Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bài thảo luận kế toán quản trị nhóm 5 Trường đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.1 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA: KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN
--------

BÁO CÁO THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Nhinh
Lớp học phần: 2106FACC0311
Nhóm thực hiện: Nhóm 5

1

Hà Nội, năm 2021


DANH SÁCH NHÓM:
ST
T
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47

Họ và tên



Mã sv

Dương Thị Minh 18D15010
Thu
3
Vũ Thị Thanh Thu
18D15004
3
Dương Thị Thương 18D15010
5
Phạm Thị Thùy
18D15010
4
Lê Thị Thu Trang
18D15010
6
Trần Thị Trang
18D15004
9
Mai Thu Uyên
18D150110
Đỗ Thị Vân
18D150111
Hoàng Thị Hải Yến 18D150113
Nguyễn Thị Yến
18D15010
3

2


Nhiệm vụ
Powerpoint,
thuyết trình
Ýa
Ýb
Ýb
Word
Ýa
Ýd
Ýd
Ýc
Ý c, nhóm
trưởng

Nhận xét

Đánh giá


PHẦN NỘI DUNG:

Tình huống thảo luận số 3 :
Cơng ty Landrim được thành lập như 1 nhà sản xuất các loại quần áo thể
thao chất lượng cao. Sản phẩm được sử dụng bởi các đội bóng của các trường đại
học và THPT. Lợi nhuận của công ty năm vừa qua bị giảm. Nhà quản trị công ty
sử dụng thông tin về chi phí sản phẩm được xử lý và cung cấp cách đây 2 năm.
Trong một nỗ lực nhằm xác định rõ nguyên nhân của việc suy giảm hiệu quả hoạt
động, kiểm sốt cơng ty, Al Lovelace, đã hỏi Melanie Roberts, chun viên phân
tích chi phí cao cấp của cơng ty cho việc tìm hiểu chi phí sản phẩm tại một trong

những nhà máy lớn nhất của công ty, tại Williamsbur, Virginia.
Nhà máy sản xuất tại Wiliamsbur chuyên sản xuất các loại áo khoác giữ ấm,
được sản xuất trong một quy trình gồm hai bộ phận sản xuất. Bộ phận lắp ráp thực
hiện sự lắp ghép cơ bản các loại nguyên vật liệu gọi là Materials Packet số 1
(insulated liner, outer jacket shell, hood, pocket lining, and zipper or snap
attachments). Sau khi hoàn thành ở bộ phận cơ bản này, những chiếc áo khoác tiếp
tục được chuyển sang bộ phận hồn thiện, ở đó loại NVL thứ 2 được sử dụng để
thêu dệt như logo, tên trường, chữ viết và tên cầu thủ trên áo. Khi hoàn thiện,
những chiếc áo thành phẩm được kiểm tra kỹ lại lần nữa trước khi được chuyển
vào kho thành phẩm. Chi phí nhân cơng trực tiếp và sản xuất chung được áp dụng
một cách liên tục trong cả hai bộ phận.
Roberts di chuyển đến nhà máy Wiliamburgs để triển khai thơng tin chi phí
sản xuất một cách hợp lý, để nhằm sử dụng xác định liệu rằng q trình sản xuất có
cần thay đổi hay là cấu trúc giá bán nên thay đổi. Chi phí đơn vị được sử dụng tại
nhà máy Wiliamburgs phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm soát và định giá bán là
75$ cho mỗi áo. Đơn giá bán thông thường cho một áo là 125,25$.
Khi Roberts đến, cô đã được giới thiệu bởi quản lý nhà máy Lendrim. Mọi
quan sát đều được thực hiện và Lendrim tin rằng mọi thứ đang chạy rất “mượt
3
mà”. Phàn nàn duy nhất của ông ta đó là ông ta đang phải xác định lại chi phí sản
xuất, cái mà đã được thiết lập 2 năm trước đó rồi. Ơng ta chắc chắn rằng gần như


mọi chi phí của nhà máy đã tăng lên kể từ khi đó. Roberts xem xét lại chi phí sản
xuất cho tháng 5 và trình bày những thơng tin như dưới đây:


Khối lượng dở dang đầu kỳ của bộ phận Assembly là 560 với 25% tỷ lệ hoàn
thành của chi phí chuyển đổi. Khơng hàng tồn kho đầu kỳ trong bộ phận hồn
thiện.




Chi phí dở dang đầu kỳ hiện đang là 12.500$ NVL, 4.500$ chi phí chuyển đổi.



Trong tháng 5, bộ phận Assembly đã bắt đầu sản xuất 7.600 áo và hoàn thành
chuyển đi tổng số 7.260 áo.



Cuối tháng 5, bộ phận Assembly đang có 900 áo dở dang với tỷ lệ hồn thành
chi phí chuyển đổi là 40% và 300 áo làm ở PX hoàn thành với tỷ lệ 50% tương
ứng.



Các loại chi phí dưới đây đã phát sinh trong tháng 5:

NVL áo 1

252.700

NVL áo 2

76.230

CP chuyển đổi bộ phận lắp ghép


231.720

CP chuyển đổi bộ phận hoàn thiện

106.650

Yêu cầu:
1. Tính

tốn khối lượng tương đương của mỗi phân xưởng trong tháng 5.

2. Chi phí đơn vị một sản phẩm hồn thành tương đương của mỗi phân xưởng: PX
lắp ghép? PX hoàn thiện? (chỉ xem xét đến NVL và chuyển đổi phát sinh thêm ở
mỗi PX, khơng có chi phí của bộ phận lắp ghép chuyển vào).
3. Tổng chi phí đơn vị một chiếc áo giữ ấm?
4. Lendrim sử dụng chi phí 4đơn vị 75$ trong 2 năm và một tỷ lệ 67% (75 x 167%
= 125,25) như một cơ sở định giá bán cho chiếc áo. Dựa trên chi phí mới, hãy tính
lại tỷ lệ tăng thêm (Markup) của giá so với giá thành đơn vị mà công ty đạt được?
Nếu vẫn sử dụng 67% thì giá bán nên tính cho sản phẩm của công ty là bao nhiêu?


Bài làm:
1. Tính tốn khối lượng tương đương của mỗi phân xưởng trong tháng 5.
- Khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ (phân xưởng lắp ráp): 560 với 25% tỉ lệ
hồn thành của chi phí chuyển đổi.
- Trong tháng 5, bộ phận Assembly bắt đầu sản xuất 7.600 áo và hoàn thành
chuyển đi tổng số 7.260 áo.
- Cuối tháng 5, bộ phận Assembly đang có 900 áo dở dang với tỉ lệ hồn thành chi
phí chuyển đổi 40% và 300 áo làm ở phân xưởng hoàn thành với tỉ lệ 50% tương
ứng.

1.1 Xác định KLTĐ theo phương pháp trung bình:


Tại phân xưởng lắp ráp:

Chỉ tiêu

Tổng

Khối lượng tương đương
NVL

NCTT

SXC

1, Khối lượng sản phẩm 7.260
hoàn thành trong kỳ

7.260

7.260

7.260

2, Khối lượng sản phẩm 900
dở dang cuối kỳ

900


360

360

Tổng

8.160

7.620

7.620

I. Kê



khai khối lượng

8.160

Tại phân xưởng hồn thiện:

* Ta có:
5

- Khối lượng sản phẩm tương đương của phân xưởng hoàn thiện bằng tổng khối
lượng sản phẩm hoàn thành và khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ


Tổng khối lượng tương đương của phân xưởng hoàn thiện bằng 7.260 áo





Khối lượng sản phẩm hồn thành trong kì = 7.260 – 300 = 6.960 áo

* Ta có bảng tính tốn sau:

Chỉ tiêu
I. Kê

Tổng

Phân xưởng Khối lượng tương đương
lắp
ráp
NVL
NCTT SXC
chuyển sang

khai khối lượng

1, Khối lượng sản phẩm 6.960
hoàn thành trong kỳ

6.960

6.960

6.960


6.960

2, Khối lượng sản phẩm 300
dở dang cuối kỳ

300

150

150

150

Tổng

7.260

7.110

7.110

7.110

7.260

1.2 Xác định khối lượng tương đương theo phương pháp FIFO:
* Ta có:
- Khối lượng sản phẩm bắt đầu đưa vào sản xuất và hoàn thành trong kỳ
= Khối lượng sản phẩm hoàn thành – Khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ

= 7.260 – 560 = 6.700 áo


Tại phân xưởng lắp ráp:

Chỉ tiêu
I. Kê

Tổng

Khối lượng tương đương
NVL

NCTT

SXC

0

420

420

6.700

6.700

6.700

khai khối lượng


1, Khối lượng sản phẩm dở dang 560
đầu kỳ
6

2, Khối lượng sản phẩm bắt đầu đưa 6.700
vào sản xuất và hoàn thành trong kỳ


3, Khối lượng sản phẩm dở dang 900
cuối kỳ

900

360

360

Tổng

7.600

7.480

7.480



8.160


Tại phân xưởng hoàn thiện:
lượng
Phân
xưởng Khối
lắp ráp chuyển đương
sang
NVL
NCTT

SXC

1, Khối lượng sản phẩm 0
hoàn thành trong kỳ

0

0

0

0

2, Khối lượng sản phẩm 6.960
bắt đầu đưa vào sản
xuất và hoàn thành
trong kỳ

6.960

6.960


6.960

6.960

3, Khối lượng sản phẩm 300
dở dang cuối kỳ

300

150

150

150

Tổng

7.260

7.110

7.110

7.110

Chỉ tiêu

Tổng


tương

I. Kê khai khối lượng

7.260

2. Tính chi phí đơn vị một sản phẩm hồn thành tương đương của mỗi
phân xưởng:
Do chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung được áp dụng một
cách liên tục trong cả hai bộ phận nên ta có giả thuyết: chi phí NCTT chiếm 30%,
và chi phí SXC chiếm 70% trên tổng chi phí chuyển đổi tại cả hai bộ phận.
2.1 Theo phương pháp trung7 bình:



Tại phân xưởng lắp ghép:


CP dở CP phát
Khoản mục chi
Tổng
dang
sinh
phí
chi phí
đầu kỳ trong kỳ

Khối lượng sản
Chi phí
phẩm

tương
đơn vị
đương

Chi phí NVLTT

12.500

252.700

265.200 8.160

32,5

Chi phí NCTT

1.350

69.516

70.866

9,3

Chi phí SXC

3.150

162.204


165.354 7.620

21,7

501.420

63,5

Tổng

7.620

Vậy chi phí đơn vị một sản phẩm hồn thành tương đương của phân xưởng lắp
ghép là: 63,5$.


Tại phân xưởng hồn thiện:

Khoản mục chi
phí

CP dở
dang
đầu kỳ

CP phát
sinh
trong kỳ

Tổng

chi phí

Khối lượng sản
phẩm tương
đương

Chi phí
đơn vị

Chi phí NVLTT

12.500

76.230

88.730

7.110

12,48

Chi phí NCTT

1.350

31.995

33.345

7.110


4,69

Chi phí SXC

3.150

74.655

77.805

7.110

10,94

Tổng

199.880

28,11

Vậy chi phí đơn vị một sản phầm hồn thành tương đương của phân xưởng hoàn
thiện là: 28,11$.
2.2 Theo phương pháp FIFO:



Tại phân xưởng lắp ghép:

Khối lượng sản

Khoản mục chi CP phát sinh Tổng chi
Chi phí
phẩm
tương
phí
trong kỳ8
phí
đơn vị
đương
Chi phí NVLTT

252.700

252.700

7.600

33,25

Chi phí NCTT

69.516

69.516

7.480

9,29



Chi phí SXC

162.204

Tổng

162.204

7.480

21,69

484.420

64,23

Vậy chi phí đơn vị một sản phầm hoàn thành tương đương của phân xưởng lắp
ghép là: 64,23$.


Tại phân xưởng hồn thiện:
CP phát sinh
trong kỳ

Tổng chi
phí

Khối lượng sản
phẩm tương
đương


Chi phí
đơn vị

Chi phí NVLTT

76.230

76.230

7.110

10,72

Chi phí NCTT

31.995

31.995

7.110

4,50

Chi phí SXC

74.655

74.655


7.110

10,50

Khoản mục chi
phí

Tổng

182.880

25,72

Vậy chi phí đơn vị một sản phầm hồn thành tương đương của phân xưởng hoàn
thiện là: 25,72$.
3. Tổng chi phí đơn vị một chiếc áo giữ ấm:
3.1 Xác định theo phương pháp trung bình:


Tại phân xưởng lắp rắp:

- Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương trong kỳ = 90040% = 360 sản phẩm.
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đánh giá theo chi phí NVLTT
= 900 = 29.250 $
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đánh giá theo chi phí NCTT
=
360 = 3.348 $
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đánh giá theo chi phí SXC
=
360 = 7.812 $

9
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP

Khoản
Giá trị sản Chi phí sản Giá trị sản Tổng
giá Giá
thành
mục chi phẩm
dở phẩm phát phẩm
dở thành bán đơn vị sản
phí
dang đầu sinh trong dang cuối thành phẩm phẩm hoàn


kỳ

kỳ

kỳ

hồn thành thành trong
trong kỳ
kỳ

2

3

4


5 = 2+3-4

6 = 5/7260

12.500

252.700

29.250

235.950

32,5

Chi phí 1.350
NCTT

69.516

3.348

67.518

9,3

Chi phí 3.150
SXC

162.204


7.812

157.542

21,7

Cộng

484.420

40.410

461.010

63,5

1
Chi phí
NVL TT



17.000

Tại phân xường hồn thiện:

- Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương trong kỳ = 30050% = 150 sản
phẩm
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đánh giá theo chi phí NVLTT

= 300 = 10.524 $
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đánh giá theo chi phí NCTT
= 150 = 1.435
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đánh giá theo chi phí SXC
= 150 = 3.348
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH TẠI PHÂN XƯỞNG HỒN THIỆN
Tổng giá
thành bán
Khoản thành
mục
phẩm PX
chi phí lắp
ráp
chuyển
sang

Giá trị
sản
phẩm dở
dang đầu
kỳ

1

2

Chi phí 235.950
NVL

Chi phí

sản
phẩm
phát sinh
trong kỳ

Giá trị
sản
phẩm dở
dang
cuối kỳ

Tổng
giá Giá thành
thành sản đơn vị sản
phẩm hoàn phẩm hoàn
thành trong thành
kỳ
trong kỳ

3

4

5

6=2+3+4-5

7=6/7260

-


76.230

10.524

301.656

41,55

10


TT
Chi phí 67.518
NCTT

-

31.995

1.435

98.078

13,51

Chi phí 157.542
SXC

-


74.655

3.348

228.849

31,52

461.010

-

182.880

15.307

628.583

86,58

Cộng

Chi phí đơn vị một chiếc áo giữ ấm là 86,58 $.



3.2 Xác định theo phương pháp FIFO:

BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP

Khoản
mục
chi phí

Giá trị sản
Chi phí sản
phẩm dở
phẩm phát
dang đầu
sinh trong kỳ
kỳ

Tổng
giá
Giá trị sản
thành
bán
phẩm
dở
thành phẩm
dang cuối
hoàn thành
kỳ
trong kỳ

Giá
thành
đơn vị sản
phẩm hồn
thành trong

kỳ

1

2

4

5=2+3-4

6=5/7260

252.700

34,81

69.516

9,58

162.204

22,34

484.420

66,73

3


Chi phí NVL
TT

252.700

Chi phí NCTT

69.516

Chi phí SXC

162.204

-

484.420

Cộng

-

-

BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH TẠI PHÂN XƯỞNG HỒN THIỆN
Khoản
mục
chi phí

Tổng
thành

thành
phẩm
Lắp

giá Giá trị
11
bán sản
phẩm dở
PX dang
Ráp

Chi phí
sản phẩm
phát sinh
trong kỳ

Giá trị
sản
phẩm dở
dang

Tổng giá
thành sản
phẩm hoàn
thành

Giá thành
đơn vị sản
phẩm hoàn
thành trong



chuyển
sang

đầu kỳ

2

3

Chi phí 252.700
NVL
TT

cuối kỳ

trong kỳ

kỳ

4

5

6=2+3+45

7=6/7260

-


76.230

-

328.930

45,31

Chi phí 69.516
NCTT

-

31.995

-

101.511

13,98

Chi phí 162.204
SXC

-

74.655

-


236.859

32,63

Cộng

-

182.880

-

667.300

91,92

1



484.420

Chi phí đơn vị một chiếc áo giữ ấm là 91,92 $.

4. Lendrim sử dụng chi phí đơn vị 75$ trong 2 năm và một tỷ lệ 67%
(75x167% = 125,25) như một cơ sở định giá bán cho chiếc áo. Dựa trên
chi phí mới, hãy tính lại tỷ lệ tăng thêm (Markup) của giá so với giá
thành đơn vị mà công ty đạt được? Nếu vẫn sử dụng 67% thì giá bán
nên tính cho sản phẩm của cơng ty là bao nhiêu?

Theo câu b, ta có:


Phương pháp trung bình:
− Chi phí đơn vị một sản phầm hoàn thành tương đương của phân xưởng lắp
ghép là: 63,5$
− Chi phí đơn vị một sản phầm hoàn thành tương đương của phân xưởng hoàn
thiện là: 28,11$
Tổng chi phí đơn vị sản xuất 1 chiếc áo là:
63,5 + 28,11 = 96,61$
So với chi phí đơn vị trong 2 năm tăng:
12
100% = 28,81%

Nếu vẫn sử dụng 67% thì giá bán nên tính cho sản phẩm của cơng ty là:
96,61 × 167% = 161,3387$




Phương pháp FIFO:
− Chi phí đơn vị một sản phầm hoàn thành tương đương của phân xưởng lắp
ghép là: 64,23$
− Chi phí đơn vị một sản phầm hồn thành tương đương của phân xưởng hồn
thiện là: 25,72$
Tổng chi phí đơn vị sản xuất 1 chiếc áo là:
64,23 + 25,72 = 89,95$
So với chi phí đơn vị trong 2 năm tăng:
100% = 19,93%
Nếu vẫn sử dụng 67% thì giá bán nên tính cho sản phẩm của cơng ty là:

89,95 × 167% = 150,2165$

13



×