<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUÇn 13 </b>
<i><b>Thø ngµy tháng năm 2010</b></i>
<b>Toán </b>
<b>Lun tËp chung</b>
<b>I.Mơc tiªu</b>
Gióp HS :
Cđng cè vỊ phÐp céng, phÐp trõ, phÐp nhân các phân số thập phân.
Bớc đầu biết và vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập ph©n víi mét sè
thËp ph©n.
Giải bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy -</b>
học chủ yếu
<b>TL</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt ng hc</b>
<b>5</b>
<b>30</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<b>2.1.Giới thiệu bài : </b>
<b>2.2.Híng dÉn lun tËp</b>
Bµi 1
- GV u cầu HS đọc đề
- Yêu cầu học sinh làm
- 2 HS lªn bảng thực hiện yêu cầu,
HS dới lớp theo dõi và nhËn xÐt.
- HS nghe.
- HS đọc đề
- 3 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tËp.
a) b) c)
48,16
375,86 80,475
<sub></sub>
3,4
+ 29,05 - 26,827 19264
404,91 53,648 14448
163,744
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
- GV yêu cầu 3 HS võa lên bảng nêu
cách tính của mình.
- GVnhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yờu cu HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi :
+ Muèn nh©n mét sè thËp ph©n víi
10,100,1000,... ta lµm nh thÕ nµo ?
+ Muèn nh©n mét sè víi 0,1 ; 0,01 ;
0,001,... ta lµm thÕ nµo ?
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để
thực hiện nhân nhẩm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.
Bµi 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó
hớng dẫn các HS kém làm bài.
- HS nhận xét bài bạn cả về cách t
tớnh v kt qu tớnh.
- 3 HS lần lợt nêu trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS Trả lời :
+ Muốn nhân một số thập phân với
10,100,1000,... ta chỉ việc chuyển
dấu phẩy của số đó sang bên phải
một,hai,ba...chữ số 0.
+ Muốn nhân nhẩm một số thập
phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ta chỉ việc
chuyển dấu phẩy của số đó sang bên
trái một,hai, ba...ch s 0.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một phần, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
- 1 HS nhận xét bài của bạn, HS cả
lớp theo dâi bæ xung ý kiÕn.
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
5’
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
Bài 4
- GV yêu cầu HS tự tính phần a.
- GV gi HS nhận xét bài làm của bạn.
b)GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa
học để làm bài.
- GV ch÷a bài và cho điểm HS.
<b>3 Củng cố - dặn dò</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc
- ChuÈn bÞ tiÕt sau.
cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS
cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của
mình.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét,.
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp
làm bài vào vở bài tËp.
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Đạo đức </b>
<b> Kính già yêu trẻ</b>
<b> ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Häc song bµi nµy HS biÕt:
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
kinh nghiếmống, đã đóng góp nhiều cho xã hội;
trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan
tâm chăm sóc
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng,
lễ phép giúp đỡ nhờng nhịn ngời già em nhỏ
-
Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già
Em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm
khơng đúng đối với ngời già em nhỏ
<b> II. Tµi liƯu và ph</b>
<b> ơng tiện</b>
- Phiếu học tập
<b>III. Cỏc hot động dạy học</b>
<b> </b>
<b>TL</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt động học</b>
<b>10’</b>
<b>15’</b>
<b>13’</b>
<b>2’</b>
<b>* Hoạt động 1: Sắm vai sử lí tình huống</b>
- GV tổ chức thảo luận đẻ tìm cách giải
quyết tình huống sau đó sắm vai thể hiện
tình huống.
1. Trên đờng đi học thấy một em bé bị
lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì?
2. Em sẽ làm gì khi thấy 2 em nhỏ đang
đánh nhau dể tranh giành một quả bóng?
- Gọi HS lên sắm vai
- GV nhËn xÐt
<b>Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4 trong SGK</b>
<b>* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách sử lí,</b>
đóng vai một tình huống trong bài tập 2
<b>* Cách tiến hnh</b>
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diệnnhóm lên trả lêi
GVnhËn xÐt KL:
<b>Hoạt động 3</b>
<b> : Tìm hiểu về truyền thống</b>
Kính già yêu trẻ của địa phơng
<b>* Mục tiêu: GV nêu</b>
<b>* Cách tiến hành</b>
- HS thảo luận theo cỈp
H: Em hãy kể với bạn những phong tục
tập qn tốt đẹp thể hiện tình cảm kính
già u trẻ của dân tộc ta
- HS tr¶ lêi
- GV nhËn xét
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS thảo luận
1. Em dng lại , dỗ em bé và hỏi
tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn
em bé đến đồn cơng an gần nhất để
nhờ tìm gia đình em bé....
2. HS tr¶ lêi
+ HS lªn thùc hiƯn
- Líp nhËn xÐt
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS thảo luận
- HS trình bày
<b>Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>TUÇn 13 </b>
<i><b>Thø ngµy tháng năm 20</b></i>
<b>Tp c </b>
<b>Ngời gác rừng tí hon</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
1
<b> . Đọc thành tiếng</b>
c ỳng: Truyn sang, loanh quanh, lén chạy,
rắn rỏi, lửa đốt, loay hoay
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
các dáu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những
từ ngữ gợi tả.
c din cm toàn bài, thay đổi giọng đọc phù
hợp với từng nhân vật
<b> 2. §äc- hiĨu</b>
HiĨu néi dung bài:
Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng
cảm của một bạn nhỏ có ý thức bảo vệ rừng và môi
trờng
<b> II. Đồ dùng d¹y häc </b>
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
<b>TL</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt động học</b>
<b>5’</b>
<b>33’</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình
của bầy ong
- GV nhËn xÐt và ghi điểm
<b> B. Bài mới</b>
<b> 1. Giới thiệu bµi</b>
<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó
- GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu
- Gọi HS đọc từ khó
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
<b> b) Tìm hiểu bài</b>
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
H: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ
phát hiện đợc điều gì?
H: Kể những việc bạn nhỏ làm cho thấy:
+ Bạn nhỏ là ngời thông minh
+ Bạn nhỏ là ngời dũng cảm
H: Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm
gỗ?
H: Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
H: Em h·y nªu néi dung chÝnh cđa
trun
<b>c) §äc diƠn c¶m</b>
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp
- Treo bảng phụ viết đoạn 3
- Hớng dẫn HS tìm ra cách đọc
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi
- HS quan sát .
- 1 HS đọc to cho cả lớp nghe
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc thầm và câu hỏi
+ Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu
chân ngời hằn trên đất, bạn thắc mắc
vì sao 2 ngày nay khơng có đồn
khách nào tham quan. Lần theo dấu
chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây gỗ
to bị chặt thành từng khúc dài, bọn
chộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để cgở
gỗ ăn trộm vào buổi tối
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ
thông minh: thắc mắc khi thấy dấu
chânngời lớn trong rừng. lần theo
dấu vết. Khi phát hiện ra bọn chộm
gỗ thì lén đi theo đờng rắt , gọi điện
cho báo cho công an
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ
dũng cảm: Em chạy đi gọi điện thoại
báo cho công an về hành động của kẻ
xấu. phối hợp với các chú công an để
bắt bọn trm g.
+ Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ
có ý thức của một công dân; vì bạn
nhỏ có trách nhiệm với tài sản chung
của mọi ngời...
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài
sản
+ c tớnh dng cm
+ Sự bình tĩnh thông minh khi sử trí
tình huống bát ngê...
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>2’</b>
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nêu nội dung
- Nhận xét tiết häc
- Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc
- HS nêu cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm
- Mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc
- Hs nêu.
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
?&@
<i><b> Thø ngày tháng năm 20</b></i>
<b>Toán </b>
<b> Luyện tËp chung</b>
<b>I.Mơc tiªu</b>
Gióp HS :
Cđng cè phÐp céng,phÐp trõ, phÐp nh©n sè thËp ph©n.
áp dụng các tính chất của các phép tính đã học đề tính giá trị các biểu thức.
Giải bài tốn có liên quan “đến rút về đơn vị”.
<b>II. Các hoạt động dạy -</b>
học chủ yếu
<b>TL</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt ng hc</b>
<b>5</b>
<b>33</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tËp híng dÉn lun tËp thªm
cđa tiÕt häc tríc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<b>2.1.Giới thiệu bài : </b>
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS dới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>2’</b>
<b> 2.2.Híng dÉn lun tËp</b>
Bµi 1
- GV yêu cầu HS tù tÝnh giá trị các
biểu thức.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yờu cu HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Em hãy nêu dng ca cỏc
biu thc trong bi.
- Bài toán yêu cầu em làm những gì ?
- Với biểu thức có dạng mét tỉng nh©n
víi mét sè em cã nh÷ng cách tính
nào ?
- Với biểu thức có dạng một hiệu nhân
với một số em có các cách tính nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV cha bài của HS trên bảng lớp.
Sau đó nhận xét và cho im HS.
Bi 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV hỏi HS làm phần a) : Vì sao em
cho rằng cách làm của em là cách tính
thuận tiện nhất.
- GV yêu cầu HS làm phần b giải thích
cách lµm nhÈm kÕt quả tìm x của
mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bÞ tiÕt sau.
a) 375,84 – 95,69 + 36,78
= 280,15 + 36,78 = 316,93
b) 7,7 + 7,3
7,4
= 7,7 + 54,2 = 61,72
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
sai thì làm lại cho đúng.
- HS đọc thầm đề bài toán trong
SGK.
- HS nªu :
a) BiĨu thøc sè cã d¹ng mét tổng
nhân với một số.
a) Biểu thức có dạng một hiệu nhân
với một số.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính giá
trị của biểu thức theo 2 cách.
- Cú hai cách đó là :
+ Tính tơng rồi lấy tổng nhân với số
đó.
+ Lấy từng số hạng của tổng nhân
với số đó sau đó cộng các kết quả với
nhau.
- Cã hai c¸ch tÝnh :
+ tính hiệu rồi lấy hiệu nhân số đó.
+ Lấy tích của số bị trừ và số thứ ba
trừ đi tích của số trừ và số thứ ba.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- HS cả lớp theo dõi GV chữa bài và
tự kiểm tra bài của mình.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
1 phần.
a) 0,12
400 = 0,12
100
4
= 12
<sub></sub>
4 = 48
4,7
5,5 – 4,7
4,5
= 4,7
(5,5 – 4,5)
= 4,7
1 = 4,7
b) 5,4
<i>x</i>
= 5,4 ;
<i>x</i>
= 1.
9,8
<i>x</i>
= 6,2
9,8 ;
<i>x</i>
= 6,2.
- 1 HS nhËn xÐt bµi lµm của bạn. HS
cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiÕn.
- HS gi¶i thÝch :
0,12
400, khi tách 400 thành 100
4, để có 0,12
100 ta có thể
nhân nhẩm, sau đó lại đợc kết quả là
số tự nhiên 12
<sub></sub>
4.
4,7
5,5 – 4,7
4,5
Chuyển về dạng một số nhân với 1
hiệu, khi tính đợc hiệu là 1 nên phép
nhân tiếp theo 4,7
<sub></sub>
1 có thể ghi
ngay kết quả.
b) 5,4
<i>x</i>
= 5,4 ;
<i>x</i>
= 1 vì số nào
nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài toán
tr-ớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vë bµi tËp.
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
?&@
<b>Chính tả Hành trình của bầy ong</b>
<b> I. Mục tiêu</b>
- Nhớ- viết chính xác hai khổ thơ cuối trong bài thơ
hành trình của bầy ong
- Ôn luyện cách viết các từ ngữ có cứa âm đầu s/x
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bài tập 3 viết sẵn bảng líp
III. Các hoạt động dạy học
<b>TL</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt ng hc</b>
<b>5</b>
<b>33</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- gọi 2 HS lên tìm 3 cặp từ có tiếng chứa
âm s/x
- Gọi hS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét ghi điểm
<b> B. Bµi míi</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
<b>2. Hớng dẫn viết chính tả</b>
<b> a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ</b>
- HS đọc thuc lũng on vit
H; Hai dòng thơ nói điều gì về công việc
của loài ong?
H: bi th ca ngi phm chất đáng q gì
của bầy ong?
<b> b) Híng dÉn viÕt từ khó</b>
- 2 HS lên làm
- Lớp nhận xét
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết
+ Ong giữ hộ cho ngời những mùa
hoa đã tàn , mang lại cho đời những
giọt mật tinh tuý
+ BÇy ong cÇn cù làm việc, tìm hoa
gây mật
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
- Yêu cầu hS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
<b> c) Viết chính tả</b>
<b>d) soát lối và chấm bài</b>
<b> 3. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>
<b> Bµi 2</b>
- HS lµm bµi tËp theo nhãm thi t×m tõ
- HS viÕt theo trÝ nhớ
-
sâm- xâm
sơng- xơng
sa- xa
siêu-xiêu
củ sâm- xâm nhập;
sâm cầm- xâm lợc;
sâm banh- xâm xẩm
ấmơng gió- x¬ng
tay; s¬ng muèi-
x-ơng sờn; xx-ơng máu
say sa- ngày xa; sửa
chữa- xa kia; cốc
sữa- xa xa
siêu nớc- xiêu
vẹo; cao siêu- xiêu
lòng; siêu âm- liêu
xiêu
Bài 3
2
- gi HS c yờu cu bi
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bi ca bn
- Nhn xột KL
<b>4. củng cố- dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học bài
- HS c
1 HS lên làm trên bảng, lớp làm vào
vở
- HS nhận xét bài của bạn
<b> Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Khoa häc NHÔM</b>
<b>I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : </b>
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm .
-Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhơm .
-Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm .
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình .
<b>II/ Chuẩn bị : -Hình trang 52;53 SGK </b>
-Các đồ dùng bằng nhôm
-Phiếu học tập
<b>III/ Hoạt động dạy – học</b>
:
<b>TL</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt động học</b>
<b>5’</b>
<b>33’</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ : Kể tên một số</b>
đồ dùng được làm bằng đồng hoặc
hợp kim của đồng ? Nêu cách bảo
quản các đồ dùng đó ?
<b>2/ Giới thiệu bài : Nhơm có những</b>
-Vài HS trả lời các câu hỏi của GV
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>2’</b>
tính chất gì ? Cách bảo quản ra sao ?
<b>3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : </b>
<b>-Hoạt động 1: Làm việc với các</b>
thông tin , tranh ảnh , đồ vật sưu tầm
được .
-Mục tiêu : Kể được một số dung cụ
máy móc , đồ dùng được làm bằng
nhơm .
-Yêu cầu giới thiệu các thông tin,
tranh ảnh và một số đồ dùng làm
bằng nhôm .
<b>-Kết luận : Nhôm được sử dụng</b>
rộng rãi trong sản xuất .
<b>Hoạt động 2: Làm việc với vật thật </b>
-Mục tiêu : Quan sát và phát hiện
một vài tính chất của nhôm .
-Yêu cầu quan sát các vật bằng
nhôm được mang đến lớp .
GV đi đến các nhóm giúp đỡ .
<i><b>Kết luận : Các đồ dùng bằng nhơm</b></i>
<i><b>đều nhẹ , có màu trắng bạc , có ánh</b></i>
<i><b>kim , khơng cứng bằng sắt và</b></i>
<i><b>đồng . </b></i>
<b>Hoạt động 3 : Làm việc với SGK</b>
-Mục tiêu: Nêu được :
-Nguồn gốc và một số tính chất của
nhôm .
-Cách bảo quản một số đồ dùng
bằng nhôm hoặc hợp kim của
nhôm .
-GV phát phiếu học tập cho HS , HS
làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực
hành trang 53 SGK .
-Hỏi : Nêu Cách bảo quản một số
đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim
của nhôm ?
<i><b>Kết luận : - Nhôm là kim loại .</b></i>
<i><b>-Khi sử dụng những đồ dùng bằng</b></i>
<i><b>nhôm hoạc hợp kim của nhôm cần</b></i>
<i><b>lưu ý không nên đựng những thức</b></i>
<i><b>ăn có vị chua lâu . </b></i>
<b>4/ Củng cố , dặn dò.</b>
<b>- NhËn xÐt tiÕt häc</b>
-Làm việc nhóm 6
-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn
trong nhóm giới thiệu các thơng tin,
tranh ảnh và một số đồ dùng làm
bằng nhôm , thư kí ghi lại .
-Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp
.
-Làm việc nhóm 3
-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn
trong nhóm quan sát các đồ vật
bằng nhôm mà các bạn trong nhóm
mang đến và mơ tả màu sắc , độ
sáng , tính cứng , tính dẻo của các
đồ dùng đó .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận
Làm việc cá nhân
-Ghi các câu trả lời vào phiếu học
tập :
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
- ChuÈn bÞ tiÕt sau.
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
?&@
<b>Kĩ thuật </b>
<b> Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn</b>
<b> (Tiết 2).</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>
HS cần phải:
-Lm c mt sn phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn .
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
- G: Tranh ảnh của các bài đã học và một số sản phẩm khâu ,thêu đã học.
- H:Dụng cụ để thực hành .
<b> III.Các hoạt động dạy - hc</b>
.
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>5</b>
<b>33</b>
<b>2</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
- Các nhóm kiểm tra dụng cụ chuẩn bị
thực hành
<b>B. Bài mới.</b>
<i><b> Hoạt động 3:Học sinh thực hành làm </b></i>
<i><b>sản phẩm t chn</b></i>
-G kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và
dụng cụ thực hành của HS.
-G phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
-G có thể cho H chọn mét trong hai ND
sau:
+Cắt, khâu, thêu một sản phẩm tự chọn.
+Nấu ăn: Lựa chọn một món ăn nào đó,
có thể là món ăn đã học, cũng có thể là
món ăn em đã tham gia nấu ở gia đình.Sau
đó thực hiện các cơng việc sau:
-Lùa chän thùc phÈm.
-S¬ chÕ thùc phÈm .
-ChÕ biÕn mãn ăn.
-Trình bày món ¨n.
-G đến từng nhóm quan sát H thực hành
và có thể HD thêm nếu H cịn lúng túng.
<b> </b>
<b> C. Nhận xét-dặn dò</b>
<b> :</b>
- G nhËn xÐt ý thøc häc tËp cđa HS vµ
khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập
tích cực.
- Nhắc nhở H chuẩn bị cho giờ học sau.
- H nêu nội dung thực hành và thực
hành theo ND đã chọn .
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
?&@
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>To¸n Chia một số thập phân </b>
<b>cho một số tự nhiên</b>
<b>I.Mục tiêu</b>
Giúp HS :
Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Giải các bài tốn có liên quan đến chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
<b>II. Các hoạt động dạy -</b>
học chủ yếu
<b>TL</b>
<b>Họat động dạy</b>
<b>Hoạt ng hc</b>
<b>5</b>
<b>23</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy -học bài mới</b>
<b>2.1.Giới thiệu bài : </b>
<b>2.2.H</b>
<b> íng dÉn thùc hiÖn chia mét sè</b>
<b>thËp ph©n cho một số tự nhiên.</b>
a) Ví dụ 1
* Hình thành phÐp tÝnh
- GV nêu bài toán : Một sợi dây dài 8,4m
đợc chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi
mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ?
- GV hỏi : Để biết đợc mỗi đoạn dây dài
bao nhiêu mét chúng ta phải làm nh thế
nào ?
- GV nêu : 8,4 : 4 là phép tính chia một số
thập phân cho một số tự nhiên.
* Đi tìm kÕt qu¶
- GV yêu cầu HS trao đổi để tìm thơng
của phép chia 8,4 : 4.
- GV hỏi : Vậy 8,4 chia 4 đợc bao nhiêu
mét ?
* Giíi thiƯu cách tính
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
díi líp theo dâi vµ nhËn xÐt.
- HS nghe.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- HS : Chúng ta ph¶i thùc hiƯn phÐp
tÝnh chia 8,4 : 4.
- 2 HS ngồi cạnhnhau trao đổi với
nhau đê tìm cách chia.
8,4m = 84dm
84 4
04
0 21dm
21dm = 2,1m
- HS nªu : 8,4 : 4 = 2,1m
Thông thờng ta đặt tính rồi làm nh sau :
8,4 4 * 8 chia 4 đợc 2, viết 2.
04 2,1 2 nh©n 4 b»ng 8; 8 trõ 8 b»ng 0, viÕt 0
0 * ViÕt dÊu phÈy vµo bên phải 2.
* H 4; 4 chia 4 đợc 1, viết 1.
1 nhân 4 bằng 4 ; 4 trừ 4 bằng 0, viết 0.
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
l¹i phÐp tÝnh 8,4 : 4.
- GV hỏi : Em hÃy tìm điểm giống và
khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép
chia 84 : 4 = 21 vµ 8,4 : 4 = 2,1.
- Trong phép chia 8,4 : 4 = 2,1 chúng
ta đã viết dấu phẩy ở thơng 2,1 nh thế
nào?
b) VÝ dô 2
- GV nêu : Hãy đặt tính và thực hiện
72,58 : 19
- GV yêu cầu HS trên bảng trình bày
cách thực hiện chia cđa m×nh.
- HS đặt tính và tính.
- HS trao đổi với nhau và nêu :
* Giống nhau về cách đặt tính và thực
hiện tính.
* Khác nhau là một phép tính khơng có
dấu phẩy, một phép tính có dấu phẩy.
- Sau khi thực hiện chia phần nguyên
(8), trớc khi lấy phần thập phân (4) để
chia thì viết dấu phẩy vào bên phải của
thơng.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả
lớp đặt tính và tớnh vo giy nhỏp.
- 1 HS trình bày, cả líp theo dâi vµ nhËn
xÐt.
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
0 38 3 nh©n 19 b»ng 57, 75 trõ 57 b»ng 15, viÕt 15.
0 * ViÕt dÊu phẩy vào bên phải 3.
* Hạ 2 ; 155 chia 19 đợc 8, viết 8.
8 nhân 19 bằng 152, 155 – 152 bằng 3, viết 3.
* Hạ 8 ; 38 chia 19 đợc 2, viết .
2 nh©n 19 b»ng 38, 38 trõ 38 b»ng 0, viÕt 0.
<b>10’</b>
<b>2’</b>
<b>2.3.Lun tËp - thùc hµnh</b>
Bµi 1
- GV u cầu HS tự đặt tính và thực hiện
phép tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của các bạn
trên bảng.
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng vừa nêu rõ
cách tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số cha
biết trong phép nhân sau đó làm bài.
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhËn xÐt vµ cho điểm HS.
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.
- 2 đến 4 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi, sau đó học thuộc quy tắc
ngay tại lớp.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và
bổ xung ý kiến.
- 1 HS nêu tríc líp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vµo vë bµi tËp.
- 1 HS nhËn xÐt bµi lµm của bạn, HS
cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của
mình.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
?&@
<b>Lich sư</b>
<b>“thà hi sinh tất cả chứ nhất định khơng chịu mất nớc"</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Học sinh nêu đợc:
Ngµy 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
Nhõn dân Hà Nội và toàn dân tộc quyết đứng lên kháng chiến với tinh thần "Thà
hy sinh tất cả chữ không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ"
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
-Các hình minh họa trong SGK.
-T liệu về những ngày toàn quốc kháng chiến
III. Hot ng dy - học
<b> TL</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt động học</b>
<b>5’</b>
<b>1’</b>
<b>KiĨm tra bµi cũ, giới thiệu bài mới</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>
Câu hỏi:
Gọi học sinh trả lời câu hỏi
+ Vì sao nói: Ngay sau cách mạng
Tháng Tám nớc ta ë trong tình thế
"Nghìn cân treo sợi tóc".
Nhận xét, cho điểm từng học sinh
B. Giới thiệu bài:
Hot động 1: Thực dân Pháp quay
lại xâm lợc nớc ta
+ Nhân dân ta đã làm gì để chống
lại "giặc đói" và "giặc dốt"
10’
- Häc sinh l¾ng nghe.
Hái: + Sau ngày cách mạng th¸ng
Tám thành cơng, thực dân Pháp đã có
hành động gì?
+ Những việc làm cđa chóng thĨ
hiƯn d· t©m g×?
+ Trớc hồn cảnh đó, Đảng, Chính
phủ và nhân dân ta phi lm gỡ
- Đánh chiếm Sài Gòn, Hà Nội, Hải
Phòng.
- Gi ti hu th e da ũi Chớnh
ph giao quyền kiểm sốt Hà Nội
- Qut t©m x©m lợc nớc ta một lần
nữa.
- Cm sỳng ng lờn chin đấu bảo
vệ nền độc lập dân tộc.
<b>Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn</b>
<b>quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ</b>
<b>Chí Minh </b>
Hái:
+ Trung ơng Đảng và Chính phủ
quyết nh phỏt ng ton quc khỏng
chin vo khi no?
- Đêm 18 rạng sáng 19-12-1946
+ Ngày 20-12-1946 cã sù kiÖn g×
xảy ra?
tồn quốc kháng chiến
- Đài TNVN phát đi lời kêu gọi
- 1 Học sinh đọc lời kêu gọi của Bác
Hå
+ Lêi kªu gäi toàn quốc kháng
chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể
hiện điều gì?
- Cho thấy tinh thần quyết tâm
chiến đấu hi sinh vỡ c lp, t do ca
nhõn dõn ta.
+ Câu nào trong lêi kªu gäi thĨ hiƯn
điều đó rõ nhất?
Câu: Chỳng ta th hy sinh
.
- Giáo viên mở rộng thêm.
20
<b>Hoạt động 3:"Quyết tử cho Tổ</b>
<b>quốc quyết sinh"</b>
- Yêu cầu: Đọc SGK, quan sát
hình minh họa để:
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của
quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà
Nẵng.
- Học sinh làm việc theo nhóm
+ ở các địa phơng nhân dân đã
kh¸ng chiến với tinh thần nh thế nào?
- 3 học sinh thi thuËt l¹i.
- Häc sinh thuËt l¹i
- C¶ líp bỉ sung ý kiÕn vµ b×nh
chọn bạn thuật lại đúng, hay nhất.
Đàm thoại:
- Cảnh ở phố Mai Hắc Đế (HN),
nhân dân dùng giờng, tủ, bàn, ghế dựng
chiến lũy để ngăn cản quân Pháp
+ Quan sát hình 1 và cho biết hình
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
2’
+ Việc quân và dân Hà Nội chiến
đấu giam chân địch gần 2 tháng có ý
nghĩa nh thế nào?
- Bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và
Chính phủ rời thành phố về căn cứ
kháng chiến
- Chụp cảnh chiến sĩ ta đang ôm
bom ba càng, sẵn sàng lao vo quõn
ch.
Giáo viên giới thiệu:
+ ở các địa phơng, nhân dân đã
chiến đấu với tinh thần nh thế nào?
- Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Chn bÞ tiÕt sau.
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trờng</b>
<b> I. Mục tiêu</b>
- M rng vn từ ngữ về môi trờng và bảo vệ môi trờng .
- hiểu đợc những hành động có ý thức bảo vệ mơi trờng .
- Viết đợc đoạn văn ngắn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trờng.
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>
- các thẻ có ghi sẵn: phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng điện...
<b> III. C</b>
ác hoạt động dạy học
<b>TL</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt động học</b>
<b>5’</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có quan hệ
từ và cho biết quan hệ ấy có tác dụng gì?
- Gọi HS dới lớp đặt câu có quan hệ: mà,
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>33</b>
thì, bằng..
- Nhận xét , cho điểm
<b> B. Bµi míi</b>
<b> 1. Giíi thiƯu bµi </b>
<b> 2. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>
<b> Bµi tËp 1</b>
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm việc theo cặp
- Gọi HS tr li
- Gọi HS nhắc lại khái niệm khu bảo tồn
đa dạng sinh học
<b> Bài tập 2</b>
- HS c yờu cầu bài tập
- HS trao đổi theo nhóm
- HS viết thành 2 cột :
- HS đọc
- HS thảo luận theo cặp
- HS trả lời
- Khu bo tồn thiên nhiên là khu vực
trong đó các loài cây , con vật và
cảnh quan thiên nhiên đợc bảo vệ
gìn giữ lâu dài.
( HS ghi vào vở)
- HS đọc
- HS th¶o luận và lên bảng ghi vào 2
cột
<b>Hnh ng bo v môi trơng</b>
<b>Hành động phá hại môi trờng</b>
Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc
phá rừng, đánh cá bằng điện, bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nơng, săn bắn thú rừng,
bn bán động vật hoang dã
<b>2’</b>
<b> Bµi tËp 3</b>
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài
+ em viết về đề tài gì?
- Gọi vài HS đọc bài của mình
- GV cùng lớp nhận xét cho điểm
<b> 3. Củng cố dặn dò</b>
- NhËn xÐt tiÕt học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài viết của
mình và chuẩn bị bài sau
- HS c yờu cu
- HS tự làm bài
+ HS lần lợt trả lời
Em viết về đề tài tròng cây
Em viết về đề tài đánh ca bằng điện
Em viết về đề tài xả rác bừa bãi
- HS lần lợt đọc bài của mình
- Lớp nhận xét
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>KĨ chuyÖn</b>
<b>Kể chuiyện đợc chứng kiến hoặc đợc tham gia</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Kể lại đợc một việc tốt của em hoặc của những ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng
hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trờng .
- Biết cách sắp xếp câu chuyện theo một trình tù hỵp lÝ.
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể, từ đó có ý thức bảo vệ mơi trờng, có tinh
thần phấn đấu noi theo những tấm gơng dũng cảm.
- lời kể sinh động tự nhiên hấp dẫn, sáng tạo
- Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn về môi trờng bị huỷ hoại.
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>TL</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt động học</b>
<b>5’</b>
<b>33</b>
<b>’</b>
<b>2’</b>
<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>
- Gọi 1-2 Hs lên bảng kể lại một câu
chuyện mà em đã nghe, đã đọc về bảo vệ
môi trờng
- GV nhận xét ghi điểm
<b> B. Bài mới</b>
<b> 1. Gii thiệu bài : Kể chuyện đợc chứng</b>
kiến, đợc tham gia.
<b> 2. Hớng dẫn kể chuyện</b>
<b> a) Tìm hiểu đề bài</b>
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch chân dới các từ: Một việc làm tốt,
một hành động dũng cảm bảo vệ môi
tr-ờng
- goị HS đọc phần gợi ý trong SGK
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định
kể
<b> b) KĨ trong nhãm</b>
- Tỉ chøc HS kÓ trong nhãm vµ nêu ý
nghĩa câu chuyện
- Gi ý cho HS kể và trao đổi :
+ Bạn cảm thấy nh thế nào khi tham gia
vào việc làm đó?
+ Việc làm dó có ý nghĩa nh thế nào?
+ Bạn cảm thấy nh thế nào khi chứng
kiến việc làm đó?
+ Nếu là bạn bạn sẽ làm gì khi đó?
<b> c) Thi kể trớc lớp</b>
- Tổ chức cho hS thi kể
- Nhận xét đánh giá
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại
- 2 HS kÓ
- HS nghe
- HS đọc đề bài
- HS nghe
- HS đọc gợi ý
- 3 HS giíi thiƯu chun sÏ kĨ
- Hs kể cho nhau nghe và trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện
- 3 - 5 HS kĨ tríc líp
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<i>Thø ngµy tháng năm 20 </i>
<b>Toán </b>
<b> Lun tËp</b>
<b>I.Mơc tiªu</b>
Gióp HS :
Rèn kỹ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Xác định số d trong phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Củng cố ý nghĩa của phép chia thông qua bài tốn có lời văn.
<b>II. Các hoạt động dạy - </b>
học chủ yếu
<b>T</b>
<b>L</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt động học</b>
<b>5’</b>
<b>33’</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<b>2.1.Giới thiệu bài : </b>
<b>2.2.Hớng dẫn luyện tập.</b>
Bài 1
- GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yờu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm
của các bạn trên bảng, sau đó nhận xét và
- 2 HS lªn bảng thực hiện yêu cầu,
HS dới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
<b>2</b>
cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS thùc hiÖn phÐp chia
22,44 : 18.
- GV hái : Em hÃy nêu rõ các thành phần
số bị chia, số chia, thơng, số d trong phép
chia trên.
- GV nhận xét
Bài 3
- GV viết phép tính 21,3 : 5 lên bảng và
yêu cÇu HS thùc hiƯn phÐp chia.
- GV nhận xét phần thực hiện phép chia
của HS, sau đó hớng dẫn : Khi thực hiện
chia số thập phân cho số tự nhiên mà cịn
d thì ta có thể chia tiếp bằng cách viết
thêm chữ số 0 và bên phải số d rồi tiếp tục
chia.
- GV yêu cầu HS làm tơng tự với 2 phép
chia trong bài.
- GV chữa bài , nhận xét rồi cho ®iĨm HS.
Bµi 4
- GV gọi HS đọc đề bài trớc lớp, sau đó
yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi 1 HS đọc bài làm trớc lớp để
chũa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố - dặn dị</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Chn bÞ tiÕt sau.
để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS thùc hiện trên bảng, HS cả
lớp làm bài vµo vë bµi tËp.
22,44 18
4 4
84 1,24
12
- 1 HS nªu tríc líp, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét :
* Số bị chia là 22,44
* Số chia là 18
* Thơng là 1,24
* Số d là 0,12
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- HS nghe GV híng dÉn vµ tiÕp tơc
thùc hiƯn phÐp chia 2,13: 5 nh sau :
21,3 5
13 4,26
30
0
- 1 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Một bao gạo cân nặng là :
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo cân nặng là :
30,4
<sub></sub>
12 = 364,8 (kg)
Đáp số : 364,8 (kg)
- 1 HS c bi làm trớc lớp, HS cả
lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của
mình.
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
<i><b>Thø ngày tháng năm 20</b></i>
<b>Tp đọc </b>
<b>Trồng rừng ngập mặn</b>
<b> I. Mc tiờu</b>
<b> 1. Đọc thành tiếng</b>
c ỳng cỏc tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn:
chiến tranh, lấn biển, là lá chắn, sóng lớn.
Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng
sau các câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở
những từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng
ngập mặn
<b>2. §äc -hiÓu</b>
Hiểu các từ ngữ : rừng ngập mặn, quai đê, phục
hồi...
hiểu nội dung bài: nguyên nhân khuyến rừng ngập mặn bị tàn phá thành tích
khơi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của của rừng ngp mn khi
c phc hi.
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ trang 129 SGK
Tranh ảnh về rừng ngËp mỈn
III. Các hoạt động dạy học
<b>TL</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt động học</b>
<b>5’</b>
<b>33</b>
<b>’</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài:
ng-ời gác rừng tớ hon
- GV nhận xét ghi điểm.
<b> B. Bài mới</b>
<b> 1. Giíi thiƯu bµi</b>
<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b> a)_ Luyện đọc</b>
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài,
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
<b>2’</b>
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó đọc
- GV ghi bảng và hớng dẫn cách đọc
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc trớc lớp
- GV đọc mẫu bài
<b> b) Tìm hiểu bài</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
H: Nêu nguyên nhân và hu qu ca vic
phỏ rng ngp mn.
H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào
trồng rừng ngập mặn?
H: Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng
ngập mặn tốt?
H; Nờu tác dụng của rừng ngập mặn khi
đợc khơi phục?
<b>c) §äc diƠn c¶m</b>
- gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3: Treo
bảng phụ, đọc mẫu,, yêu cầu HS đọc theo
cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3
- GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm
<b> 3. Củng cố- dặn dò</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn HS về đọc và chuẩn bị bài sau
+ 1 HS đọc toàn bài
+ 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
+ HS nêu từ khó đọc
+ HS đọc từ khó
- 3 HS đọc
- HS đọc cho nhau nghe
- 2 HS đọc
- Lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu
hỏi
+ Nguyên nhân: do chiến tranh, do
quá trình quai đê lấn biển, làm đầm
ni tơm, làm một phần rừng ngập
mặn bị mất đi.
+ Hậu quả của việc phá rừng ngập
mặn: lá chắn bảo vệ đê điều khơng
cịn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có
gió to bão, sóng lớn.
+ Vì các tỉnh này làm tốt cơng tác
thông tin, tuyên truyền để mọi ngời
dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập
mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
+ Các tỉnh: Minh Hải, Bến Tre, Trf
Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An,
Thái Bình, Hải Phịng, Quảng Ninh.
+ Rừng ngập mặn đợc phục hồi, đã
phat huy tác dụng bảo vệ vững chắc
đê biển, tăng thu nhập cho ngời dân
nhờ sản lợng hải sản nhiều, các loài
chim nớc trở lên phong phú.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- 2 HS đọc cho nhau nghe.
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc
hay nhất.
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
<b>Tập làm văn </b>
<b>Lun tËp t¶ ngêi </b>
<b>(tả ngoại hình)</b>
<b> I. Mục tiêu</b>
- Xỏc nh c nhng chi tiết tả ngoại hình của nhân
vật trong bài văn mẫu. Thấy đợc mối quan hệ giữa các
chi tiết miẹu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với
với tính cách của nhân vật.
- LËp dµn ý cho bài văn tả một ngời mà em thờng gặp .
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ ghi sẵn dàn ý của bài văn tả ngời
III. Cỏc hoạt động dạy học
<b>TL</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt động học</b>
<b>5’</b>
<b>33’</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Chấm điểm kÕt qu¶ quan sát
một ngời thờng gặp
- Nhận xét bài của HS
<b> B. Dạy bài mới</b>
<b> 1. Giới thiệu bài </b>
<b> 2. Híng dÉn lun tËp</b>
bµi 1
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- chia lớp thành nhóm trao đổi và
cùng làm bài
- Gọi các nhóm đọc kết quả bài
làm
GVKL về lời giải đúng
<b>a) Bà tôi: </b>
- Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại
hình của bà?
Tóm tắt các chi tiết đợc miêu tả ở
từng câu.
Các chi tiết đó có quan hệ nh thế
nào?
- Đoạn 2 cịn tả những đặc điểm
gì về ngoại hình của bà?
- HS làm việc theo yêu cầu của GV
- Nghe
- HS đọc
- Các nhóm đọc
- Đoạn 1 tả mái tóc của ngời bà qua con
mắt nhìn của đứa cháu nội là một chú bé.
+ Câu 1: mở đoạn: giới thiệu bà ngồi
cạnh cháu là một cậu bé.
+ câu 2: tả khái quát mái tóc của bà với
đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
+ câu 3: tả độ dày của mái tóc qua cách
chải đầu và từng động tác...
- các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với
nhau chi tiết sau làm rõ cho chi tiết trớc.
- Đoạn 2 tả giọng nói , đơi mắt, khn
mặt của bà.
+ Câu 1: tả đặc điểm chung của giọng
nói: trầm bổng, ngân nga.
+ câu 2: tả tác động của giọng nói vào
tâm hồn cậu bé....
+ câu 3; tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà
mỉm cời ...
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
<b>2’</b>
-Các đặc điểm đó quan hệ với
nhau nh thế nào?chúng cho biết
điều gì về tính tình của ngời bà?
<b>b ) Chú bé vùng biển</b>
- Đoạn văn tả những đặc điểm
nào về ngoại hình của bạn
Thắng?
Những đặc điểm ấy cho biết điều
gì về tính tình của Thng?
<b>Bài 2</b>
- Gi HS c yờu cu
- Treo bảng phụ viết sẵn cấu tạo
của bài văn tả ngời
- Hãy giới thiệu về ngời em định
tả: ngời đó là ai, em quan sát
trong dịp nào?
- Yêu cầu HS tự lập dàn bài
- HS đọc bài làm của mình
- GV cùng HS nhận xét bổ xung
<b> 3. Củng cố -dặn dò</b>
- NhËn xÐt tiết học.
- Dặn HS về hoàn thành tiếp dàn
ý và chuẩn bị cho bài sau.
nhăn..
- on vn t: thõn hỡnh , cổ, vai, ngực,
bụng, tay, đùi, mắt miệng, trán ..
- Thắng là một cậu bé thông minh , bớng
bỉnh, gan d¹
- HS đọc
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở hoặc nháp
- 5 HS đọc bài
- Líp nhËn xÐt
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
Địa Lý công nghiệp (tiếp theo)
<b>III.</b>
<b>Mục tiêu</b>
Sau bµi häc, HS cã thĨ:
Chỉ trên lợc đồ và nêu sự phân bố của một số ngành công nghiệp nớc ta.
Nêu đợc tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
Xác định đợc trên bản đồ vị trí các trung tâm cơng nghiệp lớn là Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh, BàRỵa – Vũng Tàu, Đồng Nai.
Biết một số điều kiện để hình thành khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
<b>II. Đồ dùng dạy </b>
<b> –</b>
<b> học</b>
Lợc đồ công nghiệp Việt Nam (2 bản khơng có các kí hiệu của các ngành công
nghiệp).
Phiếu học tập của HS.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>
<b> –</b>
<b> </b>
học chủ yếu
<b>TL</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt động học</b>
kiĨm tra bµi cị - giới thiệu bài mới
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các
cõu hi v ni dung bi cũ, sau đó nhận
xét và cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài:
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi
sau.
+ K tờn mt s ngành công nghiệp của
n-ớc ta và sản phẩm của các ngành đó.
<i><b>Hoạt động 1</b></i>
sù ph©n bè cđa mét sè ngành công nghiệp
- GV yờu cu HS quan sỏt hỡnh 3 trang 94
và cho biết tên, tác dụng của lợc đồ.
- GV nêu yêu cầu: Xem hình 3 và tìm
những nơi có các ngành công nghiệp khai
thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, cơng nghiệp
nhiệt điện, thuỷ điện
- GV nêu yêu cầu HS nêu ý kiến.
- HS nờu: Lợc đồ công nghiệp Việt Nam
cho ta biết về các ngành công nghiệp và sự
phân bố của ngành công nghiệp ú.
- HS làm việc cá nhân.
- 5 HS nối tiếp nhau nêu về từng ngành
công nghiệp, các HS khác the dâi vµ bỉ
sung ý kiÕn.
<b>Hoạt động 2</b>
sự tác động của tài nguyên, dân số
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>
- GV nêu yêu cầu HS làm việc các nhân để
hoàn thành bài tập sau:
Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho
phù hợp.
- GV cho HS trình bày kết quả làm bài trớc
lớp.
- Tự làm bài
Kt qu lm bài đúng:
1 nối với d
2 nèi víi a
3 nèi víi b
4 nèi víi c
- 1 HS nêu đáp án của mình, các HS
khỏc nhn xột.
<b>Hot ng 3</b>
các trung tâm công nghiệp lớn cđa níc ta
- GV u cầu HS làm việc theo nhóm để
thực hiện yêu cầu của phiếu học tập sau:
- GV gọi nhóm dán phiếu của nhóm mình
lên bảng và trình bày kết quả làm việc của
nhóm.
- GV sưa ch÷a câu trả lời cho HS (nếu cần).
- GV giảng thêm về trung tâm công nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh:
<b>4. Củng cố - dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 1 nhóm HS báo cáo kết quả trớc líp,
c¸c nhãm kh¸c theo dâi vµ bỉ sung ý
kiÕn.
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>
<b>Khoa häc ĐÁ VÔI </b>
<b>I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : </b>
-Kể tên một số vùng núi đá vôi , hang động của chúng .
-Nêu ích lợi của đá vôi .
<b>-Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vơi . </b>
<b>II/ Chuẩn bị : - Hình trang 54; 55 SGK </b>
-Mẫu đá vôi , đá cuội .
-Tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động .
III/ Hoạt động dạy – học :
<b>TL Hoạt đong dạy</b>
<b>Hoạt động học</b>
<b>5’</b>
<b>33’</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ : </b>
-Nêu một số tính chất của nhơm ? Cách
bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm
hoặc hợp kim của nhôm ?
<b>2/ Giới thiệu bài : Ở nước ta , đá vơi có</b>
ở đâu ?
-Ích lợi của đá vơi ra sao ? Đó là nội
dung của bài học hơm nay .
<b>3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : </b>
<b>Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin</b>
và tranh ảnh sưu tầm được .
-Mục tiêu : Kể được tên một số vùng núi
đá vôi cùng hang động của chúng , và
nêu được ích lợi của đá vơi .
-u cầu viết tên hoặc dán tranh ảnh
những vùng núi đá vôi cùng hang động
của chúng và ích lợi của đá vơi vào giấy
khổ to .
<b>Kết luận : </b>
<i><b>- Vùng núi đá vơi với những hang động :</b></i>
<i><b>Hương Tích , Bích Động , Phong Nha ,</b></i>
<i><b>…. </b></i>
<i><b>-Ích lợi : lát đường , xây nhà , sản xuất</b></i>
<i><b>xi măng , …. </b></i>
<b>-Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật</b>
hoặc quan sát hình
Mục tiêu : Biết được tính chất của đá vơi
.
-GV u cầu HS thực hành theo hướng
dẫn ở mục thực hành hoặc quan sát hình
-Vài HS nêu ý kiến của mình
-Nghe giới thiệu bài .
-Làm việc theo nhóm 6 .
-Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
của GV .
-Các nhóm treo sản phẩm lên
bảng và cử người trình bày .
-Các nhóm khác bổ sung và nhận
xét .
-Làm việc theo nhóm 3 .
</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>
<b>2’</b>
4;5 SGK
-GV nhận xét uốn nắn nếu phần mơ tả
thí nghiệm hoặc giải thích của HS chưa
chính xác .
<i><b>-Kết luận : Đá vơi khơng cứng lắm ,</b></i>
<i><b>dưới tác dụng của a- xít thì đá vơi bị sủi</b></i>
<i><b>bọt .</b></i>
<b> 4/ Củng cố , dặn dò .</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Chn bÞ tiÕt sau.
Thí nghiệm
Mơ tả hiện
tượng
Kết luận
1
2
-Đại diện từng nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm và giải thích kết
quả thí nghiệm của nhóm mình .
<b>-Các nhóm khác bổ sung</b>
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>
<i>Thø ngày tháng năm 20</i>
<b>To¸n </b>
<b>Chia mét sè thập phân cho 10, 100, 1000,....</b>
<b>I.Mục tiêu</b>
Giúp HS :
Biết và vận dụng đợc quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...
<b>II. Các hoạt động dạy -</b>
học chủ yếu
<b>TL</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt ng hc</b>
<b>5</b>
<b>33</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<b>2.1.Giới thiệu bài : </b>
<b>2.2.Híng dÉn thùc hiƯn chia mét sè</b>
<b>thËp ph©n cho 10, 100, 1000,...</b>
a) VÝ dơ 1
- GV u cầu HS đặt tính và thực hiện
tính 213,8 : 10.
- GV nhận xét phép tính của HS, sau đó
hớng dẫn các em nhận xét để tìm quy
tắc nhân một số thập phân với 10.
b) VÝ dơ 2
- GV u cầu HS đặt tính và thực hiện
phép tính 89,13 : 100.
- GV hớng dẫn phép tính của HS, sau đó
hớng dẫn HS nhận xét để tìm ra quy tắc
chia một số thập phân cho 100.
+ Em hÃy nêu rõ số bị chia, số chia,
th-ơng cña phÐp chia 89,13 : 100 = 0,8913.
c) Quy t¾c chia mét sè thËp ph©n víi
10,100,1000....
+ Khi mn chia một số thập phân cho
10 ta có thể làm nh thế nào ?
+ Khi muốn chia số thập phân cho 100
ta làm nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một
số thập phân cho 10,100,1000,....
<b>2.3.Luyện tập - thực hành</b>
Bài 1
- GV yêu cầu HS tính nhẩm.
- GV theo dâi vµ nhËn xÐt bµi lµm cđa
HS.
Bµi 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- GV gọi 1 HS yêu cầu nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.
Bài 3
- GV gi 1 HS c bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS dới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.
213,8 10
13
38 21,38
80
0
- HS nhËn xÐt theo híng dÉn cđa
GV.
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp
làm bài vào vë bµi tËp.
89,13 100
9 13 0,8913
130
300
0
- HS nhËn xÐt theo híng dÉn cđa
GV.
+ HS nªu :
* Sè bị chia là 89,13
* Số chia là 100
* Thơng là 0,8913
+ Khi muốn chia một số thập phân
cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy
của số đó sang bên trái một chữ số.
+ Khi muốn chia một số thập phân
cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy
của số đó sang bên trái hai chữ số.
- 3 đến 4 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp
học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- HS tính nhẩm, sau đó tiếp nối
nhau đọc kết quả trớc lớp, mỗi HS
làm 2 phộp tớnh.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 12,9 : 10 = 12,9
<sub></sub>
0,1
1,29 1,29
</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>
<b>2’</b>
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiÕt sau.
d) 87,6 : 100 = 87,6
<sub></sub>
0,01
0,876 0,876
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp
làm bài vào vở bài tập.
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
?&@
<b>Luyện từ và câu </b>
<b>Lun tËp vỊ quan hƯ tõ</b>
<b> I. Mục tiêu </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp
III. Cỏc hoạt động dạy học
<b>TL</b>
<b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>5’</b>
<b>33’</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài
bảo vệ môi trờng.
- NhËn xÐt cho ®iĨm
<b> B. Bµi míi</b>
<b> 1. Giíi thiƯu bµi </b>
<b> 2. H</b>
<b> íng dÉn lµm bµi tËp</b>
<b> Bµi tËp 1</b>
- Gi HS c
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên làm
- GV cùng cả lớp nhận xÐt
- 3 HS đọc
- HS đọc yêu cầu
- Hs t lm bi
- HS lên bảng làm bài
<i>+ cặp quan hệ từ nhờ.... mà biểu thị quan hệ nguyên nhân - kÕt qu¶:</i>
<i>a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phơng , mơi trờng đã có những thay i</i>
rt nhanh chúng.
<i>+ Cặp quan hệ từ không những....mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến.</i>
<i>b) Lng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển , cung cấp đủ giống không những</i>
<i>cho hàng ngàn đầm cua ở địa phơng mà còn</i>
cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân
cận.
<b>Bµi tËp 2</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu
-H: Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu?
-H: u cầu của bài tập là gì?
HS tù lµm bài tập
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt
- HS đọc
Mỗi đạo văn đều có 2 câu
- Yeu cầu bài là chuyển 2 câu văn
đó thành 1 câu trong đó có sử dụng
quan hệ từ vì...nên, hoặc chẳng
những....mà cịn
- 2 HS lªn bảng làm
<b>a) My nm qua vỡ chỳng ta lm tt công tác thông tin, tuyên truyền để ngời dân thấy</b>
<b>rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh nh...</b>
đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.
<b>b) chẳng những ở ven biển các tỉnh nh bến tre, trà vinh ... đều có phong trào trồng</b>
<b>rừng ngập mặn mà</b>
rừng ngập mặn còn đợc trồng ở các đảo mới bồi ngồi biển...
<b>2’</b>
<b>Bµi tËp 3</b>
- Gọi HS đọc u cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gi HS tr li
H: 2 đoạn văn có gì khác nhau?
H: Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao?
H: khi sư dơng quan hƯ tõ cÇn chú ý
những gì?
KL: Chỳng ta cn sử dụng các quan hệ từ
đúng lúc , đúng chỗ. Nếu không sẽ làm
cho câu văn thêm rờm rà , khó hiểu nặng
nề hơn.
<b> 3. Cđng cè dỈn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận
- HS trả lời
+ So với đoạn a , đoạn b có thêm một
số quan hệ từ và cặp quan hệ từ một
số câu sau: Câu 6: Vì vây...
Câu 7: Cũng vì vậy
Câu 8: vì...nên
Đoạn a hay hơn vì các cặp quan hệ
từ thêm vào các câu 6, 7, 8 làm câu
văn thêm rờm rµ.
- Khi sử dụng quan hệ từ cần sử
dụng đúng lúc đúng chỗ đúng mục
đích.
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
?&@
<b>TËp lµm văn </b>
<b>Luyện tập tả ngời</b>
<i><b> (tả ngoại hình)</b></i>
<b> I. Mơc tiªu</b>
- Cđng cè kiÕn thøc về đoạn văn
- Vit on vn t ngoi hỡnh ca một ngời mà em thờng gặp dựa vào dàn ý đã lập.
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>
- HS chuẩn bị dàn ý tả một ngời mà em thờng gỈp
III. Các hoạt động dạy học
<b>TL</b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt động học</b>
<b>5’</b>
<b> A. KiĨm tra bµi cị</b>
- ChÊm dàn ý bài văn tả ngời mà em
th-ờng gặp
- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS
<b> B. Bµi míi</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>
<b>33’</b>
<b>2’</b>
<b> 1. Giíi thiƯu bµi</b>
Nêu mục đích yêu cầu bài
<b> 2. Hớng dẫn làm bài tập</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS đọc gợi ý
- Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình
trong dàn ý
+ Chọn những đặc điểm về ngoại
hìnhcủa ngời mình chọn tả( Khn
mặt,máI tóc, đơi mắt, vóc ngời, dáng
đi...)
+ lựa chọn các chi tiết để tả đúng đặc
điểm đó.
+ sau khi viết xong đoạn văn cần xem
lại: Bố cục đủ các phần cha? Cách sắp
xếp câu đã hợp lí cha?
- Yªu cầu HS tự làm bài
- Gi HS c on văn mình viết
GV chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ
- Nhận xét cho điểm HS
<b>3. Cñng cè - dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Dn HS v nhà viết lại đoạn văn cha đạt
và xem lại hình thức trình bày một lá
đơn.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc gợi ý
- HS đọc
- HS tù lµm bµi
- HS đọc bài mình viết
<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
</div>
<!--links-->