b></i>


<i><b>? Câu kể: Ai làm gì ? có nhữngbộ phận nào? Cho ví dụ</b></i>
GV nhận xét tiết học


Dặn về nhà viết lại BT 3, chuẩn bị bài sau



theo ý cá nhân


- 3 HS đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm


- Tự do đặt câu


- 1 HS đọc thành tiếng


- 1 HS lên bảng, lớp gạch
bằng chì vào SGK


- 1 HS chữa bài trên bảng
- chữa bài


- 1 HS đọc thành tiếng


- 3 HS làm bảng lớp, lớp làm
vào vở.


- Nhận xét, chữa bài cho bạn
- chữa bài


- 1 HS đọc thành tiếng


- HS viết bài vào vở, 2 HS
ngồi cùng bàn đổi vở cho
nhau để chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>Tiết 4: Thể dục</b>


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ</b>


<b>I – Mục têu:</b>


<i><b>- Dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV, kể lại được toàn bộ câu chuyện “ Một phát</b></i>


<i><b>minh nho nhỏ”</b></i>


- Hiểu nội dung truyện: Cơ bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện
ra một quy luật của tự nhiên


- Hiểu ý nghĩa truyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra
nhiều điều lí thú và bỏ ích.


- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa trang 167/ SGK
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Khởi động</b>


<i><b>a. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 HS kẻ lại câu chuyện liên quan đến đồ chơi của


em hoặc của bạn em


- Nhận xét, cho điểm từng HS


<i><b>b. Giới thiệu bài:</b></i>


Thế giới quanh ta có rất nhiều điều thú vị. hãy thử mọt lần
<i><b>khám phá các em sẽ thấy ham thích ngay. Chuyện Một</b></i>


<i><b>phtas minh nho nhỏ mà các em nghe kể hơm nay kể về</b></i>


tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những quy luật trong
giới tự nhiên của nhà bác học người Đức khi còn nhỏ. Bà
tên là Ma-ri-a Gô-e-pớt May-ơ ( sinh năm 1906 mất năm
1972 )


<i><b>2. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện</b></i>
<i><b>a. Kể:</b></i>


- GV kể chuyện lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt được
lời nhân vật


- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh họa


<i><b>b. Kể trong nhóm:</b></i>


- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý
nghĩa của truyện


- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn mối bức tranh để



- 2 HS kể chuyện


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

HS ghi nhớ


<i><b>c. Kể trước lớp:</b></i>


- Gọi HS thi kể tiếp nối
- Gọi HS kể toàn bộ truyện


- GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm từng
HS


<i><b>3. Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò:</b></i>
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe


- 2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ
kể về nội dung bức tranh


- 3 HS thi kể


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I - Mục tiêu: </b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm câu chuyện với giọng hồn nhiên,
khoan thai, đọc phân biệt lời người kể với các nhân vật


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Giới thiệu bài:


- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Bài mới:


* Hướng dẫn HS kể chuyện


- GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện vừa
học buổi sáng


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ ( 4 HS ) và
yêu cầu luyện theo nhóm


* Tổ chức cho các nhóm thi kể
- Nhận xét chung giọng kể của HS
3. Tổng kết giờ học:


Tuyên dương , nhắc nhở


- Lắng nghe


- Lắng nghe



- Luyện kể trong nhóm, các bạn lần lượt
đọc từng đoạn, cả bài, bổ sung cách kể cho
nhau.


- Các nhóm cử địa diện thi kể với các nhóm
khác ( từng đoạn, cả bài )


- Lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể hay,
diễn cảm, tuyên dương


<b>Tiết 3: Toán</b>
<b>Thứ tư</b>


<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi cảm


- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung, nhân vật


- Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về
các vật cso thật trong cuộc sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung
quanh rất khác người lớn


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc trang 168/ SGK


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>I. Khởi động:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện và
trả lời câu hỏi nội dung bài


- Gọi HS đọc toàn bài


- Nhận xét cách đọc, câu trả lời đúng và cho điểm từng HS


<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>II. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc</b></i>


- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn truyện ( 3 lượt đọc )


- GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý các
câu sau:


<i><b>* Đoạn 1: Nhà vua rất mừng … đều bó tay</b></i>
<i><b>* Đoạn 2: Mặt trăng … đến dây chuyền ở cổ</b></i>
<i><b>* Đoạn 3: Làm sao mặt trăng … đến khỏ phịng</b></i>


- Gọi HS đọc tồn bài
- Yêu cầu HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu



III. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi


<i>* Nhà vua lo lắng về điều gì</i>


<i>* Nhà vua cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để</i>
<i>làm gì?</i>


<i>* Vì sao một lần nữa các vị địa thần, các nhà khoa học lại</i>
<i>không giúp được nhà vua ?</i>


- Nội dung chính của đoạn 1 là gì ?


- u cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi
Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm
gì?


- HS thực hiện yêu cầu
- Lớp theo dõi, nhận xét


- HS đọc theo yêu cầu


- 2 HS đọc toàn bài
- Đọc theo cặp


- 1 HS đọc thành tiếng, trao
đổi lần lượt trả lời câu hỏi



- Nỗi lo lắng của nhà vua
- 1 HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Công chúa trả lời thế nào


- Gọi 1 HS đặt câu hỏi 4 cho các bạn trả lời
- Ghi nội dung chính của bài


<i><b>IV. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:</b></i>


- Yêu cầu 3 HS phân vai ( người dẫn chuyện, chú hề, công
chúa )


- Giới thiệu đoạn văn cần đọc


- 2 HS nhắc lại


- 3 HS phân vai, cả lớp theo
dõi, tìm hiểu cách đọc


- Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ ? –
Chú hề hỏi.


- Cơng chúa nhìn chú hề , mỉm cười:


- Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa
trong vườn, những bơng hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng khơng nào ?


Chú hề vội tiếp lời:



- Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế
cho ngày ngày lại thế chỗ của đêm


- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy …// - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần
nàng đã ngủ.


- Tổ cwhcs cho HS thi đọc phân vai - 3 HS thi đọc
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS


<i><b>V. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - dặn dò:</b></i>
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?


? Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao?


- Nhận xét tiết học. dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau


<b>Tiết 2: Toán</b>


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2</b>
<b>I – Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- Nhận biết số chẵn và số lẻ


- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Sách giáo khoa, vở, nháp, bảng
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>I. Khởi động</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Thế nào là chia hết ( khơng chia hết ) ? Ví dụ
- Nhận xét cho điểm


<i><b>2. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>II. Hoạt động 1: Khám phá</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i>* Dấu hiệu chia hết cho 2:</i>


- Tự tìm vài số khơng chia hết cho2 và vài số chi hết
cho 2


- Gợi ý: nhờ nhẩm bảng chi 2, nghĩ ra một số sau đó
thử chi cho 2


- TRình bày kết quả thảo luận
- Yêu cầu HS quan sát đối chiếu


<i><b>Kết luận: Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 là</b></i>


những số chia hết cho 2


- Tương tự cho HS quan sát cột thứ hai đẻ phát hiện,
nêu nhận xét: các số có tận cùng là: 1; 3; 5; 7; 9 thì
khơng chia hết cho 2 ( các phép chia đều có số dư là 1)


- Cho một vài HS nêu lại kết luận trong bài học


<i><b>Chốt: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay khơng</b></i>


chỉ cần xét chứ số tận cùng của số đó.


<i>* Giới thiệu số chẵn và số lẻ:</i>


<i><b>- Nêu: “ Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn”</b></i>
- Cho HS nêu ví dụ, chọn ghi lại 5 ví dụ về số chẵn có
tận cùng là một trong 5 chữ số 0; 2; 4; 6; 8. Nêu khái
<i><b>niệm về số chẵn là: Các chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6;</b></i>


<i><b>8 là các số chẵn</b></i>


<i><b>- Nêu tiếp: “ Các số không chi hết cho 2 gọi là các số</b></i>


<i><b>lẻ” và tiến hành tương tự như trên</b></i>
<i><b>III. Hoạt động 2: Thực hành:</b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Đọc yêu cầu, nội dung bài tập


a) GV cho HS chọn ra các số chia hết cho 2
b) GV cho HS làm tương tự như phần a)
Chốt: Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2


<i><b>Bài 2: Viết</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu yêu cầu của bài



b) Cho HS làm tương tự phần a)


<i><b>Bài 3: </b></i>


a) Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
cho HS trình bày kết quả , nhận xét
b) Làm tương tự phần a)


<i><b>Bài 4: </b></i>


GV cho HS tự làm bài SGK


Đáp án: a) 340, 342, 344, 346, 348., 350


- Thảo luận theo bàn


- Có thể làm bằng các cách khác
nhau.


- Ghi kết quả vào bảng phụ
- Treo bảng phụ lên bảng
- Thực hiện theo yêu cầu
- HS nhắc lại


- Trao đổi, tranh luận, nêu nhận
xét, kết luận


- Vài HS nêu, lớp nhận xét



- HS có thể nêu nhiều ví dụ
- Nhận xét


- HS nhắc lại


- Cả lớp thảo luận và nhận xét


- 1 HS đọc to


- Vài HS đọc bài làm của mình và
giải thích lý do


- Thực hiện cá nhân
- Lớp nhận xét
- vài HS nhắc lại
- 1 HS đọc to và nêu


- HS tự làm vào vở, 1 HS viết trên
bảng


- Nhận xét trên bảng
- Cả lớp làm vào vở


- 1 HS lên bảng viết kết quả
- Cả lớp bổ sung


- HS tự làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

b) 8347; 8349; 8351 ; 8353 ; 8355 ; 8357
- Nhận xét về 2 dãy số a,b



- Kết luận: a) dãy số chẵn, b) dãy số lẻ
<i><b>IV. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò</b></i>
- Thi tìm số chia hết cho 2


- Dặn học bài, xem trước các bài phần luyện tập


- 1, 2 HS nhận xét


- Trò chơi: “ Truyền điện”


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I – Mục đích, yêu cầu:</b>


- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận
biết mỗi đoạn văn


- Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật


- Đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bài văn: “ Cây bút máy” viết sẵn trên bảng lớp
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>I. Khởi động</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Tra bài viết: tả một đồ chơi mà em thích
- Nhận xét chung về cách viết văn của HS


<i><b>2. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>II. Hoạt động 1: Khám phá</b></i>
<i><b>1. Nhận xét:</b></i>


<i><b>Bài 1,2,3: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gọi HS đọc bài Cài cối Tân trang 143, 144/SGK, yêu cầu
HS theo dõi, trao đổi và TLCH, dùng bút chì đánh dấu các
đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn


- HS trình bày, mỗi HS chỉ nói về một đoạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


? Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào ?
Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn


<i><b>2. Ghi nhớ:</b></i>


- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ


<i><b>3. Luyện tập:</b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>



- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu


- Theo dõi


- 1 HS đọc thành tiếng


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
theo dõi, trao đổi


- Lần lượt trình bày


- 3 HS đọc to, lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Yêu cầu HS suy nghĩ, thỏa luận và làm bài
- Gọi HS trình bày


- Sau mỗi HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung, kết luận về
câu trả lời đúng


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS:


+ chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút, không tả chi tiết
từng bộ phận


+ quan sát kĩ: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu,


cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút của em không
giống cái bút của bạn


+ khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối
với cái bút


- Gọi HS trình bày, GV sữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng
HS và cho điểm những HS viết tốt.


<i><b>III. Hoạt động 2: Củng cố dặn dò:</b></i>
? Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì ?
? Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà hoàn thành BT 2 và quan sát kí chiếc cặp
sách của em.


- 2 HS cùng thảo luận, dùng
bút chì đánh dấu vào SGK
- Tiếp nối nhau thực hiện yêu
cầu


- Lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe


- Tự viết bài


- 3, 5 HS trình bày



<b>Tiết 4: Khoa học</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>( Đề kiểm tra tập trung )</b>
<b>Thứ năm</b>


<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>DẤU HIỆU CHI HẾT CHO 5</b>


<b>I – Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2


- Vận dụng để giải các bài tập có liên quan đến chai hết cho 5 và không chia hết cho 5
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK, vở, nháp, bảng
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Khởi động: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- Nhận xét, cho điểm


<i><b>2. Hoạt động 1: Khám phá:</b></i>
<i><b>* Dấu hiệu chia hết cho 5</b></i>


Tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5



- Tổ chức tương tự bài “ Dấu hiệu chia hết cho 2”


- Cho HS chú ý đến các số chia hết cho 5 để rút ra nhận
xét chung về các số chia hết cho 5


<i><b>Kết luận: “ Các số có tận cùng là chữa số 0 hoặc 5 thì</b></i>
<i><b>chia hết cho 5”</b></i>


- Tiếp tục cho HS chú ý đến cột ghi các phép tính khơng
chia hết cho 5 để nêu được là chữa số tận cùng của các số
bị chia không phải là 0 hoặc 5


- Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5


<i><b>Chốt lại: Muốn biết một số chia hết cho 5 háy không chỉ</b></i>


cần xét chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó
chia hết cho 5, chữa số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó
khơng chia hết cho 5


<i><b>2. Hoạt động 2: Thực hành</b></i>


<i><b>Bài 1: Cho HS tự làm vào vở rồi chữa bài</b></i>


a) Các số chia hết cho 5 là: 35; 600; 3000; 945
b) Các số không chia hết cho 5 là:8; 57; 4674; 5553


<i><b>Bài 2: Cho HS tự làm, 2 HS ngồi gần nhau kiểm tra lẫn</b></i>



nhau:


a) 150 < 155 < 160
b) 3575 < 3580 < 3585


c) 335; 340; 345; 350; 355; 360


<i><b>Bài 3: Cho HS nêu đề bài và nêu ý kiến thỏa luận: Cần</b></i>


chọn chữ số tận cùng là chữ số nào ?
- GV nêu kết qủa dúng: 750; 570; 705


Chú ý: Trường hợp 075 lại cho ta số có hai chữ số ( 75 )
nên khơng là kết quả đúng


<i><b>Bài 4:</b></i>


a) Cho HS tìm các số chia hết cho 5 trước, sau đó tìm số
chia hết cho 2 trong những số đó


- Kết quả: 660; 3000


b) Có thể áp dụng tương tự phần a)


- Các số chia hết cho 5 những không chia hết cho 2 là: 35;
945


<i><b>3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:</b></i>


- Lớp nhận xét



- Thỏa luận theo bàn, trình bày
vào bảng phụ


- Nhận xét, tranh luận


- Vài HS nhắc lại


- Thực hiện tương tự như trên


- HS nhắc lại


- Hoạt động cá nhân
- 1 HS đọc lại kết quả
- Lớp nhận xét, chấm bài
- HS tự làm bài


- 1 HS đọc kết quả trên bảng,
giải thích, cả lớp nhận xét


- HS tự ghép các số chia hết
cho 5 từ ba chữ số đã cho, rồi
thông báo kết quả


- Tự làm và hợp tác theo cặp
- từng cặp thông báo kết quả
- Cả lớp nhẫn ét, chấm bài
- HS nhận xét về chữ số tận
cùng của các số này



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- Thi tìm số chia hết cho 5


- Dặn học bài, xém trước các phần luyện tập Chơi trò: “ Truyền điện”
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?</b>
<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


- Hiểu ý nghĩa vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?


- Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Thuonwgf do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm
- Sử dụng câu kể Ai làm gì ? một cách linh hoạt, sáng tạo khi nói hoặc viết.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT 1 phần nhận xét
- Bảng phụ viết sẵn BT 2 phần luyện tập


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>I. Khởi động: </b>


<i><b>1. Kiểm tả bài cũ:</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu, mối HS đặt 2 cẩu kể theo
kiểu Ai làm gì ?


- Gọi HS TLCH: Câu kể Ai làm gì ? thường có những bọ
phận nào ?



- Gọi HS đọc lại đoạn văn ở BT 3


- Nhận xét câu trả lời, đoạn văn và cho điểm HS
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng


- Nhận xét và cho điểm HS


<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>II. Hoạt động 1: Khám phá</b></i>
<i><b>1. Nhận xét:</b></i>


- Gọi HS đọc đoạn 1


- Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi và làm bài tập


<i><b>Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề:</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


<i>1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi</i>
<i>2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp</i>
<i>3. Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng</i>


- các câu 4,5,6 cũng là câu kể những thuộc kiểu câu kể
Ai thế nào ? các em sẽ được học kĩ ở tiết sau



<i><b>Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài


- 3 HS lên bảng


- 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- 2 HS đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét


- 1 HS đọc thành tiếng
- Trao đổi thảo luận theo cặp
- 1 HS lên bảng gạch chân các
câu kể bằng phấn màu, lớp gạch
bằng chì vào SGK


- Nhận xét, bổ sung
- Đọc lại các câu kể


- 1 HS đọc to


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


<i><b>Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài</b></i>


- Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ?


- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động của
người, con vật ( đồ vật, cây cối được nhân hóa )



<i><b>Bài 4: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi HS trả lời và nhận xét


- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?có thể là động từ, hoặc
động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm
động từ.


? Vị ngữ trong câu cso ý nghĩa gì ?


<i><b>3. Ghi nhớ:</b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Gọi HS đặt câu kể ai làm gì ?
<i><b>III. Hoạt động 2: Luyện tập:</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung


- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm HS. HS làm bài trong
nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung phiếu


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?


<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Trong tranh những ai đang làm gì ?


- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS đọc bài làm, sữa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho
điểm HS viết tốt


<i><b>IV. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò</b></i>


? Trong câu kể ai làm gì ? vị ngữ do từ hai từ loại nào tạo
thành ? Nó có ý nghĩa gì ?


- Nhận xét tiết học


bằng chì vào SGK


- Nhận xét, chữa bài làm trên
bảng



- Lớp theo dõi. HS trả lời
- Lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng


- Vị ngữ trong câu trên do động
từ và các từ kèm theo nói ( cụm
động từ ) tạo thành


- Lắng nghe


- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm


- Tự do đặt câu


- 1 HS đọc


- Hoạt động theo cặp


- Bổ sung, hoàn thành phiếu
- Chữa bài


- 1 HS đọc thành tiếng


- 1 HS lên bảng nối, lớp làm vào
SGK. Nhận xét chữa bài trên
bảng. chữa bài



- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng
- Quan sát và trả lời câu hỏi
- Tiếp nối nhau trả lời
- tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 3: Địa lý</b>


<b>ƠN TẬP ĐỊA LÍ</b>


<b>I – Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, sơng Hồng, sơng Thái BÌnh trên bản
đồ, lược đồ Việt Nam


- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đơ Hà Nội và thành phố Đà Lạt và nêu một vài đặc điểm
tiêu biểu của các thành phố này.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Các bản đồ: địa lý tự nhiên, hành chính Việt Nam
- Lược đồ trống Việt Nam


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ địa lí tự
nhiên, hành chính Việt nam treo tường kết hợp


lược đồ trong SGK , sau đó chỉ vị trí thủ đơ Hà
Nội và vị trí thành phố Đà Lạt


<i><b>2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b></i>
<i><b>* Bước 1: </b></i>


Yêu cầu HS thảo luận nhóm về đặc điểm của
đồng bằng Bắc Bộ, thủ đô Hà Nội và thành phố
Đà Lạt.


<i><b>* Bước 2:</b></i>


- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời


- GV : Hà Nội đã từng có các tên: Đại La,
Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan … năm
1010 có tên là Thăng Long


- GV có thể mơ tả thêm về các danh lam, thắng
cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội và Đà Lạt
<i><b>3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau


- HS quan sát bản đồ tự nhiên


- HS các nhóm thảo luận về các đặc điểm
của đồng bằng Bắc Bộ, thủ đơ Hà Nội và
thành phố Đà Lạt



- HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp


<b>Tiết 4: Kĩ thuật</b>
<b>Thứ sáu:</b>


<b>Tiết 1: Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- Củng cố và dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5


- Biết kết hợp hai dấu hiệu đẻ nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì
chữ số tận cùng phải là 0


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Khởi động: Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Cho 1 vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và yêu cầu
cho ví dụ minh họa, chỉ rõ số chia hết cho 2, số không
chia hết cho 2.


- Tiến hành tương tự như trên để kiểm tra về dấu hiệu chia
hết cho 5


<i><b>2. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập – thực hành</b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài



- Sữa bài: nêu các số đã veiets ở phần bài làm và giải thích
tại sao lại chọn các số đó


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Cho HS tự làm bài, 1 HS nêu kết quả


- Lớp phân tích bổ sung, cho HS kiểm tra chéo nhau.
- Chốt: nêu cơ số để viết các số theo yêu cầu


<i><b>Bài 3: </b></i>


- Cho HS tự làm bài. Chữa bài, chú ý yêu cầu HS nêu lý
do chọn các số đó trong từng phần, HS có thể giải thích
theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn:


a) Cách 1: ( lần lượt xem xét từng số )


cách 2:


- các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0; 5
- các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8
- các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số
tận cùng phải là 0. Vì vậy ta chọn được các số: 480; 2000;
9010


- Khuyến khích HS làm theo cách 2, vì nhanh, gọn hơn
- b) và c) cho HS làm tương tự như phần a)


<i><b>Bài 4:</b></i>



Cho HS nhận xét bài 3, khái quát kết quả phần a) cảu bài 3
và nêu số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2
vừa chia hết cho 5.


<i><b>Bài 5:</b></i>


- 4 HS lần lượt làm bài


- HS làm vào vở, 1 HS lên
bảng làm


- Vài HS trình bày. Lớp nhận
xét, làm vở, bảng lớp


- HS sẽ lọai các số 345; 296;
341; 3995; 324 và chọn được
các số là 480; 2000; 9010
- HS làm cách 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Yêu cầu HS thảo luận và nêu kết luận: Loam có 10 quả
táo


<i><b>2. Hoạt động 2: Củng cố dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau


- Thảo luận theo từng cặp



<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả , nội dung miêu tả
của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.


- Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT 1 viết sẵn trên bảng lớp
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>I. Khởi động:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ / 170 SGK


- Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em
- Nhận xét, cho điểm


<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>II. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập</b></i>
<i><b>Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung</b></i>


- yêu cầu HS trao đổi, thực hiện yêu cầu



- Gọi HS trình bày và nhận xét, sau mỗi phần kết
luận, chốt lời giải đúng


* Lời giải:


- 2 HS đọc thuộc lòng
- 2 HS đọc bài văn của mình


<i>a) Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả </i>


<i>b) Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi … đến sáng long lanh ( tả hình dáng bên</i>
<i>ngồi của chiếc cặp )</i>


<i>- Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt … đến đeo chiếc ba lô ( tả quai cặp và dây đeo )</i>
<i>- Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy … đến và thước kẻ ( tả cấu tạo bên trong của cặp )</i>
<i>c) Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ:</i>


<i>- Đoạn 1: Màu đỏ tươi…</i>
<i>- Đoạn 2: Quai cặp…</i>
<i>- Đoạn 3: Mở cặp ra…</i>


<i><b>Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm
bài. Chú ý nhắc HS


* Chỉ viết 1 đoạn văn miêu tả hình dnasg bên ngoài


- 1 HS đọc thành tiếng


- 2 HS đọc lại gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

của cặp ( không phải cả bài, không phải bên trong )
* nên viết theo các gợi ý


* Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp
mình tả để nó khơng giống chiếc cặp của bạn


* Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình


- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và
cho điểm những HS viết tốt.


<i><b>III. Hoạt động 2: Củng cố dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


<i><b>- Dặn HS vè nhà hoàn thành bài văn Tả chiếc cặp</b></i>


<i><b>sách của em hoặc của bạn em</b></i>


- 3, 5 HS trình bày


<b>Tiết 3: Lịch sử</b>


<b>ƠN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, hệ thống các kiến thức lịch sử</b>


- Bốn giai đoạn: buổi đầu độc lập, Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần


- Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đo bằng


ngơn ngữ của mình.


<b>II – Đồ dùng học tập: </b>


- Phiếu học tập cho từng HS, các tranh ảnh
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
I. Hoạt động 1: Ôn tập


- Hệ thống hóa kiến thức từ đầu năm đến nay về:


* Diện mạo của nước Văn lang, nước Âu Lạc ( thời gian ra đời, phạm vi lãnh thổ, sinh hoạt
kinh tế, sinh hoạt văn hóa, phong tục tập quán )


* Một số sự kiện lịch sử tiêu biểu vwois các nhân vật lịch sử tương ứng thời Hùng Vương
đến thế kỷ XIII ( Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chiến thắng Bạch Đằng, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn
12 sứ quân, cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần
ở thế kỷ XIII )


II. Hoạt động 2: Thực hành


- GV phát phiếu học tập - HS nhận phiếu, làm phiếu
1. Em hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 1 – bài 17


<b> Các giai </b>938 1009 1400


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

2. Hoàn thành bảng thống kê sau:


a. Các triều đại Việt Nam từ thời Hùng Vương đến thế kỉ XIII



<b>Thời gian</b> <b>Triều đại</b> <b>Tên nước</b> <b>Kinh đô</b>


968 - 980 Nhà Đinh


Nhà Tiền Lê
Nhà lý
Nhà Trần


b. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến cuối thời Trần


<b>Thời gian</b> <b>Tên sự kiện</b>


Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân


Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long


Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
Nhà Trần thành lập


Kháng chiến chống quân xâm lược Mơng - Ngun
- Sau đó HS báo cáo kết quả làm phiếu


<i><b>III. Hoạt động 3: Thi kể về các sự kiện, nhân vật</b></i>
<i><b>lịch sử đã học</b></i>


- GV giới thiệu chủ đề cuộc thi


- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương các HS kể tốt


<i><b>IV. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò:</b></i>


Dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học,
làm các bài tập tự đánh giá


- HS thi kể các sự kiện lịch sử, các
nhân vật lịch sử mà mình đã chọn.


<b>Tiết 4: Sinh hoạt lớp</b>


<b>NHẬN XÉT TUẦN 17</b>


<b>TUẦN 18</b>


<b>Thứ hai</b>


<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>
<b>Tiết 2: Đạo đức</b>


<b>ÔN TẬP CUỐI KỲ I</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


<i><b>- Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa</b></i>
tuổi: trong việc thực hiện quyền được có ý kiến và bày tỏ ý kiến; trong việc tiết kiệm tiền của, thời
giờ và thực hiện nhiệm vụ học tập của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i><b>- Thái độ: Có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập, tiết kiệm trong cuộc sống.</b></i>
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tập, bảng phụ ghi các tình huống
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là yêu lao động ?
- Tại soa phải yêu lao động ?


<i><b>2. Bài mới: Ôn tập và thực hành kĩ năng qua</b></i>
<i><b>các bài đã học</b></i>


- Cho HS nêu tên các hành vi đạo đức đã học
- Cho nhận xét, bổ sung


- Tổ chức cho HS nêu khái niệm, các biểu hiện
của hành vi, tác dụng cảu việc thực hiện đúng các
hành vi đó.


- Ban giám khảo ( 1 nhóm được cả lớp cử ) chấm
điểm


- GV nhận xét, bổ sung
<b>3. Thực hành kĩ năng:</b>


- Hãy kể lại những mẩu chuyện, tấm gương về
việc thực hiện tốt 1 trong các hành vi đạo đức
hoặc sắm vai đẻ thể hiện các hành vi đạo đức đã
học


- Em cùng các bạn trong nhóm chơi trị chơi “
phóng viên”, phỏng ván lẫn nhau vè nội dung :


tình hình thực hiện các bài học đạo đức, cách xử
lý các tình huống do các em tự đề ra


- Yêu cầu một số em đọc những câu ca dao, tục
ngữ nói về sự tiết kiệm ?


- Nhận xét, cho điểm
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Giao việc về nhà: thực hiện những hành vi đúng
trong cuộc sống


- Tổng kết tiết học: GV nhận xét chung, tuyên
dương những em học tốt


- Lần lượt trả lời


- Thảo luận nhóm 2, trình bày trước
lớp


- Thảo luận theo tổ, từng tổ thi trình
bày trước lớp và nhận xét tỏ bạn, giiar
thích ý kiến của mình


- Các tổ chuẩn bị rồi trình bày trước
lớp


- Các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi
trao đổi về nội dung tác phẩm nhóm
bạn trình bày



- Vài HS lần lượt làm phóng viên, tự
đặt câu hỏi để phỏng vấn, cả lớp làm
giám khảo và người được phỏng vấn
- Cá nhân thi đọc trước lớp


<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài đọc thuộc lòng từ tuần 1 đến
tuần 17, kết hợp kĩ năng đọc heieur ( trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài học )


- Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngắt, nghỉ hơi
đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ
thuật


- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật
<i><b>của các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều</b></i>


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT 2 và bút dạ


<b>III – Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>


Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy
điểm học kì I



<i><b>2. Hoạt động 2: Ơn luyện – học thuộc lòng</b></i>
- HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài
- Yêu cầu HS mở SGK, hệ thống lại các bài tập
đọc, học thuộc òng đã học trong chủ điểm trên:
tên bài, tên tác giả, nội dung chính


- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc và TLCH


- Cho điểm trực tiếp HS ( theo hướng dẫn của Bộ
giáo dục và đào tạo )


<i><b>3. Hoạt động 3: Lập bảng tổng kết các bài tập</b></i>
<i><b>đọc là truyện kể</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Phát bút dạ, bảng cho các nhóm


- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm, GV đi giúp
đỡ các nhóm gặp khó khăn


- Tổ chức trình bày, nhận xét kết luận đáp án đúng
<i><b>4. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò:</b></i>


- Nhận xét chung tiết học, nhắc lại các nội dung
ôn tập


- Dặn chuẩn bị ôn tập ở tiết sau



- Lắng nghe


- 7, 8 HS mỗi HS thực hiện trong 2
phút


- thực hiện nhóm 2, trình bày trước lớp
- Lần lượt đọc và trả lời câu hỏi


- Theo dõi và nhận xét


- 1 HS đọc thành tiếng, nhóm 4 đọc
thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm
bài


- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng,
đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ
sung.


<b>Tiết 4: Toán</b>


<b>DẤU HIỆU CHI HẾT CHO 5</b>


<b>I – Mục tiêu: Giúp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2


- Vận dụng để giải các bài tập có liên quan đến chai hết cho 5 và khơng chia hết cho 5
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK, vở, nháp, bảng
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Khởi động: </b>


? Những dấu hiệu nào chia hết cho 2 ? VD
- Nhận xét, cho điểm


<i><b>2. Hoạt động 1: Khám phá:</b></i>
<i><b>* Dấu hiệu chia hết cho 5</b></i>


Tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5


- Tổ chức tương tự bài “ Dấu hiệu chia hết cho 2”


- Cho HS chú ý đến các số chia hết cho 5 để rút ra nhận
xét chung về các số chia hết cho 5


<i><b>Kết luận: “ Các số có tận cùng là chữa số 0 hoặc 5 thì</b></i>
<i><b>chia hết cho 5”</b></i>


- Tiếp tục cho HS chú ý đến cột ghi các phép tính khơng
chia hết cho 5 để nêu được là chữa số tận cùng của các số
bị chia không phải là 0 hoặc 5


- Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5


<i><b>Chốt lại: Muốn biết một số chia hết cho 5 háy không chỉ</b></i>


cần xét chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó
chia hết cho 5, chữa số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó


khơng chia hết cho 5


<i><b>2. Hoạt động 2: Thực hành</b></i>


<i><b>Bài 1: Cho HS tự làm vào vở rồi chữa bài</b></i>


a) Các số chia hết cho 5 là: 35; 600; 3000; 945
b) Các số không chia hết cho 5 là:8; 57; 4674; 5553


<i><b>Bài 2: Cho HS tự làm, 2 HS ngồi gần nhau kiểm tra lẫn</b></i>


nhau:


a) 150 < 155 < 160
b) 3575 < 3580 < 3585


c) 335; 340; 345; 350; 355; 360


<i><b>Bài 3: Cho HS nêu đề bài và nêu ý kiến thỏa luận: Cần</b></i>


chọn chữ số tận cùng là chữ số nào ?
- GV nêu kết qủa dúng: 750; 570; 705


Chú ý: Trường hợp 075 lại cho ta số có hai chữ số ( 75 )
nên không là kết quả đúng


- Vài HS trả lời
- Lớp nhận xét


- Thỏa luận theo bàn, trình bày


vào bảng phụ


- Nhận xét, tranh luận


- Vài HS nhắc lại


- Thực hiện tương tự như trên


- HS nhắc lại


- Hoạt động cá nhân
- 1 HS đọc lại kết quả
- Lớp nhận xét, chấm bài
- HS tự làm bài


- 1 HS đọc kết quả trên bảng,
giải thích, cả lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i><b>Bài 4:</b></i>


a) Cho HS tìm các số chia hết cho 5 trước, sau đó tìm số
chia hết cho 2 trong những số đó


- Kết quả: 660; 3000


b) Có thể áp dụng tương tự phần a)


- Các số chia hết cho 5 những không chia hết cho 2 là: 35;
945



<i><b>3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dị:</b></i>
- Thi tìm số chia hết cho 5


- Dặn học bài, xém trước các phần luyện tập


- Tự làm và hợp tác theo cặp
- từng cặp thông báo kết quả
- Cả lớp nhẫn ét, chấm bài
- HS nhận xét về chữ số tận
cùng của các số này


- Thực hiện yêu cầu


Chơi trò: “ Truyền điện”


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>


<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY</b>


<b>I – Mục tiêu: Giúp HS</b>


Tự làm thí nghiệm chứng minh:


- Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ xi để duy trì sự cháy được lâu hơn
- Muốn sự cháy diễn ra liên tục, khơng khí phải được lưu thơng


Nói về vai trị của khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong khơng khí tuy khơng duy trì sự cháy
nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không qúa mạnh, quá nhanh



Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khong khí đối với sự cháy
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 70, 71/ SGK


- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:


+ Hai lọ thủy tinh ( một lọ to, một lọ nhỏ ), 2 cây nến bằng nhau


+ một lọ thủy tinh khơng có đáy ( hoặc ống thủy tinh) , nến, đế kê ( như hình vẽ )
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của ơ xi đối với sự</b></i>


<i><b>cháy.</b></i>


<i><b>* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: càng có</b></i>


nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ xi để duy trì sự
cháy được lâu hơn.


<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>


<i><b> Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn</b></i>


- GV chia nhóm kiểm tra dụng cụ


- GV yêu cầu HS đọc mục thực hành / 70 SGK



- Nhóm trưởng báo cáo về việc
chuẩn bị các đồ dùng để làm thí
nghiệm này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i><b>Bước 2: Làm thí nghiệm</b></i>


- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong
SGK


- Nhóm làm thí nghiệm, quan sát
ghi kết quả vào bảng phụ


<b>Kích thước lọ thủy tinh</b> <b>Thời gian cháy</b> <b>Giải thích</b>
1. Lọ thủy tinh to


2. Lọ thủy tinh nhỏ


<i><b>Bước 3: Trình bày kết quả:</b></i>


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình


- Cho HS rút ra kết luận chung sau khi thí nghiệm
- Giảng vai trị của khí ni tơ: giúp cho sự cháy trong
khơng khí diễn ra khơng q nhanh và q mạnh.


<i><b>Kết luận: Càng có nhiều khơng khí thì càng có</b></i>
<i><b>nhiều ơ xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay nói cách</b></i>
<i><b>khác: khơng khí có ơ xi nên cần khơng khí để duy</b></i>
<i><b>trì sự cháy</b></i>



<i><b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và</b></i>
<i><b>ứng dụng trong cuộc sống</b></i>


<i><b>* Mục tiêu: </b></i>


- Làm thí nghiệm chứng minh: muốn sự cháy diễn ra
liên tục, khơng khí phải được lưu thơng.


- Nêu ứng dụng thức tế liên quan đến vai trị của
khơng khí đối với sự cháy


<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>


<i><b>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn</b></i>


- GV chia nhóm kiểm tra việc chuẩn bị


- Yêu cầu HS đọc các mục thực hành, thí nghiệm /
70,71 SGK để biết ccash làm


<i><b>Bước 2: Làm thí nghiệm</b></i>


- Yêu cầu HS làm thí nghiệm như mục 1/70; 2/71
SGK và nhận xét kết quả


- HS tiếp tục làm thí nghiệm


<i><b>Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm</b></i>



việc của nhóm mình


<i><b>Kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp</b></i>


khơng khí. Nói cách khác, khơng khí cần được lưu
thơng


<i>Lưu ý: Nếu gia đình HS cịn dùng bếp củi, có thể cho</i>
<i>HS nêu kinh nghiệm nhóm bếp và đun bếp.</i>


- 1, 2 nhóm trình bày thí nghiệm và
kết quả


- các nhóm nhận xét, bổ sung
- 1, 2 HS nhắc lại


- Nhắc lại


- Nhóm trưởng báo cáo


- Đọc theo nhóm 2


- Nhóm 4 thực hiện u cầu


- Thảo luận trong nhóm, giải thích
ngun nhân làm cho ngọn lửa cháy
liên tục sau khi lọ thủy tinh khơng
có đáy được kê lên đế khơng kín ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i><b>3. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò:</b></i>


- Đọc mục Bạn cần biết SGK


- Vận dùng bài học thực hành việc suy trì hoặc dập tắt
sự cháy khi nấu nướng


- Chuẩn bị bài 36
<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>ÔN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Giúp HS củng cố kiến thức đã học trong học kì I
- Trình bày đẹp, sạch sẽ


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới


* Hướng dẫn HS viết bài
- GV nêu các từ khó viết
- Các dấu dể nhầm lẫn
- GV đọc bài 1 lượt
- HS đọc bài


- GV đọc cho HS viết bài
- chữa lỗi



* Thi viết nhanh:


- GV nhận xét, chốt nội dung
3. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài, làm bài


- HS nêu các từ khó viết
- HS viết bảng con
- Đọc bài


- Viết bài vào vở


- Trao đổi vở cho nhau sốt lỗi


- Chia nhóm thi đua xem nhóm nào viết
nhanh, đúng


<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Giúp HS củng cố lại kiến thức
- Làm được các bài toan loại này
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Ổn định lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

- GV chia nhóm làm bài


- GV hướng dẫn HS làm bài tập


- Giao bài tập cho các nhóm cho phù hợp
- Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày
- GV nhận xét, chốt nội dung


3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài, làm bài tập


- HS thực hành theo nhóm
- HS tự làm bài


- 1 số HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét, bổ sung


<b>Thứ ba</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1: Chính tả</b>


<b>ƠN TẬP ( tiết 2 )</b>


<b>I – Mục đích, u cầu</b>


- Ơn tập kiểm tra đọc – hiểu ( lấy điểm ) – yêu cầu như ở tiết 1


- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật
- Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1 )
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Hoạt động 1; Giới thiệu bài</b></i>


Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng


<i><b>2. Hoạt động 2: Ôn tập kiểm tra tập đọc – học</b></i>
<i><b>thuộc lòng</b></i>


Tiến hành tương tự như tiết 1


<i><b>3. Hoạt động 3: Ôn luyện kĩ năng đặt câu:</b></i>
- Gọi HS đọc yêu vầu và mẫu


- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt
cho từng HS


- Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng, hay
<i><b>4. Hoạt động 4: Sử dụng thành ngữ, tục ngữ</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 3


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết
thành ngữ, tục ngữ vào vở



- Gọi HS trình bày và nhận xét


- Nhận xét chung kết luận lời giải đúng


Chú ý: Nếu có thời gian GV có thể cho HS tập nói


- 7, 8 HS bốc thăm , chuẩn bị bài đọc
theo yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét


- 1 HS đọc thành tiếng


- Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt


- 1 HS đọc thành tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

vài câu khuyên bạn trong đó sử dụng thành ngữ,
phù hợp với nội dung


- Nhận xét cho điểm HS nói tốt
<i><b>Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn dò ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và
chuẩn bị bài sau


<b>Tiết 2: Toán</b>


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3</b>


<b>I – Mục tiêu: Giúp HS</b>



- Biết dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3


- Áp dụng để giiar các bài tập liên quan đến chia hết cho 3 và không chia hết cho 3
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Sách giáo khoa, vở, nháp, bảng
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>I. Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


Kiểm tra bài cũ
Lấy ví dụ


GV nhận xét, cho điểm HS
<i><b>II. Hoạt động 2: Khám phá;</b></i>
<i><b>1. Các số chia hết cho 3</b></i>


- Yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 3 và khơng
chia hết cho 3 gióng như các tiết học về dấu hiệu
chia hết trước


? Em đã thực hiện tìm các số chi hết cho 3 như thế
nào ?


<i><b>2. Dấu hiệu chia hết cho 3:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc và tìm điểm giống nhau của các số


chia hết cho 3 đã tìm được


- u cầu HS tính tổng các chữ số của từng số chia
hết cho 3, rồi chia tổng đó cho 3


- GV mời HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 thành
lời


- GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số khơng chia hết
cho 3


- Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3hay
khơng làm như thế nào ?


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn


- HS tìm số ghi thành 2 cột, cột
không chia hết và cột chia hết


- Một số HS phát biểu ý kiến trước
lớp


- HS tìm và phát biểu ý kiến trước
lớp


- HS tính vào giấy nháp


- HS nêu nhận xét, vài HS phát biểu


- HS tính và rút ra nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i><b>Kết luận: Cho HS đọc ghi nhớ SGK</b></i>
<i><b>III. Hoạt động 3: Thực hành</b></i>
<i><b>Bài 1: Tìm số chia hết cho 3</b></i>


- Đọc yêu cầu bài tập


- GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó cho HS báo cáo
trước lớp


- u cầu giải thích vì sao các số đó chia hết cho 3


<i><b>Bài 2: Tìm chọn số khơng chia hết cho 3</b></i>


- GV tiến hành tương tự bài tập 1
- Nhận xét, giải thích cách chọn


<i><b>Bài 3: Viết số có 3 chữ số chia hết cho 3</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài


? Các số phải viết cần thỏa mãn các điều kiện nào
của bài ?


- GV yêu cầu HS tự làm bài


- GV theo dõi và nhận xét đúng/ sai cho từng HS


<i><b>Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào </b></i><i><b> :</b></i>


- GV yêu cầu HS làm bài


- Nhận xét bài làm trên bảng, gọi vài HS giải thích


- GV nhận xét và cho điểm


<i><b>IV. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò</b></i>
- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3


- 2, 3 HS đọc


- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở bài tập


- HSD lần lượt trả lời, cả lớp nhận
xét, bổ sung


- HS tự làm bài vào vở BT


- Nhận xét bảng lớp, đổi vở kiểm tra


- 1 HS đọc to
- HS lần lượt trả lời
- HS làm bài


- Sau đó tiếp nối nhau đọc số của
mình trước lớp



- Đọc yêu cầu bài tập
- HS lần lượt trả lời


- HS trung bình làm bài theo cặp
- Cả lớp nhận xét, giải thích, đổi vở
chấm bài


1 HS phát biểu ý kiến


<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b>ÔN TẬP ( tiết 3 )</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Ôn tập kiểm tra đọc ( lấy điểm ) , yêu cầu như tiết 1


- Ôn luyện về các keieur mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1 )


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trang 113 và 2 cách kết bài
trang 122 SGK


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i><b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>


- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng


<i><b>2. Hoạt động 2: Ôn tập kiểm tra tập đọc –</b></i>
<i><b>học thuộc lòng</b></i>


- Tiến hành tương tự như tiết 1


<i><b>3. Hoạt động 3: Ôn luyện về các kiểu mở bài,</b></i>
<i><b>kết bài trong bài văn kể chuyện</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS đọc truyện Ông Trạng thả diều
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ trên
bảng phụ


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân


- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ diễn
đạt và cho điểm HS viết tốt


<i><b>4. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò</b></i>
- Nhận xét teiets học


- Dặn HS về nhà viết lại BT 2 và chuẩn bị bài
sau.


- 7, 8 HS bốc thăm, chuẩn bị đọc bài theo
yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét


- 1 HS đọc thành tiếng



- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- 2 HS tiếp nối nhau đọc


- HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài
mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn
Hiền


- 3 , 5 HS trình bày


<b>Tiết 4: Thể dục</b>
<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>ÔN TẬP ( T 6)</b>



 Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu


 Giáo viên thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của Sở giáo dục
<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>ÔN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Giúp HS củng cố kiến thức đã học trong học kì I
- Trình bày đẹp, sạch sẽ


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới


* Hướng dẫn HS viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Các dấu dể nhầm lẫn
- GV đọc bài 1 lượt
- HS đọc bài


- GV đọc cho HS viết bài
- chữa lỗi


* Thi viết nhanh:


- GV nhận xét, chốt nội dung
3. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài, làm bài


- HS viết bảng con
- Đọc bài


- Viết bài vào vở


- Trao đổi vở cho nhau sốt lỗi


- Chia nhóm thi đua xem nhóm nào viết


nhanh, đúng


<b>Tiết 3: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho HS về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Ổn định lớp


2. Bài mới


- Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu


- Yêu cầu HS nêu cách thử lại


- Chia nhóm, giao bài tập phù hợp với từng
nhóm HS


- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở
- Lưu ý HS các bước nhẩm


+ Chia nhẩm – nhân nhẩm – trừ nhẩm


3. Củng cố dặn dò


- Hệ thống lại nội dung bài học


- Dặn về nhà học bài. Làm bài tập


- HS nhắc lại dấu hiệu
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS nêu cách thử lại
- Lớp nhận xét, bổ sung


- 1 HS làm bài tập vào vở


- Gọi 1 số em đọc kết quả bài làm của mình
- Gọi 1 số em lên bảng chữa bài


<b>Thứ tư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>ÔN TẬP ( tiết 4 )</b>


<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


- Ơn tập kiểm tra đọc – hiểu ( lấy điểm ) – yêu cầu như tiết 1
<i><b>- Nghe – viết chính xác, đẹp bài thơ Đơi que nan</b></i>


<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


- Nêu mục tiêu tiết học ghi bài lên bảng
<b>2. Hoạt động 2: Ôn luyện – học thuộc lòng</b>


- Tiến hành tương tự như tiết 1


<i><b>3. Hoạt động 3: Nghe – viết chính tả</b></i>
<i>a. Tìm hiểu nội dung bài thơ</i>


<i><b>- Đọc bài thơ Đôi que nan</b></i>
- Yêu cầu HS đọc


? từ đôi que nan và bàn tay của chị em những gì
hiện ra ?


- Theo em hai chị em trong bài thơ là người như
thế nào ?


<i>b. Hướng dẫn viết từ khó</i>


- HS tìm các từ khó, dể lẫn khi viết chính tả và
luyện viết


<i>c. Nghe – viết chính tả</i>
<i>d. Sốt lỗi – chấm bài</i>


<i><b>4. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò</b></i>
- Nhận xét tiết học


<i><b>- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ Đôi que</b></i>


<i><b>nan, chuẩn bị bài sau</b></i>


- Lắng nghe



- 7, 8 HS thực hiện


- Lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng
- HS trả lời câu hỏi


<i>- HS tự tìm và nêu các từ khó: mũ,</i>


<i>chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre,</i>
<i>ngọc ngà …</i>


<b>Tiết 2: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Củng cố và dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5


- Biết kết hợp hai dấu hiệu đẻ nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì
chữ số tận cùng phải là 0


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Khởi động: Kiểm tra bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

cho ví dụ minh họa, chỉ rõ số chia hết cho 2, số không
chia hết cho 2.



- Tiến hành tương tự như trên để kiểm tra về dấu hiệu chia
hết cho 5


<i><b>2. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập – thực hành</b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài


- Sữa bài: nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích
tại sao lại chọn các số đó


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Cho HS tự làm bài, 1 HS nêu kết quả


- Lớp phân tích bổ sung, cho HS kiểm tra chéo nhau.
- Chốt: nêu cơ số để viết các số theo yêu cầu


<i><b>Bài 3: </b></i>


- Cho HS tự làm bài. Chữa bài, chú ý yêu cầu HS nêu lý
do chọn các số đó trong từng phần, HS có thể giải thích
theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn:


a) Cách 1: ( lần lượt xem xét từng số )


cách 2:


- các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0; 5


- các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8
- các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số
tận cùng phải là 0. Vì vậy ta chọn được các số: 480; 2000;
9010


- Khuyến khích HS làm theo cách 2, vì nhanh, gọn hơn
- b) và c) cho HS làm tương tự như phần a)


<i><b>Bài 4:</b></i>


Cho HS nhận xét bài 3, khái quát kết quả phần a) cảu bài 3
và nêu số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2
vừa chia hết cho 5.


<i><b>Bài 5:</b></i>


Yêu cầu HS thảo luận và nêu kết luận: Loam có 10 quả
táo


<i><b>2. Hoạt động 2: Củng cố dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau


- HS làm vào vở, 1 HS lên
bảng làm


- Vài HS trình bày. Lớp nhận
xét, làm vở, bảng lớp



- HS sẽ lọai các số 345; 296;
341; 3995; 324 và chọn được
các số là 480; 2000; 9010
- HS làm cách 2


- HS nhận xét rút ra qui tắc
chia hết cho 2 và cho 5


- Thảo luận theo từng cặp


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>I – Mục đích, u cầu :</b>


- Ơn tập kiểm tra đọc – hiểu ( lấy điểm ) – yêu cầu như tiết 1


- Ơn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1 )
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT 2


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


- Nêu mục tiêu tiết học ghi bài lên bảng
<b>2. Hoạt động 2: Ôn luyện – học thuộc lòng</b>
- Tiến hành tương tự như tiết 1



<i><b>3. Hoạt động 3: Ôn luyện về danh từ, động từ,</b></i>
<i><b>tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS chữa bài, bổ sung
- Nhận xét kết luận lời giải đúng


- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bọ phận in đậm
- Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


<i><b>4. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau


- Lắng nghe


- 7, 8 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra


- 1 HS đọc thành tiếng


- 1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp viết
<i><b>cách dòng để gạch chân dưới danh từ,</b></i>


<i><b>động từ, tính từ</b></i>



- 1 HS nhận xét, chữa bài


- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm
vào vở


- Nhận xét, chữa bài, đổi chéo vở chấm
- Chữa bài


<i>* Buổi chiều, xe làm gì ?</i>


<i>* Nắng phố huyện như thế nào ?</i>
<i>* Ai đang chơi đùa trước sân ?</i>


<b>Tiết 4: Khoa học</b>


<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG</b>


<b>I – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:</b>


- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vậy đều cần khơng khí để thở
- Xác định vai trị của khó ơ xi đối với q trình hơ hấp và việc ứng dụng kiến thức này


trong đời sống
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 72,73/SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

- Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm khơng khí vào bể cá
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>I. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của khơng khí</b></i>


<i><b>đối với con người</b></i>
<i><b>* Mục tiêu:</b></i>


- Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần
khơng khí để thở


- Xác định vai trị của khơng khí đối với sự thở
và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống


<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>


- GV yêu cầu HS cả lớp làm theo như hướng dẫn
ở mục thực hành / 72 SGK


- u cầu HS nín thở, mơ tả lại cảm giác của
mình khi nín thở


- u cầu HS dựa vào tranh ảnh, nêu lên vai trị
của khơng khí đối với đời sống con người và
những ứng dụng trong đời sống


- Quan sát và giải thích


<i><b>- Kết luận: Khơng khí rất cần cho sự sống của</b></i>
con người, động vạt và thực vật


- HS nêu ví dụ về khơng khí cần cho sự sống


<i><b>II. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của khơng</b></i>
<i><b>khí đối với động vật và thực vật</b></i>


<i><b>* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng thực tế để chứng</b></i>


minh động vật và thực vật đều cần khơng khí để
thở


- Yêu cầu HSD quan sát hình 3, 4 và TLCH trang
72/SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết
?


- Về vai trị của khơng khí đối với động vật


- Về vai trị của khong khí đối với thực vật


<i><b>- Kết luận: Khơng khí cần cho hoạt động hơ hấp</b></i>
của con người và động vật , thực vật để duy trì sự
sống


<i><b>III. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp</b></i>


- HS thực hiện


- Từng HS thực hiện và nhận xét
- Nhóm đơi


- vài HS nêu, cả lớp nhận xét bổ sung
- Nhắc lại



- HS lần lượt nêu


- Quan sát thảo luận nhóm 4


- Cho HS biết khong nên để nhiều hoa
tươi và cây cảnh trong phịng ngủ đóng
kín cửa…


<i>( Vì cây thải ra khí các bơ níc, hút khí ơ</i>
<i>xi làm ảnh hưởng đến sự hơ hấp của</i>
<i>con người )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i><b>phải dùng bình ơ xi</b></i>


<i><b>* Mục tiêu: Xác định vai trị của khí ơ xi đối với</b></i>


sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời
sống.


<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>
<i><b>Bước 1: </b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 / 73 SGK
theo cặp và thảo luận


<i><b>Bước 2:</b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận


- Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sự sống


của người, động vật và thực vật


<i>- Thành phần nào trong khơng khí quan trọng</i>


<i>nhất đối với sự thở ?</i>


<i>- Trường hợp nào người ta phải thở bằng ô xi ?</i>


- Gọi HS nêu kết luận của hoạt động này


<i><b>- Kêt luận: Người, động vật, thực vật muốn</b></i>
<i><b>sống được cần có ơ xi để thở</b></i>


<i><b>IV. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò:</b></i>
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết SGK / 73
- Vận dụng bài học hàng ngày để bảo vệ sức
khỏe


- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.


- Hai HS quay lại chỉ


* Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể
lặn lâu dưới nước ( bình ơ xi )


* Tên dụng cụ giúp trong bể cá có nhiều
khơng khí hịa tan ( máy bơm khơng khí
vào nước )


- HS trình bày kết quả nhận xét, bổ sung


- HS lần lượt nêu ví dụ


- Những người thợ lặn, thợ làm việc
trong các hầm lò, người bị bệnh nặng
cần cấp cứu …


- Vài nhóm trình bày
- Vài HS nhắc lại


<b>Thứ năm</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I – Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3


- Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải thích các bài tập liên quan
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Sách giáo khoa, vở, nháp, bảng
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Yêu cầu viết 1 số có 3 chữ</b></i>


<i><b>số</b></i>


- GV gọi 2 HS lên bảng, luyện tập thêm của
tiết 89



</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

- GV nhận xét và cho điểm HS
<i><b>2. Hoạt động 2: Thực hành</b></i>


<i><b>Bài 1: Chọn số chia hết cho 2, 3, 5, </b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- Sửa bài, nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm từng HS
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5


<i><b>Bài 2: Tìm số chia hết cho từng cặp số</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài


- Yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt giải
thích cách tìm số của mình


- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của
các bạn.


* Chốt lại: Dấu hiệu chung của từng cặp số 2
và 5; 3 và 2; và cả 3 số; 2, 3, 5


GV nhận xét và cho điểm


<i><b>Bài 3: Tìm chữ số thích hợp điền vào …</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đè bài, 4 HS len bảng
làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bải tập


- GV yêu cầu làm bảng phụ và giải thích cách
điền số của mình


- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn
trên bảng


* Chốt ý chung: Chữ số cần điền phải đảm
bảo được theo đúng yêu cầu của bài tập


- GV nhận xét và cho điểm HS


<i><b>Bài 4: </b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- Cho nhận xét, chấm chữa bài


- Cho HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức


<i><b>Bài 5: Giải toán:</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc đè bài trước lớp


- Yêu cầu HS thảo luận, phân tích đề bài, tìm
cách giải


- u cầu HS tự giải bài tập


- Trình bày lại bài đã làm và giải thích
- Nhận xét bài trên bảng



- Chốt ý, giải thích cách làm phù hợp nhất


- Làm bài vào vở bài tập
- 1 HS làm bảng lớp
- Vài HS


- HS trung bình, yếu nhắc lại


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
ý, cả lớp làm bài vào vở bài tập


- HS nhận xét đúng sai, Nếu sai thì chữa lại
cho đúng


- Đổi vở chấm bài, báo cáo kết quả


- Đọc đề


- Làm bài theo yêu cầu SGK
- HS giải thích


- HS nhận xét đúng/ sai


- 4 HS lên bảng làm và cả lớp làm vào vở
bài tập


- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn
sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- 1 2, HS nêu



- 1 HS đọc to
- HS giải thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<i><b>3. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bàu sau


- Dặn HS chuẩn bị kiểm tra học kì
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<i><b>ƠN TẬP ( Tiết 7 ) KIỂM TRA</b></i>


<b>I – Mục đích, u cầu:</b>


- Ơn tập kiểm tra đọc hiểu ( lấy điểm ) yêu cầu như tiết 1
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1 )
- Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 và 170 SGk
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>


- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng
<i><b>2. Hoạt động 2: Ôn tập kiểm tra tập đọc –</b></i>
<i><b>học thuộc lòng</b></i>



- Tiến hành tương tự như ở tiết 1


<i><b>3. Hoạt động 3: Ôn luyện về văn miêu tả</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng
phụ


- Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc HS:
* Đây là bài văn miêu tả đồ vật


* Hãy quan sát thật kí chiếc bút, tìm những
đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của
bạn khác


* Không nên tả quá chi tiết, rườn rà


- Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý chính
lên dàn ý lên bảng


- Khen những HS có mở bài, kết thúc bài hay
<i><b>4. Hoạt động nối tiếp: Củng cố đặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây
bút.


- Những HS không đạt ở tiết trước thực hiện
yêu cầu kiểm tra lại



- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng


- Tự lập dàn ý, veiets mở bài, kết thúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>Tiết 3: Địa lý</b>


<b>KIỂM TRA</b>


<b>Tiết 4: Kĩ thuật</b>


<b>Thứ sáu</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và giải thích các bài tốn cso liên quan đến các
dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


- GV yêu cầu nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5
- GV nhận xét và chod diểm HS


<i><b>2. Hoạt động 2: Thực hành:</b></i>



<i><b>Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài, làm bài</b></i>


- Sửa bài, yêu cầu HS trình bày
- Số chia hết cho 3 ?


- GV nhận xét và cho điểm HS
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3


- Yêu cầu HS nhận xét chung sau bài tập


<i><b>Bài 2: Tìm số thích hợp điền vào ô trống ..</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài


- Yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt giải thích
cách điền số của mình, mỗi bạn nhận xét


- GV nhận xét và cho điểm


- Phát hiện dấu hiệu số chia hết cho 2, 3
Chốt: Số đó vừa chia hết cho 3 vừa là số chẵn


<i><b>Bài 3: Chọn câu đúng/ sai</b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài sao đó đổi chéo vở
để kiểm tra bài lẫn nhau


- GV gọi 4 HS lần lượt làm từng phần và giải
thích rõ vì sao đúng / sai ?



- GV nhận xét và cho điểm HS


<i><b>Bài 4: </b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài phần a


? Số cần viết phải thỏa mãn yêu cầu nào của bài?
- Yêu cầu HS làm bài


- HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu
cầu. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn


- Làm bài vào vở bài tập
- Vài HS trình bày
- Vài HS


- HS nhận xét


- 3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập


- Đổi vở chấm bài


- Dựa vào yêu cầu nêu nhận xét
- HS nhắc lại


- HS làm bài SGK
a) Đ ; b) S; c) S ; d) Đ



- 1 HS đọc trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

- Nhận xét bài trên bảng và sửa bài
- Yêu cầu giải thích cách viết
- Yêu cầu HS đọc phần b


- Số cần viết phải thỏa mãn các yêu cầu nào ?
- Yêu cầu HS viết số, trình bày, giải thích cách
làm


- GV nhận xét cho điểm HS


<i><b>3. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau


vào vở bài tập


- Nhận xét, giải thích, tự chấm chữa bài
- 1 HS đọc trước lớp


- Dựa vào yêu cầu trả lời


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập


- Trình bày cách làm, giải thích
- Cả lớp nhận xét, sữa bài



<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>


<i><b>ÔN TẬP ( tiết 8 ) KIỂM TRA</b></i>



 Kiểm tra chính tả, tập làm văn


 Gíao viên thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của Sở gióa dục
<b>Tiết 3: Lịch sử</b>


<b>KIỂM TRA</b>


<b>Tiết 4: Sinh hoạt lớp</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×