Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tuan 18 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.41 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 18</b>



<i><b>Thø ngày tháng 12 năm 2009</b></i>


<i><b>Tiết 1</b></i> <b>Chào cờ</b>


<i><b>Tiết 2</b></i>


<b>Tp c</b>

ễn tp



<b>(Tiết 1)</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Đọc rành mạch, trơi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút)
Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3 đoạn
thơ, đoạn văn đã học ở KHI.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết đợc các nhân vật
trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm <i>Có chí thì nên, Tiếng sỏo diu</i> .


<b>II,</b> <b>Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học ở HK I.
- Bảng kẻ sẵn bài tập 2.


<b>III, </b>Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


<b>B. Bµi míi:</b>


<i>1. Giới thiệu bài </i>


<i>2. Kim tra tp c v HTL)</i>


(Khoảng 1/6 sè HS trong líp)


+ Gäi tõng HS lªn bèc thăm, chọn bài


+ t 1 cõu hi v on HS vừa đọc.
+ Giáo viên cho điểm theo hớng dẫn.


<i><b>3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp 2 SGK</b></i>


+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


+ Yêu cầu HS nêu các bài tập c l truyn
k?


+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các yêu
cầu tiếp theo.


+ Phát giấy, bút dạ cho các nhóm.


+ Hớng dẫn HS nhận xét theo các yêu cầu.


+ Từng HS lên bốc thăm xem lại bài
1-2 phút.



+ HS đọc SGK (học thuộc lòng) 1 đoạn
hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ HS trả lời.


+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm.
+ <i>Ông trạng thả diều; Vua tu thy</i>


<i>Bạch Thái B</i>


<i>i ; Vẽ trứng; Ng</i>” <i>ời tìm </i>
<i>đ-ờng lên các vì sao; Văn hay chữ tốt;</i>
<i>Chú đất nung; Trong quán ăn Ba cá</i>“


<i>Bèng ; RÊt nhiÒu mặt trăng.</i>


+ Chia nhúm.
+ Nhn dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nội dung ghi từng cột có chính xác không?
- Lời trình bày có rõ rành, mạch lạc không?


+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết
quả và trình bày.


+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
VD: Ông Trạng thả


diều






Trình Đờng
.




Nguyễn HiỊn nhµ
nghÌo mµ hiÕu häc


……… ………Ngun HiỊn


<b>4. Cđng cố:</b> - Nhận xét giờ học


<b>5. Dặn dò:</b> - Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 3</b></i>


<b>Toán: </b>


Dấu hiệu chia hÕt cho 9


<b>I. Mơc tiªu</b>:<b> </b>


- BiÕt dÊu hiÖu chia hÕt cho 9.


- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 s tỡnh hung n gin


<b>II. Đồ dùng dạy häc : </b>



- B¶ng phơ


<b>iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị </b>


+ Tìm các số có 2 chữ số vừa chia hết
cho 2 võa chia hÕt cho 5.


+<i>Cđng cè dÊu hiƯu chia hÕt cho 2 vµ 5</i>


B<b>. Bµi míi</b>:


<i><b>1. Giíi thiƯu bài </b></i>


<b> 2. Tìm hiểu các số chia hết cho 9</b>


+ Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9
và không chia hết cho 9.


+ Ghi kt qu tìm đợc của HS làm 2 cột, cột
các số chia hết cho 9 và cột các số không
chia hết cho 9.


<b> 3. DÊu hiÖu chia hÕt cho 9</b>


+ Yêu cầu HS đọc và tìm đặc điểm các số
chia hết cho 9 va tỡm c.



+ Yêu cầu HS tính tổng các ch÷ sè cđa tõng
sè chia hÕt cho 9.


+ 1 HS lên bảng làm.
+ Lớp làm vào giấy nháp.


+ HS nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu ý kiến,
mỗi HS nêu 2 số, 1 số chia hết cho 9 và
1 số không chia hết cho 9.


+ 1 số HS nêu lại các phép tính ở 2 cột.


+ HS tự tìm và nêu ý kiến (có thể nêu
các đặc điểm không phải là dấu hiệu
chia hết cho 9).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Em cã nhËn xét gì về tổng các chữ số của
các số chia hÕt cho 9.


+ Các số chia hết cho 9 có c im gỡ?


+ Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các
số không chia hết cho 9.


+ Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của
các số kh«ng chia hÕt cho 9.


+ Các số khơng chia hết cho 9 có đặc điểm
gì?



+ NhËn xÐt  Rót ra kết luận SGK.
+ Yêu cầu hs lấy VD


<b>4. Luyện tập</b>


Bài 1+2: Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 9
và kh«ng chia hÕt cho 9.


Bài 3+4 Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9
để làm toán<b> (Dành cho HS khá,giỏi)</b>


<b>5. Cđng cè :</b>


-Nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 9.
- NhËn xÐt giê häc


<b>. DỈn dò: </b>- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


+ Tng cỏc ch s trong các số đó đều
chia hết cho 9.


+ HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 :<i>Các</i>
<i>số chia hết cho 9 có tổng các chữ số</i>
<i>trong các số đó đều chia hết cho 9.</i>


+ HS tự tính tổng các chữ số trong các
số không chia hết cho 9 và nêu ý kiến.
+ Tổng các chữ số của các số này đều
không chia hết cho 9.



+ Nêu phần lu ý SGK :<i>Tổng các chữ số</i>
<i>của các số này đều không chia hết cho</i>
<i>9.</i>


+ Vài HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho9
+ Nêu VD


Bài 1: 999, 108; 5643;29385
Bài 2: 96 ; 7853;5554;1097


- HS giải thích cách làm, nêu dấu hiệu
chia hết cho .DÊu hiƯu kh«ng chia hÕt
cho 9.


+ 2 HS chữa bài, kết quả:
Bài3: Các số đợc viết nh sau:
639;720; 900.


Bài4: 315; 135;225;
Bài 4 cịn có đáp án khác
-HS nêu


<b>TiÕt 4 ThĨ dơc</b>


<b> </b>

đi nhanh chuyển sang chạy



Trò chơi Chạy theo hình tam giác


<b>I. Mục tiêu</b> :



-Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh , dóng thẳng hàng ngang


-Thực hiện đợc đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy 1 số bớc, kết hợp với 1 số động tác
đánh tay nhịp nhàng


-Nhắc lại những nội dung đã học trong học kì


-Trị chơi : “<i>Chạy theo hình tam giác</i>” Yêu cầu biết cách chơi và chơi đợc.


<b>II. § ị a điểm </b><b> ph ơng tiện </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Phơng tiện</b></i> : Chuẩn bị còi , dụng cụ chơi trò chơi <i>Chạy theo hình tam giác</i> nh
cờ,vạch cho ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , đi nhanh chuyển sang chạy


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :</b>
<b>Hoạt động ca thy</b>


<b>1 . Phần mở đầu: </b>


-Tp hợp lớp, ổn định - Điểm danh,
báo cáo.


-GV phỉ biÕn néi dung : Nªu mơc
tiªu - yêu cầu giờ học.


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i><b> a) Ơn đội hình đội ngũ và bài tập</b></i>
<i><b>rèn</b></i>– 3 lần. <i><b>luyện t thế cơ bản </b></i>



<b>Hoạt động của trò</b>


-Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo một
hàng dọc xung quanh sân trờng.


-Trß chơi: <i>Tìm ngời chỉ huy</i>


Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
đầu gi, hụng, vai


* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi
nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang
chạy


+C¶ líp cïng thùc hiƯn díi sù chØ huy
của GV hoặc cán sự lớp. Tập phối hợp các
nội dung, mỗi nội dung tập 2


+GV chia tổ cho HS tập luyện dới sự
điều khiển của tổ trởng tại các khu vực
đã phân công . GV đến từng tổ quan
sát, nhắc nhở, và sửa động tác cha
chính xác cho HS.


+GV tỉ chøc cho HS thùc hiện dới hình
thức thi đua do cán sự điều khiển cho
các bạn tập. GV hớng dẫn cho HS cách
khắc phơc nh÷ng sai sót thờng gặp:
Hình thức tõng tæ thi biĨu diƠn víi
nhau tËp hỵp hàng ngang và đi nhanh


chuyển sang chạy.


.


+Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV
cho HS nhận xét và đánh giá.


<i><b> b) Trò chơi : Chạy theo hình tam</b></i>“


<i><b>gi¸c</b></i>”


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi,
cho HS khởi động lại các khớp cổ chân.
-Nêu tên trò chơi.


-GV hớng dẫn cách chơi và phổ biến
luật chơi: Khi có lệnh xuất phát, số 1
của mỗi đội rút một lá cờ nhanh chóng
chạy theo cạnh của tam giác sang góc




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kia (chạy theo cạnh bên tay phải so với
hớng đứng chuẩn bị) rồi chạy về để
cắm cờ đó vào hộp. Sau khi em số 1
cắm cờ vào hộp, số 2 mới đợc xuất
phát. Em số 2 thực hiện tơng tự nh em
số 1. Trò chơi cứ nh vậy cho đến hết,
đội nào xong trớc, ít phạm li l thng.



<i><b> Những trờng hợp phạm quy </b></i>


* Xt ph¸t tríc lƯnh hoặc trớc khi
bạn cha cắm cờ xong.


* Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi
cờ trong khi chạy hoặc quên không
thực hiện tuần tự theo các khu vực đã
quy định.


-GV tỉ chøc cho HS ch¬i thư.


-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính
thức theo tæ.


-Sau các lần chơi GV quan sát, nhận
xét, biểu dơng những tổ HS chơi chủ
động.


<b>3. PhÇn kÕt thóc: </b>


-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.


-GV giao bài tập về nhà ôn luyện các
bài tập“ Rèn luyện t thế cơ bản” đã học
ở lớp.



-GV hô giải tán.




-HS ng ti ch hát và vỗ tay theo nhịp .


-HS h« “kháe”


<i><b>TiÕt 5</b></i>


<b>Khoa học:</b>


Không khí cần cho sự cháy


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS


- Làm thí nghiệm để chứng tỏ


+ Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơxi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, khơng khí phải đợc lu thơng.


- Nêu đợc những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trũ ca khụng khớ i vi s
chỏy.


<b>II.Đồ dùng dạy häc:</b>


- 2 cây nến bằng nhau; 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ)
- 2 lọ thủy tinh khơng có đáy để kê.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cò </b>


+ Kiểm tra đồ dùng học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 2. Tìm hiểu vai trị của ơxi đối với sự</b>
<b>cháy </b>


+ Chia nhóm, yêu cầu các nhóm trởng báo
cáo về việc chuẩn bị đồ dùng.


+ Yêu cầu các em đọc mục thực hành
(trang 70 SGK) để bit cỏch lm.


+ Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS quan sát và trả lời
- Hiện tợng gì xảy ra?


- Theo em, tại sao cây nến trong lọ to lại
cháy lâu hơn?


- Vậy khí ôxi có vai trò gì?


+ Nhận xét Tiểu kÕt. : <i><b>KhÝ Ni t¬ gióp</b></i>
<i><b>cho sù cháy trong không khí xảy ra</b></i>
<i><b>không quá nhanh và quá mạnh.</b></i>


<i><b> + Khụng khớ cng cú nhiu thỡ càng có</b></i>
<i><b>nhiều ơ xi để duy trì sự cháy lâu hơn</b></i>


<b>3.Tìm hiểu cách duy trì sự cháy </b>


+ Yêu cầu các nhóm báo cáo về việc
chuẩn bị các đồ dùng làm thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS đọc mục thực hành thí
nghiệm trang 70, 71 SGK để làm thí
nghiệm.


+ Quan s¸t, giải thích nguyên nhân.


+ Theo em thớ nghim 1, vì sao cây nến
lại chỉ cháy đợc trong thời gian ngn nh
vy?


+ Vì sao ở thí nghiệm 2 cây nến có thể
cháy bình thờng?


+ Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại
sao phải làm nh vậy?


+ Nhận xÐt, tiÓu kÕt


<b>4. ứng dụng liên quan đến sự cháy </b>


+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.


+ Yêu cầu HS quan sát hình 5 SGK và
thảo luận nội dung sau.


- Bn nhỏ đang làm gì?


- Bạn làm nh vậy để làm gì?


+ Các nhóm trởng báo cáo.
+ HS đọc mục thực hnh.


+ Các nhóm làm thí nghiệm nh hớng dẫn
SGK.


+ HS quan sát, nêu ý kiến.


<i>- C 2 cây nến đều tắt, nhng cây nến</i>
<i>trong lọ to cháy lâu hơn.</i>


<i>- V× trong lä to chøa nhiỊu kh«ng khí</i>
<i>hơn, mà trong không khí có chứa khí ôxi</i>
<i>duy trì sù ch¸y.</i>


<i>- Ơxi để duy trì sự cháy, càng có nhiều</i>
<i>khơng khí thì </i><i> nhiều ơxi </i><i> cháy lâu hơn.</i>


+ Các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn
bị các đồ dựng lm thớ nghim.


+ Đọc mục thực hành thí nghiệm SGK.
+ HS lµm thÝ nghiƯm nh mơc 1, mơc 2
SGK trang 70, 71.


+ Quan sát, giải thích nguyên nhân.


<i>- Là do lợng ôxi trong lọ đã cháy hết mà</i>


<i>không đợc cung cấp tiếp.</i>


<i>- Là do cây nến đợc cung cấp ơxi liên</i>
<i>tục. Để gắn nến khơng kín nên khơng khí</i>
<i>liên tục tràn vào trong lọ cung cấp ơxi</i>
<i>nên nến cháy liên tục.</i>


<i>- §Ĩ duy trì sự cháy liên tục cần cung</i>
<i>cấp không khí. Vì không khí chứa nhiều</i>
<i>ôxi </i><i> Ôxi nhiều thì sự cháy sẽ diễn ra liªn</i>
<i>tơc.</i>


+ 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình 5
SGK trao đổi, thảo luận.


+ 1 sè HS nªu ý kiÕn Lớp bổ sung.


<i>- Đang dùng ống nứa thổi không khÝ vµo</i>
<i>trong bÕp cđi.</i>


<i>- Để khơng khí trong bếp đợc cung cấp</i>
<i>liên tục.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Em nào còn có kinh nghiƯm lµm cho
ngän lửa bếp củi, bếp than không bị tắt?
+ Nhận xét, bổ sung, tiểu kết.


<b> C, Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


-Nu khơng có khơng khí bếp có cháy đợc


khơng?


- NhËn xÐt giờ học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


+ Lớp nhận xÐt, bỉ sung.
-HS tr¶ lêi.


<i><b>Thø ngày tháng 12 năm 2009</b></i>
<i><b>TiÕt1 </b></i>


<b>ThĨ dơc</b>


S¬ kÕt học kì I.Trò chơi: Chạy theo hình


tam giác



<b>I. Mục tiêu</b> :


- Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh , dóng thẳng hàng ngang


- Thc hin c đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy 1 số bớc, kết hợp với 1 số động
tác đánh tay nhịp nhàng


- Nhắc lại những nội dung đã học trong học kì


-Trị chơi : “<i>Chạy theo hình tam giác</i>” Yêu cầu biết cách chơi và chi c.


<b>II. Địa điểm </b><b> ph ơng tiện </b>:



<i><b>Địa điểm</b></i> : Trên sân trờng . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.


<i><b>Ph¬ng tiƯn</b></i> : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi <i>Chạy theo hình tam giác</i> nh cờ, kẻ
sẵn các vạch cho chơi trò chơi.


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lªn líp :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1 . Phần mở đầu: </b>


-GV phỉ biÕn néi dung: Nªu mơc
tiªu - yêu cầu giờ học.


<b> </b>


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i><b> a) GV cho những HS cha hồn</b></i>
<i><b>thành các nội dung đã kiểm tra , đợc</b></i>
<i><b>ơn luyện và kiểm tra lại </b></i>


<i><b> b) S¬ kÕt häc kú 1 </b></i>


-GV cùng HS hệ thống lại những kiến
thức, kĩ năng đã học trong học kì I (kể
cả tên gọi, khẩu hiệu , cách thực hiện).
-Trong quá trình nhắc lại và hệ thống
các kiến thức kỹ năng trên, GV gọi



-Tập hợp lớp, ổn định - Điểm danh, báo
cáo.


-Khởi động :


+Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc
xung quanh sân trờng.


+ng tại chỗ khởi động xoay các khớp
cổ tay, cổ chân, u gi, hụng, vai.


-Trò chơi : <i>Kết bạn</i>


-Thực hiện bài thể dục phát triển chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

một số HS thực hiện lại các động tác
để minh hoạ cho từng nội dung. Khi
HS thực hiện động tác GV nêu nhận
xét kết hợp nêu những lỗi sai thờng
mắc và cách sửa để cả lớp nắm chắc
đ-ợc động tác kĩ thuật (Chú ý: Không
nên bắt những em tập các động tác sai
lên thực hiện trớc).





+GV chia tổ cho HS tập luyện dới sự
điều khiển của tổ trởng tại các khu vực
đã phân công. GV đến từng tổ quan


sát, nhắc nhở, và sửa động tác cha
chính xác cho HS.


+GV tỉ chøc cho HS thực hiện dới
hình thức thi đua do cán sự điều khiển
cho các bạn tập .


-GV nhận xét, đánh giá kết quả học
tập của HS trong lớp, khen ngợi, biểu
dơng, những em và tổ, nhóm làm tốt,
nhắc nhở cá nhân, tập thể cịn tồn tại
cần khắc phục để có hớng phấn đấu
trong học kì II.




<i> b) Trò chơi : Chạy theo hình tam</i>


<i><b>giác hoặc trò chơi HS </b></i> <i><b>a thích </b></i>


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi,
cho HS khởi động lại các khớp cổ
chân.


-Nêu tên trò chơi.


-GV nhc li cỏch chơi và phổ biến
luật chơi: Khi có lệnh xuất phát, số 1
của mỗi đội rút một lá cờ nhanh chóng
chạy theo cạnh của tam giác sang gốc


kia (chạy theo cạnh bên tay phải so với
hớng đứng chuẩn bị) rồi chạy về để
cắm cờ đó vào hộp . Sau khi em số 1
cắm cờ vào hộp, số 2 mới đợc xuất
phát. Em số 2 thực hiện tơng tự nh em
số 1. Trò chơi cứ nh vậy cho đến hết,
đội nào xong trớc, ít phạm lỗi là thắng.


<i> Nh÷ng trêng hợp phạm quy </i>


* Xuất phát trớc lệnh hoặc trớc khi
bạn cha cắm cờ xong.


* Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi
cờ trong khi chạy hoặc quên không
thực hiện tuần tự theo các khu vực đã
quy định.


-Sau các lần chơi GV quan sát, nhận
xét, biểu dơng những tổ HS chơi chủ
động.


+Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và
một số động tác thể dục rèn luyện t thế và
kỹ năng vận động cơ bản đã học ở lớp 1,
2, và 3.


+Quay sau: Đi đều vòng trái, vòng phải
và đổi chân khi đi đều sai nhịp.



+Bài thể dục phát triển chung 8 động
tác.


+Ơn một số trị chơi vận động đã học ở
các lớp 1, 2, 3 và các trị chơi mới “<i>Nhảy</i>
<i>lớt sóng ; Chạy theo hình tam giác .</i>” “ ”
*<i>Hình thức :</i>


+C¶ líp cïng thùc hiƯn díi sù chỉ huy
của GV hoặc cán sự lớp . Tập phối hợp
các nội dung , mỗi nội dung tập 2 3 lÇn






</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. PhÇn kÕt thóc: </b>




-GV cùng học sinh hệ thống bài học và
nhận xét, khen ngợi và biểu dơng
những HS thực hiện động tác chính
xác.


-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.


-GV giao bài tập về nhà ôn bài thể
dục và các động tác “Rèn luyện t thế


cơ bn.


-GV hô giải tán.


-HS ng ti chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.


-HS h« “kháe”.


<b>TiÕt 2</b>


<b>KĨ chuyện</b>


Ôn tập

<b>(Tiết 2)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Mc yờu cu v kĩ năng đọc nh tiết 1.


- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2), bớc đầu biết dùng
thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trớc(BT3)


<b>II.</b> <b>§å dïng d¹y häc:</b>


- 1 sè tê phiÕu to viÕt sẵn bài tập 3.


<b>III.</b>Cỏc hot ng dy hc:


<b>Hot ng ca thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>



B. <b>Bµi míi</b>.<b> </b>


1.<b>Giíi thiƯu bµi </b>


2.<b>Kiểm tra tập đọc và HTL</b>


+ Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài.


+ Giỏo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
+ Giáo viên cho điểm theo hớng dẫn.
3. <b>Luyện tập)</b>


Bài 2:Đặt câu nhận xét về các nhân vật
+ Gọi HS đọc yêu cầu


+ Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
+ Yêu cầu hs nêu câu mình đặt


+ Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung. Lu ý HS
phải đặt câu với những từ ngữ thích hợp để
nhận xét về các nhân vật.


+ HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị,
xem lại bài (1-2’)


+ Từng HS đọc trong SGK hoặc đọc
thuộc lòng từng đoạn hoặc cả bài theo
yêu cầu.



+ HS tr¶ lêi.


+ 1 HS đọc yêu cầu
+ HS tự làm bài vào vở


+ 1 số HS nêu miệng câu mà mình vừa
đặt.


+ Líp nhËn xÐt, bæ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cu.


+ Yêu cầu HS làm việc theo phiếu.


+ Phát giấy chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 3.


<i>- Yờu cu HS chọn những thành ngữ, tục</i>
<i>ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên</i>
<i>nhủ bạn.</i>


<i>- Yêu cầu HS xem lại các bài TĐ</i> : <i><b>Có chí</b></i>
<i><b>thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ , tục</b></i>
<i><b>ngữ đã học .</b></i>


+ Hớng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
+ Kết luận lời giải đúng.


<b>C, Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


-Nờu cỏc cõu thnh ng, tc ngữ đã học.


- Nhận xét giờ học


- DỈn HS chn bị bài sau.


+ 1 HS c Lp c thm
+ Chia nhóm, Nhận đồ dùng


+ Thảo luận, trao đổi viết vào phiếu
những thành ngữ, tục ngữ thích hợp.
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết
quả và trình bày vào vở.


+ C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bổ sung.


<i>+ Có chí thì nên.</i>


<i> Có công mài sắt , có ngày nên kim .</i>
<i> Ngời có chí thì nên,</i>


<i> Nhà có nền thì vững .</i>


<i>+ Ch thy súng c m ngó tay chèo .</i>
<i> Lửa thử vàng, gian nan thử sức .</i>
<i> Thất bại là mẹ thành công ….</i>
<i>+ Ai ơi đã quyết thì hành </i>


<i> ĐÃ đan thì lận tròn vành mới thôi;</i>
<i>. </i>


<i></i>



<i>-</i>HS nêu.


<b>Tiết 3</b>


<b> To¸n:</b>


DÊu hiƯu chia hÕt cho 3


<b>I, Mơc tiªu:</b>


- BiÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 3.


- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong 1 số tình huống đơn giản


<b>II, Các hoạt động dạy học </b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>


<b> A. Kiểm tra bài cũ</b>


+ Cho các số: 1235, 4590, 1784, 25678
+ Nêu các số chia hết cho 9


+ NhËn xÐt, sưa (nÕu sai)


<b> B. Bµi mới:</b>


1. <b>Giới thiệu bài</b>


2. <b>Tìm hiểu các số chia hết cho 3</b>



+ Nêu VD sgk, yêu cầu hs đọc các phép
tính trên VD


+ Yêu cầu HS đọc các số chia hết cho 3
trên bảng và tỡm c im chung ca cỏc
s ny.


+ Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các


+ 2 HS lên bảng làm.
+ Lớp làm vào giấy nháp


+ Đọc các phép tính chia hết cho 3 và
các phép tính không chia hÕt cho3


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sè chia hÕt cho 3.


+ Em hÃy tìm mối quan hệ giữa tổng các
chữ số của các số này với 3.


+ Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3.
+ Yêu cầu HS tính tổng các chữ số không
chia hết cho 3 và cho biết những tổng này
có chia hết cho 3 không?


+ Nhận xét Rút ra kết luận SGK.
+ Yêu cầu hs lấy VD


3. <b>Lun tËp</b>



Bµi 1+ 2: Cđng cè vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho
3.DÊu hiƯu kh«ng chia hÕt cho 3.


+ Chän c¸c sè chia hÕt cho 3 thì chọn
những số nh thế nào?


+ Chän c¸c sè chia hÕt cho 3 thì chọn
những số nh thế nào?


Bài 3: + Yêu cầu hs làm bài


+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu sai).
+ Yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết


Bi4:Vn dng du hiu chia hết cho
3 và dấu hiệu chia hết cho 9 in s


<b>C, Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


-Những số nh thế nào thì chia hết cho9?
- Nhận xét giê häc.


- Giao bµi tËp vỊ nhµ.


+ HS tÝnh vµo giấy nháp.


+ <i>Tổng các chữ số của chúng cũng chia</i>
<i>hết cho 3.</i>



+ Vài HS nhắc lại.


+ Tính và rút ra nhận xét. <i>Các tổng này</i>
<i>không chia hết cho 3.</i>


+ Vi HS đọc phần ghi nhớ SGK.


+ HS lÊy VD vÒ sè chia hÕt cho 3 và
không chia hết cho.


+ HS so sánh đối chiếu kết quả của mình
với kết quả trên bảng, nêu nhận xét.


<i>Bµi 1: 321; 1872; 92313.</i>


<i> Bµi 2:502; 6823; 55553;641311</i>


- HS gi¶i thích cách làm, nêu l¹i dÊu
hiƯu chia hÕt cho 3 và không chia hết
cho3.


+ HS chữa bài:Kết quả:


<i>450; 456; 459</i>


+ Lp i v kim tra chộo kt qu ln
nhau.


+HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho3,9
rồi làm.



-HS trả lời.


<b>Tiết4</b>


<b>Tiếng Việt</b>

Ôn tập



(Tiết 3)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nắm đợc các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện, bớc đầu viết đợc mở bài
gián tiếp, kết bài mở rộng cho bi vn k chuyn ụng Nguyn Hin(BT2)


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc – HTL.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị </b>
Gọi hs trả lời câu hỏi


- Nêu nội dung bài <i><b>Cánh diều tuổi thơ.</b></i>
<i><b>- </b></i>Giáo viên nhận xét, cho ®iĨm.


<b>B. Bµi míi: </b>


<b>1.Giíi thiƯu bµi</b>


2..<b>Kiểm tra tập đọc và HTL</b>
(1/6 số HS trong lớp)


- Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung
bài học đó.


- GV nhËn xét, cho điểm .


3. <b>Luyện tập:Ôn luyện về các kiểu mở</b>
<b>bài và kết bài trong bài văn kể chun.</b>


Bài 2: Gọi HS đọc u cầu của đề.


+ Yªu cầu hs đoc lại truyện Ông Trạng
thả diều.


+ Yờu cu HS nhắc lại các kiểu mở bài và
kết bài đã hc.


+ Yêu cầu HS viết phần mở bài gián tiếp,
phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về
ông Nguyễn Hiền.


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
viết bài.


+ Gọi 1 số HS đọc bài của mình.


+ Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung.


Giáo viên sửa lỗi dùng từ, din t cho HS.


<b>C, Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


<b>+ </b>1HS trả lời câu hỏi


- HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1
bài).


- Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời câu
hỏi của GV về bài đọc đó .


+ 1 HS đọc


+ Lớp đọc thầm truyện “Ơng Trng th
diu.


+1HS nhắc lại ghi nhớ về 2 kiểu mở bµi
vµ 2 kiĨu kÕt bµi .


- HS làm bài cá nhân vào vở sau đó nối
tiếp nhau đọc các mở bài và các kết bài.


<i>VD: a. Nớc ta có những thần đồng bộc</i>
<i>lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trờng hợp chú</i>
<i>bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà</i>
<i>nghèo, phải bỏ học nhng vì có ý chí vơn</i>
<i>lên, đã tự học và đỗ Trạng nguyên khi</i>


<i>mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời</i>
<i>vua Trần Nhân Tơng...</i>


<i>b. C©u chuyện về vị Trạng nguyên trẻ</i>
<i>nhất nớc Nam lµm em cµng thấm thía</i>
<i>hơn những lời khuyên của ngời xa: Có</i>
<i>chí thì nên, Có công mài sắt, có ngày</i>
<i>nên kim...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau. + Lớp theo dõi, nhận xét.


<i><b>Tiết 5</b></i>


<b>o c:</b>


Thực hành kĩ năng ci häc kú I


<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Ơn lại từ bài 1 đến bài 8.


- Tổ chức cho HS thực hành kĩ năng biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến; quan tâm chăm
sóc đối với ơng bà cha mẹ; kính trọng thầy cơ giáo và những ngời lao ng.


<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>
- PhiÕu häc tËp.


- PhiÕu th¶o luËn.



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- ThÕ nµo lµ trung thùc trong học tập?
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<b> 2. Phát triển bài:</b>


<b>H1: Trò chơi: Phỏng vấn </b>“ ”
+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đơi.


+ YC HS đóng vai phỏng vấn các bạn về
các vấn đề:


<i>- Trong häc tËp, v× sao ph¶i trung thực.</i>
<i>HÃy kể một tấm gơng trung thực.</i>


<i>- Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ</i>
<i>làm gì?</i>


<i>- Em ó hiu thảo với ông bà, cha mẹ cha?</i>
<i>Kể những việc tốt m em ó lm.</i>


<i>- Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn thầy,</i>
<i>cô giáo.</i>



+ Gọi 1 số cặp lên lớp thực hành phỏng
vấn và trả lời.


+ Hớng dẫn HS nhËn xÐt, bæ sung.


<b>HĐ2. Củng cố và hệ thống các kiến thức</b>
<b>đã học</b>- Chia nhóm yêu cầu hs làm việc
theo nhóm


- Ph¸t phiÕu ghi các nội dung sau:<i><b>các hành</b></i>
<i><b>vi sau đây thuộc những mùc, hµnh vi</b></i>
<i><b>nµo?</b></i>


<i>+ Nhận lỗi với cơ giáo khi cha làm bài tập.</i>
<i>+ Giữ gìn đồ dùng cẩn thận.</i>


<i>+ Phấn đấu giành những điểm 10.</i>


- 2 học sinh lên bảng trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xÐt.
- Häc sinh theo dâi.


+ HS làm việc cặp đôi: Lần lợt HS này là
phóng viên – HS kia là ngi phng vn.


+ 2-3 HS lên thực hành.
+ Các nhóm kh¸c theo dâi.


- 1 HS đọc yêu cầu bài trong phiếu


+Thảo luận nhóm, đa ra kết quả chung.
+ Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét.


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>+ Tranh thủ học bài khi đi chăn trâu.</i>


- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.


- Yªu cầu HS thảo luËn theo nhãm néi
dung sau:


TH1: <i>Nghe tin cô giáo cũ bị ốm, em sẽ làm</i>
<i>gì?</i>


TH2: <i>Nhà quá nghèo, mÑ muèn em nghỉ</i>
<i>học, em sẽ làm gì?</i>


<b>4, Củng cố :</b>


-Em giúp cha, mẹ làm những việc gì?
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Dặn dò: </b>


<b> </b>- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i> </i>



<i> d- TiÕt kiÖm thêi giê. </i>


- HS chia nhãm: 2 bµn/ 1 nhãm.


- Các nhóm thảo luận đa ra các cách giải
quyết.


- Đại diện các nhóm trình bày.


- HS nhận xét về cách giải quyết đúng
chuẩn mực hành vi đúng.


-HS tr¶ lêi.


<i><b>Thø ngµy tháng 12 năm 2009</b></i>
<b>Tiết 1 </b>


<b>Tiếng Việt</b>

Ôn tập



(TiÕt 4)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1.


- Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi
trong bài ; trình bày đúng bài th 4 ch <i>(ụi que an</i>).



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b> Phiếu bốc thăm.


<b>III. Cỏc hot ng dy học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


A.<b>KiĨm tra bµi cị</b>


<b>-</b>Gọi hs đọc kết bài mở rộng và mở bi giỏn
tip lm tit3


<i><b>- </b></i>Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bài mới: </b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


2..<b>Kim tra tp c và HTL</b>


(1/6 sè HS trong líp)


- Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài


<b>+ </b>2-3 HS đọc bài
+ HS khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

học đó.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm .
3. <b>Nghe </b>–<b> viÕt chÝnh tả</b> (15)


a. <i>Tìm hiểu nội dung bài thơ:</i>


+ Gi HS đọc bài thơ “Đôi que đan”.


+ Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những
gì hiện ra?


+ Theo em, hai chị em trong bài là ngời nh thế
nào?


b. <i>Hớng dẫn viết từ khó:</i>


+ Yêu cầu HS tự phát hiện và tìm từ khó, dễ
lẫn thờng hay viết sai.


+ NhËn xÐt, bæ sung, yêu cầu HS viết bảng
con.


+ Nhận xét, sửa lỗi.


4. <b>Nghe </b><b> viết chính tả:</b>


+ Đọc thong thả cho HS viết bài vào vở.
5. <b>Soát lỗi </b><b> chấm bài:</b>


+ c li bài cho HS soát lỗi.
+ Thu vở để chấm.


+ NhËn xét, sửa lỗi.



<b>C. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


-Em thờng viết sai những chữ nào?
- Nhận xét giờ học


- Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời
câu hỏi của GV về bài đọc đó .


+ 2 HS đọc – Lớp đọc thầm


+ <i>Những đồ dùng hiện ra từ đôi que</i>
<i>đan và bàn tay của chị em: mũ len,</i>
<i>khăn, áo của bà, của bé, của cha</i>
<i>mẹ.</i>


<i>+ Là những ngời rất chăm chỉ, yêu</i>
<i>thơng những ngời thân trong gia</i>
<i>đình</i>.


+ HS đọc thầm bài thơ , chú ý
những từ ngữ dễ viết sai:<i> mũ đỏ,</i>
<i>giản dị, dẻo dai, từng mũi, từng</i>
<i>mũi,...</i>


+ ViÕt b¶ng con các từ: mũ, chăm
chỉ, giản dị, que tre.


+ Viết bài vào vở.
+ HS tự soát lỗi.
+ Tự sửa lỗi.



+ HS trả lời..


<b>Tiết 3</b>


<b>Toán:</b>


<b> </b>

Lun tËp



<b>I, Mơc tiªu:</b>


- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết
cho 2 vừa chia hết cho5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong 1 số tình huống đơn
giản


<b>II, </b>Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


+ Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:


Cho các số 258, 371250, 1468, 127890, 4234.
Tìm c¸c sè võa chia hÕt cho 2, 3, 5, 9.


+ NhËn xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>B. Bµi míi;</b>



1. <b>Giíi thiƯu bµi</b>:<b> </b>


2.<b> Lun tËp</b>:<b> </b>


Bài 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc nội dung và yêu
cầu bi 1.


+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa.


+ Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 3 vµ
cho 9.


Bài 2: + Gọi HS đọc u cầu.


+ Híng dẫn HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
+ Giáo viên yêu cầu 3 HS lên bảng làm giải thích
cách làm của mình.


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.


+ Gọi 4 HS lần lợt làm từng phần và giải thích rõ vì
sao đúng/ sai?


3: Tỉ chøc cho HS chơi trò chơi: Ghi nhanh kết
quả


+ Chia lớp làm 2 nhóm.


+ Mỗi nhóm cử 10 HS lên chơi.



+ Gọi HS nêu yêu cầu của luật chơi (Bài tập 4).


+ Nhn xét, kết luận kết quả đúng.
+ Chấm điểm cho từng nhúm.


<b>C, Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


-Những số chia hết cho 3 cã chia hÕt cho9 kh«ng?
- NhËn xÐt giê häc


- Dặn HS về nhà làm bài tập.


+ 1 HS c yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở


+ 1 sè HS nêu miệng kết quả.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.


- Các số chia hết cho 3 là: 4563,
2229, 3576, 66816.


- Các số chia hết cho 9 là: 4563,
66816.


- Các sè chia hÕt cho 3 nhng
kh«ng chia hÕt cho 9 lµ: 2229,
3576.


+ 1 HS đọc yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở


+ 3 HS lên bảng chữa


+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả
lẫn nhau.


+ Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


a, 945.


b, 225, 255, 285.
c, 762, 768.


+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ Lớp tự làm vào vở.


+ 1 số HS nêu miệng kết quả.
+ Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
a, §; b, S; c, S; d, §


+ Chia nhãm.


+ Cử đại diện lên thi đua.
+ 2 HS nờu


+ Các nhóm lên thi đua


+ Nhóm nào ghi đợc nhiều số
đúng và nhanh, nhóm đó thắng.
a, 612, 621, 126, 162, 216, 261.


b, 120, 102, 210, 201.


-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiếng Việt</b>


Ôn tập

(Tiết 5)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1.


- Nhận biết đợc danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định bộ
phận câu đã học : Làm gì? Thế nào? Ai? (BT).


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học:</b> - Phiếu bốc thăm ghi sẵn các bài TĐ – HTL đã học.
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2.


<b>III.</b>Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


Gọi hs đọc kết bài mở rộng và mở bài gián
tiếp đẵ lm tit 3


<i><b>- </b></i>Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi</b>



1.<b>Kiểm tra tập đọc và HTL</b>


(1/6 sè HS trong líp)


- Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài
học đó.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm .


2. <b>Ơn luyện về danh từ, động từ, tính từ</b>
<b>và đặt câu hỏi cho bộ phận đợc in đậm</b> +
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.


a. Tìm động từ, danh từ, tính từ trong các
câu văn đã cho.


+Treo bảng phụ ghi đoạn văn. Yêu cầu hs
chữa bài


+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


b. Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho các bộ
phận đợc in đậm.


+ Gọi hs nêu miệng


+ Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.



+ 2-3HS c bi
+ HS khỏc nhn xột


- HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời câu
hỏi của GV về bài đọc đó .


+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm.
+ Tự làm bài vào vở.


+ 1 HS lên bảng gạch chân dới các danh
từ, động từ, tính từ.


+ HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ So sánh đối chiếu, nhận xét bài làm trên
bảng thống nhất kết quả đúng là:


<i><b>a. Danh tõ: bi, chiỊu, xe, thị trấn,</b></i>
<i><b>nắng, phè, hun, em bÐ, m¾t, mí, cổ,</b></i>
<i><b>móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí,</b></i>
<i><b>Phù L¸.</b></i>


<i><b>+ Động từ: dừng lại, chơi đùa.</b></i>
<i><b>+ Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.</b></i>


+ Líp tù lµm vµo vë.


+ 1 số HS nêu miệng câu hỏi.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nhận xét, kết luận lời giải ỳng.


<b>C.Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


-Thế nào là danh từ?
-Nhận xét giờ học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i>- Nng ph huyện nh thế nào?</i>
<i>- Ai đang chơi đùa trớc sân?</i>


-HS tr¶ lêi.


TiÕt 4


<b>KÜ thuËt</b>


Trång c©y rau, hoa


I/ <b>Mục tiêu</b>:<b> </b>


-HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
-Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.


-Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ
thuật.


II/


<b> Đồ dùng dạy- học</b>:



- Cây con rau, hoa để trồng.
-Túi bầu có chứa đầy đất.


-Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vịi hoa sen( loại nho)û.
III/ <b>Hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>A.</i><b>Kiểm tra bài cũ</b><i>:</i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập.


<i>B.</i><b> Bài mới:</b>


<i>1.</i><b>Giới thiệu bài</b><i>:</i> Trồng cây rau và
hoa, nêu mục tiêu bài học.


<i> 2.</i><b>Hướng dẫn cách làm</b><i>:</i>


<i><b>* </b></i><b>Hoạt động 1</b><i><b>: GV hướng dẫn HS tìm</b></i>
<i><b>hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.</b></i>


-GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong
SGK và hỏi :


+Tại sao phải chọn cây khỏe, không
cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ,
gãy ngọn?



+Cần chuẩn bị đất trồng cây con như
thế nào?


-GV nhận xét, giải thích: Cũng như
gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết


-Chuẩn bị đồ dùng học tập.


-HS đọc nội dung bài SGK.
-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

quả cần phải tiến hành chọn cây giống
và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng
mập, khỏe không bị sâu, bệnh thì sau khi
trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong
SGK để nêu các bước trồng cây con và
trả lời câu hỏi :


+Taïi sao phải xác định vị trí cây
trồng ?


+Tại sao phải đào hốc để trồng ?


+Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ
nước quanh gốc cây sau khi trồng ?


-Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>GV hướng dẫn thao tác</b></i>
<i><b>kỹ thuật </b></i>



-GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt
động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường
nếu khơng có vườn trường GV hướng
dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng
cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng
hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi
bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con).


<i>3.</i><b>Nhận xét- dặn doø:</b>


-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của
HS.


-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học
tiết sau.


-HS quan sát và trả lời.


-2 HS nhắc laïi.


-HS thực hiện trồng cây con theo các
bước trong SGK.


-HS c lp.


<i><b>Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009</b></i>



Tiết 1




<b>Tiếng Việt</b>

Ôn tập



(Tiết 6)


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1.


- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 đồ dùng học tập đã quan sát, viết đợc đoạn mở bài
theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng(BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- ThÕ nµo lµ danh từ? Động từ? Tính từ? Cho
ví dụ<i><b> ?</b></i>


<i><b>- </b></i>Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bài mới: </b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


2.<b>Kim tra tập đọc và học thuộc lòng </b>


(1/6 sè HS trong líp)


- Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài
học đó.



- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm .
3.. <b>Ôn luyện về văn miêu tả</b>


a. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


+ Yờu cu hs xỏc nh yêu cầu đề bài


- Treo bảng phụ : <i>Nội dung cần ghi nhớ về bài</i>
<i>văn miêu tả đồ vật</i>.


- Yêu cầu HS chọn một đồ dùng học tập để
quan sát và ghi kết quả vào vở.(<i>dàn ý).</i>


+ Giáo viên lu ý HS trớc khi làm bài


<i>- Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc</i>
<i>điểm riêng mà không thể lẫn với chic bỳt ca</i>
<i>bn.</i>


<i>- Không nên tả quá chi tiết, rờm rà.</i>


- Yêu cầu HS trình bày kết quả.


+ 2-3 trả lời


+ HS khác nhận xét


- HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc
1 bài).



- Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời
câu hỏi của GV về bài đọc đó .


+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc
thầm


+ Xác định yêu cầu của đề: <i>Đây là</i>
<i>bài văn dạng miêu tả đồ vật (đồ</i>
<i>dùng học tập)- rất cụ thể của em.</i>


+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+ HS tự lập dàn ý


+ HS nối tiếp đọc dàn bài:Tả cái
bút:


Më bài: <i>Giới thiệu cây bút quý do</i>
<i>bố em tặng nhân ngày sinh nhật.</i>


Thân bài: <i>Tả bao quát bên ngoài:</i>
<i>hình dáng, màu sắc , chất liệu...</i>


<i>Tả bên trong: ngoài bút,</i>
<i>ruột bút...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV theo dâi, nhËn xÐt, bỉ sung thªm cho
häc sinh.


b. ViÕt phÇn më bài kiểu gián tiÕp, kÕt bµi


kiĨu më réng .


- Yêu cầu hs tự làm bài


- Gi HS c phần mở bài và kết bài.


+ Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng
HS.


<b>3, Cđng cè </b>–<b> dỈn dò:</b>


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i>mỗi khi dùng cây bút.</i>


+ HS viết bài vào vở
+ 3-5 HS trình bày.


<b>Tiết 2</b>


<b>Toán:</b>


Luyện tập chung


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bit vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong 1 số tình huống đơn giản.
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán cú liờn quan.



<b>II.Đồ dùng</b>


<b>-</b>Bảng phụ ghi bài 3


<b>III.Cỏc hot ng dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Cho vÝ
dơ?


B<b>. Lun tËp</b>
<b>1.Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2. H ớng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài 1 </b>:Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.


+ Yªu cầu hs chữa bài


+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu sai)


+ Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hÕt
cho 2, 3, 5, 9.


<b>Bµi 2</b>


- Yêu cầu hs chữa bài, nhận xét thống nhất


bài làm đúng và nêu đợc:


<i>+ Sè chia hÕt cho 2 vµ 5 cã chữ số tận</i>
<i>cùng là 0.</i>


<i>+ Số chia hết cho 2 và 3 là số chẵn có tổng</i>
<i>các chữ số chí hết cho3.</i>


<i>+ Số chia hết cho cả 2,3,5,9 có chữ số tận</i>


+ 3 HS nêu và lấy ví dụ
+ Lớp làm vào giấy nháp.


+ 2 HS c Lp c thầm.
+ HS tự làm vào vở.


+ Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ HS chữa bài, nhận xét


a.C¸c sè: 4568; 2050; 35766.
b.C¸c sè:2229; 35766


c.C¸c sè:7435; 2050
.d.Sè: 35766


- HS làm và chữa bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>cùng là chữ số 0 và có tổng các chữ số chia</i>
<i>hết cho 9</i>



Bài 3:GV treo bảng phụ,hớng dẫn HS lµm.


<b>-</b>Chốt kết quả đúng cho HS


<b>Bµi 4.(Dµnh cho HS khá, giỏi)</b>GVcho Hs
nêu yêu cầu rồi làm


<b>C, Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


-Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- Nhận xÐt giê häc.


-GV híng dÉn HS lµm bµi 5 ë nhà.


b. Chọn các số:57234; 64620


c. Các số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là :
64620.


-HS nờu c đặc điểm số chia hết cho 2
và 5; số chia hết cho 2 và 3; số chia hết
cho cả 2, 3, 5, 9.


Bài 3:Bốn HS nối tiếp nhau lên điền kết
quả trên bảng phụ.


a) 528 b) 603 c) 240 d) 354


-HS tính giá trị từng biểu thức, sau đó
xem xét kết quả là số chia hết cho


những số nào


Ch¼ng hạn .Kết quả:


a) 2253 +4315- 173=6395; 6395 chia
hết cho 5


-HS nêu


<b>Tiết 3</b>


<b>Tiếng Việt</b>


Kim tra nh kỡ ( c)



(Đề kiểm tra do Phòng giáo dục ra)


Tiết 4 Âm nhạc (Đ/C Trần Hiệp dạy)


Tiết 5


<b>Lịch sử:</b>


Kim tra nh k



(Đề kiểm tra do chuyên môn trờng ra)


<i><b>Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>Tiết 1</b>



<b>Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

(Đề kiểm tra do Phòng giáo dục ra)


<b>Tiết 2</b>


<b>Toán</b>


Kim tra nh kỡ



(Đề kiểm tra do Phòng giáo dục ra)
Tiết


<b>Địa lí</b>


Kim tra nh k



(Đề kiểm tra do chuyên môn trờng ra)


Tiết 4


<b>Khoa học:</b>


Không khí cần cho sự sèng


<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Nêuđợc con ngời, động vật, thực vật đều phải có khơng khí để thở thì mới sống đợc.
- Hiểu đợc vai trị của khơng khí với q trình hơ hấp.


- Nêu đợc những ứng dụng vai trị của khớ ụxi vo i sng.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giỏo viên và HS chuẩn bị về cây, con vật nuôi, cây trồng đã giao từ tiết trớc
- Giáo viên su tầm về ngời bệnh đang thở bình ơxi, bể cá đợc bơm khơng khí.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. KiĨm tra bài cũ</b>


Gọi HS lên bảng trả lời:


+ Khớ ụxi cú vai trò nh thế nào đối với s
chỏy.


+ Nhận xét câu trả lời và cho điểm.


<b>B Bài míi:</b>
<b>1.Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2.</b> <b>Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối với</b>
<b>con ngời</b>


+ Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.


+ Yêu cầu cả lớp để tay trớc mũi, thở ra và hít
vào, em có nhận xét gì?



+ NhËn xÐt, tiểu kết.


+ Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau
lại và ngời bị bịt mũi phải ngậm miệng lại.


+ 2 HS lên bảng trả lời
+ Lớp theo dõi, nhận xét.


+ Làm theo yêu cầu của giáo viên.
+ 1 số HS nêu ý kiến.


<i>- Để tay trớc mũi, thở ra vµ hÝt vµo</i>
<i>em thÊy cã luång kh«ng khÝ chạm</i>
<i>vào tay</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Em c¶m thÊy thÕ nào khi bị bịt mũi và
ngậm miệng lại?


+ Qua thí nghiệm trên, em thấy khơng khí có
vai trị gì đối với con ngời?


+ Nhận xét, tiểu kết. GV kể cho HS nghe thí
nghiệm : <i>Nhốt chú chuột bạch vào một chiếc </i>
<i>bình thuỷ tinh kín có đủ thức ăn và nớc uống</i>
<b>3. Tìm hiểu vai trị ca khụng khớ i vi </b>
<b>ng, thc vt</b>


+ Yêu cầu các nhóm trng bày con vật, cây
trồng theo yêu cầu cđa tiÕt tríc.



+ u cầu đại diện của mỗi nhóm nêu kết
quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.


+ Víi những điều kiện nh nhau tại sao con
vật (của nhãm 2) l¹i chÕt?


+ Cịn hạt đậu (của nhóm 4) vì sao khơng
sống đợc bình thờng?


+ Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu khơng khí
có vai trị nh thế nào đối với thực vật, động
vật?


+ NhËn xÐt, tiÓu kÕt.


<b>4. ứng dụng vai trị của khơng khí trong</b>
<b>đời sống</b>


+ Tổ chức cho HS trao đổi cặp đơi: Quan sát
hình 5, 6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp
ngời thợ lặn lặn sâu dới nớc.


+ Tªn dơng cơ gióp cho bĨ cá có nhiều không
khí hòa tan?


+ Cho HS quan sỏt tranh, ảnh (su tầm đợc)
ngời bệnh nặng đang thở bình ôxi.


+ Nhận xét, kết luân: <i>Ngời, động vật muốn</i>



gi¸o viên.


+ <i>Em cảm thấy tøc ngùc, tim đập</i>
<i>nhanh và không thể nhịn thở thêm </i>
<i>đ-ợc nữa.</i>


<i>+ Khụng khí rất cần cho q trình</i>
<i>hơ hấp của con ngời. Khơng có</i>
<i>khơng khí để thở con ngời sẽ chết.</i>


+ 4 nhóm trng bày con vật, cây trồng
đã chuẩn bị lên một chiếc bàn trớc
lớp.


+ 4 HS cÇm con vật (cây trồng) của
mình trên tay và nêu kết quả.


- Nhãm 1: <i>Con vËt cña nhãm em</i>
<i>vÉn sèng b×nh thêng</i>.


- Nhóm 2: <i>Con vật nhóm em ni ó</i>
<i>b cht.</i>


- Nhóm 3: <i>Hạt đậu nhóm em trồng</i>
<i>vẫn phát triển bình thờng</i>.


- Nhúm 4: <i>Ht u sau khi nảy mầm</i>
<i>đã bị héo.</i>


- <i>Là do khơng có khơng khí để thở.</i>


<i>Khi nắp lọ đợc đóng kín, lợng ơxi</i>
<i>trong lọ hết là nó sẽ chết.</i>


- <i>Vì do thiếu khơng khí. Cây sống </i>
<i>đ-ợc là nhờ trao đổi khí với mơi trờng.</i>
<i>- Khơng khí rất cần cho hoạt động</i>
<i>sống của động thực vật. Thiếu ơxi</i>
<i>trong khơng khí thì động, thực vật sẽ</i>
<i>chết.</i>


+ 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát
tranh trao i, nờu ý kin.


+ 1 số HS lên bảng chỉ vào hình vừa
nêu.


<i>- Dụng cụ giúp ngời thợ lặn lặn sâu </i>
<i>dới nớc là bình ôxi.</i>


<i>- Bể cá có nhiều không khí là máy </i>
<i>bơm không khí vào nớc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>sống đợc cần có ơxi để thở.</i>
 Rút ra bi hc.


<b>C, Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.



+ Vi HS đọc mục bạn cần biết
SGK.


<b>TiÕt 5</b>


Sinh ho¹t



<b>I . Mục tiêu</b>


- Rút kinh nghiệm nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác
tuần tới .


- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân
và của lớp qua các hoạt động .


<b>II. Noäi dung </b>


<b>1. Báo cáo hoạt động tuần qua</b> :


- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .


<b>2. Triển khai cơng tác tuần tới</b> :


- Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội .


- Phát động phong trào giúp nhau học tt.
- Phỏt ng phong tro v sch ch p.



-Ôn tập thi häc k× I.


- Giữ gìn lớp học sạch sẽ.


<b>i. mục tiêu:</b>


<b>-</b> - Đọc viết so sánh số tự nhiên, hµng líp.


- Thực hiện phép cộng, trừ các số đến 6 chữ số khơng nhớ hoặc có nhớ.
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9


- NhËn biÕt gãc vu«ng, gãc nhän, gãc tï…
- Giải bài toán có 3 bớc tính


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>


- KiĨm tra sÜ sè:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b> (4’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bài1<b>: </b>Khoanh vào những câu trả lời đúng :


a) Số nào trong các số dới đây có chữ số 9 biĨu thÞ 9 000?


A. 93 574 B. 29 687 C. 17 932 D. 80 296
b) PhÐp céng : 24 675 + 45 327 có kết quả là :



A. 699 912 B. 69 902 C. 70 002 D. 60 002
c) PhÐp trõ : 8 634 – 3 059 có kết quả là :


A. 5624 B. 5685 C. 5675 D. 5575
d) Th¬ng cđa phÐp chia : 67 200 : 80 lµ sè cã mÊy ch÷ sè ?


<b> </b>A. 5 ch÷ sè B. 4 ch÷ sè C. 3 ch÷ sè D. 2 ch÷ sè


Bài 2 Một trờng tiểu học có 672 học sinh . Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là 92 em . Hỏi
trờng đó có bao nhiêu HS nữ , bao nhiêu HS nam ?


Bài3: Biểu đồ (SGK- T93) cho biết số giờ có ma của từng ngày trong một tuần lễ (có
nhiều ma ) ở một huyện vùng biển :


Trả lời câu hỏi sau :


a) Ngµy nµo cã ma víi sè giê nhiỊu nhÊt ?
b) Ngµy thø 6 cã ma trong mÊy giê ?


c) Ngµy không có ma trong tuần là ngày thứ mấy ?


<b>Biểu ®iÓm</b>:


Bài1: 5 điểm.Mỗi câu đúng cho 1 điểm
Bài2:2 điểm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×