Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

Loại hình nội dung tiểu thuyết việt nam sau 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.44 KB, 159 trang )

1

mở đầu
1. ý nghĩa khoa học của đề tài
1.1. Sau 1975, văn học Việt Nam dần thoát khỏi tính chất của văn học
chiến tranh, từng bớc vận động theo quy luật của văn học thời bình, hoà nhập
với văn học khu vực và thế giới. Trong hoàn cảnh mới, văn học nói chung,
nhất là văn xuôi ngày càng phát triển phong phú, đạt đợc nhiều thành tựu
đáng ghi nhận. Đặc biệt, với vị trí và u thế năng động của thể loại, tiểu
thuyết ngày càng hấp dẫn các thế hệ nhà văn sáng tạo. Trớc hết là sự tự đổi
mới của các nhà văn từng sáng tác khá vững vàng ở giai đoạn trớc, nh
Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Xuân Thiều, Nguyễn Trọng Oánh, Lê Lựu...
Tiếp đó là lớp nhà văn trởng thành sau cuộc chiến nh Bảo Ninh, Chu Lai,
Khuất Quang Thụy, Hồ Anh Thái, Dơng Hớng, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình
Phơng, Võ Thị Hảo... Càng về sau, trong sự tiếp xúc, giao lu với các thành
tựu văn học hiện đại phơng Tây và xuất phát từ chính sự đổi mới của đời
sống xà hội, các cây bút tiểu thuyết càng tích cực và tỏ ra nhạy bén trong
việc làm mới chính mình. Tác phẩm của họ làm nên diện mạo đa dạng, bề
bộn của tiểu thuyết Việt Nam những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI.
Một nghiên cứu hệ thống để có thể nắm bắt những đặc điểm tiểu thuyết Việt
Nam đơng đại là việc làm cần thiết, góp phần phác thảo, nhận diện các xu hớng phát triển của tiểu thuyết nớc nhà.
1.2. Nhiều cây bút phê bình, nghiên cứu tiểu thuyết đơng đại thờng
vận dụng những lý thuyết Kí hiệu học, Thi pháp học, Phân tâm học,... để
khảo sát, đánh giá những cách tân về bút pháp nghệ thuật, các phơng diện
hình thức tác phẩm. Đây là hớng nghiên cứu gắn với các đặc trng văn học
cũng nh những tính năng nghệ thuật của thể loại, mang lại không ít hiệu quả,
phát hiện mới mẻ, rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên, các phơng diện hình thức,
nội dung của văn học luôn gắn bó mật thiết, hữu cơ tạo thành chỉnh thể tác
phẩm. Việc đi sâu tìm hiểu nội dung của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 là
cần thiết, góp phần tạo nên sự nhịp nhàng, toàn diện trong nhìn nhận, đánh
giá mảng sáng tác có quy mô lớn này. Cùng với việc tìm hiểu các phơng


diện, cấp độ nội dung những sáng tác cụ thể, cần vơn tới khái quát các mô
hình nội dung, chỉ ra đợc những loại hình nội dung thể loại của tiểu thuyết
Việt Nam sau 1975. Đây là hớng nghiên cứu giàu tiềm năng, phù hợp với


2

mong muốn nhận diện, đánh giá sự vận động của tiểu thuyết Việt Nam đơng
đại. Đồng thời, những nghiên cứu này cũng giúp mài sắc những nhận thức lý
thuyết cũng nh khả năng vận dụng khái niệm loại hình nội dung trong phê
bình, nghiên cứu văn học.
1.3. Văn xuôi Việt Nam sau 1975 nói chung và tiểu thuyết nói riêng là
đối tợng nghiên cứu, giảng dạy Ngữ văn quan trọng ở các trờng Trung học
phổ thông, nhất là ở các trờng Cao đẳng, Đại học. Nghiên cứu, nắm bắt
những loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 là việc làm cần
thiết góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học với đối tợng quan trọng này.
Nh vậy, đề tài Loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”
võa mang ý nghÜa lý luËn, võa mang ý nghÜa thực tiễn. Đó là những lý do
chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài này.
2. Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu phê bình văn học trớc 1975 nói chung và tiểu thuyết nói
riêng chủ yếu dựa trên quan điểm xà hội học. Các tác giả chủ yếu đánh giá
tác phẩm văn học về nội dung phản ánh trong mối quan hệ với hiện thực đời
sống. Những cách tân nghệ thuật không đợc đánh giá đúng mực bởi những e
ngại về ranh giới với chủ nghĩa hình thức. Với những chuyển đổi căn bản
trong nhận thức lý luận, nghiên cứu, phê bình văn học sau 1975 đà dần đi
sâu vào bản chất thẩm mĩ của văn học. Nhìn chung có thể thấy, trong phê
bình nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1975, có không ít công trình, bài viết
hớng tới những sáng tác mới mẻ, sự vận động bề bộn, phức tạp cđa tiĨu
thut nh»m th¶o ln, nhËn thøc vỊ thùc tiƠn văn học và dự báo xu hớng

vận động thẩm mĩ đơng đại. Đúng nh nhà nghiên cứu Nguyễn Bích Thu đÃ
nhận định trong Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới:
Trong quá trình đổi mới, tiểu thuyết đà trải qua những bớc thăng trầm. So
với những loại hình văn xuôi khác, tiểu thuyết với những thành tựu và hạn
chế của nó luôn là vấn đề nóng thu hút sự quan tâm và kích thích cảm hứng
đối thoại của cả giới sáng tác, lý luận, phê bình và công chúng. [211 ; 15].
Nhìn chung, tiếp cận tiểu thuyết hiện nay với cái nhìn cởi mở, hớng đến sự
phát triển để hoà vào dòng chảy chung của văn học thế giới là điểm dễ thấy
ở các công trình.
2.1. Những nghiên cứu về giá trị phản ánh hiện thực cđa tiĨu thut ViƯt


3

Nam sau 1975
Bên cạnh việc tìm hiểu những cách tân về hình thức nghệ thuật, nhiều
nhà nghiên cứu cũng làm rõ các biểu hiện đa dạng hóa đề tài, chủ đề, cảm
hứng chủ đạo trong sáng tác của nhà văn, đi sâu tìm hiểu những đổi mới
trong nội dung tiểu thuyết sau 1975. Bớc vào thời kì xây dựng đất nớc trong
hoàn cảnh hòa bình với những yêu cầu và thách thức mới, nhiều nhà nghiên
cứu, phê bình đà tập trung khai thác sự đổi mới nhu cầu cũng nh những giá
trị phản ánh hiện thực của tiểu thuyết. Mối quan hệ giữa văn học nói chung
và tiểu thuyết nói riêng với đời sống đợc xem nh là mối quan hệ chủ yếu
nhằm nhận thức những vận động cách tân ở thể loại này. Các tác giả với
cách tiếp cận khác nhau nhng đều thống nhất ở nhận định : trong sự vận
động đổi mới của văn học Việt Nam sau 1975, nhất là từ sau 1986 đà có sự
lên ngôi của thể loại tiểu thuyết hiện đại. Sự đối thoại của văn học đổi mới
với các giá trị văn học trớc 1975 đợc bộc lộ thành khuynh hớng phản sử thi,
ý thức tự cởi trói để hoà nhập với dòng chảy chung của văn học nhân loại.
Cái nhìn mới về các sự kiện lịch sử, về chiến tranh, về ngời lính trớc hết xuất

phát từ bối cảnh cách tân sôi nổi ấy. Từ đây, những câu chuyện của đời sống
thờng ngày tràn vào văn học, tạo nên nhiều ngà rẽ, không chỉ là những cái
thuộc về lịch sử dân tộc, về chiến tranh chống xâm lợc.
Chẳng hạn, trong bài Văn học Việt Nam trớc và sau 1975 - nhìn từ
yêu cầu phản ánh hiện thực, Phong Lê bày tỏ cái nhìn nhiều chiều về cái
mới trong văn học gắn liỊn víi “c¸i míi” trong hiƯn thùc cc sèng sau
chiÕn tranh với rộng lớn những tầng mảng phức tạp. Theo nhà nghiên cứu,
hiện thực lớn đòi hỏi những tác phẩm lớn : lớn của tác phẩm phải đợc đo
theo khả năng khái quát nghệ thuật, sức mạnh nghệ thuật và chân lý nghệ
thuật. Mặt khác, chất lợng của sự khái quát này lại không phụ thuộc vào các
chiều kích to rộng của thế giới khách quan. ở bài viết này, cái mới trong
tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 cũng đợc nhìn nhận trong hệ thẩm mĩ mới với
sự đa dạng của các phạm trù thẩm mĩ, với sự trở lại vị trí chủ âm của cái hài,
cái bi. Đây là sự phát triển phù hợp với tự nhiên cũng nh sự phát triển của
quy luật thẩm mĩ, cho thấy văn học dân tộc đang mở ra những cánh cửa mới
để đi vào một cuộc giao hòa với khu vực và nhân loại.
Phan Cự Đệ trong bài Tiểu thuyết Việt Nam đầu thời kỳ đổi mới đÃ
quan tâm đến sự thay ®ỉi híng tiÕp cËn hiƯn thùc cđa tiĨu thut. Nhµ


4

nghiên cứu đà đà nhìn nhận vấn đề theo hớng lạc quan về những đóng góp
của tiểu thuyết trên phơng diện này : Dờng nh tiểu thuyết trong ba mơi năm
chiến tranh đà dành u thế cho phơng thức tiếp cận hiện thực (lịch sử - cụ
thể). Những tính cách luôn luôn đợc cắt nghĩa trong mối liên hệ chặt chẽ với
hoàn cảnh xà hội, với một thời điểm nhất định của lịch sử. Chủ nghĩa hiện
thực đòi hỏi phải miêu tả chính xác những tính cách điển hình trong những
hoàn cảnh điển hình. Trong thời kỳ đổi mới, chủ nghĩa hiện thực không thể
là một cấu trúc nghệ thuật khép kín, mà nó phải là một hệ thống mở, một hệ

thống đang phát triển. Tiểu thuyết nói riêng, văn xuôi thời kỳ đổi mới nói
chung rất đa dạng về phơng pháp sáng tác và phơng pháp tiếp cận hiện thực.
Vấn đề là những phơng pháp sáng tác, những phơng thức tiếp cận đó đều có
khả năng phản ánh chân lý cuộc sống và tạo nên những cảm hứng thẩm mỹ
lành mạnh với ngời đọc[46 ; 12]. Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ đà nhìn nhận
và đánh giá cao khả năng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết thời kỳ đổi mới.
Cuộc sống đổi thay phức tạp đòi hỏi văn học cũng phải làm mới mình, làm
mới những nguyên tắc phản ánh đà trở nên không phù hợp. Với kinh nghiệm
nghiên cứu, phê bình dày dạn, có thể thấy nhận định của Phan Cự Đệ là rất
xác đáng.
Nhà văn Nguyên Ngọc trong bài Văn xuôi Việt nam hiện nay - lôgic
quanh co của các thể loại, những vấn đề đang đặt ra và triển vọng chia sẻ
cách nhìn toàn diện về hiện thực cuộc sống mới, sự khác biệt giữa cuộc sống
chiến tranh và hòa bình: Nếu nh trong chiến tranh chỉ có một câu hỏi duy
nhất thì bây giờ vô số câu hỏi muôn hình nghìn vẻ dấy lên từ những tầng sâu
của xà hội, tích lũy âm thầm trong những quá trình lịch sử phức tạp và lâu
dài, bµy hÕt ra tríc con ngêi” [111 ; 170]. Cc sống mới đặt ra những nhu
cầu mới trong sáng tác và thực tế cho thấy đà có khoảng thời gian dài, tiểu
thuyết của chúng ta bị bế tắc về lối viết. Nhà văn yêu cầu : ĐÃ qua rồi thời
kì của văn học sử thi đầy chất trữ tình cách mạng trong chiến tranh, mà mời
năm qua văn học sau chiến tranh vẫn còn trôi theo quán tính. Phải hình
thành cho đợc ngôn ngữ mới để nói về hiện thực mới vô cùng phức tạp của
xà hội và con ngời. [111 ; 171].
Nghiên cứu ý thức cách tân trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975,
Nguyễn Bích Thu nhận định: trên phơng diện đề tài, tiểu thuyết thời kì đổi
mới đà tiếp cận và khai thác sâu hơn vào cái hiện thực hàng ngày, cái hiện


5


thực của đời sống cá nhân. Các nhà tiểu thuyết đà nhìn thẳng vào những
mảnh vỡ, những bi kịch nhân sinh, mổ xẻ, phơi bày nó bằng cái nhìn trung
thực táo bạo. Các đề tài truyền thống hay hiện đại đều đợc đa vào trờng nhìn
mới, hớng những gấp khúc trong đờng đời và thân phận con ngời thấm đẫm
cảm hứng nhân văn [111 ; 226]. Theo tác giả, văn học đổi mới là giai đoạn
chuyển biến từ t duy sư thi sang t duy tiĨu thut, tõ c¶m høng lịch sử dân
tộc sang cảm hứng thế sự đời t. ở giai đoạn lịch sử mới, ngời viết có những
chuyển híng trong nhËn thøc, t duy vỊ b¶n thĨ ngêi. Các nhà tiểu thuyết Việt
Nam đà phá vỡ cái nhìn đơn phiến, để tạo ra một cái nhìn phức tạp hơn, đa
diện hơn và vì thế sâu sắc hơn về con ngời.
Các công trình nêu trên, ở mức độ nào ®ã ®· cho thÊy nh÷ng ®ỉi thay
trong hƯ thèng ®Ị tài, chủ đề của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 so với các
thời kì trớc đó : sự xuất hiện những đề tài mới (tình yêu - tình dục, phụ nữ
với vẻ đẹp phồn thực), cách xử lý khác với những đề tài đà có từ trớc (đề
tài nông thôn, đề tài chiến tranh, ngời lính). Cảm hứng sáng tác có nhiều
thay đổi: từ cảm hứng ngợi ca, khẳng định chun sang suy t tríc hiƯn thùc
phån t¹p. T tëng chủ đề (cách giải quyết vấn đề) cũng thay đổi. ý thức thẩm
mĩ mới đà đem lại cảm quan hiện thực mới, đà chi phối sâu sắc việc lựa chọn
đề tài cũng nh giải quyết vấn đề.
2.2. Những nghiên cứu về đổi mới hình thức thể loại tiểu thuyết Việt Nam
sau 1975
Bên cạnh xu hớng tìm hiểu tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 trong cái
nhìn bao quát mối quan hệ văn học - hiện thực là xu hớng tìm hiểu sự vận
động của thể loại này từ góc độ nghệ thuật, hình thức thể loại. Những trăn trở
cách tân thể loại đà đợc các nhà văn nhận thức sâu sắc và mạnh dạn thể
nghiệm qua thực tiễn sáng tác. Cách tân thi pháp thể loại chính là đối tợng thu
hút phần lớn các nhà nghiên cứu, phê bình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975.
Trong bài Nhìn lại các bớc đi - lắng nghe những tiếng nói [111 ; 5570], La Khắc Hoà cho rằng, những đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam sau
1975, xét đến cùng và trớc hết là sự thay đổi trong quan niệm về bản thân thể
loại. Những đổi mới ấy đợc bộc lộ ở nhiều khía cạnh: mở rộng quan niệm

hiện thực, đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời, đổi mới nghệ thuật
trần thuật và ngôn ngữ, giọng điệu. Tác giả đà lắng nghe vµ nhËn thÊy cã


6

một tiếng nói to trong văn học, nhất là tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi
mới, nói về cái sai, cái xấu, cái ác; nói về vẻ đẹp phồn thực của cuộc đời trần
thế ; tiếng nói thế sự làm nổi bật cái sự vô lí, phi lí hiện đang tồn tại trên đời.
Đó là những chiều kích khác nhau chi phối hệ thống đề tài của tiểu thuyết
Việt Nam sau 1975.
Trong bµi VỊ mét híng thư nghiƯm cđa tiĨu thut ViƯt Nam tõ ci
thËp kØ 80 ®Õn nay, theo Nguyễn Thị Bình, Đa số tiểu thuyết của chúng ta
cho ®Õn nay vÉn chđ u cùa qy trong c¸i khung thể loại truyền thống: coi
trọng việc khám phá nội dung hiện thực qua các tính cách, số phận nhân vật,
các mối quan hệ giữa con ngời với hoàn cảnh [111 ; 212]. Đồng thời, tác
giả tiếp cận các quan điểm mới về tiểu thuyết hiện đại, tìm hiểu và ghi nhận
một số tác phẩm sáng tạo theo hớng thể nghiệm các hình thức tiểu thuyết trò
chơi, giả thuyết. Từ việc tạo ra hiện thực không đáng tin cậy, trao điểm nhìn
trần thuật cho các nhân vật dị biệt hoặc kì ảo, đến việc sử dụng phổ biến bút
pháp nhại, bút pháp huyền thoại, trào lộng... đà cho thấy, tiểu thuyết Việt
Nam dù mới chỉ là những thử nghiệm ban đầu nhng không phải không có
những thành tựu đáng trân trọng.
Nguyễn Thị Bình tiếp tục chú ý đến nét đổi mới thể loại khi tìm hiểu
T duy thơ trong tiểu thuyết Việt Nam đơng đại. Theo tác giả, t duy thơ là nét
đặc trng chi phối việc xây dựng thế giới nghƯ tht trong tiĨu thut, biĨu
hiƯn ë nhiỊu gãc ®é: sự nổi bật về nhịp điệu; hiện tợng lạ hoá đợc dùng
phổ biến; hiện thực của những hoài niệm, tiếc nuối và suy cảm. Nhà nghiên
cứu cho rằng, với những biĨu hiƯn cđa t duy th¬, “tiĨu thut ViƯt Nam đơng
đại một mặt chứng tỏ khát vọng không ngừng khám phá những tiềm năng

thể loại, mặt khác nó đánh dấu một sự chuyển đổi quan trọng trong ý niệm
về văn chơng [21 ; 12].
Cũng trong nghiên cứu ý thức cách t©n trong tiĨu thut ViƯt Nam
sau 1975, Ngun BÝch Thu nhận định: trong thực tiễn sáng tác, nhất là
những năm đầu thế kỉ XXI, các cây bút tiểu thuyết đà có ý thức tìm tòi đổi
mới nghệ thuật và kĩ thuật tiểu thuyết trên cơ sở gắn với nội dung nhân bản,
xà hội để thúc đẩy xà hội phát triển, góp phần cách tân và hiện đại hóa văn
xuôi Việt Nam hiện đại. Trong những cách tân ấy có việc thay đổi lối viết và
sử dụng ngôn ngữ. Theo nhà nghiên cứu, so với ngôn ngữ thi ca, ngôn ngữ
tiểu thuyết có phạm vi hoạt động tự do và linh hoạt hơn. Miêu tả cuộc đời và
con ngời nh nó vốn có, ngôn ngữ tiểu thuyết không chỉ đợc soi s¸ng bëi


7

ngôn ngữ tác giả mà còn đợc soi sáng bởi ngôn ngữ nhân vật. Tính đối thoại
nội tại là một yếu tố cơ bản trong ngôn ngữ tiểu thuyết. Tác giả hoàn toàn
không trung lập mà cùng tranh luận với ngôn ngữ nhân vật. Ngôn ngữ tiểu
thuyết không bao giờ thoả mÃn với một ý thức, một tiếng nói, luôn mang
tính đa thanh [111 ; 226].
Từ luận án tiến sĩ, phát triển thành chuyên luận, cuốn sách Những
cách tân tiểu thuyết Việt Nam đơng đại của tác giả Mai Hải Oanh đà trình
bày một cách hệ thống những cách tân của tiểu thuyết đơng đại trên các phơng diện cốt truyện, kết cấu, nhân vật và giọng điệu. Đây là công trình quy
mô nhất tìm hiểu những đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 từ góc
độ thể loại.
Có thể thấy, các công trình nghiên cứu nêu trên đều thống nhất trong
nhận định tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 có sự lột xác để đem lại cho
mình diện mạo mới. Sự cách tân trong nghệ thuật tiểu thuyết đợc hầu hết các
nhà văn ý thức để tự đổi mới m×nh. Cïng víi néi dung, h×nh thøc tiĨu thut
ViƯt Nam đơng đại đà có sự đổi mới nhiều mặt, bớc đầu tiếp cận với xu hớng

văn chơng hiện đại, hậu hiện đại trên thế giới. Những đổi mới trong kết cấu,
cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu, cách miêu tả, xây dựng nhân vật,... đà cho
thấy ý thức cách tân của các nhà văn đối với chính những sáng tác của mình.
Những đổi mới ấy gắn với nhu cầu thực tiễn tiếp nhận, xuất phát từ bản thân
đời sống phong phú, phức tạp và cũng từ bản thân sự vận động năng động
của thể loại.
Nhìn chung, với vai trò chủ đạo trong dòng vận động đổi mới của văn
học Việt Nam kĨ tõ sau 1975, tiĨu thut ®· thu hót sù quan tâm nghiên cứu
ở nhiều góc độ, trên nhiều phơng diƯn. Nh×n tỉng quan, cã thĨ thÊy dï ý kiÕn
cđa các nhà phê bình, nghiên cứu có thể khác nhau, song khá hội tụ và làm
nổi bật vị trí của thể loại. Từ phác họa bối cảnh văn hoá lịch sử đến việc
phân tích những tác phẩm cụ thể; từ cái nhìn bao quát đến chuyên biệt, cụ
thể, các tác giả phê bình, nghiên cứu đà tiếp cận, vận dụng những quan niệm
lý thuyết mới, đặt tiểu thuyết trong những trờng nhìn mới, từ đó khai thác
những vỉa tầng ý nghĩa của mỗi sáng tác, những đặc điểm nổi bật của mỗi
nhà văn, khám phá những xu hớng vận động mới của thể loại. Những thành
tựu phê bình, nghiên cứu ấy đà góp phần làm nổi bật diện mạo mới của tiểu
thuyết trong bức tranh chung của văn học Việt Nam đơng đại.


8

Các công trình, bài viết đà đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp đến các loại
hình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975. Tuy nhiên, có thể thấy hầu hết những ý
kiến đà có thờng mang tính nhận định khái quát, cha có công trình bài viết
nào bao quát trên diện rộng cũng nh những thể hiện chiều sâu làm rõ các loại
hình nội dung tiểu thuyết, cha xâu chuỗi thành những luận điểm giàu ý nghĩa
lý thuyết và tiềm năng phơng pháp luận. Giải quyết những vẫn đề còn đang
bỏ ngỏ đó cũng chính là nhiệm vụ mà chúng tôi đặt ra trong luận án.
3. Đối tợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là loại hình nội dung tiểu thuyết
Việt Nam sau 1975.
3.2. Từ việc xác định đối tợng nh trên, luận án có nhiệm vụ nghiên
cứu những phơng diện loại hình nội dung tiểu thuyết. Theo đó, chúng tôi sẽ
tập trung nghiên cứu để từng bớc đi đến chứng minh cho các giả thuyết
chính sau :
(1) Sự vận động của tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 gắn liền với bối
cảnh văn hoá - xà hội mới, thị hiếu thẩm mĩ mới của công chúng, trình độ
thẩm mĩ của nhà văn và chịu tác động của lí thuyết cũng nh những thành tựu
của tiểu thuyết thế giới. Trong đó, loại hình néi dung tiĨu thut ViƯt Nam
sau 1975 ®· cã sù ®ỉi míi so víi tiĨu thut giai ®o¹n tríc ®ã với sự khẳng
định vị thế của thể tài đời t (với những dấu ấn ngày càng phong phú, đậm nét
của các thể tài thế sự, đời t).
(2) Qua các thành tùu tiªu biĨu cđa tiĨu thut sau 1975, cã thĨ thấy
những vận động đổi mới về đề tài, chủ đề, cảm hứng t tởng và các giá trị
thẩm mĩ theo hớng đa dạng hóa. Đây chính là một phơng diện biểu hiện tính
đa dạng trong loại hình nội dung tiểu thut ViƯt Nam sau 1975 so víi cơc
diƯn cđa b¶n thân thể loại này trong suốt ba mơi năm chiến tranh.
3.3. Nh vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài sẽ là :
- Về mặt lí thuyết, ngoài các công trình về tiểu thuyết của M. Bakhtin,
M. Kundera, các công trình giới thiệu và nghiên cứu về loại hình nội dung
văn học, về lịch sử phát triển của loại hình nội dung văn học, chúng tôi sử
dụng quan niệm loại hình thể loại của G. N. Pospelov.
- Về mặt tác phẩm, chúng tôi tập trung khảo sát các tiểu thuyết tiêu
biểu của các tác giả đợc d luận phê bình, nghiên cứu đánh giá cao nh:


9

Nguyễn Khải, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Bảo Ninh, Chu Lai, Khuất Quang

Thuỵ, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Khắc Trờng, Dơng Hớng, Nguyễn Việt Hà,
Nguyễn Bình Phơng, Tạ Duy Anh, Đào Thắng, Hồ Anh Thái, Nguyễn Thế
Hoàng Linh, Thuận,... nhằm làm rõ những đặc điểm và sự đan xen các loại
hình néi dung tiĨu thut ViƯt Nam sau 1975.
- Ph©n tÝch sự vận động của các loại hình nội dung của tiểu thuyết Việt
Nam sau 1975. Trong khi nghiên cứu, để làm sáng tỏ nguyên nhân của sự vận
động đổi mới tiểu thuyết, có thể chúng tôi sẽ bàn đến sự tác động của lí thuyết
cũng nh thành tựu sáng tác tiểu thuyết của nớc ngoài, nhng đây không phải
mục đích chính của đề tài. Vì vậy, về mặt này, chúng tôi chủ yếu dựa trên
những kết quả tổng kết, nhận định của một số nhà nghiên cứu uy tín.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng phơng pháp loại hình, thi pháp học hiện đại, tự sự
học hiện đại, lí thuyết hệ thống,... nh những phơng pháp chủ yếu trong quá
trình nghiên cứu.
- Phơng pháp loại hình : Đây là phơng pháp hình thành và phổ biến
vào thế kỷ XX trong nghiên cứu văn học. Phơng pháp này chủ yếu đợc dùng
để phân loại các hiện tợng văn học trên cơ sở chứng minh các nhóm hiện tợng giống nhau theo một tiêu chuẩn nào đó. Vận dụng phơng pháp loại hình
khi nghiên cứu nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 sẽ mở ra cơ hội mô
hình hóa các loại hình nội dung, từ đó nhận diện và đánh giá sự vận động
của thể loại này.
- Phơng pháp tiếp cận thi pháp học : Thi pháp học hiện đại đà đợc ứng
dụng trong nhiều công trình nghiên cứu ở Việt Nam. Văn học, qua sự cắt nghĩa thi
pháp đà bộc lộ đợc bản chất sáng tạo trong tính quan niệm, giá trị sâu sắc của
bản thể văn chơng. Những biểu hiện của thi pháp tác phẩm, tác giả, lịch sử văn
học... là căn cứ để xác định loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975.
- Phơng pháp tiếp cận hệ thống : Nghiên cứu loại hình nội dung tiểu
thuyết Việt Nam 1975 cần một cái nhìn hệ thống, bởi lẽ mỗi một tác phẩm,
mỗi giai đoạn văn học đều có sự đan cài của các thể tài. Cái nhìn hệ thống
cũng sẽ giúp chúng tôi lí giải vận động của loại hình nội dung tiểu thuyết
Việt Nam sau 1975.

Ngoài ra, các thao tác phân tích, so sánh, thống kê, bình luận, tổng


10

hợp... cũng thờng xuyên đợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài này.
5. Đóng góp mới của luận án
(1) Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu, hệ thống loại hình nội
dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, góp phần miêu tả quá trình vận động
của thể loại.
(2) Phân tích một cách hệ thống các loại hình tiểu thuyết Việt Nam
sau 1975 trên phơng diện nội dung với những biểu hiện đa dạng. Luận án lí
giải hợp lí sự vận động và phát triển của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975.
(3) Những kết quả nghiên cứu có thể đợc sử dụng trong giảng dạy, học
tập bộ môn Lý luận văn học và Văn học Việt Nam hiện đại.
6. Cấu trúc luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, luận án gồm 4 chơng :
Chơng 1. Bối cảnh lịch sử - văn hóa và loại hình nội dung tiểu thuyết
Việt Nam sau 1975 (từ trang13 đến trang 48)
Chơng 2. Sức sống của thể tài sư thi trong tiĨu thut ViƯt Nam sau
1975 (tõ trang 49 đến trang 96)
Chơng 3. Sự trỗi dậy của thể tµi thÕ sù trong tiĨu thut ViƯt Nam sau
1975 (tõ trang 97 đến trang 138)
Chơng 4. Vị thế mới của thể tài đời t trong tiểu thuyết Việt Nam sau
1975 (tõ trang 139 ®Õn trang 188)


11

Chơng 1

Bối cảnh lịch sử, văn hóa
và loại hình nội dung tiểu thuyết việt nam sau 1975
1.1. Bối cảnh lịch sử, văn hóa và sự vận động của tiểu thuyết Việt Nam
sau 1975
1.1.1. Bối cảnh lịch sử, văn hóa
Đại thắng mùa xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiÕn
chèng MÜ cøu níc, më ra thêi kú míi trong lịch sử dân tộc, đồng thời đa văn
học, nghệ thuật bớc vào chặng đờng phát triển mới. Cuộc chiến tranh vệ
quốc vĩ đại đà đi qua, sau những ngày tháng trờng kỳ trong đạn bom ác liệt,
cả dân tộc ta cũng nh mỗi ngời dân trở lại cuộc sống bình thờng trong hoàn
cảnh hòa bình.
Mời năm sau ngày Tổ quốc thống nhất, dới sự lÃnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, chúng ta từng bớc xây dựng lại đất nớc theo định hớng
xà hội chủ nghĩa, dần phục hồi và phát triển các ngành sản xuất, cải thiện đời
sống vật chất và văn hoá của nhân dân lao động. Trên thực tế, một mặt, do
nền kinh tế vốn nghèo nàn, lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá liên miên, cộng
thêm chính sách cấm vận của Mĩ; mặt khác, do những hạn chế chủ quan
trong cải tạo, xây dựng kinh tế, nhìn chung thời kì này đất nớc cha thoát khỏi
tình trạng khủng hoảng, trì trệ. Đời sống văn hoá - văn học cũng không nằm
ngoài thực trạng đó. T tởng xây dựng nền văn hoá mới, con ngời mới đợc
quán triệt, song về cơ bản vẫn mang nặng tàn d giáo điều, lạc hậu.
Chỉ đến Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam
(1986) với những chủ trơng đổi mới toàn diện, đồng bộ từ kinh tế, chính trị
đến t tởng, xà hội thì văn hoá - văn học mới có những điều kiện thực sự
chuyển biến. Chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
định hớng xà hội chủ nghĩa vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lí của
Nhà nớc là một quyết sách đúng đắn, tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời
sống xà hội, trong đó có việc hình thành một hệ giá trị văn hoá mới phù hợp
với quy luật vận động của đời sống, đáp ứng nhu cầu bức thiết của con ngời
trong hoàn cảnh mới. Tiếp sau Đại hội VI của Đảng là Nghị quyết 05 của Bộ

chính trị, cuộc gặp của Tổng bí th Nguyễn Văn Linh với đại diện giới văn
nghệ sĩ vào cuối năm 1987 đà mở ra cho văn học nghệ thuật dân tộc cơ hội
đổi mới thực sự, trên tinh thần đổi mới t duy, nhìn thẳng vào sự thật. Cha bao


12

giờ vai trò, trách nhiệm của ngời cầm bút và tính chân thực của văn học lại
đợc đặt ra một cách rốt ráo và toàn diện đến thế.
Qua các kì Đại hội tiếp theo, đờng lối phát triển kinh tế xà hội không
ngừng đợc bổ sung, hoàn thiện nhằm đa đất nớc ngày càng phát triển xứng
tầm với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Trên phơng diện tổng
thể, định hớng phát triển một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
gắn liền với sự phát triển chung của xà hội, trong đó con ngời đợc giải phóng
khỏi áp bức, bóc lột, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện cá nhân đà đợc nhận thức và biểu hiện thành
những biến đổi thực tế. Điều ®ã diƠn ra ®ång thêi víi con ®êng kÕ thõa và
phát huy những giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp của tất cả các dân tộc
anh em trong đại gia đình Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân
loại, xây dựng một xà hội dân chủ, văn minh vì lợi ích và phẩm giá chân
chính của con ngời. Thành tựu đổi mới cũng cho thấy đó là hệ quả của việc
kết hợp hài hoà các lợi ích toàn xà hội với lợi ích của các tập thể, của mỗi cá
nhân; là hệ quả của sự phát huy dân chủ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
văn hoá, xà hội.
Có rất nhiều yếu tố tạo nên sức mạnh của công cuộc đổi mới văn học
Việt Nam từ sau 1975, trong đó không thể không khẳng định vai trò quan
trọng của những định hớng phát triển văn học trong chiến lợc phát triển văn
hóa của Đảng và Nhà nớc ta. Một không khí dân chủ trong đời sống văn hóa
và văn học đà có tác động lớn lao đến đội ngũ những ngời sáng tác. Giữa nhà
văn và bạn đọc dần tiệm cận mục tiêu xóa bỏ những ngăn cách, xây dựng

quan hệ bình đẳng để rồi những va chạm, tác động của các yếu tố này trong
môi trờng dân chủ thúc đẩy sự phát triển của đời sống văn học. Nhiệt tình
đổi mới xà hội, khát vọng dân chủ và tinh thần nhìn thẳng vào sự thật đà là
những động lực cho văn học thời kỳ đổi mới phát triển mạnh mẽ, sôi nổi.
Đây vừa là kết quả, vừa là động lực cho những tìm tòi cách tân trong sáng
tác, đồng thời gắn bó, tác động qua lại mạnh mẽ với thị hiếu thẩm mĩ và quá
trình tiếp nhận của bạn đọc.
Sự đổi mới ý thức nghệ thuật nằm ở chiều sâu của đời sống văn hóa,
văn học. T duy văn học mới dần hình thành, làm thay đổi các quan niệm về
chức năng văn học, về quan hệ giữa văn học và đời sống, nhà văn và bạn
đọc, sáng tác và tiếp nhận. Chức năng thẩm mỹ của văn học đợc nhấn mạnh,


13

coi trọng hàng đầu. Các chức năng đa dạng, phong phú của văn học đợc suy
ngẫm, bàn thảo mong đi đến những lý giải thấu đáo. Văn học đợc nhìn nhận
nh là t duy về cái khả nhiên. Văn học không giản đơn chỉ là phản ánh các
khả năng của hiện thực. Làm nh thế văn học sẽ chẳng khác nào chính trị, tơng lai học, xà hội học,... Mọi ngời đều biết, t duy chẳng phải gì khác, mà là
hành động xuyên qua hiện thực để tiến đến các khả năng bị che giấu trong
đó. Nh thế, chỉ nói đến khả năng là cha đủ. Điểm đặc thù của văn học còn là
sáng tạo những cái khả nhiên của đời sống [188 ; 21]. Những khía cạnh,
vấn đề về tính chân thực của văn học, về mối quan hệ giữa văn học và đời
sống cũng liên tục đợc bàn luận, bổ sung, tái nhận thức. Chúng ta không thể
nói một cách chắc chắn hoàn toàn những gì văn học biểu hiện là chân lý, bởi
đó là nhận thức của nhà văn trong những hoàn cảnh nhất định dới hình thức
h cấu và rất nhiều ngẫu nhiên. Nhng ta có thể nói đó là những cái khả nhiên
do tác giả sáng tạo nhằm mở rộng tầm hiểu biết về cuộc sống, giải phóng
con ngời khỏi mọi thói quen trì trệ, mọi cái nhìn bên ngoài, kích thích sự chú
ý đến mọi biến dị và đa dạng của cuộc đời [188 ; 22]. Và đặc trng của văn

học gắn liền với cơ chế của sự phản ánh thẩm mĩ cũng đợc soi sáng trong
mối quan hệ đa chiều giữa chủ thể sáng tạo và chủ thể tiếp nhận. Có thể nói,
mọi phơng diện của đời sống văn học đà đợc nhìn nhận, đánh giá trong
những quan niệm hiện đại, sản phẩm của một t duy mới về nghệ thuật.
Đồng thời, những đổi mới t duy nghệ thuật bắt nguồn từ những đổi
thay quan niệm văn hóa cũng thúc đẩy mạnh mẽ những tìm tòi, thể nghiệm
về cách tiếp cận và thể hiện thực tại, cách tân thủ pháp nghệ thuật, phát huy
cá tính sáng tạo, kích thích tài năng và phong cách của các nhà văn. Văn hóa
chính là một trụ cột của đời sống, vừa là động lực, vừa là mục tiêu hớng tới
của sự nghiệp cách mạng trong thời kỳ đổi mới. Môi trờng dân chủ vừa cho
phép, vừa đòi hỏi sự phong phú, đa dạng trong cách thức, nội dung phát triển
văn hóa. Văn học là một yếu tố năng động của văn hóa. Trong môi trờng
mới, những điều kiện cũng nh những áp lực ấy trở thành nội lực mạnh mẽ
cho những tìm tòi đổi mới văn học.
Cuộc sống trong hoàn cảnh hòa bình đà hình thành lớp công chúng
độc giả với thị hiếu khác trớc. Bớc ra khỏi cuộc chiến tranh, con ngời đối
diện với muôn vẻ của một hiện thực rộng lớn, phức tạp. Những tác phẩm văn
học quan niệm cuộc đời một chiều, đơn giản không thể thỏa mÃn nhu cầu


14

phong phú muốn khám phá những bí ẩn của cuộc sống, con ngời. Nhu cầu về
các giá trị thẩm mĩ mới của đời sống thời bình rất phong phú, đa dạng. Mỗi
ngời, mỗi điều kiện, hoàn cảnh khác nhau đều có những nhu cầu riêng. Điều
đó tác động, ảnh hởng đến cách thức cảm nhận, khám phá, diễn tả, đánh giá
về cuộc sống con ngời ở hiện tại cũng nh khi nhìn về quá khứ.
Thị hiếu thẩm mĩ mới gắn liền với t duy mới về văn học, đòi hỏi văn
học phải chân thật theo đúng nghĩa, đào sâu tận cùng bản thể cá nhân, nơi ẩn
chứa những bí mật vô tận về con ngời. Năm 1978, tham gia thảo luận cách

thức Viết về chiến tranh, đứng trớc thực trạng độc giả ngoảnh mặt với văn
học, Nguyễn Minh Châu đà mạnh dạn khuấy động bầu không khí quen
thuộc của văn học viết về chiến tranh nh đà trở thành quán tính trong suốt
nhiều thập kỷ. Từ băn khoăn phải viết về chiến tranh nh thế nào, khi mà tất
cả những vấn đề quy luật của chiến tranh đà phát triển trọn vẹn, Nguyễn
Minh Châu đa ra câu trả lời: phải viết về con ngời với tất cả những tính
cách đa dạng bấy nay tạm thời giấu mình trên trang sách [28 ; 13]. Cã thĨ
nãi, chÝnh thÞ hiÕu thÈm mÜ của công chúng văn học thay đổi theo chiều hớng ngày càng phong phú, đa dạng là một trong những động lực quan trọng
để các cây bút bứt phá khỏi bi kịch đánh mất mình, tìm đến những trang viết
chân thực.
Trong những năm tháng chiến tranh, độc giả hào hứng tiếp nhận
những tác phẩm văn học phản ánh cái chung, những sự kiện lịch sử dân tộc,
những tấm gơng anh dũng, phi thờng. Hòa bình lập lại, trớc sự đổi thay thị
hiếu thẩm mĩ, thay vì phản ánh những số phận cá nhân khuất chìm trong số
phận của cả cộng đồng, các nhà văn lấy số phận cá nhân làm điểm khởi đầu,
là đích đến đồng thời là trung tâm của lăng kính nghệ thuật. Càng về sau,
trong bối cảnh ®ỉi míi, khi kinh nghiƯm thÈm mÜ cđa ®éc gi¶ đợc nâng cao,
thị hiếu thẩm mĩ đòi hỏi nhà văn không chỉ mang đến cho họ nội dung gì mà
còn là viết nội dung nh thế nào thì văn học lại bớc vào cuộc chuyển mình
mới, theo xu hớng hiện đại, rút ngắn khoảng cách để từng bớc hòa nhập nền
văn học, văn hóa dân tộc vào dòng chảy chung của nhân loại.
Trong bối cảnh văn hóa chung ấy, tiểu thuyết với đặc trng là một cấu
trúc ngôn từ động, hớng đến tính chất trò chơi với khả năng tiếp cận thế
giới đa chiều đà khẳng định sức mạnh và vị thế của mình trong đáp ứng
những mong muốn của công chúng bạn đọc. Từ quan niệm tiểu thuyết tự


15

bản thân nó phải là một thế giới thay vì chỉ phản ánh đời sống một cách đơn

giản mà nó phải tạo ra nhiều cấp đối thoại [4 ; 155], các cây bút đà có
những cách tân rõ nét trên các phơng diện kết cấu tác phẩm. Đó là kiểu kết
cấu phức hợp, những kết thúc mở, sự dung nạp các thể loại dị biệt, nội tâm
hóa nhân vật, chơi cấu trúc, giải cấu trúc,... Những tìm tòi đổi mới đà để
lại những thành tựu bớc đầu đợc đông đảo bạn đọc, sau những bỡ ngỡ, đÃ
nhiệt tình đón nhận. Đó là trờng hợp các tiểu thuyết Thiên sứ, Kẻ mắc chứng
điên, Cơ hội của chúa, Cõi ngời rung chuông tận thế,...
Đến với tiểu thuyết cùng với thị hiếu mới, nhu cầu đọc và cách đọc
mới, độc giả đà thực sự tác động đến sự phát triển của văn học nói chung và
tiểu thuyết nói riêng. Điều đó thúc đẩy sự tìm tòi, đổi mới của các cây bút
tiểu thuyết đơng đại. Và ở một khía cạnh khác có thể khẳng định, chính
những tìm tòi đổi mới của các cây bút đà tác động tích cực làm thay đổi thị
hiếu thẩm mĩ của độc giả. Với ý thức cách tân mạnh mẽ, các nhà văn đÃ
sáng tác những tác phẩm hớng đến nguyên tắc đa âm, mở rộng khả năng đối
thoại. Tính chất này góp phần tạo nên những tiềm năng ý nghĩa khác nhau
cho tác phẩm, gợi nên những hồi âm khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau ở
ngời đọc, đồng thời tạo nên những không gian đồng sáng tạo trong ý thức
tiếp nhận. Những tác phẩm ấy đà từng bớc phá vỡ quán tính đọc văn nh quá
trình truy tìm chân lý duy nhất, khắc phục tính đơn âm nghèo nàn trong tiếp
nhận thẩm mĩ. Chẳng hạn, khó có thể giải đoán một cách tận cùng nội dung
t tởng của những tiểu thuyết nh Thiên sứ của Phạm Thị Hoài. Có quá nhiều
biểu tợng, ký hiệu, mô hình trong tác phẩm cho phép và đòi hỏi ngời đọc tích
cực tiếp nhận, lý giải, tạo dựng cách hiểu hợp lý (BÐ Hon - Thiªn sø, Quang
lïn, Homo A, homo Z, homo spacien, cặp chị em song sinh Hằng - Hoài, nhà
thơ Ph., lễ cầu hôn chị Hằng...). Nhà văn khẳng định quan niệm Thế giới bây
giờ là đa nguyên. Tôi không có cách nào khác để kiểm soát hiện thực tốt hơn
là thiết lập những mô hình - tác phẩm của tôi là những mô hình [53 ; 42]. Tơng tự nh Thiên sứ, có thể kể Những thiên đờng mù của Dơng Thu Hơng, Nỗi
buồn chiến tranh của Bảo Ninh,... Chính tính chất nhiều tầng bậc của các lớp
nghĩa tác phẩm đà góp phần dần thay đổi quan niệm đọc văn nói chung và
tiểu thuyết nói riêng của công chúng tiếp nhận. Trong tơng tác nhiều chiều

của đời sống văn học, những cách tân tiểu thuyết đà đợc cộng hởng bởi thị
hiếu của độc giả hiện đại.


16

1.1.2. Nhu cầu đổi mới nhìn từ góc độ lí thuyết
1.1.2.1. Quá trình phát triển tự thân của văn học
Từ phía ngời sáng tạo, ý thức lao động nghệ thuật và mong muốn khắc
phục hiện trạng nghèo nàn về nghệ thuật khám phá đời sống đà đặt ra những
bức xúc tìm tòi đổi mới. Trớc đây, cuộc sống thời chiến đầy rẫy khó khăn,
gian khổ nhng xét ở một mặt nào đó lại định hình những nét chung, ổn định,
dễ nắm bắt. Cuộc sống thời bình với vô vàn tâm trạng phức tạp, những số
phận cá nhân đa dạng đòi hỏi văn học phải có những bớc chuyển thực sự
trong nhìn nhận và biểu hiện con ngời. Trớc sự đổi thay mạnh mẽ và toàn
diện của đời sống, nhiều nhà văn tự thấy không thể viết theo khuynh hớng
thẩm mĩ trớc đó, cần phải đổi mới sáng tác, đổi mới t duy, đổi mới quan
niệm và hình thức thể hiện. Nguyễn Minh Châu có thể xem là nhà văn đi đầu
trong công cuộc biến chuyển lớn lao này. Cùng với những suy ngẫm, gửi
gắm qua mỗi tác phẩm của mình những ý tởng đổi mới, trong bài viết HÃy
đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa từng đợc coi là một
hiện tợng chấn động đời sống văn học, Nguyễn Minh Châu kiên quyết già từ
tấm chăn mịn màng minh họa một chiều, già từ lối viết minh họa chỉ quen
với việc cài hoa, kết lá, vờn mây cho những khuôn khổ đà có sẵn. Nguyễn
Minh Châu khẳng định, cổ vũ nhà văn quyết tâm làm mới lại mình với thái
độ chân thành, cởi mở để cùng nhau xây dựng một giai đoạn văn học và
nghệ thuật míi” [26 ; 15]. Sù ®ỉi míi ý thøc nghƯ thuật của đội ngũ sáng tạo
bắt nguồn từ sự đổi thay các giá trị đời sống đà thực sự mở đờng cho một
giai đoạn đổi mới mạnh mẽ trong lịch sử văn học dân tộc.
Từ phía ngời tiếp nhận, trớc những nhu cầu đa dạng của một cuộc

sống khác trớc, thị hiếu thẩm mĩ đà thay đổi. Sự đổi thay ấy là hệ quả của
vận động tất yếu trên nhiều phơng diện. Trong một bài viết, Nguyên Ngọc
từng phát biểu: “Trong chiÕn tranh, mäi quan hƯ x· héi vµ con ngời dồn lại
và thu hẹp vào một quan hệ duy nhÊt: sèng - chÕt. Ngêi ta ph¶i sèng phi thêng, phi thờng có thể là cao cả, nhng phi thờng cũng đồng thời là triệt tiêu đi
bao nhiêu quan hệ bình thờng mà vô cùng phong phú và phức tạp của con
ngời, đẩy tất cả các quan hệ ấy về phía sau. () Ngọn lửa chiến tranh thiêu
cháy cả những nhỏ nhen, nhiêu khê của cuộc sống thờng ngày. Hoà bình thì
khác hẳn. Hoà bình tức là trở lại đối mặt với cái bình thờng hằng ngày, cái
bình thờng mà muôn thủa, tất cả những nhiêu khê của cuộc sống bÞ che lÊp


17

trong chiÕn tranh b©y giê thøc dËy, v©y quanh con ngời từng giờ ở khắp mọi
nơi. [111 ; 169 170]. Khác với thời kỳ chiến tranh, khi hoà bình lập lại,
con ngời còn có nhu cầu đợc cân bằng giữa giá trị xà hội với giá trị tự nhiên,
giữa lí tởng với nhu yếu thông thờng, riêng t. Trong bối cảnh đó, nhu cầu
thẩm mĩ tất yếu sẽ thay ®ỉi.
Tõ kinh tÕ tËp trung, bao cÊp chun sang kinh tế thị trờng, thị hiếu
thẩm mĩ tất yếu đổi thay. Kinh tế thị trờng, với quy luật vận hành của nó đÃ
tác động đến toàn bộ đời sống xà hội. Tự do cạnh tranh, thơng mại hoá các
lĩnh vực đời sống xà hội, hiệu quả kinh tế trở thành thớc đo năng lực con ngời... đều có những tác động tích cực và tiêu cực đến ý thức xà hội. Trong tác
động tích cực của nó, kinh tế thị trờng khiến ngời ta buộc phải ý thức cao
hơn về chất lợng đích thực của cuộc sống, phải quan tâm đến những nhu cầu,
thị hiếu khác nhau của con ngời. Đồng thời, kinh tế thị trờng cũng tạo ra tính
thực dụng trong quan niệm về giá trị đời sống. Tiền bạc len lỏi vào mọi quan
hệ xà hội. Tâm lí sòng phẳng, lạnh lùng xuất hiện phổ biến trong quan hệ
ngời với ngời.
Sự phân hoá xà hội cũng trở nên mạnh mẽ hơn trong sự phát triển của
kinh tế thị trờng. Sự hình thành các đô thị hiện đại, nhu cầu sống thị dân hiện

đại, trí thức hiện đại... đợc tích cực hoá trong xu thế tất yếu của thơng mại
hoá. Và khi giá trị kinh tế trở thành tiêu chí thì an sinh xà hội luôn có nguy
cơ, sự phát triển bền vững đợc đặt ra... Có thể nói, ở các mặt tích cực và tiêu
cực, quy luật kinh tế thị trờng đà tác động mạnh đến sự hình thành thị hiếu
thẩm mĩ mới.
Từ quan hệ hầu nh chỉ khép kín trong hệ thống các nớc xà hội chủ
nghĩa đến chủ trơng mở cửa, hội nhập toàn diện với thế giới, tất yếu nảy
sinh nhu cầu thay đổi thị hiếu thẩm mĩ. Sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc xÃ
hội chủ nghĩa Đông Âu không những đà không khiến chúng ta lạc hớng mà
còn đà tạo ra những chuyển biến quan trọng trong thái độ đối với các giá trị
văn hoá, t tởng phong phú của thế giới, đặc biệt là phơng Tây hiện đại. Đờng
lối phát triển kinh tế - xà hội, đờng lối ngoại giao đúng đắn trong bối cảnh
quốc tế ngày càng tăng cờng hội nhập, liên kết đa chiều, đa phơng đợc xác
định đà tác động lớn đến sự hình thành hệ giá trị thẩm mĩ mới trong đời
sống. Sự mở mang đối sánh, sự du nhập ngày càng phong phú các trào lu t tởng triết học, mĩ học... đà giúp cho trình độ ý thức xà hội không ngừng đợc


18

nâng cao. Nhận thức về giá trị của cuộc sống con ngời, cả trên phơng diện cá
nhân lẫn phơng diện xà hội, cả quá trình nhận thức lại quá khứ, truyền thống
lẫn hiện tại, tơng lai... đà ngày càng thoát khỏi ý thức hệ giáo điều, lạc hậu
để bồi đắp tiềm lực văn hoá, bản lĩnh văn hoá theo hớng tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.
Tóm lại, bối cảnh lÞch sư - x· héi míi tõ sau 1975, nhÊt là từ 1986 đà tất
yếu tạo ra sự thay đổi thị hiếu thẩm mĩ của cả xà hội. Một hệ giá trị thẩm mĩ
phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của đời sống con ngời, phù
hợp với sự phát triển hiện đại của xà hội Việt Nam đà và đang tiếp tục đợc sinh
thành. Đây là tiền ®Ị thiÕt u t¹o ra sù thay ®ỉi hƯ thèng giá trị thẩm mĩ trong
đời sống văn học. Hệ giá trị thẩm mĩ trong nghệ thuật phản ánh lý tởng thẩm

mĩ của thời đại. Và xét từ góc độ lý thuyết tiếp nhận, sự thay đổi lý tởng thẩm
mĩ, thị hiếu thẩm mĩ của độc giả chính là động lực cho sự đổi mới văn học.
Tiền Trung Văn đà có một khái quát về sự chuyển đổi trong ý thức tiếp nhận
của thời kỳ hậu chiến đối với văn học Trung Quốc, mà chúng tôi nhận thấy
nhiều điểm tơng đồng với cục diện vận động của văn học Việt Nam sau 1975 :
khi ý thức quần thể chính trị liên tục bị giải thể, lại hình thành cực nhanh
loại ý thức mang đặc trng quần thể khác, có điều đây là loại ý thức quần thể
thẩm mĩ, cũng chính là ý thức thẩm mĩ văn học đại chúng [224 ; 12].
Từ giữa những năm 80 của thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện và phát triển
của kinh tế thị trờng, ở Việt Nam đà hình thành một nền văn hoá đại chúng mới.
Văn học với tính đại chúng cũng đà xuất hiện. Tính đại chúng của văn học từ
thời đổi mới bộc lộ ở tính thơng phẩm, tính tiêu dùng, tính thế tục, tính
thông tục, tính phục chế và tính lu hành rộng rÃi [224 ; 11]. Tính đại chúng
của văn học đổi mới khác với tính đại chúng của văn học chiến tranh cách mạng.
Văn học chiến tranh cách mạng vơn tới tính đại chúng ở mục tiêu phục vụ
chính trị, cổ vũ chiến đấu, hớng về đại chúng, trớc hết là công nông binh [224
; 14]. Trong hoàn cảnh chiến tranh, tính đại chúng của ý thức quần thể chính trị
nh thế đà tỏ rõ sức mạnh tập hợp, đoàn kết nhân dân chung sức vì nhiệm vụ cụ
thể trớc mắt. Nhng sau 1975, ngay cả khi cơ chế kinh tế thị trờng cha xuất hiện
thì văn học mang quán tính ý thức quần thể chính trị đà gặp phải tình trạng ghẻ
lạnh của công chúng. Đại chúng hoá theo ý thức quần thể chính trị đà không còn
phù hợp với sự vận động tất yếu của đời sống kinh tế, văn hoá thời bình. Bớc vào
thời kì đổi mới, tính đại chúng của văn hoá - văn học gắn liền với quy luật của


19

kinh tế thị trờng đà trở thành một trong những điểm thay đổi quan trọng khiến
cho văn học, nhất là văn xuôi phát huy hết sức mạnh từ đặc trng thẩm mĩ của nó.
Một hệ quả của tính đại chúng là sự phân hoá của quan niệm văn học và thị hiếu

thẩm mĩ của độc giả từ đơn nhất chuyển sang đa dạng.
Sự đa dạng của quan niệm văn học, thị hiếu thẩm mĩ của độc giả trong
bối cảnh văn hoá thời kinh tế thị trờng đà đợc kích hoạt tích cực với sự mở
rộng giao lu đa dạng với văn hoá, văn học, t tởng triết học, mĩ học nớc
ngoài, nhất là phơng Tây hiện đại. Văn học xuất hiện tính đa khuynh hớng,
đa dạng hoá cái nhìn và thể nghiệm nghệ thuật. Bên cạnh những sáng tác
bác học, ngời ta còn chấp nhận sự tồn tại của văn chơng thông tục. Nhà
văn và độc giả ngày càng có đợc hành lang rộng rÃi hơn, tự do hơn trong
sáng tạo và thởng thức.
Các giá trị thẩm mĩ trở nên đa dạng trong bối cảnh văn hoá - văn học
chịu những tác động, chi phối đa dạng của quy luật phát triển của xà hội
hiện đại. Sự đổi mới không chỉ biểu hiện ở chỗ nhà văn chủ động khắc phục
những mặt khuyết thiếu của văn học trớc 1975 (mặc dù trong thời điểm
phản sử thi ý thức này là cần thiết và tất yếu sẽ xảy ra), mà còn là sự vận
động tự thân của quan niệm văn học, đòi hỏi của tính đại chúng mới, sự ảnh
hởng của văn hoá - văn học nớc ngoài. Tất cả diễn ra trong một thế cục ngày
càng đa dạng cả về ®êng lèi vµ thùc tiƠn.
Cïng víi sù xt hiƯn cđa lớp bạn đọc mới, những đổi thay từ thị hiếu
thẩm mĩ, lý tởng thẩm mĩ đà tạo ra hiện trạng vênh lệch giữa tầm đón đợi
của độc giả và các tác phẩm văn học. Đáp ứng những nhu cầu thẩm mỹ mới
là vấn đề sống còn của đời sống văn học, tạo ra sức mạnh tự thân của quá
trình đổi mới văn học Việt Nam sau khi hòa bình lập lại.
1.1.2.2. Sự tiếp xúc với lí thuyết "ngoại sinh"
Bên cạnh việc tiếp xúc với các tác phẩm văn học nớc ngoài bằng nhiều
nguồn khác nhau, không thể phủ nhận vai trò quan trọng của các tác phẩm lý
luận văn học nớc ngoài đợc giới thiệu đối với công cuộc đổi mới văn học nói
chung, văn xuôi và tiểu thuyết nói riêng. Nhờ chủ trơng mở cửa, tăng cờng
giao lu mà nhiều lý thuyết, trờng phái văn học thế giới, nhất là phơng Tây đÃ
đợc dịch và giới thiệu ở Việt Nam. Trong đó, Thi pháp học đợc giới thiệu và
vận dụng rất sớm, từ những năm 80 và đẩy mạnh trong những năm 90, với



20

các công trình của Trần Đình Sử (Thi pháp thơ Tố Hữu, Dẫn luận thi pháp
học, Thi pháp văn học trung đại, Thi pháp Truyện Kiều), Đỗ Đức Hiểu (Đổi
mới phê bình văn học, Thi pháp hiện đại),... Đến nay các khái niệm và các
phạm trù của thi pháp học đà trở nên quen thuộc với giới nghiên cứu, phê
bình.
Ngoài ra cũng phải kể đến Ký hiệu học đợc Hoàng Trinh giới thiệu và
vận dụng vào việc phân tích ca dao và thơ (Ký hiệu học và phê bình văn
học). Trơng Đăng Dung giới thiệu lý thuyết tiếp nhận, Nguyễn Văn Dân
dịch và giới thiệu văn học phi lý phơng Tây, Đỗ Lai Thúy giới thiệu nhiều
quan niệm và cách thức nghiên cứu phê bình văn học nớc ngoài (Sự đỏng
đảnh của phơng pháp), Phơng Lựu giới thiệu Lý luận - phê bình văn học phơng Tây thế kỷ XX, lý luận văn học cổ điển Trung Quốc. Lý luận vỊ tiĨu
thut cđa M. Bakhtin, M. Kundera ®· ®Õn víi giới nghiên cứu và công
chúng văn học Việt Nam qua các bản dịch của Phạm Vĩnh C, Trần Đình Sử,
Lại Nguyên Ân, Nguyên Ngọc. Một số công trình dịch nguyên gốc các tác
phẩm thuộc các trào lu, trờng phái văn học hiện đại, hậu hiện đại ở phơng
Tây, chẳng hạn Độ không của lối viết (1996), Văn học là gì? cđa J. P. Sartre
(1999) … thu hót sù quan t©m của các nhà nghiên cứu và đông đảo bạn đọc.
Với sù më réng tiÕp cËn nh÷ng lý thut, quan niƯm văn học nớc
ngoài, phơng pháp phê bình, nghiên cứu văn học đà có sự đổi mới rõ rệt và trở
nên đa dạng. T duy lý luận văn học vốn ngự trị trong giai đoạn văn học trớc
đó đà thay đổi căn bản. Phơng pháp xà hội học vẫn đợc vận dụng, nhất là
trong việc nghiên cứu văn học sử, nhng đà hầu nh giảm hẳn lối vận dụng máy
móc, dung tục. Thi pháp học, nh trên đà nói trở thành một hớng khá phổ biến
và đà có không ít sự vận dụng thành công. Ký hiệu học, phân tâm học, cấu
trúc luận tuy cha thực sự đợc biết đến rộng rÃi, nhng cũng đà có những công
trình vận dụng, thể nghiệm đáng chú ý. Phê bình mĩ học, phê bình tiểu sử

đóng góp những thành tựu đáng kể. Gần đây, những thể nghiệm nghiên cứu,
phê bình văn hóa học, nhân học đà bắt đầu đợc quan tâm.
Nhìn chung có thể nhận diện một số vấn đề căn bản của sự tiếp xúc
với những lý thuyết ngoại sinh cùng những tác động của nó đến lý luận,
phê bình, đội ngũ sáng tác và các phơng diện khác của đời sống văn häc. Nỉi
bËt nhÊt trong c«ng cc du nhËp cđa lý thuyết từ bên ngoài vào đời sống



×