Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TUAN 17 VAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN: 17</b> <b>Ngày soạn: 13/12/2009</b>


<b>TIEÁT 66, 67: </b> Ngày giảng:.../12/2009


<b>ÔN TẬP </b>


<b>TÁC PHẨM TRỮ TÌNH</b>
<b>I .M ục tiêu cần đạt : </b>


- Học sinh bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của thơ trữ tình.
- Củng cố những kiến thức cơ bản đã được cung cấp, lưu ý cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình.


<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị</b>


Thầy; SGK, giáo án, đồ dùng dh
Hs: SGK, bài soạn


<b>III.Tiến trình dạy và học:</b>
1. Ổn định lớp.


2. Bài cuõ:


Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
3. Bài mới


Hoạt động G – H


Hoạt động 1 : Hướng dẫn cho H làm bài tập
1.



G : Kiểm tra và đánh giá sự chuẩn bị của H
cho việc xác định tác giả của các tác phẩm đã
học.


<b>Hoạt động 2 : Bài tập 2 .</b>
G cho H thực hiện.


G : Kiểm tra H trong việc sắp xếp tên tác
phẩm khớp với nội dung tư tưởng tình cảm
được biểu hiện.




Nội dung
<b>I. Nội dung ôn tập.</b>


Câu 1 : Nêu tên tác giả của các tác phẩm sau :
- Cảm nghó trong đêm thanh tónh ( Lý Bạch ).
- Phò giá về kinh ( Trần Quang Khải ).
-Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh ).


- Cảnh khuya-Rằm tháng giêng ( HCM ).


- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hạ Chi Chương ).
- Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến ).


- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra ( Trần Nhân
Tơng ).



- Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn Trãi )


- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá(Đỗ Phủ ).


Câu 2: Sắp xếp tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng.
<b>1. Bài cảnh khuya, rằm tháng giêng: Tình cảm u thiên </b>
nhiên, lịng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.
<i><b>2.Qua Đèo Ngang : Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn </b></i>
đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.


<i><b>3. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê : Tình cảm quê hương </b></i>
chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về q.


<i><b>4. Sơng núi nước Nam : Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu</b></i>
diệt địch.


<i><b>5.Bài ca Côn Sơn : Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt </b></i>
đối với thiên nhiên.


<i><b>6. Cảm nghó trong đêm thanh tónh :</b></i>


Tình cảm q hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng.
<i><b>7. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá : </b></i>


Tinh thần nhân đạo và lịng vị tha cao cả.


<b>8.Tiếng gà trưa : Tình cảm quê hương, gia đình qua những kỉ </b>
niệm đẹp của tuổi thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hết tiết 66 chuyển sang tiết 67.


<b>Hoạt động 3 : Sắp xếp cho khớp tác phẩm với</b>
thể thơ.


<b>Hoạt động 4 : Hướng dẫn H chỉ ra đúng </b>
những ý kiến chính xác về thơ trữ tình và văn
biểu cảm.


Cho H thảo luận nhóm


<b>Hoạt động 5 : Hướng dẫn điền vào chỗ trống</b>
H đọc mục ghi nhớ.


Caâu 3 :


- Sau phút chia li (Đoàn Thị Điểm)
 Song thất lục bát.


- Qua đèo ngang (Bà Huyện Thanh Quan)  Thất ngôn bát cú.
- Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn Trãi )


 Lục bát.


-Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)
 Thể thơ 5 tiếng.


-Tĩnh dạ tứ ( Lí Bạch )
 Ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Sông núi nước Nam


 Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật.


Câu 4 :


Những y kiến chính xác.
b, c, d, g, h.


Câu 5 :


a.Tập thể và truyền miệng
b. Lục bát.


c. So sánh, điệp ngữ, ẩn dụ.
* Tổng kết : ghi nhớ ( sgk ).


Hoạt động 6 : Hướng dẫn luyện tập.
H thảo luận giải quyết các bài tập.


? Nêu nội dung và hình thức thể hiện.


? Tình cảm của Nguyễn Trãi thể hiện qua hai
câu sau như thế nào ?


H : Tình cảm đó mênh mơng, luôn luôn dâng
trào cuồn cuộn như thủy triều dâng lên ở biển
đông.


G hướng dẫn H làm bài tập 2, 3.


<b>II. Luyện tập. </b>



Có những câu thơ - Nguyễn Trãi
Suốt ngày ơm nỗi ưu tư.


Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên
Bui một tấc lòng ưu ái


Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng.
2 câu đầu :


- Nội dung : Nỗi lo buồn vì dân, vì nước triền miên, suốt cả đêm
ngày, chưa lúc nào yên tâm. Tự sự và tình cảmnày gây xúc
động sâu sắc cho người đọc.


- Hình thức : 2 câu thơ là TNĐL biến thể ( có một câu 6 tiếng )
Ngơn ngữ bình dị, chân thực, biểu cảm trực tiếp, tả và kể sự
việc, thể hiện tình ý chân thành của tác giả.


2 câu sau :


-Nội dung : Nguyễn Trãi có một tấm lịng lo cho nước, thương
dân.


- Hình thức : 2 câu sau trong bài TNĐL giọng thơ cảm xúc, chân
thành, ngơn ngữ mạnh mẽ, hình ảnh ẩn dụ ( nước triều dâng ).
Tơ đậm thêm cho tình cảm được biểu hiện trong 2 câu thơ.
2, 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



4. Củng cố:



? Thế nào là thơ trữ tình?


? Ca dao trữ tình là loại thơ như thế nào?
5. Dặn dị:


Học bài, chuẩn bị thi học kì I.




<b>---TUẦN: 17</b> <b>Ngày soạn: 13/12/2009</b>


<b>TIẾT 68: </b> Ngày giảng:.../12/2009


<b>ÔN TẬP : TIẾNG VIỆT</b>


<b>I. M ục tiêu cần đạt :</b>


- Hệ thống lại những kiến thức đã học ở HKI.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học.
<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị</b>


Thầy; SGK, giáo án, đồ dùng dh
Hs: SGK, bài soạn


<b>III. Tiến trình dạy và học:</b>
1. Ổn định lớp.



2. Bài cũ:


Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới.


Hoạt động G – H


Hoạt động 1 : Trình bày hệ thống kiến thức
Tiếng việt đã học.


G : đưa hệ thống vào bảng phụ
? Từ phức là gì ? cho ví dụ.
H : Trả lời các kiến thức đã hc.
H: Từ ghép có mấy loại? Cho VD?
H:Từ láy cã mÊy lo¹i? Cho VD?


- GV: Trong tõ phøc các tiếng có quan hệ về ý
nghĩa thì gọi là từ ghép, có quan hệ lặp âm thì
gọi là từ láy. Giữa từ ghép và từ láy thờng có
một số tõ trung gian.


H: Thế nào là đại từ? Cho VD?
H: Có mấy loại đại từ? Cho VD?
H: Quan hệ từ là gì ? Ví dụ ?
H:Vai trị, tác dụng của quan hệ từ ?


- Cho học sinh so sánh quan hệ từ với danh từ,
động từ, tính từ.(theo SGK-tr 201.)



- MÉu: NguyÖn quyÕt cøu nguy.


(Các yếu tố nào có chứa vần của 4 từ trên là
yếu tố Hán Việt.


Ngo¹i lƯ: ngun, chun, chun là thuần
Việt.


- Tt cả các tiếng có kết hợp với vần "ết"
đều là thuần Việt. (ngoại lệ: "kết").


- Tất cả các tiếng có kết hợp với vần "ng"
đều là thuần Việt. (ngoại lệ: "ng, ứng, ngng".)
H:Từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, đồng âm là gì ?


Noäi dung


<b>I. Hệ thống kiến thức tiếng việt.</b>
<i><b>1.Từ phức.</b></i>


-Từ ghép :
+ Chính phụ
+ Đẳng lập.
-Từ láy :
+ Láy bộ phận
+ Láy toàn bộ.
<i><b>2. Đại từ .</b></i>


- Đại từ dùng để trỏ ( tôi, bấy nhiêu, vậy ).
- Đại từ để hỏi ( ai, bao nhiêu, đâu, sao ).


<i><b>3. Quan hệ từ .</b></i>


Ví dụ : của, bằng, và, nhưng.
<i><b>4.Từ Hán Việt.</b></i>


<b>Hán Việt:</b>


- Đẳng lập : giang sơn, thiên địa.
-Chính phụ : ái quốc, cường quốc.
<i><b>5.Từ đồng nghĩa.</b></i>


- Đồng nghĩa hoàn toàn : tàu hỏa, xe lửa.
- Đồng nghĩa khơng hồn tồn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

H: T¸c dơng cđa tõng loại từ trên ? VÝ dô ?
H:Khái niệm thành ngữ ? Đặc điểm thành ngữ
H: Nêu tác dụng của điệp ngữ và chơi chữ?


<b>Hot ng 2 : Hướng dẫn luyện tập.</b>
G dùng đèn chiếu, đưa bài tập bổ trợ.
H : thảo luận nhóm.


Nhận xét


Hi sinh, bỏ mạng, ăn, xơi, chén.
<i><b>6.Từ trái nghĩa.</b></i>


Ví dụ : Tốt > < xấu.
Cao > < thấp.
<i><b>7.Từ đồng âm .</b></i>



Ruồi đậu mâm xôi đậu.
<i><b>8.Thành ngữ.</b></i>


- Hiểu trực tiếp từ nghĩa đen của cả yếu tố.
- Hiểu thơng qua các phép chuyển nghĩa.
Ví dụ : đi guốc trong bụng.


<i><b>9.Điệp ngữ.</b></i>


. Điệp ngữ nối tiếp.
. Điệp ngữ cách quãng


. Điệp ngữ chuyển tiếp ( vòng ).
<i><b>10. Chơi chữ.</b></i>


<b>II.Luyện tập</b>


Bài tập 6/ 193, 7/194.
Làm một số bài tập hổ trợ.
4. Củng cố


? Nêu lại các từ ngữ đã học.
5. Dặn dò:


Học bài, chuẩn bị thi HKI.


Kiểm tra, ngày ...tháng 12 năm 2009
Kiểm tra



...




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×