Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bài soạn giáo án 3 tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.63 KB, 20 trang )


THƯ
Ù
NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI GHI CHÚ
2 02/3
1
2
3
4
5
C.C
T
TD

KC
Thực hành xem đồng hồ (tt)
n nhảy dây- trò chơi: Ném bóng trúng đích
Hội vật
Hội vật
GVC
3 03/3
1
2
3
4
5
T
TC
MT
CT
TNXH


Bài toán liên quan đến rút về đơn vò
Làm lọ hoa gắn tường
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu
Hội vật
Động vật
GVC
4 04/3
1
2
3
4
T
HN

LTVC
Luyện tập
Chò ong nâu và em bé
Hội đua voi ở Tây Nguyên
Nhân hóa- n cách đặt và trả lời câu hỏi: vì
sao?”
GVC
5 05/3
1
2
3
4
5
T
TD
TV

TNXH
Luyện tập
n bài thể dục….
n chữ hoa S
Côn trùng
GVC
6 06/3
1
2
3
4
5
ĐĐ
T
CT
TLV
SHTT
Thực hành kó năng giữa HKII
Tiền Việt Nam
Hội đua voi ở Tây Nguyên
Kể về lễ hội
Thứ 2 ngày 02 tháng 3 năm 2009
Toán
Tiết 121 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (T.T)
I/- MỤC TIÊU :
Củng cố biểu tượng về thời gian.
Củng cố kó năng xem đồng hồ.
Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mô hình đồng hồ có chữ số La Mã và vạch chia phút.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :

TG
Hoạt động dạy Hoạt động học
4’
1’
28’
2’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nội dung của tiết 120
2. GIỚI THIỆU BÀI:
- Nêu tên bài
3. HD THỰC HÀNH:
Bài 1 :
- GV cho HS quan sát hình theo SGK và trả lời
các câu hỏi gợi ý sau :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 Cho 2HS ngồi cạnh nhau đề cùng quan
sát hình và trả lời câu hỏi.
 Sau đó, GV đọc câu hỏi trong từng
tranh và cho HS trả lời.
 GV đặt câu hỏi về vò trí của kim giờ,
kim phút trong mỗi thời gian.
 GV tổ chức cho HS nêu về thời gian
thực hiện các công việc ỡ trường, ở nhà của
mình trong ngày.
Bài 2 :
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- 1 giờ 25 phút buổi chiều còn gọi là mấy giờ?
- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
 Cho HS làm bài
Bài 3 :

- GV cho HS quan sát 2 tranh trong phần a
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ?
- Đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ?
- Đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút ?
* GV tiến hành tương tự với tranh còn lại.
4. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
- Hỏi một số kiến thức chính đã học
- GV nhận xét tiết hocï
- 3 HS thực hiện y/c GV

- Lắng nghe
- Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- HS làm bài và trả lời theo cặp :
a) Bạn An tập thể dục : 6 giờ 10 phút.
b) Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13
phút.
c) Bạn An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ
24 phút.
d) n cơm chiều lúc 5 giờ 45 phút ( 6
giờ kém 15 phút )
e) Bạn An xem truyền hình lúc 9 giờ 55
phút ( 10 giờ kém 5 phút).
- Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút.
- Còn gọi : 13 giờ 25 phút
- Nối với đồng hồ I
- VBT và đổi vở để KT
- HS quan sát tranh theo yêu cầu.
- 6 giờ.
- 6 giờ 10 phút.
- 10 phút.

- Lắng nghe và trảlời câu hỏi GV
- Ghi bài
RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Thể dục
Bài 49 ÔN NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I – MỤC TIÊU
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối
đúng.
- Trơi trò chơi “Ném bóng trúng đích ”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi ở mức tương
đối chủ động.
II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bò còi và một số dụng cụ để ném và hai em một dây nhảy.
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung và phương pháp lên lớp Đònh lượng Đội hình tập luyện
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :
- Chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập :
- Tập bài thể dục phát triển chung :
* Trò chơi “ Chim bay cò bay” :
2. Phần cơ bản
- Nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân :
+ Các tổ tập luyện theo khư vực đã quy đònh, từng đôi
thi nhau, người nhảy, người đếm số lần. Có thể nhảy dây
có và không có bước đệm . GV đi lại giữa các tổ và nhắc
giữ gìn kó luật, HS không được ngồi hoặc rời khỏi khu
vực tập luyện.

+ Các tổ thi đua với nhau, HS đồng loạt nhảy, tính trong
một lượt, tổ nào có người nhảy được nhiều nhất, tổ đó
thắng và được cả lớp biểu dương.
* Từng tổ cử 5 bạn nhảy
- Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích” hoặc trò chơi do
GV chọn :
GV có thể tổ chức cho các em chơi giống như bài 48
hoặc cho HS thi tung, ném bóng vào rổ. Những nơi có
bảng ném bóng rổ, GV tổ chức cho các em thi ném bóng
vào rổ với khoảng cách 2 – 3m. các em đứng tại chỗ, sau
vạch giới hạn, có thể tung, ném, đẩy hất bóng lọt vào
vòng rổ, tổ nào ném được nhiều lần vào rổ, tổ đó được
biểu dương. Những nơi không có điều kiện, có thể treo rổ
( đường kính khoảng 25 – 35cm) trên cây, trên bảng ( Độ
cao từ mặt đất đến rổ khoảng 1,2 – 1,4m) hoặc để dưới
đất, khoảng cách ném 1,5 – 3m, đều có thể tổ chức cho
các em chơi được.
3. Phần kết thúc
- Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu :
- GV cùng HS hệ thống lại bài :
- GV nhận xét giờ học :
1 – 2ph
1ph
3ph
1ph
10 – 12ph
1lần
7 – 10ph
1ph
1 – 2ph

1ph
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x
x x
x x
x x x
x x
x x
x x x x x x
- GV giao bài tập về nhà : Nhảy dây kiểu chụm chân.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 73 + 74: HỘI VẬT
I) Mục đích u cầu:
TẬP ĐỌC
* rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, lăn xả,
khơn lường, loay hoay (miền Bắc) thoắt biến, khơn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại…… (miền Nam).
* Rèn kĩ năng đọc - hiểu các từ ngữ: tứ xứ, sới vật, khơn lường, keo vật, khố.
_ Hiểu nội dung chuyện: cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đơ vật (một già một trẻ) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng
đáng của đơ vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm.
KỂ CHUYỆN
* Rèn kĩ năng nói: dựa vào trí nhớ và các gợi ý. HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật. Lời kể tự nhiên,
kết hợp cử chỉ điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
_ Tranh minh họa trong SGK, tranh ảnh thi vật (nếu có).
_ Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý kể chuyện.
III) Các hoạt động dạy - học: Tiết 1
TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1’
3’
1’
25’
A- Ổn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ: “Tiếng đàn”.
_ Mời 2 HS lên nối tiếp nhau đọc bài:
_ GV nêu câu hỏi về nội dung bài.
C- Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
_ Giới thiệu chủ điểm.-> Tên bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm tồn bài:
Lưu ý HS: 2 câu đầu đoạn 2: đọc nhanh, dồn dập, 3
câu tiếp đọc chậm hơn, nhấn giọng các từ gợi tả.
Đoạn 3 + 4 đọc sơi nổi.
b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Luyện đọc từng câu.
_ Gọi HS đọc nối tiếp câu (2 lượt).
_GV luyện đọc cho HS:Quắm Đen,loay hoay
_ GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS.
* Luyện đọc đoạn.
_ Mời 5 HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
_ Kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ:
+Đoạn 1:Giúp HS hiểu nghĩa từ:tứ xứ,xới vật.
+Đoạn 2:Ngắt nghỉ đúng ở các dấu chấm,phẩy.
Giải nghĩa từ:khơn lường ,keo vật.
+Đoạn 5:Giúp HS hiểu nghĩa từ khố
_ u cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 5.
_ u cầu HS cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

_ Hát
_ 2 HS nối tiếp đọc bài “Tiếng đàn” (mỗi em 1
đoạn).+ HS trả lời câu hỏi.
_ HS quan sát tranh minh hoạ và kể những gì
nhìn thấy qua tranh.
_ HS mở SGK đọc thầm theo.
_ HS đọc nối tiếp câu.
_HS luyện đọc.
_ 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
_ HS đọc giải nghĩa SGK.
_ HS đọc giải nghĩa SGK.
_HS quan sát tranh minh hoạ.
_ 5 HS trong mỗi nhóm nối tiếp đọc mỗi em 1
đoạn.
_ HS đọc đồng thanh.
8’
5’
20’
2’
Tiết 2
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm đoạn 1.
GV hỏi:
+ Tìm những chi tiết tả cảnh tượng sôi động của hội
vật?
* Mời 1 HS đọc to đoạn 2.
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì
khác nhau?
*Y/C HS đọc thầm đoạn 3
+Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo

vật như thế nào?
* Các em đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5.
+ Tìm hiểu xem ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng
như thế nào?
+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
 GV: Ông Cản Ngũ đã thắng vì ông giàu kinh
nghiệm, có sức khỏe và mưu trí……
4. Luyện đọc lại:
_ GV treo bảng phụ . Đọc mẫu đoạn văn:
“Ngay nhịp trống đầu…… sợi rơm ngang bụng vậy”.
_ Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
_ 3 HS thi đọc đoạn văn.
_ 1 HS khác đọc cả bài.
_ Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ:
_ Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, để kể lại từng đoạn
câu chuyện. Giọng kể phù hợp với nội dung mỗi
đoạn.
2. Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý:
_ Mời 1 HS đọc yêu cầu và 5 câu gợi ý.
_ GV nhắc HS: khi kể phải tưởng tượng như hội vật
đang diễn ra trước mắt.
_ Mời 1 HS kể mẫu đoạn 1.
_ Yêu cầu HS từng cặp kể 1 đoạn.
_ Mời 5 HS nối tiếp kể 5 đoạn.
_ Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn.
IV. Củng cố - dặn dò:
_Em có suy nghĩ,cảm nhận gì về hội vật?
_ Các em về tập kể lại chuyện cho bố mẹ nghe.

_ CBBS: “Hội đua voi ở Tây Nguyên”.
_ Nhận xét tiết học.
_ HS đọc thầm đoạn 1. Trả lời:
+ Tiếng trống dồn dập,Người xem đông như
nước chảy,ai cũng náo nức muốn xem mặt xem
tài ông Cản Ngũ, chen lấnnhau,quây kín xới
vật…
_ 1 HS đọc đoạn 2.
+Quắm Đen:lăn xả vào,đánh dồn dập.Oâng
Cản Ngũ chậm chạp ,lớ ngớ
_ HS đọc thầm đoạn 3
+ Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen luồn tay
qua cách tay ông…… bốc lên.
_ HS đọc thầm đoạn 4 và 5
+ Ông Cản Ngũ nghiêng mình …… nắm khố
anh ta, nhấc bổng lên……
+ Oâng Cản Ngũ thắng nhờ giàu kinh nghiệm,
sức khoẻ, mưu trí……
_ HS quan sát, lắng nghe,gạch chân dưới các từ
nhấn giọng:lăn xả,vờn bên trái,đánh bên
phải,dứ trên ,đánh dưới,thoắt biến ,thoắt hoá,lớ
ngớ ,chậm chạp
_ 1 HS đọc lại đoạn văn.
_ 3 HS đọc đoạn văn.
_ 1 HS đọc cả bài.
_ HS nhận xét, bình chọn.
_ HS nghe nhiệm vụ.
_ 1 HS đọc câu hỏi gợi ý.
_ 1 HS kể mẫu đoạn 1.
_ 2 HS ngồi gần kể cho nhau nghe 1 đoạn.

_ 5 HS kể nối tiếp 5 đoạn.
_ HS nhận xét, bình chọn.
_ Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (một già
một trẻ) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng
đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh
nghiệm
RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 03 tháng 3 năm 2009
Toán
Tiết 122 BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I/- MỤC TIÊU :
- Biết cách giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vò.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mỗi HS chuẩn bò 8 hình tam giác vuông như BT 3.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động dạy Hoạt động học
4’
1’
10’
18’
2’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nội dung của tiết 121
2. GIỚI THIỆU BÀI:
- Nêu tên bài
3. HD TÌM HIỂU BÀI:

a)- Bài toán 1 :
- GV đọc đề toán và cho HS đọc lại
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta
phải làm phép tính gì?
+ HS tự làm bài.
* GV giới thiệu về bước rút về đơn vò
b)- Bài toán 2 :
- HDHS cách giải và cho HS làm bài
- HS tự làm bài.
GV giới thiệu 2 bước giải của dạng toán
4. HD LUYỆN TẬP:
Bài 1 :
- GV cho HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính số viên thuốc có trong 3 vỉ ta phải
làm tính gì?
- Làm thế nào để biết số viên thuốc có trong 1
vỉ? - Cho HS làm bài
Bài 2 :
- GV cho 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán trên thuộc dạng toán nào?
- Cho HS làm bài.
Bài 3 :
- 3 HS thực hiện y/c GV

- Lắng nghe
- 1 HS đọc lại

+ Có 35 l mật ong.
+ 1 can có bao nhiêu lít?
Thực hiện phép chia : 35 : 7

- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- Lắng nghe và nhắc lại
- 1 HS đọc
+ 24 viên thuốc chứa đều trong 4 vỉ.
+ 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc?
+ Tính số viên thuốc có trong 1 vỉ.
+ Thực hiện phép chia : 24 : 4 = 6 (viên)
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 1 HS đọc
- Rút về đơn vò.
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- GV cho 1HS đọc yêu cầu của đề toán.
\ - Cho HS thi xếp hình.
4. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
- Hỏi một số kiến thức chính đã học
- GV nhận xét tiết hocï
RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................
Thủ công
Tiết 25: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (3 tiết)
Tiết 1:
I. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật; Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Chuẩn bò :- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.

- Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
28’
I. Ổn đònh tổ chức: :- Y/c học sinh hát tập thể
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh.
III. Các hoạt động:
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy
và đặt câu hỏi đònh hướng quan sát để học sinh
rút ra nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ
phận của lọ hoa.
+ Giáo viên mở lọ hoa ra: các em thấy tờ giấy gấp
lọ hoa hình gì?
+ Lọ hoa được gấp bằng cách gấp các nếp giống
vật gì các em thường gấp?
+ Các em chú ý 1 phần của tờ giấy được gấp lên
để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp
cách đều.
HĐ 2: hướng dẫn mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn làm mẫu:
Bước 1: gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các
nếp gấp cách đều.
+ Các em đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật dài 24
ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên, gấp 1 cạnh
của chiều dài lên 3 ô để làm đế lọ hoa (H2)…..
Bứơc 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp

gấp làm thân lọ hoa.
+ Các em chú ý: tay trái cầm vào nếp gấp làm đế
lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ
hoa (H5). Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi
tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa…..
* Giáo viên: các em lưu ý miết mạnh các nếp
gấp.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
+ Các em chú ý quan sát tiếp: cô dùng bút chì kẻ
- Học sinh cả lớp hát tập thể
- Học sinh quan sát mẫu lọ hoa rồi nhận
xét theo câu hỏi của giáo viên: có thân, lọ,
đáy lọ ……
+ Tờ giấy hình chữ nhật.
+ Giống như gấp cái quạt ở lớp 1.
- Học sinh quan sát giáo viên làm các thao
tác mẫu.
Học sinh 1: nêu bước 1
2’
đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc
tờ bìa dán lọ hoa……
HĐ 3: Học sinh nhắc lại các quy trình làm lọ hoa.
+ Giáo viên gọi 3 học sinh nhắc lại các bước gấp
và làm lọ hoa
IV. Nhận xét – Dặn dò:
- CBBS: mang đầy đủ giấy màu và dụng cụ môn
học để tiế tục thực hành làm lọ hoa gắn tường.
- Nhận xét tiết học
Học sinh 2: nêu bước 2
Học sinh 3: nêu bước 3

Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 49: HỘI VẬT
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Hội vật” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
b) Kỹ năng : Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch theo nghóa
đã cho.
c) Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bò: Bảng phụ viết BT2.
III/ Các hoạt động:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
1’
28’
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Tiếng đàn.
- Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ l/n hoặc ut/uc.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa.
4.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Đoạn viết gồm có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết

sai:Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng
mình……
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết tìm và viết đúng các từ gồm hai
tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch.
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Hát
- 3 HS lên bảng viết
- Lắng nghe
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Hs trả lời.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
Hs lên bảng thi làm bài

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×