Tuần 14
Tiết 1:
Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2019
Toán
TT 66: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
mà thương tìm được là một số thập phân
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là
một số thập phân và vận dụng giải bài tốn có lời văn. Làm được BT1a, 2.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn chia một STP cho 10, 100, 1000,... ta làm thế nào?
3. Bài mới:
- Kiến thức:
a, Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b, Nội dung:
a) Ví dụ 1:
- Muốn biết cạnh của sân hình
vng dài bao nhiêu mét ta làm thế - Lấy chu vi chia cho 4. Tức là thực hiện
nào? (Gọi 1 HS thực hiện bước chia phép tính:
đều tiên, GV ghi bảng)
27 : 4 = ? (m)
- Các em hãy tìm kết quả của phép
chia trên
- HS nêu:
27
4
675
100
27 m: 4 =
m=
m = 6,75m
- Thử lại: 6,75 x 4 = 6,75(m)
- GV khẳng định 2 cách làm đều Hoặc: 27m = 2700cm
đúng và sau đó hướng dẫn học sinh 2700: 4 = 675 cm = 6,75 m
- HS chú ý nghe
thực hiện phép chia như sau:
- Thực hiện phép chia này như sau:
27
4
30 6,75 (m)
20
0
- Khi thực hiện, GV kết hợp với mô
tả cách chia.
* 27 chia 4 được 6, viết 6
6 nhân 4 bằng 24; 27 trừ 24 bằng 3,
viết 3
* Để chia tiếp, ta viết dấu phẩy vào
bên phải 6 và viết thêm chữ số 0 vào - HS lắng nghe.
bên phải 3 được 30.
* 30 chia 4 được 7, viết 7;
7 nhân 4 bằng 28; 30 trừ 28 bằng 2,
viết 2
* Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2,
được 20; 20 chia 4 được 5, viết 5;
5 nhân 4 bằng 20, 20 trừ 20 bằng 0,
viết 0
Vậy: 27 : 4 bằng bao nhiêu?
- Gọi HS nêu lại cách làm
b) Ví dụ 2:
43 : 32 = ?
- Phép chia này có thể thực hiện
được tương tự như phép chia 27 : 4
không? Tại sao?
- Để thực hiện phép chia này ta có
thể chuyển đổi 43 = 43,0 và thực
hiện phép chia: 43,0 : 52
- Em hãy nêu cách chia của phép
chia nói trên?
- Em hãy nêu quy tắc chung để thực
hiện phép chia 1 số tự nhiên cho 1
số tự nhiên có thương là 1 số thập
phân.
- 6,75
- Học sinh nêu cách làm
- Khơng vì phép chia này có số bị chia 43
bé hơn số chia 52
- HS thực hiện yêu cầu.
43, 0 52
140 0,82
36
* Chuyển 43 thành 43,0
* Đặt tính rồi tính như phép chia 43,0 : 52
- HS nêu quy tắc
* Khi chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà còn dư, ta tiếp tục chia như sau:
- Viết dấu phẩy vào bên phải số thương.
- Viết thêm vào bên phải số dư một chữ sơ
0 rồi chia tiếp.
- Nếu cịn dư nữa, ta lại viết thêm vào bên
phải số dư mới 1 chữ số 0 rồi tiếp tục chia,
và có thể cứ làm như thế mãi.
- Học sinh đọc lại quy tắc.
* Quy tắc: SGK
* Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
Các HS khác làm vào vở (cá nhân)
- HS nêu yêu cầu.
- GV cần theo dõi và giúp đỡ HS - HS làm bài.
cịn khó khăn trong học tập.
Đáp án:
a)12: 5 = 2,4
Bài 2:
23 : 4 = 5,75
- Mời 1 HS đọc yêu cầu
882: 36 = 24,5
- GV hướng dẫn học sinh cách giải
+ Bài toán thuộc dạng nào? Giải - 1 HS đọc yêu cầu.
bằng cách nào thì tiện lợi?
4. Củng cố, dặn dị:
- GV tóm tắt bài.
- GV NX tiết học.
Tiết 2:
- HS lên bảng tóm tắt và giải.
- Thuộc dạng rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số
- Làm theo cách rút về đơn vị thì thuận
tiện
Tóm tắt
May 25 bộ
: 70 m vải
May 6 bộ như thế : ... m vải ?
Bài giải:
May 1 bộ quần áo như thế hết:
70 : 25 =2,8 (m)
May 6 bộ quần áo như thế hết:
2,8 x 6= 16,8(m )
ĐS : 16,8m
Tập đọc
TT 27: Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể
hiện tính cách nhân vật:(cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị ;
chị cô bé ngay thẳng thật thà).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu,
biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. TLCH 1,2,3.
* GDKNS:- Thể hiện sự cảm thông chia sẻ( từ những câu chuyện về những
con người nhân hậu, biết đem lại niềm vui niềm hạnh phúc cho nhau, niềm hạnh
phúc cho nhau, học sinh học được cách bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ tế nhị, ấm
áp tình người).
II.Đồ dùng học tập:
- Tranh minh hoạ, ảnh giáo đường.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định tổ chức: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc bài: Trồng rừng ngập mặn ,TLCH
- Mời học sinh nhận xét
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a,Giới thiệu bài :
- GV Giới thiệu tranh -giới thiệu bài
b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.:
*Luyện đọc
- Gọi 1HS có năng khiếu trong học tập - Cả lớp đọc thầm theo
đọc cả bài.
- Bài chia mấy đoạn?
- Bài chia 3đoạn:
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai, luyện đọc
từ khó: Pi-e, Nơ-en, chuỗi ngọc,
Gioan, ….
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
*Giải nghĩa từ khó: lễ Nơ-en, giáo
đường,….
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng ,
đổi đoạn cho nhau ).
- Thi đọc trước lớp.
- GV đọc mẫu cả bài
*Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1:
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng
ai?
+ Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc
khơng?
+ Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Đoạn 1:…xin chú gói lại cho cháu.
+ Đoạn 2:…..đừng đánh rơi nhé.
+ Đoạn 3: còn lại
- 3HS đọc nối tiếp
- 3HS đọc nối tiếp
- HS hoạt động theo nhóm 2.
- 2 HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc thầm theo.
+…để tặng chị nhân ngày lễ Nơ-en. Vì
chị thay mẹ ni cơ từ khi mẹ mất.
+…khơng..
+..cơ bé mở khăn tay ……
….ghi giá tiền.
+ Vậy giọng của cô bé đọc ntn ?
- Ban đầu cao giọng, sau rụt rè
+ Gọi 2 HS đọc bài + 1HS dẫn chuyện. - Lớp NX, sửa sai.
- Nêu ý chính của đoạn 1?
*Ý1: Cuộc đối thoại giữa Pi- e và cô bé.
- Đoạn 2.
+ Chị của cơ bé tìm gặp Pi- e làm gì?
+..để hỏi có đúng cơ bé mua chuỗi ngọc
+ HS nêu cách đọc.
ở tiệm Pi-e không ? Chuỗi ngọc có phải
thật khơng? Giá bao nhiêu tiền?
- Đoạn 3:
+ Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá +..vì em mua bằng tất cả số tiền em
rất cao để mua chuỗi ngọc ?
dành dụm ….
+ Em nghĩ gì về các nhân vật trong
+..các nhân vật đều là những người tốt,
truyện?
nhân hậu, biết sống vì nhau, muốn đem
* GDKNS:- Thể hiện sự cảm thông
lại niềm vui cho mọi người.
chia sẻ.
- Nêu ý chính của đoạn 2?
*Ý 2: Cuộc đối thoại giữa Pi- e và chị
cô bé.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Ý nghĩa: Ca ngợi những con người có
- Mời học sinh đọc ý nghĩa
tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và
đem lại niềm vui cho người khác.
- HS đọc ý nghĩa
- Qua bài các em thấy trẻ em có
- Bổn phận phải u thương, tơn trọng
quyền... vậy bổn phận của các em cần con người...
phải làm gì?
*Luyện đọc lại:
- Luyện đọc theo nhóm dưới hình thức
phân vai.
- Gọi HS đọc bài theo nhóm.
- Liên hệ thực tế: Qua câu chuyện, các
em thấy trong gia đình, mình đã quan
tâm đến mọi người chưa? Bây giờ
mình cần phải làm gì?
4. Củng cố, dặn dị:
- GV NX tiết học.
- Chuẩn bị bài: Hạt gạo làng ta.
Tiết 3:
- HS đọc theo nhóm 4.
- HS khác nhận xét.
- HS liên hệ.
Đạo đức
TT 14: Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng
phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử vói chị em gái, bạn gái và
người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
- Không phân biệt nam - nữ.
* GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán, KN ra quyết định, KN giao tiếp ứng xử.
* Tích hợp: Quyền trẻ em:
+ Quyền được đối xử bình đẳng giữa các em trai và em gái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc em đã làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a,Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b, Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (sgk T22)
GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm - Các nhóm chuẩn bị .
quan sát 1 ảnh, chuẩn bị giới thiệu nội dung ảnh.
- Đại diện nhóm lên trình
bày.
- Các nhóm khác nhận xét
GVKL: Phụ nữ có vai trị quan trọng trong gia bổ sung.
đình, góp phần rất lớn vào cơng cuộc đấu tranh
bảo vệ đất nước, trên các lĩnh vực quân sự, khoa
học, thể thao, kinh tế.
- Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong - HS trả lời.
gia đình, trong xã hội mà em biết?
- Tại sao những người phụ nữ là những người
được kính trọng ?
- Mời HS nêu ghi nhớ.
- 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm BT1,sgk
- 1HS đọc BT1.
- GV mời 1 số HS trình bày.
- HS làm việc cá nhân.
GVKL: Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ - HS trình bày ý kiến.
nữ là: a,b.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2,sgk)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến .
- 1HS nêu yêu cầu BT2.
- Hãy giải thích lí do vì sao em tán thành hay - HS bày tỏ thái độ bằng thẻ
không tán thành ?
màu.
- GV kết luận
- HS lắng nghe bổ sung.
* Tích hợp: Quyền trẻ em:
GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
- Qua bài học chúng ta thấy, trẻ em có quyền gì?
+ Quyền được đối xử bình đẳng giữa các em trai và em gái.
+ HS nêu một số ví dụ.
- GV giảng để học sinh thấy qua bài các em đã học được một số kĩ năng:
- KN tư duy, phê phán(biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những
hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ).
- KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan với phụ nữ.
- KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, các bạn gái và những người phụ
nữ khác trong xã hội.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại phần ghi nhớ.
- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ
Việt Nam nói riêng.
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 4:
Lịch sử
Đ/C Ninh soạn giảng
Tiết 5:
Chào cờ
Tập trung toàn cơ sở
Tiết 1:
Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2019
Toán
TT 67: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết chia số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập
phân và vận dụng giải tốn có lời văn. BT cần làm BT 1,3,4.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là
một số thập phân.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Luyện tập:
Bài 1 :Tính
- Mời HS nêu đề bài
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Mời HS nêu cách tính giá trị biểu - HS nêu
thức?
- 4 HS lên bảng làm .
- HS thực hiện cá nhân vào vở
- Dưới lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Kết quả
a.5,9: 2 + 13,06 = 2,95 +13,06 = 16,01
b. 35,04 : 4 - 6,87 = 8,76 - 6,87 = 1,89
c. 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67
d. 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
Bài 3:
- HS đọc đề tốn.
- HS đọc đề tốn.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- HS trả lời
- Muốn tìm được chu vi và diện tích - Tìm chiều rộng
mảnh vườn trước hết ta phải tìm gì?
- Cho HS nhắc lại quy tắc tính chu vi - Hs nhắc lại
diện tích của HCN
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- 1HS chữa bài trên bảng.
- 1HS chữa bài trên bảng.
- Chữa miệng
Bài giải:
Chiều rộng mảnh vườn là:
24 : 5 x 2 = 9,6 ( m)
Chu vi mảnh vườn là:
(24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
24 x 9,6 = 230,4( m2)
Bài 4:
ĐS: 67,2 m ; 230,4 m2
- Cho HS đọc yêu cầu.
- HS đọc bài tốn.
- HDHS phân tích đề.
- 1 HS lên bảng.
- Cho 1HS làm bài vào bảng nhóm, lớp - Chữa bài và chữa cách 2
làm vào nháp
Bài giải:
- Chữa bài và chữa cách 2
Trong 1 giờ xe máy đi được quãng
đường là :
93 : 3 = 31(km)
Trong 1 giờ ô tô đi được quãng đường
là :
103 : 2 = 51,5(km)
Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy
quãng đường là :
- GV nhận xét.
51,5 – 31 =20,5 (km)
ĐS: 20,5km
4.Củng cố,dặn dị:
- GV tóm tắt bài.
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 2:
Luyện từ và câu
TT 27: Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu
được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học BT2; tìm được đại từ xưng hô theo
yêu cầu của BT3. Thực hiện được yêu cầu của BT4a,b,c.
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ BT 1
III .Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đặt câu có sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a, Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c
tiết học.
b, Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn sau. Tìm danh từ
- HS đọc đoạn văn trước lớp.
riêng và 3 danh từ chung trong đoạn
- Lớp đọc thầm theo
văn.
- Thảo luận nhóm đơi
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định
yêu cầu của bài ?
- Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm DT
riêng và 2 DT chung.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
- Đại diện nhóm trả lời.
+ tìm DT riêng, 3 DTchung
+ DT riêng : Nguyên
+ DTchung: giọng, chị gái, hàng,
nước mắt, vệt, má, chị , tay, má, mặt,
- DT chung là tên của 1 loại sự vật DT
riêng là tên riêng của 1 sự vật
- DT riêng luôn được viết hoa.
Bài 2: Hãy nêu quy tắc viết hoa danh từ
riêng đã học.
- Mời HS đọc yêu cầu
- Mời HS nêu quy tắc viết hoc DTR
- GV treo bảng phụ quy tắc viết hoa
DTR
- GV nhận xét
Bài 3: Tìm đại từ xưng hơ trong đoạn
văn ở bài 1.
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 3, xác định
yêu cầu của bài ?
- Thế nào là đại từ xưng hơ ?
- Gọi HS trình bày.
Bài 4: Tìm trong đoạn văn ở bài tập 1:
*Lưu ý:
+ Đọc từng câu trong đoạn văn , XĐ câu
đó thuộc kiểu câu nào
+ Tìm xem chủ ngữ là DT hay đại từ
+ Mỗi kiểu câu nêu 1 VD.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét.
phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng,
hát, mùa xuân, năm.
- Nhóm khác bổ sung.
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu của đề bài .
- HS nêu
- HS đọc quy tắc
- 3 HS viết bảng lớp
- CL viết vào vở
* Hồ Chí Minh, Tiền Giang,Trường
Sơn, An-đéc-xen, La-phơng-ten, Víchto Huy-gơ, Tây Ban Nha, Hồng
Kơng,...
+..tìm đại từ xưng hơ..
- HS nêu lại.
+ chị, em, tôi, chúng tôi.
- Lớp NX,bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- a) Nguyên (danh từ) quay sang tôi
giọng nghẹn ngào.
- Tôi (Đại từ) nhìn em cười trong hai
hàng nước mắt kéo vệt trên má.
b) Một năm mới(cụm danh từ) bắt
đầu.
c) Chị(đại từ gốc danh từ) là chị gái
của em nhé.
d) Chị là chị gái của em nhé.
4.Củng cố ,dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức về động từ, tính từ
đã học .
- NX tiết học
Tiết 3:
Khoa học
Đ/C Ninh soạn giảng
Tiết 4:
Chính tả (nghe - viết)
TT14: Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi
Chuỗi ngọc lam.
- Tìm được tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu tin theo u cầu của BT3;
làm được BT2a/b
II. Đồ dùng daỵ học:
- Một số phiếu phô tô nội dung bài tập 3.
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc vần uôt / uôc.
3. Bài mới :
a,Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c
tiết học.
b, Nội dung:
* Hướng dẫn HS viết chính tả:
- GV đọc đoạn viết.
- HS nghe.
- Em hãy nêu nội dung chính của đoạn
+ Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền
văn ?
dành dụm từ con lợn đất để mua tặng
chị chuỗi ngọc nên đã tế nhị gỡ mảnh
giấy ghi giá tiền để cơ bé vui vì mua
được chuỗi ngọc tặng chị.
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
+ Pi-e, Gioan, chuỗi ngọc, ….
- GV đọc từ khó.
- HS viết bảng con (giấy nháp ).
- GV đọc bài.
- HS viết vào vở.
- GV đọc bài lưu ý từ khó.
- HS sốt lỗi.
- GV nx 1 số bài trước lớp.
- HS đổi chéo bài soát lỗi.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Tìm những tiếng chứa các tiếng:
Báo, cao, lao mào, báu, cau, lau, màu.
- Gọi HS đọc bài 2.
- Đọc, nêu yêu cầu của đề bài.
- Tổ chức hoạt động nhóm đơi.
- Các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài.
VD: mào gà/màu đỏ...
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ơ
trống để hồn chỉnh mẩu tin sau. Biết
rằng:
+ chứa tiếng có vần ao hoặc au.
+ chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch.
- GV cho HS làm vào vở
- HS làm vào vở.
- Gọi HS trình bày.
- HS đọc đoạn văn “Nhà môi trường
- Mời HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận.
18 tuổi”.
- HS trình bày.
- Các đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả.từ cần điền:
4.Củng cố, dặn dò:
- Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài.
- GV nhận xét chung tiết học
Tiết 5
Kỹ thuật
TT 14: c
I. Mục tiêu :
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu
thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức : Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: HS thực hành làm sản phẩm tự
chọn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và
dụng cụ thực hành của HS.
- Phân chia vị trí các nhóm thực hành.
- GV theo dõi, qs, h/dẫn thêm nếu HS còn - Thực hành nội dung đã chọn.
lúng túng.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
3/ HĐ 2 : Đánh giá kquả thực hành.
- Các nhóm tự đánh giá kquả thực hành
theo các y/c sau :
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
qui định.
+ Sản phẩm đảm bảo được các y/c kĩ
thuật, mĩ thuật.
4. Củng cố, dặn dò :
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.
Tiết 1:
Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2019
Toán
TT68: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài tốn có lời văn. BT cần làm BT1,3.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức : Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm vào bảng con: 35,04 : 4 = ?
3. Bài mới:
a,Giới thiệu bài: Trực tiếp
b, Hướng dẫn HS thực hiện phép chia
một số tự nhiên cho một số thập phân:
(1)Tính rồi so sánh kết quả tính:
- HS thực hành vào bảng phụ rồi nêu
- N1: 25 : 4 và (25 x 5) : (4 x5)
kết quả.
- N2: 4,2 : 7 và (4,2 x 10): (7x10)
- N3: 37,8 : 9 và (37,8 x100):(9 x 100)
- KL:Khi nhân số bị chia và số chia với
cùng 1 số TN khác 0 thì thương khơng - HS nêu lại.
thay đổi.
*VD1:Tóm tắt:
Diện tích : 57m2
- GV viết ví dụ 1và yêu cầu HS vận
Chiều dài : 9,5m
dụng KL ở phần a để thực hiện phép
Chiều rộng:......m?
chia 2 số TN.
57 : 9,5 = ?m
- Yêu cầu thử lại.
- Chuyển thành:
(57 x10): (9,5 x10) = 6( m )
- GV hướng dẫn đặt tính:
57
9,5
0 6
* VD2: 99 : 8,25 = ?
- GV đưa VD 2.
- HS chuyển thành phép chia 2 số TN
9900 825
và thực hiện.
- Giới thiệu cách chia 1số TN cho
1650 12
1số TP.
0
?Khi chia 1 STN cho 1 STP trước
Vậy 99 : 8,25 = 12
tiên ta làm gì? ( chuyển về phép chia
TL: 12 x 8,25 = 99
?: Muốn chuyển về thành phép chia 2 2 số tự nhiên)
- HS đọc quy tắc
STN ta làm ntn?
*Kết luận: Muốn chia một số TN cho
một số thập phân ta đếm xem có bao
nhiêu CS ở phần thập phân của số chia
thì thêm vào bên phải SBC bấy nhiêu CS
0 và bỏ dấu phẩy ở SC rồi làm phép chia
như đối với các STN.
* Luyện tập:
Bài 1: Tính
- GV ghi các phép chia lên bảng.
- GV gọi 3 HS lên bảng, dưới lớp làm - 3 HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào
vào nháp.
nháp.
- GV NX, chữa bài
- Chữa bài, nhận xét.
Đáp án:
a, 7 : 3,5 = 2
c, 9 : 4,5 = 2
b, 702 : 7,2 = 97,5 d, 2 : 12,5 = 0,16
Bài 3: Tóm tắt
Thanh sắt 0,8 m : 16 kg
Thanh sắt 0,18m cùng loại:... kg?
- GV cho HS đọc đề bài, phân tích đề..
- HS làm bài 1 em lên bảng, dưới lớp làm - HS đọc yêu cầu đề bài phân tích đề
vào vở
rồi làm bài.
- Chữa miệng
- 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm
4.Củng cố. dặn dò:
vào vở.
- Khen những HS tham gia tốt vào hoạt
động học.
- GV tóm tắt bài.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2:
Thể dục
Đ/C Sùng soạn giảng
Tiết 3:
Tập đọc
TT 28: Hạt gạo làng ta
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồ hơi cơng sức của
nhiều người, là tấm lịng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến
tranh.
( TLCH trong SGK, học thuộc lòng 2-3 khổ thơ)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS nối tiếp nhau đọc bài “Chuỗi ngọc lam” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh giới
thiệu bài mới.
b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 1HS có năng khiếu đọc bài.
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp lần 1.
- Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai, phát âm:
nấu, quang trành, miệng gầu, quét đất,
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Giải nghĩa từ khó: Kinh Thầy , hào
giao thơng, trành,
- Cho HS đọc theo nhóm đơi
- Mời các nhóm đọc đoạn trước lớp
- GV đọc mẫu cả bài
* Tìm hiểu bài:
- Khổ 1: Hạt gạo được làm nên từ những
gì?
- Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả
của người nơng dân?
- GV phân tích hình ảnh trái ngược nhau
… .để nhấn mạnh nỗi vất vả, chăm chỉ
của người nơng dân..
- Tuổi nhỏ đã góp cơng sức như thế nào
để làm ra hạt gạo ?
- Cả lớp đọc thầm theo.
- 5HS đọc.
- 5HS đọc.
- HS hoạt động theo nhóm 2.
- 5 nhóm đọc 5 khổ thơ
- Cả lớp đọc thầm theo.
+..từ tinh tuý của đất, nước, và lao
động của con người.
+ Giọt mồ hôi sa
- Những trưa tháng sáu
……………xuống cấy
+ Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến
trường gắng sức lao động, làm ra hạt
gạo tiếp tế cho tiền tuyến:..Sớm nào
chống hạn
….quết đất.
- Vì sao tác giả gọi hạt gạo là“hạt vàng ? +..vì hạt gạo rất q. …bao công
sức ..và chắt chiu hương trời đất.
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
* Ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ
cơng sức của nhiều người, là tấm lịng
của hậu phương với tiền tuyến trong
những năm chiến tranh.
- Qua bài các em thấy hạt gạo được làm - HS trả lời: Phải tham gia góp sức
nên từ cơng sức của nhiều người trong
mình vào cơng việc chung của cộng
đó có cả các bạn nhỏ. Noi gương các
đồng.
bạn chúng ta phải làm gì?
- Giúp đỡ ơng bà , cha mẹ, góp sức
- Đấy chính là quyền và bổn phận của
chung vào công việc của cộng đồng.
các em
* Luyện đọc diễn cảm
- Nêu cách đọc diễn cảm bài thơ ?
- 1HS nêu.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 2 - HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc đoạn 2.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Luyện đọc theo nhóm 2.
- Lớp NX sửa sai.
- Gọi HS đọc bài .
- GV nhận xét.
4. Củng cố ,dặn dò:
- NX tiết học.
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
“Hạt gạo làng ta
……….xuống cấy”
- Cả lớp hát bài: Hạt gạo làng ta
Tiết 4:
Địa lí
Đ/C Ninh soạn giảng
Tiết 5:
Kể truyện
TT 14: Pa-xtơ và em bé
I. Mục tiêu.
- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn , kể nối
tiếp được toàn bộ câu truyện Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tích hợp HĐ 23 Đặt câu hỏi trước, trong và sau khi đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường em
đã làm hoặc đã chứng kiến.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp. Kể xong viết lên bảng những tên riêng, từ
mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ.
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong
SGK.
- HS nêu nội dung chính của từng
- Cho HS nêu nội dung chính của từng
tranh:
tranh.
a) KC theo nhóm:
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS
theo từng tranh.
thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau
- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó
đó đổi lại )
trao đổi với bạn trong nhóm về ý
- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi nghĩa câu chuyện.
với bạn về ý nghĩa câu chuyện
b) Thi KC trước lớp:
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo
- HS thi kể từng đoạn theo tranh
tranh trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và
trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:
+ Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất
nhiều trước khi tiêm vắc-xin cho Giôdép?
+ Câu chuyện muốn nói điều gì ?
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 1:
trước lớp.
- Các HS khác NX bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với
bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Vì Vắc-xin chữa bệnh dại đã thí
nghiệm có kết quả trên loài vật,
nhưng chưa lần nào…
- Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm
lịng…
Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2019
Tốn
TT 69: Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
-Vận dụng để tìm x, và giải các bài tốn có lời văn. BT cần làm BT1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 - Ổn định tổ chức.
2 - Kiểm tra bài cũ:
-Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
3 - Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (70): Tính rồi so sánh kết
quả tính
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Mời 4 HS lên chữa bài, dưới lớp
- 4 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm
làm vào vở nháp
vào vở nháp.
*Kết quả:
a) 5: 0,5 = 10
5 x 2 = 10
52 : 0,5 = 104
52 x 2 = 104
b) 3 : 0,2 = 15
3 x 5 = 15
18 : 0,25 = 72
18 x 4 = 72
- Khi chia một số cho 0,5; 0,2; 0,25 + )Quy tắc: Khi chia một số cho 0,5 ; 0,2 ;
ta có thể làm cách nào cho nhanh?
0,25 ta có thể lần lượt nhân số đó với 2, 5 ,
Gợi ý hs rút ra quy tắc.
4.
- HS khác nhận xét.
- GVchốt lại câu lời giải đúng..
*Bài tập 2 (70): Tìm x
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào vở.
- GV gọi hs nhận xét chữa bài.
- GV chốt bài.
*Bài tập 3 (70):
- Mời 1 HS nêu u cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài
tốn và tìm cách giải.
- Cho 1HS làm bài vào bảng nhóm
lớp làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm .
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét chữa bài.
*Lời giải:
×
a) x 8,6 = 387
x = 387 : 8,6
x = 45
×
b) 9,5 x = 399
x = 399: 9,5
x = 42
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
*Bài giải:
Số dầu ở cả hai thùng là:
21 + 15 = 36 (l)
Số chai dầu là:
36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai dầu.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 2:
Tiết 3:
Thể dục
Đ/C Sùng soạn giảng
Tập làm văn
TT27: Làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp ; thể thức, nội dung của biên bản
( ND nghi nhớ) ;
Xác định được những trường hợp nào cần ghi biên bản( BT1 mục III),
biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1, BT2
*GDKNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập
biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học: 3 phần chính của
biên bản một cuộc họp.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Phần nhận xét:
- Một HS đọc nội dung bài tập 1
- HS đọc toàn biên bản đại hội chi đội.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Cho HS đọc lướt biên bản họp chi đội, - HS đọc bài và trao đổi theo cặp lần
trao đổi cùng bạn bên cạnh theo các câu lượt trả lời từng câu hỏi.
hỏi:
+ Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm
- Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của
gì?
mọi người, những điều đã thống
nhất…
+ Cách mở đầu và kết thúc biên bản có - Cách mở đầu:
điểm gì giống, khác cách mở đầu và kết + Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên
thúc đơn?
văn bản.
+ Khác: Biên bản khơng có tên nơi
nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản
ghi ở phần ND.
- Cách kết thúc:
+ Giống: Có tên, chữ kí của người có
trách nhiệm.
+ Khác: Biên bản cuộc họp có hai chữ
kí, khơng có lời cảm ơn.
+ Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào
- Thời gian, địa điểm, thành phần tham
biên bản?
dự, nội dung, chữ kí của chủ tịch và
thư kí.
- Biên bản là gỉ?
- Nội dung của biên bản gồm mấy
- HS trả lời.
phần? Các phần được ghi như thế nào?
- Các em vừa tìm hiểu cách ghi biên
- HS nhận thấy mọi trẻ em đều có
bản họp chi đội của lớp 5A. Vậy các em quyền được tham gia sinh hoạt đội
thấy trẻ mọi trẻ em đều có quyền tham thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
gia hoạt động đội
- HS dựa vào SGK trả lời.
- Rút ra nội dung cần ghi nhớ( SG
* Phần ghi nhớ:
- GV treo bảng phụ ghi vắn tắt nội dung
cần ghi nhớ của bài học: 3 phần chính
của biên bản một cuộc họp.
Cho HS đọc sau đó nói lại nội dung cần - 3- 4 hs nối tiếp nhau đọc nội dung ghi
nhớ.
ghi nhớ.
* - Phần luyện tập:
Bài tập 1(142):
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Mời một HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS trao đổi theo cặp để tìm câu trả lời.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời HS phát biểu ý kiến, trao đổi,
tranh luận.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
Bài tập 2(142):
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
- Qua bài hôm nay các em học được
những kĩ năng gì?
*VD về lời giải:
- Trường hợp cần ghi biên bản: (a, c, e,
g)
a) Đại hội chi đội. Vì cần ghi lại các ý
kiến, chương trình cơng tác cả năm học
và kết quả bầu cử để làm bằng chứng
và thực hiện.
- Trường hợp không cần ghi biên bản:
(b, d).
- Hs nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS phát biểu ý kiến.
*VD về lời giải:
- Biên bản đại hội chi đội.
- Biên bản bàn giao tài sản.
- Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về
GT.
- Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái
phép.
- KN ra quyết định, giải quyết vấn đề.
Tư duy phê phán
4. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
Tiết 4:
Luyện từ và câu
TT 28: Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu:
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu
của BT1.
- Dựa vào khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo
yêu cầu (BT2)
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV viết lên bảng đoạn văn( Chép vào bảng phụ).
+ Tìm các danh từ riêng và DT chung, đại từ có trong một đoạn văn.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b,Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS trình bày những kiến thức đã
học về động từ, tính từ, quan hệ từ
- GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa động
từ, tính từ, quan hệ từ, mời một HS
đọc.
- Cho HS làm vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu mời 3 HS lên thi
làm
- Sau đó trình bày kết quả phân loại.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu thế nào là danh từ, động từ,
tính từ.
- HS đọc
- HS làm vào vở.
- 3 HS lên thi làm
*Lời giải :
Động từ
Trả lời, vịn, nhìn, hắt,
thấy, lăn, trào, đón, bỏ
Tính từ
xa, vời vợi, lớn
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của
bài thơ Hạt gạo làng ta.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một vài HS đọc thành tiếng khổ
thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta.
- Cho HS làm việc cá nhân vào vở
nháp.
- GV nhắc HS: dựa vào ý khổ thơ, viết
một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy
lúa giữa trưa tháng sáu nóng nực. Sau
đó, chỉ ra một động từ, một tính từ,
một quan hệ từ (Khuyến khích HS tìm
được nhiều hơn).
- Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài
làm.
- GV nhận xét.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn
hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong
đoạn văn.
- Tuyên dương.
*Lưu ý sửa chữa lỗi thật kĩ cho HS
viết chưa đạt.
4.Củng cố, dặn dị:
- GV tóm tắt nội dung ơn tập.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương
những HS học tốt.
Tiết 5:
- HS làm việc cá nhân. Từng em dựa
vào ý khổ thơ , viết một đoạn văn ngắn
tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6
nóng nực. Sau đó, gạch dưới một động
từ, một tính từ, một quan hệ từ đã dùng
trong đoạn văn.
- Nhiều HS đọc kết quả làm bài
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn
hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong
đoạn văn.
Khoa học
Đ/C Ninh soạn giảng
Tiết 1:
Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2019
Toán
TT70: Chia một số thập phân cho
một số thập phân
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng trong giải các bài tốn có lời văn. BT cần làm BT1a,b,c, BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn chia số tự nhiên cho số tự cho số thập phân ta làm như thế nào?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Trực tiếp
b, Hướng dẫn HS hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập
phân:
* Ví dụ 1: 23,56 kg : 6,2
- 1 HS đọc ví dụ trang 75 SGK.
- Cách 1: Chuyển 23,56 : 6,2 thành phép - Để tính 1 dm của thanh sắt nặng
chia một số tự nhiên cho một số thập bao nhiêu kg ta làm phép tính gì?
phân: 235,6 : 62 = (kg)
- HS suy nghĩ tìm cách giải rồi lấy
Có: 23,56 : 6,2
nháp tính kết quả.
= ( 23,56 x 10 ) : ( 6,2 x 10 )
(Ta đã học cách chia số thập phân
= 235,6 : 62
cho số tự nhiên nên ta đưa về dạng đã
= 3,8
học. )
- Chuyển dấu phẩy của số bị chia
sang bên phải 1 số chữ số bằng số
- Cách 2: 23,5,6 6,2
chữ số ở phần thập phân của số chia
496
rồi bỏ dấu phẩy ở số chia và thực
0 0
3,8
hiện phép chia như chia cho số tự
Vậy: 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)
nhiên.
- HS làm ra nháp 2 ví dụ.
* Ví dụ 2:
*Ví dụ 3:
82,55 : 1,27
8,1 : 0,45
82,55 1,27
8,10,
0,45
6 35
65
3 60
18
00
00
- Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 - Ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở
phần thập phân của số chia thì
số thập phân?
chuyển dấu phẩy của số bị chia sang
bên phải bấy nhiêu chữ số.
- Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện
phép chia như chia cho số tự nhiên.
- HS nhắc lại quy tắc.
*Luyện tập
- HS làm bài vào vở.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
Đáp án:
- 4 HS lên bảng làm bài.
a. 19,72 : 5,8 = 3,4
- GV chữa bài và nhận xét bài làm trên
b. 8,216 : 5,2 = 1,58
bảng.
c. 12,88 : 0,25 = 51,52
Bài 2:
- HS đọc đề toán.
- HS đọc đề toán.
- Bài tốn cho biết gì?
- HS trả lời
- Bài tốn hỏi gì?
- Đây là dạng tốn gì mà các em đã được - Dạng toán rút về đơn vị
học?
- HS làm bài vào vở.
- GV cho HS làm bài vào vở và gọi 1 hs - 1 HS lên bảng làm bài.
lên bảng làm
- Chữa bài.
-Chữa bài.( GV lưu ý HS cách trình bày). - Nhận xét.
Tóm tắt:
4,5 l dầu hoả : 3,42 kg
8 l dầu hoả : .....kg?
Bài giải:
1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 ( kg )
8 lít dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số : 6,08 kg
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy tắc chia một số thập phân cho
một số thập phân?
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 2:
Mĩ thuật
( Soạn riêng )
Tiết 3:
Tập làm văn
TT28: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu:
- Ghi lại được biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức,
nội dung, theo gợi ý của SGK.
*GDKNS: - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề ; Hợp tác (hợp tác hồn
thành biên bản cuộc họp)
* Tích hợp liên hệ: HS biết không đội mũ bảo hiểm sẽ bị bắt và lập biên
bản nộp phạt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to ghi dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp.
- Bảng lớp ghi đề bài và gợi ý 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Một HS đọc đề bài và gợi ý 1,2,3
- HS đọc.
trong SGK.
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm
bài tập.
- Mời HS nối tiếp nói trước lớp:
+ Các em chọn viết biên bản cuộc
- HS nói tên biên bản, nội dung chính,…
họp nào?
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn
ra vào thời điển nào?
- Cả lớp và GV trao đổi xem cuộc họp - HS phát biểu ý kiến.
ấy có cần ghi biên bản khơng.
- GV nhắc HS chú ý trình bày biên
bản đúng theo thể thức của một biên
bản ( Mẫu là biên bản đại hội chi đội) - HS chú ý lắng nghe.
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội
dung dàn ý ba phần của 1 biên bản
cuộc họp, mời một HS đọc lại.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- HS viết biên bản theo nhóm 4.
(lưu ý: GV nên cho những HS cùng
muốn viết biên bản cho một cuộc họp
cụ thể nào đó vào một nhóm).
- Đại diện cá nhóm thi đọc biên bản.
- Đại diện nhóm đọc biên bản.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV tuyên
- HS khác nhận xét.
dương những biên bản viết tốt ( Đúng
thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ
thông tin, viết nhanh).
- Qua bài hôm nay các em học được
- Kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn
kĩ năng gì?
đề, hợp tác.
* GDKNS: - Ra quyết định/ giải
quyết vấn đề ; Hợp tác.
* liên hệ: HS biết không đội mũ bảo
hiểm sẽ bị bắt và lập biên bản nộp
phạt.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 4:
Âm nhạc
TT 14: Ôn tập hai bài hát: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
- ƯỚC MƠ
- Nghe nhạc
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- GDHS thêm yêu thích mơn học, mạnh dạn hơn trong các buổi ngoại khóa.
II.Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng ( đàn)
- Bảng phụ
2. Học sinh chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách
- SGK Âm nhạc 5.
III.Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản
* HĐC Lớp:
* Nội dung1 : Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca.
. Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô.
Lời hát rộn rã bao bé em bước trên đường phố.
Ngàn hoa nở tươi khoe sắc hương dưới ánh mặt trời.
Náo nức tiếng cười say sưa yêu đời.
Những đóa hoa tươi màu đẹp nhất, chúng em xin tặng các thầy các
cô
(Thầy) cô dạy em mong chúng em sẽ cùng lớn khôn.
Học tốt học mãi ghi nhớ trong những trang vở mới.
Mùa thu đẹp tươi bao ước mơ sáng gương mặt người.
Nhớ mãi công thầy nhớ mãi ơn này.
Những khúc ca bao lời đẹp nhất, chúng em xin tặng các thầy các cô
B. Hoạt động thực hành
* HĐC Lớp:
- GV đàn bắt nhịp cho cả lớp hát đồng thanh bài hát nhiều lần.
- GV nhận xét sửa sai.
* HĐNhóm:
- HS tự ơn lại bài hát theo nhóm và tập động tác vận động phụ họa.
- Các nhóm trình bày bài hát trước lớp kết hợp vận động phụ họa( cả lớp theo
dõi, sau đó nhận xét, đánh giá).
* HĐC Nhân:
- Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.
* HĐC Lớp:
- Cả lớp hát lại các bài hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
* Đánh giá kết quả học tập:
* HĐC Nhân:
- HS tự đánh giá kết quả học hát bằng cách đánh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ
dưới đây:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát chưa đạt
C. Hoạt động ứng dụng
- HS học thuộc bài hát Những bông hoa những bài ca để hát trong các hoạt
động ở trường, lớp.
- Về nhà, các em có thể hát cho mọi người trong gia đình nghe hoặc dạy cho các
em bé hát( nếu có).
A. Hoạt động cơ bản
* HĐC Lớp:
* Nội dung 2: Ơn tập bài hát: Ước mơ.
Gió vờn cánh hoa bay dưới trời.
Đàn bướm xinh dạo chơi.
Trên cành cây chim ca líu lo.
Như hát lên bao lời mong chờ.
Em khao khát ước mơ khắp nơi bình yên.
Cuộc sống tươi đẹp thêm.
Cho đàn em tung tăng múa ca, trong nắng xuân tô đẹp muôn nhà
- GV đàn bắt nhịp cho cả lớp hát đồng thanh bài hát nhiều lần.
- GV nhận xét sửa sai.
B. Hoạt động thực hành
* HĐNhóm:
- HS tự ơn lại bài hát theo nhóm và tập động tác vận động phụ họa.
- Các nhóm trình bày bài hát trước lớp kết hợp vận động phụ họa( cả lớp theo
dõi, sau đó nhận xét, đánh giá).
* HĐC Nhân:
- Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.
* HĐC Lớp:
- Cả lớp hát lại các bài hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
* Đánh giá kết quả học tập:
* HĐC Nhân:
- HS tự đánh giá kết quả học hát bằng cách đánh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ
dưới đây:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát chưa đạt
C. Hoạt động ứng dụng
- HS học thuộc bài hát Ước mơ để hát trong các hoạt động ở trường, lớp.