Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

he truc toa do rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>SỞ GIÁO DỤC – ĐAØO TẠO ĐĂKLĂ</b></i>


<b>BAØI HỌC : </b>

<b>HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ</b>



<b>Tiết PPCT : tiết 10 (tiết 1 của bài)</b>
<b> </b> <b>Ngày soạn : 05/01/2010</b>


<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


<b> 1/ kiến thức : Học sinh nắm được</b>


<b>- Thế nào là trục toạ độ, toạ độ của một điểm trên trục, độ dài đại số của một </b>
<b>véc tơ trên trục.</b>


<b>- Định nghĩa hệ trục toạ độ, toạ độ của véc tơ và toạ độ của một điểm trên hệ </b>
<b>trục đã cho.</b>


<b>- Hiểu khái niệm mặt phẳng toạ độ, biết được cơng thức tính toạ độ của véc tơ </b>
<b>khi biết toạ độ của điểm đầu và điểm cuối</b>


<b> 2/ Kỹ năng :</b>


<b>- Biểu diễn các điểm và véc tơ trên hệ trục toạ độ đã cho và ngược lại xác định </b>
<b>được điểm và véc tơ khi đã biết toạ độ.</b>


<b>- Tính được toạ độ của véc tơ khi biết toạ độ của điểm đầu và điểm cuối</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>II. Chuẩn bị :</b></i>


<b>1/ Giáo viên : Câu hỏi trắc nghiệm, máy chiếu, computer</b>
<b>2/ Học sinh : </b>



<b>Kiến thức về hai véc tơ cùng phương</b>


<b>Kiến thức về phân tích một véc tơ theo hai véc tơ khơng đồng phẳng</b>
<b>Đọc bài này trước ở nhà.</b>


<i><b>III. Phương pháp dạy học</b></i> : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm


<i><b>IV.</b></i> <i><b>Tiến trình bài học : </b></i>


<i><b>SAU ĐÂY LÀ TOÀN BỘ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI HỌC </b></i>


<i><b>(TRÌNH CHIẾU TRÊN LỚP)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>TỔNG QUÁT BÀI HỌC :</b></i>



<b>1. Trục và độ dài đại số trên trục :</b>


<b>- Trục toạ độ</b>



<b>- Toạ độ của điểm</b>



<b>- Độ dài đại số của véc tơ</b>


<b>2. Hệ trục toạ độ :</b>



<b>- Hệ trục toạ độ</b>


<b>- Toạ độ của véc tơ</b>


<b>- Toạ độ của điểm</b>


<b>- Toạ độ của véc tơ</b>



<i><b>1.</b></i> <i><b>TRỤC VAØ ĐỘ DAØI ĐẠI SỐ TRÊN TRỤC :</b></i>



Nhắc lại khái niệm trục toạ độ đã học ở lớp 7 ?


<b>Trục toạ độ là một đường thẳng trên đó đã chọn một điểm O làm gốc</b>


<i><b>a. Định nghóa : SGK</b></i>


<i><b>Trục ký hiệu : . Trong đó O là gốc, là véc tơ đơn vị</b></i>

<i><sub>O e</sub></i>

<sub>,</sub>

<i>e</i>





1



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Điểm M tuỳ ý trên ,nhận xét gì về véctơ và ?</b>


<b>Ta có khi và cùng hướng</b>
<b>Ta có khi và ngược hướng</b>


<i>e</i>



<i>OM</i>




O M

<i>e</i>


<i>e</i>



<i>O e</i>

,



<i><sub>OM</sub></i>

<b>và cùng phương</b>


<i><b>b. Toạ độ của điểm M trên trục </b></i>



<i><b> k là toạ độ của </b></i>
<i><b>M</b></i>


<i>O e</i>

,



<i>OM</i>

<i>ke</i>



<i>AB</i> <i>me</i> <i>m e</i> <i>m</i>


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


<b>Trên trục cho hai điểm A và B, biết . Tính độ dài véc tơ </b>

<i><sub>O e</sub></i>

<sub>,</sub>

<i><sub>AB me</sub></i>

<sub></sub>



<i>AB</i>



<b>Ta có : </b> <b>.Vậy m = AB hoặc m = -AB</b>


<i><b>c. Độ dài đại số của véc tơ trên trục :</b></i>
<i><b>Ký hiệu :</b></i>



<i>AB</i>





<i>AB</i>

<i>AB</i>

<i>ABe</i>



<b>Khi naøo</b> <i>AB</i> <i>AB AB</i>,  <i>AB</i> <b>? </b>


<i>AB</i>

<i>AB</i>

<i>AB</i>


<i>AB</i>





<i>AB</i>



<i>AB</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nếu điểm A có toạ độ là a, B có toạ độ là b, tính ?


<i>AB OB OA be ae</i>



















<i>b a e</i>





<i>AB</i>


<i>AB b a</i>

 



<b>CÂU </b>
<b>HỎI </b>
<b>CỦNG </b>
<b>CỐ</b>

<b>0</b>


A
B
C

<i>e</i>



<b>Toạ độ của điểm A là :</b>
<b>Toạ độ của điểm B là :</b>
<b>Toạ độ của điểm C là : </b>


2 vì
<b>-1 vì</b>
<b>-3 vì</b>



2



<i>OA</i>

<i>e</i>



1


<i>OB</i>  <i>e</i>


 
 
 
 
 
 

3



<i>OC</i>



<i>e</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ :</b></i>


MA


MA


Õ


Õ


<b>XE</b>



<b>XE</b>


<b>Xác định vị trí của quân xe và</b>
<b>Quân mã trên bàn cờ (hình)</b>


8
7
6
5
4
3
2
1


a b c d e f g h


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>a. Định nghóa : SGK</b></i>
<i><b>Ký hiệu : Oxy</b></i>


<i><b>Mặt phẳng Oxy là mặt phẳng chứa hệ toạ độ Oxy</b></i>


y


x


y


x



O  <sub>O</sub>


<i>i</i>





<i>j</i> 11


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cho hình vẽ, phân tích véc tơ theo hai véc tơ đơn vị

<i>a b</i>

 

,

 

<i>i j</i>

,



O


<i>a</i>



<i>b</i>



<i>i</i>





<i>j</i>




M


N



3

0



<i>a</i>

<i>i</i>

<i>j</i>



3

2



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>b. toạ độ của véc tơ : SGK</b></i>


<i><b>Cặp số (x;y) là toạ độ của ký hiệu :</b></i>


  








 <i>x</i> <i>y</i> <i>u</i> <i>x</i> <i>i</i> <i>y</i> <i>j</i>


<i>u</i> ;


;



<i>u</i>

<i>x y</i>



<i>u</i>



<b>Cho nếu nhận xét về các </b>
<b>toạ độ của hai véctơ ? </b>

<i>u</i>

<i>x y</i>

1

;

1

,

<i>v</i>

<i>x y</i>

2

;

2






<i>u v</i>



1 2


<i>x</i>

<i>x</i>



<i>u v</i>

<sub>  </sub>



O


A
A1


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CÂU </b>
<b>HỎI</b>
<b>CỦNG</b>
<b>CỐ</b>


Véc tơ : có toạ độ là :
Véc tơ : có toạ độ là :
Véc tơ : có toạ độ là :


2

5



<i>u</i>



<i>i</i>

<i>j</i>



3




<i>v</i>



<i>j</i>



2; 5



<i>u</i>

 



0; 3



<i>v</i>



0

0

0;0



<i><b>c. toạ độ của một điểm :</b></i>


M2


M1
O


M(x;y


<i><b>Toạ độ của M là toạ độ của </b><sub>OM</sub></i>


;

;


<i>M x y</i>  <i>OM</i>  <i>x y</i>


Trên hình veõ x = ? , y = ?


1 2



0

,

0



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

CÂU
HỎI
CỦN
G
CỐ


<b>Tìm toạ độ các điểm A,B,C,0 trong hình ?</b>


2; 3 ,

2;0 ,

0; 2 , 0 0;0



<i>A</i> <i>B</i>  <i>C</i>


Veõ các điểm D(-2;3),E(0;-4),F(1;0)
<b>trên mp 0xy ?</b>


Các điểm trên trục hồnh có tung
<b>độ bao nhiêu, các điểm trên trục </b>
<b>tung có hồnh độ bao nhiêu ?</b>


<b>Các điểm trên trục hồnh có tung độ </b>
<b>bằng 0, các điểm trên trục tung có </b>
<b>hồnh độ bằng 0</b>


0


A
C



B
D


E


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>d. Liên hệ giũa toạ độ của điểm và toạ độ của véc tơ :</b></i>


<b>Trong hệ toạ độ 0xy, cho A(1;2), B(-2;1) tính toạ độ véc tơ </b>



<i>AB</i>









1; 2 0 1 2


2;1 0 2


0 0 3


3; 1


<i>A</i> <i>A</i> <i>i</i> <i>j</i>


<i>B</i> <i>B</i> <i>i</i> <i>j</i>


<i>AB</i> <i>B</i> <i>A</i> <i>i j</i>
<i>AB</i>


  
   
   
   
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
    


<i><sub>A</sub></i>

;

<i><sub>A</sub></i>

,

<i><sub>B</sub></i>

;

<i><sub>B</sub></i>



<i>A x y</i>

<i>B x y</i>



Trong mp toạ độ 0xy cho tính toạ độ



<i>AB</i>



<i><sub>B</sub></i> <i><sub>A</sub></i>

;

<i><sub>B</sub></i> <i><sub>A</sub></i>




<i>AB</i>

<i>x</i>

<i>x y</i>

<i>y</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TỔNG KẾT BÀI HỌC :</b>


<b>HỌC SINH CẦN NẮM ĐƯỢC</b>


<b> TOẠ ĐỘ CỦA ĐIỂM, CỦA VÉC TƠ TRÊN HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ 0xy, </b>


<b>TÍNH ĐƯỢC TOẠ ĐỘ CỦA VÉC TƠ KHI BIẾT TOẠ ĐỘ CỦA ĐIỂM ĐẦU </b>
<b>VÀ ĐIỂM CUỐI</b>


<b>BÀI TẬP VỀ NHÀ : BÀI 1,2,3,4,5 TRANG 26, 27</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×