Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an 3 tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.39 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ ba, ngày 27 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Mĩ thuật</b>


<i><b>Tiết 29 : Vẽ tranh: TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA)</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


- Học sinh nhận biết thêm về tranh tĩnh vật.


- Học sinh vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh hiểu được vẻ đẹp tranh tĩnh vật.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học :</b></i>


1. Giáo viên : - Tranh tĩnh vật (lọ và hoa)


- Mẫu vẽ : lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp.
- Hình gợi ý cách vẽ hình, vẽ màu.


2. Học sinh : - Vở tập vẽ.


- Bút chì, tẩy, màu.
<i><b>III. Các hoạt động dạy – học :</b></i>


<b>1. Ổn định</b>
<b>2. KTBC</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>3. Bài mới: vẽ tranh: tĩnh vật (lọ và hoa)</b>
* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.



- GV giới thiệu tranh tĩnh vật và tranh khác loại để HS nhận biết :
+ Tranh tĩnh vật với các tranh khác loại.


+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ? (là loại tranh vẽ đồ vật như lọ, hoa, quả, … vẽ các vật
ở dạng tĩnh).


+ Giới thiệu tranh tĩnh vật để HS nhận biết về đặc điểm của tranh tĩnh vật :
+ Hình vẽ trong tranh (lọ, hoa và quả cây).


+ Màu sắc trong tranh (vẽ màu như thực hoặc vẽ màu theo ý thích)
* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh.


- GV giới thiệu hình gợi ý HS cách vẽ :
+ Cách vẽ hình :


Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định.
Vẽ lọ, vẽ hoa.


+ Cách vẽ màu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt.
Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn.


- HS xem một số tranh tĩnh vật để thấy cách vẽ màu và cảm thụ vẻ đẹp của tranh.
* Hoạt động 3 : Thực hành.


- GV nêu yêu cầu của bài tập :
+ Nhìn mẫu thực để vẽ.


+ Có thể vẽ theo ý thích :


Kiểu lọ


Loại hoa (hoa cúc, hoa sen, hoa hồng).
Màu sắc theo cảm nhận riêng (tự do).
Vẽ thêm quả cây cho tranh sinh động.
- HS làm bài và GV quan sát gợi ý :


+ Cách bố cục (vẽ lọ, vẽ hoa cho vừa với phần giấy)
+ Vẽ lọ, vẽ hoa :


Kiểu dáng lọ.


Hình hoa (rõ đặc điểm).


Sắp xếp các bông hoa : to, nhỏ, cao, thấp.
Vẽ thêm lá.


+ Vẽ màu :


Màu tươi sáng, đúng với laọi hoa.
Màu có đậm, có nhạt.


Màu nền (màu nào cho nổi lọ hoa, quả).
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.


- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đã hoàn thành và vẽ đẹp để HS nhận xét :
+ Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy)


+ Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm)
+ Màu sắc (trong sáng, có đậm nhạt)



- GV tóm tắt và xếp loại bài vẽ : đẹp, đạt yêu cầu.
<i>*. Dặn dò :</i>


- HS về nhà quan sát ấm pha trà..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mĩ thuật</b>


<b>Thứ ba, ngày 27 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Mĩ thuật</b>


<i><b>Tiết 29 : Ôn tập Vẽ tranh: TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA)</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


- Củng cố về vẽ tranh tĩnh vật


- Học sinh vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh hiểu được vẻ đẹp tranh tĩnh vật.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học :</b></i>


1. Giáo viên : - Tranh tĩnh vật (lọ và hoa)


- Mẫu vẽ : lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp.
- Hình gợi ý cách vẽ hình, vẽ màu.


2. Học sinh : - Vở tập vẽ.


- Bút chì, tẩy, màu.
<i><b>III. Các hoạt động dạy – học :</b></i>



<b>1. Ổn định</b>
<b>2. KTBC</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>3. Bài mới: Ôn tập Vẽ tranh: tĩnh vật (lọ và hoa)</b>
* Hoạt động 1 : Thực hành.


- GV nêu yêu cầu của bài tập :


+ Nhìn mẫu thực để vẽ. + Có thể vẽ theo ý thích
- HS làm bài và GV quan sát gợi ý :


+ Cách bố cục (vẽ lọ, vẽ hoa cho vừa với phần giấy)
+ Vẽ lọ, vẽ hoa + Vẽ màu


* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.


- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đã hoàn thành và vẽ đẹp để HS nhận xét :
+ Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy)


+ Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm)
+ Màu sắc (trong sáng, có đậm nhạt)
<i>*. Dặn dị :</i>


- HS về nhà quan sát ấm pha trà..


<b>3C: 27.3.2012</b>
<b>3D: 29.3.2012</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thứ ba, ngày 27 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Thể dục</b>


<b>Tiết 57 : BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ </b>
<b>TRÒ CHƠI: “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.


<b>II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN</b>
- Địa điểm : Trên sân trường


- Phương tiện : Còi , kẻ sân


<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>1/ Phần mở đầu</b>


_ GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học
_ Cho HS khởi động


_ Chơi trò chơi “ Tìm quả ăn được”
_ GV hướng dẫn cho HS chơi trò chơi
_ Cho HS bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay
<b>2/ Phần cơ bản</b>


<i>a/ Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ</i>


* Thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác.


* GV cho cả lớp ơn bài TD 4 lần.


Lần 1, 2 : GV chỉ huy,


Lần 3, 4 CS hô nhịp, giữa các lần cho các em nghỉ ngơi tích cực.
b/ Trị chơi “ Nhảy đúng – nhảy nhanh”


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Biết tham gia chơi tương đối chủ động.


+ GV nêu tên trị chơi, sau đó giải thích, hướng dẫn cho HS biết cách chơi.


* Chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau, yêu cầu HS phải nhảy đúng ô và nhảy
nhanh. GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi, cho chơi thử 1 lần, sau đó cho chơi
chính thức 3 lần.


- Nhận xét : GV nhận xét.
<b>3/ Phần kết thúc</b>


_ Cho HS chạy chậm, thả lỏng
_ Gv cùng HS hệ thống bài
_ Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Thể dục</b>


<b>Tiết 58 : BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ.</b>
<b> TRÒ CHƠI: “AI KÉO KHOẺ”</b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>



- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.


<b>II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN</b>
_ Địa điểm : Trên sân trường
_ Phương tiện : Còi , kẻ sân


<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>1/ Phần mở đầu</b>


_ GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học
_ Cho HS khởi động


_ Chơi trò chơi “ Vòng tròn”


_ GV hướng dẫn cho HS chơi trị chơi
<b>2/ Phần cơ bản</b>


<i>a/ Ơn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ</i>


* Thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác.
- GV cho cả lớp ơn bài TD 4 lần.


Lần 1, 2 : GV chỉ huy,


Lần 3, 4 CS hô nhịp, giữa các lần cho các em nghỉ ngơi tích cực.
- Nhận xét : GV nhận xét.


b/ Trò chơi “ Ai kéo khỏe”



* Biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi.


+ GV nêu tên trị chơi, sau đó giải thích, hướng dẫn cho HS biết cách chơi.


+ Cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau khi các em nắm vững luật mới tổ chức chơi chính
thức có phân thắng thua. Khi GV hơ “Bắt đầu”, HS thi đua kéo bạn về phía mình, cố
gắng làm cho bạn vượt qua vạch giới hạn. GV cho các em chơi theo từng đôi, sau 1
số lần thì đổi cặp chơi khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3/ Phần kết thúc</b>


_ Cho HS chạy chậm, thả lỏng
_ GV cùng HS hệ thống bài
_ Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Thứ tư, ngày 28 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Đạo đức</b>


Tiết 29: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( Tiết 2 )
<b>I</b>


. Mục tiêu:


- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống


- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- HS biết sử dụng tiết kiệm nước. Biết bảo vệ nguồn nước để khơng bị ơ nhiễm.


- HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ơ nhiêm nguồn
nước.



* Nội dung tích hợp/ lồng ghép: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên, làm cho mơi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi
trường.


<b>* KNS</b>


- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn


- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở
nhà và ở trường.


- Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ
nguồn nước ở nhà và ở trường.


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
<b>III. Chuẩn bị.</b>


- Phiếu học tập.
- Vở bài tập đạo đức.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học.</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>


<i><b>2.KTBC: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. </b></i>
+Ta nên sử dụng nguồn nước như thế nào?
-Nhận xét


<i><b>3.Bài mới: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( Tiết 2 )</b></i>



<b>Hoạt động1: HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước</b>


- Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết
kiệm, bảo vệ nguồn nước. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen
cả lớp là những nhà bảo vệ mơi trường tốt. Những chủ nhân tương lai vì sự phát triển
bền vững của Trái Đất.


<b> Hoạt động 2: HS biết đưa ra ý kiến đúng ,sai</b>


-GV chia nhóm, phát phiếu học tập, các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và
giải thích lí do


- Hs các nhóm nhận phiếu học tập đánh giá và giải thích các ý kiến.
a, Nước sạch khơng bao giờ cạn s


b, Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm s
c, Nguồn nước cần đựơc giữ gìn và bv cho cuộc sống hôm nay và mai sau đ
d. Nước thải của nhà máy bệnh viện cần được xử lí đ


đ. Gây ô nhiễm nguồn nớc là phá hại môi trờng đ
c, Sử dụng nớc ô nhiễm là có hại cho sk đ


- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
<b>Hoạt động3: Trò chơi ai nhanh ai đúng</b>


<i>Mục tiêu:HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước</i>



-GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi. Trong 1 khoảng thời gian quy
định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy.
Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.


Việc làm tiết kiệm
nước


Việc làm gây lãng
phí nước


Việc làm bv nguồn
nước


Việc làm gây ô
nhiễm nuồn nước


-Nhận xét và đánh giá.


<i><b>Kết luận: </b>Nước là tài nguyên quý nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn.</i>
<i>Do đó chúng ta cần sử dụng hợp lí. tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước khơng bị ơ</i>
<i>nhiễm.</i>


<i><b>4.Củng cố – Dăn dị:</b></i>


- ? Em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?


-? Em nhắc nhở mọi người bảo vệ nguồn nước chưa?
- HS đọc bài học. Nhận xét giờ học


- Nhắc HS ghi nhớ bài học vận dụng vào cuộc sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012</b>
<b>TỰ HỌC</b>


<b>ƠN TẬP</b>
<b>I MỤC TIÊU</b>


- Ơn tập kiến thức tốn đã học về các số trong phạm vi 100 000.
- Làm được các phép tính trong dạng tốn đã học


<b>II CHUẨN BỊ</b>


- Nội dung các bài toán


<b>III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. KTBC</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3. Bài mới:</b>


- Giáo viên ghi lần lượt các bài toán trên bảng
- HS làm vào tập


I.


<b> Phần trắc nghiệm: </b>


Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng


<b>1.Số liền trước của 3275 là :</b>


A .3273 B .3274 C. 3276 D .3174


<b>2. hình bên có mấy góc vng?</b>
A. 1 góc vng




B. 2 góc vng


C. 3 góc vng


<b>3 . Trong các tháng sau tháng nào có 31 ngày ? </b>
<b> </b>


A. Tháng 2 B. Tháng 4 C. Tháng 5 D. Tháng 6
4.Số thích hợp điền vào chỗ chấm 3km 12m = .... m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Phần tự luận: ( 8 đ)</b>


<b>Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm</b>


a,3467, 3468,.... …….. ,...,3471,... ,...,


b,7007, 7008,..., …...,7011, 7012…………..,...,
<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b>



4273 +1875 9763 - 1324 2388 x 4 3657 : 9
<b>Bài 3: Một trại gà trong 5 ngày đã thu được 3150 quả trứng. Hỏi nếu gà cứ đẻ đều</b>
như thế thì trong 9 ngày thu được bao nhiêu quả trứng?


- HS lên bảng sửa sai


- Nhận xét – chấm điểm bài làm của học sinh
<b>4. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thứ tư, ngày 28 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Thủ công</b>


<b>Tiết 29: Làm đồng hồ để bàn (Tiết 2)</b>
<b> I. Mục tiêu.</b>


- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật.
- u thích sản phẩm mình làm được.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công.
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.


- Đồng hồ để bàn.


- Giấy thủ cơng, kéo, bút chì ,thước kẻ , hồ dán .
<b>III. Các hoạt động dạy và học: </b>



<i><b>1. KTBC:</b></i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


<i><b>2. Bài mới: Làm đồng hồ để bàn (Tiết 2)</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn lại các bước làm đồng hồ để bàn</b></i>
* Bước 1:Cắt giấy.


* Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ.
a) Làm khung đồng hồ.


b) Làm mặt đồng hồ.
c) Làm đế đồng hồ.
d) Làm chân đồng hồ.


* Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>


- HS thực hành cá nhân


- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.


- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp.
<b>IV. Nhận xét, dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS làm tốt.
- Nhắc HS giờ sau thực hành làm đồng hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TUẦN 29</b>



<b>Thứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Thủ cơng</b>


<b>Tiết 29 ƠN TẬP LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN </b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


 HS biết cách làm đồng hồ để bàn.


 Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
 Đối với HS khéo tay:


+ Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>


 GV: Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ cơng.


 HS: Giấy thủ cơng, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo, bìa cứng.
<b>III/ LÊN LỚP :</b>


1. Ổn định.


2. KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới: Ôn tập làm đồng hồ để bàn


Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm.


- Giáo viên gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.



Bước 1: cắt giấy.


Bước 2: làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ).
Bước 3: làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.


- Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại
các bước làm đồng hồ.


- Giáo viên nhắc nhở. Giáo viên gợi ý cho học sinh trang trí.
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm thực hành làm đồng hồ.


- Giáo viên đến từng bàn để quan sát, nhận xét, giúp đỡ nhóm cịn lúng túng.
 Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.


- Giáo viên khen ngợi, tuyên dương nhóm trang trí có nhiều sáng tạo.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.


<b>4. Củng cố- Dặn dò.</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.


- Chuẩn bị ĐDHT để tiết sau học bi: Làm đồng hồ để bàn: thực hành làm đồng


<b>3C: 3.4.2012</b>
<b>3D: 30.3.2012</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b>Tiết 57: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà hs quan sát được khi đi thăm
thiên nhiên.


- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
<b>* KNS</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các
loại cây, con vật; Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.


- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: Kĩ năng lắng nghe, trình bày ý
kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm
việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.


- Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thơng tin,...
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các hình trang 108,109 ( SGK ).


- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.
- Giấy khổ to, hồ dán.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- ? Em hãy nêu tác dụng của Mặt Trời?


- ? Người ta dùng năng lượng của Mặt Trời để làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương



<i><b>2. Bài mới: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên ( Tiết 1 )</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: Ghi bảng</b></i>


<i><b>b. Thực hành đi thăm thiên nhiên:</b></i>
Tiết 1: Đi thăm thiên nhiên.


- GV hướng dẫn hs đi thăm thiên nhiên ở ngay vườn trường.


- GV giao nhiệm vụ cho cả lớp: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con
vật các em đã nhìn thấy.


- Hs đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn khơng ra khỏi khu vực gv chỉ
định cho nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>* Lưu ý: Từng hs ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. Nếu có nhiều</b>
cây cối và các con vật, nhóm trưởng sẽ hội ý phân cơng mỗi bạn đi sâu tìm hiểu1 lồi
để bao qt được hết.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- ? Nhận xét đặc điểm, quá trình thực vật, động vật đã quan sát được?
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thứ ba, ngày 3 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b>Tiết 58: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà hs quan sát được khi đi thăm
thiên nhiên.


- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
<b>*KNS</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các
loại cây, con vật; Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.


- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: Kĩ năng lắng nghe, trình bày ý
kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm
việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.


- Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thông tin,...
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Phiếu ghi kết quả thực hành tiết trước
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. KTBC</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


<b>3. Bài mới: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên ( Tiết 2 )</b>
Tiết 2: Làm việc tại lớp:


<i><b>* Hoạt động 1</b><b> :</b><b> Làm việc theo nhóm.</b></i>


+ GV tổ chức, giao nhiệm vụ cho hs làm việc trong nhóm.



- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản
vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.


- Y/c các nhóm trưng bày sản phẩm.


- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá
nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to.


- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên
giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp.


- GV và hs cùng đánh giá.


<i><b>Hoạt động 2: Bạn biết gì về động vật, thực vật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- YC các HS ở đội vẽ tranh động vật chia thành các nhóm nhỏ, phát cho các nhóm
phiếu thảo luận số 1; YC các HS ở đội vẽ tranh thực vật cũng chia thành các nhóm
nhỏ, phát phiếu thảo luận số 2.


PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 1


-Hãy dán tranh đã vẽ về con vật mà em đã quan sát được và kể thêm tên 1 loài động
vật khác. Nêu đặc điểm của chúng để hoàn thành bảng sau:


Con vật Đặc điểm


Đầu Mình Cơ quan di chuyển Điểm đặc biệt


-Cho các nhóm thảo luận 10 phút, sau đó dán các kết quả lên bảng.


- YC các nhóm trình bày.


- YC các nhóm nhận xét, bổ sung.


-Hỏi HS: Em thấy thực vật và động vật khác nhau ở điểm nào?


<i><b>-GV kết luận: Động vật và thực vật khác nhau ở các bộ phận cơ thể. Động vật có thể</b></i>
<i>di chủn được cịn thực vật thì khơng. Thực vật có thể quang hợp cịn động vật thì</i>
<i>khơng.</i>


-Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi là sinh vật.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- ? Nêu đặc điểm chung của thực vật, động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Âm nhạc</b>


<b>Tiết 29 TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


 Ôn lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học.
 HS khá, giỏi: Tập viết các nốt nhạc trên khuông.
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>


 bảng phụ khng nhạc và khố Son.
<b>III/ LÊN LỚP :</b>


1. Ổn định.



2. KTBC: Gọi 2,3 HS hát lại bài hát tiếng hát bạn bè mình.
3. Bài mới: tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc


 Hoạt động 1: Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khng.


- Treo bảng phụ kẻ khuông nhạc, ghép các nốt nhạc bằng bìa cho HS ơn tập ghi nhớ
hình nốt, tên nốt trên khng.


- Tổ chức cho HS lên ghép hình nốt , tên nốt trên khuông nhạc theo yêu cầu của giáo
viên


- Nhận xét đánh giá.


 Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc


- Tổ chức cho HS chơi trò chơi chỉ vị trí các nốt nhạc trên khng nhạc bàn tay.


- Cho HS giơ bàn tay ra. GV đọc tên cac nốt nhạc cho HS tự chỉ trên khuông nhạc
bàn tay của mình.


- Tổ chức cho học sinh tập biểu diễn một số bài hát đã học.
 Hoạt động 3: Tập viết các nốt nhạc trên khuông


- Đọc chậm tên từng nốt ở 4 ô nhịp đầu trong bài “ Con chim non” dân ca Pháp để
cho HS tập viết nốt nhạc vào vở trên 2 khuông nhạc đã kẻ ở tiết trước.


- Cho HS nhận xét một số bài của HS. GV nhận xét đánh giá.
- HS trình bày lại bài hát Con chim non dân ca Pháp.


4. Củng cố- Dặn dị.



- HS trình bày lại bài hát Tiếng hát bạn bè mình kết hợp vận động phụ hoạ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


- Nhắc HS về nhà ôn tập, tập biểu diễn bài hát kết hợp thực hiện các động tác phụ
hoạ. Luyện tập ghi nhớ tên vị trí 7 nốt nhạc đ được giới thiệu, tập kẻ khng nhạc,
khố Son.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Thứ ba, ngày 3 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Sinh hoạt ngoại khóa</b>


<b> Tiết 29: TÌM HIỂU VỀ BÁC HỒ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


 HS biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
 HS Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>


 Tranh ảnh về Bác Hồ.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
1. Ổn định.


2. Bài Mới.


 Hoạt động 1: Xem tranh- Tìm hiểu về Bác.


- Chia lớp thành 4 nhóm- Giao nhiệm vụ: HS quan sát tranh tìm hiểu nội dung và đặt
tên cho từng tranh ảnh.



- Đại diện từng nhóm lên giới thiệu về một ảnh. Cả lớp trao đổi
 Em cịn biết gì thêm về Bác Hồ.


 Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào?
 Quê Bác Hồ ở đâu?


 Bác Hồ cịn có những tên gọi nào khác?


 Tình cảm giữa Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào?


 Bác đã có cơng lao to lớn như thế nào đối với dân tộc ta, đất nước ta?
- GV tổng kết các ý.


 Hoạt động 2: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.


- Gọi HS đọc nối tiếp 5 điều Bác Hồ dạy. Thảo luận ghi lại những biểu hiện cụ thể
của mỗi điều.


- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy.


3. Củng cố- Dặn dò.


- Nhận xét tinh thần tham gia của lớp. Động viên, tuyên dương.
- Chuẩn bị: Kính yêu Bác Hồ :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×