Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.68 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

A.HOẠT ĐỘNG HỌC:


PTNT: ĐẾM ĐẾN 7. NHẬN BIẾT NHÓM CÓ 7 ĐỐI TƯỢNG.
*KPKH: Dụng cụ, sản phẩm một số nghề truyền thống.


I.Yêu cầu:


1.Kiến thức và kĩ năng:


-Trẻ biết đếm đến 7.Nhận biết nhóm có 7 đối tượng theo nhiều cách khác nhau.
Nhận biết số 7.


-Trẻ nhận biết một số đồ dùng, dụng cụ các nghề truyền thống ở địa phương.
2.Giáo dục:


-Trẻ biết quí trọng sản phẩm do người lao động làm ra.
-Trẻ có ý thức học tập khơng nói chuyện riêng.


II.Chuẩn bị:


1.Đồ dùng của cơ:


-Tạo quanh lớp các nhóm đồ dùng, dụng cụ của nghề nơng có số lượng trong
phạm vi 6, cơ có 7 cái liềm, 7 cái búa… các thẻ số từ 1 đến 7.


2.Đồ dùng của trẻ:


-Mỗi trẻ có 7 bó lúa, 7 cái liềm, 7 cào lúa, thẻ số từ 1 đến 7.
-Vở tốn, bút chì, bút màu.


III.Tổ chức hoạt động:


1.Hoạt động 1: Hát ổn định.


-Luyện tập nhận biết nhóm có số lượng trong phạm vi 6.


-Cô và trẻ đọc thơ bác nơng dân cùng trẻ trị chuyện về cơng việc của bác nông
dân và một số nghề truyền thống của địa phương, dụng cụ của các nghề đó. Cơ
cho trẻ tìm nhóm đồ dùng, sản phẩm của nghề truyền thống ở quanh lớp.


2.Hoạt động 2: Dạy nhận biết đến 7 tạo nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi
7.


-Sáng nay lúa ngồi đồng chín vàng các bác nơng dân rủ nhau gặt luáthế các
bác cần gì để gặt lúa nhỉ ?


-Chúng ta giúp các bác nông dân xếp tất cả liềm ra nhé.
-Cô xếp 7 cái liềm.


-Các bạc gặt được 6 bó lúa thì đến giờ giải lao. (cơ xếp 6 bó lúa).
-Số bó lúa và số liềm như thế nào với nhau?


-Cô giới thiệu số 7 cho trẻ làm quen với số 7.


-Muốn số bó lúa bằng số liềm ta làm thế nào? Các con cùng gặt thêm 1 bó lúa
giúp các bác nông dân nhé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Tương tự cơ cho trẻ thực hiện với số đồ dùng trong rổ của trẻ ( xếp 6 cào lúa so
sánh và thêm…).


*Hoạt động 3: Chơi củng cố.



-Cho trẻ chơi “ Tìm bạn”. Cho từng nhóm trẻ thi đua tìm tranh các nghề truyền
thống. Xem và đếm tranh đó có những gì số lượng là 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Khám phá khoa học:


MỘT SỐ NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG.
-Đếm đến 7.


-Tô màu nhóm dụng cụ nghề.
I. Yêu cầu:


1. Kiến thức và kĩ năng:


-Trẻ nhận biết tên một số nghề truyêng thống của địa phương và sản phẩm của
nghề đó.


-Trẻ biết đếm được đến 7. và tơ màu khơng bị lem ra ngồi.
2.Phát triển:


-Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, nói đủ câu, nói to nói rõ ràng.
-Phát triển khả năng khéo léo của đơi tay.


3.Giáo dục:


-Trẻ biết q trọng, u mến, giữ gìn sản phẩm lao động.


-Giáo dục trẻ yêu quí, kính trọng người lao động có ý thức bảo vệ và theo một
nghề truyền thống nào đó.



II. Chuẩn bị:


1.Đồ dùng của cơ:


-Tranh vẽ một số nghề: Làm ruộng, làm muối, làm nón.
-Một số dụng cụ, sản phẩm các nghề trên.


-Một cơ đóng vai người làm biển đang vá lưới.
2.Học cụ của trẻ:


-Một số đồ dùng để trẻ chơi làng nghề truyền thống: Đan lưới, đan rổ, làm nón…
III.Tổ chức hoạt động:


1.Hoạt động 1: n định


-Cô hỏi trẻ về địa phương mình đang sống.


-Cơ giới thiệu và dẫn trẻ đi thăm làng chài ven biển.


-Cô giới thiệu đây là một trong những làng nghề truyền thống của địa phương
mình. Cơ giới thiệu tỉnh mình. Cịn nhiều nhiều nghề truyền thống khác nữa và
cho trẻ đến thăm ở các góc.


2.Hoạt động 2: Trị chuyện về cơng việc của bác sĩ, y tá.
-Cơ gợi ý cho trẻ nêu nhận xét về những gì trẻ vừa thấy.
*Nghề nơng.


*Nghề làm muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Ngồi ra cịn có thêm nghề làm rượu bầu đá, bánh ít lá gai,bánh tráng nước


dừa ở Tam Quan, nghề dệt chiếu…


-Cô cho trẻ xem sản phẩm của các nghề này.
3. Hoạt động 3: Củng cố.


-Trẻ về nhóm đóng vai người thợ làm ra những sản phẩm của các nghề vừa làm
quen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A.HOẠT ĐỘNG HỌC:
Nghe nói: Chuyện


THẦN SẮT.


-Đọc viết: Nhận biết chữ cái đã học: a, ă, â.o, ô, ơ,e,ê, u,ư.
I. Yêu cầu:


1.Kiến thức và kĩ năng:


-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ trình tự câu chuyện.


-Trẻ biết đánh giá tính cách các nhân vật trong truyện ( Anh nông dân nghèo,
hiền lành, thật thà. Thần vàng, thần bạc ngang ngược hống hách, thần sắt nhẹ
nhàng, hiền từ…).


2.Phát triển:


-Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định và khả năng diễn đạt mạch lạc.
3.Giáo dục:


-Giáo dục trẻ biết: có lao động sẽ có tất cả, khơng cần vàng bạc con người có


bàn tay, có khối óc lao động sẽ làm ra của cải.


II. Chuẩn bị:
-Đồ dùng của cơ:


+Tranh nội dung câu chuyện.
+Rối các nhân vật.


-Đồ dùng của cháu:


+Tranh vẽ một số đồ dùng nghề nơng kèm từ cịn thiếu chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â,
e, ê, u, ư và bút màu.


III. Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động 1: Hát ổn định.


-Bác nơng dân cần dụng cụ gì để làm việc? Ai là người làm ra những công cụ
này?


-Các công cụ này làm từ những nguyên vật liệu nào?


-Các em có biết khơng: Có 1 anh nơng dân nghèo đã được vị thần cho 1 cục sắt
để làm ra cơng cụ này đấy. Các em có biết vị thần đó là ai? Các con chú ý nghe
cô kể câu chuyện này sẽ biết ngay.


2.Hoạt động 2: Cô kể chuyện diễn cảm.


-Cô kể chuyện diễn cảm một lần qua rối. ( giọng của vị thần trong mơ và vị
thần sắt nhẹ nhàng, điềm đạm, từ tốn, giọng của thần vàng, thần bạc hống hách
kể cao giọng.).



3. Kể diễn giải, trích dẫn qua tranh kết hợp đàm thoại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Ai đã giúp đỡ anh nông dân?


+Anh không cho vị thần áo vàng, áo trắng vào nhà ngủ nhờ, vì sao?


-Anh cho vị thần áo đen vào ngủ nhờ và vị thần này đã cho anh cục sắt để làm
dụng cụ nghề nơng.


-Cơ tóm tắt tồn bộ câu chuyện giáo dục trẻ. Không cần vàng bạc chỉ cần có
đơi tay chăm lao động anh nơng dân có cuộc sống sung xướng.


4.Hoạt động 4: Củng cố.


-Cơ giới thiệu tranh và cho trẻ chia thành 2 nhóm xem tranh. Thảo luận và thi
đua xếp tranh theo nội dung câu chuyện.


-Cho trẻ về nhóm khoanh trịn những đồ dùng mà anh nông dân làm được từ
cục da sắt, và viết từ còn thiếu trong từ chỉ tên dụng cụ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. HOẠT ĐỘNG HỌC.
* PHÁT TRIỂN THẨM MĨ.


ÂM NHẠC : LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY.
-Đọc vè về Bình Định.


*Nội dung trọng tâm: Dạy vận động “ Lớn lên cháu lái máy cày”.
*Nội dung kết hợp: Trò chơi âm nhạc “ Thỏ nghe hát nhảy vào lồng”
-Nghe hát: Dân ca địa phương.



I. Yeâu caàu:


1.Kiến thức và kĩ năng:


-Trẻ thuộc bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”


-Thể hiện tình cảm của bài hát, hát rõ lời, hát đúng giai điệu.
-Hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát.


-Biết chơi và chơi thạo trò chơi “ Thỏ nghe hát nhảy vào lồng.
-Nghe cô hát và cảm nhận làng điệu dân ca địa phương.


II. Chuẩn bị:
-Đồ dùng của cô:
*Máy , băng caset.
-Đồ dùng của cháu:


*Nhạc cụ gõ, 5 vòng thể dục, mũ thỏ.
III. Tổ chức hoạt động:


1.Hoạt động 1: Hát ổn định.
-Cô mở đàn, trẻ hát theo nhạc.
2.Hoạt động 2:Dạy vận động.


-Cô giới thiệu vận động và làm mẫu cho trẻ xem ( Vỗ tay tiết tấu phối hợp).
-Cơ giải thích cách vận động: Vỗ tay theo nhịp 1 cái, 3 cái liên tục theo phách
nữa rồi nghỉ 1 phách.


-Cho trẻ hát và vận động cùng cơ.


-Cơ mở đàn cho trẻ biểu diễn.
(nhóm, đôi bạn, cá nhân…).


3.Hoạt động 3: Nghe hát dân ca địa phương.


-Cô hát kết hợp gõ đệm theo bài hát song loan hoặc bằng 2 phách gỗ.


-Cô gợi cho trẻ nêu nhận xét về bài cơ vừa hát. Tính chất của bài đó là làng
điệu dân ca của địa phương mình. Cịn nhiều bài vè rất hay ai thuộc đọc cho cô
nghe với.


-Cô mở máy cho trẻ nghe lại bài hát dân ca địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Coâ cho cháu chơi vài lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. HOẠT ĐỘNG HỌC


PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
*Tạo hình: VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG.
*Trò chuyện về một số nghề trong xã hội.
I. Yêu cầu:


1. Kiến thức và kĩ năng:


-Trẻ biết vẽ hình vuông và các họa tiết xen kẽ nhau.


-Trẻ biết dùng kĩ năng tô vẽ nét đậm, nét nhạt. Bố cục bức tranh hài hịa cân
đối và thể hiện tính thẩm mĩ qua quá trình tạo hình.


-Cũng cố kĩ năng sử dụng màu và bố cục bức tranh.


-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm , đặc trưng một số nghề.
2.Phát triển :


-Phaùt triển khả năng khéo léo của đôi tay.


-Phát triển tính sáng tạo trong khi hoạt động tạo hình.
3.Giáo dục :


-Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cá nhân.
-Tính kiên trì hồn thành sản phẩm.


II. Chuẩn bị :
-Đồ đung của cơ:


+Tranh mẫu trang trí hình vuông : Gạch lát nền, khăn lau mặt có trang trí các
họa tiết.


+Bảng, phấn maøu.


+Tranh về một số ngành nghề.
-Đồ dùng của cháu:


+Vở tạo hình , bút vẽ , bút màu.
III. Tổ chức hoạt động:


1.Hoạt động 1:Trò chuyện về một số ngành nghề trong xã hội.
+Cơ giới thiệu tranh : Nghề dạy học.


-Cô hỏi trẻ : Đây là nghề gì?



-Thế cô giáo trong tranh đang làm gì?


-Các em có biết lợi ích của nghề dạy học khơng?
-Để tỏ lịng biết ơn cơ giáo các em phải làm gì?
*Cơ giới thiệu tranh nghề xây dựng.


-Cô hỏi : Đây là nghề gì?


-Trong tranh vẽ các chú cơng nhân đang làm gì?
-Lợi ích của nghề xây dựng là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Tương tự cơ hỏi về nghề nơng, nghề y.
2.Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát mẫu.
-Nhìn xem, nhìn xem.


+Món q gì đây lớp mình: Đây là viên gạch, vậy trên viên gạch có trang trí
những gì nào?


+Và cùng xem món q thứ 2 là gì?
-Vậy chiếc khăn tay hình gì?


-Chiếc khăn tay được trang trí những họa tiết gì?
-Cịn đây là món q gì?


+Bức tranh vẽ gì? Đúng rồi đây là một bức tranh vẽ hình vng được trang trí
các họa tiết xen kẽ nhau rất đẹp.


-Cô nhắc nhở cháu cách ngồi và cách cầm bút khi vào bàn vẽ.
-Cô cho cháu nhắc lại cách bố cụ và trang trí hình vng.
3.Hoạt động 3:



-Cơ vẽ mẫu và nêu kĩ năng: ở hai góc của cạnh trên và hai chấm trịn, chính
giữa 2 chấm tròn vẽ một chấm tròn. Tương tự giữa 2 chấm tròn vẽ 1 chấm tròn
sao cho cạnh trên đủ 5 chấm trịn và chính giữa 2 chấm trịn cơ vạch 1 đường
thảng nối các chấm trịn lại với nhau bằng nét gạch ngang.


-Cứ như thế cô hướng dẫn cháu vẽ cạnh dưới, cạnh trái , cạnh phải…
-Nhắc nhở trẻ khi vẽ khoảng cách đều.


-Cô vẽ xong cho cháu nhắc lại kĩ năng.
4. Hoạt động 4: Trẻ thực hiện.


-Cơ gợi ý khuyến khích trẻ vẽ thêm sáng tạo các chi tiết để cho bức tranh thêm
đẹp.


5. Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm.
-Cơ khen cả lớp.


-Cho trẻ nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×