Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giai đoạn 2012 – 2018 và dự báo số lượng thuốc giai đoạn 2019 2022 trong điều trị nội viện tại bệnh viện hùng vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.77 MB, 128 trang )

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ PHƢƠNG THẢO

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIAI ĐOẠN 2012 – 2018
VÀ DỰ BÁO SỐ LƢỢNG THUỐC GIAI ĐOẠN 2019 - 2022
TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI VIỆN TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƢƠNG

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019

.


.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ PHƢƠNG THẢO


KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIAI ĐOẠN 2012 – 2018
VÀ DỰ BÁO SỐ LƢỢNG THUỐC GIAI ĐOẠN 2012 – 2022
TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI VIỆN TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƢƠNG

Chuyên ngành: Tổ Chức Quản Lý Dƣợc
Mã số: 62 73 20 01

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

Ngƣời hƣớng d n ho học: PGS.TS Hồng Thy Nh c V

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019

.


.

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác. Thơng tin thu thập hồn tồn chính xác, đƣợc giữ bí mật và không ảnh hƣởng
đến hoạt động của Bệnh viện, các thông tin này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên
cứu.
Việc sử dụng số liệu trong luận văn này mà chƣa đƣợc sự cho phép của tác giả và
nhóm nghiên cứu là vi phạm đạo đức nghiên cứu và xâm phạm bí mật thơng tin.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …. tháng…. năm 2019
Ngƣời cam đoan


Lê Phƣơng Thảo

.


.

i

TÓM TẮT TIẾNG VIỆT
Luận án Tốt nghiệp Dược sĩ Chuyên Khoa cấp II- Khóa 2017-2019
Chuyên ngành Tổ chức - Quản lý Dược

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIAI ĐOẠN 2012 – 2018
VÀ DỰ BÁO SỐ LƢỢNG THUỐC GIAI ĐOẠN 2012 – 2022
TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI VIỆN TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƢƠNG
Lê Phƣơng Thảo
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS DS Hoàng Thy Nhạc Vũ
TÓM TẮT
Mở đầu: Xây dựng cơ số dự trù thuốc là một trong những hoạt động thƣờng niên của
Khoa Dƣợc bệnh viện nhằm đảm bảo việc cung ứng thuốc đầy đủ và kịp thời cho ngƣời
bệnh trong điều trị.
Mục tiêu: Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu sử dụng thuốc điều trị
nội viện của Bệnh viện Hùng Vƣơng thành phố Hồ Chí Minh và áp dụng cơ sở dữ liệu này
trong việc xây dựng cơ số dự trù cho thuốc sử dụng tại Bệnh viện.
Đối tƣợng - Phƣơng pháp nghiên cứu: Các thuốc điều trị nội viện đƣợc sử dụng trong
năm 2018 đƣợc lựa chọn để xây dựng cơ sở dữ liệu và chọn phân tích. Phƣơng pháp phân
tích dữ liệu theo thời gian đƣợc sử dụng để phân tích và xây dựng cơ số dự trù cho các
thuốc đƣợc lựa chọn ƣu tiên. Việc so sánh kết quả dự trù thuốc từ nghiên cứu với số lƣợng
thuốc đƣợc dự trù theo phƣơng pháp thƣờng quy của Bệnh viện sẽ đƣợc thực hiện để đánh

giá kết quả của việc dự trù bằng phƣơng pháp phân tích dữ liệu theo thời gian.
Kết quả: Trong 206 loại thuốc đƣợc sử dụng trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Hùng
Vƣơng năm 2018, có 70,4% thuốc đƣợc sử dụng liên tục từ năm 2012; 38,8% thuốc thuộc
nhóm tối cần; 61,9% thuốc sử dụng theo đƣờng tiêm. Nghiên cứu ghi nhận kết quả dự trù
từ nghiên cứu có độ chính xác cao hơn so với kết quả dự trù của Bệnh viện (chênh lệch
trung bình so với sử dụng thực tế là 28,0% so với 97,4%). Đặc biệt, có 3 thuốc thực tế
đƣợc dự trù thiếu và 2 thuốc đƣợc dự trù dƣ quá 250% so với nhu cầu điều trị có thể đƣợc
điều chỉnh hợp lý hơn nhờ cơ số dự đốn từ mơ hình.
Kết luận: Nghiên cứu cho thấy việc áp dụng cơ sở dữ liệu sử dụng thuốc để xây dựng cơ
số dự trù bằng phƣơng pháp phân tích dữ liệu theo thời gian cho phép tăng độ chính xác
trong việc thực hiện dự trù, qua đó giúp Bệnh viện có thể mua sắm thuốc với số lƣợng phù
hợp nhất với nhu cầu thực tế.
Từ khố: Sử dụng thuốc, dự trù thuốc, phân tích dữ liệu theo thời gian, Bệnh viện Hùng
Vương thành phố Hồ Chí Minh.

.


.

i

TÓM TẮT TIẾNG ANH
Specialized Pharmacist of 2 grade Thesis – Academic 2014-2016
Speciality: Pharmaceutical Organization and Administration

SURVEY OF THE DRUG USE IN THE PERIOD 2012-2018 AND
FORECAST OF THE NUMBER OF DRUGS IN THE PERIOD 20122022 IN THE TREATMENT AT HUNG VUONG HOSPITAL
Le Phuong Thao
Supervisor: Ass. Prof Hoang Thy Nhac Vu


Background: Quantification of drugs in a hospital is the process which is done once a year
at the pharmacy department to ensure that there is enough stock to meet demands of
patients.
Objectives: The study aimed to test the application of the drug utilization database at
Hung Vuong Hospital in Ho Chi Minh City (HVHCM) for calculating the quantities of
drugs used at the Hospital.
Methods: Drugs used in 2018 at HVHCM for inpatient treatment were selected for
analysis. The Time Series Analysis method was performed to calculate the estimated
quantities for 10 drugs which were more prioritized in the quantification. Estimated results
from The Time Series Analysis method and from the conventional method at HVHCM
were respectively compared to the real drug consumption in order to evaluate the accuracy
of these two quantification methods.
Results: There were 206 drugs were used at HVHCM in 2018. Of which, 70.4% had been
used continuously since 2012; 38.8% belonged to the vital group; 61.9% were injecting
drugs. The estimated quantities from the study were more accurate than the estimated
quantities obtained from the conventional method at HVHCM (average difference
compared to actual use was 28.0% compared to 97.4%). In particular, there are 3 drugs
underestimated and 2 drugs are overestimated by 250% compared to the need for treatment
that can be adjusted more appropriately by the estimated quantities of the model.
Conclusion: This study demonstrated that the application of the drug utilization database
for calculating the quantities of drugs used at the Hospital by the Time Series Analysis
method enhanced the accuracy in the drug quantifications, which enables the HVHCM to
purchase drugs with the most suitable quantity to meet the real needs of patients.
Keywords: Drug utilization, drug quantification, Time Series Analysis, Hung Vuong
Hospital in Ho Chi Minh City.

.



.

v

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN ....................................................................... 3
1.1.Hoạt động cung ứng dự trù thuốc tại bệnh viện ..................................... 3
1.2.Hoạt động cung ứng và dự trù thuốc trong điều trị nội trú tại Bệnh viện
Hùng Vƣơng ....................................................................................... 10
1.3.Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp phân tích xu hƣớng trong dự trù
cung ứng thuốc tại Việt Nam .............................................................. 17
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 20
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 20
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 20
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................ 31
3.1. Mô tả đặc điểm sử dụng của các thuốc có trong danh mục thuốc nội
viện năm 2018 tại Bệnh viện Hùng Vƣơng .......................................... 31
3.2. Dự báo lƣợng thuốc sử dụng trong điều trị nội viện tại Bệnh viện Hùng
Vƣơng giai đoạn 2019-2022 ............................................................... 50
CHƢƠNG IV. BÀN LUẬN...................................................................... 66
4.1. Tình hình sử dụng các thuốc điều trị nội viện tại Bệnh viện Hùng
Vƣơng trong giai đoạn 2012 – 2018 .................................................... 66
4.2. Dự báo lƣợng thuốc sử dụng trong điều trị nội viện tại Bệnh viện Hùng
Vƣơng giai đoạn 2019 – 2022 ............................................................. 68
KẾT LUẬN ............................................................................................. 72
KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Công bố liên quan đến nghiên cứu
Phụ lục 02: Danh mục các đầu thuốc điều trị nội viện sử dụng tại Bệnh viện
Hùng Vƣơng năm 2018
Phụ lục 03: Lƣợng thuốc dự báo sử dụng trong giai đoạn 2019 – 2022 của
các thuốc đƣợc sử dụng liên tục trong 36 tháng gần nhất trong điều trị
nội viện tại Bệnh viện Hùng Vƣơng

.


.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

BYT

Bộ Y tế

DMT

Danh mục thuốc

DS

Dƣợc sĩ


WHO

World health Organization

Tổ chức y tế thế giới

HĐT &ĐT

Hội đồng thuốc và điều trị

DMTBV

Danh mục thuốc Bệnh viện



Hợp Đồng

MSTT

Mua sắm trực tiếp

GSP

Good storage Practices

Thực hành tốt bảo quản

TTY


Thuốc thiết yếu

BV HV

Bệnh viện Hùng Vƣơng

VEN

Vital, Essential, Non-Essential

.


.

i

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Chu trình cung ứng thuốc trong Bệnh viện ...............................................3
Hình 1. 2. Các căn cứ xây dựng Danh mục thuốc bệnh viện ...................................12
Hình 1. 3. Quy trình cấp phát thuốc tại Khoa Dƣợc Bệnh viện Hùng Vƣơng .........16
Hình 2.4. Quá trình xử lý và tổng hợp dữ liệu của các thuốc có trong danh mục
thuốc điều trị nội viện năm 2018 tại Bệnh viện Hùng Vƣơng. ........................22
Hình 2.5. Q trình phân tích dữ liệu nhằm mơ tả tình hình sử dụng thuốc trong
giai đoạn 2012 – 2018 của các thuốc đƣợc sử dụng trong điều trị nội viện tại
Bệnh viện Hùng Vƣơng năm 2018 ...................................................................24
Hình 2.6. Q trình tổng hợp, chọn lọc và phân tích dữ liệu nhằm dự báo lƣợng
thuốc sử dụng trong điều trị nội viện tại Bệnh viện Hùng Vƣơng cho giai đoạn
2019 – 2022 ......................................................................................................28

Hình 2.7. Mơ phỏng q trình phân tích dữ liệu với phần mềm thống kê R……31
Hình 3.8. Mơ tả đặc điểm sử dụng thuốc điều trị nội viện giữa các năm trong giai
đoạn 2012 – 2018 theo phân loại VEN……………….……………………..47
Hình 3.9. Mơ tả đặc điểm sử dụng thuốc điều trị nội viện giữa các năm trong giai
đoạn 2012 – 2018 theo đƣờng dùng .................................................................48
Hình 3.10. Mơ tả đặc điểm sử dụng thuốc điều trị nội viện giữa các năm trong giai
đoạn 2012 – 2018 theo 5 nhóm điều trị phổ biến .............................................49
Hình 3.11. Mơ tả xu hƣớng dự báo sử dụng thuốc trong giai đoạn 2019 – 2022 của
các thuốc đƣợc sử dụng liên tục trong 36 tháng gần nhất trong điều trị nội viện
tại Bệnh viện Hùng Vƣơng biểu diễn theo phân loại VEN ..............................53
Hình 3.12. Xu hƣớng dự báo sử dụng thuốc trong giai đoạn 2019 – 2022 của các
thuốc đƣợc sử dụng liên tục trong 36 tháng gần nhất trong điều trị nội viện tại
Bệnh viện Hùng Vƣơng biểu diễn theo đƣờng dùng........................................54
Hình 3.13. Xu hƣớng dự báo sử dụng thuốc trong giai đoạn 2019 – 2022 của các
thuốc đƣợc sử dụng liên tục trong 36 tháng gần nhất trong điều trị nội viện tại
Bệnh viện Hùng Vƣơng biểu diễn theo các nhóm điều trị phổ biến ................57

.


.

i

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các hình thức đấu thầu cung ứng thuốc .....................................................8
Bảng 2.2. Mô tả mẫu tổng hợp dữ liệu ban đầu .......................................................23
Bảng 2.3. Mô tả mẫu tổng hợp dữ liệu sau khi gộp theo đầu thuốc .........................23
Bảng 2.4. Mô phỏng bảng 1 gồm dữ liệu sau khi đƣợc mã hoá của 89 thuốc trong
điều trị nội viện tại Bệnh viện Hùng Vƣơng có dữ liệu sử dụng hàng tháng

trong giai đoạn 36 tháng từ 01/2016 đến 12/2018............................................29
Bảng 2.5. Mô phỏng bảng 1 gồm dữ liệu sau khi đƣợc mã hoá của 89 thuốc trong
điều trị nội viện tại Bệnh viện Hùng Vƣơng có dữ liệu sử dụng hàng tháng
trong giai đoạn 36 tháng từ 01/2016 đến 12/2018 và dữ liệu đƣợc dự báo cho
từng tháng từ 01/2019 đến 12/2022..................................................................29
Bảng 3.6. Mô tả đặc điểm danh mục thuốc sử dụng điều trị nội viện trong năm 2018
theo phân loại VEN ..........................................................................................31
Bảng 3.7. Mô tả đặc điểm danh mục thuốc sử dụng điều trị nội viện trong năm 2018
theo đƣờng dùng ...............................................................................................32
Bảng 3.8. Mô tả đặc điểm danh mục thuốc sử dụng điều trị nội viện trong năm 2018
theo nhóm điều trị .............................................................................................32
Bảng 3.9. Mô tả đặc điểm danh mục thuốc sử dụng điều trị nội viện trong năm 2018
theo nhóm điều trị và phân loại VEN ...............................................................34
Bảng 3.10. Mơ tả đặc điểm danh mục thuốc sử dụng điều trị nội viện trong năm
2018 theo nhóm điều trị và đƣờng dùng ..........................................................35
Bảng 3.11. Mô tả đặc điểm danh mục thuốc sử dụng điều trị nội viện trong năm
2018 theo phân loại VEN và đƣờng dùng ........................................................37
Bảng 3.12. Mô tả đặc điểm danh mục thuốc sử dụng điều trị nội viện trong năm
2018 theo thời gian sử dụng thuốc ...................................................................38
Bảng 3.13. Mô tả đặc điểm sử dụng thuốc điều trị nội viện trong giai đoạn 2012 –
2018 theo phân loại VEN .................................................................................39
Bảng 3.14. Mô tả đặc điểm sử dụng thuốc điều trị nội viện trong giai đoạn 2012 –
2018 theo đƣờng dùng ......................................................................................39

.


.

ii


Bảng 3.15. Mô tả đặc điểm sử dụng thuốc điều trị nội viện trong giai đoạn 2012 –
2018 theo nhóm điều trị....................................................................................40
Bảng 3.16. Mô tả đặc điểm sử dụng thuốc điều trị nội viện trong giai đoạn 2012 –
2018 theo nhóm điều trị và phân loại VEN ......................................................42
Bảng 3.17. Mơ tả cơ số thuốc trong danh mục điều trị nội viện năm 2018 trong giai
đoạn 2012 – 2018 theo nhóm điều trị và đƣờng dùng ......................................44
Bảng 3.18. Mô tả cơ số thuốc có trong danh mục điều trị nội viện năm 2018 trong
giai đoạn 2012 – 2018 theo phân loại VEN và đƣờng dùng. ...........................46
Bảng 3.19. Mô tả cơ số thuốc có trong danh mục điều trị nội viện năm 2018 trong
giai đoạn 2012 – 2018 theo thời gian sử dụng thuốc. ......................................47
Bảng 3.20. So sánh kết quả dự trù thuốc từ nghiên cứu với kết quả dự trù và lƣợng
thuốc sử dụng trong thực tế của 10 thuốc thiết yếu, đƣợc sử dụng nhiều và liên
tục trong giai đoạn 2012 – 2018 tại Bệnh viện Hùng Vƣơng thành phố Hồ Chí
Minh. ................................................................................................................50
Bảng 3.21. Lƣợng thuốc dự báo sử dụng trong giai đoạn 2019 – 2022 của các thuốc
đƣợc sử dụng liên tục trong 36 tháng gần nhất trong điều trị nội viện tại Bệnh
viện Hùng Vƣơng đƣợc mô tả theo phân loại VEN .........................................52
Bảng 3.22. Lƣợng thuốc dự báo sử dụng trong giai đoạn 2019 – 2022 của các thuốc
đƣợc sử dụng liên tục trong 36 tháng gần nhất trong điều trị nội viện tại Bệnh
viện Hùng Vƣơng đƣợc mô tả theo đƣờng dùng. .............................................54
Bảng 3.23. Lƣợng thuốc dự báo sử dụng trong giai đoạn 2019 – 2022 của các thuốc
đƣợc sử dụng liên tục trong 36 tháng gần nhất trong điều trị nội viện tại Bệnh
viện Hùng Vƣơng đƣợc mơ tả theo nhóm điều trị. ..........................................55
Bảng 3.24. Lƣợng thuốc dự báo sử dụng trong giai đoạn 2019 – 2022 của các thuốc
thuộc nhóm thuốc trị ký sinh trùng - chống nhiễm khuẩn đƣợc sử dụng liên tục
trong 36 tháng gần nhất trong điều trị nội viện tại Bệnh viện Hùng Vƣơng....58
Bảng 3.25. Lƣợng thuốc dự báo sử dụng trong giai đoạn 2019 – 2022 của các thuốc
thuộc nhóm dung dịch điều chỉnh nƣớc, điện giải và dung dịch tiêm truyền


.


.

x

đƣợc sử dụng liên tục trong 36 tháng gần nhất trong điều trị nội viện tại Bệnh
viện Hùng Vƣơng. ............................................................................................61
Bảng 3.26. Lƣợng thuốc dự báo sử dụng trong giai đoạn 2019 – 2022 của các thuốc
thuộc nhóm thuốc gây tê, mê đƣợc sử dụng liên tục trong 36 tháng gần nhất
trong điều trị nội viện tại Bệnh viện Hùng Vƣơng. ..........................................62
Bảng 3.27. Lƣợng thuốc dự báo sử dụng trong giai đoạn 2019 – 2022 của các thuốc
thuộc nhóm thuốc tác dụng đối với máu đƣợc sử dụng liên tục trong 36 tháng
gần nhất trong điều trị nội viện tại Bệnh viện Hùng Vƣơng. ...........................63
Bảng 3.28. Lƣợng thuốc dự báo sử dụng trong giai đoạn 2019 – 2022 của các thuốc
thuộc nhóm thuốc đƣờng tiêu hố đƣợc sử dụng liên tục trong 36 tháng gần
nhất trong điều trị nội viện tại Bệnh viện Hùng Vƣơng. ..................................64
Bảng 3.29. Lƣợng thuốc dự báo sử dụng trong giai đoạn 2019 – 2022 của các thuốc
thuộc nhóm hormone và thuốc tác động vào hệ nội tiết đƣợc sử dụng liên tục
trong 36 tháng gần nhất trong điều trị nội viện tại Bệnh viện Hùng Vƣơng....65

.


.

1

MỞ ĐẦU

Bệnh viện là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho ngƣời bệnh.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng khám chữa bệnh
của Bệnh viện là việc đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời, giá cả hợp lý và
đảm bảo chất lƣợng. Tuy nhiên hoạt động dự trù và cung ứng thuốc chịu ảnh hƣởng
của nhiều yếu tố, cho nên cần có sự nghiên cứu đấy đủ các yếu tố này để xây dựng
cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động dự trù thuốc hợp lý, đầy đủ nhằm đáp ứng tối
đa khả năng cung ứng thuốc phuc vụ cho điều trị.
Từ những cuối năm thế kỷ 20 đến nay, với xu hƣớng phát triển kinh tế, văn hóa,
khoa học kỹ thuật và tiềm năng ứng dụng khoa học quản lý tiên tiến, thế giới ngày
nay đang bƣớc vào kỷ nguyên mới mà trong đó nhu cầu đƣợc chăm sóc về sức khỏe
đã trở nên cao hơn bao giờ hết. Các hoạt động chăm sóc sức khỏe, các dịch vụ y tế
ở khu vực cơng lập và ngồi công lập đã song hành cùng với các hoạt động bảo
hiểm y tế mang lại cho ngƣời bệnh những lợi ích ngày càng nhiều ở Việt Nam.
Đảm bảo việc dự trù thuốc đƣợc đầy đủ để phục vụ cho công tác điều trị của Bệnh
viện là nhiệm vụ trọng tâm của Khoa Dƣợc. Nhiệm vụ đó địi hỏi tổ chức và hoạt
động công tác Dƣợc bệnh viện phải đƣợc đổi mới. Trong đó ứng dụng tiến bộ khoa
học, cơng nghệ vào lĩnh vực tổ chức, quản lý và điều hành triển khai hoạt động nhƣ
một yếu tố khách quan.
Công tác dự trù mua sắm thuốc, tại mỗi Bệnh viện đều phải xây dựng Quy trình dự
trù, mua sắm thuốc, trong đó việc dự trù thuốc sử dụng tại Bệnh viện dựa vào phác
đồ điều trị, thực trạng sử dụng thuốc để xác định danh mục thuốc và số lƣợng từng
loại thuốc trong danh mục. Tuy nhiên, tùy thuộc vào sự thay đổi cơ cấu bệnh tật
cũng nhƣ các yếu tố khách quan khác mà nhu cầu sử dụng thuốc cũng thƣờng xuyên
thay đổi. Đặc biệt, tại Bệnh viện Hùng Vƣơng, bệnh viện chuyên về sản phụ khoa,
một yếu tố cũng là nguyên nhân làm tăng số lƣợt ngƣời bệnh đồng thời làm tăng
đáng kể số lƣợng thuốc sử dụng trong năm là khi ngƣời ta cho rằng năm đó là năm
tốt, và số lƣợng sinh tại bệnh viện năm đó tăng cao.

.



.

2

Hiện nay, công việc dự trù và cung ứng thuốc tại Bệnh viện Hùng Vƣơng còn nhiều
bất cập chƣa đạt hiệu quả tối ƣu. Việc mua sắm thuốc sử dụng trong điều trị nội
viện chủ yếu dựa trên kết quả đấu thầu, hàng năm ngoài kết quả đấu thầu ban đầu,
Bệnh viện cịn có rất nhiều dự trù bổ sung phải mua sắm bằng hình thức mua sắm
trực tiếp hoặc chỉ định thầu theo quy định của nhà nƣớc, do dự trù ban đầu không
đủ thuốc sử dụng, đôi khi dẫn đến chậm trễ trong cung ứng thuốc ảnh hƣởng đến
cơng tác điều trị và lợi ích của ngƣời bệnh do liên quan đến vấn đề thuốc Bảo hiểm
Y tế [7].
Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giai đoạn
2012 – 2018 và dự báo số lƣợng thuốc giai đoạn 2019 – 2022 trong điều trị nội viện
tại Bệnh viện Hùng Vƣơng” đƣợc thực hiện với hai mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
1. Mô tả đặc điểm sử dụng của các thuốc có trong Danh mục thuốc nội viện năm
2018 tại Bệnh viện Hùng Vƣơng.
2. Dự báo lƣợng thuốc sử dụng trong điều trị nội viện tại Bệnh viện Hùng Vƣơng
giai đoạn 2019 – 2022.

.


.

3

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN
1.1. HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỰ TRÙ THUỐC TẠI BỆNH VIỆN

1.1.1. Cơ sở pháp lý trong ho t động dự trù cung ứng thuốc
Cung ứng thuốc tại Bệnh viện là tổng thể các hoạt động bao gồm lựa chọn, mua
sắm, cấp phát và sử dụng thuốc. Các hoạt động này phải đảm bảo đƣợc mục tiêu:
Cung ứng đầy đủ thuốc đảm bảo chất lƣợng đáp ứng đƣợc nhu cầu điều trị; thuốc
đƣợc sử dụng an toàn, hợp lý, hiệu quả và kinh tế trong điều trị [9], [16]. Hoạt động
cung ứng thuốc có thể đƣợc khái quát theo mơ hình sau:
Lựa chọn

Thơng tin
Tổ

Sử dụng

chức

Mơ hình bệnh tật
Phác đồ điều trị
Ngân sách

Nhân

lực

Mua sắm

Kinh tế

Cấp phát

Hình 1. 1. Chu trình cung ứng thuốc trong bệnh viện

Cung ứng thuốc trong bệnh viện bao gồm 4 nhóm hoạt động cơ bản là lựa chọn, tổ
chức mua sắm, tồn trữ, cấp phát và sử dụng thuốc. Các hoạt động của quá trình
cung ứng thuốc bệnh viện có sự ảnh hƣởng lẫn nhau, mỗi hoạt động này đƣợc hình
thành và xây dựng từ một hoạt động trƣớc đó và là cơ sở cho một hoạt động khác.
Các hoạt động này nằm trong một tổng thể thống nhất không thể tách rời và đều
chịu sự tác động và ảnh hƣởng của Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện.

.


.

4

1.1.1.1. Lựa chọn thuốc
Lựa chọn thuốc là quá trình chọn thuốc vào danh mục thuốc sẽ cung ứng cho Bệnh
viện trong một khoảng thời gian hay một thời điểm nhất định. Lựa chọn thuốc cho
Bệnh viện đƣợc tiến hành trên cơ sở dựa vào mơ hình bệnh tật của bệnh viện, khả
năng đáp ứng về tài chính, chính sách và pháp luật [9]. Việc lựa chọn thuốc phù hợp
là cơ sở cho việc điều trị an toàn, hiệu quả, tiết kiệm chi phí và sử dụng hợp lý
nguồn tài chính trong bệnh viện. Trong quá trình lựa chọn thuốc thƣờng đƣợc thực
hiện dựa vào thực trạng sử dụng thuốc cùng kỳ trƣớc đó, các thơng tin về thuốc,
phác đồ điều trị đƣợc áp dụng tại Bệnh viện [6].
Theo chỉ thị 05/2004/CT-BYT của Bộ Y Tế ngày 16/4/2004 về việc chấn chỉnh
công tác cung ứng, sử dụng thuốc trong Bệnh viện nêu rõ trách nhiệm của Giám đốc
bệnh viện chỉ đạo hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong việc lựa chọn
thuốc và sử dụng thuốc hợp lý, an toàn [6].
Yêu cầu của thuốc được lựa chọn trong danh mục thuốc: Theo thông tƣ
21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 của Bộ Y Tế thì việc lựa chọn thuốc đóng vai trị
quan trọng để ngƣời bệnh đƣợc tiếp cận với thuốc có chất lƣợng tốt, giá cả hợp lý

và tiết kiệm chi phí. Việc lực chọn thốc thành phẩm để mua sắm, sử dụng cho ngƣời
bệnh ƣu tiên lựa chọn thuốc Generic, thuốc đơn chất, thuốc sản xuất trong nƣớc,
thuốc đã dùng tại Bệnh viện, có chất lƣợng đảm bảo, giá phù hợp, cung cấp dễ
dàng, loại bỏ những thuốc hoạt lực điều trị bị giới hạn, bổ sung những thuốc đảm
bảo chất lƣợng đáp ứng công tác điều trị của Bệnh viện [6].
1.1.1.2. Tổ chức mua sắm thuốc
Sau khi có danh mục thuốc, bệnh viện tổ chức mua thuốc, hoạt động này có liên
quan đáng kể tới chất lƣợng thuốc, thuốc đƣợc mua phải bảo đảm chất lƣợng và
hiệu quả điều trị. Việc mua thuốc phải tuân thủ theo quy định của pháp luật, đƣợc
nêu rõ trong Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội, Nghị
định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu; thông tƣ số 11/2016/TT-BYT

.


.

5

ngày 11/5/2016 của Bộ Y Tế quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công
lập [8], [9], [11].
Sau khi kết quả thầu thuốc đƣợc cấp có chính quyền phê duyệt, Bệnh viện tiến hành
ký kết họp đồng với nhà thầu [5]. Quá trình mua thuốc thƣờng đƣợc tiến hành qua
các bƣớc: Xác định nhu cầu thuốc của Bệnh viện trong một khoảng thời gian sử
dụng (Thông thƣờng từ 1 đến 3 tháng để tránh tồn kho nhiều).
Nhận thuốc và kiểm nhập là hoạt động tiếp nhận thuốc từ nhà cung cấp, khi nhận
thuốc từ nhà cung cấp, với sự có mặt của Hội đồng kiểm nhập thuốc và thủ kho, tiến
hành đối chiếu hóa đơn với số thuốc nhà cung cấp giao: Tên thuốc, nồng độ, hàm
lƣợng, số lƣợng, số lô, hạn dùng, hãng sản xuất, nƣớc sản xuất, kiểm tra ngẫu nhiên

bằng cảm quan 1 số thuốc. Sau khi nhập thuốc vào kho tiến hành lập biên bản kiểm
nhập thuốc và nhập kho theo đúng quy định.
1.1.1.3. Quản lý tồn trữ và cấp phát thuốc
Để đảm bảo Bệnh viện luôn đủ thuốc cho hoạt động khám và điều trị bệnh thì Khoa
Dƣợc ln ln phải có 1 tồn kho nhất định của các mặt hàng thuốc, thuốc tồn kho
phải có đủ chủng loại, số lƣợng theo nhu cầu sử dụng của Bệnh viện và thuốc phải
đƣợc bảo quản đúng quy định, đối với thuốc cần bảo quản đặc biệt nhƣ thuốc gây
nghiện, hƣớng thần thì có khu vực riêng [9].
Cấp phát thuốc: là q trình đƣa thuốc từ Khoa Dƣợc đến các khoa lâm sàng hoặc
đến ngƣời bệnh. Để quá trình cấp phát thuốc đƣợc nhanh chóng, kịp thời, tránh
nhầm lẫn, bệnh viện căn cứ vào tình hình thực tế: nhân lực tại Khoa Dƣợc, nhu cầu
sử dụng thuốc tại các khoa, bệnh viện sẽ xây dựng quy trình cấp phát thuốc phù
hợp, trên nguyên tắc đảm bảo phục vụ thuốc kịp thời, thuận tiện cho điều trị. Trong
cấp phát thuốc phải tuân thủ thực hiện 3 kiểm tra – 3 đối chiếu và nguyên tắc FIFO
– FEFO (First In, First Out – First Expire, First Out).
Các bệnh viện thƣờng có 2 khu cấp phát thuốc, bao gồm cấp phát thuốc nội trú và
cấp phát thuốc ngoại trú. Cấp phát thuốc nội trú là cấp phát thuốc cho ngƣời bệnh
điều trị nội trú trong bệnh viện. Cấp phát thuốc ngoại trú là cấp phát thuốc cho

.


.

6

ngƣời bệnh điều trị ngoại trú, khoa dƣợc đƣa thuốc trực tiếp cho ngƣời bệnh.
1.1.1.4. Giám sát quản lý kê đơn và sử dụng thuốc
Thuốc là 1 loại hàng hóa đặc biệt, ngƣời bệnh không quyết định đƣợc số lƣợng,
chủng loại thuốc mà phải thông qua chỉ định của thầy thuốc. Kê đơn và chỉ định sử

dụng thuốc là bƣớc khởi đầu của q trình sử dụng thuốc, có ảnh hƣởng rất lớn đến
kết quả điều trị. Muốn quản lý việc kê đơn, chỉ định sử dụng thuốc an toàn, hợp lý,
hiệu quả và tiết kiệm bệnh viện cần phải quản lý chặt chẽ việc kê đơn thuốc và chỉ
định dùng thuốc, trong đó hội đồng thuốc và điều trị, đặc biệt là bộ phận Thông tin
thuốc – Dƣợc lâm sàng phải tham mƣu cho lãnh đạo bệnh viện giám sát việc kê đơn
thuốc với các nội dung nhƣ kê đơn trong danh mục thuốc đã đƣợc bệnh viện xây
dựng, thực hiện tốt theo phác đồ điều trị và luôn đƣợc rút kinh nghiệm trong hoạt
động bình đơn thuốc, sinh hoạt về thông tin thuốc [1], [3].
1.1.2. Thực tr ng cơng tác dự trù và cung ứng thuốc nói chung trong bệnh viện
1.1.2.1. Hoạt động cung ứng thuốc
Cung ứng thuốc không hiệu quả và bất hợp lý đang là một vấn đề bất cập làm ảnh
hƣởng mọi cấp độ chăm sóc y tế. Việc quản lý cung ứng thuốc kém hiệu quả có thể
dẫn tới tình trạng lạm dụng thuốc, hạn chế khả năng tiếp cận với thuốc thiết yếu,
lãng phí nguồn kinh phí vốn đã rất hạn hẹp và đƣa ngƣời bệnh vào tình trạng nguy
hiểm.
Bộ Y tế đã ban hành quy định chi tiết về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thuốc
và điều trị [6]. Thông tƣ này là cơ sở pháp lý để Hội đồng thuốc và điều trị thực
hiện các chức năng của mình trong chu trình cung ứng thuốc, trong đó có hƣớng
dẫn cụ thể về việc lựa chọn thuốc để xây dựng danh mục thuốc bệnh viện. Tuy vậy,
cho đến nay việc xây dựng danh mục thuốc mặc dù đã đƣợc thực hiện ở hầu hết các
bệnh viện nhƣng vẫn còn 10% bệnh viện chƣa xây dựng danh mục thuốc, một số
bệnh viện vẫn kê đơn thuốc ngoài danh mục [15]. Ƣu tiên thuốc thiết yếu, thuốc sản
xuất trong nƣớc, hạn chế sử dụng thuốc đa thành phần, thuốc có nguồn gốc nhập

.


.

7


ngoại luôn đƣợc chủ trƣơng trong lựa chọn thuốc [4]. Nhƣng thực tế, mặc dù giá trị
sử dụng thuốc sản xuất trong nƣớc tăng theo xu hƣớng tăng chung của kinh phí mua
thuốc, nhƣng tỷ lệ thuốc nội so với tổng số tiền thuốc tại bệnh viện hằng năm lại có
sự chuyển biến khác nhau theo từng phân tuyến bệnh viện.
Những vấn đề bất cập nêu trên đòi hỏi các nhà quản lý cần phải có các biện pháp
can thiệp để cải thiện nhƣ: nghiên cứu các vấn đề sử dụng thuốc chƣa hợp lý và
phạm vi ảnh hƣởng của nó. Một số cơng cụ hữu ích để đánh giá thực trạng vấn đề
sử dụng thuốc trong bệnh viện hiện nay là phƣơng pháp phân tích ABC, phân tích
VEN hoặc kết hợp ABC/VEN. Phân tích ABC là phƣơng pháp phân tích tƣơng
quan giữa lƣợng thuốc tiêu thụ hàng năm và chi phí nhằm phân định ra những thuốc
nào chiếm tỷ lệ lớn trong ngân sách. Phân tích VEN dựa trên mức độ quan trọng
của các nhóm thuốc [6], trong đó, nhóm V (Vital) là nhóm quan trọng nhất, nhóm E
(Essential) cũng quan trọng nhƣng ít hơn nhóm V, nhóm N (Non Essential) ít quan
trọng, khơng cần phải sẵn có. Phân tích VEN đƣợc sử dụng chủ yếu để thiết lập
quyền ƣu tiên cho việc lựa chọn, mua và sử dụng trong hệ thống cung ứng ; hƣớng
dẫn hoạt động dự trù, mua sắm, tồn trữ và quyết định giá thuốc phù hợp.
Phân tích ABC, phân tích VEN đƣợc sử dụng tại Việt Nam. Đặc biệt trong năm
2013, Bộ Y Tế đã ra thông tƣ yêu cầu Hội đồng thuốc và điều trị tại các bệnh viện
sử dụng một số phƣơng pháp phân tích, trong đó có 2 phƣơng pháp trên để đánh giá
việc sử dụng thuốc đồng thời làm nền tảng xây dựng danh mục thuốc bệnh viện phù
hợp [6].
1.1.2.2. Hoạt động dự trù mua sắm thuốc
Về mặt pháp lý có luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của quốc hội;
nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu; thông tƣ số 11/2016/TTBYT ngày 11/5/2016 của Bộ Y Tế quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế
công lập. Tuy nhiên, việc mua sắm thuốc tại các bệnh viện vẫn cịn gặp nhiều khó
khăn nhƣ các bệnh viện cịn lúng túng trong việc thực hiện theo thông tƣ mới, do đó

.



.

8

việc đấu thầu ln bị chậm trễ. Kéo theo đó nhiều bệnh viện phải dùng danh mục
thuốc năm trƣớc. Bên cạnh đó, thị trƣờng dƣợc phẩm ngày càng đa dạng và phong
phú. Sự đa dạng này vừa là một thuận lợi cho việc mua sắm nhƣng cũng đòi hỏi
một sự quản lý chặt chẽ hơn trong công tác đấu thầu [14].
Hiện nay, đấu thầu thuốc vào bệnh viện tại các bệnh viện khu vực khác nhau có giá
thuốc rất khác nhau, giá đấu thầu 1 số thuốc còn cao hơn so với giá thuốc bán lẻ
nhiều lần, số lƣợng thuốc biệt dƣợc giá cao vẫn chiếm tỷ lệ lớn một cách không hợp
lý cho nên cần phải đƣợc xem xét và tìm ra giải pháp khắc phục trong dự trù và mua
sắm thuốc.
Bảng 1 1. Các hình thức đấu thầu cung ứng thuốc
STT

Hình thức
Đấu thầu rộng rãi

Áp dụng
Đƣợc áp dụng tại tất cả các bệnh viện
trong mua sắm thuốc thuộc danh mục

1

thuốc chủ yếu.
Chỉ định thầu


Những trƣờng hợp đặc biệt, thuốc
hiếm đƣợc BYT cho phép nhập khẩu

2

không cần Visa.
Mua sắm trực tiếp

Nhà thầu đã trúng thầu cung cấp
thuốc thông qua đấ thầu rộng rãi đã

3

đƣợc ký HĐ và HĐ còn hiệu lực khi
có kết quả MSTT
Chào hàng cạnh tranh

Đối với gói thầu có giá trị dƣới 2 tỷ
đồng, các thuốc đƣợc phép mua theo

4

quy định đấu thầu bổ sung cho nhu
cầu điều trị.

1.1.2.3. Hoạt động tồn trữ và cấp phát thuốc
Hiện nay trên thế giới có 2 xu hƣớng tồn trữ thuốc là xu hƣớng tồn trữ thuốc tại các
nƣớc phát triển và xu hƣớng tồn trữ thuốc tại các nƣớc đang phát triển. Với hệ

.



.

9

thống cung ứng nhanh và thuận tiện, các nƣớc phát triển không phải lo về việc thiếu
thuốc trong điều trị, do đó mục tiêu hƣớng tới của các nƣớc này là làm thế nào để
tiết kiệm tối đa chi phí cho quá trình tồn trữ thuốc. Ngƣợc lại, tại các nƣớc đang
phát triển trong đó có Việt Nam, các thành tố trong hệ thống cung ứng thuốc còn
nhiều hạn chế, do đó mục tiêu ƣu tiên hƣớng tới vẫn là ln ln đảm bảo đủ thuốc
có chất lƣợng cho điều trị. Sau đó mới tính tới kinh tế trong tồn trữ [1]. Cũng trên
cơ sở đó, Bộ y Tế đã yêu cầu lƣợng thuốc tồn trữ trong các cơ sở y tế phải đủ dùng
trong 2-3 tháng. Tuy nhiên, trên thực tế tại nhiều bệnh viện, do hạn chế nguồn kinh
phí mua thuốc nên tình trạng trống kho vẫn thƣờng xuyên xảy ra.
Việc bảo quản thuốc trong kho đa số đƣợc thực hiện đúng yêu cầu với các thuốc đặc
biệt nhƣ thuốc gây nghiện, hƣớng thần [9], thuốc yêu cầu bảo quản lạnh. Tuy nhiên
với các thuốc thơng thƣờng thì việc duy trì các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm là 2 yếu tố
quan trọng trong bảo quản thuốc lại chƣa đƣợc đánh giá lại một cách chính xác. Đa
số hệ thống kho bảo quản thuốc tại bệnh viện chƣa đạt tiêu chuẩn GSP.
1.1.2.4. Hoạt động cấp phát thuốc
Từ năm 2004, Bộ Y tế đã ra chỉ thị 05/2004/CT – BYT về chấn chỉnh công tác cung
ứng thuốc tại các bệnh viện, theo đó, Khoa dƣợc phải tổ chức cấp phát thuốc tới các
khoa lâm sàng [6]. Nhƣng cho đến nay, tình trạng thiếu thốn nhân lực dƣợc tại
nhiều bệnh viện là 1 vấn đề lớn khiến khoa dƣợc vẫn chƣa thực hiện, hoặc chƣa
thực hiện đầy đủ nhiệm vụ này. Bên cạnh đó, tại nhiều bệnh viện quy trình quản lý
thuốc trong kho vẫn đƣợc thực hiện với nhiều giai đoạn thủ công, chƣa ứng dụng
công nghệ thông tin vào quản lý, do đó vẫn thƣờng xuyên xảy ra sai sót trong ghi
chép. Việc rà sốt lại rất mất thời gian và gây lãng phí nguồn nhân lực vốn đã hạn
hẹp của khoa dƣợc. Do vậy, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong dự trù

và cung ứng thuốc để nâng cao chất lƣợng và giảm thiểu công việc đang là mục tiêu
của nhiều bệnh viện [15], [16].
1.1.2.5. Hoạt động giám sát sử dụng thuốc
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp dƣợc tạo ra sự đa dạng chủng loại

.


.

10

thuốc. Hiện nay tại nhiều bệnh viện, trong một đơn kê quá nhiều loại thuốc. Một
nghiên cứu trong nƣớc về thực hành kê đơn của thầy thuốc tại 1 một viện [15] cho
thấy trung bình một đơn thuốc có 4,2 loại thuốc và 62% đơn thuốc có ít nhất 1 loại
kháng sinh và chỉ có 38% số thuốc đƣợc kê trong danh mục TTY. Tại các phòng
khám tƣ nhân, số thuốc trung bình kê trong một đơn là 4,4 loại thuốc, có đơn tới 8 –
9 loại thuốc trong một đợt điều trị. Việc phối hợp quá nhiều thuốc trong một đơn,
lạm dụng thuốc kháng sinh đang là mối đe dọa lớn tới sức khỏe cộng đồng, là một
trong những nguyên nhân làm tăng tình trạng kháng thuốc và chi phí điều trị.
1.2. HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG VÀ DỰ TRÙ THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ
NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƢƠNG
1.2.1. Giới thiệu về Bệnh viện Hùng Vƣơng Thành phố Hồ Chí Minh
1.2.1.1. Quy mơ và lĩnh vực hoạt động
Bệnh viện Hùng Vƣơng thành phố Hồ Chí Minh là bệnh viện chuyên ngành sản phụ
khoa tuyến Trung ƣơng, hạng 1, với quy mơ 900 giƣờng, trong đó có 100 giƣờng sơ
sinh. Trung bình mỗi năm bệnh viện đón chào khoảng từ 35.000 đến 40.000 trẻ sơ
sinh chào đời; từ 20.000 đến 25.000 ca phẫu thuật. Bệnh viện có trên 1.200 nhân
viên, gồm 30 khoa, phịng trong đó 20 khoa lâm sàng và cận lâm sàng, 10 phòng
chức năng.

Các lĩnh vực nổi bật của Bệnh viện bao gồm:
 Chẩn đoán trƣớc sanh: Tham vấn và kiểm tra sức khỏe cho cặp vợ chồng trƣớc
khi kết hôn và trƣớc khi quyết định mang thai. Thực hiện tất cả các xét chuyên
khoa sâu để chẩn đoán sức khỏe mẹ và bé trƣớc sinh nhƣ sàng lọc bệnh Down,
siêu âm 4D, sinh thiết gai nhau, chọc ối.
 Sản khoa: Khám thai, chích ngừa trong thai kỳ, tầm soát và điều trị các bệnh lý
thai kỳ, tầm soát dị tật bẩm sinh cho thai nhi, sanh và mổ sanh, các dịch vụ nâng
cao nhƣ đẻ không đau, sanh dịch vụ gia đình.
 Phụ khoa: Khám và điều trị tất cả các bệnh phụ khoa, khám và điều trị các bệnh
lý tuyến vú, tầm soát ung thƣ CTC – ung thƣ vú.
 Hiếm muộn: Khám và tìm nguyên nhân hiếm muộn, thực hiện các xét nghiệm

.


.

11

hiếm muộn, thử tinh dịch đồ, chụp HSG, điều trị hiếm muộn tùy nguyên nhân
với các kỹ thuật cao cấp nhƣ phẫu thuật nội soi, IUI,IVF.
 Khám nhi: Khám định kỳ - chích ngừa trẻ lành mạnh, khám và điều trị bệnh
tổng quát cho trẻ sơ sinh và trẻ lớn đến 4 tuổi, theo dõi phát triển tâm thần vận
động.
 Các dịch vụ khác: Khám và điều trị bệnh lý sàn chậu – niệu phụ khoa, tƣ vấn và
truyền thông sức khỏe.
1.2.1.2. Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện
Căn cứ thông tƣ số 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 của Bộ Y tế quy định về tổ
chức và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong các bệnh viện. Giám đốc
Bệnh viện ra quyết định thành lập hội đồng thuốc & điều trị với thành phần gồm có

chủ tịch hội đồng (Giám đốc bệnh viện), phó chủ tịch hội đồng (Trƣởng khoa
dƣợc), Thƣ ký hội đồng (Dƣợc sĩ – Khoa Dƣợc), thành viên gồm: Trƣởng khoa của
1 số khoa lâm sàng, trƣởng phòng điều dƣỡng. Hội đồng thuốc và điều trị giữ vai
trò tƣ vấn cho Giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan đến thuốc, thực hiện tốt
chính sách quốc gia về thuốc trong bệnh viện.
Nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị:
 Xây dựng danh mục thuốc phù hợp với đặc thù bệnh tật, phù hợp với phác đồ
điều trị và chi phí về thuốc.
 Giám sát việc thực hiện quy chế chẩn đoán bệnh, làm hồ sơ bệnh án và kê đơn
điều trị, quy chế sử dụng thuốc và quy chế công tác khoa dƣợc.
 Theo dõi hiệu quả của thuốc và các phản ứng có hại (ADR), rút kinh nghiệm các
sai sót trong dùng thuốc.
 Tổ chức thông tin thuốc, theo dõi ứng dụng thuốc mới trong điều trị.
 Xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa dƣợc sĩ, bác sĩ, và điều dƣỡng
trong đó dƣợc sĩ là tƣ vấn, bác sĩ chịu trách nhiệm về chỉ định và điều dƣỡng là
ngƣời thực hiện y lệnh.
Hội đồng thuốc và điều trị họp định kỳ 2 tháng 1 lần hoặc họp đột xuất do chủ tịch
hội đồng yêu cầu. Nội dung buổi họp do Phó chủ tịch kiêm ủy viên thƣờng trực Hội

.


.

12

đồng thuốc & điều trị chuẩn bị. Nội dung họp và tài liệu liên quan đến buổi họp sẽ
đƣợc gửi cho các thành viên trong hội đồng nghiên cứu trƣớc. Phần thảo luận, phân
tích và ý kiến đề xuất đƣợc thƣ ký ghi vào biên bản. Thực hiện tổng kết và báo cáo
định kỳ vào mỗi quý.

1.2.1.3. Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện
Lựa chọn thuốc là việc xác định chủng loại và số lƣợng thuốc để cung ứng. Trong
Bệnh viện chủng loại thuốc đƣợc thể hiện qua danh mục thuốc (DMT). Lựa chọn và
xây dựng DMT bệnh viện là cơng việc đầu tiên thuộc quy trình cung ứng thuốc
Bệnh viện. DMT là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động, có kế hoạch cho
nhu cầu điều trị hợp lý, an tồn và hiệu quả. Theo thơng tƣ 21/2013/TT-BYT, Hội
đồng thuốc & điều trị có nhiệm vụ căn cứ vào danh mục thuốc thiết yếu, danh mục
thuốc chủ yếu, danh mục biệt dƣợc gốc, danh mục thuốc tƣơng đƣơng sinh học để
lựa chọn, xây dựng danh mục thuốc bệnh viện [4], [6]. Việc xây dựng danh mục
thuốc phải đảm bảo phù hợp với mơ hình bệnh tật, bao phủ phác đồ điều trị, giá cả
hợp lý, phù hợp với phân tuyến chuyên môn kỹ thuật.
Hội đồng thuốc và điều trị

Phác đồ
điều trị

Mơ hình
bệnh tật

Chức năng,
nhiệm vụ, kinh phí

Phạm vi
chun mơn

Nhu cầu thuốc đã sử dụng
và dự đốn trong
tƣơng lai

Các chính sách

về thuốc của
nhà nƣớc

Danh mục thuốc bệnh viện
Hình 1. 2. Các căn cứ xây dựng Danh mục thuốc bệnh viện

.


.

13

Tiêu chí lựa chọn thuốc vào danh mục thuốc bệnh viện: Công việc này đƣợc thực
hiện bởi Hội đồng thuốc và điều trị. Lựa chọn thuốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ
mơ hình bệnh tật tại chỗ, cơ cấu bệnh, trang thiết bị điều trị, các kỹ thuật mới đƣợc
triển khai tại bệnh viện. Theo thông tƣ 11/2016/TT-BYT, ngày 11/5/2016 về quy
định việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập. Đối với danh mục thuốc
Generic có thể có 1 hoặc nhiều thuốc Generic, mỗi danh mục thuốc Generic phải
đƣợc phân chia thành các nhóm. Việc phân chia các nhóm thuốc dựa trên tiêu chí
kỹ thuật và tiêu chuẩn công nghệ đƣợc cấp phép [8], [10], [12]
 Nhóm 1: thuốc sản xuất trên dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn EU-GMP hoặc
PIC/s-GMP tại cơ sở sản xuất thuộc nƣớc tham gia ICH và Australia; Thuốc sản
xuất trên dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn WHO-GMP do Bộ y tế Việt Nam
cấp giấy chứng nhận và đƣợc cơ quan quản lý quốc gia có thẩm quyền cấp phép
lƣu hành tại nƣớc tham gia ICH và Australia;
 Nhóm 2: thuốc sản xuất trên dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn EU-GMP hoặc
PIC/s-GMP nhƣng không thuộc nƣớc tham gia ICH và Australia.
 Nhóm 3: thuốc sản xuất trên dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP-WHO
đƣợc Bộ Y tế Việt Nam cấp giấy chứng nhận.

 Nhóm 4: thuốc có chứng minh tƣơng đƣơng sinh học do Bộ y tế cơng bố.
 Nhóm 5: thuốc khơng đáp ứng tiêu chí của các nhóm 1, 2, 3 và 4.
Đối với danh mục thuốc biệt dƣợc gốc hoặc tƣơng đƣơng trị liệu, thủ trƣởng cơ sở y
tế đƣợc quyết định việc mua thuốc biệt dƣợc gốc hoặc tƣơng đƣơng điều trị khi có ý
kiến đề xuất của Hội đồng thuốc và điều trị. Các thuốc đƣợc đƣa vào danh mục
thuốc biệt dƣợc hoặc tƣơng đƣơng trị liệu gồm thuốc biệt dƣợc gốc, thuốc có tƣơng
đƣơng điều trị với thuốc biệt dƣợc gốc thuộc danh mục do Bộ Y tế công bố.
1.2.2. Vai trị củ Kho Dƣợc trong cơng tác quản lý cung ứng thuốc
1.2.2.1.

Chức năng Khoa Dƣợc bệnh viện

Tổng số nhân viên Khoa Dƣợc 37 nhân viên, trong đó có 11 dƣợc sĩ đại học, 20

.


.

14

dƣợc sĩ trung học, 02 dƣợc tá, 03 kế toán viên, 01 kỹ thuật viên. Bộ phận thông tin
thuốc – Dƣợc lâm sàng có 4 dƣợc sĩ chuyên trách, các bộ phận khác nhƣ kho, nhà
thuốc đều có 1 dƣợc sĩ phụ trách. Khoa Dƣợc bệnh viện là tổ chức duy nhất đảm
nhiệm công tác dƣợc. Khoa Dƣợc vừa là khoa chuyên môn vừa là một bộ phận quản
lý, cũng là khoa duy nhất trong bệnh viện có bộ phận kế tốn. Khoa dƣợc bệnh viện
có 3 chức năng chính [2].
 Chức năng chuyên môn: Là chức năng đầu tiên, chức năng quan trọng nhất,
thƣờng xuyên nhất vì khoa Dƣợc thực hiện tất cả công tác chuyên môn kỹ thuật
về dƣợc nhƣ cung ứng thuốc, pha chế thuốc, bảo quản thuốc, cấp phát thuốc,

theo dõi hƣớng dẫn sử dụng thuốc.
 Chức năng quản lý: Khoa Dƣợc trực tiếp quản lý kinh phí sử dụng thuốc, theo
dõi kinh phí sử dụng thuốc hợp lý (phân tích ABC - VEN). Để thực hiện chức
năng này khoa Dƣợc phải có tổ thống kê kế tốn.
 Chức năng kinh tế: Khoa Dƣợc phải có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch và triển
khai thực hiện đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ, thƣờng xuyên, có chất lƣợng,
đảm bảo việc sử dụng thuốc an tồn, hợp lý, hiệu quả, kinh tế. Để thực hiện
chức năng này có rất nhiều cơng việc phải làm, nhằm phục vụ công tác cung ứng
thuốc sao cho đầy đủ về số lƣợng, về chủng loại và dạng bào chế.
1.2.2.2. Nhiệm vụ Khoa Dƣợc
Căn cứ Thông tƣ số 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Quy định tổ chức và hoạt
động của Khoa Dƣợc bệnh viện, Khoa Dƣợc thực hiện các nhiệm vụ nhƣ Lập kế
hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lƣợng, chất lƣợng cho nhu cầu điều trị. Quản
lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột
xuất khác khi có yêu cầu. Là đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng
thuốc và điều trị. Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn cho một số khoa phịng
lâm sàng trong bệnh viện. Thực hiện công tác dƣợc lâm sàng, thông tin, tƣ vấn về
sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dƣợc, theo dõi, báo cáo thông tin liên
quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc. Quản lý, theo dõi việc thực hiện
các quy định chuyên môn về dƣợc tại các khoa trong bệnh viện. Nghiên cứu khoa

.


×