Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Bộ câu hỏi phát triển đề minh họa 2021 môn Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.76 KB, 101 trang )

5 câu tương tự câu 71 –THPT Mỹ Lộc
Câu 1: Hấp thụ hồn tồn 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M thu được
dung dịch X. Thêm 250 ml dung dịch Y chứa 2 chất tan là BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 aM vào dung
dịch X, thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của a là:
A. 0,02

B. 0,01

C. 0,03

D. 0.04

HD:
nNaOH= 0,08 mol; nCO2= 0,07 mol; nBaCl2= 0,04mol; nba(OH)2= 0,25a mol; nBaCO3= 0,02 mol
*Thí nghiệm 1:
nOH- : nCO2= 0,08 : 0,07 = 1,14 nên
CO2 + NaOH → NaHCO3
CO2+ 2NaOH → Na2CO3+ H2O
Đặt nNaHCO3=x mol; nNa2CO3= y mol
→ x+y= 0,07; x+ 2y= 0,08 → x= 0,06; y= 0,01
*Thí nghiệm 2:
Ba2+

+ CO3 2- →

BaCO3

0,01

0,01


0,01

Ba2+

+

HCO3- + OH -

→ BaCO3 + H2O

0,01

0,01

Ta có: nBa(OH)2 = 0,25 a = 0,01→ a = 0,02M
Đáp án A
Câu 2: Hấp thụ hồn tồn 2,016 lít (đktc) CO2 vào 100ml dung dịch NaOH được dung dịch A. Rót
thêm 200ml dung dịch gồm BaCl2 0,15M và Ba(OH)2 xM thu được 5,91 gam kết tủa. Tiếp tục nung
nóng thì thu tiếp m gam kết tủa nữa. Giá trị của x và m là:
A. 0,1M và 3,94g

B. 0,05M và 1,97g

C. 0,05M và 3,94g

D. 0,1M và 1,97g

HD:
nNaOH= 0,1 mol; nCO2= 0,09 mol; nBaCl2= 0,03mol; nba(OH)2= 0,2x mol; nBaCO3= 0,03 mol
*Thí nghiệm 1:

CO2 + NaOH → NaHCO3
CO2+ 2NaOH → Na2CO3+ H2O


Đặt nNaHCO3=x mol; nNa2CO3= y mol
→ x+y= 0,09; x+ 2y= 0,1 → x= 0,08; y= 0,01
*Thí nghiệm 2:
Ba2+

+ CO3 2- →

BaCO3

0,01

0,01

0,01

Ba2+

+

HCO3- + OH -

0,02

0,02

→ BaCO3 + H2O

0,02 0,02

2HCO3 - → CO32- + H2O + CO2
0,06

0,03

Ba2+ + CO3 2- → BaCO3
0,01

0,01

0,2x = 0,01 => x= 0,05
m = 1,97
Câu 3: Hấp thụ hồn tồn 11,2 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH xM thu được dung
dịch A chứa NaHCO3 và Na2CO3. Cho từ từ dung dịch A vào 100 ml dung dịch chứa HCl xM và
H2SO4 xM thu được khí CO2 và dung dịch B. Cho BaCl2 dư vào dung dịch B thu được 35,84 gam kết
tủa. Giá trị của x là
A. 1,0M

B. 1,4M

C. 1,2M

D. 0,8M

HD:
X chứa CO32- (u), HCO3- (v) và Na+ (0,5x)
Bảo toàn C: u + v = 0,5 (1)
Bảo tồn điện tích: 2u + v = 0,5x (2)

Cho từ từ A vào nHCl = nH2SO4 = 0,1x
Đặt nCO32- phản ứng = ku và nHCO3- phản ứng = kv

nH+ phản ứng = 2ku + kv = 0,3x

—> k = 0,3x/(2u + v) = 0,3x/0,5x = 0,6
Dung dịch B chứa: nCO32- = u – ku = 0,4u và nSO42- = 0,1x và các ion khác.
m↓ = 197.0,4u + 233.0,1x = 35,84 (3)
(1)(2)(3) —> u = 0,1; v = 0,4; x = 1,2


Câu 4: Hấp thụ hồn tồn 0,896 lít khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu
được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho từ từ vào 104 ml dung dịch HCl 1M, thu được 1,0752 lít CO2.
- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư hoặc dung dịch BaCl2 dư đều thu được 11,82
gam kết tủa.
Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 4 : 1

B. 5 : 4

C. 2 : 1

D. 1 : 2

HD:
*Phần 2: X chứa Na2CO3 và NaOH dư (có thể có)
nNa2CO3 = nBaCO3 = 11,82/197 = 0,06 mol
*Phần 1: Cho từ từ {OH-, CO32-} vào H+ thì OH- và CO32- phản ứng xảy ra đồng thời, theo đúng tỉ lệ
mol

nH+ = 0,104 mol; nCO2 = 0,048 mol
OH- + H+ → H2O
0,008 ← 0,008 (= 0,104-0,096)
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
0,048 ← 0,096 ← 0,048
=> Trong X thì tỉ lệ nNaOH : nNa2CO3 = 0,008 : 0,048 = 1 : 6
Mặt khác: nNa2CO3(1/2 X) = 0,06 mol => nNaOH = 0,01 mol
=> Toàn bộ dung dịch X chứa 0,12 mol Na2CO3 và 0,02 mol NaOH
Lập hệ phương trình 2 ẩn a, b:
BTNT "Na": a + 2b = 0,12.2 + 0,02
BTNT "C": 0,04 + b = 0,12
Giải hệ được a = 0,1 và b = 0,08
=> a : b = 0,1 : 0,08 = 5 : 4
Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 1 mol NaOH và b mol Na2CO3,
thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau :
- Phần 1: Cho từ từ vào 120ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc).


- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa.
Tỉ lệ a : b tương ứng là :
A. 2 : 3.

B. 2 : 1.

C. 1 : 2.

D. 2 : 5.

HD:
nCO2(đktc) = 3,36 :22,4 = 0,15 (mol)

Phần 1: nHCl = 0,12.1 = 0,12 (mol); nCO2(đktc) = 2,016 : 22,4 = 0,09 (mol)
Phần 2: nBaCO3 = 29,55 : 197 = 0,15 (mol)
Xét phần 2 có:
(0,15+b)/2 = 0,15 →b=0,15
Xét phần 1: giả sử dd X có x mol NaHCO3 và y mol Na2CO3 phản ứng với 0,12 mol HCl
ta có hệ: x+2y=0,12, x+y=0,09→

x=0,06

y=0,03

nNaHCO3/nNa2CO3 = 2/1
BTNT "C" ta có: nNaHCO3+nNa2CO3=1/2(nCO2(bd)+nCO32−(bd)=0,15
→ Phần 1 có 0,1 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2CO3
BTNT "Na" ta có: a + 2.0,15 = 2.(0,1+ 0,05.2)
→ a = 0,1
→ a : b = 0,1 : 0,15 = 2:3


Câu 71
Trường THPT Trần văn Lan
Câu 1: Hấp thụ hoàn tồn V lít CO2 (đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3
0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan (giả sử q trình cơ cạn chỉ
làm bay hơi nước). Giá trị của V là
A. 4,48.

B. 1,12.

C. 2,24


D. 3,36

Giải
TH1: Dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối NaHCO3 x mol và Na2CO3 y mol
Bảo tồn Na: x+2y=0,4
Khới lượng chất rắn: 84x+106y=19,9
 x=-0,042 (loại)
TH2: Dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối NaOH x mol và Na2CO3 y mol
Bảo tồn Na: x+2y=0,4
Khới lượng chất rắn: 40x+106y=19,9
 x=0,1 mol, y=0,15 mol
Bảo toàn C: nCO2=0,15-0,1=0,05 mol
 V= 1,12lit
Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và NaOH x
mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với
dung dịch BaCl2 0,05M (dư), thu được 23,64 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,0

B. 1,4

C. 1,2

D. 1,6

Giải
Nhận thấy nCO2 + nCOban đầu = nHCO+ nBaCO3  nHCO= 0,12 mol
CO2 +2OH-  CO32-

;CO2 + OH-  HCO3-



mol: 0,08  0,16

0,12  0,12  0,12

Vậy nOH- = 0,28 mol. Vậy x = 0,28:0,2 = 1,4M

Câu 3: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 và c mol KHCO3
đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung
dịch X thấy có xuất hiện m gam kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa m với a, b, c là
A. m = 197(2b+c - a).

B. m = 197(a - c). C. m = 17(c + b+ a). D. m = 197(c-a).

Giải
Do thu được khí CO2 nên có 2 phản ứng
H+

+

b
H+
a-b

CO32- 

HCO3-

b
+


b

HCO3- 

H2O +

CO2

b+c

Do có kết tủa nên HCO3- dư
Ba2+

+ OH- + HCO3-  BaCO3 + H2O
2b+c-a

2b+c-a

 m = 197(2b+c - a).
Câu 4: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na 2CO3 và KHCO3 thu
được 1,008 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thu được
29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/lit của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là
A. 0,1125M và 0,225M.
B. 0,0375 M và 0,05M.
C. 0,2625M và 0,225M.
D. 0,2625M và 0,1225M.
(1) H+ + CO3- ⟶ HCO3(2) H+ + HCO3- ⟶ CO2 +H2O.
Vì thu được khí CO2 nên có xảy ra phản ứng (2) ⇒ CO32- đã phản ứng hết với H+.
+ Từ



+ Vì khi thêm dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được kết tủa nên trong Y phải có muối HCO3Như vậy suy ra ngay HCl đã phản ứng hết
Do đó từ (1) và (2) ta suy ra

Vậy dung dịch Y chỉ chứa các ion K+, Na+, HCO3- và Cl-.
+ Khi thêm dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì:

Sau đó thì

+ Do đó 29,55 gam kết tủa là BaCO3:

Ta sử dụng Bảo tồn ngun tớ C, tồn bộ C trong dung dịch Y chuyển hóa hết về trong kết tủa (vì
thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào):

+ Lại áp dụng bảo tồn ngun tớC ta được:

Hay


Câu 5: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa a mol
NaOH và l,5a mol Na2CƠ3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau.
- Cho từ từ dung dịch HCl dư vào phần một, thu được 1,68 lít khí CO2.
- 100 ml dung dịch Y gồm BaCl2 1,2M và Ba(OH)2 xM vào phần hai, thu được 19,7 gam kết tủa.
Các khí đo ở đktc. Giá trị của x là
A. 1M

B. 0,25M

C. 0,5M


D. 0,3M

Giải
Phần 1:
Bảo toàn C: 0,1 + 1,5a = 0,25  a = 0,1
Dung dịch X chứa NaHCO3 y mol, Na2CO3 z mol
Bảo toàn Na: y + 2z = 0,125
Bảo toàn C: y + z = 0,075
 y = 0,025 mol; z = 0,05 mol
Phần 2:
Ba2+ + CO32-  BaCO3
0,05
Ba2+

0,05

+ OH- + HCO3-  BaCO3 + H2O
0,05

0,05

nBa(OH)2 = 0,05:2=0,025 mol
 x = 0,25

DỰ ĐỐN PHẢN ỨNG VƠ CƠ - LHP
Câu 1. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(c) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.



(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
Sớ thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 2. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
(b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2SiO3.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(H2PO4)2.
(e) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, sớ trường hợp thu được kết tủa là
A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 3. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(b) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, sớ thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 4. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân KNO3 ở nhiệt độ cao.
(b) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho kim loại Zn vào dung dịch CrCl3.
(d) Nung Ag2S trong khí oxi dư.
(e) Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc trong lị điện.
Sớ thí nghiệm thu được sản phẩm đơn chất sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 3.

B. 4.

Câu 5. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

C. 2.

D. 5.



(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và NaCrO2.
(e) Cho SiO2 tác dụng với dung dịch HF.
Sớ thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NAM

5 CÂU HỎI THEO CÂU 72

ĐỊNH

ĐỀ THAM KHẢO

TRƯỜNG THPT NGƠ QUYỀN
Câu 72.1: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 rồi đun nóng.
(c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Si vào dung dịch NaOH dư.
(e) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl.

Sớ thí nghiệm sinh ra chất kết tủa là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 72.2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
(b) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho hỗn hợp chứa 1 mol Na2O và 1 mol Al2O3 vào nước dư.
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Sớ thí nghiệm sinh ra chất kết tủa là
A. 4.

B. 3.

Câu 72.3: Tiến hành các thí nghiệm sau:

C. 2.

D. 1.


(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Cho Na vào dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(e) Cho hỗn hợp Al4C3 và CaC2 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, sớ thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 72.4: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(b) Cho hỗn hợp NaHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.
(c) Cho hỗn hợp chứa 1 mol Cu và và 1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư.
(d) Cho 1 mol Fe vào dung dịch chứa 2,5 mol AgNO3.
(e) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 lỗng dư (khơng có khí thốt ra).
Sau khi các phản ứng kết thúc, sớ thí nghiệm mà dung dịch thu được gồm hai muối là
A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 72.5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân Na2CO3.
(b) Cho dung dịch (NH4)2CO3 vào dung dịch NaHSO4.
(c) Cho kim loại Al vào dung dịch Ba(OH)2.

(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho Si tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng.
Sớ thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2.

5 câu tương tự câu 72:

B. 3.

C. 4.

D. 5.


Câu 72: Thực hiện 5 thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCƠ3)2.
(b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
(c) Đun nóng nước cứng tạm thời.
(d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, sớ thí nghiệm thu được cả kết tủa và chất khí là
A.2.

B. 3.

C.4.

D. 5

Câu 72.1: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(f) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, sớ thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

C. (1) và (4).

D. (1) và (2).

Câu 72.2: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4;
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (3) và (4).

B. (2) và (3).

Câu 72.3: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2


Sớ thí nghiệm khơng tạo thành kim loại là:
A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 72.4: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Sớ thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4.

B. 5.

C. 2.


D. 3.

Câu 72.5: Trong các phản ứng sau:
(1) Dung dịch Na2CO3

+ dung dịch H2SO4

(2) Dung dịch NH4HCO3 + dung dịch Ba(OH)2
(3) Dung dịch Na2CO3

+ dung dịch CaCl2

(4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch Ba(OH)2
(5) Dung dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2
(6) Dung dịch NaHSO4

+ dung dịch Ba(HCO3)2

Các phản ứng có đồng thời cả kết tủa và khí là
A. (1), (3), (6).

B. (2), (5), 6.

C. (2), (3), (5).

D. (2), (5).

MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM TƯƠNG TỰ CÂU 72
Câu 1. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.

(2) Cho dung dịch KNO3 vào dung dịch FeCl2 dư.
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(5) Cho dung dịch KHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, sớ thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.


Câu 2. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, sớ thí nghiệm thu được kim loại là
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 3. Tiến hành các thí nghiệm sau

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, sớ thí nghiệm thu được dung dịch chỉ chứa 1 ḿi tan là
A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 4. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục 0,15 mol khí CO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 2M.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp NaHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho FeO vào dung dịch KHSO4 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, sớ thí nghiệm thu được hai ḿi là
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 5. Cho các hỗn hợp sau:
(a) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1)

(b) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1:2)
(c) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1).
(d) AlCl3 va Ba(OH)2 (tỉ lệ mol (1:2)
(e) Fe và AgNO3 (tỉ lệ mol 1:3 ).
Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là


A. 3

B. 1

C. 2.

D. 4.

LÝ THUYẾT VÔ CƠ CẤP ĐỘ 3
Câu 1 Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH.
(b) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(d) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(e) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng khơng thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu đ ược dung d ịch ch ứa hai mu ối là
A. 3

B. 2

C. 4

D. 5


Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Na2S vào dung dịch Fe2(SO4)3
(b) Dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(c) Cho x mol Fe3O4 và x mol Cu vào dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng
(d) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3 dư
(e ) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl2
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu đ ược hai k ết t ủa là
A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho mẩu Na vào dung dịch dư
(b) Dẫn khí CO (dư) qua bột Al2O3 nung nóng
(c) Dẫn khí H2 (dư) qua bột Fe2O3 đốt nóng
(d) Cho ít bột Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực tr ơ, màng ngăn x ốp
Sau khi kết thúc thí nghiệm , số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3

B. 2

C. 4

Câu 4. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nhúng thanh Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và HCl
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4 đun nóng

D. 1


(c) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
(d) Hòa tan hai chất rắn NaHCO3 và CaCl2 vào trong nước,sau đó đun nóng dung dịch
(e) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl dư
Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu đ ược c ả kết t ủa và khí là
A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 5. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho x mol Fe3O4 và 2x mol Cu vào dung dịch chứa 8x mol H2SO4 loãng
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch phèn chua .
(c) Cho hỗn kim loại Al và Ba( tỷ lệ mol 5:2) vào nước dư
(d) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Sục khí CO2 tới dư qua nước vơi trong.
Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu đ ược kết tủa?
A. 5.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

5 câu thủy phân chất béo:
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vơi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch
thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn
toàn 8,06 gam X trong dung dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị
của a là
A. 7,63.

B. 9,74.

C. 4,87.

D. 8,34.

Giải: nco2 = 0,255.
m dung dịch giảm= m kết tủa- (m CO2 + m H2O ) = 9,87  nH2O= 0,245.
BTKL: no2 =0,3625
BT O: 6nX+2n O2 = 2nCO2 + nH2O  nx= 0,005  MX =806
BTKL trong pư xà phịng hóa: nX = 0,01  nNaOH = 0,02, nGlixerin= 0,01.
 m ḿi= a= 8,34.
Câu 2: Đớt cháy hồn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol
CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt
khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là


A. 0,12.


B. 0,18.

C. 0,15.

D. 0,09.

Giải:
BTO: 6nX+2.2,31 = 2. 1,65 + nH2O
BTKL: mX= mC + mH + m O= 1,65.12+18x2xnH2O+ 16nX
BTKL trong xà phịng hóa :( 1,65.12+18x2xnH2O+ 16nX) + 40nX = 26,52 + 92.nX
Giai hpt: nX =0,03, nH2O=1,5.
Hệ quả đốt cháy: 1,65- 1,5= 0,03(k -1)  k=6  k gốc=3 nBr2 = 0,09
Câu 3: Đớt cháy hồn tồn 17,64 gam một triglixerit X bằng O 2 dư thu được 25,536 lít CO 2(đktc) và
18,36 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,01 mol X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được
3,06 gam natri stearat và m gam muối natri của một axit béo Y. Giá trị của m là
A. 5,56

B. 6,04

C. 6,12

D. 3,06

Giải: BTKL: nO trong X= mC – mH/ 16= 0,12
nX= nO trong X /6 = 0,02
Số C= nCO2/nX = 57
Số H = 2nH2O/nX = 102
 X là C57H102O6
1 ḿi là C17H35COONa= 0,01. Ḿi cịn lại là C17H31COONa= 0,02 m =6,04 gam
Câu 4: Đớt cháy hồn tồn 43,52 gam hỗn hợp E gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 3,91 mol O2.

Nếu thủy phân hoàn toàn 43,52 gam E bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba
ḿi C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa có tỷ lệ mol tương ứng là 8 : 5 : 2. Mặt khác m
gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,105 mol Br2 phản ứng. Giá trị của m là
A. 65,28.

B. 32,64.

C. 21,76.

D. 54,40.

Giải: C trung bình của ḿi= (18.8+ 18.5+ 16.2)/(8+ 5+ 2)=266/15
C trung bình chất béo: ( 266.3/15) + 3= 56,2  nCO2=56,2 nX
BTKL: 43,52+ 3,91.32 = 18n H2O + 44 nCO2
BTO: 6nX+2.3,91 = 2 nCO2 + n H2O
Giai hệ: nCO2= 2,81 n H2O=2,5

nx= 0,05

Hệ quả đốt cháy cho 43,52 g: 2,81- 2,5= ( k gốc+ 2) 0,05  k gốc= 4,2
nBr2= 4,2.0,05= 0,21 mol
43,52 g E

nBr2=0,21


nBr2=0,0,105  m= 21,76 g

m gam


Câu 5: Cho 70,72 gam một triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và
72,96 gam muối. Cho 70,72 gam X tác dụng với a mol H2 (Ni, t0), thu được hỗn hợp chất béo Y. Đớt
cháy hồn tồn Y cần vừa đủ 6,475 mol O2, thu được 4,56 mol CO2. Giá trị của a là
A. 0,30.

B. 0,114.

C. 0,25.

D. 0,15.

Giải: BTKL: 70,72 + 40.x= 72,96+ 92x  x= 0,08  nX=nY=0,08
BTO: 6x+2.6,475 = 2.4,56 + n H2O  n H2O= 4,31
BTKL: mY=71,02 g
n H2 = ( m Y- Mx): 2=0,15

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH

5 CÂU HỎI DẠNG CÂU 73 ĐỀ THAM KHẢO 2021

Câu 73: (Đề tham khảo 2020-2021 của Bộ GDDT)
Xà phịng hóa hoàn toàn m gam hồn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
glixerol và hồn hợp X gồm ba muối C 17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương
ứng là 3 : 4 : 5. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đớt cháy
hồn tồn m gam E cần vừa đủ 6,09 mol O2. Giá trị của m là
A. 60,32.

B. 60,84.


C. 68,20.

D. 68,36.

Câu 73.1: Xà phịng hóa hoàn toàn 68,4 gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH
được hỗn hợp X gồm ba muối

C 17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng

3 : 4 : 5 và 7,36 gam glixerol. Dớt cháy hồn toàn hỗn hợp E cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là :
A. 8,84

B. 6,14

C. 3,23

D. 8,80.

Hướng dẫn
+) nGlixerol = 0,08 = nE = nC3H5 => nNaOHp/ư = 0,08.3 = 0,24 mol.


+) C17HxCOO = 3x ; C15H31COO = 4x ; C17HyCOO = 5x => 12x = 0,24
=> x = 0,02 mol và nC3H5 = 0,08 mol. BTKL = 68,4 => nH = 7,92 mol.
+) Qui E thành ( C = 4,16 mol + H = 7,92 mol + COO = 0,24 mol ) đớt cháy sẽ tính được
Sớ mol O2 = 6,14 mol
Câu 73.2: Đun nóng a gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo với 200 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp ḿi Y. Hiđro hóa hồn tồn Y cần vừa đủ 0,1 mol H 2 chỉ
thu được muối natri panmitat. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,645 mol CO 2. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Giá trị của a là

A. 55,40.

B. 50,16.

C. 54,56.

D. 52,14.

Hướng dẫn
+) Gọi nX = x mol ; naxit béo = y mol => 3x + y = 0,2 mol. (I)
+) E có dạng : C3H5(OOCC15Hn)3 , Axit có dạng : C15HnCOOH
=> BT(C) có : 51x’ + 16y’ = 1,645 (II) , và x’ + y’ = 0,07 (III)
Từ (II) và (III) có x’ = 0,015,

y’ = 0,055  nNaOH = 3.x’ +1.y’ = 0.1 mol

+) Vậy khi nNaOH = 0,2 mol  nE = 0,03 mol = x và y = 0,11 mol.
=> a = 0,03.M(C3H5(OOCC15H31)3 + 0,11.(C15H31COOH) – 0,1.2 = 52,14 gam.
73.3: Thuỷ phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m
gam hỗn hợp ḿi . Đớt cháy hồn tồn a mol X cần vừa đủ 3,875 mol O2 và thu được 2,75 mol CO2.
Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 48,8.

B. 41,2

Hướng dẫn
Đặt nH2O = b mol .
ĐLBT O => 6a-b = -4,5 (I);
ADCT: k-1 = nCO2-nH2O/n chất béo


C. 44,3.

D. 40,6.


=> k-1= (5,5-b)/a => k-3 = -2+ (2,75-b)/a ; và (k-3).a = nBr2=0,1 => 2a+b = 2,65 (II)
=> a = 0,05; b=2,55; m=44,3 gam
73.4: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch
chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri panmitat; natri stearat; C17HyCOONa). Đớt cháy hồn tồn a
gam X cần 3,1 mol O2, thu được H2O và 2,2 mol CO2. Giá trị của m là
A. 32,24.

B. 39,12

C. 35,92.

D. 35,44.

Hướng dẫn
X có dạng (C15H31COO)(C17H35COO)(C17HyCOO)C3H5 => C55HnO6
nCO2 = 2,2 => nX = 2,2/55=0,04 mol
ĐLBT Oxi => 0,04.6 +6,2 = nH2O +4,4 => nH2O = 2,04
a =mX =34,32 g
ĐLBT m=> m = 34,32+0,12.40-0,04.92 =35,44 gam
73.5: Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H2 dư
(Ni, t°) thu được 26,32 gam hỗn hợp chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để tác dụng hoàn toàn
với 26,12 gam E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 27,34 gam muối và glixerol. Để đốt cháy hết
26,12 gam E cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là
A. 2,50.


B. 3,34.

C. 2,86.

D. 2,36.

Hướng dẫn
Coi như: 26,12 gam X: CnH2nO2 (a mol); CmH2m-4O6 (b mol) và H2 (-0,1 mol)
nNaOH pư = a+3b = 0,09 (I); ĐLBT m
=> 26,12+0,09.40=27,34+18a+92b => 18a+92b = 2,38 (II)
=> a = 0,03; b=0,02
mE = 26,12 = 14nCO2+32a+92b-0,2 => nCO2 = 1,68
nO2 = 1,5nCO2-a-4b-0,05 = 2,36 mol


----------HẾT--------

BÀI TẬP VẬN DỤNG VỀ CHẤT BÉO
Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1.
Đớt cháy hồn tồn m gam X thu được CO2 và 35,64 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ
với 120 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp chỉ chứa hai muối. Khối
lượng của Y trong m gam hỗn hợp X là
A.12,87.

B.12,48.

C. 32,46.

D. 8,61.


Hướng giải
Đặt 3x, 2x, x là số mol của axit panmitic, axit oleic và triglixerit.
n NaOH  3x  2x  3x  0,12 � x  0, 015
n H X   32.3x  34.2x  ax  3,96 � a  100

� H Y  100

Y dạng

 C15 H31COO  y  C17 H33COO  3 y C3H5

� H Y  31y  33  3  y   5  100 � y  2.
C H COO  2  C17 H 33COO  C3H 5  0, 015mol 
Vậy Y là  15 31

� m Y  12, 48gam

Câu 2: Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và một triglixerit (trong đó tỉ lệ mol hai axit béo lần
lượt là 4 : 1). Đớt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ 2,89 mol O2 thu được 2,04 mol CO2.


Mặt khác m gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 12,8 gam brom trong CCl4. Nếu cho m gam hỗn
hợp X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng (vừa đủ) thu glixerol và dung dịch chứa 2 muối. Khối
lượng của triglixerit trong m gam hỗn hợp X là
A. 18,72.

B. 17,72.

C. 17,68.


D. 17,76.

Hướng giải
Quy đổi X: C17H33COOH a mol; C17H35COOH b mol; C3H5(OH)3 c mol; H2O -3c mol
Có hệ: 18a + 18b + 3c = 2,04
25,5a + 26b + 3,5c = 2,89
a=0,08
→ a= 0,08; b= 0,03; c= 0,02→ X là (C17H35COO)(C17H33COO)2C3H5 0,02 mol
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và
m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2.
Mặt khác a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là:
A. 97,6.

B. 82,4.

C. 88,6.

D. 80,6.

Hướng giải
0, 2
3
Độ bất bão hòa của X là k= a

BTNT O cho phản ứng đốt → nH2O = 6a + 4,5
nX (k-1) = nCO2- nH2O → a=0,1 → nH2O = 5,1
BTKL phản ứng cháy → mX= 85,8 (g)
BTKL phản ứng thủy phân → m= 88,6

Câu 4: Đớt cháy hồn toàn 0,09 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 7,155 mol O2, thu được

4,710 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 118,35 gam X (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y.
Đun nóng Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m gần nhất
với giá trị nào sau đây?


A. 150.

B. 135.

C. 120.

D. 240.

Hướng giải
BTNT O cho phản ứng đớt → nCO2 = 5,07
Độ bất bão hịa của X là k : nX (k-1) = nCO2- nH2O → k = 5
BTKL phản ứng cháy → mX= 78,9 (g) → 118,35 gam X ứng với 0,135 mol
→ nH2 pư = 0,135.2= 0,27 → mY =118,89 (g)
BTKL phản ứng thủy phân → m.
Câu 5: Đớt cháy hồn tồn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol
CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt
khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,09.

B. 0,12.

C. 0,15.

Hướng giải
nX =x mol, nH2O= y mol

BTNT O cho phản ứng đốt : 6x+4,62=y+3,3
BTKL phản ứng thủy phân: (1,65.12+ 96x+2y)+ 120x = 92x +26,52
→ x=0,03; y=1,5.
Độ bất bão hòa của X là k : nX (k-1) = nCO2- nH2O → k = 6
→ a= 0,03.3 =0,09

CÂU HỎI ÔN TẬP MỨC ĐỘ 3
Câu 74: Cho các phát biểu sau:

D. 0,18.


(a) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đơng tụ.
(b) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
(c) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao.
(d) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, t0.
(e) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
(f) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
Sớ nhận xét đúng là
A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 74. Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ và fructozơ.
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.

(c) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(d) Lực bazơ của metylamin lớn hơn của amoniac.
(e) Bản chất của q trình lưu hóa cao su là tạo ra cầu nối –S−S− giữa các mạch cao su không phân
nhánh tạo thành mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 74. Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
(b) Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính).
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(d) Chất độn amiăng làm tăng tính chịu nhiệt của chất dẻo.
(e) Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện.
(f) Thành phần chính của khi biogas là metan.
Sớ phát biểu đúng là
A. 5.

B. 6.

C. 4.

Câu 74. Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân tripanmitin và etyl axetat đều thu được ancol.
(b) Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa nhiều chất béo.

(c) Hiđro hóa triolein thu được tripanmitin.

D. 3.


(d) Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(e) Ứng với cơng thức đơn giản nhất là CH2O có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 74: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(b) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng tráng bạc.
(c) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch
màu xanh lam.
(d) CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
(e) Trùng hợp isopren thu được cao su buna.
Số phát biểu không đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

Câu 74. 1: Cho các phát biểu sau:
(1) Đun nóng hỗn hợp rượu trắng, giấm ăn và H2SO4 loãng, thu được etyl axetat.
(2) Thủy phân xenlulozơ trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được glucozơ.
(3) Axit Glutamic, Lysin là các chất lưỡng tính.
(4) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, cao su lưu hóa đều là các polime bán tổng hợp.
(5) Ở nhiệt độ thường, các amin đều là các chất lỏng.
(6) Bơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 74.2: Cho các phát biểu sau:
(1) Tơ nilon-6,6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(2) Ở điều kiện thường metylamin, đimetylamin, trimetylamin là các chất khí, mùi khai, tan nhiều
trong nước.


×