Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tích cực trong tiết học âm nhạc trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.8 KB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHĨA HƯNG
TRƯỜNG MẦM NON NGHĨA HÙNG

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỨNG THÚ TÍCH CỰC TRONG TIẾT
HỌC ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG MẦM NON”

Tác giả: Cao Thị Hường
Ngày sinh: 07/10/1996
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm mầm non
Chức vụ: Giáo viên
Nơi công tác: Trường Mầm non Nghĩa Hùng


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỨNG THÚ TÍCH CỰC TRONG TIẾT
HỌC ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG MẦM NON”

1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục phát triển thẩm mỹ
2. Thời gian áp dụng sáng kiến:
(Từ ngày...tháng....năm.... đến ngày.... tháng.....năm.....)
3. Tác giả:
Họ và tên: Cao Thị Hường
Năm sinh: 1996
Trình độ chun mơn: Cao đẳng SPMN
Chức vụ: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Mầm non Nghĩa Hùng
Địa chỉ liên hệ: Trường Mầm non Nghĩa Hùng
Điện thoại : 0971090737
Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Mầm non Nghĩa Hùng


Địa chỉ: Nghĩa Hùng- Nghĩa Hưng - Nam Định
Điện thoại: 0971090737


I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ:
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là
những mầm non tương lai của đất nước, là bước chuẩn bị cho trẻ vào học ở trường
phổ thơng.Vì vậy Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến bậc học này. Đất nước
ta đang trong thời kì hội nhập quốc tế về mọi mặt nên địi hỏi con người, đặc biệt là
thế hệ trẻ không những phải có trí tuệ mà cịn phải năng động, sáng tạo vì thế việc
phát triển tồn diện cho trẻ mầm non đang được quan và đạt lên hàng đầu. Trẻ mầm
non phát triển tốt ở các lĩnh vực mà một trong năm lĩnh vực không thể thiếu đối với
đời sống trẻ thơ là lĩnh vực thẩm mỹ thông qua bộ môn âm nhạc.
Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Như chúng ta đã biết
âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi cịn nằm trong nơi khi được nghe tiếng
ru à ơi của mẹ. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ cho nên tiếp xúc
với âm nhạc là nhu cầu khơng thể thiếu với trẻ. Bởi chính ở đây âm nhạc được coi
như một phương tiện giáo dục tồn diện nhân cách trẻ.
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ môn
nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn hứng thú
mạnh mẽ để trẻ cảm thụ và nó cịn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo
dục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời với cơng tác chăm
sóc, giáo dục trẻ.
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lịng u âm nhạc,
biết cảm thụ âm nhạc thơng qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận
động, nghe hát, trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ nhà trẻ nhóm 25 – 36 tháng
tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, dần hình thành trong tâm
hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển toàn diện về nhân cách của trẻ. Đây là bước khởi đầu
giúp trẻ biết cảm nhận các bài hát và biết cách thể hiện ở mức độ đơn giản.
Ca hát là một trong những nội dung của môn âm nhạc, nó là loại hình nghệ thuật

có giá trị biểu cảm cao vì nó tác động đến người nghe cả về âm nhạc và lời ca, nó
phản ánh cuộc sống sinh hoạt, tâm tư tình cảm của con người và nó gần gũi với con
người, được đơng đảo cơng chúng yêu thích. Trong trường mầm non hoạt động âm
nhạc một hoạt động được thực hiện thường xuyên liên tục và được lồng ghép trong
các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữa hoạt động này với hoạt động khác và nó là
nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham gia vào các hoạt động. Tuy nhiên khi
trẻ ca hát ta thường nhận thấy đơi lúc có phần khơng chính xác về giai điệu hoặc về
lời ca, thậm chí trẻ cịn tự sáng tác lời khơng phù hợp nội dung, trẻ chưa thực sự hứng
thú tham gia tích cực. Mặt khác kỹ năng ca hát của trẻ cịn hạn chế về ngơn ngữ như
vốn từ, ngọng;và về hơi, về âm vực tiết tấu vì thế nó làm giảm đi tính nghệ thuật của
bài hát. Ngồi ra cơ quan phát âm của trẻ chưa thực sự hoàn chỉnh, âm phát ra yếu,


hơi thở ngắn, nông và đặc biệt sự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động.
Do đó trẻ hát cịn rời rạc, khơng hứng thú với tiết học. Còn đối với giáo viên chưa tự
tạo nhiều đồ chơi, những đồ chơi tự làm thì khơng có tính thẩm mỹ cao và nhanh
hỏng, vẫn cịn mang tính dập khn, máy móc, tích hợp mơn âm nhạc với các hoạt
động trong cuộc sống hằng ngày ở trường Mầm non cịn hạn chế khơng sáng tạo,
chưa hiệu quả.
Vậy làm thế nào để giáo viên có nhiều đồ dùng dạy học và phương pháp dạy trẻ
sáng tạo? mà trẻ hát hay, hát chính xác một bài hát?
Chính vì những lý do trên mà năm học này tôi đi sâu nghiên cứu ''Một số biện giúp
trẻ lớp 18-24TA trường Mầm non Nghĩa Hùng hứng thú, tích cực trong tiết học
âm nhạc”.
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP:
1.Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Đầu năm học 2019 - 2020 tôi được nhà trường phân cơng trực tiếp giảng dạy lớp
18-24TA.Lớp có tổng số 9 cháu. Lớp có 2 giáo viên phụ trách.
* Thuận lợi:
Ngay từ đầu nhận lớp tôi đã được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu

nhà trường về công tác chuyên môn nghiệp vụ, lớp được đầu tư cơ sở vật chất tương
đối đầy đủ, đồ dùng đồ chơi cho trẻ đã được đầu tư đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho
công tác dạy và học.
Nhà trường thường xuyên tỏ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn giúp giáo viên
bồi dưỡng, tự học hỏi, tự rèn luyện về kiến thức, kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ nói
chung và mơn cho trẻ làm quen với âm nhạc nói riêng. Nhà trường thường xuyên tổ
chức các buổi thực hành dạy tiết mẫu giúp giáo viên có cơ hội học tập và rút kinh
nghiệm.
Giáo viên nhận được sự tín nhiệm và tin cậy của phụ huynh.
Bản thân tơi là giáo viên có trình độ đạt chuẩn về chun mơn , u nghề mến trẻ
và ln có tinh thàn trách nhiệm cao.
Phụ huynh quan tâm đến con em mình, nhiệt tình ủng hộ các cơ giáo trong việc dạy
dỗ các cháu và thường xuyên ủng hộ những nguyên vật liệu thiên nhiên và phế thải
để làm đồ dùng dạy học và vui chơi cho các cháu.
* Khó khăn
Ngồi những thuận lợi tơi đã nêu ở trên trong q trình thực hiện, bản thân tơi gặp
khơng ít khó khăn như:
- Đồ chơi âm nhạc khơng đầy đủ, cịn thiếu, những đồ dùng làm từ nguyên vật
liệu thiên nhiên chưa có tính thẩm mỹ cao và nhanh hỏng.
- Các loại đồ chơi và trò chơi cũ, chưa thật sự phong phú.
- Khả năng hát còn hạn chế như: Nhiều khi còn hát chênh nhạc.


- Vận dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào giảng dạy còn chưa cao
- Trẻ mới bắt đầu với mơi trường học nên kỹ năng ca hát cịn sơ khai, hát chưa đúng
nhịp điệu, hát ngắt quãng, chưa đúng lời bài hát. Có trẻ cịn nói ngọng, nói chưa rõ lời
nên cũng ảnh hưởng tới việc ca hát.
- Phụ huynh phần lớn làm nghề nơng nên rất khó khăn trong việc hỗ trợ đóng góp
kinh phí để góc âm nhạc đa dạng cho trẻ sử dụng.
- Trong quá trình dạy tơi thấy trẻ chua hứng thú tích cực trong các tiết học âm nhạc.

Qua khảo sát đầu năm tôi thấy khả năng cảm thụ âm nhạc của các cháu trong lớp tôi
như sau:
2. Mô tả giải pháp sau khi tạo ra sáng kiến
Để trẻ lớp18-24TA tích cực và hứng thú với các tiết học âm nhạc, tôi đã sử dụng
các biện pháp sau:
Biện pháp 1: Giáo viên cần học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng về âm nhạc
Muốn thực hiện tốt việc giáo dục âm nhạc cho trẻ thì trước hết giáo viên phải có khả
năng, kiến thức, kỹ năng về âm nhạc, biết hát đúng giai điệu, biết vận dụng linh hoạt
các động tác minh họa phù hợp cho bài hát, bản nhạc định dạy cho trẻ. Giáo viên cần
phải có kỹ năng truyền đạt, biết thể hiện các tác phẩm âm nhạc hấp dẫn, thu hút được
sự chú ý của trẻ. Vì vậy tơi ln ln học tập để tự rèn luyện cho mình về kiến thức
kỹ năng về âm nhạc: hát rõ lời, đúng giai điệu; vận động theo nhạc phù hợp; lựa chọn
các bài hát để dạy trẻ phù hợp với lứa tuổi; chuẩn bị tốt các phương tiện hoạt động
cho cô và trẻ.
Biện pháp 2: Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ
Tơi ln tận dụng diện tích phịng học và chú ý bố trí sắp xếp các góc hoạt động phù
hợp để tạo môi trường học thuận tiện và thoải mái cho trẻ.
Mặt khác trẻ có ấn tượng sâu sắc khi nghe nhạc qua đài, xem băng đĩa, trẻ rất hào
hứng muốn vào góc âm nhạc để tự mình thể hiện mình, hát vận động bằng các nhạc
cụ, trang phục.Vì vậy muốn trẻ thích thú hào hứng thì bản thân tơi ln làm mới góc
nghệ thuật bằng nhiều hình thức để kích thích hứng thú của trẻ.Tơi thường xun chú
ý sắp xếp các học cụ, đội hình để tạo mơi trường học thoải mái cho trẻ.
* Ví dụ: Khi thực hiện các hoạt động âm nhạc mà trọng tâm là dạy múa minh hoạ thì
bằng mọi cách tơi phải bố trí trong lớp khơng gian rộng rãi để kích thích trẻ thực hiện
các động tác thoải mái, giúp trẻ hoạt động tích cực hơn.
Ngồi ra tơi ln thay đổi cách bày trí góc âm nhạc thật sinh động theo chủ điểm để
gây sự thu hút tới trẻ.
* Ví dụ: Chủ điểm “Những con vật đáng u”: Tơi trang trí bằng những hình ảnh các
con vật sống động, con thì cầm đàn đánh, con thì thổi kèn, con thì đánh trống, con thì
cầm micrơ hát.



( Hình ảnh trang trí góc chủ đề động vật)
Từ những hình ảnh vui nhộn do cơ và trẻ cùng trang trí trẻ rất muốn mình có thể
làm được như các bạn, được thể hiện tài năng của bản thân mình.
Và điều quan trọng hơn nữa để tạo hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc thì phải
chuẩn bị rất nhiều loại nhạc cụ, băng đĩa nhạc mầm non thuộc các chủ đề để bật cho
trẻ nghe trong góc, các trang phục được sắp xếp một cách khoa học ở góc âm nhạc để
trẻ dễ sử dụng, nhưng để có nhiều đồ dùng phong phú thì giáo viên phải tận dụng
những ngun vật liệu phế thải sẵn có dễ tìm để cơ và trẻ có thể tự tạo ra các dụng cụ
âm nhạc hay trang phục biểu diễn.
* Ví dụ: Tôi đã tận dụng những vỏ hộp bánh làm dàn trống,sữa bột để làm trống
cơm, những mảnh xốp màu và giấy gói quà sinh nhật làm những chiếc quạt múa,
những lon bia, vỏ thạch làm sắc xô cho trẻ gõ, những mảnh tre, thanh gỗ làm phách.


( Trẻ chơi với đồ dùng âm nhạc tự tạo trong giờ hoạt động góc)
Từ những đồ dùng tự tạo của cơ, trẻ nhìn vào đó trẻ sẽ cảm thấy rất hứng thú càng
muốn được tham gia hoạt động âm nhạc.
Bên cạnh việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động âm nhạc trong lớp ở góc nghệ thuật
thì mơi trường ngoài lớp học cũng rất quan trọng đối với trẻ như góc thiên nhiên, sân
vườn trường, trong giờ đón trả trẻ, giờ thể dục sáng.
Biện pháp 3: Giáo dục âm nhạc giờ đón – trả trẻ
Giờ đón trẻ là lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi cuốn trẻ đến trường, vì các cháu
chưa tự giác.Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà bố mẹ
dành cho để đến trường, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn. Biết rằng biện
pháp này rất bình thường đối với tất cả giáo viên ở hầu hết các trường, ở một số
trường giáo viên chưa biết chọn những ca khúc nào cho phù hợp nên tôi đã suy
nghĩ, đưa ra một số bài hát và thường vào buổi sáng đến mở nhạc các bài hát phù
hợp với từng chủ điểm để lôi cuốn trẻ đến trường. Các bài hát được chọn theo từng

chủ điểm như: Ở chủ điểm “ Các cô các bác trong trường mầm non”thì những ca
khúc gần gũi với trẻ như: “Cơ và mẹ ” bởi vì bài hát có nhịp điệu vừa phải, sắc
thái vui vẻ trong lời ca :
“Cô và mẹ là 2 cô giáo
Mẹ và cô ấy 2 mẹ hiền .”
Ngồi ra, cịn dạy trẻ những hành vi văn hóa đó là trẻ trước khi đến lớp phải lễ
phép chào ông bà, bố mẹ, đến lớp biết chào cô giáo, tự tin qua bài “Lời chào buổi
sáng”của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu phải chào bố mẹ.
Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được như ở trên. Ngồi tác động âm
nhạc cịn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong chương trình trẻ phải học hát.


Cịn có nhiều bài hát khơng cần trẻ phải hát được cũng tạo khơng khí vui vẻ khi
đến trường: “Đi học” của Bùi Đình Thảo, “Cả tuần đều ngoan”.
Hay đối với chủ điểm bản thân thì trẻ được học cách vệ sinh cá nhân trong bài hát
“Vì sao mèo rửa mặt” của nhạc sỹ Hoàng Long, học cách mời trước khi ăn như bài
hát “Mời bạn ăn” của nhạc sỹ Trần Ngọc và những bài hát tình đồn kết giữa các
bạn trong cùng lớp, trường với nhau.



Tình yêu thương của gia đình của mình đối với trẻ hay của trẻ đối với gia đình như bài
“Cả nhà thương nhau” nhạc và lời Bùi Anh Tơn, “Ơng cháu” sáng tác Phong Nhã, “Bàn
tay mẹ” sáng tác của Bùi Đình Thảo, thơ Tạ Hữu Yến.
Âm nhạc được giáo dục trong giờ đón trẻ, ngồi ra cịn tổ chức nghe nhạc trong
các giờ khác.Đây là phương pháp giáo dục tổng hợp đạt hiệu quả cao.Qua thực tế,
trong các giờ dạy trẻ về thơ, truyện, khám phá khoa học.Có sự tham gia của giáo
dục âm nhạc sẽ làm cho tiết học trở nên phong phú và hiệu quả hơn.
Biện pháp 4: Giáo dục âm nhạc trong giờ học
Trong giờ giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé ở trên tiết học thông qua hoạt

động: Dạy hát và vận động bài hát ngoài việc giáo viên sử dụng các phương pháp
giáo dục khác nhau thì để bài dạy đạt kết quả tốt thì người giáo viên phải cần đến
các phương tiện phụ trợ hiện đại như: Đàn để đánh giai điệu của bài hát hoặc
không sử dụng thành thạo đàn giáo viên có thể làm đĩa CD có giai điệu bài đó để
khi giảng dạy trẻ được thể hiện bài hát dựa trên nền nhạc mà cô giáo đã chuẩn bị,
ngồi ra cịn kết hợp sử dụng các nhạc cụ âm như: xắc xô, trống lắc, phách, để
khơi gợi và thu hút trẻ vào hoạt động. Có như vậy bài giảng mới thành công và trẻ
sẽ cảm thụ được chọn vẹn giai điệu bài hát và thể hiện cảm xúc bài hát đó.
Đối với các bài mà dạy hát cho trẻ thì cần đàm thoại kĩ về nội dung bài hát, trẻ
nói được tên nhạc sỹ sáng tác, tên bài hát. Khi dạy hát thì cần dạy cho trẻ hát từng
câu một đến hết, sau đó mới dạy hát tồn bài, ví dụ như: dạy hát cho trẻ bài “Cơ
và mẹ” thì giáo viên cần chuẩn bị nhạc cho bài hát, cô hát cho trẻ nghe lời bài hát
và đàm thoại về nội dung bài hát nói lên điều gì để giúp trẻ hiểu và dễ cảm thụ
hơn. Khi dạy hát thì cần phải dạy trẻ từng câu 1 để trẻ thuộc lời bài hát và khác sâu
hình ảnh về gia đình và sự quan tâm của bản thân đến gia đình của mình.
Đối với giờ âm nhạc vận động với các bài trẻ đã thuộc thì cơ cùng trẻ hát và kết
hợp sử dụng nhạc cụ, làm động tác theo nhịp bài hát, ví dụ như: bài hát “Cả nhà
thương nhau” thì trẻ với bài hát vận động, vỗ tay theo tiết tấu chậm theo nhịp của
bài hát.
Trong giờ âm nhạc trẻ còn được nghe hát các bài hát do cô và đĩa CD hát
theo chủ điểm đang thực hiện ví dụ như đối với chủ điểm gia đình và chủ đề nhánh
là gia đình tơi thì cho trẻ nghe hát bài “Tổ ấm gia đình”. Ngồi ra các bài hát dân
ca cũng được thể hiện cho trẻ nghe tùy thuộc vào chủ điểm mà lựa chon bài hát
cho trẻ nghe.
Hoạt động âm nhạc tiết học có hấp dẫn hay khơng cịn phụ thuộc vào các trị chơi
âm nhạc do giáo viên tổ chức, các trò chơi được tổ chức hay hấp dẫn, lơi cuốn trẻ
bao nhiêu thì trẻ cùng hứng thú với âm nhạc bấy nhiêu, các trò chơi được tổ chức
trong tiết học âm nhạc như: Nghe nhạc đoán tên bái hát, bé thể hiện bài hát nhạc,
hát đối.



Trong các tiết học khác thì âm nhạc là biện pháp giúp giáo viên giúp hứng thú để
trẻ bước vào bài mới hứng thú.
Giáo dục âm nhạc trong giờ tạo hình ngồi việc trẻ thực hành, cơ mở máy cho trẻ
nghe nhiều bài hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài đó, thì ở đây ngồi
nội dung trên bản thân đã tổ chức nhiều tiết thao giảng ở trường với nội dung là
cho trẻ nghe bài hát có nội dung phù hợp với đề tài và dạy vào phần hướng dẫn,
đàm thoại trước khi trẻ thực hành. Sau đó từ nội dung bài hát giáo viên kết hợp
đàm thoại như: Tô màu ngôi nhà, nghe hát bài “Nhà của tơi”.
+ Chúng mình vừa nhắc đến ngơi nhà của ai?
+ Ngơi nhà đó như thế nào?
+ Chúng mình cần làm gì đối với ngơi nhà của mình?
- Hay vẽ hoa tặng cô, nghe hát “ Cô giáo em”
+ Đố chúng mình biết đây là bức tranh gì?
+ Đàm thoại về bức tranh.
Những câu hỏi đàm thoại đó giúp trẻ có thêm một số ý tưởng trong q trình vẽ
để có sản phẩm sáng tạo.
Theo chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay, hoạt động góc đi đơi với hoạt
động học có chủ đích. Ở hoạt động học có chủ đích, mỗi tuần chỉ có một giờ hoạt
động, vì vậy việc hướng dẫn trẻ hoạt động theo nhạc thông qua các giờ hoạt động
cũng là biện pháp rất cần thiết. Phương pháp này nhằm phát triển ở trẻ cảm giác
nhịp điệu về âm nhạc, qua đó giúp trẻ thể hiện nhịp điệu âm nhạc bằng chính hoạt
động của mình. Trẻ có thể cảm nhận và tự vận động theo ý thích của mình như :
- Hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát.
- Hát kết hợp nhún nhảy, lắc lư, giậm chân.
- Hát kết hợp một số động tác đơn giản như vẫy cánh tay, cuộn cổ tay, nhún, đi,
chạy.
- Hát kết hợp minh hoạ theo lời ca.
Để thực hiện có hiệu quả các hình thức trên, tôi hướng dẫn thực hiện bằng cách:
+ Bắt nhịp cho trẻ hát và cho trẻ vỗ tay cùng cô ( cô vỗ tay chậm, nhịp nhàng để

trẻ vỗ theo)
+ Bắt nhịp cho trẻ hát hoặc bật băng casset, cô và trẻ cùng nhún nhảy hoặc lắc lư
theo bài hát.
+ Những bài hát nào có thể múa minh hoạ, cơ cho trẻ vừa hát theo băng nhạc vừa
làm động tác minh hoạ cùng cô.
Việc cho trẻ vận động theo nhạc ở hoạt động góc chủ yếu giúp trẻ biết hưởng ứng cảm
xúc bằng chính những phản ứng của cơ thể sao cho phù hợp với nhịp điệu âm nhạc, không
nhất thiết yêu cầu trẻ phải vận động giống như cô.
Một số hình thức hoạt động nghệ thuật trong trường mầm non như: Hát, nghe
nhạc, vận động sáng tạo, trị chơi có tác dụng rất lớn trong việc tạo sự hưng phấn,


phát triển nhận thức, trí tưởng tượng, giáo dục những tình cảm xã hội lành mạnh,
làm phong phú thế giới nội tâm của trẻ, hình thành phát triển tình cảm thẩm mĩ,
kích thích khả năng sáng tạo của trẻ trong quá trình khám phá, tìm hiểu thế giới
xung quanh. Do vậy, giáo viên mầm non cần trau dồi kiến thức, kĩ năng cảm nhận
và thể hiện cái đẹp xung quanh hơn nữa, để vận dụng tổ chức tốt các hình thức cho
trẻ tập hát, nghe nhạc, vận động, chơi trò chơi đóng vai, đóng kịch phù hợp, hiệu
quả hơn với trẻ.
Biện pháp 5:Tạo hứng thú cho trẻ thông qua các trò chơi âm nhạc
Đối với trẻ thơ, được hoạt động với âm nhạc thơng qua các trị chơi là một biện
pháp hữu hiệu nhất.Trò chơi đã trở thành phương tịên để đem đến cho trẻ các yếu
tố diễn tả của nghệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ nhưng lại đến với trẻ
một cách nhẹ nhàng, thoả mái.
Hiện nay, trò chơi âm nhạc được coi là một trong các hình thức vận động theo
nhạc của chương trình giáo dục âm nhạc mầm non. Nó có vai trị quan trọng giúp
trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển năng
khiếu âm nhạc. Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc.
Biện pháp 6 : Nêu gương, động viên, khích lệ trẻ trong các hoạt động
Là biện pháp xây dựng những mẫu mực cụ thể, sống động để giáo dục trẻ, kích

thích trẻ bắt chước và làm theo mẫu mực đó.
Biện pháp này nhằm giúp trẻ hứng thú, tích cực hơn sau mỗi hoạt động.
VD: Khi trẻ hát xong một bài hát nào đó cơ nhẹ nhàng khen ngợi tuyên dương cháu
cho dù cháu đấy hát chưa đúng thì cô cũng không được chê cháu trước mặt các bạn.
Hoặc khi cả lớp hát thì cơ cũng phải tun dương động viên các cháu cho các cháu
hoạt động tích cực và hiệu quả hơn nữa.
Trên đây là các biện pháp giúp trẻ hứng thú tích cực trong tiết học.Tuy nhiên tùy
từng tiết học, điều kiện vật chất của từng trường, và đối tượng mà cô giáo sử dụng
cho phù hợp để ln gây hứng thú cho trẻ kích thích trẻ tự hoạt động nghệ thuật. Từ
đó nảy sinh năng lực tự hoạt động, khả năng cảm thụ các tác phẩm âm nhạc nghệ
thuật và hoạt động nghệ thuật có sáng tạo. Ngoài ra cử chỉ, điệu bộ trang phục của cô
khi dạy trẻ là một phương diện trực quan sinh động giúp phần khơng nhỏ vào thành
cơng của tiết học.
3.Tính hiệu quả:
Đến cuối năm học qua việc thực hiện các biện pháp trên tôi thu được kết quả như
sau:
- Đa số trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc, hứng thú biểu diễn và lắng
nghe cô giáo và các bạn hát, tạo khơng khí vui tươi, hào hứng khi học âm nhạc.Từ
đó hoạt động giáo dục âm nhạc đạt chất lượng rất cao.Đã khơng cịn trẻ khơng
hứng thú với hoạt động này.
- Biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm khi cô giáo yêu cầu.


- Biết chơi và hứng thú tham gia vào trò chơi âm nhạc.
- Biết ngẫu hứng theo lời bài hát
- Trẻ đã thể hiện được cảm xúc khi tham gia bài hát.
III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Với những biện pháp và kết quả nêu trên bản thân tôi tự rút ra những bài học kinh
nghiệm sau:
- Ngay từ đầu năm học người giáo viên phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ

ở lớp của mình.
- Tạo môi trường cho trẻ được hoạt động âm nhạc thường xuyên
- Tạo chon trẻ có thói quen cảm thụ âm nhạc, hứng thuc học tập.
- Ứng dụng công nghệ thong tin vào giảng dạy.
- Sử dụng tốt dụng cụ âm nhạc như: đàn, trống lắc…
- Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề, đồ dùng minh hoạ cần phong phú, đa
dạng hấp dẫn. Giáo viên phải sử dụng khoa học gọn gàng đúng lúc.
- Tham mưu tốt với phụ huynh hỗ trợ thêm một số tranh truyện sách báo, tạp chí.
V. CAM KẾT KHƠNG VI PHẠM BẢN QUYỀN

Tơi xin cam kết nội dung báo cáo sáng kiến trên khơng có sự sao chép hoặc vi
phạm bản quyền của người khác. Do khả năng nghiên cứu tài liệu và vit sỏng kin
cũn hn ch chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
nhận đợc sự đóng góp của hội đồng xét duyệt các cấp, bạn bè
đồng nghiệp để sáng kiến của tôi hoàn thiện hơn và đợc áp dụng
rộng rÃi trong thực tiễn, bản thân tôi cú thờm kinh nghiệm trong giảng dạy
và đạt kết quả tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
( Ký, ghi rõ họ tên)

Cao Thị Hường

CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(Xác nhận, đánh giá, xếp loại)
...............................................................................................................................


...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................
(Ký tên, đóng dấu)

PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
(Xác nhận, ký tên, đóng dấu)
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
(Ký tên, đóng dấu)

CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO SÁNG KIẾN


1. Danh mục các tài liệu tham khảo
- Chương trình giáo dục mầm non – Bộ GD ĐT( Dành cho cán bộ quản lý và
giáo viên mầm non).
- Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn
(5 – 6 tuổi), (tái bản lần thứ 8 có chỉnh lí theo Thơng tư số 28/2016/TT-BGD ĐT ngày
30 tháng 12 năm 2016 sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình Giáo dục
mầm non) – Tác giả TS Lê Thu Hương, TS Trần Thị Ngọc Trâm, PGS.TS. Lê Thị
Ánh Tuyết (đồng chủ biên).
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ
và đạo đức nghề nghiệp năm học 2018 – 2019 của Bộ giáo dục và đào tạo.
- Hướng dẫn và rèn luyện kĩ năng sống cho trẻ mầm non – Bộ giáo dục và đào
tạo.
- Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho trẻ giáo dục mầm non – PGS.TS.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc- TS. Đinh Thị Kim Thoa- ThS. Phan Thị Thảo Hương.
- Các hoạt động giáo dục tình cảm kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non.
- Cách khen, cách mắng, cách phạt con của tác giả masami sasaki và
wakamatsu aki

- Nói sao cho trẻ chịu nghe, nói sao cho trẻ chịu học ở trường và ở nhà của tác
giả ADELE FABER & ELAINE MAZLISH.
2. Bản vẽ mô tả chi tiết giải pháp kĩ thuật của sáng kiến ( nếu có).
3. Ảnh minh họa sáng kiến được áp dụng trong thực tế (nếu có).
4. Sản phẩm khác kèm theo (nếu có).



×