Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.28 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



<b>KHOA LUẬT </b>



<b>PHẠM THỊ ANH </b>



<b>XÁC ĐỊNH TÀI SẢN VỢ CHỒNG KHI LY HƠN </b>


<b>THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH </b>



<b>NĂM 2014 </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>KHOA LUẬT </b>


<b>PHẠM THỊ ANH </b>


<b>XÁC ĐỊNH TÀI SẢN VỢ CHỒNG KHI LY HƠN </b>


<b>THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 </b>



<i><b>Chuyên ngành </b></i> <b>: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự </b>
<i><b>Mã số </b></i> <i><b> </b></i><b>: 60 38 01 03 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>



<i><b>Cán bộ hướng dẫn khoa học</b></i><b>:</b> <b>TS. BÙI MINH HỒNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


Tôi xin cam đoan Luận văn là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các


kết quả được nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính
xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh
toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật - Đại học
Quốc gia Hà Nội.


Vậy, tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi có thể
bảo vệ Luận văn.


<i>Tôi xin chân thành cảm ơn! </i>


NGƯỜI CAM ĐOAN


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC </b>


Trang
Trang phụ bìa


Lời cam đoan
Mục Lục


Danh mục các chữ viết tắt


<b>MỞ ĐẦU</b> ... 1


<b>Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN </b>
<b>VỢ CHỒNG KHI LY HÔN</b> ... 8


<b>1.1. Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng và xác định tài sản vợ chồng khi ly </b>
<b>hôn</b>... 8


1.1.1. Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng ... 8
1.1.2. Khái niệm xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn ... 10


<b>1.2. Ý nghĩa của việc xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn</b> ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>1.3. Sơ lược pháp luật Việt Nam về xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn </b>
<b>qua các thời kỳ</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.3.1. Pháp luật phong kiến về xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn<b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.3.2. Pháp luật thời kỳ Pháp thuộc về xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn.15
1.3.3. Pháp luật ở miền Nam trước ngày thống nhất đất nước về xác định tài
sản vợ chồng khi ly hôn (1954 - 1975) ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.3.4. Pháp luật của Nhà nước ta từ Cách mạng tháng tám đến năm 2000 về
xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.4. Pháp luật một số quốc gia về xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn</b>


... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.4.1. Luật của Thái Lan ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.4.3. Luật của Đức ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Chương 2: XÁC ĐỊNH TÀI SẢN VỢ CHỒNG KHI LY HÔN THEO </b>
<b>PHÁP LUẬT VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH VÀ THỰC </b>
<b>TIỄN ÁP DỤNG</b>... ...30


<b>2.1. Xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn trong trường hợp vợ chồng áp </b>
<b>dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>



2.1.1. Xác định tài sản vợ chồng dựa vào văn bản thoả thuận về tài sản của vợ
chồng ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


2.1.2. Xác định tài sản của vợ chồng khi thoả thuận về chế độ tài sản không
đầy đủ, rõ ràng. ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.2. Xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn trong trường hợp vợ chồng áp </b>
<b>dụng chế độ tài sản theo luật định</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


2.2.1.Xác định tài sản chung của vợ chồng.... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


2.2.2.Xác định tài sản riêng của vợ, chồng .... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.3. Thực tiễn xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn</b> .. <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


2.3.1. Căn cứ xác định tài sản chung vợ chồng<b>Error! Bookmark not defined.</b>


2.3.2. Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng<b>Error! Bookmark not defined.</b>


2.3.3. Thỏa thuận chia tài sản chung vợ chồng khi ly hôn nhằm trốn tránh
nghĩa vụ tài sản khác ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG </b>
<b>CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN </b>
<b>VỢ CHỒNG KHI LY HÔN</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.1. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xác định tài sản vợ chồng </b>
<b>khi ly hôn</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


3.1.1. Quy định về căn cứ xác định tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn<b>Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.1.3. Quy định về nhập tài sản riêng của vợ chồng vào tài sản chung.<b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về xác </b>


<b>định tài sản vợ chồng khi ly hôn</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


3.2.1. Tăng cường cơng tác giải thích và hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp
luật ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


3.2.2. Phát huy vai trị của cơng tác tun truyền, phổ biến các quy định của
pháp luật trong nhân dân ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng công chứng của các tổ chức hành nghề
công chứng ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>


BLDS : Bộ luật dân sự


DLBK : Dân luật Bắc Kỳ


DLTK : Dân luật Trung Kỳ


BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi, bổ sung
năm 2011


GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
HN&GĐ : Hơn nhân và gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1


<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Từ xưa đến nay, gia đình ln là tế bào của xã hội, là nơi những người
có quan hệ huyết thống, hôn nhân và nuôi dưỡng cùng chung sống. Gia đình
hịa thuận và hạnh phúc sẽ góp phần vào sự phát triển bền vững và phồn thịnh
chung của xã hội. Nhận thức được vị thế quan trọng của gia đình, Đảng và
Nhà nước ta ln quan tâm, chú trọng đến việc xây dựng và gìn giữ gia đình
êm ấm, hịa thuận, thể hiện ở sự quan tâm đó là Đảng và Nhà nước ta đã ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình góp phần giúp
cho sự tồn tại và phát triển của gia đình đi vào chuẩn mực, khuôn khổ, nhằm
tạo ra sự bền vững trong quan hệ gia đình.


Khi nam nữ kết hơn, cùng nhau xây dựng một gia đình thì sự bền vững
của quan hệ hôn nhân là mong muốn của vợ chồng. Đây cũng là mục đích của
việc xây dựng gia đình mà pháp luật đặt ra. Tuy nhiên, trong nhiều trường
hợp, quan hệ hôn nhân do chịu sự tác động của nhiều yếu tố chủ quan và
khách quan, đã không giữ được ý nghĩa và giá trị như mong muốn ban đầu,
cuộc sống chung của vợ, chồng đã không còn hạnh phúc, nên pháp luật dự
liệu khả năng cho họ quyền được giải phóng khỏi mối quan hệ hơn nhân bằng
việc ly hôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2


trường nên đời sống xã hội cũng như kinh tế của người dân ngày càng được
đảm bảo và nâng cao. Song mặt trái của nền kinh tế thị trường đã dẫn đến
nhiều người sống buông thả, coi trọng vật chất, tình cảm giữa mọi người với
nhau khơng cịn mặn mà, được coi trọng như trước. Giá trị tài sản lớn và sự
coi trọng vật chất làm những tranh chấp về tài sản giữa vợ và chồng trong
việc giải quyết ly hơn có tính quyết liệt, căng thẳng hơn.



Đất nước ta bước sang giai đoạn phát triển mới, cùng với tiến trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, xã hội Việt Nam
đang chịu những tác động tích cực và tiêu cực, khơng chỉ về mặt kinh tế mà
cịn cả về mặt văn hóa, xã hội. Gia đình với tư cách là tế bào của xã hội cũng
không tránh khỏi sự tác động đa chiều đó. Một số quan niệm mới về hôn
nhân, gia đình ở nước ngồi đã du nhập vào Việt Nam và gây ra nhiều hệ lụy
khác nhau. Trong bối cảnh như vậy, Luật HN&GĐ năm 2000 đã bộc lộ một
số hạn chế, bất cập làm ảnh hưởng đến sự ổn định của các quan hệ HN&GĐ.
Nhằm tạo cơ sở pháp lý lâu dài, ổn định, thống nhất cho việc xây dựng và
hoàn thiện chế độ HN&GĐ Việt Nam; góp phần xây dựng gia đình Việt Nam
ấm no, tiến bộ và hạnh phúc. Kế thừa và phát triển của Luật HN&GĐ năm
1959, Luật HN&GĐ năm 1986 và Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ
được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp
thứ 7 thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2014 đã quy định các vấn đề HN&GĐ,
trong đó có vấn đề tài sản của vợ chồng một cách đầy đủ và hợp lý hơn, tạo
thuận lợi cho việc thực hiện và áp dụng giải quyết tranh chấp.


Với những lý do trên tôi quyết định lựa chọn đề tài <i><b>“Xác định tài sản </b></i>


<i><b>vợ chồng khi ly hôn theo luật HN&GĐ 2014”</b></i> làm Luận văn thạc sĩ luật học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài </b>


Xuất phát từ vai trò quan trọng của gia đình trong xã hội nên việc
nghiên cứu về xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn luôn được quan tâm và
chú ý, được nhiều nhà nghiên cứu và các học giả đề cập.



Trong thời gian qua, ở nước ta đã có một số cơng trình nghiên cứu liên
quan đến chế độ tài sản của vợ chồng. Có thể phân loại các cơng trình nghiên
cứu này thành ba nhóm lớn như sau:


<b>Nhóm các luận văn, luận án:</b> Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu
trong nhóm này có: <i>Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia </i>


<i>đình Việt Nam</i> (Nguyễn Văn Cừ, Luận án Tiến sĩ, 2005); <i>Xác định chế độ tài </i>


<i>sản của vợ chồng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn</i> (Nguyễn Hồng Hải,


Luận văn Thạc sĩ, 2002); <i>Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 - Thành tựu, </i>


<i>vướng mắc và hướng hoàn thiện</i> (Trần Thị Thùy Liên, Luận văn Thạc sĩ,


2012); <i>Chia tài sản chung của vợ chồng theo pháp luật Việt Nam - Thực tiễn </i>


<i>áp dụng và hướng hoàn thiện</i> (Nguyễn Thị Hạnh, Luận văn Thạc sĩ, 2012);


<i>Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn </i>(Đinh


Thị Minh Mẫn, Luận văn Thạc sĩ, 2014)…


Các cơng trình này có cơng trình có phạm vi nghiên cứu rộng, đề cập đến
nhiều khía cạnh khác nhau, có cơng trình chỉ giải quyết một khía cạnh nhỏ
trong vấn đề tài sản vợ chồng, có cơng trình nghiên cứu riêng và chuyên sâu
về xác định tài sản vợ chồng khi ly hơn. Song, các cơng trình nghiên cứu trên
cho dù có những nội dung ưu việt, tiên tiến nhưng cũng còn nhiều vấn đề
không bắt kịp nhịp sống xã hội vốn luôn chuyển biến ảnh hưởng trực tiếp tới
cuộc sống vợ chồng, đặc biệt là vấn đề tài sản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4


<i>Kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự</i> (Học viện Tư pháp, Nxb Công an nhân dân,


2007); <i>Bình luận khoa học Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam</i> (Nguyễn
Ngọc Điện, Nxb Trẻ, 2004); <i>Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hơn </i>


<i>nhân và gia đình Việt Nam</i> (Nguyễn Văn Cừ, Nxb Tư Pháp,2008); <i>Một số vấn </i>


<i>đề lý luận và thực tiễn về Luật HN&GĐ năm 2000</i> (Tác giả Nguyễn Văn Cừ -


Ngơ Thị Hường, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002);…


Trong các cuốn sách trên, xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn đã được
phân tích một cách chung chung, có tính chất tổng qt, có cuốn đi vào phân
tích chun sâu và cụ thể nhưng chưa nêu hết được những bất cập, hạn chế
trước những biến đổi của đời sống xã hội có ảnh hưởng tới chế độ tài sản của
vợ chồng.


<b>Nhóm các bài viết trên các báo, tạp chí: </b>Có thể kể đến một số bài


như <i>Bàn thêm về chia tài sản</i> <i>chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo </i>


<i>pháp luật hơn nhân gia đình hiện hành </i>(Nguyễn Hồng Hải, 2003, Tạp chí


Luật học, số 5);<i> Chế độ tài sản theo thoả thuận của vợ chồng liên hệ từ pháp </i>


<i>luật nước ngoài đến pháp luật Việt Nam </i>(Bùi Minh Hồng, 2009, Tạp chí Luật



học, số 11);….<i> </i>


Các tác giả chỉ đề cập đến một khía cạnh hoặc một trường hợp cụ thể
liên quan đến xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn mà khơng thể phân tích
tồn diện các khía cạnh của chế định này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5


Trong các nhóm trên, có cơng trình đã nghiên cứu về xác định tài sản
vợ chồng khi ly hôn, nhưng đứng trước sự phát triển kinh tế - xã hội với nhiều
chuyển biến, chịu sự ảnh hưởng của tập quán của đất nước tất yếu có sự tác
động lớn trong tâm lý của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi cặp vợ chồng.
Đồng thời, với xu hướng các vụ án ly hôn và xác định, phân chia tài sản của
vợ chồng khi ly hôn hiện nay ngày càng tăng và việc Luật HN&GĐ năm 2014
mới được ban hành và bước đầu đi vào áp dụng trong thực tiễn thì việc nghiên
cứu các quy định của pháp luật về xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn là điều
quan trọng. Qua nghiên cứu, sẽ thấy được những tiến bộ của Luật HN&GĐ
năm 2014 và những hạn chế, bất cập trong quá trình áp dụng các quy định của
pháp luật để xác định tài sản vợ chồng, đề ra những kiến nghị hoàn thiện pháp
luật và những phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả của việc xác định tài
sản vợ chồng khi ly hôn.


<b>3. Mục tiêu nghiên cứu </b>
<b>3.1. Mục tiêu tổng quát </b>


Mục tiêu tổng quát của Luận văn là trên cơ sở nghiên cứu khái niệm,
đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của việc xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn theo
Luật HN&GĐ năm 2014. Đồng thời phân tích những quy định cụ thể nhằm
nhận thức rõ nội dung, hiệu quả áp dụng, cũng như những điểm hạn chế,
vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật, đưa ra một số kiến nghị hoàn


thiện pháp luật về việc xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn theo Luật
HN&GĐ năm 2014.


<b>3.2. Mục tiêu cụ thể </b>


Trên cơ sở mục tiêu tổng quát nêu trên, Luận văn thực hiện những mục
tiêu cụ thể như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

6


- Tìm hiểu một cách có hệ thống về lịch sử phát triển của việc xác định
tài sản vợ chồng khi ly hôn theo pháp luật ở Việt Nam qua các thời kỳ.


- Nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về tài sản vợ chồng
và cách xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn.


- Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định về xác định tài sản vợ
chồng khi ly hôn theo pháp luật... Qua đó, đánh giá về những thành tựu cũng
như những vướng mắc, bất cập của việc áp dụng các nguyên tắc xác định tài
sản vợ chồng khi ly hôn theo pháp luật.


- Từ những phân tích nội dung và nghiên cứu thực tiễn áp dụng xác định
tài sản vợ chồng khi ly hôn theo pháp luật, luận văn đề xuất những kiến nghị
hoàn thiện pháp luật về xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn theo pháp luật


<b>4. Đối tượng nghiên cứu </b>


Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, Luận văn sẽ phân tích các quy
định của pháp luật hiện hành về cơ sở lý luận và thực tiễn việc xác định tài
sản vợ chồng khi ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014.



<b>5. Phạm vi nghiên cứu đề tài </b>


Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, luận văn tập trung vào một
số vấn đề sau:


- Quy định của pháp luật hiện hành về xác định tài sản vợ chồng khi ly
hôn được quy định trong Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014,
BLDS năm 2005 và một số văn bản pháp luật khác có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

7


những nguyên nhân chính làm giảm hiệu quả áp dụng pháp luật về xác định
tài sản vợ chồng khi ly hôn trong thực tế.


Luận văn không đề cập đến góc độ thủ tục tố tụng khi giải quyết vấn đề
xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn. Luận văn cũng không xem xét, nghiên
cứu vấn đề xác định tài sản vợ chồng khi ly hơn dưới góc độ tư pháp quốc tế.


<b>6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài </b>


Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài là phép duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử và các quan điểm của đảng, pháp luật của Nhà nước điều
chỉnh quan hệ HN&GĐ.


Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử
dụng phối hợp nhiều phương pháp khác nhau như phương pháp phân tích, so
sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, khảo sát thực tiễn...
Trong quá trình khảo sát thực tiễn, luận văn đã áp dụng phương pháp phỏng
vấn sâu một số người có liên quan để thu thập những tài liệu lưu trữ chính


thống cịn khuyết thiếu, đồng thời nhằm có thêm tư liệu sinh động từ thực tiễn
của người trực tiếp áp dụng pháp luật.


<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục,
Nội dung của Luận văn gồm hai chương:


Chương 1: Một số vấn đề lý luận về xác định tài sản của vợ chồng khi
ly hôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

8


<b>NỘI DUNG </b>


<b>Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN </b>
<b>VỢ CHỒNG KHI LY HÔN </b>


<b>1.1. Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng và xác định tài sản vợ chồng </b>
<b>khi ly hôn </b>


<b>1.1.1. Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng </b>


Gia đình là tế bào của xã hội, thể hiện tính chất và kết cấu của xã hội.
Gia đình có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển
của xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Để xây dựng gia đình tốt thì nền
tảng hơn nhân phải bền vững, ngoài việc được hình thành trên cơ sở tự
nguyện, bình đẳng, tiến bộ thì việc tạo lập tài sản là một trong những điều
kiện tất yếu để ni sống gia đình, là điều kiện vật chất, cơ sở kinh tế cho hôn
nhân tồn tại bền vững. Vì vậy, các nhà làm luật đã quan tâm xây dựng các quy


định về chế độ tài sản của vợ chồng là một trong những chế định quan trọng,
cơ bản nhất của pháp luật hơn nhân và gia đình.


Vợ, chồng với tư cách là cơng dân, có quyền chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình. Tài sản theo nghĩa từ điển
Luật học là <i>“của cải, vật chất dùng vào mục đích sản xuất hoặc tiêu</i> <i>dùng”, </i>


còn theoBộ luật dân sự (BLDS) năm 2005<i> “tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ </i>


<i>có giá và các quyền tài sản” </i>[40, Điều 163]<i>. </i>Trước khi kết hôn, tài sản của


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

9


chồng cùng đóng góp cơng sức trong việc tạo dựng tài sản, xây dựng gia đình
hồ thuận, hạnh phúc.


Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng ràng buộc lẫn nhau về quyền và
nghĩa vụ, trong đó có những quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc xác lập,
thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản chung, tài sản riêng của vợ
chồng. Tất cả các tài sản của vợ, chồng, dù là của riêng mỗi người hay của
chung hai người, đều phải được khai thác, sử dụng trước hết nhằm bảo đảm
sự duy trì và phát triển của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ lẫn
nhau; nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục các con,… Nhân danh lợi ích
của gia đình, vợ hoặc chồng có thể tự mình xác lập, thực hiện các giao dịch
trên tài sản chung và trong một số trường hợp, nghĩa vụ phát sinh từ các giao
dịch ấy có thể ràng buộc cả vợ và chồng một cách liên đới, nghĩa là khiến cho
chồng hoặc vợ, dù không trực tiếp đứng ra giao dịch, phải có trách nhiệm
cùng với vợ hoặc chồng thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản chung, thậm chí bằng
tài sản riêng của mình. Do vậy, tài sản khơng chỉ gắn liền với những lợi ích
thiết thực của hai bên mà còn liên quan đến người thứ ba, đặc biệt là khi vợ


chồng tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại. Đây là một trong
những lý do mà các nhà lập pháp phải dự liệu về chế độ tài sản của vợ chồng.
Nhờ có chế độ tài sản của vợ chồng được quy định, tạo điều kiện cho vợ,
chồng và người thứ ba tự do tham gia các giao dịch liên quan đến tài sản của
vợ chồng trong khuôn khổ luật định, bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.


Trong pháp luật của Nhà nước ta,cho đến nay vẫn chưa có một khái
niệm về chế độ tài sản của vợ chồng được quy định trong một văn bản cụ thể
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Chế độ tài sản của vợ chồng được quy
định trong pháp luật như là một tất yếu khách quan, nhằm điều chỉnh quan hệ
tài sản vợ chồng, góp phần ổn định các quan hệ xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

10


sau: “<i>Chế độ tài sản của vợ chồng là tổng hợp các quy phạm pháp luật</i> <i>điều </i>
<i>chỉnh về tài sản của vợ chồng, bao gồm các quy định về căn cứ xác lập tài </i>
<i>sản, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng; </i>


<i>nguyên tắc phân chia tài sản giữa vợ và chồng” </i>[10]<i>. </i>


Đối với tài sản chung, vợ chồng cùng tham gia vào việc tạo lập, duy trì
và phát triển khối tài sản mà họ có quyền sở hữu chung. Trong khi đối với tài
sản riêng, vợ, chồng có sự độc lập trong việc xác lập và thực hiện quyền sở
hữu. Việc quy định chế độ tài sản vợ chồng ở các quốc gia là khác nhau tuỳ
thuộc vào chế độ kinh tế, xã hội cũng như tập quán, thuần phong, mỹ tục.
Pháp luật hôn HN&GĐ nói chung quy định hai cách thức tương ứng với hai
chế độ tài sản vợ chồng: chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật (chế độ hôn
sản pháp định) và chế độ tài sản vợ chồng theo thoả thuận (chế độ hôn sản
ước định).



<b>1.1.2. Khái niệm xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

11


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. I.L Anđrêép (1987), Về tác phẩm của Ph.Ăngghen <i>“nguồn gốc của gia </i>


<i>đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước”</i> , NXB Tiến Bộ, Matsxcơva.


2. Bắc Kỳ (1931), <i>Bộ luật dân sự Bắc Kỳ</i>.


3. Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), <i>Bình luận khoa </i>


<i>học Bộ luật dân sự Nhật Bản</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


4. Thu Lan Boehm (2011), “Tổng quan về Luật gia đình CHLB Đức”, <i>Tạp </i>


<i>chí Luật học</i>, (9).


5. Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 <i>quy </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

12


6. Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 21/10/2001 <i>quy </i>
<i>định chi tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 của </i>


<i>Quốc hội về thi hành Luật hơn nhân và gia đình năm 2000</i>, Hà Nội.


7. Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 <i>về xử </i>



<i>phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình</i>, Hà Nội.


8. Chính phủ (2008), Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 03/10/2001 <i>quy </i>
<i>định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng </i>


<i>năm 2006</i>, Hà Nội.


9. Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 <i>quy </i>
<i>định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hơn nhân và gia </i>


<i>đình năm 2014</i>, Hà Nội.


10. Nguyễn Văn Cừ (2005), <i>Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật hơn </i>


<i>nhân và gia đình Việt Nam</i>, Luận án tiến sĩ Luật học, trường Đại học luật


Hà Nội.


11. Nguyễn Văn Cừ (2006), “Thời kỳ hôn nhân - Căn cứ xác lập tài sản
chung của vợ chồng”, <i>Tạp chí Tồ án nhân dân,</i> (23).


12. Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2003), <i>Một số vấn đề lý luận và </i>


<i>thực tiễn về Luật hơn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc </i>
<i>gia</i>, Hà Nội.


13. Đồn Thị Phương Diệp (2011), “Nguyên tắc suy đoán tài sản chung trong
Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam và Luật dân sự Pháp”, <i>Tạp chí nghiên </i>
<i>cứu luật pháp điện tử</i>, truy cập tại địa chỉ http://www. ncpl.org.vn/thuc_


tien_phap_ luat/nguyen- tac- suy- doan- 111 oan- tai- san- chung- trong-
luat- hon- nhan-va-gia-dinh viet-nam-va-luat-dan-su-phap.


14. Nguyễn Ngọc Điện (2005), <i>Bình luận khoa học Luật hôn nhân và gia </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

13


15. Nguyễn Hồng Hải (2003), <i>“Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ </i>


<i>chồng trong thời kỳ hơn nhân”, </i>Tạp chí Luật học, (03).


16. Nguyễn Hồng Hải, <i>Khái quát tài sản của vợ chồng trong pháp luật hôn </i>


<i>nhân và gia đình của một số nước trên thế giới,</i>


17. www.thongtinphapluatdansu.worldpress.com


18. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nghị quyết số
02/2000/NĐ-CP ngày 23/12/2000 <i>hướng dẫn áp dụng một số quy định </i>


<i>của Luật HN&GĐ năm 2000</i>, Hà Nội.


19. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số
04/2012/NQ-HĐTP <i>hướng dẫn và thi hành một số điều của Bộ luật tố </i>


<i>tụng dân sự về chứng minh và chứng cứ</i>, Hà Nội.


20. Thu Hương, Duy Kiên (2013), “Một số vấn đề cơ bản về chia tài sản
chung của vợ chồng khi ly hôn theo Luật Hơn nhân và gia đình và thực
tiễn giải quyết”, <i>Tạp chí Tồ án nhân dân,</i> (5).



21. Thu Hương, Duy Kiên (2013), “Một số vấn đề cơ bản về chia tài sản
chung của vợ chồng khi ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình và thực
tiễn giải quyết”, <i>Tạp chí Tồ án nhân dân,</i> (6).


22. Bùi Minh Hồng (2009), “Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng
liên hệ từ pháp luật nước ngoài đến pháp luật Việt Nam”, <i>Tạp chí Luật </i>
<i>học</i>, (11).


23. Lê Hương Lan (1996), “Những quy định của pháp luật về hơn nhân gia
đình Việt Nam trong thời kỳ phong kiến, thực dân”, Kỷ yếu đề tài nghiên
cứu khoa học cấp bộ: <i>Nghiên cứu một số di sản pháp luật dân sự</i> <i>từ thế </i>


<i>kỷ XV đến thời Pháp thuộc, </i>Bộ Tư pháp, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

14


25. Nguyễn Thị Lan (2012), <i>Chia tài sản chung của vợ chồng theo Luật hơn </i>


<i>nhân và gia đình Việt Nam năm 2000</i>, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường


Đại Học Luật Hà Nội.


26. Đinh Thị Minh Mẫn (2014), Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung
của vợ chồng khi ly hôn, Luận văn thạc sĩ luật học,Trường Đại học Quốc
gia Hà Nội.


27. Nam Kỳ (1883), <i>Bộ luật giản yếu Nam Kỳ.</i>


28. Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), <i>Bộ luật dân sự của Cộng hịa Pháp</i>,


Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


29. Nguyễn Hồng Nam, <i>Chia nhà đất khi vợ chồng ly hơn</i>, Tạp chí TAND
số 06 - tháng 3/2006


30. Phạm Hồng Nhung (2000), <i>Vấn đề xác định tài sản chung và tài sản </i>


<i>riêng của vợ chồng khi ly hôn</i>,


vuanhlaw.com.vn/news/Hoat-dong-cua-
tinh/Van-de-xac-minh-tai-san-chung-va-tai-san-rieng-cua-vo-chong-khi-ly-hon-252.html.


31. Quốc hội (1946), <i>Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hồ</i>, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


32. Quốc hội (1959), <i>Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hồ</i>, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


33. Quốc hội (1959), <i>Luật hôn nhân và gia đình</i>, Hà Nội.


34. Quốc hội (1980), <i>Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam</i>,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


35. Quốc hội (1986), <i>Luật hơn nhân và gia đình</i>, Hà Nội.


36. Quốc hội (1992), <i>Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam</i>,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


37. Quốc hội (1995), <i>Bộ luật dân sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

15


38. Quốc hội (2000), <i>Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam</i>, Hà Nội.


39. Quốc hội (2000), <i>Nghị quyết số 35/2000/QH 10 ngày 09/6/2000 về việc </i>


<i>thi hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000,</i> Hà Nội.


40. Quốc hội (2004), <i>Bộ luật Tố tụng dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ</i>


<i>nghĩa Việt Nam</i>, Hà Nội.


41. Quốc hội (2005), <i>Bộ luật dân sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt</i>


<i>Nam</i>, Hà Nội.


42. Quốc hội (2006), <i>Luật Công chứng</i>, Hà Nội.


43. Quốc hội (2011), <i>Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng</i>


<i>dân sự </i>(2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


44. Quốc hội (2012), <i>Hiến pháp</i>, Hà Nội.


45. Quốc hội (2014), <i>Luật hôn nhân và gia đình</i>, Hà Nội.


46. Sài Gịn (1959), <i>Luật Gia đình của chế độ Sài Gịn cũ</i>, Sài Gòn.
47. Sài Gòn (1972), <i>Bộ luật dân sự Sài Gòn</i>, Hà Nội.


48. Sắc lệnh số 90/SL ngày 10/10/1945


49. Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950
50. Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950
51. Sắc luật 15/64 Sài Gòn ngày 23/7/1964


52. Thái Lan (1995), <i>Bộ luật Dân sự và Thương mại Thái Lan</i>, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.


53. Toà án nhân dân tối cao (1988), <i>Nghị quyết số 01/1988/NQ-HĐTP</i> <i>ngày </i>


<i>20/01/1988 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng </i>
<i>dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986, </i>


Hà Nội.


54. Tồ án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 16/1999/KHXX ngày
01/02/1999 <i>Giải pháp một số vấn đề về hình sự, dân sự, kinh tế,</i> <i>hành </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

16


55. Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp
(2001), <i>Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP </i>


<i>ngày 03/01/2001 hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 </i>
<i>ngày 09/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hơn nhân và gia </i>


<i>đình, </i>Hà Nội.


56. Toà án nhân dân tối cao (2012), <i>Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày </i>


<i>03/12/2012 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn </i>


<i>thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” </i>
<i>của Bộ luật Tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, </i>


<i>bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2011</i>, Hà Nội.


57. Toà án nhân dân tỉnh Lào Cai (2011), <i>Bản án dân sự phúc thẩm số</i>


<i>17/2011/DSPT ngày 21/10/2011.</i>


58. Trung Kỳ (1936), <i>Bộ luật dân sự Trung Kỳ</i>.


59. Trường đại học Luật Hà Nội (2007<i>), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia </i>


<i>đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân</i>, Hà Nội.


60. Trường đại học Luật Hà Nội (2008<i>), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia </i>


<i>đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân</i>, Hà Nội.


61. Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1998), <i>Một số vấn đề </i>


<i>về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc</i>, Nxb


Chính trị quốc gia, Hà Nội.


62. Viện Sử học Việt Nam (1991), <i>Quốc triều Hình luật</i>, Nxb Pháp lý, Hà Nội.


<i><b>Trang Web </b></i>


1.


www.lyhondonphuong.com/tu.van/tranh-chap-ly-hon/734-nguyen-tac-suy-doan-tai-san-chung-trong-luat-hon-nhan-gia-dinh.html


</div>

<!--links-->
<a href='http:// suy-doan-tai-san-chung-trong-luat-hon-nhan-gia-dinh.html'> </a>
chia tài sản chung hợp nhất của các cặp vợ chồng khi ly hôn
  • 14
  • 705
  • 2
  • ×