Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

van 8 tuan 17 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.62 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày Soạn:
Ngy ging:
Tiết 64


<b>Trả bài tập làm văn số 3</b>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i>1/. Kiến thức:</i>


T ỏnh gi bài làm của mình theo yêu cầu văn bản v ni dung
ca bi.


<i>2/. Kĩ năng :</i>


- K năng dùng từ, đặt câu, sửa chữa những lỗi sai.
<i>3/. Thỏi :</i>


- Có ý thức phê bình và tự phê bình sửa chữa.
<i><b>B- Giỏo dc k nng sng cho HS</b></i>


- Kĩ năng tự nhận thức, tư duy phê phán
<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


<i>1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.</i>


<i>2/ HS: Häc bµi cị, xem tríc néi dung bµi míi.</i>
<i><b>D. Các hoạt động dạy và học:</b></i>


<b>1. ổn định:</b>


Líp 8a: Líp 8b:



<b>2. Bµi cị: - ThÕ nµo lµ thut minh? Nêu những phơng pháp thuyết minh chủ</b>
yếu?


<b>3. Bài mới:</b>


HOT NG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT


Hs nhắc lại đề bài


Gv chép đề bài lên bảng
? Đề văn thuộc thể loại gì
? Đối tượng thuyết minh là gì
? yêu cầu của đề bài ntn


GV nhận xét một số ưu khuyết điểm
cho hs.


Nêu một số bài khá


I- Đề bài : viết bài văn tự giới thiệu
về chiếc khăn quàng đỏ em đeo trên
vai mỗi ngày tới trường


- Thể loại : Thuyết minh


- §ối tượng : Chiếc khăn quàng đỏ
- yêu cầu : giới thiệu được chiếc
khăn quàng đỏ có đặc điểm, cấu tạo,
chất liệu, kích thước. Đặc điểm lợi


ích của chiếc khăn quàng đỏ


2. Nhận xét ưu khuyết điểm


* ưu điểm : đa số học sinh xác định
đúng thể loại thuyết minh, đúng đối
tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hs trao đổi bài cho nhau để chữa lỗi
chính tả


Rờ này, khăng quàng, buộc chiếc khăn
bẳn cổ áo


Gv yêu cầu hs lập lại dàn bài


? Với đề bài trên phần mở bài phải nêu
điều gì ?


Phần thân bài ta phải làm ntn
Kết bài nêu ý gì ?


Hs tiếp tục chữa lỗi, trao đỏi với bạn
tìm ra những khuyết điểm.


Gv đọc một bài khá, 1 bài yếu


thuyết minh.


- Một số bài diễn đạt khá lưu lốt,


sinh động


* Nhược điểm :


- Có một số bài viết sơ sài, người
đọc chưa hình dung rõ về đối tượng
được thuyết minh


- Diễn đạt lủng củng


- trình bày cẩu thả, chữ viết quá ẩu
3. Chữa lỗi


- Lỗi chính tả : l –n, tr – ch, s – x, gi
– d – r


- Lỗi diễn đạt
- Lỗi dùng từ :


- chiếc khăn có hi tam giác bẹt.
Tượng chưng cho...


4 . lập dàn ý


a. Mở bài : Giới thiệu đối tượng
thuyết minh : Chiếc khăn quàng đỏ
gắn với tuổi học trị.


b. Thân bài



- Trình bày cấu tạo, đặc điểm, chất
liệu kích thước.


- ®ặc điểm lợi ích, cảm nghĩ của em
về đối tượng


- Kết hợp miêu tả, biểu cảm


c. Kết bài : Bày tỏ thái độ của mình
với chiếc khn qung


4. Hớng dẫn dặn dò:


- Nắm lí thuyết về kiểu bài thuyết minh.
- Tập thuyết minh về một vật mà em thích
- Đọc văn bản " Ơng đồ", " Hai chữ nớc nhà"
- Trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa.


<b>* Rút kinh nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn:
Ngy ging:
Tiết 65


<i> Ông đồ </i>


<b> ( Vũ Đình Liên)</b>
<b> A.Mục tiêu :</b>


<b> 1. Kin thc : Cảm nhận đợc tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy</b>


đợc niềm cảm thơng và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ ngời
xa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền.


- Thấy đợc sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
<i>2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ bài thơ.</i>


<i>3. Thái độ : Giáo dục HS biết trân trọng giữ gìn những tinh hoa tốt đẹp của dân</i>
tộc.


<i><b>B- Giỏo dc k nng sng cho HS</b></i>
- Kĩ năng t duy phê phán, hợp tác


C. Chuẩn bị : GV : Soạn bài, t liệu tham khảo
HS : So¹n theo híng dÉn SGK
D.<i><b> Các hoạt động dạy và học:</b><b> </b></i>


1. ổn định lớp : 2’


Líp 8a: Líp 8b:


<b>2. Kiểm tra bài cũ : 5</b>


<b> Nêu nội dung chính của văn bản Muốn làm thằng Cuội ?</b>
<b>3. Bài mới : </b>


<b> Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung</b>


Mục tiêu : hs nắm được sơ lược về tác giả, tác phẩm, bố cục của bài thơ
Phương pháp : vấn đáp, giải thích



Thời gian : 10’


HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY


HOẠT ĐỘNG CỦA
TRỊ


NỘI DUNG CN T


Nêu những hiểu biết về
tác giả, tác phẩm


GV chốt nội dung
Bố cục của văn bản ?


HS trình bµy


HS đọc văn bản, hiểu chú
thích


<b>I – Tác giả, tỏc phm</b>
<i>1. Tác giả, tác phẩm :</i>
<i>2. Đọc, hiểu chú thÝch</i>
<i>3. Bè cơc :</i>


Khổ 1,2 : Hình ảnh ơng
đồ thời đắc ý


Khổ 3,4 : Hình ảnh ơng


đồ thời tàn


Khổ 5 : Lời tự vấn
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung văn bản </b>


Mục tiêu : hs nắm được nội dung chi tiết của bài thơ
Phương pháp : Vấn đáp, đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Danh từ ơng đồ đợc giải
thích nh thế nào ?


? Tác giả gọi ông đồ là
cái di tích tiều tuỵ đáng
thơng của một thời tàn,
điều này có liên quan
nh thế nào đến nội dung
của bài thơ ?


Xác định phơng thức
biểu đạt trong văn bản ?
Tác giả giới thiệu hình
ảnh ơng đồ xuất hiện
trong thời điểm nào ?
Hình ảnh ơng đồ gắn
với thời điểm mỗi năm
hoa đào nở , điều này có
ý nghĩa gì ?


? Tài viết chữ của ông
đồ đợc gợi tả qua những


chi tiết nào ?


? Nghệ thuật đợc sử
dụng ? Tác dụng ?


- Địa vị của ông đồ
trong thời điểm này nh
thế nào ?


Hình ảnh ơng đồ trong 2
khổ thơ này có gì khác
so với 2 khổ thơ đầu ?
? Nỗi buồn đợc thể hiên
qua chi tiết thơ nào ?


? Trong hai câu thơ ‘
‘Giấy đỏ....sầu ’’, tác
giả sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì ? Tỏc
dng ?


- Ngời dạy học chữ Nho
xa


HS c khổ 1,2
HS đọc khổ 1


- Liên quan đến ông đồ
xa và nay



- Biểu cảm kết hợp miêu
tả, tự sự


Hs Đọc khổ 2


- Hoa tay....nh ...rång
bay


- So sánh, tài năng của
ông đồ


- ông trở thành trung tâm
của sự chú ý, là đồi tợng
đợc mọi ngời ngỡng mộ.
HS đọc khổ 3,4


Hình ảnh ơng đồ buồn,
tàn tạ


- Nhng mỗi năm mỗi
vắng


Ngời thuê viết nay
đâu ?


Giấy đỏ buồn khơng
thắm


Mực đọng trong nghiên
sầu...



- Nhân hố, sự buồn tủi
lan cả sang những vật vô
tri vơ giác->Hình ảnh
ơng đồ buồn, tàn tạ, lạc


II- Tỡm hiểu văn bản
<i>1. Hình ảnh ông đồ thời</i>
<i>đắc ý :</i>


- Ông đồ viết câu đối tết
- Hình ảnh thân quen
không thể thiếu trong
mỗi dịp tết đến.


Ông đồ trở thành trung
tâm của sự chú ý, là đối
tợng đợc mọi ngời
ng-ỡng mộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Đọc khổ cuối và khổ
đầu có gì giống và khác
nhau ?


? ý ngha ca sự giống
và khác nhau đó ?


? Theo em có cảm xúc
nào ẩn chứa sau cái nhìn
đó của tác giả ?



? Tìm hiểu ý nghĩa của
câu hỏi tu từ cuối bài
thơ để hiểu rõ tâm trạng
của nhà thơ ?


lõng đáng thơng.
HS đọc khổ cuối


- Gièng : Thêi ®iĨm xt
hiƯn


- Khác : Có và khơng có
hình ảnh ơng đồ


- Thơng cảm, nuối tiếc
những tinh hoa tốt đẹp
của dân tộc ó i vo
lóng quờn


- Cảnh tợng vắng vẻ, thê
lơng


- Ngh thut : nhõn
hoỏ-> Hình ảnh ơng đồ
buồn, tàn tạ, lạc lõng,
đáng thơng.


<i>3. Lêi tù vÊn :</i>



-Thơng cảm, nuối tiếc
những tinh hoa tốt đẹp
của dân tộc đã đi vào
lãng quên.


Hoạt động 3 : Tổng kết


Mục tiêu : Hs khái quát lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề


Thời gian : 5’


- Bài thơ có nét đặc sắc
gì về nghệ thuật?


- H/ dÉn HS t×m hiĨu ý
nghÜa của văn bản, rót
ra phÇn ghi nhí.


Hs suy nghĩ trả lời <b>III- Tổng kết</b>
1. Nghệ thuật


- thể thơ ngũ ngôn được
sử dụng khai thác có
hiệu quả NT cao


- Kết cấu bài thơ giản
dị, chặt chẽ


- Ngơn ngữ trong sáng,


bình dị, hàm súc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Về học thuộc lòng bài thơ,tập phân tích nội dung.
- Chuẩn bị bài : Hớng dẫn đọc thêm : Hai chữ nớc nhà
<b>* Rút kinh nghiệm </b>






Ngày soạn:
Ngy ging:


<b>Tit 66: Hng dn c thờm</b>
<b> Hai ch nc nh</b>


( Trần Tuấn Khải )
<i><b>A. Mơc tiªu:</b></i>


<i>1/.KiÕn thøc:</i>


- Cảm nhận đợc nội dung trữ tình u nớc trong đoạn thơ trích: Nỗi đau mất nớc
và ý chí phục thù cứu nớc.


- Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải cách khái thác
đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng khơng khí, tâm trạng,
giọng iu th thng thit.


<i>2/. Kĩ năng :</i>



- K nng c, cảm thụ và phân tích thơ, cảm thụ thơ song thất lục bát.
<i>3/. Thái độ:</i>


- Giáo dục HS cảm thông và hiểu đợc nỗi đau mất nớc của Nguyễn Phi Khanh.
<i><b>B- Giỏo dục kĩ năng sống cho HS</b></i>


- Kĩ năng tự nhận thức, kiên định, tư duy sáng tạo
<i><b>C. ChuÈn bị:</b></i>


<i>1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.</i>
<i>2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi SGK</i>
<i><b>D. </b></i>


<i><b> Cỏc hoạt động dạy và học:</b></i>
<b>1. ổn định: 1’</b>


Líp 8a: Líp 8b:


<b>2. Bài cũ: 5’- Đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ “ Ơng đồ” , Tâm trang của</b>
tác giả qua bài thơ?


<b>3. Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b>


Mục tiêu : tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh
Phương pháp : thuyết trình


Thời gian : 2 phút.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

học hôm nay cũng mợn hẳn câu chuyện lịch sử cảm động về việc Nguyễn Trãi
tiễn cha là Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt về Trung Quốc. Viết bài thơ này,
Trần Tuấn Khải muốn giãi bày tâm sự yêu nớc và kích động tinh thần cứu nớc
nhân dân ta đầu thế kĩ XX.


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu chung</b>


Mục tiêu : Hs nắm được sơ lược về tác giả tác phẩm, bố cục của bài thơ
Phương pháp : vấn đáp tái hiện


Thời gian : 10’


HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY


HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ


NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Giáo viên cho HS c,


giải thích những từ khó
ở phần chú thích.


? Theo em cã thÓ chia
văn bản thành mÊy
phÇn? Ranh giíi của
mỗi phần? Nội dung?


- Phn 1: 8 cõu th u:


Tõm trạng của cha trong
cảnh ngộ éo le, đau đớn.
- Phần 2: 20 câu tiếp,
Hiện tình đất nớc và nỗi
lịng ngời ra i.


- Phần 3: 8 câu cuối; Thế
bất lùc cña ngêi cha và
lời trao gữi cho con.


<i>1/ Tác giả, tác phẩm:</i>
<i>2, Đọc hiểu chú thích:</i>


<i>3. Thể thơ, bố cục:</i>
- Song thất lục bát
- Bố cục: 3 phần


<b>Hot ng 3: Tm hiểu văn bản</b>


Mục tiêu : Hs nắm được nội dung chính của bài thơ
Phương pháp : Đàm thoại, động não


Thời gian : 20


? Em hÃy tìm những từ
ngữ mô tả cảnh tù
nhiªn?


- Mây sầu ảm đạm, gió
thảm đìu hiu, hổ thét


chim kêu?


? Em có nhận xét gì về
những cụm từ ấy? Từ
ngữ, hình ảnh có phần
cũ mòn ớc lệ -> giàu sức
gợi?


? Qua bốn câu đầu,
không gian cđa bi
chia li hiện lên nh thế
nào?


HS đọc lại 8 câu thơ đầu


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<i>1/ Đoạn 1: Tâm trạng</i>
ngời cha khi từ biệt con
trai nơi ải Bắc.


Bối cảnh kh«ng gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giáo viên nói thêm: Đối
với cuộc ra đi khơng có
ngày trở lại của Nguyễn
Phi Khanh thì đây là
điểm cuối cùng để chia
biệt vĩnh viễn với TQ,
quê hơng -> Cảnh vật
nh càng giục cơn sầu


trong lòng ngi.


? Em có nhận xét gì về
hoàn cảnh của ngời cha
ở đây?


? Trong bối cảnh không
gian và tâm trạng ấy, lời
khuyên của ngời cha có
ý nghĩa nh thế nào?
mạch thơ đoạn này phát
triển nh thế nào?


Nhng hỡnh nh bn
ph-ng lửa khói, xph-ơng rừng,
màu sơng; thành tung
quách vỡ, bỏ vợ lìa con”
mang tính chất gì? Nó
phản ánh điều gì về hiện
tình đất nớc?


Đọc 8 câu tiếp và tìm
những hình ảnh, từ ngữ
diễn tả cảm xúc mạnh
mẽ, sâu sắc? Qua đó em
hiểu gì về tâm trạng của
con ngời ở õy?


Theo em đây có phải chỉ
là nỗi ®au Ngun Phi


Khanh hay là nỗi đau


Cha bị giải sang Tàu,
không mong ngày về,
con muốn đi theo cha.
Đối với hai cha con tình
nhà, nghĩa nớc đều sâu
đậm, da diết nên đều tột
cùng đau đớn, xót xa.


HS đọc đoạn 2


4 câu đầu của đoạn 2: Tự
hào về giống nòi anh
hùng. 8 câu tiếp; tình
hình đất nớc dới ách đơ
hộ của giặc minh; 8 cõu
cui: Tõm trng ca ngi
cha.


Nỗi đau thiêng liêng, cao
cả, vợt lên trên số phận
cá nhân mà trở thành nỗi


+ Hoàn cảnh và tâm
trạng nhân vật:


- Hon cnh: ộo le, au
n.



- Tâm trạng: Đau đớn,
xót xa.


-> Lời khuyên của ngời
cha có ý nghĩ nh lời trăn
trối. Nó thiêng liêng
xúc động và có sức
truyền cảm


<i>2/Đoạn 2: Tình hỡnh</i>
hin i ca t nc.


Hình ảnh ớc lƯ tỵng
tr-ng. “ Bèn phơng khói
lữa, xơng rừng, màu
sông


=> Tỡnh cnh đất nớc
loạn lạc, tơi bời, đau
th-ng tang túc.


Từ ngữ, hình ảnh: Kể
sao xiết kể, xé tâm can,
ngậm ngïi, khãc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cña ai?


Em cã nhËn xÐt g× về
giọng điệu thơ ở đoạn
này?



Ngi cha núi nhiu n
mỡnh Tuổi già” sức
yếu, lỡ sa cơ, đành chịu
bó tay, thân lơn” để làm
gì?


Ngời cha dặn dò con
những lời cuối nh thế
nào? Qua đó thể hiện
điều gì?


đau non nớc. đó khơng
chỉ là nỗi đau của
Nguyễn Phi Khanh của
nhân dân Đất Việt đầu
thế kĩ 15 mà còn là nỗi
đau của tác giả, của nhân
dân Việt Nam mất nớc
đầu thế k 20


HS c li din cm on
3


Đó là lời trao gëi cđa thÕ
hƯ cha trun thÕ hƯ con


- Giọng điệu: Lâm li,
thống thiÕt xen lÉn nối
bi phẫn, hờn căm.



<i>3/Đoạn 3: Lời trao göi</i>
cho con


- Ngời cha nói đến cái
thế bất lực của mình->
Kích thích, hun đúc cái
ý chí “ Gánh vác” của
ngời con.


Ngời cha tin tởng và
trong cậy vào con->
nhiệm vụ rửa nhục cho
nhà, cho nớc vô cùng
trọng đại, khó khăn
thiêng liêng.


<b>Hoạt động 4 : Tổng kết</b>


Mục tiêu : HS khái quát lại giá trị nọi dung và nghệ thuật của bài thơ
Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận


Thời gian : 5’


Tại sao tác giả lại đặt
nhan đề là “Hai chữ nớc
nhà”


GV cho HS đọc to, rõ
mục ghi nhớ sau đó làm


bài tập 3 SGK


ớc và nhà, tổ quốc và gia
đình...->


Nớc mất thì nhà tan, cứu
đợc nớc cũng là hiếu với
cha. Thù nớc đã trả là thù
nhà đợc báo.


<b>III/ - Tæng kÕt:</b>
Ghi nhớ - sgk


<b>IV- Luyện tập</b>
<b> Hoạt động 5 : Hớng dẫn dặn dị :(2’)</b>


- Häc thc lßng đoạn trích.
- Nắm kĩ nội dung và nghệ thuật


- Ôn tập các văn bản, các kiến thức về tiếng việt, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết,
xem trớc bài: làm thơ bảy chữ ( tập làm trớc ở nhà)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



.. ..




.. ..





************************
Ngày soạn:


Ngy ging:


<b>Tiết 67:</b>


<b>Trả bài kiểm tra TiÕng ViƯt</b>
<i><b>A.Mơc tiªu</b><b> : </b><b> </b></i>


<i>1. Kiến thức: Giúp HS ôn lại những kiến thức đã học.</i>


<i>2. Kĩ năng: Nhận biết đợc nội dung, kiến thức và những u nhợc để có</i>
hớng khắc phục.


<i>3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập</i>
<i><b>B- Giỏo dục kĩ năng sống cho HS</b></i>


<i><b>C.ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: Tập bài kiểm tra đã chấm, đáp án, biểu điểm
- HS: Chữa lỗi sai


<i><b>D. </b></i>


<i><b> Cỏc hoạt động dạy và học:</b></i>
<b>1. ổn định lớp: 2’</b>



Líp 8a: Líp 8b:


2. KiĨm tra bµi cị:
<b>3. Bµi míi: </b>


<b> Hoạt động 1: GV giới thiệu bài</b>


Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh vào tiết trả bài
Phương pháp : thuyết trình


Thời gian : 2 phút.


Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá chung bài làm của HS


Mục tiêu : Hs nghe giáo viên nhận xét để thấy rõ hơn những ưu điểm và những
hạn chế trong bài làm của mình.


Phương pháp : Thuyết trình
Thời gian : 15’


GV nhận xét, đánh giá chung bài làm
của HS


<b>I .NhËn xÐt bµi lµm cđa HS</b>
1. u điểm:


- Nhìn chung HS nắm đợc nội dung,
kiến thức, phơng pháp làm bài, biết lựa
chọn đáp án đúng, chính xác.



- Phần tự luận tỏ ra hiểu đề, nội dung
có sáng tạo, diễn đạt tốt, kĩ năng vận
dụng đợc, trình bày sạch đẹp:


2. Nhỵc điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

quả bài làm còn thấp.


- Trnh by cu th, vit sai chớnh tả.
- Chưa nắm chắc được về cõu ghộp
Hoạt động 2: Trả bài, chữa lỗi


Mục tiêu : hs nhận biết được những lỗi sai trong bài làm của mình và biêt scách
sửa chữa


Phương pháp : Thảo luận, động não
Thời gian : 20’


GV phát bài cho HS xem kết quả và
tìm đợc những nhợc điểm của mình để
sữa chữa.


- GV nêu đáp án cho HS đối
chiếu sứa chữa, rút kinh
nghim.


- Trình bày một sè bµi tèt cho
các en học tập


- Trình bày mét sè bµi u cho


c¸c em rót kinh nghiƯm


- GV nh¾c nhë HS rút kinh
nghiệm cho bài kiểm tra HKI


1.Trả bài, chữa lỗi


2. Rút kinh nghiệm:


Hot ng 3: Hng dn dặn dò: 3’


GV tổng kết lại việc đánh giá, nhắc nhở HS rút kinh nghiệm.
Ôn lại các kiến thức đã học.


Chuẩn bị sách vở HKII đầy đủ
<b>* Rút kinh nghiệm </b>


………


.. ..


……… ………


*************************
Ngày kiểm tra


<b>TIẾT 68,69</b>


<b>KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I</b>
<b>ĐỀ PHỊNG GIÁO DỤC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> TiÕt 70</b>


<b>Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ</b>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i>1/. KiÕn thøc:</i>


Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ
bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vn.


Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẽ.
<i>2/. Kĩ năng:</i>


- K nng lm th by ch.
<i>3/.Thỏi :</i>


<i><b>B- Giỏo dc kĩ năng sống cho HS</b></i>


- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng giải quyết
vấn đề, kĩ năng tự nhận thức


<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


<i>1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.</i>


<i>2/ HS: Học bài Thuyết minh về thể loại văn học, xem tríc bµi míi.</i>
<i><b>D. </b></i>


<i><b> Cỏc hoạt động dạy và học:</b></i>


<b>1. ổn định:(1</b><i>’)</i>


Líp 8a: Líp 8b:


2. Bµi Cũ:(2) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3. Bài míi:</b>


Hoạt động 1: Nhận diện luật thơ
<b> Mục tiờu : hs nhận diện đợc luật thơ</b>


Phương pháp : Thảo luận, động não
Thời gian : 15’




? Muốn làm một bài thơ
bảy chữ ( 4 câu hoặc 8
câu ) theo em phải quan
tâm đến những yếu tố
nào?


? HS đọc bài thơ “
Chiều” của ĐV Cừ và
xác định vị trí ngắt nhịp,
vần, luật BT?


- Xác định số tiếng, số
dòng.


- Xác định bằng, trắc cho


từng tiếng.


- Xác định đối niêm giữa
các dòng thơ.


Câu 1, 2: B-T đối nhau.
Câu 2, 3: B-T giống
nhau.


Câu 3, 4: B-T lại i
nhau.


- Nhịp:


Vần: Chủ yếu vần chân.
Gọi 1 HS lên bảng làm,
HS khác nhận


<i><b>I/ - Nhn diện luật thơ</b></i>
<i>1/ Đọc: Xác định vị trí</i>
ngắt nhịp, vần, luật B-T


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV ®iỊu chØnh.


HS đọc bài thơ “ Tối”
của ĐV Cừ và chỉ ra chổ
sai, nói lí do và tìm cách
sửa lại cho đúng?


đèn mờ” có dấu phẩy->


gây đọc sai nhịp


- ¸nh xanh xanh: Sai
vÇn


+ Chưa l¹i: Bá dÊu
phÈy.


Đổi xanh xanh thành “
xanh lè” “ Bóng trăng
nhoè”, “ ánh trăng leo”
<b>Hoạt động 2 Tập làm thơ bảy chữ:</b>


Mục tiờu : hs nhận diện đợc luật thơ
Phương phỏp : động nóo


Thời gian : 20’


Cho HS đọc và làm tiếp
2 câu cuối theo ý mỡnh
trong bi th ca Tỳ
X-ng?


Đáng cho cái tội quân
lừa dối.


Già khắc nh©n gian vÉn
gäi th»ng.


Tơng tự: Cho HS làm


tiếp theo ý mình, đảm
bảo đúng luật.


GV nêu u điểm, khuyết
điểm và cách sửa.


HS t c bi th by
ch ca mỡnh


làm...những học sinh
khác bình.


<b>II/ - Tập làm thơ bảy</b>
<b>chữ:</b>


<i>1 /Có thể thêm:</i>


i) Cung trăng hẳn có chị
Hằng nhỉ? Có dạy cho đời
bớt cuội chăng.


ii) Chøa ai ch¼ng chøa
chøa th»ng ci


T«i gím gan cho cái chị
Hằng.


<i>2/ Cã thĨ thªm:</i>


Phấp phới trong lịng bao


tiếng gọi thoảng hơng lúa
chín, gió đồng quê


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn dặn dò:(3’)</b>


- Cho HS đọc thêm những văn bản ở cuối sách, tham khảo về cách làm thơ bảy
chữ.


- Để làm tốt một bài thơ bảy chữ, chúng ta phải xác định những yếu t no?
- Tp lm th by ch


- Su tầm những bài thơ bảy chữ của các nhà thơ Vịêt Nam.
<b>* Rót kinh nghiƯm </b>


………


.. ..


……… ………


.. ..


……… ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TiÕt 71 </b>


<b>TËp lµm thơ bảy chữ (tip)</b>
<i><b>A.Mục tiêu</b><b> cn t</b><b> :</b></i>


1. Kiến thức: HS biết nhận diện thơ bảy chữ, nắm c lut th, bit lm th by


ch.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thơ bảy chữ


3. Thỏi độ: Giáo dục Hs ý thức học tập, sáng tạo
<i><b>B- Giỏo dục kĩ năng sống cho HS</b></i>


- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng giải quyết
vấn đề


<i><b>C. ChuÈn bÞ: - GV chuẩn bị một số bài thơ mẫu</b></i>


- HS chuẩn bị bài thơ đã làm để trình bày
<i><b>D. </b></i>


<i><b> Cỏc hoạt động dạy và học</b><b> : </b></i>
1. ổn định lớp: 2’


Líp 8a: Líp 8b:


<b>2. KiĨm tra bài cũ: Số câu, chữ trong bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật?</b>
<b>3. Bài mới: GV giới thiệu bài</b>


Hoạt động 1: Tập làm thơ bảy chữ
Mục tiờu : hs làm được bài thơ 7 chữ


Phương phỏp : thảo luận, đàm thoại
Thời gian : 25’


GV híng dẫn cho HS


làm thơ bảy chữ


Chú ý số câu, chữ trong
bài thơ


Ni dung, chủ đề tự
chọn


HS Xem l¹i néi dung,
hình thức


1. Tập làm thơ bảy chữ:


<b>Hot ng II: Trỡnh bày</b>


Mục tiêu : hs trình bày bài thơ mình làm được trước lớp
Phương pháp : thuyết trình


Thời gian : 15’


HS lµm xong, GV cho
các em xem lại


GV gọi HS trình bày
tr-ớc lớp


GV c mt s bi th
hay cho HS học tập, rút
kinh nghiệm



HS nhËn xÐt


HS bình một số bài th¬
hay do GV chän cđa HS


II- Trình bày


<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn dặn dò:(3’)</b>
- Về tập làm bài thơ bảy chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>* Rót kinh nghiÖm </b>


………


.. ..


……… ………


.. ..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×