Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GA 4 tuan 31 du 2 buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.35 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 31: Thứ hai ngày 12 tháng 4 nm 2010.</b>


Tp c


<b>Ăng </b><b> cô - vát</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc lu loát bài văn, đọc đúng các tên riêng nớc ngoài và chữ số La Mã.


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngỡng mộ Ăng
– co – vát, một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.


- HiĨu c¸c từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài.


<b>II. Đồ dïng d¹y - häc:</b>


- ảnh khu đền Ăng – co – vát trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:


A. KiÓm tra:


- 2 – 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:


1. Giíi thiƯu bµi:


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:


<i>a. Luyện đọc:</i>


- Nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài.
- GV nghe, sửa lỗi phát âm, hớng dẫn



cách ngắt nghỉ và giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu toàn bài.


- Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.


<i>b. Tìm hiểu bài:</i> - Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Ăng – co – vát đợc xây dựng ở õu


và từ bao giờ? - Xây dựng ở Cam pu chia từ đầu thế kỷXII.


- Khu n chớnh đồ sộ nh thế nào? - Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng
hành lang dài gần 1500m, có 398 gian phịng.
- Khu đền chính đợc xây dựng kỳ công


nh thế nào? - Những cây tháp lớn đợc dựng bằng đáong……gạch vữa.
- Phong cảnh khu đền vào lúc hồng hơn


có gì đẹp? - Ăng – co – vát thật huy hoàng: ánh sángchiếu soi vào bóng tối cửa đền … từ các
ngách.


<i>c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:</i>


- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và
thi đọc diễn cảm 1 đoạn.


- Nhận xét, khen ngợi hs đọc tốt.


- 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài.


- Luyện đọc và thi đọc diễn cảm trớc lớp.
C. Củng cố – dặn dò:


- GV nhËn xÐt tiÕt học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau.




---Toán


<b>Thực hành (tiếp)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><i>Giúp HS ôn về:</i>


- Cỏch v trờn bn đồ (có tỉ lệ cho trớc) 1 đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB
có độ dài thật cho trớc.


<b>II. §å dïng:</b>


- Thớc thẳng có vạch chia cm.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:


- HS làm bài tập tiết trớc.
B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bµi:


2. Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (vớ d SGK).


- GV nêu bài toán: SGK. - Cả lớp nghe, theo dõi SGK.



- GV gợi ý cách thực hiƯn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

AB theo cm.


* §ỉi 20 m = 2.000 cm.
* Độ dài thu nhỏ 2.000 : 400 = 5 cm.


HS: Vẽ vào giấy hoặc vở 1 đoạn thẳng AB
đúng bằng 5 cm.


3. Thùc hµnh:
+ Bµi 1:


- GV giới thiệu (chỉ lên bảng lớp) chiều


di của bảng lớp học là 3 m. - Tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ.
- GV kiểm tra và hớng dẫn cho từng học


sinh.


VD: *Đổi 3 m = 300 cm
* Tính độ dài thu nhỏ:


300 : 50 = 6 (cm)


* Vẽ đoạn thẳng AB có độ di
6cm.


HS: Vẽ đoạn thẳng AB:



+ Bài 2: Hớng dẫn tơng tự bài 1.
C. Củng cố dặn dò:


- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoµn thiƯn bµi tËp vµo vë.




---Khoa häc


<b>Trao đổi chất ở thực vật</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>Giúp HS biết:</i>


- Kể đợc những gì thực vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và phải thải ra mơi trờng
trong q trình sống.


- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thc n thc vt.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- H×nh 122, 123 SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:


2. Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật:
+ Bớc 1: Lm vic theo cp.



- GV yêu cầu:


- Nờu cõu hi để HS trả lời: - Quan sát H1 trang 122 SGK để trả lời câuhỏi.
- Kể tên những gì đợc v trong hỡnh


- Kể tên những yếu tố cây thờng xuyên
phải lấy từ môi trờng và thải ra môi trờng
trong quá trình sống


- Lấy từ môi trờng các chất khoáng, khí các
bô - níc, nớc, ôxi và thải ra hơi nớc, khí các
bô - níc, chất khoáng khác.


- Quá trình trên đợc gọi là gì? - Quá trình đó đợc gọi là quá trình trao đổi
chất giữa thực vật và môi trờng.


- GV kÕt luËn.


3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn (trao đổi chất) ở thực
vật.


+ Bíc 1: Tỉ chøc, híng dÉn.


- GV chia nhãm, ph¸t giÊy bót vÏ cho
các nhóm.


- Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận.


+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm. - Cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao
đổi thức ăn ở thực vật.



- Nhóm trởng điều khiển các bạn lần lợt giải
thích sơ đồ trong nhóm.


6 cm


A B


5 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Bớc 3: Các nhóm treo sản phẩm và cư


đại diện trình bày trớc lớp. - 3 – 4 em c li.


C. Củng cố - dặn dò:


- Nhận xét giờ học, hệ thống bài học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.


---Kể chuyện


<b>K chuyn c chng kin hoặc tham gia</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS chọn đợc một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc thám hiểm, cắm trại mà em đợc
tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa
câu chuyện.


+ Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp lời nói, cử chỉ với điệu bộ.
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bn.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- nh v cỏc cuc du lịch, cắm trại, tham quan.
III. Các hoạt động dạy - học:


A. KiĨm tra bµi cị:


- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện đã đọc về du lịch hay thám hiểm.
B. Dạy bài mới:


1. Giíi thiƯu bµi:


2. Híng dÉn HS kĨ chun:


<i>a. Híng dÉn HS hiĨu yªu cầu của bài:</i>


- GV ghi bi lờn bng, gch dới những


từ quan trọng. - 1 em đọc lại đề bài.- 1, 2 em đọc gợi ý 1, 2.
- GV nhắc HS:


+ Nhớ lại câu chuyện để kể.


+ Kể phải có đầu có cuối. HS: 1 số em nối tiếp nói tên câu chuyện mìnhđịnh kể.


<i>b. Thùc hµnh:</i>


- KĨ trong nhãm: HS: KĨ chun trong nhãm, tõng cỈp HS kÓ



cho nhau nghe.


- Kể trớc lớp: - 1 vài em nối nhau thi kể trớc lớp. Trao đổi về


ý nghÜa c©u chun.


- Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung câu
chuyện, cách kể, cách dùng từ đặt câu, giọng
điệu, cử chỉ.


- GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay
nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất.
C. Củng cố dặn dò:


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.


---Toán


<b>Bdhs: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>Giúp HS ôn về:</i>


- Biết cách ôn lại cách viết tỉ sè cđa 2 sè.


- Luyện tập giải bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


A. KiĨm tra:



- Nêu các bớc giải bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
B. Dạy bài mới:


1. Giíi thiƯu bµi:
2. Thùc hµnh:
+ Bµi 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Bài giải:</i>


Ta cú s :


- GV cùng cả lớp nhận xét. Hiệu số phần bằng nhau là:


5 2 = 3 (phần)
Số bé là:


(123 : 3) x 2 = 82
Số lớn là:


123 + 82 = 205


Đáp số: Số bé: 82
Sè lín: 205.
- ChÊm bµi cho HS.


+ Bµi 2, 3:


- GV hớng dẫn tơng tự. - Làm bài vào vở.- Trao đổi vở kiểm tra
C. Củng cố – dặn dũ:



- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiƯn bµi tËp vµo vë.


<i>Thø ba ngµy 13 tháng 4 năm 2010.</i>
Luyện từ và câu


<b>Thêm trạng ngữ cho câu</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>Giúp học sinh:</i>


- Hiu đợc thế nào là trạng ngữ.


- Biết nhận diện và t c cõu cú trng ng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:


- Gọi HS nói lại ghi nhớ và đặt 2 câu cảm.
B. Dạy bài mới:


1. Giíi thiƯu bài:
2. Phần nhận xét:


- HD hs lm bi tp. - 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu 1, 2, 3.


- Cả lớp suy nghĩ lần lợt thực hiện từng yêu
cầu, phát biểu ý kiến.


- GV hỏi:



- Hai câu có gì khác nhau? - Câu (b) có thêm hai bộ phận in nghiêng.


- Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng? - Vì sao I ren trở thành 1 nhà khoa học nổi
tiếng?


- Tác dụng của phần in nghiêng? - Nêu nguyên nhân vµ thêi gian x¶y ra sù
viƯc.


3. Phần ghi nhớ: - 2 – 3 em đọc nội dung ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:


* Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài, suy nghÜ lµm bµi vµo


vë bµi tËp.
* Bµi 2:


- HD hs làm và chữa bài. - Thực hành viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụngcâu có trạng ngữ.
- Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.


C. Cđng cè – dặn dò:


Số bé:


Số lớn:


?


?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.





---Toán


<b>ôn tập về số tự nhiên</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>Giúp HS:</i>


- Đọc, viết sè trong hƯ thËp ph©n.


- Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó.


<b>II. Các hoạt ng dy hc:</b>


A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:


2. Hớng dẫn HS ôn tập:


+ Bi 1: Củng cố về cách đọc, viết số vào
cấu tạo thập phân của 1 số.


- GV híng dÉn HS lµm mÉu 1 câu.


- Tự làm tiếp các phần còn lại rồi chữa bài.


+ Bài 2: GV hớng dẫn HS quan sát kỹ



phần mẫu trong SGK. - Tiếp tục làm các phần còn lại và chữa bài.VD: 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20292= 20000 + 200 + 90 + 2


+ Bài 3:


- HD hs làm và chữa bài. - Tự làm rồi chữa bài.a) Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số
theo hàng và líp.


b) Củng cố việc nhận biết giá trị của từng chữ
số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
+ Bài 4: Củng cố về dãy số tự nhiên và 1


số đặc điểm của nó. HS: Nêu lại dãy số tự nhiên lần lợt trả lời các cõu hi a, b, c.


+ Bài 5: HS: Nêu yêu cầu của bài và tự làm.


- 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV có thể hỏi HS:


- Hai s tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau
mấy đơn vị?


- 1 n v.


- Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau


mấy đơn vị? - 2 đơn vị.


- GV nhận xét, cho im nhng HS lm
ỳng.



C. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập.




---chính tả


<b>Nghe </b><b> viết: nghe lời chim nói</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Nghe lời chim nói”.


- Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là <i>l/n</i> hoặc có thanh <i>hỏi/ngã.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu khổ to viết nội dung bài 2, 3.
III. Các hoạt động dạy – học:


A. KiĨm tra bµi cị:


- 2 HS đọc lại thông tin bài 3 và lên chữa bài.
B. Dạy bài mới:


1. Giíi thiƯu bµi:


2. Híng dÉn HS nghe viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đọc thầm lại bài thơ và chú ý những từ dễ


viết sai.


- Ni dung bài thơ là gì? - Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi


thay của đất nớc.


- GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. - Gấp SGK, nghe GV đọc và viết bài vào vở.
- Soát lại lỗi bài chính tả của mình.


3. Híng dÉn HS lµm bài tập:
+ Bài 2:


- HD hs làm và chữ bài.


- Nêu yêu cầu của bài tập.


- Suy nghĩ làm bµi vµo vë bµi tËp.


- 1 số HS làm bài vào phiếu sau đó lên chữa
bài.


- GV nhận xét, chốt li gii ỳng.


+ Bài 3: - Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập.


- 1 số HS lên thi làm trên bảng.


- GV nhận xét, chữa bài: a) (Băng trôi): Núi băng trôi lớn nhất - Nam


cực năm 1956 núi băng này.


C. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.




---lịch sử


<b>nhà nguyễn thành lập</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b><i>Gióp HS biÕt:</i>


- Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào, kinh đơ đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời
Nguyễn.


- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi
của dịng họ mình.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bi c:


B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:


2. Hot động 1: Làm việc cả lớp.


- GV tæ chøc cho HS th¶o luËn theo c©u


hỏi: - HS đọc và trả lời câu hỏi.



- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng
bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn


ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây
Sơn. Nguyễn ánh lên ngơi hồng đế, niên
hiệu là Gia Long.


- Kinh đơ đợc đóng ở đâu? - Kinh đơ đóng ở Phú Xn – Huế.


- Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải


qua các đời vua nào? - Vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, TựĐức.


3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.


- GV chia nhóm, nêu câu hỏi 2 SGK. - Các nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Những điều gì cho thấy cỏc vua nh


Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho
bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của
mình


- Đại diện nhóm lên trình bày.


- GV nhận xét, kết luận.
C. Củng cố dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thứ t ngày 14 tháng 4 năm 2010.</i>
Tập đọc



<b>Con chuån chuån níc</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Đọc lu lốt tồn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngc
nhiờn.


- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


III. Cỏc hot ng:
A. Kim tra:


- Gọi HS đọc bài trớc và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:


1. Giíi thiƯu bµi:


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:


<i>a. Luyện đọc:</i> - Nối nhau đọc 2 đoạn của bài.


- GV kÕt hỵp sưa sai


- GV đọc diễn cảm. - Luyện đọc theo cặp.- 1 – 2 em đọc cả bài.


<i>b. Tìm hiểu bài:</i> - Đọc và trả lời câu hỏi.
- Chú chuồn chuồn c miờu t bng


những hình ảnh so sánh nào? - Bèn c¸i c¸nh máng nh giÊy bãng, hai conm¾t … thđy tinh. Thân chú nhỏ mùa thu.


Bốn cánh phân vân.


- Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì


sao? - Thích hình ảnh “Bèn c¸nh máng nh giấybóngthủy tinh. Vì ...
- Cách miêu tả chú chuån chuån bay cã


gì hay? - Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờcủa chuồn chuồn nớc. Tả theo cánh bay của
chuồn chuồn nhờ thế tác giả kết hợp đợc một
cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê.


- Tình yêu quê hơng đất nớc của tỏc gi


thể hiện qua những câu văn nào? - Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng;lũy tre … giã; bê ao … rinh; råi ...


c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: - 2 em nối nhau đọc bài.


- GV hớng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn


cảm 1 đoạn. - Đọc theo cặp.- Thi đọc trớc lp.


- GV và cả lớp nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:


- Nhn xột tit hc, dn hs v luyn c bi, chun b cho bi sau.




---Toán



<b>ôn tập về số tự nhiên (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>Giúp học sinh:</i>


- Đọc, viết số trong hệ thập phân.


- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong từng số.
- Ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.


<i><b>II. Cỏc hot ng dy hc:</b></i>


A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện tập:


+ Bài 1: - Đọc yêu cầu, suy nghĩ tự làm rồi chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Bài 2: - Đọc yêu cầu và tự làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. - 1 HS lên bảng làm.
+ Bài 3:


- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.


- Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 HS lên bảng làm.
+ Bài 4: GV có thĨ hái HS:


- Sè bÐ nhÊt cã 1 ch÷ sè lµ sè nµo? - Sè 0.
- Sè bÐ nhÊt lµ số lẻ có 1 chữ số là số nào - Số 1.
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào? - Số 9.


- Số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là số nào? - Số 8.


HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 5:


- GV nhận xét, chữa bài.


HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 3 HS lên bảng làm.


a) Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62
là 58; 60.


Vậy x là 58; 60.


C. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét tiết học, dặn hs về ôn tập chuẩn bị cho bài sau.




---a lớ


<b>Bin, o v qun o</b>
<b>I. Mc tiêu:</b><i>Sau bài học sinh biết:</i>


- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đơng, vịnh Bắc Bộ, vinh Hạ Long, vịnh Thái Lan,
các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc…


- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu của biển đảo và quần đảo của nớc ta.


- Vai trị của biển Đơng, các đảo và quần o i vi nc ta.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


A. KiĨm tra bµi cị:


- Gọi HS đọc bài học và trả lời câu hỏi tiết trớc.
B. Dạy bài mới:


1. Giíi thiƯu bµi:


2. Vïng biĨn ViƯt Nam:


<i>* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (theo cặp).</i>


+ Bíc 1:


- Chỉ vinh Bắc B, vnh Thỏi Lan trờn lc
?


- Quan sát hình và trả lời câu hỏi câu hỏi sau:
- 1 vài em lªn chØ.


- Vùng biển của nớc ta có đặc điểm gì? - Có diện tích rộng và là một bộ phận của biển
Đơng.



- Biển có vai trị nh thế nào đối với nớc


ta? - Biển là kho muối vô tận, đồng thời có nhiềukhống sản, hải sản q, có vai trị điều hịa
khí hậu, ...


3. Đảo và quần đảo:


<i>* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.</i> - Quan sát bản đồ để trả lời câu hỏi.
- Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? - Đảo là một bộ phận đất nổi, ...


- Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo.
- Nơi nào ở biển nớc ta có nhiều đảo


nhÊt? -


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>* Hoạt động 3: Làm việc theo nhúm.</i>


- GV chia nhóm, nêu câu hỏi (SGV).


- GV và cả lớp nhận xét. - Dựa vào tranh ảnh SGK trả lời câu hỏi.- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- Kt lun: (SGK). - 3 4 em c li.


C. Củng cố dặn dò:


- GV hệ thống bài và nhận xét tiết học.




---o c



<b>Bảo vệ môi trờng (tiếp)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><i>Giúp học sinh hiểu: </i>


- Con ngời phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con ngời
có trách nhiệm giữ gìn môi trờng trong sạch. Biết bảo vệ môi trờng, giữ gìn môi trờng
trong sạch.


- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng.


<b>II. Tài liêu, ph ơng tiện:</b>


- Các tấm bìa màu, phiếu học tập.
III. Các hot ng:


A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiƯu bµi:


2. Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2 SGK).


- GV chia nhóm. - Các nhóm nhn 1 tỡnh hung tho lun v


bàn cách giải qut.


- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
- GV đánh giá kết quả làm việc các


nhóm và đa ra đáp án:



a, b, c, d, ®, e (SGV).


3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài 3 SGK).
- GV kết luận về đáp án đúng:


a) Không tán thành.
b) Không tán thành.
c, d, g) Tán thành.


- Lm vic theo cp ụi.


- 1 số HS lên trình bày ý kiến của mình.


4. Hot ng 3: X lý tình huống: (Bài 4 SGK).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ mỗi


nhóm. - Thảo luận theo nhóm.- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
5. Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh”.


- GV chia líp thµnh ba nhãm vµ giao


nhiệm vụ cho các nhóm. - Từng nhóm thảo luận và trình bày kết quảcủa nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.


- GV nhận xét và kết luận.
C. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.





---Tiếng viƯt


<b>BDHS: lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b><i>Gióp häc sinh:</i>


- Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện đợc câu cảm.
- Biết đặt và sử dụng câu cảm.


<b>II. §å dùng dạy học: </b>
<b>- </b>Vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. KiĨm tra bµi cị:


- 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài:


2. luyện tập:


* Bài 1: - Đọc néi dung bµi 1, lµm vµo vë bµi tËp.


- 1 số em làm vào phiếu lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lời giải (SGV).


* Bài 2: Thực hiện tơng tự. - Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bµi vµo vë bµi


tËp.



- GV chốt lời giải đúng: - Một số HS làm trên phiếu.


- T×nh huèng a:


+ Trời, cậu giỏi thật!
+ Bạn thật là tuyệt!
+ Bạn giỏi quá!
+ Bạn siêu quá!


- Tình huống b:


+ Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của
mình à, thật tuyệt!


+ Tri i, lâu quá rồi mới gặp cậu!
+ Trời, bạn làm mình cảm động quá!


* Bài 3: - 1 em đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở.


+ Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu.
+ Có thể nêu thêm tình huống nói những
câu đó.


- Ph¸t biĨu ý kiến.


- GV nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:


- GV nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.



<i>Thứ năm ngày 158 tháng 4 năm 2010.</i>
Luyện từ và câu


<b>Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiu c tỏc dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi “ở
đâu?”).


- Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm đợc trạng ngữ chỉ ni chn cho cõu


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, băng giấy.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


A. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS lên chữa bài giờ trớc.
B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:


- HD học sinh làm và chữa bài tập.


- GV cựng c lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng.



- 2 em nối nhau đọc nội dung bài 1, 2.


- Cả lớp đọc lại các câu văn, suy nghĩ phát
biểu ý kiến.


- 1 HS lên bảng làm.


3. Phn ghi nh: - 2 3 em đọc nội dung ghi nhớ.


4. PhÇn lun tËp:


* Bài 1: - Đọc yêu cầu và tự làm vào vở bài tập.


- 1 HS lên bảng làm.


* Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:


* Bµi 3: - Đọc nội dung bài tập, làm bài cá nhân vào


vở.


- 4 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải


ỳng.


C. Củng cố dặn dò:



- Nhận xét giờ học, dặn học sinh về ôn tập và chuẩn bị cho bài sau.


---Toán


<b>ôn tập về số tự nhiên (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Ôn tập về các dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5 vµ 9.


- Giải đợc các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên.


<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện tập:


+ Bài 1: - Tự làm rồi chữ bài.


- GV có thể cho HS nêu lại các dấu hiƯu
chia hÕt cho 2, 3, 5, vµ 9.


+ Bµi 2: - Nêu yêu cầu của bài, tự làm bài rồi chữa bài.


- GV nhận xét, chữa bài. - 2 em lên bảng làm.


a) 52 ; 52 ; 52



b) 1 8 ; 1 8
c) 92


d) 25


+ Bài 3: - Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.


- 1 HS lên bảng làm bài, giải thích cách làm.


- GV chữa bài, nhận xét. + Sè võa chia hÕt cho 2 võa chia hÕt cho 5 th×


tận cùng phải là số 0. Vậy các số đó là 520;
250.


+ Bài 5: GV đọc yêu cầu, hớng dn


HS nêu cách làm. - Đọc lại yêu cầu và tự làm bài.- Số quả cam là 15 quả.
- GV chấm bài cho HS.


C. Củng cố Dặn dò:


- GV hƯ thèng néi dung bµi, nhËn xÐt tiÕt häc.




---TËp làm văn


<b>Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>Giúp học sinh:</i>



- Luyện tập quan sát các bé phËn cđa con vËt.


- Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vt.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh ảnh 1 số con vật, bảng phơ…


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


A. KiĨm tra bµi cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:


2. Hớng dẫn HS quan sát và chọn lọc các chi tiết miêu tả:
* Bµi 1, 2:


- HD hs hiểu các yêu cầu bài tập. - 1 em đọc nội dung bài 1, 2.- Đọc kỹ đoạn văn “Con Ngựa”, làm bài vào
vở bài tập.


2 5 8


0 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS ph¸t biểu ý kiến.
- GV dùng phấn màu gạch dới các tõ chØ


tên các bộ phận của con ngựa đợc miêu tả. - Nhận xét, bổ sung ý kiến.



VD: C¸c bé phận Từ ngữ miêu tả


- Hai tai: - To dng đứng trên cái đầu rất đẹp.


- Hai lỗ mũi: - n t, ng y hoi.


- Hai hàm răng: - Trắng muốt.


- Bờm: - Đợc cắt rất phẳng.


- Ngực: - Nở.


* Bài 3: GV treo 1 số ảnh con vật. HS: 1 em đọc nội dung bài 3.


- Mét vµi HS nói tên con vật em chọn quan
sát.


GV nhắc: - Đọc 2 ví dụ mẫu trong SGK.
- Viết lại những từ ngữ miêu
tả theo 2 cột nh bài 2.


- C lớp viết bài, đọc bài làm.


- GV nhËn xÐt, cho điểm một số bài quan
sát tốt.


C. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về chuẩn bị cho bài sau.





---Toán


<b>Bdhs: luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>Giúp học sinh «n tËp vỊ:</i>


- Rèn kỹ năng giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”.
- Vận dụng giải các bài tập có liờn quan.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở BT Toán 4.


<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


A. KiÓm tra bµi cị:


- 2 HS lµm bµi tËp 1,2 tiÕt tríc.
B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài:


2. Hớng dẫn HS luyện tËp:
+ Bµi 1:


- Cho HS tù lµm vë vµ chữa bài. - Đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở.- 1 em lên bảng làm.


- GV nhận xét, cho điểm.



Giải:


Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Số bé là:


(35 : 5) x 2 = 14
Số lớn là:


35 14 = 21


Đáp số: Số bÐ: 14
Sè lín: 21.
+ Bµi 2:


- Cho hs tãm tắt và nêu các bớc giải bài
tập.


- GV chữa bài và chấm bài cho HS.


- Đọc yêu cầu, làm và chữa bài.
Bài giải:


Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là:


30 : 2 = 15
Số thø nhÊt lµ:



30 + 15 = 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Bài 3:


- GV nêu yêu cầu bài tập. - Đọc đầu bài và tự làm bài vào vở.- 1 em lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm.


C. Củng cố Dặn dò:


- GV hệ thống nội dung bµi, nhËn xÐt tiÕt häc.




---Khoa häc


<b>động vật cần gì để sống ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>Giúp HS:</i>


- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị của nớc, thức ăn, khơng khí và ánh sáng đối với
đời sống thực vật.


- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thng.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Hình trang 124, 125 SGK, phiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy - hc:</b>


A. Kiểm tra bài cũ:


B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bµi:


2. Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống.


* GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - Đọc mục quan sát trang 124 SGK xác định
điều kiện sống của 5 con chuột trong thí
nghiệm.


- Nªu nguyên tắc của thí nghiệm.


- ỏnh dấu vào phiếu để theo dõi điều kiện
sống của từng con và thảo luận dự đốn kết
quả thí nghiệm.


* Lµm viƯc theo nhãm.


- GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm. - Làm việc theo sự điều khiển của nhóm trởng.


* Làm việc cả lớp: - Đại diện nhóm nhắc lại cơng việc đã làm và


GV điền ý kiến của các em vào bảng (SGK).
3. Hoạt động 2: Dự đốn kết quả thí nghiệm.


* Thảo luận nhóm: - Dự đoán xem con chuột trong hộp nào chết


trớc? Tại sao?


- Những con chuột còn lại sÏ nh thÕ nµo?



- Kể ra những yếu tố cần để 1 con chuột sống
và phát triển bình thờng.


* Th¶o luận cả lớp: - Đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết quả.


- GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi tiếp vào bảng (SGV).
- Kết luận: nh mục Bạn cần biết trang


125 SGK. - 3 em c li.


C. Củng cố dặn dò:


- GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.


<i>Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010.</i>
kĩ thuật


<b>lắp ghép mô hình tự chọn (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>Học sinh cần phải:</i>


- Lp c tng b phận và lắp ô tô tải đúng kỹ thuật.


- Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thực hiện thao tác.


<b>II. §å dïng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. Giới thiệu và nêu mục đích của bài học:


2. Hoạt động 1: GV hơng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát xe đã lắp. - Cả lớp quan sát.


- Hớng dẫn HS quan sát kỹ v tr li tng


câu hỏi. - Quan sát trả lời:


- Để lắp đợc ô tô tải cần bao nhiêu bộ


phËn - CÇn 5 bé phËn.


3. Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật.
a. Hớng dẫn HS chọn các chi tiết theo


SGK. - Chọn các chi tiết.- Xếp các chi tiết vào nắp hép.


b. L¾p tõng bé phËn: - L¾p tay kÐo (H2 SGK).


- Lắp giá đỡ trục bánh xe (H3 SGK).
- Lắp thanh đỡ giá trục bánh xe (H4 SGK)
- Lắp thành xe với mui xe (H5 SGK).
- Lắp trục bánh xe (H6 SGK).


c. Lắp ráp ô tô tải: - GV lắp ráp ô tô theo quy trình trong SGK.


- Kim tra sự chuyển động của bánh xe.
d. GV hớng dẫn HS tháo rời các chi tiết và


xÕp gän vµo hép. - Tháo và xếp các chi tiết vào hộp.


C. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.





---Tập làm văn


<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>Giúp học sinh:</i>


- Ôn lại kiến thức cơ bản về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.


- Bit th hin kt qu quan sát các bộ phận của con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để
viết đoạn văn.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


A. KiĨm tra bµi cị:


- Gọi HS đọc ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật.
B. Dạy bài mới:


1. Giíi thiƯu bµi:
2. Híng dÉn lun tËp:
+ Bµi 1:


- HD học sinh hiểu yêu cầu bài. - Đọc kỹ bài “Con chuồn chuồn nớc” trongSGK xác định các đoạn văn trong bài. Tỡm ý
chớnh ca tng on.


- GV gọi HS lên phát biểu.


- Nhận xét, chốt lời giải:


Đoạn 1: Từ đầu phân vân.
Đoạn 2: Còn lại.


ý chính: tả ngoại hình của chú chuồn chuồn
lúc đậu một chỗ.


- T chỳ chun chuồn lúc tung cánh bay kết
hợp tả cảnh đẹp của thiờn nhiờn.


+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài, làm cá nhân vào vở


bài tập.


- Một HS lên bảng làm.
- GV cùng c¶ líp nhËn xÐt và chốt lời


giải:


+ Bi 3: - 1 em đọc nội dung bài.


- GV nhắc HS mỗi em phải viết 1 đoạn có
câu mở đoạn cho sẵn.


- GV dán tranh, ảnh gà trống lên bảng.


- Nhìn tranh viết đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C. Củng cố dặn dò:



- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà chuẩn bị trớc cho bài học sau.




---Toán


<b>ôn tập về các phép tính với số tự nhiên</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>Giúp häc sinh:</i>


- Ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm, tính chất, mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ, … giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ.


II. Các hoạt động dy hc:
A. Kim tra bi c:


B. Dạy bài mới:
1. Giíi thiƯu bµi:


2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:


+ Bµi 1: Cđng cè kü tht tÝnh céng trõ


(Đặt tính, thực hiện phép tính) - Tự làm bài, đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.


+ Bµi 2: - Tù làm bài rồi chữa bài.


- GV hỏi HS về tìm số hạng cha biết, tìm số bị trừ cha biết.
+ Bµi 3: Cđng cè tÝnh chÊt cđa phÐp



céng, trõ, cđng cè vỊ biĨu thøc chứa chữ. - Nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
- Khi chữa bài, GV có thể cho HS phát biểu lại các tính chất của phép céng, trõ.


+ Bài 4: Vận dụng tính chất giao hốn và
kết hợp của phép cộng để tính bằng cách
thuận tiện nht.


- Đọc yêu cầu và làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.


a) 1268 + 99 + 501


= 1268 + (99 + 501)
= 1268 + 600


= 1868
+ Bµi 5:


- Cho hs làm và chữa bài.


- Đọc bài toán và tự làm bài.
- 1 HS lên bảng giải.


- GV chấm bài cho HS.


Giải:


Trng tiu hc Thng Li quyờn gúp c số vở
là:



1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trờng quyờn gúp c l:


1475 + 1291 = 2766 (quyển)


Đáp số: 2766 quyển.
C. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà hoàn thiện bài trong Vở bài tập.


---Địa lí


<b>Bdhs: ôn tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>Giúp học sinh ôn tËp vÒ:</i>


- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu đợc vị trí Đà Nẵng.


- Giải thích đợc vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa l thnh ph du lch.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh về Đà Nẵng.
- Vở BT Địa lí 4.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


A. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS nêu bài học và trả lời câu hỏi bài cũ.


B. Dạy bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Đà Nẵng thành phố cảng:


- GV yêu cầu tìm hiểu và trả lời câu


hi ca bi: - Quan sát lợc đồ và nêu đợc:+ Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, bên
sơng Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
+ Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sơng Hàn
gần nhau.


- Kết luận bổ sung - Trình bày bài 1 vào vë.


3. Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp:
- Dựa vào bảng kể tên các mặt hàng
chuyên chở bằng đờng biển ở Đà
Nẵng.


- ơ tơ, máy móc, thiết bị hàng may mặc, đồ dùng
sinh hoạt.


- VËt liƯu x©y dùng.


- Đá mĩ nghệ, vải may quần áo.
- Hải sản đông lạnh.


4. Đà Nẵng - địa điểm du lịch:


- GV yêu cầu HS quan sát và cho biết
những địa điểm nào của Đà Nẵng có


thể thu hút khách du lịch? Những a
im ú thng nm õu


- BÃi tắm, chùa, bảo tµng, …
- Thêng n»m ë ven biĨn.


- GV kết luận. - 3 – 5 em đọc ghi nhớ.


C. Cñng cè dặn dò:


- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.




---Tiếng việt


<b>Bdhs: luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>Giúp hs «n tËp vỊ:</i>


- Quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả.


- Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình hành động của con vật.


<b>II. §å dïng:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh chó, mèo…
- Vở BT Tiếng Việt 4.


III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kim tra bi c:



B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:


2. Hớng dẫn HS quan sát:


* Bi 1, 2: GV nêu yêu cầu bài tập. - Đọc nội dung bài 1, 2 và trả lời câu hỏi.
- Gạch dới các bộ phận đợc quan sát và miêu
tả để trả lời.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + Hình dáng: Trịn nho nhỏ
+ Bộ lơng: Vàng nh tơ
+ Đơi mắt:trịn en lỏy


+ Cái mỏ: nh cục thịt nhỏ màu cam.
+ Cái đầu: nh đầu ngón tay cái.


<b> </b>+ Hai cái chân: nhỏ xíu, đỏ hồng.
- Những câu miêu tả em cho là hay - Tự nêu ý kiến và giải thích.


* Bµi 3:


- HD hs hiểu yêu cầu bài tập.
- Cho hs làm và chữa bài.


- Đọc yêu cầu của bài.


- Ghi vn tt vo vở kết quả quan sát đặc điểm
ngoại hình của con mốo hoc con chú.



VD:


+ Bộ lông: Vàng mợt, có thêm vài vệt trắng.
+ Cái đầu: Tròn tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận xét, bổ sung.


+ Đôi mắt: Hiền lành, đen láy.


+ Bốn chân: Thon thon, bớc đi êm, nhẹ nhàng
và uyển chuyển.


+ Cái đuôi: ngắn, luông ngoe nguẩy.
C. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.




---Hot ng tp th
<b>S kt tun</b>
<b>I. Mc tiêu </b>


- Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.


<b>II. ChuÈn bÞ </b>


- Nội dung:


+ Sơ kết tuần học 31
+ Kế hoạch tuần 32


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>
<b>1</b>. n nh t chc: Hỏt


<b>2</b>. Sơ kết công tác tuần tríc.


Lớp trởng đánh giá hoạt động của lớp về :
- Đạo đức


- NÒ nÕp
- Häc tËp


- Lao động - vệ sinh


- ThĨ dơc - sinh ho¹t tËp thĨ


<b>3</b>. Nêu kế hoạch tuần 31


- Tip tc duy trỡ cỏc mặt hoạt động tốt trong tuần sau.


- TÝch cùc học và ôn các BT nâng cao theo chơng trình bồi dỡng HSG.
- Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.


- i hc y , ỳng gi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×