Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giao an l5 b2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.05 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tun 13</b></i>



<i><b>Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009</b></i>
<i><b>Thc hnh Toỏn </b></i>


Luyện tập chung


I


<b> . Mơc tiªu : Gióp HS:</b>


- Cđng cè vỊ phÐp céng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Bớc đầu biết nhân một tổng các số thập phân víi mét sè thËp ph©n .
-- HS tÝch cùc, tù gi¸c häc tËp.


<b>II. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập.</b>
Bài tập 1:


Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân các số thập phân .


Cách tiến hành: HS làm vào vở bài tập và trên bảng lớp.
653,38 + 96,92 = 750,3; ...


Bài tập 2:


Rèn kĩ năng tính nhẩm nhân một số thập ph©n víi 10, 100, 1000,
- NhÈm nh©n mét số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 .


Cách tiến hành: HS tự làm rồi chữa bài rồi nêu cách tÝnh nhÈm.
8,37 1083,7; ...



Bµi tËp 3:


HS giải đợc bài toán rồi làm phép tính đúng.
Cách tiến hành: HS tự làm rồi chữa bài.


Mua 1 m vải phải trả là:
245 000 : 7 = 35 000 ( đồng )


Mua 4,2 m vải phải trả là:
35 000 4,2147000( đồng )


Đáp số : 147 000 ng
Bi tp 4:


HS biết cách nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân .
Cách tiến hành:


4a) GV k bng VBT - HS tự thay giá trị đã cho của a, b, c vào biểu thức (a +b)


c và biểu thức a

c + b

c rồi rút ra đợc nhận xét: Hai biểu thức đó bằng nhau.
4b) HS biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập
phân để tính nhanh:


Cách tiến hành: HS tự làm rồi chữa bài và nêu cách làm.
<b>III. Củng cố - dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thực hành tập làm v</b><b> ă n</b><b> </b></i>


LuyÖn tập văn tả ngời



<i><b>( Luyện lập dàn ý theo văn tả ngời )</b></i>
I. Mục tiêu


- Kiểm tra việc nắm kiến thức về cấu tạo văn tả ngời
- Rèn kĩ năng lập dàn ý chi tiết văn tả ngời


- HS tích cực chủ động học tập
II. Tài liệu


Vë luyÖn tËp TiÕng viÖt 5


III. Hoạt động dạy học


Hoạt động của gv Hoạt ng ca hc sinh
1. KTBC


Nêu lại cấu tạo bài văn tả ngời ?
2. Bài luyện


a.Gtb


b.HD tìm ý tả ngời bạn thân nhất của
em


- c bi


- Nêu yêu cầu của bài
Nội dung cần làm gì ?


2, 3 học sinh nêu lại yêu cầu của bài


c. tập nói theo dàn ý


Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi
vào vë


Nhắc nhở học sinh tìm từ ngữ chọn
lọc để miêu tả không sử dụng từ tràn
lan


đọc lại nội dung câu hỏi trong phần
dàn ý cho sẵn .


Tổ chức trao đổi thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày , các nhóm
khác nhận xét bổ sung


GV hớng dẫn cho học sinh tự hoàn
thiện bài theo trao đổi vào vở , giáo
viên theo dõi giúp đỡ


TËp nãi theo dµn ý võa thảo luận
GV sửa chung


Cấu tạo văn tả ngời gồm 3 phần MB, TB
và KB


2, 3 hc sinh nêu lại cho rõ ràng hơn
Học sinh đọc v suy ngh tr li


Tả ngời bạn thân nhất của em



-Nội dung tả bao gồm tả ngoại hình, hoạt
động


HS tìm từ ngữ miêu tả : Dáng ngời, khn
mặt , mái tóc, làn da .... đúng với đặc
điểm lứa tuổi


2, 3 học sinh đọc bài , lớp theo dõi
Trao đổi thảo luận nhóm tìm ra các ý cơ
bản nhất , nổi bật nhất về ngời bạn thân
nhất của mình


2, 3 nhóm đại diện trình bày , các nhóm
khác nhận xét bổ sung .


HS tự trao đổi luyện nói trong nhóm của
mình , các bạn trong nhóm sửa bổ sung ,
giúp bạn mình trình bày lu lốt , rõ ràng
hn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Củng cố - Dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Thứ 3 ngày 10 tháng 11 nm 2009</b></i>
<i><b>Thc hnh Luyện từ và câu </b></i>


<b>Luyện : Ôn tËp vỊ tõ lo¹i</b>



<b>I. Mục đích, u cầu :</b>



- Củng cố 1 số kiến thức về từ loại : động từ, tính từ, danh từ, đại từ.


- Đặt được câu có danh từ riêng và danh từ chung theo yêu cầu


- HS tích cực chủ động học tập.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Luyện tập :


Bµi 1 :


- HS nêu yêu cầu và đọc đoạn văn.
- HS làm bài tập sau đó chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận.


( DTR : Hùng, Quý, Nam; DTC : đờng, đời, câu,...
Đại từ : tớ, cậu.


Động từ : Đi học, trao đổi, đi, reo,...
Tính từ : sơi nổi,... )


Bài 2 :


- HS nêu yêu cầu bài tập


- HS tự làm rồi nêu kết quả. (ý đúng : 1; 2)
Bài 3 :


- HS nªu yêu cầu.


- GV nhắc HS : Đặt 5 câu, mỗi câu phải có 1 danh từ riêng tiếng Việt hoặc DTR


nớc ngoài.


Chẳng hạn : Bác Hồ là vị cha già của dân tộc.
Pi - e là ngời rất tèt bơng.


- HS tù lµm bµi.


- HS nối tiếp nhau đọc câu mình đã đặt (Mỗi HS 1 câu).
- GV nhận xét, sửa sai.


2. Cđng cè, dỈn dß :
- GV nhËn xÐt tiÕt học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Thực hành Toán</b>


<b> </b>



<b>On luyeọn: Nhân số thập phân</b>



I/<b>YÊU CẦU:</b>


- Giúp HS củng cố cách nhân số thập phân với số thập phân.
- Biết giải tốn có liên quan đến nhân số thập với số thập phân.
- Rèn kỹ năng thự hiện phép nhân .


- GDHS tính cẩn thận tỉ mó.


<b>II/ĐỒ DÙNG:</b>


-Vở bài tập.



<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/Củng cố kiến thức:</b>


<b>2/Thực hành vở bài tập:</b>


Bài 1/74


b. Tính bằng cách thuận tiện:


7,01 x 4 x 25 250 x 5 x 0,2
= 7,24 x(4x25) = 250 x(5 x 0,2)
= 7,24 x 100 = 724 = 250 x 1 = 250
Baøi 2: Tính


a. 8,6 x (19,4 + 1,3)
=8,6 x 20,7 = 178,02
b. 54,3 – 7,2 x 2,4
= 54,2 – 17,28 = 36,92
Bài 3:


- HDHS phân tích bài tốn


- Học thuộc ghi nhớ.


- Hoàn thành bài tập SGK.


- 2 em lên bảng



- Cả lớp làm VBT và theo dõi nhận
xét.


- 2 em leân baûng


- Cả lớp làm VBT và theo dõi nhận
xét


Giaûi


Quãng đường xe máy đi trong 3,5
giờ là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4/Cuỷng coỏ:</b>


-Nhc li ghi nh.


ỏp s:113,75(km)


<i><b>Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2009</b></i>
<i><b>Thực hành Toán </b></i>


<b>Luyện tập chia một số thập phân cho một số tự nhiên</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Củng cố các kiến thức đã học về chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên
- Giải bài tốn có liên quan.



- HS tích cực, tự giác học tập.
<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>
1. Luyện tập :


Bµi 1 : HS tù làm bài // 3 HS làm bảng. HS trên bảng nêu cách làm từng phần. GV
và HS nhận xét, söa sai.


1 6,1 7 1 0,5 1 5 2,1 6 24


2 1 2,3 0 0,7 0 0,09
0


Bài 2 : HS làm bài rồi chữa.


23,5 : 9 = 2,61 (d 0,01) 0,47 : 12 = 0,03 (d 0,11)
Bµi 3 :


- HS đọc bài tp.


- ? Bài toàn thuộc dạng nào? (Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số).
- Một HS nêu lại cách làm dạng toán Hiệu - tỉ.


- HS làm bài rồi chữa.


Hiệu số phần bằng nhau là
8 - 5 = 3 (phần)
Số kg gạo nếp là


12,5 : 5 x 3 = 7,5 (kg)
Số kg gạo tẻ là



12,5 + 7,5 = 20 (kg)


Đ/S : 7,5 kg và 20 kg.
2. Củng cố, dặn dò :


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- DỈn HS : Xem lại các bài tập.


<i><b>Thc hnh tp c</b></i>


<b>Ngời gác rõng tÝ hon - </b>

<b>Trồng rừng ngập mặn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đọc lu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi;
nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức
bảo vệ rừng.


- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn: chiến tranh, lấn biển, là lá chắn, sóng
lớn.-Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm từ , nhấn
giọng ở những từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mn


- Đọc lu loát toàn bài với giọng thông báo.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- bài đọc SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b> A, Hớng dẫn đọc b ià</b>



- Hs đọc thầm và nhắc lại cách đọc.Cả 2 b i à đều chia làm 3 phần.
+. Phần 1: Từ đầu đến….lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng cha?
+. Phần 2: Tiếp đến ….. bắt bon trộm thu lại gỗ.


+. PhÇn 3: Còn lại.


- c ỳng: Sm truyn sang em, loanh quanh, bìa rừng, khúc gỗ, loay hoay, rơ - bốt
hết pin.


<b>B,Híng dẫn HS tìm hiểu bài.</b>


- HS c thm tng on và trả lời nhanh các câu hỏi - Nhận xét bổ sung
? Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc khơi phục?


? Em h·y nªu néi dung chính của bài?
? Em hÃy nêu nội dung chính cđa trun?
* Rót ra néi dung, ý nghÜa:


<b>C,Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm. </b>
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn


- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lợt


- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: yêu cầu HS đọc theo cặp


- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3. Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm


- GV hớng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, đúng li nhõn vt:
(SGV)



<b>IV. Củng cố - dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Thứ 5 ngày 12 tháng 11 nm 2009</b></i>
Thực hành Chính tả


Luyn vit bi 13



I/ <b>Mc đích yêu cầu</b>


- HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài <b>số 13</b> trong vở <i><b>Thực</b></i>
<i><b>hành luyện viết 5/ 1.</b></i>


- Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ <b>Đồ dùng</b> : Bảng con.


III/ <b>Hoạt động dạy – Học</b> :
A / Bài cũ :


Kiểm tra việc viết bài luyện viết thêm ở nhà của HS (bài số 12).
B /Bài mới :


1. Giới thiệu + ghi tên bài .


2. Hướng d n th c h nh luy n vi t :ẫ ự à ệ ế


Y/c HS đọc bài viết số 13 .


- Hướng dẫn các chữ khó , các chữ có
âm đầu <b>tr /ch, l/n, r/d</b>



- Hướng dẫn học sinh cách viết các
chữ hoa đầu tiếng.


- NhËn xÐt cì ch÷, mẫu chữ ?


-Tổ chức cho học sinh viết nháp một
sè tõ khã viÕt , gv theo dâi uèn söa
cho häc sinh


-Tỉ chøc cho häc sinh viÕt bµi vµo vë


<b>+ </b>Nhắc nhở HS cách trình bày, lưu ý
khoảng cách và điểm dừng của chữ.


- GV nhắc nhở học sinh t thế ngồi
viết , cách cầm bút, trình bày sao cho
đẹp


+Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.


+ Đọc nội dung bài viết.


+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách
trình bày các câu trong bài viết.


+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa
vào nháp hoặc bảng con.


<i>Bầm ra ruộng cấy bầm run</i>


<i>Chân lội dưới bùn tây cấy mạ non</i>


<i>Mạ non mẹ cấy mấy đon</i>


<i>Ruột gan bầm lại thương con mấy lần</i>
<i>Mưa phùn ướt áo tứ thân</i>


<i>Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy</i>
<i>nhiêu.</i>


+ Nhắc lại khoảng cách giữa các chữ trong
một dòng .


+ Thực hành viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Chấm bài, nhận xét.


* Thời gian còn lại cho HS chuẩn bị
bài cho tiết tập đọc ngày thứ hai.
C/ <b>Củng cố – Dặn dò</b> :


- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.


<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
<b>( Quan sát và lựa chọn chi tiết)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân
vật qua hai bài văn mẫu trong SGK


- Hiểu khi tả người phải chọn lọc chi tiết tiêu biểu, nổi bật


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: giấy khổ to và bút dạ
HS: vở , SGK


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. kiểm tra bài cũ</b>


- Thu chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả một
người trong gia đình của 3 HS


H: hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người
- Nhận xét HS học ở nhà .


3<b>. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i> b. Hướng dẫn làm bài tập</i>
<b> Bài 1</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
- HS hoạt động nhóm


- 1 Nhóm làm vào giấy khổ to, dán bài lên
bảng


- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh


- HS làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nêu


- HS nghe


- HS đọc


- HS hoạt động nhóm 4
Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà:


+ mái tóc đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai , xỗ xuống ngực , xuống đầu gối , mớ tóc
dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn


+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chng , khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ
của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống như những đoá hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khn mặt hình như
vẫn tươi trẻ.


H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại
hình của tác giả?



<b> Bài 2</b>


- Tổ chức HS làm như bài tập 1


H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ
rèn đang làm việc của tác giả?


H: Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
KL: Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu
khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt
với mọi người xung quanh , làm cho bài văn
sẽ hấp dẫn hơn , khơng lan tràn dài dịng.


<b>4. Củng cố </b>


- Nhận xét tiết học


<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


- Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của
nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một
người mà em thường gặp.


- Tác giả quan sát người bà rất kĩ,
chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về
ngoại hình của bà đẻ tả


- Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động
của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa
, đập...



- cảm giác như đang chứng kiến anh
thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích
thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×