Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.69 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Đọc thành tiếng: </b></i>


- Đọc đúng: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, tns lá lớn xoè ra, nỗi niềm bơng
<i>phượng, cịn e, bướm thắm… </i>


- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc
đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF ( u- ni- xép ).


- Biết đọc đúng một bản tin ( thông báo tin vui ) biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả
rõ ràng, vui, tốc độ khá nhanh phù hợp với nội dung bài.


<i><b>2. Đọc- hiểu: </b></i>


- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ " Em muốn sống cuộc sống an toàn "được thiếu nhi cả
nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an tồn giao thơng
và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngơn ngữ hội hoạ.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ: unicef, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn
<i>ngữ hội hoạ. . . </i>


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh về an tồn giao thơng.



- Ảnh chụp về tun truyền an tồn giao thơng.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>1. KTBC: </b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Khúc hát ru " và trả lời câu hỏi về
nội dung bài.


- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>


<b>b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: </b>
<i><b>* Luyện đọc: </b></i>


- - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.


+ Đoạn 1: Từ đầu đến …. em muốn sống an toàn.


+ Đoạn 2: Được phát động từ tháng 4- 2001 đến. . . Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang. . .
+ Đoạn 3: Chỉ cần điểm qua tên. . . đến chở ba người là không được.


+ Đoạn 4: 60 bức tranh được chọn. . . đến hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)


- Gọi HS đọc phần chú giải.


+ GV ghi bảng: unicef, đọc: un- ni- xep.



+ GV giải thích: unicef là tên viết tắt của quỹ bảo trợ nhi đồng của liên hợp quốc.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp


<i>- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài. </i>


+ Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ
trong những câu văn khá dài:


- GV đọc mẫu
<i><b>* Tìm hiểu bài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? " Em muốn sống an tồn ".
<i>+ Đoạn 1 cho em biết điều gì? Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi cả nước. </i>
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.


<i>- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào? Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức</i>
tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ Chức.


+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? Nói lên sự hưởng ứng đông đáo của thiếu nhi khắp
cả nước về cuộc thi vẽ " Em muốn sống cuộc sống an toàn ".


- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.


<i>- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? </i>Chỉ điểm tên một số tác
phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng rất
phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an tồn, Trẻ em khơng
được đi xe đạp trên đường, Chở ba người là không được, . . .


<i>+ Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ "</i>Là sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp.


<i>- Nhận thức là gì? Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề. </i>


+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? Nội dung đoạn 3 cho thiếu nhi cả nước có nhận thức
rất đúng đắn về an tồn giao thơng


- u cầu 1HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.


<i>- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? </i>Phòng
tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên,
trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng
tránh tai nạ mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.


+ Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì?


- Yêu cầu HS đọc phần chữ in đậm trong bản tin trao đổi và trả lời câu hỏi.


<i>- Những dòng in đậm trong bản tin có tác dụng gì? Gây ấn tượng làm hấp dẫn người</i>
đọc./Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh
thơng tin.


- GV tóm tắt nội dung


- Ghi nội dung chính của bài.
<i><b>* Đọc diễn cảm: </b></i>


- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.


- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc sau đó thi đọc diễn cảm đoạn văn.


- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.


- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò: </b></i>


- Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài.


<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
A/ Mục tiêu: Giúp HS:


 Củng cố phép cộng hai phân số: Cộng hai phân số cùng mẫu số. Cộng hai phân số
khác mẫu số. Biết trình bày lời giải bài tốn.


B/ Chuẩn bị:


* Giáo viên: Phiếu BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Gọi 2 hs lên bảng chữa BT số 3.
- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh.
<i><b> 2. Bài mới: </b></i>


a) Giới thiệu bài:
<b> b) Tìm hiểu mẫu: </b>



- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
+ GV ghi bảng hai phép tính: <sub>4</sub>3 <sub>4</sub>5 ;


5
1
2
3




- Yêu cầu HS đọc tên các phân số.


- GV yêu cầu HS nêu cách tính về cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số
khác mẫu số.


+ Gọi hai em lên bảng thực hiện.
+ Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở.


- Gọi HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
<b> 3. luyện tập: </b>


<b>* Bài 1: </b>


+ Gọi 1 em nêu đề bài.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.


+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm.


- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
<b>* Bài 2: </b>


- GV nêu yêu cầu đề bài.


+ GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực hiện như SGK:
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính cịn lại vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm.


- Gọi em khác nhận xét bài bạn


- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh.
<b>* Bài 3: </b>


<b>+ Gọi HS đọc đề bài. </b>
<i>+ Yêu cầu ta làm gì? </i>
+ GV ghi phép cộng


15
3


+
5
2


lên bảng
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.


+ GV hỏi HS ngoài việc qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai tử số ta cịn cách tính


nào khác? Có thể rút gọn phân số <sub>15</sub>3 để đưa về cùng mẫu số với phân số <sub>5</sub>2 rồi cộng hai
phân số cùng mẫu số.


+ Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính cịn lại.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.


<b>* Bài 4: </b>


<b>+ Gọi HS đọc đề bài. </b>


<i>+ Đề bài cho biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? </i>


<i>+ Muốn biết cả hai hoạt động có số đội viên bằng bao nhiêu số đội viên cả lớp ta làm</i>
<i>như thế nào? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài giải:
<i> Số đội viên cả hai hoạt động là: </i>


7
3


+
5
2


=


35
29
35


14
35
15




 ( số đội viên )


Đáp số: <sub>35</sub>29 ( số đội viên )
<i><b>3 Củng cố- Dặn dò: </b></i>


<i>- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? </i>
- Nhận xét đánh giá tiết học.


Dặn về nhà học bài và làm bài.


<i><b> CHÍNH TẢ</b></i>


<b>HOẠ SĨ TƠ NGỌC VÂN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


 Nghe – viết chính xác, đẹp và trình bày đúng bài "Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ".


Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn tr/ch và các tiếng có dấu thanh dễ lẫn
dấu hỏi / dấu ngã.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- 3- 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong BT 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào
chỗ trống.



- Phiếu học tập giấy a4 phát cho HS.


- Bảng phụ viết sẵn bài " Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân " để HS đối chiếu khi soát lỗi.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>1. KTBC: </b></i>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.
+ PN: - hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh, . . .
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài: </b></i>


<b> b. Hướng dẫn viết chính tả: </b>
<i><b>* Trao đổi về nội dung đoạn thơ: </b></i>


- Gọi HS đọc bài Hoạ sĩ Tơ Ngọc Tồn.


- Hỏi: + Đoạn thơ này nói lên điều gì? Đoạn văn ca ngợi Tơ Ngọc Toàn là một hoạ sĩ tài
hoa, đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.


<i><b>* Hướng dẫn viết chữ khó: </b></i>


- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. <i>Tô Ngọc Vân,</i>
<i>Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng Tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu</i>
<i>nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ, hoả tiễn, . . . </i>



<i><b> * Nghe viết chính tả: </b></i>


+ GV yêu cầu HS nghe GV đọc để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ.
<i><b>* Soát lỗi chấm bài: </b></i>


+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
<b> c. Hướng dẫn làm BT chính tả: </b>


<b>* GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu BT lên bảng. </b>
- GV chỉ các ô trống giải thích BT 2.


- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS.


- Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là:


<i>a/ kể chuyện với trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết câu chuyện, các nhân</i>
<i>vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. </i>


- Viết là " chuyện " trong các cụm từ: kể chuyện, câu chuyện.


- Viết " truyện " trong các cụm từ: đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện.
( chuyện là chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối được kể bằng lời. Còn truyện là tác phẩm
văn học thường được in hoặc viết ra thành chữ )


<i>b/ Mở hộp thịt ra chỉ thấy tồn mỡ. / Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc. /</i>
<i>Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khoẻ chứ !</i>



<i><b>3. Củng cố – dặn dò: </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.


<i>Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009</i>
<b>TOÁN</b>


<b>PHÉP TRỪ PHÂN SỐ</b>
A/ Mục tiêu: Giúp HS:


 Nhận biết phép trừ hai phân số. Biết trừ hai phân số cùng mẫu.
B/ Chuẩn bị:


* Giáo viên: Hình vẽ sơ đồ như SGK. Phiếu BT.


* Học sinh: 2 Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, rộng 4cm, bút màu.
<i><b>C/ Các hoạt động dạy học: </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Gọi hai hs lên bảng chữa BT số 3.
- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh.
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


a) Giới thiệu bài:


b) Thực hành trên băng giấy:


- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.


+ Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK.


<sub>6</sub>3 ?


+ Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy:


- Cho HS lấy băng giấy hình chữ nhật dùng thước để chia mỗi băng giấy thành 6 phần
bằng nhau. Lấy một băng cắt lấy 5 phần.


- GV nêu câu hỏi gợi ý:


- Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Cắt lấy 5 phần ta có bao nhiêu phần của băng giấy?
- Nêu phân số biểu thị phần cắt lấy đi?


- Cho HS cắt lấy 3 phần trên băng giấy <sub>6</sub>5 .
- Vậy quan sát băng giấy cho biết phân số cắt đi?
+ Vậy băng giấy còn lại mấy phần?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV ghi bảng phép tính: <sub>6</sub>5 - <sub>6</sub>3 =?


+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính.


- Quan sát băng giấy ta thấy <sub>6</sub>2 băng giấy. So sánh hai tử số của các phân số <sub>6</sub>5 và <sub>6</sub>2 .
Tử số của phân số


6


5


là 5.


- Ta có 2 = 5- 3 ( 5 và 3 là tử số của hai phân số <sub>6</sub>5 và <sub>6</sub>3 ).
+ Từ đó ta có thể tính như sau:


6
5


-
6
3


=


6
2
6


3
5





.


- Quan sát phép tính em thấy kết quả <sub>6</sub>2 có mẫu số như thế nào so với hai phân số <sub>6</sub>5 và
6



3
?


+ Muốn thử lại kết quả của phép tính ta làm như thế nào?
+ Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
+ GV ghi quy tắc lên bảng. Gọi HS nhắc lại.


3) luyện tập:
<b>*Bài 1: </b>


+ Gọi 1 em nêu đề bài.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


- Gọi hai em lên bảng sửa bài. Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính.
- GV có thể nhắc HS rút gọn kết quả nếu có thể được


- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
<b>* Bài 2: </b>


<b>+ Gọi HS đọc đề bài. </b>


a/+ GV ghi bảng phép tính, hướng dẫn HS rút gọn và tính ra kết quả.
+ Yêu cầu HS tự làm từng phép tính cịn lại vào vở.


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu HS nhận xét kết quả trên bảng.
- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh.


<b>* Bài 3: </b>



<b>+ Gọi HS đọc đề bài. </b>
<i>+GV hướng dẫn.</i>


- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.


Bài giải:


<i>+ Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn thể thao HS Đồng Tháp dành được</i>
là:


19
19


-
19


5
=


19
14


( huy chương )
Đáp số: <sub>19</sub>14 ( huy chương )
- Gọi em khác nhận xét bài bạn


- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
<i><b>4. Củng cố- Dặn dò: </b></i>



<i>- Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? </i>
- Nhận xét đánh giá tiết học.


Dặn về nhà học bài và làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai là gì?
- Tìm được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì?


- Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc
nhận định về một người, một vật, sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai là gì? khi nói
hoặc viết một đoạn văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Đoạn văn minh hoạ BT 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp mỗi câu 1 dòng
- Giấy khổ to và bút dạ.


- BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ.


- Mang theo một tấm hình gia đình ( mỗi HS 1 tấm )
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>1. KTBC: </b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi học sinh viết 1 câu tục ngữ tự chọn theo đề tài: Cái đẹp ở BT2
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS



<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài: </b></i>
<b> b. Hướng dẫn làm BT: </b>
* Bài 1, 2, 3, 4:


- Gọi 4 HS tiếp nối đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết lên bảng 3 câu in nghiêng:


<i>Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là một học sinh cũ của Trường Tiểu</i>
<i>học Thành Công. Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. </i>


- Phát giấy khổ lớn và bút dạ. Yêu cầu HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu ( Gạch chân
dưới những câu để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi có trong đoạn văn )


- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
<i>* Hướng dẫn tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi: ai? và là gì? </i>


+ Gọi HS đặt câu hỏi và tra lời theo nội dung Ai và Là gì? cho từng câu kể trong đoạn
văn ( 1HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời và ngược lại )


+ Câu 1:


- Ai? là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? - Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta
- Đây là ai? - Đây là Diệu Chi, bạn mới của cua lớp ta.


+ Câu 2:


- Ai là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công? hoặc:
- Bạn Diệu Chi là ai?



- Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
+ Câu 3:


- Ai là hoạ sĩ nhỏ? - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
- Bạn ấy là ai? - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
- Yêu cầu các HS khác nhận xét bổ sung bạn.
- GV nhận xét kết luận những câu hỏi đúng
<i><b>* Bài 4: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng Phát bút dạ cho các nhóm.


Câu Đặc điểm của câu


1/ Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta.
2 / Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường
<i>Tiểu học Thành Công. </i>


3/Bạn ấy là một hoạ sĩ đấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- u cầu HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu.


- Mời HS lên gạch chân dưới những từ ngữ làm bộ phận trả lời câu hỏi là gì? trong mỗi
câu.


- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i><b> Ai? </b></i> <i><b> Là gì? </b></i>



- Đây


- Bạn Diệu Chi
- Bạn ấy


<i> là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta </i>


<i> là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. </i>
là một hoạ sĩ nhỏ đấy.


+ Yêu cầu HS suy nghĩ và so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu <i>Ai là gì? với các</i>
kiểu câu đã học Câu kể Ai thế nào?


<i>Ai làm gì? </i>


<i>+ Theo em ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu </i>
<i>- Bộ phận vị ngữ khác nhau như thế nào? </i>


<i><b>a. Ghi nhớ: </b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai là gì?
<i><b>b. Luyện tập: </b></i>


<i><b>* Bài 1: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
+ Gọi HS chữa bài.



- Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng


<i> Câu kể ai là gì? </i> <i> Tác dụng </i>


<i>a/ Thì ra đó là thứ máy cộng trừ mà pa- x</i>
<i>can đã đặt hết tình cảm. . . chế tạo </i>


<i>Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên</i>
<i>thế giới, tổ tiên của những. . . hiện đại. </i>
<i>b/ Lá là lịch của cây </i>


<i>Cây lại là lịch của đất </i>
<i>Trăng lặn rồi trăng mọc </i>
<i>Là lịch của bầu trời. </i>
<i>Bầu trời. </i>


<i>Mười ngón tay là lịch </i>
<i>Lịch lại là trang sách. </i>


<i>c/ Sầu riêng là loại trái quý của Miền</i>
<i>Nam. </i>


<i>Câu giới thiệu về thứ máy mới </i>


<i>- Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc</i>
<i>máy tính đầu tiên</i>


<i>- Nêu nhận định ( chỉ mùa )</i>



<i>- Nêu nhận định ( chỉ vụ hoặc chỉ năm )</i>
<i>- Nêu nhận định chỉ </i>


<i>( ngày đêm )</i>
<i>- Nêu nhận định</i>
<i> ( đếm ngày tháng )</i>


<i>- Nêu nhận định ( về giá trị của sầu riêng,</i>
<i>bao hàm cả giới thiệu về loại trái cây đặc</i>
<i>biệt của Miền Nam. </i>


<i><b>* Bài 2: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


+ Nhắc HS chọn tình huống giới thiệu về các bạn trong lớp với vị khách hoặc với một
bạn mới đến lớp ( hoặc ) giới thiệu về từng người thân trong gia đình có trong tấm hình
mà HS mang theo.


- GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn


- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò: </b></i>


<i>+ Câu kể Ai là gì? có những bộ phận nào? </i>


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm BT 3, chuẩn bị bài sau



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể được bằng lời của mình một câu chuyện mình đã tham gia hoặc chứng kiến người
khác làm có cốt chuyện, nhân vật nói về việc làm vệ sinh làm cho môi trường xanh,
sạch đẹp.


- Các sự việc được sắp xếp hợp lí.


- Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện qua việc làm giữ vệ sinh môi
trường sạch đẹp trong mỗi câu chuyện của các bạn kể.


- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu
bộ.


- Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.


- Một số tranh ảnh thuộc đề tài của bài như: Các buổi lao động dọn vệ sinh khu phố,
làng xóm, trường lớp. . . .


- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện:
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>1. KTBC: </b></i>



- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện có nội dung nói về cái đẹp hay phán ánh
cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác bằng lời của mình.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<b> a. Giới thiệu bài: </b>


<b> b. Hướng dẫn kể chuyện;</b>
<i><b>* TÌM HIỂU ĐỀ BÀI: </b></i>
- Gọi HS đọc đề bài.


- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Em ( hoặc ) người xung quanh đã làm
<i>gì để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh, sạch đẹp. Hãy kể lại câu</i>
<i>chuyện đó. </i>


- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3


- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm bảo vệ môi trường xanh, sạch
đẹp.


- GV lưu ý HS:


Trong các câu truyện được nêu làm ví dụ trong tranh minh hoạ thì các em phải tự nhớ lại
một số công việc khác có nội dung nói về vấn đề bảo vệ mơi trường sạch đẹp như: Trang
trí lớp học, em cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa để đón tết nguyên đán, em giúp đỡ các cơ
bác làng xóm dọn dẹp đường làng ngõ xóm sạch sẽ, . . . .


<i>+ Cần kể những việc chính em ( hoặc người xung quanh ) đã làm, thể hiện ý thức làm</i>
đẹp môi trường.



- ( Trong trường hợp HS có ấn tượng hơn với một câu chuyện em không tham gia mà chỉ
là một người chứng kiến thì GV cũng chấp nhận cho HS kể theo hướng đó ).


+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
<i><b>* Kể trong nhóm: </b></i>


- HS thực hành kể trong nhóm đơi.


GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
Gợi ý:


+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.


<i><b> * Kể trước lớp: </b></i>


- Tổ chức cho HS thi kể.


- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý
nghĩa truyện.


<i>+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao? </i>
<i>+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? </i>


<i>+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? </i>



<i>+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp? </i>
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.


- Cho điểm HS kể tốt.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò: </b></i>
- nhận sét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
<b> TỐN (ơn)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu: </b>


- Củng cố luyện tập về cộng, trừ phân số (cùng mẫu số, khác mẫu số).
- Rèn kĩ năng tính tốn.


<b>II- Các hoạt động dạy - học: </b>
<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT: </b>
 Bài 1: (BT3 trang 36 vở BT Toán 4/T2)
- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở / 1HS lên bảng làm./ Chữa bài.(Thi khoanh tròn nhanh).
 Bài 2: (BT3 trang 37 vở BT Toán 4/T2)


- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở / 2HS lên bảng làm./ Chữa bài
 Bài 3: (BT4 trang 37 vở BT Toán 4/T2)



- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở / 1HS lên bảng làm./ Chữa bài.
 Bài 4: (BT3 trang 38 vở BT Toán 4/T2)


- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở / 3HS lên bảng làm./ Chữa bài.
 Bài 5: (BT4 trang 38 vở BT Toán 4/T2)


- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở / 1HS lên bảng làm./ Chữa bài.
<b>3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.</b>


- GV nhận xét giờ học.


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>ƠN LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu:</b>


- Củng cố, luyện tập về MRVT “Cái đẹp”; dấu gạch ngang.
<b>II- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A- Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>



<b>1- Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
 Bài 1: Tìm từ ngữ:


a) 5 từ ngữ chỉ vẻ đẹp bên ngoài của con người.
b) 5 từ ngữ chỉ vẻ đẹp bên trong của con người.
c) 5 từ ngữ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật.


 Bài 2: Tìm dấu gạch ngang trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của mỗi dấu:


“Ăn cơm xong, cả nhà lên phịng khách uống nước. Bố tơi gọi tơi sang ngồi cạnh hỏi:
- Tuần vừa rồi học hành ra sao, hở con?


- Dạ, cũng tốt bố ạ! – Tôi trả lời bố.
Bố tôi hỏi tiếp:


- Tốt! Cụ thể ra sao hở con!


- Dạ, con được 5 điểm 10 môn tốn, 6 điểm 10 mơn tiếng Việt. Các mơn cịn lại đều
đạt điểm 9 trở lên – tôi trả lời bố.”


 Bài 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói về chuyện học tập của em, có
dùng dấu gạch ngang.


<b>3- Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.



<i>Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2009</i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ</b>
<b>a. Mục tiêu: </b>


<b>* Đọc thành tiếng: </b>


 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.


- PN: hòn lửa, đêm sập cửa, căng buồm, luồng sáng, sao mờ, trời sáng, xoăn tay, vảy bạc
<i>đuôi vàng, léo, huy hồng, …</i>


 Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người
đánh cá trên biển, phù hợp với nội dung bài thơ.


<i><b>2. Đọc- hiểu: </b></i>


 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
 Hiểu nghĩa các từ ngữ: thoi, . . .


 Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Tranh minh hoạ BT đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).


 Tranh ảnh chụp về cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, cảnh những đoàn thuyền đang
đánh cá đang trở về đất liền và đang ra khơi.



 Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>1. KTBC: </b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Vẽ về cuộc sống an toàn " và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


- 1 HS đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<b> a. Giới thiệu bài: </b>


Treo tranh minh hoạ BT đọc và nêu câu hỏi.


+ Bức tranh vẽ cảnh gì? - Bức tranh chụp về cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, cảnh
những đoàn thuyền đang đánh cá đang trở về đất liền và đang ra khơi.


+ Biển cả và những người lao động trên biển luôn là đề tài hấp dẫn các hoạ sĩ, các nhà
văn nhà thơ, . . . Bài thư các em học hơm nay


" Đồn thuyền đánh cá " nói về cảnh đẹp huy hồng, kĩ vĩ của biển và vẻ đẹp trong lao
động của những người đánh cá. Tiết học hơm nay chúng ta tìm hiểu về điều này.


<b> b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: </b>
<i><b>* Luyện đọc </b></i>


- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).



- Gọi HS đọc toàn bài.


- Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ:
+ Nhịp 4/3 với các dòng:


<i>Mặt trời xuống biển / như hịn lửa </i>
<i>Sóng đã cài then, / đêm sập cửa </i>
<i>Đoàn thuyền đánh cá / lại ra khơi </i>
<i>Câu hát căng buồm / cùng gió khơi. </i>
+ Nhịp 2/5 với các dòng 5, 10, 13
<i>Hát rằng: // cá bạc Biển đông lặng </i>
<i>Gõ thuyền / đã có nhịp trăng cao </i>
<i>Sao mờ / kéo lưới kịp trời sáng. </i>
+ YC HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:


* Đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người
đánh cá trên biển


- Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: hòn lửa, đêm sập cửa, căng buồm,
<i>luồng sáng, sao mờ, trời sáng, xoăn tay, vảy bạc đuôi vàng, léo, huy hồng </i>


<i><b>* Tìm hiểu bài: </b></i>


- u cầu HS đọc khổ 1, 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.


+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? Đồn


thuyền ra khơi vào lúc hồng hơn. Câu thơ Mặt trời xuống xuống biển như hịn lửa cho
biết điều đó.


<i>+ Mặt trời xuống biển là thời điểm nào? vào lúc mặt trời lặn</i>


+ Khổ thơ 1, 2 cho em biết điều gì? Cho biết thời điểm đồn thuyền ra khơi đánh cá vào
lúc mặt trời lặn.


- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.


+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? Đồn
thuyền trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ " sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Mặt trời
đội biển nhô màu mới " cho biết điều đó.


<i>+ Sao mờ, mặt trời đội biển nhô lên là vào thời điểm nào? Sao mờ, mặt trời đội biển nhô</i>
lên là vào thời điểm bình minh, một ngày mới khi ngắm biển có cảm tưởng như mặt trời
chui từ biển mà lên.


<i> + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? Nói lên thời điểm đồn thuyền trở về đất liền khi</i>
trời sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng của biển? Hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng
của biển là: Mặt trời xuống biển như hịn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa- Mặt trời đội
biển nhô màu mới- Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.


<i> + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? Ca ngợi vẻ đẹp huy hồng của biển</i>
- Ghi ý chính của khổ thơ 4.


- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 5 trao đổi và trả lời câu hỏi.



+ <i>Công việc đánh cá của những người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?</i>+ Đoàn
thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm


+ Lời ca của họ thật hay thật hào hứng và vui vẻ: Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng. . .
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.


+ Công việc kéo lưới, những mé cá nặng được miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay chùm cá
nặng. . .


+ Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về: Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn
thuyền chạy đua cùng mặt trời.


<i> + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? </i>
- Ghi ý chính của khổ thơ 5.


- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.


- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì? Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của
những người lao động trên biển.


<i><b>* Đọc diễn cảm: </b></i>


- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.


<i>Mặt trời xuống biển / như hịn lửa </i>
<i>Sóng đã cài then, / đêm sập cửa </i>
<i>Đoàn thuyền đánh cá / lại ra khơi </i>
<i>Câu hát căng buồm / cùng gió khơi. </i>
<i>Hát rằng: // cá bạc Biển đông lặng </i>


<i>Gõ thuyền / đã có nhịp trăng cao </i>
<i>Sao mờ / kéo lưới kịp trời sáng. </i>
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.


- Nhận xét và cho điểm từng HS.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò: </b></i>


- Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài.


<b>TOÁN</b>



<b>PHÉP TRỪ PHÂN SỐ </b>

<i>( Tiếp)</i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giúp HS thực hiện được phép trừ phân số khác mẫu số.
- Nhận biết được cách trừ hai phân số khácmẫu số.
<b> II-Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: bảng phụ.


<b>III-Hoạt động dạy học:</b>
A-Kiểm tra bài cũ:


- HS nêu quy tắctrừ hai phân số cùng mẫu sốvà thực hiện: BT1, 2 tiết 117.


B- Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2-Thực hành:


- GV cho HS đọc bài tốn.
- Viết phép tính


+ Đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu số bằng cách quy đồng đưa về phân số có cùng
mẫu số, sau đó thực hiện và rút ra kết luận.


3-Luyện tập:
Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.


- HS nêu cách thực hiện.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.


- Gọi HS nêu cách đưa 2 phân số về phân số có cùng mẫu số bằng cách rút gọn.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa.


Bài 3:


- Gọi HS đọc bài toán.


- Gọi HS nêu tóm tắt bài tốn..


- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa.



Bài giải
Diện tích để trồng cây xanh là:


7
6


-
5
2


=
35


14
30


=
35
20


( phần)
Đáp số: <sub>35</sub>20 phần


3 - Củng cố- Dặn dò:


- Gọi HS nhắc cách trừ phân số có cùng mẫu số.
- Dặn dị về nhà làm bài tập toán.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


HS nắm được những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.


 Biết viết được một đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả về cây cối mà HS thích theo cách đã
học


 Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ
phận của cây cối.


 Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Tranh minh hoạ một số loại cây chuối ( phóng to nếu có điều kiện )
 Tranh ảnh vẽ một chuối tiêu hoặc một cây chuối tiêu thật. ( nếu có )


 Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi, mỗi tờ đều ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn
miêu tả cây chuối tiêu ( BT2).


 Tương tự: chuẩn bị 6 tờ giấy lớn cho 3 đoạn: 2, 3, 4 Tranh ảnh cây chuối tiêu.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Yêu cầu 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận gốc, cành, hay lá của một loại
cây cối đã học.


- 2- 3 HS đọc đoạn văn viết về ích lợi của một loài cây ở BT2.
- Nhận xét chung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> a. Giới thiệu bài: </b></i>


- Các em đã được học cách viết một đoạn trong bài văn miêu tả về của một loại cây cối
mà em thích ở tiết học trước. Tiết học hôm nay dựa trên hiểu biết đó các em sẽ giúp một
bạn hồn chỉnh các đoạn văn tả cây cối.


b. Hướng dẫn làm BT:
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Yêu cầu HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.


- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để thực hiện yêu cầu
của bài.


+ GV hỏi HS:


- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nò trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.


+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
<i>a/ Đoạn 1: </i>


<i>- Giới thiệu cây chuối tiêu. Thuộc phần Mở bài. </i>
<i>b/ Đoạn 2 và 3: </i>


<i>- Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu. Thuộc phần Thân bài. </i>
<i>c/ Đoạn 4: </i>



<i>- Nêu lợi ích của cây chuối tiêu. Thuộc phần kết bài </i>


- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến đúng
nhất.


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng 4 đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc 4 đoạn.
+ GV lưu ý HS:


- 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em sẽ giúp bạn hoàn chỉnh
bằng cách viết thêm ý vào những chỗ có dấu. . . .


+ Mỗi em các em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau


- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.


<i>* Đoạn 1: Hè nào em cũng được về thăm quê ngoại. vườn nhà bà em trồng rất nhiều thứ</i>
<i>cây: nào na, nào ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối. Em thích nhất là một cây chuối tiêu có</i>
<i>buồng quả to và dài gần chấm xuống đất trong bụi chuối ở một góc vườn. </i>


<i>* Đoạn 2: Nhìn từ xa cây chuối như một chiếc ô màu xanh mát rươi. Thân chuối cao hơn</i>
<i>đầu người mọc thẳng, khơng có cành xung quanh là những cây con đứng sát lại thành</i>
<i>bụi. Đến gần mới trông thấy thân chuối to như cột nhà. Sờ tay vào thân thì khơng cịn cái</i>
<i>cảm giác mạt rượi nữa vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô và bắt đầu teo lại. </i>



<i>* Đoạn 3: cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già khơ, bị gió đánh rách ngang và rũ</i>
<i>xuống gốc. Các tàu lá cịn xanh thì liền tấm, to như cái máng nước úp sấp. Những tàu lá</i>
<i>ở dưới màu xanh thẫm. Những tàu lá ở trên màu xanh mát, nhạt dần. Đặc biệt nhất là</i>
<i>buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến thân cây như oằn</i>
<i>xuống. </i>


<i>* Đoạn 4 Cây chuối dường như khơng bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để ni lợn ; lá</i>
<i>chuối gói giị, gói bánh, hoa chuối làm nộm. Cịn quả chuối chín ăn vừa ngọt lại vừa bổ.</i>
<i>Cịn gì thú vị hơn sau bữa cơm, được một quả chuối ngon tráng miệng do chính bàn tay</i>
<i>mình trồng. Chuối có ích như thế nên bà em thường chăm sóc cho chuối tốt tươi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có


+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS có những ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn.
<i><b>* Củng cố – dặn dò: </b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn chỉnh cả 4 đoạn của bài văn miêu tả về cây chuối tiêu
- Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo về văn miêu tả cây cối.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>LỊCH SỬ</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn: buổi đầu độc lập, nước
Đại Việt thời Lý, nước đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.



- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện
đó bằng ngơn ngữ của mình.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Băng thời gian trong SGK phóng to.
- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>1. KTBC: </b></i>


- Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê.
- Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê.


- GV nhận xét ghi điểm.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i> a. Giới thiệu bài: </i>


Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài
19.


b. Phát triển bài:
* Hoạt động nhóm:


- GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS. Yêu cầu HS thảo luận rồi điền
nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian.


- Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo
luận.



- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động cả lớp:
- Chia lớp làm 2 dãy:


+ Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.
+ Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”.
- GV cho 2 dãy thảo luận với nhau.


- Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp.
- GV nhận xét, kết luận.


<i><b>3. Củng cố: </b></i>


- GV cho HS chơi một số trò chơi.
<i><b>5. Tổng kết- Dặn dò: </b></i>


- Về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị bài tiết sau: trịnh nguyễn phân tranh”.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009</i>
<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
A/ Mục tiêu: Giúp HS:


 Củng cố, luyện tập về phép cộng và phép trừ hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết:



- Số hạng trong phép cộng phân số.


- Số bị trừ và số trừ chưa biết trong phép trừ phân số.
B/ Chuẩn bị:


* Giáo viên: Phiếu bài tập.


* Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
<i><b>C/ Lên lớp: </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 3.


+ Gọi 2 HS nhắc quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số.
- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh.


<i><b>2. Bài mới: </b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>
<b>b) luyện tập: </b>
<b>* Bài 1: </b>


+ Gọi 1 em nêu đề bài.


+ Hỏi HS nêu cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Gọi hai em lên bảng sửa bài.


- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.


<b>* Bài 2: </b>


- GV nêu yêu cầu đề bài.
+ GV ghi 2 phép tính lên bảng.


3
2
9
;
3
2


1  rồi hướng dẫn HS đưa STN về phân số rồi thực hiện phép cộng, trừ 2 phân số


đã học.


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính cịn lại vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm.


- Gọi em khác nhận xét bài bạn. Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh.
<b>* Bài 3: </b>


- GV nêu yêu cầu đề bài.


- GV gợi cho HS nhớ lại cách tìm thành phần chưa biết.


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính cịn lại vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm.


- Gọi em khác nhận xét bài bạn



- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh.
<b>* Bài 4: </b>


+ Gọi 1 em nêu đề bài.


+ GV nhắc HS cần tìm cách nào thuận tiện nhất để thực hiện.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


- Gọi hai em lên bảng sửa bài. Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm.


- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
<b>* Bài 5: </b>


<b>+ Gọi HS đọc đề bài. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bài giải:</b></i>
Số phần HS học Anh văn và tin học là:


5
2


+
7
3


=


35
29


35
15
35
14




 ( HS )


Đáp số: <sub>35</sub>29 ( HS
<i><b>3. Củng cố- Dặn dò: </b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>TÓM TẮT TIN TỨC</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS nắm: </b>


- Thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Nhận biết và bước đầu biết đầu tóm tắt tin tức.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Một tờ giấy viết lời giải BT1( phần nhận xét )


- Bút dạ và 4- 5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 ( phần luyện tập )
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>



- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học.


- 2- 3 HS đọc 4 đoạn văn vừa hoàn chỉnh để giúp bạn Hồng Nhung ( BT2 của tiết tập làm
văn trước )


- Nhận xét chung./ Ghi điểm từng học sinh.
<b>2/ Bài mới: </b>


<i><b> a. Giới thiệu bài: </b></i>


<b> b. Hướng dẫn nhận xét: </b>
<i><b>* Bài 1: </b></i>


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài " bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn " xác định đoạn của bản tin.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.


- Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn trong bản tin
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.


+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.


- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất.


Đoạn Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn


1 Cuộc thi vẽ " Em muốn sống


an toàn " vừa được tổng kết. unicef, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kếtcuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn "
2 Nội dung, kết quả cuộc thi. Trong 4 tháng có



50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến
3 Nhận thức của thiếu nhi qua


cuộc thi


Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an
toàn rất phong phú


4 Năng lực hội hoạ của thiếunhi bộc lộ qua cuộc thi Tranh dự thi có ngơn ngữ hội hoạ sáng tạo đếnbất ngờ.
<i><b>+ Câu c</b></i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.


- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>nơi gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, rất phong phú,</i>
<i>tranh dự thi có ngơn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. </i>


c. Phần ghi nhớ:


+ GV ghi ghi nhớ lên bảng.
- Gọi HS đọc lại.


<b>3. Phần luyện tập: </b>
<i><b>* Bài 1: </b></i>


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài:



- Gọi 1 HS đọc bản tin " Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới "
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.


- Yêu cầu HS đọc thầm bản tin suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra cách tóm tắt về
bản tin thật ngắn gọn và đầy đủ.


- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
- Phát cho 2 HS mỗi em một tờ giấy khổ lớn
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.


- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất.
Tóm tắt


bằng 4
câu


Ngày 17- 11- 1994 Vịnh Hạ Long được unesco công nhận là di sản thiên
nhiên thế giới. Ngày 29- 11- 2000 unesco lại công nhận Vịnh Hạ Long là về
địa chất, địa mạo. Ngày 11- 12- 2000 quyết định trên được công bố tại Hà
Nội. Sự kiện này cho thấy Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị
các di sản thiên nhiên.


Tóm tắt
bằng 3
câu


Ngày 17- 11- 1994 Vịnh Hạ Long được unesco công nhận là di sản thiên
nhiên thế giới. Ngày 29- 11- 2000 unesco lại công nhận Vịnh Hạ Long là về
địa chất, địa mạo. Quyết định trên của unesco được công bố tại Hà Nội vào
chiều ngày 11- 12- 2000



<i><b>* Bài 2: </b></i>


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài:


- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- GV gợi ý cho HS:


Yêu cầu HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời tóm tắt tồn bộ bản tin.
- Gọi HS phát biểu trước lớp.


- GV dán tờ giấy đã ghi phương án tóm tắt lên bảng.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có


<i><b>4. Củng cố – dặn dò: </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại bản tóm tắt tin tức.


- Đọc nhiều lần bài tóm tắt tin tức Vịnh Hạ Long được tái công nhận.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau sưu tầm các tin tức về hoạt động đội TNTP Hồ Chí Minh để
chuẩn bị cho tiết TLV sau.


<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>THÀNH PHỐ CẦN THƠ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học xong bài này HS biết chỉ vị trí Cần Thơ trên BĐ Việt Nam.



- Vị trí Địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.


- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học
của đồng bằng Nam Bộ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>A.KTBC: </b></i>


- Chỉ vị trí giới hạn của TP.HCM trên bản đồ hành chính VN.


- Kể tên một số ngành cơng nghiệp chính, một số nơi vui chơi, giải trí của tp HCM.
GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>B.Bài mới:</b></i>


1/.Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long:
* Hoạt động theo cặp:


GV cho các nhóm dựa vào BĐ, trả lời câu hỏi:


+ Chỉ vị trí cần Thơ trên lược đồ và cho biết TP cần thơ giáp những tỉnh nào?TP Cần Thơ
giáp với các tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.


+ Từ TP này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
GV nhận xét.


2/.Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long:


* Hoạt động nhóm:


- GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, BĐVN, SGK, thảo luận theo gợi ý:
. Tìm dẫn chứngï thể hiện Cần Thơ là:


+ Trung tâm kinh tế (kể các ngành công nghiệp của Cần Thơ).
+ Trung tâm văn hóa, khoa học.


+ Trung tâm du lịch.


. Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh
tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long?


- GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi
cho Cần Thơ phát triển kinh tế.


+ Vị trí ở trung tâm ĐB NB, bên dịng sơng Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao
lưu với các tỉnh khác của ĐBSCL và với các tỉnh trong nước, các nước khác trên thế
giới. Cảng Cần Thơ có vai trị lớn trong việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa cho
ĐBSCL.


+ Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước;
Đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực
phẩm, các ngành cơng nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón, … phục vụ nơng
nghiệp.


4.Củng cố:


- Cho HS đọc bài trong khung.



- Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học
quan trọng của ĐBSCL.


<i><b>5.Tổng kết- Dặn dị:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ơn lại các bài tư bài 11 đến bài 22 để tiết sau ơn tập.


<b>KỸ THUẬT</b>



<b>CHĂM SĨC CÂY RAU, HOA (tiết1)</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


-HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
-Làm được một số cơng việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.


<b>II/ Đồ dùng dạy- học:</b>
-Vật liệu và dụng cụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+Dầm xới,hoặc cuốc.
+Bình tưới nước.
<b>III/ Hoạt động dạy- học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.</b></i>
<i><b>2.Dạy bài mới:</b></i>


* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật
<i><b>chăm sóc cây.</b></i>



<i><b> * Tưới nước cho cây:</b></i>
-GV hỏi:


+Tại sao phải tưới nước cho cây?


+Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì?
Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?


-GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay
hơi)


-GV làm mẫu cách tưới nước.
* Tỉa cây:


-GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, …
-Hỏi:


+Thế nào là tỉa cây?


+Tỉa cây nhằm mục đích gì?


-GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của
cây cà rốt ở hình 2a, 2b.


* Làm cỏ:


<b> -GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc</b>
chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi:



+Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
+Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ?


-GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của
cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho
rau và hoa.


-GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng
dụng cụ gì ?


-GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS:
+Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới.


+Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.


+Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa
bãi trên mặt luống.


* Vun xới đất cho rau, hoa:


-Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì?
-Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì?


-GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý:
+Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát.


+Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không
vun quá cao làm lấp thân cây.


3.Nhận xét- dặn dò:



-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu: </b>


- Củng cố luyện tập về cộng, trừ phân số (cùng mẫu số, khác mẫu số).
- Rèn kĩ năng tính tốn.


<b>II- Các hoạt động dạy - học: </b>
<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT: </b>
 Bài 1: (BT3 trang 39 vở BT Toán 4/T2)
- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở / 3HS lên bảng làm./ Chữa bài.(Thi khoanh trịn nhanh).
 Bài 2: (BT4 trang 39 vở BT Tốn 4/T2)


- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở / 1HS lên bảng làm./ Chữa bài
 Bài 3: (BT4 trang 40 vở BT Toán 4/T2)


- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở / 1HS lên bảng làm./ Chữa bài.
 Bài 4: (BT3 trang 41 vở BT Toán 4/T2)



- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở / 2HS lên bảng làm./ Chữa bài.
 Bài 5: (BT4 trang 41 vở BT Toán 4/T2)


- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở / 1HS lên bảng làm./ Chữa bài.
<b>3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.</b>


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT VĂN TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu:</b>


- Biết lập dàn ý và viết thành bài văn miêu tả cây cối.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Giấy khổ to viết Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
<b>III-</b> <b>Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>A- Bài cũ:</b>


- Nêu cấu tạo bài văn tả cây cối.
<b>B- Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu ND, yêu cầu tiết học.



<b>2- Hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu đề bài:</b>


 Đề bài: Em hãy tả lại một cây bóng mát ở trường mà em thích nhất.
- GV ghi đề bài lên bảng. / 1 HS đọc lại đề bài.


- GV hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề bài.
<b>3- Hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài văn:</b>


- 1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.


- GV hướng dẫn HS những yêu cầu của đề bài mà HS chưa rõ.
- HS lập nhanh dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.


- Gọi 1 số HS trình bày dàn ý. / Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
<b>4- Hướng dẫn HS viết bài văn tả miêu tả cây cối:</b>


- GV hướng dẫn HS chuyển dàn ý thành bài văn viết.
- HS làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>5- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học, khen những HS làm bài tốt; yêu cầu những HS làm bài chưa đạt
về nhà viết lại.


<b>SINH HOẠT</b>
<b>SINH HOẠT ĐỘI</b>


(Có biên bản sinh hoạt riêng ở hồ sơ của Chi đội)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>KHOA HỌC </b>



<b> ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG </b>
I/ Mục tiêu


Giúp HS:


- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.


+ Hiểu được mỗi lồi thực vật có như cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví dụ để chứng
tỏ điều đó.


+ Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng
trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.


II/ Đồ dùng dạy- học:
- Mỗi nhóm HS chuẩn bị:


+ Một nửa số học sinh trong lớp mỗi HS trồng 2 cây non nhỏ vào trong hai cái lọ tưới
nước chăm sóc hàng ngày, nhưng 1 cây để ngồi trời và 1 cây để dưới gầm giường.
- Một nửa HS còn lại gieo mỗi em 2 hạt đậu vào cốc và để trong bóng tối nhưng có 1 đèn
điện phía trên hoặc cho vào hộp nằm ngang và mở nắp. Tất cả các cây đều được mang
đến lớp.


+ Hình minh hoạ trang 94, 95 SGK ( phóng to nếu có )
III/ Hoạt động dạy- học:


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:


<i>1. Ổn định lớp: </i>



<i>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả</i>
lời câu hỏi:


+ Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp
<i>được khơng? </i>


<i>+ Những vật không cho ánh sáng truyền</i>
<i>qua được gọi là gì? </i>


<i>+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? </i>
<i>+ Khi nào thì bóng tối xuất hiện? </i>
<i>+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn? </i>
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i>* Giới thiệu bài: </i>


- Để hiểu được vai trò của của ánh sáng đối
với đời sống thực vật, về nhà đã gieo cây
theo hướng dẫn. Sau đây các em sẽ cùng
phân tích nghiên cứu để tìm hiểu xem ánh
sáng cần cho thực vật như thế nào? Nhu
cầu về ánh sáng của mỗi loài thực vật ra
sao?


Bài học hơm nay các em sẽ tìm hiểu điều


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đó.



* Hoạt động 1:


<i> VAI TRÒ CỦA ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI ĐỜI</i>
<i>SỐNG CỦA THỰC VẬT </i>


Cách tiến hành:


- Tc HS thảo luận theo nhóm 4 HS.


+ Yêu cầu các nhóm đổi cây cho nhau để
nhóm nào cũng có đủ loại cây như đã
chuẩn bị.


+ Nhắc học sinh quan sát và trả lời các câu
hỏi.


- Hỏi:


- Em có nhận xét gì về cách mọc của cây
<i>đậu? </i>


<i>+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế</i>
<i>nào? </i>


<i>+ Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng ra sao? </i>
<i>+ Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu chúng</i>
<i>thiếu ánh sáng? </i>


- Gọi HS trình bày.



- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.


+ GV: Ánh sáng rất cần thiết cho đời sống
của thực vật. Ngoài việc giúp cây quang
hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình
sống khác của thực vật như: hút nước, thốt
hơi nước, hơ hấp, sinh sản, . . . Khơng có
ánh sáng thì thực vật sẽ nhanh chóng tàn lụi
vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống.
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 trang
94 SGK và hỏi:


- Tại sao những bông hoa này lại có tên là
hoa Hướng Dương?


* Hoạt động 2:


<i> NHU CẦU VỀ ÁNH SÁNG CỦA THỰC</i>
<i>VẬT </i>


+ Giới thiệu hoạt động:


- Cây xanh không thể thiếu ánh sáng Mặt
trời nhưng có phải mỗi lồi cây đều cần
một thời gian chiếu sáng như nhau và đều
có nhu cầu được chiếu sáng mạnh yếu như
nhau không các em cùng tìm hiểu:


- u cầu HS hoạt động nhóm 4 HS thảo


luận để hoàn thành các yêu cầu sau:


- Tại sao có một số loại cây chỉ sống được
<i>ở những nơi rừng thưa, ở các cánh đồng,</i>
<i>thảo nguyên, . . . được chiếu sáng nhiều? </i>
<i>- Trong khi đó lại có một số cây lại sống</i>
<i>được trong rừng rậm, hang động? </i>


- 4 HS ngồi thành 1 nhóm thảo luận, trao
đổi


- Quan sát và trả lời.


+ Các cây đậu đều mọc hướng về phía có
ánh sáng của bóng đèn. Thân cây nghiêng
hẳn về phía có ánh sáng.


+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển bình
thường, có lá xanh và thẫm hơn.


+ Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ bị héo
lá, úa vàng và dần dần bị chết.


+ Khơng có ánh sáng thì thực vật sẽ không
quang hợp được và sẽ bị chết.


+ Lắng nghe.


+ Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh</i>
<i>sáng và một số cây cần ít ánh sáng? </i>


- GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh
gặp khó khăn.


- Tổ chức cho HS trình bày, nhận xét cách
làm của các nhóm khác.


+ GV: Nhận xét, tuyên dương những nhóm
HS làm tốt.


* Kết luận: mặt trời đem lại sự sống cho
thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn,
khơng khí sạch cho động vật và con người.
Nhưng mỗi loài thực vật lại có như cầu về
ánh sáng mạnh, yếu, ít nhiều khác nhau.
Vì vậy có những lồi cây chỉ sống ở nhưng
nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên
thoáng đãng đầy đủ ánh sáng, đó là những
cây ưa ánh sáng như gỗ tếch, phi lao, bồ đề,
xà cừ, bạch đàn và các cây nơng nghiệp.
- Một số lồi cây khác lại ưa sống ở những
nơi ít ánh sáng nên có thể sống được trong
hang động. Một số loại cây khơng thích
hợp sống với ánh sáng mạnh nên cần được
che bớt, nhờ bóng của cây khác như cây
dọc, hay một số loài hoa vạn liên thanh, các
loại thuộc họ gừng, cà phê, . . .



* Hoạt động 3:
<i> LIÊN HỆ THỰC TẾ</i>


+ GV nêu: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng
của mỗi loài cây, người ta đã ứng dụng
những kiến thức khoa học, để tìm ra những
biện pháp kĩ thuật trồng trọt sao co cây vừa
được chiếu sáng thích hợp và đem lại hiệu
quả năng suất cao.


<i>+ Em hãy tìm những biện pháp kĩ thuật</i>
<i>ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của</i>
<i>thực vật mà cho thu hoạch cao? </i>


+ Gọi HS trình bày.
- Sau mỗi HS trình bày.


được trong rừng rậm hay hang động.


+ Các cây cần nhiều ánh sáng như: lúa ngo,
đậu, đỗ, . . .


+ Cây cần ít ánh sáng như: vạn liên thanh,
các loại thuộc họ gừng, cà phê, . . .


+ Lắng nghe.


+ Lắng nghe, trao đổi theo cặp.


+ Tiếp nối nhau trình bày hiểu biết:



+ Khi trồng cây ăn quả cần được chiếu
nhiều ánh sáng, người ta cần chú ý đến
khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cho
cây đủ ánh sáng.


+ Phía dưới tán cây có thể trồng các cây
như: gừng, riềng, lá lốt, ngãi cứu là những
cây cần ít ánh sáng.


+ Ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau
của cây cao su, người ta có thể trồng cây cà
phê dưới rừng cao su mà vẫn khơng ảnh
hưởng gì đến năng suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV nhận xét, khen ngợi HS có kinh
nghiệm và hiểu biết.


<i>* HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC: </i>
- Cách tiến hành:


- GV hỏi:


+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với
<i>đời sống thực vật? </i>


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học để
chuẩn bị tốt cho bài sau.



một thửa ruộng.


+ Trồng họ cây khoai mơn dưới bóng cây
chuối.


+ Lắng nghe trả lời.


- HS cả lớp.


<b>KHOA HỌC</b>


<b>ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TT)</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS: </b>


- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người và động thực vật.


- Nêu được ví dụ chúng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho đời sống con người, động vật, thực
vật.


- Ứng dụng các kiến thức đó vào cuộc sống.
<b>II/ Đồ dùng dạy- học: </b>


- Khăn dài, sạch. Các hình minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
<b>III/ Hoạt động dạy- học: </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



<i>- Gọi 3HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi. </i>
- Tại sao có một số loại cây chỉ sống được ở
<i>những nơi rừng thưa, ở các cánh đồng, thảo</i>
<i>nguyên, . . . được chiếu sáng nhiều? </i>


<i>- Trong khi đó lại có một số cây lại sống được</i>
<i>trong rừng rậm, hang động? </i>


<i>+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng</i>
<i>và một số cây cần ít ánh sáng? </i>


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>* Giới thiệu bài: </i>


<b>* Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với</b>
<i><b>đời sống con người. </b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 người
suy nghĩ và trả lời./ Gọi HS phát biểu


+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời
<i>sống con người? </i>


- HS trả lời.


+ HS thực hành thảo luận theo nhóm 4
thống nhất ghi vào giấy./ Tiếp nối các
nhóm trình bày:



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>+ Tìm những ví dụ để chứng tỏ ánh sáng có</i>
<i>vai trị rất quan trọng đối với sự sống con</i>
<i>người? </i>


+ Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nêu một câu hỏi, các
nhóm khác bổ sung ý kiến.


- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS thành
hai cột:


- Vai trị của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận
biết thế giới hình ảnh, màu sắc.


- Vai trị của ánh sáng đối với sức khoẻ của
con người.


+ Nhận xét các ý kiến của HS./ Kết luận
- Hỏi tiếp:


+ Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu
<i>khơng có ánh sáng Mặt Trời? </i>


+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự
<i>sống của con người? </i>


* GV nói thêm: Con người sẽ khơng thể sống
được nếu khơng có ánh sáng. Còn đối với
động vật thì sao các em sẽ tìm hiểu tiếp bài.
<b>* Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng đối với</b>


<i><b>đời sống động vật </b></i>


- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV treo bảng sẵn các câu hỏi đã ghi sẵn.
- Yêu cầu HS thảo luận trao đổi thống nhất
câu trả lời và ghi vào giấy.


+ Gọi đại diện các nhóm lên trình bày:


1. Kể tên một số động vật mà em biết? Những
<i>con vật đó cần ánh sáng để làm gì? </i>


<i>2. Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban</i>
<i>đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày. </i>


<i>3. Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của</i>
<i>các lồi động vật đó? </i>


<i>4. Trong chăn ni người ta đã làm gì để kích</i>
<i>thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ</i>
<i>nhiều trứng? </i>


- Ánh sáng còn giúp con người khoẻ
mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ
thể, . . .


+ Nếu khơng có ánh sáng Mặt trời thì
Trái đất sẽ tối đen như mực. Con người
sẽ khơng thể nhìn thấy mọi vật, khơng
tìm được thức ăn, nước uống, động vật sẽ


tấn công con người, bệnh tật sẽ làm cho
con người bị yếu đuối và có thể chết.
+ ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta
trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta
có thức ăn, sưởi ấm cho ta về cơ thể. Nhờ
ánh sáng mà chúng ta nhìn thấy được tất
cả mọi vật, mọi vẻ đẹp của thiên nhiên.


+ 4 HS ngồi hai bàn trên dưới tạo thành
một nhóm.


+ Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu, các nhóm
khác bổ sung.


- Các nhóm HS trả lời.


1. Tên một số lồi vật: Chim- hổ-
báo-hươu- nai- mèo- chó- gà- thỏ- voi- tê
giác- sư tử- cú mèo- chuột- rắn-
trâu-bò. . . Những con vật đó cần ánh sáng để
đi kiếm ăn tìm nước uống, chạy trốn kẻ
thù.


2. Động vật kiếm ăn vào ban ngày:
Chim- hươu- nai- chó- gà- thỏ- voi- tê
giác- trâu- bò, . . . Động vật kiếm ăn vào
ban đêm: hổ- báo- sư tử- cú
mèo-chuột- rắn.


3. Các loài động vật khác nhau nên có


nhu cầu về ánh sáng cũng khác nhau có
lồi thích ánh sáng nhưng cũng có lồi lại
ưa bóng tối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Nhận xét câu trả lời của HS.
- GV nêu kết luận.


<i><b>3. Hoạt động kết thúc: </b></i>


<i>+ Ánh sáng có vai trị như thế nào đối với đời</i>
<i>sống của con người? </i>


<i>+ Ánh sáng cần cho đời sống của động vật</i>
<i>như thế nào? </i>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học
chuẩn bị cho bài sau.


- Học thuộc mục bạn cần biết trong SGK.


chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.


+ Thực hiện theo yêu cầu.


- HS cả lớp.


<i>Thứ bảy ngày …… tháng…… năm 2008</i>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:</b>


- Hiểu:


+ Các cơng trình cơng cộng là tài sản chung của xã hội.
+ Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.


+ Những việc cần làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
- Biết tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- SGK Đạo đức 4./ Phiếu điều tra (theo BT 4)./ Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ,
trắng.


<b>III. Hoạt động trên lớp: Tiết: 2</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>* Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra</b>
<b>(BT 4- SGK/36). </b>


- GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết
quả điều tra.


- GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những
cơng trình cơng cộng ở địa phương.


<b>* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT </b>


<b>3-SGK/36)</b>


- GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của BT 3.
Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là
đúng?


a/. Giữ gìn các cơng trình cơng cộng cũng
chính là bảo vệ lợi ích của mình.


b/. Chỉ cần giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở
địa phương mình.


c/. Bảo vệ công trình cơng cộng là trách
nhiệm riêng của các chú công an.


- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn
của mình.


- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả
điều tra về những cơng trình cơng cộng ở
địa phương.


- Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo
như:


+ Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng
các cơng trình và ngun nhân.


+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao
cho thích hợp.



- HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt
động 3, tiết 1- bài 3.


- HS trình bày ý kiến của mình.
+ Ý kiến a là đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

* Kết luận chung:


- GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi
nhớ-SGK/35.


<b>4. Củng cố- Dặn dò: </b>


- HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các cơng
trình cơng cộng


- Chuẩn bị bài tiết sau.


- HS đọc.
- HS cả lớp.


<i>Thứ năm ngày …… tháng …… năm 2008</i>
<b>TOÁN:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
A/ Mục tiêu: Giúp HS:


 Củng cố, luyện tập về phép trừ hai phân số. Biết trừ hai, hoặc ba phân số.
B/ Chuẩn bị:



* Giáo viên: Phiếu BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>C/ Các hoạt động dạy học: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Gọi 2 hs lên bảng chữa BT số 3.


+ Gọi 2 HS nhắc quy tắc trừ hai phân số
khác mẫu số.


- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh.
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ.
<i><b> 2. Bài mới: </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>
<b>b) luyện tập: </b>
<b>* Bài 1: </b>


+ Gọi 1 em nêu đề bài.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.


+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.


<b>* Bài 2: </b>


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.


+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
<b>* Bài 3: </b>


- GV nêu yêu cầu đề bài.


+ GV ghi bài mẫu lên bảng.  
4
3


2 <sub>? </sub>


+ Làm thế nào để thực hiện phép tính trên?
+ Các em đã được học viết số tự nhiên dưới
dạng phân số có mẫu số bằng 1.


+ Yêu cầu HS thực hiện viết vào vở và
hướng dẫn HS thực hiện như SGK:


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép
tính cịn lại vào vở.


- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn



- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh.
<b>* Bài 4: </b>


+ Gọi 1 em nêu đề bài.


+ GV nhắc HS phải rút gọn trước khi tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


- Gọi hai em lên bảng sửa bài.


+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
<b>* Bài 5: </b>


<b>- Gọi HS đọc đề bài. </b>
<i>- GV hướng dẫn:</i>


- 1HS lên bảng giải bài.
+ HS nhận xét bài bạn.


+ 2 HS đứng tại chỗ nêu qui tắc.


- Một em nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở.


- Hai học sinh làm bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.



- Một em nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở.


- Hai học sinh làm bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc thành tiếng.


+ Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
+ Ta viết số bị trừ 2 dưới dạng phân số có
mẫu số bằng 1.


- HS viết 2 =
1
2


.


+ Quan sát GV thực hiện.
- Lớp làm vào vở.


- Hai học sinh làm bài trên bảng
+ Nhận xét bài bạn.


- Một em nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở.


- Hai học sinh làm bài trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.



<i><b>d) Củng cố- Dặn dò: </b></i>


<i>- Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm</i>
<i>như thế nào? </i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.


- 1HS lên bảng giải bài.
Bài giải:


<i>+ Thời gian Nam ngủ trong một ngày là:</i>
8


5


- 1<sub>4</sub> = <sub>32</sub>20  <sub>32</sub>8 <sub>32</sub>12 ( giờ )


Đáp số:
32
12


( giờ )
- 2HS nhắc lại.


- Về nhà học thuộc bài và làm lại các BT
còn lại.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu được đặc điểm và ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai là gì?


- Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai là gì?, các từ ngữ làm vị ngữ trong
kiểu câu này.


- Biết đặt câu đúng mẫu có dạng câu kể Ai là gì? từ những vị ngữ đã cho.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Hai tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai là gì? trong đoạn văn ở phần nhận xét ( mỗi câu 1
dòng )


- 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.


- Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai là gì? ? ở bài 1 ( mỗi câu 1 dòng )
- 4 mảnh bìa màu ( in sẵn hình và viết tên các con vật ở cột A)
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. KTBC: </b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng Mỗi HS viết một đoạn
văn giới thiệu về 1 bạn với các bạn trong tổ
có sử dụng kiểu câu kể Ai là gì? hoặc giới
thiệu về tấm hình của gia đình.



- Nhận xét đoạn văn của từng HS đặt trên
bảng, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới: </b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b. Tìm hiểu ví dụ: </b></i>
* Bài 1:


- Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả
lời câu hỏi BT 1.


+ Đoạn văn có mấy câu? Đó là nhũng câu
nào?


+ Nhận xét ghi điểm những HS phát biểu
đúng.


<i><b>* Bài 2: </b></i>


- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề.


- 3 HS thực hiện viết.
- 3 HS khác nhận xét bạn.


+ HS phát biểu.


- Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo
luận cặp đôi.


- Đoạn văn có 4 câu.



- Câu 1: Một chị phụ nữ nhìn tơi cười, hỏi:
- Câu 2: Em là con nhà ai mà đến giúp chị
chạy muối thế này?


- Câu 3: Em là cháu bác Tự.
- Câu 4: Em về làng nghỉ hè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Những câu nào có dạng câu kể Ai là gì?
- Câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị
chạy muối thế này? có phải là câu kể ai là gì
khơng? Vì sao?


- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<i><b>* Bài 3: </b></i>


- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ.
+ Nhận xét, chữa bài cho bạn.


+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<i><b>* Bài 4: </b></i>


<i>+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong</i>
<i>câu kể Ai là gì? </i>


+ Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?


<i><b>c. Ghi nhớ: </b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


- Gọi HS đặt câu kể Ai là gì? Phân tích chủ
ngữ và vị ngữ từng câu.


- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu
bài, đặt câu đúng hay.


<i><b>d. Hướng dẫn làm BT: </b></i>
<i><b>* Bài 1: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho
từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.


<i><b>* Bài 2: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


+ Mời 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa


màu


( in hình các con vật và tên con vật ) ở cột A
sang cột B để tạo thành câu văn hoàn chỉnh.
+ Gọi 2 HS đọc lại kết quả làm bài:


- Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.


+ Thực hiện làm vào vở.
+ Tiếp nối phát biểu:
- Câu: Em là cháu bác Tự.


+ Câu này khơng phải là câu kể kiểu Ai là
<i>gì? vì đây là câu hỏi. </i>


- Nhận xét, bổ sung bài bạn.
+ Đọc lại các câu kể:


- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì
vào SGK.


<i>1. Em / là cháu bác Tự. </i>
- Nhận xét, bổ sung bài bạn.


- Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các
từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành.
- Trả lời cho câu hỏi là gì.


- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.



- Bà em / là người được mọi người quí
<i>mến. </i>


* Lớp em / là lớp 4a.


* Con mèo nhà em / là mèo tam thể.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- Hoạt động trong nhóm theo cặp.
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
- Chữa bài (nếu sai)


+ Các câu kể Ai là gì? có trong đoạn thơ:
<i>- Người / là Cha, là Bác, là Anh </i>


<i>- Quê hương/ là chùm khế ngọt. </i>
<i>- Quê hương / là đường đi học </i>
<i>- Nhận xét bài nhóm bạn. </i>
- 1 HS đọc thành tiếng.


- 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào
vở.


- Nhận xét chữa bài trên bảng.
<i>Chim công</i>


<i>Đại bàng</i>
<i>Sư tử </i>
<i>Gà trống</i>



<i>là nghệ sĩ múa tài ba. </i>
<i>là dũng sĩ của rừng xanh </i>
<i>là chúa sơn lâm </i>


<i>là sứ giả của bình minh. </i>
+ Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có )


<i><b>* Bài 3: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về
các từ in nghiêng cho sẵn ( là vị ngữ của
câu kể Ai là gì? ).


+ Đề bài yêu cầu ta làm gì?


<i>- Muốn tìm chủ ngữ ta đặt các câu hỏi như</i>
<i>thế nào? </i>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.


- GV sửa lỗi, cho điểm HS viết tốt.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò: </b></i>


- Trong câu kể Ai là gì? vị ngữ do từ loại
nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?


- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn
văn ngắn (3 đến 5 câu) có sử dụng câu kể


<i>Ai là gì? </i>


- Lắng nghe.


- Tìm các từ ngữ làm bộ phận chủ ngữ
trong câu.


+ Ta đặt các câu hỏi như: Cái gì? Ai? ở
trước chủ ngữ của câu.


- 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào
SGK


- Nhận xét chữ bài trên bảng
a/ Hải Phòng


Cần Thơ
b/ Bắc Ninh


c/ Xuân Diệu
Trần Đăng Khoa
d/ Nguyễn Du
Nguyễn Đình Thi


là một thành phố
lớn


là quê hương của
những làn điệu dân
ca quan họ.



là nhà thơ.


là nhà thơ của Việt
Nam.


+ Nhận xét bài bạn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×