Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giao an lop 5 CKTKN Tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.49 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TU</b>


<b> Ç N 17: Thø hai ngµy 13 tháng 12 năm 2010.</b>
Chào cờ.


<b>Tập trung dới cờ. </b>


Tiết 2
---Toán.


<b>Luyện tập chung</b>

<b>.</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập ph©n.


- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm .
- Giáo dục ý thức tự giác trong hc tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh
1/ KiĨm tra bµi cị.


2/ Bµi míi.
a) Giíi thiƯu bµi.



b) Luyện tập thực hành.
Bài 1:


- Hớng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lu ý quy tắc tính.


Bài 2:


- Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.


Bài 3: Hớng dẫn tóm tắt, làm vở theo yêu
cầu bài toán.


- Chấm chữa bài.


Bài 4: HD làm miệng.
3)Củng cố - dặn dò.


- HS nhắc lại chia 1 STP cho 1STP
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài giờ trớc.


* Đọc yêu cầu (sgk).


+ HS tự làm bài rồi nêu kết quả.
216,72 42 1 12,5
6 7 5,16



252
0


- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.


- Làm bảng nhóm, chữa bảng
a) 65,68


b/ 1,5275


+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.


Bài giải:
Đáp số: a/ 25%.
b/ 16 129 ngời
* HS làm bài, nêu miệng.


- Khoanh vào c.


<i>Rút kinh nghiệm </i>..


.




Tiết 3



Âm nhạc


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>




---Tp c


<b>Ngu công xà Trịnh Tờng.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


1- Bit c din cm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: giọng hào hứng, thể hiện sự khâm
phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.


2- Hiểu đợc ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ơng Lìn và tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập
quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sng c thụn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, tranh SGK, bảng phụ...
- Häc sinh: s¸ch, vë.


III/ Các hoạt động dạy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.


2/ Bµi míi.


a) Giíi thiƯu bµi (Trùc tiÕp).



b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
*) Luyện đọc.


- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Phần 1: (... trồng lỳa ).


+ Phần 2: (Tiếp ...nh trớc nữa ).
+ Phần 3: (còn lại)


- Đọc diễn cảm toàn bài.
+) Tìm hiĨu bµi.


* Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi
1- Ơng Lìn đã làm thế nào để đa đợc nớc
<i>về thơn.? </i>


<i> 2- Nhờ có mơng nớc, tập qn canh tác và</i>
<i>cuộc sống ở thơn Phìn Ngan đã thay đổi </i>
<i>nh thế nào ?</i>


<i>3- Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, </i>
<i>bảo vệ dịng nớc ?</i>


Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm


- Theo dâi, uèn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.



-Qua bi tp đọc giúp em hiểu điều gì ?
- Nhắc chuẩn bị gi sau.


- Đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện


-Quan sát ¶nh (sgk)


- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.


- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn )
kết hợp tìm hiểu chú giải.


- §äc tõ khã : Phàn Phù Lìn, ngoằn ngoèo,
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)


- Mt em c c bi.


* Đọc thầm đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi : - Ông lần
<i>mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nớc...</i>


<i>- Đồng bào không làm nơng nh trớc nữa mà trồng </i>
<i>lúa nớc...</i>


* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3


- Ơng Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu...
- Hớng dẫn bà con nông dân trồng thảo quả.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.


- Đọc nối tiếp.


- Luyện đọc nhóm.


- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xột.


<i>Rút kinh nghiệm </i>..


.




Tiết 5


Khoa học.


<b>Ôn tập học kì I.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:


- Đặc điểm giới tính.


- Mt s biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.


- Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bµi, phiÕu bµi tËp.
- Häc sinh: s¸ch, vë



III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Giáo viên Học sinh
1/ Khởi động.


2/ Bµi míi.


<b>a) Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.</b>
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi 1


+ Trong các bệnh : sốt xuất huyết, sốt rét, viêm
<i>nÃo, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả </i>
<i>đ-ờng sinh sản và máu ? </i>


+ Làm vào phiếu bài tập


- Gọi một số HS lên chữa bài tËp.


- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.


- Cả lớp hát bài hát yêu thích.


- HS th¶o luËn tr¶ lêi :


+ Bệnh AIDS lây qua cả đờng sinh sản và
máu .


* Tõng HS làm các bài tập trang 68 sgk và
ghi lại kết quả làm việc ra phiếu học tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b)Hoạt động 2: Thực hành.


* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các
kiến thức về tính chất và công dụng của một số
vật liệu đã hc.


* Cách tiến hành.


+ Bc 1: - GV chia nhúm, giao nhiệm cụ cho các
nhóm.Nêu tính chất, cơng dụng của 3 vật liệu
+ Bớc 2: Trình bày và đánh giá.


- GV chốt lại câu trả lời đúng.


<b>c/ Hoạt động 3: Trị chơi “ Đốn chữ ”</b>


* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến
thức trong chủ đề “ Con ngời và sức khoẻ ”
* Cách tiến hành.


Bíc 1: Tỉ chøc vµ HD.


- GV chia nhãm, HD lt chơi.
Bớc 2: Thực hành chơi.


- ỏnh giỏ kt qu.
3/ Hot động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.



<b>theo chØ dÉn </b>


<b>trong hình</b> <b>đợc bệnh</b>
Hình 1 :


N»m mµn - Sèt xuất huyết
Hình 2 : Rửa


sạch tay


* HS nối tiếp nêu kết quả trớc lớp.
- Nhận xét, bổ sung.


* Các nhóm nhận nhiệm vụ, hoàn thành các
nhiệm vụ.


*Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


* Các nhóm về vị trí, chơi thử.
- Các nhóm chơi chính thức.


Tiết 6


Tiếng Việt ( ôn)


<b>Rèn chữ</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>



1- Học sinhviết đúng, trình bày đúng đoạn 1 bài Ngu công xã Trịnh Tờng
2- HS phân biệt các tiếng sao/xao


3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở bài tập...


<b>III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.</b>


Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cị. ( 3p)


2/ Bµi míi.( 30p)
a) Giíi thiƯu bµi.


b) Hớng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.


- Lu ý HS cách trình bày của bài chính
tả.


- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.


-Đọc cho HS soát lỗi.


- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.



c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả.


* Bài tập


- Cho HS làm bài vào vở
- GV chữa bài, chấm


- Viết các tiếng phân biệt xinh/sinh


- Nhận xét.


- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.


+Viết bảng từ khó: Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan,
<i>Lào Cai, rừng già, lúa nớc, lúa nơng</i>


- Viết bài vào vở.


- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong
sách giáo khoa để sửa sai.


- HS lµm bµi vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)


- Viết lại bài chính tả vào vở rèn chữ
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.



sào cây sào xào xào rau
sáo chim sáo xáo xáo măng


<i>Rút kinh nghiệm </i>………..


.


………


TiÕt 7


KĨ chun


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc.</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


1- Rèn kĩ năng nói:


- Bit k t nhiờn, bng li của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những ngời biết sống
đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:


3- Gi¸o dục bảo vệ thiên nhiên
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...



- Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con ngời với thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yu.


Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.


2/ Bài mới.
a) Giíi thiƯu bµi.


b) HD häc sinh kĨ chun.


*) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.


- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.


- Giải nghĩa từ: Biết sống đẹp.
- HD học sinh tìm chuyện ngồi sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học
này.


*) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.


- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện.


- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và
tên câu chuyện các em kể.



- Nhận xét bổ sung.


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chn bÞ giê sau.


+ 1-2 em kĨ chun giê tríc.
- NhËn xÐt.


- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.


Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay
<i>đã đọc về những ngời biết sống đẹp, biết mang lại</i>
<i>niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.</i>


- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc ni tip cỏc gi ý trong sgk.


+ Tìm hiểu và thùc hiƯn theo gỵi ý.


- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu
chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về
những ngời biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui,
hạnh phúc cho ngời khác.


* Thùc hµnh kĨ chun.


- KĨ chun trong nhóm.


- Thi kể trớc lớp.



- Nêu ý nghĩa câu chun.


- Trao đổi với bạn hoặc thầy cơ về các nhõn
vt, ý ngha cõu chuyn


- Khả năng hiểu câu chun.


- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất;
bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt cõu hi
hay nht.


- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.


<i>Rút kinh nghiệm </i>..


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010</b></i>


Toán.


<b>Luyện tập chung</b>

<b>.</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giỳp HS: - Rốn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo.



- Gi¸o dơc ý thức tự giác trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.


2/ Bµi míi.
a) Giíi thiƯu bµi.


b) Lun tËp thùc hµnh.
Bµi 1:


- Hớng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lu ý cách viết.


Bài 2:


- Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.


Bài 3: Hớng dẫn tóm tắt, làm vở theo yêu
cầu bài toán.


-Chấm chữa bài.


3)Củng cố - dặn dò.


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài 2


* Đọc yêu cầu (sgk).


+ HS chuyển các hỗn số thành phân số rồi nêu
kết quả.


4
2
1


= 4
10


5


= 4,5
- NhËn xÐt, bỉ 5sung.
* §äc yêu cầu.


- Làm bảng nhóm, chữa bảng
a) x = 0,09


b/ x= 0,1


+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.


- Làm vở, chữa bảng.


Bi gii:
Hai ngy u mỏy bm hút đợc là:
35% + 40% = 75% ( lợng nớc )
Ngày thứ ba máy bơm hút đợc:


100% - 75% = 25% ( lợng nớc )
Đáp số: 25% lỵng níc.


<i> </i>


<i>Rót kinh nghiÖm </i>………..


.


………



TiÕt 2


Tập đọc


<b>Ca dao về lao động sản xuất.</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


1- Biết đọc các bài ca dao ( thể lục bát ) lu lốt với giọng tâm tình nhẹ nhàng .
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.



* Hiểu đợc ý nghĩa: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những ngời nông dân đã mang lại
cuộc sống ấm no, hạmh phúc cho mọi ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Häc sinh: s¸ch, vë.


III/ Các hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra


- Nhận xét cho điểm
2- Bài mới


a) gtb


b) Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc


- Cho 1 hS đọc bài


- Cho HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc li ton bi


* Tìm hiểu bài


- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong
SGK


<i> 1) Tìm những h/ a nói lên nỗi vất vả, lo lắng </i>


<i>của ngời nông dân trong sản xuất ? </i>


<i>2) Những câu nào nói lên tinh thần lạc quan </i>
<i>của ngời nông dân ?</i>


<i>3) Tìm câu ứng với mỗi nội dung ( a,b, c)</i>
c) Đọc diễn cảm và HTL


- Hng dẫn HS đọc thuộc cả 3 bài ca dao
- Tổ chức thi học thuộc


3- Củng cố dặn dò :
- HS đọc thuộc bài


- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau.


- Đọc bài : Ngu công xà Trịnh Tờng


- 1 HS c bài


- HS đọc nối tiếp theo cặp


- HS th¶o luËn và trả lời


1 Ni vt v : Cy ng đang buổi ban
tr-a. Mồ hôi nh ma ruộng cày. ng bát cơm đầy,
dẻo thơm 1 hạt đắng cay muụn phn


- Sự lo lắng : Đi cấy còn trông nhiều bề



Công lênh chẳng quản bao lâu


Ngày nay nớc bạc ngày sau cơm vàng
- HS tự t×m


a) Khun nơng dân chăm chỉ, cấy cày:
<i> Ai ơi đừng bỏ ruông hoang</i>


<i>Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.</i>
HS c thuc bi


<i>Rút kinh nghiệm </i>..


.




Tiết 3


Tiếng Anh


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>




---Tiết 4


Tập làm văn.


<b>ễn tp v vit n. </b>




<b>I/ Mục tiªu.</b>


1. Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn ( BT 1)


2.Viết đợc đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ( hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung
cn thit.


3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
<b>II/ Đồ dïng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, mẫu đơn in sẵn
- Học sinh: sách, vở viết.


III/ Các hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.


- Nhận xét, cho điểm
2/ Bài mới.


a) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp .
Bµi 1.


- HD học sinh nắm vững yêu cầu rồi


làm bài. Viết đơn xin học


Bµi 2.


- HD lµm vë.


- Chấm bài, tuyên dơng những bài viết
tốt.


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


* Đọc yêu cầu bài tập.


- HS hon thnh lá đơn xin học, trình bày trớc
lớp.


- NhËn xÐt, bổ sung.


* Đọc yêu cầu của bài tập.


- HS viết đơn xin đợc học môn tự chọn theo sở
thớch riờng ca mỡnh vo v.


- Trình bày trớc lớp.


<i>Rút kinh nghiÖm </i>………..


.



………




<i><b>Thø t ngày 15 tháng 12 năm 2010</b></i>
Tiết 1


Toán.


<b>Giới thiệu máy tÝnh bá tói .</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


Giúp HS: - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các pháp tính và tính
phần trăm.


- Các em chỉ sử dụng máy tính khi đợc GV cho phép.
- Giáo dục ý thức tự giỏc trong hc tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, máy tính.
- Học sinh: sách, vở, máy tính...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Gi¸o viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.


2/ Bài mới.


a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.


*Làm quen với máy tính bỏ túi.


- Yờu cu các nhóm quan sát máy tính bỏ
túi, rồi nêu các đặc điểm của máy.


- Cho HS thùc hµnh më, tắt máy.
<i><b>*Thực hiện các phép tính.</b></i>
<i><b>- GV nêu ví dụ:</b></i>


25,3 + 7,09 = ?


- HD häc sinh thực hiện trên máy tính, rồi
nêu kết quả,


* Luyện tập thực hành.


Bài 1: Hớng dẫn làm cá nhân, nêu miệng.
- Lu ý cách sử dụng máy.


- Chữa 3


* Các nhóm quan sát, mô tả về màn hình, các
phím, các số các chữ ghi trên các phím.


- HS thực hiện, nhận xét.
- HS thực hiện, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.



* Đọc yêu cầu của bài.


- HS thực hành trên máy tính, nêu kết quả.
a) 126,45 + 796,829 = 923,297


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 2: HD làm cá nhân, nêu miệng.
- Gọi HS nêu kết quả.


Bài 3: Hớng dẫn làm miệng.
3)Củng cố - dặn dò.


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.


- HS thực hành trên máy, nêu kết quả.
4


3


= 0,75 ;
8
5


= 0,625 ;
25



6


= 0,24
- NhËn xÐt, bæ sung.


* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm, nêu kết quả.


<i>Rút kinh nghiệm </i>..


.




<i><b>Tiết 2</b></i>


o c


<b>Đồng chí Yến dạy</b>



<i><b>---Tiết 3 </b></i>


Thể dục


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



<i><b>---Tiết 4</b></i>



Lịch sử


<b>Đồng chí Bích dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Luyện từ và câu


<b>Ôn tập về từ và cấu tạo từ</b>



<b>I Mc ớch yờu cu</b>


1 . Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ( từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức: từ đồng nghĩa , từ
nhiều nghĩa, từ đồng âm )


2 . Nhận biết từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa. Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ đã
cho.


3 . Hs yªu thích môn tiếng việt
II/ Đồ dùng dạy học


- Bng nhóm, bút dạ, bảng phụ, phấn màu
<b> I II / Hoạt động trên lớp</b>


Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ


- Giáo viên nhận xÐt
2/ Bµi míi a) gtb
b ) Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1



-Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức về từ đơn từ
phức


-Cho hs làm việc cá nhân xác định từ đơn, từ
ghép trong khổ thơ


Bµi 2


- Chia nhóm, cho các nhóm thảo luận
- Gv nhận xét


Bµi 3


Yêu cầu hs đọc bài văn


- Tổ chức thảo luận nhóm để tìm các từ
đồng nghĩa với tinh ranh, dâng, êm đềm
Bài 4


Cho hs lµm vµo vở
- Chấm bài


3 . Củng cố- dặn dò


-Nhc li khái niệm về từ đồng nghĩa, từ nhiều
nghĩa,


- Giao bµi về nhà


- Chữa bài 3



- Hs làm bài, báo cáo
- Nhận xét, chữa bài


Cỏc nhúm tho lun, bỏo cỏo kết quả :
+ đánh trong đánh cờ, đánh giặc, đánh
<i>trống là một từ nhiều nghĩa</i>


+ đậu trong từ ngữ thi đậu, chim đậu trên
<i>cành, xôi đâu là những từ đồng âm</i>


<i>+ trong veo, trong vắt, trong xanh.. là từ </i>
đồng nghĩa


- 1 Hs đọc đoạn văn
- Hs thảo luận theo nhóm


<i>+ tinh ranh : tinh nghÞch, tinh khôn, </i>
<i>ranh mÃnh, ranh ma</i>


<i>+ dâng : tặng, hiến, nộp, cho</i>…
- Hs lµm bµi


+ cã míi níi cị/ XÊu gỗ, tốt nớc sơn


<i>Rút kinh nghiệm </i>..


.





Tiết 6


Toán ( ôn )


<b>Luyện tập</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS: - Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.


- Vận dụng vào giải bài tốn đơn giản có nội dung tìm một số khi biết một số phần
trăm của nó.


- Gi¸o dơc ý thøc tự giác trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Chấm điểm
2/ Bµi míi.
a)Giíi thiƯu bµi.
b) Néi dung


Bµi 1 : - Cho HS làm vào bảng nhóm
Tính tỉ số phần trăm của


a) 5,13 và 19


b) 36,96 và 42
c) 1650 vµ 642
d) 430 vµ 86


Bµi 2 : Híng dÉn hs lµm vµo vë


Bài tốn : Diện tích trồng trồng trọt của 1
huyện là 7200 ha, trong đó có 55% diện
tích trồng lúa, 30% diện tích trồng chè và
cây ăn quả cịn lại là diện tích trồng hoa.
Tính diên tích trồng hoa ?


- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


Bài 3 :Một th viện có 8000 quyển sách. Cứ
sau mỗi năm số sách của th viện lại tăng
thêm 25% so với số sách của năm trớc, Hỏi
sau 2 năm th viện có bao nhiêu quyển
sách ?


_ Híng dÉn HS lµm bµi vµo vë
- GV chÊm bµi


3) Cđng cè :


- Yêu cầu HS nêu lại cách tính tỉ số phần
trăm cuả số


- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau



.
- HS làm bảng nhóm
- Lên bảng chữa bài


-HS làm bài vào vở
Bài giải


Coi diện tích trồng trọt của huyên là 100% . VËy
diƯn tÝch trång hoa lµ :


100% - ( 55% + 30%) = 15%
Diện tích đất trồng hoa là :


7200 : 100

15 = 1080 ( ha)
Đáp số : 1080 ha




- HS tự làm bài vào vở


- Đáp số : 12 500 quyển sách


<i>Rút kinh nghiệm </i>..


.




Tiết 7



Chính tả.


<b>Nghe-vit</b>

<b>: Ngi mẹ của 51 đứa con.</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Ngời mẹ của 51 đứa con.


2- Làm đúng bài tập ơn mơ hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là tiếng bắt vần với nhau.
3- Giỏo dc ý thc rốn ch vit.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, .
- Học sinh: sách, vở bài tập...


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cị.


2/ Bµi míi.
a) Giíi thiƯu bµi.


b) Híng dÉn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.


- Lu ý HS cách trình bày của bài chính
tả.



- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.


- Chữa bài tËp giê tríc.


- NhËn xÐt.


- Theo dâi trong s¸ch gi¸o khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Đọc cho HS soát lỗi.


- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.


c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả.


* Bài tập 2.


- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Viết bài vào vở.


- i v, soỏt lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong


sách giáo khoa sa sai.


* Đọc yêu cầu bài tập 2.


<b>Mô hình cấu tạo vần</b>


<b>Ting</b> <b>õm m</b> <b>õm chớnhVn</b> <b>õm cui</b>


Con o n


ra a


tiền iê n


tuyến u iê n


- Làm vở, chữa bảng.


b) Ting xụi bt vn vi ting ụi


+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.


<i>Rót kinh nghiƯm </i>..




<i><b>Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010</b></i>
Tiết 1



Toán.


<b>S dng máy tính bỏ túi để giải tốn về tỉ số phn trm.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS: - Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng
M¸y tÝnh bá tói.


- Vận dụng vào giải bài toán về tỉ số phần trăm .
- - Gi¸o dục ý thức tự giác trong học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, máy tính, phấn màu
- Häc sinh: s¸ch, vë, m¸y tÝnh...


III/ Các hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bµi cị.


2/ Bµi míi.
a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


* TÝnh tØ số phần trăm của 7 và 40.
- GV hớng dẫn cách tính trên máy tính.
<i><b>* Tính 34% của 56.</b></i>



- HD tính trên máy tính bỏ túi.


* Tìm một số biết 65% cđa nã b»ng 78.
- HD häc sinh c¸ch tÝnh trên máy.
* Luyện tập thực hành.


Bi 1, 2: Cho HS thực hành theo cặp, một
em bấm máy, một em ghi kết quả rồi đổi
lại.


Bài 3: HD để học sinh nắm đợc đây là bài
tốn tìm một số biết 0,6% của nó là 30 000;
60 000; 90 000


- Chữa bài giờ trớc.


* HS nờu cỏch tớnh ó hc.
- HS thực hành, nêu kết quả.
* 1 em nêu cách tính đã học.


- HS thực hành trên máy rồi nêu kết quả.
* 1em nêu cách tính đã học.


- Thùc hành tính trên máy, nêu kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.


* Đọc yêu cầu của bài.


- Làm việc theo căp, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.



* Đọc yêu cầu bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Nhận xét, bổ sung.


<i>Rút kinh nghiệm </i>..


.




Tiết 2


Luyện từ và câu.


<b>Ôn tập về câu.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


1/ Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.


2/ Cng c kiến thức về các kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) Xác định đúng các
thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.


3/ Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c häc tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ
- Häc sinh: s¸ch, vë...


III/ Các hoạt ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bµi cị.


2/ Bµi míi.
a) Giíi thiƯu bµi.


b) HD häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1.


- HD lµm viƯc theo cỈp.


- GV hỏi : + Câu hỏi dùng để làm gì ?
Nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?
+ Câu kể dùng để làm gì ? Dấu hiệu ?
Tơng tự với câu cầu khiến, câu cảm
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Bài tập 2: Phân loại câu, xác định thành
phần của từng câu.


- HD làm vở.
- Chấm chữa bài.


3) Củng cố - dặn dò.


-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Th nào là từ đơn, từ phức ? Lấy VD


* Đọc yờu cu ca bi.
- Trao i nhúm ụi.


- Nêu các câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến
trong mẩu chuyện vui và những dấu hiệu của
mỗi kiểu câu.


Kiểu câu ví dụ Dấu hiệu
Câu hỏi Nhng vì sao cô


biết cháu cóp bài
của bạn ?


Cuối câu có
dấu chấm
Câu kể .


Câu cảm


* Đọc yêu cầu của bài.


- Nhắc lại kiến thức về 3 kiểu câu kể ( Ai làm
gì? Ai thế nào? Ai là gì? ).


- Làm vở, chữa bảng.


- 4 hs làm bảng phụ



---Tiết 3


Thể dục


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



<i>Rút kinh nghiệm </i>..


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 4


Khoa học


<b>Kiểm tra học kì I</b>




---Tiết 5


Tập làm văn.


<b>Trả bài văn tả ngời.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


1. Nm c yờu cu của bài văn tả ngời ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn
đạt, trình bày ).



2. Biết rham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình , tự
viết lại một đoạn cho hay hơn.


3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
- Häc sinh: s¸ch, vë viÕt.


III/ Các hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bµi cị.


2/ Bµi míi.
a) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu giờ học.


b) NhËn xÐt chung vµ DH học sinh chữa
một số lỗi điển hình.


- Nờu bài, một số lỗi điển hình, cho
HS nhận xét.


c) Trả bài và hớng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.



3) Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiÕt häc.


- Dặn những em cha đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


* Đọc yêu cầu, xác nh bi.


- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả
lớp.


- Lờn bng cha li sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.


* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi vi bn
kim tra).


- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm.
+ 1-2 em trình bày trớc lớp.


<i>Rút kinh nghiệm </i>..


.




Tiết 6


Toán ( ôn )



<b>Ôn luyện giải toán về tỉ số phần trăm.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS: Ôn lại 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
- Tính tỉ số phần trăm của hai số.


- Tính một số phần trăm của một sè.


- TÝnh mét số biết một số phần trăm của nó.
- Gi¸o dơc ý thøc tù giác trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Gi¸o viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.


- Nhận xét, chấm ®iĨm
2/ Bµi míi.


a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


Bµi 1: Híng dÉn lµm bảng
Tính tỉ số phần trăm của :


a) 28 và 87,5


b) 73,5 vµ 42
c) 9,25 vµ 25
Bµi 2:


- Cho hs lµm theo nhóm


Đề bài : Số hs giỏi của một trờng tiĨu häc lµ
360 em vµ chiÕm 37,5% sè hs toàn trờng.
Hỏi trờng có bao nhiêu hs ?


Bài 3: Híng dÉn lµm vë.


-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
* Lãi suất tiết kiệm là 0,76% một tháng.
Một ngời gửi tiết kiệm 7 500 000 đồng. Hỏi
sau một tháng cả tiền gửi và tiền lãi là bao
nhiờu ?


3)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài giờ trớc.


* Đọc yêu cầu.


- Làm bảng, vở nháp và chữa bảng.
+ Nhận xét bổ xung.


a) 32%


b) 175%


c) 37%


* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vở- Chữa, nhận xét.


Bi gii
Trng ú cú số học sinh là :


360 : 37,5

100 = 900 ( häc sinh)
Đáp số: 960 học sinh
* Đọc yêu cầu bài toán.


- Làm vở, chữa bảng.


Bi gii:
ỏp s: 7 557 000 ng


<i>Rút kinh nghiệm </i>..


.




<i><b>Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010</b></i>
Tiết 1


Toán.



<b>Hình tam giác.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giỳp HS: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
- Phân biệt đợc ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc ).
- Nhận biết đáy và đờng cao ( tơng ứng ) của hình tam giác.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.


II/ §å dïng d¹y häc.


- Giáo viên: nội dung bài, ê-ke, các hình tam giác
- Häc sinh: s¸ch, vë, b¶ng con, £ ke ...


III/ Các hoạt động dạy học ch yu.


Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.


2/ Bài míi.
a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


* Giới thiệu đặc điểm của hình tam giỏc.
- GV gii thiu c im:


+ Hình tam giác cã 3 gãc nhän.( H1)
+ H×nh TG cã 1 gãc tù và 2 góc nhọn (H2)
+ Hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc
nhọn( tam giác vuông ) ( H3)



- Chữa bài giờ trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Giới thiệu đáy và đờng cao ( tơng ứng )
A BC là đáy


AH là đờng cao tơng ứng
với đáy BC


Độ dài Ah là chiều cao
B H C


c Thùc hµnh.


Bµi 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2:


- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng.


Bài 3: Hớng dẫn làm vở.


-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
3)Củng cố - dặn dò.


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuÈn bÞ giê sau.


Hình 1 Hình 2 Hình 3
* HS tập nhận biết đờng cao của tam giác trong


các trờng hp ( dựng ờke ).


* Đọc yêu cầu.


- HS t làm bài, nêu các góc các cạnh tìm đợc.
+ Nhận xột b xung.


* Đọc yêu cầu của bài.


- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.


* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.


Bài giải:


Đáp số: a/ Hai tam gi¸c cã diƯn tÝch b»ng
nhau.


b/ DiƯn tÝch hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện
tích tam giác EDC.


<i>Rút kinh nghiệm </i>..


Tiết 2


Mĩ thuật


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>





---Tiết 3


Sinh hoạt tập thể.


<b>Kiểm điểm tuần 17.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lp.


<b>II/ Chuẩn bị.</b>


- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.


<b>III/ Tiến trình sinh ho¹t.</b>


1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tun qua.


a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.


- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.


- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.


- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt c trong tun qua.



- Đánh giá xếp loại các tổ.


- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .


- VỊ duy tr× nỊ nÕp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:


- V cỏc hot ng khỏc.


Tuyên dơng, khen thởng. : các tổ bầu


Phê bình. : 1 số hs ăn quà : Văn. Nhất, T Đức
2/ Đề ra nội dung phơng híng, nhiƯm vơ trong tn tíi.


- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.Thi đua chào mừng ngày 22 - 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-


Tiết 4


Tiếng Việt ( ôn)


<b>Hồng Anh dạy</b>



<i>Rút kinh nghiƯm </i>………..


.


………




---TiÕt 3


Khoa häc


<b>Kiểm tra định kì lần 1</b>




---Tiết 4


<i><b>Tiếng việt (ôn) : Luyện từ và câu</b></i>
<b>Ôn tập về từ và cấu tạo từ</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã đợc học.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.


- Gi¸o dơc häc sinh ý thức ham học bộ môn.
<b>II.Chuẩn bị : </b>


Nội dung ôn tập.
<b>III.Hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


Giáo viên kiển tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>2.Dạy bài mới : Hớng dẫn học sinh lµm bµi tËp.</b>


Bài tập 1(BTTV 5-91). HS đọc nội dung bài tập. Học sinh làm theo nhóm.
<b>Bài giải : </b>


a) đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là từ nhiều nghĩa.


b) trong veo, trong vắt, trong xanh là từ đồng nghĩa.
c) thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành là từ đồng âm.
Bài tập 2 (BTTV 5-91) HS đọc nội dung bài tập.


<b>Bµi gi¶i : </b>


a) Từ em chọn trong nhóm a : đánh trống.


- Đặt câu : Giờ thể dục, bạn Hải chịu trách nhiệm đánh trống.
b) Từ em chọn trong nhóm b là : trong xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

c) Tõ em chän trong nhãm c lµ : thi ®Ëu.


- Đặt câu : Chị em thi đậu đại học, mẹ thởng cho chị cái đồng hồ.
Bài tập 3 (BTTV 5 92. HS làm bài tập cá nhân.


<b> Bài giải :</b>
a) Cã míi níi cị.


b) Lên thác xuống gềnh.
c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.
d) Miền Nam đi trớc về sau.
e) Dù ai i ngc v xuụi


Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba.


<b>3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học, tuyên dơng những học sinh đặt câu hay.</b>
Dặn dị học sinh về nhà.


TiÕt 5



ThĨ dục


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>





---Tiết 6 <i><b> </b></i>


Kĩ thuật.


<b> Thức ăn nuôi gà.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Sau khi hc bài này, học sinh nắm đợc:


- Liệt kê đợc một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà.


- Nêu đợc tác dụng và sử dụng một số thức ăn thờng dựng nuụi g.


- Có nhận thức bớc đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.


- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: néi dung bµi,.
- Häc sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.



Giáo viên Học sinh
1/ Khởi động.


2/ Bµi míi.


* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, u cầu.
<b>a)Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức</b>
ăn ni gà.


- HD häc sinh t×m hiĨu vỊ những yếu tố
giúp gà tồn tại, sinh trởng và ph¸t triĨn;
ngn gèc cđa c¸c chÊt dinh dìng; t¸c dụng
của thức ăn nuôi gà...


- Cả lớp hát bài hát: Em yªu trêng em.


* HS đọc mục 1 sgk.


- Suy nghĩ tìm thơng tin để giải quyết các
nhiệm vụ nêu trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
<b>b) Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn </b>
ni gà.


- Cho HS chia nhóm thảo luận.
- Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm.


- GV nhËn xÐt kÕt quả làm việc của từng


nhóm và nêu kết luận chung.


<b>c) Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử </b>
dụng từng loại thức ăn nuôi gà.


- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
3/ Hoạt động nối tiếp.


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


* Các nhóm tìm thông tin.


- Nhúm trng iu khin nhúm làm việc
- Cử đại diện trình bày kết quả.


* HS đọc mục 2 sgk.


- Tìm hiểu về các loại thức ăn ni gà, kể
tên các loại đó.


- B¸o c¸o kÕt qu¶ tríc líp.


<i><b> </b></i>


KĨ chuyện.
Thể dục


Giáo viên chuyên dạy




---Địa lí:


<b>Ôn tập học kì I.</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


Học xong bài này, học sinh:


- Bit h thng hoá các kiến thức đã học về dân c, các ngành kinh tế của nớc ta ở mức độ
đơn giản.


- Xác định trên bản đồ các thành phố Hà Nội, TP HCM ... và các trung tâm công nghiêp,
cng bin ln nc ta.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ Phân bố dân c, Kinh tế Việt Nam, bản đồ trống...
- Học sinh: sách, vở.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Giáo viên Học sinh
A/ Khởi động.


B/ Bµi míi.


a) Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm)
* Bớc 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu các
bài tập trong sgk.



* Bíc 2: Chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ
cho tõng nhãm.


* Bíc 3: Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- Rút ra KL(Sgk).


b) Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
- Gọi HS chỉ bản đồ.


*KÕt luËn: sgk.


- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* 1 em đọc yêu cầu bài tập.


* HS chia 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời 1
bài tập trong sgk.


* Các nhóm trình bày trớc lớp.
+ NhËn xÐt, bæ sung.


- Chỉ trên bản đồ treo tờng về sự phân bố dân c,
một số ngành kinh tế của nớc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


* Đọc to nội dung chính toàn bài.





Luyện từ và câu.

<b>Ôn tập về câu.</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


1/ Cđng cè kiÕn thøc vỊ c©u hái, c©u kĨ, c©u cảm, câu khiến.


2/ Cng c kin thc v cỏc kiu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) Xác định đúng các
thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.


3/ Gi¸o dơc ý thức tự giác học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, bảng nhóm
- Häc sinh: s¸ch, vë...


III/ Các hoạt động dạy học ch yu.


Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.


B/ Bài míi.
1) Giíi thiƯu bµi.


2) HD häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi tập 1.


- HD làm việc theo cặp.


- GV hi : + Câu hỏi dùng để làm gì ?


Nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?
+ Câu kể dùng để làm gì ? Dấu hiệu ?
Tơng tự với câu cầu khiến, câu cảm
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Bài tập 3: Phân loại câu, xác định thành
phần của từng câu.


- HD lµm vë.
- ChÊm chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Th no l t đơn, từ phức ? Lấy VD


* Đọc yêu cầu của bi.
- Trao i nhúm ụi.


- Nêu các câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến
trong mẩu chuyện vui và những dấu hiệu của
mỗi kiểu câu.


* Đọc yêu cầu của bài.


- Nhắc lại kiến thức về 3 kiểu câu kể ( Ai làm
gì? Ai thế nào? Ai là gì? ).


- Làm vở, chữa bảng.
- 4 hs làm bảng phơ



KÜ tht.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I/ Mơc tiªu.</b>


Sau khi học bài ny, hc sinh nm c:


- ích lợi của việc nuôi gà.


- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.


- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Häc sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Giáo viên Học sinh
1/ Khởi động.


2/ Bµi míi.


* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc
ni gà.


-HD häc sinh thảo luận nhóm về lợi ích của
việc nuôi gà.



* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: Dánh giá kết quả học tập.
- Dựa vào câu hỏi cuối bài và một số câu
hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập
của HS.


- GV tuyên dơng những em có kết quả tốt.
3/ Hoạt động nối tip.


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em.


* Các nhóm quan sát các hình ảnh trong bài học,
đọc sgk, liên hệ thực tế để tìm thơng tin.


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện
phiếu học tËp.


- Cử đại diện trình bày kết quả.


* HS làm bài tập, đối chiếu với đáp án của GV để
đánh giá bài làm của mình.


TiÕng ViƯt ( «n ).


<b>TLV: Luyện tập viết đơn. </b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


1. Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:


2. Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.


<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, mẫu đơn
- Học sinh: sách, vở viết.


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.
A/ KiĨm tra bµi cị.


B/ Bµi míi.
1) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hớng dẫn học sinh lm bi tp .
Bi 1.


- HD học sinh nắm vững yêu cầu rồi làm
bài.


Bài 2.


- HD làm vở.



- Chấm bài, tuyên dơng những bài viết
tốt.


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.


* Đọc yêu cầu bài tËp.


- HS hồn thành lá đơn xin học, trình bày trc
lp.


- Nhận xét, bổ sung.


* Đọc yêu cầu của bµi tËp.


- HS viết đơn xin đợc học mơn tự chọn theo sở
thích riêng của mình vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


<b> </b>


TiÕng ViƯt ( «n )


<b>Luyện đọc: Ngu công xã Trịnh Tờng.</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


1- Đọc trôi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: giọng
hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của


ơng Phàn Phù Lìn.


2- Hiểu đợc ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn và tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập
quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thơn.


3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, tranh bảng phụ...
- Häc sinh: s¸ch, vë.


III/ Các hoạt động dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cị.


B/ Bµi míi.


1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc.


- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Phần 1: (... trồng lúa ).


+ PhÇn 2: (Tiếp ...nh trớc nữa ).
+ Phần 3: (còn lại)


- Đọc diễn cảm toàn bài.


* Gi ý rỳt ra ni dung, ý nghĩa bài đọc.


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm


- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.


-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc bài : Về ngôi nhà dang xây


-Quan sát ¶nh (sgk)


- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.


- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn )
kết hợp tìm hiểu chú giải.


- §äc tõ khã (sgk)


- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.


* Néi dung, ý nghÜa: Mơc I.
- §äc nèi tiÕp.


- Luyện đọc nhóm.


- 2-3 em thi đọc diễn cảm trc lp.
+ Nhn xột.



Tiết 6


o c :


<b>Hợp tác với những ngêi xung quanh (tiÕt2).</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Giúp học sinh nắm c:


- Cách thức hợp tác với những ngời xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.


- Hp tỏc với những ngời xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.


- Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những ngời xung quanh và không đồng tình với
ngời khơng biết hợp tác với những ngời xung quanh.


<b>II/ Đồ dùng dạy-học.</b>


- T liệu, phiếu...
- Thẻ màu
<b>III/ Các hoạt động dạy-học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi : Giíi thiƯu.


a/ Hoạt động 1: Làm bài tập 3.


* Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi,
việc làm có liên quan đến việc hợp tác với


những ngời xung quanh.


* Cách tiến hành.


- GV chia nhóm và giao nhiệm vơ.
- GV kÕt ln.


b/ Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( bài tập 4 ).
Mục tiêu: HS biết sử lí một số tình huống liên
quan đến việc hợp tác vi nhng ngi xung
quanh.


* Cách tiến hành.


- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ.
- GV kÕt ln.


- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Lm bi tp 5, sgk.


* Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp
tác với những ngời xung quanh trong các
công việc hàng ngày.


* Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS tự làm bài 5.
- GV kết luận từng nội dung.
3/ Củng cố-dặn dò.



- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.


- Nêu những việc làm thể hiện sự hợp tác với
ngời xung quanh


* HS thảo luận nhóm đơi, hồn thiện bài tập 3.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


* Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 4.
- Các nhóm trình bày trớc lp.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu
ý kiến khác.


* HS tự làm bài tập, nêu kết qu¶ tríc líp.
- NhËn xÐt, bỉ sung.


<b> ThĨ dơc.</b>


<b>Đi đều vịng phải, vịng trái - Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn.</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Ơn động tác đi đều vịng phải, vịng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tơng đối
chính xác...


- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thớch th dc th thao



<b>II/ Địa điểm, ph ơng tiện.</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi


<b>III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.</b>


Nội dung. ĐL Phơng pháp
1/ Phần mở đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2/ Phần cơ bản.


a/ ễn i u vũng phi, vịng trái.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho
cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “ Chạy tiếp sứ theo vònh
tròn ”.


- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.


- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.


18-22’


4-6’



- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.


- Chơi trò chơi khởi động.


* Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác về
đội hình đội ngũ (cách đi đều vịng phải,
vịng trái...)


- Chia nhãm tËp lun.
- C¸c nhãm b¸o cáo kết quả.


- Nhn xột, ỏnh giỏ gia cỏc nhúm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.


- Các đội chơi chính thức (có hình thức pht
cỏc i thua).


* Thả lỏng, hồi tĩnh.


- Nêu lại nội dung giờ học.


<i><b>Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006.</b></i>
<b>Sáng.</b>


Thể dục.


<b>Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn.</b>


<b>I/ Mục tiªu.</b>


- Ơn động tác đi đều vịng phải, vịng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tơng đối
chính xác...


- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thớch th dc th thao


<b>II/ Địa điểm, ph ơng tiện.</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi


<b>III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.</b>


Nội dung. ĐL Phơng pháp PT
1/ Phần mở đầu.


- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.


2/ Phần cơ b¶n.


a/ Ơn đi đều vịng phải, vịng trái.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho
cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.


4-6’


18-22’


* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.


- Khởi động các khớp.


- Ch¹y t¹i chỗ.


- Chi trũ chi khi ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

b/ Trò chơi: Chạy tiếp sứ theo vòng
tròn .


- Nờu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.


- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.


4-6’


- Chia nhãm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.


- Nhn xột, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trị chơi, nhắc li cỏch
chi.


- Chơi thử 1-2 lần.


- Cỏc i chi chính thức (có hình
thức phạt các đội thua).



* Th¶ lỏng, hồi tĩnh.


- Nêu lại nội dung giờ học.


Tiết 7


Ôn khoa


<b>Ôn tập học kỳ I</b>



<b> I / Mục tiêu</b>


- Giúp HS ôn tập củng cố lại các kiến thức đã học trong học kỳ I
- HS nm c bi


- Giáo dục HS giữ gìn vệ sinh thân thể
II/ Đồ dùng dạy học


- Phiu hc tp
<b> III/ Hot ng trờn lp</b>


Giáo viên Häc sinh
1 – KiĨm tra


2 – Bµi míi a) GTB
b) Néi dung ôn tập


- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi ôn tập
* Con ng ời và sức khoẻ



1/ Nêu những điểm cần lu ý khi sử dụng
thc ?


2/ BƯnh sèt rÐt nguy hiĨm nh thế nào ? Nêu
tác nhân gây bệnh sốt rét ?


3/Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt
xuất huyết ?


4/ Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan
A ?


* VËt chÊt và năng l ợng


1/ K tờn 1 s dùng bằng tre, mây, song
mà em biết ?


2/ Nêu tính chất của sắt, gang thép ?
3/ Nêu cách bảo quản 1 số đồ dùng bằng
đồng và hợp kim của đồng ?


4 / Nêu tính chất của găch, ngói ?
3) Củng cố, dặn dò :


- Hớng dẫn HS ơn tập lại các tính chất của
các chất đã học


- Nªu tÝnh chÊt cđa tơ sợi


- HS trả lời các câu hỏi vào phiếu bài tập



- HS chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Chiều.</b>


Kĩ thuật*.


<b>Lợi ích của việc nuôi gà.</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


Sau khi hc bi ny, hc sinh nm c:


- ích lợi của việc nuôi gà.


- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.


- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Häc sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Giáo viên Học sinh PT
1/ Khởi động.


2/ Bµi míi.


* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.


a)Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc
ni gà.


-HD häc sinh thảo luận nhóm về lợi ích của
việc nuôi gà.


* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: Dánh giá kết quả học tập.
- Dựa vào câu hỏi cuối bài và một số câu
hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập
của HS.


- GV tuyên dơng những em có kết quả tốt.
3/ Hoạt động nối tip.


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em.


* Các nhóm quan sát các hình ảnh trong
bài học, đọc sgk, liên hệ thực tế để tìm
thơng tin.


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hoàn thiện phiếu học tËp.


- Cử đại diện trình bày kết quả.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×