Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GIAO AN LOP 3 CKTKNKNSGDSDNLTKHQ TUAN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 16


<b>THỨ</b>

<b>BUỔI</b>

<b>MÔN</b>

<b>TÊN BÀI DẠY</b>



<b>HAI</b>

<b>SÁNG</b>


<b>Chào cờ</b>
<b>Tập đọc</b>
<i><b>Kể chuyện</b></i>
<i><b>Kể chuyện</b></i>


<b>Chào cờ đầu tuần</b>
<b>Đôi bạn</b>


<i><b>Cô Nguyễn Thị Huệ dạy</b></i>
<i><b>Cơ Nguyễn Thị Huệ dạy</b></i>
<b>CHIỀU</b>


<b>Chính tả</b>
<b>Tốn</b>


<b>Ơn luyện Tốn</b>


<b>Nghe viết: Đơi bạn</b>
<b>Luyện tập chung</b>
<b> Luyện tập chung</b>


<b>BA</b>

<b>SÁNG</b>


<b>Ơn luyện CT</b>
<i><b>Thể dục</b></i>


<i><b>Ơn luyện TV</b></i>
<i><b>TNXH</b></i>


<b>Luyện chính tả: Đơi bạn</b>
<i><b>Thầy Trần Phước Thịnh dạy</b></i>
<i><b>Cô Nguyễn Thị Huệ dạy</b></i>
<i><b>Cô Nguyễn Thị Huệ dạy</b></i>
<b>CHIỀU</b>


<b>Tập viết</b>
<b>Tốn</b>


<b>Ơn luyện Tốn</b>


<b>Ơn chữ hoa M </b>


<b>Làm quen vói biểu thức</b>
<b>Làm quen với biểu thức</b>


<b>TƯ</b>

<b>SÁNG</b>


<i><b>Đạo đức</b></i>
<i><b>Thủ công</b></i>
<i><b>Thủ công</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<i><b>Cô Nguyễn Thị Huệ dạy </b></i>
<i><b>Cô Nguyễn Thị Huệ dạy</b></i>
<i><b>Cô Nguyễn Thị Huệ dạy</b></i>
<b>Về quê ngoại</b>



<b>CHIỀU</b>


<b>Toán</b>


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tính giá trị của biểu thức</b>


<b>TN về thành thị, nơng thôn, dấu phẩy</b>
<b>TN về thành thị, nông thôn, dấu phẩy</b>


<b>NĂM</b>

<b>SÁNG</b>


<i><b>Thể dục</b></i>
<i><b>Âm nhạc</b></i>
<b>Tốn</b>
<b>Chính tả</b>


<i><b>Thầy Trần Phước Thịnh dạy</b></i>
<i><b>Cơ Mai Thị Diễm Chi dạy</b></i>


<b>Tính giá trị của biểu thức ( Tiếp theo)</b>
<b>Nhớ- viết: Về quê ngoại</b>


<b>CHIỀU</b>


<b>Ôn luyện CT</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Ôn luyện TLV</b>


<b>Luyện chính tả: Về quê ngoại </b>


<b>Nghe- kể: Kéo cây lúa lên, nói… n. thôn</b>
<b>Nghe- kể: Kéo cây lúa lên, nói,,, n thơn</b>


<b>SÁU</b>

<b>SÁNG</b>


<i><b>TNXH</b></i>


<i><b>Ơn luyện TV </b></i>
<i><b>Mĩ thuật</b></i>


<i><b>Ơn luyện Tốn</b></i>


<i><b>Cơ Nguyễn Thị Huệ dạy</b></i>
<i><b>Cơ Nguyễn Thị Huệ dạy</b></i>
<i><b>Cơ Nguyễn Thị Huệ dạy</b></i>
<i><b>Thầy Lâm Hồng Khải dạy</b></i>
<b>CHIỀU</b>


<b>Tốn</b>


<b>Ơn luyện Tốn</b>
<b>SHTT</b>


<b>Luyện Tập</b>


<b>Luyện tốn Luyện tập</b>


<b>SHTT tuần 16</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÔI BẠN</b>


- Ngày soạn : ………


- Ngày dạy : ……….
A/ Mục tiêu:


TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm
thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó
khăn. (trả lời được các CH trong SGK)


KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
HS khá giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.


<i><b>* GD kỹ năng sống: </b></i>


<i><b>Tự nhận thức (xác định giá trị bản thân là biết nâng niu, q trọng tình bạn); lắng</b></i>
<i><b>nghe tích cực. Các phương pháp, kỹ thuật: Trình bày ý kiến cá nhân; trải nghiệm;</b></i>
<i><b>trình bày 1 phút.</b></i>


<i><b>B/ Đồ dùng dạy - học :Tranh minh họa bài đọc trong SGK.</b></i>
<i><b>C/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Ba em đọc bài “ Nhà rông ở Tây
Nguyên “



- Nhà rơng thường dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b>a) Phần giới thiệu :</b></i>


<i><b>b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ </b></i>
* Đọc diễn cảm toàn bài.


* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ .


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước
lớp.


- Sửa lỗi phát âm cho HS,


- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn
trong bài


- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn
văn với giọng thích hợp .


- Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn
trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên “
và TLCH.


- Lớp theo dõi nhận xét.



- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.


- Luyện phát âm các từ khó.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách
giáo khoa (<i>sơ tán , tuyệt vọng … </i>).


- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1.
- Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.
<i><b>c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : </b></i>


<i><b> - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả </b></i>
lời câu hỏi :


+ <i>Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?</i>
<i>+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có </i>
<i>gì lạ?</i>


- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2
cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời :


<i>+ Ở cơng viên có những trị chơi gì ?</i>
<i>+ Ở cơng viên Mến đã có hành động gì </i>
<i>đáng khen ?</i>


<i>+ Qua hành động này, em thấy Mến có </i>


<i>đức tính gì đáng q?</i>


- Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi
đọc thầm theo và trả lời câu hỏi .


+ <i>Em hiểu câu nói của người bố như thế </i>
<i>nào ? </i>


<i>+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy</i>
<i>chung của gia đình Thành đối với người </i>
<i>đã giúp đỡ mình ?</i>


<i><b>d) Luyện đọc lại : </b></i>


- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3.
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn


- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn


- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài .
- Hai học sinh đọc lại cả đoạn 2 và 3.
- Đọc thầm đoạn 1.


+ Thành và Mến quen nhau từ nhỏ
khi gia đình Thành sơ tán về q
Mến ở nơng thơn


+ Có nhiều phố , phố nào nhà cửa
cũng san sát cái cao cái thấp không


giống nhà ở quê.


- Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp
theo dõi và trả lời :


+ Ở cơng viên có cầu trượt , đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao
xuống ao cứu một em bé đang vùng
vẫy tuyệt vọng.


+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp
đỡ người khác, khơng sợ nguy hiểm
đến tính mạng.


- Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm
theo .


+ Ca ngợi những người sống ở làng
quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ
người khác ...


+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ
gia đình Mến ba Thành đón Mến ra
thị xã chơi …


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vaên.


- Mời 1 em đọc lại cả bài.
- Nhận xét ghi điểm.



<i><b>) Kể chuyện:</b></i>


<i>1 .Giáo viên nêu nhiệm vuï </i>


<i><b>*Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn </b></i>
trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi
gợi ý để kể từng đoạn .


- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu
chuyện dựa theo bức tranh minh họa .
- Mời từng cặp học sinh lên kể .


- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn
câu chuyện trước lớp .


- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện
- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất.
đ) Củng cố dặn dò :


- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài “ Về
quê ngoại”


- 1 Học sinh đọc lại cả bài.


- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc
hay nhất



- Quan sát các câu hỏi gợi ý và các
bức tranh để nắm được nội dung từng
đoạn của câu chuyện .


- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể
mẫu đoạn 1 câu chuyện .


- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp
theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp
nghe


- Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu
chuyện trước lớp .


- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay
nhất


- Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ
của mình về câu chuyện .


<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>

<b>ĐÔI BẠN</b>


- Ngày soạn : ………


- Ngày dạy : ……….
A/ Mục tiêu:


- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT2 a/b



<i><b>B/ Đồ dùng dạy - học :3 băng giấy viết 3 câu văn của bài tập 2b.</b></i>
<i><b>C/ Các hoạt động dạy - học :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1. Kieåm tra bài cũ:</b></i>


- Đọc cho HS viết một số từ dễ sai ở bài
trước.


- Nhận xét đánh giá.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn nghe viết :</b></i>
1/ <i>Hướng dẫn chuẩn bị :</i>


- Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt.
- Yêu cầu hai em đọc lại. Cả lớp theo dõi
trong SGK và TLCH:


<i>+ Bài viết có mấy câu ?</i>


+ <i>Những chữ nào trong đoạn văn cần viết </i>
<i>hoa?</i>


<i>+ Lời của bố viết như thế nào ?</i>


- Yeđu caău đóc thaăm lái bài chính tạ và laẫy
bạng con và viêt các tiêng khoù.



- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn.
* Đọc cho học sinh viết vào vở.
* Chấm, chữa bài.


<i><b>c/ Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<b>Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.</b>
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.


- Dán 3 băng giấy lên baûn.


- Gọi 3 em lên bảng thi làm đúng, làm
nhanh.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 – 7 học sinh đọc lại kết quả.
- Yêu cầu lớp sửa bài (nếu sai).
<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con


<i>khung cửi , mát rượi , cưỡi ngựa , gửi </i>
<i>thư, sưởi ấm , tưới cây …</i>


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- 2 học sinh đọc lại bài



- Cả lớp đọc thầm.
+ Có 6 câu.


+ Những chữ đầu đoạn, đầu câu và
tên riêng


+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dịng,
lùi vào mội ơ, gạch ngang đầu dòng.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và
thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút
chì.


- 2HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vào vở.


- 3 học sinh lên bảng làm bài, đọc kết
quả .


- Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn
bạn làm đúng nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Dặn về nhà viết lại cho đúng những chữ
đã viết sai.


TOÁN


<b>Tiết 76: </b>

<b> </b>

L

<b>uyện tập chung</b>


- Ngày soạn : ………


- Ngày dạy : ……….
<b>A- Mục tiêu</b>


- Biết làm tính và giải tốn có hai phép tính
- Bài tập 1, 2, 3, 4 (cột 1, 2, 4)


- GD HS chăm học toán.
<b>B- Đồ dùng </b>


GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập<i>:</i>


<i>* Bài 1: </i>


- Nêu cách tìm thừa số ?


- Chữa bài, nhận xét.


<i>* Bài 2: </i>


- Lớp làm vào phiếu BT
- Gọi 4 HS làm trên bảng


- Chấm bài, nhận xét.
* <i>Bài 3: </i>


- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn thuộc dạng toán nào?


- Hát


- HS nêu
- HS làm nháp


Thừa số 324 3 150 4


Thừa số 3 <i><b>324</b></i> 4 <i><b>150</b></i>


Tích <i><b>972</b></i> 972 <i><b>600</b></i> 600


- Lớp làm phiếu HT


<i>684 : 6 = 114 845 : 7 = </i>
<i> 630 : 9 = 70 845 : 7 = 120(1)</i>


- HS làm vở
- HS nêu
- HS nêu


- Tìm một phần mấy của một số.



<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chấm , chữa bài.


<i>* Bài 4 (</i>làm cột 1, 2, 4)


- Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép
tính gì?


- Gấp một số lần ta thực hiện phép tính
gì?


- Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép
tính gì?


- Giảm đi một số lần ta thực hiện phép
tính gì?


- GV chữa bài, nhận xét
3/ Củng cố:


- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm
ntn?


- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm
ntn?


* Dặn dị: Ơn lại bài.


<i>Số máy bơm còn lại là:</i>


<i>36 - 4 = 32( chiếc)</i>


<i> Đáp số: 32 chiếc máy bơm.</i>


- Phép cộng
- Phép nhân
- Phép trừ
- Phép chia


- HS làm vào phiếu HT


- HS nêu
- HS nêu


ÔN LUYỆN TOÁN


<i><b>Luyện tập chung</b></i>



- Ngày soạn : ………
- Ngày dạy : ……….
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>


- Biết làm tính và giải tốn có hai phép tính.


<b>II. </b>


<b> ĐỒ DÙNG </b>


- Bảng phụ, phấn màu.



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Bài c</b>ũ.


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bảng
con bài tập 1 trang 76.


- Nhần xét, chốt lời giải đúng.
A


<b> .Bài m ới. </b>
<b>Baøi 1: </b>


a. 213 x 3 b. 374 x 2 c. 208 x 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>Baøi 2:</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- GV mời 4 HS lên bảng tính.
- GV nhận xét, chốt lại:
<b>Bài 3.</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV tĩm tắt bài tốn.


36 máy bơm



Bán ? máy bơm Cịn ? máy bơm
+ Đề bài cho biết gì?


+ Số máy bơm đã bán là bao nhiêu?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Để biết được cửa hàng còn lại bao nhiêu
máy bơm ta cần biết gì?


- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 HS làm bài
trên bảng lớp.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>Baøi 4.</b>


- Gọi HS đọc đề bài.
+ Số đã cho là mấy?.


+ Muốn thêm 3 đơn vị cho một số ta làm thế
nào?


+ Muốn gấp một số lên 4 lần ta làm thế nào?
+ Muốn bớt đi 4 đơn vị của một số ta làm thế
nào?


+ Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm thế nào?


vở.



TS 324 3 150 4
TS 3 324 4 <b>150</b>
Tích <b>972</b> 927 <b>600</b> 600
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.


- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.


a. 684 : 6 b. 845 : 7
c. 630 : 9 d. 842 : 4
-1 HS đọc u cầu của đề bài.


+ Có36 máy bôm.


+ Số máy bơm đã bán là 1/9 số
máy bơm có.


+ Số máy bơm còn lại.
+ Tìm 1/9 số máy bôm.
Bài giải


Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4( cái)
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32( cái)


Đáp số: 32 cái máy bơm.
- 1 HS đọc đề.


- Số đã cho là 8.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cho HS làm cột 2,4.Các cột còn lại về nhà
làm.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>IV. C ng cỦ</b> <b>Ố - dẶ n DÒ.</b>


-Về nhà làm cột 3(bài 4)và làm bài tập


5trang77.


<b>Luyện Chính tả:(tiết 31)</b>


ĐÔI BẠN



- Ngày soạn : ………
- Ngày dạy : ……….
A/ Yêu cầu:


- HS nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Đơi bạn.


- Rèn cho HS có kĩ năng viết đúng chính tả và trình bày bài sạch, đẹp.
B/ Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>* Hướng dẫn HS nghe - viết</b>:</i>


- Đọc đoạn 3 trong bài Đôi bạn.
- Gọi 1HS đọc lại.



+ Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa?


+ Caâu nói của bố trình bày như thế
nào?


- u cầu viết các từ khó trên bảng
con, ghi nhớ.


* Đọc cho HS viết bài vào vở.


* Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa lỗi
phổ biến.


<i><b>* Dặn dò: Về nhà luyện viết lại cho </b></i>
đúng những chữ đã viết sai.


- Lắng nghe GV đọc bài.
- 1HS đọc lại.


- Viết hoa các chữ đầu đoạn, đầu câu,
tên riêng.


- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng,
gạch ngang đầu dịng.


- Tập viết các chữ khó vào bảng con.
- Nghe - viết bài vào vở.



- Chữa lỗi, rút kinh nghiệm.


<b>T</b>

<b>ậ</b>

<b>p vi</b>

<b>ế</b>

<b>t</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Ngày soạn : ………
- Ngày dạy : ……….
A/ Mục tiêu:


Viết đúng chữ hoa M (1 dịng), T, B (1 dịng) viết đúng tên riêng: <i> Mạc Thị </i>
<i>Bưởi</i> (1 dịng) và câu ứng dụng: <i>Một cây... hịn núi cao</i> (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
<i><b>B/ Đồ dùng dạy - học :</b></i>


Mẫu chữ hoa M, mẫu chữ tên riêng và câu ứng dụng trên dịng kẻ ơ li.
<i><b>C/ Hoạt động dạy - học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh .
- Em hãy nêu từ và câu ứng dụng đã học
ở tiết trước?


- Yêu cầu cả lớp viết bảng con: Lê Lợi,
Lời nói.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b>b)Hướng dẫn viết trên bảng con </b></i>
<i><b> *</b>Luyện viết chữ hoa<b> :</b></i>


- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ


- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ
vừa nêu


<i><b>* </b>Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:<b> </b></i>
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là một nữ du
kích quê ở Hải Dương hoạt động cách
mạng thời chống Pháp bị giặc bắt tra tấn
nhưng chị không khai và bị chúng cắt cổ
chị.


- Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng trên


- 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở
tiết trước


- 2HS lên bảng viết, lớp viết vào
bảng con.


- Lớp theo dõi giới thiệu.


- Các chữ hoa có trong bài: M, T, B.
- Theo dõi GV hướng dẫn cách viết.


- Lớp thực hiện viết vào bảng con: M,
T, B .


- 1HS đọc từ ứng dụng: Mạc Thị
<i><b>Bưởi. </b></i>


- Lắng nghe để hiểu thêm về một vị
nữ anh hùng của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

baûng con.


<i><b>* </b>Luyện viết câu ứng dụng<b>:</b></i>


- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng
dụng.


- Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu
tục ngữ :Khuyên mọi người phải biết
sống đoàn kết để tạo nên sức mạnh.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ
hoa.


c) Hướng dẫn viết vào vở :


- Nêu yêu cầu viết chữ M một dòng cỡ
nhỏ.


- Chữ : T, B : 1 dòng .


- Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi 2 dòng cỡ


nhỏ .


- Viết câu tục ngữ 2 lần .


- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết ,
cách viết các con chữ và câu ứng dụng
đúng mẫu


d/ Chấm chữa bài


- Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
đ/ Củng cố - Dặn dò:


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài
mới .


con.


- Một em đọc câu ứng dụng:


<i>Một cây làm chẳng nên non</i>
<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.</i>


- Luyện viết vào bảng con: Một, Ba.


- Lớp thực hành viết vào vở theo
hướng dẫn của giáo viên.



- Lắng nghe để rút kinh nghiệm.


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 77: </b>

<b>Làm quen với biểu thức</b>



- Ngày soạn : ………
- Ngày dạy : ……….
<b>A- Mục tiêu</b>


- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GD HS chăm học.
<b>B- Đồ dùng </b>


GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:


<i>a) HĐ 1: GT biểu thức</i>


- GV ghi bảng 126 + 51



- GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một
biểu thức.


- Gv ghi tiếp các biểu thức cịn lại và giơí
thiệu như biểu thức 1.


- GV KL: Biêủ thức là một dãy các số,
dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.


<i>b) HĐ 2: GT về giá trị biểu thức.</i>


- GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=?


- Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51
Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu
thức cịn lại và nhận biết giá trị của biểu
thức.


<i>c) HĐ 3: Luyện tập</i>


* <i>Bài 1:</i>


- Đọc đề?


- GV hướng dẫn bài mẫu
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm


<i>* Bài 2:</i>



- Treo bảng phụ


- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu
thức và nối biểu thức với KQ đúng.
- Chấm, chữa bài.


- hát


- HS đọc


- HS đọc


- HS tính 126 + 51 = 177
- HS đọc


- HS đọc


284 + 10 = 294


Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294


- Lớp làm vở


a)125 + 18 = 143 b) 161 - 150 = 11
Giá trị của biểu thức Giá trị của biểu
thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét
3/ Củng cố:



- Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu
thức?


* Dặn dị: Ơn lại bài.


- HS làm phiếu HT


- HS chữa bài


- HS nêu


<b>LUYỆN TOÁN</b>


<b>Làm quen với biểu thức</b>



- Ngày soạn : ………
- Ngày dạy : ……….
<b>A- Mục tiêu</b>


- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản


- HS làm BT 1, 2
- GD HS chăm học.
<b>B- Đồ dùng </b>


GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:


<i>a) HĐ 1: GT biểu thức</i>


- GV ghi bảng 126 + 51


- GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một
biểu thức.


- Gv ghi tiếp các biểu thức cịn lại và giơí
thiệu như biểu thức 1.


- GV KL: Biêủ thức là một dãy các số,
dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.


- hát


- HS đọc


- HS đọc


a) 52 + 23 b) 84 - 32 c) 169 – 20 + 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>b) HĐ 2: GT về giá trị biểu thức.</i>


- GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=?



- Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51
Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu
thức cịn lại và nhận biết giá trị của biểu
thức.


<i>c) HĐ 3: Luyện tập</i>


* <i>Bài 1:</i>


- Đọc đề?


- GV hướng dẫn bài mẫu
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm


<i>* Bài 2:</i>


- Treo bảng phụ


- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu
thức và nối biểu thức với KQ đúng.
- Chấm, chữa bài.


- GV nhận xét
3/ Củng cố:


- Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu
thức?



* Dặn dị: Ơn lại bài.


- HS tính 126 + 51 = 177
- HS đọc


- HS đọc


284 + 10 = 294


Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294


- Lớp làm vở


a)125 + 18 = 143 b) 161 - 150 = 11
Giá trị của biểu thức Giá trị của biểu
thức


125 + 18 là 143 161 – 150 là 11
c) 21 x 4 = 84 c) 48 : 2 = 24
………. ………….


- HS làm phiếu HT


- HS chữa bài


- HS nêu


<i><b>Tập đọc:</b></i>


<b>VỀ QUÊ NGOẠI</b>




a) 52 + 23 b) 84 - 32 c) 169 – 20 + 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Ngày soạn : ………
- Ngày dạy : ……….
A/ Mục tiêu


- Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát


- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu
những người nông dân làm ra lúa gạo. (trả lời các CH trong SGK; thuộc 10 dịng thơ
đầu)


<b>* GD bảo vệ mơi trường: GD tình cảm u q nơng thơn qua câu hỏi 3: </b><i>Bạn </i>
<i>thấy ở q có những gì lạ?</i> từ đó chốt ý BVMT: Mơi trường thiên nhiên và cảnh vật ở
nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.


Phương thức tích hợp: Khai thác <i>gián tiếp</i> nội dung bài.
<i><b>B/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.</b></i>
<i><b>C/ Các hoạt động dạy - học: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu
chuyện “Đôi bạn “.


- Nhận xét ghi điểm.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>



<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Luyện đọc:</b></i>


* Đọc diễn cảm bài thơ.


* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ :


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.


- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước
lớp.


- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng
thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi
tả trong bài.


- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới
(hương trời , chân đất …)


- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.


- 3 học sinh lên tiếp nối kể lại 3 đoạn
của câu chuyện.


- Nêu lên nội dung ý nghóa câu
chuyện.



- Lớp theo dõi giới thiệu.


- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện
đọc các từ ở mục A.


- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước
lớp.


- HS tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng
dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b></i>


- Mời HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ
thơ 1


+ <i>Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Quê ngoại </i>
<i>bạn ở đâu ?</i>


+ <i>Những điều gì ở quê khiến bạn thấy lạ? </i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ 2.


<i>+ Bạn nhỏ nghĩ gì về người làm ra hạt </i>
<i>gạo ?</i>


<i>+ Chuyến về thăm q ngoại đã làm bạn </i>
<i>nhỏ có gì thay đổi ?</i>



- Giáo viên kết luận.


<i><b> d) Học thuộc lòng bài thô :</b></i>


<i>- </i>Giáo viên đọc lại bài<i>.</i>


- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ
thơ, cả bài thơ theo PP xóa dần.


- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp 3 khổ
thơ.


- Mời lần lượt từng em đọc thuộc lịng bài
thơ.


- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất .
<i><b>đ) Củng cố - Dặn dò</b></i>


<i>- Nội dung bài thơ nói gì?</i>


- Dặn về nhà học bài và xem trước bài
mới.


- 1HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm.
+ Bạn ở thành phố về thăm bà ngoại
ở nông thôn.


+ Đầm sen nở ngát hương thơm, gặp
trăng gió bất ngờ, con đường rực rơm
vàng, bờ tre...



- HS đọc thầm khổ thơ 2:


+ Bạn thấy họ rất thật thà, thưong họ
như thương người ruột thịt như bà
ngoại mình.


+ Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm
con người sau chuyến về thăm quê.
- Lắng nghe.


- Học sinh đọc từng câu rồi cả bài
theo hướng dẫn của giáo viên.
- 3 em thi đọc thuộc lòng 3 khổ thơ .
- 2 em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọchay
nhất.


- 2 em nhắc lại nội dung bài thơ.


TOÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Ngày dạy : ……….
<b>A- Mục tiêu</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có
phép nhân, chia


- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu “=”, “<”,
“>”.



- Bài tập 1, 2,3.
<b>B- Đồ dùng </b>


GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:


<i>a) HĐ 1: HD tính GTBT chỉ có các phép </i>
<i>tính cộng, trừ.</i>


- Ghi bảng 60 + 20 - 5
- Yêu cầu HS tính?
- Nêu cách thực hiện?


<i>b) HĐ 2: HD tính GTBT chỉ có các phép </i>
<i>tính nhân, chia.</i>


- Ghi bảng 49 : 7 x 5
- Yêu cầu HS tính?
- Nêu thứ tự thực hiện ?


<i>c) HĐ 3: Luyện tập</i>



* <i>Bài 1:</i>


- BT yêu cầu gì?


- Gọi 2 HS làm trên bảng


Chữa bài, nhận xét


* <i>Bài 2:</i> HD tương tự bài 1
* <i>Bài 3:-</i> BT yêu cầu gì?


- Muốn so sánh được hai biểu thức ltn ?


- Hát


- HS đọc biểu thức
60 + 20 - 5 = 80 - 5
= 75


- Thực hiện từ trái sang phải.
- HS đọc biểu thức và tính GTBT
49 : 7 x 5 = 7 x 5


= 35


- Thực hiện từ trái sang phải


- Tính giá trị biểu thức
- Lớp làm phiếu HT
205 + 60 + 3 = 265 + 3


= 268
387 - 7 - 80 = 380 - 80


= 300
- ……..


- Điền dấu >; <; =


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Chấm, chữa bài.
3/ Củng cố:


- Nêu cách tính giá trị của biểu thức?
- Dặn dị: Ơn lại bài


<i>55 : 5 X 3 < 32</i>
<i>47 = 84 - 34 -3</i>
<i>20 + 5 < 40 : 2 + 6</i>


- HS nêu


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THƠN </b>


<b>DẤU PHẨY</b>



- Ngày soạn : ………
- Ngày dạy : ……….
<i><b>A/ Mục tiêu: </b></i>


- Nêu một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn (BT1, BT2).


- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)


<i><b>B/ Đồ dùng dạy - học : Bản đồ VN ; 2 băng giấy viết đoạn văn BT3.</b></i>
<i><b>C/ Các hoạt động dạy - học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1/ KT bài cũ: </b></i>


- Gọi 2HS trả lời miệng BT2 và BT3
tiết trước.


- Nhận xét ghi điểm.
<i><b>2/ Dạy bài mới:</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn HS làm BT:</b></i>


<b>Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.</b>
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Mời đại diện từng cặp kể trước lớp.
- Treo bản đồ VN, chỉ tên từng TP.
- Gọi 1 số HS dựa vào bản đồ, nhắc lại


- 2HS lên làm lại BT2 và 3.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.


- 1 em đọc yêu cầu BT: Kể tên 1 số TP,
tên 1 số làng quê.



- Từng cặp làm việc.


- Đại diện từng cặp lần lượt kể.
- Theo dõi trên bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam.
- Mời HS kể tên 1 số vùng quê ( tên
làng, xã, huyện).


<b>Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT, </b>
lớp đọc thầm.


- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và
làm bài.


- Mời HS các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


- Nhận xét chốt lại những ý chính.


<b>Bài tập 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.


- Mời 3 em lên bảng thi làm bài đúng,
nhanh.


- Nhận xét, chữa bài.



- Gọi 3 - 4 HS đọc lại đoạn văn đã điền
dấu phẩy đúng.


<i><b>c) Củng cố, dặn doø:</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại tên 1 số TP của
nước ta.


Về nhà đọc lại đoạn văn của BT3.


TP từ Bắc vào Nam: Hà Nội, Hải


Phòng, Vinh, Huế, Đã Nẵng, Quy Nhơn,
Nha Trang, Đà Lạt, thành phố HCM,
Cần Thơ.


- 2 em kể tên 1 số làng quê, lớp bổ
sung.


- 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo nhóm và làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác bổ sung:


Thành
phố:
- Sự vật
- Công
việc



- đường phố, nhà cao
tầng, đèn cao áp, công
viên, bến xe buýt - kinh
doanh, chế tạo máy móc ,
nghiên cứu khoa học, ...
Nông


thôn:
- Sự vật
- Công
việc


- nhà ngói, nhà lá, ruộng
vườn, cánh đồng, lũy tre,
con đò, ...


- cày bừa, cấy lúa, gieo
mạ. Gặt hái, phun thuốc,...
- 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào VBT.


- 3 em lên bảng thi làm bài. Lớp theo
doiix nhận xét bình chọn bạn làm đúng
và nhanh.


- 3 em đọc lại đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ta.


<b>Luyện luyện từ và câu </b>



<b>TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THƠN </b>
<b>DẤU PHẨY</b>


- Ngày soạn : ………
- Ngày dạy : ……….


<i>A/ Mục tiêu:</i>


- Nêu một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nơng thơn (BT1, BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)


<i>B/ Đồ dùng dạy - học</i> : Bản đồ VN; 2 băng giấy viết đoạn văn BT3.


<i>C/ Các hoạt động dạy - học:</i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<i><b>1/ KT bài cũ: </b></i>


- Gọi 2HS trả lời miệng BT2 và BT3
tiết trước.


- Nhận xét ghi điểm.
<i><b>2/ Dạy bài mới:</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn HS làm BT:</b></i>


<b>Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.</b>
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.


- Mời đại diện từng cặp kể trước lớp.
- Treo bản đồ VN, chỉ tên từng TP.
- Gọi 1 số HS dựa vào bản đồ, nhắc lại
tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam.
- Mời HS kể tên 1 số vùng quê ( tên
làng, xã, huyện).


- 2HS lên làm lại BT2 và 3.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.


- 1 em đọc yêu cầu BT: Kể tên 1 số TP,
tên 1 số làng quê.


- Từng cặp làm việc.


- Đại diện từng cặp lần lượt kể.
- Theo dõi trên bản đồ.


- 2 em dựa vào bản đồ nhắc lại tên các
TP từ Bắc vào Nam: Hà Nội, Hải


Phòng, Vinh, Huế, Đã Nẵng, Quy Nhơn,
Nha Trang, Đà Lạt, thành phố HCM,
Cần Thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT, </b>
lớp đọc thầm.


- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và


làm bài.


- Mời HS các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


- Nhận xét chốt lại những ý chính.


<b>Bài tập 3:</b>


- Gọi HS đọc u cầu BT.
- u cầu HS làm bài cá nhân.


- Mời 3 em lên bảng thi làm bài đúng,
nhanh.


- Nhận xét, chữa bài.


- Gọi 3 - 4 HS đọc lại đoạn văn đã điền
dấu phẩy đúng.


<i><b>c) Củng cố, dặn dò:</b></i>


- u cầu HS nhắc lại tên 1 số TP của
nước ta.


Về nhà đọc lại đoạn văn của BT3.


sung.


- 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.


- Thảo luận theo nhóm và làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác bổ sung:


Thành
phố:
- Sự vật
- Cơng
việc


- đường phố, nhà cao
tầng, đèn cao áp, công
viên, bến xe buýt - kinh
doanh, chế tạo máy móc ,
nghiên cứu khoa học, ...
Nông


thôn:
- Sự vật
- Cơng
việc


- nhà ngói, nhà lá, ruộng
vườn, cánh đồng, lũy tre,
con đò, ...


- cày bừa, cấy lúa, gieo
mạ. Gặt hái, phun thuốc,...
- 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào VBT.



- 3 em lên bảng thi làm bài. Lớp theo
doiix nhận xét bình chọn bạn làm đúng
và nhanh.


- 3 em đọc lại đoạn văn.


- 2 em nhắc lại tên các TP trên đất nước
ta.


TOÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Ngày soạn : ………
- Ngày dạy : ……….
<b>A- Mục tiêu</b>


- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của
biểu thức.


- BT 1, 2, 3.
<b>B- Đồ dùng </b>


<b> GV : Bảng phụ- Phiếu HT</b>
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>



1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:


- Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng,
trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện tính ntn?
- Nhận xét, cho điểm.


3/ Bài mới:


<i>a) HD thực hiện tính GTBT có các phép </i>
<i>tính cộng, trừ, nhân, chia.</i>


- Ghi bảng 60 + 35 : 5
- Yêu cầu HS tính GTBT


- GV nhận xét và KL: Khi tính GTBT có
các phép tính cộng, trù, nhân, chia thì ta
thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực
hiện phép tính cộng, trừ sau.


<i>b) HĐ 2: Thực hành</i>
<i>* Bài 1</i>:- BT u cầu gì?
- Nêu cách tính GTBT?


- Chữa bài, nhận xét.
* <i>Bài 2:</i> Treo bảng phụ
- Đọc đề?


- hát



- 2- 3 HS nêu
- Nhận xét


- HS đọc BT và tính


60 + 35 : 5 = 95 : 5 86 - 10 x 4 = 86 - 40
= 19 = 46
- HS đọc quy tắc


- HS nêu


- HS nêu và làm phiếu HT


41 x 5 - 100 = 205 - 100
= 105
93 - 48 : 8 = 93 - 6


= 87
HS làm tương tự các bài còn lại


- HS đọc- làm nháp rồi điền Đ, S


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV nhận xét, chữa


<i>* Bài 3:-</i> Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Chấm, chữa bài
4/ Củng cố:



- Nêu quy tắc tính GTBT?
- Dặn dị: Ơn lại bài.




180 : 6 + 30 = 60  180 : 6 + 30 =


35


30 + 60 x 2 = 150  30 + 60 x 2 =


180


282 – 100 : 2 = 91  282 – 100 : 2 =


232


- HS nêu
- HS giải


<i>Bài giải</i>


Cả mẹ và chị hái được số táo là:
60 + 35 = 95( quả)


Mỗi hộp có số táo là:
95 : 5 = 19( quả)


Đáp số: 19 quả táo<i>.</i>



- HS nêu


<b>Chính tả(Nhớ - viết)</b>
VỀ QUÊ NGOẠI
- Ngày soạn : ………


- Ngày dạy : ……….
A/ Mục tiêu:


- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đùng BT2 ý a/b


<i><b>B/ Đồ dùng dạy - học : 3 tờ phiếu khổ to để viết nội dung bài tập 2b.</b></i>
<i><b>C/ Hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Đọc và yêu cầu HS viết trên bảng con 1
số từ dễ lẫn đã học ở tiết trước.


- Nhận xét đánh giá.
<i><b>2.Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn nhơ ù- viết :</b></i>
* <i>Hướng dẫn chuẩn bị</i> :
- Đọc 10 dòng thơ đầu.



- Yêu cầu 2 em đọc thuộc lòng lại.


- Lớp theo dõi đọc thầm theo suy nghĩ trả
lời câu hỏi :


+ <i>Baøi chính tả thuộc thể thơ gì ? </i>


<i>+ Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể </i>
<i>thơ lục bát?</i>


<i>+ Những từ nào trong bài chính tả hay viết </i>
<i>sai và từ nào cần viết hoa ?</i>


- Yeđu caău hóc sinh laẫy bạng con nhớ lái và
viêt các tiêng khoù .


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


* Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ vào vở.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh.
<i><b>* </b>Chấm, chữa bài.</i>


<i><b>c/ Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<b>Baøi 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .</b>


- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2b
lên bảng.


- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài.


- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu .
- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên
bảng nối tiếp nhau thi làm bài.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả .


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Dặn về nhà học ïvà làm bài xem trước bài
mới.


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
+ Thể thơ lục bát .


+ Câu 6 chữ lùi vào 2ô, so với lề
vở, câu 8 chữ lùi vào 1ô.


+ Chữ cái đầu câu danh từ riêng
trong bài.


- Lớp nêu ra một số tiếng khó và
thực hiện viết vào bảng con .


- Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết đoạn
thơ vào vở.



- Hai em thực hiện làm trên bảng
- Tìm vần thích hợp để điền vào
chỗ trống


- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa
bài .


- Các nhóm cử đại diện lên thi làm
nhanh.


- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt
ý chính


- Từ cần tìm là:


<i>Lưỡi - những - thẳng băng - để - </i>
<i>lưỡi: là lưới cày.</i>


<i>Thuở bé - tuổi - nửa chừng - tuổi - </i>
<i>đã già : mặt trăng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>LUYỆN CHÍNH TẢ (</b>

<i><b>nhớ viết)</b></i>



<i><b>Về quê ngoại</b></i>



- Ngày soạn : ………
- Ngày dạy : ……….
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>


- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.


- Làm đúng bài tập 2a.


- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. </b>


<b> ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng phụ viết BT2a.
<b>III. HO</b>Ạ ĐỘT NG D Y H CẠ Ọ


<b>A. Bài cũ: </b>


- GV gọi 3 HS lên bảng viết các từ: châu
chấu, trật tự, sửa soạn. Cả lớp viết bảng
con.


- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.


<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS nhớ - viết.</b>
<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị.</b>


- GV đọc 10 dòng đầu của bài: Về quê
ngoại.


- GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách
trình bày bài thơ.



+ Đoạn viết gồm mấy câu?


+ Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết
theo thể lục bát?


- GV đọc các từ: hương trời, ríu rít, rực
màu...


<b>b. Hướng dẫn HS viết bài.</b>


- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách
trình bày.


- GV yêu cầu HS gấp SGK và nhớø viết
bài vào vở.


- 2 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ.


+ Có 10 câu.


+ Câu 6 tiếng lùi vào 2 ô so với lề
vở. Câu 8 tiếng lùi vào 1 ô.


- 3 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm
bút, để vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV quan sát, nhắc nhở HS.
<b>c. Chấm, chữa bài.</b>



- GV chấm 5 – 7 bài.


- GV nhận xét bài viết của HS.
<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
Bài tập 2a:


- GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV phát 3 bảng nhĩm cho 3 HS. Cả lớp
làm vào vở bài tập.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.</b>


- Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại
vàà cả lớp làm vào vở BT phần b.


- Nhận xét tiết học.


- Học sinh sốt lại bài.
- HS tự chữa bài.
-1 HS đọc đề bài.


a. cơng cha - trong nguồn - chảy ra
kính cha - cho tròn - chữ hiếu.


- HS đọc lại kết quả theo lời giải
đúng.



-


<i><b>Tập làm văn:</b></i>
KÉO CÂY LÚA LÊN


NÓI VỀ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
- Ngày soạn : ………


- Ngày dạy : ……….
<i><b>A/ Mục tiêu: </b></i>


<b>- Giảm tải: Không yêu cầu làm bài tập 1</b>


- Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2)
<b>* GD bảo vệ mơi trường: GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các </b>
vùng đất quê hương.


Phương thức tích hợp: Khai thác <i>trực tiếp</i> nội dung bài.


<i><b>B/ Đồ dùng dạy - học :Tranh minh họa về câu chuyện trong SGK, bảng phụ chép </b></i>
sẵn gợi ý kể chuyện BT1). 1 bảng viết sẵn gợi ý nói về nơng thơn hay thành thị
(BT2).


<i><b>C/ Các hoạt động dạy - học</b>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Kiểm tra vở của học sinh.


- Gọi 2HS đọc bài viết ở tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.



<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i><b>a/ Giới thiệu bài :</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn làm bài tập :</b></i>
<i><b>Bài tập 1 : </b></i>


<b>- Giảm tải</b>


<b>Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài và </b>
các gợi ý trong SGK.


<i>+ Em chọn viết về đề tài gì (nơng thơn hay</i>
<i>thành thị) ?</i>


- Nhắc học sinh có thể dựa vào bài luyện
từ và câu để tập nói trước lớp về thành thị
hoặc nông thôn.


- Mở bảng phụ yêu cầu đọc các câu gợi ý.
- Mời một em làm mẫu - tập nói trước
lớp. Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Mời 5 – 7 em trình bày bài nói trước lớp.
- Theo dõi nhận xét bài học sinh.
<i><b>c) Củng cố - Dặn dị:</b></i>


- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tieát sau.


- 2 em đọc bài viết: Giới thiệu tổ em.
- Lớp theo dõi.



- Laéng nghe.


- 1 học sinh đọc đề bài tập 2 .


- Nêu nội dung yêu cầu của bài tập.
Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và
dựa vào tiết luyện từ và câu trước để
tập nói những điều em biết về thành
thị hoặc nông thôn trước lớp.


- 1 em làm mẫu tập nói trước lớp.
- Cả lớp làm bài.


- 5 - 7 em thi nói trước lớp.


- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn
làm tốt nhất .


- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
<b>Luyện Tập làm văn </b>


KÉO CÂY LÚA LÊN


NÓI VỀ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
- Ngày soạn : ………


- Ngày dạy : ……….
<i><b>A/ Mục tiêu: </b></i>


- Giảm tải : Khơng u cầu ,làm bài tập 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>* GD bảo vệ môi trường: GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các </b>
vùng đất quê hương.


Phương thức tích hợp: Khai thác <i>trực tiếp</i> nội dung bài.


<i><b>B/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa về câu chuyện trong SGK, bảng phụ chép </b></i>
sẵn gợi ý kể chuyện BT1). 1 bảng viết sẵn gợi ý nói về nơng thơn hay thành thị
(BT2).


<i><b>C/ Các hoạt động dạy - học</b>:</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra vở của học sinh.


- Gọi 2HS đọc bài viết ở tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i><b>a/ Giới thiệu bài :</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn làm bài tập :</b></i>
<i><b>Bài tập 1 : </b></i>


Giảm tải


<b>Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài và </b>
các gợi ý trong SGK.



<i>+ Em chọn viết về đề tài gì (nơng thơn hay</i>
<i>thành thị) ?</i>


- Nhắc học sinh có thể dựa vào bài luyện
từ và câu để tập nói trước lớp về thành thị
hoặc nơng thơn.


- Mở bảng phụ yêu cầu đọc các câu gợi ý.
- Mời một em làm mẫu - tập nói trước
lớp. Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Mời 5 – 7 em trình bày bài nói trước lớp.
- Theo dõi nhận xét bài học sinh.
<i><b>c) Củng cố - Dặn dị:</b></i>


- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.


- 2 em đọc bài viết: Giới thiệu tổ em.
- Lớp theo dõi.


- Laéng nghe.


- 1 học sinh đọc đề bài tập 2 .


- Nêu nội dung yêu cầu của bài tập.
Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và
dựa vào tiết luyện từ và câu trước để
tập nói những điều em biết về thành
thị hoặc nông thôn trước lớp.



- 1 em làm mẫu tập nói trước lớp.
- Cả lớp làm bài.


- 5 - 7 em thi nói trước lớp.


- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn
làm tốt nhất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

TOÁN
<b>Tiết 80 : </b>

<b>Luyện tập</b>



- Ngày soạn : ………
- Ngày dạy : ……….
<b>A- Mục tiêu</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có
phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.


-BT 1, 2, 3.
<b>B- Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:



- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức?
- Nhận xét, cho điểm


3/ Luyện tập:


<i>* Bài 1:</i>


- Đọc đề?


- Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính?


- Chấm bài, nhận xét


* Bài 2: Tương tự bài 1
* Bài 3: Tương tự bài 2


- Chấm bài, chữa bài.
4/ Củng cố:


- Hát


- 2 - 3HS nêu
- Nhận xét.


- HS đọc
- HS nêu


- Làm phiếu HT



a)125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168
b) 68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90
147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126
- HS làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Đánh giá bài làm của HS


* Dặn dị: Ơn lại bài.


<b>LỤN TỐN</b>



<i><b>Luyện tập</b></i>



- Ngày soạn : ………
- Ngày dạy : ……….


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép
nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.


<b>II. </b>


<b> ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng phụ, phấn maøu .


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ



- Gọi 3 HS lên bảng tính giá trị biểu thức và
nêu quy tắc tính giá trị biểu thức.


45 + 5 - 9 17 - 5 + 8 26 + 72 : 8
25 : 5 x 7 15 x 4 : 6 13 - 3 x 10


- Nh n xét, cho i m.ậ đ ể


<b>B. Bài mới</b>
<b>Baøi 1: </b>


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV hướng dẫn: Khi thực hiện giá trị
của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu
thức xem biểu thức có những dấu tính
nào và áp dụng quy tắc nào cho đúng.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị
của biểu thức khi có phép tính cộng,
trừ ; nhân , chia.


- u cầu cả lớp làm vào bảng con.
- GV mời 4 HS lên bảng làm .
- GV nhận xét, chốt lại.


<b>Baøi 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV nhận xét, chốt lại:



- 1HS đọc yêu cầu đề bài..
-HS lắng nghe.


-HS nhắc lại quy tắc.


a)125 - 85 + 80 = 40 + 80
= 120


21 x 2 x 4 = 42 x 4
= 168


b) 68 + 32 - 10 = 100 - 10
= 90


147 : 7 x 6 = 21 x 6
= 126


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Baøi 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.


- Yêu cầu HS tự làm vào vở. 4 HS lên
bảng thi làm bài làm.


- GV chữa bài:


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>


- Cho vài HS nêu lại qui tắc tính giá trị
của biểu thức.



- Nhâïn xét giờ học.


a) 375 - 10 x 3 = 375 - 30
= 345
64 : 8 + 30 = 8 + 30
= 38


b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31
= 337
5 x 11 - 20 = 55 - 20
= 35


a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10
= 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
= 90
b) 11 x 8 - 60 = 88 – 60
= 19
12 + 7 x 9 = 12 + 63


= 75


</div>

<!--links-->

×