Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.49 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HỒ BÌNH</b>
<b>===== *** =====</b>
<i><b>Người viết : PHAN NGỌC QUAN</b></i>
<i><b>Đơn vị</b></i> <i><b>: Trường Tiểu học HỒ BÌNH C</b></i>
<b>I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>
Chúng ta đều biết:"Nhân cách của con người chỉ có thể được hình thành
thơng qua hoạt động và giao tiếp". Để xã hội tồn tại và phát triển, để giao tiếp
được thuận tiện, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có ngơn ngữ riêng. Tiếng Việt là
ngơn ngữ thống nhất trên tồn bộ lãnh thổ Việt Nam. Trong cuộc sống hàng
ngày, để giao tiếp ngồi ngơn ngữ riêng. Tiếng việt là ngơn ngữ thống nhất trên
tồn bộ lãnh thổ Việt Nam. Trong cuộc sống hàng ngày, để giao tiếp ngồi ngơn
ngữ nói cịn có ngơn ngữ viết. Ngơn ngữ biết đóng vai trị đặc biệt quan trọng
trong giao tiếp của các quốc gia nói chung cũng như Việt Nam nói riêng. Yêu
cầu đầu tiên, đặc biệt quan trọng của ngôn ngữ viết là phải viết đúng chính tả.
Chính tả có thống nhất thì việc giao tiếp bằng ngôn ngữ viết mới không bị cản
trở giữa các địa phương trong cả nước, cũng như giữa các thế hệ đời trước và
đời sau.
Vì vậy, việc dạy đúng chính tả phải được coi trọng ngay từ buổi đầu đối với
học sinh tiểu học. Phân mơn chính tả ở tiểu học có nhiệm vụ chủ yếu rèn luyện
Từ thực trạng trên, việc nghiên cứu tìm ra một số những biện pháp hữu
hiệu để giải quyết tình trạng trên là hết sức cần thiết. Bản thân là một số giáo
viên dạy học trên vùng phương ngữ, tôi mạnh dạn hành nghiên cứu chuyên đề:
<i><b>Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn chính tả cho học sinh</b></i>
<i><b>lớp 5"</b><b>.</b></i>
<b>II. CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>
<b>1. Cơ sở ngôn ngữ học đại cương </b>
Các lĩnh vực ngôn ngữ như ngữ nghĩa học, ngữ pháp học, phong cách học
đều có những đóng góp về mặt lý luận để các nhà khoa học giáo dục biên soạn
chương trình học tiếng việt cho từng cấp học. Nói riêng về phân mơn chính tả ở
bậc tiểu học, có thể nói các lĩnh vực của ngơn ngữ học đều có sự đóng góp hình
thành cơ sở khoa học của phân mơn chính tả. Chẳng hạn như ngữ pháp văn bản
giúp cho việc xác định rõ nghĩa của từ trong văn bản, giúp cho học sinh xác định
rõ các âm tiết của từ đó mà viết đúng chính tả. Riêng lĩnh vực ngữ âm học cơ sở
lý luận gắn bó mật thiết với vấn đề chính tả.
<b>2. Cơ sở dạy ngữ âm học </b>
<i><b>2.1 Tìm hiểu về mối quan hệ giữa âm - chữ và nghĩa </b></i>
Chữ viết của tiếng việt là chữ viết ghi âm cho nên nguyên tắc chính tả chủ
yếu của tiếng Việt là nguyên tắc ngữ âm học. Nghĩa là mỗi âm vị được thể hiện
bằng một chữ cái hoặc một tổ hợp chữ cái, mỗi âm tiết, mỗi từ có một cách viết
nhất định.
Ví dụ: Âm vị /t/ được biểu thị bằng chữ cái "t"
Âm vị /b/ được biểu thị bằng chữ cái"b"
Ngữ âm học thực hành chủ yếu tập trung vào rèn luyện phát âm đúng. Phát
âm đúng gắn liền với viết đúng (<i>chính âm gắn liền với chính tả).</i> Do đó cơ chế
của việc viết đúng phải dựa trên đọc đúng, đọc đúng là cơ sở viết đúng. Để phát
huy một cách có ý thức, đặc biệt là vùng phương ngữ việc dạy chính tả cần phải
theo sát nguyên tắc này. Nghĩa là phải tôn trọng việc phát âm, lấy phát âm để
điều chỉnh chữ viết.
Ở tiếng Việt nguyên tắc cơ bản là nguyên tắc ngữ âm học. Ngồi ra chính
tả tiếng Việt cịn được xây dựng trên một số nguyên tắc nữa như nguyên tắc
truyền thống lịch sử, nguyên tắc khu biệt... Những nguyên tắc này không đồng
nhất với nguyên tắc ngữ âm học, do vậy chính tả tiếng Việt cịn có những hợp
lý. Cụ thể trong tiếng Việt có hiện tượng. Cách phát âm ở những vùng miền
khác nhau <i>(phương ngữ)</i>. Bên cạnh đó lại có trường hợp từ mang hai biến thể
phát âm, khó có thể nói biến âm nào là chuẩn.
Ví dụ: Chòng chành - tròng trành
Nhún nhảy - Dún dẩy
Hoặc có khi có một cách phát âm nhưng lại có hai cách viết
Ví dụ:
i: trong lý luận
/i/ y: trong Lý Thường Kiệt
Bản thân hệ thống âm vị tiếng Việt cịn có một số âm vị khơng ghi thống
nhất một âm có thể ghi bằng nhiều con chữ.
Ví dụ:
c(<i> con cuốc) </i>
/i/ <i>k:(cái kim) </i>
<i>q: (Tổ quốc) </i>
Trước những bất hợp lý trên, việc xác định trọng điểm chính tả cần cho dạy
học sinh vùng phương ngữ, một mặt phải coi tọng hệ thống âm chuẩn toàn dân,
mặt khác phải coi trọng những biển thể phát âm địa phương, đồng thời phải
dùng nghĩa để sử dụng dựa vào các văn cảnh.
<i><b>2.3 Vấn đề chuẩn chính tả </b></i>
Ngơn ngữ văn hố khơng thể khơng có chính tả thống nhất, mà muốn
thống nhất được chính tả thì phải có chuẩn chính tả. Chuẩn chính tả tiếng Việt là
q trình tiểu chuẩn hố cách viết của ngôn ngữ Tiếng Việt và phải được mọi
người tuân theo. Chuẩn chính tả dựa vào ba căn cứ cơ bản sau:
- Chuẩn chính tả có tính lựa chọn, tính phát triển
Ngồi ra chuẩn chính tả khơng phải là bất biến.
<b>III. CƠ SỞ THỰC TIỄN </b>
<b>1. Thực tế trình độ chính tả của học sinh tiểu học </b>
Qua thực tế giảng dạy và khảo sát vở tập làm văn, vở chính tả của học sinh
lớp 5 trường tiểu học Đằng Hải, tôi thấy các em mắc khá nhiều lỗi chính tả.
Thống kê lỗi chính tả của các em tơi thấy có ba loại lỗi cơ bản sau:
- Lỗi chính tả do khơng nắm vững chính tự: lối này thường gặp khi viết các
phụ âm đầu: d - gi, ch - tr,...
- Lỗi do khơng nắm vững trình tự âm tiết của tiếng việt.
- Lỗi chính tả do viết theo lối phát âm của địa phương hoặc do khơng nắm
vững chính âm. Đây là lỗi cơ bản nhất mà qua khảo sát tôi nhận thấy. Cụ thể là âm
"l - n" học sinh thường xuyên nhầm lẫn và viết sai chính tả trong bài viết của mình.
Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng sai trên, tôi nhận thấy chủ yếu là học
sinh phát âm sai - thường các em còn phát âm lẫn lộn giữa âm "l - n" nên không
phân biệt được khi viết. Để sửa loại lỗi này giáo viên đã cố gắng dạy cho học
sinh nắm vững chính âm trong tiếng việt. Muốn viết đúng chính tả thì phải phát
âm đúng. Do vậy chúng ta cần phải chú trọng đến việc phát âm chuẩn cho học
sinh trong giờ Tập đọc.Mặt khác mỗi giáo viên phải là một chuẩn mực sống
động để học sinh bắt chước và noi theo. Ngoài ra việc đổi mới các phương pháp
dạy học và giúp học sinh nắm bắt các mẹo luật chính tả cũng hết sức cần thiết để
học sinh viết đúng.
Trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề, tôi xin được thơng kê số liệu học
sinh mắc lỗi chính tả của khối 5 đầu năm học như sau:
<b>STT</b> <b>Lớp</b> <b>Tổng<sub>số</sub></b> <b>Các lỗi chính tả thường mắc</b>
<b>l - n</b> <b>d/gi/r/ch;tr/s/x... Cấu trúc âm tiết</b>
1 5A 29 14 em 4 em 1 em
2 5B 29 12 em 5 em 3 em
3 5C 29 6 em 4 em 0 em
4 5D 28 15 em 4 em 2 em
Trước hết phải nói đến trình độ đào tạo của giáo viên không đồng đều và
việc tổ chức dạy - học môn Chính tả chưa được khoa học. Những tồn tại trên
dẫn đến chất lượng học chính tả của học sinh cịn nhiều hạn chế. Để khắc phục
tình trnạg này, việc đối mới phương pháp dạy học phân mơn Chính tả là hết sức
cần thiết, phải giúp học sinh nắm được các quy tắc chính tả,. các mẹo luật chính
tả phù hợp với trình độ tiếp thu của các em, hình thành kỹ năng, kỹ xảo chính tả,
bỏ thói quen phát âm sai dẫn đến viết sai.
<b>3. Chương trình sách giáo khoa </b>
<b>1. MỤC TIÊU PHÂN MƠN CHÍNH TẢ LỚP 5</b>
Phân mơn Chính tả lớp 5 chủ yếu tập trung rèn luyện kỹ năng viết chính tả
chính xác cho học sinh. Thơng qua làm việc các bài tập chính tả, học sinh lớp 5
được các quy tắc viết của chữ quốc ngữ, nắm được cách viết đúng các từ có âm
đầu, vần và thanh điệu học sinh địa phương hay mắc lỗi do ảnh hưởng của cách
phát âm. Học sinh có viết đúng chính tả thì mới viết văn bản đúng chuẩn chính
tả và do đó các em mới có thể giao tiếp tốt bằng văn bản.
Do vậy mục tiêu của phân mơn Chính tả lớp 5 là: Trang bị một số kiến thức
về quy tắc chính tả Tiếng Việt; rèn luyện kỹ năng nghe, kỹ năng viết đúng chính
tả đoạn văn, bài văn; phát triển ý thức viết đúng chính tả, thái độ cẩn thận và yêu
<b>2. NỘI DUNG DẠY HỌC CHÍNH TẢ </b>
- Mạch kiến thức về quy tắc chính tả
Hệ thống hoá những hiểu biết về cách viết đúng các âm đầu, vần, thanh
điệu của các từ thuộc vốn từ đã học theo chủ điểm. Hệ thống hoá về quy tắc viết
tên người, tên địa lý Việt Nam và nước ngồi.
- Mạch kỹ năng viết chính tả: nghe - viết, nhớ - viết một đoạn văn hoặc
đoạn thơ, trình bày bài viết theo quy định.
+ Viết đúng các từ ngữ dễ sai lẫn trong các bài chính tả nghe viết, nhớ
-viết, cụ thể là:
- Các từ có âm đầu hoặc âm chính có nhiều cách viết
- Các từ có vần khó xuất hiện trong các bài chính tả.
- Các từ mà phát âm của tiếng địa phương lệch so với chuẩn.
+ Các tên người, tên địa lý Việt Nam và nước ngoài
Phần nội dung tự chọn là phần viết đúng các từ mà phát âm của tiếng địa
phương lệch so với chuẩn trong mỗi bài học. Trong trường hợp các bài tập tự
chọn trong sách giáo khoa không phù hợp với đặc điểm phát âm của tiếng địa
phương nơi có trường lớp mình dạy, giáo viên có thể soạn bài tập thay thế cho
bài tập ở sách giáo khoa sao cho nội dung bài thay thế phù hợp với đặc điểm
phát âm của tiếng địa phương dẫn đến lỗi chính tả học sinh lớp mình, trường
mình thường mắc.
<b>3. PHƯƠNG PHÁP VÀ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ DẠY HỌC</b>
<b>CHÍNH TẢ LỚP 5.</b>
- Phương pháp rèn luyện theo mẫu: Thực hiện phương pháp này, giáo viên
cần đọc mẫu các từ mà học sinh dễ mắc lỗi, học sinh nghe và phát âm lại cho
đúng các từ đó. Tiếp theo giáo viên yêu cầu học sinh phân tích tiếng mắc lối
thành các phần âm đầu, vần và thanh điệu, từ đó học sinh nhớ cách ghi các bộ
phận của tiếng để viết đúng. trước khi viết bài chính tả, học sinh viết từ này ra
bảng con. Một biện pháp cần thực hiện để dạy học chính tả theo mẫu là tổ chức
cho các nhóm học sinh lập sổ tay chính tả của nhóm. Giáo viên hướng dẫn học
sinh ghi các lỗi chính tả mà học sinh trong nhóm mắc trong các bài viết và cách
viết đúng các từ đó. Sau khi ghi các từ mắc lỗi và cách sửa, học sinh cần ghi
thêm các từ em biết có các âm đầu, vần, thanh, các từ là tên riêng tương tự như
các từ mà em đã mắc lỗi để giúp các em biết cách viết đúng nhiều từ.
- Phương pháp thực hành giao tiếp.
Thực hành giao tiếp trong dạy học chính tả là chủ yếu thực hành giao tiếp
bằng chữ viết ghi lại các đơn vị có nghĩa. Muốn cho học sinh học tập theo
phương pháp này, giáo viên cần cho học sinh biết nghĩa của các đơn vị giao tiếp
(từ, câu), chuẩn chữ viết của các đơn vị này, sau khi hoàn thành bài viết, cần cho
học sinh kiểm tra lại để sửa lỗi sao cho các đơn vị giao tiếp trong bài đều đúng
với chuẩn chính tả.
lại. Sau khi học sinh viết xong cả đoạn giáo viên cho các em tự sốt lỗi của mình
rồi sau đó đổi bài cho bạn và tự sửa lỗi. Khi giáoviên chấm bái, cần chỉ ra những
lỗi trong bài chưa được sửa và chỉ ra cách sửa.
- Phương pháp sử dụng trò chơi học tập:
Thực hiện phương pháp này, giáo viên cần xác định mục đích của trị chơi
là nhằm củng cố cách viết đúng âm, vần, thanh điệu nào. Sau đó, giáo viên cần
lựa chọn trọ chơi phù hợp với mục đích. Trị chơi chính tả cần có nội dung bám
sát chương trình chính tả lớp 5. Nên có những trị chơi giúp học sinh nhớ cách
viết âm đầu, vần, thanh điệu của một số từ học sinh viết sai ảnh hưởngcủa phát
âm địa phương, một số trò chơi giúp học sinh phát hiện và sửa lỗi chính tả trong
bài viết. Khi tổ chức chơi, giáo viên cần nêu rõ luận chơi, cách tiến hành luật
chơi để tất cả cho học sinh đều biết cách chơi. Giáo viên nên lựa chọn các trị
chơi có luật đơn giản, có thể dùng để dạy học nhiều hiện tượng chính tả, dễ kiếm
vật liệu để chuẩn bị.
<b>4. Quy trình dạy chính tả lớp 5</b>
A - Kiểm tra bài cũ (2 - 3')
B - Dạy bài mới
<i>1. Giới thiệu bài (1') </i>
<i>2. Hướng dẫn chính tả (8 - 10')</i>
- Giáo viên đọc mẫu
- Tập viết chữ ghi khó hoặc dễ lẫn
(Đây là bước rất quan trọng giúp học sinh khơng mắc lỗi chính tả, giáo viên
cần lưu ý).
<i>3. Học sinh viết bài (13 - 15') </i>
<i>4. Hướng dẫn chấm, chữa (</i>4 - 5')
(Đây cũng là bước quan trọng giúp học sinh tìm ra lỗi sai của mình để học
sinh khơng mắc vào lỗi sai đó nữa0.
<i>5. Hướng dẫn bài tập chính tả (6 - 8') </i>
<b>5. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân mơn Chính tả cho</b>
<b>học sinh lớp 5.</b>
<b>5.1 </b>Thực hiện soạn bài kế hoạch bài học dạy chính tả một cách nghiêm túc,
chu đáo.
Soạn bài dạy chính tả là cơng việc của từng giáo viên. Bản chất của hoạt
động soạn bài tập là một kế hoạch thực hiện bài học đảm bảo tính khả thi với
từng lớp học do từng giáo viên phụ trách. Giáo viên xác định mục tiêu của bài
về các phương diện kiến thức, kỹ năng, thái độ. Giáo viên xác định rõ mục tiêu
của bài về các phương diện kiến thức, kỹ năng, thái độ. Giáo viên cần chỉ ra các
đồ dùng dạy học mình tự chuẩn bị hoặc học sinh chuẩn bị ngoài những đồ dùng
do sách giáo viên gợi ý (đồ dùng dạy học bao gồm cả những phiếu học tập, các
đồ dùng để tổ chức trò chơi, tổ chức các cuộc thi cho học sinh). Giáo viên cần
chỉ rõ các hoạt động dạy học cụ thể sẽ thực hiện trong giờ học, cụ thể là từng
hoạt động học sinh làm gì, kết quả cần đạt ra sao, cần củng cố cho học sinh
những kiến thức và kỹ năng nào?
<b>5.2 </b> Người giáo viên phải đặt phân mơn Chính tả nằm trong mối quan hệ
giữa các phân môn khác của tiếng Việt, đặc biệt là phân môn Tập đọc và Luyện
từ và câu.
Học sinh muốn viết đúng từ thì phải hiểu được nghĩa của từ và phát âm
đúng. Trong các giờ Tập đọc chúng ta dành nhiều thời gian hơn cho việc sửa lỗi
phát âm cho học sinh, đặc biệt là hai âm"- n". Giáo viên cần phát âm mẫu cho
<b>5.3 </b>Soạn một số bài tập chính tả phù hợp với đặc điểm của học sinh.
để tạo hứng thú cho học sinh. Do đó, giáo viên cần làm cơng việc này theo
nhóm (ví dụ giáo viên dạy lớp 5 của một trường) để cùng nhau chia sẻ kinh
nghiệm biên soạn. Giáo viên có thể chuẩn bị một đến hai bài tập để dạy ở một
tiết học chính tả có nội dung tự chọn.
<b>5.4</b> Một điều rất quan trọng trong việc dạy chính tả cho học sinh vùng
phương ngữ là dạy cho các em biết một số mẹo luật chính tả. Sau đây là một số
mẹo phân biệt <i><b>"</b><b>l - n"</b></i>
* Mẹo 1: Một chữ ta không biết là <i><b>"</b><b>n" </b></i>hay "<i><b>l "</b></i> nhưng nó đứng đầu trong một
từ láy âm, khơng phải là điệp âm thì dứt khốt là<i><b>"</b><b>l"</b></i> chứ khơng phải là "<i><b>n"</b></i>
* Mẹo 2: Khả năng kết hợp âm: "<i><b>l"</b></i> đứng trước âm đệm nhưng "<i><b>n" </b></i> lại không
đứng trước âm đệm. Do đó <i><b>"</b><b>n" </b></i> khơng bao giờ đứng trước vần bắt đầu bằng <b>oa,</b>
<b>uê, uy. </b>Trái lại"<i><b>l'</b></i>lại đứng trước các vần đó, ví dụ: <i><b>loan, ln, luyện...</b></i>
* Mẹo 3: Mẹo luật láy âm, điệp âm : <i><b>"</b><b>l" </b></i>láy âm rất rộng rãi, trái lại <i><b>"</b><b>n" </b></i> không
láy âm với một âm nào khác mà chỉ điệp âm âu và cả hai chữ phải cùng có âm
đầu là "<i><b>l"</b></i> hoặc <i><b>"</b><b>n"</b></i>. Vì vậy ta chri cần biết âm đầu của một chữ là đủ.
Ví dụ: <i><b>lấp lống, long lanh, lanh lảnh.... </b></i>
<i><b>no nê, ninh ních, nuồn nuột,....</b></i>
* Mẹo 4: Đối với trường hợp "<i><b>l" </b></i>và <i><b>"</b><b>n"</b></i> đứng ở vị trí thứ 2 trong một từ láy
thì:
<i><b>"</b></i>
<i><b>n" </b></i> khi láy âm chỉ láy với <i><b>"</b><b>gi" </b></i> và không láy với âm nào khác. Trái lại"<i><b>l"</b></i> không
láy với <i><b>"</b><b>gi"</b></i> mà láy với các âm khác (ngoại lệ có <i><b>khúm núm, khệ nệ</b></i>).
* Mẹo 5: Những chữ khơng phân biệt được là <i><b>"</b><b>l" </b></i> hay "<i><b>n" </b></i>nhưng đồng nghĩa
với một số từ khác với <i><b>"</b><b>nh"</b></i>thì chữ ấy phải là "<i><b>l"</b><b>.</b></i>
Ví dụ: <i><b> lăm le (nhăm nhe) </b></i>
<i><b>lỡ làng (nhỡ nhàng"</b></i>
Tuy nhiên, tất cả các mẹo luật trên chỉ ở mức độ tương đối, người giáo viên
phải biết vận dụng linh hoạt để giảng dạy cho học sinh.
giảng dạy trên khối lớp 2 của trường. Qua một học kỳ, được sự chỉ đạo sát sao
của ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn, cùng với sự nỗ lực của tập thể
giáo viên khối 5 chúng tôi đã thu được một kết quả cụ thể như sau:
<b>STT</b> <b>Lớp</b> <b>Tổng<sub>số</sub></b> <b><sub>l - n</sub></b> <b>Các lỗi chính tả thường mắc<sub>d/gi/r/ch;tr/s/x... Cấu trúc âm tiết</sub></b>
Việc tìm ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân mơn Chính tả
cho học sinh lớp 5 là hết sức quan trọng và cần thiết. Chúng ta đang thực hiện
Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học để tạo nên một mặt bằng dân trí. Tuy nhiên,
trình độ dân trí có đồng đều hay khơng tuỳ thuộc vào chất lượng giảng dạy và
học tập của mỗi địa phương. Là một giáo viên dạy học trên cùng phương ngữ tôi
thấy cần phải trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản và cần thiết mang
tính chuẩn mực để các em có đầy đủ năng lực học tiếp lên các lớp trên và giao
Qua đi sâu nghiên cứu chuyên đề: <i><b>Một số biện pháp nhằm nâng cao chất</b></i>
<i><b>lượng phân mơn chính tả cho học sinh lớp 5"</b></i> tơi đã tìm hiểu được các cơ sở lý
luận, xác định được chất lượng chính tả của học sinh trường tiểu học Hồ Bình
C từ đó đề ra những biện pháp cần thiết. Đây là nhiệm vụ của mỗi người giáo
viên nói chung và của giáo viên trường Tiểu học Hồ Bình C nói riêng. Nhiệm
vụ này khơng chỉ tiến hành trong một thời gian ngắn mà cho ta kết quả tốt ngay
được, nó phải được tiến hành trong một thời gian dài với sự đồng bộ của các
khối lớp. Tuy nhiên nhiệm vụ này có hồn thành triệt để hay khơng chúng tơi
cũng cần có sự giúp đỡ của các cấp, các ngành có liên quan.
Đối với các cấp lãnh đạo Sở - Phòng Giáo dục: nên thường xuyên mở các
chuyên đề về phương pháp dạy chính tả để nâng cao chất lượng chữ viết cho học
sinh.
Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân mơn Chính tả
cho học sinh lớp 5. Do điều kiện thời gian và trình độ có hạn, chuyên đề sẽ có
nhiều hạn chế, rất mong sự đóng góp ý kiến của lãnh đạo chun mơn các cấp.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Tiểu học Hồ Bình C và các
đồng nghiệp đã giúp tơi hồn thành chun đề này!
<i>Hồ Bình ngày 20- 5- 2010</i>