Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.06 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007</b></i>
<b>Mơn: TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết: 27</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


<i>1. Đọc thành tiếng </i>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : <i>lần son, chăn</i>
<i>trâu, khoan khoái, lùi lại . . .Kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi . . . </i>


- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm .


- Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt được lời của các nhân vật .
<i>2. Đọc – Hiểu </i>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp,đống rấm, hịn rấm. . . .


- Hiểu nội dung câu chuyện : Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm
được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập/135,sgk


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>I. HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài
tập Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi về nội dung .
- Nhận xét và cho điểm học sinh .


- Học sinh thực hiện yêu cầu .
- 1 học sinh trả lời câu hỏi
- Lắng nghe .


<b>II. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới</b>
<b>1/ Giới thiệu bài : </b>


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ
điểm và mơ tả những gì em thấy trong tranh .


- Q. Sát tranh, cá nhân lần lượt trả
lời .


- Giới thiệu đề bài - Lắng nghe .


<i><b>2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :</b></i>
<i><b>a. Luyện đọc </b></i>


- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài . Giáo viên chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng học sinh .


- Giải nghĩa mhột số từ: đống rơm, Hòn Rấm



- 3 học sinh tiếp nối đọc theo trình tự :
<i>Đoạn 1: Tết Trung thu… đi chăn trâu.</i>
<i>Đoạn 2 : Cu Chắt . . . đến lọ thuỷ tinh</i>
<i>Đoạn 3 : Cịn một mình . . . đến hết </i>


- Cả lớp theo dõi .
- Gọi 1 học sinh đọc phần chú giải - 1 học sinh đọc .


- Luyện đọc trong nhóm - Nhóm 3 học sinh luyện đọc


- Gọi học sinh đọc toàn bài .


- Giáo viên đọc mẫu . Chú ý cách đọc


- 2 học sinh đọc toàn bài .
<i>- Toàn bài đọc với giọng vui, hồn nhiên.Lời anh chàng kị sĩ: kênh kiệu, lời ông Hòn Rấm: vui</i>
<i>vẻ, ôn tồn. Lời chú bé Đất : chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo một cách đáng yêu </i>
<i>- Nhấn giọng ở những từ ngữ : Trung thu, rất bảnh, lầu son, phàn nàn, thật đoảng, bẩn hết,</i>
<i>quần áo đẹp, ấm, khoan khối, nóng rát, lùi lại, nhát thế, dám xơng pha, nung thì nung . . . </i>


<i><b>b. Tìm hiểu bài : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
<i>Cu Chắt có những đồ chơi nào ? </i> - Chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công . .


. . . . một chú bé bằng đất sét.
<i>Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ? </i> - Mỗi đồ chơi của chú đều có câu


chuyện riêng đấy .
- <i><b>Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì ? </b></i>



- Nêu ý chính đoạn 1 :


- Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt .


- 1 học sinh nhắc lại .
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu


hỏi theo các ý


- 1 hs đọc thành tiếng . Cả lớp
thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi
theo cặp.


- Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu ?


- Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như
thế nào ?


- Cho học sinh trình bày nội dung thảo luận .
- <i><b>Chốt ý : Tóm tắt ý chính phần thảo luận </b></i>


- Vài cặp trình bày trước lớp .
- Các lớp nhận xét, bổ sung .


- <i><b>Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? </b></i> - Vài học sinh trả lời .
- <i>Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột .</i> - 1 học sinh nhắc lại
- Chuyển ý : Chuyện gì sẽ xảy ra với cu Đất khi


chú chơi một mình ? Các em cùng tìm hiểu đoạn


cịn lại


- <i>Vì sao chú bé Đất lại ra đi ? </i>


- <i>Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? </i>


- <i>Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ? </i>


- 1 học sinh đọc thành tiếng .
Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời
câu hỏi .


- <i><b>Chốt ý: Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu Đất Lúc đầu chú sợ nóng rồi ngạc </b></i>
nhiên khơng tin rằng đất có thể nung trong lửa . Cuối cùng chú hết sợ, vui vẻ tự nguyện xin
được nung . Điều đó khẳng định rằng : Chú bé Đất muốn được xông pha, muốn trở thành
người có ích . Gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích .
- Đoạn cuối bài nói lên điều gì ? - Vài học sinh trả lời .


- <i><b>Ghi ý chính đoạn 3 : Đoạn cuối bài kể lại việc</b></i>


<i>chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung .</i> - Học sinh lần lượt trả lời .
- Câu chuyện nói lên điều gì ?


- <i>Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn</i>
<i>trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có</i>
<i>ích đã dám nung mình trong lửa đỏ . </i>


- 2 học sinh nhắc lại ý chính
của bài.



<i><b>c. Đọc diễn cảm </b></i>


- Gọi 4 học sinh đọc lại truyện theo vai (người
dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm)


- 4 HS đọc tryện theo vai . Cả
lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù
hợp


- Gọi 4 học sinh đọc lại truyện theo vai . - 4 học sinh đọc


- Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc - Luyện đọc theo nhóm 3 học sinh
- Tổ chức cho học sinh thi đọc theo vai từng


đoạn và toàn truyện - 3 lượt học sinh đọc theo vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. HOẠT ĐỘNG 3: </b>


- <i><b>Hỏi : Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? </b></i>
- Nhận xét tiết học .


- Dặn học sinh về nhà học bài và đọc trước bài : Chú Đất Nung (tt)


<b>Môn: CHÍNH TẢ</b>
<b>Tiết: 14</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Nghe – Viết chính xác, đẹp đoạn văn : Chiếc áo búp bê .
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ât/âc



- Tìm đúng, nhiều tính từ có âm đầu vần ât/âc
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp .
- Giấy khổ to và bút dạ .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi học sinh lên bảng đọc cho 3 học sinh viết bảng
lớp, cả lớp viết vào vở nháp .


- <i>Tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, huyền ảo, chơi</i>
<i>chuyền, cái liềm . . . </i>


- Nhận xét về chữ viết của học sinh


- Học sinh thực hiện yêu cầu :


- Vài học sinh hay viết sai lần lượt
lên bảng viết .


- Cả lớp viết vào bảng con nháp .
<b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy dài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : </b></i>



- Tiết học hôm nay các em sẽ nghe – viết đoạn văn


<i>Chiếc áo búp bê và làm các bài tập chính tả .</i> - Lắng nghe .
<i><b>2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả </b></i>


<i>a. tìm hiểu nội dung đoạn văn </i>


- Gọi học sinh đọc đoạn văn trang 135 sách giáo
khoa


- 1 học sinh đọc thành tiếng
- <i><b>Hỏi : Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc </b></i>


áo đẹp như thế nào ?


- Học sinh lần lượt trả lời .
- Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào ?


<i>b. Hướng dẫn viết từ khó </i>


- u cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn khi viết và
luyện viết .


- Tự tìm ghi vào vở nháp đọc trước
lớp, phân tích, luyện viết


<i><b>c. Viết chính tả : Giáo viên đọc cho học sinh viết</b></i>
<i><b>d. Soát lỗi và chấm bài </b></i>



- Nghe, nhớ, viết bài .


- Tự đối chiếu SGK chấm sửa lỗi .
<i>Bài 2b </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Tổ chức cho học sinh làm bài .
- Nhận xét, đánh giá .


- Chốt ý đúng (như SGV)


- 1 học sinh đọc thành tiếng
- Thi tiếp sức làm bài .
- Nhận xét, bổ sung
- Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi học sinh đọc văn hoàn chỉnh - 1 học sinh đọc thành tiếng
- Lời giải : lất phất, Đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bậc


<i>tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm .</i>


<i>Bài 3 : </i>


b) Gọi học sinh đọc yêu cầu


- Phát giấy, bảng phụ và bút dạ cho các nhóm . YC
học sinh làm việc trong nhóm . Nhóm nào làm xong
trước dán phiếu lên bảng .


- 1 học sinh đọc thành tiếng


- Hoạt động trong nhóm .


- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Bổ sung từ nhóm bạn chưa tìm được .
- Gọi học sinh đọc lại các từ vừa tìm được . - Đọc các từ trên phiếu .


- Chốt các từ tìm đúng rồi cho học sinh đọc lại . - Vài học sinh đọc .
<b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Nhaän xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mơn: TỐN</b>
<b>Tiết: 66</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh </b>


- Nhận biết tính chất một tổng chia cho 1 số và 1 hiệu chia cho 1 số .


- Áp dụng tính chất chia một tổng (1 hiệu) chia cho 1 số để giải các bài tốn có
liên quan .


- Phát triển tư duy suy luận lôgic cho học sinh .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>I. HOẠT ĐỘNG</b><b> : Kiểm tra bài cũ : </b></i>


* Gọi 3 HS lên bảng, cho cả lớp làm vào vở nháp


a) 45 x (315 + 9) b) 135 x 12 + 135 x 8


- Gọi HS nhận xét, nêu cách làm, tính chất .
Nhận xét cho điểm


-2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp (bảng
con)


-1, 2 học sinh nhận xét lớp, bổ sung .
<i><b>II. HOẠT ĐỘNG</b><b> : Dạy bài mới </b></i>


<i><b>1/ Giới thiệu bài : Các em đã biết tính nhân 1 tổng </b></i>
<i>(1 hiệu) với 1 số . Vậy trong phép chia tính chất ấy </i>
<i>được thực hiện như thế nào ? – Nêu tên bài, ghi bảng.</i>
<i><b>2/ So sánh giá trị 2 biểu thức : </b></i>


- Nêu 2 biểu thức, yêu cầu học sinh tính rồi so
sánh : (42 +28) : 7 và 42 : 7 + 28 : 7


- Cho học sinh trình bày kết quả
- Nhắc lại kết luận :


(42 +28) : 7 và 42 : 7 +28 : 7
Rút ra kết luận về 1 tổng chia cho 1 soá


- Cho nêu tên gọi biểu thức a (1 tổng chia cho
1 số ) .


- Khi chia 1 tổng cho 1 số ta có thể làm như thế
nào ?



- Nhắc lại tính chất (SGK/76), cho học sinh nhắc
lại .


- Cho HS mở SGK/76 đọc ví dụ và tính chất ở khung
xanh .


- Nghe, suy nghó


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở nháp .


- 1 học sinh trình bày, lớp nhận
xét bổ sung .


- 1, 2 học sinh nêu .


- 2 học sinh trả lời, lopứ nhận xét .
- Vài học sinh nhắc lại


- 1, 2 học sinh đọc to, lớp đọc
thầm .


<i><b>3/ Luyện Tập – Thực Hành </b></i>
<i>Bài 1a : </i>


- Bài tập yêu cầu gì ? Viết bảng : (15 +35) : 5 .
- Yêu cầu HS nêu cách tính (2 cách) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gọi 2 hs lên bảng làm 2 cách vừa nêu



- Cho HS nhận xét dạng bài (dạng 1 tổng chia cho 1
số, cả 2 số hạng đều chia hết cho 5 nên bài làm
được theo 2 cách) .


- Cho làm tiếp vào vở .


-2 hoïc sinh nêu : 2 cách tính,


-2 học sinh làm trên bảng, lớp theo dõi.
- 1, 2 học sinh nói .


- 1 , 2 học sinh nhắc lại
Cả lớp làm vở




<i>-Bài 1b : Giáo viên vieát : 12 : 4 + 20 : 4</i>


- Yêu cầu HS tìm hiểu cách làm ở bài mẫu .
- Theo em vì sao có thể viết :


12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4


(Vì trong biểu thức ta thấy 12 và 20 đều cùng chia
<i>cho 4 áp dụng tính chất 1 tổng chia 1 số ta viết được </i>
<i>như trên ) . </i>


- Yêu cầu HS làm tiếp 2 biểu thức còn lại .
- HS đổi vở chấm bài và nhận xét trên bảng


- Kiểm tra, cho điểm học sinh .


- Đọc sách giáo khoa


- 2, 3 học sinh trả lời, lớp nhận xét .


- 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở
- Đổi vở chấm bài


- Nhận xét bài trên bảng .
<i>Bài 2 : </i>


- Viết bảng : (35 – 21) : 7


- Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo 2 cách .
- Nhận xét sửa bài .


- Yêu cầu nêu lại 2 cách làm .


<i><b>C1:Tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số chia .</b></i>


<i><b>C2:Nếu cả 2 số biểu thức và số trừ đều chia hết cho </b></i>
số chia thì chia xong lấy 2 thương trừ cho nhau .


- <i>Kết luận : Khi chia một hiệu cho 1 số ta cũng có </i>
thể làm theo 2 cách tương tự như chia một tổng
cho một số .


- YC làm tiếp phần còn lại của bài 2 .
- Cho nhận xét, sửa bài .



<i>Bài 3 : Gọi học sinh đọc đề </i>


- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài tập.
- Nhận xét, sửa bài .


- Tổng kết : Bài tốn có thể giải bằng 2 cách (áp
dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số ) .


- Thống kê bài đúng, kiểm tra, cho điểm HS.


- 1 học sinh đọc biểu thức


- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở .
- 1, 2 HS nêu nhận xét, cả lớp bổ sung.
- 2 học sinh lần lượt nêu 2 cách .


- Vài học sinh nhắc lại .


- Bảng lớp + vở bài tập
- Đổi chéo vở chấm, nhận xét
- 1 học sinh đọc to, cả lớp theo dõi
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở
- 1 học sinh đọc bài giải trên bảng, lớp


đổi chéo vở chấm bài nhận xét .
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG</b><b> NỐI TIẾP</b></i>


- Tổng kết giờ học, hướng dẫn luyện tập thêm dạng



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Môn: ĐẠO ĐỨC</b>
<b>Tiết: 14</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu:</b>


- Phải biết ơn thầy cơ giáo vì thầy cơ là người dạy dỗ chúng ta nên người .
- Kính trọng, lễ phép với thầy cơ giáo . Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo
- Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô giáo .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ các tình huống ỏ BT1 .


- Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ3 : - Tiết1)


- Giấy màu, băng dính, bút viết (HĐ4 – Tiết1, HĐ1 – Tiết2, HĐ2 – tiết 2 )
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Xử lý tình huống </b>


- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm .


* u cầu các nhóm đọc tình huống trong sách và
thảo luận để trả lời các câu hỏi :


-Hãy đốn xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ
làm gì ?



-Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì ?


-Hãy đóng vai thể hiện cách xử lý của nhóm em
- Yêu cầu học sinh làm việc cả lớp .


* Yêu cầu 2 nhóm đóng vai trước lớp, các nhóm
khác theo dõi, nhận xét .


- Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận
để trả lời câu hỏi và đại diện nhóm trả lời .
- Tìm cách giải quyết của nhóm và đóng
vai thể hiện cách giải quyết đó .


- Hai nhóm đóng vai – Các nhóm khác
theo dõi nhận xét cách giải quyết .
- <i><b>Hỏi : Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết </b></i>


đó ? (Việc làm của nhóm em thể hiện điều gì ? )
- Đối với thầy cô giáo, chúng ta phải có thái độ
như thế nào ?


- Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo ?
- Kết luận : Ta phải biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo
vì thầy cơ là người vất vả dạy chúng ta nên người .


<i>“ Thầy cô như thể mẹ cha</i>
<i>Kính u, chăm sóc mới là trị ngoan ”</i>


- Đại diện các nhóm giải thích



- 2, 3 học sinh nhắc lại .


<i><b>Hoạt động 2 : Thế nào là biết ơn thầy cô ? </b></i>


-Tổ chức làm việc cả lớp - Học sinh quan sát các bức tranh .
Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Lần lượt hỏi : Bức tranh . . . thể hiện lịng kính
trọng biết ơn thầy cô giáo hay không ?


<i>Kết luận : Tranh 1,2,4 thể hiện sự kính trọng, biết</i>
ơn thầy cơ của các bạn ; tranh 3 chưa thể hiện sự
kính trọng thầy cơ .


- Lắng nghe .


<i>Hỏi : Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính </i>
trọng thầy cơ giáo .


<i>Hỏi : Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh</i>
3, em sẽ nói gì với các bạn học sinh đó ?


- Từng học sinh lần lượt trả
lời .


- Cả lớp nhận xét bổ sung .
- Từng học sinh lần lượt tra rlời
- Lớp nhận xét, bổ sung


<i>Kết luận : Nội dung ghi nhớ sách giáo khoa/21</i> -Vài học sinh nhắc lại . Bày tỏ ý kiến .


<i><b>Hoạt động 3 : Hành động nào đúng ? </b></i>


- Yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi :
- Đưa bảng phụ có ghi các hành


động .


- u cầu học sinh thảo luận hành
động nào đúng, hành động nào sai ? Vì sao ?


- Học sinh làm việc theo nhóm cặp đơi,
thảo luận nhận xét hành động đúng – sai
và giải thích .


CÁC HÀNH ĐỘNG


<i>- Lan và Minh nhìn thấy cô giáo thì tránh đi chỗ khác vì ngại </i>


<i>- Giờ của cơ giáo chủ nhiệm thì học tốt, giờ phụ thì mặc kệ vì khơng phải cô giáo chủ nhiệm </i>
<i>- Minh và Liên đến thăm cơ giáo cũ nhân ngày nghỉ . </i>


<i>- Nhận xét và chê cô giáo ăn mặc quần áo xấu . </i>


<i>- Gặp hai thầy giáo, Nam chỉ chào thầy giáo của mình . . </i>


- u cầu các nhóm giơ thẻ xanh (đỏ) . - Các HS thảo luận để đưa
ra kết quả


- Yêu cầu học sinh giải thích hành động 2 - Lớp dùng thẻ xanh, đỏ
bày tỏ ý kiến .



- <i>Hỏi : Tại sao hành động 4 lại sai ? </i>


- <i>Kết luận : Việc chào hỏi lễ phép, học tập chăm chỉ,</i>
<i>cũng là sự biết ơn các thầy cô giáo, giúp đỡ thầy cô</i>
<i>những việc nhỏ cũng thể hiện sự biết ơn . Không nên</i>
<i>xa lánh thầy cô, không nên ngại tiếp xúc với thầy cô</i>
<i>giáo . </i>


- Vài học sinh giải thích,
lớp nhận xét .


- 1,2 học sinh nhắc lại .
- Liên hệ bản thân .
<i><b>Hoạt động 4: Em có biết ơn thầy cơ giáo khơng?</b></i>


- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhaân :


- Phát cho mỗi học sinh 2 tờ giấy màu xanh, vàng - HS làm việc cá nhân, nhận giấy màuvà thực hiện yêu cầu của giáo viên .
- Yêu cầu học sinh viết vào tờ giấy xanh những việc


em đã làm thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo, viết
vào tờ giấy vàng những việc em đã làm mà em cảm
thấy chưa ngoan, còn lại thầy cô buồn, chưa biết ơn
thầy cô .


- Yêu cầu 2 học sinh đọc một số kết quả . - 2 HS đọc kết quả (1 HS đọc nội dung
ở giấy xanh, 1 HS đọc ở giấy vàng )


<i>Kết luận : </i> - Lắng nghe .



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Động viên các em chăm ngoan hơn, mạnh dạn hơn
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b></i>


- Vận dụng bài học hằng ngày .
- Nhận xét tiết học .


<b>Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007</b>
<b>Mơn: TỐN</b>


<b>Tiết: 67</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh </b>


- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số
- Áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài tốn có liên quan .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bảng, phấn màu, SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>I. HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ </b></i>


- 3 HS làm các bài luyện tập thêm của tiết 66
- KT vở bài tập về nhà của một số HS khác .
- Nhận xét, đánh giá .



<i><b>II. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1/ Giới thiệu bài : </b></i>


- Nêu mục tiêu bài học


- 3 học sinh lên bảng làm bài . Học sinh
dưới lớp làm bảng con .


- Học sinh nghe giới thiệu bài .
<i><b>2/ Trường hợp chia hết</b></i>


GV ghi ví dụ lên bảng : 128472 : 6
- Yêu cầu học sinh đọc phép chia .
- Yêu cầu HS đạt tính để thực hiện phép


chia .


- YC trình bày cách tính và kết quả vừa tính .
- Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên


bảng, sau đó, nêu rõ các bước chia của mình .
- <i>Hỏi : Phép chia 128472 : 6 là phép chia hết </i>


hay pheùp chia có dư ? (phép chia hết)


- Nhắc lại cách chia theo thứ tự trái sang phải .
<i><b>3/ Trường hợp chia có dư</b></i>


GV ghi ví dụ lên bảng: 230859 : 5



- Yêu cầu hs đặt tính để thực hiện phép chia
này .


- Gọi học sinh nhận xét, nêu cách tính .


- 1 hs đọc phép chia, cả lớp lắng nghe
- 1HS lên bảng, cả lớp làm bài vào nháp.


- Học sinh làm trên bảng trình bày .
- Học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét .
- 1, 2 học sinh trả lời


- Vài học sinh nhắc lại .


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào nháp.
- 1 số HS nêu nhận xét , cách tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- <i>Hỏi : Phép chia 230859 : 5 là phép chia hết </i>
hay phép chia có dư ?


- Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý
điều gì? (Số dư nhỏ hơn số chia )


- Cho nhắc lại cách tính chia
- Yêu cầu đọc sách giáo khoa
<i><b>4/ Luyện tập, thực hành : </b></i>


<i>Bài 1 : Cho HS tự làm trên bảng lớp và VBT . </i>
- Nhận xét và cho điểm học sinh



- Vài học sinh trả lời lớp nhận xét
- Vài học sinh nhắc lại


- 1, 2 học sinh đọc to, cả lớp theo dõi .
- 2HS làm bảng lớp, mỗi HS thực hiện 2


phép tính . Cả lớp làm bài vào VBT
- 1, 2 học sinh nhận xét, lớp bổ


sung tự chấm, sửa trong vở .
<i>Bài 2 : </i>


- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của
bài .


- Giáo viên yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài tốn và
làm bài .


- 1,2 học sinh đọc to, cả lớp đọc
thầm .


<i>1HS làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào </i>
<i>VBT.</i>


<i>Tóm tắt</i>


<i>6 bể : 128610 lít xăng</i>
<i>1 bể: . . . lít xăng ?</i>


<i>Bài giải</i>



Số lít xăng có trong mỗi bể là :
128610 : 6 = 21435 (l)


<i>Đáp số : 21435 lít xăng </i>
Bài 3 :


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài


- Y/C phân tích, tóm tắt nêu cách giải theo
nhóm .


- Yêu cầu học sinh làm bài .


- 1,2 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm .
- Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận


- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập .


Toùm tắt
8 áo : 1 hộp


187250 áo : . . . hộp thừa . . . áo


- Chữa bài, cho điểm HS, giải đáp thắc mắc .


<i>Bài giải </i>
Ta có :



187250 : 8 = 23406( dư 2)


<i>Vậy có thể xếp được nhiều nhất là 23406</i>
<i>hộp và còn 2 chiếc áo .</i>


<i>Đáp số : 23406 hộp </i>
<i>còn dư thừa ra 2 áo</i>
- 1 số HS nêu nhận xét hoặc thắc mắc –
HS cùng GV giải đáp thắc mắc của bạn
<b>III. HOẠT ĐỘNG 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Tiết: 27</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy .


- Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm Tra Bài Cũ </b>


- Goïi 3 học sinh lên bảng. Mỗi học sinh đặt 2 câu hỏi:



1 câu dùng để hỏi người khác, 1 câu tự hỏi mình . - 3 học sinh lên bảng đặt câu .
- Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : - 3 học sinh đứng tại chỗ trả lời .
Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ ?


Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho ví du.
Khi nào dùng câu hỏi để tự hỏi mình ? Cho ví dụ


- Gọi học sinh nhận xét bạn đặt câu trên bảng - NX đúng/sai. Câu văn có hay khơng ?
- Nhận xét chung và cho điểm học sinh


<b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu – yêu cầu bài học</b></i> - Lắng nghe .
<i><b>2. Hướng dẫn luyện tập </b></i>


<i>Baøi 1 </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - 1 học sinh đọc thành tiếng


- Yêu cầu học sinh tự làm bài - 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu, sửa chữa
cho nhau .


- Nhận xét chung về các câu hỏi của học sinh . - Nhận xét câu của bạn .
<i>Bài 2 </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu . - 1 học sinh đọc thành tiếng


- Yêu cầu học sinh tự làm bài (bảng lớp và vở ) - 3 học sinh đặt câu trên bảng lớp . Cả
lớp tự đặt câu vào vở .



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi học sinh đọc câu mình đặt trên bảng và học


sinh khác nhận xét, sửa chữa (nếu sai) -- 3 học sinh lần lượt đọc Nhận xét


- Gọi học sinh đọc những câu mình đặt - Học sinh tiếp nối nhau đọc câu đã đặt
<i>Bài 3 </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - 1 học sinh đọc thành tiếng
- Gắn bảng phụ .


- Yêu cầu học sinh tự làm bài .


- 1 học sinh lên bảng dùng phấn màu
gạch chân các từ nghi vấn . Học sinh
dưới lớp gạch bằng chì vào SGK .
- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài của bạn . - Nhận xét, chữa bài trên bảng .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng . - Chữa bài (nếu sai)


a. Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không?
b. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?
c. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?


<i>Baøi 4 </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc thành tiếng
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ nghi vấn ở bài


taäp 3


- Vài học sinh đọc



- Yêu cầu học sinh tự làm bài (bảng lớp, vở) - 3 học sinh lên bảng đặt câu . Học sinh
dưới lớp đặt câu vào vở .


- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài của bạn - Nhận xét, chữa bài trên bảng .
- Nhận xét chung về cách học sinh đặt câu .


<i>Baøi 5 : </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - 1 học sinh đọc thành tiếng
- <i>Gợi ý : Nhấn mạnh yêu cầu của bài tập . </i>


- Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm 2 - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận với nhau .


- Gọi hs phát biểu . Hs khác bổ sung, giải thích
đáp áp lựa chọn của mình


- Tiếp nối nhau phát biểu, nhận xét, bổ
sung .


<i>Kết luận : </i>


Câu a, d là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà bạn
chưa biết .


Câu b, c, e, khơng phải là câu hỏi . Vì câu b, là nêu ý
kiến của người nói . Câu c, e là nêu ý kiến đề nghị .
<b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP </b>



- Tổng kết tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Môn: KHOA HỌC</b>
<b>Tiết: 27</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh </b>


- Nêu được một số cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách mà gia đình và địa phương đã
áp dụng .


- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy
nước.


- Biết được sự cần thiết phải đun sơi nước trước khi uống .


- Ln có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình minh hoạ trang 56, 57 sách giáo khoa .


- HS chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành : Nước đục, hai chai nhựa trong giống
nhau, giấy lọc, cát, than bột .


- Phiếu học tập cá nhaân .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ . </b>



- Gọi 2 học sinh lên bảng tra lời các câu hỏi về
nội dung bài 26 .


- 2 học sinh lên bảng lần lượt trả lời các
câu hỏi .


- Nhận xét câu trả lời và cho điểm học sinh .
<b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới</b>


1/ Giới thiệu : Nguồn nước bị ô nhiễm gây ra
<i>nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ con</i>
<i>người . Vậy chúng ta đã làm sạch nước bằng cách</i>
<i>nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay .</i>


- Laéng nghe .


<i><b>2/ Các cách làm sạch nước thông thường:</b></i>


<i><b> Tổ chức cho học sinh hoạt động cả lớp </b></i> - Hoạt động cả lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

cách nào để làm sạch nước ?


Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế
nào ?


biểu .
<i>Kết luận : Thông thường người ta làm sạch nước</i>


bằng 3 cách sau :



- Lắng nghe
- Lọc nước bằng giấy lọc, bơng . . lót ở phễu hay


dùng cát, sỏi, than củi cho vào bể lọc để tách các
chất khơng bị hịa tan ra khỏi nước .


- Lọc nước bằng cách khử trùng nước : cho vào
nước chất khử trùng gia-ven để diệt vi khuẩn . Tuy
nhiên chất này làm cho nước có mùi hắc .


- Lọc nước bằng cách đun sôi nươc để diệt vi
khuẩn và khi nước bốc hơi mạnh thì mùi thuốc khử
trùng cũng bay đi hết .


Vài học sinh nhắc lại .


<i><b>3/ Tác Dụng Của Lọc Nước </b></i>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành lọc
nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo
nhóm (nếu có) hoặc giáo viên làm thí nghiệm u
cầu học sinh quan sát hiện tượng, thảo luận và trả
lời các câu hỏi sau :


- Tiến hành làm thí nghiệm như trang
56/sgk), thảo luận và trả lời câu hỏi .
- Đại diện nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ


trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ


sung .


<i>1.</i> <i>Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi</i>
<i>lọc? </i>


<i>2.</i> <i>Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì</i>
<i>sao ? </i>


- Nhận xét, tuyên dương câu hỏi trả lời của các
nhóm .


<i>Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có</i>
<i>những gì ? </i>


<i>Than bột có tác dụng gì ? </i>
<i>Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ? </i>


- Nối tiếp nhau trả lời .


- Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước tuy sạch
nhưng chưa loại được các vi khuẩn, các chất sắt
và các chất độc khác . Sau đây các em sxem dây
chuyền sản xuất nước sạch của nhà máy .


- Laéng nghe .


- Vừa giảng bài vừa chỉ vào hình
minh hoạ 2 (theo sách giáo khoa/57)


- Quan sát, lắng nghe .


- Yêu cầu 2,3 học sinh lên bảng mô


tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước
của nhà máy.


- <i>Kết luận : Nước được sản xuất từ</i>
các nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn : Khử
sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và sát
trùng .


- 2,3 học sinh mô tả . Cả lớp
lắng nghe, nhận xét .


- 1,2 học sinh nhắc lại . xx


<i><b>4/ Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao


chúng ta cần phải đun sơi nước trước khi uống ? - từng cá nhân . Câu trả lời đúng .
- Nhận xét, cho điểm những học sinh có hiểu biết


và trình bày lưu lốt . - Cả lớp nhận xét, bổ sung .


- Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần


làm gì ? -- Cá nhân lần lượt tra rlời . Cả lớp nhận xét .
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b></i>


- Nhận xét giờ học .



- Dặn học sinh về nhà học thuộc mục Bạn cần biết


<b>Môn: THỂ DỤC</b>
<b>Tiết: 27</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Ơn bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng
- Trò chơi “Đua Ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trị chơi chủ động .


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIEÄN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b>Định lươÏng</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


<i><b>1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu</b></i>
của giờ học


<i><b>2. Khởi động chung : </b></i>
- Tại chỗ vỗ tay hát
- Khởi động các khớp .


- Trò chơi do giáo viên tự chọn


6 – 10 phuùt


4 – 6 phuùt




x x x x x x x x
x x x x x x x x


x x x x x x x x
x x x x x x x x


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>
<i><b>1. Trò chơi vận động</b></i>


- Trò chơi “Đua ngựa” . Giáo viên phổ biến cách chơi,
luật chơi, cho chơi thử sau đó điều khiển học sinh chơi.
Sau mỗi lần chơi giáo viên cơng bố kết quả .


18 – 22 phút


<i><b>2. Bài thể dục phát triển chung :</b></i>
- Ôn cả bài


* Lần 1 : Giáo viên điều khiển 1 học sinh tập chậm 1 lần,
mỗi động tác 2 x 8nhịp .


* Lần 2 : Giáo viên tập chậm từng nhịp để dừng lại sửa


12–14 phuùt





x x x x x x x x
x x x x x x x x


x x x x x x x x
Bài: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

những động tác sai cho học sinh


* Lần 3 : Cán sự vừa hô nhịp, vừa làm mẫu cho cả lớp tập
theo .


* Lần 4 : Cán sự hô nhịp, không làm mẫu .


- GV nhận xét để tuyên dương những học sinh tập tốt và
đợng viên những học sinh tập chưa được tốt


- Thi đua thực hiện bài thể dục phát triển chung : 1 lần .


x x x x x x x x


<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>


- Đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả lỏng toàn thân
- Vỗ tay hát


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Nhận xét, đánh giá, giao bài tập về nhà .


4 – 6 phuùt 



x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x


<b>Môn: MỸ THUẬT</b>
<b>Tiết: 14</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Học sinh nắm được hình dạng, tỉ lệ của hai vật mẫu .


- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống
nhau.


- Học sinh yên thích vẻ đẹp của các đồ vật .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Giáo viên : SGK, SGV . Một vài mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm . </b></i>
- Hình gợi ý cách vẽ


- Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của hs các lớp trước .
<i><b>Học sinh : SGK, mẫu để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện chuẩn bị)</b></i>


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì đen, tẩy, màu vẽ .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài : </b></i>


- Tìm cách giới thiệu bài . Nêu mục tiêu
bài học


<i><b>2/ Quan sát, nhận xét </b></i>


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét hình 1/trang 34
sgk .


- Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật gì ?


- Hình dạng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật
như thế nào ?


- Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau ?


- Thảo luận nhóm 4 .


- 1,2 học sinh trình bày trước
lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV bày vài mẫu (vd : cái chai và cái bát, cái ca và
cái chén, cái bình và cái tách . .) và gợi ý HS nhận
xét mẫu ở ba hướng khác nhau (chính diện, bên trái,
bên phải) để các em thấy được sự thay đổi vị trí của
hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn .



- Quan sát, nêu nhận xét .


- Vật mẫu nào ở trước, vật mẫu nào ở sau ? Các vật
có che khuất nhau không ?


- Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào ?


- Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau, vị trị của các
vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau . Mỗi người cần vẽ
đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình .


- Vài học sinh nhắc lại .


- u cầu học sinh bày mẫu để vẽ theo nhóm (nếu có


điều kiện ) . - cách bày mẫu. Học sinh cùng trao đổi về


<i><b>3/ Cách vẽ </b></i>


- GV u cầu học sinh quan sát mẫu,
đồng thời gợi ý cho học sinh cách vẽ (H.2/tr.35sgk )
- So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều
ngang của mẫu để phác khung hình chung, sau đó
phác khung hình của từng vật mẫu (H.2a)


- Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm
tỉ lệ của chúng : miệng, cổ, vai, thân, . . . (H.2b)
- Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi


tiết va sửa hình cho giống mẫu . Nét vẽ cần có


đậm, có nhạt (H.2c,d) .


- Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt (H.2e) hoặc vẽ
mẫu .


- Quan sát mẫu trước mặt theo hướng
dẫn.


- Nêu nhận xét .


- Nhắc HS : nếu vẽ mẫu là các đồ vật khác hoặc vẽ
theo nhóm thì cũng tiến hành theo cách đã hướng
dẫn . (SGV)


- Lắng nghe, nhớ
<i><b>4/ Thực hành </b></i>


- Giáo viên quan sát lớp và nhắc học sinh :
* Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và
khung hình từng vật mẫu ;


* Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy ;


* So sánh, ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng
vật mẫu .


- HS vẽ theo mẫu đã quan


sát : Quay theo nhóm quan sát chung
mẫu và vẽ theo các bước hướng dẫn .


Không dùng thước kẻ .


- GV hướng dẫn hs yếu . Yêu cầu học
sinh quan sát mẫu, so sánh với bài vẽ để điều chỉnh
.


<i><b>5/ Nhận xét, đánh giá . </b></i>


- GV cùng học sinh treo một số bài vẽ
lên bảng


- Giáo viên kết luận và khen ngợi những
học sinh có bài vẽ đẹp .


- Các nhóm nhận xét, phân loại bài vẽ :
+ Bố cục (cân đối) ;


+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu )
<i><b>Dặn dò : Quan sát chân dung của bạn cùng lớp và </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007</b>
<b>Mơn: TỐN</b>


<b>Tiết: 68</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh </b>


- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số .
- Củng cố kĩ năng giải bài tốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó, bài



tốn về tìm số trung bình cộng .


- Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>I. HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 3 HS lên bảng làm các phép tính :


<i>a) 45879 : 8 b) 657489 : 9 c) (14578+45789) :2</i>
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS .


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào bảng con /nháp .


<b>II. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới</b>
<i><b>1/ Giới thiệu bài</b><b> </b><b> : Nêu mục tiêu bài học </b></i>


- Học sinh nghe giới thiệu bài
<i><b>2/ Hướng dẫn luyện tập </b></i>


<i>Baøi 1 : </i>


- <i><b>Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? </b></i>
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng lớp và VBT.
- Sửa bài và yêu cầu học sinh nêu các phép
chia hết, phép chia có dư trong bài (2 phép tính


chia hết, 2 phép tính chia có dư)


- u cầu HS nêu các bước thực hiện phép
tính chia .


- 1,2 học sinh nêu yêu cầu bài tập
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm bài


vào vở bài tập.


- Vài học sinh nêu, cả lớp nhận
xét bổ sung .


- HS nêu các bước thực hiện .
<i>Bài 2 : </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán .


- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số bé, số lớn
trong bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó .


- Yêu cầu học sinh làm bài .
- Nhận xét và cho điểm học sinh .


- 1 HS đọc đề toán trước lớp, cả lớp
theo dõi


- 2 HS nêu : lần lượt nêu 2 cách tìm .
<i>Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2</i>


<i>Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2</i>
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài và vở


baøi taäp.


- NX bài trên bảng, các cặp đổi vở
chấm bài


<i>Baøi 3 : </i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài .


- u cầu HS nêu cơng thức tính trung bình
cộng của các số .


- Yêu cầu HS thảo luận, phân tích đề bài, tìm
cách giải .


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở .
- Tổ chức nhận xét sửa bài .


- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi .
- Vài học sinh nêu nhận xét .
- Thảo luận cặp


- 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm
vào VBT .


<i>Bài 4 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập </i>
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .


<i>Cách 1 :</i>


a) (33164 + 28528) : 4
= 61692 : 4
= 15423


b) (403494 - 16415) : 7
= 387079 : 7
= 55297


- Tổ chức nhận xét :


- 1,2 học sinh đọc to .


- 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS
làm một phần, cả lớp làm bài vào vở
bài tập .


<i>Caùch 2 : </i>


a) (33164 + 28528) : 4
= 33164 : 4 + 28528 :4
= 8291 + 7132 + 15423
b) (403494 - 16415) : 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gọi HS nêu tính chất mình đã áp dụng để
giải bài tốn .


- Y/C phát biểu hai tính chất nêu trên .
- Nhận xét bài tập .



- 1,2 học sinh nêu, cả lớp nhận xét bổ
sung .


- 2HS phát biểu trước lớp, cả lớp theo
dõi .


- NX bài trên bảng tự chấm bài trong
vở .


<b>III. HOẠT ĐỘNG 3:</b>
- Tổng kết giờ học .


- Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .


<b>Môn: TẬP ĐỌC</b>
<b>Tiết: 28</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>
<i><b>1. Đọc thành tiếng : </b></i>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
- Phục sẵn, xuống thuyền, hoảng hốt, nước xoáy, cộc tuếch . . .


- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi cảm .


- Đọc diễn cảm toàn bài theo các nhân vật .
<i><b>2. Đọc - hiểu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hiểu nội dung bài : Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu


ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối . Câu chuyện khun mọi
người muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện khơng sợ gian khổ, khó khăn .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập /139, sách giáo khoa
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn phần I truyện
<i>Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi về nội dung bài . </i>


- Học sinh thực hiện yêu cầu .
- Gọi 1 học sinh nêu ý chính của bài


- Nhận xét và cho điểm từng học sinh .
<b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


- Treo tranh minh hoạ và hỏi :


Bức tranh vẽ cảnh gì ? Em tưởng tượng xem chú Đất


Nung sẽ làm gì ? - Vài học sinh nêu ý kiến


- Bài sẽ giúp các em tìm hiểu tiếp về Chú Đất



Nung - Lắng nghe .


<i><b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài </b></i>
<i><b>a. Luyện đọc </b></i>


- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của. GV
chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học
sinh .


<i>Đoạn1 :Hai người bột...đến tìm cơng chúa . </i>
<i>Đoạn2 :Gặp công chúa...đến chạy trốn . </i>
<i>Đoạn3 : Chiếc thuyền . . . đến se bột lại . </i>
<i>Đoạn4 :Hai người bột . . . đến hết .</i>


- 4 hs tiếp nối nhau đọc theo trình
tự


<i>- Tồn bài đọc với giọng : đọc chậm rãi ở câu đầu, giọng hồi hộp, căng thẳng khi tả nỗi nguy</i>
<i>hiểm mà nàng công chúa và chàng kị sĩ phải trả qua . Lời chàng kị sĩ và nàng công chúa lo lắng,</i>
<i>căng thẳng khi gặp nạn, ngạc nhiên, khâm phục khi gặp lại Đất Nung . Lời Đất Nung : thẳng</i>
<i>thắn, chân thành, bộc tuệch . </i>


<i>- Nhấn giọng ở những từ ngữ : sợ quá, lạ quá, khác thế, phục quá, vừa la, cộc tuếch, thuỷ tinh . </i>
<i><b>b. Tìm hiểu bài </b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc: từ đầu đến . . . nhũn cả chân
tay”, trao đổi và trả lời câu hỏi .


- Kể lại tai nạn của hai người bột .



- 1 học sinh đọc thành tiếng .


- Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời
câu hỏi .


- Đoạn 1 kể lại chuyện gì ?


- Kể lại tai nạn của hai người bột - 1 học sinh nhắc lại
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại, trao đổi và


trả lời câu hỏi . - 1 học sinh đọc thành tiếng . Đọcthầm, trao đổi và trả lời câu hỏi
- Đất Nung đã làm gì khi hai người bột gặp


nạn ? - Cá nhân lần lượt trả lời, NX, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

cứu hai người bột ? chịu được nắng mưa, khơng sợ nước…
- Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý


nghóa gì ?


- Có ý thơng cảm với 2 người bột, xem
thường những người chỉ sống trong sung
sướng khơng chịu đựng nổi khó khăn


- Con người ta cần phải rèn luyện mới
cứng cáp, chịu được thử thách, khó khăn
.


 Đoạn cuối bài kể chuyện gì ? - Cá nhân lần lượt phát biểu


- Nội dung chính của bài là gì ? - Thảo luận cặp, trình bày, NX, bổ


sung
- Ghi ý chính của bài .


<i>Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình</i>
<i>trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được</i>
<i>nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối .</i>


- Nhắc lại ý chính .


<i><b>c. Đọc diễn cảm </b></i>


- Gọi 4 học sinh đọc truyện theo vai
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc .


- 4 HS tham gia đọc truyện . HS cả lớp
theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp với
từng nhân vật.


- Lớp nhận xét .
- Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn văn, tồn


truyện . Nhận xét, bình chọn


- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm học sinh


- 3 nhóm học sinh thị đọc


- Học sinh lần lượt nhận xét, bình chọn


- Nhóm đọc hay .


- Lắng nghe .
<b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- <i>Hỏi : Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì ? </i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về nhà học bài và khuyến khích học sinh kể lại câu chuyện cho người thân
nghe .


<b>Môn: LỊCH SỬ</b>
<b>Tiết: 14</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Nêu được hoàn cảnh ra đời
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Phiếu học tập cho học sinh
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG : Kiểm Tra bài cũ : </b>


- Gọi 2 HS lên bảng, trả lời 2 câu hỏi cuối bài 11
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS .
<b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới</b>



<i><b>1/ Giới thiệu bài : </b></i>


- Nhà Lý thành lập vào năm 1009, sau hơn 200 năm
<i>tồn tại đã có cơng lao to lớn trong việc xây dựng và </i>
<i>bảo vệ đất nước ta . Nhà Trần lên thay nhà Lý ntn?</i>
<i>- Bài học hôm nay giúp các em hiểu hơn việc gì ? </i>


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .


- Lớp lắng nghe


<i><b>2/ Hoàn Cảnh Ra đời của Nhà Trần </b></i>


- <i>GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn “Đến cuối thế kỉ</i>
XII . . . Nhà Trần được thành lập ”


- Yêu cầu thảo luận các câu hỏi :


* Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào ?


- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi SGK .
- Thảo luận nhóm nhỏ .


- Trong hồn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà
Lý như thế nào ?


- Trình bày kết quả thảo luận .


- <i>Kết luận : Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất </i>


<i>nước khó khăn, nhà Lý không gách vác được việc </i>
<i>nước, nên nhà Trần thay thế là phù hợp . Nhà Trần </i>
<i>đã làm gì để xây dựng và bảo vệ đất nước . Các em </i>
<i>tìm hiểu tiếp . </i>


- Vài HS trình bày, lớp nhận xét bổ
sung.


<i><b>3/ Nhà Trần Xây Dựng Đất Nước </b></i>


- GV tổ chức cho hs làm việc cá nhân để hoàn thành
phiếu học tập sau :


- HS đọc sgk và hoàn thành phiếu .
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp . - 3HS lần lượt báo kết quả hoạt động :


- Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét về phần trả lời của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>PHIẾU HỌC TẬP</b></i>


<i>Họ và tên : ………</i>
<i>1. Điền thông tin còn thiếu vào ô trống : </i>


<i>Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phương .</i>


<i>2. Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây : </i>
<i> a. Nhà Trần Làm gì để xây dựng quân đội ? </i>


 Tuyển tất cả trai tráng từ 16 đến 30 tuổi vào quân đội


 Tất cả các trai tráng khoẻ mạnh đều được tuyển vào quân đội sống tập trung trong


doanh trại để tập luyện hàng ngày .


 Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì ở làng sản xuất lúc có
chiến tranh thì tham gia chiến đấu .


<i> b. Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp ? </i>


 Đặt thêm chức quan Hà đê sứ để trông coi đê điều .


 Đặt thêm chức quan Khuyến nơng sứ để khuyến khích nơng dân sản xuất .
 Đặt thêm chức quan Đồn điền sứ để tuyển mộ người đi khẩn hoang .


 Tất cả các ý trên .
<b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: </b>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài . - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp xem SGK
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về ôn lại bài, trả


lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự
đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau .


<i>………</i>
<i>………</i>


………
<i>………</i>
<i>………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Moân: TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Tiết: 27</b>



<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Hiểu được thế nào là miêu tả


- Tìm được những câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ .


- Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 2, nhận xét và bút dạ .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG: KIỂM TRA BAØI CŨ : </b>


- Gọi 2 học sinh kể lại truyện theo 1
trong 4 đề tài ở bài tập 2 . Yêu cầu học sinh cả lớp
theo dõi và trả lời câu hỏi : Câu chuyện bạn kể được
mở đầu và kết thúc theo cách nào ?


- 2 học sinh kể chuyện .
- Học sinh dưới lớp trả lời


câu hỏi .
- Nhận xét HS kể chuyện . HS trả lời câu


hỏi và cho điểm từng HS .



<b>II. HOẠT ĐỘNG: DẠY BAØI MỚI </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


- Dựa vào mục đích, yêu cầu nêu nhiệm
vụ bài học .


<i><b>2. Tìm hiểu ví dụ : </b></i>
<i>Bài 1 :</i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung .
Học sinh cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được
miêu tả .


- 1 HS đọc thành tiếng . HS


cả lớp theo dõi. Dùng bút chì gạch
chân những sự vật được miêu tả, trình
bày trước lớp .


- Gọi học sinh phát biểu ý kieán .


- <i>Kết luận : Các sự vật được miêu tả là :</i>
<i>cây sồi – cây cơm nguội, lạch nước .</i>


<i>Baøi 2 </i>


- Phát phiếu và bút cho nhóm 4 HS yêu
cầu HS trao đổi và hồn thành . Nhóm nào làm xong
trước dán phiếu lên bảng .



- Hoạt động trong nhóm


- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung phiếu


trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng (theo


sgk)


<i>Bài 3 : Đọc yêu cầu bài tập </i> - 1 học sinh đọc to


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

baøy yù kieán


- Cả lớp nhận xét, bổ sung


- <i>Kết luận : Tác giả quan sát sự vật bằng</i>
mắt, tai, ... để tả các đặc điểm, hình dáng, màu sắc
của sự vật .


<i><b>3. Ghi nhớ </b></i>


- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
- Gọi học sinh đặt 1 câu văn miêu tả đơn


giản - Học sinh lần lượt đọc câu đã đặt


- Nhận xét, khen học sinh đặt câu đúng,
hay .



<i><b>4. Luyeän tập </b></i>
<i>Bài 1 </i>


- u cầu học sinh tự làm bài trên SGK


bằng bút chì . - Học sinh đọc thầm truyện Chú ĐấtNung, dùng bút chì gạch chân những
câu văn miêu tả trong bài .


- Gọi học sinh phát biểu - Đọc câu văn đã gạch chân


- Nhận xét, kết luận : Trong truyện Chú
Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả : “Đó là một
<i>chàng kị sĩ . . . lầu son”</i>


- Nhận xét của bạn
- Lắng nghe


<i>Baøi 2 </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - 1 học sinh đọc thành tiếng
- Cho học sinh giỏi làm mẫu


- <i><b>Hỏi : Trong bài thơi Mưa, em thích hình</b></i>
ảnh nào ?


- Nêu hình ảnh theo ý thích .
- Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn miêu


taû .



- Tự viết bài
- Gọi HS đọc bài viết của mình . NX, sửa


lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm .


- Đọc bài văn của mình trước lớp
- Nhận xét bài của bạn


- Ví dụ (tham khảo sách giáo khoa )
<b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- <i><b>Hỏi : Thế nào là miêu tả ? </b></i>


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007</b>
<b>Mơn: TỐN</b>


<b>Tiết: 69</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Biết cách thực hiện chia một số cho một tích .


- Áp dụng cách thực hiện chia 1 số cho 1 tích để giải các bài tốn có liên quan .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng, phấn màu, sách giáo khoa .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : </b>


- Goïi 2 học sinh lên bảng làm các bài tập
luyện tập thêm của tiết 68 .


- Sửa chữa, nhận xét .
<b>II. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học . </b></i>


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn .
- Học sinh nghe giới thiệu bài .
<i><b>2/ So sánh giá trị các trị biểu thức : </b></i>


- Giáo viên viết lên bảng ba biểu thức sau :
24 : (3 x 2) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3
- Tính giá trị của các biểu thức trên .


- Yêu cầu so sánh giá trị của 3 biểu thức trên
- <i>Kết luận : </i>


24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3


- Học sinh đọc các biểu thức .


- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào giấy nháp .



- 1, 2 học sinh phát biểu, cả lớp nhận
xét.


<i><b>3/ Tính chất một số chia cho một tích</b></i>


- <i>Hỏi : Biểu thức 24 : (3 x 2) có dạng như thế</i>
nào ?


- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này
em làm như thế nào ?


- Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được
giá trị của 24 : (3 x 2) = 4 ?


(Gợi ý : Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức
24 : 3 : 2 và 24 : 2 : 3)


-1, 2 học sinh nêu dạng biểu thức .
-Vài học sinh nêu cách làm : Tính


tích :


3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4
-Lớp nhận xét .


- Vài học sinh nêu cách làm .


-Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2
<i>(lấy 24 chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3)</i>


-Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Giáo viên kết luận
- Y/C đọc sách giáo khoa


-Học sinh nghe và nhắc lại kết luận .
-1,2 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm.
<i><b>4/ Luyện tập, thực hành </b></i>


<i>Bài 1 : Tính giá trị biểu thức :</i>
- Bài tập yêu cầu gì ?


- Khuyến khích học sinh tính giá trị của
mỗi biểu thức trong bài theo 3 cách khác
nhau (tương tự phần trên)


Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét và cho điểm học sinh .


- 1, 2 học sinh nêu yêu cầu


- 3HS lên bảng, mỗi HS làm một
phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Học sinh nhận xét, sau đó đổi chéo


vở để kiểm tra bài nhau .


<i>Bài 2 </i>


- Yêu cầu của bài ?



- Viết lên bảng biểu thức mẫu 60 : 15 và yêu
cầu học sinh đọc biểu thức .


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để chuyển phép
chia 60 : 15 thành phép chia một số cho một
tích .


- (Gợi ý :15 bằng mấy nhân mấy ?)
- Nêu : Vì 15 = 3 x 5 nên ta có


60 : 15 = 60 : (3 x 5)


- GV yêu cầu HS tính giá trị của: 60 : (3 x 5)
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh,
- <i>Hỏi: 60 : 15 bằng bao nhiêu ? </i>


- u cầu HS tự làm các phần còn lại
- Giáo viên nhận xét và cho điểm .


- 1, 2 học sinh đọc to


- Học sinh thực hiện yêu cầu .
- Học sinh suy nghĩ và nêu :


60 : 15 = 60 : (3 x 5)
- Hoïc sinh nghe giảng .
- Học sinh tính :


60 : (3 x 5) = 60 : 3 : 5 = 20 : 5 = 4


60 (3 x 5) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4
- 60 : 15 = 4


- 3 học sinh lên bảng, mỗi HS làm
một phần, cả lớp làm bài vào vở
bài tập .


- 2HS đổi chéo vở để kiểm tra
lẫn nhau .


<i>Baøi 3 : </i>


- Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán .
- Gạch dưới từ quan trọng trong đề bài .
- Thảo luận, phân tích, nêu cách giải .


- Yêu cầu học sinh trình bày lời giải (Học sinh
có thể giải theo 2 cách của tính chất )


- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài
nhau.


- GV chaám VBT của một số HS
- Nhận xét, tổng kết bài tập .


- 1,2 học sinh đọc to, cả lớp làm .
- 1 học sinh tóm tắt trước lớp .
- Thảo luận cặp


- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm bài


vào vở .


- Làm theo yêu caàu .


<b>III. HOẠT ĐỘNG 3:</b>
- Tổng kết giờ học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Tiết: 28</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


1. Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi .


2. Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc
yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 (phần Luyện tập)
- Bốn băng giấy, trên mỗi băng viết một ý của bài tập.III.1
- Một số tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập.III.2


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 HS làm bài tập; 1 HS đặt 1 câu có


dùng từ nghi vấn nhưng khơng phải là câu hỏi, không
được dùng dấu chấm hỏi .


- 3 học sinh lần lượt thực
hiện yêu cầu


- Nhận xét, cho điểm từng học sinh
<b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học </b></i> - Lắng nghe .
<i><b>2. Phần nhận xét : </b></i>


<i>Bài tập 1 : Gọi một HS đọc đoạn đối thoại giữa ơng Hịn</i>
Rấm với cu Đất trong truyện Chú Đất Nung .


- 1 học sinh đọc to, cả lớp
đọc thầm


- Cả lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi trong đoạn văn - Cá nhân làm rồi trả lời
trước lớp .


<i>Bài tập 2 : </i>


- Học sinh đọc u cầu của bài, phân tích 2 câu hỏi của
ơng Hòn Rấm trong đoạn đối thoại. Giáo viên giúp
các em phân tích từng câu hỏi :


- Nghe, suy nghó nêu ý
kiến .



- Câu hỏi của ơng Hịn Rấm : “Sao chú mày nhát thế ?”
có dùng để hỏi về điều chưa biết khơng ?


- Câu hỏi này không


dùng để hỏi về điều chưa biết, vì ơng
Hịn Rấm đã biết là cu Đất nhát .


- Câu hỏi này dùng để làm gì ? - Để chê cu Đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>- Câu “Chứ sao ?” của ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi</b></i>
điều gì khơng ?


- Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ?


- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng


- Câu hỏi này không


dùng để hỏi .


- Câu hỏi này khẳng định


: đất có thể nung trong lửa .
<i>Bài tập 3 : </i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT


- Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ?



- HS đọc yêu cầu của
bài .


- Laøm việc cá nhân .


- Câu hỏi khơng dùng để


hỏi mà để yêu cầu : Các cháu hãy
<i>nói nhỏ hơn </i>


<i><b>3. Phần Ghi Nhớ : (như SGK)</b></i>


- Gọi học sinh đọc - dung cần ghi nhớ của bài học .2, 3 học sinh đọc nội
(SGK)


<i><b>4. Phần Luyện Tập </b></i>
<i>Bài tập 1 : </i>


-Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài . - 4 HS tiếp nối đọc các
câu a,b,c,d


-Yêu cầu học sinh tự làm bài .


-Giáo viên dán 4 băng giấy lên bảng, phát bút dạ mời
học sinh lên bảng làm bài .


-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung


- 4 học sinh lên bảng thi
làm bài – Các em viết mục đích của


mỗi câu hỏi bên cạnh từng câu .
-Giáo viên chốt lại lời giải đúng :


-<i>Caâu a : Thể hiện yêu cầu </i>


- <i>Câu b : Câu hỏi dùng để thể hiện ý chê</i>
trách :


- <i>Câu c : Câu hỏi được chị dùng để chê em</i>
vẽ ngựa không giống .


- <i>Câu d : Câu hỏi được dùng để nhờ cậy</i>
giúp đỡ


<i>Bài tập 2 : </i>


- Gọi 4 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu


của bài tập – Các câu a,b,c,d - cầu . Học sinh thực hiện u


- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm
- Giáo viên phát giấy khổ to cho một số


nhóm


- Nhóm 4 . Cả lớp đọc
thầm, suy nghĩ, trao đổi nội dung bài
tập .


- Viết nhanh ra giấy 4


câu hỏi hợp với 4 tình huống đã cho.
Đại diện nhóm dán kết quả làm bài
lên bảng lớp, trình bày .


- Tổ trọng tài cùng giáo viên nhận xét kết quả làm việc
của mỗi nhóm, kết luận những câu hỏi được đặt đúng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Giáo viên nhắc mỗi em có thể chỉ nêu 1 tình huống . - Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý
kiến . Cả lớp cho điểm những câu
hỏi đúng tình huống .


- Giáo viên nhận xét .
<b>II. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học . Nhắc lại học sinh học thuộc nội dung cần ghi nhớ của
bài .


- Yêu cầu học sinh về nhà viết vào vở những câu văn, tình huống em vừa phát biểu
ở lớp – bài tập 2,3 (phần luyện tập)


<b>Môn: KHOA HỌC</b>
<b>Tiết: 28</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước .


- Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Các hình minh hoạ trong sách giáo khoa/58,59 (phóng to nếu có điều kiện) .
- Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước .
- Học sinh chuẩn bị giấy, bút màu .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ : </b></i>


- Gọi 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
về nội dung bài trước .


- Nhận xét câu trả lời và cho điểm học
sinh .


- 3 học sinh lên bảng trả lời
các câu hỏi


<b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới</b>


<b>1/ Giới thiệu : Nước có vai trị rất quan trọng đối với</b>
<i>đời sống của con người, động vật, thực vật . Vậy chúng</i>
<i>ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hôm</i>
<i>nay sẽ giúp các em trả lừoi câu hỏi đó . </i>


- Lắng nghe .


<i><b>2/ Những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước . </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ được giao .
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :


- Tiến hành thảo luận và cử đại diện
trình bày trước lớp .


- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung .


- Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ
- Theo em, việc làm đó nên hay khơng nên làm ? Vì
sao ?


- Giáo viên đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn .


- Nhận xét, tuyên dương các nhóm .
- <i>Kết luận : Hình 1,2 là các việc không</i>


nên làm .


Hình 1: Việc làm đó nên làm vì để tránh lãng phí
nước và tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn
vào nước sạch gây ô nhiễm nguồn nước .


Hình 2 : Việc làm đó khơng nên vì làm như vậy sẽ
gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khoẻ của
con người, động vật sống ở đó .



Hình 3,4,5,6 là các việc nên làm .


- Gọi vài học sinh giải thích nội dung các
hình .


- 1 số học sinh giải thích .
- Cả lớp nhận xét .


- Yêu cầu 2 học sinh đọc mục Bạn cần


<i>biết/tr59,SGK </i> - lớp . 2 học sinh đọc to trước


<i><b>3/ Liên Hệ </b></i>


- Giới thiệu : Xây dựng nhà tiêu hai ngăn,
<i>nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống</i>
<i>nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa . . là</i>
<i>công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy</i>
<i>các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước . </i>


- Laéng nghe .


- Gọi học sinh phát biểu - Tự do phát biểu trước


lớp .
- Nhận xét và khen ngợi học sinh có ý


kiến tốt .


- Tổng kết các việc làm bảo vệ nguồn


nước (theo ý phát biểu của học sinh )


- Vài học sinh nhắc lại .


<i><b>4/ Cuộc Thi : Đội Tun Truyền Giỏi </b></i>


- Tổ chức cho học sinh đóng vai hoạt cảnh theo nhóm
- Chia nhóm học sinh


- Yêu cầu các nhóm đóng vai với nội dung tuyên
truyền, vận động mọi người trong gia đình cùng bảo
vệ nguồn nước


- Giáo viên đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm, đảm
bảo học sinh nào cũng được tham gia .


- Tiến hành đóng vai theo


nhóm .


- Thảo luận phân vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nhận xét, cho điểm từng nhóm . Khen ngợi các em,


trao phần thưởng (nếu có) giới thiệu ý tưởng của nhóm mình .
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b></i>


- Nhận xét giờ học .


- Dặn học sinh về nhà học thuộc mục Bạn cần biết .



- Dặn HS ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực
hiện .


<b>Môn: THỂ DỤC</b>
<b>Tiết: 28</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Ơn bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng
- Trò chơi “Đua Ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trị chơi chủ động .


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, phần viết để kẻ sân phục vụ trò chơi .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<i><b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b></i> <b>Định lươÏng</b> <b>P. pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


<i><b>1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu</b></i>
của giờ học


<i><b>2. Khởi động chung : </b></i>
- Khởi động các khớp .


6 – 10 phuùt
4 – 6 phuùt




x x x x


x x x x
x x x x
x x x x
Bài: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Trị chơi do giáo viên tự chọn
<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


<i><b>1. Trò chơi vận động</b></i>


- Trò chơi “Đua ngựa” . Giáo viên nhắc lại luật chơi,
Sau đó điều khiển cho học sinh chơi . Sau mỗi lần chơi,
giáo viên có nhận xét và tuyên bố kết quả . Cuối cuộc
chơi có phần thắng thua và thưởng phạt .


18 – 22 phuùt




x x x x x x x x
x x x x x x x x


x x x x x x x x
x x x x x x x x
<i><b>2. Bài thể dục phát triển chung :</b></i>


- <i><b>Ơn tập tồn bài : cho cả lớp tập cả bài 2 – 3 lần, mỗi</b></i>
động tác 2 x 8 nhịp . Giáo viên hô nhịp 1 lần, từ lần sau


để cán sự vừa hô nhịp vừa tập cùng với cả lớp .


- <i><b>Kiểm tra thử : Giáo viên gọi lần lượt từng nhóm</b></i>
(mỗi nhóm3 em) lên tập bài thể dục phát triển chung.
Cán sự hoặc 1 trong 3 em đó hơ nhịp .


- Sau khi kiểm tra thử xong, giáo viên nhận xét ưu,
khuyết điểm của từng học sinh trong lớp . Cuối cùng
giáo viên hô nhịp cho cả lớp tập lại bài thể dục phát
triển chung .


12–14 phuùt


<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Nhận xét, đánh giá, giao bài tập về nhà .


4 – 6 phuùt 


x x x x
x x x x
x x x x


x x x x


<b>Môn: ÂM NHẠC</b>
<b>Tiết: 14</b>



<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Hát đúng cao độ, trường độ 3 bài hát, học thuộc lớp ca, tập hát biểu diễn .


- Hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn biểu diễn trước
lớp


- Giáo dục học sinh yêu ca hát, yêu quê hương đất nước, ý thức đôi viên .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>Giáo viên : Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc.</b>
<b>Học sinh : Sách giáo khoa âm nhạc 4 – Phách gõ . </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG: Ôn tập bài cũ . </b>


- Gọi 2 học sinh biểu diễn bài : Cò Lả
<b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới</b>


- Hs thực hiện theo yêu cầu, cả lớp lắng nghe .
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>1/ Giới thiệu bài hát mới </b></i>
- Nêu mục tiêu tiết học


<i><b>2/ Phần Hoạt Động</b></i>


<b>a. Noäi dung 1 : Ôn tập 3 bài hát . </b>



- Cho HS nghe và lần lượt nêu tên bài hát .
- Yêu cầu học sinh theo tiết tấu .


- Cho hát từng câu hát


- Tổ chức thi biểu diễn : Tổ, nhóm, cá nhân .
- Giáo viên, học sinh làm giám khảo


<i><b>b. Noäi dung 2 : Nghe nhaïc </b></i>


- Mở băng cho học sinh nghe bài : “Ru em”
(dân ca Xơđăng)


- Cho học sinh nhận xét về nhạc điệu, nội
dung lời ca, ý thích của cá nhân .


- Giới thiệu sơ về bài hát : “Ru em”


- Lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu .
- Từng cá nhân đọc, cả lớp nhận xét .


- Đồng thanh, tốp ca, cá nhân hát kết hợp hoặc
gõ tiết tấu.


- Các tổ, nhóm , cá nhân tự chọn bài hát .
- Cách biểu diễn, trình bày trước lớp .
- 1HS đại diện làm giám khảo chấm điểm .


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG: Cũng cố – dặn dò </b></i>


- Hát lại bài : “Trên ngựa ta phi nhanh”
- Yêu cầu học sinh kể tên một số bài dân ca .
- Dặn về nhà ôn lại các bài hát đã học, thường


xuyên hát cho người thân nghe .
- Tổng kết tiết học


- Cả lớp


- Tiếp nối nhau kể .


<b>Thứ sáu ngàau14 tháng 12 năm 2007</b>
<b>Mơn: TỐN</b>


<b>Tiết: 70</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh </b>


- Biết cách thực hiện chia một tích cho một số .


- Áp dụng cách thực hiện chia một tích cho một số để giải các bài tốn có liên quan .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>I.HOẠT ĐỘNG 1</b></i><b> : Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm các bài tập hướng


dẫn luyện tập thêm của tiết 69.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS .


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học </b></i> - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
<i><b>2/ So sánh giá trị các biểu thức : </b></i>


Ví dụ 1 :


- Giáo viên viết lên bảng ba biểu thức
sau :


(9 x 15) : 3 ; 9 x (15 : 3) ; (9 : 3) x 15
- GV yêu cầu HS tính giá trị của các bieåu


thức trên.


- GV yêu cầu học sinh so sánh giá trị của
3 biểu thức trên .


<i>Kết luận : (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15</i>


- Học sinh đọc các biểu thức .
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm



nhaùp.


- 1,2HS nhận xét, cả lớp theo dõi, bổ
sung .


- Giá trị 3 biểu thức bằng nhau và
bằng 45 .


<i>Ví dụ 2 : </i>


- Giáo viên viết lên bảng 2 biểu thức sau :
(7 x 15) : 3 ; 7 x (15 : 3)


- Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức
.


- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh giá
trị của 2 biểu thức trên :


- Kết luận : (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3)


-Học sinh đọc các biểu thức .


-2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp .
-1,2 HS nêu nhận xét, lớp theo dõi bổ


sung.


-Giá trị của 2 biểu thức trên bằng nhau
và cùng bằng 35 .



<i><b>3/ Tính chất chia một tích cho một số</b></i>


- Biểu thức (9 x 15) : 3 có dạng như thế
nào?


- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức
này em làm như thế nào ?


- Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm
được giá trị của (9x15) : 3 ?


- <i><b>Hỏi: 9 và 15 là gì của biểu thức (9 x 15) :</b></i>
3?


- Kết luận như SGK/79(khung xanh) .


- HS trả lời, lớp nhận xét .


- 1 số học sinh nêu, cả lớp bổ sung .
- Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135:3


= 45


- HS phát biểu. Lấy 15 chia cho 3 rồi
lấy kết quả tìm được nhân với 9 (Lấy 9
chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được
nhân với 15)


- Là các thừa số của tích (9 x 15)


- Học sinh nghe và nhắc lại kết


luận .
<i><b>4/ Luyện tập, thực hành </b></i>


<i>Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài </i>
- Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
và nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện tính giá
trị của biểu thức bằng hai cách. Hãy phát biểu
tính chất đó .


- Tính giá trị của biểu thức bằng
2 cách .


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm VBT


- 2 học sinh nhận xét bài làm của
bạn


- 2 HS vừa lên bảng lần lượt trả
lời câu hỏi.


<i>Baøi 2 : </i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên viết lên bảng biểu thức



(25 x 36) : 9


- Yêu cầu HS suy nghó tìm cách tính thuận
tiện. Gọi 2HS lên bảng. Mỗi em theo 1 cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Cho học sinh nêu cách thuận tiện nhất
(lấy 36 : 9 rồi x 4 )


- Vì sao cách làm 2 thuận tiện hơn cách làm
thứ nhất ?


- Nhắc HS khi tính giá trị của các biểu thức,
nên quan sát kĩ để áp dụng các tính chất đã học
vào việc tính tốn cho thuận tiện .


- Vài học sinh nêu cách làm và
nhận xét .


<i>Bài 3 : </i>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài toán .
- u cầu học sinh tóm tắt bài tốn


- Phân tích đề và nêu cách giải (có 2 cách giải ) .
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh .


- 1 học sinh tóm tắt trước lớp .
- Thảo luận cặp .


- 2 HS lên bảng giải 2 cách lên


bảng


- Cả lớp làm 1 trong 2 cách vào
vở .


<b>III. HOẠT ĐỘNG 3:</b>


- Giáo viên tổng kết giờ học .


- Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .


<b>Môn: KỂ CHUYỆN</b>
<b>Tiết: 14</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ tìm được thuyết minh phù hợp với nội
dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện : “Búp bê của ai ? ”


- Kể lại truyện bằng lời của búp bê .


- Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tượng


- Kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ .
- Biết lắng nghe , nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa/138
- Các băng giấy nhỏ và bút dạ .



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 2 học sinh kể lại chuyện em đã chứng kiến


hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó . - 2 học sinh kể chuyện
- Cho học sinh hỏi lại bạn về nhân vật, ý nghĩa, kết


quả của tinh thần kiên trì, vượt khó của nhân vật . - Hỏi – trả lời
- Nhận xét, cho điểm từng học sinh .


<b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới </b>
<i><b>1/ Giới thiệu bài </b></i>


- Treo các tranh minh hoạ và u cầu học sinh
thử đốn xem truyện kể hơm nay là gì ?


- Truyện kể về một con búp bê
- Câu truyện búp bê của ai; Cần phải cư xử với


đồ chơi như thế nào? Và đồ chơi thích những người
bạn, người chủ như thế nào ?


- Lắng nghe .
<i><b>2/ Hướng dẫn kể chuyện </b></i>



<i>a. Giáo viên kể chuyện </i>


- Kể chuyện lần 1 : Chú ý giọng kể chậm rãi, nhẹ
nhàng . Lời búp bê lúc đầu : Tủi thân, sau : sung
<i>sướng . Lời lật đật : oán trách. Lời Nga : hỏi ầm lên,</i>
<i>đỏng đảnh . Lời cô bé : dịu dàng, ân cần . </i>


- Laéng nghe


- Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ - Lắng nghe, quan sát .
<i>b. Hướng dẫn tìm lời thuyết minh </i>


- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận dể tìm


lời thuyết minh cho từng tranh . - luận 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
- Phát băng giấy và bút dạ cho từng nhóm .


Nhóm nào làm xong trước dán băng giấy dưới mỗi
tranh .


- Viết lời thuyết minh ngắn gọn,
đúng nội dung, đủ ý vào băng giấy .
- Gọi các nhóm có ý kiến khác bổ sung . - Bổ sung


- Nhận xét, sửa lời thuyết minh, cho mỗi tranh
(SGK)


- Đọc lại lời thuyết minh


- Yêu cầu học sinh kể lại truyện trong nhóm .


Giáo viên đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .


- 4 HS kể chuyện trong nhóm. HS
khác bổ sung, nhắc nhở, sửa cho
nhau .


- Gọi học sinh kể toàn truyện trước lớp . - 3HS tham gia kể (mỗi HS kể nội
dung 2 bức tranh)


- Nhận xét học sinh kể chuyện
<i><b>c. Kể chuyện bằng lời của búp bê </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Khi kể phải xưng hô thế nào ?


- Gọi 1 học sinh giỏi kể mẫu trước lớp - 1 học sinh kể, lớp lắng nghe
- Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm . Giáo


viên có thể giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn . - chuyện cho nhau nghe . 2 học sinh ngồi cùng bàn kể
- Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp - 3 học sinh kể từng đoạn truyện


- 3 học sinh thi kể toàn truyện
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể - N/xét bạn kể theo các tiêu chí đã


nêu
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi


nhất, kể hay nhất .


<i><b>d. Kể phần kết truyện theo tình huống </b></i>



- Gọi học sinh đọc u cầu bài tập 3 - 1 học sinh đọc thành tiếng


- Gợi ý theo sách giáo khoa - Lắng nghe .


- Yêu cầu học sinh tự làm bài - Viết phần kết truyện ra nháp .
- Gọi học sinh trình bày . Sau mỗi học sinh trình


bày. Nhận xét, cho điểm học sinh .


- 5 – 7 học sinh trình bày .
<b>II. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Tóm tắt nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về nhà ln biết u q mọi vật
quanh mình, kể lại truyện cho người thân nghe


- Cá nhân lần lượt trả lời
- Vài học sinh nhắc lại


<b>Moân: ĐỊA LÝ</b>
<b>Tiết: 14</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết : </b>


-.Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân
đồng bằng Bắc bộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-.Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo .


-.Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất .
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam


- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ (do GV và HS sưu tầm ).
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ</b>


- Trình bày những hiểu biết của em về nhà ở và
làng xóm của người dân ở ĐBBB.


- GV nhận xét đánh giá


<b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới</b>
<b>1/ Giới thiệu:</b>


<i><b>2/ Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước </b></i>
<i>Bước 1: </i>


- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh,


ảnh và vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi


sau :


- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận
lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất
nước ?


- Nêu thứ tự các cơng việc cần phải
làm trong q trình sản xuất lúa gạo . Em rút ra
nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người
nông dân ?


- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét.


- Quan sát tranh, ảnh , dựa sách giáo khoa
thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu .


- Tổ chức trình bày kết quả thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung, nhận xét .


- Giải thích về đặc điểm của cây lúa
nước : cây cần có đất màu mỡ, thân cây ngập
trong nớc, nhiệt độ cao . . . về một số cơng việc
trong q trình sản xuất lúa gạo để học sinh
hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng bằng
Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo ; sự vất vả của
người nông dân trong việc sản xuất lúa gạo .


- Làm việc cả lớp - Học sinh lần lượt trả lời



- Dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên
các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc
Bộ


- Cả lớp nhận xét, bổ sung .


- Giải thích vì sao nơi đây ni nhiều
lợn gà, vịt ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

khoai)
<i><b>3/ Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh </b></i>


- Yêu cầu dựa vào sgk, thảo luận câu
hỏi .


- Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ
dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế
nào ?


- Quan sát bảng số liệu và trả lời câu
hỏi trong sách giáo khoa .


- Thảo luận nhóm theo yêu cầu
. 4 – 6 HS


- Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có
thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nơng
nghiệp ?


- Kể tên các loại rau xứ lạnh được


trồng ở đồng bằng Bắc Bộ .


- Gợi ý : Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có
những loại rau xứ lạnh nào ? Các loại rau đó có
được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ không ?


- Liên hệ bài Thành phố Đà Lạt trả lời câu
hỏi . (thảo luận nhóm 2)


- Tổ chức trình bày kết quả thảo luận - HS các nhóm trình bày kết quả, nhóm
khác bổ sung để tìm ra kiến thức đúng .
- Giáo viên giải thích thêm về ảnh


hưởng của gió mùa đơng bắc đối với thời tiết và
khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ .


- <i><b>Tổng kết : Cho học sinh đọc phần </b></i>
khung xanh sách giáo khoa .


- 1,2 học sinh đọc to, cả lớp theo dõi .


<b>III. </b>


<b> HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Môn: TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Tiết: 28</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>



- Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần
thân bài .


- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ cái cối xay trong sách giáo khoa


- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài I.1 câu d . Một tờ giấy viết lời giải BTI.1
câu b, d.


- Một tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài tả cái trống


- Ba, bốn tờ giấy trắng để 3 – 4 học sinh viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài <i>cái</i>
<i>trống . </i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ </b>


- Một học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết
tập làm văn trước . (Thế nào là miêu tả ? )


- Hai học sinh làm lại bài tập III.2 – nói
một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn
thơ Mưa .


- Nhận xét, cho điểm



- 3 học sinh thực hiện yêu


caàu .


- Cả lớp theo dõi nhận xét .


<b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài : Tìm hiểu cấu tạo bài văn miêu tả đồ</b></i>
<i>vật ?</i>


<i><b>2/ Phaàn nhận xét :</b></i>
<i>Bài tập 1 : </i>


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn Cái
cối tân.


- GV giải nghĩa thêm: Áo cối (vịng bọc
ngồi của thân cối)


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh
hoạ cái cối


- 2 học sinh đọc to, cả lớp
theo dõi .


- Thực hiện YC, trao đổi,
trả lời miệng câu hỏi a,b,c, viết trên
phiếu câu hỏi d theo nhóm 2.



- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng . - Lắng nghe
<i>1.a. Bài văn tả cái gì ? (Cái Cối xay gạo bằng tre)</i>


- Bổ sung : Ngày xưa, cách đây 3,4 chục năm, ở nơng
thơn chưa có máy xay xát gạo như hiện nay nên người
ta vẫn dùng cối xay bằng tre để xay lúa. Hiện nay, ở
một số gia đình nơng thơn miền Bắc và miền Trung
vẫn còn chiếc cối xay bằng tre .


<i>1.b. Các phần mở bài và kết bài trong bài : “Cái cối</i>
<i>tân” . Mỗi phần ấy nói điêu gì ? </i>


<i><b>- Mở bài:Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>- Kết bài:Nêu kết thúc của bài (tình cảm thân thiết</b></i>
giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ ) .


<i>1.c. Các phần mở bài, kết bài đó giống các kiểu mở</i>
bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện
<i>1.d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ? </i>


- Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận
lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần
chính đến phần phụ.


- Tiếp theo, tả công dụng của cái cối .


- Cái vành  cái áo ; hai
cái tai  lỗ tai ; hàm răng cối  dăm


cối ; cân cối đầu cần ; cần  cái chốt
 dây thừng buộc cần ; xay lúa, tiếng
cối làm vui cả xóm .


- Giảng về biện pháp tu từ : so sánh,
nhân hóa trong bài: Các hình ảnh so sánh. Các hình
ảnh nhân hóa .


<i>Bài tập 2 : </i>


- Cả lớp đọc thầm YC của bài . Dựa vào kết quả của
BT1, HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của bài tập


- Nhận xét


- Làm việc nhóm nhỏ .


- Vài nhóm trình bày .


<i><b>3/ Phần ghi nhớ </b></i>


- Gọi học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ
trong SGK


- 2, 3 học sinh đọc, lớp đọc
thầm .


- Giải thích thêm (về ý 3 của nội dung
ghi nhớ) : Khi tả các bộ phận của đồ vật ta nên chọn
tả chỉ những bộ phận có đặc điểm nổi bật, khơng


nên tả đầy đủ, chi tiết mọi bộ phận .


<i><b>4. Phần luyện taäp </b></i>


- Đọc yêu cầu bài tập - Hai HS nối nhau đọc nội


dung bài tập :


- Cả lớp đọc thầm đoạn
thân bài tả cái trống, suy nghĩ .


- Câu a,b,c giáo viên dán tờ phiếu viết
đoạn thân bài tả cái trống .


- Học sinh phát biểu ý
kiến, trả lời các câu hỏi a,b,c


- Treo bảng phụ có đáp án : (theo SGV)
<i> Câu d : </i>


- Yêu cầu học sinh làm bài tập câu d - HS làm bài vào vở hoặc
vở bài tập .


- Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy trắng cho một
vài học sinh .


- Có thể mở bài theo cách trực tiếp hoặc
gián tiếp, kết luận theo kiểu mở rộng hoặc không
mở rộng .



- Khi viết, cần chú ý tạo sự liền mạch
giữa đoạn mở bài với thân bài, giữa đoạn thân bài
với đoạn kết bài


- Tổ chức trình bày kết quả thảo luận - HS tiếp nối nhau đọc
phần mở bài .


- <i><b>Kết bài </b></i>: Thực hiện tương tự như phần
mở bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

cuûa 1,2 HS


<b> III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Giáo viên nhận xét chung giờ học


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×