Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tuan 10B1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.28 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 10


Ngày soạn: 22 10 2010
Ngày dạy:


Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010


<b>Chào cờ</b>
<b>Tiếng Việt</b>


Ôn tập giữa học kì I - ôn Tiết 1


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Đọc trơi chảy, lu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


- Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ Tập đọc từ tuần 1 đến
tuần 9 theo mẫu trong SGK.


* HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết đợc một số biện pháp nghệ
thuật đợc sử dụng trong bi.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiu vit tờn cỏc b i TĐ – HTL đã học.à


<b>III. Các hoạt động dạy </b><b> hc ch yu</b>


Giáo viên Học sinh



<b>1. Kiểm tra bài cò</b>


- Nhắc lại các chủ điểm tập đọc đã học.
- GV nhận xét.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi</b>


- GV giíi thiệu và ghi tên tựa bài.


<b>b. Kiểm tra lấy điểm T§ </b>–<b> HTL</b>


- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài,
chuẩn bị 1 -2 phút sau đó thực hiện yêu cầu
ghi trong phiếu.


- Đặt câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa
đọc, yêu cầu HS trả lời.


- GV cho điểm, HS nào không đạt yêu cầu
cho luyện đọc lại để kiểm tra tiết sau.


<b>c. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</b>


- Gi HS c yờu cu.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2.
- Gọi các nhóm trình bày.



- GV nhn xét, chốt lại bài làm đúng.


<b>* GV kÕt luËn</b>


- 1-2 HS nhắc lại.


- HS nghe.


- Bc thm, chun b bi sau ú c
bi theo yờu cu.


- Trả lời câu hỏi của GV.


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS lµm bµi theo nhãm vµo vë bài
tập, 1 nhóm làm vào bảng phụ.


- Đại diện các nhóm trình bày bài làm,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.


<b>Chủ điểm</b> <b>Tên b i</b> <b>Tác giả</b> <b>Nội dung</b>


Việt Nam
Tổ quốc em


Sắc m u em



yêu Phạm Đình n


Bạn nhỏ yêu tất cả những sắc
m u gắn bó với cảnh vật, con ng
-ời Việt Nam.


Cánh chim
ho bình


B i ca v trái đấtà Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cầngiữ gìn trái đất bình yên, khơng
có chiến tranh.


£ – mi – li,


con … Tè H÷u


Ca ngợi h nh động dũng cảmà
của chú Mo – ri – xơn đã tự
thiêu để phản đối cuộc chiến tranh
xâm lợc của Mĩ ở Việt Nam


Con ngêi víi
thiªn nhiªn


Tiếng đàn ba –la


-lai-ca trên sông Đà Quang Huy Ca ngợi vẻ đẹp lãng mạn củasông Đ v o một đêm trăng.à à
Trớc cổng trời Nguyễn Đình<sub>ảnh</sub> Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của<sub>một vùng núi cao.</sub>
<b>3. Củng cố, dặn dũ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe.


<b>Tiếng Việt</b>


Ôn Tiết 2


<b>I. Mục tiêu</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở Tiết 1.


- Nghe – viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc
quá 5 li.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiu vit tờn cỏc b i TĐ – HTL đã học.à


<b>III. Các hoạt động dạy </b><b> hc ch yu</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kể tên các bài thơ học trong 9 tuần.
<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi</b>


- GV giíi thiƯu vµ ghi tựa bài.
<b>b. Kiểm tra lấy điểm TĐ </b><b> HTL</b>



- Yờu cầu từng HS lên bốc thăm chọn
bài, chuẩn bị 1 -2 phút sau đó thực hiện
yêu cầu ghi trong phiếu.


- Đặt câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa
đọc, yêu cầu HS trả lời.


- GV cho điểm, HS nào không đạt yêu
cầu cho luyện đọc lại để KT tiết sau.
<b>c. Hớng dẫn HS nghe </b>–<b> viết chính tả </b>


- GV yêu cầu HS đọc đoạn viết.


- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn văn
(giải nghĩa từ: cầm trịch, canh cánh, cơ
man).


- Yêu cÇu HS viÕt mét sè tõ khã.
- Híng dÉn HS cách trình bày.
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.


- GV thu và chấm 1 số bài CT, nhận xét
bài chấm.


- GV chữa những lỗi HS thờng viết sai.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS luyện TĐ - HTL.


- 2 HS kÓ.


- HS bốc thăm, chuẩn bị bài sau ú c
bi theo yờu cu.


- Trả lời câu hỏi của GV.


- 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- HS nêu nội dung: Thể hiện nỗi niềm
trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của
con ngời đối với việc bảo vệ rừng v gi
gỡn ngun nc.


- Viết từ khó: sông Đà, rừng cầm trịch,
nỗi niềm.


- HS nghe.


- HS viết chính tả.


- HS đổi chéo bài sốt lỗi.


- HS ghi nhí.
- HS nghe.
- HS nghe.


Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010



<b>Tiếng Việt</b>


Ôn Tiết 3


<b>I. Mục tiêu</b>


- Mc yờu cu v kĩ năng đọc nh ở Tiết 1.


- Tìm và ghi lại đợc các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã
học (BT2).


* HS khá, giỏi nêu đợc cảm nhận về chi tiết thích thú nht trong bi vn (BT2).


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiu viết tên các b i TĐ – HTL đã học.à


<b>III. Cỏc hot ng dy </b><b> hc ch yu</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Nêu mục tiêu của tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.


- GV nhận xét, cho ®iĨm.
<b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>


<b>* Bµi 2:</b>


- Trong các bài tập đọc đã học bài nào
là văn miêu tả?


- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài.


- Gọi HS trình bày bài của mình.
- GV nhận xét.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


- Lần lợt từng HS bốc thăm.


- HS nêu.


+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Một chuyên gia máy xúc


+ Kì diệu rừng xanh
+ Đất Cà Mau


- HS c yờu cu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày.
<i>Ví d:</i>



+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.


Em thớch nht chi tiết: Trong vờn lắc l
những chùm quả xoan vàng lịm không
trông thấy cuống, nh những chuỗi tràng
hạt bồ đề treo lơ lửng. Vì tác giả quan
sát sự vật rất tinh tế…


- HS nghe.
- HS nghe.


<b>LÞch sư</b>


Tiết 10: Bác hồ đọc tun ngơn độc lập


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Tờng thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 – 9 – 1945 tại quảng trờng Ba Đình (Hà Nội),
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập:


+ Ngày 2 – 9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trờng Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ
đọc Tun ngơn Độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ. Tiếp đó là lễ ra
mắt và tun thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.


- Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nớc Việt Nam
dân chủ cộng hịa.


* Ngµy 2 – 9 trë thành ngày Quốc khánh của dân tộc ta.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Các hình ảnh minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập.


<b>III. Hot ng dy </b><b> hc ch yu</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Em hÃy tờng thuật lại cuộc tỉng khëi
nghÜa giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi ngµy
19 – 8 1945?


+ Nêu ý nghĩa thắng lợi của cách mạng
tháng Tám?


- Nhận xét, cho điểm.


- HS trả lời.


<b>2. Bài míi</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi </b>


- GV giíi thiƯu bµi vµ ghi tùa bµi.
<b>b. Néi dung</b>



- HS nghe.


<b>* Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày</b>


2 – 9 – 1945


- Yêu cầu HS đọc SGK và dùng ảnh minh
họa miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào
ngày 2 – 9 – 1945


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tæ chøc cho HS thi tả quang cảnh ngày


2 9 1945. - HS dùng tranh minh họa, dùng lời củamình hoặc đọc các bài thơ có tả quang
cảnh 2 – 9 – 1945.


<b>* Hoạt động 2:Diễn biến buổi lễ tuyên bố</b>


độc lập


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đọc SGK và trả lời câu hỏi. - HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta


diÔn ra nh thế nào? + HS nêu.


* Câu hỏi gợi ý:


+ Buổi lễ bắt đầu khi nào? + Bắt đầu vào đúng 14 giờ.



+ Buổi lễ kết thúc ra sao? + Giọng nói của Bác Hồ và những lời
khẳng định trong bản Tun ngơn Độc
lập cịn vang mãi trong mỗi ngời dân.
- Yêu cầu HS trình bày diễn biến của buổi


lễ tuyên bố độc lập trớc lớp. - Đại diện 3 nhóm lần lợt trình bày.


<b>* Hoạt động 3: Một số nội dung của bản</b>


Tuyên ngôn độc lập


- Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn trích của


Tun ngơn Độc lập trong SGK. - 2 HS lần lợt đọc trớc lớp.
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh và


cho biết nội dung chính của hai đoạn trích
bản Tun ngơn độc lập.


- HS trao đổi để tìm ra nội dung chính.


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn tríc líp. - NhËn xÐt.


<b>* Hoạt động 4: ý nghĩa của sự kiện lịch</b>


sư ngµy 2 – 9 – 1945


- Sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945 đã
khẳng định điều gì về nền độc lập của dân
tộc Việt Nam đã chấm dứt sự tồn tại của


chế độ nào ở Việt Nam?


- Khẳng định quyền độc lập. Chấm dứt
chế độ thực dân phong kiến.


- Những việc đó tác động nh thế nào đến
lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì về
truyền thống của ngời Việt Nam?


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau.


- Truyền thống bất khuất kiên cêng cđa
ngêi ViƯt Nam.


- HS nghe.
- HS nghe.


<b>To¸n </b>


TiÕt 46: Luyện tập chung


<b>I. Mục tiêu</b>


Biết:


- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.



- So sỏnh s o dài viết dới một số dạng khác nhau.


- Giải bài tốn liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
* BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- B¶ng phơ.


<b>III. Các hot ng dy </b><b> hc ch yu</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhËn xÐt, kÕt ln.
<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>b. Híng dÉn häc sinh làm bài tập</b>


<b>* Bài 1:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- Yờu cu HS lm bi vo v, sau đó đọc
số thập phân vừa viết đợc.


- Nhận xét, cht li bi lm ỳng.



<b>* Bài 2:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- Yờu cu HS t lm bi (khoanh vào ý
đúng ở SGK) sau đó nêu kết quả bài làm.
- GV yêu cầu HS nêu kết quả, giải thích
cách làm.


- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.


<b>* Bµi 3:</b>


- Gắn bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài, nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


<b>* Bµi 4: </b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài toán và
giải bài bằng một trong hai cách: “rút về
đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”


- Cho HS lµm bµi vào vở, 2 HS làm bảng
phụ theo 2 cách.


- Cùng cả lớp chữa bài, chốt lời gii


ỳng.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


- HS nghe.


- 1 HS nêu yêu cầu BT1.


- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên
bảng lớp.


- Nhn xột bn vit, c STP.
- 1 HS nêu yêu cầu BT2.
- HS làm bài cỏ nhõn.


- Nêu kết quả, giải thích cách làm.


<b> 11, 020 km = 11,02 km</b>


11km 20 m = 11,02 km
11020 m = 11,02 km


* Vậy các số đo ở phần b, c, d u bng
11,02km.



- HS chữa bài.


- 1 HS nêu yêu cầu BT3.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- HS chữa bài.


<b>* Kết quả là:</b>


a) 4m 85cm = 4,85m
b) 72ha = 0,72km2
- 1 HS nªu bài toán.


- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS làm bài theo yêu cầu.
<b> Tóm tắt:</b>


12 hộp: 180 000 đồng
36 hộp: .... ng?


<b>Bài giải:</b>
<b>*Cách 1: </b>


Giỏ tin mi b dựng học toán là:
180 000 : 12 = 15 000 (đồng)


Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
Đáp số: 540 000 ng.



<b>*Cách 2: </b>


36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)


S tin mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
180 000 x 3 = 540 000 (đồng)


Đáp số: 540 000 đồng.
- HS nghe.


- HS nghe.
- HS nghe.


a) 12,7
10


127


c) 2,005
1000


2005


b) 0,65
100


65




d) 0,008
1000


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TiÕng ViƯt</b>


«n tiÕt 4


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Lập đợc bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm
đã học (BT1).


- Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yờu cu ca BT2.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học </b>


- Bảng phụ.


<b>III. cỏc hot ng dy </b><b> hc ch yu</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra HS lµm bµi tËp 2-tiÕt tríc.
<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi</b>



- GV giíi thiƯu vµ ghi tùa bµi.
<b>b. Híng dÉn häc sinh làm bài tập</b>


<b>* Bài 1:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hớng dẫn HS làm bài.


- Chia lớp thành các nhóm 4 HS, yêu cầu
học sinh thảo luận làm bài vào vở, 2 nhóm
làm vào bảng phụ.


- Gọi các nhóm trình bày.


- Nhận xét, tuyên dơng nhóm làm bài tốt.


- 2 HS lên bảng.


- HS nghe.


- 1 HS nêu yêu cầu BT1.
- 1 HS nêu mẫu ở SGK.
- Thảo luận nhóm, làm bài.


- Đại diện nhóm trình bày, c¸c nhãm
kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


<b>ViƯt Nam –</b>



<b>Tỉ quốc em</b> <b>Cánh chim hoà bình</b> <b>Con ngời với thiên nhiªn</b>


Danh


Tổ quốc, đất nớc,
giang sơn, quốc gia,
nớc non, quê hơng,
quê mẹ, đồng bào,
nơng dân, …


hồ bình, trái đất, mặt
đất, cuộc sống, tơng
lai, niềm vui, hữu
nghị, sự hợp tác, niềm
mơ ớc...


bầu trời, biển cả, sơng ngịi,
kênh rạch, mơng máng, núi
rừng, núi đồi, đồng ruộng,
nơng rẫy, vờn tợc..


§éng
tõ,
tÝnh tõ


bảo vệ, giữ gìn, xây
dựng, kiến thiết,
khơi phục, vẻ vang,
giàu đẹp, cần cù,


anh dũng, kiờn
c-ng, bt khut...


hợp tác, bình yên,
thanh bình, thái bình,
tự do,hạnh phúc, hân
hoan, vui vầy, sum
họp, đoàn kết, hữu
nghị..


bao la, vi vi, mờnh mụng,
bỏt ngỏt, xanh biếc cuồn
cuộn, hùng vĩ, tơi đẹp, khắc
nghiệt, lao động, chinh
phc, tụ im..


Thành
ngữ,


tục
ngữ


quờ cha t tổ, quê
hơng bản quán,
chôn rau cắt rốn,
giang sơn gấm vóc,
non xanh nớc biếc,
yêu nớc thơng nòi,
chịu thơng chịu khó,
mn ngời nh một,


chim việt đậu cành
nam, đất lành chim
đậu, uống nớc nhớ
nguồn, ...


bốn biển một nhà, vui
nh mở hội, kề vai sát
cánh, chung lng đấu
cật, chung tay góp
sức, chia ngọt sẻ bùi,


lên thác xuống ghềnh, góp
gió thành bão, mn hình
mn vẻ, thẳng cánh cị bay,
cày sâu cuốc bẫm, chân lấm
tay bùn, chân cứng đá mềm,
bão táp ma sa, nắng chóng
tra ma chóng tối, chuồn
chuồn bay thấp thì ma bay
cao thì nắng bay vừa thì
râm, …


<b>* Bµi 2:</b>


- Gäi HS nêu yêu cầu, nội dung.


- Yờu cu hc sinh nêu khái niệm về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- Hớng dẫn học sinh thực hiện tơng tự nh BT1.



- Nhn xột, cht kt qu ỳng.


<b>bảo vệ</b> <b>bình yên</b> <b>đoàn kết</b> <b>bạn bè</b> <b>mênh mông</b>


T ng


nghĩa giữ gìn bình an, yênbình, thanh
bình,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

yên ổn


Từ trái nghĩa


phá hoại
tàn phá
tàn hại
phá huỷ
huỷ hoại


bt ổn
náo động
náo loạn


chia rÏ


phân tán thù địchkẻ thù
kẻ địch


chËt chéi
chËt hẹp


toen hoẻn


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe.- HS nghe.


Thứ t ngày 27 tháng 10 năm 2010


<b>MÜ thuËt</b>


tiết 10: Vẽ trang trí. Trang trí đối xứng qua trục


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục.


- Vẽ đợc b i trang trí hình cơà bản bằng họa tiết đối xứng.


* HS khá - giỏi vẽ đợc b i trang trí cơà bản có họa tiết đối xứng cân đối, tơ m
đều, phự hp.


<b>Ii. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Một số bài vẽ trang trí đối xứng, một số bài của HS lớp trớc.
- HS: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> hc ch yu</b>


TG Giáo viên Học sinh



3 phút


5 phút


5 phút


20 phót


<b>1. KiĨm tra dơng cơ häc tËp</b>
<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Giới thiu bi</b>
<b>b. Hot ng</b>


<b>* HĐ1: Quan sát, nhận xét </b>


- Hình đợc trang trí là những hình nào?
- Các họa tiết đợc trang trí theo mấy trục?
Đó là những trục nào ?


- Em có nhận xét gì về các hoạ tiết đối
xứng qua trục?


+ Về hình vẽ
+ Về màu sắc


*GV kt lun: Trang trí đối xứng tạo cho
hình có vẻ đẹp cân đối. Khi trang trí các
hình cần kẻ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết


cho đều.


<b>* HĐ 2: Cách trang trí đối xứng </b>


- Hãy nêu các bớc vẽ trang trí đối xứng ?
- GV: Trang trí đối xứng tạo cho hình
trang trí có vẻ đẹp cân đối. Khi trang trí
hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, đờng
diềm cần kẻ các trục đối xứng để vẽ cho
đều.


- GV cho HS xem mét sè bµi vÏ.


<b>* HĐ3: Thực hành </b>


- Yờu cu HS trang trớ hỡnh trịn hoặc hình
vng theo trục đối xứng.


- GV gợi ý HS sử dụng một số họa tiết đã
chuẩn bị.


- HS nghe.


- HS quan sát hình 1,2,3
SGK trang 31, 32.


- HS trả lời.


- HS quan sát H4,5 trang
33, 34. HS nêu.



- HS vÏ vµo vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5 phút <b>* HĐ4: Nhận xét, đánh giá </b>


- GV yêu cầu HS chọn 1 số bài trang trí
đẹp và cha đẹp, đính lên bảng.


- Động viên, khích lệ những HS hồn
thành bài vẽ, khen ngợi những HS có bi
v p.


<b>3. Củng cố, dăn dò</b>


- Nhận xét chung tiết häc.


- Su tầm tranh ảnh về đề tài Ngày nhà giáo
Việt Nam.


- HS chän, nhận xét và
xếp loại bài.


- HS nghe.
- HS nghe.


<b>Tiếng Việt</b>


Ôn Tiết 5


<b>I. Mục tiêu</b>



-Mc yờu cầu về kĩ năng đọc nh ở Tiết 1.


<i>- Nêu đợc một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lịng dân và bớc</i>
đầu có giọng đọc phù hợp.


* HS khá, giỏi đọc thể hiện đợc tính cách của các nhân vật trong vở kịch.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> hc ch yu</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Nờu mục đích yêu cầu của bài.


<b>2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng</b>
- GV gọi lần lợt từng HS lên bốc bài, đọc
bài và trả lời câu hỏi.


<b>3. Hớng dẫn làm bài tập</b>
<b>* Bài 2:</b>


- HS nêu yêu cÇu.


- Yêu cầu HS đọc lại vở kịch.


- Gọi HS phỏt biu.


- GV yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm 6.
- Tổ chức HS thi diễn kịch.


- GV yêu cầu HS nhận xét và bình chọn
nhóm diễn hay nhất.


- GV nhận xét.
<b> 4. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau.


- HS nghe.


- HS bốc thăm , đọc và trả lời câu hỏi


- HS đọc yêu cầu.


- HS đọc vở kịch, c lp xỏc nh tớnh
cỏch tng nhõn vt.


+ Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn
khéo, dũng cảm bảo vệ cán bé.


+ An: thơng minh nhanh trí, biết làm
cho kẻ địch khụng nghi ng.


+ Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tởng vào


lòng dân.


+ Lính: hống hách.


+ Cai: xo quyt, vũi vnh.
- HS hoạt động nhóm 6.
- HS diễn kịch.


- HS b×nh chän.
- HS nghe.


- HS nghe.
- HS nghe.


<b>To¸n</b>


tiÕt 48: Céng hai số thập phân


<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cộng hai số thập phân.


- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
* BT cần làm: Bài 1(a, b), Bài 2 (a, b), Bµi 3.


<b>II. đồ dùng dạy học</b> - Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu </b>


Giáo viên Học sinh



<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV nhận xÐt bµi kiĨm tra.
<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>b. Híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp céng</b>


<b>hai sè thËp ph©n</b>
<b>* VÝ dơ 1:</b>


- Nêu ví dụ: Đờng gấp khúc ABC có
đọan thẳng AB dài 1,84m và đọan thẳng
BC dài 2,45m. Hỏi đờng gấp khúc đó dài
bao nhiêu mét?


1,84 + 2,45 = ? (m)


- Hớng dẫn HS nêu phép tính để tính
đ-ờng gấp khúc.


- Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó
thực hiện phép cộng.


- Híng dÉn HS thực hiện phép cộng hai
số thập phân: Đặt tính rồi tính.


- Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập


phân 1,84 và 2,45.


<b>* Ví dụ 2:</b>


- GV nêu ví dơ: 15,9 + 8,75 = ?
- Híng dÉn HS lµm vào vở nháp.
- GV nhận xét, ghi bảng.


- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.


<b>* Nhận xét:</b>


- Muốn cộng hai số thập phân ta làm nh
thế nào?


- Yờu cầu HS nối tiếp nhau đọc phn
nhn xột.


<b>c. Thực hành</b>


<b>* Bài 1(a, b): HS khá - giỏi phần c, d</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm
bài ở bảng lớp.


- Nhn xột, cht kt qu ỳng.


<b>* Bài 2 (a, b): HS khá - giỏi phần c, d</b>



- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Yờu cu HS nờu cỏch t tính và tính.
- Cho HS làm bài và chữa bài.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng


<b>* Bµi 3:</b>


- Gọi HS c bi toỏn.


- Yêu cầu học sinh tự giải bài.


- HS l¾ng nghe.
- HS nghe.


- HS nghe.


Ta cã: 1,84m = 184 cm
2,45m = 245 cm


+ 184<sub>245</sub>
429
429 cm = 4,29 m


<b>VËy: 1,84 + 2,45 = 4,29(m)</b>


+ 1, 84<sub>2, 45</sub>
4, 29


- HS nªu.


- HS nghe.


- HS thực hiện đặt tính rồi tính:
+ 15, 9<sub> 8, 75</sub>


24, 65
- HS nªu.


- HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.50.


- 1 HS nêu yêu cầu BT1.
- HS làm bài vµo vë.


a) + 58, 2 b) + 19, 36


24, 3 4, 08


82, 5 23, 44


c)


+ 75, 8 d) + 0, 995
249, 19 0, 868
324, 99 1, 863
- 1 HS nªu yêu cầu BT2.


- HS nêu.



- HS làm bài vào vở và chữa bài.


- 1 HS nêu bài toán.


- HS tự giải bài toán vào vở, 1 học sinh
+ 7,8<sub> 9,6</sub> + 34,82<sub> 9,75</sub> + 57,648<sub> 35,37</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gäi HS chữa bài.


- Nhn xột, cht li gii ỳng.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nêu cách cộng hai số thập phân?
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


chữa bài trên bảng.


<b>Tóm tắt:</b>


Nam : 32,6 kg
TiÕn h¬n: 4,8 kg
TiÕn : ....kg?


<b>Bài giải:</b>


Tiến cân nặng là:



32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4 kg
- HS nêu.


- HS nghe.
- HS nghe.


<b>Thể dục </b>


tiết 19: ĐộNG TáC VặN MìNH. TRò CHƠI: "AI NHANH Và KHéO HƠN"


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách thực hiện động tác vơn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát
triển chung.


- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trị chơi.


<b>II. S©n tập, dụng cụ</b>


- Trên sân trờng, sạch sẽ, an toàn. Chuẩn bị 1 còi.


<b>III. Tiến trình thực hiện</b>


Nội dung Định lợng Phơng pháp và<sub>hình thức tổ chøc</sub>
<b>1. Chn bÞ</b>


- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yêu cầu của
bài học.



- Chy chm theo a hỡnh t nhiên.


- Khởi động các khớp: Tay, chân, hông gối.
* Chơi trò chơi"Đứng ngồi theo hiệu lệnh"


1-2p
100 m


1-2p
1-2p


X X X X X X X X
X X X X X X X X



<b>2. Cơ bản</b>


- ễn tp 3 ng tỏc vn th, tay và chân. Lần
đầu, GV làm mẫu và hô nhịp. Những lần sau,
cán sự vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho lớp tập.
- GV sửa sai cho HS.


<b>* Học động tác vặn mình: GV nêu tên động</b>


tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác
để HS tập theo.


- Ơn 4 động tác thể dục đã học.


- Ph©n chia tỉ tËp lun díi sù ®iỊu khiĨn cđa tỉ


trëng.


- GV đến các tổ hớng dẫn, uốn nắn cho từng HS.


<b>* Chơi trò chơi:"Ai nhanh và khéo hơn"</b>


- GV nhc lại cách chơi, cho chơi thử 1-2 lần,
sau đó cho chơi chính thức.


2l x 8nh


4l x 8nh


4-5p


4-5p


X X X X X X X X
X X X X X X X X




X X
X X
X O  O X
X X
X X
<b>3. KÕt thúc</b>


- Nhảy thả lỏng, cúi thả lỏng, hít thở sâu.


- GV cïng HS hƯ thèng bµi.


- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.
- Dặn HS ôn 4 động tác thể dục đã học.


2p
1-2p
1-2p


X X X X X X X X
X X X X X X X X



Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010


<b>Toán </b>


tiết 49: luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Biết:


- Cộng các số thập phân.


- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học.


* BT cần làm: Bµi 1, Bµi 2 (a, c), Bµi 3.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>



- B¶ng phơ.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học ch yu </b>


Giáo viên Học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài 2</i>
ý b, c (Tr-50).


- GV nhËn xÐt, kÕt ln.
<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi</b>


- GV giíi thiƯu vµ ghi tùa bµi.
<b>b. Híng dẫn HS làm bài tập</b>


<b>* Bài 1:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- GV hng dn HS: Ghi giỏ tr ca
a và b ở từng cột rồi cho HS tính
giá trị của a + b và b + a , sau ú so
sỏnh.


- Từ kết quả bài tập, yêu cầu HS
nªu nhËn xÐt (nh SGK).



GV viÕt biĨu thøc ë bảng:


<b>a + b = b + a</b>


<b>* Bài 2:</b>


- Yờu cầu học sinh tự làm bài vào
vở sau đó chữa bài ở bảng lớp.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất
giao hoán của phép cộng hai số
thập phân.


<b>* Bµi 3:</b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Híng dÉn HS tóm tắt và phân tích
bài toán.


- Yờu cu HS t làm bài vào vở.
- Yêu cầu 1 HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>* Bµi 4 (HS kh¸ - giái):</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài, túm tt.


- 2 HS lên bảng.



- HS nghe.


- 1 HS nêu yêu cầu BT1.
- HS nghe.


- HS làm vào vở và chữa bài trên bảng phụ.


- Thc hin phộp cng rồi dùng tính chất giao
hốn để thử lại.


b
)
c)


+ 0,07 <sub> Thư l¹i</sub> + 0,09


0,09 0,07


0,16 0,16


- 1 HS đọc.


- HS nghe, nªu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.


<b>Tóm tắt:</b>


Chiều rộng : 16,34m
Chiều dài hơn: 8,32m


Chu vi : ....m?


<b>Bài giải:</b>


Chiều dài của hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(24,66 + 16,34) x 2 = 82(m)
Đáp số: 82 m


<b>Tóm tắt:</b>


a 5,7 14,9 0,53


b 6,24 4,36 3,09


a+b 5,7+6,24=11,94 14,9+4,36=19,26 0,53+3,09=3,62
b+ a6,24+5,7=11,94 4,36+14,9=19,26 3,09+0,53=3,62


a)


+ 9,46 <sub> Thư l¹i</sub> + 3,8


3,8 9,46


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm
cách giải.


- Cho HS lµm vµo vë.



- Gäi 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS.


Tuần đầu: 314,78m
Tuần sau: 525,22 m


Trung bình mỗi ngày: .... m ?


<b>Bài gi¶i:</b>


Số mét vải cửa hàng đó bán trong hai tuần là:
314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày trong hai tuần là:


7 x 2 = 14 (ngµy)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc số mét
vải là:


840 : 14 = 60 (m)
Đáp số: 60m
- HS nghe.


<b>Tiếng Việt</b>


ôn tiết 7



<b>I. Mục tiêu</b>


<i>- Kim tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK1 (nêu ở Tiết 1,</i>
Ơn tập).


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> hc ch yu</b>


- GV kim tra c nh tit 1.


<b>Địa lí</b>


Tiết 10: nông nghiệp


<b>i. Mục tiêu</b>


- Nờu c mt s đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nơng nghiệp ở
nớc ta:


+ Trång trät lµ ngµnh chÝnh cđa n«ng nghiƯp.


+ Lúa gạo đợc trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp đợc trồng nhiều ở
miền núi và cao nguyên.


+ Lợn, gia cầm đợc nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bị, dê đợc ni nhiều ở miền núi
và cao nguyên.



- Biết nớc ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo đợc trồng nhiều nhất.


Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính ở n
-ớc ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu bò, lợn).


- Sử dụng lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa
gạo ở đồng bằng, cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia
cầm ở đồng bằng.


* HS kh¸, giái:


+ Giải thích vì sao số lợng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thc
n.


+ Giải thích vì sao cây trồng nớc ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam (SGK). Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh về cây lúa, cây công nghiệp ,cây ăn quả của Việt Nam.


<b>III. Cỏc hot ng dy </b><b> hc ch yu</b>


Giáo viên Häc sinh


<b>1. KiĨm tra b i cịà</b>


- Nªu mét sè nét chính về các dân tộc ở
nớc ta?



- Nêu mét sè nÐt chÝnh vÒ sù ph©n bè
d©n c níc ta?


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
<b>2. B i míià</b>


<b>a. Giíi thiƯu b ià</b>


- GV giíi thiệu và ghi tựa bài.
<b>b. Nội dung</b>


- 1 HS nêu.
- 1 HS nªu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Hoạt động 1: L m việc cả lớp</b>à


- Yêu cầu HS đọc mục 1 - SGK


+ Dùa vµo môc 1 SGK, h·y cho biÕt
nghµnh trång trät cã vai trò nh thế nào
trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta?


<i><b>- Kết luận: Trồng trọt là nghành sản xt</b></i>


chính trong nơng nghiệp nớc ta. Trồng
trọt đóng góp tới gần 3/4 giá trị sản xuất
nơng nghiệp. Chính vì thế, ở nớc ta trồng
trọt phát triển mạnh hơn chăn ni.



<i><b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4</b></i>


- Treo lợc đồ nông nghiệp Việt Nam
(SGK phóng to).


- Yêu cầu HS quan sát lợc đồ và dựa vào
vốn hiểu biết của bản thân để chuẩn bị
trả lời các câu hỏi trong mục 1 SGK:
+ Kể tên một số cây trồng ở nớc ta.


- GV: Cây trồng ở nớc ta đợc chia thành
3 nhóm chính: Nhóm cây lơng thực,
nhóm cây ăn quả và nhóm cõy cụng
nghip.


+ Trong những loại cây trồng mà các em
vừa kể, những cây nào là cây lơng thực,
cây ăn quả và cây công nghiệp?


+Vỡ sao c phê, chè, cao su, đay, chiếu,
cói... đợc gọi là cây công nghiệp?


- GV: Cây công nghiệp mà chỉ đợc thu
hoạch một vụ gọi là cây công nghiệp
ngắn ngày. Cịn cây cơng nghiệp đợc thu
hoạch trong nhiều vụ gọi là cây công
nghiệp lâu năm.


+ Loại cây nào đợc trồng nhiều hơn cả?
+ Cho biết lúa gạo, cây công nghiệp lâu


năm (chè, cà phê, cao su, ...) đợc trồng
chủ yếu ở vùng núi và cao ngun hay
đồng bằng?


- u cầu đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận, kết hợp với chỉ vùng phân
bố các loại cây trồng đó trên bản đồ.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>- Kết luận: Nớc ta trồng nhiều loại cây,</b></i>
<i>trong đó cây lúa gạo đợc trồng nhiều</i>
<i>nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả</i>
<i>đợc trồng ngày càng nhiều.</i>


+ Vì sao nớc ta trồng nhiều cây xứ nóng?
- Nờu: Ngồi việc trồng đợc cây xứ nóng,


- Đäc mơc 1 – SGK.


+ Trồng trọt là nghành sản xuất chính
trong nông nghiệp nớc ta. Trồng trọt
đóng góp tới gần 3/4 giá trị sản xuất
nông nghiệp.


- HS nghe.


- HS quan sát lợc đồ.
- HS trả lời cõu hỏi.


+ Mét sè c©y trång ë nớc ta: lúa, gạo,


ngô, khoai, sắn; cam, chuối, bởi, nhÃn,
vải, xoài, mận, dừa; cà phê, chè, cao
su, đay, chiếu, cói


- HS nghe.


+ Cây lơng thực: lúa, gạo, ngô khoai, sắn...
+ Cây ăn quả: cam, chuối, bởi, nhÃn, vải,
xoài, mận, dừa...


+ Cây công nghiệp: cà phê, chè, cao su,
đay, chiếu, cói...


+ Cà phê, chè, cao su, đay, chiếu, cói...
đợc gọi là cây công nghiệp vì các sản
phẩm của chúng đợc dùng cho ngành
công nghiệp.


- HS nghe.


+ Loại cây đợc trồng nhiều hơn cả l lỳa
go.


* Vùng phân bố các loại cây trồng:


+ Lỳa gạo đợc trồng nhiều ở đồng bằng
nhất là đồng bằng Nam Bộ (kết hợp chỉ
bản đồ).


+ Cây công nghiệp lâu năm nh: chè đợc


trồng nhiều ở vùng núi phía Bắc. Cà phê,
cao su, hồ tiêu, ... đợc trồng nhiều ở Tây
Nguyên (kết hợp chỉ bản đồ).


+ Cây ăn quả đợc trồng nhiều ở đồng
bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và
miền núi phía Bắc (kết hợp chỉ bản đồ).
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ở một số vùng nớc ta nh Sa Pa, Đà Lạt vì
có khí hậu đặc biệt nên còn trồng đợc một
số cây rau, hoa, quả xứ lạnh nh su hào, bắp
cải, hoa Tuy-líp, lê, táo, ...


+ Nớc ta đạt đợc thành tựu gì trong việc
trồng lúa gạo?


- GV nờu: Việt Nam trở thành một trong
những nớc xuất khẩu nhiều lúa gạo nhất
thế giới (chỉ đứng sau Thái Lan). Đây là
một trong những thành tựu lớn nhất của
nền nông nghiệp Việt Nam.


- GV cho HS xem tranh ảnh về các vùng
trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả
của nớc ta và xác định trên bản đồ vị trí
(tơng đối) của các bức tranh.


<i><b>* Hoạt động 3: Hoạt động c lp.</b></i>



+ Vì sao số lợng gia súc, gia cầm ngày
càng tăng?


+ K tờn mt s vt nuụi nc ta và giới
thiệu những tranh ảnh về vật nuôi mà em
su tầm đợc?


+ Dựa vào hình 1, hãy cho biết trâu, bị
đợc ni nhiều ở đâu?


+ Vì sao miền núi và trung du nuôi
nhiều trâu bị, đồng bằng ni nhiều lợn
và gia cầm?


(Gỵi ý: Trâu bò thờng ăn thức ăn gì? Lợn
và gia cầm thờng ăn thức ăn gì?)


+ Vật nuôi cung cấp cho con ngời những
nguồn lợi gì?


- Tiu kt hot ng.


- Gi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nêu lại nội dung của bài.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.



+ Đủ ăn, d gạo xuất khẩu.
- HS nghe.


- HS xem tranh ảnh về các vùng trồng
lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả của nớc
ta.


+ S lng gia sỳc, gia cầm ngày càng tăng vì:
* Nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày
càng đảm bảo: ngô, khoai, sắn, thức ăn
chế biến sẵn (cám Con cò ... )


* Nhu cầu thịt, trứng, sữa, ... của nhân
dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành
chăn nuôi phát triển.


+ Mét sè vật nuôi ở nớc ta: trâu, bò, dê,
cừu, lợn, gà, ngan, vịt, ... (võa kÓ võa
giíi thiƯu tranh).


+ Trâu, bị đợc ni nhiều ở miền núi và
trung du. Lợn và gia cầm đợc nuôi nhiều
ở đồng bằng.


+ V×:


* Miền núi và trung du có sẵn đồng cỏ,
bãi chăn thả nên ni nhiều trâu bị.
* Đồng bằng có nhiều lơng thực, cá và
tơm,... nên nuôi nhiều lợn và gia cầm.


+ Nguồn lợi từ vt nuụi:


* Thịt, trứng, sữa là thức ăn nhiều chất
bổ dìng.


* Da: làm áo, giày, dép, mũ, ví, túi xách, ...
* Lông: làm len (dệt áo, khăn, mũ).
Ngồi ra, trâu bị cịn dùng để làm sức
kéo, phân của các con vật ni dùng để
bón đất cho tốt,tăng năng suất cây trồng.
- 2 HS đọc.


- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.


Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010


<b>Khoa häc</b>


Tiết 19: Phịng tránh tai nạn giao thơng đờng bộ


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nêu đợc một số việc nên làm và khơng nên làm để đảm bảo an tồn khi tham gia
giao thơng đờng bộ.


* HS có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và tuyên truyền, vận động, nhắc
nhở mọi ngời cùng thực hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tranh, ảnh tun truyền phịng tránh tai nạn giao thơng đờng bộ, một số biển báo
hiệu giao thông đờng bộ.


<b>III. Cỏc hot ng dy </b><b> hc ch yu</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1. KiĨm tra b i cịà</b>


- Bạn có thể l m gì để phịng tránhà
nguy cơ bị xâm hại?


- Trong trêng hỵp cã nguy cơ bị xâm
hại, chúng ta cần phải l m gì?


<b>2. B i míià</b>


<b>a. Giíi thiƯu b ià</b>


- GV giíi thiƯu và ghi tơaj bài.
<b>b. Nội dung</b>


<b>* Hot ng 1: Trỡnh b y t</b>à liệu.


- GV kiểm tra việc su tầm tranh, ảnh,
thông tin về tai nạn giao thông đờng
bộ của HS.


- Nêu yêu cầu: Các em hãy kể cho mọi
ngời cùng nghe về tai nạn giao thông


mà em đã từng đợc chứng kiến hoặc
s-u tầm đợc.


- GV ghi nhanh nh÷ng nguyên nhân
gây tai nạn mà HS nêu lên bảng:


- Ngoi nhng nguyờn nhân các bạn
đã kể, em còn biết những nguyên nhân
nào dẫn đến tai nạn giao thông?


<i><b>- KÕt luận: Có rất nhiều nguyên nhân</b></i>


<i>dn n tai nạn giao thông nh: Ngời</i>
<i>tham gia giao thông không chấp hành</i>
<i>đúng luật giao thông đờng bộ, các điều</i>
<i>kiện giao thông không an toàn: đờng</i>
<i>xấu, đờng quá chật, thời tiết xấu. Phơng</i>
<i>tiện giao thông không an toàn: quá cũ,</i>
<i>thiếu các thiết bị an toàn. Nhng chủ yếu</i>
<i>nhất vẫn là ý thức của ngời tham gia</i>
<i>giao thông đờng bộ cha tốt.</i>


<b>* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
trang 40 SGK, trao đổi và thảo luận
để:


+ ChØ ra vi ph¹m cđa ngêi tham gia
giao th«ng.



+ Điều gì có thể xảy ra với ngời vi
phạm giao thơng đó?


+ Hậu quả của vi phạm đó là gì?


- GV giúp đỡ, hớng dẫn những nhóm
gặp khó khăn.


- GV gọi đại diện các nhóm lần lợt
trình bày kết quả thảo luận.


- GV yªu cầu các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.


- HS nghe.


- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị của các
thành viên.


- 5, 7 HS tip nối nhau kể về tai nạn giao
thông đờng bộ mà mỡnh bit trc lp.


+ Phóng nhanh, vợt ẩu.
+ Lái xe khi say rỵu.


+ Bán hàng khơng đúng nơi quy định.
+ Khơng quan sát đờng.



+ Đờng có nhiều khúc quẹo.
+ Trời ma, đờng trơn.


+ Xe máy khơng có đèn báo hiệu.
- HS nêu bổ sung:


+ Do đờng xấu.


+ Phơng tiện giao thông quá cũ, không
đảm bảo tiêu chuẩn.


+ Thêi tiÕt xÊu…
- HS nghe.


- HS quan s¸t v thảo luận nhóm 2 hình 1,
2, 3, 4 (sgk).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


+ Qua những vi phạm về giao thơng
đó em có nhn xột gỡ?


<i><b>- Kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân</b></i>


<i>gõy tai nạn giao thơng. Có những tai</i>
<i>nạn giao thông không phảo là do</i>
<i>mình vi phạm nên chúng ta phải làm</i>
<i>gì để phịng tránh tai nạn giao thơng</i>
<i>đờng bộ, thực hiện an tồn giao</i>


<i>thơng?</i>


<b>* Hoạt động 3:</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm với hớng dẫn nh sau:


+ Ph¸t giÊy khỉ to và bút dạ cho từng
nhóm.


+ Yờu cu HS quan sỏt tranh minh hoạ
trang 41 SGK và nói rõ lợi ích của
việc làm đợc mơ tả trong hình, sau đó
tìm hiểu thêm những việc nên làm để
thực hiện an tồn giao thơng.


- u cầu đại diện các nhóm lần lợt
trình bày kết quả thảo luận.


- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- GV nhận xét, kết luận.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.



<b>+ Hỡnh 2: Bn nhỏ đi xe đạp vợt đèn đỏ.</b>
Bạn đã vi phạm luật giao thông, rất dễ bị
các phơng tiện giao thông khác đi đúng
quy định gây tai nạn hoặc bị công an giữ
lại. Nếu bị tai nạn giao thông bạn và ngời
tham gia giao thông khác sẽ có thể bị chết
hoặc để lại thơng tật suốt đời.


<b>+ Hình 3: Các bạn nữ đi xe đạp hàng ba,</b>
lại cịn vừa đi vừa nói chuyện. Đây là việc
làm cản trở giao thông, rất dễ gây tai nạn.
Nếu tai nạn xảy ra có thể cả ba bạn và ngời
khác cùng bị chết ngời hoặc để lại thơng
tật, tài sản bị hỏng.


<b>+ Hình 4: Ngời đi xe máy chở hàng cồng</b>
kềnh quá quy định, làm chắn tầm quan sát
của các phơng tiện tham gia giao thông khác
rất dễ gây tai nạn giao thông. Nếu tai nạn
giao thông xảy ra sẽ dẫn đến tử vong hoặc bị
thơng, tài sản sẽ bị h hỏng, tốn nhiều tiền
của gia đình và xã hội.


- HS nªu.
- HS nghe.


- HS hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn
của GV. Quan sát các hình 5, 6, 7 (sgk) để
thấy đợc việc cần làm đối với ngời tham gia


giao thơng thể hiện qua các hình.


+ Đi đúng phần đờng quy định.


+ Học luật an toàn giao thông đờng bộ.
+ Khi đi đờng phải quan sát kĩ các biển báo
giao thông.


+ Đi xe đạp sát lề đờng bên phải, đội mũ
bảo hiểm khi tham gia giao thông.


+ Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải đờng.
+ Không đi hàng ba, hàng t, vừa đi vừa nô
đùa.


+ Sang đờng đúng phần đờng quy định, nếu
khơng có phần để sang đờng phải quan sát
kĩ các phơng tiện, ngời đang tham gia giao
thông và xin đờng …


- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.


<b>Toán </b>


Tiết 50: Tổng nhiều số thập phân


<b>I. Mục tiêu</b>



Biết:


- Tính tổng nhiều số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Vận dụng để tính tổng nhiều số thập phân bằng cách thuận tiện nhất.
* BT cần làm: Bài 1 (a, b), Bài 2, Bài 3 (a, c).


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- B¶ng phơ.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học ch yu</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Yêu cầu HS làm BT4 (Tr.51).
- GV nhận xét, kết luận.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi</b>


- GV giíi thiƯu vµ ghi tựa bài.
<b>b. Ví dụ</b>


* Nêu ví dụ (nh SGK) rồi viết ở bảng một
tổng số các số thập phân



2,75 + 36,75 + 14,5 = ? (l)


- Híng dÉn HS thùc hiện cộng nh cộng hai
số thập phân.


- 1 HS lên b¶ng.


- HS nghe.


- HS lắng nghe, sau đó rút ra phép cộng
3 số thập phân.


- Thùc hiÖn céng theo sù híng dÉn.
27,5


+ 36,75
14,5
78,75


- Yêu cầu HS nêu cách tính tổng nhiều số
thập phân.


<b>c. Bài toán</b>


- GV nêu bài toán (SGK), hớng dẫn HS tự
giải bài (nh SGK).


<b>d. Thực hành</b>


<b>* Bài 1:</b>



- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Yêu cÇu häc sinh tù lµm bµi, 1 số học
sinh chữa bài trên bảng.


- Yêu cầu học sinh nêu lại cách cộng nhiều
số thập phân.


- Nhn xột, cht kt qu ỳng.


<b>* Bài 2:</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở rồi
chữa bài trên bảng phụ.


- Gọi vài học sinh nêu tính chất kết hợp của
các số thập phân rồi GV viết lên b¶ng:


<b>(a + b) + c = a + (b + c)</b>


<b>* Bài 3:</b>


- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, 4 HS
chữa bài trên bảng lớp.


- GV cha bi, cht kt qu ỳng.



- HS nêu cách tính.


- HS tự làm bài ra vở nháp, 1 học sinh
chữa bài.


<b>Bài giải:</b>


Chu vi cđa h×nh tam giác là:
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
Đáp số: 24,95 dm


- HS nêu: Tính
- HS làm bài.




-HS nêu.


- HS làm bài vào vở.


<i><b>a</b></i> <i><b>b</b></i> <i><b>c</b></i> <i><b>(a+b)+c</b></i> <i><b>a+(b+c)</b></i>


2,5 6,8 1,2


(2,5+6,8)
+1,2
=9,3+1,2
=10,5


2,5+(6,8+


1,2)
=2,5+8
=10,2
1,3


4 0,52 4


(1,34+0,52)
+4


=1,86+4
=5,86


1,34+
(0,52+4)=
1,34+4,52
=5,68
- HS nªu.


- HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng
làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


a) 12,7+5,89+1,3 =12,7+1,3+5,89
= 14 +5,89
= 19,89


(Sư dơng tÝnh chÊt giao ho¸n)
b) 38,6+2,09+7,91=38,6+(2,09+7,91)
= 38,6 + 10
= 48,6


(Sư dơng tÝnh chÊt kÕt hỵp)
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 +1,2
= (5,75 + 4,25) + (1,2 +7,8)
= 10 + 9


= 19


d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,55+ 0,45)
= 10 + 1


= 11
- HS nghe.
- HS nghe.


<i><b> </b></i>


<i><b> Ký duyÖt của BGH</b></i>


.
.


.



.

.


<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>I-</b> <b> Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần:</b>


1. Ưu điểm:


. .



..




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>




..





2. Nhợc điểm:









..






<b>II-</b> <b>Triển khai công việc tuần tới:</b>



..











..







<b>III-</b> <b> Giao lu văn nghệ:</b>


.




.. .




.. .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×