Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an lop 5Tuan1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.84 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lịch báo giảng tuần 11

<i>Thứ</i>



<i> ngày</i>

<i>Môn</i>

<i>Bài dạy</i>



<i>Thứ hai</i>


<i>8/11</i>



<i>Tp c</i>

<i>Chuyn một khu vờn nhỏ </i>



<i>To¸n</i>

<i>Lun tËp</i>



<i>Chính tả</i>

<i>NV: Luật Bảo vệ môi trờng </i>


<i>Đạo đức </i>

<i>Thực hành </i>



<i>GĐHSY</i>

<i>Luyn c </i>



<i>HDTHT</i>

<i>Luyện tập chung</i>



<i>Thứ ba</i>


<i>9/11</i>



<i>LTVC</i>

<i>Đại từ xng hô</i>



<i>Toán</i>

<i>Trừ hai số thập phân </i>



<i>Khoa học</i>

<i>Ôn tập : Con ngêi vµ søc kháe (tt)</i>



<i>Thể Dục</i>

<i>Các động tác của bài TD.TC: Chạy nhanh..</i>


<i>Địa lý</i>

<i>Lâm nghiệp và thủy sản</i>




<i>HDTH TV</i>

<i>Thực hành về đại từ </i>



<i>Thø t</i>


<i>10/11</i>



<i>KÓ chuyện</i>

<i>Ngời đi săn và con nai</i>



<i>Toán</i>

<i>Luyện tập</i>



<i>Tp c</i>

<i>Ting vng</i>


<i>Khoa hc</i>

<i>Tre , mõy , song</i>



<i>Lịch sử</i>

<i>Ôn tËp</i>



<i>HDTH T.V</i>

<i>Luyện tập về đại từ xng hơ</i>



<i>HDTHT</i>

<i>Lun tập về phép trừ hai số thập phân </i>



<i>Thứ năm</i>


<i> 11/11</i>



<i>Tập làm văn</i>

<i>Trả bài văn tả cảnh</i>


<i>Toán</i>

<i>Luyện tập chung</i>



<i>LTVC</i>

<i>Quan hệ từ</i>



<i>Kỷ thuật</i>

<i>Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống </i>



<i>Th Dc</i>

<i>Cỏc ng tác của bài TD.TC: Chạy nhanh..</i>




<i>Thø s¸u</i>


<i>12/11</i>



<i>Tập làm văn</i>

<i>Luyện tp lm n</i>



<i>Toán</i>

<i>Nhân một số thập phân với một sè tù nhiªn </i>


<i>HDTH TV</i>

<i>Lun tËp vỊ quan hƯ từ </i>



<i>GĐHSY</i>

<i>Luyện tập về toán </i>


<i>Sinh hoat</i>

<i>Sinh hoạt líp</i>


<i><b> </b></i>



Thø hai ngµy 8 tháng 11 năm 2010



<i><b>Tit 1</b><b> : </b><b> </b></i><b>TẬP ĐỌC : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Đọc lưu loát, diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người ơng).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

III. Các hoạt động dạy -học:



<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.Giới thiệu chủ điểm và bài học:</b></i>


- Giới thiệu chủ điểm” Giữ lấy màu xanh”
- Giới thiệu bài mới



<i><b>2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<b>a. Luyện đọc:</b>


- GV giới thiệu tranh
- GV chia đoạn (3 đoạn)
- Đọc nối tiếp lần 1


- GV hướng dẫn luyện đọc các từ: khoái, ngọ
nguậy, quấn, săm soi, líu ríu


- Đọc nối tiếp lần 2
- Đọc nối tiếp lần 3
- GV theo dõi


- GV đọc diễn cảm toàn bài
<b>b. Tìm hiểu bài:</b>


<i>+ Bé Thu ra ban cơng để làm gì?</i>


<i>+ Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu có</i>
<i>đặc điểm gì nổi bật?</i>


- GV ghi bảng các từ ngữ gới tả như ở SGK
<i>+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban cơng , Thu</i>
<i>muốn báo ngay cho Hằng biết?</i>


<i>+ Em hiểu “Đất lành chim đậu” là như thế</i>
<i>nào?</i>



<b>c. Luyện đọc diễn cảm:</b>


- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3 ở
bảng phụ


- GV chú ý HS đọc phân biệt lời của các nhân
vật


<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


Nội dung: Tình cảm u quý thiên nhiên của
hai ông cháu.


- GV nhắc nhở HS có ý thức làm đẹp mơi
trường sống trong gia đình và xung quanh
- Chuẩn bị bài “ Tiếng vọng”- GV nhận xét tiết
học . Tuyên dương những HS học tốt.


- HS lắng nghe


- 1 HS giỏi đọc toàn bài


- HS đọc nối tiếp các đoạn lần 1


- Luyện đọc các từ: khối, ngọ nguậy, quấn, săm soi,
líu ríu


- HS đọc nối tiếp các đoạn lần 2
- HS đọc phần chú giải



- HS đọc nối tiếp các đoạn lần 3


- HS luyện đọc theo cặp các đoạn trong bài ( 2 vịng)
- 2 HS đọc tồn bài


- 1 HS đọc đoạn 1, trả lời
-1 HS đọc đoạn 2, trả lời
- HS đọc đoạn 3, HS trả lời


- HS lắng nghe


- HS luyện đọc nối tiếp theo nhóm - Thi đọc diẽn
cảm đoạn 3 theo cách phân vai


- HS nhắc lại nội dung bài
- HS lắng nghe


<i><b>Tiết 2</b><b> : </b></i><b> TOÁN : LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh củng cố về :


- Kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng
cách thuận tiện nhất.


- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Làm các bài tập: 1 ; 2(a, b) ; 3(cột1) ; 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> Bảng phụ, SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiến hành trong quá trình làm bài tập


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


Tổ chức cho HS lần lượt làm từng bài tập và
chữa


- Bài 1: Tính :
15,32 + 41,69 + 8,44
27,05 + 9,38 + 11,23


+ Cho HS nhắc lại cách cộng nhiều số thập
phân


+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
+ Nhận xét bài làm ( chú ý nhấn mạnh cho HS
đặt dấu phẩy ở tổng )


- Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a) 4,68 + 6,03 + 3,97


b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2


+ Cho HS nhắc lại tính chất của phép cộng
+ Gợi ý cho HS vận dụng tính chất kết hợp để
tính thuận tiện



+ Nhận xét, cho điểm
- Bài 3: >; <; =?


3,6 + 5,8…8,9 7,56…4,2 + 3,4
+ Gợi ý cho HS tính tổng


+ So sánh 2 số thập phân. Chẳng hạn khác phần
nguyên hay cùng phần nguyên


+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cho cả lớp làm vào vở
nháp.


+ Gọi HS nhận xét, trình bày cách làm
+ GV nhận xét, cho điểm


- Bài 4: + Cho HS đọc đề, nêu cách giải
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cho cả lớp làm vào vở
+ Gọi HS nhận xét, trình bày cách làm


+ GV nhận xét, cho điểm


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


- Cho học sinh nhắc lại cách cộng nhiều số thập
phân


- Nêu lại tính chất của phép cộng
- Nhận xét tiết học:


- Tuyên dương những HS học tốt



- HS nhắc lại
- HS nêu cách làm


- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào bảng con, nhận
xét bài làm


- HS nêu tính chất của phép cộng


- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, trình
bày cách làm thuận tiện nhất, nhận xét bài làm
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận
xét bài làm


- Hs đọc đề, tóm tắt đề, nêu cách giải


- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài
làm


Bài giải:


Số vải người đó dệt được trong ngày thứ hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)


Số vải người đó dệt được trong ngày thứ ba là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)


Số vải người đó dệt được trong cả ba ngày là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1 m



<i><b>Tiết 3</b><b> : </b><b> </b></i><b>CHÍNH TẢ (Nghe-viết) : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>


I.


<b> Mục tiêu</b>


- Nghe-viết đúng chính tả một đoạn trong “ Luật bảo vệ mơi trường”; trình bày đúng hình thức văn
bản luật.


- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm cuối n / ng


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bút, giấy khổ to


<b>III. Các hoạt động dạy -học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<i><b>A.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV nhận xét kết quả làm bài kiểm tra giữa kỳ I (
phần chính tả)


<i><b>B. Giới thiệu bài:</b></i>


-GV nêu yêu cầu của tiết học
<i><b>1.Hướng dẫn HS nghe-viết:</b></i>



+ Điều 3, khoản 3, luật Bảo vệ môi trường nói
gì?


+ Luyện HS viết các từ khó: hạn chế, suy thối,
sử dụng, phịng ngừa


- GV chú ý HS cách trình bày và những chữ viết
hoa


- GV đọc từng câu


- GV chấm, chữa một số bài


<i><b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</b></i>
*Bài 2b:


- GV hướng dẫn HS làm bài dưới hình thức trị
chơi” Thi viết nhanh”


- GV theo dõi
*Bài 3b:


- Phát phiếu học tập cho các nhóm


- GV tun dương các nhóm tìm đúng các từ
<i><b>3.Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiểt học


- Tuyên dương một số HS viết đẹp, đúng chính


tả.


- Ghi nhớ cách viết các từ vừa luyện tập
- Xem trước bài “Mùa thảo quả”.


- HS lắng nghe


- 2 HS lần lượt đọc bài chính tả
- HS trả lời


-HS viết


- HS viết vào vở


- HS đổi vở cho nhau sửa lổi


- HS đọc yêu cầu bài 2b


- 5 HS lên bốc thăm cặp tiếng chỉ khác nhau âm
cuối n /ng rồi tìm và viết các từ ngữ có tiếng đó


- HS đọc yêu cầu bài tập 3b


- HS làm bài theo nhóm rồi dán kết quả lên bảng
- Cả lớp nhận xét


- HS lắng nghe


<b>Đ ẠO Đ ỨC: TH ỰC H ÀNH GI ỮA K Ì I</b>



I. Mơc tiªu :


Giúp học sinh Tham gia tun truyền về An tồn giao thơng trờng học, cộng đồng.
Chấp hành tốt an toàn giao thông khi tham gia giao thông.


II . Các hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>



A.Bài cũ<b>: </b><i>? Cần làm gì để thể hiện tình bạn đẹp?</i>
<b>Hãy kể một vài tình bạn thân thiết trong lớp</b>


B. Bµi míi :


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi </b></i>


<i><b>2. HD häc sinh thùc hµnh</b></i> :


<b>Hoạt động 1</b> : Thi <i> Viết bài tuyên truyền về ATGT</i>
<i>trong trờng học, trong cộng đồng<b>.</b></i>


Giáo viên giới thiệu về chủ đề HD học sinh viết bài
Tổ chức cho HS thi trình bày trớc lớp


<b>GV kÕt luËn</b>:


<i><b>Hoạt động học</b></i>


2 em trả lời - lớp theo dõi nhận xét


Chia nhóm 6 em, trao đổi, thảo luận và hồn


thành bài viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 2</b> : Giới thiệu một số việc làm để đảm
bảoan toàn khi tham gia giao thụng.


<i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>: Nhận xét giờ học - Dặn dò


Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


Lớp chọn bài hay nhất, cá nhân trình bày hay
nhất


HS trao i cặp đơi và trình bày.


.


G ĐHSY: LUYỆN ĐỌC



I. Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng đọc trôi chảy - Đọc diễn cảm bài Chuyện một khu vờn nhỏ .


<i><b> II. Các hoạt động dạy học :</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>



1.

Bµi cị

:



Gọi HS đọc bài Đất Cà Mau
- GV nhận xét đánh giá


2.

Bµi míi

:




HD HS luyện đọc bài : Chuyện một khu vờn nhỏ .


Hoạt động học


- 2 HS lần lợt đọc-
- Lớp theo dõi nhận xét


- Gọi 1 HS đọc bài Chuyện một khu vờn nhỏ .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp


*Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Khi đọc đoạn này em cần nhn ging nhng t
no ?


- GV nêu các từ cÇn nhÊn giäng :


- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn 3
- GV nhận xét đánh giá


3. Cñng cè : Tỉng kÕt tiÕt häc


- Dặn dị : Về nhà tập đọc diễn cảm đoạn văn


- 1 HS c bi


- Đọc theo cặp



- HS nờu cỏch c -


- HS nêu các từ cần nhấn giọng
Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp


- 3 em thực hiện đọc
- Lớp theo dõi nhận xét


<b>HDTHT: LUY ỆN T ẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu :</b> Giúp học sinh :


- Biết cộng thành thạo số thập phân.


- Giải các bài tốn có liên quan đến cộng số thập phân.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Hệ thống bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu – Ghi đầu bài.


<b>Phần 1</b>: Ôn cách cộng 2 số thập phân


- Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân
+ Đặt tính ……


+ Cộng như cộng 2 số tự nhiên
+ Đặt dấu phẩy ở tổng ...


Lưu ý: Bước 1 và bước 3 còn bước 2 HS đã thành
thạo với phép cộng 2 số TN


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phần 2</b>: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.


<b>Bài tập 1</b>: Đặt tính rồi tính :
a) 65,72 + 34,8
b) 284 + 1,347
c) 0,897 + 34,5
d) 5,41 + 42,7
- HS đặt tính từng phép tính


- GV kiểm tra hoặc đổi vở để KT với bạn
- HS tính



- Gọi HS nêu KQ


<b>Bài tập 2:</b> Tìm x


a) x - 13,7 = 0,896
b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6


<b>Bài tập 3</b>


Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai có 25,4
lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng
số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít
dầu?


<b>Bài tập 4</b>: (HSKG)


Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm số lớn


<b>4.Củng cố dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


-Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.


- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập


- HS lên lần lượt chữa từng bài



<i><b>Đáp án :</b></i>
a) 100,52
b) 285,347
c) 35,397
d) 48,11


<i><b>Lời giải :</b></i>


a) x - 13,7 = 0,896


x = 0,896 + 13,7
x = 14,596
b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
x – 3,08 = 34,32


x = 34,32 + 3,08
x = 37,4


<i><b>Bài giải :</b></i>


Thùng thứ ba có số lít dầu là:
(28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít)
Cả 3 thùng có số lít dầu là:
28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít)
Đáp số: 81 lít.
<i><b>Bài giải :</b></i>


Giá trị của số lớn là :
26,4 + 16 = 42,4
Đáp số : 42,4


- HS lắng nghe và thc hin.

Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010



<i><b>Tit 1: </b></i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.


- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); bước đầu biết sử dụng đại từ xưng
hơ thích hợp trong một văn bản ngắn (BT2).


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b> Bảng phụ ghi lời giải BT3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- GV nhận xét bài kiểm tra định kỳ ( phần luỵên
từ và câu)


<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i>* Giới thiệu bài:</i>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
<i>* Phần nhận xét:</i>


*Bài tập 1:


- GV hỏi : Trong các từ in đậm:
+ Từ nào chỉ người nói ?


+ Từ nào chỉ người nghe?


+ Từ nào chỉ người hay nhân vật được nhắc
đến?


- GV: Những từ in đậm trong đoạn văn được
gọi là đại từ xưng hô …


*Bài tập 2:


- GV nhắc HS chú ý lời nói của hai nhân vật
<i>+ Lời “ Cơm” lịch sự, tôn trọng người đối</i>
<i>thoại </i>


<i>+ Lời “ Hơ Bia” kiêu căng, tự phụ, xem thường</i>
người khác


<i>*Bài tập 3:</i>
-GV theo dõi


- GV chốt lại các ý đúng
<i>* Phần ghi nhớ:</i>


<i>*Luyện tập:</i>
*Bài 1:


- GV nêu mục đích, yêu cầu.


- GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài
- GV theo dõi



<i>*Bài 2:: </i>


GV:+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Nội dung đoạn văn kể chuyện gì?
- GV đưa bảng phụ có ghi đoạn văn
- GV theo dõi


<i><b>C. Củng cố , dặn dò:</b></i>


- Dặn HS biết lựa chọn, sử dụng đại từ chính
xác, phù hợp với đối tượng giao tiếp


- Nhận xét tiết học


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- HS đọc nội dung bài tập 1
- HS trả lời


- HS đọc nội dung bài tập 2


- HS nhận xét về lời nói, thái độ của từng nhân vật
- HS đọc bài tập 3


- HS tự làm bài


- 4 HS trình bày kết quả


- Cả lớp nhận xét , bổ sung
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
- HS đọc BT 1


- HS làm việc theo cặp rồi phát biểu ý kiến:


<i>+ Thỏ xưng là ta, gọi Rùa là chú em: kiêu căng, coi</i>
<i>thường Rùa</i>


- HS đọc thầm đoạn văn
- HS trả lời, HS tự làm bài


- HS lần lượt lên điền các từ thích hợp vào ơ trống :
tơi, tơi, nó, tơi, nó, chúng ta


- Cả lớp nhận xét


- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ
- HS lắng nghe


<i><b>Tiết 2</b><b> : </b><b> </b></i><b>TOÁN : TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh:


- Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.


- Bước đầu có kỹ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kỹ năng đó trong việc giải các bài tốn
thực tế.


- Làm các bài tập : 1(a,b) ; 2(a,b) ; 3.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- Gọi vài HS nhắc lại cách trừ hai số tự nhiên


<b>B. Bài mới:</b>


1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:


<b>* HĐ 1: Hướng dẫn cho HS thực hiện phép</b>
<b>trừ hai số thập phân</b>


- Gọi HS đọc VD 1 sgk trang 53


Phân tích bài tốn và nêu cách tính: 4,29
-1,84 = ....(m )


- Gợi ý cho HS đổi: 4,29m = 429cm
1,84m = 184cm
- Gọi 1 HS thực hiện phép trừ
4,29 - 1,84 = 245 ( cm )
- Cho HS đổi: 245cm = 2,45m


- GV hướng dẫn cho HS cách tính thơng
thường. Chẳng hạn:



84
,
1


29
,
4




2,45


- Đặt số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số
cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau


+ Trừ như trừ hai số tự nhiên


+ Đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy
của số bị trừ và số trừ ( GV vừa nói vừa trình
bày ở bảng )


- GV ghi VD 2 45,8 - 19,26


26
,
19


80
,


45


26,54


+ Cho HS nhận xét số chữ số ở phần thập phân
của số bị trừ và số trừ


+ Gợi ý cho HS thêm chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân của số bị trừ rồi thực hiện phép
trừ


+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
+ Nhận xét bài làm


- Cho HS nêu cách thực hiện phép trừ hai số
thập phân. Chẳng hạn: + Đặt tính


+ Trừ như trừ số tự nhiên
+ Đặt dấu phẩy ở hiệu
<i><b>* HĐ 2: Thực hành</b></i>


- Bài 1: Cho HS làm rồi chữa


- Vài HS nhắc lại


- HS phân tích


- HS đổi



- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét
- HS đổi và nêu kết quả


- HS quan sát


- HS nhận xét kết quả


- HS nhận xét


- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét
- HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân ( Theo sgk )


- HS làm bài và chữa


- HS làm bài và chữa


- HS tóm tắt đề, nêu cách làm


- HS chon cách làm thích hợp để làm vào vở, nhận
xét bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ở câu b, gợi ý cho HS thêm chữ số 0 thích hợp
vào bên phải phần thập phân của số bị trừ rồi
trừ


- Bài 2: (a, b) Hướng dẫn cho HS đặt tính sao
cho thẳng cột rồi thực hiện như bài 1


- Bài 3: + Cho HS đọc đề, tóm tắt đề, nêu cách
làm



+ Gợi ý cho HS có thẻ chon 1 trong 2 cách làm
+ 1HS trình bày ở bảng, cả lớp nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


GV hệ thống lại bài: Nêu cách thực hiện phép
<i>trừ hai số thập phân</i>


- GV nhận xét tiết học.


- Tuyên dương những HS học tốt.


<i><b>Tiết 3: </b></i><b>KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiết 2 )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS có khả năng:


- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.


- Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễn HIV/AIDS.


<i><b>- Vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em;</b></i>
<i><b>HIV/AIDS; tai nạn giao thông )</b></i>


<i>II. Đồ dùng dạy-học:</i>


- Giấy và bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm


III. Hoạt động dạy - học:



<i><b>Ho t </b><b>ạ độ</b><b>ng c a giáo viên</b><b>ủ</b></i> <sub>Hoạt động của học sinh</sub>



A. Kiểm tra bài cũ:


<i>- Chúng ta phải là gì để thực hiện an tồn giao</i>
<i>thơng?</i>


<i>- Nêu những biện pháp để phòng tránh HIV/</i>
<i>AID</i>


<i>- GV nhận xét</i>


<b>B. Bài mới</b>


<b>HĐ1: Thực hành vẽ tranh vận động</b>



- Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK thảo luận
nội dung từng hình


- Đề xuất tranh của nhóm mình
- GV quan sát, hướng dẫn cho HS


- GV nhận xét đánh giá tranh vẽ của các nhóm


<b>C. Củng cố dặn dị:</b>


- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau: Tre, mây, song
- Tuyên dương những HS học tốt.



- HS trả lời
- HS Trả lời


- Vẽ theo nhóm


- Các nhóm thảo luận chọn nội dung tranh để vẽ
- Vẽ tranh


- Trình bày sản phẩm của mình


- HS lắng nghe
- HS thực hiện


*********************


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, và động tác tồn thân của bài thể
dục phát triển chung.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Sân trường
- 1 cái còi


III. Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1. Phần mở đầu:</b>


GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu chấn chỉnh đội ngũ.
HS đứng tại chỗ: Hát vỗ tay


Ôn động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái,
đi đều vịng phải, vịng trái, đơi chân khi đi đều sai nhịp (GV điều khiển)


<b>2. Phần cơ bản :</b>


Ôn 4 động tác Vươn thở, tay, chân và vặn mình (2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp)
GV quan sát, sửa sai


Cán sự lớp điều khiển (ĐH 3 hàng ngang)


- Học động tác toàn thân (4 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp)


Lần 1: GV nêu tên, làm mẫu, giải thích ĐT, hơ nhịp cho cả lớp cùng làm
theo.


Lần 2: GV hô, cán sự làm mẫu, cả lớp tập, GV quan sát.
Lần 3: Cán sự hô, GV sửa sai (Cả lớp tập)


- Ôn 5 ĐT thể dục đã học (4 lần), tập theo tổ, GV quan sát sửa sai.
- Từng tổ báo cáo kết quả tập


Chơi : Chạy nhanh theo số:


GV nhắc HS chơi đúng luật, đảm bảo an toàn.



<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Thực hiện các động tác hồi tĩnh, vỗ tay trái
- GV cùng HS hệ thống lại bài


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS chú ý lắng nghe
- HS thực hiện


- HS thực hiện


- HS thực hiện
- HS chú ý lắng nghe
- HS quan sát


- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
<i>Tiết 5: ĐỊA LÝ: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN</i>


<b>I. Mục tiêu:</b> Học xong bài này, hs:


- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở
nước ta:



+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi
và trung du.


+ Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và
những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.


- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm
nghiệp và thuỷ sản.


<i>II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng ... </i>
<i><b>III.Hoạt động dạy-học: </b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i>- Kể một số loại cây trồng ở nước ta?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>phát triển ổn định? - GV nhận xét, ghi điểm </i>


<b>B. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em
<i>biết vai trò của rừng và biển trong đời sống và</i>
<i>sản xuất của nhân dân ta</i>


<b>H 1: Các ho t Đ</b> <b>ạ động c a lâm nghi p ủ</b> <b>ệ</b>


- Lâm nghiệp có những hoạt động gì?



- Nêu những hoạt động chính của lâm nghiệp?
- Khai thác rừng ở những đâu?


- Dựa vào bảng số liệu em hãy nêu nhận xét về
diện tích rừng nước ta?


- Việc khai thác rừng cần phải chú ý điều gì?
Tại sao?


GV kết luận: Lâm nghiệp có 2 hoạt động
<i>chính : trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và</i>
<i>các lâm sản khác.</i>


<b>HĐ2: Sợ thay đổi về diện tích của rừng nước ta:</b>


<i>Treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta</i>
<i>H: Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào</i>
<i>những năm nào?</i>


<i>H:Nêu diện tích rừng của từng năm đó ?</i>
<i>GV kết luận </i>


<b>HĐ3: Ngành khai thác thuỷ sản </b>


Treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản
H: Biểu đồ biểu diễn điều gì?


H: Trục ngang , trục dọc thể hiện điều gì ? Tình
theo đơn vị nào?



H:Các cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều
gì?


GV kết luận: Ngành thuỷ sản nước ta có nhiều
thế mạnh để phảt triển


C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau: Công nghiệp


- Nhận xét, bổ sung


-Làm việc cả lớp


Quan sát hình 1,2,3 SGK
Trả lời câu hỏi


Trình bày kết quả


Gv giúp đỡ hoàn thiện câu trả lời


Đọc bảng số liệu
-Làm việc theo cặp
-1980,1995,2004.


10,6 triệu ha; 9,3 triệu ha;
12,2 triệu ha.


Quan sát tranh và biểu đồ SGK. Trả lời câu hỏi


.-Biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta


-Trục ngang thể hiện thời gian, tính theo năm. Trục
dọc thể hiện sản lượng thuỷ sản tính theo đơn vị
nghìn tấn


Thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được.


<b>HDTHTV: THỰC HÀNH V Ề ĐẠI TỪ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi.


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị</b>: Nội dung bài.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Kiểm tra</b>: <b> </b>Thế nào là đại từ chỉ ngơi? Cho ví
dụ?


- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>: Giới thiệu – Ghi đầu bài.


- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Cho HS làm các bài tập.


- HS nêu.


- HS đọc kỹ đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.


<b>Bài tập 1:</b>


H: Tìm đại từ chỉ ngơi trong đoạn văn sau và
cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn
văn đối thoại đó cho em biết thái độ của Rùa và
Thỏ đối với nhau ra sao?


“Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con
rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông
thấy mỉa mai bảo Rùa rằng:


- Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy
à?


Rùa đáp:


- Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi
coi ai hơn?



Thỏ vểnh tai lên tự đắc :


- Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta
chấp mày một nửa đường đó!”


<b>Bài tập 2 :</b>


H: Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để
điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau sao cho
đúng :


a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy,….
biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng
<i><b>… dõng dạc nhất xóm,… nhón chân bước từng</b></i>
bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện
đuổi, … bỏ chạy.”


b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia
lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngơ. Thấy … đi
qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó … rồi quay lại
nhìn người chủ, dường như muốn bảo … hỏi
dùm tại sao … lại khơng thả mối dây xích cổ ra
để … được tự do đi chơi như ….”


<b>4.Củng cố dặn dò :</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.



- HS làm các bài tập.


<b>Bài giải :</b>


- Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là:
Ta, mày, anh, tôi.


- Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn
văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa


<i><b>Bài giải :</b></i>


a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tơi
biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng nó
dõng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước
oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi,
<i><b>nó bỏ chạy.”</b></i>


b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa,
chờn vờn trèo lên đống bí ngơ. Thấy tơi đi qua, nhe
răng khẹc khẹc, ngó tơi rồi quay lại nhìn người
chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao
<i><b>người ta lại khơng thả mối dây xích cổ ra để nó</b></i>
được tự do đi chơi như tôi.”


- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Thø t ngµy 10 tháng 11 năm 2010



<i><b>Tit 1: </b></i><b>KỂ CHUYỆN: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI</b>



I.


<b> Mục tiêu:</b>


<i>1 .Rèn kỹ năng nói:</i>


- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được
kết thúc của câu chuyện; kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.


- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng
<i>2. Rèn kỹ năng nghe:</i>


- Nghe cô KC, ghi nhớ câu chuyện


- Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ phóng to


<b>III. Các hoạt động dạy -học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Hãy kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở
quê hương em hay ở nơi khác


<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i>1. Giới thiệu bài:</i>



- GV nêu yêu cầu của tiết học
<i>2. GV kể chuyện:</i>


- GV kể giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của
từng nhân vật


- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh


<i>3 )Hướng dẫn HS kể, trao đổi ý nghĩa câu </i>
<i>chuyện:</i>


- GV giao việc: các em quan sát kỹ tranh , đọc
lời chú thích rồi kể theo cặp


<i>+ Thấy con nai đẹp, người thợ săn có bắn </i>
<i>khơng?</i>


<i>+ Hãy đốn xem câu chuyện kết thúc như thế </i>
<i>nào? Kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán của </i>
em.


- GV hỏi:


<i>+ Vì sao người đi săn khơng bắn con nai?</i>
<i>+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?</i>
<i><b>C. Củng cố, dặn dị:</b></i>


<i>- Nhận xét tiết học, khen những HS kể tốt. Dặn</i>
HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân


nghe.


- Chuẩn bị nội dung KC tuần 12


- 2 HS kể


- HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu của bài
- HS lắng nghe


- HS kể chuyện theo cặp rồi kể trước lớp từng tranh
- Cả lớp nhận xét


- HS phát biểu ý kiến, kể tiếp câu chuyện theo
phỏng đốn của mình


- 2 HS kể toàn bộ chuyện
- Cả lớp nhận xét


- HS trả lời


- HS lắng nghe


<i><b>Tiết 2:</b></i><b> TOÁN: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh:


- Rèn luyện kỹ năng trừ hai số thập phân.


- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
- Biết cách trừ một số cho một tổng bằng 2 cách.



- Làm các bài tập: 1; 2(a,c); 4(a).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>- Bảng phụ, SGK


III. Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>A. Bài cũ:</b>


Tiến hành trong quá trình làm bài tập


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chữa


- Bài 1: + Cho HS nêu cách thực hiện phép trừ
hai số thập phân


+ Lưu ý trường hợp số tự nhiên trừ số thập
phân. Chẳng hạn: ta ghi dấu phẩy sau số tự
nhiên rồi thêm số 0 vào ở phần thập phân
+ Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy là 2 câu (a,c );
( b, d )


+ Gọi mỗi dãy đại diện 1 HS giải ở bảng
+ Cho HS nhận xét và trình bày cách làm
- Bài 2: + Cho HS nêu các thành phần chưa biết


trong từng bài toán


+ Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy là 2 câu (a,c )
+ Gọi mỗi dãy đại diện 1 HS giải ở bảng
+ Cho HS nhận xét và trình bày cách làm
- Bài 4: * 4a:


+ GV kẽ bảng như sgk


+ Hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức:
a - b - c; a - ( b + c)


+ Phân lớp thành nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài
+ Gợi ý cho HS sau khi tính xong thì so sánh
giá trị của chúng


+ Tổ chức cho HS trả lời kết quả, GV ghi vào
bảng


+ Cho HS nhận xét chung và nhắc lại nhiều lần:
a b c = a ( b + c ) hoặc a ( b + c ) = a
-b - c


+ Cho HS nêu tính chất một số trừ đi một tổng
* 4b: (Dành cho HS khá, giỏi)


+ Gọi 2 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
+ GV nhận xét bài làm


<i><b>3. Củng cố dặn dị:</b></i>



Nhắc lại tính chất một số trừ đi một tổng
- GV nhận xét tiết học:


- Tuyên dương những HS học tốt


- Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài mới.


- HS nêu cách thực hiện


- 2 HS đại diện 2 nhóm làm ở bảng, lớp nhận xét
- HS nêu cách tìm


- HS nêu cách làm


- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét


- HS làm nháp


- Trình bày kết quả, so sánh kết quả


- Nêu nhận xét chung


- Nêu tính chất; nắc lại tính chất


- 2 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét


- HS nhắc lại tính chất
- HS lắng nghe



<i><b>Tiết 3: </b></i><b>TẬP ĐỌC : TIẾNG VỌNG</b>


I.


<b> Mục tiêu:</b>


- Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng , trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương,
ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.


- Hiểu ý nghĩa: Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.


- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim
sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới
quanh ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK


<b>III.Các hoạt động dạy -học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:


<i>- Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?</i>


<i>- Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu có đặc</i>
<i>điểm gì nối bật? GV nhận xét ghi điểm</i>


<b>B. Bài mới:</b>



<i>1. Giới thiệu bài:</i>


<i> 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>
<i>*Luyện đọc:</i>


- GV hướng dẫn nhấn giọng các từ ngữ: chết rồi,
đập cửa, ấm áp, giữ chặt, lạnh ngắt , mãi mãi…
-GV đọc diễn cảm bài thơ


<i><b>*Tìm hiểu bài:</b></i>


<i>- Con chim sẻ nhỏ chết trong hồn cảnh đáng</i>
<i>thương như thế nào?</i>


<i>- Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết</i>
<i>của chim sẻ?</i>


<i>- Hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong</i>
<i>tâm hồn tác giả?</i>


- Đặt tên khác cho bài thơ.
<i>* Nội dumg:</i>


<i>Cảm nhận được tâm trạng ân hận day dứt của</i>
<i>tác giả đồng thời hiểu được điều tác giả muốn</i>
<i>nói: Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ</i>
<i>trong thế giới quanh ta</i>


<i><b>*Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như ở SGK:</b></i>


- GV đọc bài thơ


- GV đưa bảng phụ để luyện đọc cho HS khổ 2
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS
học tốt. - Đọc trước bài “Mùa thảo quả”


-2 HS đọc và trả lời câu hỏi


-HS lắng nghe
- HS đọc cả bài
- HS lắng nghe


- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Luy ện đọc theo cặp


- 1 HS đọc toàn bài


- HS đọc từng khổ thơ kết hợp trả lời câu hỏi


<i>- Cái chết của con sẻ nhỏ </i>


- 4 HS thi đọc diễn cảm
- 2 HS đọc


- HS luyện đọc
- HS lắng nghe
<i><b>Tiết 4: </b></i><b>KHOA HỌC: TRE, MÂY, SONG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b> Học xong bài này, HS:


- KỂ được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.


- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song và cách bảo quản các đồ
dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số đồ dùng bằng tre trong gia đình


<b>III.Hoạt động dạy-học: </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Chủ đề bài 2 có tên là gì? - GV nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em
<i>biết tìm hiểu về tre, mây song</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HĐ1:</b> <b>Đặc điểm và cơng dụng của tre, mây,</b>
<b>song</b>


Quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận
rồi điền vào phiếu học tập



Tre


Mây, song
Đặc điểm
Công dụng


<b>HĐ2: Một số đồ dùng làm bằng tre,</b>


<b>mây, song</b>



Quan sát hình vẽ 4,5,6,7 hồn thành bảng sau:
Hình


Tên sản phẩm
Tên vật liệu


Hình 4, Hình 5, Hình 6, Hình 7


Kể thêm tên một số đồ dùng được làm bằng tre,
mây, song mà em biết?


<i><b>HĐ3: Cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, </b></i>
<i><b>song</b></i>


<i>-Hãy nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng</i>
<i>tre, mây, song?</i>


<b>C. Củng cố dặn dò</b>


-Tổng kết rút ra kết luận phần thông tin ở trang


46 SGK- Chuẩn bị bài sau: Sắt, gang, thép
- GV nhận xét tiết học


- Nhận phiếu học tập. Quan sát hình vẽ 1,2,3. Đọc
thơng tin để hồn thành bảng. Từng nhóm trình bày
trước lớp. Các nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh


- Quan sát tranh 4,5,6,7 hoàn thành bảng từng nhóm
trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung hồn
chỉnh


Trả lời câu hỏi


- Chống ẩm, mốc, giịn bằng cách sơn dầu ở ngoài
đồ dùng, tránh mưa nắng


- Lắng nghe ghi chép
HS trả lời


<i><b>Tiết 5: </b></i><b>LỊCH SỬ</b>


<b>ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC</b>
<b>VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Học xong bài này, HS:


- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 –1945:
+ Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.


+ Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.


+ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.


+ Ngày 3 – 2 – 1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.


+ Ngày 19 – 8 – 1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.


+ Ngày 2 – 9 -1945: Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra
đời.


- Ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


-Bản đồ hành chính Việt Nam


-Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1- bài 10)


III.Hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay
mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
GV nhận xét, đánh giá


<b>B. Bài mới:</b>


-2 hs trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Giới thiệu bài mới: </i>


<i>Bài học này giúp các em biết ôn tập các sự kiện</i>
<i>lịch sử tiêu biểu từ năm 1958-1945 </i>


<b>HĐ1:</b> <b>Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu</b>
<b>từ 1958-1945</b>


GV treo bảng thống kê trống
Thời gian, Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản của sự kiện
Các nhân vật lịch sử tiêu biểu


1/9/1958 1859-1864 5/7/1985
1905-1908


5/6/1911 3/2/1930 1930-1931
8/1945


2/9/1945 …


<b>HĐ2: Trị chơi ơ chữ</b>


Treo ơ chữ. Nêu câu hỏi


1.Tên của Bình Tây Đại Ngun Sối


2.Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX do Phan
Bội Châu tổ chức



3.Một trong các tên gọi của Bác Hồ


4.Một trong 2 tỉnh nổ ra phong trào Xô Viết
Nghệ-Tĩnh


5.Phong trào yêu nước diễn ra sau cuộc phản
công của kinh thành Huế


6.Cuộc cách mạng mùa thu của dân tộc ta diễn
ra vào thời gian này


7.Theo lệnh của triều đình thì Trương Định phải
về đây nhậm chức lãnh binh


8.Nơi cách mạng thành công ngày 19/8/1945
9.Nhân dân huyện này dã tham gia cuộc biểu
tình ngày 12/9/1930


<b>C. Củng cố dặn dị: </b>- GV nhận xét tiết học


-HĐ cả lớp


Thảo luận xây dựng bảng thống kê có sự góp ý bổ
sung của gv cho hoàn chỉnh


- Hoạt động cả lớp


Phát biểu câu trả lời để ghi vào ô chữ tạo thành từ
khố là tun ngơn



- HS trả lời


- HS chú ý lắng nghe


<b>HDTHTV: LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ XƯNG HÔ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ xưng hô.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ xưng hô.


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị</b>: Nội dung bài.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra</b>: <b> </b>


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>3. Bài mới</b>: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài và nhận xét.


<b>Bài tập 1</b> :


- HS nêu.


- HS đọc kỹ đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

H: Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ
bị lặp lại trong đoạn văn dưới đây:


Hoai Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính
tay mình bắt sống được Sài Thung, tên xứ hống
hách của nhà Nguyễn. Hoài Văn bắt được Sài
Thung mà từ quan gia đến triều đình đều khơng
ai biết, Hồi Văn trói Sài Thung lại, đập roi
ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn:


- Sài Thung có dám đánh người nước Nam nữa
khơng? Đừng có khinh người nước Nam nhỏ
bé!


<b>Bài tập 2:</b>


H: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:


Mới ngày nào em còn là học sinh lớp 1bỡ ngỡ,
rụt rè khóc thút thít theo mẹ đến trường. Thế mà
hôm nay, giờ phút chia tay mái trường thân yêu
đã đến. Năm năm qua, mỗi góc sân, hàng cây,


chỗ ngồi, ơ cửa sổ đều gắn bó với em biết bao
kỉ niệm.


<b>Bài tập 3: </b>


H: Đặt 3 câu trong các danh từ vừa tìm được?


<b>4.Củng cố dặn dò: </b>


- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.


<i><b>Đáp án :</b></i>


- 3 từ Sài Thung đầu thay bằng từ nó
<i><b>- Từ Sài Thung tiếp theo thay bằng từ mày</b></i>


<i><b>- Cụm từ người nước Nam sau thay bằng từ chúng </b></i>
<i><b>tao.</b></i>


<i><b>Đáp án : </b></i>


Các danh từ trong đoạn văn là :


Ngày, học sinh, lớp, mẹ, trường, mái trường, năm,
góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ơ cửa sổ, em.


Lời giải : chẳng hạn :


- Hằng ngày, em thường đến lớp rất đúng giờ.


- Em rất nhớ mái trường tiểu học thân yêu.
- Ở góc sân, mấy bạn nữ đang nhảy dây.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.


<b>HDTHT: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu :</b> Giúp học sinh :


- Biết trừ thành thạo số thập phân.


- Giải các bài tốn có liên quan đến trừ số thập phân.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Hệ thống bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu



- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc
phải.


<b>Bài tập1:</b> Đặt tính rồi tính :
a)70,75 – 45,68


b) 86 – 54,26
c) 453,8 – 208,47


<b>Bài tập 2 </b>: Tính bằng 2 cách :
a) 34,75 – (12,48 + 9,52)


b) 45,6 – 24,58 – 8,382


<b>Bài tập 3 </b>: Tìm x :
a) 5,78 + x = 8,26


b) 23,75 – x = 16,042


<b>Bài tập 4 : ( </b>HSKG)


Tổng diện tích của ba vườn cây là 6,3 ha. Diện
tích của vườn cây thứ nhất là 2,9 ha, Diện tích
của vườn cây thứ hai bé hơn diện tích của vườn


cây thứ nhất là 8120m2<sub>, Hỏi diện tích của vườn</sub>
cây thứ ba bằng bao nhiêu m2 <sub>?</sub>


<b>4.Củng cố dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


-Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.


<i><b>Đáp án :</b></i>
a) 24,89
b) 31,74
c) 245,33
<i><b>Bài giải :</b></i>


a) 34,75 – (12,48 + 9,55)
= 34,75 - 22,03
= 12,72


Cách 2 : 34,75 – (12,48 + 9,55)
= 34,75 – 12,48 – 9,55
= 22,27 - 9,55
= 12,72


b) 45,6 – 24,58 – 8,382
= 21,02 - 8,382
= 12,638


Cách 2 : 45,6 – 24,58 – 8,382
= 45,6 – (24,58 + 8,382)


= 45,6 - 32,962
= 12,638



<i><b>Bài giải :</b></i>


a) 5,78 + x = 8,26
<i><b> x = 8,26 – 5,78</b></i>
x = 2,48
b) 23,75 – x = 16,042


x = 23,75 - 16,042
x = 7,708
<i><b>Bài giải :</b></i>


Đổi : 812om2<sub> = 0,812 ha</sub>


Diện tích của vườn cây thứ hai là :
2,9 – 0,812 = 2,088 (ha)


Diện tích của vườn cây thứ ba là :
6,3 – (2,9 + 2,088) = 1,312 (ha)
Đáp số : 1,312 ha


- HS lắng nghe v thc hin.

Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010



<i><b>Tit 1: </b></i><b>TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>


I.



<b> Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi đề bài của tiết Tả cảnh; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ , đặt câu, ý…


<b>III. Các hoạt động dạy -học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2.Nhận xét về kết quả bài làm của HS</b></i>
- Ưu điểm: + Nội dung


+ Hình thức
- Hạn chế: + Nội dung


+ Hình thức
<i><b>3.Hướng dẫn chữa bài:</b></i>
<i>*Chữa lỗi chung:</i>


- GV chỉ các lỗi đã viết ở bảng phụ
- Cho HS chữa lỗi


- GV nhận xét và chốt lại các ý đúng
<i>*Chữa lỗi trong bài:</i>


- GV theo dõi, kiểm tra



- GV đọc những đoạn, bài văn hay cho HS học
tập


- GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
- GV khen các em có cố gắng
* Học tập đoạn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn, bài văn hay


- Lưu ý cho HS những điểm hay trong bài văn,
đoạn văn đó.


- u cầu HS hồn chỉnh bài viết của mình.
<i><b>4.Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Em hãy nhắc lại các điểm cần ghi nhớ đối với
văn tả cảnh


- Chuẩn bị cho tiết TLV “Luyện tập làm đơn”
- GV nhận xét tiết học


- HS lắng nghe
-HS theo dõi


- HS nêu cách chữa và nêu nguyên nhân
- Cả lớp nhận xét , bổ sung


- HS tự chữa lỗi trong bài làm của mình
- Cả lớp lắng nghe



- Mỗi HS chọn 1 đoạn văn ở phần thân bài để viết
lại cho hay hơn


- 4 em đọc đoạn vừa viết
- Cả lớp nhận xét


- HS trả lời
- HS lắng nghe


- HS trả lời
- HS lắng nghe


<i><b>Tiết 2</b><b> : </b><b> </b></i><b>TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh củng cố về:


- Kỹ năng cộng, trừ hai số thập phân.


- Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm các bài tập : 1 ; 2 ; 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b> - Bảng phụ, SGK


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- Gọi vài HS nhắc lại cách thực hiện phép
cộng, trừ hai số thập phân - GV nhận xét - ghi


điểm


<b>B. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


Tổ chức cho HS làm lần lượt từng bài tập và
chữa


<i>- Bài 1:</i>


Câu c lưu ý cho HS tính giá trị của biểu thức 9
Làm từ trái sang phải )


<i>- Bài 2:</i>


+ Cho HS nêu cách tìm thành phần chưa biết
trong từng biểu thức


+ Gợi ý cho HS tính ở kết quả trước
<i>- Bài 3:</i>


+ Cho HS nêu cách vận dụng tính chất của phép
cộng; phép trừ để tính thuận tiện nhất.


Chẳng hạn:. Đối với phép cộng vận dụng tính
chất giao hốn; kết hợp


Đối với phép trừ vận dụng tính chất một số trừ


đi một tổng


+ Nhận xét và chữa bài


<i>- Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)</i>


Cho HS đọc toán tắt bài tốn, nêu cách tìm số
thứ 3.


Cẳng hạn: Lấy tổng của 3 số - ( số thứ nhất + số
thứ hai )


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Hãy nhắc lại tính chất của phép cộng, phép trừ
?


- Nêu cách tìm số thứ 3 khi biết...
- Bài tập về nhà: bài số 5


- GV nhận xét tiết học


- Tuyên dương những HS học tốt
- Chuẩn bị bài sau.


- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài
làm của bạn


- HS nêu cách tìm



- 1 Hs làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài
làm của bạn


- HS nêu cách vận dụng


- 1 Hs làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài
làm của bạn


- 1 Hs làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài
làm của bạn


- HS nhắc lại


- HS lắng nghe


<i><b>Tiết 3: </b></i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ


- Nhận biết được một vài quan hệ từ( hay cặp quan hệ từ) thường dùng ; hiểu tác dụng của chúng
trong câu hay đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Một số giấy khổ to thể hiện nội dung ở BT 1


- Bảng phụ thể hiện nội dung BT2, hai tờ giấy khổ to


III. Các hoạt động dạy -học:




<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Đại từ xưng hô là những từ như thế nào? Khi
nào sử dụng đại từ xưng hô em cần lưu ý điều
gì?


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1)Giới thiệu bài<i> : </i>
<i> 2)Nhận xét:</i>
*Bài tập1:


- Các từ “và , của, nhưng” trong các câu a,b, c
được chúng để làm gi?


- GV theo dõi
*Bài tập2:


- GV đưa bảng phụ
- GV theo dõi


- GV chốt lại ý chính như SGK
3)Ghi nhớ:


- Những từ ngữ in đậm ở BT1 dùng để làm gì?


- Những từ ngữ đó được gọi là gì?


4)Luyện tập:
*Bài tập1:


- Hãy tìm quan hệ từ trong các câu và nêu tác
dụng của các quan hệ từ đó


*Bài tập2:


Hướng dẫn như BT1
*Bài tập3:


- Em hãy đặt câu với mỗi từ: và , nhưng, của
- GV khen các em đặt câu đúng và hay
- GV kết luận bài học.


<i><b>C.Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Về làm BT3 vào vở


- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ “Bảo vệ môi
<i>trường”.- GV nhận xét tiết học</i>


- HS đọc yêu cầu của BT1


- HS trả lời , cả lớp trao đổi , rút ra nhận xét


… Dùng để nối các từ hay các câu với nhau nhằm
thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hay những câu
văn



- HS đọc yêu cầu BT2


- HS gạch chân những cặp từ thể hiện quan hẹ giữa
các ý ( nếu… thì; tuy … nhưng và nêu rõ chúng biểu
hiện quan hệ (điều kiện- kết quả; tương phản)


-Cả lớp nhận xét
- HS trả lời


- HS đọc phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu BT1


- HS tự làm bài rồi phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét


- HS làm bài


- HS đọc yêu cầu BT3
- HS tự làm bài


- HS nối tiếp nhau đọc câu có từ nối vừa đặt. Lớp
nhận xét


- HS đọc lại phần ghi nhớ


<b>KÜ thuËt :</b> Rưa dơng cơ nấu ăn và ăn uống


<b>I. </b>Mục tiêu<b> : </b>HS cần phải<b> : </b>



<b>- </b>Nờu c tỏc dng ca việc rửa sạch dụng cụnấu ăn và ăn uống trong gia đình
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


- Có ý thức giúp gia đình


II. Đồ dùng : Một số dụng cụ , nớc rửa chén
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động dy</b></i>



<b>A</b>. Bài cũ : Nêu các công việc cần thực hiện khi
bày món ăn và dụng cụ ăn uống


B . Bµi míi :
* <i><b>Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b> <b>Tìm hiểu mục đích, tác dụng</b>
<b>của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống</b> .
- Kể tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong
gia đình ?


- Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát
đũa sau bữa ăn?


GV tãm t¾t néi dung chÝnh.


<i><b>Hoạt động hc</b></i>


- 1 HS tr li


- Cá nhân trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động 2</b> : <b>Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu</b>
<b>ăn và ăn uống .</b>


<b>- </b>Nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
trong gia đình em<b> ? </b>


- Gọi học sinh đọc nội dụng mục 2 SGK kết hợp
quan sát để so sánh cách rửa bát gia ỡnh v
trong SGK


GV nhắc lại các bớc thực hiện và nhắc nhở HS
một số công việc cần thiết sau khi röa xong.


<b>Hoạt động 3:</b> <b>Đánh giá kết qu hc tp</b>


- Yêu cầu HS làm bài tập trong vở THKT
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả


* Nhận xét giờ học, dặn dò


- Cá nhân trả lời


Cỏ nhân đọc SGK trao đổi cặp và trả lời:


2 em nhắc lại.
-Cá nhan làm bài
- Đọc bài làm
<i><b>Tit 5: </b></i><b>THỂ DỤC:</b>



<b>ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH TỒN THÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, và động tác tồn thân của bài thể
dục phát triển chung.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Sân trường
- 1 cái còi


III. Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu chấn chỉnh đội ngũ.
HS đứng tại chỗ: Hát vỗ tay


Ôn động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái,
đi đều vịng phải, vịng trái, đơi chân khi đi đều sai nhịp (GV điều khiển)


<b>2. Phần cơ bản :</b>


GV điều khiển HS chơi trị chơi: Chạy nhanh theo số"
- Ơn 5 động tác thể dục



+ Cả lớp tập 1 lần 5 động tác theo đội hình hàng ngang
+ Chia tổ tập luyện, GV quan sát nhắc nhở


- Thi giữa các tổ 5 động tác đã học.
GV theo dõi uốn nắn cho HS.


- GV tuyên dương những tổ trình diễn đẹp.
- GV kết luận.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- HS thực hiện các động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống lại bài


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
- Dặn HS về nhà ôn 5 ĐT thể dục đã học.
- Chuẩn bị bài sau.


Ôn 4 động tác Vươn thở, tay, chân và vặn mình (2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp)


- HS chú ý lắng nghe
- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- HS thực hiện

Thø s¸u ngày 12 tháng 11 năm 2010



<i><b>Tit 1: </b></i><b>TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>


I.



<b> Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức về cách viết đơn


- Viết được một lá đơn đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số mẫu đơn đã học
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn


III. Các hoạt động dạy -học:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>- HS đọc lại đoạn văn về nhà các em đã viết lại</i>
- GV nhận xét, ghi điểm


<i><b>B. Bài mới:</b></i>
1. Giới thiệu bài:


<i> 2. Hướng dẫn HS viết đơn</i>


- GV đưa bảng phụ đã trình bày mẫu đơn như ở
SGK


- GV hướng dẫn HS cách điền vào mẫu đơn
theo đề các em tự lựa chọn (Lưu ý phần nhận


đơn và tên cơ quan có thẩm quyền giải quyết
nguyện vọng phải phù hợp.Lý do viết đơn) phải
viết gọn, rõ ràng


<i>3)Viết đơn:</i>


- GV cho HS thực hành viết đơn.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS
- Cho HS đọc bài viết của mình
- GV theo dõi, nhận xét


-GV khen các em viết đúng


- Chấm điểm một số em có bài viết đúng, đẹp.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà hoàn thiện lá đơn


- Quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị
cho tiết học tả người sắp tới.


- 1 HS đọc


- HS đọc yêu cầu BT1
- HS đọc mẫu đơn
- HS lắng nghe


- HS viết đơn dựa vào mẫu đã ghi


- 3-4 em đọc lá đơn của mình viết
- Cả lớp nhận xét


- HS lắng nghe


<i><b>Tiết 2: </b></i><b>TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh:


- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


- Biết giải bài tốn có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Làm các bài tập: 1; 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>A. Bài cũ: </b> Gọi 1 HS chữa bài số 5 trang 55


-GV nhận xét, ghi điểm


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>* HĐ 1: Hình thành quy tắc nhân một số thập</b></i>
<i><b>phân với một số tự nhiên</b></i>


- Cho HS đọc VD 1 sgk; tóm tắt bằng hình vẽ
- GV vẽ hình tam giác đều



- Cho HS nêu cách tính chu vi hình tam giác để
hình thành phép tính: 1,2 x 3 = ... ( m )
+ Gợi ý cho HS đổi 1,2m = 12dm


+ Gọi 1 HS thực hiện phép nhân 2 số tự nhiên ở
bảng


- Gợi ý cho HS đổi: 3,6m = 3,6dm


- GV hướng dẫn cách tính thơng thường nhân
số thập phân với số tự nhiên


Nhân như nhân 2 số tự nhiên
Đếm ở phần thập phân …


- GV ghi VD 2: 0,46 x 12 = ?


+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp
+ Cho HS nhận xét và trình bày cách làm


- Từ 2 VD trên GV cho HS nhận xét chung
phép nhân số thập phân với số tự nhiên. Chẳng
hạn:


+ Nhân như nhân các số tự nhiên


+ Đếm ở phần thập phân của số thập phân có
bao nhiêu chữ số thì dùng dấu phẩy tách ở tích
tìm được ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang


trái


<i><b>* HĐ 2: Thực hành</b></i>


- Bài 1: Cho HS đặt tính và nhân; lưu ý ở câu 1d
nhân với số có 2 chữ số khi tính tích chung mới đặt
dấu phẩy


- Bài 3: + Cho HS đọc và tóm tắt đề, nêu cách
giải


+ Gọi 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


Gọi 1 số HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập
phân với một số tự nhiên- Nhận xét tiết học:


- 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét


- HS đọc ví dụ SGK


- HS nêu cách tính chu vi tam giác


- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận
xét


- HS quan sát


- HS nêu lại cách làm


- HS so sánh kết quả


- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận
xét


- HS nhắc lại quy tắc


- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận
xét


- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận
xét


- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận
xét


- HS nhắc lại quy tắc


<b>HDTHTV: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ</b>


I. Mơc tiªu :


Củng cố kiến thức về Đại từ xng hô và Quan hệ từ thông qua một số bài tập.
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
<b> Hoạt động 1 </b><i><b>Giới thiệu bài.</b></i>


<b>Hoạt động 2: HD học sinh ôn luyện</b>



Bài 1: Tìm các đại từ xng hô trong đoạn văn


<i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

sau:


Từ khi gà con còn nằm trong trứng , gà mẹ đã
nói chuyện với chúng bằng cách gõ mỏ lên vỏ
trứng, cịn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp
lời mẹ. Khi gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh cúc,
cúc, cúc, … tức là nó gọi .Lại đây mau các con,
mồi ngon lắm.


Bài 2: Chỉ ra các quan hệ từ và cho biết tác dụng
của các quan hệ từ đó.


Lớp 5A và lớp 5B lao động trồng hoa chiều thứ
bảy tuần này.


- B¹n l¬ng häc giái nhng bạn ấy không kiªu
c»ng.


- Cả lớp đều cho rằng tiếng hát của bn Loan
lp 5a tht l tuyt vi.


Bài 3: Đặt câu có sử dụng quan hệ từ :
Và, nh, vì nên, của.


<b>Hot ng 3</b>: <i>Nhn xột gi hc, dn dũ</i>



văn trên.


Cá nhân trình bày trớc lớp - Nhận xét.


Hc sinh đọc yêu cầu và hoàn thành bài tập trên
Các từ: <i>và, nhng, của</i> là qun hệ từ


Học sinh làm bài và đọc bài làm.


<b>G ĐHSTY: LY ỆNT ẬP V Ề TO ÁN</b>
I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh


Củng cố về kĩ năng : Làm tính, Tìm một thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ có liên quan đến
số thập phân.


II. Các hoạt động dạy và học

:


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>



. Bµi míi :


<i><b>1 . Giíi thiƯu bài </b></i>
<i><b>2. HD tìm hiểu bài</b></i>


<b>Hot ng 1</b>: <i><b>HD luyện tập</b></i>
<b>Bài 1</b>: Tính


13,45 - 5,8 21,34 - 17
.- Yªu cầu HS làm bài


- HD học sinh chữa bài



<b>Bài 2</b>: Tìm X


X + 12,5 = 23,6 +5,9
Cho HS làm bài rồi chữa bµi


<b>Bµi 3 :</b> TÝnh nhanh


62,87 + 35,14 + 4,13 + 8,36 + 4,86 +5,65
HD häc sinh lµm bài vàchữa bài


* <i><b> Củng cố</b><b> </b></i>: - Nhận xét giờ học - Dặn dò


<i><b>Hot ng hc</b></i>



- Cả líp lµm vµo vë -2 em thùc hiƯn ë bảng lớp,
Học sinh làm bài vào VBT và chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



<b>Hoạt động tập thể</b> : Sinh hoạt Lớp


I. Mục tiêu : - Giúp HS nhận thấy những u điểm trong tuần để phát huy và những tồn tại để khắc phục
- Tổ chức sinh hoạt văn nghệ


II . Các hoạt động dạy học


HĐ1 : <i><b>Đánh giá hoạt động trong tuần</b></i>


- Tổ trởng đánh giá nhận xét hoạt động của tổ mình trong tuần.


- Lớp trởng nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần
- ý kiến thảo luận


- GV đánh giá ý thức và chất lợng học tập của HS :


Nhìn chung các em đều có ý thức học tập và ơn tập tốt .Bên cạnh đó có những học sinh ý thức cha tốt nh
Hùng , Dũng Đức .


H§2 : <i><b>KÕ hoạch tuần tới</b></i> : Lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
- Củng cè nỊ nÕp líp - N©ng cao chÊt lợng học tập ở lớp và ở nhà


- Chăm sóc bồn hoa - Đóng góp các khoản thu trong năm
HĐ3 : <i><b>Sinh hoạt văn nghệ</b></i>


- Yêu cầu lớp phó PTVT lên tổ chức sinh hoạt văn nghệ.


HĐ4 : Nhận xét dặn dò


<b>**********************</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×