Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

chuyen de doan doi ve ki nang song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.06 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kĩ năng sống và phơng pháp giáo dục kĩ năng sống</b>


<b>cho thanh- thiếu niên</b>



<b>======***======</b>
<b>A. t Vn </b>
<b>I Cơ sở lí luận</b>


Kĩ năng sống đợc hiểu nh là khả năng tâm lí xã hội của mỗi ngời cho những
hành vi thích ứng và tích cực giúp cho bản thân đối phó hiệu quả với những địi hỏi
và thử thách của cuộc sống.


Kĩ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội, nó cần thiết đối
với thanh thiếu niên để họ có thể ứng phó một cách tự tin, tự chủ và hoàn thiện
hành vi của bản thân trong giao tiếp. Giải quyết các vấn đề của cuộc sống với mọi
ngời xung quanh, mang lại cho mỗi cá nhân cuộc sống thoải mái, lành mạnh về thể
chất, tinh thần và các mối quan hệ xã hi.


Kĩ năng sống giúp cho bản thân mỗi ngời có một cuộc sống an toàn và, khoẻ
mạnh và nâng cao chÊt lỵng cc sèng.


Kĩ năng sống đợc hình thành qua q trình thực hành và trải nghiệm của bản
thân, nó giúp cho mỗi cá nhân nâng cao năng lực ứng phó trong mọi tình huống
căng thẳng hàng ngày.


Kĩ năng sống là rất cần thiết đến đời sống của con ngời, đặc biệt là đối với
học sinh lứa tuổi thanh thiếu niên đang trong quá trình hình thành và phát triển
nhân cách. Tuy vậy, muốn học sinh có và hiểu những kiến thức về kĩ năng sống cơ
bản để học sinh có thể áp dụng và rèn luyện trong cuộc sống, học tập và tu dỡng
đạo đức hàng ngày thì ngời giáo viên- ngời giáo dục thế hệ trẻ cũng cần phải nắm
đợc những kiến thức về kĩ năng sống cũng nh phơng pháp để giáo dục các kĩ năng
đó.



<b>Ii. C¬ së Thùc tiÔn.</b>


Từ thực tế sau khi đợc tham dự lớp dự án “ Giáo viên – tổng phụ
trách Đội triển khai phong trào thi đua “ xây dựng trờng học thân thiện, học sinh
tích cc”” của bộ giáo dục tổ chức. Đặc biệt là khi tham gia lớp tập huấn về “kĩ năng
sống” và sau khi áp dụng những kiến thức của bài học vào việc giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh trờng tôi cho hiệu quả tốt. Tơi nhận thấy vai trị của giáo
viên-tổng phụ trách đội trong nhà trờng là hết sức cần thiết, cũng nh có rất nhiều điều
kiện thuận lợi trong việc giáo dục kĩ năng sống cho các em dới hình thức tổ chức
các hoạt động tập thể.


Do vậy, trong thời lợng hạn hẹp của chuyên đề này, tôi cũng xin đợc chia sẻ
với các bạn đồng nghiệp những kiến thức và phơng pháp giáo dục về kĩ năng
sống-một phạm vi kiến thức rất mới để chúng ta cùng áp dụng vào giáo dục đạo đức,
nhân cách cho học sinh, nhất là những học sinh ở độ tuổi thanh- thiếu niên ở bậc
THCS.


<b>B. Giải quyết vấn đề</b>
<b>Phần I</b>


<b> Mét sè th«ng tin về Kĩ năng sống</b>
<i><b>1. Khái niệm về kĩ năng sèng.</b></i>


Kĩ năng sống đợc hiểu nh là khả năng tâm lí xã hội của mỗi ngời cho những
hành vi thích ứng và tích cực giúp cho bản thân đối phó hiệu quả với những đòi hỏi
và thử thách của cuộc sng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kĩ năng sống giúp cho bản thân mỗi ngời có một cuộc sống an toàn và , khoẻ
mạnh và nâng cao chất lợng cuộc sống.



K nng sng đợc hình thành qua quá trình thực hành và trải nghiệm của bản
thân, nó giúp cho mỗi cá nhân nâng cao năng lực ứng phó trong mọi tình huống
căng thẳng hàng ngày.


Tuy nhiên, kĩ năng sống không giống nh các kĩ năng khác của cuộc sống nh:
Kĩ năng đọc, đếm, hay các kĩ năng thực hành khác.


<i><b>2. TÇm quan träng của giáo dục kĩ năng sống</b></i>


- Tạo sự hiểu biết và cung cấp thêm thông tin về mối quan hệ giữa con ngời và cách
sống


- cao nhng giỏ tr và thái độ tích cực đối với các chuẩn mực về văn hố, xã hội,
đạo đức, chính trực và sự cơng bằng.


- Nâng cao lịng tự tin, tự đánh giá đúng về khả năng tự hiểu mình ở mỗi ngời.
- Lí giải đợc cảm xúc của bản thân để phát triển kĩ năng tự điều chỉnh, phát triển
lòng tự trọng và tôn trọng đối với ngời khác, chấp nhận đặc tớnh riờng ca mi cỏ
th.


- Dạy cách c xử phù hợp có hiệu quả.


- Phõn tớch c nhng nh hng của gia đình, xã hội, kinh tế và chính trị lên cách
c xử của con ngời với con ngời.


- Ph¸t triển lòng thông cảm nhân ái giữa con ngời với con ngêi.


- Rèn luyện cách tự kiềm chế bản thân và năng lực ứng phó đối với trạng thái căng
thẳng( Stress).



<i><b>3. Mục đích tiếp cận kĩ năng sơng</b></i>


- Bản thân kĩ năng sống khơng có tính hành vi. Các kĩ năng sống cho phép chúng ta
chuyển dịch kiến thức ( cái chúng ta biết), thái độ và giá trị ( cái chúng ta nghĩ ,
cảm thấy, tin tởng) thành hành động( cái cần làm và cách cần làm nó) theo xu hớng
tích cực và mang tính xây dựng.


- Ngày nay nhiều thanh thiếu niên khơng có khả năng đáp ứng kịp thời những đòi
hỏi và sự căng thẳng ngày càng ra tăng của xã hội vì thiếu sự hỗ trợ cần thiết để
tăng cờng và xây dựng các kĩ năng sống cơ bản. Điều đó có thể gây ra những tổn
hại về mặt sức khoẻ và đạo đức của mỗi ngi.


- Vì vậy mục tiêu tiếp cận kĩ năng sống trong giáo dục sức khoẻ cho học sinh,
thanh thiếu niên là:


+ Nâng cao kiến thức và hiểu biết về giới tính, sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình
dục.


+ Giỳp hc sinh, thanh thiếu niên hiểu và tự giải quyết các vấn đề về sức khoẻ bản
thân, phát triển ở họ những giá trị và những kĩ năng sống có khả năng đa đến một
phong cách sống lành mạnh, tích cực và có trách nhiệm.


+ Khuyến khích hành vi có trách nhiệm của học sinh để ngăn ngừa tình trang mang
thai sớm, sự lây truyền của các bệnh qua đờng tình dục và HIV/AIDS.


+ Nâng cao khả năng tự đánh giá bản thân và tính tự trọng, tự tin của học sinh
trong quan hệ bạn bè cùng trang lứa và với ngời lớn.


+ Tạo điều kiện cho học sinh nhận biết đợc sự lạm dụng về tình cảm, tình dục và


cách xử chí với vấn đề này.


+ Biết coi trọng phụ nữ và các em gái, ngăn chặn hành vi bất bình đẳng giới tính
trong cộng đồng.


+ Nâng cao sự hiểu biết của học sinh về những tác động xấu của tệ nạn xã hội với
sự phát triển của kinh tế văn hố, chính trị, qn sự của đất nớc cũng nh sự phát
triển giống nòi của mỗi dõn tc.


<i><b>4. Lợi ích của kĩ năng sống.</b></i>


- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các trờng học nói riêng sẽ mang lại cho các
em học sinh những lợi ích sau đây.


<i><b>a. Lợi ích của mặt sức khoẻ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo dục kĩ năng sống sẽ giúp các em giải quyết đợc những nhu cầu để các em
phát triển một cách tốt nhất.


- Giáo dục kĩ năng sống tạo khả năng cho mỗi cá nhân có thể tự bảo vệ sức khoẻ
cho mình cho mọi ngời trong cộng đồng.


- Giáo dục kĩ năng sống góp phần xây dựng môi trờng sống lành mạnh đảm bảo
cho trẻ phát triển tốt nhất về thể chất, tinh thần và hiu bit xó hi.


<i><b>b. Lợi ích về mặt giáo dục </b></i>


- Giáo dục kĩ năng sống có những tác động tích cực đối với:
+ Quan hệ giữa thày và trị, giữa bạn với bạn



+ T¹o høng thó trong häc tËp


+ Để hồn thành cơng việc của mỗi cá nhân một cách sáng tạo và có hiệu quả.
+ Đề cao chuẩn mực đạo đức cũng nh vai trò chủ động, tự giác của học sinh trong
quá trình học tập v tu dng.


<i><b>c. Lợi ích về mặt xà hội</b></i>


- Giáo dục kĩ năng sống thúc đẩy những hành vi mang tính xà hội tích cực, góp
phần xây dựng môi trờng xà hội lành mạnh.


- Giỏo dc k nng sng cú giá trị đặc biệt đối với thanh thiếu niên lớn lên trong
một xã hội văn hoá đa dạng, nền kinh tế phát triển và thế giới là một mái nhà
chung.


<i><b>d. Lợi ích về mặt kinh tế, chính trị</b></i>


- Giáo dục kĩ năng sống nhằm hình thành những phẩm chất mà các nhà kinh tế,
chính trị tơng lai cần có.


- Giỏo dục kĩ năng sống giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền trẻ em giúp
các em xác định đợc nghĩa vụ của mình đối với bản thân, gia đình và xã hội, góp
phần củng cố ổn định chính tr ca quc gia.


<i><b>5. Vì sao cần tiếp cận ph</b><b> ơng pháp giáo dục kĩ năng sống</b></i>
Phơng pháp giáo dục kĩ năng sống giúp:


- Mi ngi phỏt trin cỏc kĩ năng cá nhân và xã hội mà họ cần để giữ gìn bản
thân an tồn, trở thành những ngời có trách nhiệm và tinh thần độc lập, sáng tạo.
Tiếp cận kĩ năng sống cũng có khả năng làm chủ tình cảm và cảm xúc của mỗi cá


nhân.


- Làm cho ngời ta hiểu rằng có một khoảng cách giữa kiến thức và hành vi của
con ngời. Vì vậy nếu chỉ tiếp thu kiến thức thì con ngời có thể nhận đợc những
thơng tin, nhng lại có ít ảnh hởng đến hành vi. Ngợc lại nếu có đợc những kĩ năng
sống thì sự tác động nên cuộc sống của họ sẽ tích cực. Khi những kĩ năng của mỗi
ngời phát triển và nâng cao thì sự tự tin và tự trọng cũng sẽ tăng theo. Điều này rất
quan trọng vì sự tự trọng là một nhân tố trong việc quyết định hành vi của mỗi ng
-ời, đặc biệt đối với việc duy trì lối sống lành mạnh và có trách nhiệm tr ớc sức khoẻ
bản thân và cộng đồng.


<b>II.Mét số kĩ năng cơ bản</b>
<i><b>1.Kĩ năng giao tiếp</b></i>


K nng giao tiếp giúp cho quá trình tơng tác giữa các cá nhân và tơng tác trong
nhóm và với tập thể đơng đảo hơn, giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc và tâm
trạng của mình, giúp ngời khác hiểu mình rõ hơn. Thái độ cảm thông đối với ngời
khác cũng góp phần giải quyết vấn đề mà họ gặp phải. Kĩ năng hợp tác và làm việc
tập thể là các yếu tố quan trọng trong kĩ năng giao tiếp, giúp đem lại hiệu quả cao
cho nhóm và giúp cá nhân tăng cờng sự tự tin và hiệu quả trong việc thơng thuyết,
sử lí tình huống và giúp đỡ ngời khác.


<b>* Đối với học sinh kĩ năng này nhằm giúp:</b>
- Biết đợc các kĩ năng cần thiết khi giao tiếp.
- Có khả năng thực hành giao tiếp có hiệu quả.
- Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của ngời khác.
<i><b>a. Cách thiết lập tình bạn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhng thanh thiếu niên cần phải nhận biết đợc tình bạn hình thành nh thề nào, và
phải thiết lập và phải phát triển ra sao để cả hai bên cùng có lợi, đồng thời phải biết


khớc từ kiểu tình bạn có thể đa họ đến những hành vi nguy hiểm nh quan hệ tình
dục bừa bãi, nghiện ma tuý, trộm cắp....


<i><b>b, Cách bày tỏ sự cảm thông.</b></i>


By t s cm thụng bằng cách tự đặt mình vào vị trí của ngời khác, đặc biệt
khi thanh thiếu niên phải


đơng đầu với những vấn đề nghiêm trọng do hoàn cảnh hoặc do những hành vi của
chính bản thân họ gây ra. Điều này có nghĩa là hiểu và coi hồn cảnh của ngời khác
nh của chính mình và tìm cách giảm bớt gánh nặng bằng sự chia sẻ với họ hơn là
lên án hoặc coi khinh họ. Do vây, cảm thông cũng đồng nghĩa với việc hỗ trợ ngời
đó để họ có thể tự quyết định và đứng vững trên đôi chân của mình một cách nhanh
chóng nhất.


<i><b>c. Cách đứng vững trớc sự lôi kéo của bạn bè.</b></i>


Đứng vững trớc sự lôi kéo của bạn bè có nghĩa là bảo vệ những giá trị và
niềm tin của bản thân nếu phải đơng đầu với những ý nghĩa và việc làm sai trái của
bạn bè.


Bản thân phải dừng ngay những việc mà mình tin là sai làm và có khả năng
bảo vệ quyết định của mình dù điều này khơng đợc nhóm bạn đồng tình.


Do vậy, khi cả nhóm bạn bè gây ảnh hởng và thói quen xấu thì việc phản đối,
khớc từ bạn bè là một kĩ năng rất quan trọng.


<i><b>d. C¸ch thơng lợng.</b></i>


Thng lng l mt k nng quan trng trong mối quan hệ giữa các cá nhân


với nhau. Nó liên quan đến tính kiên định, sự cảm thơng cũng nh khả năng đơng
đầu với sự đe doạ hoặc rủi ro tiềm tàng trong các mối quan hệ giữa cá nhân với
nhau kể cả sức ép của bạn bè hoặc xác định rõ vị trí của cá nhân và xác định sự
hiểu biết nhau.


<i><b>e. Cách giải quyết xung đột không dùng bạo lực.</b></i>


Xung đột là điều không thể tránh khỏi và đôi khi lại là cần thiết trong kĩ
năng giải quyết xung đột trên cơ sở xây dựng. Kĩ năng này giúp cá nhân giải quyết
tình huống của bản thân hoặc giúp ngời khác hiểu mà giải quyết xung đột.


<i><b>g. Cách giao tiếp hiệu quả</b></i>


<i># Kĩ năng giao tiếp bằng lời.</i>


Giao tiếp bằng lời là cách sử dụng ngôn từ trong giao tiếp.
- Những điểm cần lu ý trong c¸ch nãi.


+ Sử dụng ngơn từ đơn giản, khơng gây hoảng sợ cho ngời nghe.


+ Nói và sử dụng ngơn từ mà ngời bạn cần giúp đỡ mong muốn đợc nghe.
+ Tránh sử dụng các từ phản đối.


+ Nói các thơng tin chính xác và đầy đủ. Khơng nói nửa chừng.
+ Chỉ nói những vấn đề có liên quan, khơng đi quá xa vấn đề chính.
+ Tỏ thái độ ân cần, quan tâm đến ngời nghe.


+ Chú ý âm điệu, điểm nhấn và âm lợng của giọng nói.
+ Diễn đạt trụi chy, lu loỏt.



<i># Kĩ năng giao tiếp không lời.</i>


Giao tiếp không dùng lời là cách sử dụng ngôn ngữ cử chỉ.
- Những điểm cần lu ý trong sử dụng giao tiếp qua cử chỉ.
+ ánh mắt- luôn hớng về ngời đang đối thoại


+ Thái độ: không tỏ ra bồn chồn, lo lắng khơng n, đu đa ngời, nghịch tóc, hoặc
vân vê quần áo..


+ Khoảng cách: Sẽ khó nói chuyện khi hai ngời đứng quá xa nhau hoặc quá gần
nhau. Vì vậy khoảng cách thích hợp nhất là 60cm -.> 90 cm.


+ T thế: ngồi thẳng lng, thậm chí hơi nghiêng về phía ngời nói để họ biết rằng bạn
thích thú. Khi bạn tỏ ra uể oải, ngời đối diện sẽ cho rằng bạn muốn đợc nghỉ ngơi,
hoặc ngời ta làm cho bạn buồn ngủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- L¾ng nghe thÕ nµo ?.


+ Ngừng làm việc, ngừng xem ti vi, ngng c.
+ Nhỡn vo ngi núi.


+ Giữ khoảng cách phù hợp giữa hai ngời.
+ Đừng quay sang hớng khác khi ngời đang nói.
+ T thế ngồi ngay ngắn.


+ Hóy gật đầu và nói “ vâng, vâng”, “ Tơi hiểu”...để cho mọi ngời biết rằng bạn
đang thực sự lắng nghe và thực sự hiểu những gì mà ngời khác đang nói với mình.
+ Nếu bạn khơng hiểu hãy nói cho họ biết đừng giả vờ là mình đang lắng nghe.
+ Nhắc lại các cụm từ mang thơng tin chính là để nắm rõ hơn những gì ngời đối
thoại đang nói.



+ Đừng ngắt lời ngời đang nói.
<i><b>2: Kĩ năng tự nhận thøc.</b></i>


Kĩ năng tự nhận thức giúp học sinh tự hiểu rõ về bản thân mình nh: Đặc
điểm, tính cách, thói quen, thái độ, ý kiến, cách suy nghĩ., cảm xúc, các nhu cầu
của chính mình, các mối quan hệ xã hội cũng nh các điểm tích cực và hạn chế của
bản thân. Tự nhận thức là cơ sở rất quan trọng giúp cho việc giao tiếp có hiệu quả
và có tinh thần trách nhiệm đối với ngời khác. Tự nhận thức cũng liên quan đến kĩ
năng xác định giá trị, tức là thái độ, niềm tin của bản thân và điều mình cho là quan
trọng hay cần thiết. Nhận thức rõ về bản thân giúp cá nhân thể hiện sự tự tin và tính
kiên định để có thể quyết định giải quyết một vấn đề nào đó có hiệu quả cao nhất.
Tự nhận thức còn giúp cho bản thân mỗi ngời đặt ra mục tiêu phấn đấu phù hợp với
thực tế.


Thanh thiếu niên cần nhận biết và hiểu rõ bản thân, những tiềm năng, tình
cảm, cảm xúc cũng nh vị trí của mình trong cuộc sống. Hiểu đợc cả những mặt
mạnh và mặt hạn chế của bản thân mình. Đồng thời, họ còn phải hiểu về các nguy
cơ và các yếu tố thúc đẩy làm tăng nguy cơ( trong đó có yếu tố mơi tr ờng, phim
ảnh, bạn bè, các tình huống căng thẳng…)Cũng nh những yếu tố mang tính bảo vệ(
yếu tố tích cực từ bạn bè, gia đình, nhà trờng và xã hội…)


<b>* §èi víi häc sinh, thanh thiếu niên, kĩ năng này giúp:</b>
+ Biết nhận thức và thể hiện bản thân mình.


+ Cú th đánh giá đợc mặt tốt và cha tốt của bản thân.
<i><b>3: Kĩ năng xác định giá trị.</b></i>


Giá trị là thái độ, niềm tin, chính kiến và cách suy nghĩ của bản thân mình
và điều mà mình coi là quan trọng. Trong đó có cả những chủ quan, thành kiến của


bản thân nhng có khi bản thân khơng nhận ra. Xác định giá trị là hiểu rõ những thái
độ, niềm tin, cách suy nghĩ đó. Xác định giá trị cũng khắc phục thái độ phân biệt
đối xử.


Cũng cần lu ý rằng mỗi ngời có xuất thân từ những điều kiện, hồn cảnh
khác nhau, đợc giáo dục khác nhau, có kinh nghiệm sống khác nhau. Điều này sẽ
giúp cho bản thân biết tôn trọng ý kiến của ngời khác, chấp nhận là ngời khác có
suy nghĩ khác biệt với mình. Từ những nhận thức nh vậy sẽ góp phần điều chỉnh
hành vi của ta trong tơng tác với ngời khác, góp phần củng cố mối quan hệ của bản
thân ngời khác.


<b>* Đối với thanh- thiếu niên, học sinh kĩ năng nµy gióp: </b>


Hiểu rõ giá trị là niềm tin, chính kiến, thái độ, định hớng cho hoạt động và
hành vi của mỗi ngời.


Thấy rõ đợc ý nghĩa của việc hình thành kĩ năng xác định giá trị cho bản
thân và biết tôn trọng giá trị của ngời khác.


Biết phân tích những mặt lợi, hai, đợc, mất của một hành vi cá nhân muốn
thực hiện.


<i><b>4: Kĩ năng ra quyết định.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đó cần phải cân nhắc thận trọng những quyết định, lờng trớc những hậu quả trớc
khi ra quyết định của mình là đúng và hợp lý.


<b>* §èi với thanh- thiếu niên, học sinh kĩ năng này gióp:</b>


Luyện kĩ năng suy nghĩ có phê phán, t duy sáng tạo, kĩ năng giải quyết vấn


đề một ccáh có cân nhắc cái lợi, cái hại của từng giải pháp để cuối cùng có một
quyết định đúng đắn.


Nắm đợc các bớc ra quyết định.
Thực hành đợc kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng ra quyết định bao gồm.


<i><b>a. T duy phê phán.</b></i>


Thanh- thiu niờn, hc sinh ln lên trong thế giới hôm nay phải đơng đầu
với nhiều vấn đề, nhiều tình huống trong cuộc sống, do đó đòi hỏi thờng xuyên họ
phải ra quyểt định phù hợp, nếu không sẽ phải trả giá cho những quyết định sai
lầm. Chính vì thế địi hỏi họ phải có khả năng phân tích một cách có phê phán mơi
trờng sống của họ và những thông tin đa dạng, phức tạp tác động tới họ một cách
dồn dập.


<i><b>b, T duy s¸ng t¹o.</b></i>


Cuộc sống con ngời ln tiếp cận với các sự việc mới, phơng thức mới, ý
t-ởng mới, cách sắp xếp và tổ chức mới, đó chính là t duy sáng tạo. Điều đó rất quan
trọng trong kĩ năng sống bởi vì con ngời thờng xuyên bị đặt vào những hồn cảnh
bất ngờ và khơng bình thờng. Trong hồn cảnh đó địi hỏi phải có t duy sáng tạo để
có thể đáp ứng một cách phù hợp.


<i><b>c, Giải quyêt vấn đề.</b></i>


Chỉ có thể thơng qua việc thực hành ra quyết định và giải quyết vấn đề thì
thanh thiếu niên mới có thể xây dựng đợc những kĩ năng cần thiết để có những lựa
chọn tốt nhất trong bất kì hồn cảnh nào mà họ phải đơng đầu.



Sơ đồ ra quyết định:


Xác định vấn đề---> Thu nhập thông tin---> Liệt kê các giải pháp lựa
<i><b>chọn---> Kết quả sự lựa chọn, cảm xúc, Giá trị--chọn---> Ra quyết định--chọn---> Hành động</b></i>
<i><b>--->Kiểm định lại hiệu quả của quyết định.</b></i>


<i><b>5: Kĩ năng kiên định.</b></i>


Tính kiên định là kĩ năng thực hiện những gì mình muốn hoặc từ chối bằng
đợc những gì mà mình khơng muốn với sự tơn trọng có xem xét đến quyền và nhu
cầu của ngời khác và quyền và nhu cầu của mình một cách đúng mực. Đó là tính
kiên định theo chiều hớng tích cực. Ví dụ một học sinh nữ từ chối sự tán tỉnh của
một bạn trai hay một ngời lớn tuổi. Một em bé thuyết phục bố mẹ để tiếp tục đợc đi
học…Tính kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỉ và sự phục tùng, phụ
thuộc.


- Tính hiếu thắng là ln chỉ nghĩ đến bản thân mình, đến quyền và nhu cầu
của bản thân mình mà quên đi quyền và nhu cầu của ngời khác.


- Tính phục tùng lại thể hiện sự phụ thuộc và bị động tới mức coi quyền và
nhu cầu của ngời khác là trên hết mà quên đi quyền và nhu cầu của bản thân mình
bất kể điều đó là hợp lí.


<b>* Đối với thanh- thiếu niên, học sinh kĩ năng này giúp:</b>
- Phân biệt đợc tính kiên định và phục tùng, hiếu thắng.


- So sánh với quyền và nhu cầu của bản thân với quyền, nhu cầu của ngời khác để
lựa chọn thái độ và hành vi cho phù hợp.


<b>* các yếu tố kiên định.</b>



- BiÕt rõ bạn muốn gì và cần gì.


- Có thể nói lên điều bạn muốn và cần.
- Tin rằng mình có giá trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ K nng kiờn nh l có thể rèn luyện đợc.
+ Kĩ năng kiên định là tăng thêm sự tự tin.


+ Kiên định giúp bạn cảm thấy thoải mái khi ứng phó với các tình huống trong
cuộc sông.


+ Quyền đợc thể hiện thái độ kiên định: Quyền đợc bảo vệ nhân cách và lòng tự
trọng của mình mà khơng vi phạm đền quyền của ngời khác.


<b>* Thể hiện thái độ kiên định</b>
<i><b>a, Tính kiên định</b></i>


- Cëi mở, thành thật với bản thân và với ngời khác.
- Lắng nghe ý kiến của ngời khác.


- By t s thơng cảm đối với hồn cảnh của ngời khác.
- Tự trọng và tơn trọng ngời khác.


- BiÕt xư lÝ c¶m xóc cđa m×nh.


- Thể hiện rõ ý kiến và mong muốn của mình.
- Nói khơng và giải thích đợc lí do.


- Thực hiện theo ý muốn của mình mà khơng tổn hại đến quyền của ngời khác.


<i><b>b, Thái độ hung hăng.</b></i>


- Thực hiện bằng đợc điều mình muốn bất kề điều gì, thậm chí làm phơng hại đến
quyền lợi và nhu cầu của ngời khác.


- Buộc ngời khác phải làm điều họ khơng muốn, khơng đúng chuẩn mực.
- Nói lớn ting v thụ l.


- Ngắt lời ngời khác.


- Luụn t nhu cầu và quyền lợi của mình lên trên.
<i><b>c, Thái độ phục tùng.</b></i>


- yên lặng vì sợ ngời khác giận.
- Trỏnh xung t.


- Đồng ý nhng trong lòng không muốn.


- Luôn đặt nhu cầu của ngời khác lên trên bất kể mọi tình huống.
- Chiều theo những việc mà mình khơng muốn.


- Trong lịng giận dữ và khó chịu nhng khơng nói ra.
- Ln mơ hồ về ý nghĩa và điều mình mong muốn.
- Ln biện minh hành động của mình là vì ngời khác.
- Khơng có thái độ kiờn quyt.


<i><b>6. Kĩ năng ứng phó với tình huống căng th¼ng.</b></i>


Cảm xúc là một phần hiển nhiên của cuộc sống. Khi một cá nhân có khả
năng đơng đàu với căng thảng thì căng thẳng là một nhân tố tích cực bởi chính


những sức ép đó buộc cá nhân phải tập trung vào cơng việc của mình và ứng phó
một cách thích hợp. Tuy nhiên sự căng thảng cịn có sức mạnh huỷ diệt các nhân
nếu những sức ép đó quá lớn và không giải toả đợc do thiếu những kĩ năng ứng phó
với nó.


Do đó, thanh thiếu niên và học sinh cần phải có khả năng nhận biết sự căng
thẳng, nguyên nhân và hậu quả cũng nh cách ứng phú vi nú.


<b>* Đối với thanh- thiếu niên, học sinh kĩ năng này giúp:</b>


- Bit c nhng tỡnh huống dễ gây căng thảng trong cuộc sống, cảm xúc thờng có
khi căng thẳng.


- BiÕt c¸ch øng phã khi ë trong tình huống căng thẳng.
<b>* Biểu hiện của sự căng th¼ng.</b>


Hiểu và nhận diện đợc những dấu hiệu của sự căng thẳng của bản thân mình
là hết sức cần thiết. Sự căng thẳng biểu hiện ở một số rối loạn chức năng của các cơ
quan trong cơ thể( Về thể chất, tinh thần, tình cảm và hành vi…)


<i><b>a, Nh÷ng rèi loạn về chức năng trong cơ thể.</b></i>
- Đổ mồ hôi, - mệt mỏi.


- Chóng mặt- đau cơ bắp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>b. Rối loạn về tinh thần.</b></i>


- Cú nhiu cm xỳc lẫn lộn, có thay đổi nhanh.
- Cảm thấy bồi hồi, lo lng, s hói.



- Có mặc cảm tội lỗi.


- Hõn hoan một cách cao độ.
- Cảm giác buồn.


- Cảm thấy vô vọng.
- Cảm thấy bị dồn nén.
- Cảm thấy xa lạ.
- Mất phơng hớng.
- Dễ nổi nóng, nổi cáu.
- Tự đổ lỗi cho bản thân.
- Cảm thấy dễ bị tổn thơng.
<i><b>c. Tác động đến t duy, suy nghĩ.</b></i>
- Không muốn suy nghĩ gì nữa.
- Khó tập trung.


- ý nghÜ quanh quÈn.


- Suy nghĩ chậm, không nghĩ ra đợc.
- Không nhớ.


- BÞ lÉn lén.


- Suy nghĩ tiêu cực( Ví dụ: Khơng ai cần đến mình)
- Nghi ngờ( Ví dụ: Khơng ai q mến mình nữa)
- Hoang tởng.


- Khơng biết quyết định th no.


- Hồi tởng lại những buồn phiền gần đây nhất.


- Cảm thấy mất lòng tin.


<i><b>d. Rối loạn hành vi.</b></i>


- Khó ngủ, ăn không ngon.


- Nói năng không rõ ràng, khó hiểu.
- Nói năng liên tục về một sự việc.
- Hay tranh ln.


- Rút lui.
- Phóng đại.


- Kh«ng mn tiÕp xóc víi ngêi kh¸c.


- Uống rợu bia, các chất gây nghiện, thuốc an thần..
- Khơng muốn năng động bình thờng.


<b>* Cách chống lại căng thẳng( Stress)</b>


- Quan tõm n c thể và hành vi của mình, cần theo dõi những thay đổi khi áp
dụng các biện pháp chống căng thẳng.


- Tránh các tình huống căng thẳng nếu có thể.
- Nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc.


- Tập các bài th giãn để kiểm soát nhịp thở và giảm sự căng thẳng cơ bắp.


- Xác định nguyên nhân gây căng thẳng. Làm gì đó để thay đổi các ngun nhân
này nếu bạn có thể- và chấp nhận nếu bạn khơng thể.



- Qu¶n lÝ thêi gian vµ hoµn thµnh tõng viƯc mét.
- Suy nghÜ l¹c quan.


- Bày tỏ tình cảm một cách hợp lí.
- Hãy linh hoạt và lỗ lực thay đổi.
- Ăn uống hợp lí và tập luyện thể thao.


- Hãy chọn một giải pháp nào đó đúng sở trờng của bạn nh đọc sách, chơi thể thao,
tán gẫu với bạn bè…để khơng bị bận tâm vì ngun nhân gây căng thẳng.


<i><b>7. Kĩ năng đặt mục tiêu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hành vi( làm đợc cái gì đó). Muốn đạt đợc mục tiêu phải có quyết tâm và đơi khi
phải có cam kết( cam kết với ngời khác và cam kết với chính bản thân mình)


<b>* Những yêu cầu khi đặt mục tiêu.</b>


- Mục tiêu đặt ra cần phải thể hiện bằng ngôn từ cụ thể, rõ ràng. Khi viết các
mục tiêu tránh dùng các từ chung chung, điều đó là khó cho việc ỏnh giỏ kt qu.


- Mục tiêu phải có tính khả thi, thùc tÕ.


- Ai là ngời hỗ trợ, giúp đỡ mình thực hiện mục tiêu đó.
- Thời gian trong bao lõu thỡ hon thnh?


- Ngày tháng hoàn thành.
- Biểu diễn tõng mèc thêi gian.


- Thuận lợi, khó khăn khi thực hiện mục tiêu đó là gì.


- Khẳng đinh quyết tâm.


- So sánh với kết quả cuối cùng.


<b>* i vi thanh- thiếu niên, học sinh kĩ năng này giúp:</b>
- Xác định đợc những yêu cầu khi đặt ra mục tiêu.


- Thực hành lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu.


- Tạo hiểu quả cao trong giáo dục sức khoẻ cho học sinh ở độ tuổi vị thành niên
phải tuỳ theo từng nội dung, từng tình huống cụ thể, cơng việc cụ thể mà vận dụng
phối hợp các kĩ năng sống một cách linh hoạt, sáng tạo. Có thể nói ít trờng hợp chỉ
dùng một kĩ năng mà thành cơng.


<b>PhÇn II</b>


<b> Phơng pháp giáo dục kĩ năng sống.</b>
<b>1.Động nÃo.</b>


<i><b>a. Đặc tính.</b></i>


ng não là một kĩ thuật giúp cho ngời học trong một thời gian ngắn nảy
sinh đợc nhiều ý tởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.


<i><b>b. C¸ch sư dơng.</b></i>


- Giáo viên nêu vấn đề cần đợc tìm hiểu trớc cho cả lớp hoặc trớc nhóm.
- Khích lệ mọi ngời phát biểu và đóng góp ý kiến, càng nhiều ý kin cng tt.


- Liệt kê tất cả mọi ý kiến phát biểu đa lên bảng hoặc giấy to, không loại trừ trờng


hợp nào ngoại trừ trờng hợp trùng lặp.


- Phân loại các ý kiến.


- Làm sáng tỏ những ý kiến cha rõ ràng và cùng lớp, nhóm thảo luận sâu từng ý.
- Tổng hợp ý kiến của mọi ngời và hỏi xem còn thắc mắc hay bổ xung gì không.
<i><b>c. Những điểm cần lu ý khi sử dụng.</b></i>


- Phng pháp động não có thể dùng để lí giải bất kì một vấn đề gì. Song nó đặc biệt
phù hợp với những vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong cuộc sống của ngời học.
- Các ý kiến phát biểu nên ngắn gon, lí tởng là bằng một từ hay một câu thật ngắn.
- Tất cả mọi ý kiến của ngời học đều đợc hoan nhênh, chấp nhận mà không cần phê
phán nhận định đúng, sai.


- Cuèi giê th¶o luËn nên nhấn mạnh kết luận: Kết quả này là kết quả tham gia
chung của tất cả mọi ngời.


<i><b>d. Một vài ví dụ mà giáo viên có thể đa ra.</b></i>


? Ti sao có ngời lại kì thị, phân biệt đối xử dối với ngời bị nhiễm HIV/ AIDS.
? Lí Do mà bạn gái từ chối đi chơi tối với bạn trai.


? Theo bạn những nguyên nhân gì làm tổn hại đến sc kho.
? Sc kho l gỡ.


<b>2. Đóng vai</b>
<i><b>a. Đặc tính.</b></i>


úng vai là phơng pháp thực hành( làm thử) một số cách c xử nào đó trong
một mơi trờng an tồn( môi trờng giả định) và đợc giám sát trớc khi xảy ra các tình


huống thực…


<i><b>b. Lỵi Ých.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của häc viªn.


- Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của ngời học theo hớng định trớc và tích cực.
- Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.
<i><b>c. Những điểm cần lu ý khi sử dụng phơng pháp đóng vai.</b></i>


- Tính mục đích của từng tình huống giáo viên đa ra phải thật rõ ràng.


- Gv hớng dẫn ngời đóng vai để họ hiểu rõ vai trị của mình trong bài tập đóng vai
để khơng lạc đề.


- Gv nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát cïng tham gia.


- Gv không cần đặt trớc lời thoại mà để vai diễn tự ứng xử, sáng tạo và hình thành
cảm xúc của chính mình với các tình huống m giỏo viờn a ra.


<i><b>d. Một vài tình huống .</b></i>


- A có anh trai nghiện thuốc lá, sau khi đợc học bài “ tác hại của thuốc lá” B sẽ lm
gỡ?


- B quyết tâm thuyết phục anh trai mình từ bỏ thói quen bỏ học, trốn học đi chơi
điện tử.


- C từ chối sự dụ dỗ dùng lôi kéo thử chất ma tuý của bạn bè xấu.
<b>3. Trò chơi.</b>



<i><b>a. Đặc tÝnh.</b></i>


Trị chơi là một phơng pháp rất có hiệu quả để thu hút sự tham gia của mọi
ngời. Trong cuộc chơi mọi ngời đều bình đẳng và đều cố gắng thể hiện “hết mình”.
Vì vậy nó cịn là biện pháp để tăng cờng húng thú trong học tập, nâng cao cao sự
chú ý và có thể cịn giải trừ sự mt mi trong quỏ trớnh hc tp.


<i><b>b. Lợi ích.</b></i>


- Tăng cờng khả năng chú ý của học viên.


- Nâng cao hứng thú của ngời học, góp phần giải trừ căng thẳng trong quá trình học
tập.


- Tăng cờng khả năng giao tiếp giữa học viên với học viên, giữa giáo viên với ngời
học.


<i><b>c. Những điểm càn lu ý khi sử dụng phơng pháp tổ chức trò chơi.</b></i>


- Phi nm rừ mc đích của trị chơi. Ví dụ trị chơi để giới thiệu bài, để khởi động(
hâm nóng) để th giãn hay là để chuyển tải một kiến thức nào đó.


- Gv cần hớng dẫn luật chơi và phải bảo đảm tôn trọng luật chơi, nguyên tắc chơi.
- Trò chơi phải dễ tổ chức và dễ thực hiện.


- Sau khi chơi giáo viên cần phải tổng kết lại cho học sinh rõ học đợc gì qua trị
chơi này.


<b>4. Phơng pháp giải quyết vấn đề.</b>


<i><b>a. Đặc tính.</b></i>


Giải quyết vấn đề là là kĩ năng cơ bản nhất mà ột ngời có thể học. Điều này
muốn nói đến khả năng xem xét, phân tích những vấn đề gì đang tịn tại và xác
định các bớc nhằm cải thiện tình hình. Khi ta đã biết cách sử dụng phơng pháp giải
quyết vấn đề thì ta có thể vạch ra những cách thức giải quyết vấn đề cụ thể mà ta
gặp phải trong đời sống hng ngy.


<i><b>b. Các bớc tiến hành.</b></i>


- Xỏc nh hay phỏt hiện vấn đề. Trớc tiên phải suy nghĩ xem vấn đề đó là gì?
- Nêu nên những chi tiết.


+ Bạn nhận ra những điều gì đó có liên quan đến vấn đề.


+ Còn những chi tiết nhỏ nào khác mà bạn cho rằng nó có liên quan đến vấn đề.
- Nêu nên những câu hỏi nhằm giải quyết vấn đề.


+ Vấn đề xảy ra trong điều kiện nào?
+ Vấn đề xảy ra khi nào?


+ Vấn đề xảy ra ở đâu?
- Kiểm tra bằng chứng.


+ Xem xét tất cả những thông tin mà bạn đã tập hợp đợc về vấn đề nào đó.
- Xem xét mọi sự thay đổi có thể có đối với một giải pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Quyết định chọn một giải pháp tốt nhất.
- Lặp lại các bớc trên nếu kết quả cha tốt.



<i><b>c. Những điểm cần chú ý khi sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề.</b></i>
- Vấn đề đợc thể hiện cần phải gắn với mục tiêu và gắn với thực tế.
- Vấn đề phải kích thích đợc sự suy nghĩ của ngời học.


- Cách giải quyết vấn đề phải là cách cú li nht.
<b>5. Phng phỏp lp ỏn.</b>


<i><b>a. Đặc tÝnh.</b></i>


Phơng pháp này có thể đợc vận dụng dới nhiều hình thức. T tởng chủ đạo là
học sinh xây dựng một kế hoạch học tập thông qua việc làm. Đây có thể là một đề
án cộng đồng để cải thiện mơi trờng. Ví dụ “ngày vệ sinh làng xóm” các em có thể
mời cha mẹ cùng tham gia quét dọn vệ sinh. “Ngày thứ 2 xanh tình nguyện” các
em học sinh có thể mời các thầy cơ cùng tham gia làm sạch môi trờng cảnh quan s
phạm nhà trờng và chăm sóc bồn hoa cây cảnh ..


<i><b>b. C¸c bíc tiÕn hµnh.</b></i>


Để học sinh có một đề án tốt, giáo viên cần tổ chức hớng dẫn học sinh:
- Xây dựng mục tiêu.


- Nói lên cách đạt mục tiêu đó nh thế nào.


- Xác định thêm cần phải lôi kéo thêm những ai.


- Xác định những bớc khác nhau trong việc thực hiện đề án.
- Thực hiện đề án.


- Đánh giá đề án.



+ Các em đã đạt đợc những già qua đề án?.
+ Các em học đợc điều gì?


+ Những ngời tham gia đề án của các em đã học đợc điều gì?
<i><b>c. Lợi ích của việc sử dụng phơng pháp lập đề án.</b></i>


- Học sinh có điều kiện thực hành nagy kiến thức đã học.
- Dễ đánh giá kết quả.


- Học sinh có cơ hội để rèn luyện các kĩ năng nh: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra
quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề, đặt mục tiêu….


- Mét vµi vÝ dơ:


+ Lập đề án chăm sóc ngời bị nhiễm HIV/ AIDS tại cộng đồng.


+ Lập đề án trồng cây xung quanh trờng học và chăm sóc cây trong vn trng
<b>6. Phng phỏp k chuyn.</b>


<i><b>a. Đặc tính.</b></i>


K chuyn l một phơng pháp dạy và học có hiệu quả, thơng qua các câu
chuyện kể mà nội dung học tập và các kinh nghiệm truyền thống đợc chuyển tải
cho ngời học, kết cấu và cách giải quyết vấn đề trong câu chuyện sẽ giúp cho ngời
học liên hệ và vận dụng vào bài học và cá nhân mình một cách thoải mỏi.


<i><b>b. Lợi ích.</b></i>


- Làm cho quá trình trở nên hấp dÉn vµ nhĐ nhµng.



- Có thể liên hệ nhiều vấn đề khác nhau theo chủ ý của ngời dạy.
<i><b>c. Những điểm cần chú ý khi thực hiện phơng pháp kể chuyện</b></i>


Có rất nhiều loại truyện có thể dùng để dạy. Nó có thể là chuyện ngụ ngơn
hay những câu chuyện về đạo đức. Nó cũng có thể là những câu chuyện giúp học
sinh suy nghĩ về vấn đề. Nó cũng có thể là những câu chuyện do học sinh viết. Câu
chuyện mà các em viết có thể là câu chuyện tốt nhất vì nó dựa trên kinh nghiệm
thực tế của các em. Có nhiều cách kể chuyện khác nhau có thể là đọc theo sách
hoặc cho các em học sinh lần lợt tự kể từ đầu cho đến hết câu chuyện. Có thể tổ
chức cho học sinh sắm vai theo nhân vật trong các câu chuyện, cũng có thể kể
chuyện bằng tranh ảnh hoặc bằng những vật thật cho câu chuyện thêm sinh động.
<b>7. Phơng pháp thảo luận nhóm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đây là một phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho mọi ngời tham
gia một cách chủ động vào q trình học tập, học viên có thể chia sẻ kinh nghiệm,
ý kiến hay để giải quyết một vấn đề nào đó.


<i><b>b. Lỵi Ých </b></i>


Phát triển năng lực t duy sáng tạo, kĩ năng giao tiếp tự nhận thức. kĩ năng ra
quyết định và giải quyết vấn mt cỏch hp lớ.


<i><b>c. Cách tiến hành.</b></i>


- Giỏo viờn giới thiệu chủ đề của cuộc thảo luận.


- Nêu ra các câu hỏi có liên quan đến chủ đề của cuộc thảo luận.


- Nếu khơng khí của buổi học có vẻ trầm tĩnh thì có thể bắt đầu cuộc thảo luận
bằng một câu chuyện hoặc một bức tranh theo nội dung tơng ứng để gợi ý.



- Cần khích lệ để mọi ngời học cùng tham gia đóng góp ý kiến, giáo viên không
nên chê bai một ý kiến nào.


- Cã thể cử nhóm trởng và th kí ghi chép lại các ý kiến. Chức vụ này nên luân lu
cho mọi ngời cùng làm.


<b>Phần III</b>


<b> Thiết kế bài dạy</b>
<b></b>


<b>---Bài học về kĩ năng giao tiếp- tự nhận thức</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


Làm cho häc sinh:


- NhËn thøc râ tÇm quan träng cđa kÜ năng giao tiếp trong cuộc sống.
- Có khả năng thực hành giao tiếp có hiệu quả.


- Bit nhn thc v thể hiện đợc bản thân mình.


- Có thể đánh giá đợc mặt tốt và mặt cha tốt của bản thân mình.
<b>II. các hoạt động.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Làm quen</b></i>
<b>1: Mục đích:</b>


- Thực hành kĩ năng tự giới thiệu và làm quen.
<b>2: cách tiến hành.</b>



<i><b>Cách 1: </b></i>


- Gv hng dn lp ng thành 2 vòng tròn quay mặt vào nhau, tự giới thiệu tên địa
chỉ, nơi ở, sở thích cá nhân.


- Di chuyển vòng tròn để học sinh tiếp tục làm quen với nhiều khác nữa.
- Mỗi ngời giới thiệu hai ngời mà mình vừa làm quen.


<i>C¸ch 2:</i>


- Gv tổ chức học sinh ng thnh vũng trũn:


- Học sinh bắt đầu giới thiƯu tõ mét ngêi. VÝ dơ b¹n A tù giíi thiệu.
- Bạn B bắt đầu giới thiệu từ bạn A. Nhắc lại đây là bạn A, còn tôi là..


- Bn C bắt đầu giới thiệu nhắc lại từ bạn A đến B. sau đó giới thiệu bản thân mình(
cịn tơi l)..


<b>3: Gv bình luận:</b>
<i><b>Cách 1:</b></i>


Mt ngi lm quen c vi nhiều ngời. Vậy muốn quan hệ trở nên thân tình
thì mọi ngời cần cởi mở và chủ động.


<i><b>C¸ch 2:</b></i>


Tập cách nhớ tên lẫn nhau. Trong mọi mối quan hệ nhớ đợc tên đối tác sẽ
làm cho quan hệ thân mật hơn, vui vẻ hơn. Mọi ngời đều cảm thấy mình đợc tơn
trọng đợc chú ý.



<i><b>Hoạt động 2: Lắng nghe tích cực.</b></i>
<b>1: Mục đích.</b>


- Thấy đợc vai trị và hiệu quả của việc lắng nghe tích cực.
<b>2: Cách tiến hành: Tổ chức trị chơi.</b>


<i><b>LÇn 1: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Phát hình vẽ mẫu cho một đội- đội đợc nhận hình vẽ mẫu miêu tả lại cho đội kia
vẽ theo, đội vẽ chỉ nghe miêu tả mà không hỏi lại.


- VÏ xong so sánh hình vẽ mới và hình vẽ mẫu.
<i><b>Lần 2:</b></i>


- Hai đội ngồi trên 2 hàng ghế đối diện nhau( Đổi vị trí ngợc lại lần 1)


- Gv đa ra một hình vẽ mẫu khác- một đội nhận hình mẫu và mơ tả lại. Ng ời vẽ có
thể hỏi lại.


- Gv tổ chức cho học sinh so sánh kết quả của hình vẽ mẫu và hình vẽ mới.
<b>3: Nhận xét, bình luận.</b>


- Lần vẽ nào khó hơn, vì sao?
- Vì sao lại vẽ khó hơn, hay dễ hơn?


- Gv nhận xét: Liên hệ với kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực. Giao tiếp
tốt, sử dụng lời nói có hiệu quả, ngôn từ, điệu bộ cho ngời khác bao giờ ngời khác
cũng hiểu ý mình nhanh hơn. Thông tin phản hồi cũng tốt hơn.



<i><b>Hot ng 3: Nói cùng một lúc”</b></i>
<b>1: Mục đích.</b>


- Rèn luyện kĩ năng biết nói và biết lắng nghe đúng lúc.
- Giao tiếp bằng lời nói một cách có hiệu quả.


<b>2: C¸ch tiÕn hµnh.</b>


- Gv chia nhóm, mỗi một nhóm khoảng 3->4 ngời đóng vai nh một cuộc tranh luận
có thể về bóng đá, có thể về mơt sự kiện nào đó.


- Cả 3, 4 ngời đều tranh thủ nói trớc và nói hết ý kiến của mình.
<b>3. Nhận xét đánh giá.</b>


- Tõng ngời nêu cảm nhận của mình trong cuộc nói chuyện .


- Gv rút ra kết luận: Phải biết lắng nghe ý kiến ngời khác khi họ đang nói, có nh
vậy thì hoạt động giao tiếp mới thực sự có hiệu quả.


<i><b>Hoạt động 4: Hãy Từ chối</b></i>
1: Mục đích:


- Thơng qua hoạt động trò chơi học sinh học đợc kĩ năng biết cách từ chối điều
mình khơng thích, khơng muốn một cách khơn khéo, có hiệu quả.


- Thể hiện kĩ năng cơng quyết, lập trờng kiên định trớc sự lôi kéo hoặc sức ép của
bạn bè dối với điều mà mỡnh khụng mun lm.


<b>2: Cách tiến hành.</b>



<i><b>. Giáo viên nêu ra các tình huống, cho học sinh tự sắm vai:</b></i>
* A rủ B bỏ học vào quán Net chơi điện tử- B từ chối.


* A( nam )rủ B( nữ) đi chơi vào buổi tối- B từ chối


* B l mt bà bán quán dụ dỗ hút thử hêrôin. Mới đầu bà ta mời mọc, dụ dỗ- A từ
chối. Sau đó bà ta hăm doạ vì A cịn nợ tiền q vặt. A sẽ xử sự ra sao?


<b>3. NhËn xÐt.</b>


Từ chối là một kĩ năng cần thiết thể hiện tính kiên định và bản lĩnh của mỗi
ngời, giúp ngời đó tự bảo vệ đợc mình, tránh các hành vi có nguy cơ làm tổn hại
đến danh dự, sức khoẻ, những việc có hại cho bản thân trớc sức ép của bạn bè và
ngời khác. Đặc biệt trong việc phòng chồn các tình huống lạm dụng thân thể,
phòng chống ma tuý và HIV/AIDS…


<i><b>Hoạt động 5: Cảm thơng với bạn.</b></i>
<b>1: Mục đích:</b>


- Sau trị chơi đóng vai học sinh sẽ học đợc kĩ năng giao tiếp có hiệu quả, biểu hiện
đợc sự cảm thơng chia s trc ni bun ca ngi khỏc.


<b>2: Cách tiến hành.</b>


- Gv nêu tình huống: Anh trai của bạn thân em bị nghiện ma tuý, một hôm em đến
nhà bạn chơi thì thấy anh bạn đang lên cơn nghiện. Bạn rất buồn và rất ngợng, em
hãy tìm một lời khuyên bạn.


- §ãng vai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3: B×nh luËn.</b>


- Gv b×nh luËn cảm giác của từng nhân vật.


- Vai trò của lời khuyên trong tình huống khó khăn.
- Kết luận : Cảm thông là một kĩ năng tốt trong giao tiếp.


<i><b>Hot ụng 6: Tơi là ai.</b></i>
<b>1: Mục đích.</b>


- Tạo cho học sinh có quan hệ cởi mở với bạn bè và dám thể hiện mình trớc các bạn
hoặc nơi đơng ngời.


<b>2: C¸ch tiÕn hµnh.</b>


Tự làm việc- trao đổi ở nhóm nhỏ, trình bày ý kiến trớc nhóm lớn.
- GV phát cho mỗi ngời một phiếu bài tập có tên “ Tơi là ai?”


+ Hãy nêu ra những u điểm và đặc tính của bản thân mà bạn mn ngời khác biết
tới.


+ Nh÷ng nhợc điểm của tôi là:
<b>3. Bình luận.</b>


- Cm giỏc ca bạn khi nói đến u khuyết của mình? Cái gì khó, cái gì dễ, tại sao?
- Tự đánh giá đúng mình trong giao tiếp là kĩ năng quan trọng trong giao tiếp có
hiệu quả.


- KhÝch lƯ lßng tù träng.



- Có vai trò trong việc đánh giá đúng bạn bè và các mối quan hệ của bản thân.
<b>Bài tập Tụi l ai</b> ( Hot ng 6)


1: Đặc tính của tôi là:






2: Những u điểm(mặt mạnh) của tôi là






3: Nhợc điểm của tôi là.






<i><b>Hot ng 7: Giao tip khụng bng lời.</b></i>
<b>1: Mục đích:</b>


- Học sinh nhận thấy đợc hiệu quả của giao tiếp bằng lời và giao tiếp không bằng
lời.


- Học sinh nhận thấy đợc khi nào cần dùng lời và khi nào khơng cần dùng lời trong
giao tiếp.



<b>2: C¸ch tiÕn hµnh.</b>


Gv hớng dẫn học sinh thực hiện một số tình huống sau:
- A an ủi bạn trớc một nỗi buồn, trớc một tình huống cụ thể nào đó.


- Thể hiện một hành động của một ngời bạn gặp lại một ngời bạn thân lâu ngày
khơng gặp.


- ThĨ hiƯn các cách bắt tay: xà giao, thân thiết, khúm núm, t«n träng…


- Đa cho 4 học sinh bốn mảnh giấy với bốn thông tin khác nhau nh: Cảm giác lo
lắng, hài lòng, thất vọng, giận dữ, Mỗi học sinh nhận đợc thơng tin thì biểu đạt
thơng tin bằng hành vi không dùng lời. Các học sinh trong lớp lần lợt đốn các cảm
xúc đang đợc thể hiện.


<b>3: B×nh ln:</b>


- Giao tiếp bằng lời và giao tiếp không lời đều rất quan trọng. Song trong một vài
tình huống giao tiếp khơng lời lại có thể có ý nghĩa rất quan trọng. Gv giải thích vì
sao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Một số điểm Gv cần lu ý học sinh để học sinh biết cách giao tiếp đạt đợc kết quả
cao.


- Tôn trọng nhu cầu của đối tợng khi giao tiếp.
- Tự đặt mình vào vị trí ngời khác.


- Chăm chú lắng nghe khi đối thoi.


- Lựa chọn cách nói của mình sao cho phù hợp với sở thích của ngời khác


trong khi giao tiếp.


- Bí quyết của sự thành cơng trong giao tiếp chính là sự chân thành cầu thị,
ln ln tìm ở ngời khác những điểm tốt hon mìng để học tập.


- Kết hợp giữa lời nói và cử chỉ, điệu bộ…để tạo sự hấp dẫn với ngời khác khi
giao tiếp.


- Luôn giữ thái độ vui vẻ và hoà nhã trong giao tiếp.
C. Kt thỳc


Gần 3 năm công tác, với kinh nghiệm còn cha nhiều và vốn kiến thức về
nghiệp vụ công tác còn hạn chế.


Tuy vy, qua chuyên đề nhỏ này, với vốn kiến thức và kinh nghiệm nhỏ của
mình. Tơi rất mong muốn các bạn đồng nghiệp nghiên cứu, xem xét xây dựng kế
hoạch và tổ chức các hoạt động phù hợp cho đơn vị mình để các em học sinh có
điều kiện học tập và rèn luyện tốt hơn nữa trong môi trờng học tập ở nhà trờng. Tôi
cũng rất mong nhận đợc sự chia sẻ kinh nghiệm của các bạn để tơi hồn thành
nhiệm vụ của mình tốt hơn nữa trong cơng tác Đội.


<b>D.Kiến nghị- đề xuất</b>


Qua đây cũng mong các đồng chí trong ban thờng vụ Huyện Đồn, tổ chức
cho chúng tơi đợc tham quan, học hỏi các chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm và các
mơ hình hoạt động Đội hay, có hiệu quả thiết thực trong công tác giáo dục
thanh-thiếu niên, nhi đồng để từ đó áp dụng vào việc xây dựng kế hoạch và tổ chức các
hoạt động cho học sinh trong nhà trờng đạt kết quả cao hơn nữa.


Những chuyên đề thiết thực, những sáng kiến kinh nghiệm và những mơ


hình hoạt động Đội hay của các trờng bạn gửi lên có thể tập hợp thành quyển, phô
tô lại cho chúng tôi cùng nghiên cứu học hỏi và áp dụng.


Tổ chức các lớp tập huấn cho chúng tôi học hỏi những chuyên đề, sáng kiến
kinh nghiệm hay và thiết thực trong nghiệp vụ công tác Đội để chúng tôi đợc giao
lu, học hỏi thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm từ các bạn đồng nghiệp của mình.
Xác nhận của lãnh đạo nhà trờng <i><b>Hợp Tiến, ngày 17 tháng 5 năm 2009</b></i> Tổng phụ trách Đội


</div>

<!--links-->

×