Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tuan 12Buoi 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.65 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 12


Ngày soạn: 01-11-2010
Ngày dạy:


<b>Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Chào cờ</b>


Tp trung đầu tuần
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>
Tiết 31: Nắng phơng nam
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>A. Tập đọc</b>


<b>- Bớc đầu diễn tả đợc giọng các nhân vật trong bài, phân biệt đợc lời ngời dẫn chuyện </b>
với lời các nhân vật.


- Học sinh khá, giỏi nêu đợc lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5.
<b>B. Kể chuyện</b>


- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A. Kiểm tra bµi cị</b>



- Đọc bài Chõ bánh khúc của dì tơi (2 HS đọc)
- Vì sao tác giải khơng qn đợc mùi vị của
chiếc bánh khúc của quê hơng?


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
<b>2. Luyện đọc</b>


a. GV đọc tồn bài với giọng sơi nổi, diễn tả
rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng
nhân vật.


- GV đọc xong, HS quan sát tranh minh họa
trong SGK.


b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ .


- HS đọc v tr li cõu hi.


- Cả lớp chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đọc từng câu.


- Đọc từng đoạn tríc líp.



- GV híng dÉn HS ng¾t nghØ 1 số câu văn dài
- GV gọi HS giải nghĩa từ.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
<b>3. Tìm hiểu bài </b>


- Truyện có những bạn nhỏ nào?


- Uyên và các bạn đi dâu, vào dịp nào?


- Nghe c th Vân,các bạn mong ớc điều gì?
- Phơng nghĩ ra sỏng kin gỡ?


- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết
cho Vân?


- Chọn một tên khác cho truyện.


- GV chỳ ý: C 3 tên truyện đều đúng. Điều
quan trọng là khi chọn tên, mỗi em cần nêu lí
do vì sao em chọn tên truyện là a, b, hay c.
<b>4. Luyện đọc li</b>


- GV yêu cầu HS chia nhóm


- C lp và GV nhận xét. Bình chọn nhóm đọc
hay nhất.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS chú ý nghe.


- HS gi¶i nghÜa tõ míi.


- Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- 1 HS đọc cả bi.


- Uyên, Huê, Phơng cùng một số bạn
ở TP. Hồ Chí Minh. Cả bọn nói


chuyện về Vân ở ngoài Bắc.


- Uyên và các bạn đi chợ hoa, vµo
ngµy 28 TÕt.


- Gửi cho Vân đợc ít nắng phơng Nam.
- Gửi tặng Vân ở miền Bắc 1 cành
hoa mai.


- HS trao đổi nhóm rồi trả lời theo ý
hiểu: Cành mai chở nắng phơng Nam
đến cho Vân trong những ngàyđông
rét buốt. / Cành mai khơng có ở ngồi
Bắc nên rất q…


- HS tr¶ lêi.


- HS chia nhãm ( 1 nhãm 4 HS ) tù
ph©n vai.



- 2 - 3 nhóm thi đọc tồn truyện theo vai.


<b>KĨ chun</b>
<b>1. GV Nªu nhiƯm vơ</b>


<b>2. Hớng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện</b>


- GV gi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV mở bảng phụ đã việt tóm tắt mỗi đoạn. - 1 HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1.
- GV yêu cầu HS kể theo cặp. - Từng cặp HS kể.


- GV gäi HS thi kÓ. - 3 HS tiÕp lèi nhau thi kể 3 đoạn của
câu chuyện.


- HS nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Câu chuyện ca ngợi tình bạn thân thiết,


- GV khen ngợi những HS đọc bài tốt, kể
chuyện hấp dẫn. Khuyến khích HS về nhà
kể lại câu chuyện cho ngời thân.


gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất
nớc ta.


<b>____________________________________________ </b>
<b>Đạo đức</b>



TiÕt 12: TÝCH CùC THAM GIA VIệC LớP, VIệC TRƯờNG
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết: HS phải có bỉn phËn tham gia viƯc líp, viƯc trêng.


- Tự giác tham gia việc lớp, việc trờng phù hợp với khả năngvà hoàn thành đợc những
nhiệm vụ đợc phân cơng.


- BiÕt tham gia viƯc líp, viƯc trêng võa lµ quyền, vừa là bổn phận của HS.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trờng.


<b>II. Đồ dïng d¹y häc</b>


- Nội dung cơng việc của 4 tổ (để báo cáo).
- Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 2, 3 - Tiết 1.


- Nội dung câu chuyện “Tại con chích chịe - Bùi Thị Hồng Khun - Lạc Sơn - Hịa
Bình” - Hoạt động 1 - Tiết 2.


- Các bài hát - Hoạt động 3 - Tiết 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS lên đọc kết luận và trả lời câu hỏi của bài trớc.
- HS trả lời.


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới</b>



- GV gii thiu: Tit Đạo đức hơm nay các em học bài: Tích cực tham gia việc lớp,
việc trờng.


Hoạt động 1: Xem xét việc làm.


- Yêu cầu các tổ trởng báo cáo tình hình hoạt động của các đội viên, thành viên
trong tổ.


- Đại diện các tổ báo cáo, nhận xét các đội viên, thành viên của tổ mình.
- Nhận xét tình hình hoạt động chung của cả lớp.


Hoạt động 2: Nhận xét tình huống.
- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đa ra tình huống. u cầu các nhóm thảo luận, sau đó đ a ra các cách giải quyết, có
kèm những lý do giải thích phù hợp.


- Đại diện các nhóm đa ra cách giải quyết.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Nhận xét, đa ra cách trả lời đúng nhất.


<b>Kết luận: Lớp và trờng là tập thể sinh hoạt, học tập gắn bó với em nên cần phải tích cực</b>
tham gia các việc lớp, việc trờng để cơng việc chung đợc giải quyết nhanh chóng.


-1hc 2 HS nhắc lại.


<b> Hot ng 3: By tỏ ý kiến. </b>
Tiến hành thảo luận nhóm.



- §a ra nội dung các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận và đa ra ý kiến của mình.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình.


- Nhận xét câu trả lời của các nhóm HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Kết luận: Để tham gia tích cực vào việc lớp, việc trờng, các em có thể tham gia vào
nhều hoạt động nh: lao động, hoạt động học tập, vui chi tp th


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- Yờu cầu HS đọc phần lại phần kết luận bài học.
- Tuyên dơng các HS tham gia tốt các hoạt động.
- Nhận xột tit hc.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài TÝch cùc tham gia viƯc líp, viƯc trêng (TiÕt 2)


______________________________________________________________________
<b>Thø ba ngày 9 tháng 11 năm 2010</b>


<b>Tp c</b>


Tit 32: Cnh p non sụng
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. </b>


- Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nớc ta, từ đó
thêm tự hào về quê hơng đất nớc. (trả lời đợc các CH ong SGK; thuộc 2-3 câu ca dao
trong bài)



<b>II. §å dïng d¹y häc </b>


- Tranh, ảnh về cảnh đẹp đợc nói đến trong câu ca dao.
<b>III. Các hoạt động dạy hc</b>


<b>A. kiểm tra bài cũ</b>


- Kể lại câu chuyện Nắng ph¬ng Nam ( 3 HS nèi tiÕp nhau kĨ ).
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?


- HS và GV nhận xét. GV ghi điểm.
<b>B. Bài mới </b>


<b>1. Giới thiƯu bµi </b>


- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
<b>2. Luyện đọc</b>


a. GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ


nhµng, tha thiÕt - HS chó ý nghe.


b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ


- Đọc từng dòng thơ. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng đoạn thơ trớc lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 6 câu ca dao. GV


giúp HS nắm đợc các địa danh đợc chú giải


sau bài và giảI nghĩa thêm các từ: Tô Thị,
Tam Thanh, Trấn Vũ, Thọ Xơng, Yên Thái,
Gia Định.


- GV gọi HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh.


<b>3. Tìm hiểu bài</b>


- Mi cõu ca dao núi n 1 vùng . Đó là
những vùng nào?


- GV bổ sung: 6 câu cao dao trên nói về
cảnh đẹp của ba miền Bắc, Trung, Nam trên
đất nớc ta. Câu 1 và 2 nói về cảnh đẹp ở


- HS chó ý nghe.


- HS gi¶i nghÜa tõ míi.


- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp c ng thanh 1 ln.


- Câu 1: Lạng Sơn; câu 2: Hà Nội; câu
3: Nghệ An


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

miền Bắc, câu 3 và 4 nói về cảnh đẹp ở
miền Trung, câu 5 và 6 nói về cảnh đẹp ở
miền Nam.



- Mỗi vùng có cảnh đẹp gì? - HS tự nêu.
- Theo em ai đã giữ gìn, tơ điểm cho non


sơng ta ngày càng đẹp hơn?


- Em đã làm gì để giữ cho con sông luôn
xanh, sạch đep?


- Cha ông ta bao đời nay đã gây dựng
nên đất nơc này, giữ gìn tơ điểm cho non
sơng ngày càng tơi đẹp hơn.


- HS trả lời theo ý hiểu.
<b>4. Học thuộc lòng</b>


- GV hớng dẫn HS học thuộc 6 câu ca dao. - HS đọc theo dãy, bàn, cá nhân.


- GV gọi HS thi đọc học thuộc lòng. - Ba tốp ( mỗi tốp 6 HS) nối tiếp nhau thi
đọc thuộc.


- Ba hoặc bốn HS thi đọc thuộc lòng cả 6
câu ca dao.


- Cả lớp và GV nhân xét, bình chn bn c
hay, c thuc nht.


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ?


- GD học sinh có ý thức bảo vệ mơi trờng
để giữ gìn con sơng ngày càng đẹp.


- Đất nớc ta có rất nhiều cảnh đẹp. / Non
sơng ta rất tơi đẹp.


________________________________________________
<b>TËp viÕt </b>


<b> </b>Tiết 11: Ôn chữ hoa H
<b>I. Mục tiêu </b>


- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng)
và câu ứng dụng” HảI Vân… Vịnh Hàn(1 lần) bằng chữ c nh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Mẫu chữ viết hoa H, N, V.


- Các chữ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dịng kẻ ơ li.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trớc.
- GV nhận xét.


<b>B. Bµi míi</b>


<b>1. GV giíi thiƯu bài </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV yêu cầu HS mở vở quan sát.
- HS quan sát bài viết.


- Tìm các chữ hoa trong bài: H, N, V.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết chữ H và các chữ N, V trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.


b. Lun viÕt tõ øng dơng


- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Hàm nghi.
- 2 HS đọc từ ứng dụng.


- GV giới thiệu : Hàm Nghi ( 1872 -1943 ) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nớc,
chống thực dân Pháp và đa đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.


- HS chú ý nghe.
- GV đọc: Hàm Nghi.


- HS viết trên bảng con 2 lần.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng.


- GV giúp HS hiểu nội dung câu cao dao ( SGV ).
-2 HS đọc câu ứng dụng.


- HS chó ý nghe.



- GV đọc : Hải Vân, Hòn Hồng.
- HS viết bảng con 2 lần.


- GV theo dâi uèn n¾n cho HS.
<b>3. Híng dÉn viÕt vµo vë tËp viÕt</b>
- GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
- HS chú ý nghe.


- GV quan sát hớng dẫn thêm cho HS.
- HS viÕt bµi vµo vë.


<b>4. ChÊm chữa bài </b>


- GV thu bài chấm điểm.
- Nhận xét bài viết.


- HS chú ý nghe.
<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- 1 HS nêu lại nội dung bài.


- GV nhc HS luyện viết thêm trong vỏ TV để rèn chữ p.


<b>______________________________________________________________________</b>
<b>Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010</b>


<b>Luyện từ và c©u </b>


Tiết 11: Ơn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. so sánh
I. Mục tiêu



- Nhận biết đợc các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ( BT1)
- Biết thêm đợc một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động( BT2)
- Chọn đợc những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu( BT3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bảng lớp viết sẵn khổ thơ trong BT1.
- Giấy khỉ to viÕt lêi cđa bµi tËp 2.


- Ba tờ giấy kho to viết nội dung bài tập 3.
II. Các hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Hai HS làm lại bài tập 2 ( tiết TLV tuần 1).
- HS, GV nhận xét. GV ghi điểm.


<b>B. Bài míi </b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<b>2. Hớng dẫn HS làm bài tập</b>


a. Bµi tËp 1


- GV gọi HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm nhẩm hoặc làm bài ra nháp.


- 1 HS lên bảng gạch dới các từ chỉ hoạt động.
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng.


- GV nhấn mạnh : đây là 1 cách so sánh mới, cách so sánh này giúp ta cảm nhận đợc


hoạt động của những chú gà con tht ng nghnh.


- Câu thơ có hình ảnh so sánh là:
Chạy nh lăn tròn.


- HS chữa bài vào trong vë.
b. Bµi tËp 2


Con vật , con vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động


a. Con trâu đen ( chân ) đi nh đập đất


b. Tµu cau vơn nh ( tay ) vẫy


c. Xuồng con - đậu (quanh
thuyền lớn)


- húc húc (vào mạn
thuyền mẹ)


nh
nh


nm quanh bng mẹ
địi ( bú tí)


- GV gäi HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài.



- HS đọc thầm đoạn trích - làm bài cá nhân.
- GV gọi HS nêu kết quả.


- GV nhận xét. chốt lại lời giải đúng.
c. Bài tập 3


- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm nhẩm (nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu hoàn chỉnh).
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu viết nội dung bài, 3 HS lên bảng thi nối đúng, nhanh.
- Từng HS đọc kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS viết vào vở câu văn viết đợc.


VD : A B


- Nh÷ng rng lóa cÊy sím Huơ vòi chào khán giả
- Những chú voi thắng cuộc ĐÃ trổ lông


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS làm tốt.


- Khuyến khích HS học thuộc các đoạn thơ, văn có hình ảnh so sánh.
<b>__________________________________________ </b>


<b>Thủ công</b>


Tiết 12 : CắT DáN CHữ I - T
<b>I. Mục tiêu</b>



- Nh tit 1.
<b>II. chuẩn bị</b>
<b>1. Giỏo viờn </b>
- Mẫu chữ I, T.


- Bảng qui trình kó thuật.
<b>2. Học sinh </b>


- Giaỏy thuỷ cõng, thửụực keỷ, buựt chỡ, keựo, hoà daựn.
<b>III. các hoạt động dạy học </b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>
- Hát.


<b>2. KiÓm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra dụng cụ môn học.
<b>3. Bài mới </b>


a. Gii thiu bi


- GV nêu mc tiêu bài học và ghi tựa bài lên bảng.
<b>Hot ng 1: Thực hành cắt, dán chữ I, T</b>
- Mời HS nhắc lại các bước thao tác.


- Mời 2 HS thực hiện các thao tác kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- GV chốt và nhắc lại các bước theo qui trình


 Bước 1 : Kẻ chữ I, T


 Bước 2 : Cắt chữ I, T
 Bước 3 : Dán chữ I, T


- Cho HS lấy giấy màu để thực hành theo nhúm.
- Các nhóm tiến hành thực hành.


- GV theo dõi HS thực hành. GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những em cịn lúng
túng để hồn thành sản phẩm.


<b>Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm và đánh giá</b>
- Cho HS trình bày sản phẩm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV chấm vài sản phẩm.


- Nhận xét, tuyên dương những bạn thực hành tốt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Yêu cầu HS về kẻ chữ I, T nhiều lần.
- Nhận xÐt tiÕt häc.


__________________________________________
<b>Hoạt ng tp th</b>


Bài hát: Con chim non
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết hát đúng lời.


- HS hiểu đợc nội dung của bài hát.
<b>II.Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Hoạt động 1</b>


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
<b>2. Hoạt động 2</b>


- GV h¸t.


- HS h¸t theo tỉ.
- HS h¸t theo nhãm.


- HS h¸t tËp thĨ theo sù híng dÉn cđa GV.
<b> 3. Nhận xét u khuyết điểm giờ học</b>


<b>Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Chính tả - Nghe viết</b>


Tiết 23: Chiều trên sông hơng
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe - vit đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vn oc/ooc (BT2).


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng lớp viết (2 lần) các từ ngữ ở BT2.


- Mt miến trầu, mấy hạt thóc và vỏ trấu giúp HS hiểu thêm các từ ngữ ở BT3a.
<b>III. Các hoạt ng dy hc</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



- 2 HS lên bảng viết các từ: trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bài míi</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


- GV nêu mục đích, u cầu của bài.
<b>2. Hớng dẫn HS viết chính tả</b>


a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài một lợt.


- GV: Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sông Hơng – một dịng sơng rất nổi tiếng ở thành
phố Huế. Các em hãy đọc và tìm hiểu đơi nét về đoạn văn để giúp cho việc viết đúng.
- 1 hoặc 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK.


+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hơng?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?


- HS viết vào bảng con hoặc giấy nháp những từ ngữ dễ viết sai: lạ lùng, nghi ngút, tre
trúc, vắng lặng


b. GV c cho HS viết
c. Chấm, chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nêu yêu cầu của bài.


- HS lm bi vo vở hoặc giấy nháp.
- 2 HS lên bảng làm và đọc kết quả.



- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- Nhiều HS đọc lại các từ ngữ đã đợc điền hoàn chỉnh. GV sửa lỗi phát âm cho HS nếu có.
- HS chữa bài vào vở: con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ - moóc.
b. Bài tập 3a


- HS làm việc cá nhân kết hợp quan sát tranh minh họa gợi ý lời giải đúng câu đố.
- Gọi HS đọc đáp án.


- GV chốt đáp án đúng.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


- GV rót kinh nghiệm về cách viết bài chính tả.
- Nhận xét tiết học.


<b>__________________________________________</b>
<b>Rốn i tng</b>


Tập làm văn: Viết về quê hơng
<b>I. Mục tiêu</b>


- Bit núi v quờ hng( hoc nơi mình đang ở ) theo gợi ý. Bài nói đủ các ý sau:
+ Quê em ở đâu?


+ Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ?
+ Tình cảm của em với quê hơng nh thế nào?


+ Bớc đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với
quê hơng.



<b>II. Các hoạt động dạy học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


- 2 HS lên đọc lá th đã viết tuần trớc.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bµi míi</b>


<b>1. Đề bài: Hãy giới thiệu nơi em đang ở với một ngời bạn ở xa. </b>
- Gọi 1 HS đọc lại bài tập.


- GV gióp HS hiểu rõ yêu cầu của bài tập.


- GV a ra một số gợi ý sau để HS thảo luận và làm:


a. Nơi em đang ở có tên là gì? Gia đình em ở đó đã lâu cha?
b. Phong cảnh nơi em có gì đẹp?


c. Nhân dân trong vùng có những đức tính tốt gì?
d. Tình cảm của em đối với nơi em đang ở nh thế nào?
<b>2. Luyện nói</b>


- GV đa ra từng gợi ý, yêu cầu HS đọc từng gợi ý và làm theo các gợi ý đã cho.
- Gọi từng HS luyện nói tại nhóm và tồn lớp.


- HS và GV nhận xét. GV bổ sung, uốn sửa câu từ.
<b>3. Luyện viết</b>


- HÃy viết những điều em trình bày trong một đoạn văn ngắn.



- Cho HS vit thnh mt đoạn văn ngắn. GV quan sát, giúp đỡ những HS còn yếu, cha
viết đợc.


- Gọi một số HS đọc bài viết của mình trớc lớp.


- HS, GV nhận xét, bổ sung. Tuyên dơng những bạn viết hay.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà viết lại những điều vừa kể về quê hơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tập làm văn</b>


Tit 11: nói, viết về cảnh đẹp đất nớc
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nói đợc những điều em biết về một cảnh đẹp ở nớc ta dựa vào một bức tranh (hoặc một
tấm ảnh), theo gợi ý BT1.


- Viết đợc những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- ảnh biển Phan Thiết trong SGK.
- Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nớc.


- Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Kể lại chuyện vui Tơi có đọc đâu.
- 1 HS làm lại BT2.


- HS và GV nhận xét. GV ghi điểm.
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi </b>


- GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
<b>2. Hớng dẫn làm bài tập</b>


a. Bµi tËp 1


- Một HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- GV gọi HS nêu yêu cu


- KT sự chuẩn bị lại tranh ảnh.
- GV nhắc HS chó ý:


+ Cã thĨ nãi vỊ bøc ¶nh biĨn Phan Thiết trong SGK.


+ Có thể nói theo cách trả lời các câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do, không phụ thuộc hoàn
toàn vào các gợi ý.


- GV hớng dẫn HS cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết, nói lần lợt theo
các câu hỏi.


- HS giái lµm mÉu.


- HS tËp nãi theo cặp.


- Một vài em nối tiếp nhau thi nói.


- Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi những HS nói về tranh, ảnh của mình đủ ý, biết
dùng các từ ngữ gợi tả, biết dùng hình ảnh so sánh, tình cảm của mình với cảnh đẹp đất
nớc.


VD:+ Tấm ảnh chụp cảnh một bãi biển tuyệt đẹp. Đó là cảnh biển ở Phan Thiết.
+ Bao trùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển, của cây cối, núi non…
+ Núi và biển kề bên nhau thật là đẹp.


+ Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào về đất nớc mình có những phong
cảnh đẹp nh th.


b. Bài tập 2


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.


- HS vit bi vo v. GV nhắc các em chú ý về nội dung, cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu,
chính tả…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV gi HS c bi vit.


- Cả lớp và GV nhËn xÐt, rót kinh nghiƯm.


- GV chÊm ®iĨm mét số bài. Rút kinh nghiệm chung.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Tuyên dơng một số bài viết tốt.



- GV yêu cầu những HS cha làm xong BT2 về nhà hoàn chỉnh bài viết.
<b>Thứ bảy ngày 13 tháng 11 năm 2010</b>


<b>Chính tả - Nghe viết</b>
Tiết 24: Cảnh đẹp non sơng
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể
song thất.


- Làm đúng bài tập 2a/b hoặc bài tập chính tả phơng ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy- học


- B¶ng líp viÕt néi dung bài tập 2.
<b>III. Các Hoạt Động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV kiểm tra 2 HS lên bảng viết c¸c tõ sau: kÝnh coong, nåi xoong. Líp viÕt nh¸p.
- GV nhận xét, ghi điểm.


B. Bài mới
<b>1. Giới thiệu bµi </b>


- GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
<b>2. Hớng dẫn HS viết chính tả</b>


a. Híng dÉn HS chuÈn bÞ


- GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sơng.


- Một HS đọc thuộc lịng lại.


- Cả lớp đọc thầm 4 câu ca dao trong SGK.


- GV hớng dẫn nhận xét chính tả và cách trình bày.


+ Bài chính tả có những tên riêng nào? (Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định,
Đồng Nai, Th¸p Mêi)


+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày nh thế nào? (Cả hai chữ đầu mỗi dịng đều cách lề 1
ơ li.)


- Lun viÕt tiÕng khã.


+ GV đọc: Quanh quanh, non xanh, sừng sững, lóng lánh…
+ HS luyện viết vào bảng con hoặc nháp.


+ GV sửa sai cho HS.
b. GV đọc bài cho HS viết
- HS nghe và viết vào vở
c. Chấm chữa bài


- GV đọc li bi.


- HS dùng bút chì soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS làm vào nháp.


- GV gọi HS đọc bài.


- GV nhận xét, chốt đáp án đúng: cây chuối - chữa bệnh - trông
<b>4. Củng cố, dn dũ</b>


- Nêu nội dung của bài? ( 1 HS nêu.)


- GV yêu cầu những HS còn viết mắc lỗi về nhà luyện tập thêm.
____________________________________


<b>Luyện Tiếng Việt</b>


<b>Tp c: Luụn ngh đến Miền Nam</b>
<b>I . MỤC ĐÍCH YấU CẦU</b>


<b>- Đọc đúng giọng văn kể chuyện tự nhiên, cảm động, đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời</b>
các nhân vật ( chị cỏn b min Nam, Bỏc H).


- Hiểu các từ ngữ trong bài ( sợ Bác trăm tuổi, hóm hỉnh).


- Hiu tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào miền Nam cũng nh tình cảm kính
u của đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ.


<b>II . §å dïng d¹y häc</b>


- ảnh minh họa bài đọc trong SGK, thêm tranh ảnh nói về Bác Hồ với đồng bào
miền Nam.



III . CÁC HO T NG D Y H C


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A. Kiểm tra bài c </b>


- Gi 3 em lên đọc bài “ Cảnh đẹp non s«ng
” và trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và ghi điểm.
<b>B. Bi mi </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


- GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
<b>2. Luyện đọc</b>


a. GV đọc diễn cảm bài văn với giọng kể
chuyện thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ.


- HS đọc từng c©u.


- Đọc từng đoạn trớc lớp.


- GV kt hp giỳp HS hiểu nghĩa các từ ngữ
đợc chú giải trong SGK.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.


<b>3. Hớng dẫn HS tìm hiĨu bµi</b>


- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi:
+ Chị cán bộ miền Nam tha với Bác điều gì?
+ Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào
miền Nam với Bác nh thế nào?


- HS dọc và trả lời.


- HS lng nghe


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nối tip nhau c tng on.


- HS giải nghĩa các từ: Sợ Bác trăm tuổi,
hóm hỉnh.


- 3 HS tip ni nhau thi đọc 3 đoạn.
- Một HS đọc cả bài.


- Chúng cháu đánh giặc Mĩ đến một
trăm năm cũng không sợ. Chỉ sợ một
điều là Bác…trăm tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS đọc thầm đoạn 2, suy nghĩ, trao đổi, trả
lời các câu hỏi.


+ Tình cảm của Bác đối với đồng bào miền
Nam thể hiện nh thế nào?



- GV chốt lại: Bác Hồ rất yêu quý đồng bào
miền Nam, không phút giây nào Bác không
nghĩ đến đồng bào miền Nam.


<b>4. Luyện đọc lại</b>


- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3 và hớng dẫn HS
đọc đúng đoạn lời của Bác.


- Thi đọc.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chn bn c
hay nht.


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xÐt tiÕt häc.


- GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài văn.


/Đồng bàn miền Nam mong Bác sống
thật lâu để đợc gặp Bác.


+ Bác đã mệt nặng nhng cố nói đùa để
chị cán bộ yên lòng.


+ Bác mong đợc vào thăm đồng bào
miền Nam.


+ Bác mệt nặng, sắp qua đời, nhng
nh-nngx lúc tỉnh Bác vẫn hỏi tin trong


Nam.Bác luôn nghĩ đến miền Nam đang
chiến đấu và mong tin chiến thắng.


- HS l¾ng nghe.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×