Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.56 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn : 12 / 10 / 2010
Ngày dạy : 15 / 10 / 2010
<b>Tuần 9</b> <b> </b>
Bài 5: <b>CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN</b>
(Tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn .
- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, cùng lao động với các em nên các em cần chúc mừng khi
bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn.
tới bạn bè.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Nội dung các tình huống - Hoạt động 1 , tiết 1.
- Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động1 .
- Học sinh : Vở bài tập đạo đức 3 .
- Một số câu chuyện , bài thơ , bài hát về tình bạn và sự sẻ chia buồn vui với bạn .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>
+ Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về Biết
được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện
vui buồn . Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui
buồn cùng bạn . Qua bài : Chia sẻ buồn vui cùng bạn .
( tiết 1 )
<b>Hoạt động1: Xử lí tình huống</b>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn
cùng bạn.
<i><b> Cách tiến hành:</b></i>
- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung
kiểm tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến
hành thảo luận theo nội dung.
- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí.
Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn
bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của
lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới?
- Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra
<i><b>Kết luận:</b></i>
Dù bạn mới đến,lại bị dị tật nhưng khơng vì thế mà ta
bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân thiết, cùng
học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị tật,
bạn đã chịu nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm,
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Chẳng hạn:
+ Đề nghị cô chuyển lớp cho bạn để không
ảnh hưởng đến công việc chung của lớp.
+ Nói với cơ về khó khăn của bạn, tình hình
của lớp và xin ý kiến cô.
+ Phân công nhau giúp đỡ bạn.
+ Kết hợp cùng cô để đưa ra những việc làm
cụ thể nhằm giúp đỡ bạn.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời của
nhau.
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
giúp đỡ bạn.
<b>Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi</b>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình
huống.
<i><b> Cách tiến hành:</b></i>
- Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy thảo luận về 1
nội dung.
+ Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em
được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè
trong lớp chúc mừng em. Khi ấy cảm giác như thế nào?
+ Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung mẹ em
bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào thăm mẹ và động
viên em. Em cảm thấy thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
<i><b>Kết luận:</b></i> Bạn bè là người thân thiết, gần gũi bên
ta. Nên khi bạn có chuyện vui hay buồn ta nên an ủi,
động viên hoặc chia sẽ
niềm vui với bạn.
- Thảo luận theo yêu cầu.
Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng, hạnh
phúc vì một phần là được giải, một phần là
lời chúc mừng của các bạn.
- Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, cần
người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên,
phần nào an ủi, động viên em.
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau .
- 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận.HS dưới lớp
lắng nghe, ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ .</b>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
- Học sinh biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên
quan đến nội dung bài học .
<i><b> Cách tiến hành:</b></i>
Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn
cùng bạn
- GV lần lượt đọc từng ý kiến , học sinh lần lượt suy
nghĩ và bày tỏ , thái độ trước các ý kiến đó , bằng cách
giơ các tấm bìa màu xanh , màu đỏ , đã chuẩn bị sẵn .
- Các ý kiến sau :
1. Chia sẻ niềm vui của bạn là làm cho tình bạn thêm
thân thiết , gắn bó .
2. Niềm vui , nổi buồn là của riêng mỗi người , không
nên chia sẽ với ai .
3. Niềm vui sẽ được nhân lên , nỗi buồn sẽ được vơi đi
nếu được cảm thông chia sẽ .
4. Người không cảm thông quan tâm đến nỗi buồn và
niềm vui của người khác là không phải người bạn tốt .
5. Trẻ em có quyền được hỗ trợ , giúp đỡ khi gặp khó
khăn
+ Giáo viên cho học sinh thảo luận về lí do HS có thái
độ tán thành , khơng tán thành , hoặc lưỡng lự khơng có
ý kiến .
<b>4. Củng cố : </b>
- Giáo viên nêu câu hỏi , gọi HS trả lời .
<i><b>+ </b></i> Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn
vào thăm mẹ và động viên em. Em cảm thấy thế nào?
- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc từng ý
kiến .
- 4 đến 5 HS trả lời lần lượt suy nghĩ và bày
tỏ , thái độ trước các ý kiến đó :
- Học sinh thể hiện bằng cách giơ các tấm
bìa màu xanh , màu đỏ , màu trắng đã chuẩn
bị sẵn .
+ Đáp án đúng : 1,3,4,5
+ Đáp án sai : 2
- Đại diện Học sinh trả lời câu hỏi .
+ Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, cần
người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên,
phần nào an ủi, động viên em.
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học và nêu gương HS tốt .
- - Kết thúc tiết học cho cả lớp đọc đồng thanh câu :
+ Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn
<b>5 . Dặn dò : </b>
- Sưu tầm các bài thơ , bài hát , tranh ảnh, truyện về
việc chia sẻ vui buồn cùng bạn .
- Sưu tầm các tấm gương HS chia sẻ vui buồn cùng
bạn.
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau bài chia sẻ vui buồn cùng
bạn. ( tiết 2 ) .
tâm, giúp đỡ bạn..
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét
đánh giá tiết học
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh
========================
Ngày soạn : 15 / 10 / 2010
Ngày dạy : 22 / 10 / 2010
<b>Tuần 10</b> <b> </b>
Bài 5: <b>CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN</b>
(Tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn .
- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Quý trọng những ai biết chia sẽ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không quan tâm tới
bạn bè.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Nội dung các tình huống - Hoạt động 1 , tiết 2.
- Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động1 . tiết 2
- Học sinh : Vở bài tập đạo đức 3 .
- Một số câu chuyện , bài thơ , bài hát về tình bạn và sự sẻ chia buồn vui với bạn .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .
<i><b>+ </b></i> Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn
vào thăm mẹ và động viên em. Em cảm thấy thế nào?
+ Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn bị dị tật ở
chân, rất khó khăn trong các hoạt động của lớp. Các bạn
và Nam phải làm gì với người bạn mới?
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3 . Bài mới </b>
+ Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về Biết
được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui
buồn .Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn
cùng bạn .Chia sẽ vui buồn cùng bạn giúp cho tình bạn
- Học sinh hát “Lớp chúng ta đoàn
kết.”-ổn định lớp để vào tiết học .
+ Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn,
cần người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở
bên, phần nào an ủi, động viên em.
+ Dù bạn mới đến,lại bị dị tật nhưng
khơng vì thế mà ta bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở
thành người bạn thân thiết, cùng học, cùng
chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị
tật, bạn đã chịu nhiều thiệt thòi nên ta cần
an ủi, quan tâm, giúp đỡ bạn..
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
thêm gắn bó, thân thiết . Qua bài : chia sẻ vui buồn cùng
bạn ( tiết 2 )
<i><b>+ GV chuyển ý giới thiệu ghi tựa.</b></i>
<i><b>-Hoạt đông 1</b>:<b> </b></i> Phân biệt hành vi đúng , hành vi sai
* Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai
đối với bạn bè khi có chuyện vui , buồn .
Cách tiến hành :
-GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài tập cá
nhân : Nội dung bài tập .
Em hãy điền vào ô trống chữ Đ trước các việc làm đúng
và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn .
a. Hỏi thăm , an ủi khi bạn có chuyện buồn .
b. Động viên , giúp đỡ khi bạn bị điểm kém .
c. Chúc mùng khi bạn được điểm 10 .
d. Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém
đ. Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở , quần áo
cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp .
e. Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn .
g. Kết bạn với các bạn bị khuyết tật , các bạn nhà nghèo .
h. Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình
GV kết luận : Các việc làm a,b,c,d,đ là việc làm đúng vì
thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui buồn ; thể hiện
quyền không bị phân biệt đối xử , quyền được hỗ trợ
,giúp đỡ của trẻ em nghèo , trẻ em khuyết tật .
- Các việc làm e,h là việc làm sai ví khơng quan tâm
niềm vui nỗi buồn của bạn bè .
<i><b>* Hoạt động 2 : Liên hệ và tự liên hệ </b></i>
Mục tiêu : HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực
đạo đức của bản thân và của các bạn trong lớp , trong
trường . Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của
việc cảm thông , chia sẻ vui buồn cùng bạn .
- Cách tiến hành :
GV giao nhiệm vụ cho HS liên hệ , tự liên hệ trong nhóm
theo các nội dung :
+ Em đã biết chia sẻ với các bạn trong lớp , trong trường
chưa ? chia sẻ như thế nào /
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ niềm vui , nỗi buồn
chưa ? hãy kể một trường hợp cụ thể . Khi được bạn bè
chia sẻ vui buồn , em cảm thấy như thế nào ?
<i><b>GV kết luận :</b></i> bạn bè tốt cần phải biết cảm thông , chia sẻ
vui buồn cùng nhau . Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn ,
nổi buồn vơi đi , làm tình bạn thêm gắn bó , thân thiết .
* <i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Trị chơi phóng viên
- Mục tiêu : Củng cố bài
- Cách tiến hành : Các nhóm HS trong lớp lần lượt đóng
vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu
hỏi có liên quan đến chủ đề bài học .
+ Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau
.
- HS đọc yêu cầu bài 1
- HS tìm được các câu đúng là a,b,c,d,đ.
Các việc e,h là việc làm sai .
-HS thảo luận nhóm , liên hệ , tự liên hệ
-Các nhóm lên liên hệ trước lớp .
- HS liên hệ , tự liên hệ trong nhóm theo
các nội dung .
- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui
buồn cùng bạn .
+ Các nhóm HS trong lớp lần lượt đóng
vai phóng viên và phỏng vấn các bạn
trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ
đề bài học .
+ Đại diện học sinh trả lời theo câu hỏi
của giáo viên .
+ Thăm hỏi , giúp đỡ khi bạn có chuyện
buồn hoặc gặp khó khăn , hoạn nạn .
+ Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn , nổi
buồn vơi đi , làm tình bạn thêm gắn bó ,
thân thiết .
+ Đại diện học sinh nhóm trả lời .
- Khi bạn bè có chuyện vui , buồn em cần
chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân
lên , nỗi buồn được vơi đi , làm tình bạn
thêm gắn bó , thân thiết .
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
+ Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện
buồn ?
+ Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng các
bạn .
+ Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ , về chủ đề tình
bạn .
+ Bạn sẽ làm gì nêu thấy bạn mình phân biệt đối xử với
các bạn nghèo , bạn khuyết tật .
Kết luận chung : Khi bạn bè có chuyện vui , buồn em
cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên , nỗi
buồn được vơi đi . Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử
bình đẳng .
<b>4. Củng cố : </b>
- Giáo viên nêu câu hỏi , gọi HS trả lời .
<i><b>+ </b></i>Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện
buồn ?
+ Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn , em cảm thấy như
thế nào ?
- Giáo viên nhận xét tiết học và nêu gương HS tốt .
- - Kết thúc tiết học cho cả lớp đọc đồng thanh câu :
+ Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn
<b>5 . Dặn dò : </b>
- Về nhà cần quan tâm , giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị
em trong gia đình vá những người hàng xóm láng giềng .
- Sưu tầm các tấm gương HS biết chia sẻ vui buồn cùng
bạn.
- Dặn dị chuẩn bị tiết sau Ơn tập và thực hành kỹ năng
giữa kỳ I .
chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân
lên , nỗi buồn được vơi đi .
+ 02 HS kể một câu chuyện về chia sẻ vui
buồn cùng các bạn .
+ Bài Kết đoàn
- Ngăn cản khi thấy bạn mình phân biệt
- Học sinh trả lời .
+ Khi bạn bè có chuyện vui , buồn em
cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được
nhân lên , nỗi buồn được vơi đi .
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét
đánh giá tiết học
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh
<b> </b>
=================
Ngày soạn : 27 / 10 / 2010
Ngày dạy : 29 / 10 / 2010
<b>Tuần 11</b>
<b>ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>I.MỤC TIÊU : </b>
- Củng cố kiến thức, kĩ năng, thói quen giữ lời hứa; quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chi
em; chia sẻ vui buồn cùng bạn .
- HS biết thể hiện điều đó qua các việc làm cụ thể.
- Biết giữ lời hứa; quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ, anh chi em; chia sẻ và yêu quí bạn bè.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
- Phiếu học tập cá nhân, nhóm.
- Vở bài tập đạo đức 3
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi .
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3 . Bài mới </b>
+ Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục củng cố
việc chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống
hằng ngày . Củng cố kiến thức, kĩ năng, thói
quen giữ lời hứa; quan tâm, chăm sóc ơng bà,
cha mẹ, anh chi em; chia sẻ vui buồn cùng bạn .
HS biết thể hiện điều đó qua các việc làm cụ thể.
Biết giữ lời hứa; quan tâm chăm sóc ơng bà cha
mẹ, anh chi em; chia sẻ và u q bạn bè . Qua
bài : Ơn tập và thực hành kỹ năng giữa kì 1
<i><b>HĐ1</b><b>:</b><b> Thảo luận phân tích tình huống</b><b> :</b></i>
Cách tiến hành:
1. GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống
và cho biết nội dung tranh.
2. GV giới thiệu tình huống:
+ Đã 2 ngày nay các bạn HS lớp 3B không thấy
bạn Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt của lớp, cô
giáo báo tin buồn : “Như các em đã biết, mẹ bạn
Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại mới bị tai
nạn giao thơng. Hồn cảnh gia đình bạn đang rất
khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn
Ân vượt qua khó khăn này?”...
- Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm
gì để an ủi, giúp đỡ bạn? vì sao?
3. HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử
trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi
cách ứng xử.
4. <i><b>GV kết luận</b></i>: Khi bạn có chuyện buồn, em
cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng
những việc làm phù hợp với khả năng (như giúp
bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải
nghỉ học; giúp bạn làm 1 số việc nhà;...) để bạn
có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn..
<i><b>HĐ2: Vẽ tranh tặng bạn, tặng ông bà cha</b></i>
<i><b>mẹ, anh em</b></i>.
Cách tiến hành:
1. GV nêu yêu cầu: Các em hãy suy nghĩ và
vẽ ra giấy những điều mà các em mong muốn
được tặng đến bạn bè, người thân.
2. HS vẽ vào giấy.
3. Trình bày trước lớp. GV tuyên dương
những em vẽ đẹp, có ý tưởng hay.
<i><b>GV kết luận chung</b></i>: Khi bạn bè có chuyện
vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui
được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi.
- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm
tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học
- Đại diện nhómHS quan sát tranh tình huống và
cho biết nội dung tranh..
+ Lớp thảo luận theo tình huống giáo viên nêu :
- Vận động cả lớp quan tâm thăm hỏi và giúp đở
cho hồn cảnh gia đình Ân vượt qua khó khăn
này theo khả năng từng em .
+ Thăm hỏi , giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn
hoặc gặp khó khăn , hoạn nạn .
+ HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử
trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi
cách ứng xử .
+ Học sinh lắng nghe giáo viên kết luận và 03
học sinh nêu lại ý chính .
- Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên,
an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm
phù hợp với khả năng (như giúp bạn chép bài,
giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải nghỉ học;
giúp bạn làm 1 số việc nhà;...) để bạn có thêm
sức mạnh vượt qua khó khăn.
+ Học sinh lớp suy nghĩ và vẽ ra giấy những
điều mà các em mong muốn được tặng đến bạn
bè, người thân .
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>HĐ3: Liên hệ</b></i>
- Nêu những việc đã biết giữ lời hứa, chưa
biết giữ lời hứa; đã biết làm lấy việc của mình,
chưa biết làm lấy việc của mình
- .Biết giữ lời hứa; quan tâm chăm sóc ơng bà
cha mẹ, anh chị em; chia sẻ và yêu quí bạn bè
- Giáo viên nêu lại ý chính của bài .
- Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên,
an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm
phù hợp với khả năng (như giúp bạn chép bài,
giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải nghỉ học;
giúp bạn làm 1 số việc nhà;...) để bạn có thêm
sức mạnh vượt qua khó khăn. Rèn luyện thói
quen giữ lời hứa; quan tâm, chăm sóc ơng bà,
cha mẹ, anh chi em; chia sẻ vui buồn cùng bạn .
HS biết thể hiện điều đó qua các việc làm cụ thể.
Biết giữ lời hứa; quan tâm chăm sóc ơng bà cha
mẹ, anh chị em; chia sẻ và yêu quí bạn bè
- Giáo viên nhận xét tiết học và nêu gương HS
tốt .
+ Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn
cùng bạn . Biết giữ lời hứa; quan tâm chăm sóc
ơng bà cha mẹ, anh chi em; chia sẻ và yêu quí
bạn bè
<b>5 . Dặn dò : </b>
- Sưu tầm các bài thơ , bài hát , tranh ảnh, truyện
về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn .Biết giữ lời
hứa; quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ, anh chi
em; chia sẻ và u q bạn bè
- Dặn dị chuẩn bị tiết sau bài chia sẻ vui buồn
cùng bạn. ( tiết 2 ) .Dặn HS về học bài và thực
hiện tốt như bài học.
+ Đại diện nhóm học sinh trình bày trước lớp.
những việc đã biết giữ lời hứa, chưa biết giữ lời
hứa; đã biết làm lấy việc của mình, chưa biết
làm lấy việc của mình . Nêu thói quen giữ lời
hứa; quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh
chi em; chia sẻ vui buồn cùng bạn . HS biết thể
hiện điều đó qua các việc làm cụ thể. Biết giữ lời
hứa; quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ, anh chị
em; chia sẻ và yêu quí bạn bè.
+ 03 Học sinh trả lời câu hỏi .
+ Nêu được thế nào là giữ lời hứa .
+ Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa .
+ Biết thể hiện điều đó qua các việc làm cụ thể.
chia sẻ vui buồn cùng bạn .
+ Biết thể hiện điều đó qua các việc làm cụ thể.
+ Biết giữ lời hứa; quan tâm chăm sóc ơng bà
cha mẹ, anh chị em; chia sẻ và yêu quí bạn bè.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh
giá tiết học
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh
Ngày soạn : 03 / 11 / 2010
Ngày dạy : 05 / 11 / 2010
<b>Tuần 12</b> <b> </b>
<b>Bài 6:TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- HS phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường
- Tự giác tham gia việc lớp ,việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ
được phân công
- Biết tham gia việc lớp , việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của HS .
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp , việc trường .
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>
Nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo).
Vở bài tập đạo đức 3
Phiếu thảo luận nhóm <b>- </b>Hoạt động 2, 3 <b>- </b>Tiết 1.
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .
<i><b>+ </b></i>Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện
buồn ?
+ Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn , em cảm thấy như thế
nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3 . Bài mới </b>
+ Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về : người
HS phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường . Tự
giác tham gia việc lớp ,việc trường phù hợp với khả năng
và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công . Biết
tham gia việc lớp , việc trường vừa là quyền vừa là bổn
phận của HS . Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp
, việc trường . Qua bài : Tích cực tham gia việc lớp ,việc
trường ( tiết 1 )
<b>* Hoạt động 1:</b><i><b> Phân tích tình huống</b></i>
- Mục tiêu : Giúp cho HS biết được một biểu hiện của sự
tích cực tham gia trường lớp .
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và cho biết nội dung
tranh.
- GV giới thiệu tình huống.
+ Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường : bạn thì
cuốc đất , bạn thì trồng hoa ... riêng Thu lại ghé tai rủ
Huyền bỏ đi chơi nhảy dây . Theo em , bạn Huyền có thể
làm thế nào ?Vì sao ?
- GV chốt lại các cách giải quyết đúng
<b>- Giáo viên kết luận:</b>
+ Những bạn đã thực hiện và làm tốt cơng việc của mình
là đã một phần tham gia tốt vào việc thi đua của lớp, của
trường. Còn những bạn chưa hồn thành tốt nhiệm vụ, cịn
mắc khuyết điểm, như thế là chưa tham gia tích cực vào
- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết
học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung
kiểm tra của giáo viên .
+ Khi bạn bè có chuyện vui , buồn em
cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được
nhân lên , nỗi buồn được vơi đi .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học
+ Học sinh quan sát tranh và thảo luận .
+ Đại diện nhóm trình bày theo nhiều
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
việc lớp, việc trường.
<i><b>* Hoạt động 2: Nhận xét tình huống</b></i>
<b>- </b>Đưa ra tình huống. u cầu các nhóm thảo luận, sau đó
đưa ra các cách giải quyết, có kèm những lí do giải thích
phù hợp.
<i><b>Tình huống:</b> </i>Tổ Lan được giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh
bồn hoa, Lan nhổ vội mấy đám cỏ rồi kêu mệt, bảo các bạn
ở tổ cho mình ngồi nghỉ. Lan làm thế có được khơng? Vì
sao?
<b>- </b>Giáo viên nhận xét, đưa ra cách trả lời đúng nhất.
<b>- Giáo viên kết luận:</b> Cần phải tích cực tham gia các việc
lớp, Việc trường để cơng việc chung được giải quyết nhanh
chóng.
<b>- </b>Tiến hành thảo luận nhóm.
<b>- </b>Đại diện các nhóm đưa ra cách giải
quyết<b>- </b>Chẳng hạn:
+ Nhóm 1: Lan làm thế cũng được, có
thể Lan mệt thật,cần nghỉ ngơi.
+ Nhóm 2: Lan làm thế khơng đúng<b></b>
-Đây là việc chung của lớp, nếu chỉ hơi
mệt có thể nghỉ một chút rồi làm tiếp vì
cơng việc khơng q mệt nhọc…
<b>- </b>Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
<b>- </b>1 đến 2 HS nhắc lại.
+ Cần phải tích cực tham gia các việc lớp,
Việc trường để công việc chung được giải
quyết nhanh chóng.
<i><b>Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến</b></i>
<b>- </b>Đưa ra nội dung các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo
luận và đưa ra ý kiến của mình.
Nội dung:
a) + Khi làm xong cơng việc của tổ mình. Lan sang tổ
khác, cùng giúp các bạn một tay.
b) + Dù bị mệt, Thơ vẫn cùng các bạn làm báo tường cho
lớp.
c) + Mỗi bạn mang vật phẩm đi ủng hộ các bạn vùng lũ,
nhưng riêng Nam bị cô nhắc mấy lần mà vẫn quên.
d)
+ Cả lớp thảo luận bài giảng của cơ, riêng Hùng và Tuấn
ngồi nói chuyện riêng.
+ Các bạn lớp 3B hăng say học tập, giành nhiều điểm 9,10
để tặng thầy cô nhân ngày 20/11.
<b>- </b>Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
<b>- Kết luận</b>: Để tham gia tích cực vào việc lớp, trường,các
em có thể tham gia vào nhiều hoạt động như: lao động,
hoạt động học tập,vui chơi tập thể…
<b>4. Củng cố : </b>
- Giáo viên nêu câu hỏi , gọi HS trả lời .
<i><b>+ </b></i> Cần phải tích cực tham gia các việc lớp, Việc trường để
công việc chung như thế nào?
+ Để tham gia tích cực vào việc lớp, trường,các em có thể
tham gia vào nhiều hoạt đọng như thế nào ?
- Giáo viên nhận xét tiết học và nêu gương HS tốt .
- - <i><b>Giáo dục học sinh :</b></i>
- Biết tham gia việc lớp , việc trường vừa là quyền vừa là
bổn phận của HS
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp , việc trường
<b>5 . Dặn dò : </b>
- Sưu tầm những mẫu chuyện về cần phải tích cực tham gia
<b>- </b>Tiến hành thảo luận nhóm.
<b>- </b>Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của
mình<b>- </b>Chẳng hạn:
<b>- </b>>Đúng<b>- </b>Khơng chỉ hồn thành các cơng
việc của minh<b>- </b>Trang cịn biết giúp các
bạn khác để nhanh chóng kết thúc cơng
việc.
<b>- </b>>Đúng<b>- </b>Tuy mệt, Thơ vẫn cố tham gia
để lớp hồn thành tốt cơng việc.
<b>- </b>>Sai. Vừa không ý thức giúp đỡ đồng
bào vùng lũ vừa không tham gia tốt vào
việc lớp , trường phát động.
<b>- </b>>Sai. Đang giờ học, lại là yêu cầu thảo
luận, đóng góp ý kiến cho bài học.
<b>- </b>>Đúng. Làm thế thầy cô sẽ vui lòng,
phong trào học tập của lớp phát triển tốt.
<b>- </b>Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho
nhau.
+ Cần phải tích cực tham gia các việc lớp,
Việc trường để cơng việc chung được giải
quyết nhanh chóng.
+ Để tham gia tích cực vào việc lớp,
trường,các em có thể tham gia vào nhiều
hoạt đọng như: lao động,hoạt động học
tập,vui chơi tập thể…
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét
đánh giá tiết học
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
các việc lớp, Việc trường .
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp , việc trường
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau bài tích cực tham gia các việc
lớp, Việc trường . ( tiết 2 ) .
========================
Ngày soạn : 10 / 11 / 2010
Ngày dạy : 12 / 11 / 2010
<b>Tuần 13</b> <b> </b>
Bài 6: <b>TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG</b>
Tiết 2
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường
- Tự giác tham gia việc lớp ,việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ
được phân công
- Biết tham gia việc lớp , việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của HS
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp , việc trường
- Thực hiện một cách tích cực, nhiệt tình, hồn thành tốt các việc của lớp, của trường như: trực nhật,
lao động,…
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>
- Các bài hát <b>- </b>Hoạt động 3 <b>- </b>Tiết 2.
- Vở bài tập đạo đức 3.
- Phiếu học tập các tình huống cho HS thảo luận tổ .
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .
<i><b>+ </b></i> Cần phải tích cực tham gia các việc lớp, Việc trường để
công việc chung như thế nào?
+ Để tham gia tích cực vào việc lớp, trường,các em có thể
tham gia vào nhiều hoạt đọng như thế nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3 . Bài mới </b>
+ Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về : người
HS phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường . Tự
giác tham gia việc lớp ,việc trường phù hợp với khả năng
và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công . Biết
tham gia việc lớp , việc trường vừa là quyền vừa là bổn
phận của HS . Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp
, việc trường . Qua bài : Tích cực tham gia việc lớp ,việc
trường ( tiết 2 )
- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết
học .
+ 02 học sinh lờn bảng thực hiện nội
dung kiểm tra của giáo viên .
+ Cần phải tích cực tham gia các việc lớp,
Việc trường để cụng việc chung được giải
quyết nhanh chúng.
+ Để tham gia tích cực vào việc lớp,
trường,cỏc em cú thể tham gia vào nhiều
hoạt đọng như: lao động,hoạt động học
tập,vui chơi tập thể
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<i>HĐ1: Xử lí tình huống</i>
- T chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
<i><b>* Tình huống 1 : </b></i>
- Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại Tuấn được phân công
mang cờ và hoa để trang trí lều trại. Nhưng Tuấn nhất định
từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em là bạn Tuấn?
<i><b>* Tình huống 2 : </b></i>
- Em là học sinh khá của lớp em, sẽ làm gì khi trong lớp có
một bạn học yếu?
<i><b>* Tình huống 3 : </b></i>
- Sau giờ ra chơi, cô đi họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập.
Cô vừa đi một lúc, một số bạn đùa nghịch làm ồn. Nếu em
là một cán bộ lớp, em sẽ làm gì trong tình huống đó?
<i><b>* Tình huống 4: </b></i>
- Khiêm được phân công mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi
liên hoan kĩ niệm ngày 8 tháng 3. Nhưng đúng hơm đó
Khiêm bị ốm. Nếu em là Khiêm em sẽ làm gì?
+ Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên trình bày phần thảo luận bằng lời
hoặc đúng vai (Mỗi nhóm một tình huống)
+ <i><b>Giáo viên kết luận :</b></i>
- Là bạn của Tuấn Em khuyên Tuấn đừng từ chối.
- Em nên xung phong giúp bạn học.
- Em nên nhắc bạn không được làm ồn, ảnh hưởng đến lớp
bên cạnh.
- Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè
mang hộ đến lớp cho em.
<i><b>HĐ2: Đăng kí tham gia làm trường , việc lớp.</b></i>
- Cách tiến hành:
<b>- </b>Giáo viên yêu cầu thảo luận cặp đôi: viết ra giấy nhũng
việc em đã tham gia với lớp,với trường trong tuần vừa qua.
<b>- </b>Nhận xét.
+ Học sinh xác định việc trường , việc lớp các em có khả
năng và mong muốn tham gia .
+ Giáo viên đề nghị mỗi tổ cử ra một đại diện đọc to các
phiếu cho cả lớp cùng nghe .
+ Các nhóm Học sinh cam kết thực hiện tốt công việc
trước lớp .
<b>- </b>Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà GV nhận xét, đưa ra
những lời khen, nhắc nhở với HS.
<b>- </b>Hỏi: Em hiểu thế nào là”Tích cực” tham việc lớp, việc
trường?
<b>THMT</b>: Vệ sinh trường lớp là công việc của tất cả mọi
người.
<i><b>Kết luận chung:</b></i>
“Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường là hồn thành
tốt cơng việc mà mình được giao theo hết khả năng của
mình, ngồi ra có thể giúp bạn kháchoàn thành tốt nhiệm
<b>- </b>1 HS đọc lại yêu cầu bài tập.
<b>- </b>Tiến hành thảo luận.
- 4 nhóm thảo luận xử lý tình huống của
bài tập.
<i><b>* Tình huống 1 :</b></i>
<i><b>* Tình huống 2 : </b></i>
<i><b>* Tình huống 3 : </b></i>
<i><b>* Tình huống 4: </b></i>
- Đại diện từng nhóm lên trình bày phần
thảo luận bằng lời hoặc đúng vai (Mỗi
nhóm một tình huống)
- Nhóm khác nhận xét góp ý .
+ Đại diện nhóm học sinh nêu lại 4 ý :
- Là bạn của Tuấn Em khuyên Tuấn
- Em nên xung phong giúp bạn học.
- Em nên nhắc bạn không được làm ồn,
ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.
- Em có thể nhờ mọi người trong gia đình
hoặc bạn bè mang hộ đến lớp cho em.
- Ghi ra giấy những việc lớp, việc trường
mà em có khả năng tham gia. Mỗi tổ cử 1
đại diện đọc to phiếu cho lớp nghe.
- Đại diện các nhóm HS cam kết thực
hiện tốt công việc trước lớp.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận
xét , biểu dương .
+ Học sinh trả lời :
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
vụ . Việc tham gia việc lớp, việc trường, giữ vệ sinh môi
trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh.
<b>4. Củng cố : </b>
- <i><b>Giáo viên kết luận chung:</b></i>
“Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường là hồn thành
tốt cơng việc mà mình được giao theo hết khả năng của
- - Kết thúc tiết học cho cả lớp hát đồng thanh bài : “ Lớp
chúng ta đoàn kết - nhạc và lời của Mộng Lân ”
<b>5 . Dặn dò : </b>
- Về nhà thực hiện tốt các công việc tham gia việc lớp, việc
trường là hồn thành tốt cơng việc mà mình được giao theo
hết khả năng của mình, ngồi ra có thể giúp bạn khác hồn
thành tốt nhiệm vụ .
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau bài quan tâm , giúp đỡ hàng
xóm láng giềng . ( tiết 1 ) .
+ Học sinh lắng nghe , ghi nhớ giáo viên
nhận xét chung ..
- Biết tham gia việc lớp , việc trường vừa
là quyền vừa là bổn phận của HS
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia
việc lớp , việc trường
- + Cả lớp hát đồng thanh bài : “ Lớp
chúng ta đoàn kết - nhạc và lời của Mộng
Lân ”
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét
đánh giá tiết học
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh
Ngày soạn : 16 / 11 / 2010
Ngày dạy : 19 / 11 / 2010
<b>Tuần 14</b> <b> </b>
Bài 7: <b>QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG</b>
Tiết 1
<b> I. MỤC TIÊU</b>
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng .
- Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
- Biết ý nghĩa của việc quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng
- Đồng tình với những ai biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, khơng đồng tình với những ai thờ ơ,
khơng quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>
Nội dung tiểu phẩm” Chị Thuỷ của em.”.
Vở bài tập đạo đức 3 .
Phiếu thảo luận cho các nhóm<b>- </b>Hoạt động 2<b>- </b>Tiết 1.
Phiếu thảo luận cho các nhóm<b>- </b>Hoạt động 3<b>- </b>Tiết 1.
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt đông học</b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .
<i><b>+ </b></i> Cần phải tích cực tham gia các việc lớp, Việc trường để
- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết
học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung
kiểm tra của giáo viên .
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt đông học</b>
công việc chung như thế nào?
+ Để tham gia tích cực vào việc lớp, trường,các em có thể
tham gia vào nhiều hoạt động như thế nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3 . Bài mới </b>
+ Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về : Nêu
- Giáo viên kể chuyện theo tranh minh hoạ.
Truyện có những nhân vật nào?
Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
Thuỷ làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thuỷ?
Em biết gì qua câu chuyện trên?
Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
<i>Kết luận</i>: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, những lúc đó rất
cần được sự quan tâm, giúp đỡ của những người xung
quanh.
<i>HĐ2: Đặt tên tranh</i>.
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm.
- Giáo viên treo tranh lên bảng.
+ Cách tiến hành: Cho HS làm việc vào vở bài tập, nêu ý
kiến của mình
<i><b>Kết luận</b></i>: Giáo viên nêu nội dung từng tranh. Việc làm của
các bạn ở tranh 1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng
giềng. Cịn tranh 2 bạn đá bóng làm ảnh hưởng đến hàng
xóm láng giềng.
- <i>Kết luận</i>: ý a, c, d là đúng: ý b là sai.
- Giáo viên nhắc nhở HS thực hiện quan tâm, giúp đỡ
hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với
khả năng.
Việc trường để cơng việc chung được giải
quyết nhanh chóng.
+ Để tham gia tích cực vào việc lớp,
trường,các em có thể tham gia vào nhiều
hoạt động như: lao động,hoạt động học
tập,vui chơi tập thể
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học
- 1HS trả lời, các em khác nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viên, mẹ Viên, Thuỷ.
- Vì có Thuỷ quan tâm nên Viên đã ở nhà
chơi.
- Làm chong chóng, dạy học bài.
- Vì Thuỷ đã giúp giữ Viên ở nhà.
- ... cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm.
HS thảo luận và nêu: Hàng xóm là những
người ở gần nhau, có thể đến với nhau
ngay...
- Các nhóm quan sát, tìm hiểu nội dung
đặt tên cho từng tranh.
- Đại diện từng nhóm lên viết tên vào một
tranh (trên bảng), nêu lí do đặt tên.
- Nhóm khác nhận xét, nêu tên khác, lí
do.
- Học sinh làm việc vào VBT.
- HS nêu ý kiến nào đúng, sai? Tại sao?
<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>
<b>Mục tiêu</b>
HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên
quan đến việc quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng.
<b>Cách tiến hành</b>
<b>- </b>Phát phiếu thảo luận cho nhóm và yêu cầu thảo luận.
<b>- </b>Treo 1 phiếu thảo luận (phóng to) lên bảng để các nhóm
lên điền kết quả.
<b>- </b>Nội dung:
<b>- </b>Nghe yêu cầu, nhận phiếu và tiến hành
thảo luận.
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt đông học</b>
<i><b>Phiếu thảo luận</b></i>
Điền đúng (Đ) hay sai (S) vào : :
<b>- </b>Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng và lời giải thích (Nếu
HS chưa nắm rõ).
<b>Kết luận</b>
Các ý 1, 3 là đúng; các ý 2, , 5 là sai<b>- </b>Hàng xóm láng
giềng cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau<b>- </b>Dù còn nhỏ tuổi,
các em cũng cần biết làm những việc phù hợp với sức
mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
<b>- </b>Đại diện các nhóm trình bày kết quả,
có kèm theo lời giải thích.
<b>- </b>>Đúng.
<b>- </b>>Sai.
<b>- </b>>Đúng.
<b>- </b>>Sai.
<b>- </b>>Sai.
<b>- </b>Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
<b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các</b>
<b>câu ca dao, tục ngữ</b>
<b>- </b>Chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ý
nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm,
láng giềng
<b>- </b>u cầu HS trình bày kết quả thảo luận và lấy VD minh
hoạ cho từng câu 3 câu ca dao, tục ngữ:
1<b>- </b>Bán anh em xa mua láng giềng gần.
2<b>- </b>Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau.
3<b>- </b>Người xưa đã nói chớ quên
- Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau.
- Giữ gìn tình nghĩa tương giao,
- Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân.
- Nhận xét, bổ sung, giải thích thêm (nếu cần)<b>- </b>
<b>4. Củng cố : </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học và nêu gương HS tốt .
- - Kết thúc tiết học cho cả lớp đọc đồng thanh câu ca dao
- Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau.
- Giữ gìn tình nghĩa tương giao,
- - Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân
<b>5 . Dặn dò : </b>
- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm những câu ca dao,
tục ngữ, mẫu chuyện nói về tình hàng xóm láng giềng
- Nhớ và ghi lại cơng việc mà em đã làm để giúp đỡ hàng
xóm, láng giềng .
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau bài chia sẻ vui buồn cùng bạn.
( tiết 2 ) .
<b>- </b>Thảo luận nhóm
<b>- </b>Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
<b>- </b>Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét
đánh giá tiết học
- - Học sinh cả lớp đọc đồng thanh câu ca
dao
- Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau.
- Giữ gìn tình nghĩa tương giao,
- - Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người
thân
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh
<b>DUYỆT CỦA BAN GIÀM HIỆU </b>
...
...
...
...
...
...
...
...