Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tài liệu Tuan 23 - B2 - Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.36 KB, 14 trang )

Tuần 23
Ngày soạn: 04 01 2011
Ngày dạy:
Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011
Đạo đức
Tiết 22: Uỷ BAN NHÂN DÂN Xã (PHƯờNG) EM (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Bớc đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phờng) đối với cộng đồng.
- Kể đợc một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phờng) đối với trẻ em trên địa
phơng.
- Biết đợc trách nhiệm của mọi ngời dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (ph-
ờng).
- Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phờng).
- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã (ph-
ờng) tổ chức.
Ii. đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh họa.
iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu phần Ghi nhớ của bài tiết trớc.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT2 - SGK)
- GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống.
+ Nhóm 1: Tình huống a
+ Nhóm 2: Tình huống b
+ Nhóm 3: Tình huống c
- Mời đại diện các nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da
cam.
+ Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phờng.
+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập, ủng hộ trẻ
em vùng bị lũ lụt.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT4 - SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (thị
trấn) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung thu
cho trẻ em ở địa phơng, Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề.
- GV kết luận: UBND xã (thị trấn) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi
của ngời dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (thị trấn)
và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
1
Toán
Tiết 112: MéT KHốI
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti mét khối.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị bảng 3 đơn vị đo thể tích mét khối và đề xi mét khối, xăng ti mét khối
và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti- mét khối.
- Mô hình giới thiệu quan hệ giữa đơn vị đo thể tích mét khối, đề xi mét khối.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2-tiết trớc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hớng dẫn HS hình thành biểu tợng
về mét khối và mối quan hệ giữa m
3
,
dm
3
, cm
3
* Mét khối:
- GV giới thiệu các mô hình về mét khối
và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét
khối và xăng-ti-mét khối.
- Để đo thể tích ngời ta còn dùng đơn vị
mét khối.
- Cho HS quan sát mô hình trực quan
(một hình lập phơng có các cạnh là 1 m)
nêu: Đây là 1 m
3
- Vậy mét khối là gì?
- GV nêu: Hình lập phơng cạnh 1m gồm
1000 hình lập phơng cạnh 1dm.
Ta có : 1m
3
= 1000dm

3
1m
3
= 1 000 000 cm
3
(=100 x 100 x100)
- Cho HS nhắc lại.
* Nhận xét:
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng
và hớng dẫn HS hoàn thành bảng về mối
quan hệ đo giữa các đơn vị thể tích trên.
- GV gọi vài HS nhắc lại.
? Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần
đơn vị bé hơn tiếp liền?
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nghe.
- HS quan sát nhận xét.
- HS quan sát, nghe.
- Mét khối là thể tích của hình lập phơng
có cạnh dài 1m. Mét khối viết tắt là: m
3
- HS nghe.
- HS nhắc lại: 1m
3
= 1000dm
3
- HS quan sát, nghe.
m
3
dm

3
cm
3
1m
3
= 1000dm
3
1dm
3
=
1000cm
3
=
1000
1
m
3
1cm
3
=
1000
1
dm
3
- HS nhắc lại.
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn
2
c. Luyện tập
* Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của phần a.

- GV ghi lên bảng các số đo, gọi lần lợt
HS đọc số.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của phần b.
- GV cho cả lớp viết vào vở, gọi 2 HS lên
bảng viết.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho HS làm vào vở, gọi lần lợt từng
HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng
* GV lu ý HS: Mỗi đơn vị đo thể tích
ứng với 3 chữ số. Chú ý các trờng hợp số
thập phân ta có thể chuyển đổi dấu phẩy
tuỳ theo mối quan hệ lớn đến bé hay bé
đến lớn.
- Gọi HS nhắc lại mối quan hệ đo giữa
đề-xi-mét khối với xăng-ti-mét khối.
* Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để giải đợc bài toán điều đầu tiên ta
cần biết gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện trình bày trớc lớp.
vị bé hơn tiếp liền. Mỗi đơn vị đo thể tích
bằng

1000
1
đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- HS nêu yêu cầu của phần a.
- HS lần lợt đọc các số đo.
- HS chữa bài.
+ 15m
3
(Mời lăm mét khối).
+ 205m
3
(hai trăm linh năm mét khối.
+
100
25
m
3
(hai mơi lăm phần một trăm mét
khối).
+ 0,911m
3
(không phẩy chín trăm mời một
mét khối).
- HS nêu yêu cầu của phần b.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng viết.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
+ Bảy nghìn hai trăm mét khối: 7200m
3
. +

Bốn trăm mét khối: 400m
3
.
+ Một phần tám mét khối :
8
1
m
3
.
+ Không phẩy không năm mét khối:
0,05m
3
.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở, HS lần lợt lên bảng
làm bài.
- HS chữa bài.
a) 1cm
3
= 0,001dm
3
; 5,216m
3
= 5216dm
3
;
13,8m
3
= 13800dm
3

; 0,22m
3
= 220dm
3
b) 1dm
3
= 1000cm
3
;1,969dm
3
= 1 969cm
3

4
1
m
3
= 250 000cm
3
;
19,54m
3
= 19 540 000cm
3
- HS nghe.
- HS đọc đề bài toán.
+ Cho biết chiều dài chiều rộng và chiều
cao của một cái hình hộp dạng hình hộp
chữ nhật.
+ Hỏi có thể xếp đợc bao nhiêu hình lập

phơng 1dm
3
để đầy cái hộp đó.
- HS nêu.
3
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
? Một mét khối bằng bao nhiêu đề-xi-
mét khối?
? Một mét khối bằng bao nhiêu xăng-ti-
mét khối?
? Một xăngti-mét khối bằng bao nhiêu
đề-xi-mét khối ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Sau khi xếp đầy hộp ta đợc 2 lớp hình lập
phơng 1dm
3
. Mỗi lớp hình lập phơng 1dm
3
là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phơng 1dm
3

để xếp đầy hộp đó
là:
15 x 2 = 30 (hình)
Đáp số: 30 hình lập phơng
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS nghe.
Thứ t ngày 9 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 46: NốI CáC Vế CÂU GHéP BằNG QUAN Hệ Từ
I. Mục tiêu
- Hiểu đợc câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Ngời lái xe đãng trí (BT1, mục
III); tìm đợc quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết câu ghép ở BT1 (Nhận xét).
- Bút dạ và một tờ phiếu khổ to viết 1 câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến ở BT1; 3 băng
giấy viết 3 câu ghép cha hoàn chỉnh ở BT2 (phần Luyện tập).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 2 (trang 48 SGK).
- 2 HS lên bảng làm bài
+ Các từ: cảnh sát giao thông, tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông; vi phạm
quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đờng, vỉa hè.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.

b. Phần nhận xét
* Bài tập 1:
- GV gọi HS đọc đề bài.
4
- GV ghi câu ghép, yêu cầu HS đọc BT1, phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho.
- GV mời 1 HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu ghép (xác định hai vế câu, bộ phận
C-V trong mỗi vế câu, tìm cặp QHT nối các vế câu).
- HS đọc BT1, phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho.
+ Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm (do 2 vế câu tạo thành)
+ Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học.
C V
+ Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm.
C V
+ Chẳng những mà là cặp quan hệ từ nối 2 vế câu.
- GV: Câu văn sử dụng cặp quan hệ từ: Chẳng những mà thể hiện quan hệ tăng
tiến.
- GV gọi HS lấy thêm ví dụ.
- HS đặt câu có quan hệ tăng tiến.
*Ví dụ:
+ Chẳng những trời nắng to mà còn nóng nữa.
+ Bạn Nam không chỉ học giỏi mà bạn ấy còn là một ngời rất tốt hay giúp đỡ bạn bè.
- GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 2:
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm các cặp từ quan hệ khác có thể thay thế cho cặp
từ Chẳng những . mà
- HS thảo luận và trình bày trớc lớp: Ngoài cặp QHT Chẳng những . mà nối các
vế câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến, còn có thể sử dụng các cặp QHT khác nh: không
những . mà ; không chỉ mà ; không phải chỉ .. mà còn .;
- Yêu cầu HS đặt câu với các quan hệ từ vừa tìm đợc (Lu ý: Chọn những câu có đủ cụm
C-V ở mỗi vế câu).

* Ví dụ:
+ Không những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
+ Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
- Gọi HS đọc Ghi nhớ.
- 2 HS đọc ghi nhớ, 2 HS nhắc lại.
c. Hớng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT1 (đọc mẩu chuyện vui Ngời lái xe đãng trí).
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
+ Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
- HS tự tìm và phân tích, làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng phân tích.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, thống nhất chốt lại lời giải đúng.
+ Vế 1: Bọn bất l ơng ấy không chỉ ăn cắp tay lái.
C V
+ Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
C V
? Câu chuyện khôi hài ở chỗ nào?
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×