Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TUAN 10 LOP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.97 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 10 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010.</b>


<b>Tp c </b>



<b> SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.</b>



<i><b>I. Mục </b><b>tiªu</b><b>: </b></i>


- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý ; bớc đầu biết đọc
phân biệt lời kể và lời nhân vật.


- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lịng
kính u, sự quan tâm tới ơng bà. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).


<i><b>II. Đồ dùng học tập: </b></i>


- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.


<i><b>III. Các hoạt động dạy, học : </b></i>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ.


2. Bài m i: ớ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>TiÕt 1:</i>


<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu chủ điểm và bài


học.


<i>* Hoạt động 2</i>: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn.
- Đọc theo nhóm.


- Thi đọc giữa các nhóm.


- Giải nghĩa từ: sáng kiến, lập đông, chúc
thọ.


- Đọc cả lớp.


<i>TiÕt 2:</i>


<i>* Hoạt động 3</i>: Tìm hiểu bài..
- Bé Hà có sáng kiến gì ?


- Hà giải thích tại sao cần có ngày của ơng
bà.


- Hai bố con chọn ngày nào là ngày lễ của
ông bà ? Vì sao ?


- Bé Hà cịn băn khoăn chuyện gì ?
- Ai đã gỡ bí giúp bé ?


- Hà đã tặng ơng bà món q gì ?



- Bé Hà trong chuyện là người như thế nào ?


<i>* Hoạt động 4</i>: Luyện đọc lại.


- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc
theo vai.


<i>* Hoạt động 5:</i> Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.


- Nhận xét giờ học.


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi.


- HS nối nhau đọc từng câu, từng đoạn.
- Đọc trong nhóm.


- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn
rồi cả bài.


- Học sinh đọc phần chú giải.


- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần.
- Tổ chức ngày lễ cho ơng bà.


- Vì Hà đã có ngày 1/6, bố có ngày 1/5,
mẹ có ngày 8/3 cịn ơng bà thì…



- Chọn ngày lập đông hàng năm làm
ngày lễ vì trời bắt đầu rét cần …


- Chưa biết nên chọn quà gì để mừng ông
bà. Bố đã giúp Hà và em đã làm theo.
- Chùm điểm 10.


- Là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và
rất kính u ơng bà.


- Học sinh các nhóm lên thi đọc.
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt


<b>Tốn </b>


<b>LUYỆN TẬP.</b>



<i><b>I. Mc tiờu: </b></i>


- Biết tìm x trong các bài tËp dangk : x a = b ; a + x = b ( với a,b là các số có
không quá hai chữ số ).


- Biết giải bài to¸n cã mét phÐp trõ.


<i><b>II. Đồ dùng học tập: </b></i>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.


<i><b>III. Các hoạt động dạy, học : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ.


2. Bài m i: ớ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài.


<i>* Hoạt động 2</i>: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.


Bài 1: Tìm x.


- Giáo viên cho học sinh làm bảng
con.


- Nhận xét bảng con.
Bài 2: Tính nhẩm.


- Yêu cầu h/s làm miệng.(cét 1, 2)
Bài 4: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải
vào vở.


Tóm tắt:


Cam và quýt: 45 quả


Cam: 25 quả.
Quýt: … quả ?



Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm rồi khoanh vào kết quả đúng.


<i>* Hoạt động3</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.


- Nhận xét giờ học.


- H c sinh làm b ng con. ọ ả


x + 8 = 10
x = 10 – 8
x = 2


x + 7 = 10
x = 10 – 7
x = 3


30 + x = 58
x = 58 – 30
x = 28
- Học sinh nêu kết quả.


- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên.
- Một học sinh lên bảng chữa bài.


Bài giải
Số quả quýt có là:



45- 25 = 20 (quả)
Đáp số: 20 quả.


- Học sinh làm vào vở nháp để tính kết quả
rồi khoanh vào đáp án c. c = 0


<b>Đạo đức</b>



<b>CHĂM CHỈ HỌC TẬP</b>

<b> (Tiết 2)</b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Nêu đợc một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết đợc lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết đợc chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.


<i><b>II. Đồ dùng học tập: </b></i>


- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm, đồ dùng cho trò chơi sắm vai.
- Học sinh: Vở bài tập.


<i><b>III. Các hoạt động dạy, học : </b></i>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì ?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


2. Bài m i: ớ



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: Đóng vai


- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.


- Giáo viên nhận xét: Hà nên đi học sau buổi học sẽ
về chơi nói chuyện với bà.


- Giáo viên kết luận: Cần phải đi học đều đúng giờ.


<i>* Hoạt động 2</i>: Thảo luận nhóm.


- Giáo viên giúp học sinh bày tỏ ý kiến liên quan đến
các chuẩn mực đạo đức.


<i>* Hoạt động 3</i>: Phân tích tiểu phẩm


- Giáo viên cho cả lớp xem tiểu phẩm do một số bạn
đóng.


- Hướng dẫn học sinh phân tích tiểu phẩm.


- GV kết luận: không nên dùng thời gian đó để học
tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên giờ nào việc nấy.


- Học sinh thảo luận nhóm đơi.
- Các nhóm trình bày.



- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh nhắc lại kết luận.
- Học sinh từng nhóm bày tỏ ý
kiến của mình.


- Các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh lên đóng vai tiểu
phẩm.


- Phân tích tiểu phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo viên kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn
phận của người học sinh đồng thời cũng là để giúp
các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền học tập
của mình.


<i>* Hoạt động 4</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.


- Nhận xột gi hc.


<i> Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010</i>

<b>Tp c</b>



<b>BU THIP.</b>



<i><b>I. Mc tiờu: </b></i>


- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


- Hiểu tác dụng của bu thiếp, phong bì th.


<i><b>II. dùng học tập: </b></i>


- Giáo viên: Bảng nhóm, bưu thiếp, phong bì thư.
- Học sinh: Sách giáo khoa.


<i><b>III. Các hoạt động dạy, học : </b></i>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi học sinh lên đọc bài “Sáng kiến của bé Hà” và trả lời câu hỏi trong sách
giáo khoa.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


2. Bài m i: ớ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài.


<i>* Hoạt động 2</i>: Luyện đọc.


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần.
- Đọc nối tiếp từng dòng của bưu thiếp.
- Đọc nối nhau từng bưu thiếp.


- Luyện đọc các từ khó.



- Giải nghĩa từ: Bưu thiếp, nhân dịp, …
- Đọc trong nhóm.


<i>* Hoạt động 3</i>: Tìm hiểu bài..


a) Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ?
Gửi để làm gì ?


b) Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ?
Gửi để làm gì ?


c) Bưu thiếp dùng để làm gì ?


<i>* Hoạt động 4</i>: Luyện đọc lại..


- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài.
- Giáo viên nhận xét chung.


<i>* Hoạt động 5</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.


- Nhận xét giờ học.


- Học sinh theo dõi.
- Đọc nối tiếp từng dòng.
- Đọc từng bưu thiếp.


- HS luyện đọc cá nhân + đồng thanh.
- Học sinh đọc phần chú giải.



- Đọc theo nhóm.


- Của cháu gửi cho ơng bà. Gửi để chúc
mừng nhân dịp năm mới.


- Của ông gửi cho cháu. Gửi để báo tin đã
nhận được bưu thiếp và chúc tết cháu.
- Để chúc mừng và báo tin tức.


- Học sinh các nhóm thi đọc tồn bài.
- Cả lớp nhận xét chọn người thắng cuộc.


<b>Toán </b>



<b>SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ.</b>



<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100 trờng hợp số bị trừ là số
tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.


- Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).


<i><b>II. dựng hc tp: </b></i>


- Giáo viên: 4 bó mỗi bó một chục que tính và 8 que tính rời.
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.


<i><b>III. Các hoạt động dạy, học : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 4 / 46.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


2. Bài m i: ớ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


<i>* Hoạt động 2</i>: Giới thiệu phép trừ 40 – 8.
- Giáo viên nêu bài tốn để dẫn đến phép
tính 40- 8


- Giáo viên viết phép tính lên bảng:
40–8 = ?


- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính.
40


- 8
32


* 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng
2, viết 2.


* 4 trừ 1 bằng 3, viết 3.
* Vậy: 40 – 8 = 32


<i>* Hoạt động 3</i>: Giới thiệu phép trừ 40 – 18.


- Giáo viên hướng dẫn tương tự.


- Học sinh thực hiện phép tính.
40


- 18
22


* 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ được lấy
10 trừ 8 bằng 2, viết 2.


* 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
* Vậy: 40 – 18 = 22


<i>* Hoạt động 4</i>: Thực hành.


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 1
bài 3 bằng các hình thức khác nhau: Miệng,
vở, bảng con,…


<i>* Hoạt động 5</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.


- Nhận xét giờ học.


- Học sinh thao tác trên que tính để
tìm ra kết quả là 32.


- Học sinh thực hiện phép tính vào
bảng con.



- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt
tính, rồi tính.


- Học sinh nhắc lại:


* 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8
bằng 2, viết 2 nhớ 1.


* 4 trừ 1 bằng 3, viết 3.


- Học sinh thực hiện trên que tính để
tìm ra kết quả là 22.


- Học sinh nhắc lại cách thực hiện
phép tính.


- Học sinh làm theo hướng dẫn của
giáo viên.


<b>Chính tả</b>

<b> ( Tập chép) </b>


<b>NGÀY LỄ.</b>



<i><b>I. Mục </b><b>tiªu</b><b>: </b></i>


- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ.


- Làm đúng BT2 ; BT(3) a/b , hoặc BT chính tả phơng ngữ do GV soạn.



<i><b>II. Đồ dùng học tập: </b></i>


- Giáo viên: Bảng nhóm.


<i><b>III. Các hoạt động dạy, học: </b></i>


1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài m i: ớ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


<i>* Hoạt động 2</i>: Hướng dẫn học sinh viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài viết.


- Những chữ nào trong tên các ngày lễ nói
trên được viết hoa ?


- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó:
Quốc tế, thiếu nhi, cao tuổi, …


- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở.
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi.


- 2, 3 học sinh đọc lại.


-Tên riêng của các ngày lễ được viết
hoa.



- Học sinh luyện viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có
nhận xét cụ thể.


<i>* Hoạt động 3</i>: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Điền vào chỗ trống c hay k.
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n.


- Giáo viên cho học sinh các nhóm lên thi
làm bài nhanh.


- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải
đúng.


<i>* Hoạt động 4</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.


- Nhận xét giờ học.


- Học sinh làm vào vở.
- Học sinh lên chữa bài.


Con cá, con kiến, cây cầu, dịng kênh.
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.
Lo sợ, ăn no, hoa Lan, thuyền nan.



<i> Thứ t ngày 3 tháng11 năm 2010.</i>

<b>Luyện từ và câu </b>



<b> TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG</b>


<b>DẤU CHẤM- DẤU chÊm hái.</b>



<i><b>I. Mục </b><b>tiªu</b><b>: </b></i>


- Tìm đợc một số từ ngữ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2) ; xếp đúng
từ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại - Điền
đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống.


<i><b>II. Đồ dùng học tập: </b></i>


- Giáo viên: Bảng phụ.


<i><b>III. Các hoạt động dạy, học : </b></i>


1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài m i: ớ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài.


<i>* Hoạt động 2</i>: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.



Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm bài.


- Giáo viên viết những từ đúng lên
bảng: Bố, ông, bà, mẹ, cụ già, cô, chú,
con, cháu.


Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.


Bài 3: Giáo viên giúp học sinh hiểu
được nội dung của bài: Họ nội là
những người họ hàng về đằng bố, họ
ngoại là những người họ hàng về đằng
mẹ.


- Cho học sinh làm bài theo nhóm.
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm bài vào vở.


Giáo viên nhận xét bổ sung.


<i>* Hoạt động 3</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.


- Nhận xét giờ học.


- Học sinh đọc lại bài sáng kiến của bé Hà.
- Học sinh tìm các từ chỉ người trong bài.
- Đọc các từ vừa tìm được.



- 2 học sinh lên bảng làm bài


- Học sinh đọc kết quả: Cụ, ơng, bà, cha,
mẹ, chú, bác, cơ, dì, cậu, mợ, con dâu, con
rể, cháu, chắt, chút, …


- Học sinh làm bài theo nhóm


- Đại diện các nhóm lên thi làm bài nhanh.
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm làm nhanh
nhất.


- Học sinh làm bài vào vở.


+ Ô trống thứ nhất điền dấu chấm.
+ Ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi.
+ Ô trống thứ ba điền dấu chấm.


<b>Toán </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập đợc bảng 11 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 11 – 5.


<i><b>II. Đồ dùng học tập: </b></i>


- Giáo viên: 1 bó một chục que tính.



<i><b>III. Các hoạt động dạy, học : </b></i>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 3 / 47.


2. Bài m i: ớ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài.


<i>* Hoạt động 2</i>: Giới thiệu phép trừ: 11- 5
- Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép
tính: 11- 5.


- Hướng dẫn học sinh thao tác trên que
tính.


- Hướng dẫn học sinh đặt tính.
11


- 5
6


- Hướng dẫn học sinh tự lập bảng trừ.
- Cho học sinh tự học thuộc bảng trừ.


<i>* Hoạt động 3</i>: Thực hành.



Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần
lượt từ bài 1(c©u a), bµi 2, bài 4 bằng các
hình thức khác nhau: Miệng, vở, bảng
con, …


<i>* Hoạt động 4</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.


- Nhận xét giờ học.


- Học sinh nhắc lại bài tốn.


- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra
kết quả là 6.


- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng
con.


- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi
tính.


- Học sinh nhắc lại: Mười một trừ năm
bằng sáu.


- H c sinh t l p b ng công th c 11 tr đi 1 s . ọ ự ậ ả ứ ừ ố


11- 2 = 9
11- 3 = 8
11- 4 = 7


11- 5 = 6


11- 6 = 5
11- 7 = 4
11- 8 = 3
11- 9 = 2


- Học sinh tự học thuộc bảng công thức trừ.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.


- Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu
cầu của giáo viên


<b>Tập viết </b>


<b>CHỮ HOA: </b>

<i><sub>H</sub></i>



<i><b>I. Mục </b><b>tiªu</b><b>: </b></i>


-Viết đúng chữ hoa H, chữ và câu ứng dụng: <i>Hai</i> , <i>Hai sơng một nắng</i>.


<i><b>II. Đồ dùng học tập: </b></i>


- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.


<i><b>III. Các hoạt động dạy, học : </b></i>


1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


<i>* Hoạt động 2</i>: Hướng dẫn học sinh viết.
- Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: H
+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu.


+ Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân
tích cho học sinh theo dõi.


<i>Nét 1 :Kết hợp 2 nét cong trái, lượn ngang. Nét 2 : Kết</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>hợp 3 nét khuyết ngược, khuyết xi và móc phải. Nét</i>
<i>3 : nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét</i>
<i>khuyết.</i>


+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con.


- Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng.
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng:


<i>Hai sương một nắng</i>


+ Giải nghĩa từ ứng dụng:


+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con.


- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn.
- Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi


nhận xét cụ thể.


<i>* Hoạt động 3</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Học sinh về viết phần còn lại.
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh viết bảng con chữ <i>H</i> từ
2, 3 lần.


- Học sinh đọc cụm từ.
- Giải nghĩa từ.


- Luyện viết chữ <i>Hai</i> vào bảng con.
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu
của giáo viên.


- Tự sửa lỗi.


Thể dục


<b>Ôn bài thể dục phát triển chung</b>


<b>I - Mc tiêu: </b>Ơn luyện bài thể dục. u cầu hồn thiện cỏc ng tỏc u p.


<b>II - Địa điểm, phơng tiện: </b>Sân thể dục. Vệ sinh an toàn nơi tập.


<b>III - Nội dung và phơng pháp lên líp:</b>


Nội dung Định lợng Hoạt động của Giáo viên - Hc sinh



1. Mở đầu


- Giáo viên nhận lớp phổ biến
nội dung, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp.


- Đi đều theo 2 đến 4 hàng dọc
và hát


- Tại chỗ vỗ tay giậm chân theo
nhịp.


5 * Hoạt động 1:


- C¸n sù b¸o c¸o theo 2 hàng ngang.
- Cán sự chỉ huy


2. Cơ bản
- Ôn bài thể dục.


- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê


25 * Hoạt động 2:


- Theo đội hình 2 hàng ngang.
- Lần 1 GV hơ - nhận xét


- Chia tỉ, tập luyện, tổ trởng điều khiển.
Giáo viên chỉ huy chung và sửa sai.



- Từng tổ lên trình diễn, tổ còn lại xem và
nhận xét.


* Hot ng 3:


- GV nhc li cách chơi và tổ chức cho học
sinh chơi ở đội hỡnh vũng trũn.


3. Kết thúc
- Cúi ngời thả lỏng.
- Tại chỗ rũ tay chân


- GV cùng HS thống bài, cđng
cè, nhËn xÐt.


5’ * Hoạt động 4:


- Rị kiĨu thả lỏng.
- HS chú ý


- GV hô giải tán học sinh hô khoẻ


<i>Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010.</i>

<b>Toỏn </b>



<b>31 5.</b>



<i><b>I. Mc tiờu: </b></i>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, dạng 31 5.


- Biết giải bài toán có mét phÐp trõ d¹ng 31 – 5.


- NhËn biÕt giao điểm của hai đoạn thẳng.


<i><b>II. dựng hc tp: </b></i>


- Giáo viên: 3 bó mỗi bó một chục que tính.
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.


<i><b>III. Các hoạt động dạy, học : </b></i>


1. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài.


<i>* Hoạt động 2</i>: Giới thiệu phép trừ 31- 5.
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép
tính 31- 5


- Giáo viên viết phép tính: 31 – 5 = ? lên
bảng


- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép
tính.



31
- 5
26


* 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng
6, viết 6, nhớ 1.


* 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
* Vậy: 31- 5 = 26


<i>* Hoạt động 3</i>: Thực hành.


Giáo viên hướng dẫn học sinh lm ln
lt t bi 1(dòng 1), bài 2(a/b), bài 3,
bài 4 b»ng c¸c hình thức khác nhau:
miệng, vở, trò chơi..


<i>* Hot ng 4</i>: Cng c - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.


- Nhận xét giờ học.


- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra
kết quả là 26.


- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng
con.


- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi


tính.


- Học sinh nhắc lại:


* 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6,
viết 6, nhớ 1.


* 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.


- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo
viên.


<b>Chính tả</b>

<b> ( Nghe viết)</b>


<b> “ƠNG VÀ CHÁU”.</b>



<i><b>I. Mục </b><b>tiªu</b><b>: </b></i>


- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ.
- Làm đợc BT2 ; BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phơng ngữ do GV soạn.


<i><b>II. Đồ dùng học tập: </b></i>


- Giáo viên: Bảng nhóm
- Học sinh: Vở bài tập.


<i><b>III. Các hoạt động dạy, học : </b></i>


1. Kiểm tra bài cũ:



- Học sinh lên bảng làm bài tập 2b / 79.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


2. Bài m i: ớ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


<i>* Hoạt động 2</i>: Hướng dẫn học sinh viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài viết.


- Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng
được ông không ?


- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ
khó: Vật, keo, thua, hoan hơ, chiều, …


- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở.
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học
sinh.


- Đọc lại cho học sinh soát lỗi.


- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài
có nhận xét cụ thể.


<i>* Hoạt động 3</i>: Hướng dẫn làm bài tập.


- 2, 3 học sinh đọc lại.



- Khơng đó là do ơng nhường cháu giả
vờ thua cho cháu vui.


- Học sinh luyện viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 1: Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt
đầu bằng k


- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm
bài nhanh.


- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n:
- Giáo viên cho học sinh vào vở.


- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời
giải đúng.


<i>* Hoạt động 4</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.


- Nhận xét giờ học.


- Đại diện học sinh các nhóm lên thi
làm nhanh.


- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
+ C: Co, còn, cùng, …



+ K: kẹo, kéo, kết, …
- Học sinh làm vào vở.
- Học sinh lên chữa bài.
Lên non mới biết non cao


Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy.


<b>Tự nhiên và xã hội </b>



<b> ÔN TẬP “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE”.</b>



<i><b>I. Mục </b><b>tiªu</b><b>: </b></i>


- Khắc sâu kiến thức bề các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hố.
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch


<i><b>II. Đồ dùng học tập: </b></i>


- Giáo viên: Phiếu bài tập,
- Học sinh: Vở bài tập.


<i><b>III. Các hoạt động dạy, học : </b></i>


1. Kiểm tra bài cũ:


- HS lên bảng trả lời câu hỏi: Muốn đề phòng bệnh giun sán em phải làm gì ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


2. Bài mới:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài.


<i>* Hoạt động 2</i>: Hướng dẫn ôn tập.
- Khởi động: Cho học sinh chơi trò
chơi: Ai nói đúng.


- Trị chơi: xem ai cử động nói tên các
xương và khớp xương.


- Thi hùng biện:


+ Giáo viên chuẩn bị sẵn một số câu
hỏi để học sinh các nhóm lên bốc
thăm.


+ Các nhóm thảo luận cử 1 em lên
trình bày.


+ Giáo viên làm trọng tài để nhận xét
cho các nhóm trả lời đúng.


<i>* Hoạt động 3</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.


- Nhận xét giờ học


- Học sinh lắng nghe.



- Học sinh chơi trò chơi dưới sự điều khiển
của giáo viên.


- Học sinh thảo luận nhóm đơi.
- Lần lượt các nhóm báo cáo.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh lên bốc thăm.
- Về nhóm chuẩn bị.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- Cả lớp cùng nhận xét để chọn người nói
hay nhất.


<b>Thủ cơng </b>



<b>GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI (Tiết 2).</b>



<i><b>I. Mục </b><b>tiªu</b><b>: </b></i>


- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.


- Gấp đợc thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tơng đối phẳng, thẳng.


<i><b>II. Đồ dùng học tập: </b></i>


- Giáo viên: Thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy màu.
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, …



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


<i>* Hoạt động 2</i>: Hướng dẫn học sinh gấp
mẫu.


- Cho học sinh quan sát mẫu thuyền bằng
giấy.


- Giáo viên gấp mẫu.


- Cho học sinh so sánh thuyền có mui và
thuyền khơng có mui.


<i>* Hoạt động 3</i>: Hướng dẫn gấp thuyền.
- Giáo viên cho học sinh quan sát qui trình
gấp.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác
từng bước.


Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền.



Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau.
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.


<i>* Hoạt động 4</i>: Cho học sinh thực hành
tập gấp.


- Học sinh tập gấp theo nhóm.
- Hướng dẫn các em trang trí.


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm
làm.


<i>* Hoạt động 5</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.


- Nhận xét giờ học.


- Học sinh theo dõi.


- Học sinh quan sát theo dõi Giáo viên
gấp


- Học sinh so sánh: Gấp tương tự như
nhau nhưng thuyền có mui thêm 1
bước gấp tạo mui thuyền.


- Học sinh quan sát qui trình gấp.
- Theo dõi Giáo viên thao tác.



- Học sinh nhắc lại các bước gấp
thuyền.


- Học sinh các nhóm tập gấp thuyền
phẳng đáy có mui.


- Học sinh trưng bày sản phẩm.


ThĨ dơc


<b>Điểm số 1 - 2, 1 - 2 theo đội hình vịng trịn</b>


<b>I - Mơc tiªu: </b>


- Điểm số 1.2; 1.2 theo đội hình vịng trịn. u cầu điểm số đúng rõ.
- Học trò chơi: bỏ khăn. yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ch ng


<b>II - Địa điểm, phơng tiện: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III - Nội dung và . phơng pháp lên lớp:</b>


Ni dung nh lng Hot ng ca Giỏo viờn - Hc sinh


1. Mở đầu


- Giáo viªn nhËn líp phổ biến
nội dung, yêu cầu bài học.


- Xoay c¸c khíp.



- Đi đều theo 2 đến 4 hàng dọc
và hát


- Giậm chân tại chỗ đếm to theo
nhịp.


5’ * Hoạt động 1:


- C¸n sù b¸o cáo theo 2 hàng ngang.


- Cán sự chỉ huy
2. Cơ bản


- im s 1-.2; 1- 2 theo i hỡnh
vũng trũn.


- Trò chơi: Bỏ khăn.


25 - Đội hình 1 vịng trịn* Hoạt động 2:


- GV phân tích, làm mẫu lần 1. lần 2 3
Giáo viên hô theo khẩu lệnh và sữa chữa
sai sót cho HS.


* Hoạt động 3:
- Đội hình vịng trịn


- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
chơi và tổ chức cho học sinh chơi thử 1 –
2 lần ở đội hình vịng trịn. Rồi chơi chính


thức.


3. KÕt thóc
- §øng vỗ tay, hát.


-GV cùng HS hệ thống bài, củng
cố, nhận xét.


- Ôn bài thể dục, tập điểm số


5 * Hot động 4:


- HS chó ý, rót kinh nghiƯm.


- GV h« giải tán học sinh hô khoẻ
.<i>Thứ sáu ngày 5 tháng11 năm 2010.</i>


<b>Tp lm vn </b>


<b>K V NGI THN.</b>



<i><b>I. Mc tiờu: </b></i>


- Biết kể về ông bà hoặc ngời thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).


- Vit c đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc ngời thân (BT2).


<i><b>II. Đồ dùng học tập: </b></i>


- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1.
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.



<i><b>III. Các hoạt động dạy, học : </b></i>


1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài.


<i>* Hoạt động 2</i>: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập.


Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu
cầu bài tập là kể chứ không phải là trả lời
câu hỏi.


- Giáo viên khơi gợi tình cảm với ơng bà,
người thân của học sinh.


Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
bài vào vở.


- Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các
em viết lại những gì em vừa nói ở bài tập
1 vào vở.


- Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho
đúng.



- Giáo viên thu bài để chấm và chữa bài.


<i>* Hoạt động 3</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.


- Học sinh tập kể trong nhóm.
- Các nhóm lần lượt kể.


- Cả lớp cùng nhận xét.


Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ
hưu bà dạy ở trường tiểu học. Bà rất yêu
thương và chiều chuộng em.


- Học sinh làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét giờ học.


<b>Toán</b>


<b>51 – 15.</b>



<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 – 15.
- Vẽ đợc hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ơ li).


<i><b>II. Đồ dùng học tập: </b></i>


- Giáo viên: Bảng phụ; 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.


- Học sinh: Vở bài tập.


<i><b>III. Các hoạt động dạy, học : </b></i>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ đi một số.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài.


<i>* Hoạt động 2</i>: Giới thiệu phép trừ 51
– 15


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thao
tác với 5 bó 1 chục que tính và 1 que
tính rời để tự tìm ra được kết quả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện phép tính.


51
- 15
= 36


* 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5


bằng 6, viết 6, nhớ 1.


* 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3,
viết 3.


* Vậy 51- 15 = 36


<i>* Hoạt động 3</i>: Thực hành.


Bài 1:Cho học sinh làm miệng.(cét
1,2,3)


Giáo viên nhận xét sửa sai.


Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bảng
con.( c©u a/b)


- Nhận xét bảng con.


Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh
dùng thước để nối 3 điểm tô đậm trên
dịng kẻ ơ ly để có 3 hình tam giác.


<i>* Hoạt động 4</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Học sinh lắng nghe.



- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra
kết quả là 36.


- Học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính.
- Nhiều học sinh nhắc lại.


- 51 trừ 15 bằng 36.


- Học sinh lần lượt từng em đọc kết quả.


- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh làm bài vào vở.


- Học sinh nối các điểm cho trước thành 3
hình tam giác.


<b>Kể chuyện </b>



<b>SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Dựa vào các ý cho trớc, kể lại đợc tùng đoạn câu chuyện <i>Sáng kiến của bé Hà.</i>


<i><b>II. Đồ dùng học tập: </b></i>


- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn.
- Học sinh:


<i><b>III. Các hoạt động dạy, học: </b></i>


1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài.


<i>* Hoạt động 2</i>: Hướng dẫn học sinh kể
chuyện.


- Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý
chính.


- Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh kể.
- Kể chuyện trước lớp.


- Kể toàn bộ câu chuyện.


- Giáo viên cho 3 học sinh lên kể mỗi em
1 đoạn.


- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu
chuyện.


- Giáo viên nhận xét bổ sung.


<i>* Hoạt động 3</i>: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.



- Nhận xét giờ học.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh dựa vào từng ý chính của từng
đoạn để kể.


a) Niềm vui của ông bà.
b) Bí mật của hai bố con.
d) Niềm vui của ơng bà.
- Học sinh kể trong nhóm.


- Học sinh các nhóm nối nhau kể trước
lớp.


- Học sinh kể theo 3 đoạn.


- Đóng vai kể tồn bộ câu chuyện.


- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×