Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GA 5 TUAN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 19: Từ: 11.1 – 15.1.10</b>


Cách ngôn: Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng.


<b>Thứ</b> <b>Xuất</b> <b>Môn học</b> <b>Tên bài giảng</b>


<b>Hai</b> Sáng Chào cờ
Tập đọc
Tốn


L. tiếng việt


Sinh hoạt lớp


Người cơng dân số 1
Diện tích hình thang


Đọc viết: Người cơng dân số 1
Chiều


<b>Ba</b> Sáng Tốn


L. từ và câu
Chính tả
HĐNGLL


Luyện tập
Câu ghép


Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Tìm hiểu về Tết cổ truyền dân tộc


Chiều T.làm văn


Đạo đức
Kể chuyện
L. toán


Luyện tập tả người
Em yêu quê hương
Chiếc đồng hồ


Ơn diện tích hình thang
<b>Tư</b> Sáng Tập đọc


<i>Lịch sử</i>
Tốn
ATGT


Người cơng dân số 1
Luyện tập chung


Những đường phố chưa an toàn


<b>Năm</b> Sáng Tốn


L. từ và câu
Kĩ thuật
L. tiếng việt


Hình trịn, đường trịn
Cách nối các vế câu ghép


Ni dưỡng gà


Ơn câu ghép, tả người
Chiều


<b>Sáu</b> Sáng


Chiều Toán
T. làm văn
L. Âm nhạc
HĐTT


Chu vi hình trịn
Luyện tập tả người


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012


<b>CHÀO CỜ: SINH HOẠT LỚP</b>
1.Kiểm tra việc tự chữa các bài kiểm tra cuối học kì 1.


2.Nhắc lại một số việc cần làm đã triển khai vào cuối tuần qua:
- Kiểm tra việc học nhóm, kết quả giúp đỡ qua đơi bạn cùng tiến.
- Bồi dưỡng HS giải tốn qua mạng, IOE và phù đạo HS yếu.
<b>- Phấn đấu quyết toán các khoản thu.</b>


<b>TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh
Thành, anh Lê). Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đương cứu nước của


Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk </b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Bài cũ: (5phút) Nhận xét bài thi</b>
<b>2. Bài mới: (32 phút)</b>


Giới thiệu chủ điểm "Người công dân".(1p)
Giới thiệu bài Người công dân số Một


<b> a/ Luyện đọc: ( 12 p)</b>


+ Cho HS đọc phần nhân vật, cảnh trí.
+ GV đọc trích đoạn vở kịch


+ HD sơ lược cách đọc: anh Thành chậm rãi
sâu lắng, anh Lê hồ hởi nhiệt tình


+Đọc nối tiếp theo đoạn.
b/Tìm hiểu: ( 10 p)


- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?


- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy
anh ln nghĩ đến dân, đến nước?


Giảng từ: máu đỏ da vàng



- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê
không ăn nhập với nhau. Tìm chi tiết thể hiện
điều đó và giải thích vì sao? Giảng từ:
lương bổng


c/Luyện đọc diễn cảm (10 p)


<b>- </b>GV hướng dẫn đọc đoạn và đọc phân vai.
-H/ dẫn đọc đoạn 1 - 2 theo lối phân vai.
-Thi đọc diễn cảm.


<b>* Nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch.</b>


3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học


Lắng nghe.


1 HS đọc to.


Theo dõi + đọc thầm.
1 HS đọc chú giải
Đọc nối tiếp


Luyện đọc từ khó: phắc - tuya, Sa -
<b>xơ - lu-Lô - ba, Phú Lãng Sa. </b>
Tìm việc làm ở Sài Gịn.


Chúng ta là đồng bào. Cùng…với
nhau.



Vì anh với tơi ...dân nước Việt.


Anh Lê báo tin xin được việc nhưng
anh Thành không để ý.


Anh Thành không trả lời vào câu hỏi
anh Lê.


Thi đọc diễn cảm.
Thi đọc phân vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH THANG. </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan


<b>II.Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Tiến trình</b>
<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1.Bài cũ:


2.Bài mới:


a.Giới hiệu:
b.Vào bài:
*HĐ 1:


*HĐ 2:


*HĐ 3:


3.Dặn dị:


Tổ 1 và 2 vẽ hình thang thường.
Tổ 3 và 4 vẽ hình thang vng.


u câu: nêu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao.
<b>Diện tích hình thang.</b>


<b>Hình thành cơng thức: diện tích hình thang:</b>
GVHDHS theo sgk-trang 93.


+Cắt ghép hình.


+Tính diện tích hình tam giác vừa ghép được.
+Tính diện tích hình thang.


+Lập công thức tổng quát: S = ( )


2


<i>a b xh</i>



<b>Thực hành:</b>
Bài 1/93: Tính diện tích hình thang.


a) (12+8) x 5:2 = 50(cm2<sub>).</sub>


Bài 2/94: Tính diện tích hình thang
a) (4+9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2<sub>).</sub>


Bài 3/94: Dành cho HS K- G


-Muốn tính diện tích thửa ruộng, ta làm thế nào?
+Chiều cao thửa ruộng.


+Diện tích thửa ruộng.


Đáp số: 10020,01m2


<b>Củng cố:</b>


Muốn tính diện tích hình thang, ta làm thế nào?
HS viết cơng thức.


Ơn: Diện tích hình thang.Chuẩn bị : Luyện tập.


HS làm bảng.
HS trả lời.
HS mở sách.


HS thực hành, trả lời.



HS trả lời, làm vở.


HS trả lời,làm vở.


Lắng nghe và thực
hiện.


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT: ĐỌC-VIẾT: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>

<b> </b>

<b>CÂU GHÉP</b>


<b>I. Mục tiêu:Nắm khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu </b>
ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ
với ý của những vế câu khác. Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu
trong câu ghép; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập.</b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>HĐ1: (2 p) Kiểm tra sgk tập 2</b>
<b>HĐ2: (30 p)</b>


<b>1.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học ( 1 p )</b>
<b>2. Phần Nhận xét: (14 p)</b>


-2 HS đọc bài tập



-Đọc bài văn của Đoàn Giỏi
<i>-Thực hiện y/c1</i>


-GV mở bảng phụ, KL
<i>-Thực hiện y/c 2</i>


*Dựa vào số lượng cụm C-V có trong câu để
chia ra thành câu đơn và câu ghép. Câu đơn
có một vế câu, câu ghép gồm nhiều (từ hai
trở lên) vế câu.


- GV: Các câu 2,3,4 là câu ghép. Vậy em nào
có thể cho biết thế nào là câu ghép?


<i>-Thực hiện y/c 3</i>


Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép nói
trên thành một câu đơn được khơng? Vì sao?


Gv chốt:
<b>2. Ghi nhớ:</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: HS làm việc nhóm đơi.</b>


<b>Bài 2: HS đọc đề. Thảo luận phát biểu ý kiến</b>
<b>Bài 3: HS đọc đề. Nêu yêu cầu</b>


<b>HĐ3: (3 P) - Đọc lại bài học</b>



Dặn HS về nhà học thuộc lòng phần Ghi nhớ


Cả lớp theo dõi
Đọc thầm


Đánh số câu, xác định CN-VN
từng câu


HS làm bài cá nhân
a/ Câu đơn: câu 1
b/ Câu ghép: câu 2,3,4


- Câu do nhiều vế câu ghép lại.
- Không thể tách mỗi vế câu trong
các câu ghép nói trên thành một
câu đơn được vì các vế câu diễn
đạt những ý có quan hệ chặt chẽ
với nhau. Khi bị tách như vậy các
câu sẽ trở nên rời rạc, không gắn
liền với nhau về nghĩa.


HS nêu - Nhắc lại
HS làm bài – Trình bày
Nhận xét


HS làm việc cá nhân và phát biểu
a. Mùa xuân đã về, cây lá bừng
<b>sức sống.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TOÁN: LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Biết tính diện tích hình thang


<b>II.Chuẩn bị: HS: chuẩn bị bảng con. GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.</b>
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>Tiến trình</b>
<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
1.Bài cũ:


2.Bài mới:
a.Giới hiệu:
b.Vào bài:
*HĐ1:


*HĐ 2:
3.Dặn dị:


Tính diện tích hình thang có hai đáy là 23,7m;
chiều cao 1,5m.


<b>Luyện tập.</b>
<b>Luyện tập:</b>



Bài 1/94: Tính diện tích hình thang có độ dài
đáy lần lượt là a và b, chiều cao h:


a) (14+6)x7:2=70(cm2<sub>).</sub>


b) 1<sub>16</sub>5


16
21
2
:
4
9
2
1
3
2













 <i>x</i> (m2).



c) (2,8+1,8)x0,5:2=(1,15m2<sub>).</sub>


Bài 2/94: Dành cho HS K-G


HD: -Muốn tính số thóc thu hoạch được
trên thửa ruộng, ta làm thế nào?


+Đáy bé thửa ruộng.
+Chiều cao thửa ruộng.
+Diện tích thửa ruộng.


+Số kg thóc thu hoạch trên thửa
ruộng.


Bài 3/94:


a)SAMCD=SMNCD=SNBCD.


Vì có chung chiều cao, chung đáy lớn, đáy bé
bằng nhau đều bằng 3cm.


b)SAMCD=1/3SABCD.Dành cho HS giỏi


Vì chiều cao hình thang bằng chiều rộng
hình chữ nhật, đáy lớn hình thang bằng chiều
dài hình chữ nhật, đáy nhỏ hình thang bằng 1/3
chiều dài hình chữ nhật.


Ơn: Diện tích hình thang.



Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.


HS làm bảng.


HS mở sách.


HS làm vở.


HS trả lời, làm vở.


HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHÍNH TẢ: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi.


<b>II.Đồ dùng dạy học: Bút dạ và 3 - 4 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT 2, (3).</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>HĐ1: (5 P) Kiểm tra vở học kì II.</b>
<b>HĐ2: Viết bài "Nhà yêu nước Nguyễn </b>
<i>Trung Trực".(15P)</i>


*Hướng dẫn chính tả.



- GV đọc bài chính tả thong thả, rõ ràng.
- Bài chính tả cho em biết điều gì ?


GV : Nguyễn Trung Trực là nhà u nước,
trước lúc hi sinh ơng đã có câu nói lưu danh
mn thuở: “Khi nào hết cỏ nước Nam……


đánh Tây".


Luyện viết từ khó : danh từ riêng, chài lưới,
nổi dậy, khảng khái, chỉ huy


GV đọc cho HS viết: Đọc từng vế câu, cụm
từ (2 lần).


Chấm, chữa bài.


+GV đọc bài chính tả cho HS rà sốt lỗi.
+Chấm bài, nhận xét chung


*Làm bài tập 2.


Điền r/d/gi vào ô số 1, ô số 2 điền o hoặc ô.
+ Trình bày kết quả dạng chơi tiếp sức.
+GV nhận xét chốt kết quả đúng.


*Làm bài tập 3b
Điền o hoặc ơ vào ơ trống.
+Trình bày kết quả



+Đọc lại câu đố.


+Giải đáp câu đố.
<b>HĐ3: </b>Nhận xét tiết học.


Lắng nghe.


Theo dõi SGK.


Ca ngợi nhà yêu nước Nguyễn
Trung Trực.


Đọc + viết bảng con.
HS viết vở.


HS soát lỗi, chữa bài.
Đổi vở theo cặp.


Nêu yêu cầu bài.
Làm bài theo nhóm 2.
Theo nhóm 7 HS.
Đọc yêu cầu bài.
Làm việc nhóm 2.
HS trình bày.
HS lắng nghe<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GDNGLL-ATGT: TÌM HIỂU VỀ TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM</b>
<b> NHỮNG ĐƯỜNG PHỐ CHƯA ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Giúp HS nắm bắt được các nét văn hoá trong Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam.
- Nắm bắt đặc điểm những đường phố chưa đủ điều kiện an toàn.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh</b>
<b>II. Cá hoạt động dạy học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>1. GDNGLL:</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu về tết cổ truyền VN</b>
Yêu cầu:


Chốt ý, nhận xét chung.


<b>HĐ 2: Ý nghĩa văn hoá tết cổ truyền</b>
Chốt ý:..tưởng nhớ ơng bà, thăm hỏi..
Củng cố, dặn dị: u cầu


<b>2. ATGT: Những đường phố chưa đủ </b>
<b>điều kiện an tồn</b>


u cầu:


Nhận xét chung.


Củng cố, dặn dị: u cầu


- HS thảo luận nhóm 6: Nêu những nét
đẹp văn hố trong ngày tết cổ truyền của


dân tộc: Viếng hương mồ mả ông bà tổ
tiên, đi chùa cầu phúc, thăm viếng bà
con cô bác…, mừng tuổi năm mới…
- HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hiện tốt các nét đẹp truyền thống
văn hóa dân tộc trong dịp tết cổ truyền
dân tộc.


- Quan sát tranh, ảnh đường phố chưa
đủ điều kiện an toàn.


- Nêu đặc điểm đường phố chưa đủ điều
kiện an toàn.


<i>* Yêu cầu cần đạt: Đương hai chiều </i>
nhưng hẹp, các loại xe đi lại nhiều.
đường dốc, quanh co, tầm nhìn hạn chế.
Đường có nhiều xe ơ tơ đỗ gần vỉa hè.
Đường đi qua cửa chợ, có đường sắt
chạy qua nhưng khơng có rào chắn.
Đường có nhiều vịng xuyến giao nhau
với nhiều hướng xe đi tới…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài)
<b>I.Mục tiêu:</b>


Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người. Viết
được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT 2


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>HĐ1: 3 ph Kiểm tra sgk- VBTTV/2</b>
<b>HĐ2:</b>


<i><b>1/Giới thiệu: 2 phút</b></i>


Nêu mục đích yêu cầu tiết học
<i><b>2/ Hướng dẫn HS luyện tập: (10P)</b></i>


<b>Bài tập 1:Gọi HS đọc nối tiếp nội dung bài </b>
tập 1


Đọc thầm lại 2 bài văn.


Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.


-Chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài
Tổ chức nhận xét và chốt ý.


GV chốt ý:


+Đoạn mở bài a: mở bài theo kiểu trực tiếp:
giới thiệu trực tiếp người định tả


+Đoạn mở bài b: mở bài theo kiểu gián tiếp:
giới thiệu hồn cảnh, sau đó mới giới thiệu
người được tả.



<b>Bài tập 2: (20P)</b>


Hướng dẫn HS làm bài:
-Em sẽ chọn đề nào để viết?


-Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài:
Người em định tả là ai? Tên gì?


Quan hệ như thế nào với em?
Em yêu quý người ấy như thế nào?
-HS viết bài.


GV phát phiếu cho 2 hs làm bài và chọn 2
bài này để chữa chung.


Nhắc HS viết đoạn MB trực tiếp trước, gián
tiếp sau.


Tổ chức cho HS bổ sung, nhận xét.
<b>HĐ3: (5P)</b>


Nhận xét tiết học.


Dặn HS viết đoạn mở bài chưa đúng tiếp tục
về nhà hoàn chỉnh.


Chuẩn bị tiết sau: Dựng đoạn kết bài


HS đọc đề



Nêu yêu cầu của đề :
HS thảo luận và trình bày


HS đọc u cầu


HS nói tên đề bài chọn


HS viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ĐẠO ĐỨC: EM YÊU QUÊ HƯƠNG </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
Yêu mến, tự hào về q hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
<b>II.Chuẩn bị: HS:Sách GK, Phiếu học tập.</b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>HĐ1: ( 5 p)</b>


Hợp tác với những người xung quanh(tt)
<b>HĐ2 (27p)</b>


<b>Em yêu quê hương</b>


<b> Tìm hiểu truyện: “Cây đa làng em”</b>
+GV nhắc lại yêu cầu bài tập.



+GV nhận xét: Bạn Hà đã góp tiền chữa cho cây
đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê
hương của Hà.


Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
<b> +GV nêu lại yêu cầu BT1</b>


<b> +Nhận xét bổ sung các nhóm.</b>
<b> +GV kết luận.</b>


+Học sinh đọc ghi nhớ.
<b>Liên hệ bản thân:</b>


+Hỏi: -Quê hương em ở đâu? Em biết những gì về
quê hương mình?


- Em đã làm được những việc gì để thể
hiện tình yêu quê hương?


+GV nhận xét, kết luận.


<b> +Bài sau: Em yêu quê hương(tt)</b>


<b> +Mỗi học sinh vẽ một bức tranh nói về việc làm mà</b>
em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu
tầm tranh ảnh về quê hương mình.


+Các nhóm chuẩn bị các bài thơ, bài hát nói về tình
u q hương.



+HS kiểm tra.


+HS đọc u cầu.


+HS thảo luận, trình bày.


+HS đọc yêu cầu.


+HS thảo luận, trình bày.


+HS trình bày trước lớp.


+HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>KỂ CHUYỆN: CHIẾC ĐỒNG HỒ</b>
I.Mục tiêu:


Kể được từng đoạn và cả câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ; kể đúng và đầy đủ
nội dung câu chuyện. biết trao đổi ý nghĩa về câu chuyện.


II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có).
III.Hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


HĐ1: giới thiệu bài
HĐ2: (30 P)


Đến thăm hội nghị, Bác Hồ kể chuyện Chiếc đồng


hồ. Chiếc đồng hồ có liên quan gì đến hội nghị?
**GV kể lần 1 (không dùng tranh)


Giọng to, rõ ràng, vui, thân mật.
**GV kể lần 2 ( tranh minh họa).


Mỗi tranh tương ứng với mỗi đoạn truyện.
<b> </b>


**HS đọc yêu cầu bài tập 1 SGK.
**Kể theo cặp.


+ 2 em kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về ý
nghĩa câu chuyện.


**Thi kể chuyện trước lớp.


Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện, có thể kể 4
HS tiếp nối câu chuyện.


**Kể toàn bộ câu chuyện 1 - 2 HS


**Bình chọn HS kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
<b>HĐ3: (5 P)</b>


**GV nhận xét tiết học.
Kể lại cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau.


HS lắng nghe.



HS lắng nghe.


Lắng nghe, QS tranh.


Đọc yêu cầu bài 1
Nhóm 2 HS.


Nhóm 2 HS


4HS tiếp nối câu chuyện.


2HS kể.
HS thực hiện.
HS lắng nghe.


<b>LUYỆN TOÁN: ƠN DIỆN TÍCH HÌNH THANG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Củng cố thực hành kĩ năng tính diện tích hình thang.
<b>II. Lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012


<b>TẬP ĐOC: </b>

<b> </b>

<b>NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 (tiếp theo).</b>


<b>I.Mục tiêu:Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác </b>
giả. Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu
nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của
người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời câu hỏi 1,2,3.



<i>* Giáo dục kĩ năng ra quyết định trước những vấn đề quan trọng của bản thân…</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk</b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Bài cũ:(5p) yêu cầu</b>
<b>2. Bài mới: Giới thiệu: (1p) </b>
<b>a.Luyện đọc:(10p)</b>


Hd đọc: giọng rõ ràng, phân biệt lời nhân
vật Thành và anh Lê. Anh Thành hồ hởi
phấn chấn, anh Lê quan tâm lo lắng cho
bạn, anh Mai điềm tĩnh, từng trải


<b>b.Tìm hiểu bài: (10p)</b>


<i><b>- Anh Lê, anh Thành đều là thanh niên </b></i>
u nước nhưng họ có gì khác nhau?
<i><b>- Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường </b></i>
cứu nước được thể hiện ở những lời nói,
cử chỉ nào?


Giảng từ: Làm thân nô lệ


-Người công dân số 1 trong đoạn kịch là
ai ? Vì sao có thể gọi như vậy?



<b>+Ý nghĩa: </b>


<b>c.Đọc diễn cảm: (10p)</b>


Đọc phân vai anh Thành, Lê, Mai.
GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn.
Củng cố, dặn dị:


Tồn bộ đoạn trích nói lên điều gì?


HS phân vai anh Thành, anh Lê
Lắng nghe.


2 HS đọc toàn vở kịch 1 lượt.
Đọc chú giải


HS đọc nối tiếp


Luyện đọc từ khó : súng kíp, Phú Lãng
<b>Sa, La tút sơ Tê rê vin, A lê </b>
<b>-hấp. </b>


(Anh Lê tự ti, cam chịu. Anh Thành tin
tưởng vào con đường mình chọn .)
Lời nói: Để giành lại non sơng, hùng
tâm tráng khí…cứu dân mình...Làm thân
nơ lệ…. Cử chỉ: Xoè bàn tay ra“Sẽ có
một ngọn đèn khác…”


Nguyễn Tất Thành-Vì anh sớm có ý thức


về độc lập dân tộc


Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa và
quyết tâm cứu nước của người thanh
niên Nguyễn Tất Thành




Thi đọc- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc
hay.


Luyện đọc nhóm - Thi đọc diễn cảm.
Chuẩn bị bài mới.


Luyện tiếng việt: TẬP VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 37, 38


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Luyện viết bài 38 ở nhà.
<b>TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Biết tính diện tích hình tam giác vng, hình thang. Giải tốn liên quan đến diện
tích và tỉ số phần trăm.


<b>II. Đồ dùng dạy học: HS: chuẩn bị bảng con. GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Tiến trình</b>
<b>dạy học</b>



<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1.Bài cũ:


2.Bài mới:
a.Giới hiệu:
b.Vào bài:
*H Đ 1:


*HĐ 2:


Tíchdiện tích hình thang có đáy lớn
6,8m; đáy bé bằng nửa đáy lớn;
chiều cao bằng trung bình cộng của
hai đáy.


<b>Luyện tập chung.</b>
<b>Luyện tập:</b>


Bài 1: Tính S hình tam giác vng.


Bài 2:


HD: Muốn tính SABED>SBEC, ta làm


…?


+ S hình ABE, S hình BEC.



+ Hiệu diện tích của hai hình trên.
Bài 3: Dành cho HS K-G


HD: Muốn tính:


a. Số cây đu đủ, ta làm thế nào?
+ S mảnh vườn + S trồng đu đủ
+ Số cây đu đủ trồng được.


b. Số cây chuối trồng > cây đu đủ
bao nhiêu cây, ta làm thế nào?


+ Diện tích trồng chuối.
+ Số cây chuối trồng được.


+ Số cây chuối trồng > cây đu đủ.
Củng cố, dặn dị:


- Viết cơng thức tính diện tich hình
thang và hình tam giác.


- Ơn: Diện tích hình thang và hình
tam giác.


HS làm bảng.


HS mở sách.


HS làm vở.



a) 3x4:2=6(cm2<sub>). </sub>


b) 2,5x1,6:2=2(m2<sub>).</sub>


c) :2 <sub>30</sub>1
6


1
5
2




<i>x</i> <sub>(dm</sub>2<sub>).</sub>


HS trả lời,làm vở.
HS trả lời, làm vở.
Đáp số:


a. 480 cây đu đủ.



b.120 cây.


HS viết BC.


Lắng nghe và thực hiện.
Chuẩn bị bài: Hình trịn,
đường trịn.



<b>LUYỆN TỐN: ƠN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC, HÌNH THANG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. HS K-G giải các bài tập 209, 210; HS đại trà giải các bài tập 207, 208 BTT5
2. Chấm bài nhận xét đúc rút kinh nghiệm.


<b>AN TỒN GIAO THƠNG: NHỮNG ĐƯỜNG PHỐ CHƯA AN TOÀN</b>
I.Mục tiêu : HS biết :


Đường như thế nào là chưa đủ điều kiện an tồn .


Xác định những điều kiện để xử lí tình huống tránh tai nạn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sgk


III.Các hoạt động dạy học :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


1.Bài cũ : Nêu những đặc điểm thể hiện
điều kiện an toàn của đường phố ?
2. Bài mới : Giới thiệu bài


Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm


-Dựa vào những đặc điểm thể hiện điều
kiện an toàn của đường phố .


-Nêu những đặc điểm về những con
đường chưa đủ an toàn ?



GV kết luận :


Hoạt đơng 2 : Xử lí tình huống
GV kết kuận :


Liên hệ con đường đến trường .
H: Con đường các em đến trường đã
được lựa chọn thích hợp chưa ?
Củng cố dặn dị :


2-3 HS trả lời


HS thảo liận và nêu :


-Dường hai chiều nhưng hẹp các loại xe
qua lại nhiều .


-Đường dốc quanh co ,tầm nhìn lại hạn
chế .


-Đường có xe đổ gần vỉa hè .


-Đường đi qua cửa chợ có nhiều hàng
quán bán .


-Đường có đường sắt chạy ngang qua
khơng có rào chắn .


-Ngã 3, ngã 4 khơng có đường tín hiệu .
-Đường có nhiều ngõ ,có nhiều đường


cắt phụ ngang .


-Đường khơng có vỉa hè .
-Đường qua cầu hẹp .


-Đường có vịng xuyến giao nhau có
nhiều hướng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012


<b>TOÁN:</b> : <b>HÌNH TRỊN. ĐƯỜNG TRỊN</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


Nhận biết được hình trịn, đường trịn và các yếu tố của hình trịn. biết sử dụng
com pa để vẽ hình trịn.


<b>II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán ,com pa .</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1(5phút)</b>
Bài cũ :


<b>Hoạt động 2(17phút)</b>
Bài mới:


a.Giới thiệu về hình trịn,đường trịn
Giáo viên dùng com pa vẽ trên bảng


một hình trịn rồi nói : Đầu chì của com
pa vạch ra một đường tròn


Giới thiệu cách tạo dựng một bán hình
trịn


Giới thiệu tiếp về cách tạo dựng một
đường kính của hình trịn .


u cầu: Thực hành vẽ.
Nhận biết:


<b>b.Luyện tập: (17phút) </b>
Bài 1và 2: yêu cầu
Bài 3: dành cho HS K- G
<b>Củng cố, dặn dò: yêu cầu</b>
Nhận xét tiết học


Giải bài 2 sgk: Tìm S hình tam giác,
hình thang.


Quan sát hình hình trịn:


Học sinh dùng com pa vẽ trên giấy một
hình trịn .


Tất cả các bán kính của một hình trịn
đều bằng nhau .


Trong một hình trịn,đường kính dài


gấp 2 lần bán kính .


Rèn luyện kĩ năng sử dụng com pa để
vẽ hình tròn.


Luyện kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn
và hai nửa đường trịn.


Tập dùng com pa vẽ hình trịn, vẽ bán
kính, đường kính…


<b>LUYỆN TIỄNG VIỆT: ÔN CÂU GHÉP - TẢ NGƯỜI.</b>
<b>I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về câu ghép, tả người.</b>


<b>II. Lên lớp:</b>


1. Đặt câu với các cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ giả thiết-kết quả; nguyên nhân
-kết quả; tương phản; tăng tiến đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP.</b>
I. Mục tiêu :


Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép
không dùng từ nối. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn. Viết được đoạn văn
theo yêu cầu.


II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ


III. Các hoạt động dạy học :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


Hoạt động 1. (5phút )
1.Bài cũ : yêu cầu
Hoạt động 2. (15phút)
.2. Bài mới :


a. Nhận xét: yêu cầu 1.
Yêu cầu 2.


Từ kết quả phân tích trên ,các em thấy
các vế của câu ghép được nối với nhau
theo mấy cách?


b. Ghi nhớ: yêu cầu
c. Luyện tập.(15phút )
Bài 1: yêu cầu


Bài 2: yêu cầu


Nhận xét, đánh giá chung.
Hoạt động nối tiếp (2 phút)
Củng cố :


Chuẩn bị bài


Nêu ghi nhớ, làm bài tập 3 tiết trước.


Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép.
Tìm ranh giới giữa các vế câu được


đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu
câu.


…Hai cách :dùng từ có tác dụng nối
;dùng dấu câu để nối trực tiếp .


Nêu nội dung ghi nhớ sgk


Tìm các câu ghép trong đoạn văn và
cách nối các vế câu.


Viết đoạn văn từ 3-5 câu tả ngoại hình
một người bạn của em, trong đoạn văn
có ít nhất một câu ghép. Cho biết các vế
trong câu ghép được nối với với nhau
bằng cách nào?


HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về
cách nối các vế câu ghép .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>KĨ THUẬT: NI DƯỠNG GÀ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Biêt mục đích của việc ni dưỡng gà. biết cách cho gà ăn uống. Biết liên hệ thực
tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương.


II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk
III. Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>



HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của
việc ni dưỡng gà


GV nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn
uống được gọi chung là nuôi dưỡng
Yêu cầu:


Kết luận: Nuôi dưõng gà gồm hai công
việc chủ yếu là cho gà ăn uống nhằm
cung cấp nước và các chất dinh dưỡng
cần thiết cho gà…


HĐ 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống
Yêu cầu:


Kết luận: Như sgk.


HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập
Yêu cầu:


Chấm một số bài, đánh giá chung.
Củng cố, dặn dò:


Yêu cầu:


- HS đọc nội dung mục I sgk, nêu một
số ví dụ về cơng việc ni dưỡng trong
thực tế chăn ni gà ở gia đình, địa
phương mà em biết.



- Lớp nhận xét bổ sung.


- HS đọc nội dung mục II sgk, thảo luận
nhóm 6: nêu cách cho gà ăn uống ở nhà,
địa phương


- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét


- HS làm các bài tập ở Vở thực hành kĩ
thuật.


- Vận dụng các kiến thức đã học vào
việc chăn nuôi gà ở nhà.


<b>LUYỆN TIỄNG VIỆT: ÔN CÂU GHÉP - TẢ NGƯỜI.</b>
<b>I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về câu ghép, tả người.</b>
<b>II. Lên lớp:</b>


1. Đặt câu với các cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ giả thiết-kết quả; nguyên nhân
-kết quả; tương phản; tăng tiến đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012


<b>TOÁN: CHU VI HÌNH TRỊN</b>
I.Mục tiêu:


Biết quy sắc tính chu vi hình trịn và vận dụng để giải bài tốn có yếu tố thực tế về
chu vi hình trịn.



II. Đồ dùng dạy học: Mơ hình tính chu vi hình trịn


II. Các hoạt động dạy học :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1: (5phút):</b>
Bài cũ : yêu cầu


<b>Hoạt động 2: (15phút)</b>


Bài mới : G/ t c/ thức tính P h/trịn.
Thế nào là chu vi của một hình trịn ?


Giới thiệu qui tắc và cơng thức tính chu
vi của một hình trịn như sgk.


Hoạt động 3: (18phút)
b. Thực hành.


Bài 1(a,b): yêu cầu.
Bài 2c


Bài 3: yêu cầu


Em làm thế nào để tính được chu vi của
một bánh xe ơ tơ đó?


<b>Củng cố, dặn dị: u cầu</b>
Nhận xét tiết học



Giải bài 3 VBT


HS thảo luận nhóm đơi, trình bày


Chu vi của một hình trịn chính là độ dài
đường bao quanh của hình trịn đó.


C = r x 2 x 3,14 C = d x 3,14


Học sinh vận dụng các cơng thức qua ví
dụ 1,2 sgk. Tính chu vi hình trịn.


Bánh xe ơ tơ có hình trịn nên chu vi của
bánh xe chính là chu vi của hình trịn.
Tính chu vi bánh xe.


Nêu lại qui tắc, cơng thức tính C h/trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu :


Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong sgk.
Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu BT 2


II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ


III. Các hoạt động dạy học :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1: (5phút)</b>
Bài cũ : yêu cầu


<b>Hoạt động 2: (30phút):</b>


Bài mới : Hướng dẫn HS luyện tập:
<b>Bài 1: yêu cầu</b>


Giảng giải thêm về hai kiểu kết bài
<b>Bài 2: yêu cầu </b>


Đọc một số kết bài theo hai kiểu một số
đề bài.


<b>Củng cố, dăn dò: </b>


Đọc các đoạn mở bài – BT2 tiết trước.


Đọc 2 đoạn kết bài và cho biết các cách
kết bài có gì khác nhau ?


Viết 2 đoạn kết bài theo 2 cách đã biết
cho một trong bốn đề văn ở bài tập 2,
tiết luyện tập tả người( dựng đoạn mở
bài)


Nhắc lại kiến thức vừa học.



<b>LUYỆN TIỄNG VIỆT: ÔN CÂU GHÉP - TẢ NGƯỜI.</b>
<b>I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về câu ghép, tả người.</b>


<b>II. Lên lớp:</b>


1. Đặt câu với các cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ giả thiết-kết quả; nguyên nhân
-kết quả; tương phản; tăng tiến đã học


2. Viết đoạn văn ngắn tả người thân đang làm việc.
3. Chấm nhận xét đánh giá chung.


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP</b>
<b>1. Đánh giá công tác tuần qua:</b>


- Cán bộ lớp tổ chức đánh giá tình hình cơng tác tuần qua về các mặt: học tập, lao
động vệ sinh, thực hiện nền nếp nội quy nhà trường...tuyên dương HS thực hiện
tốt, nhắc nhở HS chưa làm tốt...


- GV phát biểu ý kiến
2. Công tác tuần 20:


- Tiếp tục thi giải toán, anh văn qua mạng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×