Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Gan4 tuan11 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.29 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TuÇn 11 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009</b></i>
<i><b>Chào cờ: Nhận xét đầu tuần</b></i>
...


<b>tp c: ễng trng th diu</b>
<b>I- Mc tiờu</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu
biết đọc diễn cảm đoạn văn


- Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
Trạng nguyên khi mới 13 tuổi( trảlời được CH trong SGK)


<b>-Giáo dục hs có ý chí vươn lên trong cuoọc soỏng </b>
<b>II- Đồ dùng dạy </b><b> học.</b>


<b>III- Cỏc hot động dạy </b>–<b> học</b>.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A- KiÓm tra bµi cị:</b>
<b>B- Bµi míi</b>


<b>1- Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a- Luyện đọc </b>


- Yêu cầu 4 HS tiếp nỗi nhau đọc từng
đoạn của bài (3 lợt HS c).



GV chú ý sửa lỗi phát âm, ng¾t giäng
cho tõng HS .


- Gọi HS đọc tồn bài


- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
<b>b- Tìm hiểu bài</b>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời
câu hỏi:


+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào ?
Hoàn cảnh gia đình cậu nh thế nào?
+ Những chi tiết nào nói lên t chất thơng
minh của Nguyễn Hiền


- Ghi ý thích đoạn 1, 2 .


- Yờu cu HS c on 3, trao đổi và trả
lời câu hỏi.


+ Ngun HiỊn ham học và chịu khó nh
thế nào?


+ Nội dung đoạn 3 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 3 .


- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời :
+ Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là "Ông
Trạng thả diều" ?



HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Đoạn cuối bài cho em biết điều gì?
- u cầu HS trao đổi và tìm nội dung
chính của bài.


- Ghi nội dung chính của bài.
<b>c- Luyện đọc diễn cảm</b>


- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau từng đoạn.
Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.


0


12


14


12


- HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự.
<i>+ Đoạn 1: Vào đời vua ... đến để chơi. </i>
<i>+ Đoạn 2: Lên sáu tuổi... đến chơi diều. </i>
<i>+ Đoạn 3: Sau vì... đến học trò của thầy.</i>
<i>+ Đoạn 4: Thế rồi... đến nớc Nam ta. </i>
- 2 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
và trao đổi, trả lời câu hỏi.



+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần
Nhân Tơng, gia đình cậu rất nghèo.
+ Những chi tiết: Nguyễn Hiền đọc đến
đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ
th-ờng, cậu có thể thuộc hai mơi trang sách
1ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
- 2 HS đọc thành tiếng. HS đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi .


+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học ….
+ Đoạn 3 nói lên đức tính ham học và
chịu khú ca Nguyn Hin .


- 2 HS nhắc lại .


- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi,
lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.


- 1 HS đọc thành tiếng . 2 HS ngồi cùng
bàn trao đổi và trả lời câu hỏi:


* HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm.
+ Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền
thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ
Trạng ngun khi mới 13 tuổi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu HS luyện đọc văn.



- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS đọc toàn bài.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS.
<b> C- Cđng cè - dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


2


cỏch c hay ( nh đã hớng dẫn ).
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc .
- 3 đến 5 HS thi đọc .


- 3 HS c ton bi


<b>Toán :Nhân với 10, 100, 1000.... </b>
<b> chia cho 10, 100, 1000...</b>
<b>I-Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


--Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số trịn
chục, trịn trăm, trịn nghìn,… cho 10, 100, 1000,….


- Thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục, trịn
trăm, trịn nghìn,… cho 10, 100, 1000,….


- Yêu môn học, cẩn thận, chính xác.


* BTCL : Bài 1a) cột 1,2 , 1b)cột 1,2 ; bài 2 (3dịng đầu)
<b>II-§å dïng d¹y häc:</b>



<b>III-Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>T</b> <b>Hoạt ng hc</b>


<b>A-Kiểm tra bài cũ:</b>


-Gọi HS chữa bài tập -Nhận xét cho
điểm.


<b>B-Bài mới:</b>


1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2-Hớng dẫn tìm hiểu bài.
a.Nhân một số với 10.
-Viết phép tính 35 x 10.


+Dựa vào tính chất giao hoán của phép
nhân nêu phép tính?


+10 còn gọi là mấy chục?
+1 chục nhân với 35 = ?
+35 chục là bao nhiêu?


+Khi nhân một số víi 10 ta cã thĨ viÕt
ngay kÕt qu¶ nh thÕ nµo?


-Thùc hiƯn: 12 x 10; 78 x 10; 457 x 10.
b.Chia sè trßn chơc cho 10:



-GV viÕt 350 : 10.


-Khi chia sè trßn chơc cho 10 ta cã thĨ
viết ngay kết quả nh thế nào?


-HÃy thực hiện 70 : 10; 140 : 10...
3-HD nhân 1 số tự nhiên với 100,


1000...chia số tròn trăm tròn nghìn...cho
100, 1000...


-GV hớng dẫn tơng tự nh trên.
4-Thực hành:


*Bài 1(59)


-GV Y/C HS t viết kq các phép tính,
nối tiếp nhau đọc kết quả trớc lớp.
*Bài 2(60).


-GV híng dÉn lµm 1 phép tính.
-Yêu cầu HS nêu cách làm.


-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích.
<b>C-Củng cố- dặn dò:</b>


3


40



2


-HS cha bi.
-HS nhận xét.
-HS đọc phép tính.


-HS nªu 35 x 10 = 10 x 35.
-10 còn gọi là 1 chục.
-1 chục x 35 = 35 chôc.
-35 chôc = 350.


VËy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.


-Khi nhân 1 số với 10 ta chỉ việc viết
thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
-HS nhẩm và nêu miệng.


-Lấy tích chia cho 1 thừa số thì đợc kết
quả là thừa số cịn lại.


-HS nªu 350 : 10 = 35.


-Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ
việc bỏ bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
-HS nhẩm và nêu




-Lµm bài vào vở bài tập, HS nêu kết
quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV tổng kết giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.


<b>o c: ôn thực hành giữa học kì I</b>
<b> I- Mục tiêu: </b>


- Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức về :Trung thực trong học tập;Vượt khó trong học
tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ.


- Thực hành các kĩ năng về :Trung thực trong học tập;Vượt khó trong học tập; Biết bày
tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ.Thái độ của bản thân về các chuẩn
mực ,hành vi, kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp.


- Bước đầu hình thành thái độ trung thực , biết vượt khó,...tự tin vào khả năng của bản
thân, có trách nhiệm với hành động của mình, yêu cái đúng, cái tốt.


<b> II-Tài liệu và phơng tiện:</b>
- GV: Phiếu học tập
<b> III-Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ


A-Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS trả lời câu hỏi: Tại sao phải tiết
kiệm thời giờ.


B-Bài mới:



1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:


Hot ng 1: T liờn h xem mình đã
trung thực cha?


- GV kÕt ln. Yªu cầu HS kể vài tấm
g-ơng vợt khó trong học tËp.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm: Khi bày tỏ ý kiến cần tuân thủ theo
nguyên tắc nào? liên hệ bn thõn.


- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến cđa
m×nh.


Hoạt động 3: Hoạt động nhóm


Nội dung: Làm gì để tiết kiệm thì giờ và
tiền của. Tác dụng của việc làm đó.
Gv tồng kết đánh giá.


Hoạt động 4:


- Tổ chức lớp trình bày giới thiệu các
tranh vẽ , bài viết, các t liệu mà các em đã
su tầm đợc.


GV khen các nhóm đã chuẩn bị tốt và giới


thiệu hay.


GV kÕt luËn chung
3- Củng cố- Dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.


- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Thảo luận nhóm2


- Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS thảo luận trong nhóm và đa ra nhận
xét.


- HS tho lun nhng vic nên làm và
khơng nên làm để tiết kiệm thì giờ..
- HS nghe GV hớng dẫn.


- Hoạt động nhóm và HĐ chung.


<b>Lịch sử:Nhà Lý dời đô ra Thăng Long .</b>
<b>I </b>–<b> Mục tiêu</b> : Sau bài HS biết :


- Hiểu vài nét về công lao của Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, có
cơng dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.



- Nêu được lí do khiến Lý Cơng Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La :vùng trung tâm của
đất nước , đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân khơng khổ vì ngập lụt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III </b>–<b> Hoạt động dạy </b>–<b> học .</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>T</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A </b>–<b> KiĨm tra bµi cị :</b>


+Em hÃy trình bày kết quả cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lợc ?
-GV nhận xét cho điểm .


<b>B </b><b> Bài mới</b> :


1 Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 Phát triển bài :


*H1 : Nh Lý Sự tiếp nối của nhà Lê .
-GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời .


+Sau khi Lê Đại Hành mất , tình hình đất
nớc nh thế nào ?


+V× sao khi Lê Long Đĩnh mất , các quan
trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua
?


+Vng triu nhà Lý bắt đầu từ năm nào ?
*HĐ 2 :Nhà Lý đời đô ra Đại La , đặt tên


kinh thành là Thăng Long .


_GV treo bản đồ chỉ vị trí Hoa L .


+Năm 1010 vua Lý Cơng Uẩn rời đô từ đâu
về đâu ?


-Cho HS thảo luận : So với Hoa L thì Đại
La có gì thuận Lợi hơn cho việc phát triển
đất nớc ?


+Lý Thái Tổ nghĩ nh thế nào mà quyết định
dời đô...ra Đại La ?


*HĐ3:Kinh thành Thăng Long dới thời Lý
-GV cho HS đọc SGK trả lời :


+Thăng Long dới thời Lýđã đợc xây dựng
nh thế nào ?


<b>C </b>–<b> Củng cố </b>–<b> Dặn dò</b> :
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
-Dặn dị HS học ở nhà .


3’


1’
7’


11’



8’


5’


- 2 HS tr¶ lêi .


-HS nhËn xÐt bæ xung .


-HS đọc SGK .


+Sau khi Lê Đại Hành mất , Lê
Long Đĩnh lên làm vua , nhà vua
tính tình bạo ngợc nên lòng ngời oán
hận .


+Vỡ ụng l quan trong triu ụng là
ngời thông minh văn võ đều tài đức
độ cm hoỏ c lũng ngi .


+Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009.
- HS nghe .


- HS quan sát .


+Vua quyết định dời đô từ Hoa L ra
Đại La, đổi tên thànhThăng Long
.Đổi tên nớc là Đại Việt.


+Nhà vua muốn cho con cháu đời


sau xây dựng cuộc sống ấm no .
-HS đọc SGK ...


-HS th¶o luËn tr¶ lêi :


+Tại kinh thành Thăng Long , nhà
Lý đã cho xõy dng nhiu lõu i,


.nhộn nhịp t


ơi vui .


- HS thi đua kể tên :


-Đông Đô ; Đông Quan ; Đông Kinh
; Đại La ; Hà Nội ...


<i>Thứ ba ngày 3tháng 11 năm 2009</i>


<b>Thể dục</b>


<b> ễn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung .</b>
<b>Trị chơi : Nhảy ơ tiếp sức</b>


<b>I </b>–<b> Mơc tiªu : </b>


- HS bớc đầu thực hiện đợc 5 động tác đã họccủa bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi trị chơi: Nhảy ơ tiếp sức .


- Biết giữ đúng khoảng cách trong khi tập luyện



- Giáo dục cho hs có ý thức tập luyện TDTT để rèn luyện thân thể, sức khoẻ.
<b>II - Địa điểm , phng tin .</b>


- 1-2 còi , kẻ sân cho trò chơi .


<b>III </b><b> Nội dung và phơng pháp lên lớp .</b>


<b>Nội dung</b> <b>T</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>


<b>1 </b><b> Phần mở đầu:</b>


- Tập trung lớp phổ biến nội dung ,
yêu cầu bài học .


- Khi ng .


- Trò chơi : Kết bạn .
<b>2 </b><b> Phần cơ bản : </b>


a Bi thể dục phát triển chung :
* Ôn 5 động tác đã học của bài thể
dục phát triển chung .


6’


18’


- Tập trung lớp theo đội hình hàng
ngang , nghe phổ biến nội dung yêu cầu


giờ học .


- Cho HS khởi động : Xoay khớp cổ
chân , c tay , gi ...


- HS chơi trò kết b¹n .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b – Trị chơi vận động :
- Trị chơi : Nhảy ơ tiếp sức .
<b>3 </b><b> Phn kt thỳc</b> :


- Chạy trên sân trờng ...
- Hệ thống bài .


- Đánh giá nhận xét .


6
3


+Lần 2 : Lớp trởng hô nhịp , HS tập .
- GV nhận xét cả 2 lần tập .


- GV chia nhãm ;


- HS luyện tập theo nhóm .
- GV sửa sai và động viên HS
- GV gọi 3-5 em lên tập .
- GV công bố kết quả .


- GV nêu tên trò chơi, HS nêu cách chơi ,


HS chơi thử.


- HS chơi, có phân thắng bại ...


- Cho HS chạy trên sân trờng , sau đó
ghép thành vịng trịn để chi trũ chi th
lng .


- HS nhắc lại nội dung bµi .


- GV nhắc nhở phân cơng trực nhật
- GV nhận xét đánh .


<b>tập đọc: có chí thì nên</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí , giữ vững mục tiêu đã chọn ,
khơng nản lịng khi gặp khó khăn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)


- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi .


- Giáo dục hs cần có ý chí , giữ vững mục tiêu đã chọn , khơng nản lịng khi gp khú
khn.


<b>II- Đồ dùng dạy </b><b> học.</b>


<b>III- Cỏc hot động dạy </b>–<b> học</b>.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>T</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A- KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi HS đọc bài và nêu đại ý của bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS


<b>B- Bµi míi</b>
<b>1- Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài </b>
<b>a- Luyện đọc </b>


- Gọi 7 HS tiếp nỗi nhau đọc từng câu
tục ngữ. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS.


- Chó ý c¸c câu tục ngữ:


<i> + Ai ơi đã quyết thì hành</i>


<i> ĐÃ đan/ thì lận tròn vành mới thôi!</i>
<i> + Ngêi cã chÝ thì nên</i>


<i> Nhà có nền thì vững.</i>


- HS luyn c theo cp.
- Gi HS c tồn bài.


<i>- Gọi HS đọc phần chú giải. </i>
<b>b- Tìm hiểu bài</b>



- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS đọc câu hỏi 1.


- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử
đại diện trình bày.


- Gäi c¸c nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3


35


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- HS tip nối nhau đọc từng câu tục
ngữ.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.


- 1 HS đọc phần chú giải
- Đọc thầm, trao đổi.
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Kết luận lời giải đúng.


- Gọi HS đọc câu hỏi 2, HS trao đổi v
tr li cõu hi.


- Gọi HS trả lời.



- Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều
gì?


- Ghi nội dung chính cđa bµi.


<b>c- Đọc diễn cảm và học thuộc lịng</b>
- Tổ chức cho HS luyện đọc và học
thuộc lòng theo nhóm. GV đi giúp đỡ
từng nhóm.


- Gọi HS đọc thuộc lòng từng câu.
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài.


- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm
từng HS.


<b> C- Cñng cố - dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc lòng


2


bn trao i v tr li cõu hi.


- Phát biểu và lấy ví dụ theo ý hiĨu cđa
m×nh.


- Các câu tục ngữ khun chúng ta giữ


vững mục tiêu đã chọn, khơng nản
lịng khi gặp khó khăn và khẳng định:
Có ý chí thì nhất định thành công.
- 2 HS nhắc lại.


- 4 HS ngồi hai bàn trên dới luyện đọc,
học thuộc lòng. Khi 1 HS đọc thì các
bạn lắng nghe, nhẩm theo và sửa lỗi
cho bạn.


- Mỗi HS đọc thuộc lòng 1 câu tục
ngữ.


- 3 đến 5 HS thi đọc


<b>to¸n: tÝnh chÊt kÕt hợp của phép nhân</b>
<b>I-Mục tiêu: Giúp HS.</b>


- Nhn bit t/c kết hợp của phép nhân


- Bước đầu biết vận dụng t/c kết hợp của phép nhân trong thực hành tính .
- u mơn học, cẩn thận, chính xác.


* BTCL : Bài 1a,2a ;Hs khá giỏi làm được bài 3
<b>II-§å dïng d¹y </b>–<b> häc:</b>


<b>III-Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>T</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A-KiĨm tra bµi cị:</b>


-Gäi HS lµm bµi tËp -Nhận xét cho điểm.
<b>B-Bài mới:</b>


1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2-Tìm hiểu bài.


a.So sánh giá trị của các biểu thức.
-GV viết (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
-Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị
-Làm tơng tự víi c¸c biĨu thøc:
(5 x 2) x 4 vµ 5 x (2 x 4)
(4 x 5) x 6 vµ 4 x (5 x 6).


b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép
nhân.


-GV treo bảng phụ giới thiệu cấu tạo
bảng và cách làm.


-So sánh bt: (a x b) x c và a x (b x c)
khi a=3;b=4;c=5.


-So sánh giá trị (a x b) x c víi a x (b x c)
khi a=5;b=2;c=3.


-VËy ta cã thÓ viÕt (a x b) x c=a x (b x c)
-Yêu cầu HS nêu kết luận:



3-Luyện tËp thùc hµnh.
*Bµi 1(61).


-HS đọc yêu cầu bài mẫu.
-Yêu cầu HS lm bi.
-Nhn xột cha bi.


3


40


-HS chữa bài.
-HS nhận xét.


-HS tính và so sánh.


(2 x 3) x 4= 6 x 4= 24.
vµ 2 x (3 x 4)= 2 x 12= 24
vËy (2 x 3) x4=2 x (3 x 4).


-HS tÝnh gi¸ trị biểu thức rồi nêu:
(5 x 2) x4= 5 x(2 x 4).


(4 x 5) x6=4 x(5 x 6).
-HS đọc bảng s.


-3HS lên bảng thực hiện điền kết quả
vào bảng.


-Giỏ trị của biểu thức(a x b) x c và giá


trị của a x(b x c) đều bằng 60.


-Giá trị của biểu thức(a x b) x c và giá
trị ca a x(b x c) u bng 30...


-Vậy giá trị của biểu thức ax(bx c) luôn
bằng giá trị của biểu thøc


(a x b) x c


-HS đọc (a x b) x c=a x (b x c).
-HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*Bµi 2(61).-HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài.


-Chữa bài nhận xét.


*Bi 3(61).-Gi HS c .
-Yờu cu HS túm tt.


-Yêu cầu HS giải bài toán.
-Chấm, chữa, nhận xét bài.
<b>C-Củng cố </b><b> dặn dò</b>:
-GV tổng kết giờ học.


-Hớng dẫn làm bài tập luyện thêm.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.


2



-2HS lm bng, lp lm v.
-HS c túm tt.


-2HS làm bảng, lớp làm vở.
-Bài giải:


Số bộ bàn ghế có tất cả là:
15 x 8= 120(bé)
Sè HS có tất cả là:
2 x 120 = 240(HS).
Đáp số : 240 HS.


<b>Chính tả : Nếu chúng mình có phép lạ</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


- Hiểu nội dung bài chính tả nhớ-viết :Nếu chúng mình có phép lạ
- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
.Làm đúng BT 3 ( viết lại chữ sai ct trong các câu đã học) ;BT2


- Giáo dục hs tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết ca mỡnh.
<b> II- Đồ dùng dạy - học</b>


<b>III- Cỏc hot động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>T</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ</b>


<i>HS viết:Xôn xao, sản xuất, xuất sắc, ...</i>


- Nhận xét chữ viết của HS .


<b>B- Bài mới</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2. Hớng dẫn nhớ - viết chính tả.</b>
<i><b> a- Trao đổi về nội dung đoạn thơ.</b></i>
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.


+ Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ớc
những gì?


+ GV tóm tắt: Các bạn nhỏ đều mong ớc
thế giới tr nờn tt p hn.


<i><b>b- Hớng dẫn viết chính tả</b></i>


-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết và luyện viết.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ.


<i><b>c- HS nhớ - viết chính tả</b></i>


<i><b>d- soát lỗi , chấm bài, nhận xét</b></i>


<b>3-Hớng dẫn làm bài tập chính tả</b>


<i>Bài 2</i>



a- Gi HS c yờu cu.
- Yờu cu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài thơ.


<i>Bµi 3</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc lại câu đúng.


- Mêi HS gi¶i nghÜa từng câu, GV kết luận
lại cho HS hiểu nghĩa của từng câu.


<b>C- Củng cố dặn dò</b>


- Gi HS c thuc lòng những câu trên.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS và dặn
HS chuẩn bị bài sau.


3’


22


15


2’



- HS thùc hiện theo yêu cầu.


- 3 HS c thnh ting.


+ Các bạn nhỏ mong ớc mình có
phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết
trái ngọt, để trở thành ngời lớn, làm
việc có ích,...


<i>- Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc</i>


<i>thµnh, trong rt,...</i>


- Chữ đầu dịng lùi vào 3 ơ. Giữa 2
khổ thơ để cách 1 dịng.


- 1 HS c thnh ting.


- 1 HS làm trên bảng phụ. HS dới lớp
viết vào vở nháp.


- Nhận xét, chữa bµi


<i>lèi sang - nhá xÝu - søc nãng - sức</i>
<i>sống - thắp sáng.</i>


- 2 HS c li bi th.


- 2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp chữa
bằng chì vào SGK.



- Nhn xột, b sung .
- 1 HS đọc thành tiếng.


<i>a) Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.</i>
<i>b) Xấu ngời, đẹp nết.</i>


<i>c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.</i>
<i>d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao.</i>


<i> Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cđa m×nh.


<b>Mü tht: Thêng thøc mü tht </b>
<b> xem tranh của hoạ sĩ và của thiếu nhi</b>


<i>Thứ t ngày 4tháng 11 năm 2009</i>


<i><b>Toán : Nhân với số có tận cùng là chữ số 0</b></i>
<b>I </b><b> Mục tiêu</b> : Gióp HS :


-- Hiểu cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0


- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- u mơn học, cẩn thận, chính xác


* BTchuẩn : Bài 1, 2 . Hs khá, giỏi làm được bài tập 3,4 .
<b>.II - §å dïng d¹y </b>–<b> häc .</b>



<b>III </b>–<b> Hoạt động dạy </b>–<b> học .</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>T</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A </b>–<b> Kiểm tra bài cũ :</b>


-Gọi HS chữa bài Nhận xét cho
điểm .


<b>B </b><b> Bài mới :</b>


<b>1 </b><b> Giới thiệu bài</b> : Ghi bảng .
<b>2 Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b>
<b>a) Phép nhân 1324 x 20 </b>
-Gv viết phép tính 1324 x 20
-Ta cã thÓ viÕt :


1324 x 20 = 1324 x (2 x 10 )
-HS tính giá trị của BT trên .


+Số 20 có mấy chữ số 0 ë tËn cïng ?
-VËy khi nh©n 1324 x 20 ta chỉ việc
lấy1324 x 2 rồi viết thêm 1 chữ số
0vào bên phải của tích ...


-Yêu cầu tính : 124 x 30 4578 x
<b>40 .b) PhÐp nh©n 230 x 70 .</b>


+Cã thĨ nh©n 230 x 70 nh thÕ nào ?
(HD làm tơng tự nh trên )



Viết thêm 2 chữ số 0vào bên phải
tích của 23 x 7 .


-Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân
<b>3 </b><b> Thực hành :</b>


* Bài 1 (62 )


-GV yêu cầu HS tự làm bài , nêu
cách tính .


*Bài 2 (62)-Cho HS trình bày
miệng .-Nhận xét


* Bi 3 (62) -Gi HS đọc đề , tóm tắt
.-Cho HS làm bài .


- Chữa nhận xét bài
*Bài 4 (62)


-Gi HS c tóm tắt .
-HS tự làm bài .


-GV chÊm NX bµi .


<b>C </b><b> Củng cố </b><b> Dặn dò </b>


-Dặn dò HS học ở nhà .CB bài sau



3


40


2


-HS chữa bài .
-HS nhËn xÐt .


-HS đọc phép tính .


- 20 cã ch÷ sè tËn cïng lµ 0.
- 20 =2 x 10 = 10 x 2


+HS tÝnh :


1324 x ( 2 x 10 )= (1324 x 2 ) x 10
= 2648 x 10 = 26480
Hs đạt tính: 1324


20
26480


-HS tính nháp , 1 HS làm bảng .
230 x 70 =(23 x 10 ) x (7 x 10 )
=(23 x 7 ) x (10 x 10 )
= (23 x 7 ) x 100
= 161 x 100
= 16100



+HS nêu : Nhận 23 với 7 , đợc 161.
Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phi 161
c 16100 .


-3 HS làm bảng , lớp làm vë .
1342 13546 5642
x


40 x<sub> 30</sub><sub> </sub>x<sub> 200</sub>
53680 406380 1128400
-HS tÝnh nhÈm .


-HS c túm tt


- HS làm bài- chữa bảng- nhận xét
Đáp số : 3900 kg .


-HS làm bài .


- chữa bảng- nhận xét
§¸p sè :1800 cm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã,đang, sắp).


- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3)trong SGK.
- Yêu môn học sử dụng thành thạo T.Việt


* Hs khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ .
<b>II- §å dïng dạy </b><b> học</b>



- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ
- Bµi tËp 2a vµ 2b viÕt vµo giÊy khỉ to và bút dạ..


<b>III- Cỏc hot ng dy </b><b> hc</b>


<b>Hot động dạy</b> <b>T</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Hỏi: Động từ là gì? Cho ví dụ?


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét chung và cho điểm HS.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1- Giới thiệu bµi.</b>


<b>2- Híng dÉn lµm bµi tËp</b>


<i>Bài 1- Gọi HS đọc yêu và nội dung </i>


- Yêu cầu HS gạch chân dới các động từ
đợc bổ sung ý nghĩa trong từng câu.


<i>+ Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho đồng từ</i>


<i>đến? Nó cho biết điều gì? </i>


<i>+ Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ</i>



<i>trót ? Nó gợi cho em biết điều gì? </i>


- Kt lun: Những từ bổ sung ý nghĩa thời
gian cho động từ rất quan trọng. Nó cho
biết sự việc đó sắp diễn ra, đang diễn ra
hay đã hoàn thành rồi .


- Yêu cầu HS đặt câu có từ bổ sung ý
nghĩa thời gian cho động từ.


- Nhận xét, tuyên dơng HS hiểu bài, đặt
câu hay, đúng.


<i>Bµi 2</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài. GV đi
giúp đỡ các nhóm yếu.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng .


<i>Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu v truyn vui .</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc
bỏ bớt từ và HS nhận xét bài làm của bạn.


- Nhận xét và kết luận lời giải đúng .
- Gọi HS đọc lại truyện đã hồn thành.
<b>C. Củng cố, dặn dị</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc .


- DỈn HS vỊ chn bị bài sau


3


35


- 2 HS trả lời và nêu ví dô.


- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung .


- 2 HS làm bản lớp. HS dới . HS dới lớp
gạch bằng chì vào SGK.


<i><b>+ Tri m li pha lành lạnh. Tết sắp</b></i>
<i>đến.</i>


<i><b>+ Rặng đào đã trút hết lá .</b></i>


<i>+ Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho</i>
<i>động từ đến . Nó cho biết sự việc sẽ gần</i>
tới lúc diễn ra .


<i>+ Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho</i>
<i>động từ trút. Nó gợi cho em đến những</i>


sự việc đợc hoàn thành rồi .


- Lắng nghe .


- Hs lấy ví dụ phát biểu:
- L¾ng nghe .


- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
- HS trao đổi, thảo luận trong nhóm 4
HS. Sau khi hoàn thành 2 HS lên bảng
làm phiếu, HS dới lớp viết bằng bút chì
vào vở nháp.


- NhËn xÐt, chữa bài cho bạn.
- Chữa bài.


- 2 HS c thnh tiếng.


- HS trao đổi trong nhóm và dùng bút
chì gạch chân, viết từ cần điền .


- HS đọc và chữa bài.


<i>đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ</i>


<i>hoặc thay sẽ bằng đang .</i>
- 2 HS đọc lại .


...



<i><b>Âm nhạc ôn bài hát: khăn quàng thắm mãi vai em</b></i>
<b>Tập đọc nhạc tđn số 3</b>


<b>I. Mơc tiªu: Sau b i học , học sinh có khả năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Rèn khả năng hát đúng nhịp điệu của bài hát.
- Hs nắm đợc hình nốt trắng và độ ngân dài của nó.
- Giáo dục học sinh biết yêu thơng bạn bè.


<b>II. Chuẩn bị: Baì tập đọc nhạc số 3</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i><b>TG</b></i> <i>Hoạt động của hc sinh</i>


<i><b>1.Kiểm tra:</b></i>


- Bài : Chúc mừng
- Nhận xét ánh gi¸
<i><b>2.B i míi</b><b>à</b></i> <i><b>:</b></i>


a. . Giíi thiƯu b i , ghi bả ng.
b.Hớng dẫn học hát:


*Ôn tạp bài hát : Khăn quàng thắm
mÃi vai em


-G/v hát mẫu,yêu cầu h/s ôn lại bài
hát.


Theo dừi sa sai cho h/s.


- Nhận xét ,đánh giá.


Hớng dẫnh/s hát kết hợp gõ phách
*Tập đọc nhạc bài đọc nhạc TĐNsố3
Gv viết và giới thiệu bài đọc nhạc số3
Gv đọc mẫubài TĐN số3


Hớng dẫn hs đọc bài tập tiết tấu.
<i><b>3.Củng cố ,dặn dũ:</b></i>


-Nhận xét tiết học


-Học sinh hát
-Nhận xét,sửa chữa


-H/s hát ghép các câu với nhau.
-H/s hát theo nhóm.


-Nhóm khác nhận xét trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh hát kết hợp gõ phách.
H/s thi kể những bài h¸t vỊ mĐ.
Thi biĨu diĨn tríc líp


-Häc sinh theo dâi


H s đọc bài tập đọc nhạc số3
Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
<b>Địa lý: Ơn tập</b>



I Mơc tiªu:


-- Ơn tập về dãy Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt


- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng,các cao nguyên ở Tây Nguyên,
thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .- Hệ thống lại những đặc
điểm tiêu biểu về thiên nhiên , địa hình, khí hậu, sơng ngịi ; dân tộc , trang phục ,và
hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn , Tây Nguyên , trung du Bắc Bộ.


- u mơn học, thích tìm hiểu về địa lí của t nc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn a lí tự nhiên Viẹt Nam.
- Lợc đồ trống Việt Nam


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.KiĨm tra :</b>


+ Trình bày những đặc điểm tiêu
biểu của thành phố Đà Lạt?
- Nhận xét , đánh giá.
<b>2. Bi mi:</b>


a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
b. Hớng dẫn nội dung .
HĐ1:Làm việc cá nhân.



- Treo bn a lớ Việt Nam.
Yêu cầu hs lên bảng chỉ vị trí dãy
núi Hồng Liên Sơn , các cao


nguyªn ở Tây Nguyên và thành phố
Đà Lạt.


3


30


- Học sinh trả lời.
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Quan sát hớng dẫn hs nếu cần.
HĐ2: Làm việc theo nhóm.


Yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn
thành câu hỏi 2 trong sgk.


- Gọi đại diện lên trình bày .
- Nhận xét .


HĐ3: Làm việc cả lớp.


+ Hóy nờu c im a hình của
Trung du Bắc Bộ?


+ Ngời dân ở đây sống bằng nghề gì


để phủ xanh đất trống đồi núi trọc?
- Nhận xét bổ sung.


<b>3. Cñng cè , dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.


2


- Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện lên trình bày


- nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Học sinh trả lời.
- Nhận xét , bổ sung.


<b>kể chuyện: bàn chân kì diƯu</b>
<b>I- Mơc tiªu</b>


<b>- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị</b>
<b>lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện</b>


-Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện
Bàn chân kì diệu ( do Gv kể )


- Giáo dục hs có ý chí và rèn luyện vươn lên trong học taäp


<b>II- Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b> - Tranh minh hoạ truyện trong SGK trang 107 .
<b>III- Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>T</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. Bµi míi</b>


<b>1- Giíi thiƯu trun</b>
<b>2- KĨ chun.</b>


- GV kĨ chun lÇn 1:


- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh hoạ và đọc lời phía dới mỗi
tranh.


<b>3- Híng dÉn kĨ chun</b>
<b>a) KĨ trong nhãm</b>


- Chi nhóm 4 HS. u cầu HS trao đổi, kể
chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ từng
nhóm.


<b>b) KĨ tríc líp </b>


- Tỉ chøc cho HS kể từng đoạn trớc lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kĨ vµ kĨ 1 tranh.
- NhËn xÐt tõng HS kĨ .


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ toµn truyÖn .
- Gäi HS nhËn xÐt lêi kÓ và trả lời của
từng bạn.



- Nhận xét chung và cho điểm từng HS .
<b>c) Tìm hiểu ý nghĩa truyện</b>


+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều
gì?


+ Em hc c iu gỡ ở Nguyễn Ngọc Kí?
<b>B- củng cố, dặn dị</b>


3’
35


2


- Hs theo dõi


- Hs quan sát tranh và theo dõi


- HS trong nhãm th¶o ln, kĨ
chun. Khi 1 HS kể, các em khác
lắng nghe, nhận xÐt vµ gãp ý cho
b¹n.


- Các tổ cử đại diện thi kể .
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể .


- Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo
các tiêu chí đã nêu .



+ Câu chuyện khuyên chúng ta hãy
kiên trì, nhẫn lại, vợt lên mọi khó
khăn thì sẽ đạt đợc mong ớc của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị những câu
chuyện mà em đợc nghe, đợc đọc về một
ngời có nghị lực.


mình trong hồn cảnh rất khó khăn .
+ Em học đợc ở anh Kí nghị lực vn
lờn trong cuc sng.


.


<i>Thứ năm ngày 5tháng 11 năm 2009</i>


<b>Thể dôc:</b>


<b>ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung .</b>
<b>Trị chơi : Kết bạn .</b>


<b>I </b>–<b> Mơc tiªu : </b>


- HS bớc đầu thực hiện đợc 5 động tác đã họccủa bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức .


- Biết giữ đúng khoảng cách trong khi tập luyện



Giáo dục cho hs có ý thức tập luyện TDTT để rèn luyện thân thể, sức khoẻ.
<b>II - Địa điểm , phơng tiện .</b>


- Sân trờng : vệ sinh sạch sẽ , an toàn .
- 1 còi , bàn ghế cho GV .


<b>III </b><b> Nội dung và phơng pháp lên lớp .</b>


<b>Nội dung</b> <b>T</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>


<b>1 </b><b> Phần mở đầu</b> :


- TËp trung líp phæ biÕn néi dung
yêu cầu và cách thức tiến hành kiểm
tra .


- Giậm chân tại chỗ .
- Khởi động .


<b>2 </b>–<b> PhÇn cơ bản : </b>


a Kiểm tra Bài thể dục ph¸t triĨn
chung .


*Ơn 5 động tác của bài thể dục .


b – Trò chơi vận động .
- Trò chơi : Kết bạn .
<b>3 - Phần kết thúc :</b>


- Đánh giá nhận xét .


6’


25’


4’


- HS tập trung theo đội hình hàng
ngang nghe phổ biến nội dung yêu cu
v cỏch thc kim tra .


- HS giậm chân tại chỗ theo nhịp vỗ
tay .


- HD HS xoay khớp cổ chân , cổ tay,
gối , hông ...


- ễn 2-3 ln mỗi động tác 2x8 nhịp.
- GV hô nhịp HS tập .


- Chia tỉ cho hs tËp
- C¸c tỉ tù ôn tập


- Giáo viên bao quát chung, hớng dẫn
dộng tác sai.


- Các tổthi tập biểu diễn.
- Nhận xét bình chän



- GV nªu tªn trò chơi , HS nêu
cách chơi Cho hs chơi thử .
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Hs chơi dới sự quản lí của giáo


viên.


- Th lng cỏc khớp.
- GV nhận xét đánh giá
Chuẩn bị tiết học sau.


- Giao bài tập về nhà .
<b>Toán :Đề xi mét vuông</b>


<b>I </b><b> Mục tiêu</b> : Giúp HS :


-- Biết đề-xi-mét vng là đơn vị đo diện tích .


- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông .


- Biết được 1dm2<sub> = 100cm</sub>2<sub> . Bước đầu biết chuyển đổi từ dm</sub>2<sub> sang cm</sub>2 <sub>và ngược lại</sub>
- u mơn học, cẩn thận, chính xác.


* BT chuẩn : Bài 1,2,3. Hs khá, giỏi laứm theõm baứi 4, baứi 5.
<b>II - Đồ dùng dạy </b>–<b> häc .</b>-B¶ng phơ , thíc , giÊy ...


III – Hoạt động dạy – học .


Hoạt động dạy T Hoạt động học



<b>A </b>–<b> KiĨm tra bµi cị </b>


-Gäi HS lên chữa bài luyện thêm tiết 53.
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Nhận xét cho điểm .
<b>B </b><b> Bài mới :</b>


<b>1 </b><b> Giới thiệu bài</b> : Ghi bảng .
<b>2 - Ôn tập vễ xăng-ti-mét vuông </b>
-GV nêu :1cm2<sub> là diện tích của hình </sub>
vuông có cạnh là ? cm ?


<b>3 </b><b> Gii thiu đề-xi-mét vng .</b>
-GV treo bảng hình vng có diện tích
1dm2<sub> gii thiu ...</sub>


-Yêu cầu HS đo cạnh của hình vuông
.-GV :1dm2<sub> chính là diện tích của hình </sub>
vuông có cạnh dài 1 dm .


Đề-xi-mét vuông viết tắt lµ dm2
-GV viÕt : 2 cm2<sub> ; 3 dm</sub>2<sub> ; 24dm</sub>2


-Yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích
1dm2


<b>4 </b><b> Luyện tập thực hành .</b>
*Bài 1 (63)



-Yêu cầu HS lµm miƯng .
-GV nhËn xÐt .


* Bµi 2 (63)


-Gäi HS nêu yêu cầu .


-Cho HS t lm bi , c KQ .
-GV chữa bài .


*Bµi 3 (63)


-GV HD HS lµm bài .
-HS làm bài nêu cách làm .
-GV chữa bài .


*Bài 5 (63) -GV yêu cầu HS tính diện
tích của từng hình , sau đó ghi đúng hay
sai vào từng ơ trống .


-GV nhËn xÐt .


<b>C </b>–<b> Cđng cố </b><b> Dặn dò :</b>


-Dặn dò học ở nhà và CB bµi sau


40’


2’



-HS nhËn xÐt .
-HS vÏ ra giÊy .


-HS nêu : 1 cm2 <sub>là diện tích của 1 hình</sub>
vuông có cạnh dài 1 cm .


Cạnh của hình vuông là 1 dm .
-HS đo cạnh của hình vuông .
-HS nghe .


-1 số HS đọc .


-HS đọc :100cm2<sub> = 1 dm</sub>2
-HS v hỡnh


-HS làm miệng .


-HS nêu yêu cầu , lµm bµi .


KQ :812dm2<sub> ; 1969dm</sub>2<sub> ; 2812 dm</sub>2
-HS lµm bµi .


1 dm2<sub> =100 cm</sub>2
100 cm2<sub> =1 dm </sub>2
48 dm2<sub> =4800 cm</sub>2
2000cm2<sub> =20dm</sub>2
1997dm2<sub> =199700 cm</sub>2
9900 cm2<sub> = 99 dm</sub>2
-HS tÝnh diÖn tích các hình



-Điền Đ vào a ; và S vµo b ; c ; d .


<b>Tập làm văn: luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


-- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân
theo đề bài trong SGK.


- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
- Yêu môn học , mạnh dạn , chân thật trao i ý kin vi ngi thõn.
<b>II- Đồ dùng dạy </b>–<b> häc.</b>


<b>III- Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>T</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
<b>B. Bµi míi</b>


<b>1- Giới thiệu bài</b>
<b>2- Hớng dẫn trao đổi</b>
<b>a- Phân tích đề bài</b>
- Gọi HS đọc đề bài.


- Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+ Trao đổi về nội dung gì?


+ Khi trao đổi cần chú ý điều gỡ?


<i>- Giảng và gạch chân dới các từ: em với</i>



<i>ngi thân, cùng đọc một truyện, khâm</i>
<i>phục, đóng vai.</i>


3’


35’


- 2 HS đọc thành tiếng.


+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với
ngời thân trong gia đình: Bố, mẹ, ơng,
bà, anh, chị, em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>b- Hớng dẫn tiến hành trao đổi</b>
- Gọi 1 HS đọc gợi ý.


- Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi đáp.


+ Ngêi nãi chun víi em lµ ai?
+ Em xng hô nh thế nào?


+ Em chủ động nói chuyện với ngời thân
hay ngời thân gợi chuyện?


<b>c- Thực hành trao đổi</b>
- Trao đổi trong nhóm.


- GV đi giúp đỡ từng cặp HS gặp khó
khăn.



- Trao đổi trớc lớp.


- Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên
bảng.


+ Nội dung trao đổi đã đúng cha? Có
hấp dẫn khơng?


+ Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng
cha?


+ Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác,
nét mặt ra sao?


<b>C- Cñng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết, chuẩn bị bài sau. 2


- 1 HS c thành tiếng


- Kể tên truyện, nhân vật mình đã
chọn.


- Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, chọn
đề tài trao đổi.


- Một vài HS phát biểu.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Là bố em/ là anh em/...


+ Em gọi bố, xng con/ anh xng em.
+ Bố chủ động nói truyện với em sau
bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân
vật trong truyện./ Em chủ động nói
truyện với anh khi hai anh em đang trò
chuyện trong phòng.


- 2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi,
thống nhất ý kiến và cách trao đổi.
Từng HS nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Một vài cặp HS tiến hành trao đổi.
Các HS khác lắng nghe.


<b>Kĩ thuật: khâu viền đờng gấp mép vải </b>
<b>bằngmũi khâu đột ( tiếp theo)</b>
<b>I-Mục tiêu:</b>


- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột
tha hoặc đột mau.


- Gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc t
mau ỳng quy trỡnh.


<b>II- Đồ dụng dạy học: </b>


GV: mu vải, kéo, thớc, phấn, kim chỉ.
HS: vải, kéo, thớc, phấn, kim chỉ.


III-Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


A-KiĨm tra bµi


cũ:-- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá, nhận xét.


B-Bµi mới:


1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Giảng bài:


*Hot ng1: HD HS quan sát và nhận
xét.


GV cho HS quan s¸t mÉu.


GV nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm
đờng khâu viền gấp mép vải.


<b> * Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS thao</b>
<b>tác kĩ thuật.</b>


- GV tổ chức cho HS quan sát hình
1,2,3,4 và đặt câu hỏi và yêu cầu HS nêu
các bớc thực hiện.


- Gọi HS đọc mục 1 kết hợp với quan sát


hình1, 2b, 2a để trả li cõu hi.


- GV nêu và HD các thao tác. HS theo
dâi.


3. Thùc hµnh:


- HS để tồn bộ đồ dùng học tập lên bàn
cho GV kiểm tra.


- HS quan s¸t, nhËn xÐt, bæ sung.


- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS nghe và nắm .
- HS nêu các bớc.
- HS nhắc lại các bớc.


- Tổ chức lớp nhận xÐt bỉ sung:
Bíc 1: GÊp mÐp v¶i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Híng dẫn hs thực hành
-Cho hs thực hành khâu.
- Quan sát nhắc nhở học sinh.
3- Củng cố - dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
- Nhắc nhë chuÈn bÞ dông cô cho giê
sau.



mũi khâu t.


- Học sinh thực hành khâu.


Chuẩn bị bài giờ sau: kim, chØ, v¶i.
<b>khoa häc: ba thĨ cđa níc</b>


<b>I </b>–<b> Mục tiêu : Sau bài HS biết :</b>


- Hiu c nước tồn tại ở ba thể : lỏng , khí , rắn.


- Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng , khí , rắn. Làm thí nghiệm về sự chuyển thể
của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại


*Giáo dục hs có ý thức bảo vệ mơi trờng tự nhiên xung quanh và ở địa phơng.
<b>II - Đồ dùng dạy </b>–<b> học .</b>


- Chai lọ đựng nớc , nguồn nhiệt ấm đun nớc , nớc đá , khăn lau ....
<b>III </b>–<b> Các hoạt động dạy </b>–<b> học .</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>T</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A </b>–<b> KiĨm tra bµi cị : </b>
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi :
- GV nhận xét cho điểm .
<b>B </b><b> Bài mới : </b>


1 Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 _ Tìm hiểu nội dung :



*HĐ1: tìm hiĨu hiƯn tỵng níc tõ thĨ
lángchun thµnh thĨ khÝ vµ ngợc lại .


Bớc 1 : Làm việc cả lớp :


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK


Bớc2: Yêu cầu HS làm TN - Quan sát và nói
lên hiện tợng xảy ra ?


-Qua 2 hiện tợng trên em có nhận xét gì ?
Bớc 3 : HS làm TN theo nhóm


Bớc 4 : Làm việc cả lớp


-Đại diện nhóm báo cáo rút ra KL .


*HĐ2 : Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng
chuyển thành thể rắn và ngợc lại .


Cho c SGK , quan sỏt trả lời câu hỏi :
- Nớc lúc đầu ở trong khay ở thể gì ?
- Nớc trong khay đã biến thành thể gì ?
- ở ngồi trời nớc đá chuyển thành thể gì ?
- Nhận xét bổ xung .


*HĐ3 : Sơ đồ sự chuyển thể của nớc.
+ Mục tiêu : Nói về ba thể của nớc .


- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc


.


- Nớc tồn tại ở những thể nào ?


- Nc thể đó có tính chất chung và riêng
nh thế nào ?


- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của
n-ớc .


- Gọi HS chỉ vào sơ đị trình bày .


Yêu cầu hs liên hệ bảo vệ môi trờng tự nhiên
xung quanh và ở địa phơng


<b>C Cđng cè dỈn dò : </b>


- Tóm tắt nội dung - Nhận xét giờ học


3


35


2


- 2HS trả lời .


- HS khác nhận xÐt bæ xung .


- HS đọc câu hỏi SGK .



- HS quan sát , nhận xét hiện tợng
.


- Tho lun nhận xét những gì đã
quan sát đợc qua TN .


- HS trình bày .


KL: Nớc ở thể lỏng thờng xuyên
bay hơi chuyển thành thể khí .
(Hơi nớc là nớc ở thể khí ).


-Hơi nớc gặp lạnh ngng tụ thµnh
níc


- Tiến hành hoạt động theo nhóm.
- HS quan sát trả lời.


KL : Khi có nhiệt độ oc ta có nớc
ở thể rắn . Nớc ở thể rắn có hình
dạng nhất định Nớc đá bắt đầu
nóng chảy thành nớc ở thể lỏng
khi nhiệt độ trên 0


-HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi:
<b> khÝ</b>


<i> bay h¬i ngng tô</i>
<b>láng láng</b>




<i> nóng chảy đơng</i>


<i>đặc</i>


r¾n


- HS đọc mục bạn cần biết SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Toán :Mét vuông</b>
<b>I </b><b> Mục tiêu</b> : Giúp HS :


-Hiểu m2<sub> là đơn vị đo diện tích </sub>


- Biết m2<sub> là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết đựơc “ mét vuông” , “m</sub>2<sub>”.</sub>
- Biết được 1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> . Bước đầu biết chuyển đổi từ m</sub>2<sub> sang dm</sub>2<sub> , cm</sub>2<sub>.</sub>
- u mơn học, cẩn thận ,chính xỏc


* BTchuaồn : Baứi 1,2(coọt 1),3
<b>II - Đồ dùng dạy </b>–<b> häc</b> .


-Hình vng có cạnh dài 1 m đã chia thành 100 ơ vng có diện tích 1 dm2<sub>.</sub>
<b>III </b>–<b> Hoạt động dạy </b>–<b> học</b> .


<b>Hoạt động dạy</b> <b>T</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A </b>–<b> KiĨm tra bµi cị :</b>
-Gäi HS chữa bài 4 (63)
-Nhận xét cho điểm .


<b>B </b><b> Bài mới :</b>


<b>1 </b><b> Giới thiệu bài</b> : Ghi bảng .
<b>2 </b>–<b> Giíi thiƯu mÐt vu«ng .</b>


-GV chỉ hình vng đã CB , yêu cầu HS
quan sát


-GV nªu : Mét vuông là diện tích của hình
vuông có cạnh dài 1 m..Mét vuông viết tắt
là m2<sub> .</sub>


+1 m2<sub> bằng ?đề-xi-mét vuông ?</sub>
-GV viết 1m2<sub> =100dm</sub>2


+1 dm2<sub> = ? cm</sub>2<sub> +1 m</sub>2<sub> = ? cm</sub>2


-Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa m2<sub> , </sub>
dm2<sub>, cm</sub>2<sub> .</sub>


<b>3 </b>–<b> Lun tËp thùc hµnh</b>


*Bài 1 (65) HS đọc đề và làm bài .
-Gọi HS đọc bài .


-GV ch÷a bài và kết luận chung .
*Bài 2 (65)


-GV yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS giải thích cách điền ...


-Chữa nhận xét bài


*Bi 3 (65)Gi HS c đề tóm tắt giải .
-Gọi HS trình bày .


-GV nhận xét cho điểm .
*Bài 4 (65) Gọi HS đọc bài .
-GV HD HS giải bài toán .
-GV nhận xét chữa bài .
<b>C </b>–<b> Củng cố </b>–<b> Dặn dò </b>
-GV tổng kt bi .


-Dặn dò HS học ở nhà .
-CB bài sau .


3’
40’


2’


-HS làm bài .
-HS nhận xét .
-HS quan sát hình .
-HS nghe GV giới thiệu
-HS đọc :


12m2<sub> ; 456 m</sub>2<sub> ; 4567m</sub>2<sub> ...</sub>


-HS dựa vào hình trên bảng tr¶ lêi :
1 m2<sub> = 100 dm</sub>2



-HS nêu : 1 dm2<sub> = 100cm</sub>2
-HS nêu : 1m2<sub> = 10000 cm</sub>2
-HS nêu : 1m2<sub>=100 dm</sub>2
1m2<sub> = 10000 cm</sub>2
-HS đọc đề và làm bài .
-HS nhận xét .


...


-HS lµm bµi .


1m2<sub>=100dm</sub>2<sub> 400dm</sub>2<sub>=4m</sub>2
100dm2<sub> =1 m</sub>2<sub> 10000cm</sub>2<sub> =1m</sub>2
2110m2<sub>=211000dm</sub>2


15m2<sub> =150000cm</sub>2
10dm2<sub> 2cm</sub>2<sub> =1002 cm</sub>2
-HS đọc bài và tóm tắt .


- Hs chữa bài- nhậm xét, sửa chữa.
Đáp số : 18 m2


-HS c , túm tt .


- Hs chữa bài- nhậm xét, sửa chữa.
Đáp số : 60 cm2


<b>luyện từ và câu : tính từ</b>
<b>I- Mục tiêu</b>



-- Hiu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt
động , trạng thái,…(ND Ghi nhớ ).


- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn ahoặc đoạn b,BT1,mụcIII), đặt
được câu có dùng tính từ (BT2).


- u mơn học sử dụng thành thạo T.Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III- Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>T</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có các từ bổ
sung ý nghĩa cho động từ.


- Gọi 3 HS đọc lại BT2, 3 đã hồn thành.
- Nhận xét chung và cho điểm HS.


<b>B. Bµi mới</b>


<b>1- Giới thiệu bài.</b>
<b>2- Tìm hiểu ví dụ</b>


<i>- Gi HS đọc : Cậu học sinh ở ác-boa. </i>
- Gọi HS đọc phần chú giải.


+ Câu chuyện kể về ai?


- Yêu cầu HS đọc BT2.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.


- Kết luận các từ đúng.


a) TÝnh tõ, t chÊt cña cËu bÐ Lu-i


<i>b) Màu sắc của sự vật: trắng phau. xám.</i>
c) Hình dáng, kích thớc và các đặc điểm
<i>khác của sự vật: nhỏ.con con.nhỏ bé, c</i>


<i>kính.hiền hoà.nhăn nheo.</i>


- Nhng tớnh t ch tớnh tình, t chất của cậu
bé Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc
hình dáng, kích thớc và đặc điểm của sự
vật đợc gọi là tính từ.


<i>Bµi 3 GV viÕt côm từ: đi lại vẫn nhanh</i>
<i>nhẹn lên bảng.</i>


<i>+ T nhanh nhn b sung ý nghĩa từ nào?</i>
<i>+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi thế nào?</i>
- Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của
sự vật, hoạt động trạng thái của ngời, vật
đ-ợc gọi là tính từ.


- ThÕ nµo lµ tÝnh tõ?


<b>3- Ghi nhí</b>


<i>- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.</i>
<b>4- Luyện tập</b>


<i><b> Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b></i>
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.


- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.


<i>Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu.</i>


- Hỏi: + Ngời bạn hoặc ngời thân của em
có đặc điểm gì? Tính từ ra sao? T chất nh
thế nào?\


- Gọi HS đặt câu, GV nhận xét, sửa li


- 2 HS lên bảng viết.


- 3 HS đứng tại chỗ đọc bài.


- 2 HS đọc truyện.
- 1 HS đọc.


+ Câu chuyện kể về nhà bác học nổi
tiếng ngời Pháp, tên là Lu-i Pa- xtơ.
- 1 HS đọc yêu cầu.



- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút
chì viết những từ thích hợp. 2 HS lên
bảng làm bi.


- Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng.
- Chữa b


- L¾ng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng


<i>+ Tõ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho</i>
từ đi lại.


<i>+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt</i>
bát, nhanh chóng bớc đi.


- Lắng nghe


- Tớnh t l t miêu tả đặc điểm, tính
chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,...
<i>- 2 HS đọc phần Ghi nhớ trang 111,</i>
SGK.


<i>+ Bạn Hoàng lớp em rất thông minh.</i>
<i>+ Cô giáo đi nhẹ nhàng vào lớp.</i>


- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của
bài.



- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi cùng bút
chì gạch chân dới các tính từ. 2 HS làm
xong trớc lên bảng viết các tính từ.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
- Chữa bi


- 1 HS c thnh ting.


+ Đặc điểm: cao, gầy, béo, thấp,...
3


35


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

dùng từ, ngữ pháp cho từng em.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.


<b>C- Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


<i>+ Tính tình: hiền lành, dịu dàng, nhân</i>


<i>hậu, chăm chỉ, lời biÕng, ngoan</i>
<i>ngo·n,...</i>


<i>+ T chÊt: thông minh, sáng dạ, không</i>


<i>ngoan, giỏi,...</i>



<b>khoa hc: Mõy c hỡnh thành nh thế nào?</b>
<b>Ma từ đâu ra?</b>


<b>I - Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Hiểu sựhình thành của mây, mưa


- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên .
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước xung quanh mỡmh
<b>II - Đồ dùng dạy </b><b> học.</b>


<b>III </b>–<b> Hoạt động dạy </b>–<b> học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>T</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A </b>–<b> KiĨm tra bµi cị: </b>


+H·y cho biÕt nớc tồn tạinhững thể nào?
+ Em hÃy trình bày sự chun thĨ cđa níc
?


- NhËn xÐt cho ®iĨm .
<b>B </b>–<b> Bài mới : </b>


1 Giới thiệu bài: Ghi bảng .
2 Tìm hiểu nội dung.


* HĐ 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nớc
trong tự nhiên .



+ Cách tiến hµnh:


Bớc 1: HS làm việc theo cặp.
Bớc 2:-Làm việc các nhân.
-HS quan sát hình vẽ trả lời.
-Mây đợc hình thành nh thế nào?
-Nớc ma từ đâu ra ?


Bíc 3:Lµm việc theo cặp.
Bớc 4:Làm việc cả lớp.
-Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.


-Kết luận:(sgk).


* HĐ 2: Trò chơi: Đóng vai tôi là giọt nớc
.


+ Cách tiến hµnh:


Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn .


-GV chia lớp thành 4 nhóm : Phân vai.
Bớc 2: làm việc theo nhãm.


-Các nhóm phân vai nh hớng dẫn, trao đổi
về lời thoại.


Bớc 3: Trình diễn và đánh giá.
-Gọi các nhóm lên trình bày.



-C¸c nhãm kh¸c bỉ sung gãp ý kiÕn .
<b>C </b><b> Củng cố, dặn dò. </b>


-Tóm tắt nội dung bài.


3


30


2


-3 HS trả lời.


-HS nhận xét bổ sung.


-HS trao i theo nhóm đơi.
-HS trả lời.


-Mây đợc hình thành từ hơi nớc bay
vào khơng khí khi gặp nhiệt độ lạnh.
-Các giọt nớc có trong các đám mây
rơi xuống đất tạo thành ma.


-2 HS trình bày với nhau về kết quả
làm việc cá nhân.


-Một số HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét bỉ sung.



-Chia nhóm phân vai: Giọt nớc, hơi
n-ớc, mây trắng, mây đen, giọt ma.
-Các nhóm trao đổi lời thoại của từng
vai: VD: Bạn đóng vai giọt nớc có thể
nói: Tôi là giọt nớc ở sông. Khi ở
dịng sơng tơi là thể lỏng. Vào một
hơm, tơi bỗng thấy mình nhẹ bng v
bay lờn cao, lờn cao mói...


-HS trình bày .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Nhận xét giờ học.


-Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị bài sau.


<b>Tập làm văn : mở bài trong bài văn kể chuyện</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


-- Nm c hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi
nhớ).


- Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết được
đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).


- Yêu môn học sử dụng thnh tho T.Vit
<b>II- Đồ dùng dạy </b><b> học.</b>


<i>- Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp trun Rïa vµ thá.</i>


<b>III- Các hoạt động dạy </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- HS thực hành trao đổi với ngời thân về
một ngời có nghị lực, ý chí vơn lên trong
cuộc sống.


- Gọi HS nhận xét cuộc trao đổi.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
<b>B. Bi mi</b>


<b>1- Giới thiệu bài</b>
<b>2- Tìm hiểu ví dụ</b>


- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Em biết gì
qua bức tranh nµy?


<i>Bµi 1, 2</i>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả
lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu.
Tìm đoạn mở bài trong chuyện trên.
- Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm
đợc.


+Ai cã ý kiÕn kh¸c?


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.



<i>Bµi 3</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS
trao đổi trong nhóm.


- Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài
( BT2 và BT3 ).


- Gọi HS phát biểu và bổ sung đến khi
có câu trả lời đúng.


- Hái: + ThÕ nµo lµ mở bài trực tiếp, mở
bài gián tiếp?


<b>3- Ghi nhớ</b>


<i>- Yờu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.</i>
<b>4- Luyện tập</b>


<i>Bµi 1.</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi HS phát biểu.


- Nhận xét chung, kết luận về lời giải
đúng.


- Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài.



<i>Bµi 2</i>


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu truyện Hai bàn</i>


<i>tay</i>


. Cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: - Gọi
HS trả lời nhận xét, bổ sung cho hồn
chỉnh.


3


35


- 2HS lªn bảng trình bày.


- Nhn xột bn trao i theo tiờu chí đã
nêu.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện.
<i>+ HS 1: Trời thu mát ... đến đờng đó.</i>
<i>+ HS 2: Rùa khơng... đến trớc nó.</i>


- HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh
dấu đoạn mở bài của chuyện vào SGK.
<i>+ Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ</i>


<i>s«ng, mét con rùa đang cố sức tập chạy.</i>


- Đọc thầm lại đoạn mở bài.



HS c thnh ting yờu cu v ni dung.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời
câu hi.


- Cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào
sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện
rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm
chạp hơn thỏ rất nhiều.


- Lắng nghe.


+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc
mở đầu câu chuyện.


+ M bi giỏn tip: Núi chuyện khác để
dẫn vào câu chuyện định kể


- L¾ng nghe.


- 1 HS đọc cách a, 1 HS đọc cách b
( Hoặc c hoặc d ).


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi,
trao đổi và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét chung, kết luận câu trả lời
đúng.


<i>Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu.</i>



- Hái: Cã thÓ mở bài gián tiÕp cho
trun b»ng lêi cđa nh÷ng ai?


-u cầu HS tự làm bài. Sau đó đọc cho
nhóm nghe.- Gọi HS trình bày. GV sửa
lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS .
- Nhận xét, cho điểm những bài viết hay.
<b>C- Củng cố, dặn dò</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- DỈn HS vỊ nhà viết lại cách mở bài
<i>gián tiếp cho truyện Hai bµn tay</i>


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- Cã thÓ më bài gián tiếp cho truyện
bằng lời của ngời kể chuyện hoặc là của
bác Lê.


- HS t lm bi: 4 HS ngi 2 bàn trên dới
thành 1 nhóm đọc cho nhau nghe phần
bài làm của mình. Các HS trong nhóm
cùng lắng nghe, nhận xét, sửa cho nhau.
- 5 đến 7 HS đọc mở bi ca mỡnh


<b>Sinh hoạt: Kiểm điểm tuần11</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



-Giỳp hc sinh nhận đợc u khuyết điểm trong tuầu.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.


- Giáo dục học sinh có tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
<b>II.Chuẩn bị: </b>


Nội dung sinh hot.
<b>III.Hot ng lờn lp:</b>


<i>1.Kiẻm điểm trong tuần:</i>


- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.


- Lp trng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .


+ Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy
,quy định


+ Häc tËp: Nh×n chung cã ý thøc häc song cßn nhiỊu em cha cã ý thức học tập ở
nhà cũng nh trên lớp.


+ Lao động: Các em có ý thức lao động


+ThĨ dơc vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sÏ.


+Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ ca
hc sinh.


-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:



<i>2.Ph ơng h íng tn sau:</i>


- Khắc phục nhợc điểm trong tuần.
- Phát huy u điểm đã đạt đợc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×