Tải bản đầy đủ (.docx) (238 trang)

Bộ đề đọc hiểu ngữ văn lớp 12, có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.49 KB, 238 trang )

BỘ ĐỀ, ĐÁP ÁN ÔN THI PHẦN VĂN XUÔI THEO ĐỀ NĂM 2021
NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ – ĐỀ 1
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm
Đọc đoạn trích:
“…mẹ chưa nhờ ta điều gì
kể cả giặt cái khăn
con mắc nợ mẹ khơng là chủ nợ
chỉ chú mèo già chứng kiến mẹ buồn thơi
những cuộc con đi giữa nóng lạnh cuộc đời
mẹ bn buốt ruột
con tung tẩy chữ
có chữ nào rơm rớm mẹ đâu?
khi thấy mẹ cơ đơn
con cũng vào thì sấp bóng
vơ định rợn người cát trắng
mẹ nằm hun hút giỏ hàng dương
giờ thấm nghĩa mồ côi
con đã non sáu chục
những buổi chiều ân hận
chân trời mười mải cát bay...
(Chân trời mẹ, Tập thơ Cầm nhau mà đi, tr.55, Nxb Hội Nhà Văn, Văn Cơng
Hùng)
Thực hiện các u cầu:
1/ Đọan trích trong bài thơ Chân trời mẹ được viết theo thể thơ nào?
2 Tìm những chi tiết tương phản được dùng để khắc họa hình ảnh hai nhân vật
trữ tình trong đoạn thơ.
3/Anh/ chị hiểu thế nào về nghĩa của hai câu thơ "con mắc nợ mẹ không là
chủ nợ /chỉ chủ mèo già chứng kiến mẹ buồn thôi"
4/ Đoạn thơ đem tới cho anh chị những cảm xúc, suy ngẫm gì về tình mẫu
tử?
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)


Câu 1 (2,0 điểm):
Từ nội dung ngữ liệu trong phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết đoạn văn
(khoảng 200 chu trình bày suy nghĩ về nguyên nhân quan niệm: tình yêu của
mẹ là tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ nhất trên đời.
Câu 2 (5,0 điểm)
1


Trong tùy bút “Người lái đị sơng Đà”, Nguyễn Tn đã miêu tả về cuộc
chiến giữa người lái đò và con sơng Đà:
“ Sóng thác đã đánh đến miếng địn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước vơ sở
bất chí ấy cứ bóp chặt lấy hạ bộ người lái đị (…) Nhưng ơng đị cố nén vết
thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái…”
Hay đoạn khác, Nguyễn Tuân lại viết
“…Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận vòng thứ nhất. Không một phút
nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá ln vịng vây thứ hai và đổi ln chiến thuật.
Ơng lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá. Ơng đã thuộc quy
luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này.”
(Nguyễn Tuân – Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2013, tr189)
Phân tích hình tượng người lái đị sơng Đà trong hai lần miêu tả trên, từ
đó làm bật nổi “thứ vàng mười đã qua thử lửa” của người lao động Tây
Bắc mà Nguyễn Tuân đang tìm kiếm.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
ĐỌC HIỂU
1. Đoạn trích trong bài thơ Chân trời mẹ được viết theo thể thơ tự do
2/ Hai nhân vật trữ tình được khắc họa qua hai chi tiết tương phản trong các
câu thơ con mắc nợ mẹ không là chủ nợ
Mẹ buôn buốt ruột/con tung tẩy chữ
3. Hai câu thơ "con mắc mợ mẹ không là chủ nợ /chỉ chủ mèo giả chứng kiển
mẹ buồn thôi” cho thấy công lao và tình u thương vơ bờ bến của mẹ dành

cho con. Với sự vô tâm của những người con luôn vay của cha mẹ, trả cho
con cái, thì nước mắt ln chỉ chảy xuôi – mẹ thường chỉ cho mà không bao
giờ nghĩ tới sự đền đáp, tuy nhiên, sự vô tâm tới vơ tình của con cái chính là
bi kịch của mẹ, những bi kịch mẹ chịu đựng trong cô đơn, không được chia
sẻ.
4/ Từ những ý, tử của đoạn thơ, học sinh bày tỏ những xúc cảm, suy ngẫm
chân thành của bản thân về tình mẫu tử. Có thể hướng tới hai chiều: tình yêu
thương mẹ dành cho con cái và tình cảm hiểu thảo, lịng biết ơn các con dành
cho mẹ.
LÀM VĂN
Câu 1:
a/ Mở đoạn: giới thiệu vấn đề nghị luận - nguyên nhân quan niệm tình yêu
của mẹ là tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ nhất trên đời.
b/ Thân đoạn:
+ Tình yêu của mẹ là tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ nhất trên đời vì đó là tình
u vơ biên, vơ hạn, vơ điều kiện của người đã trao cho chúng ta sự sống quí
2


giá trên cuộc đời này, là người ln có thể hi sinh tất cả vì chúng ta, từ sức
lực, tình yêu, tâm huyết cho đến sinh mạng của mình.
+ Tình yêu của mẹ là tỉnh cảm thiêng liêng, đẹp đẽ nhất trên đời vì đó là tình
u vơ điều kiện, tình u ấy ln tràn đầy, bất kể chúng ta xấu xí hay xinh
đẹp, hiếu thuận hay bạc bẽo, giàu có hay nghèo khổ, khỏe mạnh hay ốm đau...
- những điều thường chi phối mạnh mẽ tới tình cảm của bất kì ai đối với bạn,
những điều sẽ làm thay đổi sự thủy chung của vợ chồng. tình thân bằng hữu
hay sự hiếu thảo, kính trọng của con cái... đối với bạn.
+ Tình yêu của mẹ là tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ nhất trên đời vì đó là tình
u vô tư, thuần khiết, một chiều, nước mắt chảy xuôi, khơng địi hỏi đến
đáp...

c/ Kết đoạn: Trước khi là “con người, chúng ta luôn là những người con" của
mẹ, nên hãy nhớ: "Mẹ ơi! Thế giới mênh mông, mênh mông khơng bằng nhà
mình/ Dù cho phú q vinh quang, vinh quang khơng bằng có mẹ!” (Lời bài
hát Mẹ tơi, Nhạc sĩ Trần Tiến).
Câu 2:
I. Mở bài:
– Tác giả:
+ Nguyễn Tuân là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp
+ Ơng có cơng lớn trong việc đưa thể tuỳ bút đến đỉnh cao nghệ thuật, làm
phong phú ngôn ngữ văn học dân tộc và đem đến cho văn học dân tộc một
phong cách độc đáo tài hoa.
+ Trước năm 1945, Nguyễn Tuân là con người của “chủ nghĩa xê dịch” với
cái tôi riêng độc đáo. Nhưng sau năm 1945, cái tôi riêng ấy đã hòa vào cái ta
chung.
– Tác phẩm: Vẫn độc đáo, vẫn tài hoa, nên con người ấy đã để lại cho chúng
ta nhiều tác phẩm xuất sắc. Trong đó phải kể đến tùy bút “Người lái đị Sơng
Đà”
– VĐCNL: Qua hình tượng người lái đị sơng Đà được tác giả miêu tả rất
nhiều lần tróng tác phẩm, ta chợt phát hiện ra đó chính là “thứ vàng mười đã
qua thử lửa” của người lao động Tây Bắc mà Nguyễn Tuân đang tìm kiếm.
II. Thân bài:
1. Khái quát vấn đề:
Trong tùy bút “Người lái đị Sơng Đà”, đã rất nhiều lần Nguyễn Tuân miêu tả
về người lái đò trên dịng sơng Đà. Có khi ơng hiện lên với nét đẹp dũng cảm,
kiên cường“ Sóng thác đã đánh đến miếng địn hiểm độc nhất, cả cái luồng
nước vơ sở bất chí ấy cứ bóp chặt lấy hạ bộ người lái đị (…) Nhưng ơng đị
cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái…”
3



Có khi lại tài hoa và giàu kinh nghiệm: “…Vậy là phá xong cái trùng vi
thạch trận vòng thứ nhất. Khơng một phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá ln
vịng vây thứ hai và đổi ln chiến thuật. Ơng lái đã nắm chắc binh pháp của
thần sơng, thần đá. Ơng đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước
hiểm trở này.”
– Đó rõ ràng là “thứ vàng mười đã qua thử lửa ” của con người Tây Bắc mà
Nguyễn Tuân đang tìm kiếm.
2. Luận điểm 1:Nét đẹp trí dũng, kiên cường của ơng lái đị
– Trước con thủy qi khổng lồ độc dữ ơng lái vẫn bình tĩnh, tự tin: Sự dũng
cảm,
kiên
cường
– Dù bị sóng thác đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất và bị thương nhưng ông
lái vẫn “cố nén vết thương”: Sự gan góc, không dễ bị khuất phục
– “Vẫn kẹp chặt”: Tư thế chắc chắn, sừng sững của người chỉ huy
– Nét đẹp trí dũng của ơng lái cịn được thể hiện ở nhiều đoạn khác trong
bài…
-> Ta thường thấy xuất hiện trong tác phẩm của Nguyễn Tuân những người
anh hùng thực sự – những hình mẫu đầy lí tưởng. Trước 1945 là Huấn Cao tài
hoa, thiên lương và hiên ngang bất khuất, sau năm 1945 lại là một người lái
đị cũng trí dũng, kiên cường khơng kém. Qua đó ta cảm nhận được nét bút
khỏe khoắn, tài năng đầy bản lĩnh của Nguyễn Tuân.
3. Luận điểm 2: Nét đẹp tài hoa, giàu kinh nghiệm của ơng lái đị
– Đổi chiến thuật: Sự tài tình, linh hoạt trong trận đánh, như một nghệ sĩ đang
phô
diễn
tài
năng.
– “Nắm chắc”, “thuộc”: Giàu kinh nghiệm, am hiểu rất rõ về đối thủ của
mình…

– Nét đẹp tài hoa, giàu kinh nghiệm của ơng lái cịn được thể hiện ở nhiều
đoạn
khác…
-> Dù có nhiều điểm khá tương đồng với nhân vật Huấn Cao trong “Chữ
người tử tù” nhưng ông lái đị của chúng ta lại có nhiều điểm khác biệt. Điểm
khác biệt lớn nhất có thể kể đến đó là ông chỉ xuất hiện như một anh hùng vô
danh, lặng thầm và vơ cùng khiêm tốn. Có người cho rằng đây là dấu hiệu của
sự đột phá trong tác phẩm Nguyễn Tn – ơng đã chấp nhận hịa cái tơi ngông
nghênh vào cái ta chung của thời đại.
4. Đánh giá tổng hợp
– Qua hai đoạn miêu tả người đọc cảm nhận được vẻ đẹp trí dũng, tài hoa,
giàu bản lĩnh và kinh nghiệm của người lái đị sơng Đà. Đây chính là chất
vàng mười đã qua thử lửa của con người Tây Bắc mà Nguyễn Tuân đang tìm
kiếm.
4


– Nguyễn Tuân đã vận dụng các động từ, tính từ và từ láy tượng hình một
cách linh hoạt và tài tình tạo nên một bức tranh thiên nhiên đẹp đến ngất ngây
lòng.
III. Kết bài
- Khẳng định vẻ đẹp của hình tượng người lái đị
- Khẳng định tài năng của Nguyễn Tn
NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
ĐỀ SỐ 2
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Thế giới hiện đại phát triển quá nhanh khiến cho nhiều người cảm thấy
chỉ một khắc chậm chân đã tụt lại phía sau quá xa. Lấy việc đó làm động lực
để bước tiếp hay chịu thua và bị trói buộc vào cuộc sống nhàm chán, đơn

điệu hàng ngày là sự lựa chọn của mỗi người; thế nhưng thế giới vĩnh viễn sẽ
không bao giờ thu nhỏ lại, vậy nên tầm nhìn của bạn cần phải to lớn hơn.
Bạn có biết rằng, từ “Sekai” trong tiếng Nhật có nghĩa là “thế giới”;
nhưng trong đó bản thân từ “kai” lại vừa có nghĩa là “giải”- “phát triển”;
lại có nghĩa là “đáng giá”? Điều đó có nghĩa là, mỗi cuộc dấn thân, mỗi
chuyến phiêu lưu tìm hiểu thế giới này đều là những trải nghiệm cần thiết và
quý báu. Thay vì dính chặt lấy cuộc sống thường nhật tẻ nhạt và nhàm chán,
nhiều bạn trẻ giờ đây đã chọn cách mạnh mẽ thể hiện bản thân mình, trải
nghiệm cuộc sống bằng những chuyến đi xa, những cuộc gặp gỡ, kết giao thú
vị. Có thể nói, đó chính là những người trẻ chọn việc khơng ngừng phấn đấu
và tiến về phía trước, và sẽ là những người thu vào trong tầm mắt phần rộng
lớn và tươi đẹp nhất của thế giới này (…).
Vậy nên hãy luôn khát khao bám đuổi theo cái tôi mới mẻ và bứt phá;
mạnh dạn chấp nhận những thử thách của cuộc sống để bước chân ra khỏi
vùng an tồn của chính mình, bạn nhé ! Bởi cuộc đời chỉ thực sự trở nên
hoàn hảo khi tầm nhìn của bạn rộng mở hơn.
( 2120181211181847470.htm)
Thực hiện những yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo tác giả, để thay vì cuộc sống thường nhật tẻ nhạt và nhàm chán,
nhiều bạn trẻ giờ đây đã chọn cách sống như thế nào?
5


Câu 3. Nêu tác dụng của việc giải thích từ “Sekai” trong tiếng Nhật của văn
bản?
Câu 4. Anh/ chị có đồng tình với quan điểm “thế giới vĩnh viễn sẽ khơng bao
giờ thu nhỏ lại, vậy nên tầm nhìn của bạn cần phải to lớn hơn” được nêu
trong văn bản hay khơng? Vì sao?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, Anh/chị hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày về ý nghĩa của việc “Mạnh dạn chấp nhận
những thử thách của cuộc sống” đối với tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay.
Câu 2. (5,0 điểm)
- Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần
mãi lại, réo to mãi lên. Tiếng thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van
xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên
như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vậu rừng tre nứa
nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da
cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sơng lượn, thấy sóng bọt đã
trắng xóa cả một chân giời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong
lịng sơng, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm
mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc nào nhơ vào đường ngoặt sơng là một số
hịn bên nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mặt hịn đá nào trơng cũng ngỗ
ngược, hịn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này. Mặt
sơng rung tít lên như tuyếc-bin thủy điện nơi đáy hầm đập. Mặt sơng trắng
xóa càng làm bật rõ lên những hịn những tảng mới trơng tưởng như nó đứng
nó ngồi nó nằm tùy theo sở thích tự động của đá to đá bé. Nhưng hình như
Sơng Đà đã giao việc cho mỗi hịn. Mới thấy rằng đây là nó bày thạch trận
trên sơng. Đám tảng đám hịn chia làm ba hàng chặn ngang trên sơng địi ăn
chết cái thuyền, một cái thuyền đơn độc khơng còn biết lùi đi đâu để tránh
một cuộc giáp lá cà có đá dàn trận địa sẵn.
- Thuyền tơi trơi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từ
đời Lí đời Trần đời Lê, qng sơng này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Thuyền
tôi trôi qua một hương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh khơng
một bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi
đầu ngón búp cỏ gianh đẫm sương đêm. Bờ sơng hoang dại như một bờ tiền
sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. Chao ơi, thấy thèm
được giật mình vì một tiếng cịi xúp-lê của một chuyến xe lửa đầu tiên đường

sắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu. Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi
áng cỏ sương, chăm chăm nhìn tơi lừ lừ trôi trên một mũi đỏ. Hươu vểnh tai,
6


nhìn tơi khơng chớp mắt mà như hỏi tơi bằng cái tiếng nói riêng của con vật
lành: “Hỡi ơng khách Sơng Đà, có phải ơng cũng vừa nghe thấy một tiếng
còi xương?”. Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi
thoi. Tiếng cá đập nước sông đuổi mất đàn hươu vụt biến. Thuyền tôi trôi trên
“Dải Sông Đà bọt nước lênh bênh - Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình” của
“một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà). Dịng sơng qng này lững
lờ như nhớ thương những hịn đá thác xa xơi để lại trên thượng nguồn Tây
Bắc. Và con sông như đang trôi những con đị đi én thắt mình dây cổ điển
trên dịng trên.
(Trích Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, Tập một,
sđd, tr.186 - 188)
Phân tích hình tượng sơng Đà trong hai đoạn trích trên. Từ đó, chỉ ra cái
nhìn nghệ thuật độc đáo của nhà văn Nguyễn Tuân trong “Ngườ lái đị sơng
Đà”.
--------HẾT---------

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ THI THỬ LẦN I
NGỮ VĂN 12 - NĂM HỌC 2020- 2021
Phần Câu
Nội dung
I
ĐỌC HIỂU
1 - Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: phương thức nghị
luận.
2 Học sinh (HS) trả lời đủ các ý cơ bản sau:

- - Thay vì dính chặt lấy cuộc sống thường nhật tẻ nhạt và nhàm
chán, nhiều bạn trẻ giờ đây đã chọn cách mạnh mẽ thể hiện bản
thân mình, trải nghiệm cuộc sống bằng những chuyến đi xa,
những cuộc gặp gỡ, kết giao thú vị.
- Có thể nói, đó chính là những người trẻ chọn việc không
ngừng phấn đấu và tiến về phía trước, và sẽ là những người thu
vào trong tầm mắt phần rộng lớn và tươi đẹp nhất của thế giới
này (…).
3 •- Việc giải thích từ “Sekai” trong tiếng Nhật của văn bản có tác
dụng:
- + Làm rõ đặc điểm của thế giới: thế giới rộng lớn, luôn phát
triển không ngừng và đáng giá.
7

Điểm
3.0
0.5
0.5

1.0


- + Khuyến khích tuổi trẻ cần phải biết khám phá thế giới

II

4 Học sinh có thể trả lời: Đồng tình ý kiến, khơng đồng tình hoặc
đồng tình một phần nhưng lí giải hợp lí, thuyết phục. Sau đây là
gợi ý:
- Đồng tình vì: Quy luật của thế giới là ln vận động và phát

triển khơng ngừng. Vì thế, sứ mệnh của mỗi người là phải mở
rộng tầm nhìn về thế giới để tăng cường sự hiểu biết, tiếp thu tri
thức nhân loại, rèn luyện kĩ năng sống và làm giàu đời sống
tâm hồn.
- Khơng đồng tình (HS nêu lí lẽ hợp lí thuyết phục, khơng lệch
chuẩn đạo đức)
- Đồng tình một phần (HS nêu lí lẽ hợp lí thuyết phục, khơng
lệch chuẩn đạo đức)
LÀM VĂN
1
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc – hiểu, hãy viết đoạn văn
khoảng 200 từ nêu ý kiến của anh (chị) về ý nghĩa của
việc“Mạnh dạn chấp nhận những thử thách của cuộc sống” đối
với tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay.
a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Bàn về ý nghĩa của
việc“Mạnh dạn chấp nhận những thử thách của cuộc sống” đối
với tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý nghĩa của
việc “Mạnh dạn chấp nhận những thử thách trong cuộc sống”.
Có thể theo hướng sau:
1. Giải thích: Thử thách là những yếu tố gây khó khăn, cản trở
đến việc thực hiện một công việc, một kế hoạch, một mục tiêu
nào đó, buộc con người ta phải vượt qua.
2. Ý nghĩa: Khi “mạnh dạn chấp nhận những thử thách của cuộc
sống” đối với tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay.

- Tuổi trẻ là tuổi của ước mơ, khát vọng vươn cao, bay xa; được
giáo dục từ gia đình, nhà trường và xã hội; Những khó khăn
8

1.0

7.0
2.0

0.25

0.25

1.0


của cuộc sống là môi trường để thử thách tuổi trẻ.
- Mạnh dạn chấp nhận những thử thách của cuộc sống giúp tuổi
trẻ sẽ có bản lĩnh vững vàng; rèn được ý chí, nghị lực; có sức
mạnh tinh thần để từng bước dấn thân vào cuộc đời; làm chủ
cuộc đời của mình…
- Phê phán một bộ phận giới trẻ ln sống thiếu bản lĩnh và nghị
lực: sợ khó, sợ khổ, trở thành người nhụt chí, dễ sa ngã trước
những cám dỗ của cuộc sống.
3. Liên hệ với bản thân để rút ra bài học nhận thức và hành
động:
- Phải biết thử thách là điều tất yếu để chuẩn bị tinh thần tìm
mọi cách vượt qua.
- Cá nhân tích cực học tập và rèn luyện, tham gia hoạt động trải
nghiệm cuộc sống…

d. Chính tả, ngữ pháp
- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn
đạt mới mẻ.
2
Cảm nhận vẻ đẹp sông Đà qua hai đoạn văn sau và qua đó
chỉ ra cái nhìn nghệ thuật độc đáo của nhà văn Nguyễn Tuân.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận được vẻ đẹp
hình tượng dịng sơng Đà qua hai đoạn văn đã cho, từ đó làm
bật nổi cái nhìn nghệ thuật độc đáo của nhà văn Nguyễn Tuân.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng;
đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Tn, tùy bút “Người
lái đị sơng Đà; nêu vấn đề cần nghị luận
- Đoạn 1 khắc họa vẻ đẹp hùng vĩ của dịng sơng Đà qua
hình ảnh thác đá hiểm trở, dữ dội:
+ Từ khoảng cách xa, thác đá đã đã đe dọa người lái đò bằng
những âm thanh cuồng nộ như tiếng cả ngàn con trâu mộng
đang gầm thét giữa rừng tre nứa nổ lửa “rừng lửa cùng gầm thét
với đàn trâu da cháy bùng bùng”.
9

0.25
0.25


5.0
0.25

0.5

0.5
1,0


+ Đến gần, sẽ thấy dịng sơng Đà bày ra “cả một chân trời đá” mà mặt đá nào trông cũng nhăn nhúm, méo mó, hung tợn... Bãi
đá ngầm được nhà văn miêu tả như một thạch trận dàn bày công
phu, khéo léo với ba trùng vây kiên cố. Mỗi trùng vây được thần
sông, thần đá “thiết kế theo một sơ đồ riêng, giao phó cho nhiệm
vụ riêng. Hàng tiền vệ có “trách nhiệm” lừa dụ con thuyền vào
sâu thạch trận nên chỉ có hai tảng đá canh cửa “trơng như là sơ
hở”... Tuyến giữa sẽ đón đánh trực diện trong khi tuyến đầu
vòng lại “đánh khuýp quật vu hồi”. Tuyến đá cuối cùng kiên cố
nhất gồm “những boong-ke chìm và pháo đài đá nổi” sẽ tiêu
diệt tất con thuyền cùng tất cả thuyền trưởng và thủy thủ nếu nó
lọt khỏi hai vòng vây trước...
+ Nghệ thuật miêu tả: giọng văn sinh động, hấp dẫn; sử dụng
nhiều động từ, tính từ cùng phép nhân hóa, liên tưởng so sánh
độc đáo...
- Đoạn 2 khám phá vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dịng sơng 1,0
Đà qua khung cảnh vừa êm đềm, tĩnh lặng, vừa hoang sơ, cổ
kính, lại vừa tươi mới, đầy sức sống và niềm tin vào cuộc đời
mới:
+ Khung cảnh nơi đây hoang sơ, tĩnh lặng, dường như chưa
từng đổi thay từ thuở khai thiên lập địa tới giờ: “Hình như từ

đời Li đời Trần đời Lê, qng sơng này cũng lặng tờ đến thế mà
thôi”. Thưởng ngoạn vẻ đẹp sơng Đà, lịng ơng dậy lên cảm
giác liên tưởng về lịch sử, về tình cảm đối với cố nhân: nhắc tới
đời Lí, đời Trần,...
+ Cái tĩnh hàm chứa sự bất ngờ bởi sự biến hóa liên tiếp: thuyền
thả trơi, con hươu thơ ngộ vểnh tai, áng cỏ sương, tiếng còi
sương, đàn cá dầm xanh quẫy vọt. Cảnh và vật đều ở trạng thái
động, tươi mới, trù phú, mang hơi thở vận động của cuộc sống
nhiều chiều.
+ Trước vẻ đẹp hoang dại nhà văn mơ về tiếng còi tàu “Chao ôi,
thèm đc giật mình…Phú Thọ - Yên Bái – Lai Châu. Đó là tiếng 0,5
cịi sương của mơ ước, k/vọng, của niềm tin vào tương lai cải
tạo SĐ và say mê trước viễn cảnh tươi sáng của nhân dan các
dân tộc Tây Bắc.
+ SĐ nguồn cảm hứng vô tận cho VC, NT xưa nay, đặc biệt qua
những vần thơ say đắm của Tản Đà – người con của núi Tản
sông Đà. Với Nguyễn Tuân, SĐ như là 1 người tình nhân không
10


quen biết – 1 người tình nhân vùa xinh đẹp, đằm thắm, vừa gợi
nhớ thương, vừa xa xơi, bí ẩn.
+ Nhà văn đã trải lịng mình với dịng sơng, hóa thân vào nó để
lắng nghe nhịp sống cuộc đời mới, để nhớ, để thương cho dịng
sơng, cho q hương đất nước.
+ Nghệ thuật miêu tả: câu văn mềm mại, giàu chất thơ, liên
tưởng so sánh độc đáo,...
- Nhận xét, đánh giá:
+ Hai đoạn văn miêu tả hai nét tính cách trái ngược ở hình
tượng sơng Đào hùng vĩ, hiểm trở, dữ dằn và thơ mộng, trữ tình.

Hai nét tính cách này bổ sung cho nhau, tạo nên vẻ đẹp phong
phú và độc đáo của hình tượng.
+ Hình tượng sơng Đà biểu trưng cho chất vàng mười của thiên
nhiên Tây Bắc – 1 hiện diện của cái Đẹp mà nhà văn khao khát
kiếm tìm và thể hiện trong các sáng tác sau cách mạng. Hình
tượng sơng Đà là phơng nền để nhà văn khắc hoạ nổi bật vẻ đẹp
trí dũng tuyệt vời, chất tài hoa nghệ sĩ của hình tượng ơng lái
đị.
+ Từ hình tượng sơng Đà, người đọc cảm nhận được lòng yêu
nước, tinh thần dân tộc mang sắc thái riêng của Nguyễn Tuân.
+ Nghệ thuật xây dựng hình tượng: Các thủ pháp đối lập, nhân
hoá, so sánh; Những liên tưởng, tưởng tượng táo bạo, bất ngờ;
Hệ thống ngôn từ giàu có, phong phú, thể hiện vốn sống, vốn
kiến thức uyên bác của tác giả thuộc nhiều ngành khoa học,
nhiều bộ môn nghệ thuật khác: lịch sử, thơ ca, hội hoạ, qn sự,
thể thao,…; Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp
điệu, lúc thì hối hả, gân guốc, khi thì chậm rãi, trữ
tình…
- Hình tượng sơng Đà thể hiện cái nhìn nghệ thuật độc đáo 0.5
của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám 1945:
+ Là nhà văn duy mĩ, suốt đời tôn thờ, phụng sự cái đẹp, với
Nguyễn Tuân cái đẹp phải đặc biệt gây ấn tượng mạnh. Vì vậy,
ơng thường miêu tả những cảnh đẹp tuyệt đích: hoặc phải thơ
mộng, trữ tình đến mức tuyệt mĩ, hoặc hồnh tráng đến dữ dội,
dữ dằn. Sông Đà hội tụ được cả hai vẻ đẹp ấy.
+ Hình tượng dịng sơng Đà đã thể hiện những đổi thay tích cực
trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trên chặng
đường sáng tác sau Cách mạng. Vẫn là cái nhìn độc đáo, tài hoa,
11



uyên bác có khả năng tiếp cận, khai thác mọi đối tượng từ
phương diện văn hóa, thẩm mĩ nhưng giờ đây Nguyễn Tuân
phát hiện cái đẹp ngay trong hiện thực đời thường trong sự
thống nhất giữa quá khứ, hiện tại và tương lai... Cảnh sắc thiên
nhiên đất nước được tái hiện với cảm hứng ngợi ca. Qua cái
nhìn ấy, Đà giang đã hóa thành cơng trình mĩ thuật hồn hảo của
tạo hóa. Ngịi bút giàu cảm hứng lãng mạn, niềm tin yêu mãnh
liệt vào cuộc đời mới cũng mang lại sức sống đặc biệt cho hình
tượng thiên nhiên và cuộc sống của miền Tây Bắc hùng vĩ, nên
thơ.
- Kết thúc vấn đề:
+ Đánh giá khái quát vấn đề
+ Có thể nêu suy nghĩ riêng của bản thân
d. Chính tả, ngữ pháp
0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
0.5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt
mới mẻ.
TỞNG ĐIỂM
10.0

--------HẾT---------

NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
ĐỀ SỐ 3
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau:

- Chị ơi…
Chỉ gọi được thế thôi
Anh chiến sĩ đưa đường bỗng thấy nghẹn lời
Khơng làm sao anh cịn nói nổi :
Chị đặt hoa nhầm rồi
Mộ anh ấy ở bên tay trái
Chỉ một vòng hoa chị mang từ quê lại
Hoa viếng mộ bên này đã có chúng tơi
12


- Chị hiểu ý em rồi
Xin cho chị đặt hoa bên mộ đó
Cả cánh rừng chỉ có hai ngơi mộ
Viếng mộ anh có chị đến đây rồi.
(Viếng chồng,Trần Ninh Hồ,
www.thica.net /ngày 02/01/2009)
Thực hiện các yêu cầu sau :
Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
Câu 3. Hãy chỉ ra phép điệp và hiệu quả của phép điệp trong bài thơ.
Câu 4. Theo anh/chị câu trả lời của người vợ đã thể hiện điều gì ?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về tình nghĩa con người trong cuộc sống.
Câu 2. (5,0 điểm)
Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác
hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sơng đá. Nắm chặt lấy được cái bờm
sóng đúng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám chắc lấy luồng nước đúng mà

phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy.
Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bờ bên trái liền xơ ra định níu thuyền lơi
vào tập đồn cửa tử. Ơng đị vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ơng tránh mà rảo
bơi chèo lên, đứa thì ơng đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những
luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền. Chỉ còn vẳng tiếng reo hị của sóng thác
luồng sinh. Chúng vẫn khơng ngớt khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng
đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền
đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy. Cịn một trùng vây thứ ba nữa. Ít cửa
hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng sống ở chặng ba này
lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Cứ phóng thẳng thuyền, chọc
thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa
ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh
qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được lượn được.
(Trích Người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn,
Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.189-190)

13


Cảm nhận của anh /chị về vẻ đẹp hình tượng ơng lái đị trong đoạn trích
trên. Từ đó, nhận xét quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn Nguyễn
Tuân.
--------------------HẾT------------------------HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
I. ĐỌC HIỂU
3,0
1 Thể thơ: tự do
0,5

2 Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản: 0,5
biểu cảm
3 - Phép điệp: điệp từ “anh”, “chị”, “viếng”, “mộ”
1,0
- Hiệu quả nghệ thuật của phép điệp: nhấn mạnh nỗi đau, sự
mất mát to lớn do hậu quả chiến tranh gây ra.
4 Câu trả lời của người vợ đã hóa giải tình huống éo le khi 1,0
người phụ nữ đặt nhầm vị trí vịng hoa lên mộ khơng phải
của chồng mình. Thế nhưng, chị đã khơng sửa và xin đặt
hoa ở đó bởi mộ anh đã có chị viếng thăm. Qua đó, thể hiện
cách ứng xử đẹp và làm tỏa sáng phẩm chất cao thượng của
con người.
II. LÀM VĂN
7,0
1
Nghị luận xã hội
2,0
a. Đảm bảo về hình thức đoạn văn (khoảng 200 chữ), 0,25
có câu mở đoạn, các câu triển khai, câu kết đoạn.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Tình nghĩa của con 0,25
người trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận. Thí sinh chọn các thao tác lập 1,0
lận phù hợp để triển khai theo nhiều cách.
Giám khảo có thể tham khảo gợi ý sau:
Trình bày suy nghĩ về vấn đề tình nghĩa của con người trong
cuộc sống:
- Là phẩm chất quý giá và cũng là nhân tố tích cực quan
trọng để tạo nên những mối quan hệ tốt đẹp giữa con người
với con người.
- Tình nghĩa ln gắn với sự quan tâm, sẻ chia. Để sống có

tình, mỗi người cần biết quan tâm và sẻ chia với người khác
một cách chân thành. Khi sống có tình, con người cũng sẽ
trở nên đáng q đáng trọng hơn bởi chính cái tình là cơ sở
14


nâng cao phẩm giá của con người.
- “Tình” khiến ta gắn bó với nhau hơn song sự gắn bó này ít
nhiều mang tính chất cảm tính và màu sắc cá nhân. “Nghĩa”
khi đi liền với “tình” mới tạo nên sự gắn bó sâu sắc, đẹp đẽ
và hơi ấm mà nó tạo nên mới có sức lan tỏa rộng và sâu.
- Phạm vi tồn tại của tình nghĩa: khơng nên chỉ giới hạn
trong quan hệ cá nhân, giữa những người thân, những người
có quan hệ gần gũi máu thịt mà cần mở rộng ra với tất cả
mọi người.
- Cần vun đắp tình nghĩa để nó nảy nở trong mọi mối quan
hệ con người vì đó là cách tốt nhất để cuộc sống này bớt
chông chênh khi chúng ta dù cố gắng cũng không sao tránh
hết được mọi bất trắc, biến động của đời sống.
- Bên cạnh đó, cần lên án những con người sống thờ ơ, vơ
cảm, thiếu tình u thương và sự quan tâm sẻ chia đến mọi
người.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo đúng quy tác
chính tả

0,25

e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ 0,25
sâu sắc.
2


Nghị luận văn học

5,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: - Mở bài: giới 0,25
thiệu được vấn đề; Thân bài: triển khai được vấn đề (nhiều
đoạn), Kết bài: khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: hình tượng ơng lái 0,5
đị trong đoạn trích và quan niệm nghệ thuật về con người
của nhà văn Nguyễn Tuân
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
3,5
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận
dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và
dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm 0,5
“Người lái đị sơng Đà” và vấn đề nghị luận.
* Cảm nhận hình tượng ơng lái đị
- Vẻ đẹp trí dũng của ơng lái đị:
1,0
+ Để làm nổi bật vẻ đẹp trí dũng của ơng lái đị, nhà văn đã
15


sáng tạo một đoạn văn tràn đầy khơng khí trận mạc, đã
tưởng tượng ra cuộc chiến đấu ác liệt giữa người lái đị với
“bầy thủy qi” sơng Đà. Sơng Đà dữ dội, hiểm độc với
trùng trùng, lớp lớp dàn trận bủa vây, có sự hợp sức của
nhiều thế lực: sóng, nước, đá…

+ Trên con thuyền vượt thác, ơng đị như đang cưỡi hổ, phải
cưỡi cho đến cùng - một cuộc chiến sinh tử đòi hỏi sự dũng
cảm, kiên gan, bến chí.
+ Ơng đị là một viên tướng dũng cảm tả xung hữu đột tỉnh
táo nhanh nhẹn, quyết đoán chỉ huy và điều khiển con
thuyền qua nhiều vòng, nhiều cửa rất hiệu quả “Nắm chặt
được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái,
bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa
sinh…”
+ Để chiến thắng bọn thủy q trên sơng ơng đị đã ghi nhớ
từng chi tiết và lựa chọn chiến thuật phù hợp: “Ơng đị vẫn 1.0
nhớ mặt bọn này, đứa thì ơng tránh mà rảo bơi chèo lên,
đứa thì ơng đè sấn lên mà chặt đơi ra để mở đường tiến” có
khi “Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó”.
- Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ của ơng lái đị
+ Ơng lái đị được khắc họa như một người nghệ sĩ – nghệ sĩ
chèo ghềnh vượt thác, sự tài hoa thể hiện trong từng động
tác thuần thục của ơng lái.
+ Khi đạt tới trình độ nhuần nhuyễn điêu luyện, mỗi động
tác của ông lái đị như một đường cọ trên bức tranh thiên
nhiên sơng nước: “lái miết một đường chéo về phía cửa đá 0,5
ấy”
+ Những chi tiết: ơng đị “lái miết một đường chéo về cửa
đá ấy”; con thuyền “như một mũi tên tre xuyên nhanh qua
hơi nước vừa xuyên vừa tự động lái được lượn được” đã cho
thấy “tay lái ra hoa” của ơng lái đị,….
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: tơ đậm nét tài hoa nghệ sĩ,
tạo tình huống đầy thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất,
sử dụng ngơn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất tạo hình…
- Đánh giá: Nguyễn Tn xây dựng ơng lái đị với vẻ đẹp trí 0,5

dũng và tài hoa. Trí dũng để có thể chế ngự được dịng sơng
hung bạo, tài hoa để xứng với dịng sơng trữ tình. Vẻ đẹp
16


của người lái đị là vẻ đẹp bình dị, thầm lặng nhưng đầy trí
tuệ và sức mạnh. Đây chính là chất vàng mười đã qua thử
lửa của con người Tây Bắc nói riêng và người lao động Việt
Nam nói chung.
* Nhận xét quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn
Nguyễn Tuân: vẻ đẹp của con người không chỉ ở phương
diện trí dũng mà cịn ở vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ.
-Tài hoa nghệ sĩ đâu chỉ có ở lĩnh vực nghệ thuật mà có ngay
trong cuộc sống lao động đời thường khi con người đạt đến
trình độ điêu luyện, thuần thục.
- Con người, bất kể địa vị hay nghề nghiệp gì, nếu hết lịng
và thành thạo, điêu luyện với cơng việc của mình thì bao giờ
cũng đáng trọng. Đồng thời qua cảnh tượng vượt thác của
ơng đị, Nguyễn Tuân muốn nói với chúng ta một điều giản
dị nhưng sâu sắc: Chủ nghĩa anh hùng đâu chỉ có ở nơi chiến
trường mà có ngay trong cuộc sống hàng ngày nơi mà chúng
ta phải vật lộn với miếng cơm manh áo.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, 0,25
ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ 0,5
sâu sắc.

NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
ĐỀ SỐ 4


PHẦN I- ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích:
“Xin cảm ơn những khu rừng thiên
Tán lá rợp cho ta trầm tĩnh lại
Chông tẩm thuốc sau nhà, đá mài dao dưới suối
Con đường mòn nung đỏ dưới ngàn cây
Một cọng rau gợi nhớ về xuôi
17


Củ chuối chát ghi mối thù canh cánh
Đêm bên suối sao trời rơi óng ánh
Nhắc ta hồi biển đang vỡ dưới kia
Con đường tấy lên như một lời thề
Đất gọi ta, làng gọi ta, nóng bỏng
Vịn vào cây ven đường nhẵn bóng
Ngỡ như đồng đội đỡ ta lên…”
(Trích Sức bền của đất- Hữu Thỉnh, NXB Tác phẩm
mới, 1977)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích.
Câu 2. Trong đoạn trích trên, tác giả cảm ơn những khu rừng vì điều
gì?
Câu 3. Nêu và phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ được sử dụng
trong các câu thơ sau:
Con đường tấy lên như một lời thề
Đất gọi ta, làng gọi ta, nóng bỏng
Câu 4. Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm, thái độ của tác giả được thể
hiện trong đoạn trích.
PHẦN II- LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm): Theo những điều được gợi lên từ nội dung văn bản
phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày nhận thức
của anh/ chị về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay trước đất nước, dân tộc.
Câu 2. (5,0 điểm)
"…Sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước
vơ sở bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái đị. Mặt sơng trong tích tắc lồ
sáng lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng.
Nhưng ơng đị cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái, mặt
méo bệch đi như cái luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm
vào chỗ hiểm. Tăng thêm mãi lên tiếng hỗn chiến của nước của đá thác.
Nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh
táo của người cầm lái. Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận vòng thứ nhất.
Không một phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá luôn vịng vây thứ hai và đổi
ln chiến thuật. Ơng lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông
đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này.Vòng thứ hai
này tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí
lệch qua phía bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như
18


là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Nắm
chặt lấy được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám chắc
lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường
chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền
xơ ra định níu thuyền lơi vào tập đồn cửa tử. Ơng đị vẫn nhớ mặt bọn
này,đứa thì ơng tránh mà rảo bơi chèo, đứa thì ơng đè sấn lên mà chặt đôi ra
để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền. Chỉ còn vẳng reo
tiếng hị của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫn khơng ngớt khiêu khích, mặc
dầu cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè
thất vọng thua cái thuyền đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy.... "

(Trích Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, tập 1,
NXBGD
tr189)
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp hình tượng người lái đị trong đoạn trích
trên. Từ đó, nhận xét cách nhìn mới về người lao động của nhà văn Nguyễn
Tuân.
-------------HẾT---------------

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT
NĂM HỌC 2020- 2021
Môn thi : Ngữ văn
Đáp án
Câu
Câu 1
Câu 2

Câu 3

Câu 4

I. PHẦN ĐỌC HIỂU
Thể thơ: Tự do
Trong đoạn trích trên, tác giả cảm ơn những khu rừng vì : Tán lá rợp
cho ta trầm tĩnh lại/ Chơng tẩm thuốc sau nhà, đá mài dao dưới suối/
Con đường mòn nung đỏ dưới hàng cây.
-Biện pháp tu từ: so sánh/ lặp cấu trúc.
- Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời thơ; nhấn mạnh lời
thề thiêng liêng với Tổ quốc của những người lính trong cuộc chiến tranh
vệ quốc vĩ đại.
HS trả lời theo gợi ý sau:

- Đất nước, dằng dặc trong lịch sử là những cuộc binh đao và vì thế, thời
điểm nào những thế hệ ưu tú nhất cũng phải đương đầu, những dòng máu
tươi nhất cũng sẵn sàng dâng hiến để đòi lại điều đã mất, bảo vệ điều bị
đe dọa, tước đoạt.
- Trong hồn cảnh ấy, những người lính đã đi theo tiếng “Đất gọi ta, làng
19

Điể
m
3,0
0,5
0,5

1,0

1,0


Câu 1

gọi ta, nóng bỏng”, tự nguyện hiến dâng phần đời đẹp nhất của mình cho
Tổ quốc thân yêu. Nhà thơ không giấu nổi niềm cảm phục, tự hào về lý
tưởng cao cả của cả một thế hệ…
II. PHẦN LÀM VĂN:
a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn:
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, tổng - phân -hợp, 0.25
quy nạp, móc xích, song hành…
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: nhận thức của anh/ chị về trách 0.25
nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay trước đất nước, dân tộc.
c. Triển khai vấn đề nghị luận

1,0
Thí sinh chọn lựa các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị
luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ được quan điểm.
- Thế hệ trẻ, với đặc điểm trẻ trung, cởi mở của mình, ln là nét tươi
sáng, tích cực của bức tranh cuộc sống.
- Nói tới thế hệ trẻ là nói tới những hành trình đầy niềm hưng phấn, với
tinh thần trách nhiệm rất cao.
- Thế hệ trẻ cần dấn bước vào đời với quyết tâm lớn, với những hành
động quyết liệt, vì mục đích đưa đất nước bước lên tầm cao mới, khẳng
định được tư thế tồn tại đường hoàng của mình trước thế giới, nhân loại.
- Thế hệ trẻ phải biết không ngừng khám phá, sáng tạo, “đi con đường
người trước đã đi/ bằng rất nhiều lối mới”.
Lưu ý: Đây chỉ là một đoạn văn ngắn, khơng địi hỏi q khắt khe về bố
cục, về hệ thống “ý”.

Câu 2

d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo
0,25
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ.
Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lái đị trong đoạn trích
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết 0,25
bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp hình tượng người lái đị
0,5
qua đoạn trích, nhận xét cách nhìn mới của Nguyễn Tn về người

lao động.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
3,5
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa dẫn chứng và phân tích; đảm
20


bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận
* Vẻ đẹp hình tượng người lái đị qua đoạn trích:
- Vẻ đẹp hình tượng người lái đị được bộc lộ thơng qua cuộc chiến với
thạch trận đá Sông Đà. Cuộc chiến này diễn ra qua 3 hiệp đấu, đoạn trích
là hiệp thứ 1, 2.
- Sơng Đà trong đoạn trích:
+ Là một đối thủ kiên cường, nham hiểm, lắm mưu nhiều kế: đánh đến
miếng đòn hiểm độc nhất, đánh hồi lùng, đòn tỉa, địn âm. Khơng chấp
nhận thua cuộc, ở trùng vi thứ hai này, sơng Đà bố trí của sinh ngược với
trùng vi trước, quyết tiêu diệt người lái đò “cửa sinh lại bố trí lệch qua
phía bờ hữu ngạn”. Thạch trận vì thế càng hiểm trở hơn, khó vượt qua
hơn.
+ Ở đoạn sông này, sông Đà được liên tưởng như một con thú dữ “dòng
thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá”, hùng hổ tấn công,
quyết tâm tiêu diệt con mồi. Đá trên sơng Đà, dưới ngịi bút biến hóa
thần tình của Nguyễn Tn, đã trở thành đội qn liều lĩnh, hung
hãn “xơ ra định níu thuyền lơi vào tập đồn cửa tử”.
- Ơng lái đị:
+ Cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt cuống lái…-> kiên cường, dũng
cảm.
+ Hiểu và nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá nên thay đổi

luôn chiến thuật, táo bạo, nhanh nhẹn cưỡi lên tác sông Đà "như là cưỡi
hổ";
+ Động tác điêu luyện, chuẩn xác "ơng đị ghì cương lái, bám chắc lấy
luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường
chéo về phía cửa đá ấy"
+ Ông nhớ mặt "bọn thủy quân cửa ải nước", đứa thì ơng "tránh mà rảo
bơi chèo", đứa thì ơng "đè sấn lên" bỏ lại sau lưng tất cả các cửa tử.
- Đây là hiệp đấu không cân sức, chiến thắng đã thuộc về người lái đị.
Đó là chiến thắng của sự ngoan cường, lịng dũng cảm, ý chí quyết tâm
vượt qua những thử thách khốc liệt. Bên cạnh đó cịn là chiến thắng của
tài trí con người, của sự hiểu biết và kinh nghiệm của những người đã
nhiều năm gắn bó với nghề sơng nước.
* Đánh giá:
- Cách nhìn mới về người lao động:
+ Theo Nguyễn Tuân, người nghệ sỹ không chỉ là người sáng tạo ra cái
đẹp mà là người biến cơng việc lao động của mình trở thành một nghệ
21

0.5

0.25

0.5

0.75

0.5

0.5



thuật…
0.5
+ Qua hình ảnh người lái đị, Nguyễn Tn đã thể hiện tấm lòng trân
trọng, cảm phục những con người lao động bình thường, nhỏ bé nhưng
đã góp phần khơng nhỏ trong cơng cuộc xây dựng Tổ quốc. Đó chinh là
"Thứ vàng 10 đã qua thử lửa của tâm hồn con người lao động".
- Nghệ thuật:
+ Từ ngữ biến hoá phong phú; giàu nhịp điệu, âm thanh, giàu sức truyền
cảm, dồn nén nhiều động từ mạnh; những ẩn dụ, so sánh, nhân hóa được
tác giả sáng tạo độc đáo.
+ Nguyễn Tuân đã vận dụng kiến thức thể thao và kiến thức quân sự để
miêu tả cuộc chiến gay cấn, giằng co quyết liệt giữa sông Đà và ông
lái…-> tài hoa, uyên bác.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt
0.25
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu săc về vấn đề nghị luận; có cách diễn
đạt mới mẻ
NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
ĐỀ SỐ 5
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Việt Nam đất nước ta ơi
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng
hơn
lên
Cánh cị bay lả dập dờn
Đạp quân thù xuống đất đen

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
chiều
Việt Nam đất nắng chan hòa
Quê hương biết mấy thân yêu
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương
xanh
đau
Mắt đen cô gái long lanh
Mặt người vất vả in sâu
Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm
chung.
bùn.
(Trích Việt Nam q hương ta, Nguyễn
Đình Thi, Dẫn theo Trần Đăng Khoa, Chân dung và đối thoại, NXB Thanh
niên, 1999)
Thực hiện các yêu cầu sau:
22

0.5


Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0.5 điểm)
Câu 2. Trong bốn dòng thơ đầu, tác giả đã chọn những hình ảnh nào để tái
hiện khung cảnh đất nước Việt Nam? (0.5 điểm)
Câu 3. Đoạn thơ đã thể hiện tình cảm gì của tác giả với quê hương, đất nước?
(1.0 điểm)
Câu 4. Đọc đoạn thơ, anh/ chị cảm nhận được những vẻ đẹp nào của nhân

dân, đất nước? (1.0 điểm)
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
Dựa vào nội dung trong đoạn thơ ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn
văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vẻ đẹp của dân tộc
Việt Nam.
Câu 2 (5.0 điểm)
Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân
tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và
cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn. Tơi đã nhìn say sưa làn mây
mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn
xuống dịng nước Sơng Đà. Mùa xn dịng xanh ngọc bích, chứ nước Sơng
Đà khơng xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước
Sơng Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái
màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. Chưa hề bao
giờ tơi thấy dịng Sơng Đà đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra
đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào
bản đồ lai chữ.
Đã có lần tơi nhìn Sơng Đà như một cố nhân. Chuyến ấy ở rừng đi núi
cũng đã hơi lâu, đã thấy thèm chỗ thống. Mải bám gót anh liên lạc, qn đi
mất là mình sắp đổ ra Sơng Đà. Xuống một cái dốc núi, trước mắt thấy loang
loáng như trẻ con nghịch chiếu gương vào mắt mình rồi bỏ chạy. Tơi nhìn cái
miếng sáng lóe lên một màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt
há Dương Châu”. Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên
Sông Đà. Chao ôi, trơng con sơng, vui như thấy nắng giịn tan sau kì mưa
dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. Đi rừng dài ngày rồi lại bắt ra
Sông Đà, đúng thế, nó đằm đằm ấm ấm như gặp lại cố nhân, mặc dầu người
cố nhân ấy mình biết là lắm bệnh lắm chứng, chốc chốc dịu dàng đấy, rồi
chốc lại bẳn tính và gắt gỏng thác lũ ngay đấy.
Thuyền tơi trôi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từ

đời Lí đời Trần đời Lê, qng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Thuyền
tôi trôi qua một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không
23


một bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi
đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền
sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. Chao ơi, thấy thèm
được giật mình vì một tiếng còi xúp-lê của một chuyến xe lửa đầu tiên đường
sắt Phú Thọ – Yên Bái – Lai Châu.
(Trích Người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn,
Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2020,
tr.191-192)
Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng con sơng Đà ở đoạn trích trên. Từ đó,
nhận xét chất thơ thể hiện trong đoạn trích.

------------------Hết---------------

HƯỚNG DẪN CHẤM THI, ĐÁP ÁN
Bài thi: NGỮ VĂN
I/ Hướng dẫn chung:
1. Thầy cô giáo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm và Đáp án
- Thang điểm này để đánh giá tổng qt bài làm của thí sinh. Do đặc trưng của
mơn Ngữ văn, thầy cô giáo cần linh hoạt trong quá trình chấm, tránh đếm ý
cho điểm, khuyến khích những bài viết sáng tạo.
Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu
cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm. (Câu 3, 4 phần Đọc hiểu, thí
sinh có thể diễn đạt khác với hướng dẫn chấm trong đáp án nhưng trả lời đúng
nội dung yêu cầu thì vẫn được điểm tối đa.)
2. Việc chi tiết hóa điểm số của các câu trong Đáp án - Thang điểm phải

thống nhất đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi câu.
3. Bài thi được chấm theo thang điểm 10; lấy đến 0,25; không làm tròn
điểm.
II/ Đáp án và thang điểm:
Phầ
n


u

Nội dung

Điể
m
24


I

II
1

2

ĐỌC HIỂU
1 Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát
Các hình ảnh: Mênh mơng biển lúa; Cánh cị bay lả dập
2
dờn; Mây mờ che đỉnh Trường Sơn.
Tình cảm của tác giả: yêu thương, gắn bó, tự hào, kiêu hãnh,

3
… về nhân dân, đất nước.
- Cần tập trung khái quát những vẻ đẹp của thiên nhiên và
con người đất Việt:
+ Thiên nhiên vừa gần gũi, thơ mộng, êm đềm; vừa hùng vĩ,
4 trù phú, tràn trề sức sống.
+ Con người vừa hiền hịa, bình dị; vừa bất khuất, hiên
ngang- dẫu nếm trải bao nhiêu vất vả, gian nan, đau thương,
mất mát mà tâm hồn vẫn sáng trong, nhân hậu, thủy chung
LÀM VĂN
Viết đoạn văn về vẻ đẹp của dân tộc Việt Nam được thể hiện
trong 4 câu thơ…
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Vẻ đẹp của dân tộc Việt Nam được thể hiện trong đoạn trích…
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận
Tham khảo gợi ý sau:
- Trên hành trình mấy ngàn năm dựng nước và giữ nươc, dân
tộc Việt Nam đã phải luôn đương đầu với những thử thách nghiệt
ngã, đã phải nếm trải nhiều gian khổ, mất mát, hi sinh…
- Dân tộc Việt Nam đã vượt lên mọi gian nan, thử thách, mất
mát, đau thương, bằng sức mạnh của tinh thần bất khuất, sức sống
mãnh liệt và tâm hồn sáng trong, nhân ái, bao dung, tình nghĩa,
nhân hậu, thủy chung …
- Dân tộc Việt Nam mang vẻ đẹp hiền hậu, chất phác trong
cuộc sống đời thường.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn

đạt mới mẻ.
Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng con sơng Đà ở đoạn trích (…). Từ
đó, nhận xét chất thơ thể hiện trong đoạn trích.
1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận về một hình tượng trong
đoạn trích tuỳ bút ( có ý phụ)

3.0
0.5
0.5
1.0

0.5
0.5

7.0
2.0
0.25
0.25
1.0

0.25
0.25

5,0
(0,25
)
25



×