Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

TUAN 19CKTKN 2Buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.24 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<i>TUÇN19</i>

<b> </b> <i>Ngày soạn :</i> <i>24/ 12/ 2009</i>


<i>Ngày dạy : 28/ 12/ 2009</i>


KÝ dut, ngµy tháng 12 năm 2009



Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2009



<b>SINH HOạT TậP THể</b>
Chào cờ đầu tuần


. ………..
Toán


<b> KI-LÔ-MÉT VUÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông .
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lơ-mét vuông; biết


1 km2<sub> = 1 000 000 m</sub>2<sub> và ngược lại . Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các</sub>
đơn vị đo diện tích : cm2<sub> , dm</sub>2<sub> , m</sub>2<sub> , km</sub>2<sub> .</sub>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ , vùng biển …


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .



<b>2. Bài cũ</b> : (3’) Kiểm tra học kì I .
- Nhận xét về bài kiểm tra đã làm .


<b>3. Bài mới</b> : (27’) Ki-lô-mét vuông .


<b>a) Giới thiệu bài</b> : Ghi tựa bài ở bảng .
<b>b) Các hoạt động</b> :


<b>Hoạt động 1</b> : Giới thiệu ki-lô-mét vng .
- Giới thiệu : Để đo diện tích lớn như diện
tích thành phố , khu rừng … người ta thường
dùng đơn vị đo diện tích ki-lơ-mét vng .
- Dựa vào ĐDDH có hình ảnh là một hình
vng cạnh dài 1 km , giúp HS quan sát ,
hình dung về diện tích của khu rừng hoặc
cánh đồng đó . Từ đó , GV giới thiệu :
Ki-lơ-mét vng là diện tích hình vng có cạnh
dài 1 km .


- Giới thiệu cách đọc , viết đơn vị km2<sub> .</sub>
- Giới thiệu : 1 km2<sub> = 1 000 000 m</sub>2<sub> .</sub>


<b>Hoạt động lớp</b> .
-HS l¾ng nghe


- Theo dõi , trả lời khi cần .


<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Chữa bài và kết luận chung . Nhấn mạnh


các lỗi thường gặp khi đọc, viết hoặc đổi các
đơn vị đo diện tích cho HS.


+ Lưu ý các phép chuyển đổi đơn vị đo diện
tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai của bài 2 nói
lên quan hệ giữa các đơn vị km2<sub> với m</sub>2<sub> và m</sub>2
với dm2<sub> .</sub>


* Bài 4 : - Gợi ý hướng giải bài tốn :


+ Để đo diện tích phịng học, người ta thường
sử dụng đơn vị nào ?


+ Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng
đơn vị nào ?


+ Từ đó gợi ý đổi các số đo theo đơn vị đo
thích hợp để so sánh và tìm đáp số của bài
tốn .


<b>4. Củng cố</b> : (3’)


- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các
số đo ở bảng .


- Neâu lại định nghóa về ki-lô-mét vuông .


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .



- Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm .
Sau đó , trình bày kết quả .


- Những em khác nhận xét .


- Đọc kĩ đề bài và tự làm bài .
a) Diện tích phịng học là 40 m2<sub> .</sub>
b) Diện tích nước VN l 330 991 km2<sub> .</sub>


- 2 HS nhắc lại


<b>Tp đọc </b>
<b> BỐN ANH TAØI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cầu Khây, tinh thông, yêu tinh. Hiểu nội dung
truyện(phần đầu): Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4
anh em Cẩu Khây.


- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng
Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể
khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc
nghĩa của 4 cậu bé.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh minh họa bài đọc SGK .


- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2. Baøi cũ</b> : (3’) Tiết 1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>a) Giới thiệu bài</b> :


- Giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV II : Đây là những chủ điểm phản ánh những
phương diện khác nhau của con người .


+ Người ta là hoa đất : giúp HS hiểu biết về năng lực , tài trí của con người .


+ Vẻ đẹp muôn màu : biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên , đất nước , biết
sống đẹp .


+ Những người quả cảm : có tinh thần dũng cảm .
+ Khám phá thế giới : ham thích du lịch , thám hiểm .
+ Tình yêu cuộc sống : lạc quan , yêu đời .


- Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm Người ta là hoa đất : Những người bạn nhỏ
tượng trưng hoa của đất đang nhảy múa , hát ca .


- Giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài : Ca ngợi 4 thiếu niên có sức khỏe và tài ba hơn
người đã biết kết hợp nhau lại làm việc nghĩa .


<b>b) Các hoạt động</b> :


<b>Hoạt động 1</b> : Luyện đọc .
- Có thể chia bài thành 5 đoạn:
(Xem mỗi lần xuống dòng là một


đoạn)


- Kết hợp giới thiệu :


+ Tranh minh họa để HS nhận ra
từng nhân vật .


+ Ghi bảng các tên riêng .
- Đọc diễn cảm cả bài .


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .


- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài
đọc , giải nghĩa các từ đó .


- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .


<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu bài .


- Sức khỏe và tài năng của Cầu
Khây có gì đặc biệt ?


- Có chuyện gì xảy ra với quê
hương Cẩu Khây ?


- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt
yêu tinh cùng những ai ?



- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có
tài năng gì ?


- Tìm chủ đề truyện .


<b>Hoạt động nhóm</b> .


- Đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận các câu
hỏi cuối bài.


- Đọc 6 dòng đầu.


- Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9
chõ xôi,10 tuổi sức đã bằng trai 18.15 tuổi đã
tinh thơng võ nghệ,có lịng thương dân,có chí
lớn,quyết trừ diệt cái ác.


- Yêu tinh xuất hiện,bắt người và súc vật khiến
làng bản tan hoang,nhiều nơi khơng cịn ai sống
sót .


- Đọc đoạn còn lại .


- Cùng 3 người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy
Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tát nước , Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ
thành lịng máng dẫn nước vào ruộng .


- Đọc lướt toàn truyện .



- Truyện ca ngợi sức khỏe , tài năng , nhiệt
thành làm việc nghĩa , cứu dân lành của 4 anh
em Cầu Khây .


<b>Hoạt động 3</b> : Hướng dẫn đọc diễn
cảm .


- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù
hợp với diễn biến truyện .


- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm đoạn : Ngày xưa … yêu tinh .
+ Đọc mẫu đoạn văn .


+ Sửa chữa , uốn nắn .


<b>4. Củng cố</b> : (3’)


- Nêu lại ý chính của truyện .
- Giáo dục HS có ý thức làm việc
nghĩa .


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)


- Nhận xét tiết học.Yêu cầu HS
về nhà tập kể lại chuyện cho người
thân nghe.


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .



- 5 em tiếp nối nhau đọc bài .


+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .


Đạo đức


<b>KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Nhận thức được vai trò quan trọng của người lao động .


- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
- Yêu lao động , phê phán thói chây lười .


<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b> :


- SGK - một số đồ dùng cho trị chơi đóng vai .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2. Bài cũ</b> :(3’) Thực hành kĩ năng cuối kì
I.


- Nhận xét phần thực hành tiết trước .


<b>3. Bài mới</b> :(27’)Kính trọng , biết ơn người


lao động .


<b>a) Giới thiệu bài</b> :


Nêu mục đích , yêu cầu của tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

học .


<b>b) Các hoạt động</b> :


<b>Hoạt động 1</b> : Thảo luận lớp .


- Kể chuyện Buổi học đầu tiên cho HS
nghe .


- Kết luận : Cần phải kính trọng mọi người
lao động , dù là những người lao động bình
thường nhất .


<b>Hoạt động lớp</b>.
- HS kĨ chuyƯn


- Thảo luận 2 câu hỏi SGK .


<b>Hoạt động 2</b> : Thảo luận theo nhóm đơi .
- Nêu u cầu BT1 .


- Kết luận :


+ Nơng dân,bác sĩ,người giúp việc,lái xe


ơm,giám đốc cơng ti,nhà khoa học,người
đạp xích lô,giáo viên,kĩ sư tin học,nhà
văn, nhà thơ đều là những người lao động .
+ Những người ăn xin,những kẻ buôn bán
ma túy,buôn bán phụ nữ không phải là
người lao động vì những việc làm của họ
khơng mang lại lợi ích,thậm chí cịn có hại
cho xã hội .


<b>Hoạt động nhóm đơi</b> .
- Các nhóm thảo luận .


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp trao đổi , tranh luận .


<b>Hoạt động 3</b> : Thảo luận nhóm .


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận về một tranh của BT2 .
- Ghi lại ở bảng theo 3 cột:STT–Người lao
động–Lợi ích mang lại chpo xã hội .


- Kết luận: Mọi người lao động đều mang
lại lợi ích cho bản thân,gia đình và xã hội.


<b>Hoạt động nhóm</b> .
- Các nhóm làm việc .


- Đại diện từng nhóm trình bày .



<b>Hoạt động 4</b> : Làm việc cá nhân .
- Nêu yêu cầu BT3 .


- Kết luận :


+ Các việc làm a , c , d , đ , e , g là thể
hiện sự kính trọng , biết ơn người lao
động.


+ Các việc làm b , h là thiếu kính trọng
người lao động.


<b>4. Củng cố</b> : (3’)
- Đọc lại ghi nhớ SGK .
<b>5. Dặn dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


<b>Hoạt động cá nhân</b>


- Làm bài tập .
- Trình bày ý kiến .


- Cả lớp trao đổi , bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

K


Ỹ THUẬ T


<b> LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>



<b> </b>- Hs biết lợi ích của việc trồng rau, hoa.


- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau , hoa.
- Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Sưu tầm tranh, ảnh một số loại rau, hoa.
- Tranh minh họa lợi ích trồng rau, hoa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định tổ chức (1’)</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


Kiểm tra vật dụng


<b>3.Bài mới</b>


*Giới thiệu bài và ghi đề bài


<b>Hoạt động 1:</b> làm việc cá nhân


- Gv treo tranh ( h.1/sgk) và hướng dẫn hs quan sát .
- yêu cầu hs trả lời:


+ Nêu lợi ích của việc trồng rau ?



+ Gia đình em thường dùng những loại rau nào làm
thức ăn?


+ Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng
ngày ở gia đình em?


+Rau cịn được sử dụnh để làm gì?


- Gv hướng dẫn hs quan sát hình2/sgk và đặt câu hỏi
tương tự như trên đẻ hs nêu tác dụng và lợi ích của việc
trồng rau.


- Gv nhận xét và kết luận câu trả lời của hs
*Kết luận: ghi nhớ sgk/45


<b>Hoạt động 2:</b> làm việc cá nhân


- Hỏi: nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta?
- Gv nhận xét và bổ sung


-Gv liên hệ nhệm vụ của hs phải học tập tốt để nắm
vững kĩ thuật gieo trồng,cham sóc rau, hoa.


*Kết luận:


4.Củng cố, dặn dị.


- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và
kết quả thực hành của học sinh.



- Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị
dụng cụ nh sgk


Nhc li
-quan sỏt
-tr li


-quan sỏt


-tr li


- HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tốn


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học .


- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. Tính tốn và giải bài tốn có liên
quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lơ-mét vng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> : - Phấn màu .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .



<b>2. Bài cũ</b> : (3’)Ki-lô-mét vuông .
- Sửa các bài tập về nhà .


<b>3. Bài mới</b> : (27’) Luyện tập .


<b>a)Giới thiệu bài</b>:Ghi tựa bài ở
bảng <b>b) Các hoạt động</b> :


<b>Hoạt động 1</b> : Hướng dẫn HS lm
bi tp


- Baứi 1 :


- 2HS lên bảng tr¶ lêi


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm bài .
- Trình bày kết quả .


- Lớp nhận xét , kết luận .


<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn HS làm
bài tập (tt) .


- Baøi 3:
- Baøi 5 :


+ Hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi trả
lời các câu hỏi .



<b>4. Củng cố</b> : (3’)


- Chấm bài , nhận xét .


- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi
các số đo diện tích ở bảng .


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- Làm các bài tập tiết 92 saùch BT .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Đọc kĩ bài tốn và tự giải .
- Trình bày bài giải .


- Cả lớp nhận xét , kết luận .


- Đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ
biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời .
- Trình bày bài giải .


a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn
nhất .


b) Mật độ dân số ở TPHCM gấp khoảng 2 lần
mật độ dân số ở Hải Phòng .



- Cả lớp nhận xét , kết luận .


<b> Chính tả</b>


<b> KIM TỰ THÁP AI CẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu nội dung bài Kim tự tháp Ai Cập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Ba tờ phiếu viết nội dung BT2,3 .
- Vở bài tập .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2. Bài cũ</b> : (3’)Nhận xét việc kiểm tra
viết chính tả HKI .


<b>3. Bài mới</b> : (27’) Kim tự tháp Ai Cập .
<b>a) Giới thiệu bài</b> :


- Nêu gương một số em viết chữ
đẹp , có tư thế ngồi viết đúng ở HKI;
khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính
tả ở HKII.


- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt


của tiết học .


<b>b) Các hoạt động</b> :


<b>Hoạt động 1</b> : Hướng dẫn HS nghe –
viết


- Đọc mẫu bài viết .


- Hỏi : Đoạn văn nói điều gì ?


- Nhắc HS : Ghi tên bài vào giữa dòng ;
khi chấm xuống dòng , chữ cái đầu nhớ
viết hoa , viết lùi vào 1 ô li ; chú ý ngồi
viết đúng tư thế .


- Đọc từng câu cho HS viết .
- Đọc lại toàn bài .


- Chấm , chữa bài .
- Nêu nhận xét chung .


- HS l¾ng nghe


<b>Hoạt động lớp , cá nhân</b> .
- Theo dõi .


- Đọc thầm lại đoạn văn,chú ý những chữ
cần viết hoa,những từ ngữ dễ viết sai và
cách trình bày.



- Ca ngợi Kim tự tháp Ai Cập là một cơng
trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ
đại .


- Viết bài vào vở .
- Soát lại bài .


- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .


- Đối chiếu SGK , tự sửa những chữ viết sai
ở lề trang vở .


<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn HS làm bài
tập chính tả .


- Bài 2 :


+ Nêu yêu cầu BT .


+ Dán lên bảng3,4 tờ phiếu đã viết nội
dung bài; phát bút da; mời 3,4 em lên
bảng thi làm bài tiếp sức .


- Bài 3 : ( lựa chọn )
+ Nêu yêu cầu BT .


<b>Hoạt động lớp , nhóm</b>.


- Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào vở .


- Đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Sửa bài theo lời giải đúng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Dán 3 băng giấy đã viết sẵn nội dung
BT ; mời 3 em lên bảng thi làm bài.


<b>4. Củng cố</b> : (3’)


- Chấm bài , nhận xét .


- Giáo dục HS có ý thức viết
đúng , viết đẹp tiếng Việt .


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ
đã luyện tập để không viết sai .


- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Sửa bài theo lời giải ỳng .


- HS lắng nghe và ghi nhớ


<b> Luyện từ và câu </b>


<b>CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :



- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn .
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần Nhận xét , đoạn văn ở BT1 phần Luyện tập .
- Vở bài tập .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2. Bài cũ</b> : (5’) Tiết 3 .


Nhận xét việc kiểm tra LTVC
HKI .


<b>3. Bài mới</b> : (27’) Chủ ngữ trong câu
kể Ai làm gì ?


<b>a) Giới thiệu bài</b> :


Trong các tiết LTVC ở HKI ,
các em đã tìm hiểu bộ phận vị ngữ
trong kiểu câu kể Ai làm gì ? Tiết
học hơm nay giúp các em hiểu về
bộ phận chủ ngữ trong kiểu câu
này .



<b>b) Các hoạt động</b> :


<b>Hoạt động 1</b> : Nhận xét .


- Dán 2 , 3 tờ phiếu đã viết nội dung
đoạn văn, mời HS lên bảng làm
bài .


- HS l¾ng nghe


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .
- 1 em đọc nội dung BT .


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , trao đổi theo
cặp , trả lời lần lượt 3 câu hỏi vào vở nháp .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giúp HS rút ra được ghi nhớ . - 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK .


- 1 em phân tích 1 ví dụ minh họa nội dung ghi
nhớ .


<b>Hoạt động 3</b> : Luyện tập .
- Bài 1 :


- Baøi 2 :


- Baøi 3 :


<b>4. Củng cố</b> : (3’)



- Nêu lại ghi nhớ SGK .


- Giáo dục HS có ý thức viết đúng
câu tiếng Việt .


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- u cầu HS về nhà hồn chỉnh
đoạn văn BT3 vào vở .


<b>Hoạt động lớp, nhóm đơi</b> .


- Thực hiện các hoạt động tương tự bài tập đã
thực hiện trong phần Nhận xét .


- Đọc yêu cầu BT .


- Mỗi em tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho
làm CN .


- Từng cặp đổi bài , chữa lỗi cho nhau .
- Tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt
- Cả lớp nhận xét .


- Đọc yêu cầu BT .


- 1 em giỏi làm mẫu : nói 2 , 3 câu về hoạt
động của mỗi người và vật được miêu tả trong


tranh .


- Cả lớp suy nghĩ , làm bài cá nhân .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn .


- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có đoạn văn
hay nhất .


ThĨ dơc


<b>§i vợt chớng ngại vật thấp </b>
<b>trò chơi: Chạy theo hình tam giác.</b>
I.Mục tiêu:


- ễn i vt chng ngi vt thp.Y/c HS thực hiện tơng đối đúng động tác.


- Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác”.Y/c HS chơi chủ động,nhiệt tỡnh.
<b>II-a im- ph ng tin:</b>


- Sân trờng-1 còi.


<b>III-Hot ng dạy học:</b>


Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trũ


<b>1- Phần mở đầu:</b>


- Tp trung kim tra s s báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục


luyện tập.


- Khởi ng xoay cỏc khp.


<b>2- Phần cơ bản:</b>


a- Bài tập rèn luyện t thế cơ bản.


- GV Cho HS ụn ng tỏc i vt chng
ngi vt.


GV gọi HS nhắc lại c¸ch thùc hiƯn. C¸c


6-10


18-22


- Líp trëng tËp trung 3 hàng.


- HS chạy chậm một hàng dọc
quanh sân.


- Lm các động tác xoay các khớp.
HS chơi trò chơi: Bịt mt bt dờ.


- Đứng tại chỗ hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tỉ tù lun tËp. - GV quan s¸t sưa ch÷a
sai sãt cho HS .



ND: Thực hiện cự li 10-15 m, tập theo
đội hình 2, 3 hàng dọc, theo dòng nớc
chảy, em nọ cách em kia 2m.


b- Trị chơi: “ Chạy theo hình tam giác”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu
tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật
chơi.


- Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi
tiếp. GV cho HS chi trũ chi.


- Quan sát nhận xét- biểu dơng ngời
thắng cuộc


<b>3- Phần kết thúc: </b>


- Cho HS chạy thờng quanh sân 1-2
vòng xong về tập hợp thành hàng ngang,
làm động tác thả lỏng.


- GV hệ thống bài và đánh giá nhậnxét.


5-6


- C¶ líp thùc hiện dới sự điều
khiển của cán bộ lớp.


- Các tổ thực hiện.



- Cả lớp tập luyện dới sự điều
khiĨn cđa líp trëng.


- C¶ líp thùc hiƯn - GV theo dâi,
n n¾n.


- HS nghe GV hớng dẫn, phổ
biến cách chơi.


- Thực hiện ch¬i.


- HS làm động tác thả lỏng.
- Chú ý nghe GV dn dũ.


Thứ t, ngày 30 tháng 12 năm 2009



<b> Keồ chuyeọn </b>


<b>BC ĐÁNH CÁ VAØ GÃ HUNG THẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi bác đánh cá thơng minh , mưu trí đã thắng gã hung
thần vô ơn , bạc ác .


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng
1, 2 câu. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện . Kể lại được truyện , có thể phối
hợp điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ cốt
truyện. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :



- Tranh minh hoïa truyện SGK phóng to .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2. Bài cũ</b> : (3’) Tiết 4 .


- Nhận xét việc kiểm tra KC GKI .


<b>3. Bài mới</b> : (27’) Bác đánh cá và gã
hung thần .


<b>a) Giới thiệu bài</b> :


Trong tiết KC mở đầu chủ điểm
Người ta là hoa đất , các em sẽ được
nghe truyện một bác đánh cá đã
thắng một gã hung thần . Nhờ đâu
bác thắng được ? Các em nghe thầy
kể chuyện sẽ rõ . Trước khi nghe ,
các em hãy quan sát tranh minh họa ,


- HS l¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong
SGK .


<b>b) Các hoạt động.</b>



<b>Hoạt động 1</b> : GV kể chuyện .


- Kể lần 1 , kết hợp giải nghĩa từ khó .
- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh minh họa trong SGK .


- Keå lần 3 ( nếu cần ) .


<b>Hoạt động cá nhân</b> .
- Lắng nghe .


- Lắng nghe , kết hợp nhìn tranh minh họa .


<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn HS thực
hiện các yêu cầu của bài tập .


- Baøi 1 :


+ Dán tranh minh họa ở bảng .


+ Viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời
thuyết minh .


- Baøi 2 , 3 :


<b> 4. Củng cố</b> : (3’)


- Khen những em chăm chú
nghe bạn kể,nhận xét chính xác,đặt


câu hỏi hay


- Giáo dục HS biết lên án sự vô ơn,
bạc ác.


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- u cầu HS về nhà kể lại truyện
cho người thân nghe . Đọc trước yêu
cầu và gợi ý của bài sau .


<b>Hoạt động lớp , nhóm</b> .
- 1 em đọc yêu cầu BT .


- Suy nghĩ , nói lời thuyết minh cho 5 tranh .
- Cả lớp nhận xét .


- 1 em đọc yêu cầu BT .


- Mỗi nhóm kể từng đoạn truyện , sau đó kể
toàn truyện rồi trao đổi ý nghĩa truyện


- Thi kể chuyện trước lớp :


+ 2 , 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể toàn bộ
truyện .


+ Vài em thi kể toàn bộ truyện .



+ Mỗi nhóm kể xong đều nêu ý nghĩa
truyện , đối thoại cùng thầy cô và các bạn về
nội dung , ý nghĩa truyện .


- Cả lớp bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện
hay nhất .


Tốn


<b> HÌNH BÌNH HÀNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS hình thành biểu tượng về hình bình hành .


- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành , từ đó phân biệt được hình bình
hành với một số hình đã học .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- GV : Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình : vng , chữ nhật , bình hành , tứ giác
- HS : Giấy kẻ ô li .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2. Bài cũ</b> : (3’) Luyện tập .
- Sửa các bài tập về nhà .


<b>3. Bài mới</b> : (27’) Hình bình hành .
<b>a) Giới thiệu bài</b> : Ghi tựa bài
ở bảng .



<b>b) Các hoạt động</b> :


<b>Hoạt động 1</b> : Giới thiệu hình bình
hành .


- Giới thiệu tên gọi : hình bình
hành .


- Gợi ý để HS tự phát hiện các đặc
điểm của hình bình hành thông qua
việc đo độ dài các cặp cạnh đối
diện để giúp HS thấy hình bình
hành có 2 cặp cạnh đối diện bằng
nhau .


-Đưa bảng phụ vào cho HS quan
sát .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Quan sát hình vẽ trong SGK rồi nhận xét hình
dạng của hình , từ đó hình thành biểu tượng về
hình bình hành .


- Phát biểu : Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối
diện song song và bằng nhau .


- Tự nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực
tiễn có hình dạng là hình bình hành và nhận


dạng một số hình vẽ trên bảng phụ .


<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành .
- Bài 1 :


+ Chữa bài và kết luận .
- Bài 2 :


+ Giới thiệu các cặp cạnh đối diện
của hình tứ giác ABCD.


<b> 4. Củng cố</b> : (3’)


Các nhóm cử đại diện thi đua nêu
lại các đặc điểm của hình bình
hành .


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- Làm các bài tập tiết 93 sách
BT .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Nhận dạng hình và trả lời câu hỏi .
- Đọc đề , tóm tắt , giải rồi sửa bài .


- Nhận dạng và nêu được:Hình bình hành
MNPQ có các cặp cạnh i din song song v


bng nhau.


- 2,3 HS nêu lại.


<b>Tp đọc </b>


<b>CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đọc lưu lốt tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa
phương. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm,dàn trải,dịu dàng;chậm hơn ở câu
thơ kết bài.Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to .


- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2.Bài cũ</b>:(3’)Kiểm tra 2 em đọc
truyện Bốn anh tài,trả lời các câu hỏi
về nội dung truyện.


<b>3. Bài mới</b>:(27’)Chuyện cổ tích về
lồi người .



<b>a) Giới thiệu bài</b> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt
của tiết học .


<b>b) Các hoạt động</b> :


<b>Hoaùt ủoọng 1</b> : Luyeọn ủoùc .
- Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ.


- Đọc diễn cảm tồn bài .


- 2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .


- Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ. Đọc 2 , 3 lượt .
- Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ
cuối bài .


- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .


<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu bài .


- Trong câu chuyện cổ tích này , ai là
người được sinh ra đầu tiên ?


- Giảng: Các khổ thơ còn lại cho thấy
cuộc sống trên trái đất dần dần được


thay đổi.Thay đổi là vì ai?Các em
hãy đọc và trả lời tiếp các câu hỏi sẽ
rõ.


- Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có
ngay mặt trời ?


- Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có
ngay người mẹ ?


- Bố giúp trẻ em những gì ?


- Thầy giáo giúp trẻ em những gì ?
- Ý nghĩa của bài thơ này là gì ?


<b>Hoạt động lớp , nhóm</b> .
- Đọc khổ 1 .


- Trẻ em . Trái Đất lúc đó chỉ có tồn trẻ
em , cảnh vật trống vắng , trụi trần , không
dáng cây , ngọn cỏ .


- Đọc các khổ còn lại .
- Để trẻ nhìn cho rõ .


- Vì trẻ cần tình yêu và lời ru,cần bế bổng,
chăm sóc.


- Giúp trẻ hiểu biết,bảo cho trẻ ngoan,dạy
trẻ biết nghó.



- Dạy trẻ học hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giảng : Bài thơ tràn đầy tình yêu
mến đối với con người , với trẻ em .
Trẻ em cần được yêu thương , chăm
sóc , dạy dỗ . Tất cả những gì tốt đẹp
nhất đều được dành cho trẻ em . Mọi
vật , mọi người sinh ra là vì trẻ em ,
để yêu mến , giúp đỡ trẻ em .


đều vì trẻ em …


<b>Hoạt động 3</b> : Hướng dẫn đọc diễn
cảm .


- Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc cho
bài thơ .


- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ
4,5.


- Đọc mẫu đoạn văn .
- Nhận xét , sửa chữa.


<b> 4. Củng cố</b> : (3’)


- Nêu ý chính của bài thơ-Giáo dục
HS có những suy nghĩ , hành động
đúng đắn .



<b>5. Daën dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- Yêu cầu HS tiếp tục học
thuộc lòng bài thơ.


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .
- Tiếp nối nhau đọc bài thơ .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Nhẩm học thuộc lòng bài thơ .


- Thi đọc diễn cảm từng khổ , cả bài .


<b> Khoa hoïc</b>
<b> TẠI SAO CÓ GIÓ ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS biết những nguyên nhân phát sinh ra gió .


- Biết làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió; giải thích tại
sao có gió; giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền,ban đêm gió từ đất
liền thổi ra biển.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Hình trang 74 , 75 SGK . - Mỗi nhóm chuẩn bị :
- Chong chóng đủ cho mỗi HS . + Hộp đối lưu như SGK .



+ Nến,diêm,miếng giẻ hoặc vài nén hương.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2. Bài cũ</b> : (3’) Khơng khí cần cho
sự sống .


- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Bài mới</b> : (27’) Tại sao có gió ?
<b>a) Giới thiệu bài</b> :


- Yêu cầu HS quan sát các hình 1,
2 SGK và hỏi:Nhờ đâu lá cây lay
động,diều bay?Bài học hôm nay
giúp các em trả lời được câu hỏi
này.


- Ghi tựa bài ở bảng .
<b>b) Các hoạt động</b> :


<b>Hoạt động 1</b> : Chơi chong chóng .
- Kiểm tra việc mang chong chóng
của cả lớp .


- Kiểm tra bao quát hoạt động của
các nhóm .



- Kết luận: Khi ta chạy,khơng khí
xung quanh ta chuyển động,tạo ra
gió.Gió thổi làm chong chóng
quay.Gió thổi mạnh làm chong
chóng quay nhanh.Gió thổi yếu
làm chong chóng quay chậm.
Khơng có gió tác động thì chong
chóng khơng quay .


<b>Hoạt động nhóm</b> .


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn mình chơi
chong chóng ngồi sân rồi tìm hiểu trong q
trình chơi :


+ Khi nào chong chóng không quay ?
+ Khi nào chong chóng quay ?


+ Khi nào chong chóng quay nhanh,quay chậm?
- Các nhóm tuyên dương chong chóng của bạn
nào quay nhanh nhất và cùng nhau phát hiện
xem tại sao chong chóng của bạn đó quay
nhanh :


+ Do chong chóng tốt ?


+ Do bạn đó chạy nhanh nhất ?


+ Giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh , chong
chóng lại quay nhanh ?



- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả việc chơi
chong chóng của nhóm mình và giải thích :
+ Tại sao chong chóng quay ?


+ Tại sao chong chóng quay nhanh,quay chậm?


<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu ngun
nhân gây ra gió .


- Chia nhóm và đề nghị nhóm
trưởng báo cáo về việc chuẩn bị
các đồ dùng đẻ làm những thí
nghiệm này .


- Kết luận: Không khí chuyển
động từ nơi lạnh đến nơi nóng.Sự
chênh lệch nhiệt độ của kh«ng khí
là ngun nhân gây ra sự chuyển


<b>Hoạt động nhóm</b> .


- Đọc mục Thực hành SGK để biết cách làm .
- Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận theo
các câu hỏi gợi ý SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

động của khong khí.Kh«ng khí
chuyển động tạo thành gió .


<b>Hoạt động 3</b> : Tìm hiểu ngun


nhân gây ra sự chuyển động của
khơng khí trong tự nhiên .


- Y/c HS quan sát,đọc thông tin và
trả lời câu hỏi.


-Kết luận : Sự chênh lệch nhiệt độ
vào ban ngày và ban đêm giữa
biển và đất liền đã làm cho chiều
gió thay đổi giữa ngày và đêm.


<b> 4. Củng cố</b> : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .


- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu
khoa học .


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


<b>Hoạt động nhóm đơi</b> .


- Các nhóm quan sát , đọc thông tin ở mục Bạn
cần biết SGK và những kiến thức đã thu được
qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi : Tại sao
ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban
đêm gió từ đất liền thổi ra biển ?


- Mỗi cặp thay nhau hỏi và chỉ vào hình để làm
rõ câu hỏi trên .



- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhúm mỡnh .


-3 HS nêu lại ghi nhớ.


Thứ năm, ngày 31 tháng 12 năm 2009



<b> Tốn</b>


<b>DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS hình thành cơng thức tính diện tích của hình bình hành .


- Bước đầu biết vận dụng cơng thức tình diện tích hình bình hành để giải các bài tập
có liên quan .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- GV : Các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK .
- HS : Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê-ke, kéo.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2. Bài cũ</b> : (3’) Hình bình hành .
- Sửa các bài tập về nhà .



<b>3.Bàimới</b>:(27’)Diện tích hình bình hành
<b>a)Giới thiệu bài</b>:Ghi tựa bài ở
bảng.


<b>b) Các hoạt động</b> :


<b>Hoạt động 1</b> : Hình thành cơng thức
tính diện tích của hình bình hành .


- Vẽ hình bình hành ABCD ở bảng.Vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

AH vng góc với DC rồi giới thiệu
DC là đáy của hình bình hành;độ dài
AH là chiều cao của hình bình hành .
- Đặt vấn đề: Tính diện tích hình bình
hành ABCD .


- Gợi ý để HS có thể kẻ được đường
cao AH của hình bình hành; sau đó cắt
phần tam giác ADH và ghép lại để
được hình chữ nhật ABIH .


- Yêu cầu HS nhận xét về diện tích
hình bình hành và hình chữ nhật vừa
tạo thành


- Kết luận và ghi cơng thức tính diện
tích hình bình hành ở bảng .


- Nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của


2 hình để rút ra cơng thức tính diện tích hình
bình hành .


<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành .
- Bài 1 :


- Baøi 3 :


<b>4. Củng cố</b> : (3’)


- Các nhóm cử đại diện thi đua
tính diện tích hình bình hành ở bảng .


- Nêu lại cách tính diện tích hình
bình hành .


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- Làm các bài tập tiết 94 sách BT .


<b>Hoạt động lớp</b> .
- Tự làm vào vở .
- 3 em đọc kết quả .


- Cả lớp nhận xét , kết luận .
- Nêu yêu cầu BT rồi tự làm bài .
- Trình bày bài giải .


GIẢI



Đổi: 4 dm = 40 cm
Diện tích hình bình hành :
40 x 34 = 1360 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số : 1360 cm2


<b> Tập làm văn </b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI</b>
<b>TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài trực tiếp , gián tiếp trong bài văn miêu tả đồ
vật.


- Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách .
- Giáo dục HS yêu thích viết văn .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài .
- Bút dạ , 3 – 4 tờ giấy trắng để HS làm BT2 .Vở bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2. Bài cũ</b> : (3’) Oân taäp .


- Mời 1, 2 em nhắc lại kiến
thức về 2 cách mở bài trong bài văn


tả đồ vật .


- Mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách
mở bài .


<b>3. Bài mới</b>:(27’) Luyện tập xây
dựng mở bài trong bài văn miêu tả
đồ vật .


<b>a)Giới thiệu bài</b>:Nêu mục
đích,yêu cầu cần đạt của tiết học.
<b>b) Các hoạt động</b> :


<b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn HS luyện
tập.


- Bài 1 : 2 em đọc yêu cầu BT


- HS,GV nhËn xÐt vµ chèt.


- 2 HS lên bảng trả lời


<b>Hot ng lp</b> .


- 2 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT .


- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài , trao
đổi cùng bạn,so sánh tìm điểm giống
nhau,khác nhau của các đoạn mở bài .



- Phát biếu ý kiến :


+ Điểm giống nhau : Các đoạn mở bài trên
đều có mục đích giới thiệu chiếc cặp sách .
+ Điểm khác nhau : Đoạn a,b giới thiệu ngay
chiếc cặp. Đoạn c nói chuyện khác để dẫn vào
giới thiệu chiếc cặp .


- Cả lớp nhận xét .


<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn HS luyện
tập (tt) .


- Bài 2 :
Nhắc HS :


+Bài tập này yêu cầu các em chỉ
viết đoạn mở bài cho bài văn miêu
tả cái bàn học của em . Đó có thể là
bàn học ở trường hoặc ở nhà .


+Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2
cách khác nhau cho bài văn : trực
tiếp và gián tiếp .


+ Phát giấy cho 3 , 4 em .
+ Chấm điểm .


<b>4. Củng cố</b> : (3’)



- Chấm bài , nhận xét .


- Giáo dục HS yêu thích viết văn .


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)


<b>Hoạt động lớp , cá nhân</b> .
- 1 em đọc yêu cầu BT .


- Mỗi em luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách
vào vở .


- Tiếp nối nhau đọc bài viết của mình .
- Cả lớp nhận xét .


- Những em làm bài trên phiếu dán bài ở bảng
lớp , đọc kết quả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét tiết học .


- u cầu những HS viết bài chưa
đạt về nhà hoàn chỉnh bài vào vở.


<b> Lịch sử </b>


<b>NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS biết : Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV ; vì sao
nhà Hồ thay nhà Trần .



- Trình bày được các sự kiện trong bài học .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
- Phiếu học tập .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2. Bài cũ</b> : (3’) Cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .


<b>3. Bài mới</b> : (27’) Nước ta cuối thời
Trần .


<b>a) Giới thiệu bài</b> :Nêu mục
đích,yêu cầu cần đạt của tiết học .


<b>b) Các hoạt động</b> :


<b>*Hoạt động 1</b> :


- Phát phiếu học tập cho các nhóm với
nội dung sau :


Vào nửa sau thế kỉ XIV :


+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?


+ Những kẻ có quyền thế đối xử với
dân ra sao ?


+ Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với
triều đình ra sao?


+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?


-3 HS nêu lại ghi nhớ.


<b>Hot ng nhúm</b> .


- Caực nhoựm làm bài trên phiếu .


- Đại diện các nhóm trình bày tình hình
nước ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế
kỉ XIV .


<b>Hoạt động 2</b> :


- Tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi :
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
+ «ng đã làm gì ?


+ Hành động truất quyền vua của Hồ
Quý Ly có hợp lịng dân khơng ?Vì
sao?


<b>Hoạt động lớp</b> .



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4. Củng cố</b> : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)-Nhận xét tieỏt hoùc.


-3 HS nêu lại ghi nhớ.




Thể dục


<b>Đi vợt chớng ngại vật thấp</b>
<b>trò chơi: Thăng bằng</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- ễn i vt chng ngi vt thp.Y/c HS thực hiện tơng đối đúng động tác.


- Trò chơi “ Thăng bằng”.Y/c HS chơi nhiệt tình,chủ động.
<b>II-Địa điểm- ph ng tin:</b>


- Sân trờng-1 còi.


<b>III-Hot ng dy hc:</b>


Hot động của thầy ĐL Hoạt động của trị


<b>1- PhÇn më ®Çu:</b>


- Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo.


- GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
luyện tập.


- Khởi động xoay các khp.


<b>2- Phần cơ bản:</b>


a- i hỡnh i ng v bi tập RLTTCB
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
quay sau.


- GV Cho HS ôn động tác đi vợt chớng
ngi vt.


GV gọi HS nhắc lại cách thực hiện. Các
tổ tự luyện tập. - GV quan sát sửa chữa
sai sãt cho HS .


ND: Thực hiện cự li 10-15 m, tập theo
đội hình 2, 3 hàng dọc, theo dòng nớc
chảy, em nọ cách em kia 2-3 m.


b- Trò chơi: Thăng bằng


- GV cho HS xoay k các khớp cổ chân,
đầu gối, khớp hông. Tập hợp HS theo đội
hình chơi, nêu tên trị chơi, giải thích
cách chơi và luật chơi.



- Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi
tiếp. GV cho HS chơi trị chơi.


<b>3- PhÇn kÕt thóc: </b>


- Cho HS chạy thờng quanh sân 1-2
vòng xong về tập hợp thành hàng ngang,
làm động tác thả lỏng.


- GV hệ thống bài và đánh giá nhậnxét.


6-10


18-22


5-6


- Líp trëng tËp trung 3 hàng.


- HS chạy chậm một hàng dọc
quanh sân.


- Lm các động tác xoay các khớp.
HS chơi trò chơi: Chui qua hm.


- Đứng tại chỗ hát tập thể.


- HS nghe theo hiƯu lƯnh cđa
GV.



- C¶ líp thùc hiƯn díi sự điều
khiển của cán bộ lớp.


- Các tổ thực hiện.


- Cả lớp tập luyện dới sự điều
khiển của líp trëng.


- C¶ líp thùc hiƯn - GV theo dâi,
n n¾n.


- HS nghe GV hớng dẫn, phổ
biến cách chơi.


- Thực hiện chơi.


- HS làm động tác thả lỏng.
- Chú ý nghe GV dặn dũ.


Thứ sáu, ngày 01 tháng 01 năm 2010



<b>Luyện từ và câu </b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : TAØI NĂNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Từ điển tiếng Việt .


- 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ Bảng phân loại từ ở BT1. Vở bài tập .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2. Bài cũ</b> : (3’) Chủ ngữ trong câu kể Ai
làm gì ?


- 1 em nhắc lại ghi nhớ SGK .
- 1 em làm lại BT3 .


<b>3.Bài mới</b>:(27’)Mở rộng vốn từ: Tài
năng.


<b>a) Giới thiệu bài</b> :Nêu mục đích,
yêu cầu cần đạt của tiết học.


<b>b) Các hoạt động</b> :


<b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài 1 :


+ Phát phiếu và từ điển cho các nhóm
làm bài .


- Bài 2 :



+ Nêu yêu cầu BT .
+ Nhận xét .


- 2 HS lên bảng trả lời


<b>Hot ng lp , nhúm</b> .
- 1 em đọc nội dung BT .


- Các nhóm đọc thầm , trao đổi , chia
nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm .
- Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét , tính điểm , chốt lại lời
giải đúng .


- Cả lớp làm bài vào vở .


- Mỗi em tự đặt 1 câu với một trong các từ
ở BT1 .


- 2 , 3 em lên bảng viết câu văn mình đặt
-Cả lớp tiếp nối nhau đọc câu văn mình
đặt


<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn HS làm bài
tập


- Baøi 3 :


+ Gợi ý : Các em hãy tìm nghĩa bóng của
các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng


ca ngợi sự thơng minh , tài trí của con
người .


- Bài 4 :


+ Giúp HS hiểu nghóa bóng các câu .


<b>Hoạt động lớp , cá nhân</b> .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , làm bài cá nhân .
- Phát biểu ý kiến .


- Cả lớp nhận xét , kết luận ý kiến đúng .
- Đọc yêu cầu BT .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>4. Củng cố</b> : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- u cầu HS về nhà học thuộc 3
câu tục ngữ .


<b> Toán </b>
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giuựp HS nhận biết đặc điểm, hỡnh thaứnh coõng thửực tớnh chu vi hỡnh bỡnh haứnh .



- Biết vận dụng công thức tính chu vi , diện tích của hình bình hành để giải các bài tập
có liên quan .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> : - Phấn màu .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2. Bài cũ</b> : (3’) Diện tích hình bình
hành .


- Sửa các bài tập về nhà .


<b>3. Bài mới</b> : (27’) Luyện tập .


<b>a) Giới thiệu bài</b> : Ghi tựa bài ở
bảng.


<b>b) Các hoạt động</b> :


<b>Hoạt động 1</b> : Củng cố cách tính diện
tích hình bình hành .


- Bài 1 :


- Bài 2 :


- GV nhận xét và chốt lại.



<b>Hot ng lp</b> .


- Nhận dạng các hình:chữ nhật,bình hành,tứ
giác; sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện
trong từng hình .


- Vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình
hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết
kết quả vào các ô trống tương ứng.


- Cả lớp tự làm bài,2 em đọc kết quả từng
trường hợp.


- Những em khác nhận xét , kết luận .


<b>Hoạt động 2</b> : Giới thiệu cách tính
chu vi hình bình hành .


- Bài 3 : Vẽ hình bình hành ở bảng,
giới thiệu cạnh của hình bình hành
lần lượt là a , b rồi viết cơng thức tính
chu vi hình bình hành : P = ( a + b ) x
2


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Một số em đọc lại công thức trên .


- Phát biểu: Muốn tính chu vi hình bình hành,
ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> 4. Củng cố</b> : (3’)


- Nêu lại cách tính chu vi , diện
tích hình bình hành .


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- Làm các bài tập tiết 95 sách BT .


-3 HS nêu lại


TP LM VN


<b>LUYN TP XÂY DựNG KếT BàI</b>
<b>TRONG BàI VĂN MIÊU Tả Đồ VậT</b>
<b>I.M U c tiªu : </b>


-Nắm vững hai cách kết b i (mà ở rộng, không mở rộng) trong b i và ăn miêu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn kết b i mà ở rộng cho một b i và ăn miêu tả đồ vật (BT2).


<b>II.ChuÈn b I :</b>


GV : Bút dạ,3 tờ giấy trắng .


<b>III.Các hoAt đÔng trên Lớp:</b>


<b>1. KTBC:</b>



- c các mở b i gián tiếp và trực tiếp
(tiết trớc) .


<b>2. Dạ y b i mà</b> <b>ớ i : </b>


- GTB: Nªu mục tiªu b i dà ạy:


<b>H</b>


<b> 1Đ : HDHS lun tËp</b>.
Bµi1<b>: </b>


- Y/C HS nhắc lại những kiến thức về 2
cách kết bài đã biết khi học vn k
chuyn .


+ Dán bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết
bài .


+ Y/c HS xỏc định kết bài trong bài văn
.


+ GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết
khi học bài văn kể chuyện .


Bài2: Y/C HS chọn đề miêu tả : Thớc
kẻ , bàn học, trống trờng .


<b>+ </b>Y/C HS viết một đoạn văn kết bài
theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả


đồ vật mình đã chọn.


- GV nhËn xÐt ,cho ®iĨm


<b>H</b>


<b> 2 :Cng c - dn dò</b>


- Chốt lại ND và nhận xét giờ học .
Ôn bài và chuẩn bị bài sau.


- 2HS ủc b i vi t.
+ HS kh¸c, nhận xÐt.


- 1HS ủọc to ủề bài.HS khác đọc thầm .
+ 1HS nhắc lại ghi nhớ về 2 kiểu kết bài .
+ HS ủọc thầm bài “cái nón” suy nghĩ và làm
bài cá nhân .


KQ : KÕt bài là đoạn cuối Má méo vành
Đây là kiểu kết bµi më réng .


- 1HS ủọc 4 đề bài


+ HS suy nghĩ và chọn đề bài miêu tả theo ý
của mình .


+ HS làm bài vào vở ,3HS làm vào phiếu .
+ HS nối tiếp nhau đọc bài viết. 3HS dán bài
lên bảng trình bày bài của mình .



- Líp nhËn xÐt,b×nh chän .


<b>Địa lí </b>


<b>THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS biết những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Các bản đồ : hành chính, giao thơng VN, Hải Phòng.Tranh, ảnh về Hải Phòng.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2. Bài cũ</b> : (3’) Thủ đô Hà Nội .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .


<b>3. Bài mới</b> : (27’) Thành phố Hải
Phòng .


<b>a) Giới thiệu bài</b> : Ghi tựa bài ở
bảng .


<b>b) Các hoạt động</b> :


<b>Hoạt động 1</b> : Hà Nội – thành phố


cảng .


- Y/c HS quan sát lợc đồ, ảnh trảblời
các câu hỏi.


<b>Hoạt động lớp , nhóm</b> .


- Các nhóm quan sát bản đồ hành chính , giao
thơng VN ; tranh , ảnh thảo luận theo gợi ý :
+ Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu ?


+ Trả lời các câu hỏi mục I SGK .


+ Hải Phịng có những điều kiện tự nhiên
thuận lợi nào để trở thành một cảng biển ?
+ Mơ tả về hoạt động của cảng Hải Phịng .


<b>Hoạt động 2</b> : Đóng tàu là ngành
cơng nghiệp quan trọng của Hải
Phịng .


- Bổ sung: Các nhà máy đóng tàu ở
Hải Phòng đã đóng được những
chiếc tàu biển lớn khơng chỉ phục vụ
cho nhu cầu trong nước mà cịn xuất
khẩu.Hình 3 thể hiện chiếc tàu biển
có trọng tải lớn của nhà máy đóng
tàu Bạch Đằng đang hạ thủy .


<b>Hoạt động lớp</b> .



- Dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau :


+ So với các ngành công nghiệp khác , cơng
nghiệp đóng tàu ở Hải Phịng có vai trị như
thế nào ?


+ Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải
Phịng.


+ Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở
Hải Phòng .


<b>Hoạt động 3</b> : Hải Phòng là trung
tâm du lịch .


- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Bổ sung : Đến Hải Phịng chúng ta
có thể tham gia được nhiều hoạt
động lí thú: nghỉ mát,tắm biển,tham
quan các danh lam thắng cảnh,lễ
hội,vườn quốc gia Cát Bà vừa được
UNESCO công nhận là khu dự trữ
sinh quyển của thế giới .


<b>Hoạt động lớp , nhóm</b> .


- Các nhóm dựa vào tranh,ảnh,SGK và vốn
hiểu biết của bản thân,thảo luận theo gợi ý
sau: Hải Phịng có những điều kiện nào để


phát triển ngành du lịch?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4. Củng cố</b> : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- Học thuộc ghi nh nh .


- 3 HS nêu lại ghi nhớ.


<b> Khoa học</b>


<b>GIÓ NHẸ , GIÓ MẠNH . PHÒNG CHỐNG BÃO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS gió thổi nhẹ hoặc mạnh cùng hiện tượng bão trong tự nhiên .


- Phân biệt được gió nhẹ , gió khá mạnh , gió to , gió dữ . Nói về những thiệt hại do
giơng , bão gây ra và cách phòng chống bão .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
- Hình trang 76 , 77 SGK .


- Phiếu học tập đủ dùng cho mỗi nhóm .


- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió,những thiệt hại do giông,bão gây ra.
- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão .



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2. Bài cũ</b> : (3’) Tại sao có gió ?
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .


<b>3. Bài mới</b> : (27’) Gió nhẹ , gió
mạnh . Phịng chống bão .


<b>a) Giới thiệu bài</b> : Ghi tựa bài ở
bảng .


<b>b) Các hoạt động</b> :


<b>Hoạt động 1</b> : Tìm hiểu về một số
cấp gió .


- Giới thiệu về người đầu tiên nghĩ
ra cách phân chia sức gió thổi thành
13 cấp độ , kể cả cấp 0 ( lặng gió ) .
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ ,
phát phiếu học tập cho các nhóm .
- Chữa bài theo nội dung đã soạn
sẵn về các cấp gió SGV trang 141 .


- 3 HS nªu l¹i ghi nhí.


<b>Hoạt động nhóm</b> .



- Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thơng
tin ở trang 76 SGK rồi hồn thành bài tập trong
phiếu .


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc
theo yêu cầu của phiếu học tập .


- Đại diện các nhóm trình bày .


<b>Hoạt động 2</b> : Thảo luận về sự thiệt
hại của bão và cách phịng chống
bão .


<b>Hoạt động nhóm</b> .


- Quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục BaÏn cần
biết để trả lời các câu hỏi :


+ Nêu các dấu hiệu đặc trưng cho bão .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

phịng chống bão. Liên hệ thực tế địa phương .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả kèm
hình vẽ , tranh ảnh về các cấp gió ; về những
thiệt hại do dơng , bão gây ra và các bản tin
thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm
được.


<b>Hoạt động 3</b> : Trò chơi Ghép chữ
vào hình .



- Đưa 4 hình minh họa các cấp độ
của gió trang 76 đã vẽ sẵn kèm lời
ghi chú vào các phiếu rời .


<b>4. Củng cố</b> : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .


<b>Hoạt động nhóm</b> .


- Các nhóm thi nhau gắn chữ vào hình cho phù
hợp . Nhóm nào làm nhanh và ỳng l thng
cuc.


- 3 HS nêu lại ghi nhớ.


- HS lắng nghe và thực hiện.




<i> TUÇN19</i>

<b> </b> <i>Ngày soạn :</i> <i>25/ 12/ 2009</i>


<i>Ngày dạy : 28/ 12/ 2009</i>


KÝ dut, ngµy tháng 12 năm 2009




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Toán</b>


<b>Ki </b><b> lô - mét vuông</b>


<b>I. Mục tiêu</b>

: Giúp HS


- Củng cố lại đơn vị đo diện tích ki - lô - mét vuông và quan hệ giữa ki - lơ - mét vng
và mét vng.


- HS ¸p dơng lµm tèt bµi tËp.


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>



<b>1. KiÓm tra. </b>1 km2<sub> = </sub>…<sub>..m</sub>2
1 m2 <sub> = </sub>…<sub>dm</sub>2
2 000 000 km2<sub> = </sub>…<sub>.m</sub>2


HS lµm bµi - GV nhËn xÐt, cho điểm.


<b>2. Bài mới.</b>


<b>Bài 1:</b> Viết số thích hợp vào chỗ chÊm


a. 36 m2<sub> = </sub>……<sub>dm</sub>2<sub> b. 3km</sub>2<sub> = </sub>……<sub>..m</sub>2


10 km2<sub> = </sub>……<sub>m</sub>2<sub> 9m2 53 dm</sub>2<sub> = </sub>……<sub>..dm</sub>2
120 dm2<sub> = </sub>……<sub>.cm</sub>2<sub> 1km</sub>2<sub> 325 m</sub>2<sub> = </sub><sub>..m</sub>2


<b>Bài 2</b>: Viết số thích hợp vào chỗ chấm



a. 93100 cm2<sub> = </sub><sub>.dm</sub>2<sub> b. 10 000 000m</sub>2<sub> = </sub>……<sub>km</sub>2
6300 dm2<sub> = </sub>………<sub>m</sub>2<sub> 430 dm</sub>2<sub> = </sub>……<sub>m</sub>2…<sub>.dm</sub>2
5 000 000 m2<sub> = </sub>……<sub>.km</sub>2<sub> 1 000 325 m</sub>2<sub> = </sub>…<sub>..km</sub>2…<sub>.m</sub>2


<b>Bài 3:</b> Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài 5 km, chiều rộng 1200 m. Hỏi diện tích
khu rừng đó bằng bao nhiêu ki - lơ - mét vuụng.


Giải


Đổi 5 km2<sub> = 5000m</sub>


Diện tích khu rừng hình chữ nhật là.
5000 x 1200 = 6 000 000 ( m2<sub> )</sub>
§ỉi: 6 000 000 m2<sub> = 6 km</sub>2


Đáp số : 6 km2
- HS lần lợt làm từng bài


- HS chữa bài GV nhận xét , chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nhận xét tiết học.


Thứ ba, ngày 29 tháng 12 năm 2009



Tốn


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học .



- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. Tính tốn và giải bài tốn có liên
quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>1. G T B</b>
<b>2. Bµi míi.</b>


Bài 1: - HS đọc đề bài,1HS nhắc lại y/c BT


- y/c HS lµm bµi vµo VBT;1,2 HS lên bảng làm bài
- HS t/bày bài làm của mình;HS khác nx


- GV nx,cho điểm và khen
Bài 2,3,4: HS tự làm bài rồi chữa


<b>3. Củng cố </b>


Nhận xét tiết học.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



- Bit tỡm ch ngữ trong câu kể , hiểu đợc ý nghĩa của chúng.


- HS làm tốt bài tập.


<b>II. Các hoạt động dạy hc.</b>


<b>1. G T B </b>


<b>2. Bài mới.</b>


<b>Bài 1:</b> Đọc đoạn văn sau


Sỏng sm, sng ph dy c. Chỳng em vn đi học nh mọi ngày. Bố mẹ em ra đồng làm
ruộng. Bà em xách làn đi chợ . ở nhà chỉ cịn chú cún con, chú phải trơng nhà . Đây là cảnh
sinh hoạt buổi sáng ở gia đình em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

b. Xác định chủ ngữ, vị ng trong cỏc cõu va tỡm c?


<b>Bài 2:</b> Đặt câu với các từ ngữ sau làm chủ ngữ
a. Cô giáo em


b. Chim chóc
c. Ơng mặt trời
d. Những đám mây


Bài 3: Đặt 3 câu kể ai làm gì ? Sau đó tìm chủ ngữ , vị ngữ trong các câu vừa đặt.
- HS làm bài – Từng HS chữa bài


- GV nhËn xÐt , chèt


<b>3. Cñng cè </b>



NhËn xÐt tiÕt häc.



Thø năm, ngày 30 tháng 12 năm 2009



<b>Toán</b>


<b>Diện tích hình bình hành</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Củng cố cho HS về diện tích hình bình hành , HS nắm chắc cách tính diện tÝch.
- HS lµm tèt bµi tËp.


<b>II. Các hoạt động dạy hc.</b>


<b>1. Kim tra</b>


HS nêu cách tính diện tích H B H? nêu ví dụ ?


<b>2. Bài mới.</b>


<b>Bài 1:</b> HS tự làm chữa bài.


<b>Bi 2</b>: Khoanh vo ch t trc câu trả lời đúng.
- HS làm bài – chữa bài


- GV chốt khoanh vào B hình 2.


<b>Bài 3:</b> HS tự làm chữa bài


Giải



Chiều cao của HBH lµ:
18 : ( 2 +1 ) x 1 = 6 ( m )


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3. Củng cố</b>


Nhận xét tiết học.


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyn tp xõy dựng mở bài trong bài văn </b>


<b>miêu tả đồ vật</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>

:


- HS viết đợc mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.
- HS áp dụng viết tốt phần mở bài theo 2 cách.


<b>II. Hoạt động dạy học.</b>


<b>1. G T B </b>


<b>2. Bµi míi.</b>


<b>Đề bài</b>: Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập mà em yêu thích nhất.
a. Theo cách mở bài trực tiếp


b. Theo cách mở bài gián tiếp.
- HS xác định yêu cầu của bài
- HS làm bài


- Gọi HS lần lợt đọc bài của mình – GV nhận xét, chốt



<b>3. Củng cố</b>


Nhận xét tiết học.


Thứ sáu, ngày 01 tháng 01 năm 2010



<b>Sinh hoạt tập thể</b>


<b>Tìm hiểu truyền thống quê hơng</b>
<b>I.Mục tiªu:</b>


- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 19,phổ biến công việc tuần 20.


- HS biết đợc các truyền thống của quê hơng.ý thức đợc những nết đẹp đó,từ đó thêm u
q hơng mình hơn.


<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> 1 . C¸c tỉ trëng b¸o c¸o</b>


- GV nhËn xÐt vỊ c¸c mỈt :
+ Häc tËp :


+ Lao động:


+ Các hoạt động tập thể nh : Thể dục , ca múa hát…
+ Vệ sinh lớp học, sân trờng:


- Phổ biến nhiệm vụ tuần 20.



<b>2. Tìm hiểu truyền thống quê hơng.</b>


- GV bắt nhịp HS hát bài: Quê hơng em.
- GVgiới thiệu về quê hơng em xà Nam Tiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Em có nhận xét hay cảm nghĩ gì về các truyền thống đó?


+ Là một ngời con của quê hơng Nam Tiến em làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống
đó?


+ Em hãy đọc một bài thơ, 1 câu ca dao, 1 thành ngữ nói về q hơng mình?
- HS nx câu trả lời của bạn; GV nx,kt lun.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×