Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Bài giảng Kinh tế vùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.86 KB, 80 trang )

Chương 1
I.

VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG

Khái niệm vùng.
Vùng là một bộ phận thuộc cấp phân vị cao của lãnh thổ quốc gia.
Mỗi vùng có những đặc điểm riêng về TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
làm cho mỗi vùng có thể phân biệt được với các vùng khác.

-

Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, vùng được hiểu theo một số nội
dung và chức năng như sau:
Vùng  đối tượng của quy hoạch phát triển (do đi theo quy mô lớn).

-

Vùng  đối tượng trọng điểm đầu tư phát triển: tạo ra vùng động lực
 kích thích các vùng khác phát triển.

-

Vùng  đối tượng hỗ trợ: vùng kém phát triển  cần được quan tâm
hỗ trợ phát triển.


Chương 1

VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG


II.
1.
-

Phân loại vùng.
Dựa trên chiến lược phát triển trong từng giai đoạn của quốc gia.
Vùng trọng điểm

-

Vùng chương trình.

2.
-

Dựa trên mối tương quan thành thị - nông thôn.
Vùng trung tâm.

-

Vùng ngoại vi.

-

Vùng lạc hậu, kém phát triể.


Chương 1

VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG


-

Một số điểm cần lưu ý khi tiến hành phân loại vùng để phát
triển KT – XH.
Có các điều kiện tự nhiên và địa lý tương đồng.

-

Có trình độ phát triển tương đối đồng nhất.

-

Có các nhóm xã hội và xu hướng vận động của chúng.

-

Đặc trưng các nguồn lực phát triển tương đồng nhau.

-

Mối quan hệ của các nhóm XH, DN, hành chính.

-

Các chính sách phát triển KT – XH của vùng.


Chương 1
III.


VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG

Phát triển kinh tế vùng ở Việt Nam.
Giai đoạn 1976 – 1983
Vùng được phân định tập trung vào lĩnh vực quản lý hành chính:
- Vùng đồng bằng.
- Vùng trung du, miền núi.
Giai đoạn 1983 – 1987
Phân thành 4 vùng nhằm lập tổng sơ đồ phát triển cho các vùng lớn:
- Vùng Bắc Bộ.
- Vùng Bắc Trung Bộ.
- Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Vùng Nam Bộ


Chương 1

VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG

Đi vào kinh tế thị trường
Vùng được phân định trên cơ sở tiềm năng và chun mơn hóa mà
khơng phụ thuộc vào địa lý lãnh thổ.
- Vùng kinh tế đô thị.
- Vùng kinh tế đồng bằng.
- Vùng kinh tế miền núi, miền biển.
Nhược điểm:
Hạn chế việc quy hoạch và thực hiện các dự án phát triển tổng thể
quốc gia.
Biện pháp giải quyết:

- Chia lại thành 8 vùng như hiện nay.
- Phân cực trọng điểm phát triển  xác định 3 vùng kinh tế trọng điểm.


Chương 1

VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG

Từ 1993, bắt đầu giai đoạn mới về phát triển kinh tế vùng ở nước ta.
- Về quy mô thời gian và không gian:
Tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể trên 8 vùng giai
đoạn (1996 – 2000 và 2010)
- Về nội dung:
(1) Quy hoạch phát triển trên cơ sở các nguồn lực phát triển.
(2) Phương pháp tính tốn quy hoach căn cứ theo các chỉ tiêu của
hệ thống SNA.


Chương 1

VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG

IV.
1.
2.
3.
4.

Các yếu tố tác động đến tăng trưởng vùng.
Mức thu nhập và cơ cấu tiêu dùng của dân cư.

Cơ cấu và các thành phần kinh tế trong vùng: NN, CN, DV.
Hệ thống cơ sở hạ tầng, phúc lợi công cộng.
Quản lý nhà nước đối với sự phát triển của vùng.

V.
1.
2.
3.

Vai trò của quản lý phát triển kinh tế vùng.
Sử dụng công bằng các nguồn lực kinh tế.
Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng  phát triển kinh tế quốc gia.
Phối hợp các chiến lược, chính sách kinh tế theo đặc điểm
riêng của từng vùng.


Chương 1

VI.
1.
-

VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG

Nội dung của quản lý kinh tế - xã hội vùng.
Những vấn đề cần chú ý khi phát triển vùng.
CNH nền kinh tế  giảm cơ hội việc làm cho người lao động.
Thay đổi công nghệ sản xuất.
Thay đổi trong cơ cấu cầu về các yếu tố sản xuất.
Thay đổi trong thị trường các yếu tố sản xuất.

Vấn đề hội tụ và phân tuyến trong tăng trưởng vùng.
Khuynh hướng hợp tác giữa nhà nước và tư nhân.
Ảnh hưởng của các chính sách can thiệp trong phát triển vùng.


Chương 1

2.
-

VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG

Những khó khăn trong phát triển vùng hiện nay.
Tỷ lệ thất nghiệp cao và dai dẳng.
Tăng trưởng kinh tế thấp và bình quân GDP/đầu người thấp.
Lệ thuộc năng nề vào các ngành sản xuất truyền thống.
Thiếu vắng các ngành công nghiệp cơ bản để thúc đẩy phát triển.
Yếu kém về cơ sở hạ tầng.
Mức độ di dân ra khỏi vùng cao  thiếu lao động.


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.
I.
1.

-

Cơ cấu sản lượng và nhân dụng vùng.
Sản lượng.
Xu hướng chung gần đây là: giảm dần tỷ lệ đóng góp của NN

vào tổng sản lượng quốc gia, gia tăng và mở rộng phần đóng góp
của CN, DV trong một nền kinh tế.
Cơ cấu sản lượng cho thấy:
Ngày càng có sự phát triển của các ngành CN, DV.
CNDV phát triển cho cả người sản xuất và tiêu dùng.

 Đây là khuynh hướng “dịch vụ hóa” đối với nền kinh tế một quốc gia
hay một vùng.


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.
Đặc điểm của khuynh hướng “dịch vụ hóa”:
Khơng làm ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia.
- Có thể ảnh hưởng đến kinh tế vùng do:
(1) Thu nhập ở các vùng có CN – DV phát triển thường cao hơn  di
dân từ vùng khác đến.
(2) Một số ngành CN giảm sút sản lượng  giảm cơ hội việc làm 
gia tăng thất nghiệp vùng.
(3) Dư thừa lao động có kinh nghiệm và kỹ năng không phù hợp với
các yêu cầu của xu hướng mới.
 Có thể tạo ra bất bình đẳng vùng.


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.
2.

-

Nhân dụng.
Thay đổi trong cơ cấu sản lượng  thay đổi trong cơ cấu nhân dụng

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi trong nhân dụng:
Tuổi tác.
Giới tính.
Kỹ năng, tay nghề.

Việt Nam: sự sút giảm lao động trong khu vực 1 vẫn diễn ra nhưng
không đáng kể.
Nguyên nhân:
- Chất lượng lao động không phù hợp.
- Lực hút của công nghiệp – dịch vụ chưa cao.


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.
Trong quá trình phát triển, DN chuyển đến một số vùng do:
- Chi phí tăng cao (nhà xưởng, lao động, …)
- Ách tắc giao thông.
- Chất lượng môi trường giảm sút.
Sự di chuyển này làm tác động đến tăng trưởng của một số vùng:
- Các thành phố lớn, thị trấn, KCN xuất hiện.
- Một số vùng chun mơn hóa  thu hút LLSX mạnh, định vị các
ngành CN trong vùng.
- Dần xuất hiện tình trạng cạnh tranh về lao động, không gian  tăng
giá (LĐ, đất đai, …)
 Cơ cấu kinh tế vùng thay đổi  cơ cấu sản lượng và nhân dụng thay
đổi.


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.
II.
Thị trường vùng của các yếu tố sản xuất.

1.
Vốn.
a.
Sự lệ thuộc vùng và các nguồn lực bên ngoài.
Xu hướng chung của vốn:
- Ngày càng ít được vùng kiểm sốt.
- Nguồn vốn cung ứng cho vùng do các chủ thể trong và ngoài vùng.
Nếu nguồn vốn là từ bên ngoài vùng = đầu tư xây dựng các cơng ty nhánh.
Lợi ích;
Cải thiện công nghệ, kỹ thuật sản xuất.
Cải thiện công nghệ quản lý.
Cải thiện tình hình tài chính của vùng.
 Tăng thu nhập, tăng cơ hội việc làm, tăng liên kết ngoài vùng.


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.

Bất lợi.
- Các quyết định đầu tư từ bên ngoài  tính liên kết với địa phương
kém.
- Thất thốt tài chính vùng do trả lãi và lợi nhuận.
- Yêu cầu chất lượng LĐ không cao  NS thấp  thu nhập thấp.
- DN bị bất lợi khi có suy thối, bất ổn hay chi phí tăng, lợi nhuận
giảm.


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.
b.

Tính cơ động của vốn tài chính.

Trong xu thế hiện nay, tính cơ động của vốn đang ngày càng mở rộng
 mang tính quốc tế ngày càng cao.

Hạn chế:
Một số ở dưới dạng vật chất cố định: MMTB, nhà xưởng, kho tàng, …
 bất chấp sự thay đổi của lãi suất và tỷ lệ thu hồi.
Cơ cấu thuế giữa các vùng khác nhau  tác động kìm hãm hoặc
khuyến khích.
Tác động của xã hội hoặc tư nhân trong đầu tư  vốn ít được đưa
đến các hoạt động có suất sinh lợi thấp.


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.
c.
-

Sử dụng vốn trong vùng.
Cung.
Thường chịu tác động bởi kỳ vọng thu hồi.
 Vùng có kỳ vọng thu hồi cao = vốn được cung ứng dồi dào.
 Vùng có kỳ vọng thu hồi thấp = kém hấp dẫn  thiếu vốn.
Cung vốn cho một vùng có tính co dãn cao  bất bình đẳng vùng.

-

Cầu.
Thường được sử dụng cho các mục tiêu:
(1) Phát triển kinh tế quốc gia theo hướng CNH – HĐH.
(2) Mở rộng CN – DV
(3) Cải thiện cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế quốc gia.



Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.
2.
a.
-

Lao động.
Thị trường lao động.
Là một tổ chức trong đó thực hiện việc mua bán, trao đổi các dịch
vụ LĐ  LĐ được phân phối đến các ngành nghề, vùng địa lý
khác nhau.

-

Thiết lập giá của LĐ  ấn định LĐ đến các hoạt động KT.

-

Bao gồm những người trong độ tuổi sẵn sàng tham gia vào LLLĐ
nếu nhận được việc làm thích hợp.

-

Trong một mức độ nào đó, thị trường LĐ có sự liên kết thơng tin
khác của các yếu tố SX.


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.
Trong thị trường LĐ, tiền lương là một dấu hiện đối với cung, cầu LĐ.

Thiếu LĐ  lương cao.
Thừa LĐ  lương thấp.
 Thị trường LĐ cạnh tranh hoàn toàn = đồng nhất và người lao
động có thể thay thế nhau.
Thực tế: thị trường LĐ là phân đoạn
- Phân đoạn theo không gian.
- Phân đoạn theo nghề nghiệp.
- Phân đoạn theo định chế.
Vấn đề của thị trường LĐ:
1. Tại sao có sự khác biệt trong chi trả tiền cơng LĐ giữa các vùng?
2. Tại sao sự khác biệt này cứ tồn tại?


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.
Để hiểu vấn đề  xem xét cung & cầu LĐ.
Ranh giới thị trường LĐ không cố định cho tất cả.
- Thị trường cho LĐ không kỹ năng thường hẹp.
- Thị trường cho LĐ có chun mơn cao khá rộng.
- Ranh giới địa lý tùy thuộc vào phương tiện truyền thơng.
Từ tính khơng đồng nhất này  việc chi trả tiền lương cho LĐ
không giống nhau giữa các vùng.
Nguyên nhân:
(1) Kỹ thuật sản xuất.
(2) Mức sống.
(3) Cơ hội việc làm & hoạt động kinh tế.
(4) Sự phân biệt trong sử dụng LĐ


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.
b.


Cung lao động.
Là chức năng của một cộng đồng dân cư hiện hữu.
Các yếu tố tác động đến cung lao động của vùng:
- Mật độ dân cư  có thể thay đổi theo thời gian.
- Cơ cấu dân số  quy mô tiềm năng của vùng.
- Tỷ lệ thất nghiệp trong vùng
- Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh
$

S = MIC
AIC

Đường cung LĐ = đường CP biên (S = MIC)
 Khi tăng LĐ  MIC tăng nhưng AIC cũng

tăng.

 Dần dần MIC tăng nhanh hơn AIC.
MIC cao hơn AIC.

Q


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.
Nhận định chung:
- Cung LĐ cho vùng ít co dãn trong ngắn hạn.
- Cung LĐ cho vùng thường từ các nguồn sau:
(1) LĐ tại chỗ.
(2) LĐ từ nơi khác đến.

(3) LĐ hồi hương.
c.
-

-

Cầu lao động.
Là một dạng cầu phát sinh, được xác định bởi:
Cầu đối với sản lượng LĐ thực sự làm ra
 Biểu thị bằng giá cả và sự co dãn của sản lượng đó.
Năng suất LĐ: thể hiện qua khả năng sử dụng công nghệ của LĐ.
Giá của các nguồn lực sử dụng chung với LĐ.
Sự thay đổi mục tiêu của đơn vị.


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.
 cầu LĐ cho thấy mức tiền lương đơn vị sẵn sàng trả cho LĐ.
W = MP × P = VMP
Trong đó:
- MP sản phẩm biên.
-P
giá sản phẩm
- VMP giá trị sản phẩm biên.
 MP - Tùy thuộc vào năng suất của LĐ.
- Tùy thuộc vào khối lượng vốn vật chất và các nguồn lực khác.
 W - Tùy thuộc giá sản phẩm.


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.
Theo lý thuyết:

- Trong thị trường cạnh tranh: VMP của LĐ # doanh thu mà người
sử dụng LĐ nhận được từ việc bán sản phẩm đó.
 VMP = MRP = D
-

Trong thị trường không cạnh tranh: MRP giảm nhanh hơn VMP.
 đường MRP dốc hơn và ở dưới đường VMP
$

$

VMP
D = VMP = MRP
Q

D = MRP
Q


Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.
Chú ý:
Độ nghiêng và hệ số co dãn của MRP tùy thuộc vào một số yếu tố
-

Khi chi phí LĐ chiếm một tỷ lệ cao trong TC  co dãn nhiều.
Nếu quy trình sản xuất dễ thay thế LĐ (vốn, kỹ thuật)  co dãn nhiều.

Các yếu tố tác động đến vị trí đường cầu:
- Các yếu tố thay thế LĐ.
- Thị hiếu và sự ưa thích của người sử dụng LĐ

 Đạt tối đa hóa lợi nhuận và kết quả tối ưu ở mức lương cân bằng W e.
 Vị trí đường cầu thay đổi.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×