Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.69 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

A. HOẠT ĐỘNG HỌC:
KHÁM PHÁ KHOA HỌC:


MỘT SỐ NGHỀ TRONG XÃ HỘI.
-Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề.


-Tạo hình: Tô màu nhóm dụng cụ nghề, làm dụng cụ nghề ( cuốc, caøy, bay, baøn
xoa…).


I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:


-Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, biết tên gọi các nghề đó. Hoạt
động , cơng việc của nghề phổ biến, dụng cụ, sản phẩm của nghề đó.


2.Phát triển:


-Phát triển khả năng chú ý có chủ định, tư duy, phán đốn.
3.Giáo dục:


-Giáo dục trẻ u q, kính trọng những người lao động, có ý thức bảo vệ và
theo 1 nghề nào đó có ích cho xã hội.


II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng của cô:


-Tranh vẽ một số nghề: Làm xây dựng, thợ xây, thợ mộc bác sĩ, thợ dệt, thợ
may… đồ dùng, sản phẩm của các nghề trên để theo nhóm nghề.


2. Đồ dùng của trẻ:



-Một số đồ dùng để cho trẻ chơi làm dụng cụ nghề, tranh vẽ các nghề, bút
màu…


III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Oån định.
-Cho trẻ hát 1 bài.


2. Hoạt động 2: Trị chuyện về cơng việc của các nghề trong xã hội:
-Cô gợi cho trẻ phát hiện sự khác lạ ở trong lớp.


-Cô đặt yêu cầu cho trẻ về từng nhóm quan sát, thảo luận chơi với các đồ chơi
cô đã chuẩn bị. Cô gợi mở cho trẻ nêu lên những vấn đề cô vừa nêu để khám
phá. Liên hệ với gia đình của trẻ xem có ai làm nghề này hoặc đồ dùng của
nghề này khơng? Kể về cơng việc của nghề đó, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
-Cô gợi ý cho trẻ nêu lên những ước mơ lớn lên sẽ làm nghề nào có ích cho xã
hội. Ngay từ bây giờ trẻ được làm nghề gì ở trường.


-Trẻ đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”.
3.Hoạt động 3: Củng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A.HOẠT ĐỘNG HỌC


PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: TẠO HÌNH:


CẮT DÁN HÌNH VNG TO NHỎ.
ÂM NHẠC: Cháu u cơ chú cơng nhân.


I. Yêu cầu :


1.K ĩ năng và kiến thức :



-Trẻ biết cắt đơi hình chữ nhật to, nhỏ khác nhau thành những hình vng to, nhỏ
khác nhau.


-Luyện cho trẻ kĩ năng dán và cách cầm kéo.
2. Phát triển:


-Phát triển cho trẻ các cơ ngón tay, tính ước lượng và tính thẩm mĩ.
3.Giáo dục:


-Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết tự phục vụ, biết giữ vệ sinh.


-Trẻ thuộc bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”. Thông qua bài hát giáo dục
cháu yêu những cơ chú cơng nhân xây dựng.


II. Chuẩn bị :


- 3 mẫu dán ( dán bằng hình vng 5.7 hình ).
- Giấy một số hình chữ nhật cỡ lớn.


-Máy, băng nhạc có 1 số bài hát về 1 số nghề và bài “Cháu yêu cô chú công
nhân.”


-Kéo, hồ, khăn lau tay.
-vở tạo hình.


III.Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động 1:


-Cô cho các cháu hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân.”



+Trị chuyện với cháu thông qua bài hát “ Cháu yêu cơ chú cơng nhân.”


-Hơm nay có muốn lớp mình là những cô chú công nhân xây dựng, xây những
viên gạch to, nhỏ nhanh và thành sản phẩm.


2.Hoạt động 2: Cô cho cháu xem tranh mẫu.
3.Hoạt động 3: Cô làm mẫu.


-Cô làm mẫu cho cháu xem : Cô cắt đôi hình chữ nhật thành 2 hình vng bằng
nhau. Xếp lên giấy nền, sau đó lật mặt trái lên dán thật ngay ngắn.


-Cô cho cháu nhắc lại kĩ năng cắt và dán.
4.Hoạt động 4: Trẻ thực hiện.


-Trong quá trình cháu thực hiện cô quan sát theo dõi giúp đỡ các cháu chưa biết
cầm kéo. Gợi ý cho cháu cách dán nhiều màu khác nhau và sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Cho trẻ lên chọn bài cắt dán mà trẻ thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A.HOẠT ĐỘNG HỌC:
PTNN :Thơ.


CÁI BÁT XINH XINH.


-KHÁM PHÁ KHOA HỌC: MỘT SỐ NGHỀ TRONG XÃ HỘI.
-TẠO HÌNH: Nặn cái bát.


I.u cầu:
1.Kiến thức:



-Trẻ cảm nhận nhịp điệu, âm điệu, lời của bài thơ.


-Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm, thể hiện ngữ điệu, tình cảm của bài thơ.


2.Phát triển: Ngôn ngữ cho trẻ trả lời mạch lạc, khả năng chú ý, tưởng tượng.
3.Kĩ năng:


-Cuûng cố trẻ kó năng nặn.
4.Giáo dục:


-Giáo dục trẻ u q, trân trọng, giữ gìn sản phẩm lao động.
II.Chuẩn bị :


-Tranh nội dung bài bài 3 tranh.
-1 cái bát thật có hình hoa cúc.
-Tranh vẽ một số nghề trong xã hội.


-Đất nặn, bảng, hoa vải, ngơi sao, khăn ẩm.
III. Tổ chức hoạt động:


1.Hoạt động 1: Hát ổn định, giới thiệu.


-Coâ cho cháu hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân.”


+Trong bài hát các cô chú công nhân làm ra những sản phẩm gì?


+Hơm nay cơ vừa nhận được một sản phẩm mới từ nhà máy Bát Tràng. (Cô đưa
các bát cho cháu nhận xét).



-Cô giới thiệu bài thơ “ Cái bát xinh xinh”.


+Cô đọc diễn cảm bài thơ 1 lần ( cơ đọc chậm rãi, thể hiện tình cảm u mến,
trân trọng. Nhấn vào các từ láy cụm từ lặp lại, các từ nâng niu, công cha, công
mẹ…


-Cô đọc thơ lần 2 trích dẫn qua tranh kết hợp đàm thoại với trẻ theo nội dung
của khổ thơ.


-Sản phẩm của nhà máy Bát Tràng ( 6 câu đầu).
+Bố mẹ đã mang cái bát từ đâu về?


+Cái bát được trang trí như thế nào?


-Cái bát được làm ra từ bàn tay khéo léo của các cô chú công nhân nhà máy
Bát Tràng ( 4 câu tiếp theo).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Những ai làm ra cái bát?


-Bé nâng niu, giữ gìn cái bát cẩn thận ( các câu thơ cịn lại).
-Bạn nhỏ đã làm gì với cái bát?


-Câu thơ nào nêu lên bạn nhỏ giữ gìn cái bát cẩn thận?


-Cơ tóm tắt nội dung, giáo dục trẻ biết nâng niu, yêu quí sản phẩm của người
lao động.


2.Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ cùng cô.
-Trẻ đọc thơ cùng cô theo nhóm, lớp.



-Trẻ đọc thơ theo các hình thức ( luân phiên, to, nhỏ…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. HOẠT ĐỘNG HỌC:


PHAÙT TRIỂN THẨM MĨ: m nhạc
BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH.
-HBTT: Nhận biết khối cầu – khối tụ.
-Tạo hình: Gấp bao thư.


*Nội dung trọng tâm: Dạy vận động : “ Bác đưa thư vui tính.”


*Nội dung kết hợp: Trò chơi âm nhạc: “Thỏ nghe hát nhảy vào lồng”.
*Nghe hát: “ Em đi trong tươi xanh.”


I. Yêu cầu:
1.Kiến thức:


-Trẻ hát thuộc bài hát, thể hiện tình cảm của bài, hát rõ lời, hát đúng giai điệu
của bài “ Bác đưa thư vui tính.”


-Biết vỗ tay và vận động nhịp nhàng theo bài hát.


-Biết chơi và chơi thạo trò chơi “ Thỏ nghe hát nhảy vào lồng.”


-Nghe cô hát và cảm nhận giai điệu của bài “ Em đi trong tươi xanh”.
-Biết nhận biết khối cầu và khối trụ.


-Biết gấp bao thư.
2.Phát triển:



-Phát triển cho trẻ tai nghe qua giai điệu âm thanh của bài và khả năng nhanh
nhẹn.


3.Giáo dục:


-Giáo dục trẻ biết kính yêu, q trọng bác đưa thư.
II.Chuẩn bị:


-Máy caset, một hộp quà có nhiều khối cầu, khối trụ.


-Nhạc cụ gõ, 5 vịng thể dục, mũ thỏ, một số giấy báo cắt thành hình vng để
gấp bao thư.


III. Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động 1: Hát ổn định.
-Cô mở nhạc trẻ hát theo đàn.
2.Hoạt động 2: Dạy vận động.


( Cô giới thiệu vận động: vỗ tay đệm theo bài ).
-Cơ giải thích và làm mẫu cho cháu xem.


-Trẻ hát và vận động cùng cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Cô giáo dục trẻ cảm ơn bác ñöa thö.


-Bác đưa thư đã trao hết thư rồi, ai muốn gởi thư cho người thân, cùng cô gấp
những bao thư và ghi tên người thân vào để nhờ bác đưa thư chuyển giúp nhé.
3.Hoạt động 3: Nghe hát “ Em đi trong tươi xanh”.


-Cô hát kết hợp làm điệu bộ theo bài.



-Cô mở máy cho cháu nghe lại và biểu diễn.
4.Hoạt động 4: Trị chơi âm nhạc.


-Thỏ nghe hát, nhảy vào lồng ( cô giải thích cách chơi và cho cháu chơi vài
lần.).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A.HOẠT ĐỘNG HỌC:


*PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
TÔ CHỮ CÁI U, Ư
*V ận động : Đi trên ghế thể dục.
I. Yêu cầu:


1.Kĩ năng và kiến thức:


-Trẻ phát âm đúng chữ cái u, ư.
-Nhận biết và phân biệt chữ u,ư.


-Biết tô liền nét chữ in mờ và tô chữ in rỗng.
-Biết nối chữ u, ư trong từ.


-Biết cầm bút và ngồi đúng tư thế khi tô chữ cái.
2.Giáo dục:


-Giáo dục cháu biết giữ gìn sách vở cẩn thận.
3.Phát triển:


-Phát triển các cơ tay, chân qua các trò chơi, mạnh dạn, nhanh nhẹn khi chơi.
II. Chuẩn bị:



-Tranh mẫu, bút lông, thước chỉ.
-Thẻ chữ u,ư, ghế thể dục.
-Các bảng từ : cày bừa, cấy lúa.


-Một số thơ, từ về ngành nghề có chữ cái u, ư.
-Vở bé tập tơ cho mỗi trẻ.


-Bút chì, bút màu.
III. Tổ chức hoạt động:


1.Hoạt động 1: Đọc thơ: “ Bác nông dân.”


-Bác nông dân đã làm gì để có thóc mẩy cho các cháu ăn?
2.Hoạt động 2: Ôn và nhận biết, phát âm chữ u,ư.


-Cô treo tranh cho trẻ nêu nội dung của tranh: Từ cày bừa, cấy lúa trẻ đọc từ
theo cô.


-Phát âm chữ u,ư trong từ.


3.Hoạt động 3: Dạy trẻ tập tô chữ u, ư.


-Cô hướng dẫn cháu cách ngồi, cách cầm bút và tô chữ u,ư.
*Hướng dẫn cháu tô chữ u in rỗng.


-Tô chữ u in mờ và tơ từ.


-Sau đó cơ cho cháu tơ màu hình vẽ.



-Cô quan sát, theo dõi, nhắc nhở cháu tô đẹp, không lem.
*Tương tự cô cho cháu tô chữ ư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×