Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giao an 2 buoi tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.44 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>

<i><b> Tuần 12</b></i>


<b>Thứ,</b>



<b>Ngày</b>



<b>Buổi</b>

<b>Tiết Mơn</b>

<b>Tên bài</b>



<b>Thứ2</b>


<b>08.11</b>


<b>Sáng</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>Chào cờ</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Toán</b>



<b>Mùa thảo quả</b>



<b>Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,</b>



<b>Chiều</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>Tốn (ơn)</b>


<b> Tập làmvăn(ơn)</b>


<b>Âm nhạc</b>



<b>Ơn : Nhân một số TP với 10,100,1000, … </b>


<b>Ôn: Trả bài văn tả cảnh – Luyện tậplàm </b>



<b>đơn</b>


<b>Thứ3</b>


<b>09.11</b>


<b>Sáng</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>Anh văn(ca1)</b>


<b>Tin học(ca2)</b>


<b>Chiều</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>Tốn</b>


<b>Chính tả</b>


<b>LTVC</b>


<b>Khoa học</b>


<b> Kể chuyện</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>Nghe – viết: Mùa thảo quả</b>


<b>MRVT: Bảo vệ môi trường</b>


<b>Sắt, gang, thép.</b>



<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc.</b>



<b>Thứ4</b>


<b>10.11</b>


<b>Sáng</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>



<b>4</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Tốn </b>



<b>Tập làm văn</b>


<b>Kĩ thuật</b>



<b>Hành trình của bầy ong</b>



<b>Nhân một số thập phân với một số TP</b>


<b>Cấu tạo của bài văn tả người</b>



<b>Cắt khâu thêu và nấu ăn tự chọn</b>



<b>Chiều</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>Đạo đức</b>


<b>LTVC (ơn)</b>


<b> Tốn(ơn)</b>



<b>Kính già u trẻ</b>



<b>Ơn:MRVT: Bảo vệ mơi trường </b>



<b>Ơn : Luyện tập – Nhân một số TP với 1STP</b>



<b>Thứ5</b>


<b>11.11</b>


<b>Sáng</b>

<b>1</b>



<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>Toán</b>


<b>Thể dục</b>


<b>LTVC</b>


<b>Khoa học</b>


<b>Lịch sử</b>



<b>Luyện tập chung</b>



<b>Luyện tập về quan hệ từ</b>


<b>Đồng và hợp kim của đồng</b>


<b>Vượt qua tình thế hiểm nghèo</b>



<b>Chiều</b>

<b>Nghỉ</b>


<b>Thứ6</b>


<b>12.11</b>


<b>Sáng</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>Tốn</b>


<b>TLV</b>


<b>Địa lí</b>


<b>Thể dục</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>Luyện tập tả người(q/s…….chi tiết)</b>



<b>Cơng nghiệp</b>


<b>Chiều</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>Tốn(ơn)</b>


<b>LTVC (ơn)</b>


<b>Sinh hoạt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010</b></i>



<b>BUỔI SÁNG</b>



Tiết 1:

<i><b>Chào cờ</b></i>


Tiết 2 :

<i><b>Tập đọc </b></i>



<i><b> Mùa thảo quả</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Đọc lưu lốt diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của
rừng thảo quả .


-Thấy đựơc vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt , sự sinh sôi , phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo
quả . Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả


-Giáo dục cho hs yêu quê hương đất nước


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK . Quả thảo quả hoặc tranh , ảnh về rừng thảo
quả ( nếu có ) .



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ:</b> 2 em


<b>B.DẠY BAØI MỚI</b>


<b>1.Giới thiệu bài : </b>Trực tiếp


-Hs đọc bài thơ <i>Tiếng vọng</i> .
Mùa thảo quả


<b>2.Noäi dung </b>


<i><b>a) Luyện đọc </b></i>


Bài có thể chia thành 3 phần :
-Đoạn 1 : từ đầu đến nếp khăn .


- Đoạn 2 : từ thảo quả đến không gian .
-Đoạn 3 : phần còn lại .


-Gv đọc mẫu.


-1hs khá giỏi đọc một lượt toàn bài .
-Hs nối tiếp nhau đọc từng đọan của bài .
-Từng tốp 3 hs đọc nối tiếp từng đoạn của
bài .



-Hs luyện đọc theo cặp
- 2 cặp Hs đọc bài trước lớp


<i><b>b)Tìm hiểu bài </b></i>


-Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?


-Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì chú ý ?


-Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm
quyến rũ lan xa , làm cho gió thơm , cây cỏ
thơm , đất trời thơm, từng nếp áo , nếp khăn
người đi rừng cũng thơm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát
triển rất nhanh ?


-Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ?


-Khi thảo quả chín , rừng có những nét gì đẹp ?


+Nội dung chính của bài nói lên điều gì?


như <b>lướt thướt , quyến rũ , rải , ngọt lựng ,</b>
<b>thơm nồng</b> , gợi cảm giác hương thơm lan
tỏa kéo dài . Các câu <i>Gió thơm . Cây cỏ</i>
<i>thơm . Đất trời thơm .</i> rất ngắn , lặp lại từ
thơm , như tả một người đang hít vào để cảm
nhận mùi thơm của thảo quả lan trong không


gian .


-Qua một năm , hạt thảo quả đã thành cây ,
cao tới bụng người . Một năm nữa , mỗi thân
lẻ đâm thêm hai nhánh mới . Thoáng cái ,
thảo quả đã thành từng khóm lan tỏa , vươn
ngọn , xoè lá, lấn chiếm không gian .


-Nảy dưới gốc cây .


-Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả
đỏ chon chót , như chứa lửa , chứa nắng.
Rừng ngập hương thơm . Rừng sáng như có
lửa hắt lên từ dưới đáy rừng . Rừng say ngây
và ấm nóng . Thảo quả như những đốm lửa
hồng , thắp lên nhiều ngọn mới , nhấp nháy.
* <i><b>Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào</b></i>
<i><b>mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi ,</b></i>
<i><b>phát triển nhanh đến mức bất ngờ của thảo</b></i>
<i><b>quả .</b></i>


<i><b>c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm </b></i>


-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs .


-Gv theo dõi , uốn nắn . -Hs luyện đọc diễn cảm .- 2 hs thi đọc diễn cảm trước lớp .


<b>3-Củng cố , dặn dò :</b>


-Nhắc lại nội dung bài văn ?



Chuẩn bị :bài “Hành trình của bầy ong”
-Nhận xét tiết học .


Tiết 3:

<i><b>Mĩ thuật</b></i>


Tiết 4<b> </b>

<b> </b>

<i><b>Toán </b></i>



<i><b>Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ..</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


Giúp hs :


Biết và vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, . . .
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học sinh ham mê hứng thú học Toán


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.KIỂM TRA BÀI CU</b>Õ <b> </b>


Kết quả đúng:
b) 4,18 x 5 = 20,90
d) 6,8 x 15 = 102


-2 hs lên bảng làm bài tập 1b,d/56
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .



<b>2.DẠY BAØI MỚI</b>
<b>a)Giới thiệu bài </b>


-Chúng ta sẽ học cách nhân một số thập
phân với 10,100,1000 . . .


-Hs nhắc lại.


<b>b) dẫn nhân nhẩm một số thập phân với</b>
<b>10,100,1000, . . . </b>


<i>a)Ví dụ 1 </i>


-Gv đưa VD 1 , HS thực hiện phép tính (đặt
tính và làm trên bảng con).


-Có nhận xét gì về phép tính trên ?


<i>b)Ví dụ 2 </i>


-u cầu HS thực hiện phép tính VD2 (đặt
tính và làm trên bảng con).


-Nhận xeùt ?


-Khi nhân nhẩm 1 số thập phân với
10,100,1000 . . . ta làm thế nào ?


<i>c)Quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với</i>


<i>10,100,1000,…</i>


-Khi nhân nhẩm 1 số thập phân với
10,100,1000 . . . ta làm thế nào ?


<b>c)Luyện tập , thực hành </b>
<i>Bài 1:sgk trang 57(Làm miệng)</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


<i>Bài 2 sgk trang 57 (làm vào vở)</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .


27,867 x 10 = 278,67


-Chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang phải 1 chữ
số thành 278,67


53,286 x 100 = 5328,6


-Chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang phải 2 chữ
số thành 5328,6


-HS neâu quy taéc theo SGK/57


a) 1,4 x 10 = 14 b) 9,63 x 10 = 96,3
2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508
7,2 x 1000 = 7200 5,32 x 1000 = 5320
10,4dm = 104cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Bài 3: sgk trang 57 (làm vào vở)</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
- Gv chấm 10 bài


0,856m = 85,6cm
5,75dm = 57,5cm


- Học sinh làm nhanh chấm
10 lít dầu hỏa cân nặng :
10 x 0,8 = 8(kg)
Can dầu hỏa cân nặng :
8 + 1,3 = 9,3(kg)
<b>Đáp số : 9,3 kg </b>
<b>3.CỦNG CỐ , DẶN DỊ </b>


-Gv tổng kết tiết học .


-Dặn hs về nhà làm BT 1c/57 .


<b> BUỔI CHIỀU</b>


Tiết 1

<i><b>Tốn(ơn)</b></i>



<i><b>Ôn : </b></i>

<i><b> Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... …</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


Củng cố cho học sinh nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, . . .


- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên .


- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân .
- Học sinh ham mê hứng thú học Toán


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: Nội dung ôn tập
- HS : vở BT in sẵn


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Kiểm tra bài cũ


2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung


Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S


- HS làm vào vở Muốn nhân một số thập phân với 10,100, 1000, … ta chỉviệc
a) Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải mơt, hai,
ba, … chữ số.


b) Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải mơt, hai,
ba, … chữ số.


Bài 2: Tính nhẩm:
HS làm miệng





</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2301,3</b>


0,102 x 10 = <b>1,02</b> 8,515 x 100 = <b>851,5</b>
c) 7,318 x 1000 = <b>7318</b>


4,57 x 1000 = <b>4570</b>


Bài 3: Viết cá số đo sau dưới dạng số đo
có đơn vị là mét


Gọi 4 em lên bảng làm


<b>Bài làm</b>


a) 1,2075 km = 1207,5m b) 0,452 hm = 45,2
m


c) 12,075 km = 12075 m d) 10,241 dm =
1,0241m


Bài 4: Một em đọc đề Gv hướng dẫn
-


HS làm cá nhân nhanh chấm


<b>Bài giải</b>



10 giờ ơ tơ đó đi được số km là:
35,6x 10 = 356 (km)


Đáp số: 356 km


<b>3 CỦng cố dặn dò</b>


- Gv hệ thống bài - liên hệ
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học


Tiết 2:

<i><b>Tập làm văn (ôn) </b></i>



<i><b>Ôn: Trả bài tả cảnh – Luyện tập làm đơn</b></i>



<i><b>…</b></i>

<b>I.MỤC TIÊU</b>


Củng cố cho học sinh biết sửa chữa lỗi trong bài văn của mình .
- Củng cố kĩ năng Làm đơn


- Học sinh ham mê hứng thú học Tập làm văn


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: Nội dung ôn tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



1. Kiểm tra bài cũ


2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung


Ôn; trả bài văn tả cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ôn: Luyện tập làm đơn


Đề 1: Do điều kiện công tác, bố mẹ em
chuyển sang làm việc ở một nơi khác. Em
hãy giúp bố viết một lá đơn gửi Ban Giám
hiệu trường tiểu học nơi em chuyển đến để
xin chuyển cho em.


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


ĐƠN XIN VÀO HỌC


Kính gửi: Ban Giám hiệu trường tiểu học Phú
Lộc


Họ tên


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


***



<i> ………., ngày... tháng ... năm 200....</i>

<b>ĐƠN XIN VÀO HỌC</b>



Kính gởi : ………. ...
Tên tơi : ...


Sinh ngày :


Là tổ trưởng Dân phố ..., xã... .
Xin trình bày với cơ quan công an một việc như sau
Xin chân thành cảm ơn


NGƯỜI LAØM ĐƠN
Đề 2: Hãy viết đơn xin gia nhập câu lạc bộ


những người hâm mộ một nhân vật trong
truyện, một ca sĩ, một diễn viên hoặc một
vận động viên thể thao mà em thích.


- HS tự viết


- Trình bày trước lớp


<b>3 CỦng cố dặn dò</b>


- Gv hệ thống bài - liên hệ


- Chuẩn bị tiết sau: Cấu tạo của bài văn tả người
- Nhận xét tiết học



<i><b>Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010</b></i>



<b>BUOÅI SAÙNG</b>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BUỔI CHIỀU</b>



<b>Tiết 1: </b>

<i><b>Tốn </b></i>



<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn học sinh tính nhân một số thập phân với một số tự nhiên nhanh, chính
xác, nhân nhẩm nhanh.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc
sống.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


+ HS: Vở bài tập, giấy nháp


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học



<b>1.KIEÅM TRA BÀI CŨ </b>


-2 hs lên bảng làm bài tập 1c/57
5,328 x 10 = 53,28


4,061 x 100 = 406,1
0,894 x 1000 = 894


-Cả lớp nhận xét , sửa bài .


<b>2.DẠY BAØI MỚI</b>
<b>a)Giới thiệu bài </b>


-Giới thiệu trực tiếp . -Hs nhắc lại tựa bài.


<b>b)Luyện tập thực hành </b>


<i>Bài 1:sgk trang 58(Hoạt động nhóm đơi, nêu</i>
<i>miệng).</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài .


<i>Bài 2c,d sgk trang 58 (Làm bài vào vở- Đặt tính)</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .


<i><b>Baøi 3</b> sgk trang 58</i>


a) 1,48 x 10 = 14,8 0,9 x 100 = 90
15,5 x 10 = 155 2,571 x 1000 = 2571


5,12 x 100 = 512 0,1 x 1000 = 100
b) Số 8,05 phải nhân với 10,100,1000,
10 000.


c) 12,82 d) 82,14


x<sub> 40</sub><sub> </sub>x<sub> 600</sub>
<b> 512,80 49284</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.
- Cả lớp sửa bài .


<i><b>Baøi 4 s</b>gk trang 58 (Nhẩm nhanh, nêu miệng và giải</i>
<i>thích)</i>


- u cầu Hs đọc đề và làm bài .


10,8 x 3 = 32,4(km)
4 giờ tiếp theo đi được :
9,52 x 4 = 38,08(km)
Quãng đường dài tất cả :
32,4 + 38,08 = 70,48(km)
<b>Đáp số : 70,48km</b>


x = 0; 1; 2.


<b>3.CUÛNG CỐ , DẶN DÒ </b>


-Gv tổng kết tiết học .



-Dặn hs về nhà làm BT 2a,b/58 .


Tiết 2:

<i><b>Chính tả (Nghe – viết)</b></i>



<i><b> Mùa thảo quả</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. Nghe – viết chính tả , trình bày đúng một đoạn văn trong bài <i>Mùa thảo quả</i> .
2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c .


3. Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở BT2a để hs “ bốc thăm” tìm từ ngữ chứa
tiếng đó .


- Bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm thi tìm nhanh các từ láy theo yêu cầu của
BT3b .


- Lời giải BT2a:


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>B.DẠY BAØI MỚI </b>
<b>1.Giới thiệu bài : </b>



Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .


-Hs viết các từ ngữ theo yêu cầu BT3a
tiết chính tả tuần 11 .


<b>2.Hướng dẫn hs nghe , viết </b>


-Nêu nội dung đoạn văn ?


-Hs đọc đoạn văn trong bài <i>Mùa thảo quả</i>
<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Đọc cho hs viết .


-Đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt .


-Gv chấm chữa 7-10 bài .
-Nêu nhận xét chung .


-Tả quá trình thảo quả nảy hoa , kết trái
và chín đã làm cho rừng ngập hương thơm
và có vẻ đẹp đặc biệt .


-Hs đọc thầm đoạn văn . Chú ý những từ
ngữ dễ viết sai : <i>nảy , lặng lẽ , mưa rây ,,</i>
<i>rực lên , chứa lửa , chứa nắng</i> .


-Đọc thầm bài chính tả
-Gấp SGK .



-Hs viết .


-Hs soát lại bài , tự phát hiện lỗi và sửa lỗi
-Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc
tự đối chiếu SGK để chữa những chữ viết
sai .


<b>3.Hướng dẫn hs làm BT chính tả </b>
<i>Bài tập 2 :</i>


-Gv chọn BT2a .


-Cách chơi : như tiết 11 .
-Lời giải ( phần ĐDDH )


<i>Bài tập 3 :</i>


-Gv chọn BT3b.


-Với BT3b , gv hướng dẫn hs nêu nhận xét , nêu kết
quả . Các nhóm thi tìm từ láy , trình bày kết quả .
(Phần ĐDDH )


-Hs thi viết các từ ngữ có cặp tiếng ghi
trên phiếu .


Lời giải BT3b :


1 <b>An-at</b> : man mát , ngan ngát , sàn sạt ,



chan chát . . . <b>Ang-ac</b>bạc , càng cạc . . . : khang khaùc , nhang nhaùc , bàng
2 <b>Ôn-ôt </b>: sồn sột , dôn dồt , tôn tốt , mồn


một . . .


<b>Ông-ôc</b> : xồng xộc , công cốc , tông tốc ,
cồng cộc . . .


<b>Un-út</b> : vùn vụt , ngùn ngụt , vun vút ,


chun chút , chùn chụt . . . <b>Ung-uc</b>cúc , nhung nhúc , trùng trục . . . : sùng sục , khùng khục , cung


<b>4.Củng cố , dặn dò </b>


-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
-Dặn hs ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập ở lớp .


Tiết 3:

<i><b>Luyện từ và câu</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường.”<b> </b>


<b>2. Kĩ năng: </b>- Biết ghép một số từ gốc Hán với tiếng thích hợp để thành từ phức, rèn kỹ
năng giải nghĩa một số từ từ ngữ nói về môi trường, từ đồng nghĩa.


<b> 3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh ý thức tìm từ thuộc chủ điểm và yêu quý, bảo vệ môi
trường.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>



Phiếu bài tập 1b HS làm : Nhóm đôi


<b>A</b> <b>B</b>


Sinh vật Quan hệ giữa sinh vật (kể cả người)
với môi trường xung quanh...


Sinh thái Tên gọi chung các vật sống , bao gồm
động vật , thực vật , vi sinh vật . . .
Hình thái Hình thức biểu hiện ra bên ngồi của


sự vật , có thể quan sát được .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ


<b>A.KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>B.DẠY BAØI MỚI </b>
<b>1.Giới thiệu bài </b>


Nêu mục đích , yêu cầu của giờ học :


-Hs nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm
BT3 , tiết LTVC trước .


-Hs laéng nghe


<b>2.Hướng dẫn hs làm bài tập </b>


<i>Bài tập 1 :trang 115</i>


-Gv dán 2,3 tờ phiếu lên bảng ; mời 2,3 hs phân
biệt nghĩa các cụm từ đã cho – BT1b .


-Gv và cả lớp nhận xét .
-Lời giải :


+Ý a : Phân biệt nghĩa các cụm từ :


<i>Khu dân cư</i> : khu vực dành cho nhân dân ở và sinh
hoạt .


<i>Khu sản xuất </i>: khu làm việc của nhà máy , xí
nghiệp .


<i>Khu bảo tồn thiên nhiên</i> : khu vực trong đó các lồi
cây , con vật và cảnh quan thiên nhiên đựơc bảo vệ
, giữ gìn lâu dài .


+Ý b ( phần ĐDDH )


<i>Bài tập 2 :trang 116</i>


-Gv phát giấy , một vài tranh từ điển photo cho các


-Hs trao đổi từng cặp .


-Hs đọc yêu cầu BT .



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhóm làm bài .


-Lời giải :


+<i>bảo đảm</i> ( đảm bảo ) : làm cho chắc chắn thực
hiện đựơc , giữ gìn được .


+<i>bảo hiểm</i> : giữ gìn để phịng tai nạn ; trả khoản
tiền thỏa thuận khi có tai nạn xảy ra đến với người
đóng bảo hiểm .


+<i>bảo quản</i> : giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao
hụt .


+<i>bảo tàng</i> : cất giữ những tài liệu , hiện vật có ý
nghĩa lịch sử .


+<i>bảo toàn</i> : giữ cho nguyên vẹn , không để suy
suyễn , mất mát .


+<i>bảo tồn</i> : giữ lại , không để cho mất đi .
+<i>bảo trợ</i> : đỡ đầu và giúp đỡ .


+<i>bảo vệ</i> : chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho
nguyên vẹn .


<i>Bài tập 3 :trang 116</i>


-Gv nêu yêu cầu BT .



-Lời giải : chọn từ <i>giữ gìn</i> thay thế cho từ <i>bảo vệ .</i>


từ đó .


-Đại diện các nhóm trình bày .


-Có thể yêu cầu hs đặt câu với từ có tiếng <i>bảo</i>


:


+VD : Xin <i>bảo đảm</i> giữ bí mật . / Chiếc ô tô
này đã được <i>bảo hiểm</i> . / Ti vi tối qua chiếu
chương trình về khu <i>bảo tồn</i> các loài vật quý
hiếm . / Tấm ảnh đựơc <i>bảo quản </i>rất tốt . /
Chúng em đi thăm Viện <i>bảo tàng</i> quân đội . /
Bác ấy là ngừoi <i>bảo trợ</i> cho trẻ em bị nhiễm
chất đc màu da cam . / Các chú bộ đội cầm
chắc tay súng <i>bảo vệ</i> Tổ quốc . . . .


-Hs tìm từ đồng nghĩa với <i>bảo vệ</i> , sao cho từ
bảo vệ đựơc thay bằng từ khác nhưng nghĩa
của câu không thay đổi .


<b>3.Củng cố , dặn dò </b>


-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
-Nhắc hs nhớ những từ ngữ đã học .


-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài



Tieát 4

<i><b>Khoa học </b></i>



<i><b> Sắt, gang, thép </b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của đồ dùng làm bằng gang, thép.
- Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và 1 số tính chất của chúng.


- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà.


<b>3. Thái độ: </b>- Giaó dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


Đinh, dây thép (cũ và mới).
- Các đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép.
- Phiếu học tập.


Saét Gang Thép


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tính chất


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Baøi cũ:</b> Tre, mây, song.



- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2.Bài mới:</b>


<b>a). Giới thiệu bài mới:</b>


Saét, gang, thép.


 <b>Hoạt động 1:Nguồn gốc và tính chất</b>


<b>của sắt, gang, theùp </b>


<b>* Bước 1</b>:<b> </b> Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên phát phiếu hộc tập.


+ So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn
dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc
dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về màu
sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của
chúng.


So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ,
nồi nào nặng hơn.


<b>* Bước 2:</b> Làm việc cả lớp.


 Giáo viên chốt + chuyển yù.


 <b>Hoạt động 2:</b> <b>ứng dụng của gang</b>



<b>thép trong đời sống..</b>
<b>* Bước 1 </b>:


_GV giảng : Sắt là một kim loại được sử
dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt,
đường sắt, đinh sắt… thực chất được làm
bằng thép .


<b> *Bước 2:</b> (làm việc nhóm đơi)


_GV yêu cầu HS quan sát các H 48, 49
SGK và nêu câu hỏi :


+ Gang hoặc thép được sử dụng để làm


Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
các vật được đem đến lớp và thảo luận các
câu hỏi có trong phiếu học tập.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và
thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.


- 1 số học sinh trình bày bài làm, các học sinh khác
góp ý.


- Học sinh quan sát trả lời.
+ Thép được sử dụng :
H1 : Đường ray tàu hỏa
H2 : lan can nhà ở
H3 :cầu



H5 : Dao , kéo, dây thép


H6 : Các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít
+Gang được sử dụng :


H4 : Nồi


Quan sát, thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

gì ?


<b>Hoạt động 3</b>:<b>một số đò dùng được </b>


<b>làm từ sắt và hợp kim của sắt</b>


- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ
dùng được làm bằng gang, thép?
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
gang, thép có trong nhà bạn?


 Giáo viên chốt.


3.<b>Hoạt động 4: </b>Củng cố – dặn dị
- Nêu nội dung bài học?


- Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.
- Nhận xét tiết học .


- Thi đua: Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng


làm bằng sắt, gang, thép và giới thiệu hiểu biết của
bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó.


Tiết 5

<i><b> Kể chuyện</b></i>



<i><b> Kể chuyện đã nghe, đã đọc.</b></i>



<b>Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ mơi </b>


<b>trường .</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Hs kể lại được một câu chuyện đã đọc ( hay đã nghe ) có nội dung bảo vệ môi
trường


- Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè ý nghĩa câu chuyện kể , thể hiện nhận thức đúng
đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường .


- Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Một số truyện có nội dung bảo vệ mơi trường ( gv và hs sưu tầm được )


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ </b>
<b>B.DẠY BAØI MỚI </b>



<b>1.Giới thiệu bài : Tr ực tiếp</b>


-Hs kể lại 1,2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện <i>Người</i>
<i>đi săn và con nai </i>.


-Nói điều em đã hiểu được qua câu chuyện .


<b>2.Hướng dẫn hs kể chuyện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Gv gạch dưới cụm từ bảo vệ môi trường trong đề
bài .


-Gv kiểm tra nội dung cho tiết KC . Yêu cầu một
số hs giới thiệu tên câu chuyện các em chọn kể .
Đó là chuyện gì ? Em đọc truyện ấy trong sách
báo nào ? Hoặc em nghe thấy truyện ấy ở đâu ?


<i>a)Hs thực hành KC , trao đổi về ý nghĩa câu</i>
<i>chuyện </i>


-Gv và cả lớp nhận xét nhanh về câu chuyện .


-1 hs đọc đề bài .


-2 hs nối tiếp hau đọc gợi ý 1,2,3 . Một hs đọc
thành tiếng đoạn văn trong bài tập 1 .để nắm được
các yếu tố bảo vệ môi trường .


-VD : Tớ muốn kể câu chuyện <i>Thế giới tí hon</i> .


Truyện nói về một cậu bé có tài bắn chim đã bị
một ơng lão có phép lạ biến cậu thành một người
nhỏ xíu . truyện này tơi đã đọc trong cuốn <i>Cái ấm</i>
<i>đất .</i> / Tớ sẽ kể câu chuyện về một cậu hs lớp Một
đã bảo vệ cái cây mà các cậu tưởng tượng là một
chiếc thuyền buồm . truyện tên là <i>Cái cây có cánh</i>
<i>buồm đỏ</i> .


-Hs KC theo cặp , trao đổi về chi tiết , ý nghĩa của
câu chuyện .


-Hs thi KC trước lớp ; đối thoại cùng các bạn về
nội dung , ý nghĩa câu chuyện .


-Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất , có ý nghĩa
nhất , người kể chuyện hấp dẫn nhất .


<b>3.Củng cố , dặn dò </b>


-Dặn hs đọc trước nội dung bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ; nhớ – kể lại được một hành
động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em đã thấy , một việc thuyết trình em hoặc người xung quanh đã
làm để bảo vệ mơi trừơng.


-Nhận xét tiết học


<i><b>Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010</b></i>


<i><b>Giáo viên khác dạy</b></i>



<i><b> Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010</b></i>


<i><b> </b></i>

Tiết 1

<i><b> Tốn </b></i>




<i><b>Luyện tập </b></i>


<b>I-MỤC TIÊU</b>


Giúp hs :


- Biết và vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 .
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số thập phân với số thập phân .


- Củng cố kĩ năng chuyển đổi các số đo đại lượng .
- Giúp học sinh yêu thích mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.KIỂM TRA BÀI CU</b>Õ


-2 hs lên bảng làm bài tập 1b,d/59
b) 16,25 d) 7,826


x<sub> 6,7 </sub><sub> </sub>x<sub> 4,5</sub><sub> </sub>


11375 39130


9750 31304


<b>108,875 35,2170</b>


-Cả lớp nhận xét , sửa bài .



<b>2.DẠY BAØI MỚI</b>
<b>a.Giới thiệu bài </b>


-Giới thiệu trực tiếp .


<b>b.Luyện tập thực hành </b>
<i>Bài 1 </i>


a)Ví dụ


-Cả lớp nhận xét kết quả tính .


-Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được
tích bằng cách nào ?


-GV đưa tieáp VD


531,75 x 0,01 = 5,3157


-Ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào ?
-Khi nhân 1 số với 0,1 ; 0,01 ta làm thế nào ?
b) Tính nhẩm:


<i>Bài 2 (làm bài vào vở)</i>


-Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .


<i>Bài 3 (làm bài vào vở)</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .



-HS nêu VD và tính 142,57 x 0,1=14,257
-Chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số
-Hs thực hiện .


-Chuyển dấu phẩy sang trái 2 chữ số .
-HS phát biểu theo SGK .


-Hs làm việc nhóm đơi- Trình bày trước lớp.
579,8 x 0,1 = <b>57,98</b> 38,7 x 0,1 = <b>3,87</b>


805,13 x 0,01 = <b>8,0513</b> 67,19 x 0,01 = <b>0,6719</b>


362,5 x 0,001 = <b>0,3625</b> 20,25 x 0,001 = <b>0,2025</b>


1000ha = <b>10</b> km2


125ha = <b>1,25</b> km2


12,5ha = <b>0,125</b> km2


3,2ha = <b>0,032</b> km2


1 000 000 cm = 10 km


Quãng đường từ TPHCM đến Phan Thiết :
19,8 x 10 = 198(km)


<b>Đáp số : 198km</b>
<b>3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ </b>



-Gv tổng kết tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tiết 2

<i><b>Thể dục </b></i>



Tiết 3

<i><b>Luyện từ và câu </b></i>



<i><b> Luyện tập về quan hệ từ</b></i>

<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU </b>


1. Biết vận dụng kiến thức đã học về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự
biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.


2. Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp .
3. Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ :</b> -Hs làm lại các BT ở tiết LTVC trước .
-1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài
quan hệ từ ; đặt 1 câu với 1 quan hệ từ .


<b>B.DẠY BAØI MỚI </b>
<b>1.Giới thiệu bài</b> : <b> </b>



Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .


<b>2.Hướng dẫn luyện tập </b>
<i>Bài tập 1 :trang 121</i>


-Gv dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu viết đoạn
văn ; mời 2 hs làm bài – các em gạch 2
gạch dưới quan hệ từ tìm được , gạch 1
gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau
bằng quan hệ từ đó .


-Lời giải :


<b>Quan hệ từ trong các câu văn</b>


A Cháng đeo cày . Cái cày của người
Hmông to nặng , bắp cày bằng gỗ tốt màu
đen , vịng như (1) hình cái cung , ôm lấy
bộ ngực nở . Trông anh hùng dũng như (2)
một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận .


-Đọc nội dung BT1 , tìm các quan hệ từ
trong đoạn trích .


-Hs phát biểu ý kieán .


<b>Quan hệ từ và tác dụng</b>


-<i>của </i>nối cái cày với người Hmông .
-<i>bằng </i>nối bắp cày với gỗ tốt màu đen


-<i>như </i>(1) nối vịng với hình cánh cung


-<i>như </i>(2) nối hùng dũng với một chàng hiệp
sĩ cổ đeo cung ra trận .


<i>Bài tập 2 : trang 121</i>


-Lời giải :


+<b>nhưng</b> biểu thị quan hệ tương phản .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+<b>mà</b> biểu thị quan hệ tương phản .


+<b>nếu . . . thì</b> biểu thị quan hệ điều kiện ,
giả thiết – kết quả


<i>Bài tập 3 :trang 121 (làm PBT)</i>


-Lời giải : thứ tự các từ cần điền là
Câu a – và


Câu b – và, ở, của
Câu c – thì , thì


Câu d - và , nhưng - 2 Hs đọc lại các câu đã hồn chỉnh.


<i>Bài tập 4 : trang 121</i>


-Cách làm : Từng hs trong nhóm nối tiếp
nhau viết câu mình đặt được vào giấy khổ


to .


VD : Em dỗ mãi <b>mà</b> bé vẫn khơng nín khóc
. / Học sinh lười học <b>thì</b> thế nào cũng nhận
điểm kém . / Câu chuyện của Mơ kể rất
hấp dẫn vì Mơ kể <b>bằng</b> tất cả tâm hồn
mình .


-Hs thi đặt câu với quan hệ từ ( thì , mà ,
bằng ) theo nhóm .


-Đại diện từng nhóm nêu kết quả .


<b>3.Củng cố , dặn dò </b>


-Nhận xét tiết học .


-dặn hs về nhà làm lại BT3,4 vào vở.


Tieát 4

<i><b> Khoa hoïc </b></i>



<i><b>Đồng và hợp kim của đồng</b></i>



I.<b>MỤC TIÊU: </b>Giúp HS:


- Quan sát và phát hiện ra một số tính chất của đồng.
- Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.


- Kể được một số cơng cụ, máy móc được làm bằng đồng và hợp của kim đồng.
- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng ở trong nhà.



<b>II</b>


<b> </b>. <b> ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Phiếu Bài tập hoạt động 2
- Vài sợi dây đồng ngắn.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động hoc


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b> GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu


<b>B. BAØI MỚI</b>


<b>1.Giới thiệu:</b> Trực tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt động 1<b>: </b><i><b>Tính chất của đồng</b></i>


- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS,
phát cho mỗi nhóm 1 sợi dây đồng.


+ Yêu cầu HS quan sát và cho biết:
* Màu sắc của sợi dây?


* Độ sáng của sợi dây?


* Tính cứng và dẻo của sợi dây?



- Gọi nhóm thảo luận xong trước phát biểu, yêu cầu các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


<i><b>* Kết luận: </b>Sợi dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẻo,</i>
<i>dễ dát mỏng, có thể uốn thành nhiều hình dạng khác nhau.</i>


 Hoạt động 2<b>: </b><i><b>Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và</b></i>


<i><b>hợp kim của đồng</b></i>


- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm.


- u cầu HS đọc bảng thơng tin ở trang 50 SGK và hoàn
thành phiếu so sánh về tính chất giữa đồng và hợp kim của
đồng.


- Gọi 1 nhóm xong đầu tiên dán phiếu lên bảng, đọc phiếu
yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv nhìn vào
phiếu của HS và kết luận.


+ Theo em, đồng có ở đâu?


<i><b>* Kết luận: </b>Đồng là kim loại được con người tìm ra và sử</i>
<i>dụng sớm nhất. Người ta đã tìm thấy đồng trong tự nhiên.</i>


Hoạt động 3<b>: </b><i><b>Một số đồ dùng được làm bằng đồng và</b></i>


<i><b>hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó</b></i>



- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi:


+ Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa và cho biết:
* Tên đồ dùng đó là gì?


* Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có
ở đâu?


- Em cịn biết những sản phẩm nào khác được làm từ đồng
và hợp kim của đồng?


- Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết thực tế.


<i><b>* Kết luận: </b></i>Mục Bạn cần biết SGK.


<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại
lớp, tích cực tham gia xây dựng bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu tính
chất và một số đồ dùng được làm bằng nhôm trong gia đình.


- 4 HS tạo thành 1 nhóm, cùng quan sát dây
đồng và nêu ý kiến của mình sau đó thống
nhất và ghi vào phiếu của nhóm.


- 1 nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ
sung và đi đến thống nhất: Sợi dây đồng có
màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, rất dẻo, có


thể uốn thành các hình dạng khác nhau.


- Lắng nghe.


- Hoạt động trong nhóm, cùng đọc SGK và
hồn thành bảng so sánh.


- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp,
các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống
nhất.


- Trao đổi và thảo luận.
- Lắng nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- 3 cặp HS nối tiếp nhau trình bày.
- Tiếp nối nhau phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tiết 5

<i><b>Lịch sử</b></i>



<i><b>Vượt qua tình thế hiểm nghèo</b></i>


<b>I. M ỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Học sinh nắm được tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng
tháng 8, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế “Nghìn cân treo
sợi tóc”.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Rèn kĩ năng nắm bắt sự kiện lịch sử.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.



<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Phiếu học tập của học sinh .


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU </b>:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>1 Ki</b></i>


<i><b> ểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2.. Giới thiệu bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b>Làm việc nhóm.</i>


<b>1 .Hồn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng</b>
<b>Tám. </b>


- 2 em


- HS lắng nghe.


- GV u cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK
đoạn”<i>từ cuối năm1945… nghìn cân treo sợi tóc</i>” và
trả lời câu hỏi:


Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta
ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”



- GV nêu thêm các câu hỏi gợi ý:


+ Em hiểu thế nào là <i>nghìn cân treo sợi tóc</i>?


+ Hồn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn,
nguy hiểm gì?


- GV cho HS phát biểu ý kiến.


- GV theo dõi, nhận xét ý kiến của HS.


- GV tổ chức cho HS đàm thoại cả lớp để trả lời
câu hỏi:


+ Nếu khơng đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì
điều gì có thể xảy ra với đất nước ta?


+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”?


- HS chia thành nhóm nhỏ, đọc sách, thảo
luận theo các câu gợi ý:


- Nói nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo
sợi tóc” – tức tình hình vơ cùng bấp bênh,
nguy hiểm vì:


+ Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước
gặp muôn vàn khó khăn.


+ Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người


chết, nơng ngiệp đình đốn…


- Đại diện HS 1 nhóm nêu ý kiến, các nhóm
khác bổ sung.


- 2 HS cạnh nhau trao đổi, trả lời, sau đó 1
HS phát biểu, cả lớp theo dõi, bổ sung.


+ Sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói, nhân
dân khơng hiểu biết để tham gia cách mạng, xây
dựng đất nước…


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV giảng thêm về nạn giặc ngoại xâm.


<b>2. Việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2, 3
tr25, SGK và hỏi: hình chụp cảnh gì?




- GV hỏi: em hiểu thế nào là <i>bình dân học vụ</i>?
- GV nêu: đó là 2 trong những việc mà Đảng và
chính phủ ta đã lãnh đạo nhân dân để đẩy lùi giặc
đói và giặc dốt.


- GV yêu cầu HS nêu ý kiến, sau đó bổ sung.


- 2 HS lần lượt nêu trước lớp:



+ H2: chụp cảnh nhân dân qun góp gạo.
+ H3:chụp lớp học bình dân học vụ..


- Là lớp dành cho người lớn tuổi, học ngồi
giờ.


- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.


<b>3. ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt,</b>
<b>giặc ngoại xâm”.</b>


- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm ý
nghĩa của việc nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của
Đảng, Bác Hồ đã chống lại được giặc đói, giặc
dốt.


- GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS tìm ý nghĩa


+ Chỉ trong vòng 1 thời gian ngắn, nhân dân ta đã
làm được những công việc để đẩy lùi khó khăn;
việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như
thế nào?


+ Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn
hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ như
thế nào?


- HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS,
lần lượt từng em nêu trước nhóm, các bạn bổ
sung ý kiến.



: trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm
được những công việc phi tthường là nhờ tinh
thần đồn kết trên dưới, một lịng tin tưởng
vào chính phủ và vào Bác Hồ và cho thấy
sức mạnh to lớn của nhân dân ta.


<b>4.Nh ững công việc của Bác Hồ trong những</b>
<b>ngày diệt” giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.</b>


- GV gọi 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong
đoạn”Bác Hồng Văn Tí…làm gương cho ai
được”


- GV hỏi HS: em có cảm nghó gì về việc làm của
Bác Hồ qua câu chuyện trên?


- GV tổ chức cho HS kể thêm về các câu chuyện
về Bác Hồ trong những ngày cùng tồn dân diệt”
giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”(1945-1946)


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trong SGK.
- 2 HS trả lời.


- 3 HS kể trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>2. </b></i>


<i><b> Củng cố –dặn dò</b>:</i>



- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học
thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 </b></i>



<b>BUỔI SÁNG</b>



Tiết 1

<i><b> Tốn </b></i>



<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Củng cố về nhân một số thập với một số thập phân.


- Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục học sinh tính tốn, cẩn thận, chính xác, say mê học tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


+ HS: , Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ:</b>



- Học sinh lần lượt sửa bài nhà.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>2.Bài mới:</b>


<b>a). Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.


<b>b) Noäi dung:</b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh bước đầu


nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các
số thập phân.


<b>Baøi 1a:Sgk trang 61</b>


_GV kẻ sẵn bảng phụ


- Giáo viên u cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên hướng dẫn


- Lớp nhận xét.


Học sinh đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65
2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65


<b> Baøi 2:SGk trang 61</b>



_GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b
đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực
hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính
khác nhau


Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu
thức.


.


<b>Bài 3:SGk trang 61</b>


• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


• Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề,
tóm tắt.


• Giải tốn liên quan đến các phép tính số thập
phân.


<b>3:</b>


<b> Củng cố- dặn dò</b>


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Làm bài nhà


- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học



a.(28,7+ 34,5)x2,4 b. 28,7 +34,5 x2,4
= 6,32 x 2,4 = 28,7 +82,8
= 151,68 = 111,5


Học sinh đọc đề.


- Học sinh tóm tắt: 1 giờ : 12,5
km


2,5 giờ: ? km
- Học sinh giải. <b>Bài giải</b>
<b> </b>2,5 giờ người đó đi được là:
2,5x 12,5 = 31,25 (km)


Đáp số:31,25km


Tieát 2

<i><b> Tập làm văn </b></i>



<i><b>Luyện tập tả người</b></i>



<i><b>(quan sát và chọn lọc chi tiết)</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân
vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết bài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài
những chi tiết biêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Biết thực hành, vận dụng hiểu ibêt1 đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình
của một người thường gặp.



<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người
thợ rèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- Giáo viên nhận xét.


<b>B.Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài mới: trực tiếp</b>
<b>2.Nội dung</b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh biết được những


chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt
động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó
hiểu: khi quan sát, khi viết vài tả người phải biết chọn
lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật,
gây ấn tượng.


<b>* Baøi 1:SGk trang 122</b>



- Giáo viên nhận xét bổ sung.


- u cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu
thêm những từ đồng nghĩa  tăng thêm vốn từ.


- Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà –
Học sinh đọc.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh biết thực


hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi
lại kết quả quan sát ngoại hình của một người
thường gặp.


<b> * Bài 2:SGk trang 123</b>


- Giáo viên nhận xét boå sung.


- Yêu cầu học sinh diễn đạt  đoạn câu văn.


- Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm
việc – Học sinh đọc.


- Học sinh nêu ghi nhớ.


HS laéng nghe


- Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
- Cả lớp đọc thầm.



- Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của
bà.


- Học sinh trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.


- Dự kiến: học sinh diễn đạt rõ.


 Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai


vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc
dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất
khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga
như tiếng chng khắc sâu vào tâm trí đứa
cháu …


- Học sinh đọc to bài tập 2.


- Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại
những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh
trình bày – Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3: </b>


<b> Củng cố- dặn do</b>ø
- Về nhà hoàn tất bài 3.


- Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả
người.



- Nhận xét tiết học.


thỏi sắt … Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng


Tieát 3

<i><b> Địa lý </b></i>



<i><b>Công nghiệp </b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm vai trò của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.


+ Biết được nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ công nghiệp.
-Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp.


+ Xác định trên bản đồ nơi phân bố của 1 số mặt hàng thủ công nổi tiếng.


-Tôn trọng những người thợ thủ cơng và tự hào vì nước ta có nhiều mặt hàng thủ cơng nổi tiếng
từ xa xưa.


<b>II.Đồ dùng dạy - học</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu bài tập cho mục 3


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>III.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>A. Bài cũ:</b> Lâm nghiệp và thủy sản


<b>B. bài mới:</b>


<b>1). Giới thiệu bài mới: </b>“Cơng nghiệp”.


<b>2) Nội dung</b>


<b>1. các ngành công nghiệp</b>


- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui
về sản phẩm của các ngành cơng nghiệp.


→ Kết luận điều gì về những ngành


cơng nghiệp nước ta?


3 em lên trả lời


Làm các bài tập trong SGK.


- Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác
kiến thức.


 Nước ta có rất nhiều ngành cơng


nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Ngành cơng nghiệp có vai trò như thế
nào đới với đời sống sản xuất?



<b>2. Nghề thủ công </b>


- Kể tên những nghề thủ cơng có ở quê
em và ở nước ta?


→ Kết luận: nước ta có rất nhiều
nghề thủ cơng.


<b>3. Vai trị ngành thủ cơng nước ta</b>.
- Ngành thủ cơng nước ta có vai trị và
đặc điểm gì?


<b>3.</b>


<b> Củng cố – dặn dò </b>


- Nhận xét, đánh giá.


- Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)
- Nhận xét tiết học.


khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác
khống sản …).


 Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ,


than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông
lạnh …



- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ
dùng cho đời sống, xuất khẩu …


- Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy
nào kể được nhiều hơn).


- Nhắc lại.


- Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo
nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản
xuất và xuất khẩu.


- Đặc điểm:


+ Phát triển rộng khắp dựa vào sự
khéo tay của người thợ và nguồn nguyên
liệu sẵn có.


+ Đa số người dân vừa làm nghề nông
vừa làm nghề thủ công.


+ Nước ta có nhiều mặt hàng thủ cơng
nổi tiếng từ xa xưa.


Tiết 4

<i><b>Thể dục</b></i>



<b>BU</b>



<b> ỔI </b>

<b> CHIEÀU</b>




Tiết 1

<i><b>Tốn (ơn) </b></i>



<i><b> Ôn: Luyện tập – Luyện tập</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


-Củng cố nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 . Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số
thập phân với số thập phân .Củng cố kĩ năng chuyển đổi các số đo đại lượng .


Củng cố tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Củng cố về nhân một số thập với một số thập phân.


- Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Giúp học sinh yêu thích môn học


<b>II.Đồ dùng dạy – học</b>


- GV: Nội dung giải bài tập Phiếu BT số 1a tiết 60
- HS : VBT in saün


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Kiểm tra bài cũ


2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung



<b>Luyện tập tiết 59</b>


Bài 1 Tính nhẩm:


- GV yêu cầu Hs làm miệng
Cá nhân


a) 12,6 x 0,1 = <b>126 </b> b) 12,6 x 0,01 = <b>1260</b>


2,05 x 0,1 = <b>20,5</b> 47,15 x 0,01 = <b>4715</b>
c) 12,6 x 0,001 = <b>12600</b>


503,5 x 0,001 = <b>503500</b>
<b>Baøi 2:</b> Viết các số đo sau dưới dạng số đo co


đơn vị là ki-lô-mét vuông:


1200ha = …… 215ha = …………;
16,7ha = ………..


- Gọi 3 em lên bảng làm


1200ha = 12 km2<sub> 215ha = 2,15 km</sub>2<sub> </sub>
16,7ha = 0,167km2


Bài 3 ;Trên bản đờ tỉ lệ 1 : 1000 000, đoạn
đường từ Thành phố Hị Chí Minh đến Phan
Rang đo đc 33,8cm. Tính đĐộ dài thật của
quãng đường từ Thành phố Hờ Chí Minh
đến Phan Rang.



- Gv chữa bài


- HS đọc đề giải vào vở
- 1 em lên giải


<b> Baøi giaûi</b>


Độ dài thật của quãng đường từ TPHCM đến Phan
Rang là:


33,8 x 1 000 000 = 33 800 000 cm = 338 km
Đáp số: 338 km
Bài 4 ;Co mợt ơ tơ chở lương thực về kho.


Ngày đầu ô tô đo chở được 8 chuyến, mỗi
chuyến 3,5 tấn. Ngày thứ hai chở được 10
chuyến 2,7 tấn. Hỏi trong cả hai ngày ô tô
đo chở được bao nhiêu tấn lương thực về
kho?


Tóm tắt


Ngày đầu: 8 chuyến: 1 chuyến: 3,5 tấn ? Tấn
Ngày thứ 2: 10 chuyến: 1 chuyến: 2,7 tấn


Baøi giải


8 ngày đầu ô tô chở được số tấn lương thực là:
3,5 x 8 = 28( tấn)



10 ngày sau ô tô chở được số tấn lương thực là:
2,7 x 10 = 27 ( tấn)


Cả hai ngày ô tô chở được số tấn lương thực là:
28 + 27 = 55 ( tấn)


Đáp số: 55 tấn


<b>Luyện tập tiết 60</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

a b c ( a x b) x c a x (b x c)
12,4 5,2 0,7 (12,4 x 5,2) x 0,7 = 64,48x 0,7


= <b>45,136</b>


12,4 x(5,2 x 0,7)= 12,4 x 3,64
= <b>45,136</b>


10,8 6,2 4,2 (10,8 x 6,2) x 4,2 = 66,96 x 4,2
= <b>281,232</b>


10,8 x(6,2 x 4,2) = 10,8 x26,04
= <b>281,232</b>


4,05 12,5 0,25 (4,05 x 12,5) x 0,25= 50,625x0,25
= <b>12,65625</b>


4,05 x(12,5 x0,25) = 4,05 x
3,125 =<b>12,65625</b>



Nhận xét: (a x b) x c = a x <b>(bx c</b>)


Phép nhân các số thập phân co tính chất kết hợp:


Khi nhận một tích hai số với số thứ ba ta co thể nhân nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại


b) Tính bằng cách thuận tiện nhất:


7,01 x 4 x 25 250 x 5 x 0,2
= 7,01 x( 4 x25) = 250 x(0,5 x 2)
= 7,01 x 100 = 701 = 250 x 1 = 250
0,29 x 8 x 1,25 0,04 x 0,1 x 25
= 0,29 x ( 8 x 1,25) = (0,04 x 25) x 0,1
= 0,29 x10 = 29 =1 x 0,1 = 0,1


Baøi 2 :Tính
- Gv hướng dẫn
- 2 em lên bảng làm
- Gv chữa


a) 8,6 x (19,4 + 1,3) b) 54,3 – 7,2 x 2,4
= 8,6 x 20,7 = 54,3 – 17,28


<b> = 178.02 = 37.02</b>


Bài 3: Mợt xe máy mỗi giờ đi được
32,5km. Hỏi trong 3,5 giờ xe máy đo đi
được bao nhiêu ki-lô-mét?



<b>- </b>Gv hướng dẫn
- Thu 10 bài chấm


-HS đọc đề
- Làm cá nhân


<b> Bài giải</b>


3,5 giờ xe máy đo đi được số Km là:
32,5 x 3,5 = 113,75 km


Đáp số: 113,75 km


<b>3 CỦng cố dặn dò</b>


- Gv hệ thống bài - liên hệ
- Chuẩn bị baøi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tiết 2:

<i><b> Luyện từ và câu(ôn)</b></i>



<i><b> Ôn : Luyện tập về quan hệ từ</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU </b>


- Củng cố cho HS về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những
quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.


- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp .
- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>



Gv: Nội dung ôn bài tập Tv nâng cao lớp 5 : Phiếu in sẵn bài tập 1:
- HS:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Kiểm tra bài cuõ


2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung


<b>Bài 1:</b> Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ ( nếu
….thì….., với, và, hoặc, mà, của, hay)


thích hợp với mỗi chỗ trống trong từng câu
dưới đây:


a) Bố muốn con đến trường…..lòng hăng say ….niềm phấn khởi
b) Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm…..điếc…..vẫn thích đi học


c) Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố
dài… các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gay gắt….trong tuyết rơi.


d) …phong trào học tập ấy bị ngừng lại….. nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt,
trong sự dã man.


- HS làm cá nhân
- Gv chấm


Các quan hệ từ và cặp quan hệ từ cần điền,


theo thứ tự sau:


a: với, và; b: hoặc, mà; c: của, hay ; d:
nếu….thì…..


<b>Bài 2:</b>Tìm và nêu tác dụng của các quan hệ từ
trong cặp câu sau


- Hs trao đổi theo cặp
a) – Nam về nhà và khơng ai hỏi han gì.


- Nam về nhà mà khơng ai hỏi han gì.
b) – Tơi khuyên Nam và no khơng nghe.
- Tơi khuyên Nam mà no khơng nghe
- Gọi vài cặp trả lời.


- Các cặp khác nhận xét


Tác dụng của quan hệ từ ( ở cả a và b )
- và : nêu hai sự kiện song song.
- Mà : nêu sự đối lập


<b>Baøi 3:</b> Hãy thay quan hệ từ trong từng câu
bằng quan hệ từ khác để co câu đúng::


- HS làm vào vở
a) Cây bị đở nên gio thởi mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

c) Bố em sẽ thương cho em mợt hợp màu vẽ vì em học giỏi.
d) Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học ṃn.



- GV chấm một số bài Thay bằng các quan hệ từ sau:


a: vì ; d: nên ; c: nếu ; d: vì … nên….


<b>3 CỦng cố dặn dò</b>


- Gv hệ thống bài - liên hệ
- Chuẩn bị bài sau:


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×