Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

tuan lop4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.22 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 4:</b>



<b>Thứ hai 13/ 9/ 2010 ( nghỉ)</b>
<b>Thứ ba 14/ 9/ 2010 ( nghỉ)</b>
<b>Thứ t ngày 15 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>tre viƯt nam</b>



<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


- Biết đọc lu lốt tồn bài, giọng đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu ND: Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời
VN:giàu tình thơng u, ngay thẳng, chính trực.


- Thuộc lịng khoảng 8 dòng thơ.
-Hs tự hào về quê hơng đất nc.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ trong bài.Su tầm thêm tranh, ảnh về cây tre.


<b>III.Cỏc hot ng dy hc:</b>


GV HS


<b>A.KiĨm tra:</b>


Gọi Hs đọc bài Bài "Một ngời chính trực"
- Nx, đánh giá.



<b>B.Bµi míi.</b>


1.Giíi thiƯu bµi.


- Giới thiệu thêm tranh, ảnh minh hoạ cây tre.
2.Hớng dẫn luyện đọc và tỡm hiu bi.


a)Luyn c:


- Cho hs xỏc nh on:


+Đ1:... nên luỹ nên thành tre ơi?
+Đ2:...hát ru lá cành.


+3:...truyn i cho mng.
+4:phn cũn li.


- Đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, cảm
hứng ngợi ca.


b)Tìm hiểu bài.


+Tỡm nhng cõu th nói lên sự gắn bó lâu đời
của cây tre với ngời VN?


+ Những hình ảnh nào của tre gợi lên những
phẩm chất tốt đẹp của ngời VN (cần cù, đồn
kết, ngay thẳng)?


GV: Tre có tính cách nh con ngời: biết thơng


yêu, nhờng nhịn, đùm bọc, che ch cho


nhau.Nhờ thế tre tạo nên luỹ nên thành, tạo nên
sức mạnh, sự bất diệt.


- 3hs ni tip đọc theo đoạn.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.


- Qs tranh trong sgk.


- Hs nối tiếp đọc theo đoạn :2 lt
+Ln 1: sa li phỏt õm.


+Lần 2: giải nghĩa từ: từ (từ) , áo cộc (áo ngắn),
luỹ thành (sgk).


- Luyn c theo cp.
- 1hs c c bi.


- Đọc thầm toµn bµi.


- "Tre xanh,/Xanh tù bao giê?/


chuyện ngày xa...đã có bờ tre xanh"--->
tre có từ rất lâu, từ bao giờ cũng không ai
biết.Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra vi con
ngi t ngn xa.


<b>a. Tính cần cù:ở đâu tre cịng xanh t¬i/</b>



Cho dù đất sỏi đất vơi bạc màu; Rễ siêng không
ngại đất nghèo/ Tre bao nhiêu r by nhiờu cn
cự.


<b>b. Tính đoàn kết:Khi bÃo bùng, tre tay ôm tay </b>


níu cho gần nhau thêm./Thơng nhau, tre chẳng ở
riêng mà mọc thành luỹ.


+Tre giu c hi sinh ,nhờng nhịn:lng trần phơi
nắng phơi sơng, có manh áo cộc, tre nhờng cho
con.


<b>c.TÝnh ngay th¼ng: Tre già thân gÃy cành rơi vẫn </b>


truyền cái gốc cho con./Măng luôn mọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

--->Tre c t trong bài thơ có tính cách nh ngời:
ngay thẳng, bất khuất.


<i>*H×nh ảnh của tre gợi lên những phẩm chất tốt </i>


<i>p của ngời VN.</i>


- Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng
non mà em thích? Giải thích vì sao em thớch
nhng hỡnh nh ú?


- Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?



* Bi th núi lờn nhng phẩm chất tốt đẹp gì của
tre VN?


c)Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL.
- Gv đọc mẫu 1 đoạn.


<b>C.Cñng cè, dặn dò:</b>


- Cho hs nêu lại ý nghĩa.
- Nói thêm về ích lợi của tre.
- Nx tiết học, HTL bài thơ.


- VD: Nòi tre đâu ... lạ thờng: măng khoẻ khoắn,
ngay thẳng, khảng khái, không chịu mọc cong.
*Đọc 4 dòng thơ cuối bài.


- Bi th kt li bng cỏch dùng điệp từ, điệp ngữ
( mai sau, xanh), thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên
tục của các thế hệ - tre già, măng mọc.


- ND:


- 4 hs đọc nối tiếp bài thơ.
- Hs đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm (đoạn)


- Hs nhÈm HTL những câu thơ a thích.
- Thi HTL từng đoạn thơ.


<b>Tiết 2: Toán</b>



<b>yến - tạ - tấn</b>



<b>I.Mục tiêu: Giúp hs </b>


- Bớc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa , tạ, tấn và ki-lô-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng giữa tấn, tạ và ki- lơ- gam.


- BiÕt thùc hiƯn phÐp tÝnh với các số đo khối lợng : tạ, tấn.
* HS khá, giỏi làm thêm BT 3 các ý còn lại; BT4.


- Hs yêu thích học toán.


<b>II.Cỏc hot ng dy hc:</b>


GV HS


<b>A.Kiểm tra:</b>


Nêu bài toán


Tìm x, biết 53 < x < 72
a) x là số tròn chục
b) x là số chẵn.


<b>B.Bài mới.</b>


<b>1.Gii thiu n v o khi lng: yến,tạ,</b>
<i><b>tấn.</b></i>



<b>a)Giíi thiƯu n.</b>


+Các em đã học đv đo khối lợng no?


GV:Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục
ki-lô-gam ngời ta còn dùng đv yến.


Ghi: 1 yến = 10 kg


- 2 hs lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đọc; 1 yến bằng 10 ki-lô-gam,
10 ki-l«-gam b»ng 1 yến


+Mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo?
+Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu ki-lô-gam
gạo?


+Có 30kg khoai tức là có mấy yến khoai?


<b>b)Giới thiệu tạ.</b>


GV:Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục
yến, ngời ta còn dùng đv đo là tạ.


Ghi: 10 yến = 1 tạ.


- Đọc: 10 yến = 1 tạ, 1 tạ = 10 yến.


+10 yến tạo thành 1 t¹, biÕt 1 yÕn b»ng 10 kg,


vËy 1 t¹ bằng bao nhiêu ki-lô-gam?


+Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ?
1 t¹ = 100 kg


+ 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là bao nhiêu yến, bao
nhiêu kg?


+ 1bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng bao
nhiêu tạ, bao nhiêu kg?


+ 1 con trâu nặng 200 kg, tức là nặng bao nhiêu
tạ, bao nhiêu yến?


<b>c)Giới thiệu tấn.</b>


- Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục tạ ngời
ta còn dùng đv là tấn.


- 10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn b»ng 10 t¹.
Ghi: 1 tÊn = 10 t¹.


- BiÕt 1 t¹ b»ng 10 yÕn, vËy 1 tÊn b»ng bao nhiªu
yÕn?


- 1 tÊn b»ng bao nhiªu kg?


+ Một con voi nặng 2000 kg tức là ? tấn,? Tạ?
+ Một xe chở hàng chở đợc 3 tấn hàng, vậy xe
đó chở đợc bao nhiêu kg hng?



<i><b>2.Thực hành.</b></i>


<i><b>Bài 1</b>.Hs tự làm bài rồi chữa.</i>
<b>Bài 2.</b>


- Hớng dẫn hs cách làm.


<b>Bài 3.</b>


18 yến + 26 yến = 44 yÕn
648 t¹ - 75 t¹ = 573 t¹


<b>* Bài 4</b>


Tóm tắt:


Chuyến đầu : 3 tấn
Chuyến sau hơn : 3 tạ
Cả hai chuyến : ... tạ ?


<b>C.Củng cố, dặn dò:</b>


+Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, bằng 1 tạ, bằng 1
tấn?


+ 1 tạ bằng bao nhiêu yến?
+ 1 tấn bằng bao nhiêu tạ?
- Nx tiết học.



- Chuẩn bị bài tiếp theo.


- Hs nhắc lại.


- Hs nhắc lại.


- 1 t¹ = 10 kg x 10 = 100kg.
- 1 t¹ = 100 kg


- 100 kg = 1tạ.


- nặng 10 yến hay 100kg.
- nặng 1 tạ; 100 kg.
- 2tạ hay 20 yÕn.


- 1 tÊn = 100 yÕn


- 1 tÊn = 1000 kg
- 2 tÊn; 20 t¹
- 3 000 kg hàng.


a) Con bò nặng 2 tạ.
b) Con gà nặng 2 kg.
c) con voi nặng 2 tấn.


- Hs nêu lại quan hệ giữa các đv đo.
- Hs tự làm rồi chữa bài.


- HS t tớnh ri tớnh.
* 135 tạ x 4 = 540 tạ


* 512 tấn : 8 = 64 tấn.


Bµi gi¶i:
3 tÊn = 30 t¹


Chuyến sau xe đó chở đợc số muối là:
30 + 3 = 33 (tạ)


Số muối cả hai chuyến xe đó chở đợc là:
30 + 33 = 63 ( tạ)


Đáp số : 63 tạ muối.
+ 10kg = 1 yÕn; 100kg = 1 t¹
1000kg = 1 tÊn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TiÕt 3: TËp làm văn </b>


<b>cốt truyện</b>



<b>I.Mc đích, u cầu:</b>


- HiĨu thÕ nµo lµ mét cèt trun và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diƠn biÕn, kÕt
thóc).


<i><b>- Bớc đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trớc thành cốt truyện Cây khế và luyện tập </b></i>
kể lại truyện đó.


- Hs thªm yêu tiếng Việt.



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết y/c của BT 1 (phần nhận xét).


- Băng giấy viết 6 sự việc chính của phần luyện tập (Cây khế).


<b>III.Cỏc hot động dạy học:</b>


GV HS


<b>A.KiÓm tra:</b>


- Mét bøc th thờng gồm những phần nào?Nội
dung chính của mỗi phần là gì?


<b>B.Bài mới.</b>


1.Giới thiệu bài.
2.Nhận xét.


<b>Bài tập 1; 2.</b>


- Phỏt phiếu cho hs trao đổi nhóm.


+Nh¾c: Ghi ng¾n gọn, mỗi sự việc chính chỉ
ghi lại bằng một câu (BT1), trả lời miệng BT2.
- Nx, chốt lại lời giải - sgv (108)


3.Ghi nhớ.
4.Luyện tập.



<b>Bài tập 1.</b>


-GV:Truyn Cõy kh gồm 6 sự việc chính.Thứ tự
các sự việc đợc sắp xếp không đúng.Các em cần
sắp xếp lại sao cho sự việc diễn ra trớc trình bày
trớc, sự việc diễn ra sau trình bày sau cho thành
cốt truyện.Khi sắp xếp, chỉ cần ghi số thứ tự
đúng của s vic.


- Phát 2 bộ băng giấy cho 2 hs làm bài trên bảng
lớp.


- Chốt lại lời giải:b-d-a-c-e-g.


<b>Bài tập 2.</b>


- Dựa vào 6 sự việc đã đợc sắp xếp lại ở BT1, kể
lại câu chuyện theo 1 trong 2 cách sau:


+Cách 1 (đơn giản):kể theo đúng thứ tự chuỗi sự
việc, giữ nguyên các câu văn ở BT1.


+C¸ch 2(khó hơn): làm phong phú thêm các sự
việc.


<b>C.Củng cố, dặn dò:</b>


- 1hs nêu ghi nhớ.



- 2hs c bc th các em viết gửi cho một bạn ở
trờng khác.


- 1hs đọc y/c BT 1;2.


- Tõng nhãm gië l¹i trun Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu ( 2 phần), tìm những sự việc chính trong
truyện và ghi lại.


- Đại diện các nhóm trình bày kq.
- Nx.


- 2hs c.
- 1hs đọc y/c.


- Từng cặp hs đọc thầm các sự việc, trao đổi, sắp
xếp lại các sự việc cho đúng th t.


- Hs sắp xếp lại thứ tự các sự việc, lần lợt trình
bày cốt truyện Cây khế theo thứ tự.


- Nx.


- Hs viết vào vở.
- Đọc y/c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nx tiÕt häc.


- Ghi lại những sự việc chính trong một truyện
đã học ở sgk TV4.



<b>TiÕt 4+ 5: ThĨ dơc ( GVBM) </b>


<b> Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: Toán </b>


<b>bảng đơn vị đo khối lợng</b>



<b>I.Mơc tiªu: Gióp hs </b>


- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca- gam,héc - tô - gam, quan hệ của đề - ca -
gam, héc - tô - gam và gam với nhau.


- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lợng trong bảng đơn vị đo
khối lợng.


- BiÕt thùc hiện phép tính với số đo khối lợng.
* HS khá, giỏi làm thêm BT3;4.


- Hs yêu thích học toán.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột nh trong sgk nhng cha viết chữ và số.


<b>III.Cỏc hot ng dạy học:</b>


GV HS


<b>A.KiÓm tra:</b>



7 yến = ...kg ; 5 tạ 4kg = ...kg
- Nx, đánh giá.


<b>B.Bµi míi.</b>


<b>1.Giới thiệu đề-ca-gam và héc-tơ-gam</b>
<b>a)Đề -ca-gam</b>


+Em đã học những đv đo khối lợng nào?


--->Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục gam,
ngời ta dùng đv đề- ca- gam, viết tắt là dag.
Ghi : dag


1 dag = 10g


+ 10g bằng bao nhiêu g?


+Mỗi quả cân nặng 1g, hỏi bao nhiêu quả cân nh
thế thì bằng 1 dag?


<b>b) Héc- tô -gam.</b>


- GV:Để đo khối lợng các vật nặng hàng trăm
gam, ngời ta còn dùng đv đo là héc- tô- gam.Viết
tắt: hg


+ 1 héc-tô -gam cân nặng bằng 10 dag và bằng
100g.



1hg = 10 dag; 1hg = 100g.


+Mỗi quả cân nặng 1 dag.Hỏi bao nhiêu quả cân
cân nặng 1 hg?


<b>2.Giới thiệu bảng đv ®o khèi lỵng.</b>


- Viết vào bảng (đã kẻ sẵn).


- Ghi vào bảng.


+Mi v o khi lng u gp my ln v bộ
hn, lin nú?


+Mỗi đv đo khối lợng kém mấy lần đv lớn hơn,
liền nó?


- Lu ý hs nhớ đv đo thông dụng:


1 tấn = 1000kg,1 tạ = 100 kg,1kg = 1000g


<b>3.Thùc hµnh.</b>
<b>Bµi 1.</b>


->Mỗi chữ số trong số đo khối lợng đều ứng với
một đv đo.


- 2hs lên bảng làm.



9 tấn = ...kg; 8 tấn 2 yÕn = ...kg.


- TÊn, t¹, yÕn, kg, gam
1kg = 1 000g


- Hs nhắc lại.


+ 10 quả cân nh thế nặng 1dag.


- Hs c.


- Cn 10 quả cân nh thế cân nặng 1hg.
- Nêu lại các đv đo khối lợng đã học.


- Nx: Nh÷ng đv bé hơn kg ở cột bên phải kg và
ngợc lại.


- Nêu lại mqh giữa hai đv đo kế tiếp nhau
+ 10 lần.


+ 10 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài2</b></i><b>.</b>


- Lu ý: Thực hiện phép tính bình thờng sau đó ghi
tên đv vào kq.


380g + 195 g = 575g
928dag - 274 dag = 654dag



<b>* Bµi 3.</b>


+Muốn so sánh các số đo đại lợng phải đổi chúng
về cùng một đv đo rồi mới so sánh.(lu ý khơng
cần trình bày bớc đổi v trung gian).


<b>* Bài 4.</b>


Tóm tắt:


Có: 4 bánh, 2kẹo
1 b¸nh : 150g
1 kÑo : 200g
Tất cả: ... kg?


<b>C.Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


8hg = 80dag 7kg = 7 000g
2kg300g = 2300g
2kg30g = 2030g


452hg x 3 = 1 356hg
768hg : 6 = 128hg.


5dag = 50g 4t¹30kg > 4t¹3kg
8tÊn<8100kg 3tÊn500kg = 3500kg



Bài giải:


4gói bánh cân nặng là: 150 x 4 = 600(g)
2gói kẹo cân nặng là: 200 x 2 = 400 (g)
Số kg bánh và kẹo có tất cả là:


600 + 400 = 1 000 (g)
1 000g = 1kg
Đáp số : 1kg.
- Đọc bảng đv đo diên tích.


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu </b>


<b>lun tËp vỊ tõ ghÐp và từ láy</b>



<b>I.Mc ớch, yờu cu:</b>


- Qua luyn tp bớc đầu nắm đợc hai loại từ ghép( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại).
- Bớc đầu nắm đợc 3 nhóm từ láy.


<b>II.Đồ dùng dạy học: Từ điển, bảng phụ.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


GV HS


<b>A.KiÓm tra:</b>


+ThÕ nào là từ ghép?Cho vd.
+Thế nào là từ láy?Cho vd.



- Nx, đánh giá.


<b>B.Bµi míi:</b>
<b>Bµi tËp 1.</b>


- Chốt lại lời giải ỳng:


+Từ "bánh trái" có nghĩa tổng hợp.
+Từ "bánh rán" có nghĩa phân loại.


- gm 2 ting cú ngha tr lờn ghép lại,vd: xe đạp
-gồm 2 tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp lại
âm hay vần hoặc lặp hoàn tồn cả phần âm lẫn
phần vần.vd: ln ln, xấu xa, lẹt đẹt


- 1 hs đọc nd.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bµi tËp 2.</b>


- GV:Muốn làm đợc bài tập này cần phải biết từ
ghép có hai loại:


+Tõ ghÐp cã nghÜa tỉng hợp.
+Từ ghép có nghĩa phân loại.
-Phát bảng phụ cho 4 nhóm.


- Nx, chốt lại lời giải.


a)T ghộp cú ngha phõn loại: xe điện, xe đạp,
tàu hoả, đờng ray, máy bay.



b)Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng
xóm,núi non, gị đống, bãi bờ, hình dạng, màu
sắc.


<b>Bµi tËp 3.</b>


*Muốn làm đúng, cần xác định các từ láy lặp lại
bộ phận nào (lặp âm đầu, lặp phần vần hay lặp
cả âm đầu và vần)


- Nx, chèt l¹i lời giải.


+Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu:nhút
nhát


+Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt,
lao xao.


+Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu và
vần: rào rào.


<b>C.Củng cố, dặn dò: </b>


- Nx tiết học.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.


- 1hs đọc nd (đọc cả bảng phân loại từ ghép và
M:)



- Làm việc theo 4 nhóm
- Trình bày kq.


- Nx


- Làm vào vở, 3 hs lên bảng làm.
- Nx


- Tìm 1 từ láy, 1từ ghép.


<b>Tiết 3:Chính tả: (Nhớ - viÕt)</b>


<b>trun cỉ níc m×nh</b>



<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


- Nhớ - viết đúng 10 dòng đầu của bài thơ "Truyện cổ nớc mình"trình bày bài CT sạch sẽ;
biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.


- Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r/d/gi, hoặc có
vần ân/âng.


- Hs có ý thức rèn chữ viết sạch,đẹp.


<b>II.Các hoạt động dạy họ c </b>


GV HS


<b>A.KiĨm tra:</b>



- Cho 2 nhóm hs thi tiếp sức viết đúng, viết
nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch.


<b>B.Bµi míi.</b>


1.Giíi thiƯu bµi.


2.Híng dÉn hs nhớ -viết.
- Nêu nội dung bài.


- Lu ý hs cách trình bày đoạn thơ lục bát, những
chữ cần viết hoa, dễ viết sai chính tả: tuyệt vời,
độ trì, nghiêng soi, truyện cổ.


- ChÊm 7 - 10 bµi.
- Nx chung.


3.Hớng dẫn hs làm bài tập.
- Nêu y/c của bµi 2a.


- Nx, chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố, dặn dò:


- Nx tiết học.
- đọc lại bài tập 2.
- Chuẩn b bi tun 5.


- 2 nhóm hs, mỗi nhóm 5em lên bảng chơi thi
tiếp sức.



- 1hs c y/c ca bài.


- 1 hs đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết.
- C lp c thm.


- Hs tự nhớ, viết bài.
- Đổi vở soát lỗi.


- c thm on vn, lm vo VBT.
- 2 hs lờn bng lm.


+Đọc lại đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 4: Đạo đức </b>


<b>vỵt khã trong häc tËp (tiÕt 2)</b>


I.Mơc tiªu:


1.Nhận thức đợc : Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.Cần
phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn.


2.Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hồn cảnh khú khn.


3.Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Các mẩu chuyện, tấm gơng vợt khó trong häc tËp.



<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


GV HS
<b>A.KiÓm tra:</b>


+Khi gặp khó khăn trong học tập em cần làm gì?
<b>B.Bài míi:</b>


<b>*Hoạt động 1: Bài tập 2</b>


- Gv chia nhãm vµ giao nhiệm vụ .


- Kết luận, khen ngợi những hs biết vợt qua khó
khăn trong học tập.


<b>*Hot ng 2. Bài tập 3.</b>
- Giải thích y/c bài tập.
- Cho 3 hs trình bày trớc lớp.


- Kết luận, khen những hs đã biết vợt qua khó
khăn trong học tập.


<b>*Hoạt động 3: Bài tập 4.</b>
- Giải thích y/c bài tập.


- Gv ghi tóm tắt ý kiến hs lên bảng.


- Kt lun, khuyến khích hs thực hiện những
biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học


tốt.


<i>*KÕt luËn chung:</i>


- Trong cuộc sơngs, mỗi ngời đều có những khó
khăn riờng.


- Để học tập tốt, cần cố gắng vợt qua những khó
khăn.


<b>* Hot ng ni tip: </b>


Thực hiện các nội dung ở mục " Thực hành "
trong sgk.


- Hs tr¶ lêi (ghi nhí)


- Các nhóm thảo luận.
- Một số nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi.


- Thảo lun nhúm ụi.


- Làm việc cá nhân.


- Cho 1 số hs trình bày những khó khăn và biện
pháp khắc phôc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TiÕt 5: KÜ thuËt</b>



<b>KHÂU THƯỜNG (tiết 1)</b>



<b>I . Mơc tiªu:</b>


- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu .


- Biết cách kgaau và khâu đợc cấc mũi khâu thờng. Các mũi khâu có thể cha cách đều nhau.
đờng khâu có thể bị dúm.


* Với HS khéo tay: Khâu đợc các mũi khâu thờng. Các mũi khâu tơng đối đều nhau. Đờng
khâu ít bị dúm.


- Rèn luyện tính kiên trì, s khộo lộo.


<b>II.Đò dùng dạy học:</b>


<b>-Mt mnh vi si bụng có kích thước 10 x 15 cm .</b>
<b>-Kim khâu, chỉ khâu.</b>


- Bút chì, thước kẻ, kéo.
- - Một tờ giấy kẻ ô li


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


Kiểm tra ghi nhớ mục 1 sgk.
Kiểm tra đồ dung



<b>2, Bài mới</b>


* Giới thiệu bài và ghi bài


<b>Hoạt động 1: làm việc cả lớp</b>


: - Gv hướng dẫn mẫu khâu thường.
*Kết luận:như mục 1 của phần ghi nhớ


<b>Hoạt động 2:</b>


- Hướng dẫn hs quan sát hình 1 sgk để nêu cách cầm
kim, cầm vải.


- Hướng dẫn hs quan sát hình 2a, 2b để thực hiện
thao tác lên, xuống kim.


*Kết luận: như mục 1 phần ghi nhớ.
Đọc lại phần ghi nhớ mục 1 trong sgk.


<b>IV. NHẬN XÉT:</b>


<b>- Củng cố: nêu lại phần ghi nhớ.</b>


<b>- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và </b>


kết quả thực hành của học sinh.


<b>- Chuẩn bị bài sau:như bài trước.</b>



Nhắc lại


Hs quan sát hình 3a, 3b sgk
Hs đọc


Hs quan sát hình 1/sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thø s¸u ngày 17 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: Toán </b>


<b>Kiểm tra khảo sát đầu năm</b>
<b>Tiết 2: Tiếng Việt ( Bài viÕt)</b>


<b>Kiểm tra khảo sát đầu năm</b>
<b>Tiết 3: Tiếng Việt ( Bi c)</b>


<b>Kiểm tra khảo sát đầu năm</b>


<b>Thứ bảy ngày 18 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1:Toán </b>


<b>giây - thế kỉ</b>



<b>I.Mục tiêu: Giúp hs </b>


- Bit n vị giây, thế kỉ.


- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
- Biết xác định1 năm cho trớc thuộc thế kỉ.



* HS kh¸, giái làm thêm BT 2c; BT3.
- Có ý thức sử dụng thời gian hợp lí.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Đồng hồ thật cã 3 kim chØ giê, chØ phót, chØ gi©y.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


GV HS


<b>A.Kiểm tra:</b>


+HÃy kể bảng đv đo khối lợng?
+Điền số thích hợp:


<i>7 yến 3 kg = 73 kg: 4 tấn 3 tạ = 7030kg</i>


<b>B.Bài mới.</b>


<b>1.Giới thiệu về gi©y</b>


+Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó
(VD từ số 1) đến số liền ngay sau đó (VD số 2)
là bao nhiêu giờ?


+Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến
vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?



+Mét giê b»ng bao nhiªu phót?
Ghi : 1 giê = 60 phót.


GV:giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ.
Nêu:Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng
(trên mặt đồng hồ) là 1 phút, tức là 60 giây.
1 phút = 60 giây.


+ 60 phót b»ng mÊy giê?
+ 60 gi©y b»ng mÊy phót?


<b>2.Giíi thiƯu vỊ thÕ kØ.</b>


-GV:đơn vị đo thời gian lớn hơn"năm" là thế kỉ.
Ghi : 1 thế kỉ = 100 nm.


+ 100 năm bằng mấy thế kỉ?


GV:Bt u từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ
một ...(nh sgk) ---> ghi bng.


+Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
+Năm 1990 thuộc thế kỉ nào?
+ Năm nay thuộc thế kỉ nào?


*GV:Để ghi thế kỉ thứ mấy ngời ta thờng dùng
ch÷ sè La M· .


VD: thÕ kØ thø mêi : X



- Cho hs ghi thÕ kØ mêi chín bằng số La MÃ.


<b>3.Thực hành.</b>
<b>Bài 1.</b>


- 1 hs trả lêi.


- Hs qs đồng hồ thật có đủ 3 kim.


+ Kim giờ đi từ một số nào đó đến số tiếp liền
hết 1 giờ.


+ Kim phút đi từ một vạch đến vạch tiếp liền hết
1 phút.


+ 1 giờ = 60 phút.
- Hs qs sự chuyển động.


- Hs ớc lợng khoảng thời gian đứng lên, ngồi
xuống là mấy giõy.


- Nhắc lại.


+20
+20
+ 21
- XIX


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a) 1phút = 60 gi©y ; 2phót = 120gi©y
60gi©y = 1 phót ; 7 phót = 420 gi©y


b)1thÕ kỉ = 100 năm ; 5 thế kỉ = 500 năm
100năm = 1 thế kỉ ; 9 thế kỉ = 900năm


<b>Bài 2.</b>


a)Bỏc H sinh năm 1890, thuộc thế kỉ 19.
Bác ra đi tìm đờng cứu nớc vào năm 1911 thuộc
thế kỉ 20.


b)CM T8 thành công năm 1945 thuộc thế kỉ 20
c)* Bà Triệu khởi nghĩa chống quân Đông Ngô
năm 248 thuộc thế kØ thø 3.


<b>*Bµi 3. HD hs lµm bµi.</b>


a)Lí Thái Tổ dời đơ về Thăng Long năm 1010
thuộc thế kỉ 11.Tính đến nay (2008) đã đợc
2008 - 1010 = 998 nm


b)Ngô Quyền dánh tan quân Nam Hán trên sống
Bạch Đằng năm 938 thuộc thế kỉ thứ 10.


Tớnh n nay đã đợc :
2008 - 938 =1070 nm


<b>C.Củng cố, dặn dò:</b>


- Nx tiết học.Chuẩn bị bài tiếp theo.


1/3 phút = 20 giây


1 phút 8 giây = 68 giây
1/2 thế kỉ = 50 năm
1/5 thế kỉ = 20 năm
- Hs tự làm bài rồi chữa.


- Hs tự làm bài rồi chữa.


<b>Tiết 2: Tập làm văn </b>


<b>lun tËp x©y dùng cèt trun</b>



<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng đợc cốt truyện có yếu tố
tởng tợng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.


- Hs yêu thích học tiếng Việt, đọc truyện.


<b>II.Các hoạt động dạy học:</b>


GV HS


<b>A.Kiểm tra:</b>


- Nêu ghi nhớ bài "Cốt truyện"
- Kể lại truyện Cây khế.


<b>B.Bài mới.</b>


1.Giới thiệu bài.



2.Hng dẫn xây dựng cốt truyện.
a)Xác định y/c của đề bài.


- Gv gạch chân những từ quan trọng.
- Nhắc hs:


+ xd đợc cốt truyện với những đk đã cho (có
ba nhân vật...), em phải tởng tợng để hình dung
điều s xy ra, din bin ca cõu chuyn.


+Vì là xd cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện )
em chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi
tiết.


b)La chọn chủ đề của câu chuyện.


- 2hs tr¶ lêi.


- 1hd đọc y/c


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-GV:Từ đề bài đã cho, các em có thể tởng tợng
ra những cốt truyện khác nhau.sgk gợi ý 2 chủ
đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có
h-ớng tởng tợng, xd ct truyn theo 1 trong 2 hh-ng
trờn.


c)Thực hành xây dựng cốt truyện.


- Cựng hs nx, ỏnh giỏ.



<b>C.Củng cố, dặn dò:</b>


- Cho 2 hs nói cách xd cốt truyện:cần hình dung
đợc các nv của câu chuyện,


chủ đề, diễn biến hợp lí để tạo nên cốt truyện có
ý nghĩa.


- 2hs đọc nối tiếp gợi ý 1;2.


- 4 hs nối tiếp nói chủ đề câu chuyện em lựa
chọn:kể câu chuyện về sự hiếu thảo hay tính
trung thực.


- Hs lµm việc cá nhân.


- 1 hs lm mu, tr li ln lợt các câu hỏi.
- Từng cặp hs thực hành kể vắn tắt câu chuyện
t-ởng tợng theo đề tài đã chn.


- Thi kể trớc lớp.


- Bình chọn câu chuyện hay.


- Viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.




<b>Tiết 3: Khoa học</b>



<b>Tại sao cần ¨n phèi hỵp </b>



<b>đạm động vật và đạm thực vật ?</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh biết :


- Bit c cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cắp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu lợi ích của ăn cá: dạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.


- Hằng ngày trong bữa ăn cần kết hợp ăn dủ đạm động vt v thc vt.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Hình trang 18, 19 SGK
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>1. KiĨm tra </b>


? T¹i sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài.



* Hot ng 1 Thi kể tên các món ăn có nhiều
chất đạm


<b> B1: Tæ chøc.</b>


- Gv chia lớp thành 4 đội.


- Hớng dẫn luật chơi: Mỗi đội cử ra 1 thành viên
viết nhanh tên các món ăn chứa nhiều chất đạm
trong vịng 10 phút đội nào viết đợc nhiều tên
món ăn chứa nhiều chất đạm thì đội đó thắng.


<b>B2: Lµm viƯc theo nhãm.</b>


- Các nhóm nêu tên để cho bạn viết vào tờ giấy
to.


- Lu ý: Ưu tiên cho nhóm trình bày đẹp nếu các
đội có cùng số lợng các món n.


<b>B3: Trình bày kết quả thảo luận.</b>


- Gv tng kt xem đội nào tìm đợc nhiều.


<b>- 1;2 Hs tr¶ lêi.</b>


- Hs chó ý nghe.


- Hs lµm viƯc theo nhãm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Ví dụ: gà rán, cá kho, đậu kho thịt, mực xào,
lạc, canh cua, cháo lơn


<i> * Hot động 2: Cần phải ăn phối hợp đạm động</i>


vật và đạm thực vật.


<b>B1. Th¶o ln líp.</b>


? Từ các món ăn ở trị chơi chỉ ra món ăn nào
vừa chứa nhiều chất đạm động vật, vừa chứa
nhiều chất đạm động vật


=> Gv dẫn dắt Hs hiểu “Vậy tại sao chúng ta
cần ăn phối hợp chất đạm động vật và chất đạm
thực vật” .


<b>B2. - Th¶o luận</b>


<i>- Gv chốt mục Bạn cần biết.</i>
=> Kết luận:


+ Mỗi loại thức ăn có chứa những chất
bổ dỡng ở tỉ lệ khác nhau. Ăn kết hợp cả chất
đạm động vật và chất đạm thực vật ….


+ Ngay trong nhóm đạm động vật cũng
nên ăn ở mức độ vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn
thịt, vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt: tối thiểu 1


tuần nên ăn 3 bữa cỏ.


c. <b>Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhc nh HS ăn uống đủ chất.
- Nhận xét tiết học.


- Hs tr¶ lêi.


Hs thông tin về giá trị dinh dỡng của một s thc
n cha cht m.


+ Thịt + Cá


+ Đậu + Võng, l¹c


- Hs thảo luận các câo hỏi trên.
- Hs c


<b>Tiết 4: Địa lý: </b>


<b>hoạt động sản xuất của ngời dân ở</b>


<b>hoàng liên sn</b>



<b>I.Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết</b>


- Nờu c một số hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hồng Liên Sơn.


+ Trồng trọt: trồnglúa, ngơ, chè,trồng rau và cây ăn quả,… trên nơng rẫy, ruộng bậc thang.
+ Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,…



+ Khai thác khống sản: a- pa- tít, đồng, kẽm,…
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây nứa,…


- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động SX của ngời dân: làm ruộng, bậc thang,
nghề thủ công truyền thống, khai thác khống sản.


- Nhận biết đợc khó khăn của giao thông miền núi: đờng nhiều dốc cao, quanh co, thờng bị
sụt, lở vào mùa ma.


* HS khá, giỏi: xác lập đợc mqh tự nhiên và hoạt động Sx của con ngời: Do địa hình dốc,
ng-ời dân phảI xẻ sờn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khống
sản nên ở HLS khai thác phát triển nhiều khoáng sản.


- Cã ý thøc tôn trọng bản sắc dân tộc.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


Tranh, ¶nh mét số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản...


<b>III.Cỏc hot động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A.KiĨm tra:


+Nªu tªn mét sè d©n téc Ýt ngêi ë HLS?


+Trang phơc trun thèng cđa các dân tộc ở đây
ntn?



B.Bài mới.


<b>1.Trng trt trờn t dc.</b>


+Ngời dân ở HLS thờng trồng những cây gì?ở
đâu?


- Cho hs tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên
bản đồ Địa lí tự nhiên VN (HLS)


+Ruộng bậc thang thờng đợc làm gì ở đâu?
+Tại sao phi lm rung bc thang?


+Ngời dân ở HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
* Kết luận :


<b>2.Nghề thủ công truyền thèng.</b>


- Cho hs thảo luận cặp đơi.


+KĨ tªn mét sè nghề thủ công và một số snả
phẩm thủ công nỉi tiÕng cđa mét sè d©n téc ë
vïng nói HLS?


+Nx về màu sắc của hàng thổ cẩm?
- Nx, bổ sung.


<b>3.Khai thác khoáng sản</b>



+Kể tên một số khoáng sản có ë HLS?


+Hiện nay khoáng sản nào đợc khai thác nhiều
nhất?


+Mơ tả quy trình để sản xuất ra phân lân (H3).


+Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai
thác khoáng sản hợp lí?


+Ngoài khai thác khoáng sản, ngời dân miền núi
còn khai thác gì?


4.Bài học:( SGK)


<b>C.Củng cố, dặn dò:</b>


+ Ngời dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào
là nghề chính?


- Nx tiết học. Chuẩn bị bài 4.


- 2 hs trả lời.
- Nx, đánh giá
- Đọc mục 1 - sgk


+Thờng trồng lúa, ngô, chè trên nơng rẫy, ruéng
bËc thang


+ Lanh, rau, cây ăn quả (mậm, lê, đào...)


- 2hs lên chỉ trên bản đồ.


- Hs qs h×nh 1.
+ ë sên nói


+ Gióp cho viƯc gi÷ níc, chèng xói mòn
+ Lúa, ngô, chè


+Ngh th cụng: dt (hng th cẩm, may) thêu,
đan lát (gùi, sọt ...), rèn đúc (rìu, cuốc, xẻng...)
+ Màu sắc sặc sỡ


- Hs b¸o c¸o kq.


- Quan sát hình 3 và đọc mục 3 - sgk.
+ A-pa-tít, chì, kẽm ...


+ A-pa-tit


+ Quặng a-pa-tit đợc khai thác ở mỏ, sau đó đợc
làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá, tạp


chất).Quặng đợc làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ đợc
đa vào nhà máy để sản xut ra phõn lõn phc v
nụng


nghiệp).


+Đợc dùng cho nhiều ngành công nghiệp và
không phải là vô tận.



+Khai thỏc gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng ...;
măng, mộc nhĩ, nấm hơng để làm thức ăn; quế,
sa nhân để làm thuốc chữa bệnh.


+ NghỊ n«ng, nghỊ thđ c«ng và khai thác khoáng
sản.Nghề nông là chính.


- 2;3 Hs c .


<b>Tiết 5: Sinh hoạt lớp</b>


<b>Nhận xét tuần 4</b>



<b>I. Mục tiªu:</b>


- NhËn xÐt u, khuyết điểm trong tuần vừa qua.
- Kế hoạch tuần 5.


<b> II-Néi dung:</b>


1.Tỉ trëng líp trëng b¸o c¸o
2. GV nhËn xÐt chung


- Nề nếp: Duy trì tốt giờ giấc ra vào líp.


- Học tập các em có ý thức học. Song cần phát huy thêm.
- Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ ,hồn thành tốt


- Khen: Ngäc, Nga, Th¬m chó ý hăng háI phát biểu xây dung bài.


- Phê bình: Năm, Yên cha tự giác trong học tập.


<b>III- Phơng hớng tuÇn 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Tổ chức thi đua trong học tập,Thờng xuyên rèn luyện đạo đức, học tập và các mt hot ng
khỏ


<b>Tuần 4:</b>



<b>Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010</b>


<b>TiÕt 1: Chµo cê</b>



<i><b>Tiết 2: Tập đọc </b></i>



<b>Mét ngêi chÝnh trùc</b>



I.Mục đích, u cầu:



1.Đọc lu lốt, trơi chảy,rành mạch toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật,


bớc đầu biết đọcdiễn cảm 1 đoạn trong bài.



2.Hiểu đợc nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì nớc


của Tơ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.



3.Giáo dục hs sống trung thực, ngay thẳng.


II.Các hoạt động dạy học:



GV

HS



<b>A.Kiểm tra: Bài "Ngời ăn xin"</b>




- Nx, đánh giá.


B.Bài mới.



<i>1.Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc.</i>


- Chủ điểm: Măng mọc thẳng (sgv - 95)


- Giới thiệu truyện .



<i>2.Luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>


a)Luyện đọc.



- Cho hs đọc thầm và xác định đoạn.


+Đ1:...Đó là vua Lý Cao Tông.


+Đ2:...tới thăm Tô Hiến Thành đợc.



- 2hs đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi



- Qs tranh minh ho¹.



- 3hs nối tiếp đọc theo đoạn: 2 lợt


+Lần 1:sửa lỗi phỏt õm



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+Đ3:Phần còn lại



- Đọc diễn cảm toµn bµi.



+Phần 1:giọng THT rõ ràng, kiên quyết.


+Phần 2:giọng THT im m--->kiờn


nh.




b)Tìm hiểu bài.



- Đoạn này kể chuyện gì?



- Trong viƯc lËp ng«i vua, sù chÝnh trùc


cđa THT thể hiện ntn?



- Khi THT ốm nặng, ai thờng xuyên chăm


sóc ông?



- Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi THT tiến


cử Trần Trung Tá?



-Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính


trực của ông THT thể hiện ntn?



- Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời


chính trực nh ông THT?



*ý nghĩa: mục I.2


c) đọc diễn cảm.



- Hớng dẫn hs luyện đọc.


- Đọc mẫu 1 đoạn.



- Nx, đánh giá.


III.Củng c, dn dũ:



- Nhấn mạnh sự chính trực, ngay thẳng.


- Nx tiết học.




- Chuẩn bị bài: Tre Việt Nam.



- Hs luyn c theo cp


- 1 hs c ton bi.



<i>*Đọc đoạn 1.</i>



- Thái độ chính trực của THT đối với


chuyện lập ngơi vua.



<i>- THT khơng nhận vàng bạc đút lót để </i>


làm sai di chiếu của vua đã mất.Ông cứ


theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên


lm vua.



<i>*Đọc đoạn 2;3.</i>



- Quan tham tri chớnh s V Tán Đờng


ngày đêm hầu hạ ơng.



-Vì Vũ Tán Đờng lúc nào cũng ở bên


gi-ờng bệnh THT, tận tình chăm sóc ơng


nh-ng lại khơnh-ng đợc tiến cử, cịn Trần Trunh-ng


Tá bận nhiều cơng việc nên ít khi tới


thăm ông, lại đợc tiến cử.



<i>- Cử ngời tài ba ra giúp nớc chứ không cử</i>


ngời ngày đêm hầu hạ mình.




- Vì những ngời chính trực bao giờ cũng


đặt lợi ích của đất nớc lên trên lợi ích


riêng.Họ làm đợc nhiều điều tốt cho dân,


cho nớc.



- 3hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.


- Hs tìm giọng đọc đúng.


- Luyện đọc theo hớng dẫn.



- Thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo lối phân


vai.



TiÕt 3: To¸n



<b>so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.</b>


<b>I.Mục tiêu:Giúp hs </b>



- Bớc đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:


+ So sánh hai số tự nhiên.



+ Xếp thứ tự của các số tự nhiên.



* Hs khas, giỏi làm thêm bài1(cột 2),bài 2(b), bài 3(b)


- Hs yêu thích học Toán.



<b>II.Cỏc hot ng dy hc:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>A.Kiểm tra:Viết mỗi sè sau thµnh tỉng </b>



các giá trị các hàng của nó.



45 789 ; 123 457; 145 700 .


- Nx, đánh giỏ.



<b>B.Bài mới.</b>



<i>1.Hớng dẫn hs nhận biết cách so sánh </i>


<i>hai số tự nhiên.</i>



a)Tr

ờng hợp hai số có số chữ sè kh¸c


nhau.



- Ghi: 100 ... 99



+H·y so s¸nh hai số trên.


+Em so sánh bằng cách nào?



b)Tr

ờng hợp hai sè cã sè ch÷ sè b»ng


nhau.



- Ghi: 7891 ... 7578


29869 ... 30 005.


+HÃy so sánh hai cặp số trên.


+HÃy nêu cách so s¸nh.



Ghi : 7 891 ... 7 891



- Cho hs so sánh và rút ra kết luận.



- Vi hai s TN bất kì chúng ta ln xác


định đợc điều gỡ?




c)So sánh hai số trong dÃy số TN và trên


tia số.



-HÃy so sánh 5 và 7.



- Trong dóy s TN, số 5 đứng trớc hay số


7 đứng trớc. Số đứng trớc bé hơn hay lớn


hơn số đứng sau?



<i>2.Xếp thứ tự các số tự nhiên.</i>



- Nờu: 7 698 ; 7 968; 7 896 ; 7 869


+Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ


lớn đến bé, từ bé đến lớn.



+Số nào lớn nhất, số nào bé nhất của


nhóm các số đó?



+Tại sao ta ln sắp xếp các STN theo thứ


tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé?



*)KL:Bao giờ cũng so sánh dợc các STN


nên bao giờ cũng xếp thứ tự đợc các số


TN.



<i><b>3.Thực hành.</b></i>



<b>Bài 1.Cho hs tự làm bài rồi chữa</b>





1 234 > 999 ;


8 754 < 87 540 ;


39 680 = 39 000 + 680



<b>Bµi 2.</b>



- Cho hs nêu cách thực hiện (ý b có thể


giảm không làm)



- 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.



100 > 99 hay 99 < 100



- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn,


số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.



- Hs nhắc lại.



- So sánh và nêu kq.



7 891 < 7 578 ; 29 869 < 30 005


- So sánh từng cặp chữ số ở cùng một


hàng kể từ trái sang phải...



- Hs nhắc lại.



- So sánh và nêu kq.



+Hai s cú s ch số bằng nhau và từng



cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì


hai số đó bằng nhau.



- Bao giờ cũng so sánh đợc 2 STN, nghĩa


là xác định đợc số này lớn hơn hoặc bé


hơn hoặc bằng số kia.



- 1hs nªu d·y sè: 0;1;2;3;4;...


+ 5<7; 7>5



- Cho hs vẽ tia số, xác định :Số ở gần gốc


0 là STN bé nhất.Số ở xa gốc 0 là STN lớn


hơn.



- Vì ln so sánh đợc cỏc s t nhiờn.



- 2hs lên bảng làm.


* 35 784 < 35 790


* 92 501 > 92 410


17600 = 17 000 + 600



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 3.Củng cố cách so sỏnh t ln n bộ.</b>



<b>C.Củng cố, dặn dò:</b>



+Nêu cách so sánh hai số tự nhiên.


- Nx tiết học. Chuẩn bị bµi tiÕp theo.



a) 8 136 ; 8 316 ; 8 361


b)* 5 724 ; 5 740 ; 5 742



c) 63 841 ; 64 813 ; 64 831



- 2 hs lên bảng làm - cả lớp làm vào vở.


- Chữa bµi



a) 1 984 ; 1 978 ; 1 952 ; 1 942


b)* 1 969 ; 1 954 ; 1 945 ; 1 890



<b>Tiết 4: Lịch sử</b>



<b>nớc âu lạc</b>


<b>I.Mục tiêu: Sau bµi häc, hs biÕt</b>



- Năm đợc một cách sơ lợc của cuộc k/c chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:


Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lợc Âu Lạc. Thời kì đầu do đồn kết, có


vũ khí lợi hại nêm giành đợc thắng lợi; nhng về sau do An Dơng Vơng chủ quan nên


cuộc k/c tht bi.



*HS khá, giỏi: + Biết những điểm giống nhau của ngời Lạc Vieetf và ngời Âu


Việt.



+ So sỏnh đợc sự khác nhau về nơI đóng dơ của nớc Văn Lang và nớc Âu Lạc.


- Biết sự phát triển về quân sự của nớc Âu Lạc( nêu tác dụng của nỏ và thành cổ


Loa)



- Tự hào về tài trí của ngời Việt thời Âu Lạc (chế tạo đợc loại vũ khí lợi hại và


xây dựng thành Cổ Loa c ỏo)



<b>II.Đồ dùng daỵ học:</b>




- Lc Bc B v Bắc Trung Bộ.


- Hình trong sgk, phiếu học tập.



<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>



GV

HS



<b>A.KiĨm tra:</b>



- Nªu ghi nhí bài "Nớc Văn Lang"



<b>B.Bài mới.</b>



<b>1.Cuộc sống của ngời Lạc Việt và ngời </b>


<b>Âu Việt.</b>



- Y/c hs c sgk v lm bài tập :


Em hãy điền dấu x vào ô trống sau


những điểm giống nhau về cuộc sống của


ngời Lạc Việt và ngời Âu Lạc



+Sống cùng trên một địa bàn.


+Đều biết chế tạo đồ đồng.


+Đều biết rốn st.



+Đều trồng lúa và chăn nuôi.


+Tục lệ có nhiều điểm giống nhau.



- Ngời Âu Lạc và ngời Lạc Việt sèng víi




- 1hs trả lời.


- Nx, đánh gía.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nhau ntn?


- KL:



<b>2.Sự ra đời của nớc Âu Lạc.</b>



+Vì sao ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt lại


hợp nhất với nhau thành một đất nớc?


+Ai là ngời có công hợp nhất đất nớc?


+Nhà nớc của ngời Âu Lạc và ngời Lạc


Việt có tên là gì,đóng đơ ở đâu



+So sánh sự khác nhau về nơi đóng đơ


của nớc Văn Lang và nớc Âu Lạc.


+Nớc Âu Lạc ra i thi gian no?


*KL:stk



<b>3.Những thành tựu của ngời dân Âu </b>



<i><b>L¹c.</b></i>



- Cho hs làm việc theo cặp:Cho biết ngời


Âu Lạc đã đạt đợc những thành tựu gì


trong cuộc sng?



+Về xây dựng?



--->giới thiệu thành Cổ Loa.



+Về sản xuất? Về vũ khí?



+HÃy nêu tác dụng của thành Cổ Loa và


nỏ thần?



*KL:



<b>4.Nớc Âu Lạc và cuộc xâm lăng của</b>


<b>Triệu Đà.</b>



+Vì sao cuộc xâm lăng của quân Triệu Đà


thất bại?



+Vỡ sao năm 179 TCN, nớc Âu Lạc lại rơi


vào ách đơ hộ của phong kiến phơng Bắc?



<b>6.Bµi häc:( SGK)</b>



<b>C.Cđng cè, dặn dò:</b>



+Nc u Lc ra i trong hon cnh no?


+K tên thành tựu đặc sắc về quốc phòng


của ngời dõn u Lc?



- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài tiếp theo.



- Xác định trên lợc đồ hình 1 nơi đóng đô


của nớc Âu Lạc (bài 1)



- 1hs lên chỉ trên lợc đồ Bắc Bộ và Bắc



Trung Bộ.



+V× cã chung một kẻ thù ngoại xâm


+ Thục phán An Dơng V¬ng



+ Nớc Âu Lạc, kinh đơ ở vùng Cổ Loa


(Đông Anh, Hà Nội)



+ Nớc Văn Lang (Phú Thọ - Vnh


Phỳc)--->trung du, rng nỳi.


+Nc u Lc --->ng bng.



-Khoảng năm 218 TCN (thÕ kØ III TCN)



- Ng/ cøu sgk vµ hình minh hoạ.



- Thành Cổ Loa.



- Li cy bng ng, biết kĩ thuật rèn sắt,


nỏ bắn đợc nhiều mũi tờn.



- Là nơi có thể vừa tấn công vừa phòng


thủ, là căn cứ của bộ binh, thuỷ binh, phù


hỵp víi viƯc sư dơng cung ná.



- Ng/ cøu sgk:"Tõ năm 279 TCN ... phong


kiến phơng Bắc".



+Vì ngời dân âu Lạc đoàn kết một lòng


chống giặc ngoại xâm, lại có tớng chỉ huy



giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cè.



+Vì Triệu Đà dùng kế hỗn binh cho con


trai là Trọng Thuỷ sang làm rể của An


D-ơng VD-ơng để điều tra cách bố trí lực lợng


và chia rẽ nội bộ những ngời đứng đầu


nhà nớc Âu Lạc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>KĨ chun : </b>



<b> Mét nhà thơ chân chính</b>



<b>I.Mc ớch, yờu cu:</b>



- Nghe - k lại đợc từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp


đợc toàn bộ câu chuyện.



- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao


đẹp, thà chết chứ khơng chiụu khuất phục cờng quyền.



3.Gi¸o dơc hs biÕt sống trung thực, ngay thẳng.



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh minh hoạ truyện.



- Bảng phụ viết nội dung y/c 1 (a,b,c,d)



<b>III.Cỏc hoạt động dạy học:</b>




GV

HS



<b>A.KiÓm tra:</b>



- Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc


về lòng nhân hậu, tình cảm thơng yêu,


đùm bọc lẫn nhau gia mi ngi.


- Nx, ỏnh giỏ .



<b>B.Bài mới.</b>



<i>1.Giới thiệu câu chuyện.</i>


<i>2.GV kể chuyện: 2 lần.</i>


- Lần 1: giải nghĩa từ khã.



- Lần 2: Kể đến đoạn 3 cho hs qs tranh


<i>3.Hớng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý </i>


<i>nghĩa cõu chuyn.</i>



a) Y/c 1:



+Trớc sự bạo ngợc của nhà vua, dân


chúng phản ứng bằng cách nào?


+Nhà vua làm gì khi biết dân chúng


truyền tụng bài ca lên án m×nh?



+Trớc sự đe doạ của nhà vua, thái độ của


mọi ngời thế nào?



+Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?




b) Y/c 2 vµ 3.



- 1 hs kĨ mét đoạn.



- Đọc thầm y/c 1.


+ Qs tranh minh hoạ.



- 1hs đọc a,b,c,d.


- Hs lần lợt trả lời.



+ Trun nhau h¸t một bài hát lên án thói


hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi


bày nỗi thống khổ của nh©n d©n.



+Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì đợc kẻ sáng


tác bài ca phản loạn ấy.Vì khơng thể tìm


ra ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ


lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và ngh


nhõn hỏt rong.



+ Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lợt


khuất phục.Họ hát lên những bài ca tụng


nhà vua.Duy chỉ có một nhà thơ trớc sau


vÉn im lỈng.



+ Vì thực sự khâm phục, kính trọng lịng


trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị


lửa thiêu cháy chứ nhất định khơng chịu


nói sai sự thật.




- Hs kĨ chun theo nhãm.



+Từng cặp hs luyện kể từng đoạn và toàn


bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu


chuyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nx, cho hs bình chọn bạn kể hay, hiểu


chuyện.



<b>C.Củng cố, dặn dò:</b>



- Nx tiết học.



- Chuẩn bị bài tuần 5.



+Cỏc hs khác đặt câu hỏi.


- Nx.



<i><b> Thø ba ngày 15 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b> TiÕt : To¸n </b>



<b> LUYÖN TËp </b>


<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS </b>



- Cđng cố kĩ năng viết và so sánh các số tự nhiên.



- Bớc đầu làm quen với dạng x<5, 2<x<5 với x là số tự nhiên.


* HS khá, giỏi làm thêm BT2.




- Hs yêu thích học Toán.



<b>II- Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>A.Kim tra bi c:</b>



-Y/C HS so sánh


<b> B- Bài míi:</b>


1 -GTB : ...


2 Lun tËp



<b> Bài 1: -Gọi 1HS đọc y/c</b>


-Y/c HS tự làm bài



- Chữa bài cho điểm



<b> * Bài 2: Cho HS làm bài theo cặp</b>


-Gọi 1 số cặp trình bày



-Có bao nhiêu số có 1 chữ số?


-Số nhỏ nhất có 2chữ số là số nào?


Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?


-Từ 10 ....19 có bao nhiêu chữ số



-V tia số ,chia tia số thành các đoạn từ


10 đến 19,từ 20 đến 29,...,từ 90 đến 99 thì


đợc bao nhiêu đoạn?



-Mỗi đoạn nh thế có bao nhiêu số?


-Vậy từ 10 đến 99 có bao nhiêu chữ số?


-Vậy có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ



số?



-Nhận xột ỏnh giỏ



<b>Bài 3:</b>



-BT _Y/c chúng ta làm gì?


-H/D HS điền dấu vào ô trống


-Cho HS tự làm



bài--Chữa bài cho điểm



<b>Bài 4:</b>



-Gi 1HS c bi mu (SGK)


Y/C HS tự làm bài



1234....999 39000....39680


HS khác làm nháp NX Chữa bài



-1HS c



Tự làm bài nối tiếp nêu kết quả


a) 0; 10; 100



b) 9; 99 ;999


-Thùc hiƯn Y/c



-Cã 10 ch÷ sè cã 1 ch÷


số:1,2,3,4,5,6,7,8,9.



-Là số 10



-Là số 99



-Có 10số là:10,11,12,....,19.



-...có 10


đoạn-- ...10số



-Có 10x 9=90 số


-Có 90 số có 2 chữ số.



-Nghe



-1HS lên bảng Lớp làm vào vở



-Cha bi + gii thich vỡ sao lại điền số


đó.



-Làm bài, 2HS ngồi cạnh nhau đổi vở để


kiểm tra kết quả



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Ch÷a bài cho điểm.



<b>III-Củng cố </b>

<b>dặn dò</b>



NX tiết học,giao bài giờ sau.



lµ3,4.VËy xlµ3vµ 5




(5) –x cã thĨ lµ 70,80,90.



<b>TiÕt 3: Khoa học</b>



<b>Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



- Sau bài học, học sinh biết :



- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dỡng.



- Bit đợc để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng


xuyên thay đổi món.



- Chỉ cào bảng tháp dinh dỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa


nhiều chất bột đờng, nhóm chứa nhiều vi- ta- min và chất khống; ăn vừa phải nhóm


thức ăn chứa nhiều đạm; ăn mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đờng và ăn hạn


chế muối.



- Biết ăn điều độ dể gi gin sc kho.



<b>II. Chuẩn bị:</b>



-

Hình trang 16, 17 SGK



- Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn.



<b>III. Hot ng dy - hc:</b>



Hot ng GV

<b>Hoạt động HS</b>




<b>1. KiĨm tra</b>



? Nªu vai trß cđa Vi-ta-min, chất


khoáng và chất cơ.



<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


b. Giảng bài.



* Hot ng 1: s cần thiết phải ăn phối


hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên


thay đổi món.



<b>B1: Thảo luận theo nhóm đôi.</b>



? Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều


loại thức ăn và thờng xun thay đổi món


ăn.



<b>B2: Lµm việc cả lớp.</b>



- Các nhóm trả lời câu hỏi trên.



=> G kết luận: không một loại thức ăn


nào cung cấp đủ chất dinh dỡng cho nhu


cầu cơ thể -  ăn phối hợp nhiều loại


thức ăn.



* Hoạt động 2: Tỡm hiu thỏp dinh dng



cõn i

.



<b>B1. Làm việc cá nhân</b>


<b>B2. Làm việc theo cặp</b>



- Ycu 2 thay nhau t câu hỏi và trả lời:


? Hãy nói tên nhóm thức ăn: cần ăn đủ,


ăn vừa phải, ăn có mức độ, n ớt v n hn


ch.



<b>B3. Làm việc cả lớp.</b>



=> Kết luận:



- 1;2 Hs trả lời



- Hs thảo luận.



- Lần lợt Hs trả lời.


- Hs khác NX.



- Hs nghiờn cu "Tháp dinh dỡng cân đối


trung bình cho một ngời một thỏng"



- Hs thảo luận cặp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Cỏc thc ăn đầy đủ là: Chất bột, đờng,


vitamin, khoáng, xơ



+ Ăn vừa phải: Thức ăn chứa nhiều chất



đạm.



+ Ăn mức độ: Chất béo



* Hoạt động 3. Trò chơ đi chợ



<b>B1. Gv hớng dẫn cách chơi:</b>



- Cho Hs chi bỏn hng: Mt em đóng vai


ngời bán, một em đóng vái ngời mua


(dùng phiếu ghi tên đồ chơi).



<b>B2: Hs chơi trò chơi.</b>


<b>B3</b>



C.

<b>Củng cố, dặn dò: </b>



? Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức


ăn.



GV nhc nh HS ăn uống đủ chất



- Từng Hs tham gia chơi sẽ giới thiệu trớc


lớp những thức ăn, đồ uống mà mình đã


lựa chọn cho từng bữa - Hs khác nhn xột.


- Hs tr li.



<b>Tiết 2:Luyện từ và câu: </b>



<b> từ ghép và từ láy</b>




<b>I.Mc ớch, yờu cu:</b>



- Nhn biết đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt:ghép những tiếng


có nghĩa lại với nhau( từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu


và vần) giống nhau (từ láy).



- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm


đ-ợc các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với cỏc t ú.



- Hs thêm yêu tiếng Việt.



<b>II.Đồ dùng dạy häc:</b>



- Từ điển, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ:


Ngay ngắn Ngay thẳng



(l¸y) (ghÐp)



<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>



GV

HS



<b>A.KiÓm tra:</b>



+Từ phức khác từ đơn ở điểm nào?Nêu


vớ d.



+Em hiểu thế nào "nhờng cơm sẻ áo".




<b>B.Bài mới:</b>



1.Giới thiệu bài.


2.Nhận xét.



- Gv giúp hs đi tới kết luận.



+Các từ phức "truyện cổ, ông cha" do


các tiếng có nghĩa tạo thành(truyện +


cổ, ông + cha)



+Từ phức "thầm thì" do các tiếng có âm



+ T n ch có 1 tiếng.Từ phức có 2 hay


nhiều tiếng.



VD:nhµ - tỉng c«ng ti.



+giúp đỡ ngời gặp khó khăn.



- 1hs đọc nội dung BT và gợi ý.


- 1 hs đọc câu th th nht


"Tụi nghe ... i sau""



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đầu (th) lặp lại nhau tạo thành.



<b>- Kết luận:</b>



+Từ phức"lặng im"do hai tiếng có nghĩa


(lặng + im) tạo thành.




+Ba từ phức(chầm chậm, cheo leo, se sẽ)


do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu


lẫn vần lặp lại nhau tạo thµnh.Cơ thĨ:


Trong tõ "cheo leo", hai tiÕng cheo vµ


leo có vần eo lặp lại.Các từ chầm chậm,


se sẽ lặp lại cả âm đầu và vần.



<i>3.Ghi nhớ.</i>



- Giúp hs giải thích nội dung ghi nhớ khi


phân tích các vÝ dơ.



+Các tiếng tình, thơng, mến đứng độc


lập đều có nghĩa, ghép chúng lại với


nhau, chúng bổ sung nghĩa cho nhau.


+Từ láy săn sóc có 2 tiếng lặp li õm


u.



+Từ láy khéo léo có 2 tiếng lặp lại vần.


+Từ láy luôn luôn có 2 tiếng lặp lại cả


âm đầu và vần.



<b>4.Luyện tập.</b>


<b>Bài tập 1: Gv nhắc</b>



+Chú ý những chữ in nghiêng, những


chữ vừa in nghiêng võa in ®Ëm.



+Muốn làm đúng bài tập, cần xác định



các tiếng trong các từ phức (in nghiêng)


có nghĩa hay khơng.Nếu cả hai tiếng đều


có nghĩa thì đó là từ ghép, mặc dù chúng


có thể giống nhau ở âm đầu hay vần.


(VD: từ ghép : dẻo + dai = dẻo dai)


+SGK đã gợi ý: những tiếng in đậm là


tiếng có nghĩa.



<b>Bµi tËp 2.</b>



- Cho hs thi lµm bài theo cặp


- Chốt lại lời giải:



<b>C.Củng cố, dặn dò:</b>



- Nx tiết học.



- Tìm 5 từ ghép, 5 từ láy chỉ màu sắc.



- 1hs c kh th tip theo.


- C lp c thm,nờu nx.



- Hs làm vào vở rồi chữa.



từ ghép

từ láy


Câu a




---Câu b




ghi nhớ,đền thờ,


bờ bãi,tởng nhớ



---dẻo dai,vững


chắc,thanh cao



nô nức



---mộc mạc,


nhũn nhặn,


cứng cáp


- Hs đọc y/c, trao đổi theo cặp, cú th tra t


in.



- Trình bày kq.


- Nx



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×