Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đánh giá hiệu quả can thiệp điều dưỡng trong nâng cao kiến thức, hành vi tự chăm sóc và kiểm soát các chỉ số ở người bệnh đái tháo đường týp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.6 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

10. z. Basharat, s. Mumtaz, F. Rashid, s. Rashid, s. A. Mallam, A. Diljan, et al. (2012), "Prevalence of risk factors
of ischemic stroke in a local Pakistani population. High­density lipoproteins, an emerging risk factor", Neurosciences
(Riyadh), 17(4), 357­362.


11. J. c. Khcmry, D. Kleindorfer, K. Alwell, c. J. Moomaw, D. Woo, o . Adeoye, et ai. (2013), "Diabetes mellitus: a
risk factor for ischemic stroke in a large biracia population", Stroke, 44(6), Ĩ500­1504.


12. Dewan KR, Rana PV (2011), "C­reactive protein and early mortality in acute ischemic stroke", Kathmandu Univ
Med J (KUMJ). 9(36), page 252­255.


13. Louis R. Caplan, Adrian J. Goldszmidt (2012), cẩm nang xử trí tai biến mạch máu não, NXB Y học.


14. Huang Y, Jing J, Zhao XQ, Wang c x , Wang YL, Liu GF, et al. (2012), "High­sensitivity C­reactive protein is a
strong risk factor for death after acute ischemic stroke among Chinese", CNS Neurosci Ther, 18(3), page 261­266.


15. Rost NS, Wolf PA, Kase cs , Kelly­Hayes M, Siibershatz H, Massaro JM, et al. (2001), "Plasma conceiUration
of C­reaciive protein and risk of ischemic stroke and transient ischemic attack: the Framingham study", Stroke, 32(11),
Page 2575­2579.


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG TRONG NÂNG CAO


KIẾN THỨC, HÀNH VI T ự CH M SĨC VÀ KIỀM SỐT CÁC CHỈ SỐ



Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2


ThS. Nguyễn Thị M inh Chính*


H ướng dẫn: ThS. Nguyễn M ạnh Dũng*
TĨ M T T


Tự chăm sóc là cần thiết và quan trọng trong kiểm soát bệnh đái iháo đường (ĐTĐ). Với mục tiêu đánh giá vai trò của can
thiệp điều dưỡng trong nâng cao kiến Ihức, hành vi tự chăm sóc và kiểm soát các chi số ờ người bệnh ĐTĐ týp 2, nghiên cứu
này được thực hiện với thiết kế can thiệp đánh giá trước sau trên 100 người bệnh ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện


Đa khoa Nam Định từ tháng 6 ­ tháng 9 năm 2013. Chương tr nh giáo dục sức khỏe được thực hiện trên 5 nhóm nhỏ, trong 1
Uầnvà 3 tháng theo dõi liên tục. số liệu được thu thập tại thòi điểm Inrớc và sau 3 tháng. Kết quả cho thấy có sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê về kiến thức và hành vi tự chăm sóc sau can thiệp với í lần lượtlà 46,6 và 38,13;p<0,05. Sự khác biệt về các
chỉ số HbAlc, cholesterol, Iriglycerid, HpL và LDL sau khi can thiệp với / lầnlượtlà 26,81; 3,62; 1,45; 0,17 và 0,17; p<0,05. Việc
kiểm soát huyết áp dã thay đổi đáng kể lừ 37% lên đến 69% sau can thiệp (p<0,001). Từ kết quả trên cho thấy, can thiệp điều
dưỡng đem lại hiệu quà rõ rệt trong nâng cao kiến thức, hành vi lự chăm sóc và kiểm sốt các chỉ số. Do vậy, chương trinh này
nên được áp dụng rộng rãi để nâng cao hơn nữa vai trò của người điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh ĐTĐ.


* Từ khóa: Đái tháo đường týp 2; Tự chăm sóc; Kién thức; Hành vi.


Effectiveness o f nursing intervention on knowledge, self-care behaviour and metabolic


control among type 2 diabetes patients



Summary


The number of patients with diabetes has been increasing worldwide. Self­care activities are important to control the
disease. The aim of this study was to assess the effect of nursing intervention on knowledge, self­care behaviours and
metabolic control. An interventional ­ comparative study was conducted with 100 patients with lype 2 diabetes who
were treated in Namdinh General Hospital from June to September, 2013. The educational program of self­care
awareness was applied to 5 groups in one week and three consecutive months’follow­up. Data were collected before


and after 3 months and then analyzed with Student t­test. The results showed that there was a significant difference in


knowledge and self­care behavior between before and after entering the program (r = 46.6 and 38.13; p<0.05,
respectively). A significant difference in controlling of HbAlc, cholesterol, triglycerid, HDL và LDL before and after
entering the program{t~26.81, 3.62, 1.45, 0.17, and 0.17; p<0.05, respectively) was found. The controlling of blood
pressure increased from 37% to 69% after entering the program (p<0.05). Therefore, nursing intervention is effective in
improving knowledge, self­care behavior and metabolic control. This program can be recommended as an effective
intervention of in­depth education for diabetic patients.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đái tháo đường ià một trong những bệnh phổ biến tồn thế giói và Việt Nam, chỉ đứng sau bệnh tim mạch
và ung thư, với nhu cầu chăm sóc ngày càng tăng lên. Theo thống kê của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định,
năm 2012 có khoảng 2,200 người bệnh ĐTĐ tỷp 2 được quản lý và theo đõi ngoại trú tại bệnh viện. Trong
đó, chủ yếu là nguời bệnh ĐTĐ týp 2 chiếm 90 ­ 95% và phổ biến ở độ tuổi từ 30 ­ 60. Bệnh ĐTĐ týp 2 ỉà
một bệnh mạn tính, người bệnh có nguy cơ dễ mắc các biến chứng về mắt, thận, thần kinh và mạch máu do
lượng đường trong máu luôn ở mức cao. Theo thống kê, khi đường huyết tăng 1%, chi phí điều trị, chăm sóc
và nguy cơ tử vong liên quan đến bệnh tim mạch, bệnh nhồi máu cơ tim và các bệnh khác sẽ tăng 7% [5]. Do
vậy, việc kiểm soái đường huyết trong giới hạn ỉà mục tiêu quan trọng nhất trong điều trị ĐTĐ.


Việc điều trị và chăm sóc ờ người bệnh ĐTĐ týp 2 chủ yéu là điều ữị ngoại trú, kết hợp một cách hợp lý
về chế độ ăn, tập luyện, dùng thuốc và tự theo dõi. Trên thực tế, 95% công tác điều trị trong ĐTĐ týp 2 liên
quan đến tự chăm sóc [5]. Khả năng tự chăm sóc của người bệnh liên quan chặt chẽ đến hiểu biết và thay đổi
các hành vi. Can thiệp điều dưỡng nhằm giáo đục cung cấp kiến thức và thực hành tự chăm sóc về ĐTĐ
được coi là một trong những giải pháp hữu ích, tăng cưcmg kiến thức và hành vi tự chăm sóc, qua đó tăng
cường khả năng kiểm sốt bệnh. Tuy nhiên, hiệu quả của can thiệp này chua được chứng minh một cách rõ
ràng trên lâm sàng. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm:


-Đánh giá hiệu quả cửa can thiệp điều dưỡng trong nâng cao kiến thức và hành vi tự chăm sóc ở
người bệnh ĐTĐ týp 2.


-Đánh giá hiệu quả của can thiệp điều dưỡng trong kiểm soát các ch ỉ số ở người bệnh ĐTĐ týp 2.


n . ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u


2.1. Đối tượng nghiên cứu


Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh được chẩn đoán là ĐTĐ týp 2, được theo dõi và điều trị về ĐTĐ tại
Bệnh viện Đa khoa tỉnh NĐ từ tháng 6 ­ tháng 9 năm 20Ỉ3.


Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh: (1) ĐTĐ týp 2 có các bệnh về máu (tán huyết, thiếu máu mạn và cấp
tính) và có chỉ số lire huyết cao, (2) khơng có khả năng tiếp nhận và trả lòi các câu hỏi phỏng vấn và (3)


khơng đồng ý tham gia nghiên cứu.


2.2. Thịi gian và địa điểm nghiên cứu


Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5 ­ tháng 10 năm 2013.
Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định.
2.3. Thiết kế nghiên cứu


Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp có đánh giá trước và sau.
2.4. Mẩu và phương pháp chọn mẫu


Vói phương pháp lấy mẫu toàn bộ, 100 người bệnh đã tham gia vào nghiên cứu.
2.5. Quy trình Aghiên cứu


Người bệnh đủ tiêu chuẩn lựa chọn được giới thiệu về mục đích, phương pháp nghiên cứu và quyền lợi
khi tham gia nghiên cứu. Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cửu ký vào bản đồng thuận, được phổ biển
h nh thức tham gia nghiên cứu, cách trả lời thông tin trong bộ câu hỏi và làm các xét nghiệm cần thiết. Toàn
bộ đối tượng nghiên cứu sẽ được chia thành 5 nhóm để can thiệp.


Can thiệp bao gồm các nội đung cung cấp kién thức tổng quát về ĐTĐ, tầm quan trọng của chế độ ăn, chế
độ tập luyện, chế độ dùng thuốc và lự theo dõi các chỉ sổ, đấu hiệu tăng đường huyết/hạ đường huyết và biến
chống về chân, mắt, thận trong kiểm sốt và phịng biến chứng về bệnh ĐTĐ, cách điều chỉnh và kểt hợp
giữa thòi gian dùng thuốc, thực hiện ché độ ăn và chế độ tập luyện. Bên cạnh đó, các kỹ năng thực hành ve
đo huyết áp, thử đường huyết, theo dõi các bất thường về chân, cách lập thực đơn phù hợp cho người bệnh
ĐTĐ cũng như một số bài tập cho họ. Toàn bộ nội dung can thiệp sẽ được cung cấp cho mỗi nhóm bệnh tại
phịng đợi cùa khoa khám bệnh, Bệnh viện Đ a khoa tỉnh Nam Định. Hàng tháng, người bệnh sẽ được trao


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đổi thường xuyên qua điện thoại về những vấn đề họ gặp trong quá tr nh thực hiện tự chăm sóc và được tư
vấn hỗ trợT



Đánh giá kiến thức, hành vi tự chăm sóc và các chỉ số kiểm sốt của đối tượng nghiên cứu được thực hiện
lại sau 3 tháng can thiệp.


2.6. Phương pháp thu thập sổ liệu


Phỏng vấn trực tiếp thông qua bộ câu hỏi có sẵn để thu tập các thơng tin về kiến thức, hành vi tự chăm
sóc và lấy máu xét nghiệm về các chỉ số kiểm soát.


* Các công cụ thu thập số liệu


Bộ câu hỏi về kiến thức tự chăm sóc bao gồm 12 câu, trong đó 3 câu về chế độ ăn như: loại thức ăn, cách
chế biến và số bữa ăn; 2 câu về chế độ tập luyện như: h nh thức và thòi gian tập; 2 câu về chế độ dùng thuốc
như thời gian dùng thuốc và 5 câu về chế độ tự theo dôi như cách thức theo dõi. Mỗi câu ưả lời đứng, người
bệnh được 1 điểm, trả lời sai hoặc khơng biết khơng có điểm, sau đó tính tổng điểm kiến thức theo thang
điểm 10. Kiến thức của người bệnh được đánh giá là tốt khi tổng điểm > 7 (ưả lời đúng > 8 câu), kiến thức
trung b nh khi tổng điểm từ 5 đến < 7 điểm (trả lời đúng > 6 đến < 8 câu) và kém khi tổng điểm < 5 (trả led
đúng < 6 câu).


Bộ câu hỏi về hành vi tự chăm sóc bao gồm 16 câu về cách thực hiện các hành vi tự chăm sóc, trong đó, 4
câu về chế độ ăn, 3 câu về chế độ tập luyện, 2 câu về chế độ dùng thuốc và 7 câu về chế độ tự theo dõi trong 7
ngày trước đó. Mỗi câu trả lời có thực hiện đúng với hành v người bệnh được 1 điểm, ngược lại khơng có
điểm, sau đó tính tổng điểm hành vi theo thang điểm 10. Hành vi của người bệnh được đánh giá là tốt khi
tông điểm > 7 (trả lời đúng > 11 câu), trung b nh khi tổng điểm từ 5 đến < 7 điểm (trả lời đứng > 8 đến <11
câu) và kém khi <5 điểm (trả lời đúng < 8 câu).


Người bệnh được đo huyết áp và lấy máu xét nghiệm xác định các chỉ số H bA lc, cholesterol, triglyceriđ,
HDL, LDL tại Khoa xét nghiệm, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định. Các chỉ số kiểm soát được đánh giá dựa
theo quy định của Bộ Y tế.


2.7. Phân tích số liệu



Số liệu được phân tích dựa trên phần mềm SPSS 16.0. Các thơng tin cá nhân được phân tích theo tần suất
và tỷ lệ phần trăm. T-t st stud ntđược dùng để so sánh điểm trung b nh về kiến thức, hành vi tự chăm sóc và
các chỉ số kiểm sốt trước và sau can thiệp.


2.8. Các v n đề đạo đức trong nghiên cứu


Nghiên cứu được thực hiện thông qua sự cho phép và chấp thuận của Hội đồng khoa học, lãnh đạo trường
Đại học Điêu dưỡng Nam Định và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định.


Thông tin thu thập phải được các đối tượng nghiên cứu chấp thuận để sử dụng làm kết quả nghiên cứu.
Thông tin thu thập chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu.


III. K ẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Thông tin chung


Bảng 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu


Biến sế <sub>Số lượng (n)</sub> <sub>Tỷ l (%)</sub>


Tui ãftư 0 1 \ â 64 64.0


>60 36 36­0


Giới Nam 49 49.0


Nữ 51 51.0


Nơi cưu trú Nông thôn 32 32.0



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(2) (2) (3) 94)


Học vấn Tiểu học ­ trung học cơ sở 27 27.0


Phổ thông trung học 47 47.0


Trung cấp 19 19.0


Cao đẳng, đại học và sau đại học 7 7.0


Mơhế nohiên

í

­sgitw stgisiyjj rồ n o chírc V'ên c^*,rc XI 11.0


Hưu trí 42 42.0


Làm mộng 27 27.0


Nội trợ và tự do 20 20.0


Thời gian mắc bệnh < 1 năm 46 46.0


1 năm đến < 3 năm 48 48.0


3 năm trở lên 6 6.0


Chỉ số khổi cơ thể (BMI) <18 38 38.0


> 1 8 ­2 4 39 39.0


>2 4 23 23.0



Số lượng thuốc hiện dùng 1 loại 15 15.0


>2 loại 85 85.0


Tiềnsửgia đinh Có 30 30.0


Khơng 70 70.0


Bệnh kèm theo Mắt 2 2.0


Thận n 11.0


Tim mạch 36 36.0


Thần kinh 1 1.0


Không 50 50.0


Độ tuổi trung b nh trong nghiên cứu ỉà 62,2, phù hợp với kết quà các nghiên cứu trước. Đây là độ tuổi
thường gặp ở nhóm người bệnh ĐTĐ týp 2 [2, 3,4], Sự phân bố của đổi tượng nghiên cứu đồng đều ở cả hai
giới với 49% nam và 51% nữ. Kết quả này khác biệt với các nghiên cứu trước, tỷ ỉệ BN nữ mắc nhiều hơn
gấp 2 lần BN nam (68,3% so với 31,7%) [3, 4]. Sự khác biệt này có thể do thời điểm nghiên cứu của chúng
tôi khác xa so với thời điểm các nghiên cửu trước và có thể do tác động của các yếu tố địa lý, đặc điểm sinh
thái cùa vùng nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.2. Hiệu quả của can thiệp điều dư ng đối vói kiến thức và hành vi tự chăm sóc
3.2.1. Hiệu quả can thiệp điều dư ng về kiến thức tự chăm sóc của người bệnh
Bảng 2. Kiến thức về tự chăm sóc tại thời điểm trước và sau 3 tháng can thiệp


Nội dung về kiến thức <sub>Trung b nh</sub>Trước Sau 3 tháng<sub>Trung b nh</sub> Độ ỉệch trangb nh



Chế độ ăn 6,41 ± 1,55 7,3 ±1,28 0,89


Chế độ ỉuyện tập 6,32 ± 2,23 7,32± 1,68 1,0


Chế độ dùng thuốc 6,77±3,05 7,6 ±2,68 0,83


Chế độ tự theo đõi 6,23 ± 1,68 7,44 ±1,49 1,21


Tổng 6,35 + 1,36 7,4 ± 1,11 1,05


t= 46,6 p<0,05


Kiến thức chung về tự chăm sóc của người bệnh đã được cải thiện rõ rệt sau chương tr nh giáo dục và hỗ
trợ điều dưỡng, khác biệt chung về kiến thức trước và sau can thiệp với146,6 (p<0,05). Thay đổi kiến thức
được thể hiện rõ rệt trong từng lĩnh vực cụ thể của hành vi tự chăm sóc. Đối với chế độ ăn, trước can thiệp
kiến thức của người bệnh chỉ ở mức độ trung b nh (6,41 ± 2,73) và sau khi nhận được can thiệp của điều
dưỡng, điểm trung b nh kiến thức đã tăng lên đáng kể (7,3± 1,28), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cửu của Nguyễn Thị Thu Thảo (2009), trước can thiệp có 88,2% người
bệnh khơng có kiến thức về chế độ ăn và tỷ lệ này đã giảm xuống còn 53,4% sau can thiệp, khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p<0,05) [3]. Đổi với chế độ tập luyện, trước can thiẹp, kiến thức chỉ ờ mức độ trung b nh
(6,30 ± 3,30), sau can thiệp mức kiến thức đã nâng lên rõ rệt với điểm trung b nh 7,32 ± 1,68, khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p<0,001). Đối với chế độ đùng thuốc, tuy người bệnh có kiến thức về lĩnh vực này cao nhất
trong các ĩnh vực khác trong tự chăm sóc, nhưng trước can thiệp, kiến thức ờ mức độ trung b nh (6,77 ±
3,05), sau can thiệp kiến thức đã được nâng lên rõ rệt (7,44 ± 1,49) (p<0,05). Với chế độ tự theo dõi, đây là
lĩnh vực mà người bệnh có kiến thức thấp nhất, trước can thiệp 6,23 ± 1,68 điểm, có lẽ do quan niệm của
nhiều người Việt Nam, đo huyết áp, đo chiều cao cân nặng hay theo dõi những biểu hiện bất thường của cơ
thể là chuyên môn của nhân viên y tế. V vậy, hầu như người bệnh khơng biết hoặc khơng có khái niệm
nhiều về vấn đề này. Tuy nhiên, sau can thiệp điều dưỡng, kiến thức của người bệnh đã được cải thiện với
điểm trang b nh 7,44 ± 1,49, đây là lĩnh vực có sự cải thiện nhiều nhất. Kết quả về việc tăng cường kiến thức


sau can thiệp của người bệnh trong nghiên cứu này cũng phù hợp với những nghiên cứu trước đó [3, 4, 6j.
Điều này một lần nữa khẳng định vai trò của người điều dưỡng trong chăm sóc. Việc cung cấp thơng tin nên
tập trung theo từng nhóm người bệnh sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt hơn.


3.2.2. Hiệu quả can thiệp điều dư ng về hành vỉ tự chăm sóc của người bệnh
Bảng 3. Hành vi tự chăm sóc tại thời điểm trước và sau 3 tháng can thiệp


Nội dung về hành vi Trưóc Sau 3 tháng Độ lệch trung<sub>b nh</sub>


Trang b nh (mean) Trung b nh (mean)


Chế độ ăn 3,8 ±2,99 5,54 ± 2,23 1,74


Chế độ luyện tập 4,3 ±3,69 5,9 + 3, 3 1,6


Chế độ dùng thuốc 4,37 + 3,19 5,57 ± 1,96 1,2


Chế độ tự theo dõi 3,74 ±1,73 5,71±1,3 1,97


Tông 4,17*1,09 5,66 ±0,97 1,49


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hành vi tự chăm sóc được cải thiện rõ rệt, từ mức độ kém sang mức độ trung b nh trong tất cả các lĩnh
vực với sự khác biệt t= 38,13 (p<0,05), phù hợp với kết quả của Keeratiyutawong (2005), điểm trung b nh
hành vi tăng sau can thiệp với t = 18,56 (p<0,05) [6]. Đổi với từng lĩnh vực tự chăm sóc, hành vi cùa người
bệnh cũng thay đổi đáng kể. Với chế độ ăn, điểm hành vi trước can thiệp của người bệnh rất kém chỉ đạt 3,8
± 2,99 điểm, sau can thiệp điểm số tăng lên 5,54± 2,23 điểm (p<0,05), điều này cho thấy việc giúp người
bệnh xây dựng thực đơn dành cho người bệnh ĐTĐ là rất hữu hiệu và cần thiết, v ề chế độ tập luyện, tuy
điểm hành vi trước can thiệp cao hơn các lĩnh vực còn lại (4,3/ ± 3,69), nhưng vẫn ở mức độ thấp, sau can
thiệp điểm hành vi đã tăng ỉêii đáng kể ở mức 5,9 ± 3,'i3. Thực hiện chế ổộ đùng thuốc ià lĩnh vực được
người bệnh quan niệm là bắt buộc và quan trọng với một người bị bệnh, nên điểm hành vi cùa lĩnh vực này


cao nhất trong các lĩnh vực tự chăm sóc (4,37 + 3,19), tuy đây vẫn là mức điểm kém, sau can thiệp, điểm
hành vi đã được nâng lên mức độ trung b nh (5,57 ± 1,96). Đối với chế độ tự theo dõi, đây ỉà hành vi mà
người bệnh ít quan tâm nhất, thể hiện ở mức điểm thấp (3,74 ± 1,73 điểm), sau can thiệp mức điểm hành vi
của người bệnh được cải thiện cao nhất trong các lĩnh vực của tự chăm sóc (5,71 ± 1,3). Kết quả này thể hiện
thay đổi về hành vi của người bệnh khi họ biểt ý nghĩa của việc thực hiện cấc hành vi đó như thế nào.
Keeratiyutawong đã khẳng định, trong quá tr nh chăm sóc, điều dưỡng là người tiếp xóc nhiều nhất với
người bệnh, v vậy để người bệnh thực hiện và tuân thủ theo các hành vi phù hợp, có lợi cho sức khỏe, người
điều dưỡng cần cung cấp các kỹ năng và động viên họ cố gắng thực hành kỹ năng đó [6]. Trong nghiên cứu
này, việc hướng dẫn cụ thể từng kỹ năng kết hợp với thực hành và trao đổi trong suốt quá tr nh can thiệp,
người bệnh tự tin và tích cực hơn trong các hành vi tự chăm sóc, tuy sự thay đổi chưa nhiều. Tuy nhiên, trên
thực tế, để thay đổi hành vi, cần có thời gian tin tưởng và thfch nghi vói thay đổi, điều này lý giải v sao điểm
hành vi của người bệnh trong nghiên cứu này mới chỉ đạt ở mức độ trung b nh sau can thiệp.


3.2. Hiệu quả can thiệp điều đương đối vói các chỉ số kiểm sốt
3.2.1. Hiệu quả cửa can thiệp đốỉ vói kiểm sốt đường huyết


Biểu đồ 1. T nh trạng kiểm soát đường huyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3.2.2. Hiệu quả của can thiệp đối vói các chỉ số mỡ máu


7 0
<30


SO


4 0


30


ao



io


M Cholesterol
Sií Xriglycórid
sa H D L
■ LD L


______________________Trư<>c_____________________________________________S a u .


Biểu đồ 2. T nh trạng kiểm soát mỡ máu trước và sau can thiệp


________t__ „1x__ A ^ _______________t •Ẵ X, , , , . . „


Kêt quả của nghiên cứu này cho thấy, t nh trạng kiểm soát mỡ máu của người bệnh tăng đáng kể sau can
thiệp. Ở tất cả các chỉ số, tỷ lệ người bệnh kiểm soát được đều tăng gấp đi sau can thiệp. Kết quả này cũng
phù hợp với nghiên cửu của Nguyễn Thị Thu Thảo (2009), t nh trạng kiểm soát mỡmáu tăĩig rõ rệt sau can
thiệp (p<0,05) [3],


Báng 4. Chi số mỡ máu tại thòi điểm ban đầu và sau can thiệp


Chỉ sổ kiểm sốt Trc Sau 3 tháng Độ ĩệch trung<sub>b nh</sub> <sub>p</sub>


Trung b nh (mean) Trung b nh (mean)


Cholesterol 1,74 + 0,44 5,36 + 0,96 3,62


<0,05


Triglycerid 1,74 + 0,44 3,19 ±2,17 1,45



HDL 1,3±0,46 1,47 ± 0,87 0,17


LĐL 1,71 ±0,46 3,29 ±1,68 0,17


Nhiều nghiên cứu trước đã chứng minh rối loạn lipid máu ỉà yếu tố nguy cơ cho bệnh thận trong ĐTĐ
trong đó, tăng LDL và tăng trigycerid ỉà yếu tố tiên đoán của protein niệu [1, 5]. Trong nghiên cứu này,
chúng tôi thấy trang b nh các thành phần cholesterol, triglycerid, LDL và tãng HDL cải thiện rõ rệt sau can
thiệp. Kết quả này cũng phù với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Thảo (2009), can thiệp giáo dục sức khỏe
đã cải thiện rõ rệt t nh trạng rối loạn lipiđ máu ở người bệnh ĐTĐ týp 2 [3].


3.2.3. Hiệu quả của can thiệp đối vói huyết áp


Tnrờc San 3 tháng.


Biểu đồ 3. Tĩnh trạng kiểm soát huyết áp trước và sau 3 tháng can thiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

IV. K ẾT LUẬN


4.1. Hiệu quả can thiệp đối vói kiến thửc và hành vi tự chăm sóc của người bệnh


Kiến thức về tự chăm sóc của người bệnh đã thay Ổổi từ mức trang b nh lên mức khá sau can thiệp với
t là 46,6 (p<0,05), đặc biệt kiến thức về chế độ theo dõi tăng cao nhất với độ lệch trung b nh chung là 1,21
(p<0,05).


Hành vi tự chăm sóc của người bệnh đã thay đổi từ mức kém lên mức trang b nh sau can thiệp với t là
38,13 (p<0,05) và cao nhất là thay đổi hành vi về chế độ tự theo dõi với độ lệch trung b nh chung 1,97
(p<0,05).


4.2. Hiệu quả của can thiệp đối vói các chi số kiểm sốt của đối tượng nghiên cứu



Tr nh trạng kiểm soát được huyểt tâng lên gấp đôi sau can thiệp, chỉ số H bA lc đã thay đổi với độ lệch
trung b nh là t = 26,81, p<0,05.


• Việc kiểm sốt các chỉ số mỡ máu của người bệnh sau can thiệp đã tăng lên gàn gấp đôi và thay đổi so
với độ lệch trung b nh cao ở tất cả các chỉ số cholesterol, triglycerid, HDL và LDL lần lượt là 3,62, 1,45,
0,17 và 0,17 (p<0,05).


Tỷ lệ người bệnh kiểm soát tốt huyết áp đã tăng gần gấp đôi sau can thiệp từ 37% lên 69%, khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p<0,05).


V. KHUYẾN N GHỊ


Cần tổ chức rộng rãi và thuờng xuyên các lớp giáo đục về tự chăm sóc cho người bệnh ĐTĐ týp 2 để
nâng cao kiến thức và hành vi từ đó, giúp người bệnh kiểm sốt bệnh tốt hơn.


Cần kết hợp nhiều h nh thức giáo đục như xem băng h nh, tư vấn hỗ trợ trực tiếp hoặc qua điện thoại, câu
lạc bộ người cùng bệnh... cho từng nhóm người bệnh để biện pháp giáo dục sức khỏe đạt hiệu quả tốt hơn.


TÀI LIỆU THAM KH ẢO


1. Bộ Y tế (2011), Báo cáo tổng kết quốc gia về cơng tác phịng và điều trị bệnh đái tháo đường.


2. Vũ Thị Là & Ngô Thị Đào (2011), Kiến thức, thái độ và hành vi lự chăm sóc bàn chân của người bệnh ĐTĐ týp 2
khám và điều trị lại Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh. Bộ Y tế, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Đại
hội Nội tiết và Đái tháo đường quốc gia Việt Nam lần V.


3. Nguyễn Thị Thu Thảo & Nguyễn Thị Minh (2009), Đánh giá ảnh hưởng của truyền thông giáo dục về kiến thức,
thái đô thực hành và các chỉ số kiểm soát trên bệnh nhân ĐTĐ lýp 2. Y học íhành phố Hồ Chí Minh, 13(số 6), tr 71­78.



4. Bùi Thị Khánh Thuận (2009), Kiến thửc, thái độ, hành vi về chế độ ăn và tập luyện của người bệnh ĐTĐ lýp 2.
Luận văn thạc sĩ Y học 2009.


</div>

<!--links-->

×