Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Quản lý hoạt động đào tạo cán bộ công chức cấp xã tại trường chính trị tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.57 MB, 131 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

THÁI QUỲNH DUNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ
CÔNG CHỨC CẤP XÃ
TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành
Mã số

: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ng

ih

ng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN XUÂN BÁCH

Đà Nẵng - Năm 2018


i
MỤ LỤC
Mục lục.......................................................................................................................i
Lời cam đoan ............................................................................................................iv
Tóm tắt đề tài bằng hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh ....................................... v


Danh mục viết tắt.....................................................................................................vii
Danh mục bảng biểu ..............................................................................................viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 3
6. Phương h nghiên cứu ........................................................................... 4
7. Giới hạn và ạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................... 4
8. Cấu trúc của luận văn ................................................................................ 4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
CÁN BỘ CƠNG CHỨC CẤP XÃ Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH ............... 6
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................... 6
1.1.1. Các sách đã xuất bản ............................................................................ 7
1.1.2. Luận án, luận văn ................................................................................. 8
1.1.3. Các loại báo, tạ chí ............................................................................. 9
1.2. Các khái niệm chính của đề tài ........................................................................10
1.2.1. Quản lý ...............................................................................................10
1.2.2. Quản lí giáo dục ................................................................................12
1.2.3. Quản lý nhà trường ............................................................................13
1.2.4. Khái niệm cán bộ công chức cấp xã ..................................................14
1.2.5. Hoạt động đào tạo cán bộ công chức cấp xã ....................................15
1.2.6. Quản lí hoạt động đào tạo cán bộ công chức cấp xã .........................17
1.3. Chức trách nhiệm vụ cán bộ cấp xã và yêu cầu học tập lý luận chính trị ở
trường chính trị tỉnh ..............................................................................................17
1.3.1. Chức trách, nhiệm vụ của cán bộ cấp xã ...........................................17
1.3.2. Tiêu chuẩn đầu vào của người học .................................................18
1.3.3. Nội dung đào tạo trung cấp lý luận chính trị đối với cán bộ cơng chức
cấp xã ..................................................................................................................... 19

1.3.4. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và điều kiện tốt nghiệp 19
1.4. Quản lý hoạt động đào tạo ở trường chính trị cấp tỉnh .................................20
1.4.1. Quản lý p hát triển chương trình đào tạo ............................................20


ii
1.4.2. Th c hiện công tác chiêu sinh ........................................................... 21
1.4.3. Tổ chức xây dưng bộ máy quản lý đào tạo ........................................21
1.4.4. Quản lý hoạt động dạy của giảng viên và hoạt động học của học viên
......................................................................................................................22
1.4.5. Quản lý các điều kiện hổ trợ dạy học ................................................23
1.4.6. Kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo .................................................23
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo của trường chính trị ...
25
1.5.1. Chính sách quản lý vĩ mơ ..................................................................25
1.5.2. ơi trường kinh tế - xã hội ................................................................26
1.5.3. Đặc điểm nội dung chương trình đào tạo ..........................................28
1.5.4. Nhu cầu người học .............................................................................28
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .........................................................................................30
ƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ
CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH QUẢNG NAM
......................................................................................................................31
2.1. Khái qt q trình khảo sát ...........................................................................31
2.1.1. ục tiêu điều tra, khảo sát ................................................................31
2.1.2. Nội dung điều tra, khảo sát ...............................................................31
2.1.3. Đối tượng điều tra, khảo sát ...............................................................31
2.1.4. Phương
p điều tra khảo sát ...........................................................31
2.2. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu ..........................................................32
2.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ......................................................32

2.2.2. Đặc điểm dân cư ...............................................................................33
2.3. Thực trạng hoạt động đào tạo cán bộ cơng chức cấp xã tại trường chính trị tỉnh
Quảng Nam .............................................................................................................35
2.3.1 ục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường ...................................................35
2.3.2. Nội dung chương trình đào tạo trung cấp lý luận chính trị- hành chính ..36
2.3.3. Đội ngũ nhân sự .................................................................................38
2.4. Nhu cầu đào tạo cán bộ công chức ở cấp xã của tỉnh Quảng Nam ...............40
2.5. Quy mô đào tạo ...............................................................................................44
2.6. Liên kết đào tạo ...............................................................................................46
2.7. Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo tại trường chính trị tỉnh Quảng Nam 47
2.7.1. Quản lý chương trình đào tạo ............................................................47
2.7.2. Quản lý công tác chiêu sinh ...............................................................48
2.7.3. Quản lý hoạt động dạy của giảng viên ..............................................49
2.7.4. Quản lý hoạt động học của học viên ..................................................51


iii
2.7.5. Quản lý các điều kiện đào tạo ............................................................52
2.7.6. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá quá trình đào tạo ....................54
2.7.7. Quản lý mối quan hệ giữa nhà trường với các cơ quan chức năng của
tỉnh và huyện ..........................................................................................................57
2.8. Đánh giá chung ................................................................................................58
2.8.1. Ưu điểm .............................................................................................58
2.8.2. Hạn chế ..............................................................................................59
2.8.3. Nguyên nhân của ưu điểm và hạn chế. ..............................................63
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .........................................................................................65
ƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG
CHÍNH TRỊ TỈNH QUẢNG NAM .....................................................................66
3.1. Các nguyên tắc xác lậ biện h ...................................................................66
3.1.1. Nguyên tắc tính kế thừa .....................................................................66

3.1.2. Nguyên tắc tính đồng bộ giữa lý luận và thực tiễn ............................66
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính
hợ .....................................................67
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ....................................................67
3.2. Các biện h quản lý hoạt động đào tạo tại trường chính trị tỉnh Quảng Nam
......................................................................................................................67
3.2.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền và
đội ngũ cán bộ cấp xã về tầm quan trọng của công tác đào tạo cán bộ .................67
3.2.2. Tiếp tục đổi mới cập nhật nội dung đào tạo cán bộ cấp xã ...............69
3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy của giảng viên ..71
3.2.4. Quản lý hoạt động học tập của học viên ............................................75
3.2.5. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo .....77
3.2.6. Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ hoạt động đào tạo ..............................79
3.2.7. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo ........................82
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ......................................................................84
3.4. Khảo nghiệm tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất ...........85
3.4.1. Mục đích ............................................................................................85
3.4.2. Nội dung ............................................................................................85
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .........................................................................................89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................95
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)


iv
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kì cơng trình nào.

Tác giả luận văn

Thái Quỳnh Dung





vii
MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTV
BGH
CBCC
CBQL
CNH, HĐH
CNXH
CHDC
CT-XH
CSVC
ĐCSVN
ĐTBD
GV
HV
HVCTQG
KT-XH
MT
NV
TP
UBND


: Ban thường vụ
: Ban giám hiệu
: Cán bộ công chức
: Cán bộ quản lý
: Cơng nghiệ hóa, hiện đại hóa
: Chủ nghĩa xã hội
: Cộng hịa dân chủ
: Chính trị - xã hội
: Cơ sở vật chất
: Đảng Cộng Sản Việt Nam
: Đào tạo bồi dưỡng
: giảng viên
: học viên
: Học viện chính trị quốc gia
: Kinh tế - xã hội
: Mục tiêu
: Nhân viên
: Thành ố
: Ủy ban Nhân dân


viii

MỤC CÁC BẢNG

S
Tên bảng
hiệu
2.1. Đội ngũ, CBQL và nhân viên trường Chính trị Quảng Nam


Trang
40

2.2.

Khảo sát về cơng tác quản lý mục tiêu, nội dung đào tạo của nhà
trường trong giai đoạn 2012-2017 n=52)

48

2.3.

Kết quả khảo sát công tác quản lý hoạt động dạy học của GV

50

2.4.

Kết quả đánh giá về quản lý các điều kiện dạy học

53

2.5.

CBQL, GV, HV đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào
tạo hiện nay của Trường

54


2.6.

Kết quả khảo sát đánh giá về quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá
q trình đào tạo của nhà trường

55

2.7.

Kết quả điều tra về công tác QL kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

56

2.8.

Kết quả khảo sát đánh giá về việc lưu trữ kết quả học tập của
người học theo quy chế của nhà trường

57

3.1.

Tổng hợp đánh giá về tính cấp thiết thi của các biện pháp quản lý
đào tạo của trường Chính trị tỉnh Quảng Nam (n = 72)

86

3.2.

Tổng hợp đánh giá về tính tính khả thi của các biện pháp quản lý

đào tạo của trường Chính trị tỉnh Quảng Nam(n = 72)

87

3.3.

Tổng hợp đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đào
tạo của trường Chính trị tỉnh Quảng Nam

87


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do ch n đề tài
Trong su t quá trình lãnh o cách m ng và xây d ng Đảng, Đảng ta luôn
quan tâm đặc biệt đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Sinh thời Chủ tịch Hồ
Chí Minh nhấn mạnh: "Huấn luyện cán bộ là cơng việc gốc của Đảng [27]" "Vì
vậy, học tậ chủ nghĩa, dùi mài tư tưởng, nâng cao lý luận... là những việc cần kíp
của Đảng"[28] . Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII về "Chiến lược cán bộ thời kỳ
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", Đảng ta nhấn mạnh: "Cán bộ là
nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng,
của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng [11]"
Sự nghiệp đổi mới đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý
nghĩa lịch sử nhất định. Những thành cơng đó khơng tách rời những đóng góp của
đội ngũ cán bộ các cấp nói chung và trong đó phải kể đến là vai trò rất quan trọng
của đội ngũ cán bộ cấp xã. Cán bộ cấp xã là những người trực tiếp lãnh đạo và tổ
chức thực hiện mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước tại cơ sở. Đồng thời, cán bộ cấp xã cũng là cầu nối giữa Đảng với Nhân dân,

thường xuyên lắng nghe, giải quyết và đề đạt ý kiến, nguyện vọng chính đáng của
Nhân dân với Đảng và Nhà nước.
Xác định được tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở trong sự nghiệp
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa(CNH, HĐH) đất nước, Nghị quyết Hội
nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX khẳng định:
“Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân
dân thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm,
thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, khơng tham nhũng,
khơng ức hiếp dân; trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác bồi dưỡng, giải
quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở [12].”
Cũng như đội ngũ cán bộ cơ sở cả nước, đội ngũ cán bộ cơ sở của tỉnh
Quảng Nam có nhiều thay đổi cả về chất lượng và cơ cấu. Trình độ ngày càng được
nâng cao, trình độ chuyên môn cơ bản đạt chuẩn theo yêu cầu, số cán bộ có trình độ
đại học ngày càng tăng, có kinh nghiệm trong cơng tác, được trẻ hóa qua từng giai
đoạn. Hiện nay tỉnh đã hoàn thành đề án "Tạo nguồn cho cán bộ cấp xã", thông qua
đề án này, cán bộ cấp xã ngày càng được trẻ hóa, năng động, có trình độ chun
mơn khá cao, tiếp cận nhanh khoa học công nghệ để áp dụng vào trong thực tế công
tác ở cơ sở.


2
Bên c nh đó i ng cán bộ c xã c a t nh Quảng Nam vẫn còn tồn tại một
số yếu kém như: chênh lệch về trình độ giữa cán bộ vùng đồng bằng và miền núi,
năng lực cũng như trình độ chun mơn, nghiệ vụ, trình độ lý luận chính trị của
một số cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu. Tình trạng lúng túng trong xử lý cơng
việc, thiếu tính chun nghiệp, thiếu k năng trong xử lý các tình huống thực tiễn
đặt ra; tâm lý ỷ lại, tư tưởng trì trệ, bảo thủ cịn khá nặng nề. Trong giải quyết công
việc liên quan đến người dân, khơng ít cán bộ chưa nắm chắc, hiểu sâu vấn đề,
chưa giải đáp được những thắc mắc, yêu cầu của người dân; một số cán bộ bị suy
thoái về đạo đức, lối sống…đang gây bất bình trong nhân dân, làm giảm uy tín của

tổ chức đảng chính quyền, giảm vai trò lãnh đạo, quản lý, điều hành của bộ máy.
Để khắc phục tình trạng trên, Tỉnh ủy Quảng Nam đã có rất nhiều cố gắng
trong việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ cấp xã. Thực
hiện Kết luận số 37-KL/TW ngày 2/2/2009 của Ban chấp hành TW khóa X và
Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê
duyệt "Kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015".
Trong những năm qua, tỉnh Quảng Nam luôn coi trọng công tác đào tạo và bồi
dưỡng cán bộ, đặc biệt là bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ cơ sở. Nghị quyết
Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XXI xác định: Cùng với xây dựng kết
cấu hạ tầng, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
là ba hướng đột phá trong tiến trình đưa tỉnh Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp
theo hướng hiện đại. Chủ trương ấy đặt công tác đào tào, bồi dưỡng, nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ của tỉnh trở thành khâu đột phá của nhiệm vụ đột phá. Nghị
quyết 04-NQ/TU ngày 30 tháng 6 năm 2011 của Tỉnh ủy "Về công tác cán bộ giai
đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020" cũng xác định: "Nâng cao chất
lượng, hiệu quả và tạo sự chuyển biến sâu sắc trong công tác đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ là giải pháp quan trọng bậc nhất trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ, công chức của tỉnh [11]" Tuy nhiên, thực tế hiện nay, công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ của tỉnh Quảng Nam còn chưa đáp ứng được u cầu. Khơng ít cấp
ủy đảng chưa thực sự coi trọng, thiếu quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ. Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng chưa cập nhật kịp thời; tình trạng
chạy theo bằng cấp, học chiếu lệ, đối phó, lý luận sng, giáo điều vẫn cịn tồn tại,
làm giảm chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Sự phối hợp
giữa các cấp, các ngành, các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chưa thật chặt chẽ; tính kế
hoạch hóa trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chưa cao, ảnh hưởng đến công việc của


3
cán b , gây lãnh h trong đào tạo, b i dưỡng cán bộ. Khắc ục những hạn chế,
yếu kém nêu trên, nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng cán bộ là những vấn đề

cấ thiết đặt ra cho các cấp ủy đảng ở tỉnh Quảng Nam.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề và yêu cầu nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ cấp xã ở tỉnh Quảng Nam trong thời kỳ mới, tôi mạnh dạn chọn đề tài:
"Qu n lý hoạ độn đào ạo cán ộ cơng chức ấp xã ủa trường Chính trị ỉ
Quảng Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục
với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ,
để đội ngũ cán bộ cấp xã đáp ứng ngày càng tốt yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp
đẩy mạnh CNH, HĐH ở tỉnh Quảng Nam hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động quản lý đào tạo cán bộ
của Đảng, luận văn đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
chất lượng công tác hoạt động đào tạo cán bộ cơng chức cấp xã của Trường Chính
trị tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối t ng nghiên c u
3.1. Khách thể nghiên cứ u
Hoạt động đào tạo cán bộ công chức cấp xã tại trường Chính trị cấp tỉnh.
3.2. Đối t ng nghiên cứ u
Biện pháp quản lí hoạt động đào tạo cán bộ cơng chức cấp xã tại trường
Chính trị tỉnh Quảng Nam
4. Giả thuyết khoa học
Việc quản lí hoạt động đào tạo, cán bộ công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Nam
đã được các cấp qua tâm, nhà trường đã đạt những kết quả to lớn trong công tác
đào tạo, tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập. Trên cơ sở lý luận, phân tích đánh giá
thực trạng quản lí để đưa ra các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo cán bộ công
chức cấp xã trong giai đoạn hiện nay đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hóa- hiện đại
hóa đất nước.
5. Nhiệm vụ nghiên cứ u
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động quản lí đào tạo cán bộ cơng
chức cấp xã tại Trường Chính trị cấp tỉnh.
5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động đào tạo cán

bộ cơng chức cấp xã tại Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động đào tạo cán bộ công chức cấp


4
xã tại Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thậ các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt hoạt động
quản lí đào tạo cán bộ cơng chức cấ xã tại Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam.
; h n tích, h n loại, xác định các khái niệm cơ bản; đọc sách, tham khảo các cơng
trình nghiên cứu có liên quan để hình thành cơ sở lý luận cho đề tài
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Đi u tra b ng phi u hỏi:
Phiếu trưng cầu gồm các câu hỏi đóng/mở về vấn đề hoạt động đào tạo bồi
dưỡng cán bộ công chức cấ xã tại Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam.
Đối tượng khảo sát là: cán bộ lãnh đạo quản lý các Khoa/Phòng; học viên;
các cơ quan chủ quản lý cán bộ công chức.
6.2.2. Tham khảo ý kiến chuy n gia:
Tham khảo ý kiến chuyên gia nhằm lấy ý kiến, kiểm nghiệm tính hợ lý và
tính khả thi các biện h quản lí đã đề xuất.
6.2.3. Phân tích và tổng kết kinh nghiệm:
Phương h
h n tích và tổng kết rút kinh nghiệm nhằm rút ra những thuận
lợi và khó khăn trong hoạt động cơng tác quản lí đào tạo cán bộ cơng chức cấ xã
tại Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam.
6.3. Phương pháp thống kê tốn học nhằm x lý kết quả điều tra
Sử dụng các cơng thức tốn thống kê để định lượng kết quả nghiên cứu trên
cơ sở đó rút ra những kết luận khoa học
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu việc quản lí hoạt động đào tạo cán bộ cơng chức cấ xã tại
Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam.;Khảo sát thực trạng quản lí hoạt động đào tạo
cán bộ cơng chức cấ xã tại Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam. 2015 - 2017.
Khách thể khảo sát là CBQL,Học viên, các cơ quan chủ quản cán bộ công
ng Nội vụ
chức trên địa bàn tỉnh Quảng Nam: Ban tổ chức huyện, thị ủy; các
cấ huyện, Sở Nội vụ tỉnh.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài ần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục các tài liệu tham khảo
và ụ lục, luận văn cấu trúc gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động đào tạo cán bộ công chức cấp


5
xã tại Trường Chính trị cấ tỉnh.
Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động đào t ạo cán bộ cơng chức cấ xã tại
Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam.
Chương 3: Biện h quản lí hoạt hoạt động đào tạo cán bộ cơng chức cấp
xã tại Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam.


6
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CƠNG
CHỨC CẤP XÃ Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH
1.1. T ng quan vấn đề nghiên cứu
Quản lý hoạt động đào tạo nói chung, quản lý cơng tác đào tạo cán bộ ở
Trường Chính trị nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt, do vậy vấn đề này đã được
quan trọng.
nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và có nhiều đóng

Các cơng trình nghiên cứu đã trình bày một cách hệ thống nhiều vấn đề lý
luận quan trọng liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động đào tạo như: vị trí, vai
trị của cơng tác quản lý đào tạo, các yếu tố ảnh hưởng chất lượng quản lý cơng
tác đào tạo lý luận chính trị; nội dung, ương h quản lý công tác đào tạo lý
luận chính trị...
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về quản lý nói chung, quản lý giáo dục
nói riêng và đã có nhiều đóng gó về lý luận và thực tiễn, tiêu biểu là tác giả:
Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Lê, Nguyễn
Thị M Lộc, Trần Kiểm, Hà S Hồ, Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Chúng, Phạm
Thanh Liêm, Võ Quang Phúc, Nguyễn Đức Chính 2002) với “Kiểm định chất
12) với “Hệ thống đảm bảo
lượng trong giáo dục đại học”; Nguyễn Quang Giao
chất lượng quá trình dạy học ở trường đại học”; Phạm Thành Nghị 2000) với
“Quản lý chất lượng đại học”; Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo
2006) với “Quản lý giáo dục”, Đặng Quốc Bảo- Bùi Việt Phú với “ Một số góc
nhìn về h triển quản lý giáo dục”, Nguyễn Đức Chính-Trần Xuân Bách- Trần Thị
Thanh Phương với “ Quản lý chất lượng trong giáo dục”, Nguyễn Đức Chính- Đào
Thị Hoa Mai- Phạm Thị Nga- Trần Xuân Bách với “ Đánh giá và quản lý hoạt động
đánh giá trong giáo dục”… Các công trình này đã đề cập đến các khái niệm về chất
lượng, chất lượng giáo dục và các cách tiếp cận khác nhau về chất lượng, trong đó
các tác giả đều thống nhất khái niệm chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu.
Đối với hoạt động giáo dục đào tạo cán bộ, thời gian qua, đã có nhiều đề tài, cơng
trình nghiên cứu về cán bộ và cơng tác cán bộ của Đảng và Nhà nước ta, bàn về các vấn
đề từ lý luận đến thực tiễn trên các khâu của công tác cán bộ như đánh giá, quy hoạch, đào
tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, điều động, chính sách cán bộ..., đặc biệt cơng tác bồi dưỡng
cán bộ đã có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau như:


7
1.1.1. Các sách đã xu t bản

- "Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời
kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước" của Nguyễn Phú Trọng,
Trần Xuân Sầm [39]. Trên cơ sở các quan điểm lý luận và tổng kết thực tiễn, đề tài
đã h n tích, lý giải, hệ thống hóa các căn cứ khoa học của việc nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấ , từ đó
đưa ra những kiến nghị về ương hướng, giải h nhằm cũng cố, h triển đội
ngũ này cả về chất lượng, số lượng và cơ cấu cho
hợ với yêu cầu của sự
nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
- "Bệnh quan liêu trong công tác cán bộ ở nước ta hiện nay - Thực trạng,
nguyên nhân và giải pháp" của Trương Thị Thông, Lê Kim Việt[38] đã tập trung
phân tích khá sâu sắc về nguồn gốc bệnh quan liêu, thực trạng, nguyên nhân của
bệnh quan liêu trong công tác cán bộ ở nước ta, từ đó đưa ra những giải pháp đề
phòng và khắc phục bệnh quan liêu trong cơng tác cán bộ ở nước ta hiện nay.
Trong đó, cuốn sách đã giành một thời lượng khá lớn để chỉ ra những thiếu khuyết
trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trong đó có nguyên nhân từ căn bệnh
quan liêu trong công tác bồi dưỡng cán bộ. Đây là cuốn sách có nhiều nội dung bổ
ích cho q trình hồn thành luận văn này.
- "Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ" của Bùi Đình Phong
[31]đã tổng hợp khá sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và cơng tác cán bộ
trên tất cả các nội dung, các mặt, trong đó có cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, huấn luyện cán bộ là cơng việc gốc của Đảng. Đảng
phải nuôi dạy cán bộ như người làm vườn chăm sóc những mầm cây. Và cúng theo
Người, trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thì phải quán triệt phương châm: "làm nghề
gì học nghề ấy" và "lấy tự học làm cốt". Đây là những nội dung rất quan trọng để
luận văn đề xuất các giải pháp trong bồi dưỡng cán bộ cấp xã ở tỉnh Quảng Nam.
- "Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở"
của Nguyễn Thái Sơn[36] đã bàn khá toàn diện và sâu sắc về công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở nước ta trong công cuộc đổi mới đất nước.
Cuốn sách đã làm rõ vị trí vai trị của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở,

mối quan hệ giữa công tác đào tạo, bồi dưỡng với chất lượng cán bộ, nội dung,
phương thức đào tạo, bồi dưỡng, thực trạng ưu khuyết điểm của công tác đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ cơ sở và đề xuất nhiều giải pháp quan trọng để nâng cao chất
lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,


8
HĐH t nước. Tuy nhiên, tác giả bàn chung đến cả công tác đào tạo, bồi dưỡng
mà không đi sâu vào công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở. Đây là cuốn sách rất bổ ích
cho việc tham khảo hồn thành luận văn này.
1.1.2. Luận án, luận văn
* Lu n án ến ĩ
- "Mơ hình quản lý cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị cấp huyện trong giai
đoạn hiện nay" của Đặng Thị Bích Liên [23] đã bàn khá sâu về mơ hình tổ chức hệ
thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấ huyện, trong đó, chủ yếu đi sâu vào
công tác quản lý nhà nước và hoạt động của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp
huyện. Đây là cơng trình hữu ích cho việc tiếp cận một góc nhìn về tổ chức hệ
thống đào tạo bồi dưỡng cán bộ cấp xã ở tỉnh Quảng Nam.
- "Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, hành chính cho đội ngũ cán bộ
chuy trách cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc hiện nay" của Cầm Thị Lai [22] đã tiếp
cận khá toàn diện về đặc điểm đối tượng, nội dung, phương pháp đào tạo, bồi
dưỡng đối với một đối tượng có tính đặc thù là cán bộ chun trách vùng miền
núi Tây Bắc nước ta. Tác giả cũng làm rõ vị trí, vai trị của cơng tác đào tạo, bồi
dưỡng đối với cán bộ cơ sở, thực trạng công tác đào tạo, bội dưỡng cán bộ cơ sở
của các tỉnh Tây Bắc và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở ở các tỉnh Tây Bắc. Đây là những nội dung
bổ ích cho việc nghiên cứu cơng tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở của tỉnh Quảng
Nam.
* Luận n ạc ĩ
- "Công tác bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Vĩnh Phúc trong giai

đoạn hiện nay" của Nguyễn Thị Thu Hiền [14] đã làm rõ khái niệm, vị trí, vai trị
của cơng tác bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở và thực trạng công tác bồi dưỡng
cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn hiện nay. Từ đó đề ra mục
tiêu, phương hướng và giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng công tác bồi
dưỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới.
- "Công tác bồi dưỡng cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Thành ủy Hải
Phòng quản lý trong giai đoạn hiện nay" của Nguyễn Thạch Sơn [35] đã làm rõ cơ
sở lý luận, phân tích sâu thực trạng công tác bồi dưỡng cán bộ diện Ban Thường vụ
Thành ủy Hải Phịng quản lý. Qua đó đề ra những giải pháp thiết thực để nâng cao
chất lượng công tác bồi dưỡng cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Thành ủy Hải
Phòng quản lý trong thời gian tới.


9
- "Công tác b i d ng cán b thuộc diện Ban Thường vụ huyện ủy, thị,
thành ủy ở tỉnh Đồng tháp quản lý giai đoạn hiện nay" của Châu V n Dương [7] đã
làm rõ cơ sở lý luận, đi sâu
n tích thực trạng của cơng tác bồi dưỡng cán bộ diện
Ban Thường vụ cấ huyện quản lý ở tỉnh Đồng Thá . Qua đó thấy được những hạn
chế, tồn tại trong công tác bồi dưỡng cán bộ này ở tỉnh Đồng Thá và đề ra những
giải h cụ thể để nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng cán bộ thuộc diện Ban
Thường vụ cấ huyện ở tỉnh Đồng Thá quản lý trong thời gian tới.
- "Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ cấp xã ở tỉnh Bình Dương
giai đoạn hiện nay" của Nguyễn Thúy Hiền [15] đã trình bày chi tiết cơ sở lý luận
của công tác bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ cấ xã qua đó đi sâu
h n tích thực trạng cơng tác bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ
cấ xã ở tỉnh Bình Dương trong giai đoạn 2010-2015 và nêu lên những hạn chế,
tồn tại cũng như những ương hướng và giải pháp để nâng cao chất lượng công
tác bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ cấp xã ở tỉnh Bình Dương
thời gian đến.

Các luận văn trên có những đóng góp về mặt lý luận sâu sắc trong nghiên
cứu về chất lượng và nâng cao chất lượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức nói chung và đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, cán bộ diện Ban Thường
vụ huyện ủy, thành ủy; Tỉnh ủy quản lý nói riêng ở các địa phương khác nhau. Từ
việc nghiên cứu và kế thừa các công trình đi trước, tác giả đi sâu làm rõ cơng tác
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cấp xã ở tỉnh Quảng Nam, là tỉnh mà đội ngũ cán bộ cấp
xã có đặc trưng là tỉnh miền núi biên giới và vừa có đường bờ biển dài.
1.1.3. Các loại báo, tạp chí
- "Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đáp ứng yêu cầu của thời kỳ cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước" của Lê Kim Việt [48].
- "Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước" của
Nguyễn Trọng Điều [8].
- "Một số vấn đề về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở" của Đỗ
Tất Cường.
- "Bước đột phá góp phần đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh
đạo, quản lý" của Nguyễn Minh Tuấn [40].
Ngồi ra cịn có nhiều bài viết đăng trên các báo, tạp chí khác bàn về cơng
tác bồi dưỡng cán bộ, cơng chức (CBCC) nói chung; cán bộ cấp xã nói riêng. Nhìn
chung các cơng trình nghiên cứu nêu trên đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề về lý luận và


10
v đào t o, b i dưỡng CBCC nói chung, chất lượng đào
th c ti n trên các v n
tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấ cơ sở và cán bộ do Ban Thường vụ Quận ủy,
Thành ủy quản lý nói riêng ở các địa ương khác nhau. Nhưng vấn đề đi sâu
nghiên cứu công tác đào tạo lý luận chính trị cho cán bộ cấ xã ở tỉnh Quảng Nam
cho đến nay vẫn chưa có cơng trình khoa học nào đề cậ một cách đầy đủ, hệ
thống. Vì vậy, việc chọn nghiên cứu vấn đề này vẫn là cần thiết, có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn sâu sắc đối với tỉnh Quảng Nam.

1.2. Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1. Quản lý
Quản lí là một hiện tượng xã hội xuất hiện rất sớm, là một ạm trù tồn tại
khách quan được ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế độ xã hội, mọi quốc
gia và ở mọi thời đại. Lịch sử đã chỉ rõ, ngay từ buổi sơ khai của loài người, để
tồn tại và h triển con người đã biết liên kết nhau thành các nhóm để chống lại
thú dữ và thiên nhiên, Do đó đã xuất hiện các mối quan hệ giữa con người với
con người, giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với xã hội và giữa con
người với bản thân mình. Trong quá trình ấy đã xuất hiện một số người có năng
lực chi ối được người khác, họ điều khiển hoạt động của nhóm sao cho h hợp
với mục tiêu chung. Những người đó đóng vai trị thủ lĩnh để quản lí nhóm, điều
này đã làm nẩy sinh nhu cầu về quản lí. Như vậy, quản lí xuất hiện từ rất sớm và
tồn tại, phát triển đến ngày nay.
Theo quan điểm điều khiển học: Quản lí là chức năng của những hệ có tổ
chức, với bản chất khác nhau: sinh học, xã hội học, k thuật... nó bảo tồn cấu
trúc các hệ, duy trì chế độ hoạt động. Quản lí là một tác động hợp quy luật
khách quan, làm cho hệ vận động, vận hành và phát triển.
Theo quan điểm của lí thuyết hệ thống: Quản lí là "Phương thức tác
động có chủ định của chủ thể quản lí lên hệ thống, bao gồm hệ các quy tắc,
các ràng buộc về hành vi đối với mọi đối tượng ở các cấp trong hệ thống nhằm
duy trì tính trội hợp lí của cơ cấu và đưa hệ thống đạt tới mục tiêu".
Khái niệm quản lí được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan niệm theo
các cách tiếp cận khác nhau. Các Mác đã viết: "Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp
hay lao động chung nào tiến hành trên quy mơ tương đối lớn, thì ít nhiều cũng đều
cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những
chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự
vận động của những khí quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm thì tự điều


11

khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần ả có nhạc trưởng" [2] Ơng Thomas. J.
Robins và Wayned Morrison lại cho rằng: "Quản lí là một nghề nhưng cũng là một
nghệ thuật, một khoa học” [3].
Theo Từ điển Tiếng Việt-Viện Ngơn ngữ học định nghĩa: “Quản lí là trơng
coi, giữ gìn theo những yêu cầu nhất định. Là tổ chức và điều hành các hoạt động
theo những yêu cầu nhất định”[43].
Trong giáo trình quản lí hành chính Nhà nước của Học viện hành chính
quốc gia chỉ rõ: “Quản lí là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội
triển
hợ với quy luật, đạt
và hành vi hoạt động của con người để chúng
tới mục đích đã đề ra và đúng ý chí của người quản lí” [[16].
Các tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ thì quan niệm rằng: "Quản lí là một
q trình có định hướng, q trình có mục tiêu, quản lí là một hệ thống là quá trình
tác động đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu
này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lí mong
muốn"[29] .
Cịn Nguyễn Ngọc Quang quan niệm: "Quản lí là tác động có mục đích,
ách thể
có kế hoạch của chủ thể quản lí đến tậ thể những người lao động
quản lí) nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến" [32].
Theo tác giả Hồ Văn Vĩnh thì: “Quản lí là sự tác động có tổ chức, có hướng
đích của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí nhằm đạt mục tiêu đã đề ra” [47].
Theo tác giả Nguyễn Văn Bình: "Quản lí là một nghệ thuật đạt được mục
tiêu đã đề ra thông qua điều khiển, ố hợ , hướng dẫn, chỉ huy hoạt động của
những người khác" [[1] .
Tác giả Mai Hữu Khuê quan niệm: "Quản lí là sự tác động có mục đích tới tập
thể những người lao động nhằm đạt được những kết quả nhất định và mục đích đã
định trước”[20]
Theo tác giả Trần Kiểm: "Quản lí một hệ thống xã hội là tác động có mục

đích đến tập thể người-thành viên của hệ-nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi
và đạt tới mục đích dự kiến” [18] .
Tóm lại, các quan niệm trên đây, tuy mỗi quan niệm nhấn mạnh mặt này
hay mặt khác nhưng đều có điểm chung thống nhất xác định quản lí là hoạt
động có tổ chức, có mục đích nhằm đạt tới mục tiêu xác định. Hay nói một cách
khái qt nhất: quản lí là một q trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp
quy luật của chủ thể quản lí tới khách thể quản lí nhằm đạt được các mục tiêu


12
của t ch c đã

Chủ
thể
quản


ra. Mơ hình ho t

Đối
tượng
quản


ng qu n lí có thể biểu diễn qua sơ đồ 1.1.

Mục tiêu
Quản lý

Khách

thể quản


Mơ hình hoạ động quản
Sơ 1
Như vậy ở đâu có những hoạt động chung thì nơi đó có sự quản lí. Để đạt được
những mục tiêu đã định. Quản lí ả thực hiện bốn chức năng cơ bản đó là: Lập
kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
1.2.2. Quản lí giáo dục
Quản lí giáo dục là cũng như quản lí xã hội là hoạt động có ý thức của con
người nhằm theo đuổi những mục đích của mình.
Xét ở cấp vĩ mơ quản lý giáo dục là quản lí một nền giáo dục hoặc hệ thống
giáo dục.Theo Nguyễn Kỳ và Bùi Trọng Tn thì: ” Quản lí giáo dục là những tác
động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và hợp qui luật) của
chủ thể quản lí đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ
sở giáo dục là các Nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu
phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu xã hội” [21] . Còn theo tác
giả Trần Kiểm: “Quản lí giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lí nhằm
huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát,...một cách có hiệu quả các
nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo
dục, đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ” [19] .
Cịn xét ở cấp vi mơ, quản lý giáo dục là quản lí một nhà trường hoặc cơ sở
giáo dục. Theo Phạm Minh Hạc: “ Quản lí giáo dục là hệ thống những tác động có
mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lí làm cho hệ vận hành
theo đường lối, nguyên lý của Đảng thực hiện được các tính chất của nhà trường
XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy, giáo dục thế hệ trẻ, đưa thế
hệ trẻ, đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái về chất" [17]. Tác giả
Trần Kiểm cho rằng: “Quản lí giáo dục vi mô được hiểu là những tác động tự giác
(có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và hợp qui luật) của chủ thể quản
lí đến tập thể GV, CNV, tập thể HS, cha mẹ HS và các lực lượng xã hội trong và

ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo


13
dục của nhà trường” [19]. Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lí nhà trường là thực
hiện đường lối giáo dục của Đảng trong ạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa
nhà trường vận hành theo nguyên lí giáo dục, để tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào
tạo với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh” [32].
Như vậy, quản lí giáo dục chính là quá trình tác động có định hướng của
ngành giáo dục, nhà quản lí giáo dục trong việc vận dụng nguyên lý, ương
h chung nhất của khoa học nhằm đạt được những mục tiêu đề ra. Những tác
động đó thực chất là những tác động khoa học đến nhà trường, làm cho nhà trường
tổ chức một cách khoa học, có kế hoạch đảm bảo quá trình giáo dục đạt được mục
tiêu giáo dục.
1.2.3. Quản lý nhà trường
Trường học là tổ chức giáo dục, là một đơn vị cấu trúc của cơ sở hệ thống giáo
dục quốc dân. Do đó xét về bản chất, trường học là tổ chức mang tính nhà nước – xã
hội – sư ạm thể hiện bản chất giai cấ , bản chất xã hội và bản chất sư ạm.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý trường học là thực hiện đường lối giáo
dục của Đảng trong ạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành
theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo với ngành giáo
dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh” [17].
Quản lý nhà trường là hệ thống xã hội sư ạm chun biệt, hệ thống này địi hỏi
những tác động có ý thức, có kế hoạch và hướng đích của chủ thể quản lý lên tất cả
các mặt của đời sống nhà trường để đảm bảo sự vận hành tốt và tổ chức sư ạm của
quá trình dạy học đạt hiệu quả mục tiêu đã đề ra .
Trên cơ sở đó có thể hiểu: Quản lý nhà trường là hệ thống những tác động có
mục đích, có kế hoạch, hợ quy luật của chủ thể quản lý các cấ quản lý của chủ thể
giáo dục) nhằm làm cho nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để đạt tói mục
tiêu giáo dục đặt ra trong thời kỳ

triển của đất nước, quản lý nhà trường thực chất
là quản lý giáo dục trên tất cả các mặt, các khía cạnh liên quan đến hoạt động giáo dục
và đào tạo trong ạm vi một nhà trường.
Có thể coi nhà trường là một bộ mặt của hệ thống giáo dục quốc dân, các quan
điểm đường lối, chính sách giáo dục đều được thực hiện trong nhà trường. Do đó
quản lý nhà trường, cịn có nghĩa là tổ chức các lực lượng trong và ngoài nhà trường
nhằm biến các quan điểm, đường lối chủ trương, chính sách giáo dục của Đảng và
nhà nước thành hiện thực.
Nhưng mặt khác, quản lý trường học về bản chất quản lý con người. Điều đó


14
ười dạy và người học) trong nhà trường một sự liên kết chặt
tạo cho các chủ th
chẽ không những chỉ bởi cơ chế hoạt động của những tính quy luật khách quan của
một tổ chức xã hội nhà trường, mà còn bởi các hoạt động chủ quan, hoạt động quản
lý của chính bản thân GV và HV. Trong nhà trường, GV và HV vừa là đối tượng vừa
là chủ thể quản lý. Với tư cách là đối tượng quản lý, họ là đối tượng tác động của chủ
thể quản lý hiệu trưởng), với tư cách là chủ thể quản lý, họ là người tham gia chủ
động, tích cực vào hoạt động quản lý chung và biến nhà trường thành hệ tự quản lý.
Cho nên, quản lý nhà trường không chỉ là trách nhiệm riêng của người hiệu
trưởng mà là trách nhiệm chung của tất cả các thành viên trong nhà trường. Điều này
xuất h từ định nghĩa về quản lý bên cạnh nhiều định nghĩa khác): quản lý là các
hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc qua nổ lực của con
người khác.
1.2.4. Khái niệm cán bộ công chức cấp xã
Cụm từ "Cán bộ" xuất hiện trong đời sống xã hội nước ta nhiều năm nay,
ban đầu là để chỉ một lớp người thoát ly gia đình đi làm cách mạng, là những chiến
sĩ cách mạng, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hy sinh, gắn bó với Nhân dân, ph ục vụ
cho sự nghiệp cao cả giành độc lập tự do cho dân tộc; về sau do sự phá t triển của

nhận thức, từ "cán bộ" còn được dùng để chỉ những người giữ chức danh, chức vụ
trong bộ máy cơ quan Đảng, Nhà nước. Họ là bộ khung, nòng cốt của một tổ chức.
Tên gọi "cán bộ" đã từng để lại dấu ấn đẹp đẽ trong tâm trí của Nhân dân ta từ khi
có Đảng lãnh đạo.
Từ "cán bộ" được hiểu với nhiều nghĩa khác nhau trong từng giai đoạn lịch
sử cụ thể. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: "Cán bộ là người đem chính sách
của Đảng, của chính ph ủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời
đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho chính ph ủ hiểu rõ để đặt chính
sách cho đúng", [26]
Trong Đại từ điển Tiếng Việt do tác giả Nguyễn Như Ý chủ biên đưa ra khái
niệm cán bộ như sau: "cán bộ: danh từ: 1. Người làm việc trong cơ quan Nhà nước.
2. Người giữ chức vụ, ph ân biệt với người bình thường, khơng giữ chức vụ trong
các cơ quan, tổ chức Nhà nước" [49]
Như vậy, có thể quan niệm một cách chung nhất, "Cán bộ là khái niệm chỉ
những người có chức vụ, vai trị và cương vị nịng cốt trong một tổ chức, có tác động,
ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức và các quan hệ trong lãnh đạo, chỉ huy, quản lý,
điều hành, góp ph ần định hướng sự ph át triển của tổ chức" [30].


15
T i Đi u 4, Lu t Cán b , công ch c 2008 quy nh: Cán bộ là công dân Việt
chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong
Nam, được bầu cử,
cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội CT-XH) ở
Trung ương, ở tỉnh, thành ố trực thuộc Trung ương sau đây gọi chung là cấ tỉnh),
ở huyện, quận, thị xã, thành ố thuộc tỉnh sau đây gọi chung là cấ huyện), trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.
Đề cập đến cán bộ cấp xã, cũng tại Điều 4, Luật Cán bộ, công chức năm
2008 quy định rõ: Cán bộ xã, phường, thị trấn(sau đây gọi chung là cấp xã) là công
dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội

đồng nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ
chức CT-XH.
Tại Điều 61, Luật cán bộ, công chức và khoản 3, Điều 1, Nghị định
92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với CBCC
ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã đã
quy định chức vụ, chức danh cán bộ cấp xã gồm:
a) Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ;
b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân;
c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân;
d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
đ) Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị
trấn có hoạt động nơng, lâm, ngư nghiệp và có tổ chức Hội Nơng dân
Việt Nam);
h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam [33].
Như vậy có thể hiểu, Cán bộ cấp xã là những người được bẩu cử, bổ
nhiệm vào một chức danh, giữ một chức vụ trong bộ máy Đảng, chính
quyền, đồn thể của hệ thống chính trị cấp xã. ọ là bộ khung, nịng cốt,
người đứng đầu của tổ chức của hệ thống chính trị cấp xã.
1.2.5. Hoạt động đào tạo cán bộ công chức cấp xã
Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) định nghĩa đào tạo là:
Quá trình tác động đến con người, nhằm làm cho con người đó lĩnh hội và
nắm vững những tri thức, k năng, k xảo… một cách có hệ thống theo những


×