Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIAO AN NGU VAN 6 CHUAN TUAN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.63 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Tuaàn : 15


Tiết: 57 NS: 07/11/2010 ND:15/11/2010

CHỈ TỪ



<b> I/. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết, nắm được ý nghĩa và công dụng của chỉ từ.
- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói và viết .


<b> II/. Kiến thức chuẩn:</b>
<b> 1.Ki ến thức :</b>
Khái niệm chỉ từ :


- Nghĩa khái quát của chỉ từ .
- Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ :
+ Khả năng kết hợp của chỉ từ .
+ Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ .
<b> 2.K ĩ năng :</b>


- Nhận diện được chỉ từ .


- Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết .
<b> III/. Hướng dẫn - thực hiện:</b>




Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1 : Khởi động .</b>



1.Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :


Thông thường trong giao tiếp, người
<i>ta thường dùng một loại từ để trỏ vào sự</i>
<i>vật trong khơng gian hoặc thời gian.</i>
<i>Đó là loại chỉ tư ø-> ghi tựa.</i>


<b>Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .</b>
Hướng dẫn HS nhận diện chỉ từ .
<i>- Treo bảng phụ ( VD/ SGK ).</i>
<i>- Gọi HS đọc VD.</i>


<b>Hỏi:</b> <i>Các từ in đậm trong những câu</i>
<i>trên bổ sung ý nghĩa cho từ nào ?</i>


VD1:


OÂng vua noï
DT


Vieân quan aáy
DT


Laøng kia
DT


- HS quan sát và đọc


thông tin trên bảng phụ
- HS xác định những từ
được bổ sung (danh từ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhà nọ
DT


<b>GV chốt : Các từ in đậm có tác dụng</b>
<i>định vị sự vật trong không gian nhằm</i>
<i>tách biệt sự vật này với sự vật khác .</i>
<b>Hỏi:</b> <i>Nhằm xác định điều gì của sự vật</i>
<i>trên ?</i>


<i>- GV nhận xét câu trả lời của HS .</i>


<i>- GV treo bảng phụ 2 (mục 2) -> Gọi HS</i>
<i>đọc.</i>


<i>* Yêu cầu HS so sánh các cụm từ và rút</i>
<i>ra ý nghĩa của các từ in đậm.</i>


VD 2 : <i>So sánh ý nghóa của các cặp :</i>
<i> OÂng vua / OÂng vua <b>nọ </b></i>


<i> Viên quan / Viên quan <b>ấy</b></i>
<i> Làng / làng <b>kia </b></i>


<i> Nhà / nhà <b>nọ </b></i>
<i>- GV nhận xét.</i>



<b>GV chốt :</b> <i>Các từ in đậm có tác dụng</i>
<i>định vị sự vật trong không gian ; các từ</i>
<i>ngữ : <b>ơng vua, viên quan, làng, nha</b>ø cịn</i>
<i>thiếu tính xác định .</i>


<i>- Cho HS đọc mục 3, I SGK .</i>


<i>* Yêu cầu HS thảo luận, so sánh điểm</i>
<i>giống và khác nhau giữa từ “<b>ấy</b>”,ø</i>
<i>“<b>no</b>ï”trong VD 3 với VD 1 và VD 2 </i>
VD 3: <i>So sánh các cặp :</i>


<i>(1) Viên quan <b>ấy</b> / Hồi <b>ấy </b>(2) </i>
<i> (1) Nhà <b>no</b>ï / Đêm <b>no</b>ï(2) </i>
<i> </i>


GV khái quát lại vấn đề :<i> Những từ</i>
<i>dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định</i>


- Nghe


- Xác định vị trí của sự
vật trong không gian .
- HS quan sát và đọc
thông tin trên bảng phụ .
-> Định vị sự vật trong
khơng gian .


- HS xác định :



+ Giống : Cùng xác định vị
trí của sự vật .


+ Khác :


+ Ở VD 1, 2 : Định vị sự
vật trong không gian .
+ Ở VD 3 : Định vị sự vật
trong thời gian .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>vị trí của sự vật trong không gian hay</i>
<i>thời gian ta gọi là <b>chỉ tư ø</b>. Vậy chỉ từ là</i>
<i>gì ?</i>


<i>-> Rút ra ghi nhớ SGK</i>


<b>GV chốt</b> :<i> CT dùng để trỏ SV nhằm xác</i>
<i>định vị trí của sự vật trong khơng </i>
<i>gian-thời gian .</i>


Hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động của
chỉ từ trong câu.


<i>- GV treo bảng phụ có các VD sau:</i>
<i> 1) -Viên quan <b>ấy</b> đã đi nhiều nơi.</i>
<i> - Một cánh đồng làng <b>kia </b></i>
<i> - Hai cha con nhà <b>nọ </b></i>
<i> 2) <b>Đó </b>là một điều chắc chắn. </i>


<i> 3) Từ <b>đấy</b> nước ta chăm nghề trồng trọt,</i>


<i>chăn nuôi. </i>


<i>- Yêu cầu HS :Tìm chỉ từ trong những</i>
<i>VD trên và xác định chức vụ ngữ pháp</i>
<i>của chúng trong câu .</i>


<i>-> GV nhận xét và rút ra hoạt động của</i>
<i>chỉ từ như nội dung ghi nhớ (chú ý :</i>
<i>Tích hợp với các bài danh từ và cụm</i>
<i>danh từ = về cấu tạo đầy đủ ) </i>


<i>- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.</i>


<b>GV chốt</b> : <i>CT thường làm phụ ngữ trong</i>
<i>cụm danh từ , ngồi ra cịn làm chủ ngữ</i>
<i>hoặc trạng ngữ trong câu .</i>


<b>Hoạt động 3 : Luyện tập .</b>


- HS dựa vào VD, trả lời.


- HS xác định chỉ từ và
chức vu ï:


1) Viên quan <i>ấy</i> đã đi
nhiều nơi. <i>-> làm phụ</i>
<i>ngữ cụm danh từ. </i>
2) <i>Đo ù </i> là một điều chắc
chắn. -> làm chủ ngữ.
3) Từ <i>đấy</i> nước ta


chăm nghề trồng trọt,
chăn nuôi -> làm trạng
ngữ.


- HS đọc ghi nhớ




<b>Chỉ từ là những từ</b>
dùng để trỏ vào sự
vật, nhằm xác định vị
trí (định vị) của sự vật
trong không gian hoặc
thời gian .


<b>II. Hoạt động của chỉ</b>
<b>từ trong câu :</b>


+ Làm phụ ngữ S2 ở
sau trung tâm cụm danh
từ .


+ Làm chủ ngữ hoặc
trạng ngữ trong câu .


<b>III.Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hướng dẫn HS Luyện tập
<b> </b>Bài 1:



- <i>Yêu cầu HS xác định yêu cầu </i>


<i> - Sau khi HS xác định xong yêu cầu</i>
<i>bài tập, GV gợi ý như sau:</i>


<i> - Dựa vào các ví dụ thuộc mục I để</i>
<i>xác định chỉ từ.</i>


<i> - Ý nghĩa (định vị sv trong không gian</i>
<i>hay thời gian)</i>


<i> - Chức vụ (chủ ngữ, phụ ngữ, trạng</i>
<i>ngữ)</i>


<i><b> </b></i>


Bài 2: <i>Yêu cầu Hs xác định yêu cầu như</i>
<i>bài tập 1</i>


<i> Gợi ý: Thay bằng chỉ từ nào mà không</i>
<i>thay đổi nội dung của đoạn văn đồng</i>
<i>thời vừa không để đoạn văn bị lặp từ.</i>
<i> </i>


Bài 3:<i>Theo em, có thể thay chỉ từ trong</i>
<i>đoạn văn bằng những từ hoặc cụm từ</i>
<i>nào khác được khơng? Vì sao ?</i>


- HS xác định yêu cầu bài
tập



- HS dựa vào mục một
thực hiên.


HS xác định yêu cầu bài
tập và thực hiện


- HS xác định yêu cầu bài
tập rồi thực hiện


- HS : không thay được .
Mất ý nghĩa của câu .


chức vụ của chỉ từ.
a.Hai thứ bánh <b>ấy</b>.
- Định vị SV trong
không gian.


- Làm phụ ngữ sau
trong cụm danh từ.
b.<b>Đấy, đây</b>.


- Định vị SV trong
không gian.


- Làm chủ ngữ.
c.<b>Nay</b>.


- Định vị SV trong
thời gian.



- Làm trạng ngữ.
d.<b>Đo</b>ù.


- Định vị SV trong
không gian.


- Làm trạng ngữ.
<b>Bài tập 2</b>:


Có thể thay như sau:
- Đến <b>chân núi Sóc</b>
= đến <b>đấy</b>.


- Làng <b>bị lửa thiêu</b>
<b>cháy</b> = làng <b>ấy</b>.


Cần viết như vậy để
khỏi lặp từ .


Bài tập 3:. Khơng
thay được vì chỉ từ rất
quan trọng (nếu thay thì
câu khơng cịn rõ
nghĩa) .


<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò </b>
4.Củng cố:


<i>Đã thực hiện ở Hoạt động 3</i>


5.Dặn dò:


a.Bài vừa học: <i>Nắm vững nội dung</i>
<i>ở phần ghi nhớ và xem lại các bài</i>
<i>tập. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b.Soạn bài: <i>Luyện tập kể chuỵên</i>
<i>tưởng tượng/139,sgk .</i>


<i> - Đọc kĩ đề, phần gợi ý tìm hiểu đề</i>
<i>và lập ý rồi từ đó lập thành một dàn</i>
<i>bài cụ thể.</i>


<i> -Tập kể chuyện theo dàn bài trước</i>
<i>ở nhà.</i>


c.Trả bài:<i> Kể chuyện tưởng tượng.</i>
<b> Hướng dẫn tự học :</b>


<i><b> - </b>Tìm các chỉ từ trong một truyện</i>


<i>dân gian đã học .</i>


<i>- Đặt câu có sử dụng chỉ từ .</i>


- HS nghe và thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuaàn : 15 NS : 10/11/2010
Tieát : 58 ND : 15/11/2010




LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG


<b> I/. Mục tiêu:</b>


- Hiểu rõ vai trò của tưởng tượng trong kể chuyện .
- Biết xây dựng một dàn bài kể chuyện tưởng tượng .
<b> II/. Kiến thức chuẩn:</b>


<b> 1.Ki ến thức :</b>


Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự .
<b> 2.K ĩ năng :</b>


- Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng .
- Kể chuyện tưởng tượng .


<b> III/. Hướng dẫn - thực hiện:</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
<b>Hoạt động 1 : Khởi động .</b>


1.Ổn định lớp .
2.Kiểm tra bài cũ :


<i>Truyện tưởng tượng là gì ? Tưởng</i>
<i>tượng một phần dựa trên cơ sở nào?</i>
3.Bài mới :


<i> Có nhiều cách kể chuyện tưởng</i>


<i>tượng như nhập vai nhân vật, thay đổi</i>
<i>kết cấu, ngôi kể, thêm vào cốt</i>
<i>truyện . .Nhưng dù cách nào thì yếu</i>
<i>tố tưởng tượng ln giữ vai trị quan</i>
<i>trọng .</i>


<b>Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .</b>
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.


<i>- GV ghi đề lên bảng.</i>


<i> - Gọi HS đọc kĩ đề và tìm hiểu đề</i>
<i>(phần gợi ý) .</i>


<i> -> GV nhận xét , chốt lại và ghi bảng.</i>
<i> - GV lưu ý HS : Tưởng tượng không</i>
<i>phải là bịa đặt tuỳ tiện mà phải dựa</i>
<i>vào những điều có thật. Không nên</i>
<i>nêu tên thật của thầy (cơ) .</i>


<i> + Mười năm sau lúc đó em làm gì ?</i>
Hướng dẫn HS lập dàn ý.


- Trả lời cá nhân


- Nghe – ghi tựa
- HS quan sát
- HS đọc đề văn


- HS lắng nghe và ghi


bài.


<b>I. Tìm hiểu đề :</b>


- Thể loại : Tự sự (Kể
chuyện tưởng tượng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1.Mở bài :


<b> Hỏi</b>: <i>Em về thăm trường vào dịp nào?</i>
<i>Lí do ?</i>


<i> - Gọi 1 số HS trình bày ý kiến .</i>


<i> -> GV nhận xét, chốt ý phần mở bài. </i>
2.Thân bài:


<b> Hỏi</b>: <i>Trường em có những đổi thay gì</i>
<i> -> HS trả lời GV nhận xét và ghi</i>
<i>bảng.</i>


<b>Hỏi</b>: <i>Em gặp những ai ? Họ có gì thay</i>
<i>đổi khơng ? Em sẽ nói gì với họ ?</i>
<i>-> HS trả lời GV nhận xét và ghi</i>
<i>bảng.</i>


3.Kết bài


<b> Hỏi</b>: <i>Em suy nghĩ gì khi chia tay với</i>
<i>mái trường ?</i>



<i> GV thử cho HS trình bày phần mở</i>
<i>bài, kết bài.</i>


<i> -> nhận xét, sửa chữa cách diễn đạt</i>.
<b>Hoạt động 3 : Luyện tập .</b>


Hướng dẫn HS các đề bài bổ sung.
<i>- Yêu cầu HS đọc 3â đề SGK.</i>


- HS suy nghó trình
bày ý kiến cá nhân
- HS ghi bài


- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
cá nhân


- HS suy nghĩ, trả lời


- HS đọc đề văn


<b>II. Dàn ý :</b>
<b>1. Mở bài:</b>


<b> </b>Giới thiệu hồn cảnh, lí do
về thăm trường (vd: nhân dịp
ngày 20/11 em về thăm
trường, thăm lại thầy cô cũ...)
<b> 2. Thân bài: </b>



Diễn biến các sự việc:


-Sự đổi thay của ngôi trường
như thế nào?


+Trường 5 tầng, thiết kế
hình chữ u.


+ Thang máy, cửa tự động,
máy lạnh.


+ Mỗi phòng đều có đèn
chiếu, máy vi tính. điện thoại
….


+Thư viện, phòng đọc sách.
+Sân thể thao, khu vui chơi.
-Em gặp những ai ? Họ có
gì thay đổi ?


+Thầy cô già đi, có nhiều
GV trẻ.


+Bạn bè giờ đã trưởng
thành, có nghề nghiệp.


-Em sẽ nói với họ những gì?
Chuyện học hành, cơng tác,
kỉ niệm xưa.



<b> 3.Kết bài:</b>


Nêu cảm nghĩ lúc chia tay
mái trường (Cảm động, yêu
thương, tự hào).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> + Phân cơng 3 nhóm và u cầu mỗi</i>
<i>nhóm tìm ý cho một đề (Tìm ý, lập dàn</i>
<i>ý).</i>


<i> + Gọi đại diện nhóm trình bày.</i>


<i> - GV nhận xét, đánh giá và nhấn</i>
<i>mạnh những điều cần lưu ý trong kể</i>
<i>chuyện tưởng tượng.</i>


- HS thảo luận nhóm
- HS đại diện nhóm,
trình bày


- HS lắng nghe và ghi
chú


<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .</b>
4.Củng cố:


<i>Như ở Hoạt động 3</i>
5.Dặn dò:



a.Bài vừa học: <i>Xem dàn bài và tập kể</i>
<i>theo dàn bài.</i>


b.Soạn bài: <i>Con hổ có nghĩa</i>
<i>(Trang.141+142)</i>


<i> - Đọc truyện</i>


<i> - Tìm hiểu những nét chính về tác giả .</i>
<i> -Trả lời các câu hỏi đọc- hiểu văn bản</i>
c.Trả bài: <i>Ôn tập truyện dân gian</i> .
<b> Hướng dẫn tự học :</b>


Lập dàn ý cho một bài kể chuyện tưởng
<i>tượng và tập kể theo dàn ý đó.</i>


- HS nghe và thực hiện theo
yêu cầu của giáo viên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuaàn : 15 NS: 12/11/2010
Tieát 59 (Tự học có hướng dẫn :) ND: 20/11/2010


CON HỔ CÓ NGHĨA



(Truyện trung đại Việt Nam)


<b> I/. Mục tiêu:</b>


<b> - </b>Có hiểu biết bước đầu về thể loai truyện trung đại .



- Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện <i>Con hổ có nghĩa.</i>


<i> - </i>Hiểu, cảm nhận một số nét chính trong nghệ thuật viết truyện trung đại .
<b> II/. Kiến thức chuẩn:</b>


<b> 1. Ki ến thức :</b>


- Đặc điểm thể loại truyện Trung đại .


- Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện Con hổ có nghĩa .


- Nét đặc sắc của truyện : kết cấu đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân
hóa .


<b> 2. K ĩ năng :</b>


- Đọc - hiểu văn bản truyện Trung đại .


- Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “Con hổ có nghĩa” .
- Kể lại được truyện .


<b> III/. Hướng dẫn - thực hiện:</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 : Khởi động .</b>
1.Ổn định lớp .


2.Kiểm tra bài cũ :



<i>- So sánh sự giống và khác nhau</i>
<i>giữa truyền thuyết và cổ tích ?</i>
<i> - So sánh sự giống và khác nhau</i>
<i>giữa truyện cười và ngụ ngôn ?</i>
3.Bài mới :


<i>Đạo đức sống ở đời là lĩnh vực</i>
<i>mà muôn đời được con người quan</i>
<i>tâm. Chính vì thế khơng chỉ có</i>
<i>truyện dân gian đề cặp đến mà</i>
<i>truyện trung đại cũng có rất nhiều</i>
<i>tác phẩm đề cao lối sống nhân</i>
<i>nghĩa, đạo đức. Hơm nay bài học</i>
<i>“Con hổ có nghĩa sẽ giúp chúng ta</i>
<i>nhận ra lời giáo huấn sâu sắc của</i>
<i>người xưa .</i>


- Trả lời cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản .</b>
Hướng dẫn HS tìm hiểu khái
niệm truyện trung đại và đọc văn
bản .


- <i>Gọi HS đọc chú thích dấu </i><i>.</i>


<i>-> Rút ra khái niệm truyện trung</i>
<i>đại.</i>



<i>- Hướng dẫn HS đọc văn bản.</i>
<i>-> Tìm hiểu một số từ khó SGK.</i>
<i>(GV có thể thuyết giảng) </i>


Hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại và
bố cục.


<b>Hỏi:</b> <i>Văn bản trên thuộc thể loại</i>
<i>văn gì ? Chia thành mấy đoạn ?</i>
<i>Tìm ý chính mỗi đoạn ? </i>


<i>->Kết luận 2 phần</i>


<i>- Con hổ thứ nhất với bà đỡ Trần.</i>
<i>- Con hổ thứ hai với bác Tiều .</i>
<b>Hoạt động 3 : Phân tích .</b>
<i>- Yêu cầu HS xem lại đoạn 1.</i>


<b>Hỏi</b>: <i>Chuyện gì đã xảy ra giữa bà</i>
<i>đỡ Trần với con hổ thứ I ?</i>


<b>Choát</b>:


<i>- Hổ cõng bà vào rừng sâu.</i>
<i> - Bà đỡ giúp hổ cái sinh con.</i>
<i> - Hổ đền ơn một cục bạc và tiễn bà</i>
<i>ra về.</i>


<b>Hỏi:</b> <i>Ở đoạn truyện này có chi tiết</i>
<i>nào thú vị, giàu cảm xúc ? Từ đó</i>


<i>cho biết hổ có tình cảm như thế</i>
<i>nào đối với vợ con ?</i>


GV nhận xét, diễn giảng :


<i>Chi tiết thú vị, giàu cảm xúc :</i>
<i>“Hổ đực cầm tay bà đỡ nhìn hổ</i>
<i>cái, nhỏ nước mắt ”-> Hổ biết</i>


- HS đọc chú thích ()
- Rút ra khái niệm truyện
trung đại .


- HS tìm hiểu từ khó thơng
qua chú giải trong SGK .


- HS xác định bố cục và tìm
ý chính .


- HS lắng nghe


- HS đọc đoạn văn một.
- HS dựa vào đoạn văn trả
lời .


- HS laéng nghe


- HS xác định chi tiết thú vị
và rút ra lời nhận xét .



<b> - Truyện văn xuôi viết</b>
bằng chữ Hán thời kì trung
đại có nội dung phong phú
và thường mang tính chất
giáo huấn , cách viết không
giống hẳn với truyện hiện
đại . Nhân vật thường được
miêu tả chủ yếu qua ngôn
ngữ trực tiếp của người kể
chuyện , qua hành độngvà
qua ngôn ngữ đối thoại của
nhân vật .


- Tác giả Vũ Trinh ( 1759
– 1828 ) , người trấn Kinh
Bắc , làm quan dười thời
nhà Lê , nhà Nguyễn .


<b>II. Phân tích :</b>
1. Noäi dung :


<b>-</b>Cái nghĩa và mức độ thể
hiện cái nghĩa của con hổ
với bà đở Trần :


+ Cách mời bà đở Trần đỡ
đẻ cho hổ cái : xông đến
cõng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>quan tâm vợ con, đền ơn người</i>


<i>cứu giúp .</i>


<i>- Yêu cầu HS xem lại đoạn chuyện</i>
<i>2.</i>


<b>Hỏi:</b> <i>Câu chuyện về bác Tiều và</i>
<i>con hổ thứ II xảy ra như thế nào ? </i>
<i> + Chi tiết nào gây cho em ấn</i>
<i>tượng khó quên ?</i>


<i> + Em suy nghĩ gì về sự trả ơn</i>
<i>của con hổ thứ II ?</i>


<b>Chốt:</b>


<i> - Bác Tiều giúp hổ lấy xương.</i>
<i> - Hổ tạ ơn một con nai .</i>
<i> - Khi bác chết :</i>


<i> + Hổ đến bên quan tài thương</i>
<i>xót .</i>


<i> + Ngày giỗ, đem thức ăn đến cúng</i>
<i>tế.</i>


<i>-> Lòng thuỷ chung bền vững của</i>
<i>hổ với ân nhân.</i>


GV nhận xét, diễn giảng : <i>Có sự</i>
<i>nâng cấp khi nói đến về cái nghĩa</i>


<i>của con hổ thứ II trả ơn người dài</i>
<i>lâu -> Cái nghĩa tình ln bất tử</i>
<i>với thời gian</i>


<b>Hỏi: Theo em, nghệ thuật chủ yếu</b>
<i>của truyện này là gì ? Tại sao lại</i>
<i>dựng lên truyện “Con hổ có nghĩa”</i>
<i>mà khơng là “Con người có nghĩa”</i>


-> GV diễn giảng : <i>Tác giả mượn</i>
<i>chuyện loài vật để nói chuyện con</i>
<i>người (nhân hóa). Một con vật nổi</i>
<i>tiếng hung dữ, tàn bạo -> toát lên ý</i>
<i>nghĩa ngụ ngơn. Đến con hổ hung</i>
<i>dữ cịn nặng nghĩa như thế, huống</i>
<i>chi con người.</i>


- HS đọc đoạn văn 2


- HS dựa vào đoạn văn liệt
kê các chi tiết .


- HS laéng nghe


- HS suy nghĩ, trả lời


- HS laéng nghe


<b> - Cái nghĩa và mức độ thể</b>
hiện cái nghĩa của con hổ


với bác tiều :


+ Hổ gặp nạn (hóc xương)
và được bác tiều móc xương
cứu sống .


+ Hổ đã đền ơn bác tiều :
khi bác còn sống , hổ mang
nai đến trả ơn ; khi bác tiều
mất , hổ tỏ lịng xót thương ,
đến dụi đầu vào quan tài , từ
đó cứ đến ngày giỗ thì mang
dê , lợn đến tế .


2. Nghệ thuật :


<b>- </b>Sử dụng nghệ thuật
nhân hóa , xây dựng hình
tượng mang ý nghĩa giáo
huấn .


- Kết cấu truyện có sự
nâng cấp khi nói về cái
nghĩa của hai con hổ nhằm
tô đậm tư tưởng , chủ đề của
tác phẩm .


3. Ý nghĩa văn bản :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Hướng dẫn HS tìm hiểu ý ngh ĩa </i>


<i>truyện</i>


<b>Hỏi:</b> <i>Truyện đã đề cao, khuyến</i>
<i>khích điều gì cần có trong cuộc</i>
<i>sống con người ?</i>


<b>Hoạt động 4 : Luyện tập .</b>
Hướng dẫn HS luyện tập


<i>Phần luyện tập nêu ở SGK GV</i>
<i>yêu cầu HS thực hiện ở nhà , sau đó</i>
<i>trong khâu kiểm tra đầu giờ học tới</i>
<i>HS sẽ thực hiện kèm với kiểm tra</i>
<i>miệng .</i>


- HS suy nghĩ, trả lời


- HSthực hiện ở nhà .


làm người : con vật cịn có
nghĩa huống chi là con
người .


<b>III</b>.<b>Luy ện tập : </b>
Làm ở nhà


<b>Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò .</b>
4.Củng cố:


<i>Thực hiện ở Hoạt động 3</i>


5.Dặn dò:


a.Bài vừa học: <i>Nắm được nội dung, ý</i>
<i>nghĩa của truyện</i>


b.Soạn bài: <i>Động từ, trang 145</i>


<i> -Tìm hiểu đặc điểm động từ và các loại</i>
<i>động từ (thơng qua các ví dụ và phần ghi</i>
<i>nhớ)</i>


<i> -Xem trước phần Luyện tập</i>
c.Trả bài: <i>Chỉ từ</i>


<b> Hướng dẫn tự học :</b>


<b> </b><i><b>- Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu</b></i>
<i>chuyện theo đúng trình tự các sự việc .</i>


<i><b> </b>- Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ của</i>


<i>mình sau khi học xong truyện .</i>


- HS nghe và thực hiện theo
yêu cầu của giáo viên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuần : 15 NS : 14/11/2010


Tiết : 60 ND :20/11/2010





ĐỘNG TỪ


<b> I/. Mục tiêu:</b>


- Nắm được các đặc điểm của động từ .
- Nắm được các loai động từ .


<b> II/. Kiến thức chuẩn:</b>
<b> 1.Ki ến thức :</b>


- Khái niệm động từ :


+ Ý nghĩa khái quát của động từ .


+ Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ pháp
của động từ) .


- Các loại động từ .
<b> 2.K ĩ năng :</b>


- Nhận biết động từ trong câu .


- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hoạt động, trạng thái .
- Sử dụng động từ để đặt câu .


<b> III/. Hướng dẫn - thực hiện:</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung


<b>Hoạt động 1 : Khởi động .</b>


1.Ổn định lớp .
2.Kiểm tra bài cũ :
- Chỉ từ là gì ?


<i> - Tìm chỉ từ trong câu sau:”Lớp học</i>
<i>này rất ngoan”</i>


3.Bài mới :


<i>Cũng giống như danh từ, động từ là</i>
<i>một loại có khả năng kết hợp với một số</i>
<i>phụ ngữ để tạo thành cụm động từ .</i>
<b>Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .</b>
Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của
động từ


<b>Hỏi</b>: <i>Thế nào là động từ ? </i>


<i>(Câu hỏi này ôn lại kiến thức đã học bậc</i>
<i>Tiểu học) </i>


<i>- GV treo baûng phụ có nội dung các ví</i>


<i>dụ a,b,c thuộc (1)</i> - HS quan sát và đọc
nội dung bảng phụ .





<b>I. Đặc điểm của động</b>
<b>từ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>- Yêu cầu HS đọc thầm và kết hợp với</i>
<i>kiến thức Tiểu học :</i>


<b>Hỏi:</b> <i>Tìm các động từ trong các</i>
<i>câu trên ?</i>


<b>Chốt </b>: <i>Các động tư ø:</i>
<i> a . đi, đến, ra, hỏi</i>
<i> b. lấy, làm, lễ</i>


<i> c. treo, có, xem, cưới, bảo, bán , phải</i>
<b>Hỏi</b>: <i>Nêu ý nghĩa khái quát của động từ</i>
<i>nói trên ?</i>


<i>-> GV nhận xét câu trả lời HS và ghi</i>
<i>bảng.</i>


<b>Hỏi:</b> <i>Vậy động từ là gì ?</i>
<i>-GV treo bảng phụ:</i>


<i> + Nam <b>đang</b> làm bài tập.</i>


<i> + Mùa xn <b>đã</b> về.Anh ấy <b>vẫn</b> khóc nức</i>
<i>nở.</i>


<b>Hỏi</b>: <i>Thử tìm các động từ và cho biết khả</i>
<i>năng kết hợp của chúng ?</i>



<i>- GV nhận xét.</i>


<b>Hỏi</b>: <i>Hãy xem lại các ví dụ trên và cho</i>
<i>biết động từ giữ chức vụ gì trong câu ?</i>
<b>Hỏi</b> : <i>Tìm động từ và đặt câu với động từ</i>
<i>ấy ?</i>


<i>->GV chốt lại như ghi nhớ và gọi HS</i>
<i>đọc phần khái niệm ĐT ( ghi nhớ ) </i>


Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại động từ
- <i>Gọi HS đọc các ví dụ về động từ ở</i>
<i>SGK</i><i> GVtreo bảng phụ .</i>


- HS suy nghĩ, trả lời
các câu hỏi


- HS : Động từ là từ
chỉ hành động, trạng
thái . . . của sự vật .
- HS tự hình thành khái
niệm động từ .


- HS xác định khả năng
kết hợp .


- HS dựa vào VD,trả
lời .



- HS lắng nghe và đọc
ghi nhớ


- Động từ là những từ
chỉ hoạt động, trạng thái
của sự vật .


- Động từ thường kết
hợp với các từ đã, sẽ,
<i>đang, cũng, vẫn, hãy,</i>
<i>chớ, đừng, … </i> để tạo
thành cụm động từ .
- Chức vụ ngữ pháp của
động từ :


+ Động từ có thể được
dùng với chức vụ vị ngữ
+ Chức vụ điển hình
của động từ là chủ ngữ .
Trong trường hợp này,
động từ thường mất hết
khả năng kết hợp với
các từ <i>đã, sẽ, đang,</i>
<i>cũng, vẫn, hãy, chớ,</i>
<i>đừng, …</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>- Em thử điền các động từ vào bảng</i>
<i>phân loại như sau: 3 HS lên bảng điền</i>
<i>vào bảng phụ .</i>



<i>Thường đòi</i>
<i>hỏi ĐT</i>
<i>khác đi</i>
<i>kèm phía</i>
<i>sau</i>


<i>Khơng địi</i>
<i>hỏi ĐT</i>
<i>khác đi</i>
<i>kèm phía</i>
<i>sau</i>


<i>Trả lời cho</i>
<i>câu hỏi</i>
<i>Làm gì</i>


<i>đi, chạy,</i>
<i>cười, đọc,</i>
<i>hỏi, ngồi,</i>
<i>đứng .</i>
<i>Trả lời cho</i>


<i>câu hỏi</i>
<i>Làm sao?,</i>
<i>Thế nào</i>


<i>dám, toan,</i>


<i>định</i> <i>buồn, gãy,ghét, đa,</i>
<i>nhức, nứt,</i>


<i>vui, yêu.</i>
<b>Hỏi</b>: <i>Dựa vào bảng phân loại, em hãy</i>
<i>cho biết động từ có mấy loại chính ?</i>
<i>- Động từ chỉ hành động trả lời câu hỏi</i>
<i>gì?</i>


<i>- Động từ chỉ trạng thái trả lời câu hỏi</i>
<i>gì? </i>


<i>GV </i><i> Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2 </i>
<i>-> GV chốt lại ý chính như ghi nhớ .</i>


- HS đọc thơng tin


- HS thực hiện u cầu


-Thông qua bảng, HS
nhận xét


- HS đọc to ghi nhớ


- Dựa vào vị trí trong
cụm động từ và ý nghĩa
khái quát của từ, động từ
được chia thành hai
loại :


+ Động từ tình thái
(thường đòi hỏi động từ
khác đi kèm) .



+ Động từ chỉ hoạt
động, trạng thái gồm 2
loại nhỏ: động từ chỉ
hàng động và động từ
chỉ trạng thái


<b> Hoạt động 3 : Luyện tập .</b>
Yêu cầu HS đọc và xác định u cầu


các bài tập


<i>Bài 1</i>: <i>Yêu cầu HS dựa vào phần lí</i>
<i>thuyết đã học để tìm động từ ở bài “Lợn</i>
<i>cưới, áo mới” rồi xác định xem chúng</i>
<i>thuộc loại động từ tình thái hay động từ</i>
<i>chỉ hành động, trạng thái.</i>


<i>Bài 2</i>: <i>Yêu cầu HS xác định yếu tố gây</i>
<i>cười trong câu chuyện “Thói quen dùng</i>


- HS đọc và xác định
yêu cầu bài tập .


- HS lắng nghe và thực
hiện .


<b>III.Luyên tập</b>


Bài 1: Các động


từ:may, đem, mặc, đứng
đi, . . .


-> Động từ chỉ hành
động ,trạng thái .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>từ”</i>


Gợi ý:<i> Chú ý sự đối lập giữa từ “đưa” và</i>
<i>“cầm”->dụng ý của sự đối lập ấy là gì?</i>


- HS lắng nghe và thực
hiện .


cho thấy sự tham lam và
keo kiệt của anh nhà
giàu .


<b> Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .</b>
4.Củng cố:


<i>Đã thực hiện ở Hoạt động 3</i>
5.Dặn dò:


a.Bài vừa học: <i>Nắm được nội dung trong</i>
<i>hai ghi nhớ.</i>


b.Soạn bài: <i>Cụm động từ, trang 147, SGK</i>
<i> - Tìm hiểu cụm động từ là</i> gì ?



- <i>Cấu tạo của cụm động từ</i>
<i> - Xem trước phần Luyện tập</i>
<i> </i>c.Trả bài: <i>Động từ</i>


<b> Hướng dẫn tự học :</b>


<i> - Đặt câu và xác định chức vụ ngữ pháp của</i>
<i>động từ trong câu .</i>


<i> - Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã</i>
<i>học .</i>


<i> - Thống kê các động từ tình thái và động từ</i>
<i>chỉ hành động , trạng thái trong bài chính tả . </i>


- HS nghe và thực hiện theo
yêu cầu của giáo viên .
- HS nghe và thực hiện theo
yêu cầu của giáo viên .



<b> </b>


<b>DUYỆT</b>


<i>Ngày ……tháng ……..năm 2010</i>


Tổ Trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×