Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.09 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Kế hoạch dạy học Tuần 9</b></i>

Lớp Hai/2


<i><b>BUỔI SÁNG</b></i>


Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2003
<i><b>Hoạt động tập thể.</b></i>


Tiết 1 : <b>SINH HOẠT ĐẦU TUẦN</b>



<i><b>---Đạo đức.</b></i>


Tiết 9 : <b>CHĂM CHỈ HỌC TẬP/ TIẾT 1.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :
- Như thế nào là chăm chỉ học tập.
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì.


2.Kĩ năng : Rèn cho học sinh tính tự giác thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, bảo
đảm thời gian tự học ở trường, ở nhà.


3.Thái độ : Học sinh có thái độ tự giác học tập.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1.Giáo viên : Tranh , phiếu thảo luận nhóm hoạt động 2.Đồ dùng sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>



5’


25’


<b>1.Bài cũ </b>:


-Ở nhà em đã tham gia làm những việc gì ?


-Những việc đó do bố mẹ phân cơng hay em tự giác
làm?


-Nhận xét, đánh giá.


<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 </b>: Xử lí tình huống.


<b>Mục tiêu </b>: Học sinh hiểu được một biểu hiện cụ
thể của việc chăm chỉ học tập.


-Giáo viên nêu tình huống.


-Tình huống 1:Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn
đến rủ đi chơi đá bóng, bạn Hà phải làm gì ?


-GV kết luận : ( SGV/ tr 39)
-Nhận xét.


-Cất quần áo, quét nhà , rửa bát, nấu


cơm, dọn dẹp đồ đạc, ...


-Những việc nhà đều do em tự giác
làm.


-Chăm chỉ học tập/ tiết 1.


-Suy nghĩ và trao đổi nhóm nhỏvề
cách ứng xử,


-Từng cặp thảo luận, phân vai.
-Một vài cặp diễn vai.


-Phân tích : Hà đi ngay cùng bạn.
-Nhờ bạn làm giúp rồi đi.


-Bảo bạn chờ, cố làm xong bài rồi
mới đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4’
1’


<b>Hoạt động 2 </b>: Thảo luận nhóm.


<b>Mục tiêu </b>: Giúp học sinh biết được một số biểu
hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.


-GV yêu cầu nhóm thảo luận.
-Phát phiếu thảo luận



-<b>GV kết luận </b>: (SGV/tr 41)


<b>Hoạt động 3 </b>: Liên hệ thực tế.


<b>Mục tiêu </b>: Giúp học sinh tự đánh giá bản thân
về việc chăm chỉ học tập.


-Yêu cầu HS tự liên hệ về bản thân mình.


1.Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm
cụ thể ? Kết quả đạt được ra sao ?


2.Trao đổi theo cặp.


-Giáo viên khen ngợi học sinh đã chăm chỉ học tập
<i>Trị chới : Tán thành- khơng tán thành.</i>


-Trong giờ ngủ trưa, bạn Nam cứ gọi bạn Việt giải
thích cho bạn hiểu bài tốn, bạn Việt nói:Mình sẽ
giúp bạn trong giờ học nhóm, bây giờ bạn hãy ngủ đi
cho khoẻ. Em có tán thành với bạn Việt khơng ?
-Lan thường xun bị cơ phạt vì khơng làm bài tập,
Lan tâm sự với Huệ : Tối nào mình cũng phải xoa
chân cho bà, sau đó mình mệt lắm nên ngồi xem ti vi
rồi đi ngủ, vì vậy mình khơng làm bài được.Em có
tán thành lời Lan giải thích khơng ?


<b>3.Củng cố </b>: Nhận xét tiết học . Giáo dục tư tưởng.


<b>Hoạt động nối tiếp</b>: Dặn dị- Học bài



-Thảo luận nhoùm.


-Đánh dấu + vào  trước biểu hiện
đúng của việc chăm chỉ học tập
( Câu a câu d (SGV/ tr 41))


-Theo từng nội dung, HS trình bày
kết quả, bổ sung.


-HS liên hệ việc làm thường ngày.
-Em rất chăm chỉ học tập. Mỗi ngày
em đều học theo TKB: Học thuộc
bài, bài tập toán , làm văn, tập viết.
Kết quả em được cơ khen.


-HS1: Mình đang học bài TNXH.sau
đó sẽ làm bài tốn.


-HS2: Mình cũng vaäy.


-HS1 : Giờ chơi bạn ở lại lớp làm bài
văn với mình nhé.


<b>-</b>HS2 :Khơng được, mình nghỉ ta nên
có thời gian vui chơi, học như vậy
không tốt đâu.


-Chia 2 đội.
-Tán thành.



-Không tán thành.


-Học bài, thực hành đúng bài học.



<i><b>---Tốn</b></i>


Tiết 41 : <b>LÍT.</b>


<i><b>I/ MỤC TIEÂU</b><b> :</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa).


- Biết ca 1 lít, chai 1 lít,. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu
của lít (l).


- Biết tính cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải tốn có liên quan đến đơn vị lít.
2.Kĩ năng : Rèn làm tính đúng có kèm tên đơn vị (l), đong đo chính xác.


3.Thái độ : Phát triển tư duy tốn học.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1. Giáo viên : Cốc, can, bình nước, xô đựng nước sạch.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>



5’
25’


<b>1.Bài cũ </b>:Ghi : 63 + 37 62 + 18 55 + 45
-Ghi : 90 + 10 70 + 30 60 + 40 20 + 80
-Nhaän xét, cho điểm.


<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài .


-Trực quan<i> : Đưa một cốc nước thủy tinh.</i>


-Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hay trong 1 cái
can có bao nhiêu nước (dầu, nước mắm, sữa …. )
người ta dùng đơn vị đo đó là : lít.


<b>Hoạt động 1 </b>: Làm quen với biểu tượng dung tích.


<b>Mục tiêu </b>:Bước đầu làm quen với biểu tượng
về dung tích (sức chứa).


<i><b>A/ Trực quan : Đưa 1 cốc nước và 1 bình nước, 1 can</b></i>
nước, 1 ca nước.


-Em hãy nhận xét về mức nước ?


<b>Hoạt động 2 </b>: Giới thiệu ca 1 lít (chai 1 lít). Đơn vị
lít.


<b>Mục tiêu </b>: Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn
vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của


lít (l).


<i>Truyền đạt : Để biết trong cốc, ca, can có bao nhiêu</i>
lít nước ……. Ta dùng đơn vị là lít. Lít viết tắt là (l).
-Giáo viên viết bảng : Lít (l).


-Đưa ra 1 túi sữa (1 lít).


-Đưa ra 1 ca (1 lít) đổ túi sữa trở lại trong ca và hỏi
ca chứa mấy lít sữa ?


-Em có nhận xét gì ?


-1 em lên bảng đặt tính và tính.
-1 em nêu cách nhẩm, Lớp làm bảng
con.


-Quan sát xem trong cốc có bao
nhiêu nước.


-Vài em nhắc tựa : Lít.


-Cốc nước có ít nước hơn bình nước.
-Bình nước có nhiều hơn cốc nước.
-Can đựng nhiều nước hơn ca.
-Ca đựng ít nước hơn can.


-Nhiều em đọc Lít (l).
-HS đọc 1 lít sữa.



-1 em nêu : ca chứa 1 lít sữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Đưa ra 1 cái can có vạch chia. Rót nước vào can dần
theo từng vạch, học sinh đọc lần lượt mức nước có
trong can.


<b>Hoạt động 3 </b>: Luyện tập – thực hành.


<b>Mục tiêu </b>: Biết cộng trừ các số đo theo đơn vị
lít. Biết giải tốn có liên quan đến đơn vị lít.


<i><b>Bài 1</b><b> </b><b> : Yêu cầu gì ?</b></i>


Ba lít Mười lít Hai lít Năm lít


3l 10l 2l 5l


<i><b>Bài 2 :</b></i>


-Ghi : 9l + 8l = 17l
17l – 6l = 11l


-Em hãy nhận xét về các số trong bài ?
-Taïi sao 9l + 8l = 17l ?


- 2l + 2l + 6l = ?


-Em thực hiện như thế nào ?
<i><b>Bài 3</b><b> </b><b> : Trực quan .</b></i>



-Trong can đựng bao nhiêu lít nước ?
-Trong xơ đựng bao nhiêu lít nước ?


-Nêu bài tốn<i> : Trong can có 18 lít nước. Đổ nước</i>
trong can vào đầy xơ 5 lít. Hỏi trong can cịn bao
nhiêu lít nước ?


-Vì sao ?


-Hướng dẫn tương tự phần b.


-Trong can cịn lại mấy lít? Vì sao ?
-Tiến hành tương tự :


<i><b>Bài 4 : Yêu cầu gì ?</b></i>


-Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước
mắm ta làm như thế nào ?


-1 lít, 2 lít, 3 lít, ……


-Đọc viết tên gọi đơn vị lít (l).
-5-6 em đọc.


-Tính cộng trừ với số đo theo đơn vị
lít (l)


-Các số có kèm theo đơn vị lít.
-Vài em đọc : 9l + 8 l = 17 l
17l – 6l = 11l


-Vì 9 + 8 = 17.


-HS ghi ngay kết quả :
2l + 2l + 6l = 10l


-Em tính 2 + 2 + 6 = 10 rồi ghi tên
đơn vị vào sau.


-Quan sát phần a.
-18 lít nước.
-5 lít.


-Trong can cịn 13 lít nước.
-Vì 18l – 5 l = 13l


-Vài em đọc lại.


-Trong can có 10 lít nước. Đổ nước
trong can vào dầy một cái ca 2 lít.
Hỏi trong can cịn lại mấy lít nước ?
-Cịn 8 lít. Vì 10l – 2l = 8l.


<i>-20l – 10l = 10l</i>
<i>-Tóm tắt, giải .</i>


-Thực hiện : 12l + 15l
<i>-Tóm tắt.</i>


<i>Lần đầu : 12l</i>
<i>Lần sau : 15l</i>


<i>Cả hai lần : ? lít.</i>
<i>-Giải.</i>


<i>Cả hai lần bán được là ;</i>
<i>12l + 15l = 27 (l)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4’
1’


-Chấm vở, nhận xét.


<b>3.Củng cố </b>: 3l, 14l, 7l, 15l, 19l, 10l


-Lít là đơn vị dùng để làm gì ? Lít viết tắt là gì ?


<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò- làm bài tập thêm.


-1 em đọc.


-Đo sức chứa. Lít viết tắt là l
<i>-Học bài, tập đong.</i>


<i><b> </b></i>
<i><b>---Tiếng việt.</b></i>


Tiết 1 : <b>ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT 1.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


1. Kiến thức : Đọc.



- Ôân luyện tập đọc và học thuộc lòng.


- Học sinh đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học. Đọc được 45-50 chữ/phút và trả lời
đúng câu hỏi.


- Học thuộc lòng bảng chữ cái.


- Hiểu : Vốn từ chỉ về người, con vật, cây cối.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lịng ham thích học hỏi.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ</b><b> :</b><b> </b></i>


1. Giáo viên : Tranh : Hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


15’


5’


10’


<b>1.Dạy bài mới :</b>


-Giới thiệu bài .



<b>Hoạt động 1 : </b>Ôn luyện đọc & HTL


<b>Mục tiêu </b>:Oân luyện tập đọc & HTL. Đọc đúng
nhanh các bài tập đọc đã học, trả lời đúng các câu
hỏi.


-Gọi HS đọc và TLCH về nội dung bài đọc.
-Cho điểm trực tiếp từng em.


<b>Hoạt động 2 </b>: HTL bảng chữ cái.


<b>Mục tiêu </b>: Học sinh nhớ và học thuộc lịng
bảng chữ cái.


-Nhận xét, cho điểm.


<b>Hoạt động 3</b> : Ơân từ chỉ người, chỉ vật, cây cối, con
vật.


-Ôân tập- Kiểm tra tập đọc & HTL/
Tiết 1.


-HS lên bảng bốc thăm rồi về chỗ
chuẩn bị.


-Đọc và TLCH.


-1 em HTL bảng chữ cái. Lớp theo
dõi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4’
1’


<b>Mục tiêu</b> : Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ
về người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.


<i><b>Bài 3 : Yêu cầu gì ?</b></i>
-Chữa bài, nhận xét.
<i><b>Bài 4</b><b> </b><b> : Yêu cầu gì ?</b></i>


-Phát giấy kẻ sẵn bảng cho từng nhóm.


-Chia nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau
khi làm bài xong.


-Nhận xét. Tun dương nhóm tích cực.


<b>3.Củng cố </b>: -Oân tập các bài tập đọc nào ?


<b>Hoạt động nối tiếp</b>: Dặn dò – Đọc bài.


-4 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
-1 em giỏi đọc .


-Chia 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 cột,
-1 nhóm đọc bài làm của nhóm,
nhóm khác bổ sung.


-1 em nêu.



-Tập đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa.


<i><b>---BUỔI CHIỀU.</b></i>


<i><b>Tiếng việt</b></i>


Tiết 2 : <b>ƠN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT 2.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU : </b></i>
1.Kiến thức :


- Ôn luyện đọc và học thuộc lịng.


- Ơn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?
- Ơn cách sắp xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
2.Kỹ năng : Rèn đọc trôi chảy rõ ràng rành mạch.


3.Thái độ : Phát triển năng lực cảm thụ văn học.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ</b><b> </b><b> : </b></i>


1.Giáo viên : Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Kẻ sẵn bài 2.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


15’



15’


<b>1.Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Ôn tập đọc & HTL.


<b>Mục tiêu</b> : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi.


-Nhận xét, cho điểm.


<b>Hoạt động 2 </b>: Ôn đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con
gì) là gì ?


<b>Mục tiêu </b>: Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai
(cái gì, con gì) là gì ?


<i><b>Bài 3</b><b> </b><b> : Yêu cầu gì ?</b></i>


-Ôn tập đọc.


-Học sinh bốc thăm bài tập đọc.
-Đọc và trả lời câu hỏi.


-Nhận xét.


-Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì
là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4’


1’


-Nhận xét, cho ñieåm.


<i>Trực quan : Bảng phụ (ghi bài 2).</i>


-Gọi 2 em khá đặt câu theo mẫu ; Ai, là gì ?
-GV chỉnh sửa .


<b>Hoạt động 3 </b>: Ôn luyện cách xếp tên người.


<b>Mục tiêu </b>: Ôn cách xếp tên riêng theo đúng
thứ tự bảng chữ cái.


<i><b>Baøi 4</b><b> </b><b> : Yêu cầu gì ?</b></i>


-Nhắc nhở học sinh xếp theo thứ tự bảng chữ cái.
-Nhận xét, tun dương nhóm xếp nhanh nhiều tên.


<b>3. Củng cố</b> : Nhận xét tiết học.


-Giáo dục tư tưởng : Tập đọc hay sẽ cảm thụ được
cái hay của văn học.


<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dị- đọc bài.


-2 em lên bảng đặt câu :
-Bạn Lan là học sinh giỏi.
-5-7 em nói câu của mình.
-Nhận xét.



-Làm vở bài tập.


-Tìm tên các nhân vật trong các bài
tập đọc tuần 7-8.


-Chia 2 nhoùm.


-Nhoùm 1 : Tìm tuần 7.
-Nhóm 2 : Tuần 8.


-2 nhóm thi đua xếp theo thứ tự bảng
chữ cái.


-Đồng thanh các tên vừa xếp


-Tìm đọc các bài tập đọc.


---
<i><b>Toán / ơn.</b></i>


<b>ƠN : LÍT, GIẢI TỐN.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


1.Kiến thức Ơân đơn vị đo thể tích (l). Thực hiện phép tính cộng trừ với đơn vị lít (l).
2.Kĩ năng : Rèn làm tính có kèm tên đơn vị đo thể tích đúng, nhanh, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy tốn học.


<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>



1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập
-Ôn đơn vị đo thể tích lít (l)


-Ghi : 56l + 17l 26l + 19l 14l + 17l


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Cho học sinh làm bài tập .
1/ Giải bài tốn theo tóm tắt sau :


Can một : 29 lít
Can hai : nhiều hơn can một : 8 lít
Can hai : ? lít
2/ Đặt đề tốn theo tóm tắt và giải.


Thùng thứ nhất : 32 lít dầu
Thùng thứ hai :28 lít dầu
Cả hai thùng : ? lít dầu.
-Hướng dẫn sửa bài.


-Chấm. Nhận xét.


<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dò- Xem lại cách giải tốn
có kèm tên đơn vị l .



-Nhận xét. Nhiều em nhắc lại.
-Làm phiếu bài tập.


1/ Giải.


Số lít của can hai.
29 + 8 = 37 (l)
Đáp số : 37l


2/ <b>Đề toán</b> : Thùng thứ nhất đựng 32
lít dầu ăn, thùng thứ hai đựng 28 lít
dầu ăn. Hỏi cả hai thùng đựng tất cả
mấy lít dầu ăn ?


-Giải.


Số lít dầu của cả hai thùng :
32 + 28 = 60 (l)


Đáp số : 60 l dầu ăn.
-Xem lại bài, làm thêm bài tập.


<i><b>---Hoạt động tập thể.</b></i>


<i><b> Tiết 2 : </b></i><b>SINH HOẠT VUI CHƠI – TẬP HÁT : HÁI HOA BÊN RỪNG.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


1.Kiến thức : Giúp học sinh thư giãn qua sinh hoạt vui chơi. Tập hát bài Hái hoa bên rừng.


2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong học tập.


3.Thái độ : Ý thức sống hịa mình với tập thể.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1.Giáo viên : Một số trò chơi.


2.Học sinh : Thuộc bài hát Hái hoa bên rừng.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


35’ <b>Hoạt động 1</b>: Sinh hoạt trò chơi


<b>Mục tiêu </b>: Giúp học sinh thư giãn qua hoạt
động vui chơi.


-Giới thiệu trò chơi : <b>Đố vui theo thơ.</b>


<b>Hướng dẫn cách chơi</b> : Giáo viên thuộc thơ và nêu
tên trò chơi đố vuiû theo thơ để học sinh trả lời, nêu
lên vài đặc điểm các loại đồ vật trong cuộc sống.
-Nhận xét trò chơi.


<b>Hoạt động 2</b> : Văn nghệ.


<b> Mục tiêu</b> : Ôn tập các bài hát Hái hoa bên rừng
-Ôn bài hát : Hái hoa bên rừng.


-Bài hát do ai sáng tác ?



-Theo dõi.


-2 đội tham gia trị chơi. Đội nào nêu
được nhiều đồ vậtû đội đó thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ta đi hái hái hoa bên rừng, nghe nghe tiếng suối reo
không ngừng. Hoa hoa thắm đang đợi chờ.Bao mơ
ước đang đợi chờ. Ta đi hái trái ngon trong rừng nghe
náo nức tiếng chim trên cành. Con chim trắng bay
lượn vịng, nghe chim hót vui trong lịng.


-Hướng dẫn hát từng câu cho đến hết bài.
-Kết thúc sinh hoạt. Dặn dò.


-Đồng ca, đơn ca. Cá nhân biểu diễn
-Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu,
nhịp, phách.


-Tập lại bài hát.



<i><b>---BUỔI SAÙNG </b></i>


Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2003
<i><b>Thể dục</b></i>


Tieát 17 : <b>ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


<b> ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC.</b>



<i><b> ( Giáo viên chuyên trách dạy )</b></i>


<i><b> --- </b></i>
<i><b>Tiếng việt</b></i>


Tiết 3 : <b>ƠN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT 3</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>
1. Kiến thức :


- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lịng.


- Ơn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật.


- Ơn luyện về đặt câu nói về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.


2. Kĩ năng : Rèn đọc trôi chảy rõ ràng, nhận biết đúng các từ chỉ hoạt động và đặt câu.
3. Thái độ : Học sinh cảm thụ được cái hay của văn học.


<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1. Giáo viên : Chép sẵn bài : Làm việc thật là vui. Hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh : Ôn các bài tập đọc.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


15’



15’


<b>Hoạt động 1 : </b>Giới thiệu bài :


<b>Mục tiêu </b>: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
-Cho học sinh lên bốc thăm


-Từng em đọc bài theo quy định và nêu câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.


<b>Hoạt động 2 : </b>Ôn luyện từ chỉ hoạt động.


<b>Mục tiêu </b>: Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của
người và vật.


<i>Trực quan : Treo bảng bài “Làm việc thật là vui”</i>


-Ôn tập – kiểm tra tập đọc & HTL.
-Học sinh bốc thăm rồi về chỗ chuẩn
bị.


-Học sinh lần lượt tập đọc, TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4’
1’


<i><b>Baøi 3</b><b> </b><b> : Yêu cầu gì ?</b></i>


-Nhận xét, cho điểm.



<i>Từ chỉ vật, người</i> <i>Từ chỉ hoạt động.</i>
-đồng hồ.


-gà trống.
-tu hú.
-chim.
-cành đào.
-bé.


-báo phút, báo giờ.


-gáy vang óoo báo trời sáng.
-kêu tu hú, báo mùa vải chín.
-bắt sâu bảo vệ mùa màng.
-nở hoa cho sắc xuân rực rỡ.
-đi học, quét nhà, nhặt rau, ….


<b>Hoạt động 3 </b>: Ôn tập về đặt câu kể về một con vật,
đồ vật, cây cối.


<b>Mục tiêu </b>:Ơn luyện về đặt câu nói về hoạt
động của con vật, đồ vật, cây cối.


<i><b>Baøi 3</b><b> </b><b> : Yêu cầu gì ?</b></i>


-Em hãy đọc lên các câu em vừa làm.
-Nhận xét, cho điểm.


<b>3. Củng cố </b>: Nhận xét tiết học.



<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dị- Tập đọc bài đã học.


-Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của
mỗi vật mỗi người trong bài.


-2 em đọc thành tiếng.
-Lớp đọc thầm.


-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.


-Đặt câu với từ chỉ hoạt động của con
vật, đồ vật, cây cối.


-Làm vở BT.


-Con chó nhà em trông nhà rất tốt.
-Con cá đang bơi<i><b> </b><b> trong hồ.</b></i>


-Xe cộ chạy trên đường phố.
-Hoa mai nơ<i><b> û </b></i> nhiều vào mùa xuân.
-Mặt trời mọc ở hướng đông.
-Con thuyền trơi vào bờ.


-HS lần lượt nói câu của mình. Nhận
xét.


-1 em đọc bài “Làm việc thật là vui”
-Tập đọc bài.



<i> </i>
<i><b>---Tốn</b></i>


Tiết 42 : <b>LUYỆN TẬP.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU : </b></i>


1. Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về :
-Đơn vị đo thể tích (l)


-Thực hiện phép tính cộng, trừ với số đo thể tích có đơn vị lít (l).
-Giải bài tốn có lời văn .


2. Kĩ năng : Rèn tính nhanh, giải tốn có kèm tên đơn vị đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.


<i><b>II/ CHUẨN BỊ : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


5’


25’


4’
1’



<b>1.Bài cũ : </b>


-Ghi : 7l + 8l = 3l + 7l + 4l =
14l + 8l = 6l + 15l + 4l =
-Nhận xét, cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1</b> : Làm bài tập.


<b>Mục tiêu </b>: Củng cố đơn vị đo thể tích lít (l).
Thực hiện phép tính cộng trừ với số đo thể tích (l).
Giải tốn có lời văn..


<i><b>Bài 1</b><b> </b><b> :</b></i>


-Em nêu cách tính 35l – 12l ?


<i><b>Bài 2</b><b> </b><b> : Trực quan với cốc nước 1l, 2l, 3l.</b></i>
-Hỏi : Có mấy cốc nước ?


-Đọc số đo trên cốc.
-Bài tốn u cầu gì ?


-Em làm như thế nào để tính số nước của 3 cốc ?
-Kết quả là bao nhiêu ?


-Hướng dẫn tương tự phần b và c.
<i><b>Bài 3</b><b> :</b></i>u cầu gì ?



-Bài tốn thuộc dạng gì ?


<i><b>Bài 4 : Giáo viên đưa ra 2 cốc loại 0,5l và 4 cốc loại</b></i>
0,25l và yêu cầu học sinh thực hành rót nước (hoặc
đưa 10 cốc loại 0,1l)


-Em hãy so sánh mực nước ở các lần ?


-Kết luận : Có 1 lít nước nếu đổ vào càng nhiều cốc
(các cốc như nhau) thì nước trong mỗi cốc càng ít.
-Nhận xét, cho điểm.


<b>3. Củng cố </b>: Trò chơi : Thi đong dầu.
-Nêu cách chơi (STK/ tr 115).


-Nhận xét tiết học.<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dị


-2 em lên bảng tính. Lớp bảng con.
-Luyện tập.


-3 em lên bảng làm. Cả lớp làm vở.
-35 – 12 = 23. Vậy 35l – 12l = 23l
-Quan sát.


-Có 3 cốc nước đựng 1l, 2l, 3l.
-Đọc 1l, 2l, 3l.


-Tính số nước của 3 cốc .


-Thực hiện phép tính 1l + 2l + 3l.


-1l + 2l + 3l = 6l


-Thực hiện tính tương tự.
b/ Cả hai can đựng : 3l + 5l = 8l
c/ 0l + 20l = 30l
-Giải tốn


-thuộc dạng ít hơn.


<i>Số lít dầu thùng thứ hai có :</i>
<i>16 – 2 = 14 (l)</i>


<i>Đáp số : 14 l.</i>
-HS thực hành rót nước.
-Lần 1 : rót đầy 2 cốc.
-Lần 2 : rót đầy 4 cốc.
-Lần 3 : rót đầy 10 cốc.


-HS nêu : Lần 1 nhiều hơn lần 2.
-Lần 2 nhiều hơn lần 3.


-Lần 1 nhiều hơn lần 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nghệ thuật


<b> Tiết 27 : Kĩ thuật : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI / TIẾT 1.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


1.Kiến thức : Biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng


đáy có mui.


2.Kĩ năng : Gấp được nhanh thuyền phẳng đáy có mui.
3.Thái độ : Học sinh hứng thú gấp thuyền.


<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


<i>1.Giáo viên : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.</i>
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


35’ -Giới thiệu bài.


Trực quan : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.


<b>Mục tiêu</b> : Học sinh thực hành gấp thuyền
phẳng đáy có mui.


Mẫu : thuyền phẳng đáy có mui.


-Dựa vào quy trình em thực hành gấp thuyền phẳng
đáy có mui.


-Giáo viên hướng dẫn mẫu gấp :
-Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.
-Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.
-Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.


-Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.


-Giáo viên hướng dẫn hai lần : Lần một : chậm, lần
hai : nhanh.


-Giáo viên nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh
đường mới gấp cho phẳng.


-Đánh giá kết quả.


-Chọn sản phẩm đẹp, tuyện dương trước lớp.


<b>Củng cố </b>: Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò – Làm bài dán vở.


-Gấp thuyền phẳng đáy có mui /T1
-Quan sát.


-Quan sát, nhận xét.


-1-2 em thao tác gấp. Cả lớp theo
dõi. -Nhận xét.


-Theo doõi. Laøm theo thao tác của
giáo viên.


-1-2 em lên bảng thao tác lại.


-Thực hành gấp theo nhóm, cá nhân.


-HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
-Đại diện các nhóm thực hành các
thao tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>


<i><b>Tiếng việt.</b></i>


<i><b> Tiết 4 : </b></i><b>ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL / TIẾT 4.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>
1. Kiến thức :


- Tiếp tục kiểm tra và lấy điểm mơn tập đọc.
- Ơn luyện chính tả.


2. Kĩ năng : Rèn đọc rõ ràng, viết đúng, trình bày sạch - đẹp.
3.Thái độ : Học sinh biết cảm thụ cái hay của văn học.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1. Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc.
2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


10’


20’



<b>1.Giới thiệu bài :</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Kiểm tra Tập đọc.


<b>Mục tiêu</b> : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
-Ghi phiếu các bài tập đọc :


- Bím tóc đuôi sam.
- Trên chiếc bè.
- Mít làm thơ/ tiếp.


-GV theo dõi học sinh đọc và đặt câu hỏi .
-Nhận xét, cho điểm.


<b>Hoạt động 2 : </b>Viết chính tả.


<b>Mục tiêu </b>: Ơn luyện viết chính tả bài Cân voi.
a/ Giáo viên đọc mẫu bài Cân voi.


-Đoạn văn kể về ai?


-Lương Thế Vinh đã làm gì ?
b/Hướng dẫn trình bày.
-Đoạn văn có mấy câu ?


-Những từ nào được viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ?
<i>c/Hướng dẫn viết từ khó :</i>


-Gợi ý học sinh tìm từ khó.
-Ghi bảng.



-Hướng dẫn phân tích.
d/Viết chính tả.


-Giáo viên đọc. Đọc lại.


-Ôn tập kiểm tra tập đọc & HTL.
-Học sinh bốc thăm rồi về chỗ chuẩn
bị.


-HS lần lượt đọc theo số thăm và
TLCH (7-8 em )


-Theo doõi.


-2 em đọc. Cả lớp đọc thầm.
-Trạng nguyên Lương Thế Vinh.
-Dùng trí thơng minh để cân voi.
-4 câu.


-Mới, Sau, Khi viết hoa vì là chữ đầu
câu. Lương Thế Vinh, Trung Hoa viết
hoa là vì tên riêng.


-Học sinh nêu.


-Phân tích, viết bảng con : Trung
Hoa, Lương, xuống thuyền, nặng,
mức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4’
1’


-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.


<b> 2.Củng cố </b>: Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh
viết đúng trình bày đẹp, sạch.


<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dò – Sửa lỗi. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
<i> </i>


<i><b>---Anh văn.</b></i>


<i><b>( Giáo viên chuyên trách dạy )</b></i>



<i><b>---Thể dục / TC.</b></i>


<b>SINH HOẠT TRỊ CHƠI – CON VỎI CON VOI.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


1.Kiến thức : Giúp học sinh thư giãn qua sinh hoạt trò chơi : Con vỏi con voi.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng mạnh dạn tự tin trong sinh hoạt.


3.Thái độ : Phát triển trí thơng minh sáng tạo.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1.Giáo viên : Tham khảo trò chơi. Một số hình các con vật.


2.Học sinh : Sổ tay ghi cheùp.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


35’ -Giới thiệu nội dung sinh hoạt.
-Ơn một số động tác .


-Nhận xét.


-<b>Giới thiệu trị chơi : Con vỏi con voi.</b>


<b>Mục tiêu : </b>Hiểu biết về con voi.Giải trí thư
giãn.


-<b>Hướng dẫn luật chơi</b> : GV đọc Con vỏi con voi.
-GV : Voi ở trên rừng.


-GV : Voi về thành phố.
-GV : Voi sút bóng tròn.
-GV : Voi ra cúi chào. Vỗ tay.


<b>Kết thúc sinh hoạt</b> – Đồng ca bài hát Múa vui.


-HS ôn một số động tác đã học :
-Giậm chân tại chỗ, đi đều đứng lại.
-Chuyển đội hình hàng ngang thành
vịng trịn và ngược lại.



-Đi đều.


-Quay phải, quay trái.
-Ôn 6 động tác .
-Theo dõi.


-Cả lớp đứng tại chỗ vừa hát vừa bắt
chước động tác con voi, lúc tiến lúc
lùi.


-HS : Duøng vai kéo gỗ.
-HS : Làm xiếc rất tài.
-HS : Nhảy lên bắt bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>BUỔI SÁNG </b></i>


Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2003.
<i><b>Nghệ thuật</b></i>


Tiết 25 : Hát : <b>HỌC HÁT BAØI – CHÚC MỪNG SINH NHẬT (NHẠC ANH)</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU</b><b> :</b><b> </b></i>
1.Kiến thức :


- Hát đúng giai điệu và lời ca, đặc biệt chú ý những chỗ nửa cung trong bài.
- Biết một bài hát của nước Anh.


2.Kĩ năng : Hát hay, đúng nhịp.


3.Thái độ : Học sinh biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.


<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1.Giáo viên : Thuộc bài hát, nhạc cụ và băng nhạc.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


35’ <b>Hoạt động 1</b> : Dạy bài hát Chúc mừng sinh nhật.


<b>Mục tiêu </b>: Hát đúng giai điệu và lời ca, đặc
biệt chú ý những chỗ nửa cung trong bài.


-Giáo viên giới thiệu : Mỗi người đều có một ngày
sinh.Đó là một ngày vui đầy ý nghĩa. Có một bài hát
để chúng ta chúc mừng nhau


-Hát mẫu.
-Đọc lời ca.


-Hướng dẫn hát từng câu


<b>Hoạt động 2</b> : Hát kết hợp gõ đệm.


<b>Mục tiêu </b>: Biết phân biệt thanh cao thấp, dài
ngắn khác nhau


-GV dùng đàn hoặc hát thể hiện các âm cao- thấp,
dài- ngắn.



-Cho hoïc sinh nghe nhạc.


<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dị – Tập hát lại bài.


-Lắng nghe.
-1 em đọc lời ca.


-Hát theo hướng dẫn ( phát âm gọn
gàng thể hiện tính chất vui tươi)
-Gõ đệm.


-Hát thầm tay gõ theo tiết tấu, lời ca.
-Hát kết hợp múa đơn giản.


-Hát thầm tay gõ theo tiết tấu, lời ca.
-Hát kết hợp múa đơn giản hoặc cầm
hoa tặng nhau.


-Chia 2 nhóm – Tập hát luân phiên.
-Tập hát lại bài.


<i> </i>
<i><b>---Tiếng việt.</b></i>


Tiết 5 : <b>ƠN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL (TIẾT 5)</b>


<b>I/ </b><i><b>MỤC TIÊU :</b></i>


1.Kiến thức : Đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hiểu : Nội dung của bài ôn.


2.Kĩ năng : Rèn đọc rõ ràng, trả lời câu hỏi mạch lạc, đủ ý.


3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết cảm thụ nội dung của bài tập đọc.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1.Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc, hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


15’


15’


4’
1’


<b>1.Giới thiệu bài : </b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc.


<b>Mục tiêu </b>: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
-Giáo viên ghi phiếu các bài ôn :


- Chiếc bút mực.


- Muc lục sách.


- Cái trống trường em


-Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.


<b>Hoạt động 2</b> : Quan sát tranh & TLCH.


<b>Mục tiêu</b> : Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh
và tổ chức câu thành bài.


-Giới thiệu bài văn.


-Trực quan : Treo 4 bức tranh


-Để làm tốt bài này các em cần chú ý gì ?
-Gọi một số em đọc bài của mình.


-Nhận xét, cho điểm.


<b>2.Củng cố </b>:
-Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động nối tiếp</b>: Dặn dị- Tập đọc bài.


-Ơn tập – Kiểm tra tập đọc &HTL.
-HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ
chuẩn bị.



-HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 em)


-1 em nêu yêu cầu : Dựa vào tranh
và trả lời câu hỏi.


-Quan saùt


-Quan sát kĩ từng tranh, đọc câu hỏi
và trả lời. Các câu trả lời phải tạo
thành một câu chuyện.


-Làm vở bài tập.


-Hàng ngày, mẹ vẫn đưa Tuấn đi
học. Hôm nay, chẳng may mẹ bị ốm
phải nằm ở nhà. Tuấn rót nước mời
mẹ uống. Tuấn tự đi bộ một mình
đến trường.


-Nhận xét bài bạn.
-Đọc bài.


<i> </i>
<i><b>---Tốn.</b></i>


Tiết 43: <b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Kĩ năng tính cộng (nhẩmvà viết) kể cả cộng các số đo với đơn vị là kilơgam hoặc lít.


- Giải bài tốn tìm tổng hai số.


- Làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng cộng đúng, nhanh, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy tốn học.


<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1.Giáo viên : Hình vẽ bài 4.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


5’


25’


<b>1.Bài cũ </b>:


-Ghi : 16 + 7 + 4 17 + 4 + 3 18 + 9 + 2
-Ghi : 56l + 14l 45l + 17l 26l + 18l
-Nhận xét.


<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 </b>: Làm bài tập.


<b>Mục tiêu </b>: Củng cố tính cộng nhẩm và viết kể
cả cộng các số đo với đơn vị là kilơgam hoặc lít.


<i><b>Bài 1 :</b></i>


<i><b>Bài 2 : Treo tranh .</b></i>
-Đặt câu hỏi hướng dẫn.


<i><b>Baøi 3 </b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


-Em cho biết 63 + 29 = ?
-Nhận xét.


<i><b>Bài 4</b><b> </b><b> : u cầu gì ?</b></i>
-Bài tốn cho biết gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?


<i><b>Bài 5</b></i><b> : </b>Hình vẽ. Quan sát và cho biết túi gạo nặng
mấy kg ? Vì sao ?


-1 em nhẩm


-3 em đặt tính và tính.
-Bảng con.


-Luyện tập chung.
-HS làm bài.


-HS nối tiếp báo cáo kết quả.


a/ Có hai bao gạo bao thứ nhất nặng
25 kg, bao thứ hai nặng 20 kg. Hỏi cả
hai bao nặng bao nhiêu kilôgam ?


-Trả lời : 25 + 20 = 45 (kg)


b/ Thùng thứ nhất đựng 15 lít nước,
thùng thứ hai đựng 30 lít. Hỏi cả hai
thùng đựng bao nhiêu lít nước ?
-Trả lời : 15 + 30 = 45 (l)
-Làm bài.


-63 + 29 = 92


-Giải bài tốn theo tóm tắt.


-Lần đầu bán 45 kg, lần sau bán 38
kg.


-Cả hai lần bán bao nhiêu kg.
-1 em lên bảng làm.


<i>Số gạo cả hai lần bán.</i>
<i>45 + 38 = 83 (kg)</i>
<i>Đáp số 83 kg.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

4’


1’ <b>3.Củng cố </b><sub>-Nhận xét tiết học. </sub>: -Nêu cách thực hiện 68 + 32, 74 + 26<b><sub>Hoạt động nối tiếp </sub></b><sub>– Dặn dị.</sub>


Vậy túi gạo bằng 4kg – 1kg = 3kg.
(khoanh câu C)


-1 em nêu.



-Tập đếm số từ 0100.
<i> </i>


<i><b>---Tiếng việt.</b></i>


Tiết 6 : <b>ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT 6.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>
1.Kiến thức :


- Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.
- Ôn luyện cách nói lời cám ơn xin lỗi.


- Ôn luyện kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.


2.Kĩ năng : Biết nói lời cám ơn, xin lỗi, biếtsử dụng dấu câu.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.


<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1.Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc. Ghi sẵn bài 3.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


5’



25’


<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc.


<b>Mục tiêu </b>: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
-Giáo viên ghi phiếu các bài ôn :


- Mẩu giấy vụn.
- Ngơi trường mới.
- Mua kính.


-Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.


<b>Hoạt động 1 </b>: Làm bài tập.


<b>Mục tiêu </b>: Ôn luyện cách nói lời cám ơn xin
lỗi, cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.


<i><b>Bài 1</b><b> </b><b> :Yêu cầu gì ?</b></i>


-Cho điểm từng cặp.
<i><b>Bài 2 : u cầu gì ?</b></i>


-Ơn tập – Kiểm tra tập đọc &HTL.
-HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ
chuẩn bị.


-HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 em)



-SGK/ tr 73


-Làm theo từng cặp nhóm.


-Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn cậu
gấp thuyền ?


-Cám ơn cậu đã giúp mình gấp
thuyền.


-Khi cậu làm rơi bút của bạn.
-Xin lỗi, tôi vô ý quá.


-Đồng thanh các câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

4’


1’


-Treo bảng phụ.


-Suy nghó xem ta đặt dấu phẩy, dấu chấm như thế
nào ?


-Nhận xét.


<b>3.Củng cố </b>: Hãy nói lời cám ơn, xin lỗi “Em được
bạn giúp cho mượn sách tham khảo để học thêm”,
“Em làm bẩn vở của bạn vì vơ ý”



-Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò- Học bài, làm bài.


-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
… Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ
đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có
tìm thấy vật đó khơng, hở mẹ ?
… Nhưng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở
đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà.
-Cám ơn bạn đã cho mình mượn
sách.


-Xin lỗi bạn mình vơ ý q
-Hồn chỉnh bài tập, học bài.
<i><b> </b></i>


<i><b>---BUỔI CHIỀU</b></i>


<i><b>Tốn / ơn.</b></i>


<b>ƠN : LÍT, GIẢI TỐN.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


1.Kiến thức : Ôn tập củng cố về đơn vị đo thể tích. Biết giải tốn có kèm tên đơn vị l.
2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh, giải tốn đúng.


3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>



1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ơn tập.
-Ơn tập :Lít giải tốn.


-Cho học sinh làm bài tập ôn.
1.Tính :


19l + 12l 36l + 44l 22l + 18l
2.Điền dấu > < = vào ô trống :


12l + 10l  10l +12l
19l + 17l  17l +15l
10l + 8l  9l + 9l


3. Mẹ Lan mua 20 lít dầu ăn. Mẹ Hùng mua nhiều
hơn mẹ Lan 8 lít. Hỏi mẹ Hùng mua bao nhiêu lít dầu
ăn ?


-Làm phiếu bài tập.
1.Tính.


19l + 12l = 31l
36l + 44l = 80l
22l + 18l = 40l


2.Điền dấu > < =


12l + 10l  10l +12l
19l + 17l  17l +15l
10l + 8l  9l + 9l
3.Toùm tắt


Mẹ Lan : 20l


Mẹ Hùng : 8l
?l


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Chấm bài, nhận xét.


<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dị- HTL bảng cộng.


<i>Số lít dầu ăn mẹ Hùng mua :</i>
<i>20 + 8 = 28 (l)</i>


<i>Đáp số : 28l</i>
-HTL bảng cộng.


<i><b>---Tiếng việt / ôn</b></i>


<b>ƠN : LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ</b><i><b> –</b></i><b>NGƯỜI MẸ HIỀN.</b>


<b>I/ </b><i><b>MỤC TIÊU :</b></i>


1.Kiến thức : Ơn luyện viết chính tả : Người mẹ hiền.


2.Kĩ năng : Rèn viết đúng trình bày sạch, viết chữ đẹp.


3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết tấm lịng của cơ giáo rất thương u học sinh.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


35’ <b>Hoạt động 1</b> : Luyện viết chính tả


<b>Mục tiêu </b>: Viết đúng hai đoạn trong bài :Người
mẹ hiền, biết trình bày bài viết sạch, chữ đẹp.


-Giới thiệu bài viết : Đoạn 2-3 bài”Người mẹ hiền”
-Giáo viên đọc mẫu.


-Người mẹ hiền trong bài là ai ?


-Thấy bác bảo vệ kéo chân Nam cơ giáo đã nói gì ??
-Bài viết có những dấu câu nào ?


Khi gặp các dấu câu trên em chú ý viết như thế nào ?
-Hướng dẫn viết từ khó. Ghi bảng .


-Phân tích .
-Giáo viên đọc .
-Đọc lại.



-Thống kê lỗi, chấm, nhận xét.


<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dị- Sửa lỗi.


-Đọc thầm.-1 em giỏi đọc tồn bài.
-Cơ giáo.


-Bác nhẹ tay kẻo cháu đau rồi đưa
Nam về lớp.


-Dấu chấm, dấu ngoặc kép, dấu ?,
dấu phẩy, dấu gạch ngang.


-1 em nói.


-HS nêu từ khó : lọt ra, vùng vẫy,
khóc tống lên, lấm lem.


-Bảng con .
-Nghe , viết vở.
-Soát lỗi


-Sửa lỗi.


<i><b> Nhaïc / NC</b></i>


<i><b>( Giáo viên chuyên trách dạy )</b></i>




<i><b>---BUỔI SÁNG</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Thể dục.</b></i>


Tiết 18 : <b>ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – ĐIỂM SỐ</b>
<b> 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


1.Kiến thức : Tiếp tục ôÂn bài thể dục phát triển chung. Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình
hàng ngang


2.Kĩ năng : Đi đúng nhịp, tập đúng động tác, đều.
3.Thái độ : Tự giác tích cực học giờ thể dục.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1. Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, 5-6 chiếc khăn.
2. Học sinh : Tập họp hàng nhanh.


<i><b>III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


35’ <b>1.Phần mở đầu</b> :


-Phổ biến nội dung : Ôn bài thể dục phát triển chung
đã học.


-Giáo viên theo dõi.


-Trị chơi tự chọn.


<b>2.Phần cơ bản</b> :


<b>Mục tiêu</b> : Thuộc và thực hiện tốt các động tác
của bài thể dục phát triển chung.Điểm số 1-2, 1-2
theo đội hình hàng ngang.


-Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc.
-Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang.
-Học ôn bài thể dục phát triển chung.


-GV vừa làm mẫu vừa giải thích.
-Hơ nhịp làm mẫu cho học sinh tập.
-Hơ nhịp khơng làm mẫu.


-Xếp loại khen tổ nào tập đúng.


<i><b>Trị chơi</b><b> </b></i><b>“Nhanh lên bạn ơi!”</b> Giải thích cách chơi
cho 3 em và cho chơi thử.


<b>3.Phần kết thúc</b> :


-Giáo viên hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.


-Tập họp hàng.


-Xoay các khớp đầu gối, cổ chân,
hơng.



-Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
-Tham gia trị chơi “Có chúng em”


-HS điểm số. Cán sự điều khiển.
-Cán sự điều khiển (tập 3 lần).
-Học sinh tập 2 -3 lần (mỗi lần 2x8
nhịp).


-Cán sự tập. Học sinh tập theo (tập
theo đội hình vịng trịn).


-Thi đua giữa các tổ tập mỗi động tác
2 x 8 nhịp.


-Trò chơi bắt đầu, cả lớp tham gia
chơi.


-Đứng vỗ tay, hát


-Đi đều theo 2-4 hàng dọc, hát
-Cúi người thả lỏng.



<i><b>---Tieáng việt.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1.Kiến thức :


- Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.
- Ơn luyện cách tra mục lục sách.



- Ơn luyện cách nói lời mời, nhờ, u cầu, đề nghị.
2.Kĩ năng : đọc rành mạch, nói câu rõ ràng đủ ý.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngơn ngữ.


<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1.Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc. Ghi sẵn bài 3.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


5’


25’


4’
1’


<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc.


<b>Mục tiêu </b>: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
-Giáo viên ghi phiếu các bài ôn :


- Người thầy cũ.


- Thời khóa biểu.
- Cô giáo lớp em.



-Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.


<b>Hoạt động 1 </b>: Làm bài tập.


<b>Mục tiêu </b>: Ôn luyện cách tra mục lục sách,
cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.


<i><b>Bài 2</b><b> </b><b> :Yêu cầu gì ?</b></i>
-Theo dõi học sinh đọc.
-Nhận xét, cho điểm .
<i><b>Bài 3 : Yêu cầu gì ?</b></i>


-Treo bảng phụ : Tình huống 1.
-Hướng dẫn học sinh nói.
-Nhận xét, chỉnh sửa.


-Kiểm tra vở, chấm.


<b>2.Củng cố </b>: Em mời bạn em đi dự sinh nhật em.
-Em nhờ chị giúp em giảng bài tốn khó.


-Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dị- Học bài, làm bài.


-Ơn tập – Kiểm tra tập đọc &HTL.
-HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ
chuẩn bị.



-HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 em)


-Dựa theo mục lục ở cuối sách, hãy
nói tên các bài em đã học ở Tuần 8.
-1 em đọc, các em khá theo dõi đọc
tiếp.


-1 em đọc. Cả lớp đọc thầm.
-Thực hành nói.


-Mẹ ơi! Mẹ mua giúp con tấm thiếp
chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà
giáo Việt Nam , mẹ nhé!/ Để chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, xin
mời bạn Khánh Linh hát bài Bụi
phấn! Cả lớp mình cùng hát bài Ơn
thầy nhé!/ Thưa cô, chúng em xin
chúc sức khoẻ cô ạ!/


-Lớp làm vở BT.


-Bạn bỏ ít thời gian đến chia vui với
mình nhé.


-Em nhờ chị giúp em hiểu bài tốn
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Tốn.</b></i>


Tiết 44 : <b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I</b>



<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


1.Kiến thức : Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về :


- Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10 (cộng có nhớ dạng tính viết)
- Nhận dạng về hình chữ nhật (nối các điểm)


- Giải tốn có lời văn liên quan tới đơn vị là kg. l (dạng nhiều hơn, ít hơn)
2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh, giải tốn đúng.


3.Thái độ : Ý thức tự giác làm bài.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1.Giáo viên : Chép đề.


2.Học sinh : Vở kiểm tra, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


5’


25’


<b>1.Bài cũ</b> : Ghi : 48kg + 5kg 59 kg + 7 kg
-Gọi 1 em đọc thuộc bảng cộng .


-Nhận xét, cho điểm.



<b>2.Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1:</b> Kiểm tra


<b>Mục tiêu</b> : Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép
cộng có nhớ qua 10, nhận dạng về hình chữ nhật,
giải tốn có lời văn và kèm tên đơn vị kg, l.


<i><b>Bài 1</b></i><b>: </b>Tính


15 36 48 29 37 50
17 19 18 44 13 39
<i><b>Baøi 2 : Đặt tính rồi tính, biết các số hạng là :</b></i>


a/ 30 vaø 25
b/ 19 vaø 24
c/ 37 vaø 36


<i><b>Bài 3 Tháng trước mẹ mua con lợn 29 kg về nuôi,</b></i>
tháng sau nó tăng thêm12kg nữa. Hỏi tháng sau con
lợn đó nặng bao nhiêu kilôgam ?


<i><b>Bài 4</b><b> </b><b> :Nối các điểm để có hai hình chữ nhật.</b></i>

.

.

.

.


. . . .



-2 em lên bảng đặt tính và nêu cách
tính. Lớp làm bảng con.


-1 em HTL bảng cộng .


-Kiểm tra.


-HS tính kết quả.


15 36 48 29 37 50
17 19 18 44 13 39
32 55 66 73 50 89
-Đặt tính và tính.


30 19 37
25 24 36
55 43 73
-Lớp làm bài.


-Tóm tắt, giaûi.


<i>Tháng sau con lợn nặng :</i>
<i>29 + 12 = 41 (kg)</i>


<i>Đáp số : 41 kg.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

4’
1’


<i><b>Bài 5</b><b> </b><b> :Điền chữ số thích hợp vào ơ trống :</b></i>
Ghi : 5 66 39


2 7  8 3 
8 1 94 74



<b>Hoạt động 2 </b>: Nhận xét, đánh giá.


<b>Mục tiêu </b>: Kiểm tra kết quả học tập của học
sinh .


<b>3.Củng cố </b>Nhận xét tiết kiểm tra.


<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dị – Xem lại cách đặt
tính và thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.


5 66 39
2 7  8 3 
8 1 94 74



-Học bài.


<i><b> </b></i>
<i><b>---Tự nhiên và xã hội</b></i>


Tiết 9 : <b>ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>
1.Kiến thức :


- Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gât ra nhiều tác hại
đối với cơ thể.


- Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.



- Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh : Aên sạch, uống sạch, ở sạch.
2.Kĩ năng : Rèn thói quen ăn uống sạch sẽ.


3.Thái độ : Ý thức ăn uống sạch sẽ để bảo đảm sức khoẻ tốt.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ</b><b> :</b><b> </b></i>


1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 20, 21.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


5’


25’


<b>1.Bài cũ</b> :<b> </b>


-Để ăn sạch chúng ta phải làm gì ?
-Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ?
-Nhận xét.


<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 </b>: Thảo luận : Phải làm gì để ăn sạch ?


<b>Mục tiêu </b>: Nhận ra triệu chứng của người bị
nhiễm giun, biết giun thường sống trong cơ thể người,
nêu được tác hại của bệnh giun.



-Giáo viên đưa câu hỏi :


-n uống sạch sẽ.


-Rửa tay sạch trước khi ăn, rửa sạch
rau quả, thức ăn phải đậy cẩn thận,
bát đũa dụng cụ phải sạch sẽ.


-Đề phòng được nhiều bệnh đường
ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán.
-Đề phòng bệnh giun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Em đã bao giờ bị đau bụng hay tiêu chảy, ỉa ra giun,
buồn nơn và chóng mặt chưa?


-Giảng : Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu
chứng như vậy chứng tỏ đã bị nhiễm giun.


-Đưa câu hỏi thảo luận.


-Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?


-Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
-Nêu tác hại do giun gây ra?


-Giáo viên chốt ý<i> : Giun thường sống trong ruột, hút</i>
<i>chất bổ dưỡng trong cơ thể, ngưòi bị nhiễm giun</i>
<i>thường xanh xao, mệt mỏi, thiếu máu, nếu giun quá</i>
<i>nhiều có thể gây tắc ruột chết người.</i>



<b>Hoạt động 2</b>: Thảo luận : Nguyên nhân gây nhiễm
giun.


<b>Mục tiêu </b>: Học sinh phát hiện ra những nguyên
nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể.
-Trực quan<i> : Tranh /SGK tr 20</i>


-Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun
ra bên ngoài bằng cách nào ?


-Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể
vào cơ thể người lành bằng những con đường nào?


<i>Trực quan : Tranh : hình 2 (SGK/ tr 20).</i>
-GV chốt ý chính : (SGV/ tr 39)


<b>Hoạt động 3</b> : Làm thế nào để phòng bệnh giun ?.


<b>Mục tiêu </b>: Kể ra được các biện pháp phịng
tránh giun. Có ý thức rửa tay sạch trước khi ăn và sau
khi đi đại tiện, thường xuyên đi guốc dép,ăn chín,
uống nước đun sơi, giữ vệ sinh nhà và mơi trường
xung quanh.


-Giáo viên đưa câu hỏi : Để phịng bệnh giun ta nên
ăn uống như thế nào ?


-Giữ vệ sinh cá nhân và mơi trường xung quanh ra
sao ?



-Mỗi em đưa 1 ý.


-Thảo luận nhóm.
-Ruột, dạ dày, gan, …….


-Giun hút chất bổ dưỡng trong máu…..
-Người bị nhiễm giun thường xanh
xao, mệt mỏi ………..


-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung.


-2 em đọc lại.


- Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ.
-Trứng giun ra bên ngoài do người bị
bệnh ỉa bậy.


-Do xài chung nước bị nhiễm giun,
nguồn nước không sạch, rửa rau chưa
sạch, ruồi đậu vào phân bay đi khắp
nơi …….


-Nhóm đưa ý kiến.


-Vài em chỉ vào từng hình / tr 20.
-Đại diện nhóm lên chỉ và nói các
đường đi của trứng giun vào cơ thể.
-Vài em nhắc lại.



-Aên sạch, uống sạch, khơng để ruồi
đậu vào thức ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

4’
1’


-GV tóm ý chính (SGV/ tr 30)
-Nhận xét.


<b>Hoạt động 4 </b>: Luyện tập.


<b>Mục tiêu </b>: Vận dụng kiến thức đã học để làm
đúng bài tập.


-Nhận xét.


<b>3.Củng cố </b>: Thực hiện tốt 3 điều vệ sinh có lợi gì ?
Nhận xét.


<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò – Học bài.


-Nguồn nước phải sạch, khơng dùng
phân tươi bón cây.


-Vài em nhắc lại.


-<b>Bài học </b>: Giun đũa thường sống ở
<i>ruột người và một số nơi trong cơ thể.</i>
<i>Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức</i>


<i>khoẻ. Người ta thường bị nhiễm giun</i>
<i>qua đường thức ăn, nước uống.Để đề</i>
<i>phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều</i>
<i>vệ sinh : Aên sạch, uống sạch, ở sạch.</i>
-Làm vở BT.


-Đảm bảo sức khoẻ, học tập tốt.
-Học bài.


---
<i><b>BUỔI CHIỀU.</b></i>


<i><b> Tiếng việt.</b></i>


Tiết 8 : <b>ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT 8.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>
1.Kiến thức :


- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.


- Củng cố hệ thống hóa vốn từ cho học sinh qua trị chơi ơ chữ.
2.Kĩ năng : Đọc rành mạch, suy đốn ơ chữ đúng chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngơn ngữ.


<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1.Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc. kẻ ô chơi ô chữ.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.



<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


5’ <b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc.


<b>Mục tiêu </b>: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
-Giáo viên ghi phiếu các bài ôn :


- Người mẹ hiền.
- Bàn tay dịu dàng.
- Đổi giày.


-Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.


-Ôn tập – Kiểm tra tập đọc &HTL.
-HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ
chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

25’


4’
1’


<b>Hoạt động 1 </b>: Trị chơi ơ chữ.


<b>Mục tiêu </b>: Củng cố hệ thống hố vốn từ cho
học sinh qua trị chơi ơ chữ.



<i><b>Bài 2</b><b> </b><b> :Trị chơi ơ chữ.</b></i>


a/ Điền từ vào ơ trống theo hàng ngang.


-Dịng 1:Viên màu trắng( đỏ, vàng,xanh) dùng để
viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái bắt đầu bằng chữ P)
-Dòng 2:Tập giấy ghi ngày tháng trong năm (có 4
chữ cái bắt đầu bằng chữ L)


-Dịng 3:Đồ mặc có 2 ống( có 4 chữ cái bắt đầu bằng
chữ Q)


-Dịng 4:Nhỏ xíu giống tên thành phố của bạn Mít
trong một bài tập đọc em đã học (có 5 chữ cái, bắt
đầu bằng chữ T)


-Dịng 5 :Vật dùng để ghi lại chữ viết trên giấy (có 3
chữ cái bắt đầu bằng chữ B)


-Dòng 6 :Thứ ngắt từ trên cây, thường dùng để tặng
nhau hoặc trang trí (có 3 chữ cái bắt đầu bằng chữ H)
-Dịng 7:Tên ngày trong tuần sau ngày thứ ba(có 2
chữ cái bắt đầu bằng chữ T)


-Dịng 8 :Nơi thợ làm việc (có 5 chữ cái, bắt đầu
bằng chữ X)


-Dòng 9 :Trái nghĩa với trắng (có 3 chữ cái bắt đầu
bằng chữ Đ).



-Dịng 10: Đồ vật dùng để ngồi (có 3 chữ cái bắt đầu
bằng chữ G)


b/ Đọc từ mới ở cột dọc.


<b>2.Cuûng cố </b>:
-Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dị- Học bài, làm bài.


-Lớp tham gia chơi ơ chữ.


-Phấn.
-Lịch.
-Quần.
-Tí Hon.
-Bút.
-Hoa.
-Tư.
-Xưởng.
-Đen.
-Ghế.


-Phần thưởng.


-Làm bài tập tiết 9-10


<i><b>---Mó thuật/ NC</b></i>



<i><b> ( Giáo viên chuyên trách dạy )</b></i>



<i><b>---Hoạt động tập thể.</b></i>


<i><b> Tiết 3 : </b></i><b>SINH HOẠT VUI CHƠI – TẬP HÁT : HÁI HOA BÊN RỪNG.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


1.Kiến thức : Giúp học sinh thư giãn qua sinh hoạt vui chơi. Tập hát bài Hái hoa bên rừng.
2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2.Học sinh : Thuộc bài hát Hái hoa bên rừng.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


35’ <b>Hoạt động 1</b>: Sinh hoạt trò chơi


<b>Mục tiêu </b>: Giúp học sinh thư giãn qua hoạt
động vui chơi.


-Giới thiệu trò chơi : <b>Đố vui theo thơ.</b>


<b>Hướng dẫn cách chơi</b> : Giáo viên thuộc thơ và nêu
tên trò chơi đố vuiû theo thơ để học sinh trả lời, nêu
lên vài đặc điểm các loại đồ vật trong cuộc sống.
-Nhận xét trò chơi.


<b>Hoạt động 2</b> : Văn nghệ.



<b> Mục tiêu</b> : Ôn tập các bài hát Hái hoa bên rừng
-Ôn bài hát : Hái hoa bên rừng.


-Bài hát do ai sáng tác ?


Ta đi hái hái hoa bên rừng, nghe nghe tiếng suối reo
không ngừng. Hoa hoa thắm đang đợi chờ.Bao mơ
ước đang đợi chờ. Ta đi hái trái ngon trong rừng nghe
náo nức tiếng chim trên cành. Con chim trắng bay
lượn vòng, nghe chim hót vui trong lịng.


-Hướng dẫn hát từng câu cho đến hết bài.
-Kết thúc sinh hoạt. Dặn dị.


-Theo dõi.


-2 đội tham gia trò chơi. Đội nào nêu
được nhiều đồ vậtû đội đó thắng.


-Theo điệu bài hái cà. Dân ca Gia rai
(Tây Nguyên). Lời mới : Hoàng Anh.


-Đồng ca, đơn ca. Cá nhân biểu diễn
-Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu,
nhịp, phách.


-Tập lại bài hát.


<i></i>


<i><b>---BUỔI SÁNG</b></i>


Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2003
<i><b>Nghệ thuật</b></i>


Tiết 26: Mỹ thuật : <b>VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI MŨ (NÓN).</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU</b><b> :</b><b> </b></i>


1.Kiến thức : Học sinh hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ (nón).
2.Kĩ năng : Biết cách vẽ cái mũ.


3.Thái độ : Ham thích học vẽ, vẽ được cái mũ theo mẫu.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ : </b></i>


1.Giaùo vieân :


- Tranh ảnh các loại mũ, Các loại mũ thật, hình minh họa cách vẽ cái mũ.
- Một số bài vẽ cũa HS năm trước..


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


5’
30’


<b>1.Bài cũ </b>: Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của HS.
-Nhận xét.


<b>2.Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.
-Giới thiệu một số mũ đã chuẩn bị.



<b>Hoạt động 1 </b>: Quan sát, nhận xét.


<b>Mục tiêu </b>: Biếât quan sát, nhận xét và hiểu được
hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ (nón)
Trực quan : Tranh vẽ các loại mũ.


-Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết ?
-Hình dáng các loại mũ có khác nhau khơng?
-Mũ thường có màu gì?


-Nhận xét.


<b>Hoạt động 2 </b>: Cách vẽ cái mũ.


<b>Mục tiêu </b>: Biết cách vẽ cái mũ, vẽ được cái mũ
theo mẫu.


<i>Trực quan : Quy trình cách vẽ cái mũ.</i>


-Gợi ý học sinh nhận xét về hình dáng và hướng dẫn
học sinh cách phác hình bao quát.


<b>Hoạt động 3</b> : Thực hành.


<b>Mục tiêu</b> : Vẽ được cái mũ, biết trang trí màu
sắc .


-Nhận xét, đánh giá.



<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò – Sưu tầm ảnh chụp
chân dung trên sách báo. Quan sát hình chân dung.


-Vỡ vẽ, bút màu.


-Vẽ theo mẫu : Vẽ cái mũ.


-Quan sát.


-mũ em bé, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội,
mũ cát.


-Khác nhau nhưng rất hài hòa.
-Trắng hoặc màu sậm, sọc ca rơ.


-Quan sát.


-HS thực hiện cách phác hình và bố
cục trên tờ giấy.


-Vẽ phần chính.Vẽ chi tiết, trang trí.
-Lớp thực hành vẽ.


-Màu sắc trong sáng, đậm nhạt.


-Quan sát các loại hình chân dung.
<i><b>TRÌNH BÀY SẢN PHẨM : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Tieáng vieät.</b></i>



Tiết 9 : <b>KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU. LUYỆN TỪ VAØ CÂU)</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>
1.Kiến thức :


- Đọc trơn được bài tập đọc Đôi bạn , biết đọc và hiểu nội dung bài.
- Làm quen với bài kiểm tra.


2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngơn ngữ.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ </b><b> :</b><b> </b></i>


1.Giáo viên : Bài viết “Đôi bạn”


2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


5’


25’


<b>1.Bài cũ :</b> Giáo viên nhận xét bài tập đọc trước.
-Kiểm tra lại .


-Nhận xét.


<b>2.Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.



<b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc,


<b>Mục tiêu</b> : Đọc được rõ ràng rành mạch bài Đôi
bạn, biết ngắt nghỉ đúng ở các vị trí có dấu câu, cụm
từ.


-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Tranh :


Hỏi đáp :
-Đọc từng câu :


-Rèn phát âm : suốt ngày, Dế Mèn. bỗng, vất vả.
-Hướng dẫn luyện đọc câu : Câu hỏi, câu hội thoại.


-Nhận xét.
<i><b>Đọc theo nhóm.</b></i>


<b>Hoạt động 2</b> : Làm bài tập.


<b>Mục tiêu</b> : Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý
đúng trong các câu trả lời.


1. Búp Bê làm những việc gì
2.Dế Mèn hát để làm gì ?


3.Mỗi khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì ?


-2 em đọc và TLCH.
-Vài em nhắc tựa.



-Theo dõi, đọc thầm.
-1 em giỏi đọc lại.


-HS nối tiếp đọc từng câu.
-HS phát âm


-Ai hát đấy ?


-Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy
bạn vất vả. Tôi hát để tặng bạn đấy.
-Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm
tơi hết mệt.


-HS trong nhóm đọc.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh.


-Làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

4’
1’


4.Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế Mèn ?


5.Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu :Ai là gì ?


<b>3.Củng cố</b> : Tập đọc bài gì ? Giáo dục tư tưởng : biết
thương yêu giúp đỡ bạn. Nhận xét tiết học.



<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dò – Tập đọc bài.


-Vì Dế Mèn đã hát tặng Búp Bê. Vì
tiếng hát của Dế Mèn làm Búp Bê
hết mệt.


-Ai hát đấy ?
-Đôi bạn.
-Tập đọc bài.


<i><b>---Tốn.</b></i>


Tiết 45 : <b>TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>
1.Kiến thức :


- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.


- Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (ở đây, chữ biểu thị cho một số chưa biết).
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm số hạng nhanh, giải toán đúng.


3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ</b><b> :</b><b> </b></i>


1.Giáo viên : Phóng to hình vẽ /SGK.


2.Học sinh : Sách tốn, vở BT, bảng con, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


5’
25’


1<b>.Bài cũ : </b>Ghi : 67 + 33 59 + 41 86 + 14
-Nhận xét.


<b>2.Dạy bài mới </b>:
-Giới thiệu bài.


-Ghi : 6 + 4 em hãy tính tổng ?


-Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên ?
-Tiết học trước đã học cách tìm tổng, bài học hơm
nay sẽ học cách tìm một số hạng chưa biết trong một
tổng.


<b>Hoạt động 1 </b>: Cách tìm số hạng trong một tổng.


<b>Mục tiêu </b>: Biết cách tìm số hạng trong một
tổng.


<i>Trực quan : Hình vẽ 1.</i>


-Có tất cả bao nhiêu ơ vng ? Được chia làm mấy
phần mỗi phần có mấy ô vuông ?


-4 + 6 = ?


-6 = 10 - ?


-6 là số ô vuông của phần nào ?


-3 em lên bảng tính .
-Bảng con.


-6 + 4 = 10


-6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng.
-Tìm một số hạng trong một tổng.


-Có 10 ô vuông, chia 2 phần : 6 ô và
4 ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-4 là số ô vuông của phần nào ?


-Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của
phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất.
-Tương tự em hãy nêu cách thực hiện?


<i>Trực quan : Hình 2.</i>


-Nêu bài tốn<i> : Có tất cả 10 ơ vng. Chia làm 2</i>
phần. Phần thứ hai có 4 ơ vng. Phần thứ nhất chưa
biết ta gọi là x. Ta có x ơ vng cộng 4 ô vuông bằng
10 ô vuông. Viết bảng : x + 4 = 10


-Em hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ?



-Vậy ta có : Số ô vuông chưa biết bằng 10 – 4. Viết
bảng : x = 10 – 4.


-Viết bảng : x = 6.


-Tương tự : 6 + x = 10


-Em gọi tên các thành phần trong phép cộng ?


-Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm như
thế nào ?


<b>Hoạt động 2 </b>: Làm bài tập.


<b>Mục tiêu </b>: Aùp dụng để giải các bài tốn có liên
quan đến tìm số hạng trong một tổng.


<i><b>Bài 1: Yêu cầu gì ?</b></i>
-Nhận xét.


<i><b>Bài 2 : </b></i>


-Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong
phép cộng?


-Muốn tìm tổng em làm như thế nào ?


-Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như
thế nào?



-Nhận xét.
<i><b>Bài 3:</b></i>


-Dựa vào cách tìm số hạng trong một tổng để giải bài
toán?


-Phần thứ hai.
-Vài em nhắc lại.


- Khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô
vuông của phần thứ nhất ta được số ô
vuông của phần thứ hai. Nhận xét..
-Theo dõi.


-Lấy 10 – 4 (vì 10 là tổng số ô
vuông, 4 ô vuông là phần đã biết)
-6 ô vuông.


-HS đọc bài : x + 4 = 10
x = 10 – 4
x = 6


-1 em lên bảng làm .Lớp làm nháp.
6 + x = 10


x = 10 – 6
x = 4.
-Số hạng + số hạng = Tổng.


-Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng


trừ đi số hạng kia.


-Nhiều em nhắc lại.
-Đồng thanh.


-Tìm x.


-1 em đọc bài mẫu.


- 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Viết số thích hợp vào ơ trống.
-Là tổng các số hạng còn thiếu.
-Lấy số hạng + số hạng.


-HS trả lời.


-2 em lên bảng. Lớp làm vở.
-1 em đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

4’
1’


-Nhận xét cho điểm.


<b>3.Củng cố </b>: Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
-Nhận xét tiết học.


-Tun dương, nhắc nhở.


<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò – học thuộc kết luận


của bài.


<i>Có : 35 học sinh.</i>
<i>Trai : 20 học sinh.</i>
<i>Gái : ? học sinh.</i>
Giải


Số học sinh gái có là :
<i>35 – 20 = 15 (học sinh)</i>
<i>Đáp số : 15 học sinh.</i>
-1 em nêu.


-Học thuộc bài.



<i><b>---Tiếng việt.</b></i>


Tiết 10 : <b>KIỂM TRA VIẾT (CHÍNHTẢ, TẬP LÀM VĂN )</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>
1.Kiến thức :


- Viết đúng bài chính tả “Dây sớm”.


- Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng chữ đẹp, trình bày sạch sẽ.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngơn ngữ.


<i><b>II/ CHUẨN BÒ </b><b> :</b><b> </b></i>



1.Giáo viên : Bài viết “Dậy sớm”


2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


5’
25’


<b>1.Bài cũ :</b> Giáo viên nhận xét bài tập đọc trước.
-Kiểm tra lại .


-Nhận xét.


<b>2.Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1:</b> Nghe viết.


<b>Mục tiêu</b> : Viết đúng bài chính tả Dậy sớm.
Biết viết hoa đầu mỗi câu thơ, và câu cảm, trình bày
bài viết sạch đẹp.


-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Tranh :


Hỏi đáp :


-Em nêu cách trình bày bài thơ ?



-Đôi bạn.


-2 em đọc và TLCH.
-Vài em nhắc tựa.


-Theo dõi, đọc thầm.
-1 em giỏi đọc lại.
-Đồng thanh cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

4’
1’


-Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết.
-Giáo viên đọc bài thong thả cho HS viết,
-GV đọc lại.


-Thống kê lỗi, chấm. Nhận xét.


<b>Hoạt động 2</b> : Làm bài tập.


<b>Mục tiêu</b> : Dựa theo nội dung bài viết, các em
biết viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước.
-Giáo viên chép đề : Viết một đoạn văn ngắn (từ 3-5
câu) nói về em và trường em.


-Theo dõi nhắc nhở học sinh làm bài cẩn thận, không
xem bài bạn.


<b>3.Củng cố</b> : Viết chính tả bài gì ? Giáo dục tư tưởng
Làm việc và học tập đúng giờ giấc. Nhận xét tiết


học.


<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dò – Tập đọc bài.


Mỗi câu thơ phải xuống dòng viết
hoa, hết một khổ thơ phải cách 1
dòng. Tên tác giả viết hoa.
-Nghe đọc và viết bài vào vở.
-Học sinh soát lỗi.


-Sửa lỗi.


-HS suy nghĩ và tự viết đoạn văn
ngắn theo yêu cầu.


-Làm vở.
-Dậy sớm.


-Tập đọc lại bài “Dây sớm”.


<i><b>---BUỔI CHIỀU.</b></i>


<i><b>Anh văn.</b></i>


<i><b>( Giáo viên chuyên trách dạy )</b></i>



<i><b>---Tiếng việt / ôn.</b></i>



<b> ƠN LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ : NGƯỜI THẦY CŨ.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


1.Kiến thức : Ơn luyện viết chính tả bài : Người thầy cũ.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp.


3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ : </b></i>


1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Baûng con.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập.


-Ơân luyện viết chính tả –Người thầy cũ.


<b>Mục tiêu</b> : Luyện cho học sinh viết đúng, biết
trình bày đẹp một bài viết chính tả.


-Giáo viên đọc mẫu đoạn viết : “Giữa cảnh nhộn
nhịp ………. thầy phạt đấy ạ!”


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Đoạn văn trích từ bài tập đọc nào ?
-Những chữ nào trong bài viết hoa ?
-Vì sao phải viết hoa ?



-Câu nói của chú bộ đội và thầy giáo viết như thế
nào ?


-Hướng dẫn viết từ khó.


-GV ghi bảng :bỏ mũ, nhấc kính, chớp mắt, trèo cửa
sổ.


-Phân tích từ khó.


-Xố bảng các từ vừa phân tích.
-GV đọc.


<b>Viết chính tả </b>: GV đọc. Đọc lại.
-Chấm vở, nhận xét.


<b>Củng cố </b>: ôn viết chính tả bài gì ?


<b>Hoạt động nối tiếp </b>: Dặn dò- Sửa lỗi.


-Người thầy cũ.


-HS nêu các chữ viết hoa.


-Chữ đầu câu, đầu dòng, tên riêng.
-Phải xuống dòng, lùi vào 1 ơ viết hoa
và có dấu gạch ngang đầu dịng.
-HS nêu từ khó cần rèn viết.



-Viết bảng con.
-Viết vở. Sốt lỗi.
-Người thầy cũ.


-Sửa lỗi mỗi chữ sai 1 dịng.


<i><b>---Hoạt động tập thể.</b></i>


Tiết 4 : <b>SINH HOẠT VĂN HỐ VĂN NGHỆ.</b>


<i><b>I/ MỤC TIEÂU :</b></i>


1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề : Văn hố văn nghệ.
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.


3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể, báo Nhi đồng.
2.Học sinh : Các báo cáo, sổ tay ghi chép.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


15’


25’


<b>Hoạt động 1</b> : Kiểm điểm công tác.



<b>Mục tiêu </b>: Biết nhận xét đánh giá những mặt
mạnh, mặt yếu trong tuần.


-Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua.
-Nhận xét. Khen thưởng tổ đạt.


<b>Hoạt động 2</b> : Sinh hoạt văn hóa văn nghệ.


<b>Mục tiêu </b>: Học sinh biết sinh hoạt văn hóa văn


-Các tổ trưởng báo cáo.


-Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào
lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ,
đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường
Học và làm bài tốt, Không chạy
nhảy, không ăn quà trước cổng
trường.


-Lớp trưởng tổng kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

4’
1’


-Các tổ đưa ra những hoạt động của lớp trong tuần.


-Giáo viên nhận xét.
-Sinh họat văn hóa.



1.Em tìm nhanh 3 từ có vần n, 3 từ có vần ng ?
2.Đặt 3 câu theo mẫu : khơng ……….. đâu.


đâu có.


có ……….. đâu.


3. Tìm nhanh 3 tiếng bắt đầu bằng s ?


4.Tính nhanh : 45 + 15 78 – 10 – 8 63 + 10 – 23
5.Tìm x : x + 7 = 17 29 + x = 29 40 + x = 47
-Sinh hoạt văn nghệ.


Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 10


-Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt.


<b>Củng cố</b> : Nhận xét tiết sinh hoạt.


<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Dặn dò- Thực hiện tốt kế
hoạch tuần 10


-Lớp vẫn duy trì nề nếp.


-Xếp hàng nhanh khẩn trương hơn.
-Tham gia tiếp phong trào nuôi heo
đất. Học và làm bài tốt.


-Cịn tình trạng vài bạn đi học trễ.
-Ơn tập/ tiếp để thi giữa học kì I



6/11 : thi Tiếng việt.
7/11 : thi Tốn.


-Tham gia trị chơi đố vui để học.
1.buôn bán, cuốn lại, mong muốn.
chuông điện, rau muống, ruộng lúa.
2. Em khơng thích chơi bắn bi đâu.
-Em đâu có chơi bắn bi.


-Em có chơi bắn bi đâu.
3.sang, sớm, sức.


4. 45 + 15 = 60
78 – 10 – 8 = 60
63 + 10 – 23 = 50
5. x = 10, x = 0, x = 7
-Lớp tham gia văn nghệ.
-Đồng ca các bài hát đã học.


<i>+Chim bay cò bay.</i>
<i>+Mẹ đi vắng.</i>
<i>+Bà Còng đi chợ.</i>
<i>+Hái hoa bên rừng.</i>
-Thảo luậän nhóm.


-Đại diện nhóm trình bày.


-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài,
xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp.


-Không ăn quà trước cổng trường.
-Tham gia phong trào VSCĐ cấp
trường, Sắc màu tuổi thơ, Văn nghệ
chào mừng ngày 20/11.


-Làm tốt công tác thi đua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> Ngày ... tháng ... năm 2003.</b>
<b> Duyệt của Ban Giám Hiệu.</b>


<i><b> </b></i>



<b> Ngày 7 tháng 11 năm 2003.</b>
<b> </b>

<b> </b>

<b>Duyệt của Khối Trưởng</b>

<b> </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×