Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.76 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18</b></i>


<i>Th</i>

<i>ứ </i>

<i>Tên môn </i>

<i> Tên bài dạy</i>



<i>2</i>


<i>21/12</i>



<i>Chào cờ </i>


<i>Tập đọc </i>


<i>Tốn</i>


<i>Lịch sử</i>


<i>Đạo đức</i>



<i>Ơn tập tiết 1 </i>



<i>Dấu hiệu chia hết cho 9</i>


<i>Kiểm tra định kỳ</i>



<i>Thực hành kỹ năng cuối kỳ 1</i>



<i>3</i>


<i>22/12</i>



<i>Thể dục </i>


<i>Chính tả </i>


<i>Tốn </i>



<i>Luyện từ &câu</i>


<i>Kĩ thuật</i>



<i>Bài 37</i>




<i>Ôn tập tiết 2</i>



<i>Dấu hiêu chia hết cho 3</i>


<i>Ôn tập tiết 3</i>



<i>Cắt ,khâu, thêu, sản phẩm tự chọn (tt ) </i>



<i>4</i>


<i>23/12</i>



<i>Khoa học </i>


<i>Toán </i>



<i>Kể chuyện </i>


<i>Địa lý</i>


<i>Mĩ thuật</i>



<i>Khơng khí cần cho sự cháy.</i>


<i>Luyện tập </i>



<i>Ơn tập tiết 4</i>


<i>Kiểm tra định kỳ</i>



<i>Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả.</i>



<i>5</i>


<i>24/12</i>



<i>Thể dục </i>


<i>Tập đọc </i>



<i>Tốn </i>


<i>Khoa học </i>


<i>Tập làm văn</i>



<i>Bài 38</i>



<i>Ơn tập tiết 5</i>


<i>Luyện tập chung</i>



<i>Khơng khí cần cho sự sống.</i>


<i>Ơn tập tiết 6</i>



<i>6</i>


<i>25/12</i>



<i>Âm nhạc </i>


<i>Toán </i>



<i>Luyên từ &câu </i>


<i>Tập làm văn</i>


<i>SHTT</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thứ hai ngày…. tháng ……. năm ……..</i>
<i>Tập đọc</i>


<b>TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)</b>



I.MỤC TIÊU


- Đọc rành mạch ,trôi chảy các bài tập đọc đã học ; bước đầu biết đọc diễn


cảm đoạn văn, đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc được 3 đoạn
thơ,đoạn văn đã học ở HKI .


- Hiểu được nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biếtđược
các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm : <i>Có chí thì nên </i>
<i>và Tiếng sáo diều </i>


- HS có ý thức chăm học .


II.CHUẨN BỊ:


<i>3.</i>Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 17 tuần học Sách Tiếng


Việt 4, tập 1 (gồm cả văn bản thông thường)


<i>4.</i>Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>
1’


15’


15’
1.


Ổn định :


2.Bài mới:



 Giới thiệu bài


Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/6 số HS trong lớp)


<i>5.</i> GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc


<i>6.</i> GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu


cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại
trong tiết học sau


Hoạt động 2: Bài tập 2


(Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là
truyện kể trong 2 chủ điểm <i>Có chí thì nên </i>


- Hát


Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau
khi bốc thăm, được xem lại bài
khoảng 1 – 2 phút)


HS đọc trong SGK (học đọc thuộc
lòng) 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ
định trong phiếu)


HS trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3’


<i>và Tiếng sáo diều</i>)
GV nhắc HS:


<i>7.</i> Chỉ ghi lại những điều cần ghi nhớ về


những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm <i>Có chí thì nên và Tiếng sáo diều </i>


GV ghi baûng


<i>8.</i>GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc


thầm lại các truyện <i>Dế Mèn bênh vực kẻ</i>
<i>yếu, Người ăn xin</i> suy nghĩ, làm bài vào
phiếu


<i>9.</i>GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu


cầu sau:


+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác
khơng?


+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc khơng?
4.Củng cố - Dặn dò:


<i>10.</i> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập



của HS trong giờ học


<i>11.</i> Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc


hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp
tục luyện đọc.


<i>12.</i> Nhaéc HS xem lại các quy tác viết hoa


tên riêng để học tốt tiết học sau


HS đọc thầm lại các bài này
HS hoạt động nhóm


Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Cả lớp nhận xét


HS sửa bài theo lời giải đúng


HS nghe


<i><b>Ruùt kinh nghiệm:</b></i>


<i>………</i>
<i>Tốn</i>


<b>TIẾT 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9</b>



I.MỤC TIÊU :



- Biết được dấu hiệu chia hết cho 9.


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9trong một số tình huống đơn
giản .


- Ứng dụng trong cuộc sống khi tính tốn.


II.CHUẨN BỊ:
- Vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

9, cột bên phải:các số không chia hết cho 9)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>
1’


5’


7’


1.


Ổn định :


2.Bài cũ:


- GV u cầu HS sửa bài làm ở nhà.
- GV nhận xét.


3.Bài mới:



 Giới thiệu :


Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra
dấu hiệu chia hết cho 9


 <i>Mục tiêu : Giúp HS tự tìm ra kiến</i>
<i>thức: dấu hiệu chia hết cho 9.</i>


 <i>Các bước tiến hành</i>


+ Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự
tìm vài số chia hết cho 9 & vài số không
chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi
lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia
hết cho 9, cột bên phải ghi các số không
chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ
để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác
nhau)


-+ Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 9


+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2
cột có ghi sẵn các phép tính


+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số
của các số ở cột bên trái & bên phải xem có
gì khác nhau?



+ Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại:
“Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9
thì chưa hết cho 9


+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để
phát hiện các số có tổng các chữ số khơng
chia hết cho 9 thì khơng chia hết cho 9.


- Hát
- HS nêu
- HS nhận xét


- HS tự tìm & nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

8’


3’


+ Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận
trong bài học.


+ Bước 5: GV chốt lại: <i>Muốn biết một số</i>
<i>có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào</i>
<i>tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9</i>
<i>hay khơng.</i>


Hoạt động 2: Thực hành


 <i>Mục tiêu : Giúp HS vận dụng dấu hiệu</i>
<i>chia hết cho 9 để giải các bài tập liên</i>


<i>quan đến chia hết cho 9 & không chia</i>
<i>hết cho 9</i>


<i>Bài tập 1:</i>


Trước khi HS làm bài, GV u cầu HS nêu
cách làm bài


<i>Bài tập 2:</i>


Tiến hành tương tự bài 1


<i>Bài tập 4:</i>


GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ
đầu theo các cách sau:


+ Cách 1: Lần lượt thử với từng chữ số 0, 1,
2, 3... vào ô trống, nếu có được tổng các
chữ số chia hết cho 0 thì chữ số đó thích
hợp.


+ Cách 2: Nhẩm thấy 3 + 4 = 7. Số 7 còn
thiếu 2 nữa thì tổng là 9 & 9 thì chia hết cho
2. Vậy chữ số thích hợp cần điền vào ơ
trống là chữ số 2. Ngồi ra em thử khơng
cịn chữ số nào thích hợp nữa.


Yêu cầu HS tự làm phần cịn lại, sau đó vài
HS chữa bài trên bảng lớp.



4.Củng cố - Dặn dò:


- Gọi 2 HS nêu lại quy tắc và cho VD
- Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài -: Dấu hiệu chia hết cho 3


- Vài HS nhắc lại.


- HS làm bài vào BC


- HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài


- HS sửa


- HS làm bài vào vở và 2 HS làm
vào phiếu


- HS sửa bài: 279 ; 189
- HS làm việc theo nhóm


-2 HS nêu lại quy tắc và cho
VD:279 : 9 =31


<i>Rút kinh nghiệm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lịch sử



<i>Kiểm tra học kỳ I</i>


<i>Đạo đức</i>


BÀI: ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I


<i>Thứ ba ngày….. tháng……….. năm ……….</i>
<i>Th</i>


<i> ể dục</i>


<i>Gv dạy chun</i>
<i>Tốn</i>


<b>TIẾT 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3</b>



I.MỤC TIÊU :


- Biết dấu hiệu chia heát cho 3


- Bước đầu biết vận dụng để nhận biết một số có chia hết cho 3trog một số
tình huống đơn giản


- Tính chính xác trong tốn ,khi làm phải cẩn thận.


II.CHUẨN BỊ:
Vở


Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho
3, cột bên phải:



các số không chia hết cho 3)


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>
1’


5’
8’


1.


Ổn định :


 Giới thiệu :


Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra
dấu hiệu chia hết cho 3


 <i>Mục tiêu : Giúp HS tự tìm ra kiến</i>
<i>thức: dấu hiệu chia hết cho 3</i>


 <i>Các bước tiến hành</i>


+ Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự
tìm vài số chia hết cho 3 & vài số không
chia hết cho 3 đồng thời giải thích, GV
ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các



- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

15’


số chia hết cho 3, cột bên phải ghi các số
không chia hết cho 3.(GV lưu ý chọn
viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 3
có số dư khác nhau)


+ Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát
hiện


ra dấu hiệu chia hết cho 3


+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn
có 2 cột có ghi sẵn các phép tính


+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ
số của các số ở cột bên trái & bên phải
xem có gì khác nhau?


+ Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại:
“Các số có tổng các chữ số chia hết cho
3 thì chưa hết cho 3


+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai
để phát hiện các số có tổng các chữ số
khơng chia hết cho 3 thì khơng chia hết
cho 3



-+ Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết
luận trong bài học.


+ Bước 5: GV chốt lại: <i>Muốn biết một</i>
<i>số có chia hết cho 3 hay khơng ta căn cứ</i>
<i>vào tổng các chữ số của số đó có chia</i>
<i>hết cho 3 hay không.</i>


Hoạt động 2: Thực hành


 <i>Mục : Giúp HS vận dụng dấutiêu</i>
<i>hiệu chia hết cho 3 để giải các bài</i>
<i>tập liên quan đến chia hết cho 3 &</i>
<i>khơng chia hết cho 3</i>


<i>Bài tập 1:</i>


Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS
nêu cách làm bài


<i>Bài tập 2:</i>


Tiến hành tương tự bài 1


<i>Bài tập 4:</i>


GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ


- HS thảo luận để phát hiện ra dấu
hiệu chia hết cho 2.



- Vài HS nhắc lại.


HS làm bài vào BC


- HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài


- HS sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3’


đầu


GV yêu cầu HS nêu nhận xét: Số chia
hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 thì
tổng các chữ số của nó chỉ chia hết cho 3
mà không chia hết cho 9.


Yêu cầu HS tự làm phần cịn lại, sau đó
vài HS chữa bài trên bảng lớp.


4.Củng cố - Dặn dò:


- YC HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết
cho 3


- Chuẩn bị bài: Luyện tập


- HS sửa bài



- HS làm bài theo nhóm
- 2 HS nhắc lại


<i>Rút kinh nghiệm<b>:</b></i>


………
<i><b>Chính tả</b></i>


<b>TIẾT 18: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)</b>



I.MỤC TIÊU :


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .


- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọcđã học ,bước đầu
biết dùng thành ngữ ,tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước .


- Tính chăm học, luyện cho mình đọc diễn cảm.


II.CHUẨN BỊ:


Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng (như tiết 1)
1 số phiếu kẻ khổ to viết nội dung BT3


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>
1’



1’
9’


1.


Ổn định :


2.Bài mới:


 Giới thiệu bài


Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/6 số HS trong lớp)


GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc


GV cho điểm. HS nào đọc không đạt
yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện
đọc lại trong tiết học sau


- Haùt


Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi
bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2
phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9’


9’



3’


Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập bài 2
(Đặt câu với những thành ngữ thích
hợp để nhận xét về các nhân vật)
GV nhận xét


Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập bài 3
(Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích
hợp để khuyến khích hoặc khuyên
nhủ bạn)


GV nhắc HS xem lại bài tập đọc <i>Có</i>
<i>chí thì nên</i>, nhớ lại các câu thành ngữ,
tục ngữ đã học, đã biết.


GV nhận xét & chốt lại
4.Củng cố - Dặn dò:


GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học


Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung
cho tiết ôn tập sau.


chỉ định trong phiếu)
HS trả lời


Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập
HS làm bài vào VBT



HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt
Cả lớp nhận xét


HS đọc yêu cầu của bài


HS laøm nhanh vaøo VBT. Vài HS làm vào
phiếu


Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết
quả làm việc


Cả lớp nhận xét


<i>Rút kinh nghiệm:</i>


<i>………</i>
<i>Luyện từ và câu</i>


<b>TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 3)</b>



I.MUÏC TIÊU :


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .


- Nắm được các kiểu mở bài ,kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết
được mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn
Hiền .


- Yêu Tiếng Việt ,u vốn ngơn ngữ của mình



II.CHUẨN BỊ:


Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng (như tiết 1)


Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp & gián
tiếp), 2 cách kết bài (mở rộng & không mở rộng)


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1’
1’
15’


15’


3’


1.


Ổn định :


2.Bài mới:


 Giới thiệu bài


Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/6 số HS trong lớp)


GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc



GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu
cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại
trong tiết học sau


Hoạt động 2: Bài tập 2


(Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết
bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV “Kể
chuyện ơng Nguyễn Hiền”)


GV nhận xét


4.Củng cố - Dặn dò:


GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học


Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho
tiết ôn tập sau: tiếp tục luyện tập đọc &
HTL; ghi nhớ những nội dung vừa học; về
nhà hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài, viết
lại vào vở


- Haùt


Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau
khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng
1 – 2 phút)



HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài
(theo chỉ định trong phiếu)


HS trả lời


HS đọc yêu cầu của bài


Cả lớp đọc thầm truyện <i>Ông Trạng thả</i>
<i>diều</i>


1 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi
nhớ về 2 cách mở bài & 2 cách kết bài
trên bảng phụ


HS làm việc cá nhaân


Lần lượt từng HS tiếp nối nhau đọc các
mở bài, kết bài


Cả lớp nhận xét


<i>Rút kinh nghiệm : </i>


<i>………</i>
<i>Kĩ thuật</i>


<b>CẮT, KHÂU ,THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TT)</b>



I.MỤC TIÊU :



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt ,khâu ,thêu đã học .
- Tính thẩm mĩ khi thực hiện sản phẩm.


II.CHUẨN BÒ:


-Vật liệu khi thực hiện


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’


4’
25’
1’
18’


4’


1.Ổn định:
2.Bài cuõ:


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV nhận xét


3.Bài mới:


 Giới thiệu bài:
 Thực hành:



GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài
HS nêu sản phẩm mình để thực hành
Cho HS thực hành


GV quan sát HS thực hành những HS còn lúng
túng GV hướng dẫn thêm cho HS


GV đánh giá sản phẩm của HS :


GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực
hành .


GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá:


+ Vẽ hoặc sang được sản phẩm mình chọn bố trí
cân đối trên vải.


+ Thêu được các bộ phận của hình quả cam.
+ Thêu đúng kỹ thuật


+Màu sắc chỉ thêu được lựa chọn và phối màu
hợp lý .


+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
4.Dặn dị:


Về học bài


Chuẩn bị bài sau :tiết 2



Haùt


HS thực hiện


HS thực hành
HS nêu


Chọn bài nào đẹp trưng bày.


<i>Rút kinh nghiệm:</i>


<i>………</i>
<i>Thứ tư ngày ……. Tháng…. năm ………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TIẾT 35: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY</b>



I.MỤC TIÊU

:


- Làm thí nghiệm để chứng tỏ :


+ Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy được


lâu hơn .


+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì khơng khí phải được lưu thơng.


- Nêu được ứng dụng thực tế cĩ liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự
cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn,dập tắt lửa khi có hỏa hoạn .


- Khi dùng cần cẩn thận để tránh xảy ra tai nạn.



II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



<b>-</b> 2 cây nến bằng nhau ,2 lọ thủy tinh ,2 lọ thủy tinh không có đáy.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:



T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’


4’


25’
10’


1.Ổn định:
2.Bài cũ:


Khơng khí của ở đâu?
Khơng khí có tính chất gì?
GV nhận xét


3.Bài mới:


 Giới thiệu bài:


Hoạt động 1
Làm việc theo nhóm


 Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng



minh:càng có nhiều khơng khí thì càng có
nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
 Cách tiến hành:


+ Bước 1: Tổ chức ,hướng dẫn


GV chia nhóm và đọc mục thực hành


+Bước 2: Các nhóm làm thí nghiệm và quan sát
sự cháy của các ngọn nến.Nhận xét và nêu ý kiến
vào mẫu sau:


Kích thước
lọ thủy tinh


Thời gian
cháy


Giải thích
1.Lọ thủy


tinh to
2.Lọ thủy
tinh nhỏ.


+ Bước 3: đại diện các nhóm trình bày


 Kết luận: Càng có nhiều khơng khí thì càng



Hát


Khơng khí có ở xung quanh chúng
ta


Trong suốt ,khơng màu ,khơng
mùi ,khơng vị,khơng có hình dạng
nhất định,khơng khí có thể bị giãn
ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

7’


4’


1’


có nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
Hoạt động 2


Cả lớp


 Mục tiêu:Làm thí nghiệm CM: Muốn sự
cháy diễn ra liên tục,khơng khí phải được
lưu thơng.


Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai
trị của khơng khí đối với sự cháy.


 Cách tiến hành:



+ Bước 1:GV làm thí nghiệm.


+ Bước 2: Mời số HS làm thí nghiệm
+ Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày.


 Kết luận: Để duy trì sự cháy ,cần liên tục
cung cấp khơng khí.


4.Củng cố:


Khí ơ-xi và khí ni-tơ có vai trị gì đối với sự cháy?
Làm cách nào để có thể duy trì sự cháy?


GV nhận xét
5.Dặn dị:
Về học bài


Chuẩn bị bài sau: KKcần cho sự sống.


HS trình bày


HS quan sát
HS trình bày


HS trả lời.
<i>Rút kinh nghiệm:</i>


<i>………</i>
<i>Tốn</i>



<b>TIẾT 87: LUYỆN TẬP</b>



I.MỤC TIÊU :


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9,dấu hiệu chia hết cho 3 ,vừa
chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ,vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong
một số tình huống đơn giản .


- Vận dụng kiến thức đã học vào làm toán.
- Tính chính xác trong tốn học


II.CHUẨN BỊ:
- Vở và phiếu


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1’
5’


1’
23’


3’


1.


Ổn định :


2.Bài cũ:



- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà


- Yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia
hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số
chia hết cho 5, các số chia hết cho 9
- GV phân loại thành 2 dấu hiệu chia hết:
+ Loại 1: Căn cứ vào chữ số tận cùng bên
phải: dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.


+ Loại 2: Căn cứ vào tổng của các chữ số:
dấu hiệu chia hết cho 3, 9.


- GV nhận xét
3.Bài mới:


Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành


<i>Bài tập 1:</i>


Cho HS làm bài theo số chẵn và số lẻ
Khi chữa bài, GV có thể điểm qua cả 2
cách rồi thống nhất lại kết quả đúng.


<i>Bài tập 2:</i>


GV u cầu HS nêu lại đầu bài, sau đó
suy nghĩ để nêu cách làm và làm vào
nháp, 2 HS làm vào phiếu



<i>Bài tập 3:</i>


- Cho HS làm nháp và sau đó nôi tieẫp
nhau neđu ming.


4.Củng cố - Dặn dò:


- Cho HS lần lượt nhắc lại dấu hiệu chia
hết cho 2, 3 ,5 9.


- Veà nhà làm BT 5
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung


- Hát


- HS sửa bài
- HS nêu
- HS nhận xét


- HS làm bài váo BC


- HS sửa & thống nhất kết quả:
a, 4568; 2050; 3576; 900;


b, 2050; 900 2355.
- HS laøm baøi


- HS sửa bài trên phiếu:


a, 250, 322, 456.


B, 555: 540; 120.
- HS neâu:


a, 480; 2000; 9010;
b, 296; 324


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Ruùt kinh nghiệm:</i>


………


<i>Kể chuyện</i>


<b>TIẾT 18: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 4)</b>



I.MỤC TIÊU :


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết .


- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ <i>Đơi que đan,</i>khơng mắc
q 5 lỗi trong bài;


- Tính chăm chỉ học, trình bày sạch sẽ.


II.CHUẨN BỊ:


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng (Như tiết 1)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>
1’


1’


15’


15’
1.


Ổn định :


2.Bài mới:


 Giới thiệu bài


Trong tiết ôn tập thứ 4 này, các em
sẽ


tiếp tục được kiểm tra tiếp tập đọc &
học thuộc lịng, luyện nghe – viết đúng
chính tả, trình bày đúng một bài thơ nói
về hai chị em nhỏ đang tập đan.


Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/3 số HS trong lớp)


GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc


GV cho điểm. HS nào đọc không đạt


yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện
đọc lại trong tiết học sau


Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết
GV đọc bài thơ <i>Đơi que đan</i>


Em hãy nêu nội dung của bài thơ


- Hát


Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau
khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng
1 – 2 phút)


HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài
(theo chỉ định trong phiếu)


HS trả lời


HS đọc thầm bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3’


GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình
dễ viết sai (<i>khăn, dần dần, đan)</i> , cách
trình bày bài thơ


GV đọc từng câu, từng bộ phận ngắn 2
lượt cho HS viết



GV đọc tồn bài chính tả 1 lượt


GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau


GV nhận xét chung
4.Củng cố - Dặn dò:


GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học


Dặn HS HTL bài thơ <i>Đôi que đan </i>


Chuẩn bị bài: Ơn tập giữa học kì I (tiết
5)


cha dần dần hiện ra
HS nghe – viết
HS soát lại bài


HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi chính tả


<i>Rút kinh nghiệm:</i>


<i>………</i>
<i>Địa lý</i>


<i>Kiểm tra CKI</i>
<i>M</i>



<i> ĩ thuật</i>


<b>VẼ TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ.</b>



I.MỤC TIÊU :


- Hieåu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng,đặc điểm.


- Biết cách vẽ lọ và quả .Vẽ được hình lọ và quả gần với mẫu .
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


II.CHUẨN BỊ:


<b>-</b> Một số mẫu vật ,lọ và quả khác nhau.


<b>-</b> Mẫu vẽ,giấy vẽ.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’


4’


1.Ổn định:
2.Bài cũ:


Chấm bài trang trí hình vng
GV nhận xét



3.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

8’


8’


15’


4’


 Giới thiệu bài:
Hoạt động 1
Quan sát,nhận xét
GV gợi ý HS nhận xét:


- Bố cục của mẫu : chiều rộng,chiều
cao của tồn bộ mẫu,vị trí của lọ và quả
-Hình dáng ,tỉ lệ của lọ và quả.


- Đậm nhạt và màu sắc của mẫu.
Hoạt động 2


Cách vẽ lọ và quả


GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý
cách vẽ và yêu cầu HS nhớ lại trình tự
vẽ theo mẫu :


+ Dựa vào hình dáng của mẫu ,sắp xếp
khung hình theo chiều ngang hoặc


chiều dọc tờ giấy cho hợp lý.


+ ước lượng chiều cao so với chiều
ngang của mẫu để vẽ khung hình cho
tương xứng với tờ giấy


+ So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình
của lọ,quả,sau đó phác hình dáng của
chúng bằng các nét thẳng mờ


+ Nhìn mẫu,vẽ nét chi tiết sao cho
giống hình lọ và quả.


+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
Hoạt động 3


Thực hành
GV nhắc hở HS :


-Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ
-ước lượng khung hình chung v2
riêng,tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và
quả


-Phác các nét chính của hình lọ và quả
-Nhìn mẫu,vẽ hình cho giống mẫu
-Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc
vẽ màu.


Cho HS làm bài.



Hoạt động 4
Nhận xét đánh giá.


GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã
hoàn thành về:


-Bố cục ,tỉ lệ


Cho HS quan sát


HS theo dõi


HS thực hành vẽ phác các hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1’


-Hình vẽ,nét vẽ


-Đậm nhạt và màu sắc


-GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen
ngợi những HS co bài vẽ đẹp.


5.Dặn dị:


- Về sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân
gian Việt Nam.


<i>Rút kinh nghiệm:</i>



<i>……….</i>
<i>Thứ năm ngày …… tháng…… năm ……….</i>


<i>Th</i>
<i> ể dục</i>


<i>Gvdạy chuyên</i>
<i>Tập đọc</i>


<b>TIEÁT 36: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 5)</b>



I.MỤC TIÊU :


- Mức độ yêu cầu về kĩ năngđọc như ở tiết 1 .


- Nhận biết được về danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn;biết đặt câu
hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì? Thế nào ? Ai


- Vận dụng rèn kỹ năng đọc


II.CHUAÅN BÒ:


Phiếu ghi tên từng bài tập đọc & HTL trong 17 tuần học sách Tiếng Việt 4,
tập 1


1 số tờ giấy khổ to kẻ 2 bảng để HS làm BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’


1’
15’


1.


Ổn định :


2.Bài mới:


 Giới thiệu bài


Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/6 số HS trong lớp)


- Haùt


Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi
bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2
phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

15’


3’


GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc


GV cho điểm. HS nào đọc không đạt
yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện


đọc lại trong tiết học sau


Hoạt động 2: Bài tập 2


(Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các
câu văn đã cho. Đặt câu hỏi cho các bộ
phận câu in đậm)


GV nhận xét


4.Củng cố - Dặn dò:


GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học


Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung
cho tiết ôn tập sau


chỉ định trong phiếu)
HS trả lời


HS đọc yêu cầu của bài


HS laøm baøi vaøo VBT. Vaøi HS làm vào
phiếu


Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết
quả làm việc


Cả lớp nhận xét



<i>Rút kinh nghiệm:</i>


<i>……….</i>
<i>Tốn</i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>



I.MỤC TIÊU :


- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tình huống đơn
giản .


- Biết áp dụng kiến thức đã học váo giải các bài tốn giải có liên quan.
- Vận dụng vào thực hành trong cuộc sống.


II.CHUẨN BỊ:
- VBT


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>
1’


5’ 1.


Ổn định :


2.Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và



- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1’
23’


thu vở tổ 1 chấm
- GV nhận xét
3.Bài mới:


Hoạt động1: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Thực hành


<i>Bài tập 1:</i>


Các nhóm bài tập được sắp xếp thể
hiện mối quan hệ giữa phép nhân &
phép chia.


Có thể giúp HS nhận biết phép chia
là phép tính ngược của phép nhân.
Cho 3 em làm váo phiếu và cả lớp
làm vào BC


Gv nhận xét và sửa sai cho HS


<i>Bài tập 2:</i>


Gọi HS đọc đề , 1 HS TT và cả lớp
tìm hướng giải



Hướng dẫn để HS tự tìm hướng giải.
Cho 1 HS làm bài váo phiếu sau đó
dùng làm bài để chữa


<i>Bài tập 3:</i>


- Cho HS nhắc lại quy tắc chia 1 số
cho 1 tích


- Cho HS àm bài vào nháp và 2 em
làm vào phiếu


- GV chữa bài:


2205 : ( 35 x 7 ) = 2205 : 245 = 9
2205 : ( 35 x 7 ) = 2205 : 35 = 9
b, 3332 : ( 4 x 49 ) = 3332 : 196 = 17
3332 : 4 : 49 = 833 : 49 = 17


- HS nhận xét
- Nghe


- Vài HS nhắc
- HS đặt tính rồi tính


- HS sửa & thống nhất kết quả:708 : 354 =


7552 : 236 = 32


9060 : 453 = 20


- HS đọc đề , 1 HS TT và cả lớp tìm
hướng giải


- HS làm bài vào vở
- HS sửa bài:


Tóm tắt: mỗi hộp có 120 gói , có 24 hộp
Mỗi hộp có 160 gói , có ? hộp


Giải


Số gói kẹo trong 24 hộp là:
120 x 24 = 2880 ( gói)


Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số gói
là:


2880 : 160 = 18 ( hộp)
- 2 HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5’ 4.Củng cố - Dặn dò:


- Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc chia 1 số
cho 1 tích.


- GV GD HS tính nhanh nhẹn khi làm
tốn cần áp dụng các tính chất đã
học.



- Về nhà làm lại BT2
- Chuẩn bị bài: KTĐK


<i>Rút kinh nghiệm:</i>


………..


<i>Khoa học</i>


<b>BÀI 36: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG</b>



I.MUÏC T IÊU :


- Nêu được con người,động vật,thực vật phải có khơng khí để thở thì mới
sống được .


- Xác định vai trị của khí ơ-xi đối với q trình hơ hấp và việc ứng dụng
kiến thức này trong đời sống.


- Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí ln trong lành.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Hình vẽ SGK


- Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ơ-xi.
- Hình ảnh bơm khơng khí vào bể cá.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:



TG <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>
1’


5’


1’
8’


1.


Ổn định:
2.


Bài cũ: Khơng khí cần cho sự cháy


- Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than &
bếp củi không bị tắt?


- GV nhận xét, chấm điểm
3.Bài mới:


 Giới thiệu bài


Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của khơng
khí đối với con người


 <i>Mục tiêu: </i>


- <i>HS nêu dẫn chứng để chứng minh</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

8’


<i>con người cần khơng khí để thở. </i>


- <i>Xác định vai trị của khí ơ-xi trong</i>
<i>khơng khí đối với sự thở & việc ứng</i>
<i>dụng kiến thức này trong đời sống.</i>


 <i>Cách tiến hành:</i>


- u cầu HS thực hiện như hướng dẫn ở
mục <i>Thực hành</i> & phát biểu nhận xét.
- GV u cầu HS nín thở, mơ tả cảm giác
của mình khi nín thở.


- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh,
dụng cụ (nếu có) để nêu lên vai trị của
khơng khí đối với đời sống con người &
những ứng dụng của kiến thức này trong y
học & trong đời sống.


Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của khơng
khí đối với thực vật & động vật


 <i>Mục tiêu: HS nêu dẫn chứng</i>
<i>để chứng minh động vật &</i>
<i>thực vật đều cần khơng khí để</i>
<i>thở. </i>


 <i>Cách tiến hành:</i>



- u cầu HS quan sát hình 3, 4 & trả lời
câu hỏi trang 72: Tại sao sâu bọ & cây
trong hình bị chết?


- Về vai trị của khơng khí đối với động
vật: GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thời
xưa của các nhà bác học đã làm để phát
hiện vai trò của khơng khí đối với đời
sống động vật bằng cách nhốt một con
chuột bạch vào trong một chiếc bình thuỷ
tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn &
nước uống vẫn còn.


- Về vai trị của khơng khí đối với thực
vật: GV giảng cho HS biết tại sao không
nên để nhiều hoa tươi & cây cảnh trong
phịng ngủ đóng kín cửa vì cây hô hấp thải


- HS thực hành & dễ dàng nhận thấy
luồng khơng khí ấm chạm vào tay do
các em thở ra.


- HS thực hiện & phát biểu
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

8’


5’



ra khí các-bơ-nic, hút khí ơ-xi, làm ảnh
hưởng đến sự hô hấp của con người.


Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp
phải dùng bình ơ-xi


 <i>Mục tiêu: HS xác định vai trị của</i>
<i>khí ô-xi đối với sự thở & việc ứng</i>
<i>dụng kiến thức này trong đời sống.</i>
 <i>Cách tiến hành:</i>


+ Bước 1:


- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6


+ Bước 2:


- Gọi vài HS trình bày kết quả quan sát
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:


+ Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sự
sống của người, động vật và thực vật.
+ Thành phần nào trong không khí quan
trọng nhất đối với sự thở?


+ Trong trường hợp nào người ta phải thở
bằng bình ơ-xi?


 <i>Kết luận:</i>



- Người, động vật, thực vật muốn sống
được cần có ơ-xi để thở.


4.Củng cố – Dặn dò:


GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.


Chuẩn bị bài: Tại sao có gió?


- HS quan sát


- 2 HS quay lại chỉ & nói:


+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có
thể lặn lâu dưới nước là bình ơ-xi, người
thợ lặn đeo ở lưng.


+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có
nhiều khơng khí hồ tan là máy bơm
khơng khí vào nước.


-HS trình bày kết quả quan sát được
- HS thảo luận các câu hỏi GV nêu ra
- Đại diện nhóm trình bày


- Cả lớp nhận xét.


<i>Rút kinh nghiệm :</i>



<i>……….</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 6)</b>



I.MỤC TI ÊU :


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết
được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp ,kết bài theo kiểu mở rộng.


- Biết cẩn thận khi dùng đồ vật.


II.CHUẨN BỊ:


Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL (như tiết 1)


Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật.
Một số tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho BT2a


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>
1’


1’
10’


20’
1.



Ổn định :


2.Bài mới:


 Giới thiệu bài


Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/6 số HS trong lớp)


GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc


GV cho điểm. HS nào đọc không đạt
yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện
đọc lại trong tiết học sau


Hoạt động 2: Bài tập 2
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


GV hướng dẫn HS thực hiện từng yêu
cầu


a)Quan sát một đồ dùnghọchuyển kết


quả quan sát thành dàn ý


- Haùt


Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi
bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2


phút)


HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài
(theo chỉ định trong phiếu)


HS trả lời


HS đọc yêu cầu bài tập
HS xác định yêu cầu của đề


1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài
văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3’


GV nhận xét, giữ lại dàn ý tốt nhất,
xem như là mẫu nhưng không bắt buộc
mọi HS phải cứng nhắc làm theo


b)Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết
bài kiểu mở rộng


GV nhận xét, khen ngợi những HS viết
mở bài hay


Tương tự như thế với các kết bài
4.Củng cố - Dặn dò:


GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học



Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung
vừa học; về nhà sửa lại dàn ý, hoàn
chỉnh phần mở bài, kết bài, viết lại
vào vở; thử làm bài luyện tập ở tiết 7,
8


HS phát biểu ý kiến


1 số HS trình bày dàn ý của mình trên
bảng lớp


Cả lớp nhận xét
HS viết bài


Lần lượt từng em tiếp nối nhau đọc các mở
bài, các kết bài


Cả lớp nhận xét


<i>Rút kinh nghiệm:</i>


<i>………</i>
<i>Thứ sáu ngày ……. tháng……... năm…</i>


<i>Âm nhạc</i>


<b>TẬP BIỂU DIỄN</b>



<i>Tốn</i>



<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKI</b>



<i>Luy</i>


<i> ện từ và câu </i>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKI</b>



<i>Tập làm văn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×