Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.33 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20</b>


Thứ ngày Môn Tiết/ppct Tên bài dạy


Thứ hai
11/01/2009


Cc
Tập đọc
Toán
kĩ thuật
đạo đức


20
39
96
20
20


chào cờ


Thái sư Trần Thủ Độ
luỵên t ập


chăm sóc gà
em yêu quê hương
Thứ ba


12/01/2009


Khoa học


Chính tả
Tốn
Lt & câu


39
20
97
39


sự biến đổi hóa học


Nghe - viết: Cánh cam lạc mẹ
Diện tích hình trịn


mở rộng vốn từ: Cơng dân
Thứ tư


13/01/2009


Tập đọc
Lịch sử
Tốn
TLV


40
20
98
39


Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng



Ơn t ập: Chính năm k/c … d ân t ộc( 45 - 54)
luyện t ập


T ả người ( kiểm tra viết)
Thứ năm


14/01/2009


LT& Câu
Tốn
ĐịaLí
HĐNGLL


40
99
20


Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Luyện tập chung


Châu á ( tt)


Thứ sáu
15/01/2009


kể chuyện
TLV
Toán
Khoa học


Sinh hoạt


20
40
100


40
20


Kể chuyện đã nghe đã đọc
Lập chướng trình hoạt động
GiớI thiệu biểu đồ hình qu ạt
năng lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>MÔN: TẬP ĐỌC/TIẾT 39</b></i>
<i><b>Bài dạy: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ</b></i>
<i><b>I. Yêu cầu: </b></i>


-Biết đọc diênc cảm bài văn, đọc phân biệt đợc lời các nhân vật.


-Hiểu: Thái s Trần Thủ Độ là ngời gơnhg mẫy, nghiêm minh, cơng bằng, khơng vì tình riêng mà
làm sai phép nớc. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ).


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
-Tranh mh bài đọc trong sgk.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Oån định: </b></i> 1’


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>(5’) 4 hs phân vai đọc lại phần 2 đoạn kịch Người công dân số một.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>


-Giới thiệu trực tiếp bài đọc.
<b>b. Hoạt động 1: </b>Luyện đọc<i><b>.</b></i>
-Đọc mẫu dc bài văn.


<i>- </i>Chia bài thành 3 đoạn, hd đọc:


<i>+ </i>Đoạn 1:Từ đầu đến … ông mới tha cho.


<i>+ </i>Đoạn 2: Tiếp theo đến . . . lấy lụa, vàng thưởng
cho.


+ Đoạn 3: Còn lại.


-Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs


<i>- </i>Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ (chú
giải trong sgk).


<b>c. Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu bài<i><b>.</b></i>


?Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần
Thủ Độ đã làm gì?


?Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ
Độ xử lí ra sao?



?Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình
chun quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?


?Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho
thấy ông là người ntn?


* Nx, chốt ý:


<b>d. Hoạt động 3: </b>Luyện đọc diễn cảm
-Y/c phân vai đọc và tìm giọng đọc dc.
-Hd phân vai đọc dc đoạn 3.


-Theo doõi.
<i>- </i>Theo doõi.


-Quan sát, tìm hiểu nd tranh minh họa.
<i>- </i>HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
(3L).


- 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi.
<i>- </i>HS luyện đọc theo cặp.


<i>- </i>1 HS đọc cả bài<i><b>. </b></i>


-Theo dõi, đọc thầm đoạn 1- trả lời.
-1 hs đọc đ2, lớp đọc thầm lại và trả
lời.


-Đọc thầm đoạn 3 và trả lời.


-Trao đổi theo cặp, trả lời.


-5 hs phân vai đọc bài văn.
-Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
<i>- </i>Nhận xét, đánh giá<i><b>. </b></i>


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>:


<i>- </i>Nhận xét chung tiết hoï<b>c. </b>


<i>- </i>Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.


-2 nhóm thi đọc dc đoạn văn.
-Lớp nx, bình chọn.


-Phát biểu.


<i><b> </b></i>. .
<i><b>MƠN: TỐN/ TIẾT 96</b></i>


<i><b>Bài dạy: LUYỆN TẬP</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


Biết tính chu vi hình trịn, tính đờng kính của hình trịn khi biết chu vi của hình trịn đó.
<i><b>II. ẹồ duứng dáy - hóc:</b></i>


-Bảng lớp<i><b>. </b></i>



<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Oån định:</b> 1’


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (</b>5’) -1 hs nhắc lại quy tắc tính chu vi hình tròn.


- 2 hs lên bảng tính chu vi hình trịn có đường kính 2dm và 1,5cm.
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học<i><b>. </b></i>
<i><b>b. Hd luyện tập.</b></i>


Bài 1: Nêu y/c:


- Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c:
-Nx, chữa bài.
Bài 3:Nêu y/c :


-Nx, chữa bài.


Bài 4: Y/c làm việc nhóm 4.
-Nx, chữa bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
<i>- </i>Nhận chung xét tiết học<i><b>. </b></i>
-Về nhà làm bt trong VBT Tốn



<i>- </i>HS theo dõi<i><b>. </b></i>


-Làm bài cn, 3 hs lên bảng.


a. 9 x 2 x 3,14 = 56,52 ; b. 4,4 x 2 x 3,14 =
27,632 dm


c. 21<sub>2</sub> = 2,5 ; 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 cm
-Nx, chữa bài.


-Từng cặp trao đổi và làm bài, 2 hs lên
bảng.


a. 15,7 : 3,14 = 5m ; b. 18,84 : 3,14 : 2 =
3dm.


-Nx, chữa bài.


-Laøm baøi cn, 1 hs lên bảng.
Giải


Pt: a. 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b. 2,041 x 10 = 20,41(m)
2,041 x 100 = 204,1 (m)
-Nx, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-2 hs nhắc lại cách tính chu vi hình tròn.
<b>Kó thuật/ tiết 20</b>


<b>Bài : Chăm sóc gà</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nờu đợc mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.


- Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc a ph ng
( nu cú).


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Mt số tranh ảnh minh hoạ trong bài
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<b>A. Kim tra bài c: 5'</b>


? HÃy nêu cách cho gà ăn và cho gà uống?
- GV nhận xét ghi ®iĨm


<b>B. Bµi míi: 30'</b>


1. Giới thiệu bài: nêu mục đích bài học
<b> 2. Nội dung: </b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác</b>
<b>dụng của việc chăm sóc gà.</b>


GV: Khi ni gà , ngoài việc cho gà ăn uống ,
chúng ta cần tiến hành một số công việc khác
nh: sởi ấm cho gà mới nở, che nắng, gió ...tất


cả những cơng việc đó gọi là chăm sóc gà
- Yêu cầu HS đọc SGK mục 1


? Nêu mục đích , tác dụng của việc chăm sóc
gà?


- GV nhận xét tóm tắt lại nội dung HĐ1: Gà
cần ánh sáng, nhiệt độ , khơng khí, nớc và các
chất dinh dỡng để sinh trởng và phát triển,
chăm sóc gà nhằm tạo các điều về nhiệt độ ,
ánh sáng, khơng khí thích hợp cho gà sinh
tr-ởng và phát triển . Chăm sóc gà đầy đủ giúp
gà khoẻ mạnh mau lớn, có sức chống bệnh tốt
góp phần nâng cao năng xuất ni gà.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà.</b>
- Yêu cầu HS đọc mục 2 GSK


? nªu tªn các công việc chăm sóc gà?


- 2 HS trả lời


- HS đọc mục I


- chăm sóc gà nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho
gà , giúp gà tránh đợc ảnh hởng không tốt của
các yếu tố môi trờng


- gà đợc chăm sóc tốt sẽ khoẻ mạnh mau lớn
và có sức chống đỡ bệnh tật ...



- HS đọc SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) sëi Êm cho gµ con


- Nêu vai trị của nhiệt đối với đời sống động
vật.


GV: nhiệt độ tác động đến sự lớn lên , sinh
sản của động vật . Nếu nhiệt độ thấp quá hoặc
cao quá động vật cú th cht


? Nêu sự cần thiếtphải sởi ấm cho gµ con?
- Gv nhËn xÐt bỉ xung.


b) Chống nóng, chống rét , phòng ấm cho gà
- yêu cầu HS đọc SGK mc 2b


? nêu cách chống nóng, rét , phòng ấm cho
gà.


- GV nhận xét tóm tát lại theo nội dung trong
SGK


? nêu cách chống rét, nóng, cho gà ở địa
ph-ơng em?


c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà.


- Yêu cầu HS đọc SGK mục 2c và quan sát


hình 2 SGK


? Nêu tên những thức ăn khơng đợc cho gà ăn
- GV nhận xét bổ xung


KL: gà khơng chịu đợc nóng q, rét q ẩm
q và dễ bị ngộ độc thức ăn bị ôi mốc. Khi
nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách nh
sởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét
phịng ẩm cho gà khơng cho gà ăn những thc
n ụi mc, mn...


<b>3. Củng cố dặn dò: 4'</b>


- Nhn xét tinh thần học tập của HS
- HD HS đọc trớc bài sau.


- Gà con không chịu đợc rét , nếu bị lạnh gà
sẽ kém ăn , dễ bị nhiễm bệnh đờng hô hấp.
đ-ờng ruột ....


- HS đọc SGK


- làm chuồng cho gà nuôi quay về hớng đông
nam, chuồng ni phải cao ráo, thơng thống.
nên chắn gió về mùa đông, dùng bếp than
hoặc đènm điện sởi cho gà vào mùa đông.
- HS tự nờu


- HS c SGK



- HS nêu: thức ăn ẩm mốc. «i , mỈn..




<i><b>MƠN: ĐẠO ĐỨC</b></i> <i><b>Tiết : </b></i> 20
<i>Bài :</i> <b> EM YÊU QUÊ HƯƠNG</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i> (T1)


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>(T1)


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b></i>
<b>1. Oån định:</b> 1’


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i> Nêu nv của tiết học:
<i><b>b. </b><b>Hoạt động 1: </b></i> Làm việc cả lớp.
(Bt2-SGK).


-Y/c: Bày tỏ thái độ (Quy ước thẻ xanh-tán
thành, thẻ đỏ-không tán thành, thẻ
vàng-lưỡng lự).


-Lần lượt đọc từng ý kiến.


?Y/c 1 số hs nêu lí do chọn thẻ màu đó?
- KL:



<i><b>c. Hoạt động 2: </b></i>Làm bài tập 3, SGK.


Y/c:Làm việc 4 nhóm, 2 nhóm xử lí 1 tình
huống.


-KL:


<i><b>d. Hoạt động 3: </b></i> Làm việc cả lớp.


-Nêu y/c: Trình bày các bài thơ, bài hát, …
nói về quê hương.


-Nx, nhắc nhở hs: Cần thể hiện tình yêu quê
hương bằng những việc làm cụ thể phù hợp
với khả năng.


* Dặn dò: Về nhà chuẩn bị trước bài: UBND
xã (phường) em.


- HS theo doõi<b>. </b>


-1 hs đọc y/c và nd bt, lớp theo dõi.
-Bày tỏ thái độ bằng thẻ màu.


-1 hs đọc y/c và nd bt 3, lớp theo dõi.
-Về nhóm thảo luận.


-Đại diện 3 nhóm nối tiếp báo cáo kq’.
-Các nhóm # nx, bổ sung.



-Theo dõi.


-Nối tiếp trình bày.
-Nx, góp ý.


-2 hs đọc lại nd ghi nhớ bài học.


<b> </b>
<i><b>thứ ba 12/01/2010 </b></i>


Khoa học/ tieỏt 39
<b> Sự biến đổi hoá học(tt)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ỏnh
sỏng..


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Giy, nn, ng nghim có sẵn đờng kính trắng bên trong, một chai giấm, tăm tre, chén nhỏ
- Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- KiĨm tra bµi cị


+ Gọi HS nêu lại thí nghiệm bài học trớc.
+ Gv nhận xét và cho điểm HS


- Giới thiệu bài: Thực hµnh tiÕp



<i>Hoạt động 3: Vai trị của nhiệt trong </i>
<i>biến đổi hoá học</i>


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi -Chứng
minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hố


học-+ Chia HS thành các nhóm. u cầu HS
chuẩn bị các dụng cụ làm thí nghiệm, đọc
kỹ thí nghiệm trang 80 SGK.


+ GV rãt giÊm vµo chÐn nhá cho từng
nhóm.


+ Yêu cầu HS trong các nhóm viết bức th
của nhóm mình cho nhóm khác mét c¸ch bÝ
mËt.


- Sau khi các nhóm đã viết và gửi th đến
nhóm mình gửi, GV gọi 2 nhóm mang bức
th lên trớc lớp và hỏi:


+ Hãy đọc bức th mà nhóm mình nhận
đ-ợc.


+ Em hãy dự đoán xem muốn đọc đợc
bức th này, ngời nhận th phải làm thế nào?


- GV cho 3 HS hơ bức th trớc ngọn 4 nến


và đọc lên nội dung bức th nhóm mỡnh
nhn c.


+ Khi em hơ bức th lên ngọn lửa thì có
hiện tợng gì xảy ra?


+ iu kin gì làm giấm đã khơ trên giấy
biến đổi hố học?


+ Sự biến đổi hố học có thể xảy ra khi
nào?


- Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm
chứng tỏ sự biến đổi hố học có thể xảy ra
dới tác dụng của nhiệt. Vậy dới tác động
của ánh sáng thì có xảy ra sự biến đổi hóa
học hay khơng? Các em cùng nghiên cứu 2
thí nghiệm trong SGK.


<i>Hoạt động 4: Vai trò của ánh sáng trong </i>
<i>biến đổi hố học</i>


* ThÝ nghiƯm 1:
* ThÝ nghiƯm 2


- 2 HS nêu lại thí nghiệm


- Hc sinh hot ng theo nhúm 4.


- Thực hành theo yêu cầu của giáo viên.



+ Khụng c c bc th vì khơng nhìn thấy
chữ.


+ Muốn đọc đợc bức th phải hơ trên ngọn lửa.
- 3 HS làm thí nghiệm và đọc cho cả lớp nghe.
+ Khi hơ bức th lên ngọn lửa thì giấm viết khơ
đi và dịng chữ hiện lên.


+ Điều kiện làm giấm đã khơ trên giấy biến
đổi hoá học là do nhiệt từ ngọn nến đang cháy.


+ Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi có sự
tác động của nhiệt.


- L¾ng nghe


- 2 HS đọc SGK


- HS th¶o luËn nhãm 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Kết luận: Sự biến đổi từ chất này sang
chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Sự
biến đổi hố học có thể xảy ra dới tác dụng
của ánh sáng hoặc nhiệt độ.


2. Hoạt động kt thỳc


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS
tích cùc trong häc tËp.



- Dặn HS về nhà làm thí nghiệm chứng tỏ
vai trò của nhiệt, ánh sáng đối với sự biến
đổi hoá học và đọc trớc bài sau.


- Sự biến đổi hố học có thể xảy ra dới tác dụng
của ánh sáng.


- L¾ng nghe.


<i><b>CHÍNH TẢ </b></i>(Nghe - viết)/tiết 20
<i><b>Bài dạy</b></i>: <b>: CÁNH CAM LẠC MẸ</b>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
-Làm đợc BT2a/b hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn.
<i><b>II. ẹồ duứng dáy hóc</b></i>:


-Chép sẵn lên bảng những dịng thơ, câu văn cần điền bt2,3.
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1<i><b>.</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b></i>:
<i><b>1 .Ổn định:</b></i> 1’


<i><b>2. Bài cũ: </b></i>(5’) 2 hs lên bảng viết, lớp viết nháp: lim dim, giấc ngủ, lời ru.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>:



GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy<i><b>. </b></i>
<i><b>b. Hoạt động 1</b></i>: Hd nghe -viết chính tả.
-Hd nx chính tả: y/c:


-Đọc bài chính tả.


?Bài chính tả muốn nói điều gì?


-Hd viết đúng: xô vào, khản đặc, râm ran, …
-Nghe-viết: Đọc bài cho hs viết.


<i>- </i>Chấm7 bài, nhận xét<i><b>. </b></i>
<i><b>c. Hoạt động 2</b></i>: Luyện tập<i><b>. </b></i>
Bài2: y/c: Lựa chọn bt 2a.


-Đ/án: thứ tự các từ cần điền: ra, giữa, dòng, rờ,
ra, duy, ra, dấu, giận, rồi.


-Nx, đánh giá, chốt lại lời giải.
<i><b>4. Củng cố, dặn dị</b></i>:


- theo dõi<i><b>. </b></i>


<i>-</i>2 hs đọc lại bài chính tả, lớp theo dõi<i><b>. </b></i>
-Theo dõi, phát biểu.


-Đọc thầm lại bài chính tả, viết vào sổ
tay chính tả những từ khó.


<i>- </i>HS viết chính tả<i><b>. </b></i>


<i>- </i>Sốt lỗi<i><b>. </b></i>


<i>- </i>1 HS nêu yêu cầu bài tập<i><b>. </b></i>
<i>- </i>HS laøm baøi cn<i><b>. </b></i>


-2 hs lên bảng viết thứ tự các từ cần
điền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Về nhà kể lại câu chuyện vui: Giữa cơn hoạn
nạn cho người thân nghe.


<i>- </i>GV nhận xét tiết học<i><b>. </b></i>


<i><b> </b></i>. .
<i><b>MƠN: TỐN </b></i> / tiết 97


<i><b>Bài dạy: DIỆN TÍCH HÌNH TROỉN</b></i>
<i><b>I. Muùc tieõu</b></i>:


Biết quy tắc tính din tích hình tròn.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học:</b></i>


-Thước kẻ, compa.


-Hình trịn bằng bìa có đường kính 20cmđể hs quan sát.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<b>1. n định:</b> 1’


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs lên bảng tính chu vi hình trịn có: đường kính 20cm, bán kính 2,5dm.</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>


<b>3. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học<i><b>. </b></i>
<i><b>b. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Giới thiệu quy tắc và cơng thức
tính diện tích hình trịn.


-Y/c: Lấy hình trịn có đường kính 20cm và nói:
Diện tích hình trịn chính là bề mặt của hình
trịn.


*Nêu quy tắc: Muốn tính diện tích hình trịn, ta
lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số
3,14.


*Nếu gọi S là diện tích, r-là bán kính của hình
trịn thì viết được cơng thức tính diện tích hình
trịn ntn?


*Nx, chốt lại:


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c:


- Nx, chữa bài, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c:



-Nx, đánh giá:


<i>- </i>HS theo doõi<i><b>. </b></i>
-Theo doõi.
-Quan sát.


-Theo dõi, nhiều hs nối tiếp nhắc lại.
-Phát biểu.


S = r x r x 3,14


-Làm bài cn, 3á hs lên bảng.
Vd: a. 5 x 5 x 3,14 = 78,5 cm2


b. 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 dm2
-Nx, chữa bài.


-Từng cặp trao đổi và nêu cách làm.
-1 hs lên bảng làm mẫu câu a.
r = 12 : 2 = 6 cm.


6 x 6 x 3,14 = 113,04 cm2
-Nx, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 3:Nêu y/c:
-Nx, đánh giá.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
<i>- </i>Nhận chung xét tiết học<i><b>. </b></i>
-Về nhà làm bt trong VBT Toán



Pt: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2<sub>)</sub>
Đ/s: 6358,5 (cm2<sub>) </sub>
-Nx, chữa bài.


-2 hs nhắc lại cáh tính diện tích hình
tròn.


<i><b>MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>
<i><b>Bài dạy: CƠNG DÂN</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


-Hiểu nghĩa của từ công dân(BT1); xếp đợc một số từ chứa tiênggs cơng vào nhóm thích hợp
theo u cầu của BT2; nắm đợc một số từ đồng nghiã với từ công dân và sử dụng phù hợp với
văn cảnh( BT3,4)


<i><b>II</b></i>. <i><b>Đồ dùng dạy - học:</b></i>


- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2.


<i><b>III</b></i>. <i><b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Oån định:</b></i> 1’


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 2 hs đọc lại đoạn văn (bt2-tiết trước).</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<i><b>3</b></i>. <b>Bài mới:</b>


<i><b>a</b></i>. <i><b>Giới thiệu bài:</b></i>



Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b</b></i>. <i><b>Hd làm các bài tập.</b></i>


Bài 1: y/c: Làm bài theo cặp.
-Đ/án: b


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: y/c: Làm bài nhóm 4.


-Đ/án: a. công dân, công cộng, công chúng.


b. công bằng, công lí, công minh, công
tâm.


c. cơng nhân, công nghiệp.
- GV chốt lại lời giải đúng:


Bài 3: Kẻ bảng làm 3 phần, y/c:
-Đ/án: nhân dân, dân chúng, dân.
-Nx, đánh giáù.


Bài 4: Nêu y/c:
-Nx, chốt lại:


<i><b>4</b></i>. <i><b>Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Hệ thống lại nd bài học.


- HS theo dõi.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo


dõi.


-Trao đổi theo cặp và làm bài.
-1 số hs nối tiếp nêu kq’ trước lớp.
-Nx, chữa bài.


- 1 HS đọc yêu cầu và nd bt, lớp theo
dõi.


-Các nhóm thảo luận và phát biểu.
- Nx, chữa bài


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo
dõi.


- Làm bài cn, 3 hs lên bảng thi làm
bài.


- Nx, góp ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét chung tiết học. -Trao đổi theo cặp và làm bài.
-Nối tiếp phát biểu.


<i><b> thứ tư: 13/ 01/ 2010</b></i>


<i><b>MÔN: TẬP ĐỌC/ TIẾT 40</b></i>


<i><b>Bài dạy: NHAØ TAØI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG</b></i>
<i><b>I. Yêu cầu: </b></i>



-Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông
Đỗ Đình Thiện cho CM .


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


-Aûnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện trong SGK.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i><b>1. n định: </b></i> 1’


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>(5’) 2 hs đọc lại bài Thái sư Trần Thủ Độ.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>


-Sd ảnh minh họa trong sgk.
<b>b. Hoạt động 1: </b>Luyện đọc<i><b>.</b></i>


<i>- </i>Chia bài thành 5 đoạn( mỗi lần xuống dòng
là một đoạn), hd đọc:


-Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs


<i>- </i>Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ (chú
giải trong sgk).


-đọc mẫu dc bài văn.


<b>c. Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu bài<i><b>.</b></i>


?Câu hỏi 1 trong sgk, y/c:
-Nx, chốt lại:


?Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩn
chất gì?


?Từ câu chuyện này, em suy nghĩ ntn về trách
nhiệm của công dân đối với đất nước?


* Nx, chốt ý:


<b>d. Hoạt động 3: </b>Luyện đọc diễn cảm
-Y/c đọc và tìm giọng đọc dc.


-Hd phân vai đọc dc đoạn 2,3.


-Theo doõi.


<i>- </i>Theo dõi, 2 hs khá nối tiếp đọc bài văn,
lớp theo dõi.


<i>- </i>HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(2L).
- 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi.
<i>- </i>HS luyện đọc theo cặp.


<i>- </i>1 HS đọc cả bài<i><b>. </b></i>


-1 hs đọc câu hỏi 1 trong sgk, lớp theo dõi.
-Từng nhóm 4 hs đọc lướt bài văn và thảo
luận, mỗi nhóm trả lời 1 ý câu hỏi.



-Trao đổi theo cặp và phát biểu.
-Nối tiếp phát biểu.


-5 hs nối tiếp đọc đọc bài văn, lớp theo
dõi, phát hiện giọng đọc dc..


-Theo doõi hd.


-Từng cặp hs luyện đọc dc đoạn văn.
-1 số hs thi đọc dc 2 đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

?Bài tập đọc ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
<i>- </i>Nhận xét, đánh giá<i><b>. </b></i>


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>:


<i>- </i>Nhận xét chung tiết họ<b>c. </b>


<i>- </i>Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.


<i><b> LỊCH SỬ /TIẾT 20</b></i>


<b>ƠN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỌC LẬP DÂN TỘC </b>
<b>(1945-1954).</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


- Biết sau cách mạng thángTám, nhân dân ta phải đơng đầu với 3 thứ “giặc”: “ giặc đói” gic
dt gic ngoi xõm.



- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lựơc:


+ 19-12-1946 : ton quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.


+ Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ.


<i><b>II. Đồ dùng dạy </b></i>- <i><b>học:</b></i>


-Bản đồ Hành chính Việt Nam.


-VBT của hs, phiếu học tập (sd cho HĐ1).
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<i><b>1. Oån định: </b></i>1’


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b></i>Hãy nêu ý nghĩa
của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học<i>. </i>
<i><b>b. Bài mới :</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Làm việc 4 nhóm.



-Nêu y/c và phát phiếu thảo luận cho các
nhóm. ( 4 câu hỏi trong sgk, mỗi phiếu ghi 1
câu hỏi); mỗi nhóm 1 câu.


-Nx, chốt lại: (Sd bản đồ hành chính VN).
<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Làm việc theo cặp.


-Y/c: Làm bt4 trong VBT Lịch sử trang 28.
-Theo dõi làm bài, hd cho hs yếu.


-Nx, chốt lại lời giải.


- HS theo doõi<i>. </i>
-Theo dõi hd.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc.


-Các nhóm # nx, bổ sung.


-Theo dõi hd, 1 hs đọc y/c của bt
-Trao đổi theo cặp và làm bài.


-1 số hs nối tiếp phát biểu trả lời kq’ bài
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>4. Cuûng cố, dặn dò: </b></i>(3’)


-Hệ thống lại nd bài học.
<i>-</i>Nx chung tiết học.


<i><b>MƠN: TỐN/ TIẾT 98</b></i>
<i><b>Bài dạy: LUYỆN TẬP</b></i>
<i><b>I. Mục tiờu</b></i>:


Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
-Bán kính của hình tròn.


-Chu vi ca hình tròn
<i><b>II. dựng dạy - học:</b></i>
-Compa, thước kẻ.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Oån định:</b> 1’


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1 hs nhắc lại quy tắc tính diện tích hình trịn, 2 hs lên bảng tính</b></i>
<i><b>diện tích hình trịn có: bán kính 5cm, có đường kính 8dm.</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học<i><b>. </b></i>
<i><b>b. Hd luyện tập:</b></i>


Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn.
- Nx, đánh giá.



Bài 2: Nêu y/c: Trao đổi theo cặp, tìm cách giải.


-Nx, chữa bài.


Bài 3:Nêu y/c : Thảo luận 6 nhóm và nêu cách
tính.


-Hd: +Tính diện tích hình trịn nhỏ.
+Tìm bán kính hình trịn lớn.
+Tính diện tích hình trịn lớn.


+Tính diện tích thành giếng (Phần tơ màu).
-Nx, chữa bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- </i>HS theo dõi<i><b>. </b></i>


-Làm bài cn, 2 hs lên bảng tính.
a. 6 x 6 x 3,14 = 113,04 cm2


b. 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 dm2
-Nx, chữa bài.


-Theo dõi, 2 hs đọc bài toán.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
Giải


Pt: 6,28 x 3,14 : 2 = 1 cm


1 x 1 x 3,14 = 3,14 cm2
-Nx, chữa bài.


-Các nhóm thảo luận và nêu cách giải.
Giaûi


Pt: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2<sub>)</sub>
0,7 + 0,3 = 1 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>- </i>Nhận chung xét tiết học<i><b>. </b></i>
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
<i><b> </b></i>


<i><b>MÔN: TẬP LÀM VĂN</b></i>


<i><b>Bài dạy: TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết)</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


-Viết đợc bài văn tả ngời có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng
từ, đặt câu đúng.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học:</b></i>
-Giấy kiểm tra của hs.
- Bảng lớp viết đề bài.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Oån định:</b></i> 1’


<i><b>2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra: </b></i> (5’) Chép đề bài lên bảng.
<i><b>3. Hs làm bài kiểm tra</b></i>. (30’)



Đề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài sau:
+ Tả một ca sĩ đang biểu diễn.


+ Tả một nghệ só hài mà em yêu thích.


+ Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã học.
-Theo dõi làm bài.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò</b></i>. (4’)
-Thu bài kiểm tra.
-Nx chung tiết học.


-Về nhà đọc trước nd tiết tập làm văn sau: Lập chương trình hoạt động.


thứ năm : 14/01/2010


<i><b>MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU / TIẾT 40</b></i>


<i><b>Bài dạy: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b></i>
<i><b>I</b></i>. <i><b>Mục tiêu</b></i>:


-Nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( Nội dung : <i>Ghi nhớ</i> – SGK ).


-Nhận biết đợc các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đợc sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng
các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3)


<i><b>II</b></i>. <i><b>Đồ dùng dạy - học:</b></i>


- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2.



<i><b>III</b></i>. <i><b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Oån định:</b></i> 1’


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<i><b>3</b></i>. <b>Bài mới:</b>


<i><b>a</b></i>. <i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b</b></i>. <i><b>Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Nhận xét.
Bài 1: Y/c:


-Chốt lại trên bảng: (3 câu).
Bài 2: Y/c:


-Chốt lại:


Bài 3: Y/c và gợi ý làm bài.
-Nx, chốt lại:


*Phần ghi nhớ: (SGK). y/c:
<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Luyện tập.
Bài 1: y/c:


-Đ/án: Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu; cặp QHT:
Nếu … thì.



- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: y/c:


? Câu ghép bị lược bớt QHT trong đoạn văn là 2
câu nào?


- GV chốt lại lời giải đúng:


Baøi 3: Chép nd bt lên bảng và y/c:
-Đ/án: + còn


+ nhưng ( hoặc mà)
+ hay


-Nx, đánh giáù.
<i><b>4</b></i>. <i><b>Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học.


- HS theo doõi.


- 1 HS đọc nd bt1 phần nhận xét, lớp
theo dõi trong sgk và đọc thầm lại,
tìm câu ghép.


- HS phát biểu ý kiến; lớp nx.
-Làm bài cn, 3 hs lên bảng xác định.
-Nx, chữa bài.


-1 hs đọc y/c của bt, lớp theo dõi.


-Suy nghĩ, phát biểu.


-Nx, bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo
dõi.


-Trao đổi theo cặp và làm bài.
-Nối tiếp phát biểu.


-Nx, chữa bài.


- 1 HS đọc yêu cầu và nd bt, lớp theo
dõi.


-Trao đổi theo cặp và làm bài.
-Nối tiếp phát biểu.


- Nx, chữa bài


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo
dõi.


- Làm bài cn, 3 hs lên bảng làm bài.
- Nx, góp ý.


-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
<i><b>TỐN/ TIẾT 99</b></i>



<i><b>Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>
<i><b>I. Mục tieâu</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Compa, thước kẻ.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Oån định:</b> 1’


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra VBT của hs.</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học<i><b>. </b></i>
<i><b>b. Hd luyện tập:</b></i>


Bài 1: Nêu y/c: Trao đổi theo cặp, nêu cách
tính.


?Tính độ dài của sợi dây đó bằng cách nào?
- Nx, đánh giá.


Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn.
-Theo dõi và hd thêm cho hs yếu.


-Nx, chữa bài.


Bài 3:Nêu y/c : Trao đổi theo cặp và làm bài.


Bài 4: Y/c làm bài cn.


-Nx, chữa bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
<i>- </i>Nhận chung xét tiết học<i><b>. </b></i>
-Về nhà làm bt trong VBT Tốn


<i>- </i>HS theo dõi<i><b>. </b></i>


-Trao đổi theo cặp và nêu cách tính.
-2 hs lên bảng thi làm bài.


Pt: 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76
(cm)


-Nx, chữa bài.


-Theo dõi, 2 hs đọc bài toán.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
Giải


Pt: 60 + 15 = 75 (cm)


75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
471 – 376,8 = 94,2 (cm)
-Nx, chữa bài.


-Trao đổi theo cặp và làm bài.


-Làm bài cn và nêu kq’.


Đ/án: A


<i><b>MÔN: ĐỊA LÝ</b></i>
<i><b>Bài dạy:</b></i><b> CHÂU Á (tt)</b>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


- Nêu đợc một số đặc điểm về dân c của châu á:
+ Có số dân đơng nhất.


+ Nêu đợc một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của c dân châu á:


+ Chủ yếu ngời dân làm nông ngjhiệp là chính, một số nớc có cơng nghiệp phát triển.
- Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam á.


+ Chue yÕu cã khÝ hËu giã mïa nãng ẩm.


+ Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.


- S dng tranh nh, bn , lc để nhận biết một số đặc điểm của c dân và hoạt động sản
xuất của ngời dân châu á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Bản đồ Tự nhiên châu Á.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học: </b></i>
<i><b>1. Oån định:</b></i>(<i><b> </b></i>1’)


<i><b>2. Bài cũ:</b></i> (5’) 2 hs nối tiếp lên bảng chỉ bản đồ Tự nhiên châu Á, xác định vị trí địa lí, giới
hạn và đặc điểm tự nhiên châu Á.



<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học<i><b>. </b></i>
<i><b>b. Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i> Làm việc cả lớp.


-Y/c: ?Hãy so sánh dân số châu Á với dân số các
châu lục #?


? Hãy nx về đặc điểm của người dân châu
Á?


-Nx, chốt lại: Châu Á có số dân đơng nhất thế
giới …


<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Làm việc nhóm 4.


-Y/c: Qs H5, tìm kí hiệu về các hoạt động sx trên
lược đồ và rút ra nx sự phân bố của chúng ở 1 số
khu vực quốc gia châu Á.


-Nx, KL:


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tìm hiểu về khu vực Đông Nam Á.
-Treo bản đồ Các nước châu Á, y/c:



?Xác định vị trí của khu vực Đơng Nam Á? Đọc
tên 11 nước trong khu vực?


?Đặc điểm khí hậu của khu vực Đơng Nam Á là
gì?


?Qs H3 bài 17 và nêu đặc điểm địa hình khu vực
Đơng Nam Á?


*Nêu: Chúng ta đã học phần Địa lí VN, đã được
biết các ngành sx chính của nước ta là 1 nước
trong khu vực đó cũng chính là đặc điểm các
ngành sx của các nước ĐNÁ.


-Nx, KL:


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học<i><b>. </b></i>


- HS theo dõi<i><b>. </b></i>


-Sd bảng số liệu bài 17 và phát biểu.
-Đọc mục 3, nx.


-Nx, bổ sung.


-Theo dõi, nhắc lại.


-Theo dõi hd, qs lược đồ H5 trong sgk.


-Nối tiếp nêu tên 1 số ngành sx.
-Các nhóm thảo luận và nêu kq’.
-Nx, bổ sung.


-Theo dõi, làm việc cả lớp.


-1,2 hs lên bảng chỉ bản đồ và xác
định.


-Lớp nx, bổ sung.
-Phát biểu.


-Qs, nx:


-Nêu các ngành sx chính …


-2 hs đọc nd ghi nhớ bài học.


<i><b> thứ sáu/ 15/01/2010</b></i>


<i><b>KỂ CHUYỆN/ TIẾT 20</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>I. Mục tieâu: </b></i>


-Kể lại đợc câu chuyện đã nghe đã đọc về những tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo
nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học</b></i>:


- Một số sách báo, truyện, … viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật …


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. n định:</b></i> (1’)


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (5’) 2 hs kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ.


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>:


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>: Nêu nv của tiết học.
<i><b>b. Hoạt động 1</b></i>: Hd tìm hiểu y/c của đề bài.
-Hd tìm hiểu đề bài:


Gạch chân 1 số từ ngữ quan trọng ( tấm gương,
pháp luật, nếp sống văn minh).


-Lưu ý hs: Nên kể câu chuyện đã nghe, đã đọc
ngoài chương trình sgk.


<i><b>c. Hoạt động 2</b></i>: HS kể chuyện<i><b>. </b></i>
<b>* Nêu y/c</b>:


-Nhắc lại các yêu cầu của tiết k/c:
<i>- </i>Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp<i><b>. </b></i>


<i>-</i>Theo dõi, nhắc hs: Nếu câu chuyện dài có thể
chọn kể 1 đoạn tiêu biểu.


<i>- </i>GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp<i><b>. </b></i>(Nêu
tiêu chuẩn đánh giá bài kc)



<i>- </i>GV nhận xét , đánh giá<i><b>. </b></i>
<i><b>3. Củng cố</b><b> - </b><b> dặn dò</b></i>:


<i>- </i>GV nhận xét chung tiết học<i><b>. </b></i>


<i>- </i>Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
và chuẩn bị trước câu chuyện tuần sau<i><b>. </b></i>


<i>- </i>1 HS theo doõi<i><b>. </b></i>


-Theo dõi, trả lời các câu hỏi.


-3 hs nối tiếp đọc các gợi ý trong sgk.
-1 hs đọc lại gợi ý 1.


-1 số hs nối tiếp nói tên câu chuyện
mình sẽ kể.


-Theo dõi.


-Hs tập kc theo cặp, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


-1 số hs thi kể câu chuyện của mình
trước lớp.


-Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nx, bình chọn bạn kể hay.



<i><b>TẬP LÀM VĂN/ TIẾT 40</b></i>


<i><b>Bài dạy: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


-Bớc đầu biết lập chơng trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.


-Xây dựng đợc chơng trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11(theo nhóm).
<i><b>II. ẹồ duứng dáy - hoùc:</b></i>


- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Oån định: 1’.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>a. Nêu vấn đề:</b></i> ?Các em đã tham gia các hoạt
động tập thể nào?


-Muốn tổ chức một hoạt động liên quan đến
nhiều người đạt được kết quả tốt các em phải
lập chương trình hoạt động, nêu rõ mục đích,
các việc cần làm, thứ tự cơng việc, phân cơng
nhiệm vụ từng người, … làm việc khơng có
chương trình thì hoạt động sẽ luộm thuộm, …
-Lập CTHĐ là một kĩ năng rất cần thiết, rèn
luyện cho con người khả năng tổ chức công
việc. Bài học hơm nay sẽ giúp các em kĩ năng
đó.


<i><b>b. Hd luyện tập:</b></i>
* Bài tập 1: Nêu y/c:


-Giải nghóa: việc bếp núc.
-Nx, chốt lại và ghi bảng.
I- Mục đích.


II- Phân công chuẩn bị.
III- Chương trình cụ thể.


-Để đạt được kết quả của buổi liên hoan tốt
đẹp như trong mẩu chuyện, chắc lớp trưởng
Thuỷ Minh đã cùng các bạn lập một CTHĐ rất
cụ thể, khoa học.


* Bài tập 2: Nêu y/c: Làm việc 6 nhóm.
-Giúp hs nắm y/c của bt:


-Nx, góp ý.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
<i>- </i>Nhận xét chung tiết học<i><b>. </b></i>


<i>- </i>HS theo dõi<i><b>. </b></i>


-2 hs đọc y/c và nd bt, lớp theo dõi.
-Đọc thầm lại mẩu chuyện, trả lời lần
lượt 3 câu hỏi trong sgk.


-Theo doõi.


-1 hs đọc y/c của bt, lớp theo dõi.
-Theo dõi hd.



-Các nhóm làm việc, ghi kq’ vào giấy
A4.


-Đại diện các nhóm nối tiếp trình bày
kq’.


-Các nhóm # nx, góp ý.
<i><b>TỐN/ TIẾT 100</b></i>


<i><b>Bài dạy: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


Bớc đầu biết đọc , phân tích và sử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
<i><b>II. ẹồ duứng dáy - hóc:</b></i>


-Vẽ sẵn lên bảng lớp: Biểu đồ hình quạt ở vd1 trong sgk.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<b>1. n định:</b> 1’


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy kể những loại biểu đồ em đã học?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học<i><b>. </b></i>
<i><b>b. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
*Nêu vd1 như sgk; y/c:



?Biểu đồ có dạng gì? Được chia ntn?
?Trên mỗi phần của biểu đồ có ghi gì?
?Biểu đồ nói về điều gì?


?Sách trong thư viện của trường được chia
làm mấy loại?


?Tỉ số % của từng loại là bao nhiêu?
-Chốt lại:


*Nêu vd2 (sgk); Hd đọc biểu đồ:
?Biểu đồ nói về điều gì?


?Có bao nhiêu hs tham gia mơn bơi?
?Tổng số hs của cả lớp là bao nhiêu?
?Tính số hs tham gia mơn bơi?


-Chốt lại:


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn.
- Nx, tổng kết.


Baøi 2: Nêu y/c: Làm bài theo cặp.
-Theo dõi làm bài.


-Nx, chữa bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- </i>Nhận chung xét tiết học<i><b>. </b></i>
-Về nhà làm bt trong VBT Toán


<i>- </i>HS theo doõi<i><b>. </b></i>


-Qs kĩ biểu đồ H1 và nêu nx:


-Theo dõi vad thực hiện theo y/c:


-1 hs đọc y/c và nd bt, lớp theo dõi trong
sgk.


-Qs biểu đồ và nối tiếp nêu nx.
-Nx, chữa bài.


-1 hs đọc nd bt2, lớp theo dõi trong sgk.
-Trao đổi theo cặp và làm bài.


-Nêu kq’.
-Nx, chữa bài.


<i><b> </b></i>


<i><b>KHOA HỌC/ TIẾT 40</b></i>
<i><b>Bài dạy</b></i>:<b> NĂNG LƯỢNG</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học</b></i>:



-Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, ơ tơ đồ chơi chạy pin.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học</b></i>:


<i><b>1. n định: </b></i> (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>:


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>:


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học<b>. </b>
<i><b>b. Bài mới </b></i>:


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Làm việc 4 nhóm.


-Nêu y/c: Làm thí nghiệm và thảo luận; ghi
lại:


+Hiện tượng qs được.
+Vật bị biến đổi ntn?


+Nhờ đâu vật có sự biến đổi đó?
*KL: Nhờ có năng lượng …


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Quan sát và thảo luận.
-Nêu y/c: Làm việc theo cặp.


?Hãy thêm các ví dụ về hoạt động của
người, động vật, phương tiện, máy móc và
chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các


hoạt động đó?


*KL:


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>:
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học<b>.</b>


- HS theo dõi<b>. </b>


-Theo dõi hd.


-Làm thí nghiệm theo hd trong sgk T82 và
thảo luận nhóm.


-Đại diện các nhóm báo cáo kq’.
-Nx, bổ sung.


-1 hs đọc mục Bạn cần biết trong sgk, lớp
theo dõi.


-Từng cặp qs các hình vẽ trong sgk, đọc
mục Bạn cần biết và trao đổi.


-1 số hs nêu kq’.
-Nx, bổ sung.


-2 hs đọc lại mục Bạn cần biết trong sgk.


<b>Sinh hoạt lớp</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.</b>
- Phương hướng tuần tới.


- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b> GV: Nội dung, phương hướng tuần mới</b>
HS: Tự kiểm điểm


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C.Ạ Ọ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Tiến hành</b>


<b>a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.</b>
- Cho học sinh nhận xét hoạt động
tuầnqua.


- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm,
khuyết điểm.


- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều


- Nghe


- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc


đã làm được của tổ mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thành tích.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×