Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễ và một số yếu tố liên quang ở công nhân công ty cổ phần thủy đặc sản huyện bình chánh tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 112 trang )

.�

O

V


OT O
Ƣ

T
T

N

P

MN

-------------------------

LÊ THỊ XUÂN QUỲNH

TỶ LỆ THI U NĂN

LƢ NG

TRƢỜNG DIỄN VÀ M T S

Y UT


LIÊN QUAN Ở CÔNG NHÂN CƠNG TY
CỔ PHẦN THỦ

ẶC SẢN HUYỆN

BÌNH CHÁNH TP H

LUẬN VĂN T



CHÍ MINH

T CƠNG C NG

TP. Hồ Chí Minh- Năm 2018

Thơng tin kết quả nghiên cứu

.


.�

GI O

V

OT O


I HỌ Y Ƣ

YT
TH NH PH H

H MINH

------------------------

LÊ THỊ XUÂN QUỲNH

TỶ LỆ THI U NĂN

LƢ NG

TRƢỜNG DIỄN VÀ M T S

Y UT

LIÊN QUAN Ở CÔNG NHÂN CÔNG TY
ẶC SẢN HUYỆN

CỔ PHẦN THỦ

BÌNH CHÁNH TP H

CHÍ MINH

Ngành: Y tế Cơng cộng
Mã số: 8720701

LUẬN VĂN T



T CƠNG C NG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
Tiến sĩ ác sĩ Phạm Thị Lan Anh

TP. Hồ Chí Minh- Năm 2018

Thơng tin kết quả nghiên cứu

.


.�

M

a
L

DANH M C CHỮ VI T TẮT .................................................................................. c
DANH M C CÁC BẢNG..........................................................................................d
DANH M C BIỂU

.............................................................................................. f

ẶT VẤN Ề.............................................................................................................1

DÀN Ý NGHIÊN CỨU ..............................................................................................4
HƢƠNG 1:

TỔNG QUAN Y VĂN ....................................................................5

1.1

Ý nghĩa của dinh dƣỡng đối với sức khỏe .....................................................5

1.2

ác phƣơng pháp đánh giá dinh dƣỡng ngƣời trƣởng thành .........................6

1.3

Vai trò và nhu cầu của các chất dinh dƣỡng sinh năng lƣợng (năng lƣợng,

protein, lipid, glucid) đối với lao động .................................................................11
1.4

Thiếu máu và ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời lao động .............................. 16

1.5

Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dƣỡng.....................................18

1.6

Một số nghiên cứu về dinh dƣỡng công nhân trên thế giới và Việt Nam ...23


1.7

ặc điểm của công ty nghiên cứu ............................................................... 29

HƢƠNG 2:

I TƢ NG V PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU ...................30

2.1

Thiết kế nghiên cứu .....................................................................................30

2.2

ối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................30

2.3

ịnh nghĩa biến số .......................................................................................32

2.4

Thu thập dữ kiện: .........................................................................................40

2.5

Phân tích và xử lý dữ kiện ...........................................................................43

2.6


Vấn đề y đức ................................................................................................ 44

HƢƠNG 3:

K T QUẢ ......................................................................................45

3.1

ặc điểm của ngƣời đƣợc phỏng vấn ..........................................................45

3.2

Tỷ lệ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn .............................................................50

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.�

b

3.3

iều tra khẩu phần (n=120) .........................................................................51

3.4

Tỷ lệ thiếu máu ............................................................................................55


3.5

Mối liên quan giữa tỷ lệ thiếu năng lƣợng trƣờng điễn và các yếu tố .........56

HƢƠNG 4:
4.1

BÀN LUẬN ...................................................................................63

Tỷ lệ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn và mức độ thiếu năng lƣợng trƣờng

diễn ở cơng nhân ...................................................................................................63
4.2

Phân tích khẩu phần 24 giờ (n=120) ...........................................................67

4.3

Tình trạng và mức độ thiếu máu ..................................................................73

4.4

Thiếu năng lƣợng trƣờng diễn và các yếu tố liên quan ............................... 75

4.5

iểm mạnh, điểm hạn chế của đề tài ...........................................................88

4.6


Những điểm mới và tính ứng dụng của nghiên cứu ....................................88

K T LUẬN ...............................................................................................................90
KI N NGHỊ ..............................................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................93
PH L C 1: Phiếu phỏng vấn ..................................................................................98
PH L C 2: Phiếu phỏng vấn khẩu phần 24 giờ ...................................................... ii
PH L C 3: Phiếu xét nghiệm máu ......................................................................... iii

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.�

c

DANH M C CHỮ VI T TẮT

Từ viết tắt

Tiếng Việt

Tiếng Anh

BMI

Chỉ số khối cơ thể


Body Mass Index

CED

Thiếu năng lƣợng trƣờng diễn

Chronic energy deficiency

CHCB

Chuyển hóa cơ bản

KTC

Khoảng tin cậy

NCKN

Nhu cầu khuyến nghị

NCKNNL

Nhu cầu khuyến nghị năng lƣợng
ộ lệch chuẩn

SD
TTDD

FAO


WHO

Standard deviation

Tình trạng dinh dƣỡng
Tổ chức Lƣơng thực và Nông
nghiệp Liên Hiệp Quốc
Tổ chức Y tế thế giới

Thông tin kết quả nghiên cứu

.

Food and Agriculture
Organization of the United
Nations
World Health Organization


.�

d

DANH M C CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Năng lƣợng chuyển hóa cơ bản[40]. .............................................. 12
Bảng 1.2: Hệ số hoạt động thể lực so với mức năng lƣợng chuyển hóa cơ bản
......................................................................................................................... 13
Bảng 1.3: Phân loại mức độ hoạt động thể lực hay loại hình lao động [40]. . 13
Bảng 1.4: Nhu cầu khuyến nghị năng lƣợng (Kcal/ngày)[40] ....................... 14

Bảng 1.5: Phân loại ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng thiếu máu trong quần thể
trên cơ sở tỷ lệ hiện mắc (ƣớc tính từ mức hemoglobin trong máu)[82] ....... 17
Bảng 3.1: ặc điểm cá nhân của đối tƣợng nghiên cứu (n=320) ................... 45
Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh và tần suất các bệnh đang điều trị trên công nhân ....... 46
Bảng 3.3: ặc điểm về yếu tố nghề nghiệp của công nhân (n=320) .............. 47
Bảng 3.4. ặc điểm về thói quen ăn uống ...................................................... 48
Bảng 3.5. ặc điểm về thói quen uống rƣợu bia, hút thuốc, tập thể dục ....... 49
Bảng 3.6: ặc điểm chiều cao, cân nặng, BMI theo giới ............................... 50
Bảng 3.7: Mức độ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn theo giới ............................ 51
Bảng 3.8: ặc điểm tuổi và tình trạng dinh dƣỡng của đối tƣợng tham gia
phỏng vấn khẩu phần ...................................................................................... 51
Bảng 3.9: Giá trị dinh dƣỡng của khẩu phần theo giới (n=120)..................... 52
Bảng 3.10: Tính cân đối của khẩu phần theo giới .......................................... 53
Bảng 3.11: Giá trị dinh dƣỡng theo nhu cầu khuyến nghị cho mức độ lao
động trung bình ............................................................................................... 54
Bảng 3.12: Lƣợng thực phẩm tiêu thụ trung bình theo giới (g/ngƣời/ngày) .. 55
Bảng 3.13: Tỷ lệ thiếu máu (n=300) ............................................................... 55
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa tỷ lệ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn với các yếu
tố cá nhân (n=320) .......................................................................................... 56
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa tỷ lệ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn và yếu tố
nghề nghiệp (n=320) ....................................................................................... 57
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa tỷ lệ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn và thói
quen ăn uống (n=320) ..................................................................................... 58

Thơng tin kết quả nghiên cứu

.


.�


e

Bảng 3.17: Mối liên quan giữa thiếu năng lƣợng trƣờng diễn và uống rƣợu
bia, hút thuốc theo giới nam (n=135) ............................................................. 59
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa tỷ lệ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn và tập thể
dục (n=320) ..................................................................................................... 60
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa tỷ lệ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn và thu
nhập, chi tiêu dành cho ăn uống(n=317) ........................................................ 60
Bảng 3.20: Mối liên quan giữa thiếu năng lƣợng trƣờng diễn và tỷ lệ thiếu
máu (n=300) .................................................................................................... 61
Bảng 3.21: Mơ hình hồi quy đa biến (n=300) ................................................ 61

Thơng tin kết quả nghiên cứu

.


.�

f

DANH M C BIỂU
Biểu đồ 1.1: Mối liên quan giữa tiền lƣơng (ln) và chỉ số khối cơ thể BMI (ln)
ở nam giới trƣởng thành Indonesia ................................................................. 19
Biểu đồ 3.1: Tình trạng dinh dƣỡng theo giới (n=320) .................................. 50

Thơng tin kết quả nghiên cứu

.



.�

1

ẶT VẤN Ề
Sức khỏe và dinh dƣỡng là hai vấn đề đang đƣợc xã hội rất quan tâm, dinh
dƣỡng có liên quan chặt chẽ với sức khỏe; dinh dƣỡng đúng và hợp lý là nền tảng
của chiến lƣợc cải thiện tầm vóc con ngƣời và sức khoẻ của cộng đồng. Các chất
dinh dƣỡng và vi chất dinh dƣỡng cung cấp năng lƣợng cho cơ thể hoạt động và
phát triển. Vì vậy, thiếu dinh dƣỡng, thiếu năng lƣợng sẽ có ảnh hƣởng đến quá
trình hoạt động và phát triển của cơ thể từ lúc còn nhỏ đến khi tuổi già [13].
Hậu quả của thiếu dinh dƣỡng là tăng khả năng mắc các bệnh nhiễm trùng
nhƣ sốt rét, tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp, tăng nguy cơ bệnh tật và tử vong [13,
48]. Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ bị thiếu năng lƣợng trƣờng diễn thì tỷ lệ sinh con
nhẹ cân, sinh non cao hơn phụ nữ có chỉ số khối cơ thể bình thƣờng [10, 46, 73].
ặc biệt đối với cơng nhân thiếu năng lƣợng trƣờng diễn (CED) cịn ảnh hƣởng
trực tiếp đến khả năng lao động, tăng số ngày nghỉ việc trong năm. Từ đó dẫn đến
giảm năng suất lao động và giảm thu nhập của công nhân. Theo nghiên cứu của
Duncan Thomas thì chiều cao cứ tăng 1% thì mức lƣơng tăng 2,4%, ngƣời có chỉ số
khối cơ thể thấp thì thu nhập cũng giảm đặc biệt ở nhóm cơng nhân có trình độ thấp
[57, 91]. Tình trạng CED ở công nhân không chỉ ảnh hƣởng đến cá nhân họ mà cịn
ảnh hƣởng đến kinh tế và tình trạng dinh dƣỡng của các thành viên khác trong gia
đình [56]. Tỷ lệ CED của công nhân luôn ở mức cao hơn

E

ở ngƣời trƣởng


thành. Công nhân ngành may Campuchia tỷ lệ CED là 31,4% (2016) [66], ngành
dệt kim Ấn

ộ là 59% (2012) [69]. Tại Việt Nam tỷ lệ CED ở công nhân ngành

may và da giầy là 37,6% (2012) [1]; ở cơng nhân nhập cƣ thành phố Hồ Chí Minh
là 29,6% [26] trong khi đó tỷ lệ CED ở ngƣời trƣởng thành khoảng 20% (2010)
[41].
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc thiếu năng lƣợng trƣờng diễn ở công
nhân nhƣ chế độ dinh dƣỡng, tình trạng bệnh lý nhƣng nguyên nhân chính là khẩu
phần ăn khơng hợp lý, khơng cân đối và không đủ để cung cấp cho nhu cầu năng
lƣợng của cơ thể [48]. Theo nghiên cứu của Viện

inh dƣỡng quốc gia: khẩu phần

ăn mỗi ngày của công nhân chỉ đáp ứng 90% nhu cầu dinh dƣỡng cho lao động
nam, 70% cho lao động nữ; chất lƣợng bữa ăn thấp, cơ cấu không cân đối với 72%
Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.�

2

là chất bột đƣờng, nghèo chất đạm, chất béo, thừa hóa chất bảo quản [45]. Nghiên
cứu cũng thấy rằng thiếu máu làm giảm năng suất lao động và thiếu máu có mối
liên quan đến tình trạng CED của cơng nhân [1, 63, 64, 93].
Hiện nay ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản đóng góp phần quan

trọng rất lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh. Cùng
với sự phát triển về kinh tế thì đội ngũ công nhân đang ngày càng tăng cả về chất
lƣợng và số lƣợng để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành [8]. Nhiều nghiên cứu
đã tìm hiểu về môi trƣờng làm việc và thực trạng sức khỏe công nhân chế biến thủy
hải sản [4, 19, 60]. Kết quả nghiên cứu cho thấy công nhân chế biến thủy hải sản
thƣờng xuyên phải làm việc trong môi trƣờng không thuận lợi lạnh, ẩm, phải đứng
trong thời gian dài, nhiệt độ môi trƣờng cao hoặc thấp (tùy công đoạn), tiếp xúc với
các hóa chất khử trùng nhƣ chlorine, H2S… Chính vì vậy công nhân phải đối diện
với nhiều vấn đề về sức khỏe liên quan đến hô hấp, da, xƣơng, khớp… cũng nhƣ
các yếu tố về tâm sinh lý lao động và ergonomic.
Trƣớc thực trạng về môi trƣờng lao động và sức khỏe công nhân chế biến
thủy hải sản, nhƣng chƣa có nghiên cứu về tình trạng dinh dƣỡng của cơng nhân
chế biến thủy hải sản. hính vì lý do đó chúng tơi tiến hành nghiên cứu này nhằm
tìm hiểu tình trạng thiếu năng lƣợng trƣờng diễn và một số yếu tố liên quan ở công
nhân chế biến thủy hải sản.
Câu hỏi nghiên cứu
Tỷ lệ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn ở công nhân công ty cổ phần Thủy đặc
sản là bao nhiêu? Khẩu phần ăn của cơng nhân có phù hợp với nhu cầu khuyến
nghị hay không? Tỷ lệ thiếu máu ở cơng nhân là bao nhiêu? Có mối liên quan giữa
thiếu năng lƣợng trƣờng diễn với tình trạng thiếu máu ở cơng nhân, đặc điểm dân
số, thói quen ăn uống, vị trí cơng việc, tình trạng bệnh hiện tại của công nhân hay
không?
Mục tiêu tổng quát
Xác định tỷ lệ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn và một số yếu tố liên quan đến
thiếu năng lƣợng trƣờng diễn ở công nhân chế biến thủy hải sản.
Thông tin kết quả nghiên cứu

.



.�

3

Mục tiêu cụ thể
1. Xác định tỷ lệ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn ở công nhân Công ty Cổ
phần Thủy ặc Sản.
2. Xác định năng lƣợng trung bình và các chất dinh dƣỡng (P, L, G và các
vitamin, chất khoáng) của công nhân công ty Cổ phần Thủy ặc Sản.
3. Xác định tỷ lệ thiếu máu ở công nhân Công ty Cổ phần Thủy ặc Sản.
4. Xác định mối liên quan giữa tình trạng thiếu năng lƣợng trƣờng diễn của
cơng nhân với một số yếu tố liên quan nhƣ: tình trạng thiếu máu, vị trí cơng việc,
thói quen ăn uống, tập thể dục, thu nhập và tình trạng bệnh hiện tại của công nhân
Công ty Cổ phần Thủy ặc Sản.

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.�

4

DÀN Ý NGHIÊN CỨU

Thói quen
ăn uống:
- Nơi ăn
- Bỏ bữa


Nghề nghiệp:
- Phân xƣởng
- Tuổi nghề
- Tăng ca

Thói
quen tập
thể dục

Kinh tế,
sức khỏe
- Thu nhập
- Tình trạng
bệnh hiện
tại

ặc điểm cá
nhân:
- Tuổi
- Giới
- Trình độ
văn hóa
- Dân tộc
- Tơn giáo
- Nhà ở

Yếu tố liên quan

Tỷ lệ thiếu năng lƣợng

trƣờng diễn và các yếu tố
liên quan

Khẩu phần 24 giờ:
Giá trị P: G: L
Tỷ lệ cân đối P: G: L
Lƣơng thực tiêu thụ trung bình

Thơng tin kết quả nghiên cứu

.

Tỷ lệ thiếu máu (nồng độ Hb
trong máu)


.�

ƢƠN
1.1

5

1: TỔN

QUAN

VĂN

Ý nghĩa của dinh dƣỡng đối với sức khỏe

inh dƣỡng chỉ quá trình hấp thu và sử dụng thức ăn hoặc chất dinh dƣỡng

của cơ thể con ngƣời, bao gồm các khâu: ăn, uống, tiêu hóa, hấp thu, chuyển hóa
trong cơ thể [17]. inh dƣỡng học chỉ ngành khoa học nghiên cứu về mối liên quan
giữa thực phẩm và sức khỏe con ngƣời.

inh dƣỡng tốt, một chế độ ăn hợp lý cân

bằng với các hoạt động thể lực thƣờng xuyên là nền tảng của một sức khỏe. Dinh
dƣỡng không tốt có thể dẫn đến giảm miễn dịch, tăng khả năng mắc bệnh, sự phát
triển thể chất tinh thần kém và giảm năng suất [84].
Từ thời cổ đại ông tổ ngành Y Hypocrates (460-370 trƣớc công nguyên) đã
quan niệm: thức ăn cho bệnh nhân là một phƣơng thức điều trị và trong phƣơng
thức điều trị không thể thiếu những chất dinh dƣỡng [13] [21]. Hải Thƣợng Lãn
Ơng, ơng tổ ngành y Việt Nam thì ln cho rằng “có thuốc mà khơng có ăn uống
thì cũng đi đến bệnh mà chết” và luôn hƣớng dẫn cách ăn uống cho bệnh nhân cùng
toa thuốc [21].
Trong lịch sử dinh dƣỡng học từ rất lâu rồi ngƣời ta đã nhận thấy vai trò của
thức ăn trong việc phòng và chữa một số bệnh. Giữa thế kỷ XVII nhà khoa học
ngƣời Anh James Lind đã phát hiện ra chất giúp chữa khỏi bệnh Scurvy – một căn
bệnh mà 50 % các thủy thủ trên các chuyến tàu biển dài ngày có nguy cơ mắc phải
và có thể dẫn đến tử vong- ở trong cam, chanh. Tuy chƣa phát hiện ra đó là chất gì
mà mãi đến giữa thế kỷ XX ngƣời ta mới xác định đƣợc đó là vitamin C, một loại
vitamin hết sức thơng dụng hiện nay [21]. Hay nhƣ bệnh tê phù do thiếu vitamin
B1, bệnh khô mắt do thiếu vitamin A… Vai trị thiết yếu của các vitamin đã đƣợc
cơng nhận và chứng minh rằng có thể chữa khỏi nhiều bệnh khác nhau bằng cách
đổi khẩu phần ăn và chế độ dinh dƣỡng hợp lý [11].
Nhờ các phát hiện của dinh dƣỡng học, ngƣời ta lần lƣợt biết trong thức ăn
có chứa các thành phần dinh dƣỡng cần thiết đối với cơ thể, đó là các chất protein,
lipid, glucid, các vitamin, các chất khống và nƣớc. Chính nhờ những phát hiện

quan trọng về dinh dƣỡng mà đã đẩy lùi đƣợc nhiều bệnh trong quá khứ và ngày

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.�

6

càng giúp con ngƣời chăm sóc và có một sức khỏe tốt hơn. Tuy nhiên vấn đề dinh
dƣỡng học ngày nay đang phải đối mặt với những vấn đề mới là các bệnh mạn tính
khơng lây nhƣ tăng huyết áp, đái tháo đƣờng, béo phì… liên quan chặt chẽ đến chế
độ ăn.

ên cạnh đó vấn đề về bệnh suy dinh dƣỡng, thiếu máu thiếu sắt, thiếu

vitamin A, thiếu Iod … vẫn là những thánh thức đối với các nƣớc đang phát triển
[11, 21, 39].
inh dƣỡng đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội. Năm
1943 Viện hàn lâm khoa học Hoa Kỳ lần đầu đã công bố bảng nhu cầu các thành
phần dinh dƣỡng và từ đó cứ 5 năm lại sửa đổi hoặc bổ sung theo tiến bộ khoa học.
Từ năm 1950 Tổ chức y tế thế giới (WHO) và tổ chức nông lâm Liên hợp quốc
(FAO) đã phối hợp hoạt động này trên phạm vi toàn cầu. Ở Việt Nam năm 1996
đến nay, Bộ y tế đã phê duyệt và cập nhât “Bảng nhu cầu dinh dƣỡng khuyến nghị
cho ngƣời Việt Nam” làm tài liệu chính thức của ngành trong cơng tác chăm sóc
dinh dƣỡng, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân [40].
1.2


ác phƣơng pháp đánh giá dinh dƣỡng ngƣời trƣởng thành

1.2.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng
Tình trạng dinh dƣỡng (TTDD) là tập hợp các đặc điểm chức phận, cấu trúc
và sinh hóa phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng của cơ thể [11, 17, 21].
Tình trạng dinh dƣỡng của các cá thể là kết quả của quá trình ăn uống và sử dụng
các chất dinh dƣỡng của cơ thể. Thơng qua việc đánh giá tình trạng dinh dƣỡng
chúng ta có thể đánh giá đƣợc chế độ ăn hợp lý, cân đối và tình trạng sức khỏe của
cá thể.
Tình trạng dinh dƣỡng của một quần thể dân cƣ đƣợc thể hiện bằng tỷ lệ của
các cá thể bị tác động bởi các vấn đề dinh dƣỡng. Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em
từ 0 đến 5 tuổi thƣờng đƣợc coi là đại diện cho tình hình dinh dƣỡng và thực phẩm
của toàn bộ cộng đồng [11, 17, 21].
1.2.2

Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng
ánh giá tình trạng dinh dƣỡng là q trình thu thập, phân tích thơng tin, số

liệu về tình trạng dinh dƣỡng và nhận định tình hình trên cơ sở các thơng tin, số
Thơng tin kết quả nghiên cứu

.


.�

liệu đó.

7


ể có các nguồn số liệu tin cậy, đánh giá tình hình dinh dƣỡng cần đƣợc

tiến hành đúng phƣơng pháp và theo quy trình hợp lý.
ánh giá tình trạng dinh dƣỡng là một nội dung kỹ thuật quan trọng hàng
đầu của dinh dƣỡng học. Tình trạng dinh dƣỡng có thể đƣợc đánh giá thông qua các
biểu hiện lâm sàng đặc hiệu, các chỉ số sinh hóa và các số đo nhân trắc dinh dƣỡng.
ho đến nay số đo nhân trắc dinh dƣỡng đƣợc xem là nhạy, khách quan và có ý
nghĩa ứng dụng rộng rãi trong việc đánh giá tình trạng dinh dƣỡng của một cá thể
hay của cộng đồng [11, 12, 14].
Một số phƣơng pháp dùng để đánh giá TT

:

 Nhân trắc học


iều tra khẩu phần và tập quán ăn uống. Trong đó có điều tra trọng
lƣợng lƣơng thực thực phẩm, phƣơng pháp hỏi ghi về tần suất tiêu thụ,
phƣơng pháp nhớ lại 24 giờ.



ác thăm khám thực thể/ dấu hiệu lâm sàng.

 Các xét nghiệm cận lâm sàng (dịch thể, chất bài tiết..) để phát hiện mức
bão hòa chất dinh dƣỡng.
 Các kiểm nghiệm chức phận để xác định các rối loạn chức phận do thiếu
hụt dinh dƣỡng.



iều tra tỷ lệ bệnh tật và tử vong.



ánh giá các yếu tố sinh thái liên quan đến TTDD và sức khoẻ.

1.2.2.1 Nhân trắc học
Nhân trắc học dinh dƣỡng có mục đích là đo các biến đổi về kích thƣớc và
cấu trúc cơ thể theo tuổi và TTDD. Ƣu điểm là đơn giản, an tồn, có thể điều tra
trên mẫu lớn. Nhƣợc điểm là khơng đánh giá đƣợc tình trạng dinh dƣỡng trong giai
đoạn ngắn, không nhạy để xác định các thiếu hụt dinh dƣỡng đặc hiệu [11, 17, 65].
Nhƣ vậy, việc sử dụng các chỉ số nhân trắc dinh dƣỡng trong đánh giá tình
trạng dinh dƣỡng có tầm quan trọng đặc biệt. Trong hoạt động giám sát dinh dƣỡng
hay theo dõi liên tục diễn biến tình trạng dinh dƣỡng của một cá thể hay của cộng
đồng qua các chỉ số nhân trắc dinh dƣỡng có một ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất
Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.�

8

lớn. Hơn thế nữa, phép đo nhân trắc dinh dƣỡng khơng địi hỏi phƣơng tiện dụng cụ
q đắt tiền và có thể thực hiện dễ dàng [38].
Ở ngƣời lớn việc dựa vào các chỉ tiêu nhân trắc để nhận định TTDD khó
khăn hơn ở trẻ em. Trƣớc đây có một số công thức để phân loại TTDD ở ngƣời lớn
dựa vào cân nặng “nên có” và chiều cao nhƣ cơng thức Broca, công thức Lorentz,
công thức Bongard, công thức của cơ quan bảo hiểm Mỹ. Các cơng thức này có giá

trị riêng của chúng nhƣng có nhƣợc điểm là ở cùng một ngƣời nhất định, chúng cho
những trị số khác nhau về cân nặng “nên có”, do đó khi dùng phải nhất quán. Gần
đây thì Tổ chức y tế thế giới (WHO 1995) khuyên dùng “chỉ số khối cơ thể”(Body
Mass Index, MI) trƣớc đây gọi là chỉ số Quetelet để nhận định về tình trạng dinh
dƣỡng.
BMI = cân nặng (kg)/chiều cao2(m)
Chỉ số BMI là chỉ số nhân trắc đơn giản nhƣng khách quan về tình trạng
dinh dƣỡng của ngƣời trƣởng thành và dƣờng nhƣ có liên quan mật thiết đến mức
tiêu thụ thực phẩm của họ. Nó tƣơng đối rẻ tiền, dễ thu thập và phân tích. Việc thu
thập dữ liệu về trọng lƣợng và chiều cao có thể dễ dàng đƣợc kết hợp vào các cuộc
điều tra khu vực và quốc gia hiện đang đƣợc tiến hành. Nó có thể đƣợc sử dụng cho
mục đích giám sát dinh dƣỡng hoặc để theo dõi vì điều này cho phép so sánh giữa
các vùng hoặc giữa các quốc gia cũng nhƣ so sánh theo chiều dọc trong cùng một
vùng hoặc quốc gia. Chỉ số khối cơ thể rất nhạy cảm với tình trạng kinh tế xã hội và
sự biến động theo mùa trong tiêu dùng thực phẩm so với mức độ hoạt động thể
chất, chỉ số hợp lý về chức năng và hoạt động thể chất và có thể hữu ích nếu các dự
án phát triển phụ thuộc vào hoạt động thể chất của cộng đồng [88].
Đánh giá TTDD theo phân loại của WHO năm 2000 [77]:
 Bình thƣờng: BMI từ 18,5-24,99.
 Thiếu năng lƣợng trƣờng diễn (CED) khi BMI<18,5.
-

E độ 1: BMI từ 17,0 – 18,49.

-

E độ 2: BMI từ 16,0-16,99.

-


E độ 3: BMI từ <16,0.

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.�

9

 Tiền béo phì: BMI từ 25 -29,99.
 Béo phì: MI ≥ 30.
ể đánh giá mức độ phổ biến thiếu năng lƣợng trƣờng diễn ở cộng đồng, Tổ
chức Y tế thế giới khuyến nghị dùng các ngƣỡng sau đây (đối với ngƣời trƣởng
thành dƣới 60 tuổi):
-

Tỷ lệ thấp: 5 - 9% quần thể có BMI < 18,5

-

Tỷ lệ vừa: 10- 19% quần thể có BMI < 18,5

-

Tỷ lệ cao: 20 - 29% quần thể có BMI < 18,5

-


Tỷ lệ rất cao: > 40% quần thể có BMI < 18,5

Tháng 2 năm 2000, cơ quan khu vực Thái ình ƣơng của Tổ chức Y tế thế
giới (WPRO) và Hội nghiên cứu béo phì quốc tế đã phối hợp với Viện nghiên cứu
Bệnh đái tháo đƣờng Quốc tế (IDI). Trung tâm hợp tác Dịch tễ học đái tháo đƣờng,
và các bệnh không lây của Tổ chức Y tế thế giới đã đƣa ra khuyến nghị về chỉ tiêu
phân loại béo phì cho cộng đồng các nƣớc châu

(I I & WPRO, 2000) nhƣ sau

[79]:
 Thiếu năng lƣợng trƣờng diễn: BMI < 18,5


ình thƣờng: 18,5 ≤ MI < 23

 Thừa cân: MI ≥ 23
-

Tiền béo phì: 23 ≤ MI < 25

-

éo phì độ I: 25 ≤ MI < 30

-

éo phì độ II: MI ≥ 30

Ưu điểm và hạn chế của phương pháp nhân trắc học:

Ưu điểm:
-

ơn giản, an tồn có thể điều tra trên diện rộng

-

Trang thiết bị rẻ, dễ kiếm, dễ di chuyển.

-

Số liệu có độ tin cậy khi kỹ thuật đƣợc chuẩn hóa.

-

Phân độ mức độ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn.

-

Là một test sàng lọc để phát hiện các cá thể có nguy cơ cao với thiếu
năng lƣợng trƣờng diễn.

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.�

10


Hạn chế:
-

Không dùng để phát hiện các trƣờng hợp thiếu hụt dinh dƣỡng trong thời
gian ngắn, hay thiếu hụt các chất đặc hiệu.

1.2.2.2 Khẩu phần 24 giờ
Trong phƣơng pháp này thì đối tƣợng nghiên cứu kể lại tỉ mỉ những gì đã ăn
ngày hơm trƣớc hoặc 24 giờ trƣớc khi phỏng vấn.

ối tƣợng mô tả chi tiết tất cả

thức ăn và đồ uống đã đƣợc đối tƣợng tiêu thụ, kể cả cách nấu nƣớng chế biến, tên
thực phẩm, hãng thực phẩm nếu là thực phẩm đóng gói sẵn.
Số lƣợng thực phẩm tiêu thụ phải đƣợc đánh giá chính xác. Vì vậy cần sử
dụng các đơn vị đo lƣờng thông dụng có các kích cỡ hợp lý để đối tƣợng có thể trả
lời chính xác.
Kỹ thuật[14]:
- Khơng hỏi những ngày có sự kiện đặc biệt: giỗ, tết, liên hoan.
- Hỏi ghi tất cả thực phẩm (ăn, uống) đƣợc đối tƣợng tiêu thụ trong 24 giờ
qua. Mô tả chi tiết tất cả đồ ăn, thức uống của công nhân đã tiêu thụ cũng
nhƣ phƣơng pháp nấu nƣớng, chế biến (dùng đơn vị đo lƣờng thông dụng
hoặc bộ công cụ giúp hỗ trợ việc nhớ, mơ tả kích cỡ miếng thực phẩm).
- Bắt đầu từ bữa ăn gần nhất rồi hỏi ngƣợc dần theo thời gian.
- ơm: cơm gì (cơm nếp hay cơm tẻ, cơm rang hay cơm nấu?). Ăn bao nhiêu
chén? Loại chén gì?

ơm (xới) nhƣ thế nào? Nửa chén, lƣng chén, miệng


chén hay đầy chén.
- Thức ăn: Ăn thức ăn gì? Nếu là rau: rau gì? Rau cải, rau muống, rau ngót,
chế biến nhƣ thế nào? Luộc, xào, nấu canh, … ã sử dụng kèm với thực
phẩm nào khác khi chế biến?

ã ăn bao nhiêu chén? Mấy chén? Chén gì?

ong đo nhƣ thế nào?Hoặc mấy gắp? mấy muỗng? muỗng loại gì? …
- Nếu là thịt: thịt gì? Lợn, gà, bị. Loại thịt gì? Ba rọi, nạc dăm, cốt lết. Chế
biến nhƣ thế nào? Luộc, hấp, kho, rang, chiên.
Mơ tả kích thƣớc của miếng?[14, 21]

Thông tin kết quả nghiên cứu

.

ã ăn bao nhiêu miếng?


.�

11

ể tăng tính chính xác điều tra viên có thể sử dụng những mẫu thực phẩm
bằng nhựa, tranh ảnh để giúp đối tƣợng dễ nhớ, dễ mơ tả kích cỡ miếng thực phẩm.
Tuyệt đối tránh câu hỏi gợi ý hoặc điều chỉnh câu trả lời của đối tƣợng.
Thuận lợi [14]:
-

Là phƣơng pháp dùng để thu thập những thông tin về số lƣợng thực phẩm đã

đƣợc sử dụng trong 24 giờ qua mà không phải cân đong. Là phƣơng pháp
thông dụng, có giá trị khi áp dụng cho số đơng đối tƣợng.

-

ơn giản, nhẹ nhàng cho đối tƣợng nghiên cứu do đó sự hợp tác thƣờng cao
Nhanh, rẻ tiền và có thể áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tƣợng.
Tuy nhiên có thể xảy ra sai số khi điều tra viên điều chỉnh khẩu phần khi

phỏng vấn vì sự ám ảnh “sao ăn nhiều hay ăn ít thế”; đối tƣợng có thể cố ý nói khác
đi với thực tế hoặc quên với những thực phẩm không tiêu thụ thƣờng xuyên; không
áp dụng cho ngƣời trí nhớ kém.
Bên cạnh phƣơng pháp hỏi ghi 24 giờ nhiều tác giả khuyến cáo điều tra trên
3 ngày liên tục hoặc đƣợc nhắc lại trong các mùa khác nhau để có thể đánh giá
đƣợc khẩu phần ăn trung bình của đối tƣợng. Số ngày điều tra địi hỏi để đánh giá
khẩu phần trung bình của đối tƣợng phụ thuộc vào độ chính xác cần đạt đƣợc hay
chất dinh dƣỡng, vi chất dinh dƣỡng nào cần quan tâm.
1.3

Vai trò và nhu cầu của các chất dinh dƣỡng sinh năng lƣợng (năng

lƣợng, protein, lipid, glucid) đối với lao động
Mỗi lứa tuổi khác nhau có nhu cầu dinh dƣỡng khác nhau. Xét về góc độ
đóng góp cho gia đình và xã hội, lứa tuổi lao động là lứa tuổi quan trọng nhất của
cuộc đời. on ngƣời đang ở đỉnh cao về sức khỏe và tài năng, đang gánh vác những
trọng trách của cả gia đình và xã hội. Tiêu hao năng lƣợng của ngƣời lao động theo
đổi tùy theo cƣờng độ lao động, thời gian lao động, tính chất cơ giới hóa và tự động
hóa q trình sản xuất[2]. Tiêu hao năng lƣợng cần cho:
- Hoạt động của cơ bắp
- Hoạt động sống trao đổi chất của các tế bào

- Duy trì trạng thái tích điện ở màng tế bào
Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.�

12

- Duy trì thân nhiệt
- Quá trình tổng hợp tạo ra các phân tử mới [11].
Tóm lại mọi hoạt động sống trong cơ thể đều cần năng lƣợng và nhu cầu của
mỗi lứa tuổi khác nhau là khác nhau. Trƣớc đây nhu cầu năng lƣợng khuyến nghị
(NCNLKN) của lứa tuổi lao động căn cứ vào năng lƣợng chuyển hóa cơ bản và hệ
số nhu cầu năng lƣợng (NCNL) theo tuổi, giới, tình trạng sinh lý và loại hình lao
động dựa vào khuyến nghị của FAO/ WHO 1985 theo công thức:[14, 40]
NCNLKN (Kcal)= NL chuyển hóa cơ bản (Kcal) x Hệ số NCNL
Tuy nhiên rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy cơng thức này ƣớc tính vƣợt trội
với ngƣời châu Á. Theo kết quả nghiên cứu chuyển hóa cơ bản của ngƣời Việt nam
khá tƣơng đồng với ngƣời Nhật. Vì vậy theo “Nhu cầu dinh dƣỡng khuyến nghị
cho ngƣời Việt Nam năm 2016” năng lƣợng chuyển hóa cơ bản trong một ngày
đƣợc ƣớc tính bằng cơng thức [40]:
NCKNNL(Kcal)= NL chuyển hóa cơ bản (Kcal) x Hệ số hoạt động thể lực.
Bảng 1.1: Năng lƣợng chuyển hóa cơ bản[40].
Giới

Nam

Nữ


CHCB
(Kcal/
kg/
ngày

Cân nặng
tham
chiếu

CHCB
(Kcal/
ngày)

CHCB
(Kcal/
kg/
ngày

Cân nặng
tham
chiếu

CHCB
(Kcal/
ngày)

1-2 tuổi

61,0


12,1

740

59,7

11,5

690

3-5 tuổi

54,8

16,5

910

52,2

16,2

850

6-7 tuổi

44,3

22,8


1010

41,9

22,3

940

8-9 tuổi

40,8

28,0

1140

38,3

28,1

1080

10-11 tuổi

37,4

34,7

1300


34,8

34,5

1200

12-14 tuổi

31,0

47,3

1470

29,6

45,9

1360

15-19 tuổi

27,0

59,5

1610

25,3


53,6

1360

Tuổi

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.�

Giới

13

Nam

Nữ

20-29 tuổi

24,0

61,1

1470


22,1

53,0

1170

30-49 tuổi

22,3

60,2

1340

21,7

53,1

1150

50-69 tuổi

21,5

61,8

1330

20,7


54,7

1130

≥ 70 tuổi

21,5

60,0

1290

20,7

51,8

1070

Bảng 1.2: Hệ số hoạt động thể lực so với mức năng lƣợng chuyển hóa cơ bản
Hoạt động thể lực
nhẹ

Hoạt động thể lực
trung bình

Hoạt động thể
lực nặng

1-2 tuổi


_

1,35

_

3-5 tuổi

_

1,45

_

6-7 tuổi

1,35

1,55

1,75

8-9 tuổi

1,4

1,6

1,8


10-11 tuổi

1,45

1,65

1,85

12-14 tuổi

1,5

1,7

1,9

15-19 tuổi

1,55

1,75

1,95

20-29 tuổi

1,5

1,75


2,0

30-49 tuổi

1,5

1,75

2,0

50-69 tuổi

1,5

1,75

2,0

≥ 70 tuổi

1,45

1,7

1,95

Nhóm tuổi

Nhƣ vậy theo cơng thức trên tính NCKNNL (Kcal) cả ngày của nam giới
trƣởng thành từ 20-29 tuổi, có mức hoạt động thể lực trung bình đƣợc tính nhƣ sau:

NCKNNL= 1470 Kcal x 1,75= 2572 Kcal.
Bảng 1.3: Phân loại mức độ hoạt động thể lực hay loại hình lao động [40].
Mức hoạt động
thể lực

Nam

Cán bộ/ nhân viên văn
Các ngành nghề
phịng(luật sƣ, bác sĩ, kế tốn,
có mức hoạt động
giáo viên …) nhân viên bán
thể lực nhẹ
hàng, ngƣời thất nghiệp

Thông tin kết quả nghiên cứu

.

Nữ
Cán bộ/ nhân viên văn
phòng, nội trợ cơ giới, giáo
viên và hầu hết các nghề
khác


.�

Mức hoạt động
thể lực

Các ngành nghề
có mức hoạt động
thể lực trung bình

Các ngành nghề
có mức hoạt động
thể lực nặng

14

Nam

Nữ

Cơng nhân công nghiệp nhẹ,
sinh viên, công nhân xây
dựng, lao động nông nghiệp,
chiến sĩ quân đội không trong
chiến đấu luyện tập, đánh bắt
cá/ thủy hải sản
Lao động nông nghiệp trong
vụ thu hoạch, công nhân lâm
nghiệp, lao động thể lực giản
đơn, chiến sĩ quân đội trong
chiến đấu luyện tập, công
nhân mỏ, luyện thép, vận
động viên thể thao, khai thác
gỗ, kiếm củi, thợ rèn, kéo xe
ba gác


Công nhân công nghiệp nhẹ,
nội trợ không cơ giới, sinh
viên, cơng nhân cửa hàng
bách hóa

Lao động nơng nghiệp trong
vụ thu hoạch, vũ nữ, vận
động viên thể thao, công
nhân xây dựng

ăn cứ vào số liệu cân nặng tham chiếu, N KNNL cho ngƣời Việt Nam
đƣợc tính theo tuổi, giới, mức hoạt động thể lực và tình trạng sinh lý điều chỉnh
nhƣ sau.
Bảng 1.4: Nhu cầu khuyến nghị năng lƣợng (Kcal/ngày)[40]

0-5 tháng

Hoạt
động
thể lực
nhẹ
_

Nam
Hoạt
Hoạt
động thể
động thể
lực trung
lực nặng

bình
550
_

_

Nữ
Hoạt
Hoạt động
động thể
thể lực
lực trung
nặng
bình
500
_

6-8 tháng

_

650

_

_

600

_


9-11 tháng

_

700

_

_

650

_

1-2 tuổi

_

1000

_

_

930

_

3-5 tuổi


_

1320

_

_

1230

_

6-7 tuổi

1360

1570

1770

1270

1460

1650

8-9 tuổi

1600


1820

2050

1510

1730

1940

10-11 tuổi

1880

2150

2400

1740

1980

2220

12-14 tuổi

2200

2500


2790

2040

2310

2580

15-19 tuổi

2500

2820

3140

2110

2380

2650

20-29 tuổi

2200

2570

2940


1760

2050

2340

30-49 tuổi

2010

2350

2680

1730

2010

2300

Nhóm tuổi

Thơng tin kết quả nghiên cứu

.

Hoạt
động thể
lực nhẹ



.�

15

Hoạt
Nhóm tuổi
động
thể lực
nhẹ
50-69 tuổi 2000

Nam
Hoạt
Hoạt
động thể
động thể
lực trung
lực nặng
bình
2330
2660

1700

Nữ
Hoạt
Hoạt động
động thể

thể lực
lực trung
nặng
bình
1980
2260

≥70 tuổi

2190

1550

1820

1870

2520

Hoạt
động thể
lực nhẹ

2090

Dựa trên nhu cầu NLKN của mỗi đối tƣợng nhà dinh dƣỡng sẽ tính đƣợc
nhu cầu cân đối với mỗi loại chất dinh dƣỡng sinh năng lƣợng là Protein, Glucid,
Lipid.
Protein (Chất đạm): 1 gam protein cho 4 Kcal năng lƣợng. Protein có nguồn
gốc từ thực vật và động vật. Biết phối hợp các nguồn protein thức ăn hợp lý sẽ tạo

nên giá trị dinh dƣỡng cao của khẩu phần. Hiện nay nhu cầu protein khuyến nghị
cho ngƣời trƣởng thành vẫn để ở mức tối thiểu là 1,25 g/ kg/ ngày [17]. Thừa hay
thiếu protein đều gây ra những hậu quả với cơ thể. Nhu cầu Protein thay đổi nhiều
tùy thuộc vào lứa tuổi, cân nặng, giới hoặc những biểu hiện sinh lý nhƣ có thai, cho
con bú hoặc bệnh lý. Chế độ ăn nhiều chất xơ cản trở sự tiêu hóa và hấp thu
protein. Nếu thiếu protein trong khẩu phần dẫn đến tình trạng gầy, ngừng lớn, chậm
phát triển… giảm nồng độ protein máu, giảm khả năng miễn dịch và làm cơ thể dễ
mắc bệnh nhiễm trùng. Nếu thừa protein sẽ đƣợc chuyển hóa thành lipid và dự trữ
trong cơ thể, có thể dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì, tim mạch, ung thƣ….
Theo nhu cầu khuyến nghị cho ngƣời Việt Nam thì protein nên chiếm khoảng 1320% khẩu phần [40].
Glucid (chất bột đường): vai trị chính của glucid là sinh năng lƣợng, 1 gam
glucid cho 4 Kcal. Nhu cầu glucid phụ thuộc vào tiêu hao năng lƣợng, ngƣời lao
động thể lực càng tăng, nhu cầu glucid càng cao vào ngƣợc lại với những ngƣời ít
lao động chân tay cần phải thấp hơn nhất là ngƣời đứng tuổi, ngƣời già. Nhu cầu
glucid tối thiểu là 60% và dao động đến 70 % tổng số năng lƣợng khẩu phần [17].
Nếu khẩu phần thiếu glucid có thể bị sút cân và mệt mỏi. Khẩu phần thiếu nhiều sẽ
có thể dẫn đến hạ đƣờng huyết hoặc toan hóa máu do tăng thể cetonic trong máu.
Ngƣợc lại nếu ăn q nhiều thực phẩm có nhiều glucid thì lƣợng glucid thừa sẽ
đƣợc chuyển hóa thành lipid, tích trữ trong cơ thể gây béo phì, thừa cân. Hiện nay
Thơng tin kết quả nghiên cứu

.


.�

16

năng lƣợng do Glucid cung cấp nên dao động khoảng từ 55-65% năng lƣợng khẩu
phần cho ngƣời trƣởng thành [40].

Lipid (chất béo): ở ngƣời trƣởng thành thƣờng lipid chiếm khoảng 18-24%
trọng lƣợng cơ thể, có vai trị là nguồn cung cấp năng lƣợng quan trọng, 1gam lipid
cho 9 Kcal. Nhu cầu lipid chênh lệch nhau giữa các nƣớc trên thế giới [17]. Nếu
lƣợng chất béo chỉ chiếm tới 10% năng lƣợng khẩu phần cơ thể có thể mắc một số
bệnh lý nhƣ giảm mô mỡ dự trữ, giảm cân.. thiếu lipid khiến cơ thể không hấp thụ
đƣợc các vitamin tan trong dầu nhƣ A,

, K. hế độ ăn thừa lipid có thể dẫn đến

thừa cân, tim mạch, ung thƣ [35]. Hiện nay Việt Nam nhu cầu Lipid khuyến nghị
trong khẩu phần ngƣời trƣởng thành là 20-25% [40].
ể đảm bảo mức kết hợp tối ƣu giữa các chất sinh năng lƣợng, thì tỷ lệ cân
đối giữa Protein: Glucid: Lipid là (12-14%): (18-25%): (60-65%) [11].
1.4

Thiếu máu và ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời lao động

1.4.1

Khái niệm
Thiếu máu là hiện tƣợng giảm lƣợng huyết sắc tố và số lƣợng hồng cầu

trong máu ngoại vi dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho các mô tế bào trong cơ thể,
trong đó giảm huyết sắc tố có ý nghĩa quan trọng nhất. Thiếu máu xảy ra khi mức
độ huyết sắc tố lƣu hành của một ngƣời nào đó thấp hơn mức độ của một ngƣời
khoẻ mạnh cùng giới, cùng tuổi, cùng một môi trƣờng sống [83].
1.4.2

Phân loại thiếu máu
Có nhiều cách phân biệt thiếu máu

-

Theo mức độ. Chủ yếu dựa vào giá trị lƣợng huyết sắc tố

-

Theo diễn biến: thiếu máu cấp tính, mạn tính

-

Theo nguyên nhân: mất máu, tan máu..

-

Theo đặc điểm của dòng hồng cầu:

ây là cách xếp loại thƣờng đƣợc sử

dụng để giúp tiếp cận và chẩn đoán nguyên nhân gây thiếu máu.
Phân loại thiếu máu theo mức độ.

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.�

17


Chủ yếu dựa vào giá trị lƣợng huyết sắc tố. Phân loại dựa vào nồng độ huyết
sắc tố và có thể chia ra các mức độ ở nữ trong độ tuổi sinh đẻ và nam giới trƣởng
thành [82].
-

ình thƣờng: Nữ trong độ tuổi sinh đẻ (≥120g/L) ; nam giới (≥ 130g/L)

-

Thiếu máu nhẹ: nữ:110-119g/L, nam 110-129g/L

-

Thiếu máu trung bình: 80-109g/L

-

Thiếu máu nặng: < 80 g/L.

Bảng 1.5: Phân loại ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng thiếu máu trong quần thể trên cơ
sở tỷ lệ hiện mắc (ƣớc tính từ mức hemoglobin trong máu)[82]
Mức ý nghĩa sức khỏe cộng đồng
Thiếu máu nặng
Thiếu máu trung bình
Thiếu máu nhẹ
ình thƣờng

Tỷ lệ thiếu máu (%)
≥ 40
20,0-39,9

5,0- 19,9
≤ 4,9

Thiếu máu là một vấn đề y tế cơng cộng tồn cầu ảnh hƣởng đến các nƣớc
đang phát triển và phát triển với những hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ con
ngƣời cũng nhƣ xã hội và kinh tế phát triển. Nó xảy ra ở tất cả các giai đoạn của
vòng đời, nhƣng phổ biến hơn ở phụ nữ có thai và trẻ nhỏ. Theo cơ sở dữ liệu của
WHO về thiếu máu đánh giá giai đoạn 1993-2005 tồn cầu có 24,8 % dân số thiếu
máu, trong đó có tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ có thai là cao nhất với 41,7%, phụ nữ độ
tuổi sinh đẻ là 30,3%, nam giới trƣởng thành là 12,7%. Tuy nhiên số lƣợng dân số
lớn nhất chịu ảnh hƣởng là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Trong đó các nƣớc đang
phát triển thì tỷ lệ thiếu máu cao hơn nhiều so với các nƣớc phát triển. Cụ thể cao
nhất ở châu Phi (67,6%) rồi đến

ông Nam

(65,5%) và thấp nhất là Châu Âu

(21,7%) [81].
Thiếu máu là một chỉ số về dinh dƣỡng và sức khoẻ kém. Tác động sức khoẻ
mạnh mẽ nhất của thiếu máu là tăng nguy cơ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh do thiếu
máu trầm trọng. Ngoài ra, những hậu quả tiêu cực của thiếu máu đối với nhận thức
và thể chất sự phát triển của trẻ em, và về hoạt động thể chất đặc biệt là năng suất
lao động ở ngƣời lớn [81, 83, 89].

Thông tin kết quả nghiên cứu

.



×