Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.47 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Abstract:</b> Thu thập, chỉnh lý, số liệu, tài liệu bản đồ về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh Savannakhet. Điều tra, cập nhật bổ sung, chuẩn hóa và biên tập
những dữ liệu thu được. Xây dựng cơ sở dữ liệu trong GIS cụ thể là các dữ liệu về điều kiên tự
nhiên, và kinh tế xã hội có liên quan và ảnh hưởng tới hoạt động du lịch để từ đó đưa ra các bài
tốn hỗ trợ nhằm phục vụ công tác định hướng phát triển du lịch
<b>Keywords: </b>Môi trường; Quản lý tài nguyên; Cơ sở dữ liệu; Hệ thống thông tin địa lý; Du lịch;
Lào
<b>Content </b>
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Tính cấp thiết </b>
<b>Du lịch ngày nay đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống kinh tế - </b>
<b>xã hội của mỗi quốc gia. Ngành “cơng nghiệp khơng khói” này đang phát triển mạnh mẽ, </b>
<b>mang lại hiệu quả kinh tế cao, được nhiều quốc gia đầu tư phát triển để trở thành ngành </b>
<b>kinh tế mũi nhọn. </b>
quản lý, đánh giá cũng như quảng bá hay tìm kiếm thơng tin phục vụ cho phát triển du lịch
cịn hạn chế. Chính vì thế các nhà quản lý đã xem GIS như công cụ hữu hiệu để hỗ trợ cho
việc ra giải quyết những khó khăn của vấn đề này.
Tỉnh Savannakhet có diện tích là 21.774 km2, dân số tính đến năm 2008 khoảng
857.781 người; mật độ dân số trung bình 34 người/km2, trung tâm là thành phố Kaysone
Phomvihan. Savannakhet nằm ở miền Trung của CHDCND Lào, giáp tỉnh Khammouan về
phía bắc, tỉnh Salavan về phía nam, tỉnh Quảng Trị của Việt Nam về phía đơng và Thái Lan về
phía tây. Cầu Hữu Nghị nối tỉnh này với tỉnh Mukdahan của Thái Lan ở phía Tây và với Quảng
Trị ở phía đơng qua đường 9 thuộc Hành lang kinh tế Đông - Tây vừa được khánh thành…
Savannakhet là tỉnh có rất nhiều tiềm năng về tự nhiên, nhân văn cho phát triển du lịch; đồng
thời, các lợi thế tạo ra từ việc đưa vào sử dụng và khai thác Hành lang Kinh tế Đông Tây làm
cho các tiềm năng đó có khả năng trở thành hiện thực hơn bao giờ hết. Hiện nay tại
Savannakhet các thông tin về du lịch cũng như hệ thống thông tin về điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội vẫn cịn chưa hệ thống hóa, phân tán ở nhiều nơi, đặc biệt
là các thông tin gắn với bản đồ hay cơ sở dữ liệu phục vụ cho các cơng tác định hướng, phát
triển du lịch cịn thiếu đồng bộ, có độ tin cậy chưa cao.
Vì vậy, việc tập hợp, xử lý, khai thác và sử dụng những nguồn thơng tin này cịn nhiều hạn chế
và khó khăn. Điều này địi hỏi cần có một phương pháp và phương tiện lưu trữ, quản lý các
loại dữ liệu thông tin trên một cách khoa học, hệ thống để có thể xử lý và khai thác chúng dễ
dàng và có hiệu quả.
Bởi vậy đó là lý do học viện thực hiện lựa chọn đề tài nghiên cứu: <i>“Xây dựng cơ sở dữ </i>
<i>liệu trong GIS phục vụ định hướng phát triển du lịch tỉnh Savannakhet, Lào</i>”
2. Mục tiêu nghiên cứu
<i> - </i>Xây dựng cơ sở dữ liệu trong GIS phục vụ định hướng phát triển du lịch tỉnh
Savannakhet CHDCND Lào cụ thể là dữ liệu về tài nguyên du lịch, tuyến du lịch và một số dữ
liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
- Thiết kế lập trình hệ thống quản lý, hỗ trợ sử dụng và đưa ra các bài tốn về tìm kiếm
thơng tin phục vụ mục đích du lịch.
3. Nội dung nghiên cứu
-Thu thập, chỉnh lý, số liệu, tài liệu bản đồ về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
và kinh tế xã hội của tỉnh Savannakhet.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu trong GIS cụ thể là các dữ liệu về điều kiên tự nhiên, và kinh tế
xã hội có liên quan và ảnh hưởng tới hoạt động du lịch để từ đó đưa ra các bài toán hỗ trợ nhằm
phục vụ công tác định hướng phát triển du lịch
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu thực địa: Đây là phương pháp truyền thống được sử dụng để
đi khảo sát, điều tra nghiên cứu thực tế nhằm thu thập được các số liệu chính xác về tài liệu, số
liệu, dữ liệu liên quan để phục vụ vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê và phân tích hệ thống: Nhằm tập hợp, kế thừa các tài liệu đã có,
phân tích đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội để phục vụ phát triển du
lịch.
- Phương pháp đánh giá tổng hợp trên quan điểm hệ thống: Sử dụng trong việc đề xuất
hướng khai thác, sử dụng và phát triển du lịch.
- Phương pháp hệ thông tin địa lý (GIS): Đây là phương pháp quan trọng và được khai
thác sử dụng nhiều nhất để ứng dụng các chương trình, phần mềm thích ứng cũng nhưng công
nghệ GIS mới để xây dựng cơ sở dữ liệu (lưu trữ, khai thác và cập nhật ...)
<b>5. Bố cục luận văn </b>
<i><b>Phần Mở đầu </b></i>
<i><b>Chương 1.Cơ sở lý luận chung </b></i>
<b>1.1. Cơ sở lý luận về du lịch </b>
<b>1.2. Những vấn đề về cơ bản về cơ sở dữ liệu trong GIS </b>
<b>1.3.Quy trình xây dựng CSDL trong GIS </b>
<i><b>Chương 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội tỉnh Savannakhet </b></i>
<b>2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên </b>
<b>2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội </b>
<b>2.3. Đánh giá các nguồn lực và thực trạng du lịch tỉnh Savannakhet. </b>
<i><b>Chương 3: Xây dựng cơ sở dữ liệu trong GIS phục vụ định hướng phát triển du lịch </b></i>
<i><b>tỉnh Savannakhet </b></i>
<b>3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu </b>
<b>3.2. Giao diện, các chức năng của hệ thống cơ sở dữ liệu GIS Savannakhet </b>
3.3.Chức năng hỏi đáp, tìm kiếm thơng tin phục vụ định hướng, phát triển du lịch.
<i><b>Kết luận và kiến nghị </b></i>
<i><b>Phụ lục </b></i>
<b>REFERENCES </b>
<b>TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT </b>
1. Lại Vĩnh Cẩm, Trần Văn Ý và nnk, 2003. <i>Xây dựng cơ sở dữ liệu điều kiện tự nhiên và tài </i>
<i>nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị</i>. Báo cáo Khoa học (lưu tại
viện Địa lý).
2. Lại Vĩnh Cẩm, Vương Hồng Nhật và nnk, 2013. <i>Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS về điều kiện tự </i>
<i>nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường tỉnh Savannakhet”. </i>Báo cáo đề tài
3. Phạm văn Cự, Nguyễn Thị Hồng (2008),<i> Hệ thống thông tin địa lý và các ứng dụng phục vụ </i>
<i>phát triển bền vững du lịch Hội An</i> , Kỷ yếu Hội thảo về du lịch tại Hội An.
4. Nguyễn Văn Đài, 2002. <i>Hệ thông tin địa lý (GIS)</i>. Giáo trình trường đại học Khoa học Tự
nhiên Hà Nội
5. Đặng văn Đức, 2001. <i>Hệ thống thông tin địa lý</i>. NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội
6. Trần Trọng Đức (2011), <i>Thực hành GIS</i>, NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.
7. Võ Chí Mỹ, 2010. X<i>ây dựng cơ sở dữ liệu GIS môi trường. </i>Bài giảng sau đại học cho ngành
kỹ thuật trắc địa, Trường đại học Mỏ địa chất, Hà Nội.
8.Lê Huỳnh, Lê Ngọc Nam, 2001. <i>Bản đồ học chuyên đề</i>. NXB Giáo dục, Hà Nội.
1. Department for planning and Investment of Savannakhet province, 2010. <i>Statistical yearbook </i>
<i>2009 Savannakhet province.</i>
2. D.R. Green, D. Rix, and J. Cadoux Hudson (eds), 1994. <i>Geographic Information. The </i>
<i>source book for GIS.</i> Association for geographic information AGI, Taylor & Francis, 539 pp.
3. Lao National Tourism Administration, 2010. <i>Tourist Attractions in Savannakhet</i>
4. Savannakhet Department of Tourism, 2010. <i>Eco-Tourism Development of Savannakhet. </i>
5. UNDP, 2001. <i>National Human Development Report Lao PDR 2001, advancing rural </i>
<i>development</i>. United Nations Development Program.
6. <i>GIS design ang application for tourism</i>, T.Turk, M.U Gumusay_University(YTU),
Department of Geodesy and Photogrammetry engineering – 34349 - Besiktas, Istanbul, Turkey.
Internet
1. <i> </i>
2.<i></i>
<i> </i>