Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Giao an Ngu van 8 tu chon 4 cot Quang Ngai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.27 KB, 89 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 1
Tiết : 1


Ngày soạn : 15/ 8/2010
Ngày dạy : 17/08/2010


Ch 1


<b>Rèn kỹ năng tạo lập văn bản</b>


I. Mục tiêu cần đạt


- Kiến thức : Học sinh nắm chắc tính thống nhất về chủ đề của văn bản , là sự liên
kết chặt chẽ, gắn bó hồ hợp của các bộ phận của tác phẩm nh nhan đề, lời đề từ, từ
ngữ, câu...


- Kỹ năng : Có kỹ năng phát hiện chủ đề văn bản qua tìm hiểu các bộ phận của văn
bản.


* TT : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiiện nh thế nào ?
II .Chuẩn bị


- SGK, tµi liệu tham khảo, giáo án
III. Các bớc lên líp


<b> 1. ổn định tổ chức: 1’</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


<b> GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của hs.</b>
<i><b> 3.Bµi míi:2’</b> .</i>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


22’


? Em hãy cho biết chủ đề
của văn bản là gì


? Mỗi tác phẩm có mắy chủ
đề


- Một văn bản có nhiều chủ
đề gọi là đa chủ đề


GV lÊy vÝ dô: “NhËt kÝ
trong tï”


? Nh÷ng khỉ cùc đoạ đầy
của thân tù.


+ ý chí kiên cờng bất khuất
+ Lòng yêu TN.


+ Lòng yêu nớc.
+ Lòng th¬ng ngêi.


? Tìm chủ đề của bài thơ
“Bánh trôi nớc” – Hồ
Xuân Hơng.


Chủ đề là đối tợng và


vấn đề chính mà văn
bản biểu đạt .


Có thể có một hoặc
nhiều chủ đề


- Đọc bài thơ.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày nhận xét.


I Tính thống nhất về chủ
đề của văn bản.


<i>1. Chủ đề ca vn bn.</i>


<i>a. Bánh trôi n ớc. </i>


(Hồ Xuân Hơng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv c bài thơ (ghi bảng
phụ).


Gv nhận xét, kết luận.
? Tìm chủ đề của văn bản.
Có ý kiến cho rằng bài thơ
có một chủ đề:


phơ n÷.


10’



Tình bạn chân thành, thuỷ
chung. Có ý kiến cho rằng
có hai chủ đề:


- Tình bạn đẹp, chân thành.
- Cuộc đời thanh bạch của
một nhà nho.


ý kiÕn cđa em nh thÕ nµo ?
Gv nhËn xÐt chèt ý.


? Văn bản này có mấy chủ
đề ?


? Tính thống nhất về chủ đề
của văn bản là gì.


NhËn xÐt.


? Tính thống nhất về chủ đề
trong “cuộc chia tay ...” đợc
thể hiện nh thế nào ? qua
nhan đề, cốt truyện, tình
tiết trong truyện ?


Bỉ sung.


2 anh em về chia tay cô
giáo, các bạn .. -> chia tay,


anh nhìn theo em khóc.
=> chủ đề....


H/s đọc bài thơ.


H/s tù do ph¸t biĨu.
NhËn xÐt.


H/s thảo luận.
- Trình bày.
- Có hai chủ đề.


+ Sự đau khổ của tuổi
thơ trớc bi kịch gia
đình.


+ Tình thơng yêu của
anh em, bạn bè trong bi
kịch đó.


H/s nªu.


H/s tìm các chi tiết.
+ Thuỷ và Thành đau
khổ khóc suốt đêm.
+ Sáng sớm Thành đau
buồn ra vờn ngồi một
mình, em gái theo ra.
+ Hai anh em chia đồ
chơi.



+ Tríc lóc lªn xe, Thủ


- Cảm thông với thân
phận cđa ngêi phơ n÷
trong x· héi cị.


<i>b. Bạn đến chơi nhà</i>“
(Nguyn Khuyn)


<i>c. Văn bản Cc chia</i>“


<i>tay cđa nh÷ng con búp</i>
<i>bê </i>


(Khánh Hoài)


<i>2.Tớnh thng nhất về chủ</i>
<i>đề của văn bản.</i>


- Thể hiện ở nhan đề.
- Cốt truyện.


- Nh©n vËt.
- DiƠn biÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đổi lại cho anh hai đồ
chơi: 2 con búp bê.
<b> 4/ Củng cố:3’</b>



<b> Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản ?</b>
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là gì ?
<b> 5 / Hớng dẫn về nhà: 2’</b>


- Nắm vững lí thuyết.


- Làm BT văn bản Rừng cọ quê tôi trang 10,11 Ngữ văn 8.
- Tìm hiểu lại Tôi đi học các hình ảnh so sánh trong văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần : 2
Tiết : 2


Ngy son : 20/8/2010
Ngày dạy : 24/08/2010

<b>Rèn kỹ năng tạo lập văn bản</b>


I. Mục tiêu cần đạt


- Kiến thức : Tiếp tục tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản qua việc tìm
phân tích những từ ngữ hình ảnh cụ thể trong văn bản.


-Kỹ năng :Từ đó có kỹ năng triển khai một đề bài thành dàn ý có tính mạch lạc.
* TT : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở một số văn bản.


II. Chuẩn bị
- SGK, giáo án.


III. Các bớc lên lớp
<b> 1. ổn định tổ chức</b> 1’
<b> 2. KTBC 5’</b>



- KT bµi tËp vỊ nhµ.
<b> 3. Bµi míi 2’</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


12’ Yêu cầu HS đọc lại văn bản
? Phân tích bố cục văn bản.
Nội dung từng phần.


Gv nhËn xÐt kÕt luËn.


P1: Giới thiệu khẳng định vẻ
đẹp của rừng cọ.


P2:§2: Tả cây cọ.


Đ3: rừng cọ với tuổi thơ tác
giả.


Đ4: Lỵi Ých cđa nã.


P3: Khẳng định tình u của
ngời sống theo rừng cọ.


? Chủ đề của văn bản là gì.
Gv chốt.


? Tìm các từ các câu tiêu biểu
thể hiện chủ .



Gv bổ sung.


H/s c vn bn.


Chia làm 3 phần.
P1 :Đoạn 1.
P2: Đoạn 2,3,4.
P3: Đoạn 5.
- Thảo luận.
- Trình bày.
- Nhận xét.


H/s nêu.
Bổ sung.


- H/s Thảo luận.
- Trình bày.


II Tớnh thống nhất về
chủ đề ca vn bn.


<i>1 Rừng cọ quê tôi </i>


Nguyễn Thái Văn
( Văn 8)


- Ch :


Rng c l v p ca
vựng sụng Thao



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10’


10’


? Tìm những hình ảnh so sánh
trong văn bản và nêu tác dụng
của hình ảnh đó đối với chủ
đề của văn bản, nó đã hỗ trợ
cho tính thống nhất về chủ đề
của văn bản nh thế nào ?
Gv nhận xét.


=> Làm nổi bật hình ảnh cây
cọ -> vẻ đẹp của rừng cọ
trong nỗi nhớ của ngời xa
quờ.


? Câu hỏi tơng tự.
Nhận xét bổ sung.


Gv đa ra c¸c ý -> kÕt ln.
Gv híng dÉn H/s th¶o luận
tìm hình ảnh so sánh và nêu
tác dụng.


Gọi các nhóm trình bày.
Gv nhận xét bổ sung.


? Cú bạn triển khai đề bài


theo hớng:


a, Chú em cho em một chiếc
cặp khi em sắp vào học lớp 8.
Chiếc cặp đã gợi nhớ kỷ niệm
lầm đầu tiên đi học lớp 1.
b. Cách đây 8 năm, ngày đầu
tiên đi học cấp 1, bà nội em
đa em đi vì bố mẹ em đi công
tác xa.


c, Bà đã già nên không kịp đi
phố mua cặp mới cho em, em
đựng sách trong một cái túi
vải rất to của bà, trông rất
ngộ.


d, Hai bà cháu đến trờng,


- NhËn xÐt.
H/s t×m.
Bỉ sung.


+Bóp cä – thanh k
+Lá cọ -> rừng tay vẫy.


- > rừng mặt trời.


Thảo luận -> tìm những
hình ảnh so sánh.



Trình bày.


Tôi quên thế nào ... nh
mấy cành hoa tơi.


ý nghĩ ấy ... nh một làn
mây lớt ngang trên ngọn
núi.


H/s nêu nhận xét.
Trình bµy.


Hớng triển khai nh trên
có thể chấp nhận đợc.


Theo em có thể kể về kỉ
+ ...


<i>2. Tôi đi học</i>


Hình ảnh so sánh ->
làm nổi bật tâm trạng,
suy nghĩ nhân vật
Tôi làm cho những
kỉ niệm rõ rệt, sâu sắc
hợn.


<i>3. Trin khai bi.</i>



Kể lại kỉ niệm ngày
đầu tiên ®i häc líp 1
cđa em”


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khơng khi nh ngày hội.... em
không chạy nhảy nô nghịch
nh những lần khác ... đứng
nghiêm chỉnh .


e, ấn tợng nhất là cô giáo.
? Theo em hớng triển khai
của bạn về đề đã cho có đúng
khơng ? Trình bày hớng triển
khai của em ?


=> §Ị triĨn khai cã thÓ chÊp
nhËn.


niệm ngời thân (Ông ,
bà, bố, mẹ) đa em đến
trờng ngày đầu tiên đi
học thì sẽ ấn tợng hơn.


<b> 4.Cđng cè. 3’</b>


? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện nh thế nào ?
<b> 5. Hớng dẫn về nhà 2’</b>


- Lập dàn ý cho bài tập trên lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TuÇn : 3
TiÕt : 3


Ngày soạn : 30/8/2010
Ngày dạy : 31/08/2010

<b>Rèn kỹ năng tạo lập văn bản</b>


I. Mục tiêu cần đạt


-Kiến thức: Hiểu rõ tính thống nhất về chủ đề biểu đạt chủ đề đã xác định không xa
rời hay lạc sang chủ đề khác.


-Kỹ năng: Có kỹ năng lựa chọn điều chỉnh các từ, ý cho sát yêu cầu của đề.
* TT: Làm bài tập


II .ChuÈn bÞ


- SGK, giáo án, bảng phụ.
Iii. Các bớc lên lớp
<b> 1. ổn định tổ chức: 2’</b>
<b> 2. KTBC 5’</b>


- Kiểm tra cách triển khai đề đã cho “Kể lại kỉ niệm ngày dầu tiên đi học lớp 1”.
<b> 3. Bài mới:1’</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>HS</b>


<b>Ghi b¶ng</b>
10’



12’


Gv đọc lại


Híng dÉn th¶o luËn.


? Theo em ý nào làm cho bài viết
lạc đề ?


Gv kÕt luËn: b, d.


? Tìm những ý lạc chủ đề trong bài
tập ?


? Em hãy sắp xếp điều chỉnh lại ?
Gv nhận xét đa ra đáp án, bảng
phụ.


1, Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các
em nhỏ núp dới nón mẹ lần đầu
tiên đến trờng, lòng lại nao nức,
xốn xang.


2, Cảm thấy con đờng quen đi học,
thấy lạ cảnh vật thay đổi.


3, Muèn thö søc.


4, Cảm thấy ngôi trờng có nhiều


thay đổi.


H/s đọc bài tập
Thảo luận nhóm
Các nhóm trình
bày kt qu tho
lun.


Thảo luận nhanh.
Trình bµy, bỉ
sung.


ý lạc chủ đề: (c,g)


Có nhiều ý hợp
với chủ đề nhng
do cách diễn đạt
cha tốt nên thiếu
sự tập trung vào
chủ đề nh b, e


Bµi 2(SGK- NV 8 tr14)
Loại ý b, d.


Bài 3 (trang 14)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

10’


5, Cảm thấy gần gũi, thân thơng
đối với lớp học, với những ngời


bạn mới.


? Để chứng minh cho luận điểm:
“sách có lợi ích rất lớn đối với con
ngời” Một bạn đã triển khai các ý
sau (Gv sử dụng bảng phụ).


a. Sách giúp con ngời khám phá
mọi lĩnh vực của đời sống.


b. Sách giúp con ngời nhận thức
đ-ợc những vấn đề lớn của đời sống,
nắm bắt đợc quy luật tự nhiên.
c. Sách giúp con ngời hiểu đợc
chính bản thân con ngi.


d. Sách do con ngời làm ra.


e. Sỏch dy bo con ngời biết sống
hay, sống đẹp.


g. Sách đem lại sự th giãn thoải
mái cho con ngời sau những giờ
lao động mệt nhọc.


? Trong những ý trên ý nào khơng
đảm bảo tính thống nhất về chủ
đề ? Vì sao ?


+ Kết luận: ý (d) khơng đảm bảo


tính thống nhất về chủ đề – phục
vụ cho lao động: Nguồn gốc của
sách.


? Góp ý cho cách triển khai đề:
“Kể lại kỉ niệm ngày dầu tiên đi
học lớp 1 ca em.


+ Chú ý các ý lôgíc, mạch lạc.


H/s sắp xếp lại các
ý.


H/s tho lun.
Trong cỏc ý trờn ý
d khơng đảm bảo
tính thống nhất về
chủ đề vì nó giải
thích nguồn gốc
của sách cũn cỏc ý
trờn núi v li ớch
ca sỏch.


Trình bày: ý d
Gi¶i thÝch.
NhËn xÐt.


Trình bày cách
triển khai đề về
nhà.



C¶ líp gãp ý, hoµn
thiƯn cho bµi cá
nhân.


Bài tập bổ sung.


Kết luận:


ý d khụng m bo tớnh
thng nhất về chủ đề


Bµi tËp bỉ sung.


<b> 4. Cñng cè: 3’</b>


? Nhấn mạnh các yếu tố thể hiện tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
5. Hớng dẫn về nhà: 2’ - Viết bài dựa trên các ý đã sửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TuÇn : 4
TiÕt : 4


Ngày soạn : 2/9/2010
Ngày dạy : 7/9/2010

<b>Rèn kỹ năng tạo lập văn bản</b>


I. Mục tiêu cần đạt


-KiÕn thøc: Học sinh nắm vững bố cục của văn bản, cấu trúc của bố cục văn bản,
cách xây dựng đoạn trong văn bản.



-K nng: Cú k nng tìm, phát hiện bố cục văn bản, biết viết đoạn văn theo các
cách khác nhau, xác định đợc chủ đề, câu chủ đề, từ ngữ chủ đề.


*TT : Cách sắp xếp nội dung phần thân bài
II. ChuÈn bÞ


- SGK, giáo án, bảng phụ.
III.Các bớc lên lớp
<b> 1. ổn định tổ chức</b> <b>: 2’</b>
<b> 2. KTBC 5’</b>


? Bố cục của văn bản là gì
? Thế nào là đoạn văn.
<b> </b>


<b> 3. Bµi míi : 1’</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


10’


10’


? Bố cục văn bản là gì ?


? Một bài thơ tứ tuyệt gồm 4 phần.
Đó là những phần nào ?


Gv phân tích bài Bánh trôi nớc.
? Một bài thơ thất ngôn bát cú gồm


mấy phần ?


? Nhiệm vụ của từng phÇn
Gv kÕt ln.


Hớng dẫn phân tích văn bản. “Dê
đen và Dê trắng cùng qua một
chiếc cầu hẹp. Dê đen đi đằng này
lại. Dê trắng đi đằng kia sang. Con
nào cũng muốn tranh sang trớc,
không con nào chịu nhờng con
nào. Chúng húc nhau cả hai đều
rơi tõm xuống suối ”.


Tổ chức sắp xếp các
phần các đoạn hợp lí
-> thể hiện chủ đề.
- Khai – chuyển.
- Thừa – hợp.


4 phần: đề, thực , luận,
kết.


3 phần: MB, TB, KB.
H/s nờu nhn xột.
H/s c.


I. Lí thuyết.


<i>1. Bố cục văn bản.</i>



<i>2. CÊu tróc cđa văn</i>
<i>bản.</i>


Vn bn gm 3 phn.
- MB: nờu ch .
- TB: Trình bày ch
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

12


? Văn bản có thể chia thành mấy
phần chỉ rõ néi dung cđa tõng
phÇn ?


Gv nhËn xÐt bỉ sung.


3 phÇn: giíi thiƯu nh©n vËt, PT
trun, kÕt thóc.


? Đặt đầu đề cho văn bản?


Gv: Hai con dê trên một cái cầu.
? Nội dung phần TB đợc sắp xếp
nh thế nào ?


- Chó ý sư dơng;


+ Từ ngữ chỉ mốc thì gian: trớc
hết, sau đó, cuối cùng.



+ Chú ý sử dụng từ ngữ chỉ quan
hệ nhân quả. Từ ngữ chỉ tầm quan
trọng: đ2<sub> quan trọng đầu tiên, sau</sub>
đó....


? Cho đề văn: Hãy giải thích câu
tục ngữ “Uống nớc nhớ nguồn’
Một bạn H/s triển khai dàn ý phần
TB nh sau:


a. Tại sao (phải) uống nớc phải
nhớ nguồn ? Lí lẽ dẫn chứng.
b.Nên hiểu câu tục ngữ nh thế
nào ? LL DC.


c. Nhớ nguồn ta phải làm gì ? LL
DC.


? Em hÃy nêu nhận xét về trình tự
sắp xếp của dàn ý trên ? Theo em
nên sửa ntn ?.


Gv nhËn xÐt, kÕt luËn; s¾p xÕp:
b,a,c


H/s thảo luận.
Chia làm ba phần
MB: Dê đen ... cầu hẹp.
TB: Dê đen ... con nào.


KB: Còn lại


H/s t. Nhận xét.


Theo tr×nh tù thêi gian.
Theo tr×nh tự không
gian.


H/s thảo luận trình bày
nhận xét.


Giải thích nghĩa câu tục
ngữ nghĩa đen là: Uống
nớc, nhớ nguồn.


ngha búng: Khi ta hởng
thành quả cần phải biết
ơn và nhớ đến công lao
của những ngời đã tạo ra
thành quả.


Nhí nguån là phải nhớ
ơn tổ tiên


Hc tập tu dỡng, xây
dựng đất nớc ngày càng
giầu đẹp.


<i>3. C¸ch bè trÝ s¾p</i>
<i>xÕp nội dung phần</i>


<i>thân bài.</i>


+ Theo thø tù thêi
gian.


+ Theo t©m lÝ c¶m
xóc.


+ Theo quan hệ
khách quan đt.


+ Theo lôgíc chủ
quan của ngời viết.
BT: Giải thích câu tục
ngữ “ng níc nhí
ngn” Dµn ý.


a. Nên hiểu câu tục
ngữ ntn ?


b. Tại sao uèng níc
-> nhí nguån.


c. Nhí nguồn ta phải
làm gì.


<b> 4. Củng cố: 3 ? Thế nào là bố cục văn bản ?</b>


? Cách sắp xếp bố trí nội dung phần thân bài nh thế nào ?
<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ: 2’</b>



- Học nắm chắc kiến thức bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tuần : 5
TiÕt : 5


Ngày soạn : 20/ 9/2010
Ngày dạy : 21/ 9/2010

<b>Rèn kỹ năng tạo lập văn bản</b>


I. Mục tiêu cần đạt


-KiÕn thøc:Häc sinh nắm vững bố cục của văn bản, cấu trúc của bố cục văn bản,
cách xây dựng đoạn trong văn bản.


--Kỹ năng: Có kỹ năng.tìm, phát hiện bố cục văn bản, biết viết đoạn văn theo các
cách khác nhau, xác định đợc chủ đề, câu chủ đề, từ ngữ chủ đề.


* TT : C¸ch trình bày nội dung đoạn văn.
II. Chuẩn bị


- SGK, giáo án, bảng phụ.
III. Các bớc lên lớp
<b> 1. ổn định tổ chức</b> <b>:1’</b>
<b> 2. KTBC</b> <b>: 5’</b>


? Bố cục của văn bản là gì ? Thế nào là đoạn văn.
<b> 3. Bµi míi 2’</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



5’


10’


? ThÕ nµo lµ đoạn văn.


Gv nhn mnh: Là đơn vị trực
tiếp tạo nên văn bản bắt đầu từ
chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết
thúc bằng dấu chấm xuống dịng
và thờng biểu đạt một ý tơng đối
hồn chỉnh.


Đoạn văn có thể gồm một câu.
Từ ngữ chủ đề là gì ?


Các chỉ từ, đại từ, các từ đồng
nghĩa.


? Thế nào gọi là câu chủ đề.
( Câu then chốt)


Nhận xét: Câu chủ đề nờu rừ
ti, ch .


Thờng ngắn hơn các câu khác
Cho ví dụ trên bảng phụ.


Trần Đăng Khoa rất biết yêu
th-ơng. Em thơng bác đẩy xe bò mồ


hôi ớt lng, căng sợi dây thừng


Là bộ phận của văn
bản.


Do nhiỊu c©u ( 1 câu)
tạo thành.


Biu t mt ý tng i
hon chnh.


Cỏc từ ngữ đợc lặp li
nhiu ln -> duy trỡ i
tng.


H/s nêu


Thảo luận nhóm.
Trình bµy


Câu chủ đề: Trần Đăng
Khoa rất bit yờu


th-I. Cách xây dựng đoạn
văn trong văn bản.


<i>1.Thế nào là đoạn văn</i>


- L một bộ phận của
văn bản là đơn vị trực


tiếp tạo nên văn bản ...


<i>2.Từ ngữ chủ đề và</i>
<i>câu chủ đề của đoạn</i>
<i>văn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


5


chở vôi cát về xây trờng học và
mời bác về nhà mình ...


Em thơng thầy giáo một hôm trời
ma đờng trơn bị ngã, cho nên dân
làng bèn đắp lại đờng.


? Xác định câu chủ đề và từ ngữ
chủ đề trong đoạn văn trờn.


Gv nhận xét


Có mấy cách trình bày nội dung
trong đoạn văn ?


Hớng dẫn H/s nhắc lại các kh¸i
niƯm.


Gv đa ra lợc đồ các cách trình bày
đoạn văn (dùng bảng phụ).



Gv gi¶ng gi¶i


(1) (2) (3)


(2) (3) (1)


(1) (2) (3)


Cho câu chủ đề ( câu mở đoạn)
sau: “Lớp 8 A là một tập thể đồn
kết”


Gv nhËn xÐt.


Chun đoạn văn vừa viết sang
đoạn quy nạp.


Gv hng dn H/s sa vit đoạn.
Xác định từ ngữ chủ đề, câu chủ
đề.


¬ng.


Từ ngữ chủ đề: Trần
Đăng Khoa, yờu thng,
em thng.


Có bốn cách thờng gặp.


H/s nêu


H/s v lợc đồ
Nhận xét.
(1)


(2)


(3)


H/s viết.
Đọc trớc lớp.
Nhận xét.


H/s viết.


Nêu cách chuyển.


<i>3. Cách trình bày nội</i>
<i>dung đoạn văn</i>


- Diễn dịch.
- Quy nạp.
- Song hành.
- Móc xÝch.


<i>4. Bµi tËp .</i>


Bµi tËp 1:



<b> D. Cđng cè.(3 phót)</b>


? ThÕ nµo lµ bè cục văn bản ?
? Thế nào là đoạn văn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

_____________________________________________________
Tuần : 6


Tiết : 6


Ngy soạn : 27/ 9/2010
Ngày dạy : 28 / 9/2010

<b>Rèn kỹ năng tạo lập văn bản</b>


I. Mục tiêu cần đạt


-KiÕn thøc: Häc sinh cã kü năng xây dựng đoạn văn theo các cách, phát hiện các
cách trình bày đoạn văn.


-Kỹ năng: Có ý thức xác định câu chủ đề , trình bày đoạn mạch lạc , chặt chẽ, tạo
sức thuyết phục.


* TT : Lµm bµi tËp
II. ChuÈn bÞ


- SGK, giáo án, bảng phụ.
III. Các bớc lên lớp
<b> 1.ổn định tổ chức 1’</b>


<b> 2. KTBC 5’</b> ? Thế nào là đoạn văn.



? Có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn
<b> 3. Bµi míi 1’</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi<sub>bảng</sub></b>
12’ ? Cho các đoạn văn sau, hãy xác


định cách trình bày nội dung
trong đoạn văn đó.


a, Chẳng có nơi nào nh sông
Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng.
Thân cọ cao vút. Búp cọ dài nh
thanh kiếm sắc. Lá cọ tròn xoè
ra nhiều phiến nhọn dài.


b, Rõng cđa chóng ta cã rÊt
nhiỊu lo¹i gỗ quý.Ví dụ nh
Pơmu, đinh, lim, táu
,lát...lànhững loại cây gỗ có giá
trị xuất khẩu cao. Hoặc tam thất
quế, hồi là những cây dợc liệu
quý.


c ,Làng xóm ta xa kia lam lũ
quanh năm mà vẫn quanh năm
đói rách. Làng xóm ta ngày nay
bn mựa nhn nhp cnh lm n


Thảo luận nhóm.



Đoạn a trình bày theo
cách diễn dịch.


Cõu ch l cõu 1.
Cỏc cõu 2 ,3, 4 trình bày
rõ về : Thân cọ búp cọ
,lá cọ.để làm nổi bật
rừng cọ trập trùng.
Đoạn b: Đoạn diễn dịch.
Câu chủ đề câu 1


Đoạn c: Đoạn quy nạp.
Đoạn văn gồm 4 câu
Câu 1: Làng xóm ta đói
rách.


Câu 2: Sự đổi mới ca


Bài tập 2:


Đoạn a trình bày
theo cách diễn dịch.
Đoạn văn gồm có 4
câu.


Đoạn b: Đoạn diễn
dịch.


Đoạn c: Đoạn quy
nạp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

10


10


tập thể. Đâu đâu cũng có trờng
học, nhà gửi trẻ, nhà hộ sinh, câu
lạc bộ , sân và kho của HTX, nhà
mới của xà viên.


i sng vt cht ngy cng m
no , đời sống tinh thàn ngày càng
tiến bộ.


d , Cũng nh tơi mấy cậu học trị
mới bỡ ngỡ đứng nép bên ngời
thân, chỉ dám nhìn một nửa hay
đi từng bớc nhẹ. Họ nh con chim
con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng
trời rộng muốn bay, nhng còn
ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng
và ớc ao thầm đợc nh những ngời
học trò cũ, biết lớp, biết thày để
khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
GV nhận xét các nhóm..
GV kết luận


Viết đoạn văn triển khai câu chủ
đề theo 2 cách diẽn dịch và quy
nạp.



Gv nhËn xÐt bổ sung và chữa lỗi
cho học sinh.


? lm c đề văn: Kể lại kỷ
niệm ngày đầu tiên đi học lớp
một của em. Em hãy dự định xấp
xếp dàn ý phần thân bài nh thế
nào.


Theo em dàn ý bạn triển khai nh
trên hợp lí cha.


La chọn một ý viết đoạn văn
theo các cách đã hc.


Gọi H/s trình bầy.
Gv nhận xét.


làng xóm.


Câu 3: DÉn chøng cơ
thĨ.


Câu 4: Khỏi quỏt li vn
(cõu ch )


Đoạn d: Đoạn song
hành.



on vn gm 3 cõu
Khụng có câu chủ đề,
nội dung các câu không
bao hàm nhau, diễn đạt
từng ý song song.


Học sinh viết đoạn văn
theo hai cách


Học sinh trình bày
Nhận xét đoạn văn của
bạn.


a. Kỉ niệm khi ở nhµ.
b. Khi kÕt thóc buæi
häc.


c. Kỉ niệm suốt dọc
đ-ờng đến lớp.


d. KØ niƯm trong bi lƠ
khai gi¶ng.


e. KØ niệm trong lớp
buổi học đầu tiªn.


H/s chän mét ý từ dàn
bài trên viết thành một
đoạn văn.



H/s trình bầy


Đoạn d: Đoạn song
hành.


Đoạn văn gồm 3
câu


Bài tập 3:


Cho cõu ch đề:
“Hình ảnh bà nội
hiền hậu không bao
giờ phai m trong
lũng em


Bài tập 4:
Sắp xếp hợp lí.
a, c, d, e, b


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Có mấy cách trình bày nội dung trong một đoạn văn ?


? c bi vn mu( BT4 ) .Cuốn sách các dạng bài TLV... T 155.
<b> 5. Hớng dẫn về nhà 2’</b>


- Häc bµi.


- Tìm câu chủ đề- đoạn văn
- Làm hoàn thiện bài tập 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

TuÇn : 7
TiÕt : 7


Ngày soạn :4/10/2010
Ngày dạy : 5/10/2010
Chủ đề 2


<b>Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự </b>
<b>kết hợp với miêu tả và biểu cảm</b>
I. Mục tiêu cần đạt


-Kiến thức: Học sinh nắm chắc khái niệm văn tự sự, những yếu tố cần thiết trong
văn tự sự, biết xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm


-Kỹ năng: Có kĩ năng viết đoạn văn tự sự, kết hợp tả và biểu cảm.
*TT: Các yếu tố trong văn tự sự


II. Chuẩn bị


- SGK, SNC Ngữ Văn 8.
- Các tài liệu tham khảo khác.
III. Các bớc lên lớp
<b> 1. ổn định tổ chức 1’</b>


<b> 2. KTBC 5’</b><i> </i>? Nêu các cách trình bày nội dung đoạn văn.
? Vẽ sơ đồ và giải thích.


<b> 3. Bµi míi 2’</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



5’


27’


? Thế nào gọi là văn tự sự.
Gv nhận xét bổ sung kết luận.
-> viết để ngời đọc ngời nghe
hiểu đợc diễn biến ý nghĩa
của truyện.


? yÕu tố nào quan trọng nhất
trong văn tự sự.


? Khi x©y dùng nh©n vật có
những kiểu nhân vật nào.


Nhân vật phải có ngoại hình,


L loi vn trong ú tỏc gi
gii thiu, thuyết minh, miêu
tả nhân vật, hành động tâm
t tình cảm của nhân vật, kể
lại diến biến của câu chuyện
để ngời đọc hiểu diến biến, ý
nghĩa câu chuyện.


Nh©n vËt.


Nhân vật hành động.


Nhân vật t tởng.


Cai lệ: hành động ngôn ngữ.


I. Văn tự sự.


<i>1. Định nghĩa.</i>


<i>2. Các yếu tố trong</i>
<i>văn tự sự.</i>


<i>a. Nhân vËt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hành động ngơn ngữ tâm lí.
=> Để từ đó bộc lộ bản chất
nhân vật.


? Tìm những nhân vật trong
các văn bản đã học để chứng
tỏ các tác giả đã xây dựng
nhân vật dựa trên các đặc
điểm va nờu.


? Thế nào là tình tiết truyện.
? Liệt kê các sự việc trong:
Đánh nhau với cối xay giã”


? Tình huống truyện là sự
việc gây bất ngờ. Em hãy tìm
tình huống trong các văn bản


đã học.


Gv nhËn xÐt kÕt ln bỉ sung
VD.


Gi«n – xi èm -> tởng sẽ chết
-> không chết.


Bơ - men khoẻ mạnh -> vÏ
chiÕc l¸ -> chÕt.


? Trong tù sù có thể sử dụng
ngôn ngữ nào.


? Tác dụng của chúng.


? Phân tích ngôn ngữ của cai


Ch Du: ngụn ng hnh
ng.


Nhân vật tôi trong văn bản:
Tôi đi học và Trong lòng mẹ:
Tâm lí.


Lóo Hạc: Ngôn ngữ hnh
ng.


Diễn biến những sự việc của
câu chuyện.



Nhìn nhËn vỊ nh÷ng chiÕc
cèi xay.


Đánh nhau với chúng.
Quan niệm về sự đau đớn.
Quan niệm n ng.


Thảo luận nhóm.
Trình bày nhận xét.


Tụi i học: Ngày đầu tiên
đến trờng dự lễ khai giảng
-> khóc.


Trong lßng mẹ: Ngày mẹ về
Đánh nhau với cối xay gió:
Cối xay tëng lµ ngêi khỉng
lå.


Chiếc lá cuối cùng.
Ngơn ngữ độc thoại.
Đối thoi.


Thể hiện tâm t tình cảm tính
cách nội tâm nhân vật.


Thảo luận nhóm.


- Tâm lí.


- Ngôn ngữ.


<i>b.Xây dựng t×nh tiÕt</i>
<i>trun.</i>


- DiÕn biÕn c¸c sù
viƯc.


<i>c. Tình huống của</i>
<i>truyện.</i>


- Sự việc gây bất ngờ.


<i>d. Ngôn ngữ kể.</i>


- Ngụn ngữ độc
thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

lƯ, chÞ DËu trong văn bản:
Tức nớc vỡ bờ.


? Đặt một cuộc thoại giữa em
và mẹ.


Gv hng dn H/s nhn xột.
Chỳ ý: dùng dấu ( - ) đặt đầu
lời thoại, dấu ( : ) trớc lời
thoại


Trình bày.



Cai lệ ngôn ngữ hống hách,
xách mé, láo xợc, thô lỗ, cậy
quyền chức.


Chị Dậu ngôn ngữ nhẹ
nhàng, tha thiÕt, lƠ phÐp, cã
giäng van nµi cđa ngời yếu
thế.


Học sinh suy nghĩ.
Tập viết lời thoại.
Trình bày trên bảng.


Viết một đoạn lời
thoại giữa em và mẹ
em


<i> </i><b>4. Củng cố : 3</b>


? Thế nào là văn tự sự ?


? Phân tích các yếu tố cơ bản trong văn tự sự.
<b> 5. Hớng dÉn vỊ nhµ 2’</b>


<i> </i> - Häc bµi, häc kÜ lÝ thuyÕt.


- TËp viÕt đoạn tự sự, xen lẫn yếu tố miêu tả và biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tuần : 8


Tiết : 8


Ngy son : 10/10/2010
Ngày dạy : 12/10/2010
Chủ đề 2


<b>Rèn kĩ năng làm văn tự sự</b>
<b>kết hợp với miêu tả, biểu cảm.</b>
I. Mục tiêu cần đạt


-KiÕn thøc: Học sinh nắm chắc khái niệm văn tự sự, những yếu tố cần thiết trong
văn tự sự, biết xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm


-Kỹ năng: Có kĩ năng viết đoạn văn tự sự, kết hợp tả và biểu cảm.
* TT : Các yếu tố trong văn tự sự


II.Chuẩn bị


- SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ.
- H/s xem lại bài.


III. Cỏc bc lờn lp
<b> 1. ổn định tổ chức: 1’</b>
<b> 2. KTBC: 5</b>


<i> </i>? Văn tự sự là gì.


? Trong văn tự sự gồm các u tè nµo.
<b> 3. Bµi míi: 1’ </b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bng</b>


12


Viết một cuộc thoại giữa em
và ngời thân.


Gv hớng dẫn H/s viết.


ở mỗi đầu lời thoại có dïng
dÊu g¹ch ngang, tríc lêi tho¹i
dïng dÊu (:)


Gäi H/s trình bày.
Yêu cầu H/s nhận xét.


Gv nhận xét chung, chữa lỗi
cho H/s.


H/s viết.


Hụm qua i hc v, tụi p
xe vội về nhà để nấu cơm
giúp mẹ. Vừa đến cổng, tơi
đã thấy khói bếp bay lên, tơi
mừng rỡ gọi to:


- MĐ ¬i ! MĐ vỊ råi phải
không.



- Mẹ tôi trả lời:


- Con gỏi m về rồi cơ à !
hôm nay làm đồng xong
sớm mẹ về nấu cơm cho
con, kẻo đi học về đói lại
khơng có cơm ăn.


- Tơi xúc động ngập ngừng
nói:


<i>2. Các yếu tố trong</i>
<i>văn tự sự.</i>


<i>d. Ngôn ngữ kể.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

10


10


Tác dụng của miêu tả trong
văn tự sự.


Gv giới thiệu những cách
miêu tả.


Miêu tả không gian thêi gian
nghƯ tht.


Tả ngoại hình, hành động,


tâm trạng nhân vật.


Những yếu tố nào đợc gọi là
biểu cảm ?


Kết hợp tự sự, miêu tả biểu
cảm thích hợp để có một vn
bn hay.


Chuyển những câu kể sau
thành câu kể xen lẫn miêu tả
và biĨu c¶m.


1) Làng tơi có rất nhiều nhà
đẹp.


2) Chiếc xe đạp của em đi đã
đợc 2 năm.


3) Bà tôi năm nay ó gi.


Tìm một số đoạn văn tự sự có
sử dông yÕu tè miêu tả và
biểu cảm trong văn bản LÃo
Hạc của (Nam Cao).


Phõn tớch giá trị các yếu tố
đó.


Gv giảng các yéu tố miêu tả


và biểu cảm trên đã khắc sâu
vào lòng bạn đọc một Lão
Hạc khốn khổ về hình dáng
bên ngồi và đặc biệt là thể
hiện đợc rất sinh động sự đau


- Mẹ thật tuyệt vời. Con ...
cảm ơn mẹ.


Giỳp nhõn vt hiện lên đợc
rõ ràng.


Sự việc cụ thể sinh động
hơn


C¶m xóc: Vui buồn, giận
th-ơng, lo lắng, mong íc, hi
väng, nhí nhung.


C¶m nghĩ cảm giác...


Lng tụi cú nhiu ngụi nh
ngúi đỏ tơi trông mới đẹp
làm sao.


Chiếc xe đạp của em theo
em đã đợc 2 năm rồi.


Bà tôi năm nay đã già yếu
lắm rồi.



Đoạn văn đó là...


Nụ cời nh mếu, mắt lão ầng
ậng nớc, mặt lão đột nhiên
co rúm lại. Những vết nhăn
xô lại với nhau, ép cho nớc
mắt chẩy ra. Cái đầu lão
ngoẹo về một bên và cái
miệng móm mém của lão
mếu nh con nớt. Lóo hu hu
khúc ...


<i>e.Miêu tả trong văn</i>
<i>tự sự.</i>


Làm nổi bật ngoại
hình.


Khắc hoạ nội tâm.


<i>g.Biểu cảm trong văn</i>
<i>tự sự.</i>


Cảm xúc.
Suy nghĩ


-> Chuyn sinh ng
sõu sc.



Bài tập
Bài 1:


Bµi 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đớn quằn quại về tinh thần
của một ngời trong giây phút
ân hận xót xa.


<b> 4. Củng cố. 3</b>


? Nêu quy trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
? Yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò gì trong văn tự sự.


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ 2’</b>


- Viết đoạn văn tự sự xen lẫn yếu tố miêu tả và biểu cảm kể về vẻ đẹp của quê hơng
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TuÇn : 9
TiÕt : 9


Ngày soạn : 17/10/2010
Ngày dạy : 19/10/2010
Chủ đề 2


<b>RÌn kĩ năng làm văn tự sự</b>


<b>kt hp vi miờu t, biểu cảm. (Tiếp)</b>
I. Mục tiêu cần đạt



- HS biết cách lập dàn ý bài văn tự sự, kết hợp miêu tả, biểu cảm
- Có kỹ năng dựng đoạn.


- Cã ý thøc lËp dµn ý tríc khi viÕt bài.
* TT : Dàn ý của bài văn tự sự


II. Chuẩn bị


- SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ.
- HS : Ôn lại phần văn tự sự.


III. Các bớc lên lớp


<i> <b>1. n nh t chức: 1’</b></i>
<i><b> 2 .KTBC: 5 </b></i>’


? Em hiểu thế nào là văn bản tự sự.


? Trong văn bản tự sự gồm có những yếu tố nào .
<i><b> 3. Bài mới:1 </b></i>’


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


12’


? Mét bµi văn tự sự có bố
cục nh thế nào.


? Nêu néi dung nhiÖm vơ


tõng phÇn.


Gv nhËn xÐt kÕt ln.


Có khi nêu kết quả sự việc,
số phận nhân vật => kể
ng-ợc từ hiện tai đến quá khứ.
Phần thân bài khi kể cần
chú ý gỡ.


Gv nhận xét kết luận.


Ba phần.
Mở bài.
Thân bài.
Kết bài.


Trình bầy nhận xét.
Trả lời câu hái c©u
chun diƠn ra nh thÕ
nµo, ë đâu trong hoàn
cảnh nào.


M u nờu vấn đề gì ?
câu chuyện phát triển
đến đỉnh điểm ở đâu?
Kết thúc ở chỗ nào ?


II LËp dµn ý của bài
văn tự sự .



<i>1 Bè cơc</i>
<i>A Më bµi</i>


Giíi thiƯu sù việc,
nhân vật và tình huống
xẩy ra câu chuyện.


<i>B Thân bài</i>


K din bin câu
chuyện theo một trình
tự nhất định


<i>C. KÕt bµi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

10’


10’


Lập dàn ý cho bi.
Gv gi ý


MB: Đó là việc gì khiến bố
mẹ vui lòng.


TB: Sự việc ấy xẩy ra ở đâu
vào lúc nào (thời gian hoàn
cảnh) với ai.



Chuyện xẩy ra nh thế nào ?
Điều gì khiến bố mẹ em vui
lòng.


Nim vui của bố mẹ đợc thể
hiện nh thế nào ? Miêu tả
các biểu hiện của niềm vui
ấy.


KB: Suy nghĩ của em về
việc làm đó.


Chon mét ý trong dàn bài
trên dựng thành đoạn văn.
Gv gọi H/s trình bầy.
Gv nhận xét sửa lỗi.


Chú ý kết hợp miêu tả bộc
lộ tình cảm hợp lÝ.


Triển khai chủ đề sau thành
một đoạn văn kể về ngời
thầy (Cô giáo) của em.
Chú ý kết hợp các yếu tố
miêu tả biểu cảm.


Theo dâi H/s viÕt híng dẫn.
Gv nhận xét mở đoạn, phát
triển đoạn, kết đoạn.



iu gỡ đã tạo lên sự bất
ngờ.


Chú ý kết hợp miêu tả
biểu cảm đợc thể hin
nh th no.


Thảo luận nhóm.


Mở bài: Trình bầy việc
làm gì của em khiến bố
mẹ vui lòng.


Thân bài: Sự việc ấy xẩy
ra tại nhà em vào lúc
chiều nhân vật là một cụ
già ¨n mµy.


Bố mẹ em vui lịng vì
em có lịng tốt biết giúp
đỡ ngời khác khi gặp
khó khăn.


Kết bài: Em rất vui vì
mình đã làm đợc vic
tt.


H/s tự chọn dựng đoạn.
Đọc trớc lớp.



Nhận xét.


Ngời thầy (ngời cô) ấy là
ai ?


Bao nhiêu tuổi


Hình dáng, tính cách.
Việc làm của ngời ấy với
em.


Suy nghĩ cảm nhận của
em.


Viết thành đoạn văn.


<i>1. Bài 1</i>


Đề bài: Kể về một việc
làm cña em khiÕn bố
mẹ vui lòng.


Có thể viết về các việc
làm của em nh:


Đợc nhiều điểm tốt.
Giúp đỡ ngời khó khăn,
ngời già...


<i>2. Bµi 2</i>



KĨ vỊ ngêi thÇy (cô
giáo) của em.


- MB: Ngời thầy giáo
mà em yêu quý nhất là
thầy Thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Đọc trớc lớp.
Nhận xét.
<i><b>4. Củng cố 3 </b></i>’


? Nêu dàn ý của bài văn tự sự.


? Yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò gì trong văn tự sự.
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn về nhà </b><b> 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tuần : 10
TiÕt : 10


Ngày soạn : 25/10/2010
Ngày dạy : 26/10/2010
Ch 2


<b>Rèn kĩ năng làm văn tự sù</b>


<b>kết hợp với miêu tả, biểu cảm. (Tiếp)</b>
I. Mục tiêu cần đạt


-KiÕn thøc: HS biết cách xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm



-K nng: Có kỹ năng dựng đoạn văn, Có ý thức dựng đoạn văn, văn bản thống
nhất về chủ đề.


* TT : LàM BàI TậP
II. Chuẩn bị


- SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ.
- HS : Ôn lại phần văn tự sù.


III. Các bớc lên lớp
<i><b> 1. ổn định tổ chức 2’</b></i>
<i><b> 2 .KTBC 5’</b></i>


? Em hiểu thế nào là văn bản tự sự.


? Trong văn bản tự sự gồm có những yếu tố nào .
<i><b>3. Bài mới 1 </b></i>


<b>TG</b> <b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


16’ ? Chuyển những câu kể sau đây
thành những câu kể có đan xen
yêú tố miêu tả hoặc yếu tố biểu
cảm .


1 Tụi nhìn theo cái bóng của
thằng bé đang khuất dần phía
cuối con đờng.



2 Tơi ngớc nhìn lên,thấy vịm
ph-ợng vĩ đã nở hoa từ bao giờ.


3 Nghe tiếng hị của cơ lái đị
trong bóng chiều tà ,lịng tơi chợt
buồn và nhớ quê.


4 C« bÐ lỈng lÏ theo dõi cánh
chim trên bầu trời .


Gv hớng dẫn cách chuyển.


- Bổ sung những từ có sứcgợi


Thảo luận nhóm.


1 Tôi nhìn theo cái bóng
dáng bé nhỏ ...


2 Tụi bt ngờ ngớc nhìn
lên, trời ơi vịm phợng vĩ
đã nở hoa từ bao giờ ,
trông mới đẹp làm sao.


3 Nghe tiếng hị tha thiết
của cơ lái đị trong bóng
chiều tà, lịng tơi lại thấy
buồn man mác và nh ti


1.Bài 1



Ví dụ câu 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

16


tả hình ảnhmàusắc,âm thanh,
trạng thái ( dùng phơng thứcmiêu
tả)


- B sung những từ ngữ,vế câu
bộc lộ tâm trạng của chủ thể đợc
nói tới trong câu.(biểu cảm )
- Về hình thức mở rộng thành
phần câu, vế câu.


- Gv nhận xét, sửa lỗi cho hs.
? Viết các đoạn văn tự sự có sử
dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong 5 đề tài sau.


1 Kể chuyện một em bé đang hờn
dỗi mẹ.


2 KĨ chun mét bạn học sinh
phạm lỗi.


3 KĨ chun con chim con tËp
chun cµnh theo chim mẹ.


4 Kể chuyện chú chuột bị mắc


m-u mèo.


GV híng dÉn hs


Xác định cốt truyện nhân vật ?
Sự việc ? tình tiết chính ?


* Lùa chän chi tiÕt cÇn bổ trợ yếu
tố miêu tả:


- Tả thiên nhiên.
- Tả nhân vật
- Tả cảnh sinh hoạt


* Lựa chọn chi tiết cần bổ trợ yếu
tố biểu cảm.


- Cảm xúc nhân vật
- C¶m xóc cđa ngêi kĨ.
- Gv nhËn xÐt.


Cần kết hợp phù hợp, đúng chỗ
yếu tố miêu tả và biểu cảm tránh
lạm dụng dẫn đến sai thể loại văn
bản.


quª hơng.


4 Cô bé lặng lẽ dõi theo
cánh chim lẻ loi trên bầu


trời lòng lại buồn và nhớ
tới quê hơng.


HS trình bày.


Nhận xét bài của bạn.


HS la chọn viết 2 trong
4 đề bài trên.


VD : Có một lần tơi mắc
lỗi với mẹ, đó là lần mắc
lỗi lớn nht m tụi m tụi
gp phi.


Đó là lần đầu tiên vµ
cịng lµ


lần cuối cùng tôi mắc
lỗi,mà đến giờ tôi vẫn ghi
sâu trong lũng.


HS trình bày đoạn văn
vừa viết.


Nhận xét.
Bổ sung.


Nhấn mạnh yếu tố miêu
tả, biểu cảm.



VD: Hồi ấy bố mẹ tôi đi
làm


c , ch cú tụi và bà ở nhà.
Một hôm nhân lúc bà ra
vờn chăm sóc cây tơi liền
lơi bóng ra đá. Vì sợ bà
biết thì bị mắng nên tơi


2.Bµi 2


- Mở bài: Tôi cịn
nhớ mãi cái lần đầu
tiên nói rối mẹ. Đến
bây giờ tôi đã học
hỏi đợc nhiều bài
học cho cuộc sống.
Nhng những lời
khuyên răn, dậy bảo
cảu mẹ về bài học
đầu tiên ấy còn in
đậm trong kí ức của
tơi


- KÕt bµi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chỉ chơi ở trong nhà.Tơi
say sa đá bóng từ phịng
trong ra phịng ngoài. Tự


nhiên nổi hứng, tơi liền
đá quả bóng lên cao chờ
nó rơi xung thỡ bt.
Nh-ng khụNh-ng Nh-ng...


phiền lòng nữa.


<i><b> 4. Củng cố 3</b></i>


? Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tù sù.
<i><b> 5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ </b><b> 2’</b></i>


- Tập tìm đề bài viết đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

TuÇn : 11
TiÕt : 11


Ngày soạn : 29/10/2010
Ngày dạy : 2/11/2010
Chủ 2


<b>Rèn kĩ năng làm văn tự sự</b>


<b>kt hp vi miêu tả, biểu cảm. (Tiếp)</b>
i. Mục tiêu cần đạt


-KiÕn thøc: HS biÕt c¸ch xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biĨu c¶m


-Kỹ năng: Có kỹ năng dựng đoạn văn tự sự, chuyển thành đoạn văn xen lẫn yếu tố
miêu tả biểu cảm.Có ý thức dựng đoạn văn, văn bản thống nhất về chủ đề.



* tt : làM BàI TậP
ii. Chuẩn bị


- SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ.
- HS : Ôn lại phần văn tự sự.


iii. Các bớc lên líp


<i> 1. ổn định tổ chức 1</i>’


<i> 2 .KTBC 5</i>’


? KiĨm tra bµi tËp cđa häc sinh.


<i> 3. Bµi míi 2</i>’


<b>TT</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


15’ <b>Hoạt động 1:</b>


<i>Cho chủ đề: Tuổi thơ tơi gắn</i>
<i>bó với cánh đồng q (Dịng</i>
<i>sơng q).</i>


Xây dựng một đoạn văn tự sự
xen lẫn miêu tả và biểu cảm
chú ý thể hiện rõ tính thống
nhất về chủ đề văn bản.



Gv híng dÉn häc sinh về thể
loại:


<i>Văn bản tù sù.</i>


VỊ néi dung:


Kể về tuổi thơ, tình cảm gắn
bó với dịng sụng, cỏnh ng
quờ hng.


Miêu tả cảnh, bộc lộ tình cảm.
Văn viết chân thành, hình ảnh
phong phú.


Viết đoạn văn:


Hng ngy khi ánh nắng
mặt trời rải trên đờng cũng
là lúc em đi học. Trên
đ-ờng tới trđ-ờng, em đi qua
cánh đồng mầu của hợp
tác xã quê em.


Từ xa trông cánh đồng
nh một tấm thảm xanh mợt
mà tơi tốt. Xa xa thấp
thoáng những bà con xã
viên đang bắt sâu nhổ cỏ.
Hai bên đờng là những


hàng cà chua thẳng tắp,
đ-ợc các bác nông dân dựng
dàn vững chắc. Từng chùm
cà chua tròn căng, thấp
thống có vài quả cà chua


<i><b>1. Bài 1.</b></i>
Tả cánh đồng:


Nh÷ng mïa vơ nèi
tiÕp nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

17’


Gv gọi H/s đọc.


NhËn xÐt, sửa lỗi trình bầy, bố
cục, cách mêu tả xây dựng sự
việc.


<b>Hot ng 2:</b>


<i>? Kể lại cảnh mùa thu về trên</i>
<i>quê h¬ng em.</i>


Lập dàn ý phần thân bài. Chọn
một ý dựng đoạn. Gv hớng
dẫn, nhận xét các nhóm, đa
đáp án chuẩn lên bảng phụ.
Cảnh bầu trời khi thu về:


Vòm trời, mây trời ánh nắng.
Cảnh cánh đồng vào mùa thu:
Lúa chín, mầu sắc hơng vị, gió
thu, cảnh lao động.


C¶nh trong vên: Mầu sắc toàn
khu vờn trong nắng thu, không
khí trong vờn, những cây trái
chín về mùa thu ( Mầu sắc
h-ơng vị), lá cây chuyển mầu,
tiếng chim hãt.


Cã thĨ x¾p xÕp ý theo thêi
gian: Mïa thu chớm về -> Về
Gọi H/s trình bày đoạn văn.
Gv nhận xét.


mng ni bt trờn nn
lỏ xanh um.


Em thấy yêu biết bao cánh
đồng mầu quê mình. Xa xa
l...


Thảo luận nhóm


Có thể kể, tả theo trình tự
thời gian, hoặc không
gian.



Cnh bầu trời, đến cánh
đồng, dồi đến cảnh sc
trong vn.


Hoặc kể tả theo tr×nh tù
thêi gian:


Mùa thu chớm về (gió thu
se lạnh, nắng nhạt, hơng vị
quả chín, bầu trời, cảnh vật
chuyển mùa sang thu ->
đến thu về).


H/s viÕt đoạn văn
Trình bầy đoạn văn.


Nhận xét bài viết của bạn.


<i><b>2. Bài 2.</b></i>


Viết đoạn văn kể lại
cảnh thu về trên quê
hơng em


Ví dụ:


Nu mựa xuõn m
-ớt, mùa hạ nóng lực,
mùa đơng khơ hanh


và lạnh giá thì mùa
thu đem lại cho ngời
ta cảm giác mát mẻ,
trong lành.


<i> 4. Củng cố</i> 2


? Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.


<i> 5. Hớng dẫn về nhà</i> 1’


- Em hãy tập viết một mẩu truyện theo nội dung đã học (Chú ý sự đan xen giữa các
yếu tố, có lời đối thoại giữa các nhân vật).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

TuÇn : 12
TiÕt : 12


Ngày soạn : 7/11/2010
Ngày dạy : 9/11/2010
Chủ đề 2


<b>RÌn kÜ năng làm văn tự sự</b>


<b>kết hợp với miêu tả, biểu c¶m. (TiÕp)</b>


I. Mục tiêu cần đạt


-Kiến thức: HS nắm đợc vai trò, tầm quan trọng, tác động qua lại giữa các yếu tố tự
sự, miêu tả và biểu cảm trong một VB hoàn chỉnh



-Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB tự
sự. Biết vận dụng những hiểu biết có đợc ở bài học tự chọn này để viết bài văn tự sự
có kết hợp với miêu tả và biểu cảm


II. ChuÈn bÞ


- GV : Tài liệu tham khảo


- HS: Ôn lại các khái niệm tự sự, miêu tả và biểu cảm
III. Hoạt động trên lớp


1, ổn định tổ chức: KT sĩ số 1’


<i><b> 2, KT bài cũ: Kết hợp khi học bài mới</b></i>
<i><b> 3, Bài míi 2’</b></i>


- GV giới thiệu về chủ đề và yêu cầu của chủ đề


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i>19</i>’ <b>Hoạt động 1:</b>


- GV cho HS ôn lại một số
VB tự sự có kết hợp với miêu
tả và biểu cảm


? Hóy k ra mt số VB tự sự
có kết hợp với miêu tả và
biểu cảm mà em đã đợc học
ở chơng trình Ngữ văn lớp 6,


7 và đầu năm lớp 8?


- Hãy nhắc lại đặc điểm và
các thao tác chính của các
phơng thức tự sự, miêu tả và
biểu cảm


GV bổ sung và chốt lại


- HS kể


- Thảo luận, ôn lại và phát
biểu


+ Tự sự: Trình bày chuỗi sự
việc có mở ®Çu, diƠn biÕn,
kÕt thóc, thĨ hiƯn mét ý
nghĩa


Thao tác: Kể là chính


<i>I) Ôn tập các phơng</i>
<i>thức: tự sự, miêu tả ,</i>
<i>biĨu c¶m</i>


VB “ Bài học đờng đời
đầu tiên” ( trích “ Dế
mèn phiêu lu kí “ của
Tơ Hồi



VB “ Sèng chÕt mỈc
bay” cđa Phạm Duy
Tốn


VB Tôi đi học cđa
Thanh TÞnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>20</i>’ Hoạt động 2:
<i><b>1- Tự s</b></i>


+ Đặc điểm: KĨ ngêi, kĨ
viƯc


+ Thao tác: Kể là chính
2- Miêu tả:


+ Tái hiện sự vật, hiện tợng
+ Thao tác: Quan sát, liên
t-ởng, nhận xét, so sánh


<i><b> 3- Biểu cảm: </b></i>


+ Đặc điểm: Thể hiện tình
cảm, thái độ của mình với sự
vật, hiện tợng...


+ Thao t¸c: Béc lé trực tiếp
hoặc thông qua ý nghĩ, cảm
xúc của nhân vật



- GV nhấn mạnh và chuyển
ý


Vậy các yếu tố miêu tả và
biểu c¶m cã vai trò nh thế
nào trong văn tự sự, tiết sau
ta tìm hiểu tiếp.


+ Miêu tả: Tái hiện lại sự
việc, hiện tợng


Thao tác: Quan sát, liên
t-ởng, so s¸nh, nhËn xÐt


+ Biểu cảm: Thể hiện tình
cảm, thái độ của mình với
sự vật, hiện tợng


Thao t¸c : Béc lé trực tiếp
những cảm xúc của chính
ngời viết hoặc thông qua ý
nghĩ, cảm xúc của các nhân
vật


- Nghe kết hợp tự ghi những
ý chính


<i><b>1- Tự sự</b></i>


<i><b>2- Miêu tả: </b></i>



<i><b>3- Biểu c¶m:</b></i>


4, Cđng cè: ( 2 phót)


? Các phơng thức tự sự , miêu tả, biểu cảm có đặc điểm gì? Các thao tác
chính của các phơng thức đó? Có khi nào em thấy trong một VB chỉ
xuất hiện duy nhất một phơng thức biểu đạt không? Tại sao?


5, HD vỊ nhµ: ( 1phót)


- Học bài, nắm chắc đặc điểm của các phơng thức tự sự, miêu tả và biểu
cảm đã đợc học


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

TuÇn : 13
TiÕt : 13


Ngày soạn : 12/11/2010
Ngày dạy :16/11/2010
Ch 2


<b>Rèn kĩ năng làm văn tự sự</b>


<b>kết hợp với miêu tả, biểu cảm. (Tiếp)</b>
I/ Mơc tiªu:


-Kiến thức: HS nắm đợc vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự,
thấy đợc yếu tố miêu tả, biểu cảm thờng xuất hiện qua một số dấu hiệu


-Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB tự sự.


Biết vận dụng những hiểu biết có đợc ở bài học tự chọn này để viết bài văn tự sự có
kết hợp với miêu tả và biểu cảm


II/ Chuẩn bị:


- GV : Tài liƯu tham kh¶o


- HS: Ơn lại các khái niệm tự sự, miêu tả và biểu cảm
III/ Hoạt động trên lớp


<i><b> 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút)</b></i>
2, KT bài cũ: Kết hợp khi học bài mới
<b> 3, Bài mới ( 37 phút)</b>


- GV nhắc lại đặc điểm của các phơng thức miêu tả, biểu cảm từ đó chuyển ý sang
nội dung tiết thứ hai ( 2 phút)


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


18’ <b>Hoạt động 1:</b>


? T¹i sao trong VB tự sự cần
có yếu tố miêu tả?


? Qua các VB tự sự có kết
hợp với miêu tả và biểu cảm
đã học, em thấy yếu tố miêu
tả có vai trị gì trong VB tự
sự?



? Em thêng thÊy những yếu
tố miêu tả nào xuất hiện
trong văn tự sự?


- GV yêu cầu HS lấy VD cụ
thể ở cỏc VB ó hc


- Thảo luận, phát biểu


- Trả lời


Giỳp ngời kể kể lại một cách
sinh động cảnh vật, con ngời
làm cho câu chuyện trở nên
sinh đông, hấp dẫn


- Trả lời


+ Miêu tả nhân vật


+ Miêu tả cảnh thiên nhiên
+ Miêu tả cảnh sinh hoạt
HS lấy VD cụ thể


+ Miêu tả nhân vật: Đoạn
văn miêu tả ngoại hình của


<i><b>II) Vai trò cđa c¸c</b></i>
<i><b>u tè miêu tả và</b></i>
<i><b>biểu cảm trong văn</b></i>


<i><b>tự sự</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV bổ sung thêm và chốt
lại


* Các loại miêu tả
a. Miêu tả nhân vật


+ Miờu t ngoi hỡnh: gng
mt, dỏng ngời, trang phục
+ Miêu tả các trạng thái
hoạt động: Việc làm, li
núi...


+ Miêu tả trạng thái tình
cảm vµ thÕ giíi néi t©m:
Vui, bn, khỉ đau, hạnh
phúc...


Mc ớch: Khc hoạ thành
công chân dung nhân vật
với những nét tính cách
riêng


b. Miêu tả cảnh thiên nhiên
c. Miêu tả cảnh sinh hoạt
Mục đích: Cốt truyện hay
hơn, hấp dẫn hơn, nhân vật
hiện lên cụ thể sinh động
hơn



? Yếu tố miêu tả thờng đợc
thể hiện qua những dấu hiệu
nào ở VB tự sự?


Dế Mèn và Dế Choắt trong
VB “ Bài học đờng đời đầu
tiên” của Tơ Hồi


+ Miêu tả cảnh thiên nhiên:
Đoạn văn đầu tiên của VB “
Tôi đi học” của Thanh Tịnh
+ Miêu tả cảnh sinh hoạt:
Đoạn văn miêu tả cảnh hộ đê
trong VB “Sống chết mặc
bay “ của Phạm Duy Tn
- Nghe, kt hp t ghi


- Thảo luận, phát biĨu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

19’


 GV chèt l¹i
* DÊu hiÖu


Miêu tả thờng đợc thể
nhiện qua những từ ngữ,
hình ảnh có giá trị gợi tả và
biểu cảm nh từ láy tợng
hình, tợng thanh; các biện


pháp nghệ thuật so sánh,
nhân hố...


<b>Hoạt động 2:</b>


? Yếu tố biểu cảm đóng vai
trị gì trong văn tự sự?


? Trong VB tự sự, em thấy
yếu tố biểu cảm thờng đợc
thể hiện nh thế nào?


 GV chèt l¹i


+ Biểu cảm thơng qua cảm
xúc của chính nhà văn đối
với nhân vật, sự việc đợc đề
cập đến trong VB


+ Biểu cảm thông qua ý
nghĩ, cảm xúc của các nhân
vật


- GV bỉ sung thªm


ở hình thức thứ nhất : biểu
cảm thơng qua cảm xúc của
chính nhà văn đối với nhân
vật, sự việc đợc thể hiện cụ
thể qua từng ngôi kể



Ngôi kể thứ nhất: Cảm xúc
của nhà văn thờng lồng vào
cảm xúc của nhân vật “tôi”
VD: VB “ Bài học đờng đời


nghÖ thuËt so sánh, nhân
hoá...


- Phát biểu


Biu cm: Th hiện thái độ,
tình cảm của nhà văn với
nhân vật, sự vic c k
- Tho lun, phỏt biu


Biểu cảm thông qua hai hình
thức: trực tiếp qua cảm xúc
của chính nhà văn với nhân
vật hoặc gián tiếp thông qua
cảm xúc, ý nghÜ cña các
nhân vật


- Nghe, tự ghi


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

đầu tiªn”


Ngơi kể thứ ba: Cảm xúc


của nhà văn thờng đợc thể
hiện thông qua lời dẫn
truyện


VD: VB “ Sèng chÕt mặc
bay


? Về hình thøc, em thÊy
yÕu tè biÓu cảm thờng xuất
hiện qua những dÊu hiƯu
nµo trong VB tù sù?


 GV chèt l¹i


+ Ỹu tè biĨu c¶m thêng
xt hiƯn qua nh÷ng câu
cảm thán, những câu hỏi tu
từ...


- Suy nghĩ, trả lời


Qua những câu cảm thán,
những câu hỏi tu từ...


4, Cđng cè- Lun tËp: ( 5 phót)


- GV cho HS đọc một số đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm trong
một số VB đã học.


- GV lu ý



ViƯc sư dơng yếu tố miêu tả và biểu cảm là rất cần thiết trong VB tự sự song phải
chọn lọc, không qua l¹m dơng dÉn tíi l¹c thĨ lo¹i.


5, HD vỊ nhµ: ( 1phót)


- Nắm chắc nội dung bài học, vận dụng viết 1 đoạn văn tự sự có kết hợp với yếu tố
miêu tả và biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tuần : 14
Tiết : 14


Ngày soạn : 01/12/2007
Ngày dạy :


Ch 2


Rèn kĩ năng làm văn tự sự


kết hợp với miêu tả, biểu cảm. (Tiếp)
A/ Mơc tiªu :


Qua tiết học, HS nắm đợc


- Thấy đợc cách thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB tự sự
cùng các bớc thực hiện


- Có kĩ năng viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm bất kì
B/ Chuẩn bị:



- GV : Tài liệu tham kh¶o


- HS : Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập
C/ Hoạt động trên lớp


1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút)
2, KT bài cũ: Kết hợp khi học bài mới
<i><b> 3, Bài mới ( 41 phút)</b></i>


- GV nhắc lại kĩ năng làm văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm để chuyển
nội dung bài học ( 2 phút)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


<i> III) Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự</i>
<i>sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm</i>
<i> 1- Viết đoạn văn tự sự có kết hợp miêu</i>
<i>tả và biểu cảm bất kì</i>


? vit c đoạn văn tự sự kết hợp
với miêu tả và biểu cảm bất kì, ta thực
hiện theo mấy bớc? Là những bớc nào?


 GV chốt lại các ý chính của mỗi bớc
cho HS nắm đợc


Thùc hiƯn theo 5 bíc


+ Xác định nhân vật, sự việc định kể



- Th¶o luËn nhãm, ph¸t biĨu
Thùc hiƯn theo 5 bíc


+ Xác định nhân vật, sự việc
+ Lựa chọn ngôi kể


+ Xác định thứ tự kể


+ Xác định các yếu tố miêu tả và biu cm
s vit


+ Viết thành đoạn với các yếu tố : KĨ, t¶,
biĨu c¶m


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Lùa chän ng«i kĨ: Thø nhÊt hay thø
ba


+ Xác định thứ tự kể: Bắt đầu từ đâu,
diễn ra nh thế nào và kết thúc ra sao?
+ Viết thành đoạn với các yếu tố: kể,
miêu tả, biểu cảm


* Cần phải nắm vững 5 bớc thực hiện
khi viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu
tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn
? Bố cục một bài văn tự sự gồm mấy
phần? Là những phần nào?


Vậy cách viết các đoạn văn tự sự kết
hợp miêu tả và biểu cảm trong bố cục


một bài văn nh thế nào gời sau ta học
tiếp.


- Trả lời


Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài


<i> <b>4, Cđng cè ( 2 phót)</b></i>


- GV cho HS nhắc lại những bớc cần thực hiện khi viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu
tả và biểu cảm bất kì và xác định trong những bớc đó bớc nào là quan trọng nhất?
5, HD về nhà: ( 1phút)


- Nắm chắc nội dung 5 bớc trên để vận dụng vào việc viết các đoạn văn tự sự bất kì.
__________________________________________________________


Tn : 15
TiÕt : 15


Ngày soạn : 09/12/2007
Ngày dạy :


Ch 2


Rèn kĩ năng làm văn tự sự


kết hợp với miêu tả, biểu cảm. (Tiếp)
A/ Mục tiêu:


Qua tiết học, HS nắm đợc



- Nắm đợc cách viết cụ thể để viết các đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
trong bố cục một bài văn


B/ Chuẩn bị:


- GV : Tài liệu tham kh¶o


- HS : Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập
C/ Hoạt động trên lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b> 3, Bµi míi ( 41 phót)</b></i>


- GV nhắc lại kĩ năng viết đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm bất
kì để chuyển nội dung bài học ( 2 phút)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>III) RÌn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự</i>
<i>sự có kÕt hỵp víi miêu tả và biểu</i>
<i>cảm( tiếp)</i>


<i> 2- Viết đoạn văn tự sự có kết hợp miêu</i>
<i>tả và biểu c¶m trong bè cơc một bài</i>
<i>văn</i>


<i> a. Đoạn mở bài</i>


- GV cho HS hoạt động nhóm tìm ra
các cách viết on m bi



GV bổ sung và chốt lại mỗi cách cho
HS


* Cỏch 1: Dựng phng thc tự sự kết
hợp với miêu tả để giới thiệu sự việc,
nhân vật và tình huống xảy ra câu
chuyện


VD: S¸ch “ Mét sè kiÕn thøc, kÜ năng
và bài tập nâng cao - Ngữ văn 8


* Cách 2: Dùng phơngthức tự sự là
chính có kết hợp với biểu cảm để nêu
kết quả của sự việc hoặc kết cục số
phận của nhân vật lên trớc; sau đó dùng
một vài câu dẫn dắt để quay về từ đầu
diễn biến cốt truyện


VD: S¸ch “ Mét sè...”


* Cách 3: Dùng hình thức miêu tả là
chính để dẫn dắt vào truyện


VD


* Cách 4: Dùng phơng thức biểu cảm
là chính để dẫn dắt vào truyện ( thờng
dành cho những câu chuyện có tính



- Thảo luận nhóm kết hợp tham khảo các
VB tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm đã
học để nêu các cách viết đoạn mở bài
- Đại diện các nhóm lần lợt phát biểu và
bổ sung cho nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

chất hồi tởng, hoài niệm)
VD: VB Tôi đi học


<i> b. Thân bài</i>


? Cỏch vit cỏc on thân bài nh thế
nào? Yếu tố nào đóng vai trò chủ đạo?


 GV chèt


Viết các đoạn thân bài: Yếu tố tự sự
đóng vai trị chủ đạo ( có sự việc, nhân
vật); miêu tả và biểu cảm chỉ đợc vận
dụng khi cần thiết làm tăng sức hấp dn
cho truyn


<i> c. Kết bài</i>


- Cho HS thảo luận nhóm, tìm ra các
cách viết đoạn kết bài


GV bổ sung, chốt lại
Cách viết đoạn kết bµi



* Cách 1: Dùng phơng thức tự sự kết
hợp với biểu cảm để nêu kết cục và cảm
nghĩ của ngời trong cuộc ( Ngời kể
chuyện hay một nhân vật nào đó)


* Cách 2: Dùng phơng thức biểu cảm
là chính để bày tỏ thái độ, tình cảm của
ngời trong cuộc


* Cách 3: Dùng phơng thức miêu tả là
chính đan xen biểu cảm để kết thúc câu
chuyện


 ở mỗi cách, GV lấy VD cụ thể để HS
học tập


- Suy nghÜ, ph¸t biÓu


Yếu tố tự sự đóng vai trị chủ đạo ( sự
việc, nhân vật); miêu tả và biểu cảm chỉ
vận dụng khi cần thiết làm tăng sức hấp
dẫn và sinh động cho truyn


- Thảo luận nhóm, nêu cách viết đoạn kết
bài


- Nghe kết hợp tự ghi bổ sung những kiến
thức cơ b¶n


<i> <b>4, Cđng cè ( 2 phót)</b></i>



? Các cách viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn tự sự kết hợp miêu tả
và biểu cảm ? Trong bố cục này có nhất thiết đoạn văn nào cần đ a yếu tố miêu tả và
biểu cảm vào không?


5, HD vỊ nhµ: ( 1phót)


- Nắm chắc cách viết các đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

_____________________________________________________
Tuần : 16


Tiết : 16


Ngày soạn : 16/12/2007
Ngày dạy :


Ch 2


Rèn kĩ năng làm văn tự sự


kết hợp với miêu tả, biểu cảm. (Tiếp)
A/ Mơc tiªu:


Qua tiết học, HS nắm đợc


- Cđng cè vµ bỉ sung kĩ năng viết đoạn văn tự sự và bài văn tự sự có kết hợp miêu
tả và biểu cảm


- Vận dụng các kĩ năng để thực hành viết các đoạn cụ thể thông qua bài tập



- Biết phát hiện và xác định đợc các đoạn văn tự sự có xen yếu tố miêu tả và biểu
cảm


B/ ChuÈn bÞ:


- GV : Tài liệu tham khảo, một số đoạn văn mẫu và một số bài tập
- HS : Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập


C/ Hoạt động trên lớp


1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút)
2, KT bài cũ: ( 5 phỳt)


- Nêu các cách viết đoạn më bµi.
<i><b> 3, Bµi míi ( 36 phót)</b></i>


- GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trớc để chuyển tếp nội dung bài học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>IV) VËn dơng lun tËp</i>


<i> 1- Phát hiện, xác định đợc các yếu tố</i>
<i>trong đoạn văn</i>


- GV cho đoạn văn ngắn ( ghi trên
bảng phụ hoặc máy chiếu), yêu cầu HS
đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối đoạn
văn



- GV ph©n líp thµnh 2 nhãm, mỗi
nhóm thực hiện yêu cầu của một đoạn
a. Đoạn văn 1: Bài tập 1 ( Sách Một
số kiến thức kĩ năng và bài tập năng cao
Ngữ văn 8 )


Câu hỏi:


- Đọc các đoạn văn


- Suy nghĩ câu hỏi ở cuối đoạn văn của
nhóm mình đợcgiao


- Thảo luận nhóm, tìm ra hớng trả lời và
cử đại diện phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

? Đọc đoạn văn, theo em có những
ph-ơng thức biểu đạt nào? Phph-ơng thức nào
là phơng thức biểu đạt chính? Phơng
thức nào chỉ đóng vai trị bổ trợ?


b. Đoạn văn 2: Bài tập 2- Sách đã nêu
Câu hỏi:


? Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong đoạn văn tự sự trên


- GV tổng kết chung và nêu yêu cầu
cần đạt ở mi bi tp



Bài tập 1: Đoạn văn 1


+ Đoạn văn sử dụng cả 3 phơng thức
biểu đạt là tự sự, miêu tả và biểu cảm
Tự sự: Kể lại những suy nghĩ, tâm
trạng của ngời con khi mẹ đi làm về
muộn


Miêu tả: Không gian, thời gian của
buổi tra hè và dáng vẻ của ngời mẹ
Biểu cảm: Những suy nghĩ, tình cảm
của ngời con với mẹ ( bộc lộ trực tiếp)
+ Phơng thức tự sự là phơng thức biểu
đạt chính


+ Phơng thức miêu tả chỉ đóng vai trị
bổ trợ


Bài tập 2: Đoạn văn 2


+ Yu t miêu tả: Các từ ngữ có sức
gợi hình ảnh, màu sắc để làm nổi bật
cảnh cây cối, nhà cửa, biển cả,.... ở
vùng Hòn. Ngồi ra cịn phải kể đến
các biện pháp nghệ thuật nh so sánh,
nhân hoá, đảo ngữ, liệt kê...


+ Yếu tố biểu cảm: Thể hiện ở những
câu có ý nghĩa nhận xét, đánh giá, bộc


lộ thái độ, tình cảm với cảnh vật thiên
nhiên cũng nh con ngời ở vùng Hịn


CÇn chØ râ sù thĨ hiƯn của các yếu tố trong
đoạn văn


Bài tập 2: Đoạn văn 2


Yêu cầu tìm dẫn chứng cụ thể để minh
hoạ cho các yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Các nhóm có thể bổ sung, sửa chữa cho
nhau nếu sai hoặc cha đầy đủ


- Nghe kết hợp tự bổ sung, sửa chữa vào
vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Làm thế nào để xác định đợc trong một đoạn văn sử dụng những phơng thức biểu
đạt nào? Phơng thức biểu đạt nào là chính?


5, HD vỊ nhµ: ( 1phót)


- Nắm chắc kĩ năng phát hiện và xác định các phơng thức đợc sử dụng trong một
đoạn văn


- Vận dụng viết 1 đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm, chỉ ra những yếu tố
cụ thể đợc sử dụng trong đoạn văn đó


___________________________________________________________
Tn : 17



TiÕt : 17


Ngày soạn : 24/12/2007
Ngày dạy :


Ch 2


Rèn kĩ năng làm văn tự sự


kết hợp với miêu tả, biểu cảm. (Tiếp)
A/ Mục tiªu:


Qua tiết học, HS nắm đợc


- Kĩ năng thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm vào đoạn văn tự sự sao cho đoạn văn
sinh động, hấp dẫn


B/ ChuÈn bÞ:


- GV : Tài liệu tham khảo, một số đoạn văn mẫu và một số bài tập
- HS : Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập


C/ Hoạt động trên lớp


1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút)
2, KT bài cũ: Kết hợp khi học bài
<i><b> 3, Bài mới ( 41 phút)</b></i>


- GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trớc để chuyển tiếp nội dung bài học



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>IV) VËn dơng lun tËp ( tiÕp)</i>


<i> 1- Phát hiện, xác định đợc các yếu tố</i>
<i>trong đoạn vn</i>


<i> 2- Thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm</i>
<i>vào đoạn văn tự sự</i>


- GV cho hai đoạn văn tự sự, yêu cầu
HS bổ sung thêm phơng thức miêu tả và
biểu cảm để viết lại


- GV chia líp thµnh 2 nhãm- mỗi
nhóm một đoạn


- Đọc, quan sát 2 đoạn văn trên bảng phụ
hoặc máy chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

a. Đoạn 1: Bài tập 3- Tr 43
b. Đoạn 2: Bài tập 3- Tr 48


Sách Một số kiến thức kĩ năng và
bài tập nâng cao Ngữ văn 8


* GV gợi ý cho HS


a. Đoạn 1: Bài tập 3- Tr 43



+ Bổ sung yếu tố miêu tả: có thể là
khung cảnh thiên nhiên ( nắng, gió,
dịng sơng, tiếng cá đớp mồi); tả hình
ảnh ngời bạn mới ( gơng mặt, nớc da,
mái tóc, trang phục...)


Yếu tố miêu tả này có thể tách ra thành
các câu văn độc lập; có thể xen kẽ vào
mở rộng thành phần cho những câu trần
thuật đã có sẵn. Chú ý dùng các từ ngữ,
hình ảnh có sức gợi tả cao


+ Bổ sung yếu tố biểu cảm: thái độ
ngạc nhiên khi nhìn thấy cậu bé; sự tị
mị về cậu bé lạ; nỗi bực mình khi đánh
rơi hộp mồi...Có thể dùng cõu cm, cõu
hi biu cm


b. Đoạn văn 2: Bµi tËp 3- Tr 48


+ Về hình thức: viết lại đoạn văn có
nghĩa là phải thay đổi cách diễn đạt
( thêm bớt câu chữ, đổi kiểu câu, sắp
xếp lại trật tự các câu, các ý...) làm thế
nào để đoạn văn có cách viết thật phong
phú: tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm
+ Về nội dung: bám sát đề tài của đoạn
văn gốc, không tuỳ tiện thay đổi đề tài
- GV nhận xét chung kết quả đạt đợc
của từng nhóm trên cơ sở phần trình


bày của HS và bổ sung, sửa chữa nếu
HS làm cha đạt


- Đại diện một số HS đọc đoạn văn mình
viết. Các HS khác theo dõi và nhận xét


- Nghe nhận xét của GV trên cơ sở đó
phát huy hoặc bổ sung, sửa chữa


<i> <b>4, Cđng cè ( 2 phót)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Xem lại cách viết các đoạn mở bài, thân bài, kết bài


- Vận dụng viết 1 đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm với đề tài sau: <i>kể</i>
<i>chuyện một bạn học sinh phạm lỗi.</i>


___________________________________________________________
TuÇn : 18


TiÕt : 18


Ngày soạn : 5/01/2008
Ngày dạy :


Ch 2


Rèn kĩ năng làm văn tự sự


kết hợp với miêu tả, biểu cảm. (Tiếp)
A/ Mục tiªu:



Qua tiÕt häc, HS cã thĨ


- Xây dựng đợc các đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. Chuyển những
câu kể thành những câu kể có xen miêu tả hoặc biểu cảm


- Rèn luyện kĩ năng, thao tác vận dụng lí thuyết để thực hành
B/ Chuẩn bị:


- GV : Sự kiện và nhân vật để cho HS luyện viết; một số câu kể để cho HS chuyển
đổi


- HS : Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập
C/ Hoạt động trên lớp


1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút)
2, KT bài cũ: Kết hợp khi học bài
<i><b> 3, Bài mới ( 41 phút)</b></i>


- GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trớc để chuyển tiếp nội dung bài học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>IV) VËn dơng lun tËp ( tiÕp)</i>


<i> 3- Xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với</i>
<i>miêu tả và biểu cảm theo sự việc và</i>
<i>nhân vật đã cho</i>


- GV ra các dữ kiện để HS luyện viết


theo 5 bớc


Yêu cầu: Hãy chuyển những câu kể
sau đây thành những câu kể có đan xen
yếu tố miêu tả hoặc yếu tố biểu cảm
a, Tôi nhìn theo cái bóng của thằng bé
đang khuất dần phía cuối con đờng.
b, Tơi ngớc nhìn lên, thấy vòm phợng
vĩ đã nở hoa tự bao giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

c, Nghe tiếng hị của cơ lái đị trong
bóng chiều tà, lịng tơi chợt buồn nhớ
q


d, Cô bé lặng lẽ theo dõi cánh chim
nhỏ trên bầu trời


- GV gợi ý cho HS về cách chuyển
+ Bổ sung những từ ngữ có sức gợi tả
hình ảnh, màu sắc, âm thanh, trạng thái
((dùng phơng thức miêu tả ); hoặc bổ
sung những từ ngữ, những vế câu bộc lộ
tâm trạng của chủ thể đợc nói tới trong
câu ( dùng phơng thức biểu cảm )


+ VỊ h×nh thức: mở rộng thành phần
câu, bổ sung thêm vế câu...


- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho
mỗi nhóm thực hiện một câu theo yêu


cầu


- GV gi i diện các nhóm trình bày
bài làm của nhóm mình


- GV nhận xét chung kết quả đạt đợc
của từng nhóm và bổ sung cho hoàn
chỉnh


- Nghe gỵi ý, híng dÉn cđa GV


- Tiến hành làm theo nhóm đã đợc phân
cơng


- Các nhóm cử đại diện trình bày bài làm
của nhóm mình


- C¸c nhãm kh¸c nghe, nhËn xÐt


- Nghe, tù sưa chữa vào bài làm của mình


<i> <b>4, Củng cè ( 2 phót)</b></i>


- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn tự sự có xen yếu tố miêu tả và biểu cảm
hay do GV su tầm để HS học tập cách viết


5, HD vỊ nhµ: ( 1phót)


- Chuyển câu kể sau đây thành đoạn văn có đan xen yếu tố miêu tả và biểu cảm:
<i>Hôm nay trong giờ học môn Ngữ văn, khi cô giáo kiểm tra bi c tụi ó khụng</i>


<i>thuc bi.</i>


________________________________________________________
Tuần : 19


Tiết : 19


Ngày soạn : 20/01/2008
Ngày dạy :


Ch 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

kết hợp với miêu tả, biểu cảm. (TiÕp)
A/ Mơc tiªu:


Qua tiÕt häc, HS cã thÓ


- Xây dựng đợc các đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. Chuyển những
câu kể thành những câu kể có xen miêu tả hoặc biểu cảm


- Rèn luyện kĩ năng, thao tác vận dụng lí thuyết để thực hành
B/ Chuẩn bị:


- GV : Sự kiện và nhân vật để cho HS luyện viết; một số câu kể để cho HS chuyển
đổi


- HS : Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập
C/ Hoạt động trên lớp


1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút)


2, KT bài cũ: ( 3 phút )


- Em hÃy cho biết cách viết đoạn mở bài trong bài văn tự sự có kết hợp miêu tả và
biểu cảm.


<i><b> 3, Bài mới ( 41 phút)</b></i>


- GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trớc để chuyển tiếp nội dung bài học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>IV) VËn dơng lun tËp ( tiếp)</i>


<i> 4- Viết các đoạn văn tự sự có kết hợp</i>
<i>với miêu tả và biểu cảm trong mét dỊ</i>
<i>bµi cơ thĨ</i>


<b> - GV ra đề bài cho HS luyện tập</b>
Đề bài:


Kể chuyện một bạn học sinh phạm lỗi
Yêu cầu: Viết phần mở bài và kết bài
cho đề bài trên ( mỗi phần ít nhất theo
hai cách ); nói rõ những phơng thức đã
sử dụng trong từng phần đã viết


- GV híng dÉn, gỵi ý cho HS


Trớc hết, các em hãy hình dung cốt
truyện với nhân vật, sự việc và các tình


tiết chính. Sau đó lựa chọn những chi
tiết cần có sự bổ trợ của yếu tố miêu tả
( tả nhân vật, tả cảnh thiên nhiên, cảnh
sinh hoạt ) và yếu tố biểu cảm ( cảm
xúc của nhân vật, của ngời kể )


- HS ghi đề bài để luyện tập và đọc kĩ yêu
cầu mà giáo viên giao cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Lùa chän ng«i kĨ cho thích hợp: ngôi
thứ ba


- GV gi mt số HS đọc đoạn văn đã
viết: Tập trung vào những HS có kĩ
năng viết cịn yếu


- GV nhận xét, sửa chữa và ra yêu cầu
về nhµ:


+ Viết các đoạn phần thân bài ( chú ý
xác định chuyện sẽ kể và chú ý phần đã
hớng dẫn ở trên)


+ Chọn một trong các đoạn mở bài và
kết bài đã viết ở lớp để ghép lại cho
hoàn chnh mt bi vn


- Một số HS trình bày đoạn văn của mình;
các HS khác nghe, nhận xét ( bổ sung, sưa
ch÷a )



- Sưa ch÷a vµo bµi lµm cđa m×nh ( nÕu
sai ) và nghe yêu cầu về nhà thực hiện tiếp


<i> <b>4, Cđng cè ( 2 phót)</b></i>


- GV đa ra một đoạn văn mở bài và kết bài đã viết của đề bài mà HS vừa luyện tập (
ở bảng phụ ) để HS học tập


5, HD vỊ nhµ: ( 1phót)


- Nắm chắc cách viết các đoạn văn trong từng phần của bài văn tự sự
- Làm bài tập về nhà theo yêu cầu


- Xem lại phần lí thuyết để giờ sau luyện tập tiếp.



TuÇn : 12
TiÕt : 12


Ngày soạn : 24/ 11/2009
Ngày dạy :27,28/11/2009


Ch đề 3


<b>Văn bản thuyết minh</b>


i. Mục tiêu cần đạt :



- HS hiểu rõ văn thuyết minh là gì ? Nắm đợc đặc điểm chung của văn bản thuyết
minh.


- Có kỹ năng phát hiện ra văn thuyết minh, đặc điểm của văn thuyết minh qua văn
bản cụ thể.


*tt : đặC ĐIểM CủA VĂN BảN THUYếT MINH


ii. ChuÈn bÞ


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i> 1. ổn định tổ chức </i>
<i> 2 .Kiểm tra bài cũ </i>


<i>3. Bµi míi </i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
? Thuyết minh là gì.


Gv lÊy vÝ dơ.


- Hộp bánh: Ghi nơi, ngày sản
xuất, hạn sử dụng, trọng lợng,
thành phần các chất làm nên
bánh.


- Đến mét danh nam thắng
cảnh -> có một lơi ghi lời giải
thích lai lịch cđa nã.


- Qun s¸ch: bìa sau có lời


giải thÝch tãm t¾t néi dung
s¸ch.


- Tivi: Híng dÉn c¸ch dïng.
- §iƯn tho¹i: ....


? Trong mơn Ngữ văn, khi học
văn bản phần nào giúp em hiểu
rõ về tác giả của tác phẩm.
Trong mọi lĩnh vực u s
dng VBTM


? Văn bản thuyết minh là gì.
- Gv hớng dÉn häc sinh tìm
khái niệm.


VBTM là văn bản trình bày
cách dùng, tính chất cấu tạo, lí
do phát minh, quy lt ph¸t
triĨn, biÕn ho¸ cđa sù vËt ->
cung cÊp tri thøc, híng dẫn
con ngời nắm bát ự vật hiện
t-ợng -> Càng phổ biến


? Em hÃy lấy một số ví dụ về
văn b¶n thuyÕt minh trong


Nghĩa là nói rõ, giải thích,
giới thiệu, hớng dẫn cách
dùng cho ngời đọc, ngời


nghe hiểu rõ.


- Phần chú thích (*): trình
bày tiểu sử nhà văn, giải
thích tác phẩm đợc trích...


- H/s nªu nhËn xÐt.


- Giíi thiƯu mét nhân vật
lịch sử.


I. Tìm hiểu chung về
văn bản thuyết minh.


<i>1. Văn bản thuyết</i>
<i>minh là gì ?</i>


- L kiu văn bản
thông dụng trong mọi
lĩnh vực đời sống
nhằm cung cấp tri thức
về các hiện tợng (tự
nhiên) sự vật tự nhiên
và xã hội = phơng thức
trình bầy, giới thiệu,
gải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Lịch sử, Địa lÝ, C«ng nghƯ...
Sinh häc.



Gv treo b¶ng phơ ghi mét sè
VD.


VD: 2,3,8 – Sách nâng cao
NV8.


? Nêu nội dung của mỗi văn
bản vừa đọc.


Gv nhËn xÐt. KÕt luËn.


? Từ khái niệm đã nêu, em hãy
cho biết văn bản thuyết minh
có đặc điểm gì.


Gv nhËn xÐt kÕt luËn.


? Đọc lại VD đã học ở tiết trớc
hãy cho biết trong VD có sử
dụng yếu tố tởng tợng để tạo
dựng hình ảnh... khơng .


? Tìm các yếu tố biểu cảm
rong các VD.


Gv chốt: Không h cấu, không
bộc lộ cảm xúc trong quá trình
cung cấp tri thức -> phải cung
cấp đúng nh đặc trng bản chất
của nó: đúng nh hiện trạng vốn


có nh trình tự đã đang diến ra,
phải tơn trọng sự thật khách
quan, khơng vì yêu ghét mà
thuyết minh sai sự thật, không
đợc thay đổi không tin vè đối
tợng sự việc đợc thuyết minh.
? Căn cứ vào khái niệm em
thấy VBTM có đặc điểm gì.
Với mục đích cung cấp tri
thức, hớng dẫn con ngời tiếp
cận, nắm bắt sự vật hiện tợng
-> càng phổ biến.


- VD: Gi¶i thÝch s¶n phÈm:


- Giới thiệu một vùng địa lí.
- Giới thiệu một món ăn.
- Giới thiệu một loài động
vật.


- H/s đọc.
- H/s nêu.


1, Giới thiệu cách giữ sách.
2, Giới thiệu cách làm sạch
tóc.


- H/s thảo luận nhóm (5p)
- Trình bày.



- Các nhóm nhận xét.


- Không sử dụng yếu tố tởng
tợng.


- Không có u tè c¶m xóc.


- Phạm vi sử dụng rộng rãi.
- Cung cấp tri thức xác thực
và hữu ích cho con ngời ->
từ đó có hành động, thái độ,
cách sử dụng hay bảo quản
đúng đắn vi s vt, hin


<i>t-2. Đặc điểm chung</i>
<i>của văn bản thuyÕt</i>
<i>minh.</i>


a.Cung cÊp tri thức
khách quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tính năng, cấu tạo, cách sử
dụng, bảo quản...


- Giải thích di tích danh lam.
? Đọc VD, em thấy VBTM có
cách dđ nh thế nào.


Gv nhận xÐt kÕt ln.



Kh«ng chó träng xây dựng
ngôn ngữ giầu hình ảnh, giầu
sức gợi nh văn miêu tả, biểu
cảm.


- Chủ yÕu c¸c thuËt ngữ,
những khái niệm có tính chất
chuyên ngành, thông tin số
liệu phải chính xác ngắn gọn.
? Trong văn b¶n, cã sư dụng
phơng thức miêu tả không ?
Tìm các chi tiết miêu t¶.


->Tác dụng: thu hút sự chú ý
ngời đọc.


-> Cã thĨ kết hợp nếu cần.


ợng quanh mình.


- Nhận xét bổ sung.


- T×m vÝ dơ chøng minh.
VD: Mét mi-li-met lá là
chứa 40 vạn lục lạp.


Trong các lục lạp nµy cã
chøa mét chÊt gäi lµ diệp
lục, tức là chất xanh của lá.



- H/s c mt đoạn văn bản.
“Huế” Ngữ văn 8 tập 1.
- Có. H/s tìm.


c. Về cách diến đạt.
- Trình bầy rõ ràng.
- Ngơn ngữ chính xác,
cơ đọng chặt chẽ, sinh
động.


<i>4. Cđng cè.</i>


Theo em cã thĨ sư dụng phơng thức biểu cảm và tự sự trong VBTM không ?
Tác dụng ?


Cú th s dng -> thu hỳt, gây xúc động, tăng sự tin tởng.


<i>5. H íng dÉn vỊ nhµ</i> Học bài.


Tìm các văn bản thuyết minh trong các môn học.


_________________________________________________


Tuần : 13
Tiết : 13


Ngy son : 24/11/2009
Ngy dy :27,28/11/2009
Chủ đề 3



<b>Văn bản thuyết minh (tiếp)</b>


i. Mục tiêu cần đạt :


- HS nắm đợc cách làm bài văn thuyết minh, cách dựng đoạn văn thuyết minh.
- Có kỹ năng lập ý , xây dựng bố cục, viết đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV : Đọc TLTK, bảng phô.


HS : xem lại lý thuyết phần VBTM.
III . Các bớc lªn líp


<i> 1. ổn định tổ chức </i>
<i> 2 .Kiểm tra bài cũ </i>


? Văn bản thuyết minh là gì, nêu đặc điểm của văn bản thuyết minh.
Cho các đề tài sau , đề tài nào cần sử dụng văn bản thuyết minh.
A. Chơi đu.


B. Làng mạc ngày mùa.
C. Thủ đô Hà Nội.


D. §Êu vËt cỉ trun trong lƠ héi cđa ngêi ViƯt.
3. Bµi míi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
? Cú my dng v vn thuyt


minh ?
Ví dụ:



- Ngôi nhà tình nghĩa ở làng
em.


- Gii thiu v phong tc tp
quỏn ở địa phơng em ?


? Tập ra một số đề vn
thuyt minh ?


- Nhận xét


? Nêu các thao tác làm một
bài văn thuyết minh ?


- Gv nhận xét kÕt luËn.


Văn bản TM = MB, TB, KB
( theo nội dung đã học)
? Nêu nội dung phần mở
bài ?


? Em sÏ dung phơng pháp
nào trong phần này ?


? Nội dung phần thân bài
gồm có những vấn đề gì ?
? Giới thiệu về một ngời nào


- 2 dạng đề.



+ Có cấu chúc đầy đủ (yêu
cầu thể loại, đối tợng cần
thuyết minh)


+ Khơng có cấu chúc đầy đủ
( chỉ đề cập đến đối tợng
TM)


H/s ra đề.
Nhận xét.


H/s th¶o ln 3phót
- Trình bầy.


- Nhận xét.


- Gii thiu i tng cn c
TM


- Định nghĩa, giải thích.
- So sánh.


- Tranh luận.


Cú nhiều ý xác định bng
on + lk.


Sử dụng nhiều phơng pháp.
Theo trình tự.



I. Đề văn thuyết minh.
- Có hai dạng.


II. Cách làm bài văn
thuyết minh.


- Xác định yêu cầu đề.
- Xác định ý, bố cục.
* MB: Giới thiệu đối
t-ợng thuyết minh.


- Dµn ý phần thân bài.


1. Thuyt minh v mt
ngi no ú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

đó em sẽ thuyết minh theo
trình tự nào ?


Gv bổ sung: Theo trình tự:
Ngoại hình -> tÝnh c¸ch ->
së thÝch.


? Tìm đọc chú thích (*)
trong các văn bản ó hc
thy rừ iu ú ?


? Viết một đoạn văn thuyết
minh về một thầy cô giáo
ở trờng em ?



Và giới thiệu một bạn ở lớp
em ?


Gv nhn xột; củng cố.
- Nội dung: -> diễn đạt.
- Hình thức: - Chính tả.
- Dấu câu.
- Viết đoạn.
- Trình bầy
? Giới thiệu về đồ vật, em sẽ
thuyêt minh nh thế nào ?


? HÃy giới thiệu về cái bàn
học của em ?


? Có bạn chuẩn bị thân bài
gồm hai ý: (5 phút)


- Giới thiệu cấu tạo của bàn
học (chất liệu, hình dáng...)
- Giíi thiƯu c«ng dơng của
cái bàn học. (t¸c dơng cđa
c¸c bé phËn chÝnh )


Có bạn chuẩn bị 3 ý:


- Giới thiệu lai lịch cảu cái
bàn (hÃng sản xuất)



- Giới thiệu xuất xứ của c¸i


1. thân thế: tuổi, q qn.
2. Sự nghiệp: đóng góp, cống
hiến.


- H/s đọc chú thích. (*)


- H/s viÕt 15 phót
- Theo hai trình tự.
- Đọc trớc lớp.
- Nhận xét.


H/s sửa lỗi


Thảo luận nhóm 5 phút


Cấu tạo: Mặt phẳng, 4 chân
Chất liệu làm bằng gỗ


Hình dáng, hình chữ nhật, có
ngăn ở díi


Cơng dụng; dùng để viết,
đựng sách vở, đồ dùng học
tập...


Bảo quản; không để nơi nắng
to, không bị ẩm ớt, để vật
quá nng....



2. Thuyt minh mt
vt.


- Trình bầy:
+ Lai lịch.


+ Cầu tạo (các bộ phận)
+ Tính năng.


+ Cụng dụng của đồ
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

bµn ( ngêi mua, hoàn cảnh
mua...)


- Giới thiƯu cÊu t¹o, tác
dụng của cái bàn học.


? Hóy cho biết phần chuẩn
bị của các bạn đã phù hợp
cha ? Nếu cần chỉnh sửa, em
sẽ làm nh thế nào?


NhËn xÐt.
Gv kết luận.


? Chuyển dàn bài trên bằng
một bài văn ?



- Chú ý: diễn đạt cụ thể, chí
tiết sịnh động, số liệu chính
xác, sử dụng yếu tố miêu tả
(khơng sa vào văn miêu tả)
- Gv kết luận về bài văn của
H/s.


? Thuyết minh về chiếc khăn
quàng của (học sinh) đội
viên?


Gv nhËn xÐt bæ sung.


? Viết một bài văn giới thiệu
khăn quàng?


Gv nhận xét kÕt luËn.


- Học sinh trao đổi bàn bạc
(5phút)


- Cã thÓ:


1. XuÊt xø ( h·ng s¶n xuÊt)
2. CÊu t¹o (chÊt liƯu, kiểu
dáng, cấu tạo từng bộ phận )
3. Công dụng và b¶o qu¶n.
- H/s chän mét ý viÕt
(20phót)



- 3 H/s lÇn lợt trình bây 3 ý
trên.


- Nhận xét.


H/s lập dàn ý thân bài.
- ý nghĩa


H/s viết 10 phút
- Đọc trớc lớp
- Nhận xét


- Xuất xứ.
- Cấu tạo.


- công dụng, bảo quản.


Hình d¸ng,


Nguyên liệu (vải, la)
Mu sc (mu )
Cụng dng


Cách bảo quản.


<i> 4. Cđng cè.(3 phót)</i>


Đề văn thuyết minh có mấy dạng.


Nêu các cách làm bài văn thuyết minh đã học.



<i> 5. Híng dÉn vỊ nhµ.(1 phót)</i>


Ôn lại lý thuyết phần văn bản thuyết minh
Viết văn bản cho dàn ý đã lập ở trên lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Tuần : 14
Tiết : 14


Ngày soạn : 24/11/2009
Ngày d¹y :27,28/11/2009


Chủ đề 3


<b>Văn bản thuyết minh (tiếp)</b>


I. Mục tiêu cần đạt :


- HS nắm đợc cách làm bài văn thuyết minh, cách dựng đoạn văn thuyết minh.
- Có kỹ năng lập ý , xây dựng bố cục, viết đoạn văn.


*TT : Thuyết minh về một di tích, địa danh
II. Chuẩn bị


GV : Đọc TLTK, bảng phô.


HS : xem lại lý thuyết phần VBTM.
III. Các bớc lªn líp


<i> 1. ổn định tổ chức </i>


<i> 2 .Kiểm tra bài cũ </i>


? Nêu các cách làm bài văn thuyết minh.


Khi thuyết minh một đồ vật em sẽ giới thiệu nh thế nào ?


<i> 3. Bµi míi </i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Văn bản “Huế” em nhận


thấy khi giới thiệu một địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

danh, em sẽ làm nh thế nào
về mặt nội dung ?


Nhận xét.


? Để có tri thức thuyết minh
cần phải sử dụng những thao
tác nào.


Gv kết luận.


cú tri thc đáng tin cậy
=> tạo điều kiện ngời tiếp
nhận hình dung rõ ràng về
đối tợng.


? Cách diễn đạt có gì cần lu


ý.


Gv : Theo trình tự sự kiện
gắn với danh lam: hình thức
tồn tại, thay đổi.


CÇn sư dụng những phơng
thức nào.


Viết một văn bản ngắn giới
thiệu về trờng THCS Thái
Hoà.


Lập dàn ý phần thân bài.
Gv nhận xét kết luận.
1. Vị trí của trờng


2. Diện tích, số phòng học
3. Số giáo viên học sinh
4. Thành tích nổi bật
- Xếp loại trờng


- Cỏc hot ng đoàn đội
- Số giáo viên, H/s giỏi.


Giới thiệu vẻ đẹp của địa
danh.


Giới thiệu sự kiện lịch sử,
nhân vật lịch sử gn vi a


danh.


Quan sát


Học tập tích luỹ


Theo trình tự thời gian, các
thời kì lịch sử, các mốc lịch
sử.


Khụng gian: bao quỏt n c
th, t gn n xa, t ngoi
vo trong.


Miêu tả: tái hiện hình ¶nh
Tù sù


Biểu cảm: Tỏ thái độ -> đối
tợng.


Th¶o luËn nhãm


Trêng nằm ở vị trí trung tâm
của xÃ.


Diện tích 4000m2<sub>, cã 8</sub>
phßng häc


Cã 26 Gv, 376 H/s



Trờng xếp loại tiên tiến, các
hoạt động khác xếp vững
mạnh...


<i>a. Néi dung</i>


Giới thiệu vẻ đẹp gắn
với sự kiện lịch sử, nhân
vật lch s.


<i>b. Trình bày.</i>


Theo trình tự thời gian.


Theo trình tự không
gian


<i>4. Bài tập</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Lâp dàn ý cho đề văn : “Giới
thiệu chiếc nón lá Vit
Nam


Mở bài nêu nội dung gì ?
HÃy nêu các cách viết phần
mở bài


Cần triển khai phần thân bài
nh thế nào.



Chọn một ý trong phần thân
bài dựng đoạn, liên kết đoạn.


Kết bài cần làm rõ yêu cầu
gì ?


? Muốn làm tốt bài này em
cần làm gì.


Din t rừ rng, mch lc,
m bo yờu cu.


Viết câu rõ ràng.


Giới thiệu chung vỊ chiÕc
nãn l¸ ViƯt Nam


Nêu nguồn gốc.
Nguyên liệu mầu sắc
Trình bầy cấu tạo
Nêu cách làm nón.
Giá thành, tác dụng
Cách sử dụng bảo quản
H/s chọn ý, viết đoạn.
Đọc trớc lớp.


Nờu thỏi .
Vit phn kt bi


Học tËp tÝch luü



Quan sát kĩ. Tìm hiểu tính
năng, cấu tạo ca dựng


Mở bài:


Định nghĩa về chiếc
nón lá Việt Nam


Thân bài:


Giới thiệu cấu tạo,
công dụng, cách bảo
quản


Kết bài:


Cảm nghÜ vỊ chiÕc nãn


<i> 4. Cđng cè</i>


Lập dàn ý có vai trò nh thế nào trong bài văn thuyết minh.
GV khái quát bµi


<i> 5. Híng dÉn vỊ nhµ</i>


Học bài nắm chắc nội dung bài học


Hoàn thiện bài tập trên lớp: Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài “Giới thiệu


về chiếc nún lỏ VN


_________________________________________________


15
Tiết : 15


Ngày soạn : 6/12/2009
Ngày dạy :9,12/12/2009


Chủ đề 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- HS nắm biết dựng đoạn văn thuyết minh về đồ dùng, cách thuyết minh một thể
loại văn học.


- Có kỹ phân tích đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú, đờng luật.
*TT : Cách thuyết minh về thể loại thơ TNBC Đờng luật.


II. ChuÈn bÞ


GV : Đọc TLTK, bảng phụ.
III. Các bớc lên líp


<i> 1. ổn định tổ chức </i>
<i> 2 .Kiểm tra bài cũ)</i>


Giíi thiƯu chiÕc thíc kỴ thêng dïng cđa H/s ?


<i> </i>3. Bµi míi



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


Chép bài “Đập đá ở
Côn Lôn” – Phan
Chõu Chinh


Gv nhận xét, sửa nỗi
chính tả.


? Nhận xét về số câu,
chữ trong bài ?


? Lut bằng trắc
trong bài đợc thể
hiện nh thế nào ?
- Thanh :K0<sub>, - = bằng</sub>
- Thanh: sắc, ?, ngã,.
= T


Gv nhËn xÐt.


TiÕng 2 c©u 1 lµg
b»ng


-> bµi viÕt theo luËt
b»ng.


- TiÕng 2 câu 1 là
trắc



-> viết theo lụât trắc.


? Qua phõn tích xác
định vị trí tiếng bằng


- H/s ghi vë


- H/s lên bảng ghi bài thơ.
56 chữ.


1 H/s lờn bng xác định.


<i>Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn</i>


B B T T T B B


<i>Lõng lÉy lµm cho në nói non</i>


B T B B T T B


<i>Xách búa đánh tan năm bẩt đống</i>


T T T B B T T


<i>Ra tay đập bể mấy trăm hòn</i>


B B B T T B T


<i>Tháng ngày bảo quản thân rách rêi</i>



T B T T B T B


<i>Ma nắng càng bền dạ s¾t son</i>


B T B B T T B


<i>Những lá vá trời khi lì bíc</i>


T T T B B T T


<i>Gian nan chi kĨ viƯc con con</i>


B B B T T B B
- Theo luËt.


+ NhÊt, tam, ngò bÊt luận
+ Nhị, tứ, lục phân minh.


3. Thuyết minh một
thể loại văn học thơ 7
chữ.


<i>a.Quan sát.</i>


Số câu, chữ.
58 chữ = 8 câu.


- Luật b»ng, tr¾c ->
luËt b»ng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

trắc trong bài thơ, em
có nhận xét gì ?
- TiÕng 2,4,6 theo
quy tắc luân phiên B
T B


Và T – B
– T


? Em hiểu đối là gì.
- Câu trên đối với câu
dới -> bình đối.
- Trong câu có 2 vế
-> tiểu đối.


? Phải đối nh thế nào.
Xẩy ra ở các cặp câu
1 -2


3 -4, 5 -6, 7 -8,
Gv phân tích VD.
? Vần thơ là gì.


? Cỏch gieo vần đợc
thể hiện nh thế nào
? Xác định vần trong
bài thơ “Đập đá ở
Cơn Lơn”



- Đặt hai câu sóng đôi nhau.


- Đối ý: Câu trên – câu dới 2 ý sóng
nhau, đối nhau -> 1 ý.


- Đối chữ: đối từ loại.
- Đối thanh: B-T, T-B.


Những chữ, những tiếng có thanh âm
hoà hiệp đặt vào hai hoặc nhiều câu
thơ.


- Gieo tiếng cuối câu 1,2,4,6,8.


- Vần: Lôn, non, hòn, son, con.


- Đối các cặp thơ
1-2, 3-4, 5-6,7-8.


- Vần.


<i> 4. Cđng cè.(4 phót)</i>


- §äc thc một bài thơ thất ngôn bát cú.


- Để thuyết minh một thể loại văn học, đầu tiên em phải làm gì.
<i>5. Hớng dẫn về nhà.(1 phút)</i>


- Tập quan sát các thể thơ khác.



_________________________________________________
Tuần : 16


Tiết : 16


Ngày soạn : 6 /12/200
Ngày dạy :9,12/2009


Ch 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- HS nắm biết dựng đoạn văn thuyết minh về đồ dùng, cách thuyết minh một thể
loại văn học.


- Có kỹ phân tích đặc điểm thể thơ thất ngơn bát cú, đờng luật.
* TT : Dàn ý bài văn thuyết minh


II. Chuẩn bị


GV : Đọc TLTK, Máy chiếu.
III. Các bớc lên lớp


<i> 1. ổn định tổ chức </i>
<i> 2 .Kiểm tra bài cũ </i>


? Đọc thuộc bài thơ thất ngôn tứ tuyệt mà em đã học.
<i>3. Bài mới </i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



? Dòng nào nói đúng nhất
trình tự các bớc tiến hành
khi thuyết minh đặc điểm
của một thể loại văn học ?
Gv dùng Bảng phụ


A, Quan sát nhận xét sau
đó khái quát thành những
đặc điểm.


B, NhËn xÐt, quan s¸t và
khái quát.


C, Khỏi quỏt bằng những
đặc điểm -> quan sát nhận
xét.


D, Quan sát, khái quát và
nhận xét.


Gv nhận xét.


Khi thuyt minh đặc điểm
cảu một thể loại VH cần
chú ý điều gì.


? Lập dàn ý cho bài thuyết
minh về thể thơ TNBC qua
phân tích bài “Đập đấ ...”
Gv nhận xét đa ra đáp án.


? Viết mở bài cho dàn ý đó


- H/s đọc kĩ bài tập
- Chọn đáp án A.


NhËn xÐt


Chọn đặc điểm tiêu biểu nhất và
đa ra những Vd làm sỏng t c
im y.


- H/s thảo luận.


Dàn ý:
I, Mở bài:


Giới thiƯu ngn gèc
thĨ th¬.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

?


Gv gợi dẫn: là thể thơ do
các thi sĩ đời Đờng
(618-907) tài hoa sáng tạo -> du
nhập vo nc ta sm.


Gv nhận xét.


? Viết đoạn cho các ý trong
dàn bài ?



Gv nhận xét sửa lỗi.


Chỳ ý a dn chng bi ó
cho.


? Viết phần kết luận bài?
Chú ý: nêu cảm nghĩ gián
tiếp về thể thơ.


Gv nhận xét tuyên dơng
bài viết tốt.


Có thể viết xen lẫn nêu mặt
hạn chế và u nhợc điểm
của thể thơ.


L th th ũi hi ti nng,
s sáng tạo của thi s
Mun lm...


Đại diện trình bày.


*H/s vit 5 phút.
Đọc trớc lớp
Nhận xét.
Tổ 1 - ý 1
Tổ 2 - ý 2
Tổ 3 - ý 3
Tổ 4 - ý 4


Viết độc lập.


4 tổ cử đại diện trình bày lần lợt
4 đặc điểm.


Nhận xét nội dung, diễn đạt.
H/s viết kt bi.


Đọc làm bài.
Nhận xét.


Nờu cỏc c im ca
th th


1. Số câu, chữ.
2. Luật thơ.
3. Đối.


4. Cách gieo vần.
III. Kêt bµi.


Vể đẹp sức sống của
thể thơ


<i> 4. Củng cố</i>


Đọc thuộc một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt.


<i>5. Hớng dẫn vỊ nhµ</i>



Tập quan sát, nhận xét, rút ra các đặc điểm thể thơ TNTT .


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

TuÇn : 17
TiÕt : 17


Ngày soạn : 6/ 11/2009
Ngày dạy :9,12 /2009
Chủ đề 3


<b>Văn bản thuyết minh (tiếp)</b>


I. Mục tiêu cần đạt :


- HS nắm biết dựng đoạn văn thuyết minh về đồ dùng, cách thuyết minh một thể
loại văn học.


- Có kỹ phân tích đặc điểm thể thơ thất ngơn bát cú, đờng luật.


* TT : Quan sát, nhận xét rút ra đặc điểm về thuyết minh một thể loại văn bản
II. Chuẩn bị


GV : §äc TLTK,.


III. Các bớc lên lớp


<i> 1. ổn định tổ chức </i>
<i> 2 .Kiểm tra bài cũ</i>


? Đọc thuộc bài thơ thất ngôn tứ tuyệt mà em đã học.
<i>3. Bài mới </i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


? §Ĩ cã thĨ t¹o lËp văn
bản thuyết minh vỊ thĨ
th¬ TNTT thao tác đầu
tiên em phải làm gì ?
? Chép một bài thơ


? Xỏc nh s cõu ch.
? Tìm hiểu luật th ca
bi.


H/s nêu, quan sát.
H/s chép bài.
Tức cảnh Pác Bó


Sáng ra bờ suối tối vào hang
T B B T T B B


Cháo bẹ rau măng cũng sẵn sàng
T T B B T T B
Bàn đá chông chênh dịch sử
Đảng


B T B B T T T
Cuộc đời cách mạng thật là sang
T B T T T B B
H/s xác định


NhËn xÐt.



I. Quan sát nhận xét
rút ra đặc điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Gv nhËn xét.


? Bài thơ viết theo luật B
hay T.


? Trong thơ TNTT gieo
vần nh thÕ nµo.


Trong thơ có mấy cặp
đối ?


Phân tích cách đối trong
bài thơ?


Đây là bài thơ khơng có
đối ý chữ


Dẫn bài “Ngắm trăng”
đối C3, 4


Bµi “Con cóc Lê Thánh
Tông


Bác mẹ sinh ra vèn áo
rồi



Chốn nghiêm thăm thẳm
1 mình ngồi


Tép miệng năm ba con
kiÕn giã


Nghiến răng chuyển động
4 phơng trời”


Viết văn bản cho bi
trờn ?


Tiếng 2 câu 1 là B -> theo luật
bằng.


Gieo vần ở tiếng cuối câu 1,2,4.
Trong bài gieo vần ở cả 4 câu
2 cặp 1-2, 3-4.


i thanh, i ý.


4 tổ viết


T1 Mở bài Đặc điểm 1.
T2 Mở bài Đặc điểm 2.
T3 Mở bài Đặc điểm 3.
T4 Mở bài Đặc điểm 4.


2. Luật thơ.



Theo quy nh chung
ca th ng.


3.Vần:


Gieo C 1,2,4.
4.Đối


II. Tạo lập văn bản.


<i> 4. Củng cố.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

_________________________________________________


Tuần : 26
Tiết : 26


Ngày soạn : 16/03/2008
Ngày dạy :


Chủ đề 4


<b>Làm thơ bảy chữ</b>


A. Mục tiêu cần đạt :


- HS nắm vững kiến thức về thể thơ bảy ch÷


- Có kỹ năng phát hiện các bài thơ đã học, nhng câu thơ bảy chữ.
- Có ý thức tích luỹ tri thức, hứng thú học văn thơ.



B. Chuẩn bị
GV : Đọc TLTK.


- Tìm hiểu luật thơ bảy chữ.
C. Các bớc lên lớp


<i> 1. n nh t chức ( 1 phút)</i>
<i> 2 .Kiểm tra bài cũ (4 phút)</i>


- §äc một bài thơ có bảy chữ trong trong một câu thơ thất ngôn ?


<i> 3. Bµi míi ( 35 phót)</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


? T¹i sao lại gọi là thơ
Đ-ờng ?


? Kể tên các thi sĩ thiên
tài với thể thơ này.


- Th ng cũn khoảng
48.000 bài > 2.300 thi sĩ.
? Căn cứ vào đâu
phõn loi th.


? Có mấy loại thơ Đờng
bảy chữ.


Gv nhận xét.



? Kể tên các bài thơ viết
theo thể thÊt ng«n, theo


Là thể thơ do các thi sĩ đời nhà Đờng
đề ra


- LÝ Bạch, Đỗ Phủ ...


Hồ Xuân Hơng... Hå ChÝ Minh,
NguyÔn Tr·i, Tú Xơng...


Căn cứ vào số câu trong bài
- Nhiều loại


- Hai loại


H/s thảo luận nhóm 3 phút
- H/s lên trình bày


* TNBC: Bn n chi nh, Qua ốo


I. Luật thơ đ ờng.


<i>1.Nguồn gốc.</i>


Do cỏc thi s i ng
(618 - 907) sỏng to


<i>2. Phân loại.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

thể bát cú và thất ngôn tứ
tuyệt?


Gv nhn xột tuyờn dng
nhúm tỡm c nhiều bài.
? Đọc 1 bài thơ thất ngôn
?


- NhËn xÐt.


- ? Căn cứ vào số chữ thơ
Đờng còn có những kiểu
nào.


? Kể tên các bài thơ ngũ
ngôn.


? Mun lm c bài thơ
thất ngơn bát cú cần chú
ý điều gì ?


? Em hiểu gì về luật B-T
trong thơ TNBC.


? Tiếng thø 2 trong câu
mở đầu là thanh bằng thì
bài thơ viÕt theo luËt
b»ng.



? Em hÃy tìm những bài
thơ TNBC viết theo luật
bằng.


Gv nhận xét.


? Em hÃy tìm những văn
bản viết theo luật trắc.


? Quan hệ bằng trắc giữa
các câu nh thế nào.


- Thơ bảy chữ hiện đại
khơng cần đảm bảo niêm


Ngang, TÜnh d¹ tø, C¶nh khuya


- H/s đọc.
- Nhận xét
- Ngũ ngơn
- Thất ngụn
- Tnh d t


- Nắm vững luật thơ.
- Nhất, tam, ngũ, bất luận
- Nhị, tứ, lục phân minh.


- Thảo luận 3 phút.
- Trình bày:



1. Thu điếu.
2. Thu Vịnh.
3. Thu ẩm.
4. Thơng vợ.
5. Muốn làm...
- H/s tự tìm.


1. Qua ốo ngang.
2. T y.


3. Cảnh khuya.


- Đối B-T, T-B, giữa các cặp 1-2, 3-4,
5-6, 7-8.


Niêm: B B, T T giữa các câu


<i>2-3. Luật thơ.</i>


3.1: Luật thơ thất
ngôn bát cú.


a. Luật bằng - trắc.
- Nhất, tam, ng÷, bÊt
luËn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

luËt. 3, 4-5, 6-7, 8-1.


<i> 4. Cđng cè.(3 phót)</i>



- Đọc 2 câu thơ trong một bài thơ TNBC mà em biết. Hai câu thơ đó có đối nhau
khơng.


<i>5. Híng dÉn vỊ nhµ.(2 phót)</i>


- Tìm những bài thơ TNBC Đờng luật.
- Xác định luật bằng trắc trong các bi ú.


________________________________________________________


Tuần : 27
Tiết : 27


Ngày soạn : 25/03/2008
Ngày dạy :


Chủ đề 4


<b>Làm thơ bảy chữ</b>


A. Mục tiêu cần đạt :


- HS nắm vững kiến thức về thể thơ bảy chữ


- Cú k năng phát hiện các bài thơ đã học, nhng câu thơ bảy chữ.
- Có ý thức tích luỹ tri thức, hứng thú học văn thơ.


B. ChuÈn bÞ
GV : §äc TLTK.


- Tìm hiểu luật thơ bảy chữ.


C. Các bớc lên lớp


<i> 1. n nh t chức ( 1 phút)</i>
<i> 2 .Kiểm tra bài cũ (4 phút)</i>


- §äc mét bài thơ TNBC mà em thuộc.


<i> 3. Bµi míi ( 35 phót)</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bng</b>


? Vần là gì.


? Cho VD một số vần.


? Vần trong thơ bảy chữ là vần
chân nằm ë tiÕng nµo ? trong


Là bộ phận của tiếng không kể
thanh điệu và phụ âm đầu.
a, u, a, eo,...


Nằm tiếng 7.


b. Vần thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

các câu nào ?


- Chú ý: Nếu bài thơ gieo vần
bằng các chữ cuối câu 3,5,7


phải là thanh trắc.


? Chộp theo trớ nh mt bi th
TNBC ó hc.


- Nhận xét.


? Em hÃy gạch chân những vần
thơ ?


Bài thơ viết theo luật gì ? có
đúng luật khơng.


Gv nhËn xÐt.


? NhËn diƯn thể thơ trong bài
thơ sau:


<i>Mt nột chân quê.</i>
<i>Về lại làng quê tuổi ấu thơ</i>
<i>Nơi mà nỗi nhớ cả trong mơ</i>
<i>Con sơng uốn khúc đị qua lại</i>
<i>Ngõ trúc quanh co lá phất phơ</i>
<i>Trầm bổng tiếng ru từ thủa ấy</i>
<i>Véo von tiếng sáo đến bây giờ</i>
<i>Cầu ao ván ghép ai ngồi giặt</i>
<i>Một nét chân quê khó nhạt mờ</i>.
Gv hớng dẫn H/s thảo luận.
- Xác định số câu chữ



- Lut bng trc, i nim ?
- Gieo vn ?


Các câu 1, 2, 4, 6, 8.


1 H/s lên bảng viết.
“Bạn đến chi nh
- Nhn xột.


H/s nêu, nhận xét, bổ sung


Vần: nhà, xa, cá, gà, hoa, ta.
Luật trắc vần bằng.


ỳng lut th.


Chữ 2 4 6


C©u 1 T B T


2 B T B


4 T B T


6 B T B


8 T B T


H/s th¶o luận nhóm 5phút.
Trình bày.



Gồm 7 chữ x 8 câu.


Vần: thơ, mơ, phơ, giờ, mờ.
Bài thơ viết luật trắc.


Đối: lại – mµ.
quê- nhớ


* Bài tập:
1. Vần thơ.
Luật trắc.
Vần bằng.


2.


- Luật trắc.
- Vần bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

? Trong bài nói đến hỡnh nh
no ?


? Viết một đoạn văn cảm nhận
bài thơ trên.


- Nội dung: Tình yêu, nỗi nhớ
quê hơng.


- NghÖ thuËt:



+ Lời thơ nhẹ, hồn hậu.
+ Niêm, đối chặt ch.


+ Thi liệu bình dị, chọn lọc.
- Nhận xét:


+ Đoạn văn.
+ Chính tả.
+ Câu.


Êu – trong...


- Dịng sơng, con đị, ngõ trúc,
cây lá vờn q.


Cã tiÕn ru mĐ hiỊn vµ tiếng sáo
diều, chữ ai bâng khuâng.


H/s viết
Trình bày.
Nhận xét.


- Viết đoạn cảm
nhận.


- Nội dung: Tình
yêu, nỗi nhớ quê
h-¬ng.


- NghƯ tht:



+ Lêi th¬ nhĐ, hån
hËu.


+ Niêm, đối chặt
chẽ.


+ Thi liệu bình dị,
chọn lọc.


<i> 4. Cđng cè.(4 phót)</i>


? Muốn làm đợc bài thơ thất ngôn bát cú em cần chú ý đến yêu cầu nào.
<i>5. Hớng dẫn về nhà.(1 phút)</i>


- N¾m vững luật thơ


- Tỡm nhng bi thơ TNBC Đờng luật.
- Xác địn luật bằng trắc trong các bài đó.


______________________________________________________
Tn : 28


TiÕt : 28


Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chủ đề 4


<b>Làm thơ bảy chữ</b>



A. Mục tiêu cần đạt :


<b> - HS n¾m bè cơc cảu bài thơ thất ngôn bát cú. Tiếp tục nhận diện luật thơ.</b>


- Có kỹ năng thực hànhcảm thụ thơ bảy chữ.


- Có ý thức tích luỹ tri thức, có lòng yêu thích văn häc.
B. ChuÈn bÞ


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

C. Các bớc lên lớp


<i> 1. ổn định tổ chức ( 1 phút)</i>


<i>2 .KiĨm tra bµi cị (4 phót)</i>


? Nêu luật cơ bản của thể thơ thất ngôn bát có.


<i> </i>3. Bµi míi ( 35 phót)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b>Ghi bng</b>


? Bài thơ thất ngôn bát cú
có bố cục mấy phần ? Nội
dung từng phần ?


Gv gi¶ng.


Trong mét sè trờng hợp,
phần thực và luạn có chung
nhiệm vơ võa t¶ thùc, võa
luËn.



VD: 4 câu thực luận trong
“Qua đèo ngang” vừa miêu
tả cảnh Đèo NGang trong
buổi chiều tà, vừa gửi gắm
tâm sự tình cảm cảu tác giả
u thiên nhiên, hồi cổ...
Gv cung cấp bài thơ “Cảnh
rừng Việt Bắc” – Hồ Chớ
Minh (1947)


? Nêu vài nét về thi pháp ?
Thể thơ ?


Lt th¬ ?
Bè cơc ?


Đối: Khách đến – rău về
Thi mời – thờng chén
Ngô nếp nớng – thịt
rừng quay.


-> đối chữ, ý => sự phong
phú về lâm sản thổ sản của
VIệt Bắc.


Gv nhËn xÐt bè cục bổ
sung:


- Phần :


Đề
Thực
Luận
Kết


- H/s ghi vào vở.


H/s thảo luận nhóm 5 phút.
Trình bày.


Thất ngôn bát cú.


Vần bằng: hay, ngµy, quay, say,
nµy.


Phần thực, luận đối nhau chặt
chẽ.


* §èi: Non xanh níc biếc
Rợu ngọt trè tơi, tha hồ dạo
mặc sức say.


-> i ý t loi, thanh => cảnh
đẹp, tự do, hiếu khách.


* Bè cuc:


§Ị, thùc, ln, kÕt.


c. Bố cục: 4 phần.


- Hai câu đề: nhiệm
vụ giới thiệu (không
gian thời gian, sự
việc, sự vật)


- Hai câu thực: Trình
bày, miêu tả sự vật.
- Hai câu luận: Diễn
tả, suy nghĩ, thái độ,
lời bàn về sự vật, sự
việc.


- Hai câu kết: Khái
quát nội dung toàn
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Đề ca ngợi cảnh rừng Việt
Bắc.


Thực: gợi tả ViƯt B¾c cã
nhiỊu lâm thổ sản quý,
ngon.


Luận: ca ngợi thiên nhiên
Việt Bắc.


Kết: niềm tin của tác giả
vào cc kh¸ng chiÕn
chèng Ph¸p, hĐn ớc về sống
giữa thiên nhiên, cuộc sống


thanh cao.


? Bài thơ ngắt nhịp nh thế
nào.


? lm c bi th TNBC
em cần xác định những yếu
tố nào?


Gv nhËn xÐt c¸c nhóm.
Chốt: luận cơ bản: nhất,
tam ngũ, bất luận, nhị , tứ,
lục phân minh.


Nhận xét.


4/3, 3/4 và 2/ 2/ 3
H/s thảo luận
Trình bày


1.Phi xác định số tiếng số
dòng.


2. Xác định bằng trắc cho từng
tiếng.


3. Xác định đối, niêm.
4. Xác định vần.


5. Xác định cách ngắt nhịp.



<i> 4. Cđng cè.(3 phót)</i>.


Trong thơ hiện đại có cần đảm bảo đúng luật thơ Đờng khơng ?


<i> 5. Híng dÉn vỊ nhµ.(2 phót)</i>


Tập làm thơ theo đề bài
<i>- Mùa xuân</i>


<i> - Tình cảm gia đình.</i>
<i> - Tỡnh yờu quờ hng</i>


<i> - Tình cảm với thầy cô, bạn bè.</i>


_______________________________________________________
Tuần : 29


Tiết : 29


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Chủ đề 4


<b>Làm thơ bảy chữ</b>


A. Mục tiêu cần đạt :


- HS nắm vững thể thơ thất ngôn tứ tuyệt về luật thơ.
- Có kỹ năng phân tích luật thơ Đờng qua bài thơ tứ tuyệt.
- Có lòng ham mê, yêu thích văn học.


B. ChuÈn bÞ



- GV : Đọc TLTK, giáo án, bảng phụ.
- HS: đồ dùng học tập.


C. Các bớc lên lớp


<i> 1. ổn định tổ chức ( 1 phút)</i>


<i>2 .KiĨm tra bµi cị (4 phót)</i>


? Đọc bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật cđa em lµm .
<i>3. Bµi míi ( 36 phót)</i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng


? Đọc một bài thơ thất
ngôn tứ tuyệt mà em
thuộc, đã học.


GV ghi bảng phụ một bài
thơ.


? Hóy xỏc nh s cõu chữ
trong bài.


? Quy định đó cần đợc
đảm bảo khơng.


? Dựa vào kiến thức đã
học, xác định luật thơ của


thể thơ TNTT


đợc thể hiện trong bài.


GV nhËn xÐt vỊ lt b»ng
tr¾c.


HS c


Bánh trôi nớc.
Tức cảnh Pác Bó.


Gồm 4 câu,7 chữ trên một câu.
Bắt buộc


.


Thảo luận nhóm (5 phút)
Luật bằng.


Luật bằng trắc.


Thân em vừa trắng lại vừa tròn.
B B B T T B B
Bảy nổi ba chìm với nớc non.
T T B B T T B
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn.
T T T B B T T
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.



1 L uËt th¬ thất
ngôn tứ tuyệt.
- Số câu chữ : 4
câu ,7


ch÷.


Luật bằng trắc :
theo quy định
chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

? Qua đó em rút ra nhận
xét gì về luật bằng trắc,
đối ,niêm của bài.


GV chèt.


? Xác định vần thơ của
bài.


? Em cã nhËn xét gì về
cách gieo vần.


? Bài thơ có bố cục nh thế
nào


? Nêu néi dung cña tõng
phÇn.


GV nhËn xÐt.



? Chép lại một bài thơ đã
học của Hồ Chí Minh (ở
lớp 7,8) thơ TNTT.


? ChØ rõ luật thơ, vần thơ.
Không dảm bảo yêu cầu
số câu , chữ.


GV nhận xét.
? Vần thơ là gì.


? Tỡm hiu lut bng trắc.
? Luật đối niêm có đảm
bảo khơng.


? Nêu chủ đề của bài thơ.
Lòng yêu thiên nhiên ,
lòng yêu đất nớc của Ngời.


B B T T T B B
NhËn xÐt.


Bỉ sung
VÇn on.


Gåm 4 phÇn : khai ,thõa, chuyển,
hợp.


Mỗi phần ứng với một câu.



2 câu đầu có nhiệm vụ giới thiệu
miêu tả sự vật sự việc.


Câu 3 có nhiệm vụ chuyển mạch, ý.
Câu 4 (hơp) có nhiệm vụ biểu thị t
t-ởng.


Rằm tháng giêng


Rằm xuân lồng lộng trăng soi
... ...


Khuya về bát ngát trăng ngân đầy
thuyền


H/s nhn xột.
Khụng ỳng lut.


Cảnh khuya.


TiÕng suèi trong nh tiÕng h¸t xa
T T B B T T B
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
B B T T T B B
C¶nh khuya nh vÏ ngêi cha ngđ
T B B T B B T
Cha ngđ v× lo nỗi nớc nhà


B T B B T T B


Bỏ phụ âm thanh điệu
Vần A, oa


Luật trắc


- Vần : gieo
vÇn ë ci
c©u 1,2,4.


Bè cơc : gồm 4
phần.


2 Bài tập


-Bài thơ viÕt theo
luËt


tr¾c.


- Luật đối ,niêm
đảm bảo.


-- Chủ đề ca ngợi
thiên nhiênViệt
Bắc và nói lên tâm
trạng của Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i> 4. Cđng cè.(3 phót)</i>.


? Nêu ngắn gọn luật thơ TNTT.


GV khái quát nội dung của bài.


<i> 5. Híng dÉn vỊ nhµ.(2 phót)</i>


- Häc thuéc luËt th¬.


- Tập xác định luật thơ các bài thơ TNTT đã học.
- Tập làm một bài thơ TNTT theo chủ đề tự chọn.


______________________________________________________
TuÇn : 30


TiÕt : 30


Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chủ đề 4


<b>Làm thơ bảy chữ</b>


A. Mục tiêu cần đạt :


- HS n¾m vững luật thơ,biết sửa lại một bài thơ, câu thơ hoàn chỉnh khi có sự sai
luật, lộn xộn, thiếu chữ.


- Có kỹ năng làm thơ .


- Có lòng yêu thích thơ văn .
B. ChuÈn bÞ


- GV : Đọc TLTK, giáo án, bảng phụ.


- HS : đồ dùng học tập.


C. Các bớc lên lớp


<i> 1. n nh tổ chức ( 1 phút)</i>
<i> 2 .Kiểm tra bài cũ (4 phút)</i>


? Nªu luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Lấy ví dụ minh hoạ


<i> 3.Bài mới ( 36 phót)</i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng


? Em hãy xắp xếp câu
chữ trong những bài thơ
dới đây để cho đúng với
bài thơ nguyên bản của
tác giả.


1. GhÐ m¾t ngang trông
thấy treo bảng.


H/s viết bài thơ


<i>Ghé mắt tr«ng ngang thÊy bảng</i>
<i>treo</i>


<i>Kỡa n thỏi thỳ ng cheo leo .</i>


<i>1. Bài tËp 1</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Kìa đền thái thú cheo leo
đứng.


Ví õy i phn lm trai
c


Thì sự anh hùng há bấy
nhiêu.


? Xác định vần thơ.
? Bài thơ làm theo luật
gì.


? Giới thiệu tên bài thơ,
nêu xuất xứ và chủ đề
của bài.


2. B¶ng l¶ng chiỊu trời
bóng hoàng hôn


Xa đa vẳng trống dồn
tiếng ốc.


Ng ông gác mái về viễn
phố.


Lại cô thôn gõ sừng mục
tử.



Gió cuồn ngàn mai chim
bay mỏi.


Sơng sa dặm liễu khách
bớc dồn.


Ngời lữ th kẻ chốn
Ch-ơng Đài.


Nỗi hàn ôn lấy ai mà kể.


? Chộp 2 câu thơ sau và
làm tiếp 2 câu còn lại đẻ
thành một bài thơ tứ
tuyệt hoàn chỉnh.


? Xác định vần thơ.
? Nội dung 2 câu thơ.
Gv nhận xét, sửa vần,


<i>Ví đây đổi phận làm trai đợc</i>
<i>Thì sự anh hùng há bấy nhiêu</i>


VÇn eo.


ë ci c©u 1,2.


Bài thơ viết theo luật bằng nhan
đề: n Sm Nghi ng.



H/s viết bài thơ


Chiều trêi b¶ng l¶ng bãng hoàng
hôn


Tiếng ốc xa đa vẳng trống dồn.
Gác mái ng ông về viễn phố.
Gõ sừng mục tử lại cô thôn.


Ngàn mai gió cuồn chim bay mỏi.
Dặm liễu sơng sa khách bớc dồn.
Kẻ chốn Chơng Đài ngời lữ thứ.
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn.


Vần gieo ở cuối các câu 1,2,4,6,8
(vần ôn)


H/s chép.
Tập làm thơ
Vần ông.


Núi v cơ gái có chiếc áo đỏ vẻ
đẹp từ chiếc áo đã cuốn hút ngời
con trai và bao ngời khác.


H/s lµm tiÕp.


Em đi lửa cháy trong bao mắt.
Anh đứng thành tro em biết khơng.
H/s nêu ý kiến.



H/s lµm thơ.


Chú ý: Về luật bằng trắc.


Bài thơ: Chiều hôn
nhớ nhà.


Tác giả: Bà Huyện
Thanh Quan.


Vần thơ: Vần ôn
Nhịp thơ: 4/3


<i>2. Bµi tËp 2</i>


áo đỏ em đi giữa
phố đơng.


M¾t anh nh cịng ánh
theo hồng.


Em đi lửa cháy trong
bao mắt.


Anh ng thành tro
em biết khơng.


<i>3. Bµi tËp 3</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

câu chữ.


Đọc tiếp 2 câu còn lại.
Đây là bài thơ của Vũ
Quần Phơng.


? Th đặt nhan đề cho
bài thơ.


Gv chèt.


Tên bài thơ “áo đỏ”
? Em hãy tập làm 1 bài
thơ (8 câu 7 chữ hoặc 4
câu 7 chữ)


Với đề tài: Tình u q
hơng đất nớc.


Gv: híng dẫn H/s làm.
Gọi H/s trình bầy.
Sửa lỗi cho H/s.
Gv nhận xét chung.
Những bài tốt cho điểm.


Vn th
Nhp th
Cỏch din t


Nội dung ý nghĩa bài thơ.


Trình bầy bài thơ của mình.
H/s nhận xét bài của bạn.


.


- Tỡnh yờu quờ hng
t nc.


<i> 4. Cđng cè.(2 phót)</i>.


? Nắm chắc luật thơ 4 câu 7 chữ, 8 câu 7 chữ.
? Muốn làm 1 bài thơ hay cần có yêu cầu gì.


<i> 5. Hớng dẫn về nhà.(2 phút)</i>


- Su tầm các bài thơ tứ tuyệt hay.


- Tp làm thơ vịnh vật, về các đề tài tự chọn, tập viết đoạn bình thơ.
- Chuẩn bị học chủ đề 5: Các dạng câu theo mục đích nói.


__________________________________________________________
Tn : 31


TiÕt : 31


Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chủ đề 5


Các dạng câu theo mục đích nói (Câu nghi vấn)


A. Mục tiêu cần đạt :


- HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần
thuật... Biết phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.


-- Nắm vững chức năng của câu nghi vấn: dùng để hỏi, cầu khiến, khảng định ,phủ
định, đe doạ ,bộc lộ tình cảm ,cảm xúc.


B. ChuÈn bÞ


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- HS : đồ dùng học tập.
C. Các bớc lên lớp


<i> 1. ổn định tổ chức ( 1 phút)</i>
<i> 2 .Kiểm tra bài cũ (4 phút)</i>


? Muốn làm một bài thơ thất ngôn bát cú hay cần chú ý những điểm gì.
? Đọc bài thơ em đã làm và chuẩn bị ở nhà.


<i>3.Bµi míi ( 36 phót)</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
? Thế nào là câu nghi vn.


? Kể tên các hình thức nghi vắn
th-ờng gặp.


Đặt câu.


Gv gợi ý câu nghi vấn không lựa


chọn, có lựa chọn.


? HÃy nêu những chức năng của câu
nghi vấn.


Lấy ví dụ.
Gv nhận xét.


? Điền dấu chấm hoặc dấu chấm
hỏi thích hợp vào những chỗ có dấu
()


a Anh không biét tôi cố gắng nh thế
nào đâu()


b Tim hi hp, vớ sao () Ai hẹn ớc.
Ai đang về () Dáng đó thấp hay cao
()


Mắt sáng ngời nh lửa hay nh sao ()
c, Tiếng việt của chúng ta rất đẹp ;
đẹp nh th no ú l iu rt khú núi


H/s nhắc lại


Cõu nghi vấn có đại từ
nghi vấn: Ai, gì, sao
đâu...


T×nh thÝa tõ nghi vấn.


à, , hả, chứ.


Quan hệ từ.


Hay, hay l, hoc.
H/s t câu.
Thảo luận nhóm.


Chức năng chính để
hỏi.


B¹n cã biÕt vÏ tranh
kh«ng.


Dùng để cầu khiến,
khẳng định phủ định,
đe doạ, bộc lộ tình cảm
, cảm xúc.


U nhất định bán con
y ?


H/s viết vào vở.
H/s điền


a. Dấu chấm (.)
b. DÊu (?),(.)(.)(?) (?)
c. DÊu (.)


I Lý thuyÕt.



<i>1 Kh¸i niệm.</i>


<i>2 Các hình thức nghi</i>
<i>vấn th ờng gặp.</i>


- Câu nghi vấn không
lựa chọn


- Câu nghi vấn có lựa
chọn.


<i>3 Chức năng cđa c©u</i>
<i>nghi vÊn.</i>


- Để hỏi, cầu khiến,
khảng định ,phủ
định,đe doạ...


II. Bµi tËp.


<i>1. Bµi 1:</i>


a. DÊu chÊm (.)
b. DÊu (?),(.)(.)(?) (?)
c. DÊu (.)


d. DÊu (.)


<i> 2. Bµi 2.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

()


d , Phải đâu các vua thời Tam i...
chuyn di()


? Các câu sau đây có phải là câu
nghi vấn không.Vì sao.


a, Ai ¬i chí bá ruéng hoang.


Bao nhiêu tấc đất tấc vàng by
nhiờu.


b , Nhớ ai dÃi nắng.... tát nớc bên
đ-ờng hôm nao.


c , Ngời nào chăm chỉ học tËp ngêi
Êy sÏ tiÕn bé.


d ,Sao không để chuồng nuôi lợn
khác.


? Viết 5 câu trần thuật, sau đó sử
dụng các hình thức nghi vấn để biến
đổi thành những câu nghi vấn.


? XÐt các trờng hợp sau đây và trả
lời cau hỏi.



a H«m qua cËu về quê thăm bà
ngoại phải không? Đâu có?


b. Bạn cất giùm mình quyển vở BT
toán rồi à ? Đâu ?


c. Bỏc ó i ri soa Bác ơi!


Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
d. Nam ơi ! Bạn có thể trao cho
mỡnh quyn sỏch c khụng.


Trong các trờng hợp trên, câu nào là
câu nghi vấn ?


? Cho biết chức năng cụ thể của
từng câu.


Các câu nghi vẫn sau đây biểu thị


d. Dấu (.)


Cỏc câu a,b,c không
phải là câu nghi vấn.
Câu a: Lời khuyên
không lên bỏ phớ t
ai.


Câub: Nỗi nhớ của ngời
ra đi.



Cõu c: Khẳng định kết
quả của việc chăm học.
H/s đặt câu.


Ngµy mai lớp mình làm
bài kiểm tra ngữ văn.
Ngày mai có phải lớp
mình làm bài kiểm tra
ngữ văn không ?


H/s làm.


a, b, .õu cú, õu, chc
nng ph nh.


c. Chức năng cảm thán.
d. Chức năng cầu
khiến.


a. Cầu khiến
b. Rủ rê.


c. Tình cảm cảm xúc.
d. Cầu kiến.


nghi vấn.


<i>3, Bài 3.</i>



<i>4. Bµi 4.</i>


Tất cả các trờng hợp
đều sử dụng câu nghi
vấn.


<i>5. Bµi 5.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

những mục đích gì.


a. Bác ngồi đợi cháu mt lỳc cú c
khụng ?


b. Cậu có đi chơi biển với bọn mình
không ?


c. Cậu mà mách bố thì cã chÕt tí
kh«ng ?


d. Sao mà các cháu ồn ào thế ?
e. Bài văn này xem ra khó quá cậu
nhỉ.


e. Trình bày.


<i> 4. Cđng cè.(2 phót)</i>.


- Nắm chắc đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.
? Những chức năng của câu nghi vấn.



<i>5. Híng dÉn vỊ nhà.(2 phút)</i>


Học xem lại bài.
Hoµn thiƯn bµi tËp 5.


Làm bài tập sau: Viết 1 đoạn hội thoại có sử dụng kiểu câu nghi vấn.
_____________________________________________________
Tuần : 32


TiÕt : 32


Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chủ đề 5


Các dạng câu theo mục đích nói (Câu cầu khiến)
A. Mục tiêu cần đạt :


- Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến
với các kiu cõu khỏc.


- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến.


- Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. ChuÈn bÞ


- GV : Đọc TLTK, giáo án, bảng phụ.
- HS : chuẩn bị xem lại bài.


C. Các bớc lên lớp



<i> 1. n nh t chức ( 1 phút)</i>


<i>2 .KiĨm tra bµi cị (4 phót)</i>


- GV kiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ cđa häc sinh.


<i> </i>3.Bµi míi ( 36 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Thế nào là câu cầu khiÕn ?
Gv bæ sung.


LÊy VD.


? Hãy trình bầy đặc điểm
của cõu cu khin.


Gv bổ sung.


? Câu cầu khiến có những
chức năng gì.


HÃy lấy VD.


Gv gi H/s nhn xét cách
đặt câu của bạn.


? Hãy xác định sắc thái ý
nghĩa trong các câu cầu
khiên sau.



Hìi anh chÞ em nhà nông
tiến lên !


Anh cứ trả lời thế đi !
Đi đi con !


Con, i i !
My i đi !
Đi đi đồ khỉ.
Đi đi nhá!


? So s¸nh c¸c câu sau đây
và trả lời câu hỏi.


a. Chng tôi đau ốm, ông
không đợc phép hành hạ.
b. Chồng tôi đau ốm, ụng
ng hnh h !


H/s nhắc lại


Cỏc t ngữ cầu khiến: Hãy,
đừng, chớ, đi, nào,.


VD: Đừng cho gió thổi nữa.
Bạn đừng nói chuyện nữa.
Thờng đợc cấu tạo bằng các từ
ngữ chỉ mệnh lệnh: Hãy đừng,
chớ, thơi, nào...



Cịn đợc thể hiện bằng ngữ
điệu, kết thúc dùng dấu (!).


Ra lệnh: Xung phong.
Yêu cầu: Xin đừng đổ rác.
Đề nghị: Đề nghị mọi ngời giữ
trật tự.


Khuyên bảo: Cậu ng hỳt
thuc na nhộ.


Sắc thái các câu.
Tha thiết.


Thân thiết.
Dịu dàng.
Nhẹ nhàng.
Gắt gỏng.


Không hài lòng.
Thân mật thân thiết.


Thảo luận nhóm.
a. Sắc thái kiên quyết.


<i>1. Khái niệm.</i>


- Sách giáo khoa.



<i>2.Đặc điểm và chức</i>
<i>năng của câu cầu</i>
<i>khiến.</i>


a. Đặc điểm.


b. Chức năng.


Dựng ra lệnh yêu
cầu, đề nghị, khuyờn
bo...


II. Bài tập.


<i>1. Bài 1:</i>


Đi đi, con !
Con, đi đi.


Sắc thái nhẹ nhàng,
dịu dàng.


<i>2. Bài tập 2.</i>


a.Kiên quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

c. Chồng tôi đau ốm, xin
ông chớ hành hạ !


Xỏc định sắc thái mệnh


lệnh trong những câu trên.
Câu nào có tác dụng nhất vì
sao.


? Đặt 6 câu trần thuật sau
đó dùng những hình thức
cần thiết để chuyển thành
câu cầu khiến.


? Xác định sắc thái ý nghĩa
của các câu cầu khiến sau
đây trong truyện ông lão
đánh cá và con cá vàng.
a. Giúp tôi với cá ơi ! Mụ
vợ tôi nó máng nhiều
hơn ...đẹp.


b. ông lÃo ơi ! Đừng băn
khoăn quá. Thôi hÃy về đi.
Tôi kêu ...


c. Mày hÃy đi tìm con cá,
bảo nó tao không muốn
làm nữ hoàng, tao muốn
làm Long Vơng...


Trong các trờng hợp sau
đây:


- Đốt nén hơng thơm mát


dạ ngời. HÃy vỊ vui chót,
mĐ t¬m ¬i !


- Hãy còn nóng nắm đấy
nhé!


Em đừng mó vào m bng
thỡ khn.


a. Câu nào là câu cầu
khiến.


b. Cầu khẩn mong mn.
c. Van xin.


Câu a có tác dụng nhất vì đây
là mệnh lệnh từ trái tim, từ lẽ
phải, Chị Dậu kiên quyết hành
động để bảo vệ chồng.


H/s đặt câu.
H/s đọc.


Th¶o luËn nhãm.


a. Sắc thái cầu xin, mong cá
vàng giỳp .


b. Sắc thái ý nghĩa khuyên bảo.
c. Ra lệnh (Mụ vợ ra lệnh bắt


ông lÃo đi tìm cá vàng...)


Các câu cầu khiến là:


a. HÃy về vui chót, mĐ T¬m
¬i !


b. Em đừng mó vào mà bng
thỡ khn.


Phân biệt sự khác nhau


Từ hÃy trong câu a có ý nghĩa
cầu khiến.


Câu b. Từ h·y m¹ng ý nghĩa


c. Van xin.


<i>3.Bài tập 3.</i>


<i>4.Bài tập 4.</i>


a. Cầu xin.
b. Khuyên bảo.


c. Sắc thái ý nghĩa ra
lệnh.


<i>5. Bài tập 5.</i>



Các câu cầu khiến là:
a. HÃy về vui chót,
mĐ T¬m ¬i !


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

b. Phn biÖt sự khác nhau
giữa tõ h·y trong 2 câu
trên.


Gv b sung, cht ý ỳng.


tn tại, nó đồng nghĩa với từ
đang.


<i> 4. Cñng cè.(2 phót)</i>.


- Nắm chắc khái niệm câu cầu khiến.
- Nắm đợc chức năng của câu cầu khiến.
- Với mỗi loại chức năng đặt đợc câu.


<i> 5. Híng dÉn vỊ nhµ.(2 phót)</i>


- Học bài, ôn lại phần lí thuyết.


- Bµi tËp về nhà: Viết một đoạn văn hội thoại có sử dụng câu nghi vấn, câu cầu
khiến.


_________________________________________________________
Tuần : 33



Tiết : 33


Ngy soạn :
Ngày dạy :
Chủ đề 5


Các dạng câu theo mục đích nói (Câu cảm thán)
A. Mục tiêu cần đạt :


- Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán
với các kiểu câu khác.


- Nắm vững chức năng của câu cảm thán.


- BiÕt sư dơng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. ChuÈn bÞ


- GV : Đọc TLTK, giáo án, bảng phụ.
- HS : chuẩn bị xem lại bài.


C. Các bớc lên lớp


<i> 1. n nh tổ chức ( 1 phút)</i>
<i> 2 .Kiểm tra bài cũ (5 phút)</i>


? ThÕ nµo là câu cầu khiến. Lấy ví dụ.
- GV kiĨm tra bµi tËp 5, bµi vỊ nhµ cđa HS.


<i> </i>3.Bµi míi ( 35 phót)



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


Gv cho H/s «n l¹i lý thuyÕt.
? Theo em thÕ nµo lµ câu


H/s nhớ lại.


I. Lý thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

cảm thán.
Lấy VD.


? Nêu đặc điểm của câu
cảm thán.


Gv bổ sung: Thán từ có thể
đứng tách riêng. Thán từ có
thể kết hợp với thực từ.
VD: Mệt ơi là mệt.


Chức năng của câu cảm
thán đợc dùng lm gỡ?
Gv b sung.


Yêu cầu H/s lấy VD.


? Tìm các câu cảm thán có
trong truyện ngắn LÃo
Hạc của Nam Cao.



? Các câu sau đây có phải
là câu cảm thán không. Vì
sao.


a. Lan ơi! về mà đi học!
b. Thôi rồi, Lợm ơi!


? Em hóy thêm các từ ngữ
cảm thán và dấu (!) để
chuyển đổi các câu sau
thành câu cảm thán.


a. Anh đến muộn quá.
b. Buổi chiều thơ mộng.
c. Những đêm trăng lên.
d. Ông ấy mất sáng hụm
qua ri.


H/s trả lời.


VD: LÃo Hạc ơi! LÃo hÃy yên
lòng mà nhắm mắt!


Những từ ngữ cảm thán nh: Ôi,
than ôi, chao ơi, trêi ¬i, biÕt
bao...


Có thể đợc cấu tạo bằng từ thay
hoặc bằng từ nhỉ



Dùng để biểu thị cảm xúc trực
tiếp của ngời nói.


VD: Hơi ơi lão Hạc! thì ra đến
lúc cùng lão cũng có thể lm
liu nh ai ht.


H/s tìm.
H/s trả lời.


Cõu a khụng phải. Đó chỉ là lời
gọi đáp => câu trần thuật.


Câu b là câu cảm thán vì diến
tả sự thơng xót của nhà thơ đối
với Lợm.


H/s suy nghÜ lµm.


a. Trời ơi, anh đến muộn quá.
b. Buổi chiều th mng bit


<i>2.Đặc điểm hình thức</i>
<i>và chức năng của câu</i>
<i>cảm thán.</i>


a. Đặc điểm.
Từ ngữ cảm thán.
b. Chức năng.



II. Bài tập.


<i>1. Bài 1:</i>


<i>2. Bài tập 2.</i>


Câu a không phải là
câu cảm thán.


Câu b là câu cảm
thán.


<i>3.Bài tập 3.</i>


a. Trời ơi, anh đến
muộn quá.


b.


c. Ôi, những đêm
trăng lên !


<i>4.Bµi tËp 4.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

? Tại sao 2 kiểu câu sau đây
lại khác nhau.


a. Bit bao ngời lính đã xả
thân cho tổ quốc!



b. Vinh quang biết bao ngời
lính đã xả thân cho tổ quốc!
? Đặt cỏc cõu cm thỏn cú
cỏc t.


Trời ơi.
Hỡi ôi.
Chao ôi.
Biết bao, thay.
Than «i.


Biết chừng nào.
Gv gọi H/s đặt câu.


? Em hãy viết một đoạn văn
ngắn trong đó có sử dụng
câu cảm thán, cầu khiến,
nghi vấn.


Gọi H/s đọc, nhận xét.
Gv nhận xét bổ sung.


bao.


c. Ôi, những đêm trăng lên !
d. Trời ơi, ông ấy mất sáng
hôm qua rồi.


Câu a từ biết bao là từ chỉ số
l-ợng (số ngời) => đó là câu trần


thuật.


Câu b từ biết bao bộc lộ cảm
xúc ca ngợi sự hi sinh ... đó l
cõu cm thỏn.


H/s t cõu


Trời ơi sao tôi khổ qúa!


Hi ôi cuộc đời lão Hạc thật
khổ.


Chao ôi con chuồn chuồn nớc
mới đẹp làm sao.


Th¬ng thay cịng mét kiếp
ng-ời.


Cuộc sống của chị Dậu khổ cực
biết chừng nào.


H/s viết đảm bảo yêu cầu có sử
dụng 3 kiểu câu: cầu khiến,
nghi vấn, cảm thán.


Nội dung thống nhất 1 chủ đề.
Có sự liên kết câu liên kết
đoạn.



C©u b câu cảm thán.


<i>5.Bài tập 5.</i>


Trời ơi sao t«i khỉ
qóa!


Chao ôi con chuồn
chuồn nớc mới đẹp
làm sao.


<i>6.Bµi tËp 6.</i>


Viết đoạn văn có sử
dụng 3 kiểu câu đã
học.


<i>4. Cđng cè.(2 phót)</i>.


- Nắm chắc khái niệm câu cảm thán.
- Nắm đợc chức năng của câu cảm thán.


<i> 5. Híng dÉn vỊ nhµ.(2 phót)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Hoàn thiện BT6 trên lớp.


- Xem l¹i, chuẩn bị giờ sau học (Câu trần thuật).


__________________________________________________________



Tuần : 34
Tiết : 34


Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chủ đề 5


Các dạng câu theo mục đích nói (Câu Trần thuật)
A. Mục tiêu cần đạt :


- Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật
với các kiểu câu khác.


- Nắm vững chức năng của câu trÇn thuËt.


- BiÕt sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiÕp.
B. ChuÈn bÞ


- GV : Đọc TLTK, giáo án.
- HS: chuẩn bị xem lại bài.
C. Các bớc lên lớp


<i> 1. ổn định tổ chức ( 1 phút)</i>
<i> 2 .Kiểm tra bài cũ (3 phút)</i>


? GV kiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ cđa HS.


<i> </i>3.Bµi míi ( 38 phót)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



Gv cho H/s ôn lại lý thuyết.
? Theo em thế nào là câu trần
thuật.


Lấy VD.


? Nờu c im ca cõu trn
thut.


Gv bỉ sung:


VD: Ngày mai lớp tơi đi lao
động.


H/s nhí lại.
H/s trả lời.


VD: Tiếng chó sủa vang khắp
xóm.


Con mèo nhà tôi có cái đuôi rất
dài.


Không có dÊu hiƯu h×nh thức
của các kiểu câu khác (không
có từ nghi vấn, cầu khiến cảm
thán)


I. Lý thuyết.



<i>1. Khái niệm.</i>


SGK


<i>2.Đặc điểm hình</i>
<i>thức và chức năng</i>
<i>của câu trần thuật.</i>


a. Đặc điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Câu trần thuật có những chức
năng gì?


VD: Trình bầy.


Trm muốn dựa vào sự thuận
lợi của đất ấy để định chỗ ở.


KĨ: MĐ t«i thøc theo
Gv nhËn xÐt bỉ sung.


? Xác định kiểu câu cho
những câu sau đậy


a. Con ®i đây (ạ)
b. Con đi à ?
c. Con đi đi !
d. Ôi con đi !



? Cho biết chức năng của các
câu trần thuật sau.


a. Rắn là loài bò sát không
chân.


b. Một ngời vừa cëi ¸o ma
võa cêi lµm quen víi chóng
t«i.


c. Chúng ta phải thấm nhuần
đạo lí Uống nớc nhớ nguồn.
d. Buổi chia tay cuối năm học
cứ bâng khuâng một nỗi buồn
Gv gọi H/s trả lời


Gäi H/s nhËn xÐt.


? Đặt câu trần thuật dùng đẻ


KÕt thóc b»ng dÊu (.) chÊm
löng.


VD: Em đi đến trờng bằng xe
đạp.


Chức năng dùng để kể, xác
nhận miêu tả thơng báo, nhận
định...



Cịn dùng để yêu cầu, đề nghị
hay biểu lộ, tình cảm cảm xúc.
VD: Con đi ạ (T/c)


Cậu này khá (cảm xúc khen)
H/s đặt câu.


Dùng để kể


Dùng để tả, xác nhận.
Dùng để u cầu, đề nghị.
Dùng để bộc lộ tình cảm cảm
xúc.


TrÇn thuật
Nghi vấn
Cầu khiến
Cảm thán
H/s viết
Chức năng
a.Tả, thông báo.
b.Tả, kể.


c.Yêu cầu.


d.Bộc lộ, tình cảm, cảm xúc.
H/s trả lời.


kiểu câu khác.



b. Chức năng.


- Chc nng chính
dùng để kể, xác
nhận, miêu tả thông
báo, ...


VD: Con mèo nhà
tơi có bộ lơng rất
đẹp.


II. Bµi tËp.


<i>1. Bµi 1:</i>


<i>2. Bµi tập 2.</i>


Chức năng
a.Tả, thông báo.
b.Tả, kể.


c.Yêu cầu.


d.Bộc lộ, tình cảm,
cảm xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Hứa hẹn
Xin lỗi
Cảm ơn
Chúc mừng


Cam đoan
Kể xác nhận


Miêu tả, thông báo
Gv nhận xét bổ sung.


? Các câu sau đây có phải là
câu trần thuật không ? Vì sao.
a. ở quê tôi dạo này cấm H/s
hút thuốc lá.


b. Thầy giáo bảo hôn nay
thÇy vỊ sím.


c. Cảnh nhà đã thế mẹ đành
dứt tỡnh vi con.


d. Chứ ông lí tôi thì không có
quyền dám cho chị khất 1 giờ
nào nữa !


e. Cậu Vàng đi đời rồi, ông
giáo ạ !


Gv hớng dẫn H/s làm bài tập.
Xác định kĩ xem các câu
thuộc kiểu câu gì.


Gäi H/s tr¶ lêi.



Viết một đoạn hội thoại có sử
dụng cả 4 kiểu câu đã học.


Tơi xin hứa sẽ đến đúng giờ
Em xin lỗi vì đã lỡ hn
Em xin cm n cụ


Mình xin chúc mừng ngày sinh
nhật cđa b¹n


Tơi xin cam đoan những lời
khai trên là đúng s tht.


H/s t cõu
H/s c


H/s viết.


Là câu trần thuật.
a. Thông báo yêu cầu.
b.Thông báo.


c. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
d. Trình bầy.


e. Thông báo


Cỏc cõu trờn l cõu trn thut vì
nó đều có dấu hiệu chức năng
của câu trần thuật.



VD: Hôm qua tớ đợc đi xem
phim “Xác ớp Ai Cp phn II.


VD: Xin lỗi.


Em xin li vỡ ó n
mun.


Nhà tôi mới mua
một cái TV mới.
(Thông báo)


<i>4.Bài tập 4.</i>


Là câu trần thuật.
a. Thông báo yêu
cầu.


b.Thông báo.


c. Bộc lộ tình cảm,
cảm xúc.


d. Trình bầy.
e. Thông báo.


<i>5.Bài tập 5.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Cậu đi với ai ?



Với bố mẹ tớ, cảnh trong phim
là mình sợ quá.


Kể cho tớ nghe với.


<i> 4. Cđng cè.(2 phót)</i>.


- Nắm chắc khái niệm câu trÇn thuËt.


- Nắm đợc đặc điểm , chức năng của câu trần thuật.
<i>5. Hớng dẫn về nhà.(1 phút)</i>


- Học bài, ôn lại phần lí thuyết.
- BiÕt vËn dơng lµm BT.


- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng 4 kiểu câu.


____________________________________________________________
Tuần : 35


Tiết : 35


Ngy son :
Ngy dy :
Chủ đề 5


Các dạng câu theo mục đích nói (Câu phủ định)
A. Mục tiêu cần đạt :



- Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định. Phân biệt câu phủ định
với các kiểu câu khác.


- Nắm vững chức năng của câu phủ định.


- Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị


- GV : Đọc TLTK, giáo án, máy chiÕu.
- HS: chuÈn bị xem lại bài.


C. Các bớc lên lớp


<i> 1. n định tổ chức ( 1 phút)</i>


<i>2 .KiĨm tra bµi cị (3 phót)</i>


? Gv kiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ cđa HS.


<i> 3.Bµi míi ( 37 phót)</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


Gv cho H/s ôn lại lý thuyết.
? Theo em thÕ nµo lµ c©u


Câu phủ định là câu có những
từ ngữ phủ định nh: khơng, cha,
chẳng, đâu, gì, chả.



I. Lý thut.


<i>1. Khái niệm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

ph nh.


Yêu cầu H/s lấy VD.


? Nêu đặc điểm của câu
phủ định.


Gv bæ sung:


Gv gọi H/s đặt câu.


Gv: Từ ngữ có thể phủ định
tồn câu.


Phủ định vị ngữ
Phủ định phụ ngữ.


Nêu chức năng của câu ph
nh?


Mỗi loại lấy 1 VD
Gv nhận xét bổ sung.


? Cỏc câu sau đây câu nào
là câu phủ định.



a. Nã th× có mà hát.


b. Khụng phi l tụi khụng
thớch c truyn.


c. Làm sao mà nó có thể
đ-ợc điểm 10


d. Khụng phải ai cũng nói
đợc tiếng Pháp đâu.


e. CËu Êy cha bao giời
không làm BT ở nhà.


g. U không ăn con cũng
không muốn ăn.


Gv gi i din nhúm trỡnh
by.


Gv nhận xét bổ sung.


VD: Không phải cháu làm vỡ
đâu bà ạ.


Cú những từ ngữ phủ định
không, cha chẳng, không phải,
chẳng phải...


VD: Không phải (là) anh ấy


giỏi nhất ở đây.


Cái bút này chẳng phải của tôi.
Tôi ăn cơm không phải bằng
thìa.


Ph nh miờu tả


MÊy h«m nay trêi không ma
mà cũng không gió .


Ph nh bỏc b


Con chó nhà tôi có cắt chết gà
đâu.


Thảo luËn nhãm.


Các câu phủ định là
a, c,g


Câu b,d,e không phải là câu
phủ định (là câu khẳng định)


Các nhóm trình bầy các câu
phủ định.


a,c,g


<i>2.Đặc điểm hình thức</i>


<i>và chức năng của cõu</i>
<i>ph nh.</i>


a. Đặc điểm.


Cú nhng t ng ph
nh : không, cha,
chẳng.


b. Chức năng.
- Phủ định miêu tả
- Phủ định bác bỏ


II. Bµi tËp.


<i>1. Bµi 1:</i>


Các câu phủ định là
a,, c,g


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

? Các câu sau đây có hình
thức phủ định khác nhau
nh thế nào.


a. B¹n Lan đâu có bị điểm
kém.


b. Tụi chng tỡm thy tụi
cú một chút năng khiếu gì.
c. U nó khơng đợc thế.


d. Chẳng phải bạn Lan bị
điểm kém.


e. Kh«ng phải bạn Lan
không bị điểm kÐm.


? Trong 2 câu sau đây, câu
nào có ý nghĩa phủ nh
mnh hn. Ti sao.


a. Lậy chị, em nói gì đâu !
b. Lậy chị, em không nói gì
đâu !


? Đặt câu phủ định có
những từ ngữ phủ định:
Khơng, cha, chẳng.
Đâu cú.


Làm gì có.
Không phải.


Gv gi H/s c


Gv nhận xét chữa câu sai.


Còn lại không phải.


Viết.



a. Ph nh VN
b. Ph nh VN
c. Phủ định VN
d. Phủ định cả câu
e. 2 lần phủ định


Câu b mang ý nghĩa phủ định
nhiều hơn do có từ khơng. Vì
trong trờng hợp này, Dế Choắt
chối từ chứ không phải cãi.


H/s suy nghĩ đặt câu.
Tôi không đi học


Tôi cha đi Huế bao giờ.
Tôi chẳng đi cắm trại nữa.
Em đau có nhiều tiền nh vậy.
Cơ ấy làm gì có mỏi túc p
nh vy.


Không phải con mèo nhà tôi ăn
vụng đâu.


<i>2. Bài tập 2.</i>


a. Ph định VN
b. Phủ định VN
c. Phủ định VN
d. Phủ định cả câu
e. 2 lần phủ định



<i>3.Bµi tËp 3.</i>


Câu b phủ định mạnh
hơn (có từ khơng)


<i>4.Bµi tËp 4.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i> 4. Cđng cè.(2 phót)</i>.


- Nắm chắc khái niệm câu phủ định.


- Nắm đợc đặc điểm , chức năng của câu phủ định.


<i> 5. Híng dÉn vỊ nhµ.(2 phót)</i>


- Học bài, ôn lại phần lÝ thuyÕt.


- Biết đặt câu phủ định đúng mục đích.


- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu phủ định.


</div>

<!--links-->

×