Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

NGU VAN 7 TUAN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.12 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuaàn: 15</b>


Ngày soạn: 15 / 11/ 2010
Ngày dạy: 22 / 11/ 2010


Tiết : 57 <b>MỘT THỨ QUAØ CỦA LÚA NON: CỐM</b>


<b> Thạch Lam</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu:</b>
<b> 1/ Kiến thức:</b>


-Sơ giảng vềtác giảng Thạch Lam


-Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyến thống của Hà nội trong món quà giảng dị: cốm.
- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã giàu biểu cảm
của Thach Lam


<b> 2/ Kỹ năng </b>


-Đọc- Hiểu văn bảntùy bút có sử dụng các yếu tố và biểu cảm.
-Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật quê hương
<b> 3/ Thái độ</b>


HS cảm nhận được nội dung bài , thêm yêu quê hương, cuộc sống.
<b>II.</b>


<b> Phương tiện:</b>


HS: SGK, bài soạn, đồ dùng học tập , để thảo luận nhóm .


GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp…


Phương tiện: SGK, giáo án , tranh, bảng phụ


u cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu.
<b>III.</b>


<b> Tiến trình dạy học:</b>


- <i> 1/ Ổn định: (1p)</i> Kiểm tra sỉ số HS
<i> 2/Bài cũ: ( 3p)</i>


- Đọc thuộc lịng bài Tiếng gà trưa? Em có cảm nhận gì về hình ảnh con gà? Yù nghĩa tên bài thơ
“tiếng gà trưa”


<i> 3/Tiến hành bài mới: (1p)</i>


Giới thiệu: Nói đến bánh Hà Nội, cổ truyền thì khơng ai món và người dân xem hết sức đặc
biệt: cốm……mà nhà văn Thạch Lam…


<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản (15p)</b></i>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
-GV gọi HS đọc phần hướng


dẫn HS tìm hiểu về tác giả, tác
phẩm.


- GV nhận xét, chốt lại ý chính
ghi bảng



- HS dựa vào chú thích SGK
tìm hiểu tác giả tác phẩm.
- HS nhận xét bổ sung


<i>I/ <b>Tìm hiểu chung văn bản</b></i>
- Tác giả: (1910- 1942) ở Hà
Nội là nhà văn nổi tiếng trong
nhóm tự lực văn đoàn trước
năm 1945.


- Tác phẩm: Một món quà của
lúa non rút ra từ tập “ Hà Nội
băm sáu phố phường”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản( 20p)</b></i>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
- Gọi HS đọc văn bản.


- Yêu cầu HS tìm hiểu chú
thích.


- Tìm bố cục văn bản.


- GV nhận xét cách chia đoạn
và sửa lại cho phù hợp.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả
lời câu hỏi.



+ cảm xúc của tác giả bắt đầu
từ đâu ? giác quan nào là chủ
yếu ? Giọng văn TL chứa đựng
cảm xúc như thế nào ? cảm xúc
nhà văn đạt đến mức nào ? vì
sao ?


+ Nhà văn có đi sâu tả cách
thức kỹ thuật làm cốm hay
không ? chủ yếu ông dừng lại
tả, quan sát cái gì ?


- GV nhận xét, chốt lại ý chính.


- HS đọc văn bản.
- HS nhận xét cách đọc.


- HS tìm xem bố cục văn bản .
- HS đọc từ “đầu  thuyền
rồng”.


- HS đọc “tiếp  nhún nhặn”.
- HS đọc còn lại.


- HS đọc lại đoạn 1 và trả lời
văn bản.


- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc thầm trả lời từng ý


trong văn bản.


- HS nhận xét bổ sung.


<i><b>II/Đọc - hiểu văn bản</b></i>
1. Đọc :


- giọng đọc thiết tha trầm lắng,
chân êm.


2. Chú thích :
- Xem SGK .
3. Bố cục:


- Đoạn 1: từ hương sen , lúa
non, mùa hạ nghĩ đến cốm.
- Đoạn 2: Ca ngợi giá trị đặc
biệt của cốm.


- Đoạn 3: bàn về sự thưởng
thức cốm.


4. Phân tích :


+ cảm nhận ban đầu của tác giả
từ khứu giác.


+ giọng văn chậm rãi, trang
trọng diệu daøng.



+ cảm nhận của tác giả tự
nhiên thanh nhã trang trọng,
khả năng cảm giác tinh tế , tình
yêu sâu nặng của tác giả.


- nhà văn chỉ nói khái quát kó
thuật làm cốm. Miêu tả cô gái
bán cốm xinh xinh.


<i><b>1. Củng cố tổng kết: </b>( 3p)</i>


- u cầu HS nêu lại cảm xúc của tác giả từ hương sen, lúa non, nghĩ đến cốm.
- Cách thức miêu tả cốm.


<i><b>2. Hướng dẫn học bài ở nhà</b>( 2p)</i>
- Dặn HS về xem bài .


- Chuẩn bị bài cho tiết sau. CHƠI CHỮ
<b>IV.</b>


<b> Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
<b>Tuần: 15 </b>Tiết :58


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƠI CHỮ</b>


<b> </b>
<b>I.</b>



<b> Mục tiêu:</b>
<b> 1/ Kiến thức:</b>


Giúp HS hiểu được : thế nào là chơi chữ ? các cách chơi chữ thường dùng.
Tác dụng của phép chơi chữ


<b> 2/ Kỹ năng </b>


Phân tích, cảm nhận và tập chơi chữ trong khi nói và viết.
Chỉ rõ cách nĩi chơi chữ trong văn bản


<b> 3/ Thái độ</b>


u thích mơn học. Bước đầu cảm nhận được cái hay, lý thú
<b>II.</b>


<b> Phương tiện:</b>


HS: SGK, bài soạn, đồ dùng học tập , để thảo luận nhóm .
GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp…


Phương tiện: SGK, giáo án , tranh, bảng phụ


u cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu.
<b>III.</b>


<b> Tiến trình dạy học:</b>
<i>Ổn định: (1p)</i>



- Kiểm tra sỉ số HS
<i>Bài cũ: ( 3p)</i>


- Thế nào là điệp ngữ ? cho ví dụ minh hoạ ?
- Có mấy dạng điệp ngữ ?


<i>Tiến hành bài mới: (1p)</i>
Giới thiệu:


Tiết trước đã tìm hiểu về điệp ngữ, vậy chơi chữ là gì và cách sử dụng ra sao ? hơm
nay tìm hiểu vể vấn đề này.


<i><b>* Hoạt động 1: Thế nào là chơi chữ (1 0p)</b></i>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
- Yêu cầu HS đọc bài ca dao và


hỏi:


+ em có nhận xét gì về nghiã
của các từ “ lợi” trong bài ca
dao này?


+ việc sử dụng từ “lợi” ở cuối
câu là dựa vào hiện tượng gì
của từ ngữ ?


+ việc sử dụng từ lợi như thế có
tác dụng gì ?



- Gv nhận xét chốt lại ý chính.


- HS quan sát bảng phụ trả lời.
+ lợi 1 : tác dụng – lợi hại
+ lợi 2: tác dụng – nứu răng.
+ tác giả sử dụng hiện tượng từ
đồng âm của từ lợi


- HS khác nhận xét,bổ sung


<i><b>I/ Thế nào là chơi chữ</b></i>


- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc
về âm, về nghĩa của từ ngữ để
tạo sắc thái dí dỏm, hài hước …
làm cho câu văn hấp dẫn và lý
thú.


<i><b>* Hoạt động 2: các lối chơi chữ (10 p)</b></i>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ hiểu thế nào là cách chơi chữ
ví dụ 1, 2, 3, 4 ở các ví dụ sau
+ chỉ rõ lối chơi chữ trong các
câu dưới đây:


- GV nhận xét, bổ sung chốt lại
ý chính.



+ dùng lối chạy âm. (1)
+ dùng lối điệp âm.(2)
+ dùng lối nói láy.(3)


+ dúng lối nói trái nghĩa (4)
- HS nhận xét đọc. Thêm ví dụ
minh hoạ


Các lối chơi chữ thường gặp là:
+ đồng âm.


+ chạy âm.
+ cách điệp ngữ.
+ nói láy.


+ dùng từ trái nghĩa, đồng
nghĩa, gần nghĩa.


<i><b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập(15p)</b></i>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
- GV hướng dẫn HS làm bài


SGK.


- GV nhận xét sửa lại bài cho
hồn chỉnh.


- HS thảo luận làm bài.
- HS các nhóm thảo luận lên


trình bày


- HS nhóm khác nhận xét bổ
sung.


<i><b>III/Hướng dẫn luyện tập</b></i>


B1 : bài thơ chơi chữ theo kiểu
dùng gần nghĩa chỉ các loài rắn.
B2 : Hai câu thơ này dùng từ
gần nghĩa để chơi chữ:


- câu 1: tìm từ gần nghĩa với từ
“thịt”


- câu 2 : tìm từ gần nghĩa với từ
“nứa”.


B3 : HS tự sưu tầm chép vào vở
bài tập.


B4 : HS tìm hiểu nghĩa các
thành ngữ hán việt “ tận, cam ,
lai …”


- các từ đồng âm : cam …
<i>4/ Củng cố tổng kết: ( 3p)</i>


- Thế nào là chơi chữ ? có mấy dạng chơi chữ ?
- Cho ví dụ minh hoạ cho các dạng trên.



<i>5/ Hướng dẫn học bài ở nhà( 2p)</i>
- Dặn HS về học bài ở nhà.


Chuẩn bị bài cho tiết sau.<b> LÀM THƠ LỤC BÁT</b>
<b>IV.</b>


<b> Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
<b>Tuaàn: 15</b>


Ngày soạn: 1 6 / 11/ 2010
Ngày dạy: 24/ 11/ 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1/ Kiến thức:</b>


- Kiểm tra HS hiểu được thơ lục bát với văn vần 6-8, câu lục bát với dòng thơ.
- Vẻ đẹp của thơ với truyền thống việt nam trong những bài ca dao.


<b> 2/ Kỹ năng </b>


- Luyện kỹ năng phân tích thơ, làm thơ.
- <b>3/ Thái độ </b>


- u thích mơn học thêm yêu quê hương đất nước.


- <i><b>Liên hệ kuyến khích làm thơ về đề tài mơi trường.</b></i>


<b>II.Phương tiện:</b>


- HS: Làm thơ mẫu, bài tập SGK (156).
- GV: Bảng phụ, mẫu hướng dẫn làm thơ
- Phương pháp: thảo luận , trả lời .


<b>III.Tiến trình dạy học:</b>
<i>1Ổn định: (1p)</i>


<i>-</i> kiểm tra só số


<i>2Kiểm tra bài cũ: ( 3p)</i>


<i> 3Tiến hành bài mớnhưng (1p)</i>


Giới thiệu: để mở mang kiến thức vận dụng cách dùng từ và kĩ năng làm thơ lục bát để biểu
hiện cảm xúc của mình. Bài học hơm nay tìm hiểu cách làm thơ lục bát.


<i><b>* Hoạt động 1: Luật thơ lục bát (2 0p)</b></i>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
- Cho HS đọc kĩ câu ca dao


SGK và hỏi.


+ cặp câu thơ lục bát mỗi dòng
gồm mấy tiếng ?



+ vì sao lại gọi là lục bát ?
+ điền kí hiệu BT vào sơ đồ
sau. Ưùng với mỗi tiếng có trong
sơ đồ ?


- GV giải thích : B : các tiếng
không dấu + huyền.


T : các tiếng
dấu


V : vần.
- hãy nhận xét về luật thơ lục
bát ?


- hãy nhận xét tương phản
thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và
tiếng thứ 8 trong câu 8?


- HS đọc câu ca dao SGK trả
lời:


+ mỗi dòng gồm 6 – 8


+ vì dòng 6, dòng 8 gọi là lục
bát.


Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8
Caâu



6 - B – T - BV


8 - B – T – BV – BV
- luật thơ luc bát thể hiện 1 câu
6, 1 câu 8 sắp xếp theo mô hình
B T V


- trong câu nếu tiếng 6 là thanh
ngang thì tiếng thứ 8 là thanh
huyền và ngược lại.


- các tiếng ở vị trí 1 3 5 7
không bắt buột theo luật B, T.
- HS các nhóm nhận xét, bổ


<i><b>I/ Luật thơ lục bát</b></i>


- Lục bát là thể thơ độc đáo của
dân tộc Việt Nam.


- Thơ lục bát … ngược lại cũng
vậy.


- luật thơ luc bát thể hiện 1 câu
6, 1 câu 8 sắp xếp theo mô hình
B T V


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét chốt lại ý chính. sung.


- HS cho ví dụ minh hoạ.



- nhận xét về thể thơ, cách gieo
vần , thanh điệu …


ghi nhớ SGK tang 156 )


4. Củng cố , tồng kết: <i>( 1 8p)</i>


- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK.


- Nêu ví dụ nimh hoạ Liên hệ kuyến khích làm thơ về đề tài môi trường.
5. Hướng dẫn học ở nhà:<i> ( 2p)</i>


- Dặn dò HS về xem bài , học bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau. Làm thơ lục bát TT
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………
<b>Tuaàn: 15</b>


Ngày soạn: 1 6 / 11/ 2010
Ngày dạy: 25 / 11/ 2010


Tieát: 60 <b>LÀM THƠ LỤC BÁT (TT)</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu</b>:


(Như tieát 1)
<b>II.</b>


<b> Phương tiện: </b>
( Như tiết 1 )
<b>III.</b>


<b> Tiến trình lên lớp:</b>
<i>1. Oån định: (1p)</i>
- kiểm tra sĩ số lớp.


<i>2. Kiểm tra bài cũ</i>
- Lồng vào bài mới.


<i>3. Tiến hành bài mới(1p)</i>


Giới thiệu: Học tiếp cho tiết 2: làm thơ lục bát
<i><b> * Hoạt động 1: Thực hành luyện tập ( 38p)</b></i>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
- GV hướng dẫn HS làm bài tập


trong SGK.


- HS chú ý thực hiện. <i><b>II/ Thực hành luyện tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV sửa lại bài cho hoàn
chỉnh.


- GV chỉ định HS lên bảng sửa


thơ.


- Cho lớp thành 2 đội: một đội
xướng câu lục, một đội làm câu
bát.


- GV làm trọng tài nhận xét
đến khi kết thúc bài.


- GV nhận xét sửa lại cho hoàn
chỉnh.


GV chú ý cho hs thực hiện làm
thơ theo đề tài mơi trưịng


- HS tìm từ điền thêm vào cho
phù hợp với luật thơ lục bát.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS có thể làm tiếp phần sau.
- HS thực hiện.


- Tuỳ theo HS mà sửa cho hoàn
chỉnh.


- HS tiến hành làm thơ tại lớp.
- HS mỗi nhóm thực hành một
bài thơ từ 8 đến 12 câu.


- HS các nhóm nhận xét cho
nhau.



- HS liên hệ về đề tài mơi
trường


hình ca dao:


- Có thể điền nối tiếp từ: “như
là”


“ mới nên thyân
người”


B2 : Sửa thơ lại cho đúng luật.
Vườn em có nhãn có hồng
Có cam có qt có bịng có na
Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu trở thành
đoàn viên .


B3 : HS làm thơ thi nhau tại lớp
- Mỗi đội làm một câu, đến khi
kết thúc.


- Tìm những đề tài gần gũi với
mình.


+ gia đình
+ nhà trường
+ ước mơ
+ học tập



- HS tự sáng tác thơ.


<i><b>- HS làm thơ về đề tài môi </b></i>
<i><b>trường</b></i>


<i>4.</i> <i><b>Củng cố tổng kết:</b> ( 3p)</i>
- Gọi HS nêu lại nội dung ghi nhớ SGK.
- Đọc bài thơ tự sáng tác .


<i>5.</i> <i><b>Hướng dẫn học ở nhà</b></i><b>: ( 2p)</b>
- Dặn HS về học bài ở nhà


- Làm bài 4 ở nhà.


- Chuẩn bị bài cho tiết sau.Chuẩn mực sử dụng từ
<b>IV.</b>


<b> Ruùt kinh nghieäm:</b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×