Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Lý thuyết và các dạng bài tập ôn tập Chương Cacbonhidrat môn Hóa học 12 năm 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.52 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ CACBOHIDRAT MƠN HĨA HỌC 12 NĂM 2019-2020 </b>


<b>Hợp chất </b> MONOSACCARIT ĐISACCARIT POLISACCARIT


<b>Cacbohiđr</b>
<b>at </b>


<b>Glucozơ </b> <b>Fructozơ </b> <b>Saccarozơ </b> <b>Tinh bột </b> <b>Xenlunozơ </b>
<i><b>Công thức </b></i>


<i><b>phân tử </b></i>


C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n


<i><b>CTCT thu </b></i>
<i><b>gọn </b></i>


CH2OH(CHO


H)4CHO


CH2OH[CHO


H]3COCH2OH


C6H11O5 – O –


C6H11O5


[C6H7O2
(OH)-3]n



<i><b>Đặc điểm </b></i>
<i><b>cấu tạo </b></i>


- Có nhiều
nhóm OH kề
nhau


- Có nhóm
CHO


- Có nhiều
nhóm OH kề
nhau.


- Khơng có
nhóm CHO


- Có nhiều nhóm
OH kề nhau.
- Hai nhóm
C6H12O5


- Mạch xoắn.
-Nhiều nhóm
C6H12O5


-Mạch thẳng
- Có 3 nhóm
OH kề nhau


- Nhiều nhóm
C6H12O5.


<i><b>t/c hóa học </b></i>
1/Tínhchất
anđehit


AgNO3/ NH3 Có (do chuyển


hóa glucozơ)


Khơng(Đồng
phân mantozơ có


p/ư)


Khơng Khơng


2/Tính chất
ancol đa
chức


+Cu(OH)2 +Cu(OH)2 Có - -


3/ Phản
ứng thủy
phân


Không Khơng Có Có Có



4/ Tính
chất khác


Lên men rượu. Chuyển hóa
glucozơ


p/ư màu với I2 + HNO3,


<b>A. BÀI TẬP LÝ THUYẾT </b>


<b>Câu 1. </b>Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ phân tử glucozơ có 5 nhóm OH:
A. Thực hiện phản ứng tráng bạc


B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2


C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhidrit axetic
D. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan


<b>Câu 2.</b> Cho các chất etylic, glixerin, glucozơ, đimetyl ete và axit fomit. Số chất tác dụng được với
Cu(OH)2 là:


A. 3 B. 2 C. 4 D. 1


<b>Câu 3. </b>Gluxit (cacbonhiđrat) chỉ chứa hai gốc Glucozơ trong phân tử là:


A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Mantozơ D. Xenlulozơ
<b>Câu 4.</b> Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng:


A. hoà tan Cu(OH)2 B. trùng ngưng C. tráng gương D. thuỷ phân



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

[Cu(NH3)4](OH)2); (4) phản ứng axit nitric đặc (xt H2SO4 đặc); (5) tham gia phản ứng tráng bạc; (6) bị


thủy phân trong dd axit đun nóng. Các tính chất của xenlulozơ là:


A. (3), (4), (5), (6) B. (1), (3), (4), (6) C. (1), (3), (4), (5) D. (2), (3), (5), (6)
<b>Câu 6.</b> Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl axetat, axit fomic, anđehit axetic. Trong các chất
trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, vừa có phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ


thường là:


A. 5 B. 3 C. 4 D. 2


<b>Câu 7. </b>Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau:


(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.


(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.


(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β – glucozơ.
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit thu được fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là:


A. 2 B. 4 C. 3 D. 5


<b>Câu 8.</b> Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.


(3) Trong dd, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.



(4) Khi thủy phân hoàn toàn một hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.


(5) Khi đun nóng glucozơ hoặc fructozơ với dd AgNO3 trong NH3 thu được Ag.


(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra sobitol.


Số phát biểu đúng là:


A. 5 B. 6 C. 4 D. 3


<b>Câu 9.</b> Cho các phát biểu sau:


(1) Có thể dùng dd Br2 để phân biệt glucozơ và fructozơ.


(2) Trong môi trường axit, glucozơ và frutozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.


(3) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dd AgNO3 trong NH3.


(4) Trong dd, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam.


(5) Trong dd fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(6) Trong dd, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
Số phát biểu đúng là:


A. 4 B. 5 C. 3 D. 2


<b>Câu 10. </b>Một phân tử saccarozơ có:



A. 1 gốc β – glucozơ và 1 gốc β – fructozơ B. 1 gốc β – glucozơ và 1 gốc α – fructozơ


C. 2 gốc α – glucozơ D. 1 gốc α – glucozơ và 1 gốc β – fructozơ<b> </b>


<b>Câu 11. </b>Chất X có đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ


thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Glucozơ tác dụng được với nước brom.


B. Khi glucozơ ở dạng mạch vịng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.


C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.


D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH liền kề nhau.
<b>Câu 13.</b> Phát biểu nào sau đây là đúng:


A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Amilopectin có cấu trúc không phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dd AgNO3 trong NH3.


<b>Câu 14.</b> Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X + H2O (xt, t0)  Y


Y + H2 (Ni, t0)  Sobitol


Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O (t0)  Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3


Y (xúc tác)  E + Z


Z + H2O (ánh sáng, diệp lục)  X + G



X, Y và Z lần lượt là:


A. tinh bột, glucozơ, cacbonic B. xenlulozơ, fructozơ, cacbonic


C. xenlulozơ, fructozơ, cacbon oxit D. tinh bột, glucozơ, etylic
<b>Câu 15</b>. Trong phân tử xenlulozơ có mấy nhóm OH:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 16</b>. Loại đường nào dưới đây khơng phải là đường saccarozơ:


A. Đường mía B. Đường kính C. Đường phèn D. Đường nho


<b>Câu 17. </b>Cho sơ đồ các phản ứng:
(a) X + H2O → Y (có xúc tác)


(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3


(c) Y → E + Z (có xúc tác)


(d) Z + H2O → X + G (có ánh sáng, diệp lục)


X, Y, Z lần lượt là:


A. Tinh bột, glucozơ, etanol B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit
C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit
<b>Câu 18. </b>Cho các phát biểu về cacbohidrat:


(a) Tất cả các cacbohidrat đều có phản ứng thủy phân


(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ


(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom


Số phát biểu đúng là:


A. 3 B. 4 C. 1 D. 2


<b>Câu 19.</b> Cho các phát biểu sau:


(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;


(2) Saccarozơ và tinh bột đều khơng bị thủy phân khi có axit H2SO4 (lỗng) làm xúc tác;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phát biểu đúng là:


A. (3) và (4) B. (1) và (3) C. (1) và (2) D. (2) và (4)


<b>Câu 20</b>:Khi xà phịng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm
glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là


<b>A</b>. 4. <b>B</b>. 2. <b>C</b>. 1. <b>D</b>. 3.


<b>Câu 21:</b> Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong


NH3 dư, đun nóng?


<b>A</b>. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. <b>B</b>. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.
<b>C</b>. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. <b>D</b>. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.



<b>Câu 22</b>:Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là:


<b>A</b>. fructozơ, saccarozơ và tinh bột <b>B</b>. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
<b>C</b>. glucozơ, saccarozơ và fructozơ <b>D</b>. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ
<b>Câu 23:</b> Cho các phát biểu sau:


(a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc


(b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ
(c) Mantorazơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc


(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ và -fructozơ
Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là:


A.3 B. 4 C. 2 D. 1


<b>Câu 24:</b> Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?


A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Amilozơ


<b>Câu 25</b>:Cho các phát biểu sau:


(a) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ tạo ra axit gluconic


(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.


(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit



(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.


(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là


A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.


<b>Câu 26: </b>Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO<sub>3</sub>trong NH<sub>3</sub>dư, đun nóng, <b>khơng</b> xảy ra phản
ứng tráng bạc?


A. Mantozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Saccarozơ


<b>Câu 27.</b> Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là :


<b>A</b>. tinh bột <b>B</b>. saccarozo <b>C</b>. glucozo <b>D</b>. xenlunozo


<b>Câu 28</b>: Glucozơ và fructozơ đều


<b>A</b>. có cơng thức phân tử C6H10O5. <b>B</b>. có phản ứng tráng bạc .


<b>C</b>. thuộc loại đisaccarit. <b>D</b>. có nhóm –CH=O trong phân tử.


<b>Câu 29: </b>Chất nào sau đây <b>không</b> thủy phân trong môi trường axit?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 30: </b>Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước :
X, Y, Z, T và Q


Chất


Thuốc thử <b>X </b> <b>Y </b> <b>Z </b> <b>T </b> <b>Q </b>



Quỳ tím khơng đổi


màu
khơng đổi
màu
khơng đổi
màu
không đổi
màu
không đổi
màu
Dung dịch AgNO3/NH3,


đun nhẹ


khơng có


kết tủa Ag


khơng có
kết tủa


khơng có


kết tủa Ag


Cu(OH)2, lắc nhẹ


Cu(OH)2


không tan
dung dịch
xanh lam
dung dịch
xanh lam
Cu(OH)2
không tan
Cu(OH)2
không tan


Nước brom kết tủa


trắng
khơng có
kết tủa
khơng có
kết tủa
khơng có
kết tủa
khơng có
kết tủa
Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là


A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit
B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic
C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol
D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic
<b>Câu 31</b>: Cho các phátbiểu sau đây:


(a) Glusozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.


(b) Chất béo là điesste củag lixeronvới axit béo.


(c) ) Phân tửu amilopextin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường,triolein ở trạng thái rắn.


(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozo.


(f) Tinh bột là một trongnhững lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>5 <b>B. </b>6 <b>C.</b>3 <b>D.</b>4


<b>Câu 32:</b> Để tráng 1 lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3


trong NH3, đun nóng. Chất X là


<b>A.</b> etyl axetat <b>B</b>. glucozơ <b>C.</b> tinh bột <b>D.</b> saccarozơ
<b>Câu 33: </b>Phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A.</b> Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ
<b>B.</b> Fructozơ khơng có phản ứng tráng bạc.


<b>C.</b> Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
<b>D.</b> Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.


<b>Câu 34</b>: Thủy phân hồn tồn tinh bột trong mơi trường axit , thu được chất nào sau đây :
<b>A.</b> Glucozo <b>B.</b> Saccarozo <b>C.</b> Ancol etylic <b>D.</b> Fructozo


<b>Câu 35</b>:Phát biểu nào sau đây <b>sai</b>?


<b>A</b>. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohidrat.



<b>B.</b> Trung dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 36</b>:Cho các chất sau etyl fomat, glucozo, saccarozo, tinh bột, glyxin. Số chất bị thủy phân trong môi
trường axit là


<b>A</b>.4 <b>B</b>.2 <b>C</b>.1 <b>D.</b>3


<b>Câu 37.</b> Cho các chất sau: saccarozo, glucozo, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy
phân


<b>A.</b>1 <b>B.</b>4 <b>C.</b>3 <b>D.</b>2


<b>Câu 38.</b> Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (saccarozo). Số chất


trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là:


A. 5 B. 3 C. 6 D. 4


<b>B. BÀI TẬP TÍNH </b>


<b>1/ Bài tập thủy phân; tráng gương </b>


<b>Câu 1. </b>Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:


A. 360 gam B. 250 gam C. 270 gam D. 300 gam
<b>Câu 2</b>: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là


<b>A</b>. 32,4 <b>B</b>. 16,2 <b>C</b>. 21,6 <b>D</b>. 43,2



<b>Câu 3.</b> Thủy phân hồn tồn 3,42g saccarozơ trong mơi trường axit rồi cho dd thu được tác dụng hết với


dd AgNO3 trong NH3. Khối lượng Ag thu được là: A. 4,32g B. 43,2g C. 2,16g D. 21,6g


<b>Câu 4: </b>Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản phẩm
chứa10,8 gam glucozo. Giá trị của m là


<b>A.</b>20,5 <b>B. </b>22,8 <b>C.</b>18,5 <b>D.</b>17,1


<b>Câu 5: </b>Đun nóng 100 ml dung dịch Glucozơ a (mol/l) với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 . Sau


phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của a là?


A. 0,2 B. 0,5 C. 0,1 D. 1


<b>Câu 6: </b>Đun nóng 25g dung dịch Glucozơ a% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 . Sau phản ứng


hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của a là?


A. 14,4 B. 12,96 C. 28,8 D. 25,92


<b>2/ Phản ứng lên men; p/ư với HNO3 (H2SO4đ) </b>


<b>Câu 1: </b>Cho 54 gam glucozo lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là?


A. 10,35 B. 20,7 C. 27,6 D. 36,8


<b>Câu 2: </b>Cho 90 gam glucozo lên men rượu với hiệu suất 80% thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là?


A. 46 B. 18,4 C. 23 D. 36,8



<b>Câu 3.</b> Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành etanol. Tồn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này


được hấp thụ bởi dd Ca(OH)2 dư tạo ra 40,0 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì


giá trị của m là:


A. 30 gam B. 58 gam C. 48 gam D. 60 gam


<b>Câu 4.</b> Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:
A. 184 gam B. 138 gam C. 276 gam D. 92 gam


<b>Câu 5. </b>Cho <b>m</b> gam tinh bột lên men thanh ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. 650 B. 550 C. 810 D. 750<b> </b>
<b>Câu 6. </b>Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu etylic 460 là (biết
hiệu suất của quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml):


A. 6,0 kg B. 5,4kg C. 5,0kg D. 4,5kg<b> </b> <b> </b>
<b>Câu 7. </b>Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hết bởi dd Ca(OH)2


thu được 10 kết tủa và khối lượng dd giảm 3,4 gam. a có giá trị là:


A. 13,5 g B. 15 g C. 20 g D. 30 g


<b>Câu 8.</b> Từ 10 kg gạo nếp có 80% tinh bột, khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lit cồn 960<sub>? Biết hiệu suất </sub>


quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của rượu etylic là 0,807 g/ml.


A. 4,7 lit B. 4,5 lit C. 4,3 lit D. 4,1 lit



<b>Câu 9.</b> Khi lên men 1 tấn ngơ chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết
hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%: A. 290 kg B. 295,3 kg C. 300 kg D. 350 kg
<b>Câu 10. </b>Lên men dd chứa 300g glucozơ thu được 92g ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men là:A.


54% B. 40% C. 60% D. 80%


<b>Câu 11.</b> Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất của toàn bộ q
trình là 90%. Hấp thụ tồn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong thu được


330g kết tủa và dd X có khối lượng giảm 132g so với khối lượng của dd ban đầu. Giá trị của m là:


A. 405 B. 486 C. 324 D. 297


<b>Câu 12.</b> Từ 180g glucozơ lên men thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol
etylic bằng phương pháp lên men giấm thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720ml dd
NaOH 0,2M. Hiệu suất của quá trình lên men giấm là:


A. 80% B. 10% C. 90% D. 20%


<b>Câu 13. </b>Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên
men là 80%. Giá trị của V là:


A. 71,9 B. 46,0 C. 23,0 D. 57,5


<b>Câu 14</b>:Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của tồn bộ q trình là 70%. Để sản
xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là


<b>A</b>. 5,031 tấn. <b>B</b>. 10,062 tấn. <b>C</b>. 3,521 tấn. <b>D</b>. 2,515 tấn.



<b>Câu 15:</b> Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hồn
tồn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A</b>. 15,0 <b>B</b>. 18,5 <b>C. </b>45,0 <b>D</b>. 7,5


<b>Câu 16. </b>Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc,
nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa <b>m</b> kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%).
Giá trị của <b>m</b> là:


A. 42 kg B. 10 kg C. 30 kg D. 21 kg


<b>Câu 17.</b> Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng
tính theo xenlulozơ là 90%).Giá trị của m là:


A. 26,73 B. 33,00 C. 25,46 D. 29,70<b> </b> <b> </b>


<b>Câu 18.</b> Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ với hiệu suất 60%. Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì
khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 19.</b> Thể tích dd HNO3 63% (d = 1,4g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4kg xenlulozơ trinitrat


(hiệu suất 80%) là:


A. 53,57lit B. 34,29lit C. 42,34lit D. 42,86lit


<b>Câu 20.</b> Thể tích dd HNO3 67,5% (khối lượng riêng 1,5g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo


thành 89,1kg xenlulozơ trinitrat là (biết HNO3 bị hao hụt 20% trong quá trình sản xuất:


A. 55 lit B. 81 lit C. 49 lit D. 70 lit



<b>Câu 21. </b>Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lit dd HNO3 94,5%


(d = 1,5g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng


đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
  • 86
  • 1
  • 16
  • ×