Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an 5Tuan 13CKTKNBVMTTKNL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.69 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
<b>Tập đọc</b>


<b> NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON ( Tr 124) </b>
<b> (Tích hợp GDBVMT: Trực tiếp)</b>


I)Mục tiêu :


-Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; phù
hợp với diễn biến các sự việc.


-Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của
một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)


-BVMT : Thấy được tầm quan trọng và có ý thức bảo vệ rừng
<b>II) Chuẩn bị : </b>


-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
-Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc
<b>III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :</b>


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>Kiểm tra bài cũ: </b>


 Bầy ong tìm mật ở những nơi nào?
 Qua 2 câu cuối bài, nhà thơ muốn


nói lên điều gì?


-HS đọc thuộc lịng và trả lời câu hỏi



<b>2,Bài mới:</b>


<b> a -Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐYC của tiết học
<b>b- Luyện đọc: </b>


-Hướng dẫn cách đọc nhấn giọng ở các
từ ngữ chỉ hoạt động


-1 HS giỏi đọc toàn bài
-GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ


ngữ: loanh quanh, bành bạch, cuộn, lửa
đốt…


-HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2lần)
+HS luyện đọc.


+HS đọc phần chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài


<b>c- Tìm hiểu bài: </b>


Theo lối đi tuần rừng , bạn nhỏ phát
hiện điều gì?


Kể những việc làm của bạn nhỏ cho


thấy bạn là người thông minh?


-HS đọc đoạn 1


*Bạn nhỏ thắc mắc: hai ngày nay đâu
có đồn khách tham quan nào;bạn nhỏ
nhìn thấy hơn chục cây bị chặt,nghe
thấy: bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe để
chuyển gỗ...


-HS đọc đoạn 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chân..., lén chạy theo đường tắt,gọi
điện báo công an.


Việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người
dũng cảm?


*Chạy đi gọi điện báo công an, phối
hợp với các chú cơng an bắt bọn trộm
gỗ.


Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt
bọn trộm gỗ?


-HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời:
* Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung ai
cũng có trách nhiệm bảo vệ…


Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? <b>*- Học được sự thông minh, dũng cảm,</b>


ý thức bảo vệ rừng…


<b> d- Hướng dẫn đọc diễn cảm : 7-8’</b>
-GV đưa bảng phụ ghi đoạn 3 hướng
dẫn luyện đọc: nhanh, hồi hộp, gấp
gáp.


-HS đọc cả bài
-HS luyện đọc đoạn
-Thi đọc diễn cảm đoạn 3
<b>3)Củng cố, dặn dò: </b>


Theo ý em ý nghĩa của truỵện này là gì? * Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự
thông minh và dũng cảm của một công
dân nhỏ tuổi


- Kể những việc làm thể hiện ý thức
bảo vệ rừng cho bạn nghe


-Nhận xét tiết học


-Đọc trước bài “ Trồng rừng ngập mặn”


_____________________________________
Toán :


<b> Tiết 61. LUYỆN TẬP CHUNG (trang 61)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Thực hiên phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.


- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.


<b>II. Chuẩn bị :</b>
- Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1.Bài cũ : </b>


<b>2.Bài mới :Giới thiệu bài:</b>
<b>- Thực hành : </b>


<i><b>Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ và</b></i>
phép nhân các số thập phân.


- 1HS lên làm BT2.


<b>- Bài 1:HS tự thực hiện các phép tính rồi </b>
chữa bài.


1 số HS nêu cách tính.
<b>Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số</b>


thập phân với 10, 100, 1000,... và nhân
nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001;...


<b>Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài, đọc kết </b>
quả tính nhẩm



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Bài giải:</i>
Giá tiền 1kg đường là:


38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền mua 3,5kg đường là:


7700 x 3,5 = 26950 (đồng)


<i>Đáp số: 26950 đồng</i>


<b>Bài 4: </b> <b>Bài 4a: </b>


a) GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV
vẽ bảng (như trong SGK) lên bảng phụ để
HS chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên


hướng dẫn để tự HS nêu a) (2,4 + 3,8) x 1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2
(6,5 + 2,7) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8
Từ đó nêu nhận xét:


(a + b) x c = a x c + b x c


b) Cho HS tự tính rồi chữa bài. b) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3)
Dành cho HSKG = 9,3 x 10 = 93


7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 0,35 x (7,8 +
2,2)


= 0,35 x 10 = 35


<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- Dặn HS về nhà xem lại bài


<b>Lịch sử :</b>


<b>Bài 13. “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” (Tr27)</b>
<b>I. Mục tiêu ;</b>


- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
- Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp
trở lại xâm lược nước ta.


- Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.


- Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đơ Hà Nội và các thành phố khác trên tồn
quốc.


-Tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc ta.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động của GV <i>Hoạt động của HS</i>


<b>1.</b>


<b> Kiểm tra bài cũ : </b>



+ Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng
Tám, nước ta ở trong tình thế”nghìn cân
treo sợi tóc”.


<b>2.Bài mới:</b>


<b>HĐ 1: Giới thiệu bài mới: </b>
<b>H Đ 2 :Làm việc cá nhân: </b>


- 2 HS lên bảng trả lời


- HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời
các câu hỏi sau:


+ Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành
công, thực dân Pháp đã có hành động gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ta:


Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược
Nam bộ.


Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng.


Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư,
địi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ,
giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng,
nếu không chúng sẽ tấn công Hà Nội.
+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm



gì?


+ Trước hồn cảnh đó, Đảng, chính phủ và
nhân dân ta phải làm gì?


+ Chúng muốn xâm lược nước ta một lần
nữa.


+ Nhân dân ta khơng cịn con đường nào
khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu
để bảo vệ nền độc lập dân tộc.


<i><b>HĐ 3: Làm việc cả lớp: </b></i>


+ Trung ương Đảng và chính phủ quyết
định phát động toàn quốc kháng chiến khi
nào?


- Cả lớp đọc thầm trong SGK.
+ Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946.


+ Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra?


GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng lời kêu
gọi của Bác Hồ trước lớp.


+ Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu
gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch
Hồ Chí Minh.



- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của


Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?


+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ
nhất?


+ Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi
sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.
+ Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước, không chịu làm nơ
lệ.


HĐ 4: Làm việc nhóm:


+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân
Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.


- HS làm việc theo nhóm 4, đọc SGK và
quan sát hình minh hoạ


- HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS,
lần lượt từng em thuật trước nhóm, các bạn
bổ sung ý kiến


- GV tổ chức cho 3 HS thi thuật lại cuộc
chiến đấu của nhân dân các tỉnh, lớp bổ
sung ý kiến.



- 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Hà Nội,
1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Huế, 1 HS
thuật lại cuộc chiến đấu ở Đà Nẵng.


+ Quan sát hình 1 và cho biết hình chụp
cảnh gì?


+ Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam
chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như
thế nào?


+ Nhân dân dựng chiến luỹ để ngăn cản
quân Pháp.


+ Bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và chính
phủ rời thành phố về căn cứ.


+ Hình 2 chụp cảnh gì? Cảnh này thể hiện
điều gì?


+ Chiến sĩ ta ôm bom ba càng, sẵn sàng lao
vào quân địch.


+ Ở các địa phương, nhân dân ta đã chiến
đấu với tinh thần như thế nào?


GV kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi của
Bác Hồ, cả dân tộc Việt Nam đã đứng lên
kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cả, chứ nhất định không chịu mất nước,
không chịu làm nô lệ”.


<b>3. Củng cố –dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau.


- Đọc lại phần ghi nhớ.


____________


<b> </b>


<b>**********************************************************************</b>
Thứ ba ngày23 tháng 11 năm 2010


<i><b>CHÍNH TẢ</b></i>


<b>NGHE- VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b>


<b> Phân biệt âm đầu s/x (Trang125) </b>
I)Mục tiêu :


<b>- Nhớ - viết đúng bài chính tả CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.</b>
- Làm được BT (2) a / b hoặ BT (3) a / b .


- Yêu thích sự phong phú của TV
<b>II) Chuẩn bị :</b>



-Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng( hay vần) theo cột dọc ở BT 2a để HS bốc
thăm


-Bảng lớp viết những dịng thơ có chữ cần điền BT 3a
<b>III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: </b>


-GV đọc cho HS viết: san sẻ, sung
sướng, xum xuê, xa xỉ


-GV nhận xét , ghi điểm


-HS viết
2.Bài mới:


- Giới thiệu bài:


Nêu MĐYC của tiết học
<b>- Hướng dẫn chính tả:</b>


-HS đọc tồn bài chính tả ở SGK.
-2 HS đọc thuộc lịng 2 khổ thơ cuối.
-Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ ở SGK.
- Bài chính tả gồm mấy khổ thơ? Viết


theo thể thơ nào?



* Gồm 2 khổ thơ, viết theo thể lục bát.
- Hãy nêu cách trình bày thể thơ lục bát?


- HD viết từ khó: rong ruổi,nối liền,lặng


- Câu 6: lùi vào 2-3 ô, câu 8: lùi vào 1-2
ô


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thầm.


-HS nhớ, viết


-GV chấm từ 5-7 bài -HS đổi vở chấm theo cặp
<b>- HD HS làm bài tập chính tả:</b>


<b>*BT 2a:</b> -HS đọc yêu cầu BT2a


-GV theo dõi


-GV nhận xét , chốt lại các từ ngữ đúng


-HS lần lượt bốc thăm và đọc cặp tiếng
có trong phiếu rồi tìm từ ngữ có tiếng đó
-Cả lớp làm bài vào vở


-HS khác bổ sung các từ mới


<b>*BT 3:</b>


-GV nhận xét, ghi điểm



-HS đọc yêu cầu BT3a


* Cả lớp làm bài và trình bày kết quả
Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hồng hơn, gặm buổi chiều cịn
<i><b>sót lại</b></i>


3)Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Làm lại vào vở BT 2a


<i><b> </b></i><b> </b>


<b>Toán </b>
<b> </b>


<b> Tiết62: Luyện tập chung (trang 62) </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>




- Thực hiện về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân


- Vận dụng tính chất nhân một số thập một tổng, một hiệu hai số thập phân trong
thực hành tính.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1.Bài cũ : </b>
<b>2.Bài mới : </b>
<b> - Giới thiệu bài</b>


-GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa
bài.


- 1HS lên làm BT4a.


<b>Bài 1: Cho HS tính rồi chữa bài</b> <b>-HS tính rồi chữa bài</b>


-1 HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép
tính.


7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72
<b>Bài 2: Cho HS tính rồi chữa bài. </b> HS tính rồi chữa bài


a) (6,75 + 3,25) x 4,2
= 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
= 28,35 + 13,65 = 42
Làm tương tự với phần b).
<b>Bài 3b</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

9,8 . x = 6,2 x 9,8; x = 6,2 (vì tích này
bằng nhau, mỗi tích đều có hai thừa số,
trong đó đã có một thừa số bằng nhau nên
thừa số còn lại cũng bằng nhau).



<b>Bài 4: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán</b>
rồi giải và chữa bài.


-2 HS đọc đề


<i>Bài giải:</i>
Giá tiền mỗi mét vải là:


60000 : 4 =15000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:


- Chấm nhanh 10 bài 6,8 - 4 = 2,8 (m)


Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn
mua 4m vải là:


15000 x 2,8 = 42000 (đồng)


<i>Đáp số: 42000 đồng</i>
Chú ý: Có thể tính số tiền mua 6,8m vải rồi


tính số tiền phải tìm.


<b>3. Củng cố dặn dò : </b> - Xem trước bài Chia một số thập phân…


<b>ThĨ dơc </b>


Bµi 25: Động tác thăng bằng



Trò chơi ai nhanh và khéo hơn
<b>I. mục tiêu:</b>


- HS ụn 5 ng tác đã học và học mới động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển
chung, thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hơ.


- Chơi trị chơi “<i>Ai nhanh và khéo hơn </i>” chủ động, nhiệt tình, thể hiện tính đồng đội
cao và đảm bảo an toàn.


Lấy chứng cứ:NX3 . cc:2 .Từ stt.1-28
<b>II. địa điểm v phng tin:</b>


- 1 chiếc còi, kẻ sân chơi trò chơi


<b>III. NộI DUNG VàPHƯƠNG PHáP LÊN LớP</b>


<i><b>1-Phần mở đầu</b><b> :6-10phót</b></i>


- Hs tập hợp 2 hàng ngang. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1-2 phút.


- HS khởi động chạy nhẹ chậm trên sân tập thành vòng tròn, xoay các khớp: 2 phút
- Chơi trò chơi “<i>Tìm ngời chỉ huy :</i>” 2 – 3 phút.


<i><b>2-PhÇn cơ bản:</b></i>


<i><b>-ễn 5 ng tỏc th dc ó hc: 5 - 6 </b></i>


GV cho HS ôn tập chung cả lớp 2 -3 lần cả 5 động tác theo đội hình vịng trịn.



GV nhắc nhở HS những u cầu cần chú ý của từng động tác, sau đó cho tập cả lớp
d-ới sự điều khiển của cán sự lớp.


<i><b>-Học động tác thăng bằng : 10 </b></i>–<i><b> 12 phút</b></i>


GV nêu tên và làm mẫu động tác 2 lần ( lần 1 làm mẫu toàn bộ động tác, lần 2 vừa
phân tích vừa làm mẫu chậm), tập một số lần theo nhịp hô chậm (hai tay chống hông
hoặc cầm tay nhau), chân trụ thẳng, đa chân ra sau lên cao theo nhịp hơ xen lẫn lời phân
tích của GV. Khi HS tập động tác chân tơng đối đúng, GV mới cho tập kết hợp với động
tác tay, đầu và ngực (ngực căng). Khi HS mới tập GV cần hô nhịp rất chậmvà yêu cầu các
em tập đúng nhịp, sau đó mới trở về nhịp hơ quy định cho động tác thăng bằng ( hơi
chậm).


<i><b>-Ôn 6 động tác thể dục đã học: 7 </b></i>–<i><b> 8 phút.</b></i>


GV chia lớp thành 4 tổ và phân địa điểm cho HS tự ơn.


Tỉ trëng điều khiển các bạn tập luyện. GV quan sát nhắc nhë kØ lt tËp lun cđa c¸c
tỉ, gióp c¸c tỉ trởng điều hành tập luyện và sửa sai cho HS.


* Các tổ lần lợt báo cáo kết quả luyện tập: 2 3 phút.
GV và HS quan sát nhận xét, cho thi đua giữa các tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử 1 – 2 lần rồi
cho chơi chính thức 3 – 5 lần. Sau mỗi lần chơi, GV xác nhận và công bố trớc lớp những
ngời thắng cuộc (do từng cặp báo cáo). Cuối cùng những ngời thua phải chịu phạt theo
hình thức đã thoả thuận hoặc do ngời thắng cuộc yêu cầu. HS tham gia chơi nhiệt tình,
vui vẻ và đồn kết.


<i><b>3-PhÇn kÕt thóc : 4 </b></i>–<i><b> 5 phót</b></i>



- HS th¶ láng : Hát và vỗ tay theo nhịp 1 bài hát : 2 –3 phót.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi : 2 phót.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học : 1- 2 phút


- Giao bài về nhà: Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung.
<i><b> </b></i>


<i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>


<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Trang126)</b>
<b>(Tích hợp BVMT:Trực tiếp )</b>


I)Mục tiêu :


- Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 ; xếp các từ
ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp vào BT2 ; viết được
đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.


-GDBVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh HS.
<b>II) Chuẩn bị :</b>


- Tranh ảnh về một số hoạt động bảo vệ môi trường
-Bảng phụ hay 2-3 tờ giấy trình bày nội dung BT2
<b>III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu:</b>


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>



Đặt một câu có quan hệ từ và cho biết
từ ấy nối với những từ nào trong câu ?
Đặt câu với các từ: mà, thì


- 2 HS trả lời


<b>2.Bài mới:</b>


<b>a/ </b>Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết


học -HS lắng nghe


<b>b/ HD HS làm bài tập: </b>


<b>*BT 1:</b> -HS đọc bài tập 1.


-Đọc chú giải: rừng nguyên sinh,loài
lưỡng cư,..


Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh
học?


*Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu
giữ được nhiều loại động vật và thực
vật…


-GV lưu ý : dựa vào số liệu thống kê và
nhận xét về các loại động vật , thực vật


-HS thảo luận nhóm 4 để trả lời.



(55 lồi có vú,hơn 300 lồi chim,40 lồi
bị sát)


-Đại diện các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét


-GV nhận xét và chốt lại các ý chính:
<b>*BT 2:</b>


-GV phát giấy, bút cho các nhóm


-HS đọc yêu cầu BT2
-Hs thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-GV chốt lại lời giải đúng


+Hành động bảo vệ môi trường: trồng
cây, trồng rừng.


+Hành động phá hoại môi trường :
bắn thú rừng, chặt cây, xả rác, phá
rừng,..


<b>*BT 3:</b>


Mỗi em chọn một cụm từ ở BT 2 làm
đề tài rồi viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu
về đề tài đó



-HS đọc yêu cầu BT3


-GV theo dõi và giúp đỡ các HS yếu


-HS tự chọn đề tài và viết
-HS trình bày bài viết
-Cả lớp trao đổi, nhận xét
-GV nhận xét, khen các em viết hay


<b>3)Củng cố , dặn dị: </b>
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về hồn chỉnh đoạn văn


<b>Kü thuËt</b>
TiÕt 13

<b>Cắt, khâu, thêu </b>

<b>(Tiết 2)</b>
<b> I.Mơc tiªu:</b>


-HS làm đợc một sản phẩm cắt, khâu, thêu tự chọn .
-Rèn bàn tay khéo léo cho HS.


<b>II.Đồ dùng dạy học </b>


HS chun b kim, ch ,vải, phấn may, mẫu thêu,
<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


A.KiĨm tra bµi cị


Nhóm em đã làm sản phẩm nào ở tiết trớc ?
GV kiểm tra s chun b ca HS



B.Dạy bài mới
<b>1.Giới thiệu bài</b>
2.Thực hành


+ hồn thành sản phẩm đó nhóm em Các nhóm trả lời
phải thực hiện những bớc nào ? Chọn sản phẩm


In mẫu thêu trang trí vào sản phẩm
Thêu trang trí


Đo vải và cắt
Khâu lợc


Hon thnh sn phm
+Nhúm em ó lm c nhng gỡ? Cũn


phải làm những gì ? -HS nêu


+Theo em một sản phẩm nh thế nào là


p ? -Sản phẩm phẳng Mũi khâu đều nhau
Trang trí hài hoà.


-Yêu cầu HS thực hành HS thực hành theo nhóm đã chuẩn bị
(phân cơng mỗi bạn làm một phần của
công việc )


GV quan sát giúp đỡ nếu cỏc nhúm
cũn lỳng tỳng.



<b>3.Nhận xét -dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>Tập đọc </b></i>


<i><b> </b></i><b>TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN (Trang128)</b>
<b>(Tích hợp GDBVMT:Trực tiếp)</b>


I)Mục tiêu :


- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa
học.


- Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khơi phục
rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phuc hồi. (Trả lời câu hỏi trong
SGK)


BVMT: Có ý thức bảo vệ rừng ở quê hương.
<b>II) Chuẩn bị :</b>


-Ảnh về rừng ngập mặn


<b>III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :</b>


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1,Kiểm tra bài cũ:</b>


Những việc làm nào chứng tỏ bạn nhỏ là
một người bạn thông minh và dũng cảm?


Em học tập ở bạn nhỏ đó điều gì?


-2 HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi


<b>2,Bài mới:</b>


<b>a- Giới thiệu bài:</b>


Nêu MĐYC của tiết học
b- Luyện đọc:


- GV đưa tranh , hướng dẫn HS quan sát
về rừng ngập mặn


- Gv lưu ý HS nhấn giọng ở những từ
ngữ: ngập mặn , hậu quả, tuyên truyền,
nhanh chóng, phấn khởi


- 1 Hs đọc cả bài


- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-Hướng dẫn đọc từ khó: ngập mặn, xói


lở , lân cận


+HS luyện đọc từ khó.
+HS phần chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
-2 HS đọc lại cả bài
-GV đọc diễn cảm cả bài



c- Tìm hiểu bài:


Hãy nêu nguyên nhân và hậu quả của
việc phá rừng ngập mặn?


-HS đọc đoạn 1


*Do chiến tranh,các quá trình quai đê lấn
biển,làm đầm ni tơm...Hậu quả:lá chắn
bảo vệ đê biển khơng cịn,đê điều dễ bị
xói lở,bị vỡ khi có gió bão.


Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào
trồng rừng ngập mặn?


-1 HS đọc đoạn 2


*Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền
để mọn người hiểu rõ tác dụng của rừng
ngập mặn đ/v việc bảo vệ đê điều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ngập mặn? , Nghệ An, Thái Bình,...
Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi


được hồi phục


-1 HS đọc đoạn 3.


* Có tác dụng bảo vệ vững chắc đê


điều,tăng thu nhập cho người dân,các
loài chim nước trở nên phong phú.


<b>d- Luyện đọc diễn cảm :</b>


- HDHS đọc diễn cảm đoạn đoạn 3


-3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
-Luyện đọc đoạn 3


-Thi đọc diễn cảm
<b>3)Củng cố, dặn dò: </b>


Bài văn cung cấp cho em những
thơng tin gì?


-Nhận xét tiết học


-Dặn HS đọc trước bài “ Chuỗi ngọc
lam”


<b> Toán </b>


<b>Tiết 63: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên . (trang 63)</b>
- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong
thực hành tính


<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1.Bài cũ : </b>
<b>2.Bài mới : </b>


<b> a- Giới thiệu bài : </b>


<b> b- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia</b>
<b>một số thập phân cho một số tự nhiên : </b>


- 2HS lên làm BT3b


a) GV nêu ví dụ 1 để dẫn tới phép chia
8,4 : 4 = ? (m). Hướng dẫn HS tự tìm cách
thực hiện phép chia một số thập phân cho
một số tự nhiên (bằng cách chuyển về phép
chia hai số tự nhiên để HS nhận ra 8,4 : 4 =
2,1 (m)) (như phần đầu của ví dụ 1 trong
SGK). Tiếp đó, GV hướng dẫn HS đặt tính
rồi tính (vừa viết vừa nói như SGK) để có:


Quan sát và ghi vở


HS nêu nhận xét về cách thực hiện phép
chia 8,4 : 4


- Đặt tính.
- Tính:



+ Chia phần nguyên (8) của số bị chia


8,4 4


2,1 (m)
0 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(8,4) cho số chia (4).


+ Viết dấu phẩy vào bên phải 2 ở
thương.


+ Tiếp tục chia: Lấy chữ số (4) ở phần
thập phân của số bị chia để tiếp tục thực
hiện phép chia.


b) GV nêu ví dụ 2 rồi cho HS tự đặt tính, Tương tự như ví dụ 1.
- HS nêu qui tắc
<b> c- Thực hành : </b>


<b>Bài 1: </b> <b>Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.</b>


<b>Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. </b> <b>Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài.</b>
a) x . 3 = 8,4 b) 5x = 0,25


x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5
x = 2,8 x = 0,05


<b>Bài 3: Dành cho HSKG </b> <b>Bài 3: HS đọc thầm đề và tự làm bài</b>
<i>Bài giải:</i>



Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi
được là:


126,54 : 3 = 42,18 (km)


<i>Đáp số: 42,18km</i>
<b>3. Củng cố dặn dò : </b> - Xem trước bài Luyện tập.


Khoa học


Bài15: Nhôm (Trang52)
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b> - Nhận biết 1 số tính chất của nhơm.</b>


- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong đời sống và sản xuất.


- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
- Biết cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Hình và thơng tin trang 52, 53 SGK.


- Một số thìa nhơm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1. Kiểm tra: </b>



Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp


kim của đồng? -2HS trả lời


<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. </b>


<b>Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin,</b>
tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được.


<i>Một số đồ dùng bằng nhôm</i>
+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.


+ u cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm các


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đồ dùng bằng nhôm mà em biết và ghi tên
chúng vào phiếu


Em còn biết những dụng cụ nào làm bằng
nhôm ?


- Các đồ dùng được làm bằng nhơm:
soong, nồi, thau, mâm,...


- HS trình bày kết quả.


Kết luận: (SGV)


<b>Hoạt động 3: Làm việc với vật thật.</b>


+ Phát cho mỗi nhóm một số đồ dùng
bằng nhôm.


HS hoạt động theo nhóm.


- HS quan sát vật thật, đọc thơng tin trong
SGK và hoàn thành phiếu thảo


luận so sánh về nguồn gốc tính chất giữa
nhơm và hợp kim của nhơm.


- HS trình bày kết quả quan sát và thảo
luận.


- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS.


- Một nhóm báo cáo kết quả thảo luận, lớp
bổ sung và thống nhất ý kiến.


<b>Hoạt động 4: Làm việc với SGK.</b>
+ Trong tự nhiên, nhơm có ở đâu?
+ Nhơm có những tính chất gì?


* Nguồn gốc và tính chất của nhơm
- Nhơm được sản xuất từ quặng nhơm.


- Nhơm có tính chất: màu trắng bạc, có
ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng; có thể kéo
thành sợi, dát mỏng. Nhơm khơng bị gỉ,
tuy nhiên, một số a-xít có thể ăn mịn
nhơm. Nhơm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
+ Nhơm có thể pha trộn với những kim


loại nào để tạo ra hợp kim của nhơm?


- Nhơm có thể pha trộn với kim loại khác
như đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của
nhôm.


Kết luận: (SGV)
3. Củng cố, dặn dị:


Ở gia đình, các em phải bảo quản các đồ
dùng bằng nhôm ntn ?


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b> </b>


<i><b>KỂ CHUYỆN </b></i>


<i><b> </b></i><b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (tr127)</b>



<b> </b>


<b> (TÍch hợp GDBVMT:Trực tiếp)</b>
I)Mục tiêu :


- Kể được một việc tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc
những người xung quanh


- Qua câu chuyện , thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo
những tấm gương dũng cảm


<b>II) Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :</b>


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1,Kiểm tra bài cũ:</b>


Hãy kể một câu chuyện mà em đã nghe


hay đã đọc về bảo vệ môi trường -2 HS lần lượt kể
<b>2,Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài:


Nêu MĐYC của tiết học


<b>- HD HS hiểu yêu cầu của đề bài: </b>



-GV: Câu chuyện phải là chuyện về một
việc làm tốt hay 2 hành động dũng cảm về
bảo vệ môi trường


-HS đọc 2 đề bài
- HS đọc gợi ý ở SGK
-GV mời 1 số HS nêu tên câu chuyện em sẽ


kể


-HD HS tự xây dựng dàn ý câu chuyện


-HS nối tiếp nêu tên đề tài câu chuỵện
-HS tự làm dàn ý


<b>-Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa</b>
câu chuyện:


-GV theo dõi


Từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa
của câu chuyện


-HS thi kể chuyện trước lớp


-Lớp nhận xét, bình chọn người kể
chuyện hay nhất


-GV tuyên dương các em có câu chuyện hay
nhất, người kể chuyện hay nhất



<b>3)Củng cố, dặn dò: </b>
-Nhận xét tiết học


-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe


-Xem trước tranh minh hoạ Pa-xtơ và em bé


<b> </b>


********************************************************************


Thứ năm ngày11 tháng 11 năm 2010<b> </b>


<i><b>TP LÀM VĂN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>(Tả ngoại hình)</b>
I)Mục tiêu :


- Nêu được chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật
trong bài văn, đoạn văn (BT1).


- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thương gặp (BT2).
- Biết quan tâm, thể hiện tình cảm đối với người tả.
<b>II) Chuẩn bị :</b>


-Bảng phụ hay giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà( bài
Bà tơi); của nhân vật Thắng ( bài Chú bé vùng biển)



-Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người


-Hai tờ giấy khổ to và bút dạ để HS viết dàn ý , trình bày trước lớp
<b>III)Các hoạt động dạy -học:</b>


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1,Kiểm tra bài cũ:</b>


Kiểm tra bài tập về nhà: quan sát và
ghi lại kết quả quan sát về ngoại hình
của một người em thường gặp


-GV chấm vở 3 HS


-3 HS nạp vở


<b>2,Bài mới:</b>


a - Giới thiệu bài:
Nêu MĐYC của tiết học
<b>b - HD HS luỵện tập: </b>


<b>Bài 1:</b> -2 HS đọc BT1


-HS đọc yêu cầu bài tập


Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình
của bà?



Tóm tắt các chi tiết ở từng câu


Các chi tiết đó quan hệ với nhau như
thế nào?


*Tả mái tóc của bà qua con mắt quan sát
của một cậu bé 3 tuổi.


* Câu1:gt bà; câu 2 : tả khái quát mái
tóc; câu 3: Tả độ dày của mái tóc.


* Quan hệ chặt chẽ với nhau,câu sau làm
rõ cho câu trước.


Đoạn văn sau tả những đặc điểm nào
về ngoại hình của Thắng?


Những đặc điểm đó cho biết điều gì
về tính tình của Thắng?


-Gv chốt lại các ý kiến đúng


*Tả chiều cao, nước da, thân hình, cặp
mắt, cái miệng,cái trán dơ.


...Thơng minh, bướng bỉnh, gan dạ.
-HS làm việc theo nhóm


-HS trình bày ý kiến


-Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Khi tả nhân vật ta cần phải tả như thế


nào?


- Ta cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu ,
những chi tiết đó có quan hệ chặt chẽ, bổ
sung cho nhau


- Ta cần chọn tả những chi tiết tiêu
biểu , những chi tiết đó có quan hệ chặt
chẽ, bổ sung cho nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-GV nhắc lại yêu cầu
-GV theo dõi


-HS rà soát lại kết quả quan sát đã chuẩn
bị.


-1 số HS trình bày kết quả
-GV đưa bảng phụ có ghi sẵn dàn ý


khái quát của bài văn tả người


-HS làm bài vào vở


-2 HS trình bày dàn ý đã lập
-Cả lớp nhận xét , bổ sung
-GV theo dõi



-GV nhận xét, tuyên dương các em làm
dàn ý hay


<b> 3)Củng cố, dặn dò: </b>
-Nhận xét tiết học


-Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý.Chuẩn bị
cho tiết TLV sau


-HS lắng nghe


<b>**********************************************************************</b>
<i><b> </b></i>


<b> Toán </b>


<b> Tiêt 64 . Luyện tập (trang 64) </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên</b>
- u thích mơn Tốn


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1.Bài cũ : </b>
<b>2.Bài mới : </b>


<b>- Giới thiệu bài: </b>
<b>- Thực hành : </b>
<b>- </b>


- 1HS lên làm BT2.


<b>Bài 1: HS làm bài rồi chữa bài.</b>
Kết quả các phép tính là:


a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 d) 5,203
<b>Bài 3: Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em chữa 1</b>


câu đặt tính rồi tính.


<b>Bài 3: HS lên bảng, mỗi em chữa 1 câu </b>
đặt tính rồi tính.


Kết quả các phép tính: a) 1,06; b) 0,612
<b>Bài 4: </b>


<b>Bài 4: Dành cho HSKG</b>


- HS đọc đề tốn, tóm tắt đề tốn:
8 bao cân nặng: 243,2 kg


12 bao cân nặng: ...kg?


Một bao cân nặng số ki-lô-gam :
243,2 : 8 = 30,4 (kg)



12 Bao cân nặng :
12 x 30,4 = 364,8 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3. Củng cố dặn dò : </b> - Về nhà làm bài 4 vào vở.




<b>Kü thuËt</b>
TiÕt 14

<b>Cắt, khâu, thêu</b>

<b>(Tiết 3)</b>
<b> I.Mục tiêu:</b>


-HS hoàn thành một sản phẩm cắt, khâu, thêu tự chọn .
-Rèn tính cẩn thận cho HS.


<b>II.Đồ dùng dạy học </b>


HS chun b kim, chỉ ,vải, phấn may, mẫu thêu
Sản phẩm đã làm ở tiết trớc


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :
A.Kiểm tra bài cũ


Nhóm em đã làm sản phẩm nào ở tiết trớc ?
GV kim tra s chun b ca HS


B.Dạy bài míi
<b>1.Giíi thiƯu bµi</b>
2.Thùc hµnh


Hoạt động 1:<i>HS thực hành làm sản </i>


<i>phm t chn.</i>


Yêu cầu HS hoàn thành sản phẩm của


nhóm mình. -HS thực hành theo nhóm đã chuẩn bị


-GV đến từng nhóm quan sát HS thực
hành và có thể hớng dẫn thêm nếu HS
còn lúng túng.


Hoạt động 2: <i>Đánh giá sản phẩm</i>


-Yêu cầu các nhóm trng bày sản phẩm -HS trng bày sản phẩm trên bàn
-Lớp cử ra một nhóm HS làm trọng tài HS cử 5-6 bạn làm trọng tài
đánh giá sản phẩmtheo yêu cầu sau:


+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
qui định.


+Sản phẩm đảm bảo đợc các yêu cầu kĩ
thuật, mĩ thuật.


-GVnhận xét đánh giá sản phẩm theo
hai mức :


+Hoµn thµnh A Hoµn thµnh tèt A
+Cha hoµn thµnh B


<b>3.Nhận xét- dăn dò</b>



-GV nhn xột tit hc, khen ngi các nhóm hồn thành tốt.
Về tập làm tiếp ở nhà , c trc cho bi tit sau.


Thứ năm ngày18 tháng 12 năm 2010
<b>Kỹ thuật</b>


Tiết 15

<b>Lỵi Ých cđa viƯc nuôi gà</b>


<b> I.Mục tiêu:</b>


<b> </b>HS cn phi:- Nờu c lợi ích của việc ni gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ trong SGK
<b>III.Các hoạt ng dy hc:</b>
<b>A.Kim tra bi c:</b>


<b>B.Dạy bài mới</b>
<i>1.Giới thiệu bài</i>
<i>2.Tìm hiĨu bµi</i>


a.Hoạt động 1:<i>Tìm hiểu lợi ích của việc ni g.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nháp
Đọc SGK, quan sát các ảnh trong bµi


và liên hệ với thực tiễn ni gà gia
ỡnh tr li cỏc cõu hi sau:


Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm


khác bổ sung nếu cần


+Nờu cỏc sn phm cú c t vic nuụi


gà ? -Thịt , trứng , lông gà , phân gà


+Nờu ích lợi của việc nuôi gà? -Cung cấp trứng , thịt làm thực phẩm
hàng ngày rất giàu chất bổ và chế biến
đợc nhiều món ăn.


-Cung cÊp nguyªn liƯu cho c«ng
nghiƯp chÕ biÕn thùc phÈm.


-Đem lại nguồn thu cho nhiều gia đình
-Tận dụng đợc nguồn thức ăn sẵn có.
-Cung cấp phân bón.


GV nhận xét bổ sung :Hiện nay nớc ta
đã xuất hiện dịch cúm gà H5N1 nên
những gia đình ni gà nên thực hiện
việc tiêm phịng cho đàn gà nhà mình.
Nếu có dịch phải báo ngay cho thú y.
b.Hoạt động 2<i>:Đánh giá kết quả học tập</i>


HS làm bài tập trắc nghiệm sau: hãy đánh dấu x vào ở câu trả lời đúng
Lợi ích của việc nuôi gà là:


+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm.
+ Cung cấp chất bột đờng .



+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
+ Đem lại thu nhập cho ngời chăn nuôi.


+ Lm cho môi trờng xanh, sạch đẹp.
+ Xuất khẩu


- Yêu cầu HS điền vào phiếu - HS đánh dấu x vào câu trả lời đúng
1 số HS trình bày kết quả


Các HS khác nhận xét bổ sung
- Gia đình em nào ni gà? Ni bao


nhiêu con? Em đã chăm sóc gà nh thế
nào?


1 sè HS nªu


<i>3. Cđng cè - dặn dò:</i>
-GV nhận xét tiết học


- V ụn bi, chun bị bài sau: Tìm hiểu một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta
v a phng


Thứ sáu ngày1 tháng 1 năm 2010
<b>Kü thuËt</b>


TiÕt 17

<b>Thức ăn nuôi gà</b>


<b> I.Mục tiêu:</b>


<b> </b>HS cần phải:



- Lit kờ c tờn một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà.


- Nêu đợc tác dụng và các sử dụng loại thức ăn cung cấp chất bột đờng thờng dùng để
nuụi g.


<b> II.Đồ dùng dạy học </b>


Tranh minh ho mt số loại thức ăn trong SGK
<b> III.Các hoạt động dạy học.</b>


A.KiĨm tra bµi cị.


Gia đình em chọn loại gà nào để ni ? Vì sao ?
GV nhn xột chung


B.Dạy bài mới
<i>1.Giới thiệu bài</i>
<i>2. Tìm hiĨu bµi</i>


Hoạt động 1: <i>Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà</i>.
Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Động vật cần những yếu tố nào để
tồn tại , sinh trởng và phát trin ?


- Nớc, không khí, ánh sáng, các chất
dinh dỡng.


+ Các chất dinh dỡng cung cấp cho cơ



th động vật lấy từ đâu ? Từ các loại thức ăn khác nhau.
+ Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ


thể gà ? - Cung cấp năng lợngđể duy trì các hoạt đống sống của gà nh đi lại, hơ
hấp, tuần hồn...


- Cung cấp các chất dinh dỡng cần thiết
để tạo xơng, thịt, trứng gà.


GV kết luận : Khi nuôi gà cần cung
cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp.


Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà .
-Yêu cầu HS quan sỏt hỡnh 1 v nh li


những loại thức ăn cho gà trong thực tế
nêu tên các loại thức ăn nuôi gà


- HS quan sát và trả lời


-Yêu cầu HS trả lời - Một số HS nối tiếp nhau nêu
Thóc, ngô, tấm , gạo, khoai, rau
xanh , cào cào, ốc ,tép, vừng ,bột
khoáng....


GV nhận xÐt chung


Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn.
-Thức ăn nuôi gà đợc chia làm mấy



loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn . - HS nêu : Thức ăn cung cấp chất bột đ-ờng, chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về tác


dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất
bột đờng.


- HS th¶o luận nhóm 4


- Yêu cầu HS trả lời - Đại diện các nhóm trình bày ,cả lớp
nhận xét bổ sung.


+ Những loại thức ăn nào cung cấp
nhiều chất bột đờng? Loại thức ăn nào
là tốt nhất?


- Ng«, khoai, sắn, gạo, cám ....
thóc,gạo là tốt nhất


+ Nêu tác dụng của các loại thức ăn


cung cp cht bt đờng. - Cung cấp năng lợng cho gà hoạt độnghàng ngày và một phần chuyển hoá
thành chất béo.


+ Thức n cung cp cht bt ng cho


gà ăn dới dạng nào ? - Dạng nguyên hạt hoặc dạng bột
GV kết luận chung


<i>3. Củng cố-dặn dò</i>



-Nờu tỏc dng ca thức ăn đối với gà .


- GV nhËn xÐt tiÕt học và tìm hiểu thêm ở nhà


Thứ sáu ngày8 tháng 1 năm 2009
<b>Kỹ thuật</b>


TiÕt 18

<b>Thøc ăn nuôi gà</b>

(Tiết 2 )
<b> I.Mục tiêu:</b>


<b> </b>HS cần ph¶i:


- Nêu đợc tác dụng và các sử dụng một số loại thức ăn thờng dùng để ni gà.
- Có nhận thức bớc đầu về vai trò của thức ăn trong chn nuụi .


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Tranh minh hoạ một số loại thức ăn trong SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


A. KiĨm tra bµi cị.


Gia đình em chủ yếu cho gà ăn bằng loại thức ăn nào?
Nêu tác dụng của các loại thức ăn đối với g ?


GV nhận xét chung
B. Dạy bài mới
<i>1. Giới thiệu bài</i>



2. Tìm hiểu tác dụng và cách sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
- Kể tên các loại thức ăn nuôi gà . HS nêu


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm , mỗi
nhóm thảo luận một loại thức ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nờu tỏc dng, cách dùng loại thức ăn
đó, ở địa phơng em dùng những loại
thức ăn nào để cung cấp chất ú


-Yêu cầu các nhóm trình bày - Các nhóm nối tiếp nhau trình bày, cả
lớp nhận xét bổ sung .


+Thức ăn cung cấp chất đạm - Duy trì sự sống , tạo thịt ,trứng
Cho ăn bằng cách băm nhỏ hoc say
nh


Cá, đậu, châu chấu..


+Thức ăn cung cấp chất khoáng - Cần cho sự hình thành xơng và vỏ
trøng


SÊy kh« råi nghiỊn nhá


Dùng vỏ trứng, xơng động vật


+Thức ăn cung cấp vi- ta- min - Cần thiết đối với sức khoẻ, sự sinh
tr-ởng và phát triển của g.


Thái nhỏ hoặc nấu chín


Cho ăn các loại rau củ ,quả
Sau mỗi lần HS trả lời GV nhận xét ,bổ


sung luôn .GV hỏi


+Thế nào là thức ăn tổng hợp ? T¸c


dụng của thức ăn tổng hợp ? - Là loại thức ăn đã qua chế biến và đ-ợc chộn đủ các thành phần dinh dỡng
cần thiết cho gà. Làm cho gà nhanh
lớn, đẻ trứng to và nhiều.


<i>3.Cñng cố- dặn dò</i>


-Gia ỡnh em thng cho g n bng gì? Cho ăn nh vậy có đủ chất dinh dỡng không?
-GVnhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiết sau.


<i><b> </b></i>


***********************************************************************
Thứ sáu ngày25 tháng 12 năm 2010


<b>Kü thuËt</b>
TiÕt 16

<b>Mét sè gièng gµ</b>



<b> đợc nuôi nhiều ở nớc ta </b>


<b> I.Mục tiêu:</b>


<b> </b>HS cần phải:


- K c tờn mt s ging gà và nêu đợc đặc điểm chủ yếu của một số giống gà đợc nuôi


nhiều ở nớc ta .


- Có ý thức nuôi gà
<b> II.Đồ dùng dạy học</b>


nh minh hoạ một số giống gà ở SGK
<b> III.Các hoạt ng dy hc:</b>


<b> A.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> B.Dạy bài mới</b>
<i>1.Giới thiệu bài</i>
<i>2.Tìm hiểu bài</i>


a.Hot ng 1: <i>Tỡm hiumt s ging gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta và địa phơng</i> .
-Nêu tên các loại gà mà em biết? -Gà ri, gà lơ-go, gà tam hồng, gà mía,


gà tre, gà ác...
-ở địa phơng em thờng nuôi những loại


gà nào? -HS nối tiếp nhau nêu: Gà ri, gà mía, gà tam hồng ....
-Gia đình em ni loại gà nào? - HS nối tiếp nhau nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

mÝa, gµ ác..


+Gà nhập ngoại nh gà Tam hoàng, gà
lơ-go, gà rèt.


+Gµ lai nh gµ rèt- ri


b.Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta


-u cầu HS thảo luận nhóm nêu đặc


®iĨm hình dạng; u, nhợc điểm chính
của từng giống gà


- HS đọc và quan sát hình vẽ SGK ,thảo
luận nhúm 7, ghi kt qu ra nhỏp.


-Yêu cầu HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung nếu cần.


+ G ri:Thõn nh, tht chc, thơm,ngon
đẻ nhiều trứng , chăn chỉ kiếm ăn, nuôi
con khéo, ít bệnh tật, chịu đợc kham khổ.
+ Gà ác : Thân hình nhỏ , lơng tắng xù,
chân có năm ngón, và có lơng . thịt và
x-ơng màu đen, thơm ngon bổ .


+ Gà lơ-go : Thân hình to, lơng màu
trắng, đẻ nhiều trứng.


+ Gà Tam hồng : Thân ngắn, lơng màu
vàng rơm; chóng lớn và đẻ nhiều, trứng
có màu nâunhạt.


GV nhËn xÐt vµ kÕt ln - HS nêu bài học SGK
<i>3.Củng cố-dặn dò</i>


- Vỡ sao gà ri đợc nuôi nhiều ở nớc ta ?



- GV nhận xét tiết học và tìm hiểu thêm ë nhµ.


<b> Địa lí : </b>


<b> Bài13. CÔNG NGHIỆP ( tiếp theo) ( Trang93)</b>
<b> (Tích hơp GDBVMT:Bộ phận)</b>


<b> ( Tích hợp GD SDNLTTTK&HQ:liên hệ)</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:


+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven
biển.


+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.


- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng,….


-Ham học hỏi để góp phần xây dựng quê hương, đất nước
II. Chuẩn bị :


<b> - Bản đồ Kinh tế Việt Nam.</b>


- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>2. Bài mới</b>


<b>HĐ 1 : Giới thiệu bài: </b>


- 2HS trả lời


3. Phân bố các ngành công nghiệp
<b>HĐ 2: ( làm việc theo cặp): </b>


- Treo bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nghiệp:


+ Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng,
vùng ven biển.


- Phân bố các ngành:


+ Khai thác khống sản: Than ở Quảng Ninh; a-pa-tít ở
Lào Cai; dầ u khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta;
+ Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa – Vũng Tàu,...;
thuỷ điệ n ở Hoà Bình, Y-a-li, Trị An,...


<b>HĐ 3: Làm việc theo cặp : </b> - HS biết dựa vào SGK và H3, sắp xếp các ý
ở cột A với cột B sao cho đúng.


- GV theo dõi và nhận xét.



<b>4. Các trung tâm công nghiệp lớn </b>
<b>của nước ta</b>


<b>HĐ 4</b> : L m vi c theo nhóm 4 : à ệ


A- Ngành CN B - Phân bố
1. Điện (nhiệt điện)


2. Điện (thuỷ điện)
3. Khai thác khống
sản


4. Cơ khí, dệt may,
thực phẩm.


a) Ở nơi có kho á ng sả n
b) Ở gần nơi có t h a n, dầ u
khí


c) Ở nơi có nhiều lao động,
nguyên liệu, người mua hàng
d) Nơi có nhiều thác ghềnh


- HS làm các bài tập của mục 4 trong SGK.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các
trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta:
+ Các trung tâm công nghiệp lớn:
Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải
Phịng, Việt Trì, Thái Ngun, Cẩm Phả, Bà
Rịa – Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ


Dầu Một.


- Điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở
thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước
ta ( như hình 4 trong SGK).


Vì sao các ngành công nghiệp dệt may,
thực phẩm tập trung nhiều ở vùng
đồng bằng và ven biển ?


+ HSKG trả lời : Do ở đó có nhiều lao
động, nguồn nhiên liệu và người tiêu dùng
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài


học sau.


- GV nhận xét tiết học.


<b>ThĨ dơc</b>
<b> </b>Bµi 26: Động tác nhảy


Trò chơi chạy nhanh theo số
<b>I. mục tiêu:</b>


- Chi trò chơi “<i>Chạy nhanh theo số </i>” chủ động, nhiệt tình, đúng luật.


-HS ôn 6 động tác đã học và học mới động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung,


thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.


- Lấy chứng cứ:NX3 . cc:2 .Từ stt.1-28
<b>II. địa điểm và phơng tiện:</b>


- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an tồn luyện tập.
- 1 chiếc cịi, kẻ sân chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Hs tập hợp 2 hàng ngang. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- HS khởi động đi đều vòng quanh sân tập vừa đi vừa đánh nhịp : 2 phỳt


-Đứng thành vòng tròn chơi trò chơi <i>Tìm ngời chỉ huy :</i> 2 3 phút.


<i><b>-Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số </b></i> <i><b>: 6 </b></i><i><b> 7 phót</b></i>


GV nêu tên trị chơi để HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử 1 – 2 lần rồi
cho chơi chính thức 3 – 5 lần. Sau mỗi lần chơi, GV xác nhận và công bố trớc lớp những
ngời thắng cuộc. Cuối cùng những ngời thua phải chịu phạt theo hình thức đã thoả thuận
hoặc do ngời thắng cuộc yêu cầu. HS tham gia chơi nhit tỡnh, vui v v on kt.


<i><b>2-Phần cơ bản:</b></i>


<i><b>- Ôn 5 động tác thể dục đã học: 5 - 6 phút</b></i>


GV chia lớp thành 4 tổ và phân địa điểm cho HS tự ơn.


Tỉ trëng ®iỊu khiĨn các bạn tập luyện. GV quan sát nhắc nhở kỉ luật tập luyện của các
tổ, giúp các tổ trởng điều hµnh tËp lun vµ sưa sai cho HS.


<i><b>-Học động tác thăng bằng : 10 </b></i>–<i><b> 12 phút</b></i>



GV nêu tên và làm mẫu động tác 2 lần ( lần 1 làm mẫu toàn bộ động tác, lần 2 vừa
phân tích vừa làm mẫu chậm), tập một số lần theo nhịp hô chậm. cho HS dừng lại ở
những nhịp 1,3, 5, 7 để quan sát và sửa sai cho HS sau đó mới tập nhịp tiếp theo. Cấu trúc
của động tác nhảy khó hơn các lớp trớc ở t thế của 2 tay. Do đó, GV có thể cho HS tập
riêng động tác của tay, sau đó mới phối hợp với động tác chân. Lúc đàu nhịp hơ chậm,
sau đó tăng dần đến mức vừa phải để HS kịp phối hợp động tác. GV chú ý quan sát để
sửa sai cho HS


<i><b>3- Phần kêt thúc: 4 </b></i><i><b> 5 phút</b></i>


- HS thả lỏng : Hát và vỗ tay theo nhịp 1 bài hát : 2 3 phút.
- GV cùng HS hƯ thèng bµi : 2 phót.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học : 1- 2 phút


- Giao bài về nhà: Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.


<i><b>TẬP LÀM VĂN</b></i>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tr 134)</b>
<b>( Tả ngoại hình)</b>


I)Mục tiêu :


- Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết
quả quan sát đã có.


-Biết thể hiện thái độ, tình cảm đối với người tả.
<b>II) Chuẩn bị :</b>



-Bảng phụ viết yêu cầu của BT1


-Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp
<b>III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :</b>


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1,Kiểm tra bài cũ: </b>


Hãy trình bày dàn ý bài văn tả người mà
em thường gặp


-2 HS trình bày
<b>2,Bài mới:</b>


<b>- Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐYC của tiết học
<b>- Hướng dẫn HS làm bài tập: </b>


- -2 HS đọc đề bài và phần gợi ý ở
SGK


-2 HS đọc đề bài và phần gợi ý ở
SGK


GV giao việc: Các em xem lại dàn ý ,
chọn phần thân bài của dàn ý rồi chuyển
thành đoạn văn



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đoạn văn tả một số nét hay 1 nét tiêu biểu
về ngoại hình


-Hs tự làm bài để chuyển đoạn dàn ý
thành đoạn văn


-1 số HS đọc đoạn văn mình viết
-Cả lớp nhận xét


-Gv nhận xét và khen những HS viết đoạn
văn hay


-GV chấm điểm 1 số đoạn văn hay
<b>3)Củng cố, dặn dò: </b>


-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về hoàn chỉnh đoạn văn vừa
viết.Chuẩn bị cho tiết TLV “ Luyện tập
làm biên bản buổi họp”


-HS lắng nghe


<b>Toán </b>


<b>Tiết 65. Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... ( Tr 65)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...và vận dụng để giải bài tốn có lời
văn.



-u thích mơn Tốn
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1.Bài cũ :</b>
<b>2.Bài mới : </b>


<b> a -Giới thiệu bài: </b>


<b>b- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một</b>
số thập phân cho 10, 100, 1000,...


- 2HS lên làm BT3.


+ GV viết lên bảng phép tính
213,8 : 10 = ?


- GV quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng
để cùng làm được phép chia.


- 1HS lên bảng đặt tính và thực hiện
phép chia, cả lớp thực hiện phép chia
vào vở nháp.


+ GV cho HS nhận xét hai số 213,8 và
21,38 có điểm nào giống nhau, khác nhau.


Từ đó GV rút ra kết luận như nhận xét
trong SGK.


- HS nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có
điểm giống nhau, khác nhau.


- HS nêu cách chia nhẩm một số thập
phân cho 10.


- GV bghi VD 2 - Tương tự VD 1


- HS tự nêu quy tắc chia nhẩm một số
thập phân cho 10, 100,...


<b>c. Thực hành : </b>


<b>Bài 1: GV viết từng phép chia lên bảng. </b> <b>Bài 1: HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi </b>
rút ra nhận xét.


<b>Bài 2(a,b): </b> <b>Bài 2(a,b): </b>


- HS làm từng câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nhẩm kết quả của mỗi phép tính. tính.


<b>Bài 3: </b> <b>Bài 3: HS đọc đề toán. HS làm bài </b>


<i>Bài giải:</i>
Số gạo đã lấy ra là:



537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số gạo còn lại trong kho là:


537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn)
<i>Đáp số: 483,525 tấn</i>


<b>3. Củng cố dặn dò : </b> - HS nhắc lại quy tắc …


Khoa học


Bài 26 . ĐÁ VÔI (Tr 54)


<b> TíchhợpGDBVMT:liênhê</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>


- Nêu được một số tính chất của đá vơi và cơng dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.


- Thích tìm hiểu, khám phá các cơng trình thiên nhiên do đá vôi tạo nên.
-GDBVMT: Có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên.


<b> II. Chuẩn bị :</b>


- HS sưu tầm các tranh ảnh về hang, động đá vôi : Động Phong Nha, vịnh Hạ Long
- Đá vôi, …


<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh



<b>1.Bài cũ </b>


- Hãy nêu tính chất của nhôm ?


- Khi sử dụng những đồ dùng bằng
nhôm cần lưu ý những điều gì?


- 3 HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.


<i><b>2.</b></i>


<i><b> Bài mới</b><b> :</b></i>
<b> - Giới thiệu bài </b>


<b>- Một số vùng núi đá vôi của nước ta. </b>


- HS quan sát hình minh họa trang 54 SGK,
đọc tên các vùng núi đá vơi đó.


Em cịn biết ở vùng nào nước ta có
nhiều đá vơi và núi đá vơi?


- HS tiếp nối nhau kể tên nhũng địa danh mà
mình biết


- HS quan sát tranh động Phong Nha, vịnh
Hạ Long


<i><b>Kết luận: Ở nước ta có nhiều vùng núi</b></i>
<i>đá vơi với những hang động, di tích</i>


<i>lịch sử.</i>


<i><b>-Tính chất của đá vơi</b></i> HS hoạt động theo nhóm, cùng làm thí
nghiệm như sau:


TN 1 : Cọ xát 2 hòn đá vào nhau. Quan sát
chỗ cọ xát và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

TN 2 : Dùng bơm tiêm hút giấm trong lọ.
+ Nhỏ giấm vào hịn đá vơi và hịn đá cuội
+ Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một
nhóm cùng làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- Đại diện nhóm lên trình bày.


Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vơi
có tính chất gì?


<i>- Qua 2 thí nghiệm trên chứng tỏ: Đá vơi</i>
khơng cứng lắm, có thể làm vỡ vụn. Trong
giâïm chua có axít. Đá vơi có tác dụng với
axít tạo thành một chất khác và khí
các-bơ-níc bay lên tạo thành bọt. Có những tính chất
như vậy nên đá vơi có nhiều ích lợi trong đời
sống.


<b>- Ích lợi của đá vôi </b> - HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: đá
vôi được dùng để làm gì?



<i>- Có nhiều loại đá vơi. Đá vơi có nhiều ích lợi</i>
trong đời sống. Đá vôi được dùng để lát
đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng,
làm phấn viết, tạc tượng, làm mặt bàn ghế, đồ
lưu niệm, ốp lát, trang hoàng nhà ở, các cơng
trình văn hóa, nghệ thuật.


- Đọc nội dung chính
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học thuộc mục “Bạn
cần biết”, ghi lại vào vở và chuẩn bị
bài sau.


<i><b>UYỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>


<b> LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ ( trang131)</b>
<b> (Tích hợp GDBVMT:Trực tiếp)</b>


I)Mục tiêu :


- Nhận biết đươc các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1


- Biết sử dụng căp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng quan hệ
từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).


- Yêu thích sự phong phú của TV
<b>II) Chuẩn bị :</b>



-Hai tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết một đoạn văn ở BT2
-Bảng phụ viết 1 đoạn văn ở BT 3b


<b>III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :</b>


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1,Kiểm tra bài cũ: </b>


-GV gọi HS đọc đoạn văn về bảo vệ môi
trường ở BT2


-GV nhận xét, ghi điểm


-2 HS trình bày


<b>2,Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Nêu MĐYC của tiết học
<b>b- HD HS làm bài tập: </b>


*Bài 1: Hãy đọc và tìm quan hệ từ trong
câu a và b


-HS đọc bài tập 1
-HS trả lời


-Lớp nhận xét
-Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng



a> Nhờ…mà…


b> Khơng những…mà cịn…
*Bài 2:


Chuyển 2 câu thành 1 câu bằng cách lựa
chọn và sử dụng 1 trong 2 cặp từ đã cho.


-HS đọc bài tập 2


-HS làm việc theo cặp rồi lên chữa bài ở
bảng kết hợp nói lên mối quan hệ vè ý
nghĩa giữa các câu


<b>*Bài 3:</b>


Hai đoạn văn trên có gì khác nhau? Đoạn
nào hay hơn? Vì sao?


-HS đọc bài tập 3
-HS làm việc theo cặp
-HS trình bày ý kiến
-Gv chốt lại :


So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan
hệ từ và các cặp từ quan hệ. Đoạn a hay
hơn đoạn b, vì các quan hệ từ ở đoạn b
làm cho câu văn nặng nề. Vì vậy cần sử
dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ



<b>3)Củng cố, dặn dò: </b>
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS xem lại các kiến thức đã học về
danh từ , đại từ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×